Luật Hiến Pháp-LKT - tài liệu để tham khảo, không copy đề phòng bị check đạo văn

Luật Hiến Pháp-LKT - tài liệu để tham khảo, không copy đề phòng bị check đạo văn và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật Hiến Pháp-LKT - tài liệu để tham khảo, không copy đề phòng bị check đạo văn

Luật Hiến Pháp-LKT - tài liệu để tham khảo, không copy đề phòng bị check đạo văn và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

40 20 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
LAW103DV01 03
Luật Hiến pháp
Constitutional Law
(Áp dụng từ học kỳ: …., Năm học: …………
theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHS ký ngày ............)
A. Quy cách môn học
Số tiết Số tiết phòng học
Tổng số tiết Lý thuyết Tự học Phòng lý thuyết
45 45 90 45
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn học trước:
1. LAW101DV01 Nhập môn Luật học
C. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học này giới thiệu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ kinh tế,
hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, môi trường; bảo vệ Tổ quốc; các nguyên tắc tổ chức
hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòahội chủ nghĩa Việt Nam; chế độ bầu cử; vị trí
pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, hình thức hoạt động của các
quan trong bộ máy nhà nước. Ngoài ra, môn học này còn cung cấp giải thích nhiều khái
niệm, định nghĩa mới về nhà nước pháp quyền, chính quyền địa phương giúp nâng cao hiểu
biết cho người học. Môn học này là môn học nền tảng, rất cần thiết cho sinh viên Luật.
D. Mục tiêu của môn học
Stt Mục tiêu của môn học
O1
Hiểu được nội dung quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp;
các đặc trưng của Hiến pháp
O2
Phân tích nội dung cơ bản Hiến pháp hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
O3 Mô tả chức năng hoạt động của chủ thể của Luật Hiến pháp
O4 Xây dựng ý thức tôn trọng, chấp hành Hiến pháp và pháp luật
E. Chuẩn đầu ra môn học
Stt Kết quả đạt được
Chuẩn đầu
ra CTĐT
(PLOs)
O
1
CLO1.
1
Giải thích được vị trí, vai trò quan trọng của Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật Việt Nam
PLO1
O
2
CLO2.
1
Trình bày được nội dung quyền con người, quyền nghĩa vụ
của công dân đối với Tổ quốc
PLO1, PLO2
CLO2. Trình bày được nội dung của các chế độ chính trị, kinh tế, PLO2
1
2
xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ
Tổ quốc, bầu cử
CLO2.
3
Mô tả được cơ cấu tổ chức, chức năng quyền hạn, nhiệm vụ
của tất cả các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
PLO1, PLO3
O
3
CLO3.
1
Phân biệt được các hoạt động của các chủ thể của Luật Hiến
pháp
PLO2, PLO3
CLO3.
2
Xây dựng kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm; kỹ
năng thuyết trình, phản biện, hùng biện
PLO4, PLO5,
PLO7
O
4
CLO4.
1
Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật
PLO9
F. Phương thức tiến hành môn học
Stt
Loại hình
phòng
Số
tiết
1 Phòng lý thuyết 45
2 Phòng thực hành 00
Tổng cộng 45
Yêu cầu :
Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Sinh viên phải đọc những nội
dung liên quan đến bài học trong giáo trình, theo hướng dẫn của giảng viên trước khi
đến lớp. Sinh viên tham gia vào các nhóm để thảo luận, làm bài tập nhóm, thuyết trình
nhóm. Tích cực xây dựng bài, tham gia kiểm tra, thi hết học phần đầy đủ và đúng quy
định.
Cách tổ chức giảng dạy môn học:
St
t
Cách tổ chức
giảng dạy
Mô tả ngắn gọn
Số
tiết
Sĩ số SV
tối đa
1
Giảng trên
lớp (lecture)
1. Giảng viên giảng những vấn đề mang tính
thuyết. Những vấn đề liên quan đến thực tiễn thì
giảng viên sẽ đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận,
đưa ý kiến.
2. Trước khi đến lớp, sinh viên đọc trước tài liệu
tham khảo, tìm hiểu thêm tài liệu từ báo chí hay
các nguồn khác về vấn đề liên quan.
3. Trong quá trình giảng, nếu sinh viên có những
thắc mắc, hay không hiểu bài, thì hỏi ngay giảng
viên, hoặc nếu sinh viên có những vấn đề cần trao
đổi thì có thể đưa ra thảo luận cùng giảng viên và
bạn học.
