Làm rõ quan điểm của triết học Mác về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Từ đó rút ra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và học tập của bản thân | Tiểu luận môn triết học mác - lênin

Làm rõ quan điểm của triết học Mác về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Từ đó rút ra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và học tập của bản thân | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA ĐẦU
TIỂU LUẬN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC
LÊNIN
Đề tài :Làm rõ quan điểm của triết học Mác về con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Từ đó
rút ra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và học tập
của bản thân.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Toàn Tài
Mã sinh viên: 11225662
Lớp tín chỉ: Triết học Mac-Lenin 16 Mã lớp tín chỉ:
LLNL1105(222)_16
GVHD: Nghiêm Thị Châu Giang
1
lOMoARcPSD| 23022540
2
MỤC LỤC
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON ĐƯỜNG
BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ..............................3
1.1. Quan niệm về nhận thức và lý luận nhận thức duy vật biện
chứng..............................................................................................................3
1.1.1. Quan niệm về nhận thức.............................................................3
1.1.2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng và quan điểm của ch
nghĩa duy vật biện chứng về chân lý.......................................................5
1.2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý..............................................................................7
1.2.1. Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân
lý:7
1.2.2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với
thực tiễn:....................................................................................................9
PHẦN 2: Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC
CHÂN LÝ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP.............10
2.1. Trong nghiên cứu khoa học:................................................................10
2.2. Trong học tập:.......................................................................................11
LỜI NÓI ĐẦU
Trong lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin là một trong những trường
phái triết học có tầm ảnh hưởng lớn trong nền triết học thế giới. Triết học Mác
– Lênin không chỉ đưa ra những quan điểm về xã hội, kinh tế, chính trị mà còn
có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực triết hc. Qan điểm của triết học
Mác về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là một trong những
điểm nổi bật nhất.
Tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, ngôi trường hàng đầu về lĩnh vực
kinh tế, kinh doanh và quản , từng sinh viên đều là những cá nhân ưu tú, với
lối tư duy logic đầy sắc bén, lí luận có chiểu sâu mà bên trong đó là những gốc
kiến thức được tích lũy dày dặn và chắc chắn ở mọi lĩnh vực liên quan đến kinh
tế, trong đó có Triết học- nền khoa học của mọi lĩnh vực khoa học, bộ môn đại
cương bắt buộc đối với tất cả những sinh viên từ năm nhất của tất cả các
chuyên ngành trong trường. Hơn cả vậy, một trong những nội dung quan trọng
nhất, mang tính định hướng con đường nghiên cứu, học tập đối với sinh viên
chính là Quan điểm của triết học Mác về con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lí thuộc “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – -nin”.
Chính vì tầm quan trọng đó, trong bài tiểu luận này, em sẽ tìm hiểu và
làm rõ quan điểm của triết học Mác về con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý rồi từ đó rút ra ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học và học tập
lOMoARcPSD| 23022540
3
của sinh viên nói chung và bản thân em nói riêng. Em sẽ đi sâu vào phân tích
các quan niệm về nhận thức, chân lý, quan điểm của các trường phái triết học
nói chung và triết học Mác nói riêng về những vấn đề này. Cuối cùng, em sẽ rút
ra kết luận và đưa ra những khuyến nghị cho việc áp dụng con đường biện
chứng của triết học Mác vào nghiên cứu khoa học và học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON
ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN
LÝ.
1.1. Quan niệm về nhận thức luận nhận thức duy vật biện
chứng.
1.1.1. Quan niệm về nhận thức.
a) Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho chân sự phù hợp giữa suy diễn về
sự vật với chính bản thân sự vật trên thực tế. Béccơli phủ nhận chân khách
quan, thừa nhận thượng đế chủ thể nhận thức. E.Makhơ thì coi sự vật là kết
quả của sphức hợp các cảm giác, thực chất phát biểu của Makhơ chỉ nhắc
lại quan điểm của Béccơli. Xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của
thế giới vật chất, chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức chỉ sự
phức hợp những cảm giác của con người.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan không phủ nhận khả năng nhận thức của
con người nhưng lại giải thích một cách duy tâm, thần bí khả năng này. Các n
duy tâm khách quan coi nhận thức là sự "hồi tưởng lại" của linh hồn bất tử về
"thế giới các ý niệm" mà nó đã từng chiêm ngưỡng được nhưng đã bị lãng quên
(Platô), hoặc cho rằng nhận thức sự "tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt
đối" (Hêghen).
Khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan,
những người theo thuyết hoài nghi đã nghi ngờ khả năng nhận thức của con
người, coi nhận thức trạng thái hoài nghi về sự vật biến sự nghi ngờ về
lOMoARcPSD| 23022540
4
tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của nhận thức. Thậm chí người
như Hium đã nghi ngờ bản thân stồn tại khách quan của các sự vật, hiện
tượng. Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng này phủ nhận khả năng nhận thức
được thế giới của con người hoặc hạn chế ở cảm giác bề ngoài của sự vật.
Với những người theo thuyết không thể biết, con người về nguyên tắc,
không thể nhận thức được bản chất của thế giới. Con người hình ảnh của sự
vật, nhưng đó chỉ các biểu hiện bên ngoài chứ không phải chính bản thân
sự vật. con người không thể nhận thức được vật tự nó – Ding an sích”, chỉ có
thể nhận thức được các hiện tượng bên ngoài của sự vật mà thôi.
Đối lập với những quan niệm đó, chủ nghĩa duy vật thừa nhận khả năng
nhận thức được thế giới của con người coi nhận thức sự phản ánh hiện
thực khách quan vào trong đầu óc của con người. Tuy nhiên, do sự hạn chế
bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc mà chủ nghĩa duy vật trước Mác đã coi
nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng
thái bất động của sự vật. Họ chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức. Chính vì thế mà C.Mác đã nhận xét rằng: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn
bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc
sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách
thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác
của con người, là thực tiễn; không được nhận thức về mặt chủ quan".
Như vậy có thể nói, tất cả các trào lưu triết học trước Mác đều quan niệm
sai lầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề về lý luận nhận thức chưa
được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt chưa thấy được đầy đủ vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức.
b) Quan niệm về bản chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng
trong luận nhận thức. Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý, phát triển một
cách sáng tạo được minh chứng bởi những thành tựu của khoa học, kỹ thuật
và thực tiễn xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận
thức. Học thuyết này ra đời dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
Một , thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý
thức của con người.
Hai , thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. Coi
nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,
là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là không thể nhận
thức được chỉ cái con người chưa nhận thức được nhưng snhận thức
được.
