Lễ hội phật giáo ở Thừa Thiên Huế | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Như chúng ta đã biết, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn của thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của đại đa số bộ phận người dân. Phật giáo không chỉ là tôn giáo của tín ngưỡng mà còn là tôn giáo của lí trí, là một trong những trường phái triết học có lịch sử lâu đời nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
38 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lễ hội phật giáo ở Thừa Thiên Huế | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Như chúng ta đã biết, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn của thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của đại đa số bộ phận người dân. Phật giáo không chỉ là tôn giáo của tín ngưỡng mà còn là tôn giáo của lí trí, là một trong những trường phái triết học có lịch sử lâu đời nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

32 16 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP.HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LU T




TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
L H I PH T GIÁO A THIÊN HU TH
MÃ MÔN H C: IVNC320905_01
H C K 2 NĂM HỌC 2023-2024
Thc hin: Nhóm M1_3A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2024
M1_ 3A
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP.HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LU T




TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
L H I PH T GIÁO A THIÊN HU TH
MÃ MÔN H C: IVNC320905_01
H C K 2 NĂM HỌC 2023-2024
Thc hin: Nhóm M1_3A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2024
DANH SÁCH NHÓM TI U LU N K T THÚC MÔN H C
CƠ S V N HÓA VI T NAM Ă
H K 2 N M HC Ă C 2024
TÊN NHÓM TI N: M1_3A U LU
Ging viên h ng d n: TS. Thùy Trang ướ Đỗ
Tên L T GIÁO đề tài: H I PH THA THIÊN HU
STT
Họ và tên
số sinh viên
Tỉ lệ hoàn thành
1
Nguyễn Võ Hoài Ân
23142245
100%
2
Lê Gia Bảo
23142246
100%
3
Lê Nhật Nam
23139029
100%
4
Bích Khánh Nhung
22142366
100%
5
Bình Nguyễn Kim Toanh
22142418
100%
NHÓM TRƯỞNG
Nguyễn Võ Hoài Ân – Số điện thoại: 0389721257 Mssv: 23142245
Ghi chú: T l % m c độ đ ánh giá k t qu ế thc hi n ti u lu n c a t ng thành viên, đượ đc ánh
giá công khai và th ng nh t gi a các thành viên trong nhóm, có ch kí xác nh n c a t ng thành
viên và xác nh n c a nhóm tr ng. ưở
Đ ĐÁNH GIÁ, NH N XÉT CA GING VIÊN CH M IM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày ……… tháng …… năm………
Ging viên (kí tên)
M C C L
TRANG BÌA
TRANG PH BÌA
LI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PH ĐẦN M U ............................................................................................................ 1
1. .......................................................................................................... 1 Lí do chọn đề tài
2. M c tiêu nghiên c u .................................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cu .................................................................................................. 1
4. Ph m vi nghiên c u ..................................................................................................... 2
5 u ............................................................................................. 2 . Phương pháp nghiên cứ
6. K u ti u lu n .......................................................................................................... 2 ết c
CHƯƠNG 1: LÝ THUY CƠ SỞ T V L H I PHT GIÁO THA THIÊN
HU ................................................................................................................................ 3
1.1 T ng quan v t giáo và vai trò c h .................................. 3 Ph a l i trong Ph t giáo.
1.1.1 Khái ni m và ngu n g a Ph t giáo ........................................................ 3 c cra đời
1.1.2 c h i trong Ph t giáo ......................................................... 4 Vai trò và ý nghĩa a l
1.2. Khái quát v .................................................................................. 4 Tha Thiên Huế
1.2.1 L ch s hình thành và phát tri n c ................................... 4 ủa vùng văn hoá xứ Huế
1.2.2 Ti n du l ch c ng c nh Th a Thiên ........................ 6 ềm năng phát triể ộng đồ a t Huế
1.3 L s du nh p Ph .............................................................................. 9 ch t giáo Huế
CHƯƠNG 2: LIÊN H THC TIN V L HI PH T GIÁO THA THIÊN
HU VÀ ĐỀ XUT GII PHÁP ............................................................................... 12
2.1 ng v t giáo a Thiên Hu Thc tr văn hóa Phậ Th ế .............................................. 12
2.1.1 Đặc điểm và s phát trin ca Pht giáo Tha Thiên Huế ............................... 12
2.1.2 ng c hóa Ph n cu ............... 14 Ảnh hưở ủa văn ật giáo đế c sống văn hóa địa phương
2.2 Khái quát v m l h t giáo n ng a Thiên Hu ........................ 17 t s i Ph i tiế Th ế
2.2.1 Gi u các l h t giáo............................................................................. 17 i thi i Ph
2.2.2 Ý nghĩa và các hoạt động chính trong l hi Pht giáo ....................................... 19
2.3 xu t gi c n l h t giáo a Thiên HuĐề ải pháp để i thi i Ph Th ế. ........................ 21
2.3.1 Gi i pháp b o t n và phát huy giá tr t giáo Hu .............................. 22 văn hóa Phậ ế
2.3.2 Gi i pháp khai thác giá tr t giáo ph phát tri n du l ..... 25 văn hóa Phậ c v ch Huế
PHN KT LUN ...................................................................................................... 29
L I CẢM ƠN
Đểm t bài ti u lu L H i Ph t Giáo a Thiên Hu y là ận Th ế” chỉn chu như vậ
nh vào s c g ng không ng ng ngh t c a c nhóm. Ngoài ra còn có s h , nhi ỉ, đoàn kế tr t
tình, tâm huy t c a gi ng viên Thùy Trang. ng d n t n tình chúng tôi hoàn thiế Đỗ đã hướ n
bài ti u lu n v m t hình th c c t ng ph n, phân tích l i c n tránh và kh ức như cách chia bố c
ph c trong bài. Ngoài ra nh các bài gi ng c chúng tôi hoàn thi a đã giúp nhóm ện hơn nữa
v m t n i dung. Vì th nhóm xin chân thành c r t nhi u và xin chúc m i m ế ảm ơn ọi ngườ t
ngày m i vui v và luôn tràn y s c kh e, may m n. đầ
L ỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi giáo Txin cam đoan đề tài nghiên cứu : “Lễ hội Phật hừa Thiên Huế” mà
nhóm thực hiện một bài tiểu luận cuối hoàn toàn của cả nhóm, được thực hiện dưới sự
hướng dẫn của giảng viên Thạc sĩ Đỗ Thùy Trang.
Đây là sản phẩm chúng đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học môn sở tôi
văn hóa Việt Nam tại rường đại học Sư hạm T p k tĩ huật thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu và
kết quả trình bày trong bài báo cáo hoàn toàn trung thực. Chúng xin chịu hoàn toàn trách tôi
nhiệm nếu như có bất vấn đề gì xảy ra liên quan đến nh chính xác và duy nhất của sản phẩm
này.
7 tháng 5 2024 Hồ Chí Minh, ngày năm
Người làm báo cáo
1
PHN M ĐẦU
1. Lí do chọ ề tài n đ
Như chúng ta đã biết, Ph t giáo là m t trong nh ng tôn giáo l n c a th gi i nói chung ế
t Nam nói riêng. t Nam, Ph ng không th thi u Vi Vi ật giáo đóng vai trò quan trọ ế
trong đờ ủa đại đa số ận người sng tinh thn c b ph i dân. Pht giáo không ch là tôn giáo ca
tín ngưỡ ững trường mà còn là tôn giáo ca lí trí, là mt trong nh ng phái tri t h c có l ch s lâu ế
đờ i nh t. t Nam tr m cPhật giáo đã cùng nhân dân Vi ải qua bao thăng trầ a lch s dân t c ta.
K t c hình thành , Ph c truy n b , t khi đượ Ấn Độ ật giáo đượ ền đi khắp năm châu b
phương Đông đến phương Tây. Sỡ dĩ Phậ ảnh hưở ớn và lâu dài như vậ t giáo có tm ng rng l y
là b i giá tr sâu s c c a nó. ng c a nó v c ta ch y u v m ng, Ảnh hưở ới nướ ế ặt đạo đức, tư tưở
li s ng c i dân. Vì v y, vi c tìm hi ng Ph i s ng xã h i c ủa ngườ ểu “Ảnh hưở ật giáo đến đờ a
dân t c Vi hi tôn giáo này và nh ng g n bó gi a và t ệt Nam” để ểu sâu hơn về m nh hưởng
c a Ph t giáo dân t c ta. T ng th i tìm hi u và tháo g đó cái nhìn đúng đắn hơn, đồ
những trường h p các ph n t ph ản động li d ng tôn giáo làm ảnh hưởng ti an ninh tr t t t
qu c.
Vì th bài ti u luế ận này được nhóm làm để tìm hi u c th hơn về ảnh hưởng ca Pht
giáo đến đời sống văn a của người dân địa phương thông qua các l h i Ph t giáo . Qua Huế
đó chúng tôi mun góp ph n b o t n và phát huy các giá tr văn hóa Phật giáo Huế thông qua
nh ng gi i pháp mà bài ti u lu ận nhóm đưa ra. Đó cũng chính là lý do nhóm chọn đề tài này để
nghiên c u.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên c tài ứu đề “Lễ hội Phật giáo ở Thừa Thiên Huế” nhằm mục đích hiểu sâu hơn
về nguồn gốc, lịch sử, các nghi lễ, hoạt động, ý nghĩa tâm linh và tầm ảnh hưởng của các lễ hội
Phật giáo đến đời sống văn hóa của người dân địa phương. Đồng thời luận án cũng nhằm chỉ ra
đặc điểm, vai trò của các lễ hội Phật giáo trong đời sống xã hội lúc bấy giờ.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tiểu luận là các lễ hội Phật giáo ở Thừa Thiên Huế.
Chủ thế nghiên cứu: Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đến đời sống văn hóa của người
dân địa phương.
2
4. Phạm vi nghiên cứu
Phm vi nghiên c u bao g m lý thuy t v t giáo, nh m cùng v sở ế Ph ững đặc điể i
s phát tri n, s ng, nh ng ti n du l ch c a các l h i Ph t giáo ảnh hưở ềm năng phát triể Huế
ng c a các l h i Ph i s ảnh hưở ật giáo đến đờ ống văn hóa của người dân địa phương.
5. Phương pháp nghiên cứu
Vic nghiên c u ng c a các l h i Ph t giáo a Thiên Hu đánh giá ảnh hưở Th ế đến
đờ ếi s tôi sống văn hóa của người dân địa phương thì d ng k t hp nhiều phương pháp như:
phân tích, t ng h p, th ng kê, dùng s t h p nhi tôi t o ra liệu,…Kế ều phương pháp trên giúp
cái nhìn toàn di n v t m quan tr ng c a các l h i Ph ật giáo hơn.
6. Kế t c u của tiểu luận
V i n u lu n cu i kì c chúng c chia ra làm 2 ội dung như trên, bài ti a tôi đượ chương
v i n ội dung như sau:
lý thuy t v l h i Ph t giáo a Thiên Hu . Chương 1: Cơ sở ế Th ế
Liên h c ti n v l h i ph t giáo a Thiên Hu xu t giChương 2: th Th ế đề i
pháp.
3
CHƯƠNG 1: SỞ THUYT V L HI PHT GIÁO THA
THIÊN HU
1.1 T ng quan v a l h i trong Ph t giáo: Pht giáo và vai trò c
1.1.1 Khái ni m và ngu n g c i c a Ph t giáo: ra đờ
Phật giáo Việt Nam một hình thức Phật giáo đặc biệt nguồn gốc từ Ấn Độ
Trung Quốc sau đó được du nhập vào Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật
giáo đã được tiếp nhận trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên
là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam
cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự
nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bại âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế
lực phương Bắc trong nhiều giai đoạn. Phật giáo Việt Nam có những đặc điểm khác biệt so với
Phật giáo nguyên thủy và các tôn giáo khác trên thế giới. Phật giáo là tôn giáo phổ biến nhấ t
Việt Nam với số lượng Phật tử xuất gia xấp xỉ 3 triệu, số người đến chùa thường xuyên và tham
gia các hoạt động Phật giáo xấp xỉ 10 triệu, số tín đồ theo đạo lên tới vài trăm triệu người.
Ấn Độ quê hương của Phật giáo, theo các tài liệu lịch sử thì hộ Ấn Độ cổ đại i
chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau. Bốn đẳng cấp lớn là tăng lữ, quí tộc, bình dân tự do và
tiện nô. Mỗi giai cấp giữ một thế sinh hoạt riêng phân biệt sâu sắc giữa các giai cấp kiếp
người. Trong khi những người Bà la môn có uy tín tuyệt đối trong đám quần chúng và hưởng
rất nhiều đặc quyền thì giai cấp tiện lại sống trong cuộc sống cực lầm than, không
quyền ăn nói cũng như đóng góp ngang hàng với mọi người. Xã hộ Ấn Độ ời cổ đại là đầi th y
rẫy bất công như vậy.