4. Sau buổi học, sinh viên làm bài tập được giảng
viên giao.
39 40
2
Chia nhóm
(group work)
1. Giảng viên phân công cho các nhóm sinh viên
làm thuyết trình hoặc làm thực hành.
2. Thực hành mô phỏng phiên họp chất vấn đại biểu
quốc hội; hoạt động tiếp xúc cử tri sau mỗi kỳ họp
quốc hội.
3. Các nhóm sinh viên còn lại đặt câu hỏi chất vấn.
06
6-8 sinh
viên/nhó
m
G. Tài liệu học tập
1. Tài liệu bắt buộc
2
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
- Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Công Giao, Giáo trình Luật Hiến pháp
Việt Nam, tái bản lần 6, NXB. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2018
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo)
- Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, Lược sử Lập Hiến Việt Nam, NXB. Tp. HCM,
TPHCM, 2013
- Hoàng Thanh Đạm dịch, Bàn về Khế ước hội của Jean-Jacques Rousseau, NXB.
Thế giới, Tp. HCM, 2018
- Hoàng Thanh Đạm dịch, Bàn về Tinh thần pháp luật của Montesquieu, NXB. Thế
giới, Tp. HCM, 2018
- Hoàng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp hiện hành (năm 2013),
Viện Khoa học Pháp lý, NXB. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013
3. Website:
- Tra cứu văn bản quy phạm pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/
- Tra cứu bản án: https://congbobanan.toaan.gov.vn/
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Việc đánh giá kết quả học tập sẽ dựa trên các cột điểm như sau:
- Điểm quá trình: bài tập cá nhân/nhóm
- Thi cuối học kỳ: bài thi trắc nghiệm
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
Thành
phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh
giá
Trọng
số
Thời
điểm
Chuẩn đầu ra
môn học (CLOs)
Điểm
quá
trình
Vấn đáp/bài kiểm tra/bài
tập/thuyết trình tại lớp
hoặc về nhà
(chấm điểm cá nhân hoặc
nhóm)
30%
Buổi 2
đến buổi
14
CLO1.1, CLO2.1
CLO2.2, CLO2.3
CLO3.1, CLO3.2
CLO4.1
Thi
cuối
học kỳ
Thi trắc nghiệm/tự
luận/vấn đáp/tiểu
luận/video clip ứng dụng
bài học
70%
Theo
lịch của
P.ĐT
CLO1.1, CLO2.1
CLO2.2, CLO2.3
CLO3.1, CLO3.2
CLO4.1
Tổng 100%
I. Tính chính trực trong học thuật
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu luôn
được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra
nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện
những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được
phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài
kiểm tra (cả tại lớp tự làm nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình
thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của
người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem
là đạo văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc kép
không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
3
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
3. trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của nhân những vai trò khác nhau. Báo cáo
cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo
Quy định về Liêm chính học thuật tại: https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-
van-ban-9.html). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh
viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy
Stt Họ và tên
Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí
giảng dạy
1 ThS. Đào Duy Tân
tan.daoduy@hoasen.edu.vn
P. 803, cơ sở NVT
Hẹn qua
email
Giảng viên
K. Kế hoạch giảng dạy
Buổi Tựa đề bài giảng
Tài liệu bắt buộc/tham
khảo
Công việc sinh
viên phải hoàn
thành
Chuẩn
đầu ra
môn
học
(CLOs)
Phần 1: Tổng quan về Luật Hiến pháp
1
Khái quát về Luật Hiến
pháp
- Nguyễn Đăng Dung,
Đặng Minh Tuấn, Vũ
Công Giao, Giáo trình
Luật Hiến pháp Việt
Nam, tái bản lần 6, NXB.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội,
2018
- Hiến pháp 2013
Đọc tài liệu, tham
gia xây dựng bài
CLO1.
1
2
Hiến pháp và lịch sử lập
hiến
CLO1.
1
CLO3.
2
3
Chế độ chính trị nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
CLO2.
2
CLO3.
2
Phần 2: Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
4
Quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công
dân
- Nguyễn Đăng Dung,
Đặng Minh Tuấn, Vũ
Công Giao, Giáo trình
Luật Hiến pháp Việt
Nam, tái bản lần 6, NXB.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội,
2018
- Hiến pháp 2013
Đọc tài liệu, tham
gia xây dựng bài
CLO2.
1
CLO3.
2
5
Các chế độ kinh tế-xã hội,
văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ, môi trường
CLO2.
