KTCT- Hội nhập kinh tế quốc tế | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

1
MC LC
LI M ĐẦU...................................................................................................2
NI DUNG.......................................................................................................4
I. M t s v ấn đề lý lun v hi nhp kinh t c t 4 ế qu ế........................................
1. Khái ni m v h i nh p kinh tế qu c tế.........................................................4
2. Nguyên t c c a h i nh p kinh t c t ế qu ế......................................................4
3. N i dung c a h i nh p kinh t ế quc tế.........................................................4
4. Thời cơ và thách thức ca hi nhp kinh t c t n s phát tri n cế qu ế đế a
Vit
Nam. .............................................................................................................. ...5
II. Th c tr ng h i nh p kinh t c t ế qu ế Vit Nam n nay..........................6 hi
1. Quan điểm, mc tiêu c ng vủa Đả hi nhp kinh t c t ........................6 ế qu ế
2. Th c tr ng h i nh p kinh t c t ế qu ế Vit Nam hi n nay..........................7
III. Định hướng nâng cao hi u qu h i nh kinh t c t t Nam trong p ế qu ế Vi
giai đoạn mi..................................................................................................13
KT LU N....................................................................................................16
TÀI LI U THAM KH O..............................................................................17
2
LI M ĐẦU
Toàn c u hóa xu th t t y u c a n n kinh t i. Toàn c u hóa ế ế ế thế gi
kinh t n t t c c vào h ng qu c tế đã lôi cu các nướ thống phân công lao độ ế,
các m i liên h c t c a s n xu i tác qu ế ất trao đổi ngày càng gia tăng dướ
độ ếng ca cuc cách mng khoa hc công ngh và t n, khiập trung bả n cho
nn kinh t c c tr thành mế ủa các nướ t b n h tách r ph ữu cơ và không thể i
nn kinh t toàn c u. Toàn c u hóa t o ra sế ph thu c l n nhau gi a các n n
kinh t trong s v ng phát tri n d n t i hình thành n n kinh t ng nh t. ế ận độ ế th
S h p nh t v kinh t ế gia các qu ng mốc gia tác độ nh m đến nn kinh tế
chính tr c a t c nói riêng và c a th i nói chung. c bi t, c c di ừng nướ ế gi Đặ n
kinh t i hi n nay trong b i c nh c a d ch b i nế thế gi ệnh đang làm thay đổ n
tng c a n n kinh t ế thế gii. Toàn c c vào hầu hóa đã lôi cuốn các nướ thng
phân công lao động qu c t . Các m i liên h c t c a s n xu ế qu ế ất và trao đổi
ngày càng tăng khiế ủa các nướ ữu n cho nn kinh tế c c tr thành b phn h
và không th tách r i n n kinh t toàn c u. Và trong toàn c u hóa kinh t , các ế ế
yếu t s n xu m vi toàn c u, th n u không h ất được lưu thông trên phạ ế ế i
nhp kinh t c không th m b u ki n cế quc tế, các nướ đ ảo được các điề n
thiết để ất trong nướ sn xu c.
Có th nói, trong th i ngày nay, h i nh p kinh t có vai trò r t quan ời đạ ế
tr thọng, ý nghĩa quyết định không ch đối vi nn kinh tế ế gii còn
trên t t c các m t chính tr , h t n t i phát tri n, các qu ội. Do đó, để c
gia đề đó vấn đều cn m rng quan h quc tế - thi s vi hu hết các
nước chung ccũng là xu thế a th i ngày nay. mời đạ t thành viên ca
cộng đng quc tế, theo xu thế chung ca thế gii, Việt Nam đã đang
từng bước c gng ch động h i nh p kinh t c t . H i nh p kinh t là m ế qu ế ế t
là t t y i v i Vi t Nam. H i nh p kinh t c t b ếu khách quan đố ế qu ế phn
quan tr ng, xuyên su t c a công cu i m i m t trong nh ng ch ộc đổ
trương lớ ủa Đản c ng. Bi nếu không c gng hi nhp vi nn kinh tế quc
tế, đi ngược vi xu thế chung ca thế gii s tr nên l c h u, b cô l p và s m
muộn cũng sẽ trên đấu trư ế. Hơn thế ột nướ b loi b ng quc t na, m c
đang phát triể ống đạn, li va tri qua cuc chiến ch i dch ác lit thì vic ch
độ ếng hi nhp kinh tế v c trong khu với cá nướ c và thế gii l i càng cn thi t
hơn bao giờ ng đườ ển đất nướ hết. Trong sut ch ng xây dng và phát tri c, hi
nh qup kinh tế c t toàn di ng l c quan tr ng, góp phế ện đã trở thành độ n
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhm nâng cao sc cnh tranh và kh nh v ẳng đị
thế ca Vit Nam. Tuy nhiên, m t v bao giấn đề cũng tính hai mặt. Hi
nhp kinh t n cho Vi t Nam r t nhi u th n lế mang đế ời cơ thuậ ợi nhưng cũng
đem lại không ít khó khăn thử ậy, đây một đề thách. v tài rt sâu rng,
mang tính th i s u chuyên gia kinh t c n v cũng đã nhiề ế đ ập đế ấn đề
này.
3
Nhn th n, c p thi t c a vi t ra v này, em ức tính đúng đắ ế ệc đặ ấn đề
quyết đị ọn đề ận: “ Thnh ch tài bài tiu lu c trng hi nhp kinh tế quc tế ca
Vit Nam hi u bi t còn h n ch , em chện nay”. Tuy nhiên, do s hi ế ế xin đóng
góp m t ph n nh a mình. N suy nghĩ củ ếu cósai sót, em mong cô giúp đỡ
em để ết đượ ốt hơn. bài vi c t
Em xin chân thành c ảm ơn!
4
NI DUNG
I. M t s v lí lu n v h ấn đề i nhp kinh t c t ế qu ế
1. Khái ni m v h i nh p kinh t c t . ế qu ế
i nh p kinh t c t c a mHộ ế qu ế t qu c gia n m quá trình gắ t
cách h n kinh t c a c gia v i n n kinh t a trên sữu nề ế qu đó ế thế gii d
chia s l ng th i tuân th các chu n m c kinh t chung ợi ích, đồ ế để góp phn
khai thác các ngu n l c bên trong c ủa đất nước y m t cách có hi u qu .
H i nh p kinh t c t chính là h p tác qu c t , là quá trình áp d ế qu ế ế ng
tham gia xây d ng các quy t c, lu t l chung c a c ng qu c t , phù ộng đồ ế
hp v i l i ích c a qu c gia, dân t c Vit Nam.
2. Nguyên t a hc c i nh p kinh t c t . ế qu ế
Quc gia nào khi tham gia nào khi tham gia vào các t c kinh t ch ế đều
phi tuân th các nguyên t c c a các t t vài nguyên t chức đó. mộ ắc
bn sau:
- Không phân bi i x a các c gia ệt đố gi qu
- C nh tranh công b ng
- Dành ưu đãi cho các nước đang phát triển và chm phát tri n
3. N i dung c a h i nh p kinh t c tế qu ế.
Th nht, chu n b các điề ện đểu ki thc hi n h i nh p thành công:
Quá trình h i nh p ph c cân nh c v i l trình cách th c t ải đượ ối ưu. Quá
trình này đòi hỏ các điềi phi s chun b u kin trong ni b nn kinh tế
cũng như các mối quan h c t thích h qu ế p.
Th hai, th c hiện đa dng các hình th c, m c a h i nh p kinh t ức độ ế
quc tế:
- V m : h i nh p kinh t th n ra theo nhi u m . H i nh ức độ ế di ức độ p
kinh t c t th c coi nông hay sâu tùy thu c vào m tham ế qu ế đượ ức độ
gia c a m ột nước vào các quan h kinh tế đối ngoi, các t chc kinh tế quc
tế hoc khu v c. H i nh p kinh t ế quc tế được chia thành các mức độ cơ bản
t thấp đế ận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vựn cao: Tha thu c mu dch t
do(FTA), Liên minh thu quan(CU), Th ng chung, Liên minh kinh t -ế trườ ế
tin t,...
- V hình th c: h i nh p kinh t c t toàn b các ho ế qu ế ạt động kinh tế đối
ngoi c a m c g ột nướ m nhi u hình th ng: ngo ức đa dạ ại thương, đầu tư quốc
tế, hp tác qu c t ch v thu ngo i t ế, d ...
5
4. Th c c a h i nh p kinh t c t n s phát triời thách thứ ế qu ế đế n
ca Vi t Nam.
a, Thời cơ, vai trò của hi nhp kinh t c tế qu ế i v i Vi t Nam đố
Th nht, h i nh p kinh t ế quc t tế ạo điề trường đểu kin m rng th
thúc đẩy thương m ốn, thúc đẩi phát trin, tiếp thu khoa hc công ngh, v y
chuyn d u kinh t ng h p lý, hi i hiịch cấ ế trong nước theo hướ ện đạ u
qu hơn. ần thúc đẩHi nhp kinh tế quc tế góp ph y, phát trin các ngành
kinh t h i c a m i qu c gia và toàn th i thông qua ế cũng như kinh tế ế gi
quá trình m r ng th ng, buôn bán, gi m b t s c ép v thu trườ ế. Gia tăng các
nhân t s n xu n (c v n c nh, v n c i) khoa h c, k ất như v đị on ngườ
thut c khuyđượ ến khích qua vi c t do hóa lưu thông vn, chuyn giao công
ngh, phát trin h thng thông tin liên l c toàn c u hi u qu , h chi phí v
giao d ch qu c t và chi phí s n xu t. Thông qua s n ế gia tăng đầu tư vố
công ngh thông tin, các qu c gia u ki h c h i kinh nhận đầu tư sẽ có điề ện để
nghim t chc qun , phát trin kinh tế, khoa h c k thu t. Qua hi nhp
kinh t c t các nhà ho nh chính sách th n m b t t ế qu ế, ạch đị ốt hơn xu thế
phát tri n c a th t ng chi c phát tri n phù h p cho ế giới để đó xây dự ến lượ
đất nước.
Th hai, hi nhp kinh tế quc t c a nguế giúp nâng cao trình đ n
nhân l c ti m l c khoa h c công ngh c y m ủa đất nước thông qua đẩ nh
hp tác giáo d c- o và nghiên c u khoa h c v i các c mà nâng cao đào tạ nướ
kh năng tiếp thu khoa h c công ngh t c ti c ngoài và việc đầu trự ếp nướ
chuyn giao công ngh .
Th ba, h i nhp kinh tế quc t t u ki y h i nhế ạo điề ện thúc đẩ ập văn
hóa, ti p thu nh ng tinh hoa cế ủa văn hóa thế giới để làm giàu thêm văn hóa
dân t c. H i nh p kinh t c t ng m nh m n h i nh p chính ế qu ế còn tác độ đế
tr, giúp nâng cao vai trò, v c t c ng qu c t . Bên thế qu ế ủa đất nước trên trườ ế
cạnh đó, hội nhp kinh tế quc t góp ph n c ng c an ninh qu phòng, giúp ế c
duy trì s hòa bình, nh trong khu v ổn đị ực cũng như trên thế gii.
b, Thách th c do h i nh p kinh t c t mang l i ế qu ế
Bên c nh nh h i, nh ng ng tích c c, h i nh p kinh t ững cơ tác độ ế quc
tế cũng mang ủi ro, tác độ ực đế li nhng thách thc, r ng tiêu c n nn kinh tế
nước nhà.