Nhìn rõ được cảnh khổ của chúng sinh, Đức Phật Thích Ca vốn là Thái tử nước này đã
quyết xuất gia tầm đạo để giải thoát được khổ đau cho con người trong hộ Năm 29 tuổi i.
ngài đã bỏ cung điện, bỏ ộc sống giàu sang và gia đình vì ngài đã có cách khác để làm cuộcu c
sống nhân dân thoát khỏi lầm than chứ không phải theo cách cai trị cứng nhắc. Ròng rã sáu năm
tu hành khổ hạnh trong rừng sâu và 49 ngày nhập định dưới cây bồ đề, năm 35 tuổi ngài đã nghĩ
ra một cách giải thoát từ đó ông được gọi là Buddha nghĩa là giác ngộ. Đức phật đã giác ngộ
được đạo quả thượng, chính đẳng, chính giác. Từ đó bánh xe Phật pháp bắt đầu lan
truyền lần đầu tiên tại vườn lộc uyển để độ cho năm người bạn đồng tu với ngài lúc trước. Sau
khi Phật nhập diệt, giáo pháp của ngài được chúng đệ tử kết tập lại thành giáo điển qua bốn lần
diễn ra tại những địa điểm khác nhau. Về sau các đệ tử tôn xưng ông là Sakia Muni (Thích ca
Mâu ni). Quãng đời còn lại, Phật đi đến các nơi để truyền bá học thuyết của mình.
4
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của lễ hội trong Phật giáo:
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng, là hoạt động tập thể
thường liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. Con người xưa kia rất tin vào trời đất, thần
linh. Các lễ hội cổ truyền phản ánh hiện tượng đó. Tôn giáo rất có ảnh hưởng tới lễ hội. Tôn
giáo thông qua lhội để phô trương thanh thế, lễ hội nhờ tôn giáo đề ần linh hóa những th
th tr ần tục. Nhưng trải qua thời gian, trong nhiều lễ hội, tính tôn giáo dần giảm bớt và chỉ còn
mang nặng tính văn hóa. Trong Phật giáo, từ lễ ường được sử dụng hơn là lễ hội bởi nó liên th
quan đến nghi lễ mang tính trang nghiêm, trang trọng gồm có nghi thức và lễ nhạc. Tuy nhiên,
các lễ lớn của Phật giáo thường đan xen phần hội để tạo thêm nét đa dạng trong kỳ hay ngày lễ
và nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của quần chúng tín đồ.
L h ội đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa đặc bi t trong Ph t giáo. Nh ng l hi
này không ch là nh ng d c ng Ph t t t p trung, mà còn là nh ng d ịp để ộng đồ ịp để tôn vinh và
k ni m nh ng s ki n quan tr ng trong cu c Ph t và các v thánh trong l ch s ộc đời Đứ Pht
giáo. Ch ng h n, l Vesak được t chức để k ni m ngày sinh, ngày giác ng và ngày nh p ni ết
bàn của Đc Pht. Nh ng l h ội như này giúp người Ph t t nh l i nh ng s đóng góp và giáo
hu n c c Ph ng th i tôn vinh nh ng giá tr nh th n bá. Trong l ủa Đứ ật, đồ ti ần mà Ngài đã truyề
h ng th c hi n các nghi l ng, th ng pháp thội, người ta thườ ễ, cúng dườ ắp hương, nghe giả c
hi n các ho ng t thi i Ph t t rèn luy n và nâng cao lòng t bi, tu ạt độ ện. Điều này giúp ngườ
tp và trau d i tri th c Ph t giáo. L h i Ph t giáo t o ra m i Ph t t g ột không gian đ ngườ p
g o s k t n i h i giúp xây d ng m i quan hỡ, giao lưu và tạ ế đoàn kết tình yêu thương
trong c ng Ph t t . Ngoài ra l h i Ph t giáo còn là m t d truy n d y giáo lý và giá ộng đồ ịp để
tr Pht giáo cho th h ế tr và c c ng. Qua các ho ng l h ộng đồ ạt độ ội, như lễ cúng, l rước Đức
Ph t, nghe gi ng pháp và tham gia các ho ng tạt độ thi i Phện, ngườ t t được ti p c n v i tri ế
th c và nh n thc sâu sc v Phật giáo. Đồ ội cũng tạo hộ ững ngường thi, l h i cho nh i
ngoài đạ ội mang đếo tìm hiu hiu biết v Pht giáo. L h n nim vui, s háo hc và to ra
mt không gian giải trí cho tín đồ Pht giáo. Qua các ho c c truy n ạt động như múa lân, nh
thng, trình di n ngh thu ật và các trò chơi, lễ ột không khí sôi độ hi to ra m ng và ph n kh i,
giúp tín đồ thư giãn. tm ri xa áp lc cuc sng hàng ngày và tìm thy nim vui và s
1.2 Khái quát v a Thiên Hu Th ế
1.2.1 L ch s hình thành và phát tri n c a vùng v n hóa x . ă Huế
Du l ch C ô là m t tr i nghi m v n hóa và l ch s tuy t v n Trung Vi đ Huế ă i mi t
Nam, ph n lãnh th n c ta v a hình ph c t p, cao bi ướ i đị độ ến i m nh t tây sang ông. đổ đ Đất
đ đ đị ai c n cõi, phù sa nh , ít thu n li cho tr ng tr t. V i u ki n khí h u, tính ch t a hình t
5
nhiên có nh ng tác ng khác nhau độ đến s hình thành và phát tri n v n hóa a Thiên Hu ă Th ế.
Huế ă m t di s n v tinh th n dân t c v n hóa và tinh th n qu c gia. Là m t mi n t hào c a
v n hóa dân tă c độc đáo c a Vi t Nam và th gi i. Ngày 11-12-1993 qu n th di ch c ô ế đ Huế
đượ ă ế đ đ đượ ước Unessco công nh n di s n V n hóa Th gii. Hi n t i, c ô Huế ã c th t ng
chính ph t Nam a vào danh sách x p h ng 62 di tích qu c gia c bi t quan tr ng. Hu Vi đư ế đặ ế
là trung tâm v n hóa , ngh thu t l n c a Vi t Nam. Nhìn t bên ngoài, că ô hi n lên vđ Huế i
v p c kính, nguy nga ch ng công trình ki n trúc áo. Du khách khi n ây s đẹ a đ ế độc đ đế đ
được hòa mình trong l i s ng Vi t Nam v i c nh quang cung đ ình tráng l , b i h i nh v mt
trang s hào hùng c t n c. a đấ ướ
Sau chi n th ng B ch ng c a Ngô Quy n, biên gi i Vi t m r ng d n v phía ế Đằ i Đạ
nam, thành Hóa Châu tr thành trung tâm chính tr , kinh t và quân s c a khu v c. N ế ăm
1636, chúa Nguy n Phúc Lan d i ph n Kim Long , ánh d u b c kh u cho quá trình đế đ ướ i đầ
đô th hóa trong l ch s hình thành và phát tri n c a thành ph Huế sau này. D i tri u Tây S n ướ ơ
(1788-1801), Phú Xuân tr thành kinh đô c a n i Vi t th ng nh ước Đạ t. Và sau này, d i triướ u
đại phong ki n nhà Nguy n (1802-1945), Hu ế ế tiế p t c gi vai trò là kinh đô c a n c Vi t Nam ướ
trong g n 1,5 th k . ế
Thành ph , v i l ch s h n m t th k , ã i qua nhi u bi n ng và thay Huế ơ ế đ tr ế độ đổi
trong quá trình phát tri n. Vào ngày 20-10-1898, d i s d d c a vua Thành Thái, th xã Hu ướ ế
đượ đ được l p, sau ó c nâng c p thành thành ph vào ngày 12-12-1929. Sau Cách M ng Tháng
Tám, Hu ế tr thành t nh l c a Th a Thiên, bao g m c khu v c n i và ngo i thành. N ăm 1956,
chính quy n Ngô ình Di m th c hi n c i cách hành chính, khi n Hu thành thành ph Đ ế ế tr
ho c th xã ngang c p v i t nh Th a Thiên, nh ng v n gi v trí t nh l . Sau n m 1975, Hu ư ă ế
thành ph , t nh l c a t nh Bình Tr m 18 ph ng và 22 xã, n n m 1989, Th Thiên (cũ) gồ ườ đế ă a
Thiên tách kh i t nh Bình Tr Thiên, Hu là thành ph t nh l c a Th a Thiên Hu , n i l u tr ế ế ơ ư
và phát tri n v n hóa l ch s c bi t c a Vi t Nam. ă đặ
Vùng t Hu không ch n i ti ng v i truy n th ng v n hóa phong phú mà còn là nđấ ế ế ă ơi
giao thoa c a nhi u nét c tr ng t các vùng mi n khác nhau. S dung t này ã t o nên tính đặ ư đ
cách a s c thái c a ng i Hu , nh h ng n v n hóa, m thu t và cách ng x v i thiên đ ườ ế ưở đế ă
nhiên trong không gian s ng.
Người Hu mang trong mình s k t h p ế ế độc đáo gi a b n tính ch t chiu, c n tr ng c a
ng i x Ngh , tính cách hào hi p, can tr ng c a ng i x ườ ườ ườ Qung, cùng v i tính ch u th ương
chu khó c a nh ng l p ng i di c t àng Ngoài vào. u này ã nh h ng n vi c t ườ ư Đ Đi đ ưở đế o
lp ki n trúc nhà , chi ph i cách l a ch n ng x v i thiên nhiên trong không gian s ng. ế
6
Tính cách a s c thái c a ng i Hu không ch hi n qua v n hóa và m thu t đ ườ ế th ă
còn là y u t quan tr ng nh hình cách ng x v i môi tr ng t nhiên. S giao thoa này ã ế đị ườ đ
to ra m t vùng t v i nhi u màu s c v n hóa áo, ng th i làm nên s a d ng và phát đấ ă độc đ đồ đ
tri n c a vùng t x . đấ Huế
1.2.2 Ti m n ng phát tri n du l ch c ng ng c a t nh Th a Thiên Hu ă đồ ế
V n hóa c a ng i Hu không ch c th hi n qua s kín áo, ít nói còn thông ă ườ ế đượ đ
qua vi c ti p nh n và th m th u m i cái m i m . M i gì m i l n v i Hu u ph i tr i qua ế đế ế đề
mt quá trình ch n l c k càng tr c khi c ng i Hu ướ đượ ườ ế chp nh n. S g n bó m t thi t v ế i
thiên nhiên, tri t lý, tâm linh v n hóa phong phú là nh ng y u t t o nên nét c tr ng cế ă ế đặ ư a
v n hóa ng i Hu . S tinh t và tính ngh thu t, th m m óng vai trò quan tr ng trong ă ườ ế ế cũng đ
vi c t o nên v p áo c a v n hóa này. đẹ độc đ ă
Khi nói đến du l ch Hu ế, không th không nh n s c đế đ a d ng và phong phú c a ki ến
trúc ti đây. T ki n trúc cung ình, ki n trúc dân gian, ki n trúc tôn giáo cho ế đ ế ế đến ki n trúc ế đền
miếu, m i công trình ki n trúc t i Hu u là m t tác ph m ngh thu t hoàn ch ế ế đề nh, th hi n
y u t tri t tâm c a ng i Vi t x a. c bi t, kinh thành Hu c coi là công trình ế ế ườ ư Đặ ế đượ
ki n trúc n i b t nh , v i s k t h p tinh t gi a ki n trúc truy n th ng và hi n ế t Huế ế ế ế đại.
Ngoài ra, ki n trúc Huế ế còn n i ti ng v i tính ch ế t phong th y trong t ng chi ti t ki ế ến
trúc. Bình phong hòn non b c coi nh ng ti u c nh không th thi u trong các công đượ ế
trình ki n trúc truy n th ng , t o nên s hài hòa và cân i trong không gian ki n trúc. ế Huế đố ế
T ng quan v ki n trúc Hu cho th y s phát tri n sáng t o c a ng i Vi t trong ế ế ườ
vi c xây d ng và b o t n di s n v n hóa. S ă đa d ng và phong phú c a ki n trúc Hu không ch ế ế
ni m t hào c a ng i dân a ph ng còn n h p d n i v i du khách yêu ườ đị ươ đim đế đố
thích ngh thu t ki n trúc. ế
Ngh thu - ng v n hóa Hu t tung Huế Nét đặc trư ă ế
Ngh thu t tu ng ã phát tri n s m t k 17 d i th i chúa Nguy n và tr thành đ thế ướ
mt ph n quan tr ng c a v n hóa Vi t Nam. D i tri u Nguy n, tu ng c coi tr ng và nh n ă ướ đượ
đượ đ đ đượ để ếc s ng h t tri u ình. Nh ng chính sách thu n li ã c ban hành khuy n khích
s phát tri n c a ngh thu t này.
