Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
1. LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra
sản phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân để trao đổi, mua bán trên
thị trường. Trong lịch sử, không phải ngay từ đầu khi loài người xuất hiện đã
sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ tồn tại và phát triển trong một số
phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với những điều kiện lịch sử nhất định.
1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
Theo Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện là phân công
lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
a) Phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Do phân công lao động hội,
mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Trong khi đó,
nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu
cầu, giữa những người sản xuất cần sự trao đổi sản phẩm với nhau. Như vậy,
phân công lao động hội làm xuất hiện mối quan hệ trao đổi sản phẩm giữa
những người sản xuất với nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển thì
sản xuất trao đổi sản phẩm càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. vậy, phân
công lao động hội đóng vai trò là cơ sở cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa.
b) Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất:
Tuy nhiên, nếu chỉ phân công lao động hội thì cũng chưa thể sản
xuất và trao đổi hàng hóa. Trong lịch sử, ở một số công xã cổ đại đã sự phân
công lao động khá chi tiết, như công thị tộc Ấn Độ thời cổ đại, nhưng sản
phẩm của lao động chưa trở thành hàng hóa. Bởi vì ở đó tư liệu sản xuất là của
chung, sản phẩm của từng nhóm sản xuất chuyên môn hóa cũng là của chung,
được dùng chung cho các thành viên trong công xã, không phải thông qua trao
đổi, mua bán. vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại phải điều
kiện thứ hai là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những
người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong điều kiện đó,
người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm, tức phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. Nói cách khác,
sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất đòi hỏi việc trao đổi sản
phẩm giữa họ với nhau phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ngang giá, hai bên
đều có lợi; tức là trao đổi mang hình thái trao đổi hàng hóa.
lOMoARcPSD| 44879730
1
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất bắt đầu
xuất hiện khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời. Sau này, do sự xuất hiện
nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất; sự tách biệt giữa quyền sở
hữu quyền sử dụng liệu sản xuất; sxuất hiện của nhiều hình thức kinh
tế cụ thể khác nhau… nên sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
tiếp tục tồn tại và đa dạng hơn.
Tóm lại, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ hai điều kiện trên.
Thiếu một trong hai điều kiện thì không có sản xuất hàng hóa sản phẩm của
lao động cũng không mang hình thái hàng hóa.
1.3. Quá trình phát triển của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, phát
triển mạnh nhất trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn
cao của hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa). Sản xuất hàng hoá phát
triển qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn thấp: Sản xuất hàng hoá giản đơn là nền sản xuất hàng hoá dựa
trên chế độ sở hữu nhân nhỏ về liệu sản xuất kết hợp với sức lao
động cá nhân người lao động. Có đặc trưng là:
Người lao động liệu sản xuất, tự tổ chức sản xuất toàn bộ sản
phẩm làm ra thuộc về họ.
Sản xuất quy nhỏ, phân tán; ng cụ thủ công, lạc hậu, năng suất
thấp.
Nền sản xuất phát triển chậm (nhưng vẫn nhanh hơn sản xuất tự cấp tự
túc).
Sản xuất hàng hoá giản đơn là đặc trưng cho chế độ nô lệ và phong kiến
Giai đoạn cao: Sản xuất hàng hoá phát triển là nền sản xuất hàng hoá tập
trung, quy lớn, sản xuất bằng máy móc, năng suất cao. Sản xuất hàng
hoá phát triển luôn vận động theo yêu cầu của các quy luật kinh tế khách
quan của thị trường, do đó, kinh tế ng hoá phát triển còn gọi nền
kinh tế thị trường. Kinh tế hàng hoá phát triển gắn với sản xuất hàng hoá
trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
1.4. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội được bắt đầu từ sản xuất tự cấp tự túc
tiến lên sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất ra sản phẩm nhằm
thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Kiểu tổ chức sản xuất tự cấp, tự
túc, hay còn gọi kinh tế tự nhiên, gắn liền với giai đoạn sơ khai của sản xuất,
khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, tình trạng phổ biến của sản xuất lao
động giản đơn, đóng cửa, khép kín, hướng vào thỏa mãn nhu cầu hạn hẹp, thấp
kém. Sự hạn chế của nhu cầu đã hạn chế sản xuất phát triển.
lOMoARcPSD| 44879730
2
Downloaded by H?