Hi nhp kinh tế quc t làm mai m t, xói mòn d n b n s c giá tr ế
truyn th t c sống văn hóa dân ộc trướ xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
Hi nh p th làm tăng sự ph thu c c a n n kinh t c vào th ế trong nướ
trườ ng bên ngoài, làm cho n n kinh tế tr nên d b t c nhổn thương trướ ng
biến động c a th trườ ng qu c tế.
6
Hi nh p kinh t ế làm gia tăng sự cnh tranh gay gt khiến nn kinh tế
nước ta g p nhi ều khó khăn trong phát trin. còn th d n s phân ẫn đế
phi không công bng li ích và r c hay các nhóm khác nhau ủi ro cho các nướ
trong h i, t ng cách giàu nghèo b t công trong đó làm tăng khoả
hi. th c t cho ế thy các nước giàu được hưởng li t hi nhp kinh t ế
quc t ế nhiều hơn các nước đang phát triển.
Khi h i nh p kinh t c t , nh ế qu ế ững nước đang phát triển như Việt
Nam ph i m t v n d u t nhiên b t l i do thiên ải đố ới nguy chuyể ịch cấ
hướng t p trung vào các ngành s nhi u nhi ều tài nguyên, lao động nhưng g
tr tr gia tăng thấp. Như vậy s d thành bãi th i công nghi p công ngh
th p, c n kit tài nguyên, h y hoại môi trườ Thông qua WTO các nướng. c
phát tri n không s n lòng tiêu th hàng hóa xu t kh u c ủa các nước đang phát
trin, v u ki n cao v ng, với các điề lao độ sinh môi trường đã làm rào cản
đố i v n tham gia vào quá trình hới các nước đang phát triể i nhp. Các nước
đang phát triển để ệp hóa thườ đẩy nhanh quá trình công nghi ng khai thác xut
khu các tài nguyên khoáng sản sơ chế, giá các mt hàng này ngày càng cao,
càng xu t kh u nhi ều các nước đang phát triển càng thit thòi v l i ích kinh
tế. Các hàng hóa xu t kh u c ng hàm ủa các nước đang phát triển thườ
lượng công ngh p, giá thành r ng ph i nh p thi t b công ngh giá th và thườ ế
cao nên d n n thâm h t ngo đế ại thương cao.
Bên c i nh p kinh t c t th t o ra s thách thạnh đó, hộ ế qu ế ức đối
vi ch quy n qu c gia, làm n y sinh nhi u v v ấn đ vic duy trì hòa bình,
ổn định trt t, an toàn xã hi.
Hi nh ng bập cũng có thể làm tăng nguy cơ khủ quc t , buôn l u, tế i
phm xuyên qu c gia, d ch b nh, nh t h c bi t, trong tình ập bấ ợp pháp. Đặ
hình c a d ch bệnh COVID 19 như hiện nay, quá trình hi nhp kinh tế quc
tế l i càng g p nhi ều khó khăn, thách thc. V i din bi ng cến khó lườ ủa đại
dch, Vi t Nam v c thách th c n ng n m c a n n kinh t ẫn đứng trướ khi độ ế
rt cao, t i 200%. v y, tranh th chp thời cơ, vượt qua khó khăn thách
th c là v cấn đề ần đc bi t coi tr ng trong h i nh p kinh t n nay. ế quc tế hi
Và các FTA mà Vi tham gia s m ra nh ng cánh c a m i, ệt Nam đang và sẽ
góp ph t Nam tr thành m t 'm t xích' quan tr ng trong mần đưa Vi ạng lưới
liên k t v i các n n kinh t u và chu i giá tr toàn c u. ế ế hàng đầ
II, Th c tr ng h i nh p kinh t c t ế qu ế Vit Nam hin nay.
1. Quan điểm, mc tiêu c ng v h i nh p kinh t c t . ủa Đả ế qu ế
Hơn 35 năm qua, mặc d tình hình thế gii khu v c nh ng di n
biế đạ n ph c tạp nhưng trong các k i h i c ng ta luôn nhủa Đảng, Đả ng
nh gin th i, vức xác đáng về thời đ thế i và tình hình khu v ực để trên cơ sở
7
đó, định hướ ững chính sách đố ội đống nh i n i ngoi phù h p, bám sát tình
hình. Trong công cu c phát tri c, Vi t Nam luôn y m nh quá trình ển đất nướ đẩ
toàn c u hóa, h i nh p kinh t sâu r ng v i khu v c và th i. Hi n nay, tiế ế gi ến
trình h i nh p kinh t c t c a Vi c tri n khai tích c ế qu ế ệt Nam đang đượ c
trong b i c nh m i c a th ế gii có nhi u bi do COVID-19 mang l ến động i.
Đạ đầ đổi h i VI m u cho th i k i m ới đất nước, Đảng ta đưa ra chủ
trương tranh thủ ững điề nh u kin thun li v hp tác kinh tế và khoa hc k
thut, tham gia ngày càng rng rãi vào vi c phân công h p tác qu c t ế
trong “Hội đồng tương trợ ới các nướ ới Đạ kinh tế m rng v c khác". T i
hội VII, Đảng ta định hướng “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ vi các
qu nhc gia, các t c kinh t ". T i h i VIII, thu t ng i ch ế ại Đạ “hộ ập” bắt đầu
được đề ập trong các văn kiệ ủa Đảng: “Xây dự c n c ng mt nn kinh tế m, hi
nhp vi khu v c và th ế giới”.
T Đại h i IX c m c ng v ủa Đảng đến nay, quan đi ủa Đả “toàn cầu
hóa” “hộ ế” ngày càng đầy đủ đóng vai trò hếi nhp quc t t sc quan
trọng đố ạch định đườ trương, chính sách phát triển đấi vi vic ho ng li, ch t
nước. T nh “quố n th c v c tế hóa” đã phát triển thành nh n th c v “toàn
cu hóa kinh t n nh n th c vế” đi đế “toàn cầu hóa”. Trên sở thc tin
v “toàn cầu hóa”, Đảng Nhà nước ta đưa ra chủ trương “chủ động hi
nhp kinh t c t khu v ng tích c c h i nh p kinh t ế qu ế ực”, “chủ độ ế
quc t ng th i m r ng h p tác qu c tế, đồ ế trên các lĩnh vực khác” ngày
nay ch ng tích c c h i nh p qu c t trương “chủ độ ế”, “nâng cao hiệu
qu qu h i nh p kinh t ế c t y m nh h i nh p qu c tế”, “đẩ ế trong lĩnh vực văn
hóa, xã h i, khoa h c - công ngh, giáo d - c đào tạo và các lĩnh vực khác”.
Báo cáo chính tr i h i XIII (2021) c ng l Đạ ủa Đảng đưa ra định hướ n
bao quát nh ng v phát tri n quan tr ng c n 10 ấn đề ủa đất nước trong giai đoạ
năm tới, trong đó “tiế ện đườ ối đố ại độ ủ, đa p tc thc hi ng l i ngo c lp, t ch
phương hóa, đa dng hóa, ch động, tích c c h i nh p qu c t toàn di sâu ế n,
rng, có hi u qu ; b o v v ng ch c T c, gi v ng hòa bình, qu ững môi trườ
ổn đị Đa nh, không ngng nâng cao v thế, uy tín quc tế ca Vit Nam.
phương hóa, đa dạng hóa quan h kinh tế quc tế, tránh l thu c vào m t th
trường, một đối tác. Nâng cao ng ch u c a n n kinh t c tác kh năng chố ế trướ
độ độ ng tiêu c c t nh ng bi ng cến độ a bên ngoài; ch ng hoàn thi n h
thng phòng v để b o v n n kinh t , doanh nghi p, th ế trường trong nước
phù h p v i các cam k t qu c t . Th c hi ế ế n nhi u hình th c h i nh p kinh t ế
quc t v i các l trình linh ho t, phù h p v u ki n, m c tiêu cế ới điề ủa đất
nước trong t ng giai đoạn.
2. Th c tr ng h i nh p kinh t c t t Nam hi n nay. ế qu ế Vi
8
Vic tham gia h i nh p kinh t v i khu v ế c qu c t c tri n khai ế đượ
mnh m k t khi Vi t Nam gia nh p Hi p h i các qu ốc gia Đông Nam Á
(ASEAN ) cùng v nh ch kinh t i c a ASEAN ới các đị ế ế, tài chính thương mạ
như: Khu vự ực đầu ASEAN c mu dch t do ASEAN (AFTA), Khu v
(AIA), ký Hi nh v i Liên minh châu Âu (EU) (1995), tham gia Diệp đị ễn đàn
Hp tác Á-Âu (ASEM) (1996), Di p tác kinh t châu Á Thái Bình ễn đàn hợ ế
Dương (APEC) (1998), Hiệp định Thương mại vi M (2000) da trên
nhng nguyên t n c a Tắc bả chức Thương mại th i (WTO) chính ế gi
th c tr thành thành viên th 150 c n trình ủa WTO năm 2006. Nhìn chung, tiế
hi nh p kinh t ế quc t c ng ch c ế ủa nước ta đã những bước đi khá vữ
đạt đượ đáng khích lc kết qu . Vit Nam t m rng quan h kinh t v ế i
hàng lo t qu c gia khu v n tr thành thành viên c a m t s t ực đế chc
kinh t i ch u ki n thu n l i cho h i nh p kinh ế, thương mạ chốt, qua đó tạo điề
tế quc t ngày càng hi u qu ế hơn.
Nhìn l ch s y biại năm 2020, một năm lị ử, đầ ến động “sóng gió”,
th th thy r ng, kinh t ế ế gi ế ế ế i liên k t kinh t quc tế di n bi n ph c t p,
nhiu r a các mủi ro, đan xen giữ ảng màu “sáng”, “tối”. Kinh tế thế gii suy
thoái n ng n i toàn c u s t gi m nghiêm tr ng, h u h t các trung ề, thương mạ ế
tâm kinh t i d ch COVID-19 m t ra nhi u thách ế tăng trưởng âm. Đạ ặc d đặ
th c m c thêm nhới nhưng cũng làm sâu s ng xu thế liên kết đã và đang din
ra trong nh l ng th y nhanh m t s xu th , chiững năm trở ại đây, đồ ời đẩ ế u
hướng mi. Liên k t kinh t c t ng m nh t u ch nh chính ế ế qu ế chu ảnh hưở điề
sách c c, c nh tranh chi c gi c l n s phát triủa các nướ ến lượ ữa các nướ n
ca khoa h c công ngh c bi ệ, đặ t là xu th chuyế ển đổi s.
Có th nói, liên k t kinh t c t p t y sâu r ng, trên ế ế qu ế tiế ục được thúc đẩ
các t ng n c, ph n ánh c c di n qu c t ế trong quá trình điề ỉnh, địu ch nh hình.