Khi du l ch n Hu , du khách có c h i th m quan i N i Hu và chiêm ng ng nh ng nhà đế ế ơ ă Đạ ế ưỡ
hát n i ti ng nh Duy t Th ng, Tình Quang, Vi n, Thông Minh ng. D i th i Minh ế ư Đườ Đườ ướ
Mng, Thanh Bình Th ã c xây d ng d y tu ng cho di n viên, trong khi Vua T đ đượ để Đức
thành l p Ban Hi u Th nh lí, hi ính và sáng tác tu ng. Các v ng cung ình v ư để ch u đ tu đ n
7
đượ đị ư đồc truy n bi u di n nh k ngày nay nh Sơn H u, Dương Ch n T , Tam n
V ng, H ch ph , Lý Ph ng ình, Giác oan. ươ th Đ
T nh ng n l c c a tri u Nguy n và s truy n bá c a các v tung c truy n, ngh thu t tu ng
v n gi v ng v và giá tr c a mình trong v n hóa Vi t Nam hi n thế ă đại.
Ca Huế
Ca Hu trên sông H ng không ch là m t hình th c ngh thuế ươ t gi i trí ph bi n ế Huế
mà còn là bi u t ng v n hóa c s c c a vùng t này. V i c u trúc ch t ch sâu l ng, ca ượ ă đặ đấ
Huế mang n nh ng tr i nghi m tinh th n đế đầy xúc c m cho ng i nghe. K t h p gi a âm nh ườ ế c
truy n th ng nh ng b n ca tr tình, ca Hu ã thu hút s quan tâm c a du khách khi tham ế đ
gia tour du l ch Hu trên dòng sông H ng. ế ươ Điu này không ch m t tr i nghi m v n hóa ă độc
đ để ă đậ ếáo mà còn là cơ h i hi u rõ hơn v n n v n hóa m ch t Hu .
Nhã nhc cung ình Hu - V n hóa ngh thu c tr a Hu đ ế ă t đặ ưng c ế
Nhã nh c cung ình Hu - m t ph n không th thi u trong di s n v n hóa Vi t Nam. đ ế ế ă
Đượ c công nh n b i UNESCO vào n m 2003, nhã nh c cung ình Hu không chă đ ế m t lo i
hình ngh thu t âm nh c còn bi u t ng c a s trang nghiêm tinh t trong v n hóa ượ ế ă
cung ình phong ki n. V i ngu n g c t i Lê và s phát tri n bài b n d i th i Nguy n, ã đ ế th ướ đ
để đậ ườ l i d u n sâu m trong lòng ng i yêu ngh thu t.
Nhã nh c cung ình Hu không ch đ ế đơ n thu n là âm nh c, mà còn là s k t h p tinh t ế ế
gi a l t và ngh thu t. u này th ế Đi hi n rõ s tôn tr ng và quý tr ng i v i truy đố n th ng và
di s n v n hóa c a dân t c. S phong phú và a d ng c a nhã nh c cung ình Hu ă đ đ ế cũng là một
ph n không th thi u trong vi c duy trì và phát huy giá tr v n hóa c a dân t ế ă c.Vi vai trò quan
tr ă đ ế đng trong vi c b o t n và phát huy di s n v n hóa, nhã nhc cung ình Hu óng vai trò then
ch ă t trong vi c gi gìn và phát tri n n n v n hóa truy n th ng c a Vi t Nam.
Vũ khúc cung đình Huế
khúc cung đình là m t di s n v ăn hóa quý giá c a Vi t Nam, mang tính k ế tha ca
chế độ phong ki n hàng nghìn n m c phát tri n r c r d i th i nhà Nguy n. V i h n ế ă đượ ướ ơ
15 v múa l n, t múa l , múa y n ti ế c đến múa trình di n tích tu ồng, khúc cung đình th ng ườ
đượ đ đ ườ đẹc t ch c quy hoành tráng. S ông úc c a ng i tham gia không ch t o nên v p
r c r , l p lánh mà còn phô di t múa tinh x o, c k t tinh qua hàng nghìn n m l ch ễn kĩ thuậ đượ ế ă
s và v n hóa c a ng i Viă ườ t.
Trong b i c nh hi ình không ch bi u t ng c a s truy n ện nay, khúc cung đ ượ
th ì ng mà còn là c u n i gi a quá kh và hi n t i. Vi c duy trì và phát triển vũ khúc cung đ nh
không ch gi gìn di s n v n hóa mà còn là cách h hi u rõ h n v l ch s truy n ă để thế tr ơ
8
th ng c a dân t c. Qua vi c tìm hi u và th ực hành vũ khúc cung đình, chúng ta có th tôn vinh
và b o t n giá tr v n hóa c bi t này, ng th i lan t a v p và tinh th n truy n th ng c ă đặ đồ đẹ a
ng i Vi n v i th gi ườ t đế ế i.
L h i Hu ế
Khi n du l ch Hu , b n s c tr i nghi m hai lo i l h c bi t: l h i cung ình đế ế đượ i đặ đ
và l h i dân gian. M i lo i l h i mang m nét v n hóa c tr ng c a vùng t này. đậ ă đặ ư đấ
L h i cung đ ình t p trung vào ph n l h n là ph n h i, ph n ánh sinh ho t l nghi c ơ a
tri u ình x a. ây là d p du khách hi u rõ h n v c s ng ngh thu t c truy n c đ ư Đ để ơ cu a
tri u ình Hu . đ ế
Trái ng c v i l h i cung ình, l h i dân gian r a d ng và phong phú. T ượ đ Huế t đ
l h i Hu Nam Hòn Chén theo tín ng ng ng ế ưỡ ười Chăm Pa, n l h i t ng nh nh ng vđế ưở
thánh thành l p làng, và l h i t ng nh nh ng t ngh c a các làng ngh truy n th ng, m ưở i
l hi đều mang n nh ng tr i nghi m v n hóa áo. đế ă độc đ
Trong d p l t ết các l h i dân gian, du khách s c ch ng ki n các ho ng v đượ ế t độ ăn
hóa dân gian sôi ng nh kéo co, u v t, ua thuy n, thu hút s quan tâm c a du khách và độ ư đấ đ
to nên không khí sôi ng, vui tđộ ươi.
Nhng tr i nghi m này không ch giúp du khách hi u rõ h n v v n hóa Hu mà còn ơ ă ế
to ra nh ng k ni m đáng nh trong hành trình khám phá vùng đất này.
M thu t Hu ế
M thu t Hu là m t s k t h p tuy t v i gi a n n v n hóa Ch m và ngh thu t trang ế ế ă ă
trí Tây Ph ng. c chia thành hai dòng chính, m thu t cung ình và m thu t dân gian, nó ươ Đượ đ
th hi n s a d ng và ph n ánh rõ ràng b c tranh v n hóa đ ă độ đ đấc áo c a vùng t này. M thu t
cung ình t i Hu không ch đ ế tiếp thu mà còn nâng cao m thu t dân gian Vi t Nam. Nh ng tác
ph m ch m kh c trên các ch t li u nh g , xà c , vàng b c, kh m sành s , ng ư ọc ngà… đều th
hi n s tinh t và sáng t o c a ng i ngh nhân. c bi t, Hu còn là quê h ng c a nhi u h ế ườ Đặ ế ươ a
tranh ọa tranh n du, trong đó h n du đầu tiên ca Vit Nam - Văn Miên. S
giao thoa gi a các n n v n hóa và ngh thu ã t o nên v ă t đ đẹ độp c đáo và đc s c cho m thu t
Huế Đ ă ế . ây không chdi s n v n hóa mà còn là ngu n c m h ng vô t n cho th h ngh nhân
và ng i yêu ngh thu ườ t.
m th c Huế
Huế - thành ph c kính v i v p l ch s và v n hóa c s i sinh s đẹ ă đặ ắc, cũng là ng
c a nh ng món n ngon c s n không th b qua. V i h n 1000 món n dân gian c l ă đặ ơ ă đượ ưu
9
gi , m th c x Huế không ch là s k ết h p tinh t gi a h ng v và màu s c mà còn là s c ế ươ u
k trong cách ch bi n và trình bày. ế ế
Ngh thu t n u n ng c a ng i Hu không ch chú tr ng vào ch t l ng mà còn ướ ườ ế ượ đặt
n ng vào vi c trình bày p m t. M i món n không ch là s k t h p hài hòa c a các nguyên đẹ ă ế
liu mà còn là s bi u hi n c a ngh thu t tinh t . T bún bò, c m h n, bún h n n các lo ế ơ ế ế đế i
bánh c s n x , chè Hu , m i món u đặ Huế ế đề được ch bi n và bài trí m t cách công phu, t m . ế ế
Chiêm ng ng bàn ng thi n c a nhà vua nhà Nguy n, b n s không kh i c m giác ưỡ
thán ph c tr c s c u k tinh t trong cách bày bi n món n. Nh ng món n cao l ướ ế ă ă ương mĩ
v , c b trí công phu, t m không ch làm hài lòng v giác còn làm mãn nhãn ng đượ ười
thưở ng th c.
V i s c u k trong m th c, Hu ã góp ph n làm nên v p v n hóa và du l ch c ế đ đẹ ă a
Vi đt Nam, và không ng ng là im đến hp d n v i nh ng ai yêu thích m th c và ngh thu t.
T nh Th a Thiên Hu , v i di s n v n hóa lâu i a d ng, ã thu hút r t nhi u du ế ă đờ đ đ
khách trong và ngoài n c. Tuy nhiên, phát tri n b n v ng và t n d ng t a ti m n ng du ướ để i đ ă
lch c ng ng, c n s k t h p gi a vi c b o t n di s n v n hóa phát tri n kinh t đồ ế ă ế địa
ph ng. ươ
M t trong nh ng cách hi u qu thúc y du l ch c ng ng a Thiên Hu để đẩ đồ Th ế
thông qua vi o ra các ch ng trình du l ch mang tính c ng c t ươ đồ ưng, nh homestay t i các làng
truy n th ng, tour tham quan do ng i dân a ph ng t t c, ho c các ho ng g n li ườ đị ươ ch t độ n
v i b o t n di s n v n hóa. ă
B ng cách này, du khách không ch c h i tr i nghi m cu c s ng v n hóa ơ ă địa
ph ng m t cách chân th c còn óng góp vào vi c phát tri n kinh t b o t n di s n. ươ đ ế
Đồ đờ ng thi, vi c t o ra ngu n thu nh p t du lch c ng i thiđồng cũng giúp cả n i s ng c a
ng i dân a ph ng t o ra ng l duy trì phát tri n thêm các ho ng du l ch ườ đị ươ độ c để t độ
c ng ng trong t ng lai. đồ ươ
V i s k t h p gi a b o t n di s n v n hóa, phát tri n kinh t a ph ng và s tham ế ă ế đị ươ
gia tích c c c a c c ng đồng, ti m n ng phát tri n du l ch c ng ng c a t nh Th ă đồ a Thiên Huế
ha h n s mang l i nhi u l i ích cho c du khách và ng i dân ườ địa ph ng, ươ đồng thi góp phn
vào vi c b o t n và phát tri n b n v ng di s n v n hóa c a vùng t này. ă đấ
1.3 L ch s du nh p Ph t giáo Huế
Huế, v i v p c kính v n hóa lâu i, t lâu ã trung tâm c a Ph t giáo t đẹ ă đờ đ i
Vi ết Nam. S du nh p c a Ph t giáo vào Hu không ch đánh d u m t giai o n quan tr ng đ
trong l ch s vùng t này mà còn ph n ánh s phát tri n và lan r ng c a tín ng ng Ph t giáo đấ ưỡ
10
trong c ng đồ ng. Ph t giáo đượ đưc a vào vùng này t thế k 17, khi các v Ph t t và nhà s tư
min Trung và mi n Nam Vi t Nam di c ư đến khu v c này. Cung ình Nguy đ ễn cũng đã ng h
và t o u ki n cho vi c xây d ng nhi u ngôi chùa và tu vi n . đi Huế
Trong thi đại vua Tr n Nhân Tông, vi c g công chúa Huy n Trân cho vua Ch Mân ế
c a ng i Ch ã ánh d u s k t n i gi a hai v ng qu c t o ra c h i m r ng nh ườ ăm đ đ ế ươ ơ
h ng v n hóa n vùng t m i. S lan truy n c a Ph t giáo thông qua nh ng ngưở ă Vit đế đấ ười đi
làm kinh t ã óng vai trò quan tr ng trong vi c duy trì hòa bình và s a d ng v n hóa giế đ đ đ ă a
các c ng đồng. Đ i u này không ch th hi n s hi u bi t và tôn tr ng ế đối vi các giá tr v n hóa ă
khác nhau mà còn giúp thúc y s hài hòa và phát tri n chung c a xã h đẩ i.
