Kinh tế chính trị Mác Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị Mác Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN
Đề tài:
Lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng để phát triển
kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu Phương
Mã sinh viên : 11225204
Lớp tín chỉ : Kinh tế chính trị Mác-Lê nin 32
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tô Đức Hạnh
Hà Nội – 5/2023
lOMoARcPSD| 44820939
MỤC LỤC
I.LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA............................................................3
1.Sản xuất hàng hóa .............................................................................................. 3
1.1.Khái niệm sản xuất hàng hóa ..................................................................... 3
1.2.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa ............................................................... 4
2.1.Quy luật giá trị ............................................................................................. 4
2.2 Quy luật cạnh tranh .................................................................................... 5
2.3 Quy luật cung cầu ........................................................................................ 6
2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ ........................................................................... 7
II.THỰC TRẠNG VỀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG 7
HÓAVIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................. 7
1.Thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay ..................... 7
1.1.Tổng quan ..................................................................................................... 7
1.2.Thực trạng .................................................................................................... 8
2.Đánh giá thực trạng .......................................................................................... 10
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA VIỆT NAM......................................................................................12
NỘI DUNG
lOMoARcPSD| 44820939
I.LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1.Sản xuất hàng hóa
1.1.Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi mua bán.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đủ hai điều kiện sau đây:
a.Phân công lao động xã hội
Phân công lao đông xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các
ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra
sự chuyên môn hóa lao động do đó dẫn đến sự chuyên môn hóa sản xuất thành
những ngành nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản
xuất chỉ tạo ra một hoặc vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của mỗi
người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi
họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm với nhau b.Sự tách
biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà
khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư
liệu sản suất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập
với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên hộ
phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy, người này
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua – bán hàng
hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu
thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao
động không mang hình thái hàng hóa.
lOMoARcPSD| 44820939
1.2.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
1.2.1.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi mua bán.
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính tư nhân, vừa có tính
hội.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, lợi nhuận chứ không phải giá trị
sử dụng.
1.2.2.Ưu, nhược điểm của sản xuất hàng hóa
Ưu điểm:
-Thúc đẩy sự phân công lao động và phát triển kinh tế.
- Kích thích cải tiến khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh. -
Thúc đẩy tính năng động của người sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả kinh tế.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
Nhược điểm: Phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá
hoại môi trường sinh thái,…
2.Các quy luật của sản xuất hàng hóa
Các quy luật của sản xuất hàng hóa bao gồm: quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh, quy luật cung - cầu, quy luật lưu thông tiền tệ.
2.1.Quy luật giá trị
2.1.1.Nội dung và yêu cầu của quy luật giá tr
Nội dung:
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết.
lOMoARcPSD| 44820939
- Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm
sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao
động xã hội cần thiết thì họ mới có thể tồn tại được.
- Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng
giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. Ở đây, giá trị
như cái trục của giá cả.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy
định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của
sản xuất hàng hóa. Đây cũng là một quy luật kinh tế có vai trò quan trọng đối với
hình thành và phát triển nền kinh tế của nước ta trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
2.1.2 Tác động của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác động sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Quy luật giá trị tự động điều tiết tỷ lệ
phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau,
đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm.
- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
2.2 Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất
hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc
tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Cạnh tranh có thể diễn ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng, giữa
người tiêu dùng với người tiêu dùng hoặc giữa người sản xuất với người sản
xuất.
lOMoARcPSD| 44820939
- Trong cuộc cạnh tranh ngày nay, cường độ cạnh tranh thay đổi khác nhau tùy
theo từng ngành, và các nhà phân tích chiến lược rất quan tâm đến những điểm
khác biệt đó.
Nội dung:
- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng
hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu
cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa.
- Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh
mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở
cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi
phạm pháp luật, gây tổn hại đến lợi ích của tập thể, xã hội, cộng đồng, làm tăng
sự phân hóa giàu nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái,…
2.3 Quy luật cung cầu
- Cầu được hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội về một loại
hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng
thời gian nhất định.