Dù g p nhi c v y m nh n l c h p tác và ều khó khăn, song các nướ ẫn đẩ
liên k t kinh t . N i b t ký k t th c thi các hiế ế ế ệp định thương mại t do
(FTA), thúc đẩy thương lượ ệp đị ấn đề ới như ng, ký kết hi nh v nhng v m
kinh t s n t ng thông qua nh ng ế ố, thương mại điệ ử…, xây dự ững định hướ
dài h T m nhìn c a Din như: ầm nhìn ASEAN sau năm 2025, T ễn đàn hợp
tác kinh t châu Á ế Thái Bình Dương (APEC) đến năm 2040… Đây
nh ế ng ti n tri n tích c c, ph n ánh nhu c ầu gia tăng hợp tác, thúc đẩy các “sợi
dây liên k m b m s b n v ng c a th ng các chu i cung ết” nhằ ảo đả trườ
ng, ng phó v i các thách th c toàn c u và ph c h i kinh t . ế
Trong năm 2020, chúng ta chứng kiến s hình thành FTA quy
ln nh t th ế gii - Hiệp định đối tác kinh tế toàn di n khu v c (RCEP), nhi u
FTA và th a thu n kinh t t B n-Anh, ế song phương quy mô lớn như FTA Nh
Australia- Indonesia, EU-Vit Nam, Trung Quc-Campuchia, Th a thu n
9
kinh t i Trung Qu c-Hoa K , Hi i và h p tác ế và thương mạ ệp định thương m
EU-Anh… Đáng chú ý, theo đánh giá của Ngân hàng Phát trin châu Á
(ADB), d năm 2020 hế ức khó khăn, số ợng các FTA đượt s c ký và thc thi
đạ t m c cao nh lất trong 5 năm trở ại đây.
Thế giới cũng ghi nhận hơn 30 sáng kiến đa phương nhiu bên v
phc h i k t n i các chu i cung ng, thu n l i, an ninh ế ợi hóa thương mạ
lương thực, h tr doanh nghip va, nh siêu nh u tiên, các ỏ…. Lần đầ
hiệp định kinh tế s được k t gi a Singapore Australia, Singapore ế
Chile New Zealand, song song v i xu th nâng c p các FTA hi ế ện hành để
bao hàm nh ng v ấn đề ố, thương mạ kinh tế s i s.
chế vai trò hàng đ Thái Bình Dương, APEC u ti châu Á-
thông qua T ng chi c v xây dầm nhìn đến năm 2040 với định hướ ến lượ ng
mt c ng châu Á- ng, tộng đồ Thái Bình Dương mở, năng độ cường hòa
bình, trên s thúc đẩy thương mại, đầu tư, đổ hóa, tăng trưở i mi, s ng
mnh m , cân b ng, an toàn, b n v ng và bao trùm.
Với các FTA “thế ới”, quy mô lớ ợp tác đầ h m n, các khuôn kh h u tiên
trên i v kinh t s cùng v i m i kho thế gi ế ạng lướ ảng 250 FTA và các cơ chế
kết nối đan xen, châu Á-Thái Bình Dương tiế ực đi đầu, độp tc là khu v ng lc
chính thúc đẩ ển, đổy phc hi, phát tri i mi sáng t o liên k ết kinh t toàn ế
cu.
Bên c i hàm h p tác liên k t kinh t u ch nh sâu ạnh đó, nộ ế ế được điề
sc, g n v i phát tri n b n v ng, bao trùm quá trình s hóa. i d ch Đạ
COVID-19 góp ph c v n hành kinh tần làm thay đổi phương thứ ế, thương mi
quc tế, thay đổi phương thức tương tác hội đẩy nhanh xu hướng
chuyển đổ ảnh đó, nộ ắn hơn với s. Trong bi c i hàm ca liên kết kinh tế g i
phát tri n t ng, b n v ng, an toàn; coi tr ng x ng h i c cườ tác độ a
công ngh và toàn c u hóa; chú tr an sinh xã h i, thiên tai, ọng hơn các vấn đề
dch bệnh, an ninh lương thc, sn ph m thi t y u, bi i khí h ế ế ến đổ ậu…
Xu hướng điề ạt độu chnh các chui cung ng, dch chuyn các ho ng
đầu tư, kinh doanh được đẩ ạnh hơn song không đơn giảy m n d
dàng. M i s n xu t và chu i cung ng toàn c u v c l r i ro ạng lướ ừa qua đã b
ca s n khi x y ra bi ng d ch chuy đứt gãy, gián đoạ ến động. Xu hướ ển đầu
chui cung c cân nh c nhi m t n xu t chi ứng đượ ều hơn nhằ ối ưu hoá sả
phí, phân tán gi m thi u r i ro. Tuy nhiên, nhi u doanh nghi p cho r ng,
quá trình chuy n d ch chu i cung i th tìm ki m nh ng th ứng đòi hỏ ời gian để ế
trườ ng m ng yêu cới đáp u cao v h t , thầng sở chế chính sách, ch t
lượng ngu n nhân l c, kh năng kết n i v i các chu i cung ng, chu i s n
xut khu v c và toàn c ầu…
10
Tình hình kinh t i và liên k kinh t c t ng ế thế gi ết ế qu ế năm 2020 tác độ
nhiu chi n Viều đế t Nam, nh n hất là khi nước ta bước vào giai đoạ i nhp và
liên k t sâu r ng. Ch ng, tích c c trong tham gia hi u qu các liên k t kinh ế độ ế
tế quc t t i l chúng ta ti p t ng hóa th i tác, ế ạo cơ hộ ớn để ế ục đa dạ trường, đố
thu hút ngu n l c cho phát tri n, tranh th ng l n hi n nay, nh t các xu hướ
ti châu Á-Thái Bình Dương, phụ ồi và tăng c v tt nht cho mc tiêu phc h
trưở ng nhanh, b n v ng. Vi m nhiệc đả m vai trò Ch tch ASEAN 2020, Ch
tch AIPA 2020 ng tr c H ng B o an Liên HỦy viên không thườ ội đ p
Quc 2020-2021 giúp chúng ta phát huy ti ng nói trong các khuôn khế đa
phương, cng các đối tác tham gia quá trình đnh hình các cu trúc, xây dng
lut l kinh t ế thương mại phù hp vi li ích chung.
Trong b i c nh d ch COVID-19 di n bi n ph c t p, Vi ế ệt Nam đã th
hiện đượ năng kiểc kh m soát d ch t t bi n kh ng ho ế ảng thành hội vi
vi y, nhệc bước đầ ện đượu thc hi c mc tiêu kép. Tuy v ng bi ng khó ến độ
lường c a kinh t ế thế gi i và khu v c đã và sẽ tiếp t ng ph c tục tác độ ạp đến
các n l c th c hi n trình h i nh p kinh t c t ện “mục tiêu kép”, tiế ế qu ế
quan h kinh t a ta v i m t s ng c ế gi đối tác. Xu hướ ạnh tranh thương mại,
công ngh c t , ho gia tăng tác động đến môi trường thương mại, đầu tư quố ế t
độ ng s n xu t, kinh doanh c a nhi u qu t Nam. Sốc gia, trong đó có Vi v n
hành còn h n ch b t c trong c i cách T i th ế ế chức Thương m ế gii
(WTO) ng không nh n viảnh hưở đế ệc duy trì môi trường thương mại t do,
m, minh bch da trên lut l . Xu th u ch nh n ế điề i hàm liên kết, xây
dng nh ng khuôn kh h nh m t các qu c gia, nh t là nh ng ợp tác, quy đị ới đặ
nn kinh tế đang nổi như Việt Nam, trước thách th c ph i ch ng n m b độ t
và thích ng, tranh th phát huy v cơ hội để thế, vai trò trong ti n trình này. ế
Ngay t u 2020 c v ng, ph i h p v đầ năm , chúng ta đã tích cự ận độ i
Liên minh châu Âu (EU) hoàn thành phê chu n Hi i t ệp định thương mạ do
Vit Nam- nh vào th c thi t 01/8/2020. K t qu c thi FTA EU, đưa Hiệp đị ế th
Vit Nam-EU trong g u cho th y l i ích quan tr ng, n 5 tháng qua đã bước đầ
góp ph ch xu t nh p kh c ta ti p tần đưa kim ngạ ẩu nướ ế ục tăng trong năm nay,
đạt mức hơn 540 tỷ USD, trong đó xuất siêu hơn 19 tỷ USD.
Trong ng ngày cu a Hi nh FTA nh ối năm 2020, chúng ta vừ ệp đị
Vit Nam-Anh nh y quan h kinh t i Anh, ằm thúc đẩ ế, thương mại, đầu vớ
đố i tác quan tr u cọng hàng đầ a Vit Nam t i châu Âu, sau khi Anh chính
thc ri EU t ngày 31/12/2020.
Ch t i h p ch t ch , hi ịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đã phố u
qu v i các thành viên y k t thành công ASEAN các đối tác thúc đẩ ế
Hiệp định RCEP ti Hi ngh Cp cao ASEAN ln th 37 ti Hà Ni. Vic ký
kết Hi nh RCEP, v i quy 30% GDP toàn c t l n, ệp đị ầu, ý nghĩa rấ
11
khẳng đị ủa các nướ đà hợnh quyết tâm c c tiếp tc gi p tác liên kết, cng
c nim tin và t ng l c tích c c cho ph c h i kinh t khu v c. V i thành ạo độ ế
công này, vai trò trung tâm c t ch ASEAN ủa ASEAN, trong đó vai trò Chủ
2020 c a Vi ệt Nam, được đặ ệt đềc bi cao.
Chúng ta cũng chủ động thúc đẩ y nhiu sáng kiến quan trng trong
ASEAN v ng phó v i COVID-19, ph c h i chu i cung ng khu v c, liên
kết n i kh i g n v i phát tri n b n v y m nh các khuôn kh h p tác ững, đẩ
Mekong... Phát huy vai trò Ch t ịch ASEAN 2020, chúng ta đã cng ch nhà
APEC 2020 Malaysia tri n khai thành công ý tưởng do Vit Nam khi
xướng t t k t qu năm APEC 2017 đạ ế ý nghĩa chiến lược thông qua
Tầm nhìn APEC đến năm 2040.
Ngày 31/3/2021, H i th o Khoa h c qu c gia do Ban Kinh t Trung ế
ương phố ới Đại hp v i hc Kinh t c dân t c th c hi n v i n i dung ế qu ch
trao đổi Kinh tế ệt Nam năm 2020, triể ọng năm 2021: Ứng phó, vượ Vi n v t
qua đạ 19, hướ ển”. Và hiện nay, năm i dch COVID- ng ti phc hi và phát tri
2022, Vi t Nam ti p t c th c hi n quy t li t, hi u qu ế ế hơn nữa Chương trình
phc h i, phát tri n kinh t - xã h ế i.
Chính ph v a ban hành Ngh quy t s 50/NQ-CP phiên h p Chính ế
ph thường k tháng 3/2022 trong đó nêu rõ, thời gian t i, tình hình th i, ế gi
khu v c ti p t c th i ro trên th ng tài chính, ti n t ế ấp hơn năm 2021, rủ trườ
qu dic t gế ia tăng. ế n bi n ph c t ng khó dạp, khó lườ báo, nh t nh
hưởng c a cu t Nga - Ukraine; khộc xung độ năng phục hi c a kinh tế thế
giới khó khăn hơn dự báo tăng trưở ng Xung đột Nga Ukraine gây nh
hưởng sâu sc, toàn di n tiêu c c m ực, trướ t và lâu dài t i kinh t ế, thương
mi, tài chính, t i chu i s n xu t cung ng toàn c u c a th i ế gi cũng như
Vit Nam.
