Kinh tế vĩ mô giới thiệu môn và chương 10 đo lường sản xuất

GDP được tính theo giá thị trường (có hóa đơn). Giá thị trường đo lường số tiền mà người ta sẵn lòng trả cho những hàng hóa khác nhau, chonên chúng phản ánh giá trị của những hàng hóa đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
KINH TẾ VĨ MÔ
GIỚI THIỆU MÔN
Kiểm tra:
- Kiểm tra GK (50%): 2 bài ktra onl 50 câu 60p – 19h CN 1 tuần sau buổi cuối cùng (Lấy
bài điểm cao nhất.
- Kiểm tra CK (50%): Ktra tập trung 45 câu TN, 2 câu tự luận 60p
Sơ đồ chu chuyển KT:
- DN đóng vai trò sản xuất - Hgd đóng
vai trò sở hữu yếu tố sản xuất
=> Tùy vào mục đích
=> Hgd và DN là 1
- DN chính là công cụ mà Hgd thành
lập để kiếm tiền cho Hgd- Các kí hiệu thường gặp:
Giá trị sản lượng : Y = P.Q
Biến phí (VC): W => lao động
Định phí (FC): R => vốn
Lãi vay: i
Khấu hao TSCD: De
Lợi nhuận: Pr
Chi phí: C
Thu nhập khả dụng của các hộ: DI
Đầu tư: I
Tổng nhu cầu mua HH & DV: AD
Note: DI = Y = GDP
Tuy nhiên: sơ đồ chu chuyển KT đơn giản vẫn còn nhiều thiếu sót, không
ổn định vì không tính DN bán hàng trung gian vào GDP
1. Khi Hgd không tiêu hết tiền
- Nếu có biến động trọng thị trường tài chính thì NH sẽ điều chỉnh lãi suất tăng/giảm phù
hợpkhiến cho AD vẫn cân bằng
2. Kinh tế đóng – có chính phủ
Note: thị trường tài chính không phải chủ thể chính của sơ đồ mà là chính phủ -
Chính phủ sử dụng thuế (công cụ) can thiệp vào vòng kuân chuyển:
+ Thuế trực thu (Td): thuế thu nhập – thu trực tiếp
lOMoARcPSD| 46988474
+ Thuế gián thu (Ti): thuế chi tiêu (thuế giá trị gia tăng VAT,…) – thu gián tiếp do
người tiêu dùng trả nhưng DN đóng
- Khoản chuyển giao thu nhập (Tr): trợ cấp của chính phủ
- Chi tiêu mua sắm của chính phủ (G): chi thường xuyên và đầu tư công
DI = Y – T
T = Ti + Td – Tr
Note: Nếu sơ đồ có chính phủ thì có đóng thuế. Nếu chính phủ thiếu tiền thì CP
phát hành cổ phiếu, trái phiếu => thị trường tài chính điều chỉnh lãi suất phù hợp
=> cân bằng AD
3. Khu vực nước ngoài
Y = AD = C + I + G
+ Xuất khẩu: X (tính trong Y)
+ Tiêu dùng nước ngoài (không tính trong Y)
=> Y > AD => phải + thêm X vào AD
+ Nhập khẩu: M (không tính trong Y)
+ Tiêu dùng trong nước (tính trong Y)
=> Y < AD => phải – M khỏi AD
lOMoARcPSD| 46988474
+ Xuất siêu: X > M
+ Nhập siêu: X < M
X và M ở đây là tiền đô ( ngoại tệ )
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1. Thu nhập và chi tiêu của nền KT
- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP)
= Tổng thu nhập
= Tổng chi tiêu
- Đối với tổng nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu
Ba phương pháp tính thu nhập (sản lượng) quốc gia