Trong l ch s Vit Nam, Ph t giáo đã đóng vai trò quan tr ng không ch trong tâm linh
còn trong h i. D i th i Tr n, Ph t giáo tr thành qu c giáo nh h ng sâu ướ ưở
r ng đến đờ i s ng ca ng i dân. Khi nh ng ng i dân di c n các vùng khác, h mang theo ườ ườ ư đế
tri th c và tâm h n Ph t giáo, góp ph n lan r ng tri t lý này n m i ngóc ngách t n ế đế đấ ước.
Đặc bi t, vào th i Tr n, vi a các v T ng vào làm ch d a tinh th n cho qu n i đạ c đư ă
chúng ã hi n s quan tr ng c a Ph t giáo trong vi c duy trì phát tri n o xã h i. đ th đạ
Đ ă ế đầ i u Ng Giác và Ho ng T (Tr n Nhân Tông) là nh ng v T ng n i ti ng u tiên xu t hi n
ti Thu n Hóa, ánh d u b c phát tri n m i c a Ph t giáo t i Vi t Nam. đ ướ
S lan truy n c a Ph t giáo không ch là vi c truy n bá tri th c mà còn là vi c t o ra
mt n n t ng tâm linh v ng ch c cho c ng ng. Qua nh ng v đồ T ng và nh ng ng i tu hành, ă ườ
Pht giáo ã góp ph n xây d ng m t xã h o đ i đạ đức, nhân v n và hòa bình. ă Đó là lý do mà Pht
giáo v n gi v ng v quan tr ng trong lòng ng i Vi t cho n ngày nay. thế ườ đế
Pht giáo Hu mang nh ng m c a Ph t giáo i Tr n, c bi t là t t ng cế đặc đi đờ đặ ư ưở a
vua Tr n Nhân Tông thi n phái Trúc Lâm. Vua Tr n Nhân Tông ã xu t gia t i chùa Hoa đ
Yên núi Yên T vào n m 1299, tr thành ng i truy n th a chính th c c a phái Yên T , ti ă ườ ếp
n i v t n m thi n s . S nh h ng c a t t ng thi n phái này ã góp th ă ư Hu Tu ưở ư ưở đ
ph n quan tr ng trong vi c hình thành và phát tri n Ph t giáo . Huế
Trong Ph t giáo Hu , t t ng c a Tr n Nhân Tông và thi n phái Trúc Lâm c coi ế ư ưở đượ
là nh ng m n i b t. u này ã t o nên s áo và c s c cho Ph t giáo khu v đặc đi Đi đ độc đ đặ c
này, ng th n làm nên nét c tr ng riêng bi t c a Ph t giáo Vi t Nam. đồ ời cũng góp phầ đặ ư
Trong l ch s t Nam, chuy i c a vua Tr n Nhân Tông n Chiêm Thành vào tháng 3 Vi ến đ đế
n m 1301 quan sát Ph t giáo ã l i d u n quan tr ng. V i t cách là m t du t ng và s ă để đ để ư ă
hi n di n c a m t s t tùy tùng, vua ã l u l i t ây cho n tháng 11 tr c khi tr v ăng sĩ đ ư i đ đế ướ .
11
Chuy n i này không ch ánh d u s quan tâm sâu s c c a vua i v i Ph t giáo mà còn m ế đ đ đố
ra c h i xây d ng tình hòa h o gi a hai n c Vi t Nam và Ch ơ ướ ăm.
Ngoài ra, chuy n h vua Tr n Nhân Tông ti p xúc v i giáo ế đi này cũng i để ế
c a Ph t giáo đời Tr n, c bi t là thi n phái Trúc Lâm. Thi n phái Trúc Lâm ch đặ chương ình đ
ch phi n não t c tiên, phù h p v i truy n th ình tâm quán" c a thi n h c nguyên ướ ống “ngũ đ
th i Đy. ườ u này th hi n s ý th c ràng v tính cách vô th ng ca cu c s ng và tháo th c
th đạc hi n s gi i thoát t đạo theo Trúc Lâm.
L i m u c i m v vi c t t nh giác ng , kh ng nh r ng s đầ ủa Trúc Lâm cũng gợ đị
t inh giác ng ph i được th c ngay trong hi n t i. Đ u này th hi n t m quan tr ng c a vi c
th c hành nh m đạt được s gi i thoát và t giác trong cu c s ng hàng ngày.
Chuy n i Chiêm Thành c a vua Tr n Nhân Tông không ch m t s ki n l ch s ế đ
quan tr ng mà còn là c h ơ i để tìm hi u v s k t h p gi a chính tr ế và tôn giáo, cũng như tm
quan tr ng c a vi c th c hành nh c s gi i thoát t giác trong cu c s ng hàng m đạt đượ
ngày.
12
CHƯƠNG 2: LIÊN H THC TIN V L HI PH T GIÁO A THIÊN TH
HU ĐỀ XUT GII PHÁP
2.1 a Thiên Hu Thc trng v văn hóa Phật giáo Th ế
2.1.1 Đặc điểm và s phát trin ca Pht giáo Tha Thiên Huế
Gần 2.000 năm du nhập vào Vi t Nam, Ph ật giáo đã cùng chung vận mệnh thăng trầm,
g n bó m t thi t v i l ch s dân t c, chung vai gánh vác s m nh gi i phóng dân t u tranh ế ộc, đấ
cho hòa bình và h nh phúc c a muôn dân. Ph ật giáo đã trở thành ngu n m ạch văn hóa tâm linh
c a dân t c, mang l i cho dân t c Vi ng thi p. T khi ệt Nam con đường đạo đức hướ ện cao đ
Nguy c Công tr n th t Thuễn Hoang được phong tước Đoan Quố vùng đấ ận Hóa, ông đã
ch n Ph t giáo làm ng n ngu n quy t m i t ng lớp để th c hi n ch trương dùng chánh pháp
để ế an dân. T t Thuđó tại vùng đấ n Hóa - Phú Xuân - Hu , Phật giáo đã đi vào lòng dân, hòa
nh p trong c ộng đồng, phát tri n nhanh chóng và tr thành m t b phận văn hóa tinh thần, đóng
góp quan tr ng vào công cu c d c, gi c; b o v , gìn gi phát tri n n ựng nướ nướ ền văn hóa
đậm đà bả ảnh hưở ớn trong đờ ống tín ngưỡ ủa ngườn sc dân tc; ng l i s ng, tôn giáo c i dân
x . vi c vi n Ph ng Ph t h c, Huế Huế hàng trăm tự ện và các cơ s như Họ ật giáo, Trườ
Trung tâm Li u Quán có vai trò nghiên c o tu s tri th c ph c v ứu giáo lý, đào tạ ức, đạo đứ
cho s nghi p ho ng hóa. T ại các đạo tràng, ni m Ph ật đường là nơi thường xuyên thuy t gi ng ế
truy n giáo lý Ph xây d n gi m thi u tiêu c c t n n xã ật đà để ựng đạo đức đã góp phầ
h i ch ng d c v c gây h n thu n phong ội; giúp con ngườ ế ọng, không suy thoái đạo đứ ại đế
m t c, mang l i s an l c h nh phúc, sáng su t và s n sàng làm m i vi c, vì dân góp ệc vì nướ
ph n nh xã h ổn đị i.
Pht giáo Hu trong dòng ch o nên nhế ảy văn hóa nơi này đã t ững nét đặc trưng, khi
chính nơi đây từng được xem là “kinh đô Phật giáo”, “Khi nói đến tính đặc trưng của Hu , mế t
nhà nghiên c d ng c m t : Hue, la Capitale du Buddhisme (Huứu Pháp đã sử ế, kinh đô của
Phật giáo)”
1
. Văn hóa Phậ độc đáo mang nét riêng cho xứt giáo tim n nhiu giá tr Huế, thp
thoáng trong nh ng tu vi n, trong ngh thu t Ph m th c chay và trong ật giáo, trong văn hóa
nh ng l h c s c, mang l i s y du l ch phát tri n. ội đặ ức hút thúc đẩ
Không vùng đất nào Vit Nam l i có s lượng chùa chi n nhi , ều như Huế “chùa
Huế được xem m t t h p ki n trúc v i nhi o thành trên m t không gian ế ều đơn nguyên tạ
r c chú tr n trúc ộng và ít đượ ọng đến chùa cao, hòa mình vào thiên nhiên. Các đơn nguyên kiế
c a m ng n, H u T , h ột ngôi chùa như Tam quan, Tiền đườ , Chánh điệ ậu đường, tăng xá, nhà
1
Cung (2013), 50 năm nhìn li phong trào Pht giáo min Nam Vit Nam (1963-
2013), NXB c Hu , Tr.81 Đại h ế
13
trù… đượ cân đốc phân b phù hp vi cu trúc b cc, to nên s i và hài hòa v quy mô, n
ch a v đẹp tinh t , nhế nhàng khi đố ới các vùng khác”i sánh v
2
. Các ngôi chùa Hu r i kh p ế
c trong và ngoài kinh thành, t p trung nhi u nh t là vùng gò đồi Dương Xuân, phía tây nam
thành ph . M i ngôi chùa t a l c trong m t khung c ảnh thiên nhiên yên tĩnh, siêu thoát. Mi
khu vườn chùa là một vũ trụ thu nhỏ, đượm tính tri t lý nhà Ph t và chế ất văn hóa phương Đông.
Ngôi chùa Huế g n li n v i s ng tinh th n v ới đờ ới con người nơi đây. Những người theo đạo
Phật hay không đều thích đi chùa, đế ảnh chùa ai cũng muốn vào chính đin vãn c n dâng nén
hương thơm thầ đáy lòng sâu thẳ ới Đứ ật đểm thì t m v c Ph cu mong mt cuc sng an
lành, h nh phúc. Sau nh ng l n c a thi n s ần đế ền, con người ta tĩnh tâm, thanh thả ống độ
lượng hơn, yêu thương đồng loại hơn, bởi xu hướng tâm linh là dòng ch y ti m n sâu b n trong
con ngườ ế. Ngoài các lăng tẩ đep cổ xưa củ ững ngôi chùa cũng i Hu m làm nên v a Huế thì nh
là đặc điể ịch đếm thu hút khách du l n vi Huế.
Các l h i truy n th ng Ph ật giáo như lễ Phật đản, Vu lan, Quán Th Âm và nhi u hoế t
độ ng mang nh h u quội như cầ c thái dân an, c u siêu các anh hùng li t s , di u hành xe
hoa, phóng đăng, triển lãm, m th c chay, thuy c t c trang tr ng h ết trình... đượ ch ằng năm đã
thu hút đông đảo tín đồ, nhân s , trí th c, sinh viên, nhân dân trong và ngoài t nh. Chính nh ng
ho ng Ph t s n b o t n và phát huy các giá tr i s ng sinh ạt độ này đã góp phầ văn hóa trong đờ
hoạt thường ngày, đồng thi truy n d y cho th h ế tr ngày càng được bi n nết đế ền văn hóa dân
tc. Các l h i Ph t vai trò quan tr ng trong nh ng d ật giáo cũng góp m p Festival Hu , nhế m
tôn vinh văn hóa Việt Nam, văn hóa Huế, đã thu hút đông đảo du khách đế ế, đem lạn vi Hu i
nh ng thành công trong s phát tri n kinh t ế và văn hóa đất nước.