Vit m kinh t cao, h i nh p sâu r ng vào nNam nước độ ế n
kinh t toàn c u. v y, s ng không nh b i nh ng biế chu ảnh hưở ến động
th trường; t ng, phát tri n kinh t , h p tác kinh t i, ới tăng trưở ế ế thương mạ
cũng như xuất nhp khu hàng hóa. Riêng v th trường Nga Ukraine,
c u nh i truy n th ng quan Nga Ukraine đề ững đối tác thương m
tr ng ca Vit Nam ti khu v c Á - Âu. Xét v kim ng i, Nga ạch thương mạ
xếp p v trí th 1, Ukraine x ế v trí th Chính vì v y, n t Nga - 6. ếu xung độ
Ukraine ti p t c kéo dài, ch c ch n gây ng nghiêm trế ảnh hưở ọng đến thương
mại song phương giữ ệt Nam và hai nướa Vi c trên.
do b i, cuộc xung đột này nguyên nhân làm tăng gtrên th
trườ ng m t s m t hàng nhiên li u, nguyên liu ph c v s n xut, tiêu dùng
như khí đố ỳ, nhôm, nickel, ngô… do thịt - du m, lúa m phn sn xut
xu n.t kh u c c trên r t l ủa các nướ Áp l c l m phát, giá nguyên v t li u, giá
12
xăng dầ ều hàng hóa bản khác tăng caou nhi trong tình hình d ch
COVID-19 còn di n bi n ph c t p cùng v i i khí h ế biến đổ ậu, thiên tai, bão lũ,
thi ti t cế ực đoan ngày càng khó lường, tác độ ảnh hưở ớn đếng ng l n sn xut
và đời sng.
Trong b i c yêu c u các b ảnh đó, Chính phủ ộ, cơ quan, địa phương tiếp
tc th c hi ng b , th ng nh t, k n đồ p th i, hi u qu các nhi m v , gi i pháp
ti các Ngh quy t c c h i, Chính ph ch o c a Th ế ủa Trung ương, Quố đạ
tướng Chính ph, nht ti Ngh quy t sế 01/NQ-CP ngày 8/1/2022, Ngh
quyết s 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 v nh ph c h i phát tri Chương trì n
kinh t -xã h i, Ngh quy t s 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 vế ế Chương trình
phòng, ch ng d ch COVID- p trung vào m t s nhi m v , gi 19; trong đó tậ i
pháp tr ng tâm.
Thc tế hơn 35 năm đổ ới cũng thi m hin, vic m c a, h i nh p qu c
tế sâu r o áp l t Nam c i cách thành công. H i nh p quộng cũng tạ ực để Vi c
tế góp ph n quan tr ng thành t u to l c. ng vào nh ớn mà đất nước đã đạt đượ
Điều này cũng đã khẳng định đượ ệt Nam trên trườc v thế ca Vi ng quc tế,
cũng như ghi dấu mc lch s quan trng trong quá trình hi nhp kinh tế
quc t trong su t th i gian qua. n nay, Vi t l c quan h ế Đế ệt Nam đã thiế ập đượ
thương mạ ết các nước đi t do vi hu h i tác quan trng nht trên thế gii,
tạo cơ sở ệc tăng cường và thúc đẩy trao đổ hương mạ vng chc cho vi i t i-đầu
song phương cũng như tăng cường hi nhp kinh tế quc tế trong khu vc
và trên toàn cu.
Vi hàng loạt các FTA đang thực thi đàm phán, Việt Nam đã trở
thành tâm điể ạng lướ ực thương mạm ca m i khu v i t do rng ln, chiếm
59% dân s i toàn c thế giới và 68% thương mạ u, góp phần gia tăng đan xen
li ích c a Vi t Nam v i h u h ết các đối tác hàng đầu khu vc và thế gii.
Dưới s o c ng, s u hành c c, s lãnh đạ ủa Đả quản lý, đi ủa Nhà nướ
chung s ng c a toàn dân t c chúng ta ức, đồng lòng và ý chí kiên cườ c, đất nướ
đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thách thức, đạ ựu đáng tt nhng thành t hào
v phát tri n c b n qu c t ca ng i c đối ngoi, đượ ế m phc. Tiến
trình h i nh p kinh t c t nh c ti n quan tr ng, m ế qu ế ững bướ ế ột điểm
sáng trong i ngo c ta tr thành m t trong nhcông tác đố ại, đưa nướ ững nước đi
đầ u trong khu v c trong vic thúc đẩy và tham gia các liên k t kinh t ế ế quc tế,
tranh th các ngu n l ực bên ngoài để phc v cho phát triển đất nước.
Vi nh c ti i cùng v i nh ng k t qu quan tr ng trong ững bướ ến m ế
trin khai hi nhp kinh tế quc t nhiế ều năm qua, chúng ta đã bản định
hình m i g m 17 FTA các khuôn kh h p tác kinh tạng lướ ế, thương mại
vi các trung tâm kinh t u thế hàng đầ ế gii. V thế này đang sẽ to ra
những độ ực vượ ục tiêu tăng ng l t tri giúp chúng ta thc hin các m
13
trưở ếng, ti p t i mục đổ i toàn di ng b c v c tiện, đồ ộ, đưa đất nướ ững bướ ến lên,
hi ến th c hóa nh ng tm nhìn khát v ng phát tri n chiển trong giai đoạ n
lược mi.
III. ng nâng cao hi u qu h i nh p kinh t c t t Nam Định hướ ế qu ế Vi
trong giai đoạn mi.
Đầ u tiên, trong nhn th c, cn phi th y rng hi nh p kinh tế m t
thc tế khách quan, xu thế khách quan ca th i , không mời đạ t quc gia
nào th tránh ho i h i nh p. Vi ặc quay lưng v ệt Nam cũng không thể
đứ ế ng ngoài dòng ch y ca l ch s , h i nhp quc t không ch “khẩu hi u
thời thượng” phải “phương thứ ển” của nước tn ti phát tri c ta hin
nay. Bên cạnh đó, cần nh n th c c m t tích c c tiêu c c c a h i nh p
kinh t c t , b ng c n. Nh n thế qu ế ởi tác độ ủa đa chiều, đa phương diệ c
này là cơ sở ra đố ụng ưu thế để đề i sách thích hp nhm tn d và khc chế tác
độ ng tiêu c c ca h i nh p kinh t c t , phù h p v u ki n th c ti ế qu ế ới điề n.
Trong ti n trình h p nh p kinh t c t , vi c tích c c tham gia các ế ế qu ế
liên k t kinh t c t th c hi n nghiêm túc các cam k t c a các liên kế ế qu ế ế ết
cũng rất quan trng nhm góp phn nâng cao uy tín, vai trò ca Vit Nam
trong các t c này, t o s c y, tôn tr ng c a c ng qu c t ch tin ộng đồ ế, đồng
thi giúp chúng ta nâng t m h i nh p qu c t trên các t ng n c, t ế ạo chế
liên k y m nh ch p cết theo hướng đẩ động đóng góp, tiế ận đa ngành, đa
phương, đề cao ni hàm phát tri m b o các l i ích c n thi trong hển để đả ết i
nhp kinh t c t . ế qu ế
Mt trong nh u ki n không th thi u c a h i nh p kinh t c tững điề ế ế qu ế
s ng gi c v kinh t hoàn thi n h tương đồ ữa các nướ th chế ế thng
pháp lu t. v nâng cao hi u qu c a h i nh p kinh t c t , c ậy, để ế qu ế n
hoàn t i m i m nh m v s h u, coi trhiện cơ chế th trường trên cơ sở đổ ng
khu v i m i s h u và doanh nghiực tư nhân, đổ ệp nhà nước, hình thành đồng
b các lo i th m b ng c ng gi a các ch trường, đả ảo môi trườ ạnh tranh bình đẳ
th th kinh t c c n soát, hoàn thi n hế. Nhà nướ ng pháp lu t, nh t là lut
pháp liên quan đế như: đất đai, đầu tư, thương mn hi nhp kinh tế i, doanh
nghip, thu , tài chính tín d ng,...Hoàn thi n pháp lu t vế tương trợ tư pháp
phù h p v i pháp lu t qu c t ế đồng th i phòng ng a, gi m thi u các thách
th ế c do tranh ch p qu c tế, nht là tranh ch c tấp thương mại, đầu tư quố ; x
lý có hi u qu các tranh ch ng m c kinh t i nh m b ấp, vướ ế, thương mạ ằm đả o
li ích của người lao động và doanh nghi p trong h i nh p.
Cùng v u qu c a h i nh p kinh t thuới đó, hiệ ế cũng phụ ộc vào năng
lc c nh tranh c a n n kinh t a các doanh nghi ng v ế cũng như củ ệp. Đ đứ ng
trong c nh tranh, các doanh ngi p ph i chú tr ng t i ti n công ới đầu tư, cả ế
ngh để nâng cao kh năng cạ ủa mình. Nhà nướ ần tăng cườnh tranh c c c ng h
14
tr các doanh nghi t qua thách th c c a th i k h i nh c cệp vượ ập. Nhà nướ n
ch động, tích c n khai d án xây d ng ngu n nhân ực tham gia đầu triể
lc, nht ngu n nhân l c ch ng cao, phát tri n và hoàn thi h ất lượ ện cơ sở
tng s n xu t, giao thông, thông tin, d ch v ...giúp gi m chi phí s n xu t, t o
điề u kin thun l i thu hút v tiên tiốn đầu tư, công nghệ ến, thúc đẩy tăng năng
suất lao động ca các doanh nghip.
Cui cùng, m u ki n không th thi h i nh p kinh t c t ột điề ếu để ế qu ế
thành công ng n n kinh t c l p, t . Xây d ng n n kinh t đó xây d ế độ ch ế
độc lp t ch không ch xut phát t quan điểm, đường li chính tr c l p, độ
t ch còn đòi hỏ ằm đả ảo đội ca thc tin, nh m b c lp t ch v ng
chc v chính tr , b m phát tri n b n v ng và có hi u qu cho n n kinh t ảo đả ế,
cho vi c m c a, h i nh p kinh t c t . N n kinh t c l p t n ế qu ế ế độ ch n
kinh t không b l c, ph i khác ho c vào mế thu thuộc vào nước khác, ngườ t
t chc kinh tế nào đó về đường l i, chính sách phát tri n, không b b t c ai
dùng nh u ki n kinh t i, vi n tr t, ững điề ế, tài chính, thương m ợ...để áp đặ
kh ng chế, làm t n hi ch quyn quc gia và l i ích ca dân tc. Vì thế, xây
dng m t n n kinh t t ế ch đi ếu đểu kin tt y hi nhp kinh tế quc t ế
thành công.
Văn Đạ kin i h i biội đạ u toàn qu c l n th XIII c nh ủa Đảng đã xác đị
rõ, Vi t Nam c n gi v c l p, t trong vi nh ch ững độ ch ệc xác đị trương,
đường li chi c phát triến lượ ế ến kinh t c c; phát tri n kinh tủa đất nướ Vit
Nam l n m nh tr thành nòng c t c a kinh t c; gi v ế đất nướ ững các cân đối
ln, chú tr ng b m an ninh kinh t ; không ng ng ti m l ảo đả ế ừng tăng cườ c
kinh t ế quc gia.
Tình hình th ế gii và khu v c ti p t c chuy n bi n sâu s c, ph c t ế ế ạp; cơ
hi và thách th t n d ng và phát a nh ng thành tức đan xen. Để huy hơn nữ u
hi nh p kinh t ế quc tế thi gian qua, nâng t m s tham gia, đóng góp và vai
trò ca Vi t Nam, B trưởng Bi Thanh Sơn cho rằng, cn tp trung vào mt
s định hướng sau:
Thứ nhất, ưu tiên hàng đầu cho vic thc thi hiu qu ế các cam k t trong các
FTA và t h p tác kinh t mà chúng ta là thành viên. Vi c th c thi ại các cơ chế ế
cam kết trong môi trườ ến độ ắt đặng quc tế bi ng, cnh tranh gay g t chúng ta
trướ c nhi u v mấn đề i, ph c t p có th phát sinh như tranh chấp thương mại,
đầu tư, công nghệ ấn đề liên quan đến lao động, môi trường…, đòi hỏ, các v i
chúng ta ph n m ch c t c, ph i h ng b i ắc quy định qu ế trong ợp đồ
gia các cp, các ngành, t trung ương, đến địa phương để x phù hp
hiu qu.
