Luyện tập Chương 3 - Triết học Mác – Lê-nin | Trường Đại học Phenika

Luyện tập Chương 3 - Triết học Mác – Lê-nin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là:
1. Con người trừu tượng.
2. Con người hành động.
3. Con người tư duy.
4. Con người hiện thực.
Câu 2. Điền thêm từ để hoàn thiện nhận định sau đây và xác định đó là nhận định
của ai: “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ:
loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại.........(1)……” (........(2)
……).
1. 1) Biết sáng tạo, 2) Ph. Ăngghen.
2. 1) Sản xuất, 2) Ph. Ăngghen.
3. 1) Tiến hành lao động, 2) C. Mác.
4. 1) Tư duy, 2) V.I. Lênin.
Câu 3. Xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản là:
1. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần.
2. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật.
3. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất ra bản thân con người.
4. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất văn hóa.
Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...) trong câu sau: …..là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của xã hội loài người, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận
động, phát triển của đời sống xã hội.
1. Hoạt động tinh thần.
2. Sản xuất tinh thần.
3. Hoạt động vật chất.
4. Sản xuất vật chất.
Câu 5. Phương thức sản xuất là:
1. Cách thức con người tiến hành mọi hoạt động sản xuất qua các giai đoạn
lịch sử.
2. Cách thức con người sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
3. Cách thức con người thực hiện các quan hệ xã hội ở những giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội loài người.
4. Cách thức con người thực hiện trong quá trình sản xuất vật chất ở những
giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Câu 6. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các thời đại kinh tế là:
1. Thể chế chính trị.
2. Hình thức nhà nước.
3. Phương thức sản xuất.
4. Hình thức tôn giáo.
Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...) trong câu sau: ............ là tổng hợp các
yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người.
1. Công cụ lao động.
2. Lực lượng sản xuất.
3. Người lao động.
4. Tư liệu sản xuất.
Câu 8. Lực lượng sản xuất bao gồm các nhân tố nào?
1. Người lao động và tư liệu sản xuất.
2. Người lao động và công cụ lao động.
3. Người lao động và tư liệu lao động.
4. Người lao động và đối tượng lao động.
Câu 9. Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
1. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
2. Công cụ lao động và tư liệu lao động.
3. Phương tiện lao động và công cụ lao động.
4. Công cụ lao động và đối tượng lao động.
Câu 10. Yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
1. Phương tiện lao động.
2. Công cụ lao động.
3. Đối tượng lao động.
4. Sản phẩm của lao động.
Câu 11. Quan hệ sản xuất là:
1. Mối quan hệ giữa con người với đối tượng lao động.
2. Mối quan hệ giữa con người với công cụ lao động.
3. Mối quan hệ giữa con người với tư liệu sản xuất.
4. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Câu 12. Quan hệ cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định trong hệ thống quan hệ sản
xuất là:
1. Quan hệ tổ chức sản xuất.
2. Quan hệ quản lý sản xuất.
3. Quan hệ phân phối.
4. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 13. Mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất mà C. Mác nhắc đến
là quan hệ nào sau đây?
1. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với sản
phẩm của quá trình sản xuất vật chất.
2. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với tư
liệu sản xuất.
3. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất.
4. Quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất và quan hệ giai cấp
trong xã hội.
Câu 14. Quan hệ cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định trong hệ thống quan hệ sản
xuất là?
1. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất.
2. Quan hệ sở hữu về công cụ lao động.
3. Quan hệ phân phối sản phẩm.
4. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 15. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định?
1. Sự phong phú của đối tượng lao động.
2. Thể chế chính trị.
3. Trình độ của lực lượng sản xuất.
4. Trình độ của người lao động.
| 1/3

Preview text:

Câu 1. Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là:
1. Con người trừu tượng. 2. Con người hành động. 3. Con người tư duy. 4. Con người hiện thực.
Câu 2. Điền thêm từ để hoàn thiện nhận định sau đây và xác định đó là nhận định
của ai: “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ:
loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại.........(1)……” (........(2) ……).
1. 1) Biết sáng tạo, 2) Ph. Ăngghen.
2. 1) Sản xuất, 2) Ph. Ăngghen.
3. 1) Tiến hành lao động, 2) C. Mác. 4. 1) Tư duy, 2) V.I. Lênin.
Câu 3. Xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản là:
1. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần.
2. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật.
3. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất ra bản thân con người.
4. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất văn hóa.
Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...) trong câu sau: …..là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của xã hội loài người, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận
động, phát triển của đời sống xã hội. 1. Hoạt động tinh thần. 2. Sản xuất tinh thần.
3. Hoạt động vật chất. 4. Sản xuất vật chất.
Câu 5. Phương thức sản xuất là:
1. Cách thức con người tiến hành mọi hoạt động sản xuất qua các giai đoạn lịch sử.
2. Cách thức con người sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
3. Cách thức con người thực hiện các quan hệ xã hội ở những giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội loài người.
4. Cách thức con người thực hiện trong quá trình sản xuất vật chất ở những
giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Câu 6. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các thời đại kinh tế là: 1. Thể chế chính trị. 2. Hình thức nhà nước.
3. Phương thức sản xuất. 4. Hình thức tôn giáo.
Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...) trong câu sau: ............ là tổng hợp các
yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người. 1. Công cụ lao động.
2. Lực lượng sản xuất. 3. Người lao động. 4. Tư liệu sản xuất.
Câu 8. Lực lượng sản xuất bao gồm các nhân tố nào?
1. Người lao động và tư liệu sản xuất.
2. Người lao động và công cụ lao động.
3. Người lao động và tư liệu lao động.
4. Người lao động và đối tượng lao động.
Câu 9. Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
1. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
2. Công cụ lao động và tư liệu lao động.
3. Phương tiện lao động và công cụ lao động.
4. Công cụ lao động và đối tượng lao động.
Câu 10. Yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
1. Phương tiện lao động. 2. Công cụ lao động.
3. Đối tượng lao động.
4. Sản phẩm của lao động.
Câu 11. Quan hệ sản xuất là:
1. Mối quan hệ giữa con người với đối tượng lao động.
2. Mối quan hệ giữa con người với công cụ lao động.
3. Mối quan hệ giữa con người với tư liệu sản xuất.
4. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Câu 12. Quan hệ cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định trong hệ thống quan hệ sản xuất là:
1. Quan hệ tổ chức sản xuất.
2. Quan hệ quản lý sản xuất. 3. Quan hệ phân phối.
4. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 13. Mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất mà C. Mác nhắc đến là quan hệ nào sau đây?
1. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với sản
phẩm của quá trình sản xuất vật chất.
2. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với tư liệu sản xuất.
3. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất.
4. Quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất và quan hệ giai cấp trong xã hội.
Câu 14. Quan hệ cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định trong hệ thống quan hệ sản xuất là?
1. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất.
2. Quan hệ sở hữu về công cụ lao động.
3. Quan hệ phân phối sản phẩm.
4. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 15. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định?
1. Sự phong phú của đối tượng lao động. 2. Thể chế chính trị.
3. Trình độ của lực lượng sản xuất.
4. Trình độ của người lao động.