- Tính theo tổng chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M
- Tính theo tổng thu nhập: GDP = Thu nhập của Hgd + DN + CP = W + R + i + Pr + De +
Ti
- Tính theo giá trị gia tăng VA: GDP = VAi (Không cần phân biệt hàng trung gian)
2. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
- Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
lOMoARcPSD| 46988474
- Được sản xuất trong một quốc gia
- Trong 1 khoảng thời gian nhất định
a. GDP là giá trị thị trường…
- GDP được tính theo giá thị trường (có hóa đơn)
- Giá thị trường đo lường số tiền mà người ta sẵn lòng trả cho những hàng hóa khác nhau,
chonên chúng phản ánh giá trị của những hàng hóa đó
- Tất cả các loại hàng hóa khác nhau đều được đo lường cùng 1 đơn vị đo (đơn vị tiền). VD:
nếu một quả táo gấp đôi giá của 1 quả cam thì 1 quả táo đóng góp nhiều gấp đôi vào GDP
so với sự đóng góp của 1 quả cam
b. GDP… của tất cả
- Tất cả những thứ được sản xuất trong 1 nền kinh tế
- Được bán 1 cách hợp pháp trên thị trường
- Không bao gồm các thứ được sản xuất và bán 1 cách bất hợp pháp và được sản xuất và
tiêu dùng tại nhà. VD: thuốc phiện hay rau trồng trong nhà
c. GDP… cuối cùng…
- GDP chỉ bao gồm giá trị của hàng hóa cuối cùng vì giá trị của hàng hóa trung gian đã được
tính vào giá cả của các hàng hóa cuối cùng
- Việc cộng thêm giá trị của hàng hóa trung gian sẽ là sự tính trùng
Hàng hóa trung gian: yếu tố đầu vào, tham gia 1 lần vào quá trình sản xuất và
chuyển hết giá trị vào giá trị của hàng hóa mới
Hàng hóa cuối cùng: là hàng hóa được người sử dụng cuối cùng trong nền KT mua.
VD: hàng tiêu dùng của Hgd, hàn đầu tư của DN, hàng hóa xuất khẩu
Note: Hàng trung gian chưa được sử dụng được đưa vào hàng tồn kho để sử dụng hoặc
bán về sau thì được tính như là đầu tư vào hàng tồn kho được tính vào GDP.
Khi hàng tồn kho được sử dụng hoặc bán thì lượng hàng tồn kho giảm sẽ bị trừ khỏi
GDP.
d. … hàng hóa và dịch vụ…
GDP bao gồm:
- Hàng hóa có tính chất hữu hình: thực phẩm, quần áo, xe hơi
- Dịch vụ có tính chất vô hình: cắt tóc, khám sức khỏe, lau dọn nhà cửa
e. … được sản xuất…
- GDP bao gồm những hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất
- Không bao gồm các giao dịch liên quan đến những hàng hóa sản xuất trước đây
- VD: Ford sản xuất và bán 1 chiếc xe mới, giá trị của xe được tính vào GDP. Khi một người
bán chiếc xe đã sử dụng cho người khác, giá trị của xe KHÔNG được tính vào GDP.
d. … trong phạm vi một quốc gia…
- Những mặt hàng được tính vào GDP của một quốc gia nếu chúng được sản xuất trong nước,
không phân biệt quốc tịch của nhà sản xuất.