Thứ hai, p t c hoàn thi n, m r ng m i liên k t, h i nh p kinh t tiế ạng lướ ế ế
song phương đa phương với các đố ới, đưa Vii tác t chc trên thế gi t
15
Nam tr m c a liên k t kinh t t m toàn c u, phù h p v ng thành tâm điể ế ế ới đườ
lối đố ại đội ngo c lp, t ch, hòa bình, h u ngh , h p tác phát tri ển, đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ủa Đảng và Nhà nướ đối ngoi c c ta.
Thứ ba, c n n l c ch nh hình c u trúc khu động tham gia quá trình đị
vc, xây d ng các khuôn kh nh qu n tr kinh t t m khu v c, liên ổ, quy đị ế
khu v c toàn c u qu , trách nhi m vào gi i quy t nh ng u; đóng góp hiệ ế
vấn đề ảo đả chung, nht b m h thống thương mại đa phương tự do, m
da trên lu t l , c y phát tri n b n v ng, bao trùm... C ải cách WTO, thúc đẩ n
ch động tham gia xây d ng các khuôn kh nh qu c t v ổ, quy đị ế qun tr kinh
tế s chuy i s phù h p v i l i ích c a ta. Ti p t c tri ển đổ ố, trên sở ế n
khai hi u qu nh hình các th ch trương “tham gia đị chế đa phương” và Chỉ
th 25 của Ban Bí thư về ầm đố đẩy mnh và nâng t i ngoại đa phương.
B trưởng n m n chii Thanh Sơn nhấ ạnh: "Trong giai đoạ ến lược
mới, dướ lãnh đạ ủa Đảng, Nhà nưới s o c c, ngành ngoi giao s tiếp tc phát
huy vai trò tiên phong trong vi c t o d ng hòa bình, thu n l i cho ựng môi trườ
phát tri n, nâng cao v c. Ngo i giao kinh t c v phát tri n s thế đất nướ ế ph
ti trế p tc m t nhim v ế ng y u ca ngành, trên tinh th n s c bén toàn
din trong nh nh nận đị m bt xu thế; chi c tến lượ m nhìn trong tham
mưu chính sách; quyết lit tiên phong trong t chc trin khai. B Ngoi
giao các quan đại din Vit Nam nước ngoài s tiếp t c n l c, t n
dng phát huy ti m l c, vai trò v thế của đất nước để đóng góp thc
hi n th ng li các ch trương, chính sách mục tiêu phát trin t nay đến
năm 2045, kỷ ệm 100 năm thành ập Nước mà Đ ội Đả ni l i h ng toàn quc ln
th XIII đề ra".
Tuy nhiên, ng hóa quan h kinh t c t cđa phương hóa, đa dạ ế qu ế n
tránh l c vào m t th ng, m i tác, nâng cao kh ng ch thu trườ ột đố năng chố u
ca n n kinh t ng tiêu c c t ế trước tác độ nhng bi ng c a bên ngoài; ến độ
ch động hoàn thi n h thng phòng v để b o v n n kinh t , doanh nghi p, ế
th trường trong nướ ạnh đó, thực phù hp vi các cam kết quc tế. Bên c c
hi ến nhi u hình th c hi nh p kinh t quc t v i các l trình linh ho t, phù ế
hp v u ki n, m c tiêu c c trong tới điề ủa đất nướ ừng giai đoạn, hoàn thin h
th ng pháp lut phù h p v c quới điều ướ c tế và cam kết quc tế Vi t
Nam đã ký kết.
16
KT LUN
Vi nh ng thành t u to l ch s ớn, có ý nghĩa lị sau hơn 35 i mnăm Đổ i
hơn năm hộ 25 i nhp quc tế k t khi chúng ta tham gia ASEAN, v i v
thế uy tín qu c t c kh c sang giai ế ngày càng đượ ẳng định, đất nước ta bướ
đoạn tham gia liên k t kinh t c t v i m t tâm th hoàn toàn m ế ế qu ế ế i.
Hi nh p kinh t ế quc t là m t trong nh ng ch kinh tế đề ế có tác động
ti toàn b tiến trình phát tri n kinh t h ế i c ta hi n nay, liên quan
tr c ti n quá trình thếp đế c hi ng mện định hướ c tiêu phát trin của đất
nướ c. V i c ế ế những tác động đa chiều ca hi nhp kinh t quc t , xut phát
t thc ti n c c, Vi t Nam c n ph i tính toán m t cách th c phù h ủa đất nướ p
để th c hi n h i nh p kinh t c tế qu ế thành công.
Hi nh p kinh t ế quc t i khách quan c a th i k toàn cế đòi hỏ u
hóa. H i nh p kinh t ng c v m t tích c c tiêu c c cho các ế tác độ
nước. H i nh p kinh t c t s t u ki n cho ngu n l ế qu ế ạo đi ực nước ta được
khai thông, tăng cường giao lưu vớ c nước, đúng theo đườ ối đối cá ng l i ngoi
của Đảng đã ác định: “Việ ạn, là đố x t Nam sn sàng b i tác tin cy ca các
nước trong c ng qu c t i nh t kh ng, ộng đồ ế”. Thông qua hộ ập để xu ẩu lao độ
s d ng thông qua các h ng gia công ch n hàng xuụng lao độ ợp đồ ế biế t
kh u, đồ ng th i tạo cơ hội để nh p kh ng kẩu lao độ thu t cao, các công ngh
mi các sáng ch u này cho thế nước ta chưa có. Điề y Vi t Nam tham
gia h i nh p qu c t không nh ng m r ng th ng, thu hút ngu n l c v n, ế trườ
tăng năng l còn tăng khả năng tích lũy vốn đầu tư phát triểc cnh tranh, mà n
kinh t - h i, t u ki c ta tr c công nghi p theo ế ạo đề ện để nướ thành nướ
hướng hi ện đại.
Với xu hướng chung c a h i nh p kinh t c t trên toàn th i, ế qu ế ế gi
Vit Nam c n ph i tích c c ch ng tham gia h i nh p kinh t c t độ ế qu ế,
xây d ng chi c l trình h p nh p phù h i kh u ki ến lượ p v năng và điề n
ca mình, tích c c khai thác l i th c a h i nh phát tri ng th ế ập để ển, đồ ời ngăn
chặn, đẩy li các nguy cơ, các tác động bt li do hi nhp kinh tế quc tế
mang li.
17
TÀI LI U THAM KH O
1. Giáo trình Kinh t chính tr ế Mác Lênin (chương trình không chuyên).
2. https://cacnuoc.vn/tin/loi-ich-va-tac-dong-tieu-cuc-cua- -huong-toan-xu cau-
hoa/
3. n hàn lâm khoa h c xã h i Vi t Nam: Vi https://www.vass.gov.vn/tap-chi-
vien-han-lam/hoi-nhap-kinh- -quoc- -cua-viet-nam-trong-boi-canh-cuc-te te
dien-kinh- -te the-gioi-moi-20
4. Vietnam+ : https://www.vietnamplus.vn/thuc-hien-quyet-liet-hieu-qua-
chuong-trinh-phuc-hoi-phat-trien-ktxh/783568.vnp
5. n t Chính phBáo điệ : https://baochinhphu.vn/giai-bai-toan- -tro-phuc-ho
hoi- -phat-trien- -trong- -canh-covid- -102290045.htmva kinh-te boi 19
6. Kho tri th c s : https://khotrithucso.com/doc/p/thuc-trang- -nhap-kinh-hoi
te te-quoc- -cua-viet-nam-309727
7. Kho tri th c s : https://khotrithucso.com/doc/p/ly-luan- -hoi-nhap-kinh-ve
te te-quoc- - -va su-van-dung-vao-thuc-1525877
8. T p chí C ng s n: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-
phong- -ninh-an oi-ngoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc- -te va-tham-gia-
tien-trinh-toan-cau-hoa-cua-viet-nam.aspx
9. Doanh nghi p h i nh p: https://doanhnghiephoinhap.vn/asean-doi-mat-voi-
kho-khan- -tac-dong-cua-chien-tranh-giua-nga- -ukraine.htmltu va
| 1/17

Preview text:

MC LC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................4
I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế....................................... 4 .
1. Khái niệm về hội nhập kinh tế q ố
u c tế.........................................................4
2. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế......................................................4
3. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.........................................................4
4. Thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt
Nam..................................................................................................... .............5
II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay..........................6
1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế........................6
2. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay..........................7
III. Định hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam trong
giai đoạn mới..................................................................................................13
KẾT LUẬN....................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................17 1
LI M ĐẦU
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa
kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế,
các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng dưới tác
động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tập trung tư bản, khiến cho
nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời
nền kinh tế toàn cầu. Toàn cầu hóa tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế trong sự vận động phát triển dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất.
Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế
chính trị của từng nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đặc biệt, cục diện
kinh tế thế giới hiện nay trong bối cảnh của dịch bệnh đang làm thay đổi nền
tảng của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa đã lôi cuốn các nước vào hệ thống
phân công lao động quốc tế. Các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi
ngày càng tăng khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành bộ phận hữu cơ
và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu. Và trong toàn cầu hóa kinh tế, các
yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu, vì thế nếu không hội
nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể đảm bảo được các điều kiện cần
thiết để sản xuất trong nước.
Có thể nói, trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế có vai trò rất quan
trọng, có ý nghĩa quyết định không chỉ đối với nền kinh tế thế giới mà còn
trên tất cả các mặt chính trị, xã hội. Do đó, để tồn tại và phát triển, các quốc
gia đều cần mở rộng quan hệ quốc tế - đó là vấn đề thời sự với hầu hết các
nước và cũng là xu thế chung của thời đại ngày nay. Là một thành viên của
cộng đồng quốc tế, và theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang
từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế là một
là tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế là bộ phận
quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới và là một trong những chủ
trương lớn của Đảng. Bởi nếu không cố gắng hội nhập với nền kinh tế quốc
tế, đi ngược với xu thế chung của thế giới sẽ trở nên lạc hậu, bị cô lập và sớm
muộn cũng sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, là một nước
đang phát triển, lại vừa trải qua cuộc chiến chống đại dịch ác liệt thì việc chủ
động hội nhập kinh tế với cá nước trong khu vực và thế giới lại càng cần thiết
hơn bao giờ hết. Trong suốt chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, hội
nhập kinh tế quốc tế toàn diện đã trở thành động lực quan trọng, góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị
thế của Việt Nam. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có tính hai mặt. Hội
nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng
đem lại không ít khó khăn thử thách. Vì vậy, đây là một đề tài rất sâu rộng,
mang tính thời sự và cũng đã có nhiều chuyên gia kinh tế đề cập đến vấn đề này. 2
Nhận thức rõ tính đúng đắn, cấp thiết của việc đặt ra vấn đề này, em
quyết định chọn đề tài bài tiểu luận: “ Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam hiện nay”. Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạn chế, em chỉ xin đóng
góp một phần nhỏ suy nghĩ của mình. Nếu có gì sai sót, em mong cô giúp đỡ
em để bài viết được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 3 NI DUNG
I. Mt s vấn đề lí lun v hi nhp kinh tế quc tế
1. Khái nim v hi nhp kinh tế quc tế.
“ Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia” là quá trình gắn bó một
cách hữu cơ nền kinh tế của quốc gia đ
ó với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực kinh tế chung để gó p phần
khai thác các nguồn lực bên trong của đất nước ấy một cách có hiệu quả.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là hợp tác quốc tế, là quá trình áp dụng
và tham gia xây dựng các quy tắc, luật lệ chung của cộng đồng quốc tế, phù
hợp với lợi ích của quốc gia, dân tộc Việt Nam.