Ba , khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự
giác sáng tạo. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến
lOMoARcPSD| 23022540
5
biết, từ biết ít đến biết nhiều, đi thiện tượng đến bản chất từ bản chất kém
sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
Bốn , coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhất của nhận thức,
động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Dựa trên những nguyên tắc bản đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng
định:
Về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
1.1.2. luận nhận thức duy vật biện chứng quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về chân lý.
a) Nguồn gốc, bn chất của nhận thức.
Triết học Mác – Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và cho
rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức của con
người sản sinh ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đó
nguồn gốc duy nhất và cuối cùng” của nhận thức. Triết học Mác Lênin
khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người. Lênin đã chỉ chỉ
những cái con người chưa biết chứ không cái không thể biết: “Dứt khoát
không không thể bất kỳ sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa hiện
tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cái chưa
được nhận thức”.
Triết học Mác – Lênin cho rằng nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người. Điều này thể hiện quan niệm duy vật về nhận thức, chông
lại quan niệm duy tâm về nhận thức. Nhưng bản chất của nhận thức sự phản
ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc con người. Đây một quá trình
phức tạp, quá trình nảy sinh giải quyết mâu thuẫn chứ không phải quá trình
máy móc giản đơn, thụ động và nhất thời.
Từ những luận của triết học Mác Lênin, nhận thức thể được hiểu
như sau:
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá
trình đi từ chưa biết tới biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ
đến biết đầy đủ hơn. Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần là
xong, mà có phát triển, bổ sung và hoàn thiện. Trong quá trình nhận thức của
con người luôn luôn nảy sinh quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm
và nhận thức lý luận; nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.
Nhận thức quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể khách thể thông
qua thực tiễn của con người. Chủ thể của nhận thức chính con người hiện
thực, đang sống, đang hoạt động thực tiễn đang nhận thức trong điều kiện lịch
sử - hội cụ thể nhất định. Chủ thể nhận thức cũng bị giới hạn bởi điều kiện
lịch sử có tính chất lịch sử - xã hội. Theo triết học Mác – Lênin, khách thể nhận
thức không đồng nhất với toàn bộ hiện thực khách quan mà chỉ là một bộ phận,
lOMoARcPSD| 23022540
6
một lĩnh vực của hiện thực khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức
trở thành đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức. thế, khách thể nhận thức
không chỉ là thế giới vật chất mà còn có thể là duy, tâm lý, tưởng, tình cảm,
v.v… Chủ thể nhận thức trả lời câu hỏi: ai nhận thức?, còn khách thể nhận thức
trả lời câu hỏi: cái gì được nhận thức?
b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý.
Quan niệm về chân lý: chưa nhà triết học nào trước ngoài triết học
duy vật biện chứng quan niệm hoàn chỉnh, đúng đắn về chân lý. Theo triết
học Mác - Lênin, chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm. Chân phải được hiểu như một quá trình, bởi lẽ bản
thân sự vật quá trình vận động, biến đổi, phát triển sự nhận thức về cũng
phải được vận động, biến dổi, phát triển. chính thế, nhận thức chân cũng
phải là một quá trình.
Các tính chất của chân lý: Chân lý có tính khách quan, tính tương đối,
tính tuyệt đối và tính cụ thể.
Tính khách quan: chân phải tri thức chứ không phải bản thân hiện thực
khách quan, nhưng tri thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan được
thực tiễn kiểm nghiệm đúng. thế, chân bao giờ cũng là khách quan nội
dung phản ánh của khách quan , là phù hợp với khách thể của nhận thức.
Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân khách quan, tức chân không phụ
thuộc vào con người loài người” chỉ phụ thuộc vào thực tại khách quan, không
phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chcủa logic, không phụ thuộc vào
lợi ích hay sự quy ước. Như vậy, tính khách quan của chân lý là tính độc lập về
nội dung phản ánh của đối với ý thức của con người và loài người. dụ,
luận điểm cho rằng "mặt trời mọc đằng đông" một chân lý. Chân ấy
tính khách quan bởi nội dung của luận điểm đó phản ánh đúng sự kiện thực,
tồn tại độc lập đối với mọi người, không lệ thuộc vào ý thức của mỗi người.
Tính tuyệt đối và tính tương đối: Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ
những tri thức của chân lý đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ, nó mới phản ánh
đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong những điều
kiện giới hạn xác định. Điều đó có nghĩa là giữa nội dung của chân lý với khách
thể được phản ánh chỉ mới phù hợp từng phần, từng bộ phận, ở một số mặt, một
số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định. Tính tuyệt đối của chân lý
tính phợp hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực
khách quan. Tính tuyệt đối thể hiện chỗ những tri thức của chân phản ánh
đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định.
Con người ngày càng tiến gần đến chân tuyệt đối chứ không thể đạt được chân
tuyệt đối một cách trọn vẹn, toàn diện theo đúng nghĩa đen. Nhận thức chân
tuyệt đối phải thông qua một loạt các chân tương đối. Sự phân biệt giữa tính
tương đối và tính tuyệt đối của chân lý cũng chỉ là tương đối và có thể vượt qua
được. Tính tương đối tính tuyệt đối của chân không tồn tại tách rời nhau
mà có sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, tính tuyệt đối của chân lý
lOMoARcPSD| 23022540
7
tổng số các tính tương đối. Mặt khác, trong mỗi chân mang tính tương đối bao
giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Lênin viết: “Chân lý tuyệt
đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển; chân lý
tương đối những phản ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập
với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân
khoa học, dù tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân tuyệt
đối".
Ngoài tính khách quan, tính tuyệt đối và tính tương đối, chân lý còn tính
cụ thể. Tính cụ thể của chân đặc tính gắn liền phù hợp giữa nội dung
phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, cụ
thể. Có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nhất định.
Không có chân lý trừu tượng, chung chung, chân lý luôn là cụ thể. Bởi lẽ, chân
tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan được thực tiễn kiểm nghiệm.
Thoát ly những điều kiện cụ thể trên sẽ không phản ánh đúng đắn sự vật, hiện
tượng. Vì chân luôn cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận
thức hành động. Nhận thức sự vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Chân cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo trong hoạt động thực
tiễn.
Như vậy, mi chân lý đều tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối
và tính c thể. Các tính chất đó của chân có quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau. Thiếu một trong các tính chất đó thì những tri thức đạt được trong
quá trình nhận thức không thể có giá trị đối với đời sống của con người.
1.2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin vcon đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý.
1.2.1. Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý:
Các nhà triết học từ tất cả các trường phái đều thừa nhận quá trình nhận
thức bao gồm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Tuy nhiên việc xác định
vai trò, vị trí, mối quan hệ lẫn nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
rất khác nhau.