e. … trong một khoảng thời gian nhất đinh
- GDP đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thông thường là 1 năm
hay 1 quý (3 tháng)
3. Những thước đo thu nhập:
a. Tổng sản phẩm quốc dân GNP
= GDP + TN công dân kiếm được ở nước ngoài – TN người nước ngoài kiếm được ở trong
nước
= GDP + TN từ yếu tố xuất khẩu – TN từ yếu tố nhập khẩu
(Net Income
lOMoARcPSD| 46988474
- Gross National Products: Tổng thu nhập kiếm được bởi công dân 1 nước
b. Sản phẩm quốc
dân ròng NNP
(Net National
Products)
- Là tổng sản phẩm quốc
dân còn lại sau hao mòn:
NNP = GNP – Khấu hao
c. Thu nhập quốc
dân NI (National
Income)
- Tổng thu nhập kiếm
được bởi cư dân của một
nước trong quá trình sản
xuất HH&DV
- Khác với NNP: sai số thống kê
d. Thu nhập cá nhân PI (Personal Income):
- Thu nhập mà các Hgd và các hoạt động sản xuất nhỏ lẻ nhận được
= Thu nhập quốc dân (NI) – Thu nhập giữ lại – Thuế kinh doanh gián tiếp – Thuế TN DN –
Các khoản đóng góp BHXH + Chi chuyển nhượng…
e. Thu nhập cá nhân khả dụng DPI (Disposable Personal Income)
- Thu nhập mà Hgd và các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ còn lại sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ đối với chính phủ
= Thu nhập cá nhân (PI) – Thuế cá nhân – Các khoản chi trả ngoài thuế nhất định
4. Các thành phần của GDP:
- Các nhà kinh tế nghiên cứu những thành phần của GDP giữa các loại chi tiêu khác nhau:
tiêu dùng (C), đầu tư (I), mua sắm của chính phủ (G), và xuất khẩu ròng (NX = Xuất khẩu –
Nhập khẩu). GDP: Y = C + I + G + NX
a) Tiêu dùng ( C – Consumption )
Chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hóa và dịch vụ: hàng lâu bền, hàng không
lâu bền, sản phẩm vô hình, giáo dục.
KHÔNG bao gồm mua nhà ở mới
b) Đầu tư ( I – Investment )
- Đầu tư là việc mua những hàng hóa mà sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm
các hàng hóa và dịch vụ.
Chi tiêu vào máy móc thiết bị, nhà xưởng,…
Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình
Hàng tồn kho, công trình xây dựng KHÔNG bao gồm đầu tư tài chính
c) Mua sắm của chính phủ ( G – Government purchases )
Chi tiêu tiêu dùng và tổng đầu tư của chính phủ
Bởi chính phủ trung ương và địa phương
KHÔNG bao gồm chi chuyển nhượng (transfer payments)
= GDP + NIA
from Abroad)
lOMoARcPSD| 46988474
Chi chuyển nhượng (trợ cấp an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,…) được chi không
phải đổi lấy hàng hóa hay dịch vụ được sản xuất hiện thời mà chỉ làm thay đổi thu
nhập của hộ gia đình
d) Xuất khẩu ròng: NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu
- Xuất khẩu: Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước
- Nhập khẩu: Chi tiêu của người trong nước vào hàng hóa sản xuất ở nước ngoài Note: NX
có thể âm
5. GDP thực và GDP danh nghĩa:
- Nếu tổng chi tiêu gia tăng theo thời gian, thì 1 trong 2 điều sau phải đúng:
Nền KT đang sản xuất một lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn
Hàng hóa và dịch vụ đang được bán với giá cao hơn
- Các nhà KT muốn một thước đo cho tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền KT sản
xuất ra nhưng không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về giá cả của các hàng hóa và dịch vụ.
a) GDP thực và GDP
danhnghĩa:
- GDP thực phản ánh năng lực của nền KT trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của
người dân. Do đó, GDP là thước đo phúc lợi kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa.
- Khi các nhà KT nhắc về GDP, họ thường đề cập đến GDP thực
b) Chỉ số giảm phát (chỉ số khử lạm phát):
- Chỉ số khử lạm phát (The GDP deflator) là công cụ đo lường mức giá chung và để theo dõi
tỷ lệ lạm phát
- Là một cách để đo lường tỷ lệ lạm phát của nền KT là tính phần trăm tăng của chỉ số khử
lạm phát qua các năm.