2. Nguyên tc ca hi nhp kinh tế quc tế.
Quốc gia nào khi tham gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế đều
phải tuân thủ các nguyên tắc của các tổ chức đó. Có một vài nguyên tắc cơ bản sau:
- Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia - Cạnh tranh công bằng
- Dành ưu đãi cho các nước đang phát triển và chậm phát triển
3. Ni dung ca hi nhp kinh tế quc tế.
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công:
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá
trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế
cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, mức độ của hội nhập kinh tế quốc tế:
- Về mức độ: hội nhập kinh tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Hội nhập
kinh tế quốc tế có thể được coi là nông hay sâu tùy thuộc vào mức độ tham
gia của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc
tế hoặc khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản
từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự
do(FTA), Liên minh thuế quan(CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế- tiền tệ,...
- Về hình thức: hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng: ngoại thương, đầu tư quốc
tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ... 4
4. Thời cơ và thách thức ca hi nhp kinh tế quc tế đến s phát trin
c
a Vit Nam.
a, Thời cơ, vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện mở rộng thị trường để
thúc đẩy thương mại phát triển, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu
quả hơn. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy, phát triển các ngành
kinh tế cũng như kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia và toàn thế giới thông qua
quá trình mở rộng thị trường, buôn bán, giảm bớt sức ép về thuế. Gia tăng các
nhân tố sản xuất như vốn (cả vốn cố định, vốn con người) và khoa học, kỹ
thuật được khuyến khích qua việc tự do hóa lưu thông vốn, chuyển giao công
nghệ, phát triển hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu hiệu quả, hạ chi phí về
giao dịch quốc tế và chi phí sản xuất. Thông qua sự gia tăng đầu tư vốn và
công nghệ thông tin, các quốc gia nhận đầu tư sẽ có điều kiện để học hỏi kinh
nghiệm tổ chức quản lý, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật. Qua hội nhập
kinh tế quốc tế, các nhà hoạch định chính sách có thể nắm bắt tốt hơn xu thế
phát triển của thế giới để từ đó xây dựng chiến lược phát triển phù hợp cho đất nước.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn
nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước thông qua đẩy mạnh
hợp tác giáo dục- đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao
khả năng tiếp thu khoa học công nghệ từ việc đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ.
Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập văn
hóa, tiếp thu những tinh hoa của văn hóa thế giới để làm giàu thêm văn hóa
dân tộc. Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính
trị, giúp nâng cao vai trò, vị thế quốc tế của đất nước trên trường quốc tế. Bên
cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần củng cố an ninh quốc phòng, giúp
duy trì sự hòa bình, ổn định trong khu vực cũng như trên thế giới.
b, Thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Bên cạnh những cơ hội, những tác động tích cực, hội nhập kinh tế quốc
tế cũng mang lại những thách thức, rủi ro, tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước nhà.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm mai một, xói mòn dần bản sắc giá trị
truyền thống văn hóa dân tộc trước sự “ xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
Hội nhập có thể làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế trong nước vào thị
trường bên ngoài, làm cho nền kinh tế trở nên dễ bị tổn thương trước những
biến động của thị trường quốc tế. 5
Hội nhập kinh tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nền kinh tế
nước ta gặp nhiều khó khăn trong phát triển. Nó còn có thể dẫn đến sự phân
phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước hay các nhóm khác nhau
trong xã hội, từ đó làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất công trong xã
hội. Và thực tế cho thấy các nước giàu được hưởng lợi từ hội nhập kinh tế
quốc tế nhiều hơn các nước đang phát triển.
Khi hội nhập kinh tế quốc tế, những nước đang phát triển như Việt
Nam phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu tự nhiên bất lợi do thiên
hướng tập trung vào các ngành sử nhiều nhiều tài nguyên, lao động nhưng giá
trị gia tăng thấp. Như vậy sẽ dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ
thấp, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường. Thông qua WTO các nước
phát triển không sẵn lòng tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu của các nước đang phát
triển, với các điều kiện cao về lao động, vệ sinh môi trường đã làm rào cản
đối với các nước đang phát triển tham gia vào quá trình hội nhập. Các nước
đang phát triển để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa thường khai thác xuất
khẩu các tài nguyên khoáng sản sơ chế, giá các mặt hàng này ngày càng cao,
càng xuất khẩu nhiều các nước đang phát triển càng thiệt thòi về lợi ích kinh
tế. Các hàng hóa xuất khẩu của các nước đang phát triển thường có hàm
lượng công nghệ thấp, giá thành rẻ và thường phải nhập thiết bị công nghệ giá
cao nên dẫn đến thâm hụt ngoại thương cao.
Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra sự thách thức đối
với chủ quyền quốc gia, làm nảy sinh nhiều vấn đề về việc duy trì hòa bình,
ổn định trật tự, an toàn xã hội.
Hội nhập cũng có thể làm tăng nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội
phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp. Đặc biệt, trong tình
hình của dịch bệnh COVID 19 như hiện nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế lại càng gặp nhiều khó khăn, thách thức. Với diễn biến khó lường của đại
dịch, Việt Nam vẫn đứng trước thách thức nặng nề khi độ mở của nền kinh tế
rất cao, tới 200%. Vì vậy, tranh thủ chớp thời cơ, vượt qua khó khăn thách
thức là vấn đề cần đặc biệt coi trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Và các FTA mà Việt Nam đang và sẽ tham gia sẽ mở ra những cánh cửa mới,
góp phần đưa Việt Nam trở thành một 'mắt xích' quan trọng trong mạng lưới
liên kết với các nền kinh tế hàng đầu và chuỗi giá trị toàn cầu.
II, Thc trng hi nhp kinh tế quc tế Vit Nam hin nay.
1. Quan điểm, mc tiêu của Đảng v hi nhp kinh tế quc tế.
Hơn 35 năm qua, mặc d tình hình thế giới và khu vực có những diễn
biến phức tạp nhưng trong các kỳ đại hội của Đảng, Đảng ta luôn có những
nhận thức xác đáng về thời đại, về thế giới và tình hình khu vực để trên cơ sở 6
đó, định hướng những chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp, bám sát tình
hình. Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt Nam luôn đẩy mạnh quá trình
toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế sâu rộng với khu vực và thế giới. Hiện nay, tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang được triển khai tích cực
trong bối cảnh mới của thế giới có nhiều biến độn g do COVID-19 mang lại.
Đại hội VI mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta đưa ra chủ trương tranh thủ n ữ
h ng điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ
thuật, tham gia ngày càng rộng rãi vào việc phân công và hợp tác quốc tế
trong “Hội đồng tương trợ kinh tế và mở rộng với các nước khác". Tới Đại
hội VII, Đảng ta định hướng “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với các
quốc gia, các tổ chức kinh tế". Tại Đại hội VIII, thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu
được đề cập trong các văn kiện của Đảng: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội
nhập với khu vực và thế giới”.
Từ Đại hội IX của Đảng đến nay, quan điểm của Đảng về “toàn cầu
hóa” và “hội nhập quốc tế” ngày càng đầy đủ và đóng vai trò hết sức quan
trọng đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách phát triển đất
nước. Từ nhận thức về “quốc tế hóa” đã phát triển thành nhận thức về “toàn
cầu hóa kinh tế” và đi đến nhận thức về “toàn cầu hóa”. Trên cơ sở thực tiễn
về “toàn cầu hóa”, Đảng và Nhà nước ta đưa ra chủ trương “chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực”, “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác” và ngày
nay là chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”, “nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế”, “đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn
hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác”.
Báo cáo chính trị Đại hội XIII (2021) của Đảng đưa ra định hướng lớn
bao quát những vấn đề phát triển quan trọng của đất nước trong giai đoạn 10
năm tới, trong đó “tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự c ủ h , đa
phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu
rộng, có hiệu quả; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam. Đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị
trường, một đối tác. Nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước tác
động tiêu cực từ những biến động của bên ngoài; chủ động hoàn thiện hệ
thống phòng vệ để bảo vệ nền kinh tế, doanh nghiệp, thị trường trong nước
phù hợp với các cam kết quốc tế. Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế với các lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất
nước trong từng giai đoạn.”
2. Thc trng hi nhp kinh tế quc tế Vit Nam hin nay. 7
Việc tham gia hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế được triển khai
mạnh mẽ kể từ khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN ) cùng với các định chế kinh tế, tài chính thương mại của ASEAN
như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN
(AIA), ký Hiệp định với Liên minh châu Âu (EU) (1995), tham gia Diễn đàn
Hợp tác Á-Âu (ASEM) (1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương (APEC) (1998), ký Hiệp định Thương mại với Mỹ (2000) dựa trên
những nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO năm 2006. Nhìn chung, tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta đã có những bước đi khá vững chắc và
đạt được kết quả đáng khích lệ. Việt Nam từ mở rộng quan hệ kinh tế với
hàng loạt quốc gia và khu vực đến trở thành thành viên của một số tổ chức
kinh tế, thương mại chủ chốt, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng hiệu quả hơn.
Nhìn lại năm 2020, một năm lịch sử, đầy biến động và “sóng gió”, có
thể thấy rằng, kinh tế thế giới và liên kết kinh tế quốc tế d ễ i n biến phức tạp,
nhiều rủi ro, đan xen giữa các mảng màu “sáng”, “tối”. Kinh tế thế giới suy
thoái nặng nề, thương mại toàn cầu sụt giảm nghiêm trọng, hầu hết các trung
tâm kinh tế tăng trưởng âm. Đại dịch COVID-19 mặc d đặt ra nhiều thách
thức mới nhưng cũng làm sâu sắc thêm những xu thế liên kết đã và đang diễn
ra trong những năm trở lại đây, đồng thời đẩy nhanh một số xu thế, chiều
hướng mới. Liên kết kinh tế quốc tế chịu ảnh hưởng mạnh từ điều chỉnh chính
sách của các nước, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và sự phát triển
của khoa học công nghệ, đặc biệt là xu thế chuyển đổi số.
Có thể nói, liên kết kinh tế quốc tế tiếp tục được thúc đẩy sâu rộng, trên
các tầng nấc, phản ánh cục diện quốc tế trong quá trình điều chỉnh, định hình.
Dù gặp nhiều khó khăn, song các nước vẫn đẩy mạnh nỗ lực hợp tác và
liên kết kinh tế. Nổi bật là ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do
(FTA), thúc đẩy thương lượng, ký kết hiệp định về những vấn đề mới như
kinh tế số, thương mại điện tử…, xây dựng và thông qua những định hướng
dài hạn như: Tầm nhìn ASEAN sau năm 2025, Tầm nhìn của Diễn đàn hợp
tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đến năm 2040… Đây là
những tiến triển tích cực, phản ánh nhu cầu gia tăng hợp tác, thúc đẩy các “sợi
dây liên kết” nhằm bảo đảm sự bền vững của thị trường và các chuỗi cung
ứng, ứng phó với các thách thức toàn cầu và phục hồi kinh tế.