m th c chay, theo giáo lý c a nhà Ph ật ăn chay là nuôi dưỡng pháp thiện, tăng trưởng
can lành và phát triển tình thương rộng lớn đối vi m i, m i loài. Trong t t c m i giá tr ọi ngườ
gi a cu i thì s s ng cái giá tr nh t và c c trân tr ng. th ộc đờ ần đượ ế ăn chay một
cách để ống. Ăn chay cốt để biu hin lòng n quý và trân trng s s sng xanh, sng mt
cuộc đờ nhàng. Người ăn chay thường đểi thanh tnh và nh cho thanh tâm an lc, thanh khiết,
nuôi dưỡ ấm lòng “Từ tha”, từ đó loạng t bi - H x, Vô ngã - V i b nhng tham, sân, si,
cu c s ng nh đó mà tốt đẹp hơn lên. Khi nhắc đế ực chay ngườn m th i ta không quên nhc
đế n Huế nơi đây số ợng chùa ngườ i tu t p khá ln. trung tâm Ph t giáo ln c a
c c l bi thành m a con nướ nhiên ăn chay là phổ ến nơi đây và trở ột nét văn hóa độc đáo củ
người Huế, nhiều người dù không theo đạo Phật cũng thường hay ăn chay vào những ngày rm
2
Nguyn H u Thông-Lê Th Quc (2018), “Chùa Huế trong ngu n m ạch đời sống văn
hóa-tâm linh x Huế”, T p chí Li u Quán, s 15, tháng 8/2018, NXB Thun Hóa, Tr.27
| 1/38

Preview text:

M1_3 A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT      
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
L HI PHT GIÁO THA THIÊN HU
MÃ MÔN HC: IVNC320905_01
HC K 2 NĂM HỌC 2023-2024
Thc hin: Nhóm M1_3A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT     
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
L HI PHT GIÁO THA THIÊN HU
MÃ MÔN HC: IVNC320905_01
HC K 2 NĂM HỌC 2023-2024
Thc hin: Nhóm M1_3A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TPHCM, THÁ NG 5 NĂM 2024
DANH SÁCH NHÓM TIU LUN KT THÚC MÔN HC
CƠ S VĂN HÓA VIT NAM
HC K 2 NĂM HC 2024
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: M1_3A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang Tên đề tài: L
Ễ HỘI PHẬT GIÁO Ở THỪA THIÊN HUẾ STT Họ và tên
số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành Chữ kí 1 Nguyễn Võ Hoài Ân 23142245 100% 2 Lê Gia Bảo 23142246 100% 3 Lê Nhật Nam 23139029 100% 4 Bích Khánh Nhung 22142366 100% 5 Bình Nguyễn Kim Toanh 22142418 100% NHÓM TRƯỞNG
Nguyễn Võ Hoài Ân – Mssv: 23142245 – Số điện thoại: 0389721257
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiểu luận c a ủ t ng ừ thành viên, được đ ánh giá công khai và th ng ố nhất gi a
ữ các thành viên trong nhóm, có chữ kí xác nhận c a ủ từng thành
viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ, NHN XÉT CA GING VIÊN CHM ĐIM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày ……… tháng …… năm………
Ging viên (kí tên) MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN
PHN M ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 1
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
6. Kết cấu tiểu luận .......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYT V L HI PHT GIÁO THA THIÊN
HU ................................................................................................................................ 3
1.1 Tổng quan về Phật giáo và vai trò của lễ hội trong Phật giáo. .................................. 3
1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc ra đời c
ủa Phật giáo ........................................................ 3
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của lễ hội trong Phật giáo ......................................................... 4
1.2. Khái quát về Thừa Thiên Huế .................................................................................. 4
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của vùng văn hoá xứ Huế ................................... 4
1.2.2 Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh Thừa Thiên Huế ........................ 6
1.3 Lịch sử du nhập Phật giáo ở Huế .............................................................................. 9
CHƯƠNG 2: LIÊN H THC TIN V L HI PHT GIÁO THA THIÊN
HU VÀ ĐỀ XUT GII PHÁP ............................................................................... 12
2.1 Thực trạng về văn hóa Phật giáo ở Thừa Thiên Huế .............................................. 12
2.1.1 Đặc điểm và sự phát triển của Phật giáo ở Thừa Thiên Huế ............................... 12
2.1.2 Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến cuộc sống văn hóa địa phương ............... 14
2.2 Khái quát về một số lễ hội Phật giáo nổi tiếng ở Thừa Thiên Huế ........................ 17
2.2.1 Giới thiệu các lễ hội Phật giáo............................................................................. 17
2.2.2 Ý nghĩa và các hoạt động chính trong lễ hội Phật giáo ....................................... 19
2.3 Đề xuất giải pháp để cải thiện lễ hội Phật giáo ở Thừa Thiên Huế. ........................ 21
2.3.1 Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Huế .............................. 22
2.3.2 Giải pháp khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch Huế ..... 25
PHN KT LUN ...................................................................................................... 29 LI CẢM ƠN Để có m t
ộ bài tiểu luận “Lễ H i
ộ Phật Giáo Ở Thừa Thiên Huế” chỉn chu như vậy là
nhờ vào sự cố gắng không ng ng ngh ừ ỉ, đoàn kết c a c ủ
ả nhóm. Ngoài ra còn có s h ự ỗ trợ, nhiệt
tình, tâm huyết của giảng viên Đỗ Thùy Trang. Cô ng đã hướ
dẫn tận tình chúng tôi hoàn thiện
bài tiểu luận về mặt hình thức như cách chia c
bố ục từng phần, phân tích l i c ỗ ần tránh và khắc ph c trong bài. Ngo ụ
ài ra nhờ các bài giảng của cô đã giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn nữa về mặt n i
ộ dung. Vì thế nhóm xin chân thành cảm ơn cô rất nhiều và xin chúc mọi người một
ngày mới vui vẻ và luôn tràn đầy s c kh ứ ỏe, may mắn. LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu : “Lễ hội Phật giáo ở Thừa Thiên Huế” mà
nhóm thực hiện là một bài tiểu luận cuối kì hoàn toàn của cả nhóm, được thực hiện dưới sự
hướng dẫn của giảng viên Thạc sĩ Đỗ Thùy Trang.
Đây là sản phẩm mà chúng tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học môn Cơ sở
văn hóa Việt Nam tại Trường đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu và
kết quả trình bày trong bài báo cáo hoàn toàn trung thực. Chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm nếu như có bất kì vấn đề gì xảy ra liên quan đến tính chính xác và duy nhất của sản phẩm này.
Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 5 2024 năm Người làm báo cáo
PHN M ĐẦU
1. Lí do chọn ề đ tài
Như chúng ta đã biết, Phật giáo là m t ộ trong nh ng ữ tôn giáo lớn c a ủ thế giới nói chung
và ở Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, Phật giáo đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu
trong đời sống tinh thần của đại đa số bộ phận người dân. Phật giáo không chỉ là tôn giáo của
tín ngưỡng mà còn là tôn giáo của lí trí, là một trong những trường phái triết h c có l ọ ịch s lâu ử
đời nhất. Phật giáo đã cùng nhân dân Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử dân tộc ta.
Kể từ khi được hình thành ở Ấn Độ, Phật giáo được truyền bá đi khắp năm châu b n ố bể, t ừ
phương Đông đến phương Tây. Sỡ dĩ Phật giáo có tầm ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài như vậy
là bởi giá trị sâu sắc c a ủ nó. ng c Ảnh hưở
ủa nó với nước ta chủ yếu về mặt đạo đức, tư tưởng, lối s ng ố
của người dân. Vì vậy, việc tìm hiểu “Ảnh hưởng Phật giáo đến đời s ng ố xã h i ộ của dân t c V ộ i là ệt Nam”
để hiểu sâu hơn về tôn giáo này và những gắn bó giữa và tấm ảnh hưởng c a
ủ Phật giáo và dân tộc ta. Từ đó có cái nhìn đúng đắn hơn, ng đồ
thời tìm hiểu và tháo gỡ
những trường hợp các phần tử phản động lợi dụng tôn giáo làm ảnh hưởng tới an ninh trật t ự t ổ quốc .
Vì thế bài tiểu luận này được nhóm làm để tìm hiểu c ụ thể
hơn về ảnh hưởng của Phật
giáo đến đời sống văn hóa của người dân địa phương thông qua các lễ h i Ph ộ ật giáo ở Huế. Qua
đó chúng tôi muốn góp phần bảo t n
ồ và phát huy các giá trị văn hóa Phật giáo ở Huế thông qua nh ng ữ
giải pháp mà bài tiểu luận nhóm đưa ra. Đó cũng chính là lý do nhóm chọn đề tài này để nghiên c u. ứ
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài “Lễ hội Phật giáo ở Thừa Thiên Huế” nhằm mục đích hiểu sâu hơn
về nguồn gốc, lịch sử, các nghi lễ, hoạt động, ý nghĩa tâm linh và tầm ảnh hưởng của các lễ hội
Phật giáo đến đời sống văn hóa của người dân địa phương. Đồng thời luận án cũng nhằm chỉ ra
đặc điểm, vai trò của các lễ hội Phật giáo trong đời sống xã hội lúc bấy giờ.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tiểu luận là các lễ hội Phật giáo ở Thừa Thiên Huế.
Chủ thế nghiên cứu: Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đến đời sống văn hóa của người dân địa phương. 1
4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên c u bao ứ g m ồ cơ
sở lý thuyết về Phật giáo, những đặc điểm cùng với
sự phát triển, sự ảnh hưởng, những tiềm năng phát triển du lịch c a các l ủ ễ h i ộ Phật giáo ở Huế
và ảnh hưởng của các lễ h i Ph ộ i s
ật giáo đến đờ ống văn hóa của người dân địa phương.
5. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên c u
ứ đánh giá ảnh hưởng c a ủ các lễ h i ộ Phật giáo ở Th a ừ Thiên Huế đến
đời sống văn hóa của người dân địa phương thì tôi ử s dụng ế
k t hợp nhiều phương pháp như: phân tích, t ng ổ
hợp, thống kê, dùng số liệu,…Kết hợp nhiều phương pháp trên giúp tôi tạo ra
cái nhìn toàn diện về tầm quan tr ng c ọ a các l ủ ễ hội Phật giáo hơn.
6. Kết cấu của tiểu luận
Với nội dung như trên, bài tiểu luận cu i kì ố
của chúng tôi được chia ra làm 2 chương với n ội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lễ h i Ph ộ ật giáo ở Th a ừ Thiên Huế. Chương 2: Liên hệ th c
ự tiễn về lễ hội phật giáo ở Th a
ừ Thiên Huế và đề xuất giải pháp. 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYT V L HI PHT GIÁO THA THIÊN HU
1.1 Tng quan v Pht giáo và vai trò ca l hi trong Pht giáo:
1.1.1 Khái nim và ngun gc ra đời ca Pht giáo:
Phật giáo Việt Nam là một hình thức Phật giáo đặc biệt có nguồn gốc từ Ấn Độ và
Trung Quốc sau đó được du nhập vào Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật
giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên
là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam
cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự
nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bại âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế
lực phương Bắc trong nhiều giai đoạn. Phật giáo Việt Nam có những đặc điểm khác biệt so với
Phật giáo nguyên thủy và các tôn giáo khác trên thế giới. Phật giáo là tôn giáo phổ biến nhất ở
Việt Nam với số lượng Phật tử xuất gia xấp xỉ 3 triệu, số người đến chùa thường xuyên và tham
gia các hoạt động Phật giáo xấp xỉ 10 triệu, số tín đồ theo đạo lên tới vài trăm triệu người.
Ấn Độ là quê hương của Phật giáo, theo các tài liệu lịch sử thì xã hội Ấn Độ cổ đại
chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau. Bốn đẳng cấp lớn là tăng lữ, quí tộc, bình dân tự do và
tiện nô. Mỗi giai cấp giữ một thế sinh hoạt riêng và phân biệt sâu sắc giữa các giai cấp kiếp
người. Trong khi những người Bà la môn có uy tín tuyệt đối trong đám quần chúng và hưởng
rất nhiều đặc quyền thì giai cấp tiện nô lại sống trong cuộc sống cơ cực lầm than, không có
quyền ăn nói cũng như đóng góp ngang hàng với mọi người. Xã hội Ấn Độ thời cổ đại là đầy rẫy bất công như vậy.
Nhìn rõ được cảnh khổ của chúng sinh, Đức Phật Thích Ca vốn là Thái tử nước này đã
quyết xuất gia tầm đạo để giải thoát được khổ đau cho con người trong xã hội. Năm 29 tuổi
ngài đã bỏ cung điện, bỏ c ộc u
sống giàu sang và gia đình vì ngài đã có cách khác để làm cuộc
sống nhân dân thoát khỏi lầm than chứ không phải theo cách cai trị cứng nhắc. Ròng rã sáu năm
tu hành khổ hạnh trong rừng sâu và 49 ngày nhập định dưới cây bồ đề, năm 35 tuổi ngài đã nghĩ
ra một cách giải thoát từ đó ông được gọi là Buddha nghĩa là giác ngộ. Đức phật đã giác ngộ
được đạo quả vô – thượng, chính – đẳng, chính – giác. Từ đó bánh xe Phật pháp bắt đầu lan
truyền lần đầu tiên tại vườn lộc uyển để độ cho năm người bạn đồng tu với ngài lúc trước. Sau
khi Phật nhập diệt, giáo pháp của ngài được chúng đệ tử kết tập lại thành giáo điển qua bốn lần
diễn ra tại những địa điểm khác nhau. Về sau các đệ tử tôn xưng ông là Sakia Muni (Thích ca
Mâu ni). Quãng đời còn lại, Phật đi đến các nơi để truyền bá học thuyết của mình. 3
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của lễ hội trong Phật giáo:
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng, là hoạt động tập thể
và thường có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. Con người xưa kia rất tin vào trời đất, thần
linh. Các lễ hội cổ truyền phản ánh hiện tượng đó. Tôn giáo rất có ảnh hưởng tới lễ hội. Tôn
giáo thông qua lễ hội để phô trương thanh thế, lễ hội nhờ có tôn giáo đề thần linh hóa những th t
ứ rần tục. Nhưng trải qua thời gian, trong nhiều lễ hội, tính tôn giáo dần giảm bớt và chỉ còn
mang nặng tính văn hóa. Trong Phật giáo, từ lễ thường được sử dụng hơn là lễ hội bởi nó liên
quan đến nghi lễ mang tính trang nghiêm, trang trọng gồm có nghi thức và lễ nhạc. Tuy nhiên,
các lễ lớn của Phật giáo thường đan xen phần hội để tạo thêm nét đa dạng trong kỳ hay ngày lễ
và nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của quần chúng tín đồ.