- Chỉ sốgiảm phát
GDPđược
dùng để“giảm
phát” GDPdanh
nghĩa
vì sự gia tăng do sự tăng lên của giá cả
- Bởi vì GDP danh nghĩa và GDP thực phải giống nhau ở năm cơ sở, chỉ số giảm phát của
GDP ở năm cơ sở luôn bằng 100
lOMoARcPSD| 46988474
- Đo
lường mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở
c)
Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate)
- Lạm phát: tình huống mà mức giá chung của nền KT đang gia tăng
- Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi trong thước đo mức giá từ kỳ này so với kỳ trước đó
6. GDP có phải là một thước đo tốt về phúc lợi KT:
- GDP không trực tiếp đo lường những điều làm cho cuộc sống có giá trị, nhưng nó đo lường
khả năng của chúng ta để có được nhiều đầu vào phục vụ cho cuộc sống tốt đẹp - Chỉ số đo
lường chất lượng cuộc sống có quan hệ dương với GDP
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) – chỉ đo lường HH tiêu dùng
- Thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng
điển hình
- CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian
- Cơ quan tính toán: Cục Thống kê Lao động (BLS) – Mỹ; Tổng cục Thống kê - Việt Nam -
Thường được công bố mỗi tháng
a)
Chỉ số CPI được tính toán như thế nào
Note: Tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi của mức giá so với kỳ trước đó
b) Chỉ số giá sản xuất (PPI)
- Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index)
- Đo lường chi phí của 1 giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua ởi DN chứ không phải người
tiêudùng
- Được công bố trước CPI, nên được xem là hữu ích trong việc dự đoán sự thay đổi của chỉ số
CPI
lOMoARcPSD| 46988474
Note: Nhà ở được tính trong PPI
c) Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt
Thiên lệch thay thế: Qua thời gian giá cả thay đổi, người tiêu dùng có xu hướng sử
dụng thay thế hàng hóa nào rẻ hơn. CPI sử dụng rổ hàng hóa cố định
Giới thiệu sp mới: Ngày càng có nhiều hàng hóa xuất hiện hơn, làm cho đồng tiền
có giá trị hơn. CPI sử dụng rổ hàng hóa cũ
Không tính toán thay đổi chất lượng sản phẩm: Chất lượng sp tăng làm cho giá trị
đồng tiền tăng lên dẫn đến chi phí sinh hoạt giảm do chất lượng rất khó đo lường.
CPI có xu hướng đánh giá cao hơn mức độ gia tăng chi phí sinh hoạt
d) Chỉ số giảm phát GDP so với chỉ số CPI
Chỉ số giảm phát chính xác hơn vì liên tục cập nhật
Chỉ số CPI nhanh hơn vì không cần chờ đợi cập nhật do đó được sử dụng để kiểm
soát biến động giá
Note: Xăng sử dụng cả 2 chỉ số nhưng độ chính xác không cao; Súng sử dụng chỉ
số khử lạm phát vì súng không được tiêu dùng hợp pháp
Chỉ số khử lạm phát (GDP deflator)
Chỉ số CPI
Phản ánh giá cả của HH&DV được sản xuất nội
địa
Phản ánh giá cả của HH&DV được tiêu thụ bởi
người tiêu dùng (hợp pháp)
GDPdanhnghĩa
= . 100
GDPthực
GiácủarHHDV trongnămhiệntại
= . 100
GiácủarHHDV tạinămgốc
SS giá của HH&DV được sản xuất hiện hành với
giá của HH&DV ở năm gốc
SS giá của HH&DV cố định với giá của
HH&DV đó ở năm cơ sở
Không tính hàng tiêu dùng nhập khẩu
Tính hàng tiêu dùng nhập khẩu
Tính HH tư bản (HH để sản xuất) nếu được sản
xuất nội địa
Không tính HH tư bản
Sử dụng rổ hàng hóa của hiện tại
Sử dụng rổ hàng hóa cố định
lOMoARcPSD| 46988474
2. Điều chỉnh các biến số KT theo ảnh hưởng của lạm phát
- Những con số tính bằng tiền theo thời gian khác
a) Chỉ số hóa
- Sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho một số tiền trước tác động của lạm
phát
- COLA: Trợ cấp chi phí sinh hoạt (Cost Of Living Allowance)
b) Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
- Điều cốt yếu: giá trị đồng tiền trong tương lai khác với giá trị đồng tiền trong hiện tại
Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất thực
Lãi suất thường được báo cáo (ghi trên hợp
đồng)
= Lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
KHÔNG có sự điều chỉnh tác động của lạm
phát
Được điều chỉnh theo tác động của lạm phát
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 KINH TẾ VĨ MÔ GIỚI THIỆU MÔN Kiểm tra:
- Kiểm tra GK (50%): 2 bài ktra onl 50 câu 60p – 19h CN 1 tuần sau buổi cuối cùng (Lấy bài điểm cao nhất.