- Cầu là một khái niệm kinh tế cụ thể gắn với sản xuất và trao đổi hàng
hóa.Quy mô của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như: thu nhập, thị hiếu
của người tiêu dùng… trong đó, giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Cung về một loại hàng hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa hay dịch vụ đó mà
các chủ thể kinh tế đưa ra bán trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng
thời gian nhất định, bao gồm cả hàng hóa bán được và chưa bán được.
- Cung do sản xuất quyết định. Lượng cung phụ thuộc chủ yếu vào khả năng
sản xuất, chất lượng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất giá cả hàng hóa, dịch
vụ trong đó giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
lOMoARcPSD| 44820939
- Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cầu xác định cung và ngược
lại, cung xác định cầu.
2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định lượng tiền cần thiết cho lưu
thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định.
- Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định
được xác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho
tốc độ lưu thông của đồng tiền.
- Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính là số vòng quay trung bình của một
đơn vị tiền tệ. Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một thời kỳ nhất
định.
- Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho lưu thông
gọi là lạm phát; ngược lại, nếu lượng tiền giấy phát hành ra thấp hơn lượng tiền
cần thiết cho lưu thông gọi là giảm phát.
II.THỰC TRẠNG VỀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG
HÓAVIỆT NAM HIỆN NAY
1.Thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay
1.1.Tổng quan
Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, là hình
thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Việt Nam, nền kinh tế thị trường là
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa vận hành đầy đủ theo
các quy luật của kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước và do Đảng
lOMoARcPSD| 44820939
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm xây dựng dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
1.2.Thực trạng
a. Tăng trưởng GDP: Phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch - Ngành công nghiệp
là điểm sáng.
GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong
giai đoạn 2011 - 2022
(3)
do nền kinh tế khôi phục trở lại. Trong mức tăng của
tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%,
đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%
(4)
. Trong bối
cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở
hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ổn và thách thức, tăng trưởng
kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng,
9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản
đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP.
b. Đại dịch tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 lần thứ tư khiến hoạt động sản xuất,
kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2021 có 116.839 doanh
nghiệp đăng ký mới, giảm 13,4% so với năm 2020, là mức thấp nhất kể từ năm
2017 đến nay. Số vốn đăng ký thành lập trong năm 2021 cũng chỉ đạt 1.611.109
tỷ đồng, giảm 27,9%so với năm 2020. Bên cạnh đó, số doanh nghiệp quay trở lại
hoạt động trong năm 2021 là 43.116 doanh nghiệp, giảm 2,2% so với năm 2020.
Mặt khác, việc dịch bệnh kéo dài “bào mòn” sức lực của nhiều doanh nghiệp
trong nước, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô
vốn nhỏ. Có 119.828 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể trong năm
2021, tăng 17,8% so với năm 2020.
lOMoARcPSD| 44820939
c. Tăng trưởng xuất nhập khẩu tiếp tục là một điểm sáng.
Năm 2021 là một năm đầy biến động đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Nhưng, nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ,
ngành, chính quyền địa phương, các tổ chức xúc tiến thương mại đã giúp duy trì
sản xuất và xuất khẩu, với tổng kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so
với năm 2020.
Đối với nhập khẩu, năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt
332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong
nước đạt 114,07 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt
218,18 tỷ USD, tăng 29,1%.
Tính cả năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt
730,2 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với năm 2021. Trong
đó, trị giá xuất khẩu là 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng 35,14 tỷ USD
so với năm trước; trị giá nhập khẩu là 358,9 tỷ USD, tăng 7,8%, tương ứng tăng
26,06 tỷ USD.
d. Việt Nam thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn
đăng ký tăng thêm tăng trở lại cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin
tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam. Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực
hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so
với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng,
chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngoài nhà
nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,5% và tăng 7,2%; khu vực FDI đạt
458,1 nghìn tỷ đồng, bằng 15,8% và giảm 1,1%.
Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức
vốn FDI thực hiện đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với cùng kì năm 2021.
Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 - 2022). Tính lũy kế
lOMoARcPSD| 44820939
trong giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam đã thu hút được gần 438,7 tỉ USD vốn
FDI; trong đó, 274 tỉ USD đã được giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng
kí còn hiệu lực.
e. Nỗ lực trong kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng
của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất
phù hợp, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ
trợ nền kinh tế phục hồi. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định; thị trường
chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2021
tăng 45,5% so với cuối năm 2020.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2021 giảm
0,18% so với tháng 11-2021 và tăng 1,81% so với tháng 12-2020. Bình quân
năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm
2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.
2.Đánh giá thực trạng
a. Những kết quả đạt được:
- Trở thành nước có thu nhập trung bình; hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu
vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.
-Các đạo luật, thể chế, chính sách ngày càng được hoàn thiện.Tư duy xây
dựng pháp luật có sự thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, trong đó có những thay
đổi mang tính đột phá, giúp mở rộng không gian hoạt động kinh doanh đầu tư
của người dân.
-Cắt giảm thủ tục hành chính, cắt giảm các điều kiện kinh doanh bất hợp
lý, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh giúp nâng cao nhận thức cho các bộ,
ngành nhằm dỡ bỏ rào cản tham gia thị trường.
lOMoARcPSD| 44820939
-Kinh tế tư nhân ngày càng là động lực quan trọng, kinh tế tập thể đổi mới
gắn với cơ chế thị trường, kinh tế vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh.
-Cố gắng cải thiện đời sống người dân bất chấp dịch bệnh
-Tiếp tục giữ vững tình hình chính trị xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
b. Những hạn chế và nguyên nhân:
- Thể chế vẫn còn nhiều thiếu sót, thiếu liên kết: Khi thể chế phát triển, việc
điều phối kinh tế vùng chưa được quan tâm và chậm được cụ thể hóa bằng pháp
luật nên liên kết vùng còn lỏng lẻo. Nhiều quy định đang rất cần được sửa đổi,
bổ sung, ban hành mới. Một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường
hiện đại chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc, chưa
hiệu quả, nhất là thị trường các yếu tố sản xuất…
-Nhận thức về nền kinh tế thị trường còn chưa cao: Quá trình đổi mới
nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn ra chậm.
vậy, dẫn đến thiếu sự đồng bộ, tính nhất quán nhưng còn tồn tại những bất cập
trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.
- Cơ sở hạ tầng còn cần được phát triển hơn nữa: Cơ sở hạ tầng luôn đóng
một vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội. Hạ tầng giao thông trục chưa có tính kết nối và liên thông thuận lợi giữa các
địa phương trong nội vùng và liên vùng. Đầu tư kết nối giữa các phương thức
vận tải chưa phát huy hiệu quả của toàn hệ thống, thiếu đồng bộ. Việc khai thác,
sử dụng chưa hiệu quả công trình sau khi đầu tư gây lãng phí nguồn lực. -
Thách thức về cải thiện môi trường kinh doanh, sử dụng hiệu quả các
nguồn lực phát triển: Môi trường đầu tư kinh doanh chưa thực sự thông thoáng,
minh bạch; việc bảo vệ thị trường trong nước, phòng ngừa, xử lý tranh chấp
thương mại quốc tế còn bất cập.Tăng trưởng kinh tế còn chậm, chưa bền vững,
lực lượng sản xuất chưa được giải phóng triệt để, năng suất lao động thấp, khả
năng cạnh tranh quốc tế chưa cao.
lOMoARcPSD| 44820939
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA VIỆT NAM
Dựa vào thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và căn cứ vào nhu cầu phát triển của đất nước trong thời gian tới, có thể
xác định và đưa ra những giải pháp cần được tập trung quan tâm nhằm phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, cần hoàn thiện thể chế về phát triển và xây dựng, giữ vững, định
hướng,thống nhất, đồng thời nâng cao nhận thức về nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa: Về hoàn thiện thể chế, cần hoàn thiện đồng bộ thể chế
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng cách tập trung rà soát,
tháo gỡ những điểm nghẽn tức quy định chưa hợp lý trong hệ thống luật pháp.