Theo triết học Mác Lênin, nhận thức thực chất không phải sự phản
ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức là một quá trình biện chứng. Lênin đã đưa
ra quan điểm cụ thể như sau: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ duy trừu tượng đến thực tiễn đó con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
Như vậy, ta thể thấy, con đường biện chứng của quá trình nhận thức
chân lý thực chất sẽ bao gồm hai khâu sau:
Một là nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) được hiểu bản những tri
thức do các giác quan mang lại. Nét đặc trưng cơ bản ở giai đoạn nhận thức cảm
tính (trực quan sinh động) là nhận thức sẽ được thực hiện trong mối liên hệ trực
tiếp với thực tiễn thông qua các nấc thang cụ thể như là cảm giác, tri giác, biểu
tượng. Các thành phần của nhận thức cảm tính (trực quan sinh đng) cụ thể như
sau:
lOMoARcPSD| 23022540
8
Cảm giác được hiểu bản tri thức được sinh ra do stác động trực
tiếp của các sự vật, hiện tượng lên các giác quan cụ thể của con người. Cảm giác
phản ánh đến từng mặt, từng khía cạnh, từng thuộc tính riêng lẻ của các sự vật,
hiện tượng. Nguồn gốc nội dung của cảm giác đó chính thế giới khách quan,
còn bản chất của cảm giác thì đó lại là hình ảnh chủ quan về thế giới đó.
Tri giác chính sự tổng hợp của nhiều cảm giác riêng biệt vào một mối
liên hệ tính thống nhất cũng từ đó đã tạo nên một hình ảnh tương đối
hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng.
Biểu tượng sẽ được hình thành dựa vào sự phối hợp hoạt động, bổ sung
lẫn nhau của các giác quan và quá trình này cũng đã có sự tham gia của các yếu
tố cụ thể như: phân tích, trừu tượng khả năng ghi nhận thông tin của não
người. Thực chất thì ta nhận thấy rằng, đây cũng chính là nấc thang cao
tính chất phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính. Đây cũng chính hình
ảnh cảm tính tương đối hoàn chỉnh vsự vật, hiện tượng và được lưu lại trong
não người và bởi vì có các tác động nào đó được tái hiện lại khi các sự vật, hiện
tượng không còn nằm trong tầm cảm tính.
Hai là nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm, phán đoán, suy luận.
Có thể thấy rằng, nhận thức lý tính sbắt nguồn ttrực quan sinh động và
nhận thức tính cũng sẽ bắt nguồn từ những luận truyền lại. Nhận thức
tính đã góp phần phản ánh sâu sắc, chính xác và đầy đủ hơn về khách thể nhận
thức. Cụ thể các thành phần của nhận thức lý tính bao gồm:
Khái niệm hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Khái niệm thực chất
sẽ vừa có tính khách quan, bên cạnh đó thì nó lại vừa có tính chủ quan khi thực
hiện phản ánh cả một tập hợp những thuộc tính cơ bản có tính bản chất chung
nhất của các sự vật, hiện tượng dựa vào sự tổng hợp, khái quát biện chứng những
thông tin đã thu nhận được về sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động thực
tiễn và hoạt động nhận thức.
Phán đoán chính là hình thức tư duy thực hiện việc liên kết các khái niệm
lại với nhau để nhằm mục đích có thể khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm,
một thuộc tính cụ thể nào đó của svật, hiện tượng; phán đoán cũng chính là
hình thức được sdụng để thể phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan vào ý thức của con người tạo nên vai trò của phán
đoán là hình thức biểu hiện và giúp có thể diễn đạt các quy luật khách quan.
Suy luận được hiểu hình thức của duy thực hiện việc liên kết các phán
đoán lại với nhau để nhằm mục đích có thể thông qua đó rút ra tri thức mới theo
phương pháp phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán tiên đề. Suy
luận trong thực tế hiện nay vai trò quan trọng trong duy trừu tượng, bởi
thực chất thì suy luận đã giúp thể hiện quá trình vận động của tư duy đi từ cái đã
biết đến nhận thức gián tiếp cái chưa biết.
1.2.2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức tính với thực tiễn:
Như đã phân ch, nhận thức cảm tính nhận thức tính thực chất cũng
chính những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức. Trên thực tế, nhận thức
cảm tính nhận thức tính thông thường diễn ra một cách đan xen vào nhau
lOMoARcPSD| 23022540
9
trong quá trình nhận thức. Tuy nhiên, nhận thức cảm tính và nhận thức tính
chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Nếu nhận thức cảm tính có sự gắn liền với thực
tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính, nhận thức cảm tính cũng chính
sở cho nhận thức tính thì nhận thức nh thông qua việc tính khái quát
cao, nhận thức tính lại thể hiểu biết được bản chất, quy luật vận động
phát triển sinh động của sự vật, hiện tượng, từ đó nhận thức lý tính đã giúp cho
nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
Tuy nhiên nếu trong thực tiễn chỉ dừng lại nhận thức tính thì con
người sẽ chỉ có được những tri thức cơ bản về đối tượng còn bản thân những tri
thức đó có chính xác không thì vẫn chưa thể biết được. Trong khi đó, nhận thức
cũng đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó sự chân thực hay không.
Để nhằm mục đích có thể thực hiện được điều này thì nhận thức nhất thiết sẽ cần
phải trở vvới thực tiễn, nhận thức phải dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước
đo đối với tính chân thực của những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận
thức. Không những thế, ta cũng thấy rằng, mọi nhận thức suy đến cùng thì cũng
sẽ đều cần phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại đthể phc vụ thực
tiễn.
Qua đóthể thấy quy luật chung, có tính chu kỳ lặp đi lặp lại của quá
trình vận động, phát triển của nhận thức cụ thể đó đi từ thực tiễn đến nhận
thức, từ nhận thức trở về với thực tiễn từ thực tiễn vẫn sẽ tiếp tục quá trình
phát triển nhận thức,… Trên thực tế thì quá trình này sẽ lặp đi lặp lại liên tục và
sẽ không điểm dừng cuối cùng, thông thường thì trình độ của nhận thức
thực tiễn những chu kì sau sẽ cao hơn khi thực hiện so sánh với chu kì trước,
cũng chính vì vậy mà càng ngày, quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức
ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn sự sâu sắc hơn về thực tại khách
quan.
PHẦN 2: Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHN
THC CHÂN LÝ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP
2.1. Trong nghiên cứu khoa học:
Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, theo triết học Mác,
mang ý nghĩa quan trọng to lớn trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp này
giúp chúng ta phản ánh tính tương đối của hiện thực, tránh những giả định cố
định và linh hoạt hơn trong tiếp cận vấn đề. Hiểu rõ sự tương tác và tương phản
trong hội, phân tích các mâu thuẫn hội đề xuất giải pháp cụ thể. Thúc
đẩy tính sáng tạo khám phá trong nghiên cứu, giúp tìm ra những giải pháp
tiên tiến hơn. Phát triển tri thức trong cộng đồng khoa học, thông qua thảo luận
và trao đổi ý kiến tự do.Hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế phát triển của xã hội, từ
đó đề xuất biện pháp cải thiện cuộc sống con người và xây dựng một xã hội bình
đẳng và công bằng hơn.