- Kiểm tra CK (50%): Ktra tập trung 45 câu TN, 2 câu tự luận 60p
Sơ đồ chu chuyển KT:
- DN đóng vai trò sản xuất - Hgd đóng
vai trò sở hữu yếu tố sản xuất => Tùy vào mục đích => Hgd và DN là 1
- DN chính là công cụ mà Hgd thành
lập để kiếm tiền cho Hgd- Các kí hiệu thường gặp:
• Giá trị sản lượng : Y = P.Q
• Biến phí (VC): W => lao động
• Định phí (FC): R => vốn • Lãi vay: i • Khấu hao TSCD: De • Lợi nhuận: Pr • Chi phí: C
• Thu nhập khả dụng của các hộ: DI • Đầu tư: I
• Tổng nhu cầu mua HH & DV: AD Note: DI = Y = GDP
Tuy nhiên: sơ đồ chu chuyển KT đơn giản vẫn còn nhiều thiếu sót, không
ổn định vì không tính DN bán hàng trung gian vào GDP
1. Khi Hgd không tiêu hết tiền
- Nếu có biến động trọng thị trường tài chính thì NH sẽ điều chỉnh lãi suất tăng/giảm phù
hợpkhiến cho AD vẫn cân bằng
2. Kinh tế đóng – có chính phủ
Note: thị trường tài chính không phải chủ thể chính của sơ đồ mà là chính phủ -
Chính phủ sử dụng thuế (công cụ) can thiệp vào vòng kuân chuyển:
+ Thuế trực thu (Td): thuế thu nhập – thu trực tiếp lOMoAR cPSD| 46988474
+ Thuế gián thu (Ti): thuế chi tiêu (thuế giá trị gia tăng VAT,…) – thu gián tiếp do
người tiêu dùng trả nhưng DN đóng
- Khoản chuyển giao thu nhập (Tr): trợ cấp của chính phủ
- Chi tiêu mua sắm của chính phủ (G): chi thường xuyên và đầu tư công DI = Y – T T = Ti + Td – Tr
Note: Nếu sơ đồ có chính phủ thì có đóng thuế. Nếu chính phủ thiếu tiền thì CP
phát hành cổ phiếu, trái phiếu => thị trường tài chính điều chỉnh lãi suất phù hợp => cân bằng AD
3. Khu vực nước ngoài Y = AD = C + I + G
+ Xuất khẩu: X (tính trong Y)
+ Tiêu dùng nước ngoài (không tính trong Y)
=> Y > AD => phải + thêm X vào AD
+ Nhập khẩu: M (không tính trong Y)
+ Tiêu dùng trong nước (tính trong Y)
=> Y < AD => phải – M khỏi AD lOMoAR cPSD| 46988474
+ Xuất siêu: X > M + Nhập siêu: X < M
X và M ở đây là tiền đô ( ngoại tệ )
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1. Thu nhập và chi tiêu của nền KT
- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) = Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu
- Đối với tổng nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu
Ba phương pháp tính thu nhập (sản lượng) quốc gia
- Tính theo tổng chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M
- Tính theo tổng thu nhập: GDP = Thu nhập của Hgd + DN + CP = W + R + i + Pr + De + Ti