Th? Thu Trang
(tranght942@gmail.com)
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước phát triển sản xuất căn bản trong lịch sử
phát triển của hội loài người. Sản xuất hàng hóa đã phá vỡ tính khép kín của
sản xuất, phá vỡ thành trì phong kiến, giải phóng lực lượng sản xuất, lực lượng
lao động nâng cao hiệu quả kinh tế của hội. So với sản xuất tự cấp, tự túc,
sản xuất hàng hóa có đặc trưng và ưu thế cơ bản sau:
Sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm cho người khác, sản xuất đbán
trên thị trường nên việc mở rộng quy sản xuất không bị hạn chế bởi nhu
cầu hạn hẹp của người sản xuất. Chính nhu cầu lớn và không ngừng tăng lên
một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa gắn liền với cạnh tranh nên buộc người sản xuất phải
năng động trong sản xuất kinh doanh; phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp
hóa sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm
bán được nhiều hànghóa thu được nhiều lợi nhất; từ đó, tphát thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. Đây là một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển sản
xuất xã hội.
Sản xuất hàng hóa ra đời trên sở phân công lao động lại thúc đẩy sự
phát triển của phân công lao động, phát triển chuyên môn hóa, tạo điều kiện để
phát huy thế mạnh, phát huy lợi thế so sánh của mỗi nhân, mỗi đơn vị sản
xuất cũng như các khu vực, các vùng kinh tế.
Sản xuất và trao đổi hàng hóa gắn với tính chất mở của các quan hệ kinh tế,
các quan hệ hàng hóa tiền tệ, làm cho không gian giao lưu kinh tế giữa các khu
vực, các nước, các địa phương ngày càng mở rộng. Tính chất mở đặc trưng
của các quan hệ hàng hóa tiền tệ, mở trong quan hệ giữa những người sản xuất,
giữa các doanh nghiệp, các địa phương, giữa các vùng và với nước ngoài. Từ
đó, quan hệ hàng hóa tiền tệ tạo nên sự “sống động” của nền kinh tế, tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực trên, sản xuất hàng hóa ng còn
tồn tại nhiều mặt trái cả những tác động tiêu cực đối với đời sống kinh tế,
hội như phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất; chạy theo lợi ích
cá nhân làm tổn hại đến các giá trị đạo đức truyền thống; sản xuất không kiểm
soát được tiềm ẩn nguy mất cân đối, khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi
trường sinh thái… Những tác động tiêu cực đó có thể hạn chế được nếu có vai
trò quản lý, điều tiết từ một chủ thể chung của toàn bộ nn kinh tế là nhà nước.
1.5. Quy luật của sản xuất hàng hóa
Quy luật của sản xuất hàng hóa những quy luật kinh tế bản chi phối
quá trình sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng hàng hóa trong nền kinh
tế thị trường.
1.5.1. Quy luật giá trị
lOMoARcPSD| 44879730
3
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Quy luật giá trị chi phối sản xuất hàng hóa theo giá trị sử dụng và giá trị
quy đổi.
Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường,
mang lại gtrị sử dụng cho người tiêu dùng, đồng thời thu lợi nhuận
thông qua giá trị quy đổi.
Quy luật giá trị thể hiện qua quy luật cung cầu, giá cả hàng hóa được
điều chỉnh theo quy luật cung cầu.
1.5.2. Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao
chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
Cạnh tranh lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường.
1.5.3. Quy luật cung cầu
Cung và cầu là hai yếu tố cơ bản chi phối giá cả hàng hóa.
Khi cung vượt cầu, giá cả hàng hóa giảm. Khi cầu vượt cung, giá cả hàng
hóa tăng.
Quy luật cung cầu giúp doanh nghiệp dbáo nhu cầu thị trường, điều
chỉnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường một cách hiệu quả.
1.5.4. Quy luật phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là điều kiện tiên quyết để phát triển sản xuất
hàng hóa.
Phân công lao động hội giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả
sản xuất.
1.5.5. Quy luật tập trung sản xuất
Tập trung sản xuất là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường.
Tập trung sản xuất giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất,
giảm giá thành sản phẩm.
2. VẬN DỤNG LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ
PHÁTTRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NINH BÌNH.