Trong nghiên cứu khoa học, quá trình biện chứng của sự nhận thức
chân lý có vai trò:
lOMoARcPSD| 23022540
10
Một , phân tích mâu thuẫn và sự thay đi: một yếu tố quan trọng của
con đường biện chứng phân tích mâu thuẫn sự thay đổi trong hiện thực.
Trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu viên thể tìm hiểu mối quan hệ giữa
các yếu tố, nhận diện mâu thuẫn sự phát triển của các hiện tượng. Điều này
giúp hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động và quy luật tồn tại của thế giới.
Hai là, tìm kiếm và phát hiện ra các dấu hiệu và biểu hiện của sự vật:
Việc tìm kiếm phát hiện ra các dấu hiệu biểu hiện của sự vật một phần
quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa học. Các dấu hiệu và biểu hiện này
giúp cho ta thể nhận biết phân tích các đặc điểm tính chất của sự vật.
Con đường biện chứng giúp cho ta thể tìm kiếm các đặc điểm tính chất của
sự vật và tìm kiếm các mối liên hệ giữa chúng một cách kỹ lưỡng, từ đó giúp ta
hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh.
Ba là, sử dụng lý luận và sự phân tích để xác nhận và chứng minh
các giả thuyết kết luận: việc sử dụng luận sự phân tích để xác nhận
chứng minh các giả thuyết kết luận cùng quan trọng trong nghiên cứu
khoa học. Con đường biện chứng giúp cho ta thể sử dụng các phương pháp
khoa học để kiểm tra và chứng minh các giả thuyết và kết luận đã được đưa ra.
Việc chứng minh xác nhận lại các giả thuyết kết luận này giúp cho ta
thể tin tưởng vào tính đúng đắn của chúng.
2.2. Trong học tập:
Sự nhận thức chân cũng đóng góp vai tquan trọng trong quá trình
học tập của sinh viên.góp phần tạo ra, trau dồi những kỹ năng quan trọng để
phát triển trong quá trình học tập.
Một là, nó giúp sinh viên trau dồi khả năng hiểu biết toàn diện. Trong
quá trình tìm hiểu về thế giới xung quanh, con đường biện chứng của sự nhận
thức chân vai trò rất quan trọng. Phương pháp này một triết duy
chủ đạo, hướng dẫn ta nhìn nhận thế giới một cách sâu sắc hơn, từ đó tăng sự
hiểu biết của bản thân về thế giới. Ngoài ra, con đường biện chứng khuyến khích
ta không ngừng phát triển và cải tiến kiến thức. Từ đó giúp ta không ngừng làm
mới và cải tiến thế giới xung quanh mình.
Hai là, nó giúp sinh viên trau dồi tư duy phản biện. Nhờ phương pháp
biện chứng này, ta nhận thấy hiện thực không đơn giản những ta thấy bên
ngoài, rất phức tạp bởi những tương tác mâu thuẫn. Việc trau dồi duy
phản biện giúp ta cái nhìn toàn diện hơn về các yếu tố, từ đó đưa ra các giải
pháp phù hợp và cân nhắc đến tất cả các quan điểm.
Ba là, con đường biện chứng giúp sinh viên xây dựng quan điểm
nhân. Trong quá trình học tập, việc xây dựng và giữ quan điểm cá nhân của sinh
viên cùng quan trọng. Thay đi theo lối mòn, đi theo những tri thức đã
cũ, đã lạc hậu, sinh viên sẽ được trau dồi kĩ năng phân tích và đánh giá một cách
khách quan. Chúng ta sẽ học cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề theo quan điểm
nhân của mình. Con đường biện chứng khuyến khích sinh viên kiểm chứng
cải thiện quan điểm cá nhân theo thời gian. Sinh viên sẽ cần không ngừng tìm
lOMoARcPSD| 23022540
11
hiểu và tiếp thu thông tin mới để làm cho quan điểm của mình ngày càng chính
xác và hoàn thiện hơn.
Bốn là, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khuyến khích
sinh viên không ngừng khám phá các vấn đề mới đổi mới tri thức của bản
thân. Phương pháp biện chứng hướng sinh viên đến sự thật một cách sáng suốt,
chính xác từ đó dẫn đến thuận lợi để khám phá những khía cạnh mới, phát hiện
những tri thức đổi mới. Con đường biện chứng cung cấp phương pháp hệ thống
để xây dựng kiểm chứng các ý tưởng mới. Sinh viên không được đưa ra giả
thuyết một cách tùy tiện phải dựa trên sở chân bằng chứng để xây
dựng các lý thuyết giải pháp mới. Điều này đảm bảo tính khách quan và đáng
tin cậy của những khám phá đổi mới, giúp sinh viên tiến xa hơn trong việc hiểu
biết và áp dụng kiến thức
Như vậy, con đường biện chứng của snhận thức chân đóng vai
trò quan trọng trong quá trình học tập nghiên cứu khoa học của sinh
viên. Chính vì thế, mỗi sinh viên chúng ta cần tích cực trau dồi, hoàn thiện
con đường biện chứng của bản thân để đạt được thành công trong quá trình
học tập và nghiên cứu khoa hc.
lOMoARcPSD| 23022540
12
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu các khía cạnh vquan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về “con đường biện chứng của nhận thức chân lý” giúp cho chúng ta hiểu
hơn về bản chất của nhận thức bao gồm: nhận thức cảm tính, nhận thức
tính. Thông qua đó còn là mối quan hệ tương qua, hỗ trợ lẫn nhau giữa chúng
trong quá trình nhận thức của con người. Một vòng khâu của quá trình nhận
thức được bắt đầu từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng từ duy
trừu tượng đến thực tiễn. Trong đó, thực tiễn vừa là cơ sở, vừa là khâu kết thúc
và đồng thời có vai trò kiểm tra tính chân thực các kết quả nhận thức. Kết thúc
vòng khâu này cũng đồng thời là sự bắt đầu của một vòng khâu mới của snhận
thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn. Cứ như thế nhận thức của con người là vô tận
đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Giúp con người
hiểu được cái rng, cái chung, hiểu được hiện tượng và bản chất của sự vật, sự
việc. Nhờ nhận thức mà con người biết được đúng đắn, đầy đủ và chính xác về
bản chất của sự vật, hiện tượng.
Bên cạnh đó việc nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin
về “con đường biện chứng của nhận thức chân lý” còn thể rút ra được các
nguyên lí và từ các nguyên lí đó áp dụng vào quá trình nghiên cứu khoa học và
học tập của sinh viên nói chung và của bản thân em nói riêng. Qua đó làm tăng
khả năng lý luận, tăng sự hiểu biết, tăng chất lượng ca các sản phẩm được tạo
ra trong quá trình nghiên cứu khoa học học tập, góp phần xây dựng xã hội,
xây dựng đất nước giàu đẹp và văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác – Lênin – Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Giáo trình triết học Mác Lênin dành cho bậc đại học hệ không
chuyênchính trị - Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Slide bài giảng.