- Tính theo giá trị gia tăng VA: GDP = ∑VAi (Không cần phân biệt hàng trung gian)
2. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
- Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng lOMoAR cPSD| 46988474
- Được sản xuất trong một quốc gia
- Trong 1 khoảng thời gian nhất định
a. GDP là giá trị thị trường…
- GDP được tính theo giá thị trường (có hóa đơn)
- Giá thị trường đo lường số tiền mà người ta sẵn lòng trả cho những hàng hóa khác nhau,
chonên chúng phản ánh giá trị của những hàng hóa đó
- Tất cả các loại hàng hóa khác nhau đều được đo lường cùng 1 đơn vị đo (đơn vị tiền). VD:
nếu một quả táo gấp đôi giá của 1 quả cam thì 1 quả táo đóng góp nhiều gấp đôi vào GDP
so với sự đóng góp của 1 quả cam
b. GDP… của tất cả
- Tất cả những thứ được sản xuất trong 1 nền kinh tế
- Được bán 1 cách hợp pháp trên thị trường
- Không bao gồm các thứ được sản xuất và bán 1 cách bất hợp pháp và được sản xuất và
tiêu dùng tại nhà. VD: thuốc phiện hay rau trồng trong nhà
c. GDP… cuối cùng…
- GDP chỉ bao gồm giá trị của hàng hóa cuối cùng vì giá trị của hàng hóa trung gian đã được
tính vào giá cả của các hàng hóa cuối cùng
- Việc cộng thêm giá trị của hàng hóa trung gian sẽ là sự tính trùng
• Hàng hóa trung gian: yếu tố đầu vào, tham gia 1 lần vào quá trình sản xuất và
chuyển hết giá trị vào giá trị của hàng hóa mới
• Hàng hóa cuối cùng: là hàng hóa được người sử dụng cuối cùng trong nền KT mua.
VD: hàng tiêu dùng của Hgd, hàn đầu tư của DN, hàng hóa xuất khẩu
Note: Hàng trung gian chưa được sử dụng được đưa vào hàng tồn kho để sử dụng hoặc
bán về sau thì được tính như là đầu tư vào hàng tồn khođược tính vào GDP.
Khi hàng tồn kho được sử dụng hoặc bán thì lượng hàng tồn kho giảm sẽ bị trừ khỏi GDP.
d. … hàng hóa và dịch vụ… GDP bao gồm:
- Hàng hóa có tính chất hữu hình: thực phẩm, quần áo, xe hơi
- Dịch vụ có tính chất vô hình: cắt tóc, khám sức khỏe, lau dọn nhà cửa
e. … được sản xuất…
- GDP bao gồm những hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất
- Không bao gồm các giao dịch liên quan đến những hàng hóa sản xuất trước đây
- VD: Ford sản xuất và bán 1 chiếc xe mới, giá trị của xe được tính vào GDP. Khi một người
bán chiếc xe đã sử dụng cho người khác, giá trị của xe KHÔNG được tính vào GDP.
d. … trong phạm vi một quốc gia…
- Những mặt hàng được tính vào GDP của một quốc gia nếu chúng được sản xuất trong nước,
không phân biệt quốc tịch của nhà sản xuất.