2
CLO3.
2
6 Bảo vệ Tổ quốc
Phần 3: CÁC CƠ QUAN THUỘC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
7 Khái quát về Bộ máy Nhà
nước Việt Nam
- Nguyễn Đăng Dung,
Đặng Minh Tuấn, Vũ
Công Giao, Giáo trình
Đọc tài liệu, tham
gia xây dựng bài
CLO2.
3
CLO3.
4
Luật Hiến pháp Việt
Nam, tái bản lần 6, NXB.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội,
2018
- Hiến pháp 2013
1
CLO3.
2
8
Thực hành tại lớp: mô
phỏng hoạt động chất vấn
Đại biểu Quốc hội, tiếp xúc
cử tri ngay tại lớp học
Tài liệu do GV cung cấp
Sinh viên đóng
vai cử tri, Đại
biểu Quốc hội,
Bộ trưởng, đặt
câu hỏi và trả lời
chất vấn. Nêu ý
kiến phản biện
CLO1.1
CLO2.
1
CLO2.
2
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
9 Quốc Hội - Nguyễn Đăng Dung,
Đặng Minh Tuấn, Vũ
Công Giao, Giáo trình
Luật Hiến pháp Việt
Nam, tái bản lần 6, NXB.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội,
2018
- Hiến pháp 2013
Đọc tài liệu, tham
gia xây dựng bài
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO3.
2
10 Chủ Tịch Nước
11 Chính phủ
12
Tòa án nhân dân và Viện
kiểm sát nhân dân
13 Chính quyền địa phương
14
Thực hành tại lớp: mô
phỏng hoạt động chất vấn
Đại biểu Hội đồng nhân
dân, tiếp xúc cử tri ngay tại
lớp học
Tài liệu do GV cung cấp
SV đóng vai cử
tri, Đại biểu Hội
đồng nhân dân,
Chủ tịch Hội
đồng nhân dân,
đặt câu hỏi và trả
lời chất vấn. Nêu
ý kiến phản biện
CLO1.1
CLO2.
1
CLO2.
2
CLO2.
3
CLO3.
1
CLO3.
2
CLO4.
1
15
Ôn tập thi cuối kỳ
- Ôn lại trọng tâm bài giảng,
giải đáp thắc mắc của sinh
viên
- Công bố điểm quá trình
cho SV biết và giải quyết
khiếu nại nếu có.
SV tự ôn tập và
nêu thắc mắc cho
GV
Ngày … tháng ….năm ……
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày … tháng ….năm ……
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
5
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ Luật Hiến pháp LAW103DV01 03 Constitutional Law
(Áp dụng từ học kỳ: …., Năm học: …………
theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHS ký ngày ............) A. Quy cách môn học Số tiết
Số tiết phòng học Tổng số tiết Lý thuyết Tự học Phòng lý thuyết 45 45 90 45
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn học trước: 1. LAW101DV01 Nhập môn Luật học
C. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học này giới thiệu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ kinh tế, xã
hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, môi trường; bảo vệ Tổ quốc; các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chế độ bầu cử; vị trí
pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của các cơ
quan trong bộ máy nhà nước. Ngoài ra, môn học này còn cung cấp và giải thích nhiều khái
niệm, định nghĩa mới về nhà nước pháp quyền, chính quyền địa phương giúp nâng cao hiểu
biết cho người học. Môn học này là môn học nền tảng, rất cần thiết cho sinh viên Luật.
D. Mục tiêu của môn học Stt
Mục tiêu của môn học
Hiểu được nội dung quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp; O1
các đặc trưng của Hiến pháp
Phân tích nội dung cơ bản Hiến pháp hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ O2 nghĩa Việt Nam O3
Mô tả chức năng hoạt động của chủ thể của Luật Hiến pháp O4
Xây dựng ý thức tôn trọng, chấp hành Hiến pháp và pháp luật E.
Chuẩn đầu ra môn học Chuẩn đầu Stt
Kết quả đạt được ra CTĐT (PLOs) O CLO1.
Giải thích được vị trí, vai trò quan trọng của Hiến pháp PLO1 1 1
trong hệ thống pháp luật Việt Nam O CLO2.
Trình bày được nội dung quyền con người, quyền nghĩa vụ PLO1, PLO2 2 1
của công dân đối với Tổ quốc CLO2.
Trình bày được nội dung của các chế độ chính trị, kinh tế, PLO2 1
xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ 2 Tổ quốc, bầu cử
Mô tả được cơ cấu tổ chức, chức năng quyền hạn, nhiệm vụ PLO1, PLO3 CLO2. 3
của tất cả các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CLO3.