4. Website của Viện Pháp luật ứng dng Việt Nam.
lOMoARcPSD| 23022540
16
Downloaded by Hoàng Kim Chi (chi.qh2002@gmail.com)
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ TIỂU LUẬN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài :Làm rõ quan điểm của triết học Mác về con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Từ đó
rút ra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và học tập
của bản thân.
Sinh viên thực hiện:
Vũ Đức Toàn Tài Mã sinh viên: 11225662
Lớp tín chỉ: Triết học Mac-Lenin 16 Mã lớp tín chỉ: LLNL1105(222)_16 GVHD:
Nghiêm Thị Châu Giang 1 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON ĐƯỜNG
BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ..............................3 1.1.
Quan niệm về nhận thức và lý luận nhận thức duy vật biện
chứng..............................................................................................................3
1.1.1. Quan niệm về nhận thức.............................................................3 1.1.2.
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng và quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng về chân lý.......................................................5 1.2.
Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý..............................................................................7
1.2.1. Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý:7
1.2.2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với
thực tiễn:....................................................................................................9
PHẦN 2: Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC
CHÂN LÝ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP.............10
2.1. Trong nghiên cứu khoa học:................................................................10
2.2. Trong học tập:.......................................................................................11 LỜI NÓI ĐẦU
Trong lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin là một trong những trường
phái triết học có tầm ảnh hưởng lớn trong nền triết học thế giới. Triết học Mác
– Lênin không chỉ đưa ra những quan điểm về xã hội, kinh tế, chính trị mà còn
có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực triết học. Qan điểm của triết học
Mác về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là một trong những điểm nổi bật nhất.
Tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, ngôi trường hàng đầu về lĩnh vực
kinh tế, kinh doanh và quản lý, từng sinh viên đều là những cá nhân ưu tú, với
lối tư duy logic đầy sắc bén, lí luận có chiểu sâu mà bên trong đó là những gốc
kiến thức được tích lũy dày dặn và chắc chắn ở mọi lĩnh vực liên quan đến kinh
tế, trong đó có Triết học- nền khoa học của mọi lĩnh vực khoa học, bộ môn đại
cương bắt buộc đối với tất cả những sinh viên từ năm nhất của tất cả các
chuyên ngành trong trường. Hơn cả vậy, một trong những nội dung quan trọng
nhất, mang tính định hướng con đường nghiên cứu, học tập đối với sinh viên
chính là Quan điểm của triết học Mác về con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lí
thuộc “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin”.
Chính vì tầm quan trọng đó, trong bài tiểu luận này, em sẽ tìm hiểu và
làm rõ quan điểm của triết học Mác về con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý rồi từ đó rút ra ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học và học tập 2 lOMoAR cPSD| 23022540
của sinh viên nói chung và bản thân em nói riêng. Em sẽ đi sâu vào phân tích
các quan niệm về nhận thức, chân lý, quan điểm của các trường phái triết học
nói chung và triết học Mác nói riêng về những vấn đề này. Cuối cùng, em sẽ rút
ra kết luận và đưa ra những khuyến nghị cho việc áp dụng con đường biện
chứng của triết học Mác vào nghiên cứu khoa học và học tập.
Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON
ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ.
1.1. Quan niệm về nhận thức và lý luận nhận thức duy vật biện chứng.
1.1.1. Quan niệm về nhận thức.
a) Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho chân lý là sự phù hợp giữa suy diễn về
sự vật với chính bản thân sự vật trên thực tế. Béccơli phủ nhận chân lý khách
quan, thừa nhận thượng đế là chủ thể nhận thức. E.Makhơ thì coi sự vật là kết
quả của sự phức hợp các cảm giác, thực chất phát biểu của Makhơ chỉ là nhắc
lại quan điểm của Béccơli. Xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của
thế giới vật chất, chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức chỉ là sự
phức hợp những cảm giác của con người.

Chủ nghĩa duy tâm khách quan không phủ nhận khả năng nhận thức của
con người nhưng lại giải thích một cách duy tâm, thần bí khả năng này. Các nhà
duy tâm khách quan coi nhận thức là sự "hồi tưởng lại" của linh hồn bất tử về
"thế giới các ý niệm" mà nó đã từng chiêm ngưỡng được nhưng đã bị lãng quên
(Platô), hoặc cho rằng nhận thức là sự "tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối" (Hêghen).
Khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan,
những người theo thuyết hoài nghi đã nghi ngờ khả năng nhận thức của con
người, coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sự vật và biến sự nghi ngờ về 3 lOMoAR cPSD| 23022540
tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của nhận thức. Thậm chí có người
– như Hium – đã nghi ngờ bản thân sự tồn tại khách quan của các sự vật, hiện
tượng. Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng này phủ nhận khả năng nhận thức
được thế giới của con người hoặc hạn chế ở cảm giác bề ngoài của sự vật.
Với những người theo thuyết không thể biết, con người về nguyên tắc,
không thể nhận thức được bản chất của thế giới. Con người có hình ảnh của sự
vật, nhưng đó chỉ là các biểu hiện bên ngoài chứ không phải là chính bản thân
sự vật. con người không thể nhận thức được “vật tự nó – Ding an sích”, chỉ có
thể nhận thức được các hiện tượng bên ngoài của sự vật mà thôi.
Đối lập với những quan niệm đó, chủ nghĩa duy vật thừa nhận khả năng
nhận thức được thế giới của con người và coi nhận thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan
vào trong đầu óc của con người. Tuy nhiên, do sự hạn chế
bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc mà chủ nghĩa duy vật trước Mác đã coi
nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng
thái bất động của sự vật. Họ chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức. Chính vì thế mà C.Mác đã nhận xét rằng: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn
bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là
sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách
thể
hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác
của con người, là thực tiễn; không được nhận thức về mặt chủ quan".
Như vậy có thể nói, tất cả các trào lưu triết học trước Mác đều quan niệm
sai lầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề về lý luận nhận thức chưa
được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức.
b) Quan niệm về bản chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng
trong lý luận nhận thức. Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý, phát triển một
cách sáng tạo và được minh chứng bởi những thành tựu của khoa học, kỹ thuật
và thực tiễn xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận
thức. Học thuyết này ra đời dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của con người.
Hai là, thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. Coi
nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,
là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là không thể nhận
thức được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được nhưng sẽ nhận thức được.
Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự
giác và sáng tạo. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến 4 lOMoAR cPSD| 23022540
biết, từ biết ít đến biết nhiều, đi từ hiện tượng đến bản chất và từ bản chất kém
sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là
động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Dựa trên những nguyên tắc cơ bản đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
Về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
1.1.2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng và quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về chân lý.
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức.
Triết học Mác – Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và cho
rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức của con
người sản sinh ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đó
là nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” của nhận thức. Triết học Mác – Lênin
khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người.
Lênin đã chỉ rõ chỉ có
những cái mà con người chưa biết chứ không có cái gì không thể biết: “Dứt khoát
là không có và không thể có bất kỳ sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa hiện
tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cái chưa được nhận thức”.
Triết học Mác – Lênin cho rằng nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người. Điều này thể hiện quan niệm duy vật về nhận thức, chông
lại quan niệm duy tâm về nhận thức. Nhưng bản chất của nhận thức là sự phản
ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc con người. Đây là một quá trình
phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứ không phải quá trình
máy móc giản đơn, thụ động và nhất thời.
Từ những lý luận của triết học Mác – Lênin, nhận thức có thể được hiểu như sau:
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá
trình đi từ chưa biết tới biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ
đến biết đầy đủ hơn. Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần là
xong, mà có phát triển, bổ sung và hoàn thiện. Trong quá trình nhận thức của
con người luôn luôn nảy sinh quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm
và nhận thức lý luận; nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể thông
qua thực tiễn của con người. Chủ thể của nhận thức chính là con người hiện
thực, đang sống, đang hoạt động thực tiễn và đang nhận thức trong điều kiện lịch
sử - xã hội cụ thể nhất định. Chủ thể nhận thức cũng bị giới hạn bởi điều kiện
lịch sử có tính chất lịch sử - xã hội. Theo triết học Mác – Lênin, khách thể nhận
thức không đồng nhất với toàn bộ hiện thực khách quan mà chỉ là một bộ phận, 5 lOMoAR cPSD| 23022540
một lĩnh vực của hiện thực khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và
trở thành đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức. Vì thế, khách thể nhận thức
không chỉ là thế giới vật chất mà còn có thể là tư duy, tâm lý, tư tưởng, tình cảm,
v.v… Chủ thể nhận thức trả lời câu hỏi: ai nhận thức?, còn khách thể nhận thức
trả lời câu hỏi: cái gì được nhận thức?
b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý.
Quan niệm về chân lý: chưa có nhà triết học nào trước và ngoài triết học
duy vật biện chứng có quan niệm hoàn chỉnh, đúng đắn về chân lý. Theo triết
học Mác - Lênin, chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm. Chân lý phải được hiểu như một quá trình, bởi lẽ bản
thân sự vật có quá trình vận động, biến đổi, phát triển và sự nhận thức về nó cũng
phải được vận động, biến dổi, phát triển. chính vì thế, nhận thức chân lý cũng phải là một quá trình.
Các tính chất của chân lý: Chân lý có tính khách quan, tính tương đối,
tính tuyệt đối và tính cụ thể.
Tính khách quan: chân lý phải là tri thức chứ không phải bản thân hiện thực
khách quan, nhưng tri thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm là đúng. Vì thế, chân lý bao giờ cũng là khách quan vì nội
dung phản ánh của nó là khách quan , là phù hợp với khách thể của nhận thức.
Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức là chân lý không phụ
thuộc vào con người và loài người” chỉ phụ thuộc vào thực tại khách quan, không
phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ của logic, không phụ thuộc vào
lợi ích hay sự quy ước. Như vậy, tính khách quan của chân lý là tính độc lập về
nội dung phản ánh của nó đối với ý thức của con người và loài người. Ví dụ,
luận điểm cho rằng "mặt trời mọc ở đằng đông" là một chân lý. Chân lý ấy có
tính khách quan bởi vì nội dung của luận điểm đó phản ánh đúng sự kiện có thực,
tồn tại độc lập đối với mọi người, không lệ thuộc vào ý thức của mỗi người.
Tính tuyệt đối và tính tương đối: Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ
những tri thức của chân lý đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ, nó mới phản ánh
đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong những điều
kiện giới hạn xác định. Điều đó có nghĩa là giữa nội dung của chân lý với khách
thể được phản ánh chỉ mới phù hợp từng phần, từng bộ phận, ở một số mặt, một
số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định. Tính tuyệt đối của chân lý
là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực
khách quan. Tính tuyệt đối thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh
đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định.
Con người ngày càng tiến gần đến chân lý tuyệt đối chứ không thể đạt được chân
lý tuyệt đối một cách trọn vẹn, toàn diện theo đúng nghĩa đen. Nhận thức chân
lý tuyệt đối phải thông qua một loạt các chân lý tương đối. Sự phân biệt giữa tính
tương đối và tính tuyệt đối của chân lý cũng chỉ là tương đối và có thể vượt qua
được. Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau
mà có sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, tính tuyệt đối của chân lý là 6 lOMoAR cPSD| 23022540
tổng số các tính tương đối. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tính tương đối bao
giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Lênin viết: “Chân lý tuyệt
đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển; chân lý
tương đối là những phản ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập
với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý
khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối".
Ngoài tính khách quan, tính tuyệt đối và tính tương đối, chân lý còn có tính
cụ thể. Tính cụ thể của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung
phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, cụ
thể. Có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nhất định.
Không có chân lý trừu tượng, chung chung, chân lý luôn là cụ thể. Bởi lẽ, chân
lý là tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Thoát ly những điều kiện cụ thể trên sẽ không phản ánh đúng đắn sự vật, hiện
tượng. Vì chân lý luôn cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận
thức và hành động. Nhận thức sự vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Chân lý là cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Như vậy, mỗi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối
và tính cụ thể. Các tính chất đó của chân lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau. Thiếu một trong các tính chất đó thì những tri thức đạt được trong
quá trình nhận thức không thể có giá trị đối với đời sống của con người.
1.2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý.
1.2.1. Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý:
Các nhà triết học từ tất cả các trường phái đều thừa nhận quá trình nhận
thức bao gồm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Tuy nhiên việc xác định
vai trò, vị trí, mối quan hệ lẫn nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính rất khác nhau.
Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức thực chất không phải là sự phản
ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức là một quá trình biện chứng. Lênin đã đưa
ra quan điểm cụ thể như sau: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
Như vậy, ta có thể thấy, con đường biện chứng của quá trình nhận thức
chân lý thực chất sẽ bao gồm hai khâu sau:
Một là nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) được hiểu cơ bản là những tri
thức do các giác quan mang lại. Nét đặc trưng cơ bản ở giai đoạn nhận thức cảm
tính (trực quan sinh động) là nhận thức sẽ được thực hiện trong mối liên hệ trực
tiếp với thực tiễn thông qua các nấc thang cụ thể như là cảm giác, tri giác, biểu
tượng. Các thành phần của nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) cụ thể như sau: 7 lOMoAR cPSD| 23022540
Cảm giác được hiểu cơ bản là tri thức được sinh ra do sự tác động trực
tiếp của các sự vật, hiện tượng lên các giác quan cụ thể của con người. Cảm giác
phản ánh đến từng mặt, từng khía cạnh, từng thuộc tính riêng lẻ của các sự vật,
hiện tượng. Nguồn gốc và nội dung của cảm giác đó chính là thế giới khách quan,
còn bản chất của cảm giác thì đó lại là hình ảnh chủ quan về thế giới đó.