Lễ hội đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa đặc biệt trong Phật giáo. Nh ng l ữ ễ hội
này không chỉ là những d ịp để c ng ộng đồ
Phật tử tập trung, mà còn là những dịp để tôn vinh và k ni ỷ ệm nh ng ữ s ự kiện quan tr ng ọ
trong cuộc đời Đức Phật và các vị thánh trong lịch sử Phật
giáo. Chẳng hạn, lễ Vesak được t ổ chức để k
ỷ niệm ngày sinh, ngày giác ng và ộ ngày nhập niết bàn của Đức Phật. Nh n
ữ g lễ hội như này giúp người Phật tử nhớ lại những sự đóng góp và giáo
huấn của Đức Phật, ng đồ thời tôn vinh nh ng ữ
giá trị tinh thần mà Ngài đã truyền bá. Trong lễ hội, người ta ng thườ
thực hiện các nghi lễ, cúng dường, thắp hương, nghe ng giả pháp và thực hiện các hoạt ng độ
từ thiện. Điều này giúp người Phật t
ử rèn luyện và nâng cao lòng t ừ bi, tu tập và trau d i
ồ tri thức Phật giáo. Lễ h i
ộ Phật giáo tạo ra một không gian để người Phật t ử gặp
gỡ, giao lưu và tạo sự kết n i ố xã h i ộ giúp xây dựng m i
ố quan hệ đoàn kết và tình yêu thương
trong cộng đồng Phật tử. Ngoài ra lễ h i
ộ Phật giáo còn là m t d ộ
ịp để truyền dạy giáo lý và giá
trị Phật giáo cho thế hệ trẻ và cả c ng. ộng đồ
Qua các hoạt động lễ hội, như lễ cúng, lễ rước Đức
Phật, nghe giảng pháp và tham gia các hoạt ng độ
từ thiện, người Phật tử được tiếp cận với tri
thức và nhận thức sâu sắc ề
v Phật giáo. Đồng thời, lễ hội cũng tạo cơ hội cho những người
ngoài đạo tìm hiểu và hiểu biết về Phật giáo. Lễ hội mang đến niềm vui, sự háo hức và tạo ra
một không gian giải trí cho tín đồ Phật giáo. Qua các hoạt động như múa lân, nhạc c ụ truyền
thống, trình diễn nghệ thuật và các trò chơi, lễ hội tạo ra một không khí sôi động và phấn khởi,
giúp tín đồ tạm rời xa áp lực cuộc sống hàng ngày và tìm thấy niềm vui và sự thư giãn.
1.2 Khái quát v Tha Thiên Huế
1.2.1 Lch s hình thành và phát trin ca vùng văn hóa x Huế. Du lịch C
ố đô Huế là một trải nghiệm văn hóa và lịch sử tuyệt vời ở miền Trung Việt Nam, phần lãnh th n
ổ ước ta với địa hình phức tạp, cao bi độ ến i m đổ ạnh t tây sang ừ ông. đ Đất đai ằ c n cõi, phù sa ỏ
nh , ít thuận lợi cho t ồ r ng trọt. ề
V điều kiện khí hậu, tính chất địa hình tự 4 nhiên có những tác ng độ
khác nhau đến sự hình thành và phát triển văn hóa ở Th a ừ Thiên Huế. Huế là một di ả s n ề v tinh thần dân tộc ă v n hóa và tinh thần ố
qu c gia. Là một miền tự hào ủ c a
văn hóa dân tộc độc đáo của Việt Nam và thế giới. Ngày 11-12-1993 quần thể di tích c ố ô đ Huế được Unessco công ậ nh n là di ả
s n Văn hóa Thế giới. Hiện tại, ố
c đô Huế đã được thủ tướng
chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích qu c
ố gia đặc biệt quan tr ng. ọ Huế
là trung tâm văn hóa , nghệ thuật lớn c a V ủ
iệt Nam. Nhìn từ bên ngoài, cố ô đ Huế hiện lên với
vẻ đẹp cổ kính, nguy nga chứa đựng công trình kiến trúc độc áo. đ
Du khách khi đến đây sẽ
được hòa mình trong l i s ố ng V ố
iệt Nam với cảnh quang cung đình tráng lệ, bồi hồi nhớ về một
trang sử hào hùng của đất nước. Sau chiến thắng Bạch ng Đằ c a
ủ Ngô Quyền, biên giới i Đạ Việt mở r ng ộ dần về phía
nam, và thành Hóa Châu trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và quân sự c a ủ khu v c. ự Năm
1636, chúa Nguyễn Phúc Lan dời phủ đến Kim Long , ánh đ
dấu bước khởi đầu cho quá trình
đô thị hóa trong lịch s
ử hình thành và phát triển c a ủ thành ph
ố Huế sau này. Dưới triều Tây Sơn
(1788-1801), Phú Xuân trở thành kinh đô c a ủ nước i Đạ Việt th ng nh ố
ất. Và sau này, dưới triều
đại phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945), Huế tiếp tục gi
ữ vai trò là kinh đô c a ủ nước Việt Nam trong gần 1,5 thế kỷ.
Thành phố Huế, với lịch sử hơn m t ộ thế k , ỷ ã
đ trải qua nhiều biến ng độ và thay đổi
trong quá trình phát triển. Vào ngày 20-10-1898, dưới s ự d d ụ ỗ c a
ủ vua Thành Thái, thị xã Huế đượ ậ
c l p, sau đó được nâng cấp thành thành phố vào ngày 12-12-1929. Sau Cách Mạng Tháng
Tám, Huế trở thành tỉnh l ỵ c a ủ Th a ừ Thiên, bao g m ồ cả khu vực n i và ộ ngoại thành. Năm 1956,
chính quyền Ngô Đình Diệm th c
ự hiện cải cách hành chính, khiến Huế trở thành thành ph ố
hoặc thị xã ngang cấp với tỉnh Th a ừ Thiên, nh ng v ư
ẫn giữ vị trí tỉnh l . Sau n ỵ ăm 1975, Huế là thành ph , t ố ỉnh l c ỵ a t ủ
ỉnh Bình Trị Thiên (cũ) gồm 18 phường và 22 xã, đến năm 1989, Thừa Thiên tách kh i t
ỏ ỉnh Bình Trị Thiên, Huế là thành ph t ố ỉnh l c ỵ a
ủ Thừa Thiên Huế, nơi l u tr ư ữ
và phát triển văn hóa lịch sử đặc biệt của Việt Nam.
Vùng đất Huế không chỉ n i ti
ổ ếng với truyền th ng v ố
ăn hóa phong phú mà còn là nơi
giao thoa của nhiều nét đặc trưng từ các vùng miền khác nhau. S ự dung t này ụ đã tạo nên tính cách a
đ sắc thái của người Huế, ảnh hưởng đến văn hóa, m ỹ thuật và cách ứng x ử với thiên
nhiên trong không gian s ng. ố
Người Huế mang trong mình s
ự kết hợp độc đáo gi a
ữ bản tính chắt chiu, cẩn tr ng ọ của người x
ứ Nghệ, tính cách hào hiệp, can trường của người x
ứ Quảng, cùng với tính chịu thương chịu khó c a
ủ những lớp người di c
ư từ Đàng Ngoài vào. Điều này ã
đ ảnh hưởng đến việc tạo
lập kiến trúc nhà ở, chi ph i cách l ố ựa ch n
ọ ứng xử với thiên nhiên trong không gian s ng. ố 5 Tính cách a đ sắc thái c a
ủ người Huế không chỉ thể hiện qua văn hóa và m ỹ thuật mà còn là yếu t
ố quan trọng định hình cách ng ứ x
ử với môi trường tự nhiên. Sự giao thoa này đã tạo ra m t
ộ vùng đất với nhiều màu sắc văn hóa độc áo, đ ng đồ thời làm nên sự a đ dạng và phát
triển của vùng đất xứ Huế.
1.2.2 Tim năng phát trin du lch cng đồng ca tnh Tha Thiên Huế
Văn hóa của người Huế không chỉ được thể hiện qua sự kín áo, đ ít nói mà còn thông
qua việc tiếp nhận và thẩm thấu m i ọ cái mới mẻ. M i
ỗ gì mới lạ đến với Huế đều phải trải qua một quá trình ch n ọ lọc k
ỹ càng trước khi được người Huế chấp nhận. Sự gắn bó mật thiết với
thiên nhiên, triết lý, tâm linh và văn hóa phong phú là những yếu t
ố tạo nên nét đặc tr ng ư của
văn hóa người Huế. S tinh ự
tế và tính nghệ thuật, thẩm mỹ cũng đóng vai trò quan tr ng trong ọ
việc tạo nên vẻ đẹp độc đáo c a v ủ ăn hóa này.
Khi nói đến du lịch Huế, không thể không nhắc đến s
ự đa dạng và phong phú c a ủ kiến
trúc tại đây. Từ kiến trúc cung ình, đ
kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo cho đến kiến trúc đền
miếu, mỗi công trình kiến trúc tại Huế đều là m t
ộ tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, thể hiện rõ yếu t
ố triết lý và tâm lý của người Việt x a. ư c
Đặ biệt, kinh thành Huế được coi là công trình kiến trúc n i b
ổ ật nhất ở Huế, với sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc truyền th ng và hi ố ện đại.
Ngoài ra, kiến trúc Huế còn n i ti
ổ ếng với tính chất phong th y trong t ủ ng ừ chi tiết kiến
trúc. Bình phong và hòn non bộ được coi là những tiểu cảnh không thể thiếu trong các công
trình kiến trúc truyền thống ở Huế, tạo nên sự hài hòa và cân i trong không gian ki đố ến trúc. T ng ổ
quan về kiến trúc Huế cho thấy sự phát triển và sáng tạo c a ủ người Việt trong
việc xây dựng và bảo t n di ồ
sản văn hóa. Sự đa dạng và phong phú c a
ủ kiến trúc Huế không chỉ là niềm t
ự hào của người dân địa phư ng ơ
mà còn là điểm đến hấp dẫn i đố với du khách yêu
thích nghệ thuật kiến trúc.
Ngh thut tung Huế - Nét đặc trưng văn hóa Huế Nghệ thuật tu ng ồ
đã phát triển sớm từ thế kỉ 17 dưới thời chúa Nguyễn và trở thành
một phần quan trọng c a v ủ
ăn hóa Việt Nam. Dưới triều Nguyễn, tu ng ồ
được coi trọng và nhận được ự s ủng hộ từ ề
tri u đình. Những chính sách thuận lợi đã được ban hành để khuyến khích sự phát triển c a ngh ủ ệ thuật này.
Khi du lịch đến Huế, du khách có cơ h i th ộ ăm quan i N Đạ i Hu ộ
ế và chiêm ngưỡng nh ng nhà ữ hát n i ổ tiếng nh
ư Duyệt Thị Đường, Tình Quang, Viện, Thông Minh Đường. Dưới thời Minh
Mạng, Thanh Bình Thự đã được xây d ng ự để dạy tu ng ồ
cho diễn viên, trong khi Vua Tự Đức
thành lập Ban Hiệu Thư để chỉnh lí, hiệu í đ nh và sáng tác tu ng. ồ Các vở tu ng ồ cung ì đ nh vẫn 6
được truyền bá và biểu ễ di n định ỳ
k ngày nay như Sơn Hậu, Dương Chấn Tử, Tam nữ đồ Vư ng, H ơ ồ thạch phủ, Lý Ph ng ụ Đình, Giác oan. T ừ nh ng n ữ ỗ lực c a
ủ triều Nguyễn và sự truyền bá c a ủ các vở tuồng c
ổ truyền, nghệ thuật tuồng vẫn gi v
ữ ững vị thế và giá trị c a mình trong v ủ
ăn hóa Việt Nam hiện đại. Ca Huế Ca Huế trên sông Hư ng ơ không chỉ là m t hình ộ th c
ứ nghệ thuật giải trí ph bi ổ ến ở Huế
mà còn là biểu tượng văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Với cấu trúc chặt chẽ và sâu lắng, ca
Huế mang đến những trải nghiệm tinh thần đầy xúc cảm cho người nghe. Kết hợp gi a ữ âm nhạc truyền th ng ố và nh ng ữ bản ca tr ữ tình, ca Huế ã
đ thu hút sự quan tâm của du khách khi tham
gia tour du lịch Huế trên dòng sông Hư ng. ơ
Điều này không chỉ là m t
ộ trải nghiệm văn hóa độc
đáo mà còn là cơ hội để hiểu rõ hơn về nền vă đậ n hóa m chất Huế.