Phân biệt được các hoạt động của các chủ thể của Luật Hiến PLO2, PLO3 O 1 pháp 3 CLO3.
Xây dựng kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm; kỹ PLO4, PLO5, 2
năng thuyết trình, phản biện, hùng biện PLO7 O CLO4. PLO9
Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật 4 1 F.
Phương thức tiến hành môn học Loại hình Stt Số phòng tiết 1 Phòng lý thuyết 45 2 Phòng thực hành 00 Tổng cộng 45 Yêu cầu : 
Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt 
Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Sinh viên phải đọc những nội
dung liên quan đến bài học trong giáo trình, theo hướng dẫn của giảng viên trước khi
đến lớp. Sinh viên tham gia vào các nhóm để thảo luận, làm bài tập nhóm, thuyết trình
nhóm. Tích cực xây dựng bài, tham gia kiểm tra, thi hết học phần đầy đủ và đúng quy định. 
Cách tổ chức giảng dạy môn học: St Cách tổ chức Số Sĩ số SV t Mô tả ngắn gọn giảng dạy tiết tối đa 1.
Giảng viên giảng những vấn đề mang tính lý
thuyết. Những vấn đề liên quan đến thực tiễn thì
giảng viên sẽ đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận, đưa ý kiến. 2.
Trước khi đến lớp, sinh viên đọc trước tài liệu
tham khảo, tìm hiểu thêm tài liệu từ báo chí hay Giảng trên
các nguồn khác về vấn đề liên quan. 1 39 40 lớp (lecture) 3.
Trong quá trình giảng, nếu sinh viên có những
thắc mắc, hay không hiểu bài, thì hỏi ngay giảng
viên, hoặc nếu sinh viên có những vấn đề cần trao
đổi thì có thể đưa ra thảo luận cùng giảng viên và bạn học.
4. Sau buổi học, sinh viên làm bài tập được giảng viên giao.
1. Giảng viên phân công cho các nhóm sinh viên
làm thuyết trình hoặc làm thực hành. 6-8 sinh Chia nhóm 2
2. Thực hành mô phỏng phiên họp chất vấn đại biểu 06 viên/nhó (group work)
quốc hội; hoạt động tiếp xúc cử tri sau mỗi kỳ họp m quốc hội.
3. Các nhóm sinh viên còn lại đặt câu hỏi chất vấn.
G. Tài liệu học tập
1. Tài liệu bắt buộc 2
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
- Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Công Giao, Giáo trình Luật Hiến pháp
Việt Nam, tái bản lần 6, NXB. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2018
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo)
- Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, Lược sử Lập Hiến Việt Nam, NXB. Tp. HCM, TPHCM, 2013
- Hoàng Thanh Đạm dịch, Bàn về Khế ước xã hội của Jean-Jacques Rousseau, NXB. Thế giới, Tp. HCM, 2018
- Hoàng Thanh Đạm dịch, Bàn về Tinh thần pháp luật của Montesquieu, NXB. Thế giới, Tp. HCM, 2018
- Hoàng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp hiện hành (năm 2013),
Viện Khoa học Pháp lý, NXB. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013 3. Website:
- Tra cứu văn bản quy phạm pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/
- Tra cứu bản án: https://congbobanan.toaan.gov.vn/
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Việc đánh giá kết quả học tập sẽ dựa trên các cột điểm như sau: -
Điểm quá trình: bài tập cá nhân/nhóm -
Thi cuối học kỳ: bài thi trắc nghiệm
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập Thành Thời
Tóm tắt biện pháp đánh Trọng Thời Chuẩn đầu ra phần lượng giá số điểm môn học (CLOs)
Vấn đáp/bài kiểm tra/bài Điểm
tập/thuyết trình tại lớp Buổi 2 CLO1.1, CLO2.1 CLO2.2, CLO2.3 quá hoặc về nhà 30% đến buổi CLO3.1, CLO3.2 trình
(chấm điểm cá nhân hoặc 14 CLO4.1 nhóm) Thi trắc nghiệm/tự CLO1.1, CLO2.1 Thi Theo luận/vấn đáp/tiểu CLO2.2, CLO2.3 cuối 70% lịch của luận/video clip ứng dụng CLO3.1, CLO3.2 học kỳ P.ĐT bài học CLO4.1 Tổng 100% I.