2.1. Thực trạng kinh tế thị trường tỉnh Ninh Bình
2.1.1. Tổng quan
Kinh tế Ninh Bình tiếp tục đà tăng trưởng trong những tháng đầu năm
2024, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
GRDP ước tính tăng 7,56%, đứng thứ 6 khu vực Đồng bằng sông Hồng
và đứng thứ 12 cả nước.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 4.300 tỷ đồng, tăng 15,7%
so với cùng kỳ năm ngoái.
Thu ngân sách Nhà nước ước đạt 12.500 tỷ đồng, vượt 11,8% dự toán.
lOMoARcPSD| 44879730
4
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Ngành du lịch phục hồi mạnh mẽ, thu nhập từ du lịch ước đạt 1.600 tỷ
đồng, tăng gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên, một số ngành kinh tế còn gặp khó khăn như: khai thác khoáng
sản, sản xuất công nghiệp, xây dựng.
Giá cả một số mặt hàng nông sản giảm, ảnh hưởng đến thu nhập của
người nông dân.
Môi trường đầu tư kinh doanh còn nhiều hạn chế.
2.1.2. Điểm mạnh
Nền kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển nhờ lợi thế về vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên và di sản văn hóa.
Tỉnh đã nhiều chính sách thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp phát triển.
Hạ tầng giao thông được cải thiện, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng
hóa.
Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định.
2.1.3. Điểm yếu
Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, tính cạnh tranh chưa cao.
Một số ngành kinh tế còn phụ thuộc vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp,
quy mô nhỏ lẻ.
Tỷ lệ đầu tư cho khoa học kỹ thuật còn thấp.
Chất lượng nguồn nhân lực chưa đồng đều.
Môi trường đầu tư kinh doanh còn nhiều thủ tục rườm rà.
2.1.4. Thách thức
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và du lịch.
Cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng gay gắt. Giá cả nguyên
vật liệu tăng cao.
2.2. Vận dụng luận sản xuất hàng hóa sự phát triển kinh tế thị trường
ởNinh Bình.
2.2.1. Phát triển sản xuất hàng hóa theo giá trị sử dụng và giá trị quy đổi
Sản xuất những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường: Tập trung sản xuất
những sản phẩm nhu cầu cao trên thị trường, đảm bảo chất lượng và
giá cả cạnh tranh.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm: Ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm.
lOMoARcPSD| 44879730
5
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Giảm giá thành sản xuất: Tìm kiếm giải pháp giảm giá thành sản xuất,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và người sản xuất.
2.2.2. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với đổi mới, sáng tạo
Khuyến khích đổi mới, sáng tạo trong sản xuất: Thúc đẩy doanh nghiệp
ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, sáng tạo sản phẩm mới.
Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp khởi nghiệp, phát triển các ý tưởng sáng tạo.
Xây dựng môi trường khuyến khích đổi mới, sáng tạo: Xây dựng i
trường cởi mở, khuyến khích đổi mới, sáng tạo, tạo điều kiện cho các ý
tưởng sáng tạo được hiện thực hóa.
2.2.3. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với hội nhập quốc tế
Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế: Tham gia các Hiệp định thương
mại tự do, mở rộng thị trường xuất khẩu cho sản phẩm của tỉnh.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Nâng cao chất lượng, giá
trị cạnh tranh của sản phẩm để xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
Học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hóa từ các quốc gia tiên tiến:
Học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hóa từ các quốc gia tiên tiến,
áp dụng vào thực tiễn tại Ninh Bình.
2.2.4. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ứng phó biếnđổi
khí hậu
Phát triển sản xuất theo hướng bền vững: Ứng dụng các công nghệ sản
xuất thân thiện với môi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi
trường.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân doanh nghiệp: Tăng
cường tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức cho
người dân và doanh nghiệp.
Ứng phó biến đổi khậu: biện pháp ứng phó hiệu quả với biến đổi
khí hậu, bảo vệ sản xuất và đời sống của người dân.
2.3. Kết luận
Kinh tế thị trường tỉnh Ninh Bình nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên
vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết. Để phát triển kinh tế hiệu quả,
bền vững, Ninh Bình cần tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao
môi trường đầu kinh doanh, phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, thu hút đầu tư, phát triển các ngành kinh tế lợi thế
cạnh tranh, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
lOMoARcPSD| 44879730
6
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
3. KẾT LUẬN CHUNG
luận sản xuất hàng hóa nền tảng quan trọng để phát triển kinh tế thị
trường hiệu quả, bền vững. Vận dụng linh hoạt luận sản xuất hàng hóa vào
thực tiễn sẽ giúp Việt Nam, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, đưa đất nước
hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
1. LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra
sản phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên
thị trường. Trong lịch sử, không phải ngay từ đầu khi loài người xuất hiện đã
có sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ tồn tại và phát triển trong một số
phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với những điều kiện lịch sử nhất định.