Nhã nhc cung đình Huế - Văn hóa ngh thut đặc trưng ca Huế Nhã nhạc cung ình đ Huế - m t
ộ phần không thể thiếu trong di sản văn hóa Việt Nam.
Được công nhận bởi UNESCO vào năm 2003, nhã nhạc cung ình đ Huế không chỉ là m t ộ loại
hình nghệ thuật âm nhạc mà còn là biểu tượng c a
ủ sự trang nghiêm và tinh tế trong văn hóa cung ình phong ki đ ến. Với ngu n g ồ c t ố
ừ thời Lê và sự phát triển bài bản dưới thời Nguyễn, ã đ để ạ
l i dấu ấn sâu đậm trong lòng người yêu nghệ thuật.
Nhã nhạc cung đình Huế không chỉ đơn thuần là âm nhạc, mà còn là sự kết hợp tinh tế gi a l
ữ ễ tế và nghệ thuật. Điều này thể hiện rõ sự tôn tr ng ọ và quý tr ng ọ i v đố ới truyền th ng ố và
di sản văn hóa của dân tộc. Sự phong phú và a d đ ạng c a nhã nh ủ
ạc cung đình Huế cũng là một
phần không thể thiếu trong việc duy trì và phát huy giá trị văn hóa c a
ủ dân tộc.Với vai trò quan
trọng trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, nhã nhạc cung đình Huế đóng vai trò then chốt trong việc giữ ể
gìn và phát tri n nền văn hóa truyền thống của V ệ i t Nam.
Vũ khúc cung đình Huế
Vũ khúc cung đình là một di sản văn hóa quý giá c a
ủ Việt Nam, mang tính kế thừa của
chế độ phong kiến hàng nghìn năm và được phát triển rực rỡ dưới thời nhà Nguyễn. Với hơn
15 vở múa lớn, từ múa lễ, múa yến tiệc đến múa trình diễn tích tuồng, vũ khúc cung đình thường được tổ c ứ
h c quy mô hoành tráng. Sự đông đúc ủ c a ườ
ng i tham gia không chỉ tạo nên vẻ đẹp r c r
ự ỡ, lấp lánh mà còn phô diễn kĩ thuật múa tinh xảo, được kết tinh qua hàng nghìn năm lịch sử và văn hóa c a ng ủ ười Việt.
Trong bối cảnh hiện nay, vũ khúc cung ình đ
không chỉ là biểu tượng c a ủ s ự truyền thống mà còn là ầ c u nố ữ
i gi a quá khứ và hiện tại. Việc duy trì và phát triển vũ ì khúc cung đ nh không chỉ gi
ữ gìn di sản văn hóa mà còn là cách để thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về lịch s ử và truyền 7 thống của dân t c. Qua ộ
việc tìm hiểu và thực hành vũ khúc cung đình, chúng ta có thể tôn vinh
và bảo tồn giá trị văn hóa đặc biệt này, ng đồ thời lan t a v ỏ
ẻ đẹp và tinh thần truyền th ng ố của
người Việt đến với thế giới.
L hi Huế
Khi đến du lịch Huế, bạn sẽ được trải nghiệm hai loại lễ hội đặc biệt: lễ h i c ộ ung ình đ và lễ h i dân gian. M ộ i lo ỗ ại lễ h i mang ộ
đậm nét văn hóa đặc trưng của vùng đất này. Lễ h i
ộ cung đình tập trung vào phần lễ hơn là phần h i,
ộ phản ánh sinh hoạt lễ nghi của triều ình đ x a. ư
Đây là dịp để du khách hiểu rõ hơn về cu c ộ s ng ố và nghệ thuật c ổ truyền của triều ình Hu đ ế.
Trái ngược với lễ hội cung ình, đ
lễ hội dân gian ở Huế rất đa dạng và phong phú. Từ lễ h i
ộ Huế Nam ở Hòn Chén theo tín ngưỡng người Chăm Pa, đến lễ h i ộ tưởng nhớ nh ng ữ vị
thánh thành lập làng, và lễ h i ộ tưởng nhớ nh ng ữ t ổ nghề c a
ủ các làng nghề truyền th ng, ố mỗi
lễ hội đều mang đến những trải nghiệm văn hóa độc áo. đ
Trong dịp lễ tết ở các lễ h i dân gian, ộ
du khách sẽ được chứng kiến các hoạt ng độ văn hóa dân gian sôi ng độ nh ư kéo co, đấu vật, ua đ
thuyền, thu hút sự quan tâm của du khách và
tạo nên không khí sôi động, vui tươi.
Những trải nghiệm này không chỉ giúp du khách hiểu rõ hơn về văn hóa Huế mà còn
tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ trong hành trình khám phá vùng đất này.
M thut Huế M thu ỹ ật Huế là m t s
ộ ự kết hợp tuyệt vời gi a n ữ
ền văn hóa Chăm và nghệ thuật trang trí Tây Phư ng. ơ
Được chia thành hai dòng chính, m thu ỹ ật cung ình và m đ thu ỹ ật dân gian, nó thể hiện s
ự đa dạng và phản ánh rõ ràng bức tranh văn hóa độc đ
áo của vùng đất này. Mỹ thuật cung ình đ
tại Huế không chỉ tiếp thu mà còn nâng cao m thu ỹ
ật dân gian Việt Nam. Nh ng ữ tác
phẩm chạm khắc trên các chất liệu nh g ư , xà ỗ
cừ, vàng bạc, khảm sành sứ, ngọc ngà… đều thể hiện s
ự tinh tế và sáng tạo c a ủ người nghệ nhân. c
Đặ biệt, Huế còn là quê hư ng c ơ a ủ nhiều họa
sĩ tranh sơn dầu, trong đó có họa sĩ tranh sơn dầu đầu tiên của Việt Nam - Lê Văn Miên. Sự giao thoa gi a
ữ các nền văn hóa và nghệ thuật ã
đ tạo nên vẻ đẹp độc đáo và đặc sắc cho m thu ỹ ật
Huế. Đây không chỉ là di sản văn hóa mà còn là nguồn ả
c m hứng vô tận cho thế hệ nghệ nhân
và người yêu nghệ thuật.
m thc Huế Huế - thành ph ố c
ổ kính với vẻ đẹp lịch sử và văn hóa đặc sắc, cũng là nơi sinh sống c a ủ nh ng ữ
món ăn ngon đặc sản không thể b
ỏ qua. Với hơn 1000 món ăn dân gian được lưu 8 gi , ữ ẩm thực x
ứ Huế không chỉ là sự kết hợp tinh tế giữa hư ng ơ
vị và màu sắc mà còn là sự cầu k trong cách ch ỳ ế biến và trình bày.
Nghệ thuật nấu nướng của người Huế không chỉ chú tr ng vào ch ọ ất lượng mà còn đặt
nặng vào việc trình bày đẹp mắt. M i
ỗ món ăn không chỉ là s ự kết hợp hài hòa c a ủ các nguyên
liệu mà còn là sự biểu hiện c a
ủ nghệ thuật tinh tế. Từ bún bò, cơm hến, bún hến đến các loại
bánh đặc sản xứ Huế, chè Huế, m i
ỗ món đều được chế biến và bài trí m t các ộ h công phu, tỉ mỉ.
Chiêm ngưỡng bàn ngự thiện c a
ủ nhà vua nhà Nguyễn, bạn sẽ không kh i ỏ cảm giác
thán phục trước sự cầu k và ỳ
tinh tế trong cách bày biện món ăn. Nh ng món ữ ăn cao lương mĩ vị, được b
ố trí công phu, tỉ mỉ không chỉ làm hài lòng vị giác mà còn làm mãn nhãn người thưởng thức. Với s c ự ầu k trong ỳ ẩm th c, Hu ự ế ã
đ góp phần làm nên vẻ đẹp văn hóa và du lịch của
Việt Nam, và không ngừng là điểm đến hấp dẫn với nh ng ai yêu thích ữ ẩm th c và ngh ự ệ thuật.
Tỉnh Thừa Thiên Huế, với di sản văn hóa lâu đời và a
đ dạng, đã thu hút rất nhiều du
khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để phát triển bền vững và tận d ng ụ tối a ti đ ềm năng du lịch cộng ng, đồ
cần có sự kết hợp giữa việc bảo t n
ồ di sản văn hóa và phát triển kinh tế địa phư ng. ơ M t
ộ trong những cách hiệu quả để thúc đẩy du lịch c ng ộ ng đồ ở Thừa Thiên Huế là
thông qua việc tạo ra các chư ng trình du ơ lịch mang tính c ng ộ
đồng, như homestay tại các làng
truyền th ng, tour tham quan do ng ố ười dân địa phư ng t ơ ự t
ổ chức, hoặc các hoạt ng g độ ắn liền với bảo t n di s ồ ản văn hóa.
Bằng cách này, du khách không chỉ có cơ h i
ộ trải nghiệm cuộc s ng ố và văn hóa địa phư ng ơ m t
ộ cách chân thực mà còn óng đ
góp vào việc phát triển kinh tế và bảo t n ồ di sản.
Đồng thời, việc tạo ra nguồn thu nhập từ du lịch ộ c ng đồng cũng giúp i cả thiện đời ố s ng ủ c a người dân địa phư ng ơ và tạo ra ng độ
lực để duy trì và phát triển thêm các hoạt ng độ du lịch c ng ộ ng trong t đồ ư ng lai. ơ Với s k
ự ết hợp giữa bảo t n di ồ
sản văn hóa, phát triển kinh tế địa phư ng ơ và s tham ự
gia tích cực của cả cộng đồng, tiềm năng phát triển du lịch c ng ộ ng đồ
của tỉnh Thừa Thiên Huế
hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả du khách và người dân địa phư ng, ơ đồng thời góp phần
vào việc bảo t n và phát tri ồ
ển bền vững di sản văn hóa c a vùng ủ đất này.
1.3 Lch s du nhp Pht giáo Huế Huế, với vẻ đẹp c
ổ kính và văn hóa lâu đời, từ lâu ã đ là trung tâm c a ủ Phật giáo tại Việt Nam. Sự du ậ nh p ủ
c a Phật giáo vào Huế không chỉ đánh dấu m t ộ giai o đ ạn quan tr ng ọ
trong lịch sử vùng đất này mà còn phản ánh s ph ự át triển và lan r ng c ộ a tín ng ủ ưỡng Phật giáo 9 trong c ng ộ
đồng. Phật giáo được đư a vào vùng này t ừ thế k 17, ỷ
khi các vị Phật tử và nhà s ư từ
miền Trung và miền Nam Việt Nam di c ư đến khu v c ự này. Cung ình đ
Nguyễn cũng đã ủng hộ
và tạo điều kiện cho việc xây d ng nhi ự
ều ngôi chùa và tu viện ở Huế.
Trong thời đại vua Trần Nhân Tông, việc gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân c a ủ người Chăm đã ánh đ dấu sự kết n i ố giữa hai vư ng ơ qu c ố và tạo ra cơ h i ộ mở r ng ộ ảnh
hưởng văn hóa Việt đến vùng đất mới. S ự lan truyền c a
ủ Phật giáo thông qua nh ng ữ người đi làm kinh tế đã óng đ vai trò quan tr ng ọ
trong việc duy trì hòa bình và sự đa dạng văn hóa giữa các c ng ộ
đồng. Điều này không chỉ thể hiện sự hiểu biết và tôn tr ng ọ
đối với các giá trị văn hóa
khác nhau mà còn giúp thúc đẩy s hài hòa và phát tri ự ển chung của xã hội.
Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo đã đóng vai trò quan tr ng ọ không chỉ trong tâm linh mà còn trong xã h i.
ộ Dưới thời Lý và Trần, Phật giáo trở thành qu c
ố giáo và ảnh hưởng sâu r ng ộ
đến đời sống của người dân. Khi những người dân di c
ư đến các vùng khác, họ mang theo tri th c và tâm h ứ n Ph ồ
ật giáo, góp phần lan r ng tri ộ
ết lý này đến m i ngóc ngách ọ đất nước .