Trong năm 2020, chúng ta chứng kiến sự hình thành FTA có quy mô
lớn nhất thế giới - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), nhiều
FTA và thỏa thuận kinh tế song phương quy mô lớn như FTA Nhật Bản-Anh,
Australia- Indonesia, EU-Việt Nam, Trung Quốc-Campuchia, Thỏa thuận 8
kinh tế và thương mại Trung Quốc-Hoa Kỳ, Hiệp định thương mại và hợp tác
EU-Anh… Đáng chú ý, theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB), d năm 2020 hết sức khó khăn, số lượng các FTA được ký và thực thi
đạt mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
Thế giới cũng ghi nhận hơn 30 sáng kiến đa phương và nhiều bên về
phục hồi và kết nối các chuỗi cung ứng, thuận lợi hóa thương mại, an ninh
lương thực, hỗ trợ doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ…. Lần đầu tiên, các
hiệp định kinh tế số được ký kết giữa Singapore – Australia, Singapore –
Chile – New Zealand, song song với xu thế nâng cấp các FTA hiện hành để
bao hàm những vấn đề kinh tế số, thương mại số.
Là cơ chế có vai trò hàng đầu tại châu Á-Thái Bình Dương, APEC
thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 với định hướng chiến lược về xây dựng
một cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa
bình, trên cơ sở thúc đẩy thương mại, đầu tư, đổi mới, số hóa, tăng trưởng
mạnh mẽ, cân bằng, an toàn, bền vững và bao trùm.
Với các FTA “thế hệ mới”, quy mô lớn, các khuôn khổ hợp tác đầu tiên
trên thế giới về kinh tế số cùng với mạng lưới khoảng 250 FTA và các cơ chế
kết nối đan xen, châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực đi đầu, động lực
chính thúc đẩy phục hồi, phát triển, đổi mới sáng tạo và liên kết kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh đó, nội hàm hợp tác và liên kết kinh tế được điều chỉnh sâu
sắc, gắn với phát triển bền vững, bao trùm và quá trình số hóa. Đại dịch
COVID-19 góp phần làm thay đổi phương thức vận hành kinh tế, thương mại
quốc tế, thay đổi phương thức tương tác xã hội và đẩy nhanh xu hướng
chuyển đổi số. Trong bối cảnh đó, nội hàm của liên kết kinh tế gắn hơn với
phát triển tự cường, bền vững, an toàn; coi trọng xử lý tác động xã hội của
công nghệ và toàn cầu hóa; chú trọng hơn các vấn đề an sinh xã hội, thiên tai,
dịch bệnh, an ninh lương thực, sản phẩm thiết yếu, biến đổi khí hậu…
Xu hướng điều chỉnh các chuỗi cung ứng, dịch chuyển các hoạt động
đầu tư, kinh doanh được đẩy mạnh hơn song không đơn giản và dễ
dàng. Mạng lưới sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu vừa qua đã bộc lộ rủi ro
của sự đứt gãy, gián đoạn khi xảy ra biến động. Xu hướng dịch chuyển đầu tư
và chuỗi cung ứng được cân nhắc nhiều hơn nhằm tối ưu hoá sản xuất và chi
phí, phân tán và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng,
quá trình chuyển dịch chuỗi cung ứng đòi hỏi thời gian để tìm kiếm những thị
trường mới đáp ứng yêu cầu cao về hạ tầng cơ sở, thể chế chính sách, chất
lượng nguồn nhân lực, khả năng kết nối với các chuỗi cung ứng, chuỗi sản
xuất khu vực và toàn cầu… 9
Tình hình kinh tế thế giới và liên kết kinh tế quốc tế năm 2020 tác động
nhiều chiều đến Việt Nam, nhất là khi nước ta bước vào giai đoạn hội nhập và
liên kết sâu rộng. Chủ động, tích cực trong tham gia hiệu quả các liên kết kinh
tế quốc tế tạo cơ hội lớn để chúng ta tiếp tục đa dạng hóa thị trường, đối tác,
thu hút nguồn lực cho phát triển, tranh thủ các xu hướng lớn hiện nay, nhất là
tại châu Á-Thái Bình Dương, phục vụ tốt nhất cho mục tiêu phục hồi và tăng
trưởng nhanh, bền vững. Việc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ
tịch AIPA 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp
Quốc 2020-2021 giúp chúng ta phát huy tiếng nói trong các khuôn khổ đa
phương, cng các đối tác tham gia quá trình định hình các cấu trúc, xây dựng
luật lệ kinh tế – thương mại phù hợp với lợi ích chung.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam đã thể
hiện được khả năng kiểm soát dịch tốt và biến khủng hoảng thành cơ hội với
việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép. Tuy vậy, những biến động khó
lường của kinh tế thế giới và khu vực đã và sẽ tiếp tục tác động phức tạp đến
các nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép”, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và
quan hệ kinh tế giữa ta với một số đối tác. Xu hướng cạnh tranh thương mại,
công nghệ gia tăng tác động đến môi trường thương mại, đầu tư quốc tế, hoạt
động sản xuất, kinh doanh của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sự vận
hành còn hạn chế và bế tắc trong cải cách Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì môi trường thương mại tự do,
mở, minh bạch và dựa trên luật lệ. Xu thế điều chỉnh nội hàm liên kết, xây
dựng những khuôn khổ hợp tác, quy định mới đặt các quốc gia, nhất là những
nền kinh tế đang nổi như Việt Nam, trước thách thức phải chủ động nắm bắt
và thích ứng, tranh thủ cơ hội để phát huy vị thế, vai trò trong tiến trình này.
Ngay từ đầu năm 2020, chúng ta đã tích cực vận động, phối hợp với
Liên minh châu Âu (EU) hoàn thành phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam-EU, đưa Hiệp định vào thực thi từ 01/8/2020. Kết quả thực thi FTA
Việt Nam-EU trong gần 5 tháng qua đã bước đầu cho thấy lợi ích quan trọng,
góp phần đưa kim ngạch xuất nhập khẩu nước ta tiếp tục tăng trong năm nay,
đạt mức hơn 540 tỷ USD, trong đó xuất siêu hơn 19 tỷ USD.
Trong những ngày cuối năm 2020, chúng ta vừa ký Hiệp định FTA
Việt Nam-Anh nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với Anh,
đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại châu Âu, sau khi Anh chính
thức rời EU từ ngày 31/12/2020.
Là Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ, hiệu
quả với các thành viên ASEAN và các đối tác thúc đẩy ký kết thành công
Hiệp định RCEP tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 tại Hà Nội. Việc ký
kết Hiệp định RCEP, với quy mô 30% GDP toàn cầu, có ý nghĩa rất lớn, 10
khẳng định quyết tâm của các nước tiếp tục giữ đà hợp tác và liên kết, củng
cố niềm tin và tạo động lực tích cực cho phục hồi kinh tế khu vực. Với thành
công này, vai trò trung tâm của ASEAN, trong đó vai trò Chủ tịch ASEAN
2020 của Việt Nam, được đặc biệt đề cao.
Chúng ta cũng chủ động thúc đẩy nhiều sáng kiến quan trọng trong
ASEAN về ứng phó với COVID-19, phục hồi chuỗi cung ứng khu vực, liên
kết nội khối gắn với phát triển bền vững, đẩy mạnh các khuôn khổ hợp tác
Mekong... Phát huy vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, chúng ta đã cng chủ nhà
APEC 2020 – Malaysia – triển khai thành công ý tưởng do Việt Nam khởi
xướng từ năm APEC 2017 và đạt kết quả có ý nghĩa chiến lược là thông qua
Tầm nhìn APEC đến năm 2040.
Ngày 31/3/2021, Hội thảo Khoa học quốc gia do Ban Kinh tế Trung
ương phối hợp với Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức thực hiện với nội dung
trao đổi “ Kinh tế V ệ
i t Nam năm 2020, triển vọng năm 2021: Ứng phó, vượt
qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi và phát triển”. Và hiện nay, năm
2022, Việt Nam tiếp tục thực hiện quyết liệt, hiệu quả hơn nữa Chương trình
phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP phiên họp Chính
phủ thường kỳ tháng 3/2022 trong đó nêu rõ, thời gian tới, tình hình thế giới,
khu vực tiếp tục thấp hơn năm 2021, rủi ro trên thị trường tài chính, tiền tệ
quốc tế gia tăng. diễn biến phức tạp, khó lường và khó dự báo, nhất là ảnh
hưởng của cuộc xung đột Nga - Ukraine; khả năng phục hồi của kinh tế thế
giới khó khăn hơn và dự báo tăng trưởng Xung đột Nga – Ukraine gây ảnh
hưởng sâu sắc, toàn diện và tiêu cực, trước mắt và lâu dài tới kinh tế, thương
mại, tài chính, tới chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu của thế giới cũng như Việt Nam.
Việt Nam là nước có độ mở kinh tế cao, hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế toàn cầu. Vì vậy, sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi những biến động
thị trường; tới tăng trưởng, phát triển kinh tế, hợp tác kinh tế thương mại,
cũng như xuất nhập khẩu hàng hóa. Riêng về thị trường Nga và Ukraine,
cả Nga và Ukraine đều là những đối tác thương mại truyền thống và quan
trọng của Việt Nam tại khu vực Á - Âu. Xét về kim ngạch thương mại, Nga
xếp ở vị trí thứ 1, Ukraine xếp ở vị trí thứ 6. Chính vì vậy, nếu xung đột Nga -
Ukraine tiếp tục kéo dài, chắc chắn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương
mại song phương giữa Việt Nam và hai nước trên.
Lý do là bởi, cuộc xung đột này là nguyên nhân làm tăng giá trên thị
trường một số mặt hàng nhiên liệu, nguyên liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng
như khí đốt - dầu mỏ, lúa mỳ, nhôm, nickel, ngô… do thị phần sản xuất và
xuất khẩu của các nước trên rất lớn. Áp lực lạm phát, giá nguyên vật liệu, giá 11
xăng dầu và nhiều hàng hóa cơ bản khác tăng cao trong tình hình dịch
COVID-19 còn diễn biến phức tạp cùng với biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lũ,
thời tiết cực đoan ngày càng khó lường, tác động ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
Trong bối cảnh đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tiếp
tục thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp
tại các Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ, nhất là tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 8/1/2022, Nghị
quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 về Chương trình phục hồi và phát triển
kinh tế-xã hội, Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 về Chương trình
phòng, chống dịch COVID-19; trong đó tập trung vào một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Thực tế hơn 35 năm đổi mới cũng thể hiện, việc mở cửa, hội nhập quốc
tế sâu rộng cũng tạo áp lực để Việt Nam cải cách thành công. Hội nhập quốc
tế góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn mà đất nước đã đạt được.
Điều này cũng đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế,
cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế trong suốt thời gian qua. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập được quan hệ
thương mại tự do với hầu hết các nước đối tác quan trọng nhất trên thế giới,
tạo cơ sở vững chắc cho việc tăng cường và thúc đẩy trao đổi thương mại-đầu
tư song phương cũng như tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên toàn cầu.