Ngoài ra, cần tập trung hơn vào công tác bổ sung các cơ chế và chính sách để cải
thiện môi trường đầu tư kinh doanh: thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp; khuyến
khích sự ra đời của các loại hình và mô hình kinh doanh mới, công nghệ mới;
hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu nền kinh tế nhằm nâng
cao năng suất và sức cạnh tranh. Về nâng cao nhận thức về việc phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Cần chú trọng phát triển nền
kinh tế bền vững với các chính sách như: xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích làm
giàu hợp pháp, cạnh tranh lành mạnh, phát huy quyền tự do kinh doanh cho mọi
công dân.
Thứ hai phát triển cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng luôn đóng một vai trò
đặc biệt quan trọng, là nền tảng của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Để đẩy
mạnh phát triển hạ tầng giao thông, tạo động lực thúc đẩy liên kết, cần thực hiện
một số giải pháp như: rà soát lại quy hoạch hạ tầng giao thông của vùng và của
các địa phương, xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế vùng và liên vùng; quy
hoạch phải mang tính đồng bộ cao, tránh chồng chéo trong các lĩnh vực, các
ngành; đồng thời phải gắn chặt với đà phát triển kinh tế -xã hội để giao thông
lOMoARcPSD| 44820939
thật sự đi trước, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của vùng,
cần cân đối lại các tỷ lệ và phương thức đầu tư, bảo đảm sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư phải đồng bộ giữa các loại hình giao thông;…
Thứ ba, cần chú tâm mở rộng hội nhập, tăng cường quan hệ hợp tác quốc
tế: Cần mở rộng và đưa quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước đi vào chiều
sâu; tham gia các liên kết kinh tế, diễn đàn đa phương sẽ giúp tranh thủ tối đa các
nguồn lực cho phát triển và nâng cao vị thế đất nước. Hơn thế, không chỉ mở
rộng thị trường xuất nhập khẩu mà còn cần chú trọng đến chiều sâu trong phát
triển xuất nhập khẩu.
Thứ tư nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh thời đại
công nghiệp 4.0 đã, đang và sẽ là động lực phát triển lâu dài cho nền kinh tế.
Chuyển đổi số trong kinh tế đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu và
xu hướng phát triển của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Việc khuyến
khích chuyển đổi số trong mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế mang
lại một số lợi ích như: giảm thiểu thời gian làm các thủ tục hành chính, giúp các
doanh nghiệp cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn
trong thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn
nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời, tối ưu hóa được năng suất làm việc của
nhân viên...
Thứ năm và cũng là quan trọng nhất, cần nâng cao vai trò lãnh đạo của
Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa: Cần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường
và xã hội trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam bằng các hành động thiết thực: Tiếp tục nâng cao, đổi mới tư duy và năng
lực lãnh đạo kinh tế của các tổ chức Đảng. Đồng thời phát huy và nâng cao vai
trò quản lý kinh tế của Nhà nước sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước. Bên cạnh nâng cao vai trò
lOMoARcPSD| 44820939
quản lý của Nhà nước, cần nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, tổ chức
chính trị - xã hội và của nhân dân trong và ngoài nước.
Như vậy, cần áp dụng hài hòa các giải pháp để không những khắc phục các
hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà còn phát
triển nền kinh tế thị trường để thực hiện mục đích xây dựng một đất nước dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Danh mục tài liệu tham khảo:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị). NXB chính trị quốc gia sự thật
Kinh tế Việt Nam 2022 và triển vọng năm 2023. Tạp chí Cộng sản. TS Hà Huy
Ngọc. (2023)
Thu hút FDI của Việt Nam năm 2022 và triển vọng. Tạp chí ngân hàng. PGS.,
TS. Phạm Thị Thanh Bình. PGS., TS. Văn Hà. (2023)
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuyên
giáo - Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung Ương. GS.TS Nguyễn Quang Thuấn.