Đặc biệt, vào thời đại Trần, việc đưa các vị Tăng vào làm ch
ỗ dựa tinh thần cho quần chúng ã
đ thể hiện sự quan tr ng ọ
của Phật giáo trong việc duy trì và phát triển đạo lý xã h i. ộ
Điều Ngự Giác và Hoảng Tử (Trần Nhân Tông) là ữ nh ng vị Tăng nổi ế
ti ng đầu tiên xuất hiện
tại Thuận Hóa, đánh dấu bước phát triển mới của Phật giáo tại Việt Nam. S ự lan truyền c a
ủ Phật giáo không chỉ là việc truyền bá tri thức mà còn là việc tạo ra
một nền tảng tâm linh v ng ch ữ ắc cho c ng ộ ng. đồ Qua nh ng ữ
vị Tăng và những người tu hành, Phật giáo ã
đ góp phần xây dựng m t xã ộ
hội đạo đức, nhân văn và hòa bình. Đó là lý do mà Phật giáo vẫn gi v
ữ ững vị thế quan tr ng trong lòng ng ọ
ười Việt cho đến ngày nay.
Phật giáo Huế mang những đặc điểm c a Ph ủ
ật giáo đời Trần, đặc biệt là tư tưởng của
vua Trần Nhân Tông và thiền phái Trúc Lâm. Vua Trần Nhân Tông đã xuất gia tại chùa Hoa
Yên núi Yên Tử vào năm 1299, trở thành người truyền th a ừ chính thức c a phái ủ Yên T , ti ử ếp n i
ố vị tổ thứ năm là thiền sư Huệ Tuệ. Sự ảnh hưởng c a
ủ tư tưởng và thiền phái này ã đ góp phần quan tr ng trong vi ọ
ệc hình thành và phát triển Phật giáo ở Huế.
Trong Phật giáo Huế, tư tưởng c a
ủ Trần Nhân Tông và thiền phái Trúc Lâm được coi là nh ng ữ
đặc điểm nổi bật. Điều này ã t
đ ạo nên sự độc áo và đ
đặc sắc cho Phật giáo ở khu vực này, ng th đồ n làm nên nét ời cũng góp phầ
đặc trưng riêng biệt c a ủ Phật giáo Việt Nam.
Trong lịch sử Việt Nam, chuyến i
đ của vua Trần Nhân Tông đến Chiêm Thành vào tháng 3
năm 1301 để quan sát Phật giáo ã
đ để lại dấu ấn quan tr ng. ọ Với t ư cách là m t ộ du tăng và s ự hiện diện c a ủ m t ộ s t
ố ăng sĩ tùy tùng, vua ã đ lưu lại tại ây đ
cho đến tháng 11 trước khi trở về. 10 Chuyến i
đ này không chỉ đánh dấu sự quan tâm sâu sắc của vua i
đố với Phật giáo mà còn mở
ra cơ hội xây dựng tình hòa hảo giữa hai nước Việt Nam và Chăm.
Ngoài ra, chuyến đi này cũng là
cơ hội để vua Trần Nhân Tông tiếp xúc với giáo lý c a
ủ Phật giáo đời Trần, đặc biệt là thiền phái Trúc Lâm. Thiền phái Trúc Lâm ch ủ chương ình đ
chỉ phiền não tước tiên, phù hợp với truyền thống “ngũ ình đ tâm quán" c a ủ thiền h c ọ nguyên thủy. Điều này thể ệ hi n ự s ý thức rõ ràng ề
v tính cách vô thường của cuộc ố s ng và tháo ứ th c
thực hiện sự giải thoát đạt đạo theo Trúc Lâm.
Lời mở đầu của Trúc Lâm cũng gợi mở về việc tự tỉnh giác ngộ, khẳng định rằng sự
tỉnh giác ngộ phải được th c
ự ngay trong hiện tại. Điều này thể hiện tầm quan trọng của việc
thực hành nhằm đạt được sự giải thoát và tự giác trong cu c s ộ ng hàng ngày ố . Chuyến i đ Chiêm Thành c a
ủ vua Trần Nhân Tông không chỉ là m t ộ sự kiện lịch s ử quan tr ng mà còn là c ọ
ơ hội để tìm hiểu về s k
ự ết hợp giữa chính trị và tôn giáo, cũng như tầm quan trọng c a ủ việc th c
ự hành nhằm đạt được sự giải thoát và tự giác trong cuộc s ng ố hàng ngày. 11
CHƯƠNG 2: LIÊN H THC TIN V L HI PHT GIÁO THA THIÊN
HUĐỀ XUT GII PHÁP
2.1 Thc trng v văn hóa Phật giáo Tha Thiên Huế
2.1.1 Đặc điểm và s phát trin ca Pht giáo Tha Thiên Huế
Gần 2.000 năm du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã cùng chung vận mệnh thăng trầm,
gắn bó mật thiết với lịch s dân ử t c, chung vai ộ gánh vác s m
ứ ệnh giải phóng dân tộc, đấu tranh
cho hòa bình và hạnh phúc c a muôn ủ
dân. Phật giáo đã trở thành ngu n
ồ mạch văn hóa tâm linh c a ủ dân t c, ộ mang lại cho dân t c
ộ Việt Nam con đường đạo đức hướng thiện cao đẹp. Từ khi
Nguyễn Hoang được phong tước Đoan Quốc Công và trấn thủ vùng đất Thuận Hóa, ông đã
chọn Phật giáo làm ngọn nguồn quy tụ mọi tầng lớp để thực hiện chủ trương dùng chánh pháp để an dân. Từ t
đó tại vùng đấ Thuận Hóa - Phú Xuân - H ế
u , Phật giáo đã đi vào lòng dân, hòa
nhập trong cộng đồng, phát triển nhanh chóng và trở thành m t b
ộ ộ phận văn hóa tinh thần, đóng góp quan tr ng ọ vào công cu c d ộ
ựng nước, giữ nước; bảo vệ, gìn giữ và phát triển nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc; có ảnh hưởng lớn trong đời ống s
tín ngưỡng, tôn giáo của người dân
xứ Huế. Ở Huế có hàng trăm tự viện và các cơ sở như Học viện Phật giáo, ng Trườ Phật học,
Trung tâm Liễu Quán có vai trò nghiên cứu giáo lý, đào tạo tu s có ỹ
tri thức, đạo đức ph c ụ v ụ cho s nghi ự
ệp hoằng hóa. Tại các đạo tràng, niệm Phật đường là nơi thường xuyên thuyết giảng
truyền bá giáo lý Phật đà để xây dựng đạo đức đã góp phần giảm thiểu tiêu cực và tệ nạn xã
hội; giúp con người chế ngự d c
ụ vọng, không suy thoái đạo đ c
ứ và gây hại đến thuần phong mỹ t c, mang ụ
lại sự an lạc hạnh phúc, sáng suốt và sẵn sàng làm m i vi ọ
ệc vì nước, vì dân góp
phần ổn định xã hội.
Phật giáo Huế trong dòng chảy văn hóa nơi này đã tạo nên những nét đặc trưng, khi
chính nơi đây từng được xem là “kinh đô Phật giáo”, “Khi nói đến tính đặc trưng của Huế, một
nhà nghiên cứu Pháp đã s ử d ng ụ c m ụ t :
ừ Hue, la Capitale du Buddhisme (Huế, kinh đô của
Phật giáo)”1. Văn hóa Phật giáo tiềm ẩn nhiều giá trị độc đáo mang nét riêng cho xứ Huế, thấp thoáng trong nh ng ữ
tu viện, trong nghệ thuật Phật giáo, trong văn hóa ẩm thực chay và trong nh ng l ữ ễ h c s ội đặ
ắc, mang lại sức hút thúc đẩy du lịch phát triển.
Không vùng đất nào ở Việt Nam lại có s
ố lượng chùa chiền nhiều như ở Huế, “chùa
Huế được xem là một t
ổ hợp kiến trúc với nhiều đơn nguyên tạo thành trên m t ộ không gian
rộng và ít được chú trọng đến chùa cao, hòa mình vào thiên nhiên. Các đơn nguyên kiến trúc c a
ủ một ngôi chùa như Tam quan, Tiền đường, Chánh n, điệ Hậu T ,
ổ hậu đường, tăng xá, nhà
1 Lê Cung (2013), 50 năm nhìn lại phong trào Pht giáo min Nam Vit Nam (1963-
2013), NXB Đại học Huế, Tr.81 12
trù… được phân bố phù hợp với cấu trúc bố cục, tạo nên sự cân đối và hài hòa về quy mô, ẩn chứa ẻ
v đẹp tinh tế, nhẹ nhàng khi đối sánh ới v các vùng khác”
2. Các ngôi chùa Huế rải khắp
cả trong và ngoài kinh thành, tập trung nhiều nhất là ở vùng gò đồi Dương Xuân, phía tây nam thành ph . ố Mỗi ngôi chùa t a ọ lạc trong m t
ộ khung cảnh thiên nhiên yên tĩnh, siêu thoát. Mỗi
khu vườn chùa là một vũ trụ thu nhỏ, đượm tính triết lý nhà Phật và chất văn hóa phương Đông.
Ngôi chùa ở Huế gắn liền với đời s ng ố
tinh thần với con người nơi đây. Những người theo đạo
Phật hay không đều thích đi chùa, đến vãn ảnh c
chùa ai cũng muốn vào chính điện dâng nén
hương thơm và thầm thì từ đáy lòng sâu thẳm ới v
Đức Phật để cầu mong một cuộc sống an
lành, hạnh phúc. Sau nh ng ữ
lần đến cửa thiền, con người ta tĩnh tâm, thanh n thả và sống độ
lượng hơn, yêu thương đồng loại hơn, bởi xu hướng tâm linh là dòng chảy tiềm ẩn sâu bền trong con người ế.
Hu Ngoài các lăng tẩm làm nên vẽ đep cổ xưa của Huế thì những ngôi chùa cũng
là đặc điểm thu hút khách du lịch đến với Huế. Các lễ h i ộ truyền th ng ố
Phật giáo như lễ Phật đản, Vu lan, Quán Thế Âm và nhiều hoạt
động mang tính xã hội như u cầ quốc thái dân an, ầ
c u siêu các anh hùng liệt ỹ s , ễ di u hành xe
hoa, phóng đăng, triển lãm, ẩm th c
ự chay, thuyết trình... được t ổ ch c ứ trang tr ng h ọ ằng năm đã
thu hút đông đảo tín đồ, nhân s , trí th ỹ
ức, sinh viên, nhân dân trong và ngoài tỉnh. Chính nh ng ữ ho ng Ph ạt độ ật s
ự này đã góp phần bảo t n và phá ồ t huy các giá trị v i s ăn hóa trong đờ ng sinh ố
hoạt thường ngày, đồng thời truyền dạy cho thế hệ trẻ ngày càng được biết đến nền văn hóa dân
tộc. Các lễ hội Phật giáo cũng góp m t vai trò ộ quan tr ng ọ trong nh ng d ữ ịp Festival Huế, nhằm
tôn vinh văn hóa Việt Nam, văn hóa Huế, đã thu hút đông đảo du khách đến với Huế, đem lại nh ng thành công trong s ữ
ự phát triển kinh tế và văn hóa đất nước .
Ẩm thực chay, theo giáo lý c a
ủ nhà Phật ăn chay là nuôi dưỡng pháp thiện, tăng trưởng
can lành và phát triển tình thương rộng lớn đối với m i, m ọi ngườ i
ọ loài. Trong tất cả m i ọ giá trị gi a ữ cuộc đời thì s
ự sống là cái có giá trị nhất và cần được trân tr ng. ọ Vì thế ăn chay là một
cách để biểu hiện lòng tôn quý và trân trọng sự ố
s ng. Ăn chay cốt là để sống xanh, sống một
cuộc đời thanh tịnh và nhẹ nhàng. Người ăn chay thường để cho thanh tâm an lạc, thanh khiết,
nuôi dưỡng tấm lòng “Từ bi - Hỷ xả, Vô ngã - Vị tha”, từ đó mà loại bỏ những tham, sân, si,
cuộc sống nhờ đó mà tốt đẹp hơn lên. Khi nhắc đến ẩm thực chay người ta không quên nhắc
đến Huế vì nơi đây có số lượng chùa và người tu tập khá lớn. Là trung tâm Phật giáo lớn ủ c a
cả nước lẽ dĩ nhiên ăn chay là
phổ biến nơi đây và trở thành một nét văn hóa độc đáo của con
người Huế, nhiều người dù không theo đạo Phật cũng thường hay ăn chay vào những ngày rằm
2 Nguyễn Hữu Thông-Lê Thọ Quốc (2018), “Chùa Huế trong ngun mạch đời sống văn
hóa-tâm linh x Huế”, Tp chí Liu Quán, số 15, tháng 8/2018, NXB Thuận Hóa, Tr.27 13