Với hàng loạt các FTA đang thực thi và đàm phán, Việt Nam đã trở
thành tâm điểm của mạng lưới khu vực thương mại tự do rộng lớn, chiếm
59% dân số thế giới và 68% thương mại toàn cầu, góp phần gia tăng đan xen
lợi ích của Việt Nam với hầu hết các đối tác hàng đầu khu vực và thế giới.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước, sự
chung sức, đồng lòng và ý chí kiên cường của toàn dân tộc, đất nước chúng ta
đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thách thức, đạt những thành tựu đáng tự hào
về phát triển và đối ngoại, được bạn bè quốc tế ca ngợi và cảm phục. Tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế có những bước tiến quan trọng, là một điểm
sáng trong công tác đối ngoại, đưa nước ta trở thành một trong những nước đi
đầu trong khu vực trong việc thúc đẩy và tham gia các liên kết kinh tế quốc tế,
tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho phát triển đất nước.
Với những bước tiến mới cùng với những kết quả quan trọng trong
triển khai hội nhập kinh tế quốc tế nhiều năm qua, chúng ta đã cơ bản định
hình mạng lưới gồm 17 FTA và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại
với các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. Vị thế này đang và sẽ tạo ra
những động lực vượt trội giúp chúng ta thực hiện các mục tiêu tăng 12 trưởng, t ế
i p tục đổi mới toàn diện, đồng bộ, đưa đất nước vững bước tiến lên,
hiện thực hóa những tầm nhìn và khát vọng phát triển trong giai đoạn chiến lược mới.
III. Định hướng nâng cao hiu qu hi nhp kinh tế quc tế Vit Nam
trong giai đoạn mi.
Đầu tiên, trong nhận thức, cần phải thấy rằng hội nhập kinh tế là một
thực tế khách quan, là xu thế khách quan của thời đại , không một quốc gia
nào có thể né tránh hoặc quay lưng với hội nhập. Việt Nam cũng không thể
đứng ngoài dòng chảy của lịch sử, hội nhập quốc tế không chỉ là “khẩu hiệu
thời thượng” mà phải là “phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện
nay. Bên cạnh đó, cần nhận thức rõ cả mặt tích cực và tiêu cực của hội nhập
kinh tế quốc tế, bởi tác động của nó là đa chiều, đa phương diện. Nhận thức
này là cơ sở để đề ra đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu thế và khắc chế tác
động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Trong tiến trình hộp nhập kinh tế quốc tế, việc tích cực tham gia các
liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện nghiêm túc các cam kết của các liên kết
cũng rất quan trọng nhằm góp phần nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam
trong các tổ chức này, tạo sự ti
n cậy, tôn trọng của cộng đồng quốc tế, đồng
thời giúp chúng ta nâng tầm hội nhập quốc tế trên các tầng nấc, tạo cơ chế
liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa
phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo các lợi ích cần thiết trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Một trong những điều kiện không thể thiếu của hội nhập kinh tế quốc tế
là sự tương đồng giữa các nước về thể chế kinh tế và hoàn thiện hệ thống
pháp luật. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế, cần
hoàn thiện cơ chế thị trường trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở hữu, coi trọng
khu vực tư nhân, đổi mới sở hữu và doanh nghiệp nhà nước, hình thành đồng
bộ các loại thị trường, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ
thể kinh tế. Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là luật
pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh
nghiệp, thuế, tài chính tín dụng,...Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp
phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu các thách
thức do tranh chấp quốc tế, nhất là tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử
lý có hiệu quả các tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm đảm bảo
lợi ích của người lao động và doanh nghiệp trong hội nhập.
Cùng với đó, hiệu quả của hội nhập kinh tế cũng phụ thuộc vào năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp. Để đứng vững
trong cạnh tranh, các doanh ngiệp phải chú trọng tới đầu tư, cải tiến công
nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nhà nước cần tăng cường hỗ 13
trợ các doanh nghiệp vượt qua thách thức của thời kỳ hội nhập. Nhà nước cần
chủ động, tích cực tham gia đầu tư và triển khai dự án xây dựng nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ
tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ...giúp giảm chi phí sản xuất, tạo
điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng năng
suất lao động của các doanh nghiệp.
Cuối cùng, một điều kiện không thể thiếu để hội nhập kinh tế quốc tế
thành công đó là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập,
tự chủ mà còn là đòi hỏi của thực tiễn, nhằm đảm bảo độc lập tự chủ vững
chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và có hiệu quả cho nền kinh tế,
cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền
kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác hoặc vào một
tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai
dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ...để áp đặt,
khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích của dân tộc. Vì thế, xây
dựng một nền kinh tế tự chủ là điều kiện tất yếu để hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định
rõ, Việt Nam cần giữ vững độc lập, tự chủ trong việc xác định chủ trương,
đường lối chiến lược phát triển kinh tế của đất nước; phát triển kinh tế Việt
Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế đất nước; giữ vững các cân đối
lớn, chú trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia.
Tình hình thế giới và khu vực tiếp tục chuyển biến sâu sắc, phức tạp; cơ
hội và thách thức đan xen. Để tận dụng và phát huy hơn nữa những thành tựu
hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, nâng tầm sự tham gia, đóng góp và vai
trò của Việt Nam, Bộ trưởng Bi Thanh Sơn cho rằng, cần tập trung vào một số định hướng sau:
Thứ nhất, ưu tiên hàng đầu cho việc thực thi hiệu quả các cam kết trong các
FTA và tại các cơ chế hợp tác kinh tế mà chúng ta là thành viên. Việc thực thi
cam kết trong môi trường quốc tế biến động, cạnh tranh gay gắt đặt chúng ta
trước nhiều vấn đề mới, phức tạp có thể phát sinh như tranh chấp thương mại,
đầu tư, công nghệ, các vấn đề liên quan đến lao động, môi trường…, đòi hỏi
chúng ta phải nắm chắc quy định quốc tế và trong nước, phối hợp đồng bộ
giữa các cấp, các ngành, từ trung ương, đến địa phương để xử lý phù hợp và hiệu quả.
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, mở rộng mạng lưới liên kết, hội nhập kinh tế
song phương và đa phương với các đối tác và tổ chức trên thế giới, đưa Việt 14
Nam trở thành tâm điểm của liên kết kinh tế tầm toàn cầu, phù hợp với đường
lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
Thứ ba, cần nỗ lực và chủ động tham gia quá trình định hình cấu trúc khu
vực, xây dựng các khuôn khổ, quy định quản trị kinh tế ở tầm khu vực, liên
khu vực và toàn cầu; đóng góp hiệu quả, trách nhiệm vào giải quyết những
vấn đề chung, nhất là bảo đảm hệ thống thương mại đa phương tự do, mở và
dựa trên luật lệ, cải cách WTO, thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm... Cần
chủ động tham gia xây dựng các khuôn khổ, quy định quốc tế về quản trị kinh
tế số và chuyển đổi số, trên cơ sở phù hợp với lợi ích của ta. Tiếp tục triển
khai hiệu quả chủ trương “tham gia định hình các thể chế đa phương” và Chỉ
thị 25 của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh: "Trong giai đoạn chiến lược
mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, ngành ngoại giao sẽ tiếp tục phát
huy vai trò tiên phong trong việc tạo dựng môi trường hòa bình, thuận lợi cho
phát triển, nâng cao vị thế đất nước. Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển sẽ
tiếp tục là một nhiệm vụ trọng yếu của ngành, trên tinh thần sắc bén và toàn
diện trong nhận định và nắm bắt xu thế; chiến lược và tầm nhìn trong tham
mưu chính sách; quyết liệt và tiên phong trong tổ chức triển khai. Bộ Ngoại
giao và các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài sẽ tiếp tục nỗ lực, tận
dụng và phát huy tiềm lực, vai trò và vị thế của đất nước để đóng góp thực
hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách và mục tiêu phát triển từ nay đến
năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề ra".
Tuy nhiên, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế cần
tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác, nâng cao khả năng chống chịu
của nền kinh tế trước tác động tiêu cực từ những biến động của bên ngoài;
chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ nền kinh tế, doanh nghiệp,
thị trường trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế. Bên cạnh đó, thực
hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình linh hoạt, phù
hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước trong từng giai đoạn, hoàn thiện hệ
thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. 15
KT LUN
Với những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử sau hơn 35 năm Đổi mới
và hơn 25 năm hội nhập quốc tế kể từ khi chúng ta tham gia ASEAN, với vị
thế và uy tín quốc tế ngày càng được khẳng định, đất nước ta bước sang giai
đoạn tham gia liên kết kinh tế quốc tế với một tâm thế hoàn toàn mới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những chủ đề kinh tế có tác động
tới toàn bộ tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay, liên quan
trực tiếp đến quá trình thực hiện định hướng và mục tiêu phát triển của đất
nước. Với cả những tác động đa chiều của hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát
từ thực tiễn của đất nước, Việt Nam cần phải tính toán một cách thức phù hợp để t ự
h c hiện hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của thời kỳ toàn cầu
hóa. Hội nhập kinh tế có tác động cả về mặt tích cực và tiêu cực cho các
nước. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho nguồn lực nước ta được
khai thông, tăng cường giao lưu với các nước, đúng theo đường lối đối ngoại
của Đảng đã xác định: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế”. Thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động,
sử dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất
khẩu, đồng thời tạo cơ hội để nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, các công nghệ
mới và các sáng chế mà nước ta chưa có. Điều này cho thấy Việt Nam tham
gia hội nhập quốc tế không những mở rộng thị trường, thu hút nguồn lực vốn,
tăng năng lực cạnh tranh, mà còn tăng khả năng tích lũy vốn đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội, tạo đều kiện để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Với xu hướng chung của hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới,
Việt Nam cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế,
xây dựng chiến lược và lộ trình hộp nhập phù hợp với khả năng và điều kiện
của mình, tích cực khai thác lợi thế của hội nhập để phát triển, đồng thời ngăn
chặn, đẩy li các nguy cơ, các tác động bất lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. 16
TÀI LIU THAM KHO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (chương trình không chuyên).
2. https://cacnuoc.vn/tin/loi-ich-va-tac-dong-tieu-cuc-cua-x - u huong-toan-cau- hoa/
3. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: https://www.vass.gov.vn/tap-chi-
vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-t -
e cua-viet-nam-trong-boi-canh-cuc- dien-kinh-te-the-gioi-moi-20
4. Vietnam+ : https://www.vietnamplus.vn/thuc-hien-quyet-liet-hieu-qua-
chuong-trinh-phuc-hoi-phat-trien-ktxh/783568.vnp
5. Báo điện tử Chính phủ: https://baochinhphu.vn/giai-bai-toan-ho-tro-phuc- hoi-va-phat-trien-kinh-t - e trong-bo - i canh-covid-1 - 9 102290045.htm
6. Kho tri thức số: https://khotrithucso.com/doc/p/thuc-trang-ho - i nhap-kinh-
te-quoc-te-cua-viet-nam-309727
7. Kho tri thức số: https://khotrithucso.com/doc/p/ly-luan-ve-hoi-nhap-kinh-
te-quoc-te-va-su-van-dung-vao-thuc-1525877
8. Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-
phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-
tien-trinh-toan-cau-hoa-cua-viet-nam.aspx
9. Doanh nghiệp hội nhập: https://doanhnghiephoinhap.vn/asean-doi-mat-voi- kho-khan-t -
u tac-dong-cua-chien-tranh-giua-nga-v - a ukraine.html 17