e. … trong một khoảng thời gian nhất đinh
- GDP đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thông thường là 1 năm hay 1 quý (3 tháng)
3. Những thước đo thu nhập:
a. Tổng sản phẩm quốc dân GNP
= GDP + TN công dân kiếm được ở nước ngoài – TN người nước ngoài kiếm được ở trong nước
= GDP + TN từ yếu tố xuất khẩu – TN từ yếu tố nhập khẩu (Net Income lOMoAR cPSD| 46988474 = GDP + NIA from Abroad)
- Gross National Products: Tổng thu nhập kiếm được bởi công dân 1 nước b. Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Products) - Là tổng sản phẩm quốc dân còn lại sau hao mòn: NNP = GNP – Khấu hao c. Thu nhập quốc dân NI (National Income) - Tổng thu nhập kiếm được bởi cư dân của một nước trong quá trình sản xuất HH&DV
- Khác với NNP: sai số thống kê
d. Thu nhập cá nhân PI (Personal Income):
- Thu nhập mà các Hgd và các hoạt động sản xuất nhỏ lẻ nhận được
= Thu nhập quốc dân (NI) – Thu nhập giữ lại – Thuế kinh doanh gián tiếp – Thuế TN DN –
Các khoản đóng góp BHXH + Chi chuyển nhượng…
e. Thu nhập cá nhân khả dụng DPI (Disposable Personal Income)
- Thu nhập mà Hgd và các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ còn lại sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ đối với chính phủ
= Thu nhập cá nhân (PI) – Thuế cá nhân – Các khoản chi trả ngoài thuế nhất định
4. Các thành phần của GDP:
- Các nhà kinh tế nghiên cứu những thành phần của GDP giữa các loại chi tiêu khác nhau:
tiêu dùng (C), đầu tư (I), mua sắm của chính phủ (G), và xuất khẩu ròng (NX = Xuất khẩu –
Nhập khẩu). GDP: Y = C + I + G + NX
a) Tiêu dùng ( C – Consumption )
• Chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hóa và dịch vụ: hàng lâu bền, hàng không
lâu bền, sản phẩm vô hình, giáo dục.
KHÔNG bao gồm mua nhà ở mới
b) Đầu tư ( I – Investment )
- Đầu tư là việc mua những hàng hóa mà sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm
các hàng hóa và dịch vụ.
• Chi tiêu vào máy móc thiết bị, nhà xưởng,…
Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình
• Hàng tồn kho, công trình xây dựng KHÔNG bao gồm đầu tư tài chính
c) Mua sắm của chính phủ ( G – Government purchases )
• Chi tiêu tiêu dùng và tổng đầu tư của chính phủ
• Bởi chính phủ trung ương và địa phương
KHÔNG bao gồm chi chuyển nhượng (transfer payments) lOMoAR cPSD| 46988474
Chi chuyển nhượng (trợ cấp an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,…) được chi không
phải đổi lấy hàng hóa hay dịch vụ được sản xuất hiện thời mà chỉ làm thay đổi thu nhập của hộ gia đình
d) Xuất khẩu ròng: NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu
- Xuất khẩu: Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước
- Nhập khẩu: Chi tiêu của người trong nước vào hàng hóa sản xuất ở nước ngoài Note: NX có thể âm
5. GDP thực và GDP danh nghĩa:
- Nếu tổng chi tiêu gia tăng theo thời gian, thì 1 trong 2 điều sau phải đúng:
• Nền KT đang sản xuất một lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn
• Hàng hóa và dịch vụ đang được bán với giá cao hơn
- Các nhà KT muốn một thước đo cho tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền KT sản
xuất ra nhưng không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về giá cả của các hàng hóa và dịch vụ. a) GDP thực và GDP danhnghĩa:
- GDP thực phản ánh năng lực của nền KT trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của
người dân. Do đó, GDP là thước đo phúc lợi kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa.