1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
Theo Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện là phân công
lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
a) Phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội,
mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Trong khi đó,
nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu
cầu, giữa những người sản xuất cần có sự trao đổi sản phẩm với nhau. Như vậy,
phân công lao động xã hội làm xuất hiện mối quan hệ trao đổi sản phẩm giữa
những người sản xuất với nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển thì
sản xuất và trao đổi sản phẩm càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. Vì vậy, phân
công lao động xã hội đóng vai trò là cơ sở cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa.
b) Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất:
Tuy nhiên, nếu chỉ có phân công lao động xã hội thì cũng chưa thể có sản
xuất và trao đổi hàng hóa. Trong lịch sử, ở một số công xã cổ đại đã có sự phân
công lao động khá chi tiết, như công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ đại, nhưng sản
phẩm của lao động chưa trở thành hàng hóa. Bởi vì ở đó tư liệu sản xuất là của
chung, sản phẩm của từng nhóm sản xuất chuyên môn hóa cũng là của chung,
được dùng chung cho các thành viên trong công xã, không phải thông qua trao
đổi, mua bán. Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại phải có điều
kiện thứ hai là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những
người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong điều kiện đó,
người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. Nói cách khác,
sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất đòi hỏi việc trao đổi sản
phẩm giữa họ với nhau phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ngang giá, hai bên
đều có lợi; tức là trao đổi mang hình thái trao đổi hàng hóa. Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất bắt đầu
xuất hiện khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời. Sau này, do sự xuất hiện
nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất; sự tách biệt giữa quyền sở
hữu và quyền sử dụng tư liệu sản xuất; sự xuất hiện của nhiều hình thức kinh
tế cụ thể khác nhau… nên sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
tiếp tục tồn tại và đa dạng hơn.
Tóm lại, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ hai điều kiện trên.
Thiếu một trong hai điều kiện thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm của
lao động cũng không mang hình thái hàng hóa.
1.3. Quá trình phát triển của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, phát
triển mạnh nhất trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn
cao của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa). Sản xuất hàng hoá phát triển qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn thấp: Sản xuất hàng hoá giản đơn là nền sản xuất hàng hoá dựa
trên chế độ sở hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất kết hợp với sức lao
động cá nhân người lao động. Có đặc trưng là:
• Người lao động có tư liệu sản xuất, tự tổ chức sản xuất và toàn bộ sản
phẩm làm ra thuộc về họ.
• Sản xuất quy mô nhỏ, phân tán; công cụ thủ công, lạc hậu, năng suất thấp.
• Nền sản xuất phát triển chậm (nhưng vẫn nhanh hơn sản xuất tự cấp tự túc).
• Sản xuất hàng hoá giản đơn là đặc trưng cho chế độ nô lệ và phong kiến
• Giai đoạn cao: Sản xuất hàng hoá phát triển là nền sản xuất hàng hoá tập
trung, quy mô lớn, sản xuất bằng máy móc, năng suất cao. Sản xuất hàng
hoá phát triển luôn vận động theo yêu cầu của các quy luật kinh tế khách
quan của thị trường, do đó, kinh tế hàng hoá phát triển còn gọi là nền
kinh tế thị trường. Kinh tế hàng hoá phát triển gắn với sản xuất hàng hoá
trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
1.4. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội được bắt đầu từ sản xuất tự cấp tự túc
tiến lên sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất ra sản phẩm nhằm
thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Kiểu tổ chức sản xuất tự cấp, tự
túc, hay còn gọi là kinh tế tự nhiên, gắn liền với giai đoạn sơ khai của sản xuất,
khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, tình trạng phổ biến của sản xuất là lao
động giản đơn, đóng cửa, khép kín, hướng vào thỏa mãn nhu cầu hạn hẹp, thấp
kém. Sự hạn chế của nhu cầu đã hạn chế sản xuất phát triển. 1
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước phát triển sản xuất căn bản trong lịch sử
phát triển của xã hội loài người. Sản xuất hàng hóa đã phá vỡ tính khép kín của
sản xuất, phá vỡ thành trì phong kiến, giải phóng lực lượng sản xuất, lực lượng
lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. So với sản xuất tự cấp, tự túc,
sản xuất hàng hóa có đặc trưng và ưu thế cơ bản sau:
Sản xuất hàng hóa là sản xuất sản phẩm cho người khác, sản xuất để bán
trên thị trường nên việc mở rộng quy mô sản xuất không bị hạn chế bởi nhu
cầu hạn hẹp của người sản xuất. Chính nhu cầu lớn và không ngừng tăng lên là
một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa gắn liền với cạnh tranh nên buộc người sản xuất phải
năng động trong sản xuất kinh doanh; phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp
lý hóa sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm
bán được nhiều hànghóa và thu được nhiều lợi nhất; từ đó, tự phát thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. Đây là một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển sản xuất xã hội.