(2022)
Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12
tháng/2022. Thống kê hải quan. (2023)
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN Đề tài:
Lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng để phát triển
kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu Phương Mã sinh viên : 11225204
Lớp tín chỉ
: Kinh tế chính trị Mác-Lê nin 32
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tô Đức Hạnh Hà Nội – 5/2023 lOMoAR cPSD| 44820939 MỤC LỤC
I.LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA............................................................3
1.Sản xuất hàng hóa .............................................................................................. 3
1.1.Khái niệm sản xuất hàng hóa ..................................................................... 3
1.2.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa ............................................................... 4
2.1.Quy luật giá trị ............................................................................................. 4
2.2 Quy luật cạnh tranh .................................................................................... 5
2.3 Quy luật cung cầu ........................................................................................ 6
2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ ........................................................................... 7
II.THỰC TRẠNG VỀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG 7
HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................. 7
1.Thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay ..................... 7
1.1.Tổng quan ..................................................................................................... 7
1.2.Thực trạng .................................................................................................... 8
2.Đánh giá thực trạng .......................................................................................... 10
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA VIỆT NAM......................................................................................12 NỘI DUNG lOMoAR cPSD| 44820939
I.LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1.Sản xuất hàng hóa
1.1.Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi mua bán.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đủ hai điều kiện sau đây:
a.Phân công lao động xã hội
Phân công lao đông xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các
ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra
sự chuyên môn hóa lao động do đó dẫn đến sự chuyên môn hóa sản xuất thành
những ngành nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản
xuất chỉ tạo ra một hoặc vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của mỗi
người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi
họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm với nhau b.Sự tách
biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà
khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư
liệu sản suất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập
với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên hộ
phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy, người này
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua – bán hàng
hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu
thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao
động không mang hình thái hàng hóa. lOMoAR cPSD| 44820939
1.2.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
1.2.1.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi mua bán.
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính tư nhân, vừa có tính xã hội.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, lợi nhuận chứ không phải giá trị sử dụng.
1.2.2.Ưu, nhược điểm của sản xuất hàng hóa Ưu điểm:
-Thúc đẩy sự phân công lao động và phát triển kinh tế.
- Kích thích cải tiến khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh. -
Thúc đẩy tính năng động của người sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
Nhược điểm: Phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá
hoại môi trường sinh thái,…
2.Các quy luật của sản xuất hàng hóa
Các quy luật của sản xuất hàng hóa bao gồm: quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh, quy luật cung - cầu, quy luật lưu thông tiền tệ.
2.1.Quy luật giá trị
2.1.1.Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị Nội dung:
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết. lOMoAR cPSD| 44820939
- Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm
sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao
động xã hội cần thiết thì họ mới có thể tồn tại được.
- Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng
giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. Ở đây, giá trị
như cái trục của giá cả.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy
định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của
sản xuất hàng hóa. Đây cũng là một quy luật kinh tế có vai trò quan trọng đối với
hình thành và phát triển nền kinh tế của nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.1.2 Tác động của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác động sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Quy luật giá trị tự động điều tiết tỷ lệ
phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau,
đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
2.2 Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất
hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc
tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Cạnh tranh có thể diễn ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng, giữa
người tiêu dùng với người tiêu dùng hoặc giữa người sản xuất với người sản xuất. lOMoAR cPSD| 44820939
- Trong cuộc cạnh tranh ngày nay, cường độ cạnh tranh thay đổi khác nhau tùy
theo từng ngành, và các nhà phân tích chiến lược rất quan tâm đến những điểm khác biệt đó. Nội dung:
- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng
hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu
cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa.
- Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh
mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở
cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi
phạm pháp luật, gây tổn hại đến lợi ích của tập thể, xã hội, cộng đồng, làm tăng
sự phân hóa giàu nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái,…
2.3 Quy luật cung cầu
- Cầu được hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội về một loại
hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cầu là một khái niệm kinh tế cụ thể gắn với sản xuất và trao đổi hàng
hóa.Quy mô của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như: thu nhập, thị hiếu
của người tiêu dùng… trong đó, giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Cung về một loại hàng hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa hay dịch vụ đó mà
các chủ thể kinh tế đưa ra bán trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng
thời gian nhất định, bao gồm cả hàng hóa bán được và chưa bán được.
- Cung do sản xuất quyết định. Lượng cung phụ thuộc chủ yếu vào khả năng
sản xuất, chất lượng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất giá cả hàng hóa, dịch
vụ trong đó giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. lOMoAR cPSD| 44820939
- Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cầu xác định cung và ngược
lại, cung xác định cầu.
2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định lượng tiền cần thiết cho lưu
thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định.
- Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định
được xác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho
tốc độ lưu thông của đồng tiền.
- Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính là số vòng quay trung bình của một
đơn vị tiền tệ. Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một thời kỳ nhất định.
- Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho lưu thông
gọi là lạm phát; ngược lại, nếu lượng tiền giấy phát hành ra thấp hơn lượng tiền
cần thiết cho lưu thông gọi là giảm phát.
II.THỰC TRẠNG VỀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG
HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.Thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay 1.1.Tổng quan
Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, là hình
thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường là
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa vận hành đầy đủ theo
các quy luật của kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước và do Đảng lOMoAR cPSD| 44820939
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm xây dựng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 1.2.Thực trạng
a. Tăng trưởng GDP: Phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch - Ngành công nghiệp là điểm sáng.
GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong
giai đoạn 2011 - 2022(3) do nền kinh tế khôi phục trở lại. Trong mức tăng của
tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%,
đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%(4). Trong bối
cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở
hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ổn và thách thức, tăng trưởng
kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng,
9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản
đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP.
b. Đại dịch tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 lần thứ tư khiến hoạt động sản xuất,
kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2021 có 116.839 doanh
nghiệp đăng ký mới, giảm 13,4% so với năm 2020, là mức thấp nhất kể từ năm
2017 đến nay. Số vốn đăng ký thành lập trong năm 2021 cũng chỉ đạt 1.611.109
tỷ đồng, giảm 27,9%so với năm 2020. Bên cạnh đó, số doanh nghiệp quay trở lại
hoạt động trong năm 2021 là 43.116 doanh nghiệp, giảm 2,2% so với năm 2020.
Mặt khác, việc dịch bệnh kéo dài “bào mòn” sức lực của nhiều doanh nghiệp
trong nước, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô
vốn nhỏ. Có 119.828 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể trong năm
2021, tăng 17,8% so với năm 2020. lOMoAR cPSD| 44820939
c. Tăng trưởng xuất nhập khẩu tiếp tục là một điểm sáng.
Năm 2021 là một năm đầy biến động đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Nhưng, nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ,
ngành, chính quyền địa phương, các tổ chức xúc tiến thương mại đã giúp duy trì
sản xuất và xuất khẩu, với tổng kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Đối với nhập khẩu, năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt
332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong
nước đạt 114,07 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,18 tỷ USD, tăng 29,1%.
Tính cả năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt
730,2 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với năm 2021. Trong
đó, trị giá xuất khẩu là 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng 35,14 tỷ USD
so với năm trước; trị giá nhập khẩu là 358,9 tỷ USD, tăng 7,8%, tương ứng tăng 26,06 tỷ USD.
d. Việt Nam thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn
đăng ký tăng thêm tăng trở lại cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin
tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam. Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực
hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so
với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng,
chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngoài nhà
nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,5% và tăng 7,2%; khu vực FDI đạt
458,1 nghìn tỷ đồng, bằng 15,8% và giảm 1,1%.
Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức
vốn FDI thực hiện đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với cùng kì năm 2021.
Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 - 2022). Tính lũy kế lOMoAR cPSD| 44820939
trong giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam đã thu hút được gần 438,7 tỉ USD vốn
FDI; trong đó, 274 tỉ USD đã được giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng kí còn hiệu lực.
e. Nỗ lực trong kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng
của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất
phù hợp, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ
trợ nền kinh tế phục hồi. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định; thị trường
chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2021
tăng 45,5% so với cuối năm 2020.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2021 giảm
0,18% so với tháng 11-2021 và tăng 1,81% so với tháng 12-2020. Bình quân
năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm
2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.
2.Đánh giá thực trạng
a. Những kết quả đạt được:
- Trở thành nước có thu nhập trung bình; hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu
vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.
-Các đạo luật, thể chế, chính sách ngày càng được hoàn thiện.Tư duy xây
dựng pháp luật có sự thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, trong đó có những thay
đổi mang tính đột phá, giúp mở rộng không gian hoạt động kinh doanh đầu tư của người dân.
-Cắt giảm thủ tục hành chính, cắt giảm các điều kiện kinh doanh bất hợp
lý, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh giúp nâng cao nhận thức cho các bộ,
ngành nhằm dỡ bỏ rào cản tham gia thị trường. lOMoAR cPSD| 44820939
-Kinh tế tư nhân ngày càng là động lực quan trọng, kinh tế tập thể đổi mới
gắn với cơ chế thị trường, kinh tế vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh.
-Cố gắng cải thiện đời sống người dân bất chấp dịch bệnh
-Tiếp tục giữ vững tình hình chính trị xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
b. Những hạn chế và nguyên nhân:
- Thể chế vẫn còn nhiều thiếu sót, thiếu liên kết: Khi thể chế phát triển, việc
điều phối kinh tế vùng chưa được quan tâm và chậm được cụ thể hóa bằng pháp
luật nên liên kết vùng còn lỏng lẻo. Nhiều quy định đang rất cần được sửa đổi,
bổ sung, ban hành mới. Một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường
hiện đại chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc, chưa
hiệu quả, nhất là thị trường các yếu tố sản xuất…
-Nhận thức về nền kinh tế thị trường còn chưa cao: Quá trình đổi mới
nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn ra chậm. Vì
vậy, dẫn đến thiếu sự đồng bộ, tính nhất quán nhưng còn tồn tại những bất cập
trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.
- Cơ sở hạ tầng còn cần được phát triển hơn nữa: Cơ sở hạ tầng luôn đóng
một vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội. Hạ tầng giao thông trục chưa có tính kết nối và liên thông thuận lợi giữa các
địa phương trong nội vùng và liên vùng. Đầu tư kết nối giữa các phương thức
vận tải chưa phát huy hiệu quả của toàn hệ thống, thiếu đồng bộ. Việc khai thác,
sử dụng chưa hiệu quả công trình sau khi đầu tư gây lãng phí nguồn lực. -
Thách thức về cải thiện môi trường kinh doanh, sử dụng hiệu quả các
nguồn lực phát triển: Môi trường đầu tư kinh doanh chưa thực sự thông thoáng,
minh bạch; việc bảo vệ thị trường trong nước, phòng ngừa, xử lý tranh chấp
thương mại quốc tế còn bất cập.Tăng trưởng kinh tế còn chậm, chưa bền vững,
lực lượng sản xuất chưa được giải phóng triệt để, năng suất lao động thấp, khả
năng cạnh tranh quốc tế chưa cao. lOMoAR cPSD| 44820939
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA VIỆT NAM
Dựa vào thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và căn cứ vào nhu cầu phát triển của đất nước trong thời gian tới, có thể
xác định và đưa ra những giải pháp cần được tập trung quan tâm nhằm phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, cần hoàn thiện thể chế về phát triển và xây dựng, giữ vững, định
hướng,thống nhất, đồng thời nâng cao nhận thức về nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa: Về hoàn thiện thể chế, cần hoàn thiện đồng bộ thể chế
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng cách tập trung rà soát,
tháo gỡ những điểm nghẽn tức quy định chưa hợp lý trong hệ thống luật pháp.