- Khi các nhà KT nhắc về GDP, họ thường đề cập đến GDP thực
b) Chỉ số giảm phát (chỉ số khử lạm phát):
- Chỉ số khử lạm phát (The GDP deflator) là công cụ đo lường mức giá chung và để theo dõi tỷ lệ lạm phát
- Là một cách để đo lường tỷ lệ lạm phát của nền KT là tính phần trăm tăng của chỉ số khử lạm phát qua các năm. - Chỉ sốgiảm phát GDPđược dùng để“giảm phát” GDPdanh nghĩa
vì sự gia tăng do sự tăng lên của giá cả
- Bởi vì GDP danh nghĩa và GDP thực phải giống nhau ở năm cơ sở, chỉ số giảm phát của
GDP ở năm cơ sở luôn bằng 100 lOMoAR cPSD| 46988474 - Đo
lường mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở
c) Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate)
- Lạm phát: tình huống mà mức giá chung của nền KT đang gia tăng
- Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi trong thước đo mức giá từ kỳ này so với kỳ trước đó
6. GDP có phải là một thước đo tốt về phúc lợi KT:
- GDP không trực tiếp đo lường những điều làm cho cuộc sống có giá trị, nhưng nó đo lường
khả năng của chúng ta để có được nhiều đầu vào phục vụ cho cuộc sống tốt đẹp - Chỉ số đo
lường chất lượng cuộc sống có quan hệ dương với GDP
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) – chỉ đo lường HH tiêu dùng
- Thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình
- CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian
- Cơ quan tính toán: Cục Thống kê Lao động (BLS) – Mỹ; Tổng cục Thống kê - Việt Nam -
Thường được công bố mỗi tháng
a) Chỉ số CPI được tính toán như thế nào
Note: Tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi của mức giá so với kỳ trước đó
b) Chỉ số giá sản xuất (PPI)
- Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index)
- Đo lường chi phí của 1 giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua ởi DN chứ không phải người tiêudùng
- Được công bố trước CPI, nên được xem là hữu ích trong việc dự đoán sự thay đổi của chỉ số CPI lOMoAR cPSD| 46988474
Note: Nhà ở được tính trong PPI
c) Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt
Thiên lệch thay thế: Qua thời gian giá cả thay đổi, người tiêu dùng có xu hướng sử
dụng thay thế hàng hóa nào rẻ hơn. CPI sử dụng rổ hàng hóa cố định
Giới thiệu sp mới: Ngày càng có nhiều hàng hóa xuất hiện hơn, làm cho đồng tiền
có giá trị hơn. CPI sử dụng rổ hàng hóa cũ
Không tính toán thay đổi chất lượng sản phẩm: Chất lượng sp tăng làm cho giá trị
đồng tiền tăng lên dẫn đến chi phí sinh hoạt giảm do chất lượng rất khó đo lường.
CPI có xu hướng đánh giá cao hơn mức độ gia tăng chi phí sinh hoạt
d) Chỉ số giảm phát GDP so với chỉ số CPI
Chỉ số khử lạm phát (GDP deflator) Chỉ số CPI
Phản ánh giá cả của HH&DV được sản xuất nội Phản ánh giá cả của HH&DV được tiêu thụ bởi địa
người tiêu dùng (hợp pháp) GDPdanhnghĩa
Giácủarổ HHDV trongnămhiệntại = . 100 = . 100 GDPthực
Giácủarổ HHDV tạinămgốc
SS giá của HH&DV được sản xuất hiện hành với SS giá của HH&DV cố định với giá của
giá của HH&DV ở năm gốc
HH&DV đó ở năm cơ sở
Không tính hàng tiêu dùng nhập khẩu
Tính hàng tiêu dùng nhập khẩu
Tính HH tư bản (HH để sản xuất) nếu được sản Không tính HH tư bản xuất nội địa
Sử dụng rổ hàng hóa của hiện tại
Sử dụng rổ hàng hóa cố định
Chỉ số giảm phát chính xác hơn vì liên tục cập nhật
Chỉ số CPI nhanh hơn vì không cần chờ đợi cập nhật do đó được sử dụng để kiểm soát biến động giá
Note: Xăng sử dụng cả 2 chỉ số nhưng độ chính xác không cao; Súng sử dụng chỉ
số khử lạm phát vì súng không được tiêu dùng hợp pháp lOMoAR cPSD| 46988474
2. Điều chỉnh các biến số KT theo ảnh hưởng của lạm phát
- Những con số tính bằng tiền theo thời gian khác a) Chỉ số hóa
- Sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho một số tiền trước tác động của lạm phát
- COLA: Trợ cấp chi phí sinh hoạt (Cost Of Living Allowance)
b) Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
- Điều cốt yếu: giá trị đồng tiền trong tương lai khác với giá trị đồng tiền trong hiện tại
Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực
Lãi suất thường được báo cáo (ghi trên hợp
= Lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát đồng)
KHÔNG có sự điều chỉnh tác động của lạm Được điều chỉnh theo tác động của lạm phát phát