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở phân công lao động và lại thúc đẩy sự
phát triển của phân công lao động, phát triển chuyên môn hóa, tạo điều kiện để
phát huy thế mạnh, phát huy lợi thế so sánh của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị sản
xuất cũng như các khu vực, các vùng kinh tế.
Sản xuất và trao đổi hàng hóa gắn với tính chất mở của các quan hệ kinh tế,
các quan hệ hàng hóa tiền tệ, làm cho không gian giao lưu kinh tế giữa các khu
vực, các nước, các địa phương ngày càng mở rộng. Tính chất mở là đặc trưng
của các quan hệ hàng hóa tiền tệ, mở trong quan hệ giữa những người sản xuất,
giữa các doanh nghiệp, các địa phương, giữa các vùng và với nước ngoài. Từ
đó, quan hệ hàng hóa tiền tệ tạo nên sự “sống động” của nền kinh tế, tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực trên, sản xuất hàng hóa cũng còn
tồn tại nhiều mặt trái và cả những tác động tiêu cực đối với đời sống kinh tế,
xã hội như phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất; chạy theo lợi ích
cá nhân làm tổn hại đến các giá trị đạo đức truyền thống; sản xuất không kiểm
soát được tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối, khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi
trường sinh thái… Những tác động tiêu cực đó có thể hạn chế được nếu có vai
trò quản lý, điều tiết từ một chủ thể chung của toàn bộ nền kinh tế là nhà nước.
1.5. Quy luật của sản xuất hàng hóa
Quy luật của sản xuất hàng hóa là những quy luật kinh tế cơ bản chi phối
quá trình sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng hàng hóa trong nền kinh tế thị trường. 1.5.1. Quy luật giá trị 2 Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Quy luật giá trị chi phối sản xuất hàng hóa theo giá trị sử dụng và giá trị quy đổi.
• Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường,
mang lại giá trị sử dụng cho người tiêu dùng, đồng thời thu lợi nhuận
thông qua giá trị quy đổi.
• Quy luật giá trị thể hiện qua quy luật cung cầu, giá cả hàng hóa được
điều chỉnh theo quy luật cung cầu.
1.5.2. Quy luật cạnh tranh
• Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao
chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
• Cạnh tranh lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường. 1.5.3. Quy luật cung cầu
• Cung và cầu là hai yếu tố cơ bản chi phối giá cả hàng hóa.
• Khi cung vượt cầu, giá cả hàng hóa giảm. Khi cầu vượt cung, giá cả hàng hóa tăng.
• Quy luật cung cầu giúp doanh nghiệp dự báo nhu cầu thị trường, điều
chỉnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường một cách hiệu quả.
1.5.4. Quy luật phân công lao động xã hội
• Phân công lao động xã hội là điều kiện tiên quyết để phát triển sản xuất hàng hóa.
• Phân công lao động xã hội giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất.
1.5.5. Quy luật tập trung sản xuất
• Tập trung sản xuất là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường.
• Tập trung sản xuất giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất,
giảm giá thành sản phẩm. 2.
VẬN DỤNG LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ
PHÁTTRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NINH BÌNH.
2.1. Thực trạng kinh tế thị trường tỉnh Ninh Bình 2.1.1. Tổng quan
• Kinh tế Ninh Bình tiếp tục đà tăng trưởng trong những tháng đầu năm
2024, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
• GRDP ước tính tăng 7,56%, đứng thứ 6 khu vực Đồng bằng sông Hồng
và đứng thứ 12 cả nước.
• Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 4.300 tỷ đồng, tăng 15,7%
so với cùng kỳ năm ngoái.
• Thu ngân sách Nhà nước ước đạt 12.500 tỷ đồng, vượt 11,8% dự toán. 3
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
• Ngành du lịch phục hồi mạnh mẽ, thu nhập từ du lịch ước đạt 1.600 tỷ
đồng, tăng gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên, một số ngành kinh tế còn gặp khó khăn như: khai thác khoáng
sản, sản xuất công nghiệp, xây dựng.
• Giá cả một số mặt hàng nông sản giảm, ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân.
• Môi trường đầu tư kinh doanh còn nhiều hạn chế. 2.1.2. Điểm mạnh
• Nền kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển nhờ lợi thế về vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên và di sản văn hóa.
• Tỉnh đã có nhiều chính sách thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
• Hạ tầng giao thông được cải thiện, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa.
• Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
• Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. 2.1.3. Điểm yếu
• Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, tính cạnh tranh chưa cao.
• Một số ngành kinh tế còn phụ thuộc vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp, quy mô nhỏ lẻ.
• Tỷ lệ đầu tư cho khoa học kỹ thuật còn thấp.
• Chất lượng nguồn nhân lực chưa đồng đều.
• Môi trường đầu tư kinh doanh còn nhiều thủ tục rườm rà. 2.1.4. Thách thức
• Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và du lịch.
• Cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng gay gắt. Giá cả nguyên vật liệu tăng cao.
2.2. Vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa và sự phát triển kinh tế thị trường ởNinh Bình.
2.2.1. Phát triển sản xuất hàng hóa theo giá trị sử dụng và giá trị quy đổi
• Sản xuất những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường: Tập trung sản xuất
những sản phẩm có nhu cầu cao trên thị trường, đảm bảo chất lượng và giá cả cạnh tranh.
• Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm: Ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 4 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
• Giảm giá thành sản xuất: Tìm kiếm giải pháp giảm giá thành sản xuất,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và người sản xuất.
2.2.2. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với đổi mới, sáng tạo
Khuyến khích đổi mới, sáng tạo trong sản xuất: Thúc đẩy doanh nghiệp
ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, sáng tạo sản phẩm mới.
• Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp khởi nghiệp, phát triển các ý tưởng sáng tạo.
• Xây dựng môi trường khuyến khích đổi mới, sáng tạo: Xây dựng môi
trường cởi mở, khuyến khích đổi mới, sáng tạo, tạo điều kiện cho các ý
tưởng sáng tạo được hiện thực hóa.
2.2.3. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với hội nhập quốc tế
• Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế: Tham gia các Hiệp định thương
mại tự do, mở rộng thị trường xuất khẩu cho sản phẩm của tỉnh.
• Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Nâng cao chất lượng, giá
trị cạnh tranh của sản phẩm để xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
• Học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hóa từ các quốc gia tiên tiến:
Học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hóa từ các quốc gia tiên tiến,
áp dụng vào thực tiễn tại Ninh Bình.
2.2.4. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường và ứng phó biếnđổi khí hậu
• Phát triển sản xuất theo hướng bền vững: Ứng dụng các công nghệ sản
xuất thân thiện với môi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
• Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân và doanh nghiệp: Tăng
cường tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức cho
người dân và doanh nghiệp.
• Ứng phó biến đổi khí hậu: Có biện pháp ứng phó hiệu quả với biến đổi
khí hậu, bảo vệ sản xuất và đời sống của người dân. 2.3. Kết luận
Kinh tế thị trường tỉnh Ninh Bình có nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên
vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết. Để phát triển kinh tế hiệu quả,
bền vững, Ninh Bình cần tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao
môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, thu hút đầu tư, phát triển các ngành kinh tế có lợi thế
cạnh tranh, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu. 5
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 3. KẾT LUẬN CHUNG
Lý luận sản xuất hàng hóa là nền tảng quan trọng để phát triển kinh tế thị
trường hiệu quả, bền vững. Vận dụng linh hoạt lý luận sản xuất hàng hóa vào
thực tiễn sẽ giúp Việt Nam, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, đưa đất nước
hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 6 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)