Ngoài ra, cần tập trung hơn vào công tác bổ sung các cơ chế và chính sách để cải
thiện môi trường đầu tư kinh doanh: thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp; khuyến
khích sự ra đời của các loại hình và mô hình kinh doanh mới, công nghệ mới;
hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu nền kinh tế nhằm nâng
cao năng suất và sức cạnh tranh. Về nâng cao nhận thức về việc phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Cần chú trọng phát triển nền
kinh tế bền vững với các chính sách như: xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích làm
giàu hợp pháp, cạnh tranh lành mạnh, phát huy quyền tự do kinh doanh cho mọi công dân.
Thứ hai phát triển cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng luôn đóng một vai trò
đặc biệt quan trọng, là nền tảng của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Để đẩy
mạnh phát triển hạ tầng giao thông, tạo động lực thúc đẩy liên kết, cần thực hiện
một số giải pháp như: rà soát lại quy hoạch hạ tầng giao thông của vùng và của
các địa phương, xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế vùng và liên vùng; quy
hoạch phải mang tính đồng bộ cao, tránh chồng chéo trong các lĩnh vực, các
ngành; đồng thời phải gắn chặt với đà phát triển kinh tế -xã hội để giao thông lOMoAR cPSD| 44820939
thật sự đi trước, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của vùng,
cần cân đối lại các tỷ lệ và phương thức đầu tư, bảo đảm sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư phải đồng bộ giữa các loại hình giao thông;…
Thứ ba, cần chú tâm mở rộng hội nhập, tăng cường quan hệ hợp tác quốc
tế: Cần mở rộng và đưa quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước đi vào chiều
sâu; tham gia các liên kết kinh tế, diễn đàn đa phương sẽ giúp tranh thủ tối đa các
nguồn lực cho phát triển và nâng cao vị thế đất nước. Hơn thế, không chỉ mở
rộng thị trường xuất nhập khẩu mà còn cần chú trọng đến chiều sâu trong phát triển xuất nhập khẩu.
Thứ tư nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh thời đại
công nghiệp 4.0 đã, đang và sẽ là động lực phát triển lâu dài cho nền kinh tế.
Chuyển đổi số trong kinh tế đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu và
xu hướng phát triển của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Việc khuyến
khích chuyển đổi số trong mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế mang
lại một số lợi ích như: giảm thiểu thời gian làm các thủ tục hành chính, giúp các
doanh nghiệp cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn
trong thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn
nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời, tối ưu hóa được năng suất làm việc của nhân viên...
Thứ năm và cũng là quan trọng nhất, cần nâng cao vai trò lãnh đạo của
Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa: Cần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường
và xã hội trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam bằng các hành động thiết thực: Tiếp tục nâng cao, đổi mới tư duy và năng
lực lãnh đạo kinh tế của các tổ chức Đảng. Đồng thời phát huy và nâng cao vai
trò quản lý kinh tế của Nhà nước sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước. Bên cạnh nâng cao vai trò lOMoAR cPSD| 44820939
quản lý của Nhà nước, cần nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, tổ chức
chính trị - xã hội và của nhân dân trong và ngoài nước.
Như vậy, cần áp dụng hài hòa các giải pháp để không những khắc phục các
hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà còn phát
triển nền kinh tế thị trường để thực hiện mục đích xây dựng một đất nước dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Danh mục tài liệu tham khảo:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị). NXB chính trị quốc gia sự thật
Kinh tế Việt Nam 2022 và triển vọng năm 2023. Tạp chí Cộng sản. TS Hà Huy Ngọc. (2023)
Thu hút FDI của Việt Nam năm 2022 và triển vọng. Tạp chí ngân hàng. PGS.,
TS. Phạm Thị Thanh Bình. PGS., TS. Vũ Văn Hà. (2023)
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuyên
giáo - Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung Ương. GS.TS Nguyễn Quang Thuấn. (2022)
Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12
tháng/2022. Thống kê hải quan. (2023)