Tri giác chính là sự tổng hợp của nhiều cảm giác riêng biệt vào một mối
liên hệ có tính thống nhất và cũng từ đó mà đã tạo nên một hình ảnh tương đối
hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng.
Biểu tượng sẽ được hình thành dựa vào sự phối hợp hoạt động, bổ sung
lẫn nhau của các giác quan và quá trình này cũng đã có sự tham gia của các yếu
tố cụ thể như: phân tích, trừu tượng và khả năng ghi nhận thông tin của não
người. Thực chất thì ta nhận thấy rằng, đây cũng chính là nấc thang cao và có
tính chất phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính. Đây cũng chính là hình
ảnh cảm tính tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng và nó được lưu lại trong
não người và bởi vì có các tác động nào đó được tái hiện lại khi các sự vật, hiện
tượng không còn nằm trong tầm cảm tính.
Hai là nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm, phán đoán, suy luận.
Có thể thấy rằng, nhận thức lý tính sẽ bắt nguồn từ trực quan sinh động và
nhận thức lý tính cũng sẽ bắt nguồn từ những lý luận truyền lại. Nhận thức lý
tính đã góp phần phản ánh sâu sắc, chính xác và đầy đủ hơn về khách thể nhận
thức. Cụ thể các thành phần của nhận thức lý tính bao gồm:
Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Khái niệm thực chất
sẽ vừa có tính khách quan, bên cạnh đó thì nó lại vừa có tính chủ quan khi thực
hiện phản ánh cả một tập hợp những thuộc tính cơ bản có tính bản chất và chung
nhất của các sự vật, hiện tượng dựa vào sự tổng hợp, khái quát biện chứng những
thông tin mà nó đã thu nhận được về sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động thực
tiễn và hoạt động nhận thức.
Phán đoán chính là hình thức tư duy thực hiện việc liên kết các khái niệm
lại với nhau để nhằm mục đích có thể khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm,
một thuộc tính cụ thể nào đó của sự vật, hiện tượng; phán đoán cũng chính là
hình thức được sử dụng để có thể phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan vào ý thức của con người tạo nên vai trò của phán
đoán là hình thức biểu hiện và giúp có thể diễn đạt các quy luật khách quan.
Suy luận được hiểu là hình thức của tư duy thực hiện việc liên kết các phán
đoán lại với nhau để nhằm mục đích có thể thông qua đó rút ra tri thức mới theo
phương pháp phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán tiên đề. Suy
luận trong thực tế hiện nay có vai trò quan trọng trong tư duy trừu tượng, bởi
thực chất thì suy luận đã giúp thể hiện quá trình vận động của tư duy đi từ cái đã
biết đến nhận thức gián tiếp cái chưa biết.
1.2.2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn:
Như đã phân tích, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính thực chất cũng
chính là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức. Trên thực tế, nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính thông thường diễn ra một cách đan xen vào nhau 8 lOMoAR cPSD| 23022540
trong quá trình nhận thức. Tuy nhiên, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có
chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Nếu nhận thức cảm tính có sự gắn liền với thực
tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính, nhận thức cảm tính cũng chính là
cơ sở cho nhận thức lý tính thì nhận thức lý tính thông qua việc có tính khái quát
cao, nhận thức lý tính lại có thể hiểu biết được bản chất, quy luật vận động và
phát triển sinh động của sự vật, hiện tượng, từ đó nhận thức lý tính đã giúp cho
nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
Tuy nhiên nếu trong thực tiễn chỉ dừng lại ở nhận thức lý tính thì con
người sẽ chỉ có được những tri thức cơ bản về đối tượng còn bản thân những tri
thức đó có chính xác không thì vẫn chưa thể biết được. Trong khi đó, nhận thức
cũng đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó có sự chân thực hay không.
Để nhằm mục đích có thể thực hiện được điều này thì nhận thức nhất thiết sẽ cần
phải trở về với thực tiễn, nhận thức phải dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước
đo đối với tính chân thực của những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận
thức. Không những thế, ta cũng thấy rằng, mọi nhận thức suy đến cùng thì cũng
sẽ đều cần phải là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại để có thể phục vụ thực tiễn.
Qua đó có thể thấy quy luật chung, có tính chu kỳ lặp đi lặp lại của quá
trình vận động, phát triển của nhận thức cụ thể đó là đi từ thực tiễn đến nhận
thức, từ nhận thức trở về với thực tiễn và từ thực tiễn vẫn sẽ tiếp tục quá trình
phát triển nhận thức,… Trên thực tế thì quá trình này sẽ lặp đi lặp lại liên tục và
sẽ không có điểm dừng cuối cùng, thông thường thì trình độ của nhận thức và
thực tiễn ở những chu kì sau sẽ cao hơn khi thực hiện so sánh với chu kì trước,
cũng chính vì vậy mà càng ngày, quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức
ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn và có sự sâu sắc hơn về thực tại khách quan.
PHẦN 2: Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN
THỨC CHÂN LÝ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP

2.1. Trong nghiên cứu khoa học:
Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, theo triết học Mác,
mang ý nghĩa quan trọng và to lớn trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp này
giúp chúng ta phản ánh tính tương đối của hiện thực, tránh những giả định cố
định và linh hoạt hơn trong tiếp cận vấn đề. Hiểu rõ sự tương tác và tương phản
trong xã hội, phân tích các mâu thuẫn xã hội và đề xuất giải pháp cụ thể. Thúc
đẩy tính sáng tạo và khám phá trong nghiên cứu, giúp tìm ra những giải pháp
tiên tiến hơn. Phát triển tri thức trong cộng đồng khoa học, thông qua thảo luận
và trao đổi ý kiến tự do.Hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế phát triển của xã hội, từ
đó đề xuất biện pháp cải thiện cuộc sống con người và xây dựng một xã hội bình
đẳng và công bằng hơn.
Trong nghiên cứu khoa học, quá trình biện chứng của sự nhận thức chân lý có vai trò: 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Một là, phân tích mâu thuẫn và sự thay đổi: một yếu tố quan trọng của
con đường biện chứng là phân tích mâu thuẫn và sự thay đổi trong hiện thực.
Trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu viên có thể tìm hiểu mối quan hệ giữa
các yếu tố, nhận diện mâu thuẫn và sự phát triển của các hiện tượng. Điều này
giúp hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động và quy luật tồn tại của thế giới.
Hai là, tìm kiếm và phát hiện ra các dấu hiệu và biểu hiện của sự vật:
Việc tìm kiếm và phát hiện ra các dấu hiệu và biểu hiện của sự vật là một phần
quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa học. Các dấu hiệu và biểu hiện này
giúp cho ta có thể nhận biết và phân tích các đặc điểm và tính chất của sự vật.
Con đường biện chứng giúp cho ta có thể tìm kiếm các đặc điểm và tính chất của
sự vật và tìm kiếm các mối liên hệ giữa chúng một cách kỹ lưỡng, từ đó giúp ta
hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh.
Ba là, sử dụng lý luận và sự phân tích để xác nhận và chứng minh
các giả thuyết và kết luận: việc sử dụng lý luận và sự phân tích để xác nhận và
chứng minh các giả thuyết và kết luận là vô cùng quan trọng trong nghiên cứu
khoa học. Con đường biện chứng giúp cho ta có thể sử dụng các phương pháp
khoa học để kiểm tra và chứng minh các giả thuyết và kết luận đã được đưa ra.
Việc chứng minh và xác nhận lại các giả thuyết và kết luận này giúp cho ta có
thể tin tưởng vào tính đúng đắn của chúng.
2.2. Trong học tập:
Sự nhận thức chân lý cũng đóng góp vai trò quan trọng trong quá trình
học tập của sinh viên. Nó góp phần tạo ra, trau dồi những kỹ năng quan trọng để
phát triển trong quá trình học tập.
Một là, nó giúp sinh viên trau dồi khả năng hiểu biết toàn diện. Trong
quá trình tìm hiểu về thế giới xung quanh, con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý có vai trò rất quan trọng. Phương pháp này là một triết lý tư duy
chủ đạo, hướng dẫn ta nhìn nhận thế giới một cách sâu sắc hơn, từ đó tăng sự
hiểu biết của bản thân về thế giới. Ngoài ra, con đường biện chứng khuyến khích
ta không ngừng phát triển và cải tiến kiến thức. Từ đó giúp ta không ngừng làm
mới và cải tiến thế giới xung quanh mình.
Hai là, nó giúp sinh viên trau dồi tư duy phản biện. Nhờ phương pháp
biện chứng này, ta nhận thấy hiện thực không đơn giản là những gì ta thấy bên
ngoài, mà rất phức tạp bởi những tương tác và mâu thuẫn. Việc trau dồi tư duy
phản biện giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về các yếu tố, từ đó đưa ra các giải
pháp phù hợp và cân nhắc đến tất cả các quan điểm.
Ba là, con đường biện chứng giúp sinh viên xây dựng quan điểm cá
nhân. Trong quá trình học tập, việc xây dựng và giữ quan điểm cá nhân của sinh
viên là vô cùng quan trọng. Thay vì đi theo lối mòn, đi theo những tri thức đã
cũ, đã lạc hậu, sinh viên sẽ được trau dồi kĩ năng phân tích và đánh giá một cách
khách quan. Chúng ta sẽ học cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề theo quan điểm
cá nhân của mình. Con đường biện chứng khuyến khích sinh viên kiểm chứng
và cải thiện quan điểm cá nhân theo thời gian. Sinh viên sẽ cần không ngừng tìm 10 lOMoAR cPSD| 23022540
hiểu và tiếp thu thông tin mới để làm cho quan điểm của mình ngày càng chính xác và hoàn thiện hơn.
Bốn là, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khuyến khích
sinh viên không ngừng khám phá các vấn đề mới và đổi mới tri thức của bản
thân. Phương pháp biện chứng hướng sinh viên đến sự thật một cách sáng suốt,
chính xác từ đó dẫn đến thuận lợi để khám phá những khía cạnh mới, phát hiện
những tri thức đổi mới. Con đường biện chứng cung cấp phương pháp hệ thống
để xây dựng và kiểm chứng các ý tưởng mới. Sinh viên không được đưa ra giả
thuyết một cách tùy tiện mà phải dựa trên cơ sở chân lý và bằng chứng để xây
dựng các lý thuyết và giải pháp mới. Điều này đảm bảo tính khách quan và đáng
tin cậy của những khám phá đổi mới, giúp sinh viên tiến xa hơn trong việc hiểu
biết và áp dụng kiến thức
Như vậy, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý đóng vai
trò quan trọng trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học của sinh
viên. Chính vì thế, mỗi sinh viên chúng ta cần tích cực trau dồi, hoàn thiện
con đường biện chứng của bản thân để đạt được thành công trong quá trình
học tập và nghiên cứu khoa học.
11 lOMoAR cPSD| 23022540 KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu các khía cạnh về quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về “con đường biện chứng của nhận thức chân lý” giúp cho chúng ta hiểu
rõ hơn về bản chất của nhận thức bao gồm: nhận thức cảm tính, nhận thức lí
tính. Thông qua đó còn là mối quan hệ tương qua, hỗ trợ lẫn nhau giữa chúng
trong quá trình nhận thức của con người. Một vòng khâu của quá trình nhận
thức được bắt đầu từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn. Trong đó, thực tiễn vừa là cơ sở, vừa là khâu kết thúc
và đồng thời có vai trò kiểm tra tính chân thực các kết quả nhận thức. Kết thúc
vòng khâu này cũng đồng thời là sự bắt đầu của một vòng khâu mới của sự nhận
thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn. Cứ như thế nhận thức của con người là vô tận
và nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Giúp con người
hiểu được cái riêng, cái chung, hiểu được hiện tượng và bản chất của sự vật, sự
việc. Nhờ nhận thức mà con người biết được đúng đắn, đầy đủ và chính xác về
bản chất của sự vật, hiện tượng.
Bên cạnh đó việc nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về “con đường biện chứng của nhận thức chân lý” còn có thể rút ra được các
nguyên lí và từ các nguyên lí đó áp dụng vào quá trình nghiên cứu khoa học và
học tập của sinh viên nói chung và của bản thân em nói riêng. Qua đó làm tăng
khả năng lý luận, tăng sự hiểu biết, tăng chất lượng của các sản phẩm được tạo
ra trong quá trình nghiên cứu khoa học và học tập, góp phần xây dựng xã hội,
xây dựng đất nước giàu đẹp và văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác – Lênin – Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Giáo trình triết học Mác – Lênin dành cho bậc đại học hệ không
chuyênchính trị - Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Slide bài giảng.
4. Website của Viện Pháp luật ứng dụng Việt Nam. 12 lOMoAR cPSD| 23022540 16
Downloaded by Hoàng Kim Chi (chi.qh2002@gmail.com)