Tính chính trực trong học thuật
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn
được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá
nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện
những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được
phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài
kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của
người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và
không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. 3 iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo
cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo
Quy định về Liêm chính học thuật tại: https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-
van-ban-9.html
). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh
viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được. J.
Phân công giảng dạy
Email, Điện thoại, Stt Họ và tên Lịch tiếp Vị trí Phòng làm việc SV giảng dạy tan.daoduy@hoasen.edu.vn 1 ThS. Đào Duy Tân Hẹn qua Giảng viên P. 803, cơ sở NVT email
K. Kế hoạch giảng dạy Chuẩn Công việc sinh đầu ra
Tài liệu bắt buộc/tham Buổi
Tựa đề bài giảng viên phải hoàn môn khảo thành học (CLOs)
Phần 1: Tổng quan về Luật Hiến pháp
Khái quát về Luật Hiến 1 CLO1. pháp - Nguyễn Đăng Dung, 1 Đặng Minh Tuấn, Vũ CLO1.
Hiến pháp và lịch sử lập Công Giao, Giáo trình 2 1 hiến Luật Hiến pháp Việt Đọc tài liệu, tham CLO3.
Nam, tái bản lần 6, NXB. gia xây dựng bài 2 ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, CLO2.
Chế độ chính trị nước Cộng 2018 2 3
hòa xã hội chủ nghĩa Việt - Hiến pháp 2013 Nam CLO3. 2
Phần 2: Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Nguyễn Đăng Dung, CLO2.
Quyền con người, quyền và Đặng Minh Tuấn, Vũ 1 4
nghĩa vụ cơ bản của công dân Công Giao, Giáo trình CLO3. Luật Hiến pháp Việt Đọc tài liệu, tham 2
Các chế độ kinh tế-xã hội,
Nam, tái bản lần 6, NXB. gia xây dựng bài CLO2. 5 văn hóa, giáo dục, khoa ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2
học, công nghệ, môi trường 2018 CLO3. 6 Bảo vệ Tổ quốc - Hiến pháp 2013 2
Phần 3: CÁC CƠ QUAN THUỘC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 7
Khái quát về Bộ máy Nhà - Nguyễn Đăng Dung, Đọc tài liệu, tham CLO2. nước Việt Nam Đặng Minh Tuấn, Vũ gia xây dựng bài 3 Công Giao, Giáo trình CLO3. 4 Luật Hiến pháp Việt Nam, tái bản lần 6, NXB. 1 ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, CLO3. 2018 2 - Hiến pháp 2013 CLO1.1 CLO2. 1 Sinh viên đóng CLO2. vai cử tri, Đại 2 Thực hành tại lớp: mô biểu Quốc hội, CLO2.
phỏng hoạt động chất vấn 8 Tài liệu do GV cung cấp Bộ trưởng, đặt 3
Đại biểu Quốc hội, tiếp xúc câu hỏi và trả lời CLO3.
cử tri ngay tại lớp học chất vấn. Nêu ý 1 kiến phản biện CLO3. 2 CLO4. 1 9 Quốc Hội - Nguyễn Đăng Dung, 10 Chủ Tịch Nước Đặng Minh Tuấn, Vũ CLO2. 11 Chính phủ Công Giao, Giáo trình 3
Tòa án nhân dân và Viện Luật Hiến pháp Việt Đọc tài liệu, tham CLO3. 12 kiểm sát nhân dân
Nam, tái bản lần 6, NXB. gia xây dựng bài 1 ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, CLO3. 13 Chính quyền địa phương 2018 2 - Hiến pháp 2013 SV đóng vai cử tri, Đại biểu Hội CLO1.1 Thực hành tại lớp: mô
phỏng hoạt động chất vấn đồng nhân dân, CLO2. Chủ tịch Hội 14
Đại biểu Hội đồng nhân 1 đồng nhân dân, CLO2.
dân, tiếp xúc cử tri ngay tại đặt câu hỏi và trả 2 lớp học lời chất vấn. Nêu CLO2. Tài liệu do GV cung cấp ý kiến phản biện 3 Ôn tập thi cuối kỳ CLO3.
- Ôn lại trọng tâm bài giảng, 1
giải đáp thắc mắc của sinh SV tự ôn tập và CLO3. 15 viên nêu thắc mắc cho 2
- Công bố điểm quá trình GV CLO4.
cho SV biết và giải quyết 1 khiếu nại nếu có.
Ngày … tháng ….năm ……
Ngày … tháng ….năm …… Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) 5