Lý giải câu châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa, khi đi ra hương thơm vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá, quen tanh rồi chẳng biết mình tanh” và rút ra bài học cho cuộc sống dựa trên nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ phổ biến là thuật ngữ đúng theo cái tên gọi của nó là liên hệ phổ biến bởi từ cuộc sống mỗi sự vật sự việc tồn tại đều có những mối liên hệ với nhau chứ không tồn tại đơn lẻ. Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 32573545
CĐ tiểu luận: Lý giải câu châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa,
khi đi ra hương thơm vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá,
quen tanh rồi chẳng biết mình tanh” và rút ra bài học cho cuộc sống dựa trên
nguyên lí về mối liên hệ phổ biến.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................................3
I. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến...............................................................3
1. Mối liên hệ phổ biến là gì?....................................................................... 3
2. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến............................................
3
3. Đặc trưng cơ bản của mối liên hệ phổ biến..............................................
4
II. Lý giải câu châm ngôn.................................................................................6
III. Bản thân rút ra bài học cuộc sống...............................................................7
1. Cần biết lựa chọn bạn, đối tác làm ăn......................................................
7
2. Có ý chí kiên cường, có lập trường vững vàng tránh mọi cám dỗ........... 9
KẾT LUẬN.........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................11
LỜI MỞ ĐẦU
Trong phép biện chứng duy vật của Triết học Mac-Leenin thì thuật ngữ mối
liên hệ được sử dụng mang ý nghĩa biện chứng, tức là nó được dùng để chỉ: Sự
ràng buộc lẫn nhau không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng. Đồng thời nó
còn là sự tác động làm và biến đổi lẫn nhau của các sự vật hiện tượng. Và
nguyên lí về mối liên hệ phổ biến còn vận dụng cả trong thực tiễn. Mỗi con
người chúng ta trong cuộc sống ai cũng cần có những người bạn bên cạnh mình
nhưng không phải người bạn nào cũng tốt, cũng giúp đỡ mình. Thậm chí họ còn
dụ dỗ, lôi kéo mình làm việc xấu vì lợi ích cá nhân mà bản thân cũng chẳng
nhận ra.Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin đi trình bày đề tài: “Lý giải câu
lOMoARcPSD| 32573545
châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa, khi đi ra hương thơm
vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá, quen tanh rồi
chẳng biết mình tanh” và rút ra bài học cho cuộc sống dựa trên nguyên lí
về mối liên hệ phổ biến.”
lOMoARcPSD| 32573545
NỘI DUNG
I. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
1. Mối liên hệ phổ biến là gì?
Mối liên hệ phổ biến là thuật ngữ đúng theo cái tên gọi của nó là liên hệ phổ
biến bởi từ cuộc sống mỗi sự vật sự việc tồn tại đều có những mối liên hệ với
nhau chứ không tồn tại đơn lẻ. Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học dùng
để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới.
Nói về mối liên hệ phổ biến trong triết hợn thông qua phép biện chứng thì khái
niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện
tượng trong thế giới. Mối liên hệ phổ biến là một phép biện chứng với mục đích
dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng, quâ
đó cũng có thể khẳng định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật
hiện tượng trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Bên cạnh đó thì những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế
giới.
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác
động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các
yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng
của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới
2. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Đầu tiên khi sử dụng nguyên lý của mối liên hệ này được dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ cụ thể để hiểu hơn về nội dung này đó là nhưu khi
lOMoARcPSD| 32573545
khẳng định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng
trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Bên cạnh đó thì khái niệm này cũng dùng để chỉ: những liên hệ tồn tại (được thể
hiện) ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới (tức là dùng để phân biệt với khái
niệm các mối liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện
tượng, hay lĩnh vực nhất định.
Cụ thể để minh chứng cho mối liên hệ phổ biến như với mối liên hệ giữa cung
và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối liên hệ chung, nhưng mối liên hệ
đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tuỳ theo từng loại thị
trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện… Khi nghiên cứu cụ thể từng
loại thị trường hàng hoá, không thể không nghiên cứu những tính chất riêng có
(đặc thù) đó. Nhưng dù khác nhau bao nhiêu thì chúng vẫn tuân theo những
nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu.
Có nhiều cấp độ, phạm vi của mối liên hệ phổ biến, trong đó phép biện chứng
duy vật với tư cách là khoa học triết học có nhiệm vụ nghiên cứu các mối liên
hệ phổ biến nhất, làm tiền đề phương pháp luận chung cho việc nghiên cứu các
mối liên hệ cụ thể trong từng lĩnh vực nghiên cứu của các khoa học chuyên
ngành; đó là các mối liên hệ như: cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng,
nguyên nhân và kết quả.
3 . Đặc trưng cơ bản của mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến
Nó chủ yếu biểu hiện ở: Thứ nhất, các bộ phận, yếu tố và các khâu khác nhau
bên trong tất cả các sự vật có mối liên hệ lẫn nhau. Thứ hai, mọi thứ đều có mối
liên hệ với mọi thứ khác xung quanh. Thứ ba, toàn bộ thế giới là một thể thống
nhất có mối liên hệ lẫn nhau.
lOMoARcPSD| 32573545
Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình
nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng
thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc h
thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó,
tức bất cứ một tồn tại nào cũng là một hthống, hơn nữa hệ thống mở, tồn
tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan
Nó là sự cố hữu của bản thân sự vật, không thể thay đổi bởi ý chí con người.
Như vậy nếu chúng ta xét theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ
của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Theo quan điểm
đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng
(hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ
thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng
Trong mối liên hệ phổ biến này ẩn chứa tính đa dạng, phong phú của các mối
liên hệ được thể hiện thông qua sự liên hệ của các các sự vật, hiện tượng hay
quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai
trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối
liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
Theo đó nếu chúng ta xét theo các hướng khác nhau, mối liên hệ phổ biến có thể
được chia thành mối liên hệ phổ biến trực tiếp và mối liên hệ phổ biến gián tiếp.
Mối liên hệ phổ biến bản chất và mối liên hệ phổ biến hiện tượng. Mối liên hệ
phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phổ biến thứ yếu.
lOMoARcPSD| 32573545
Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và mối liên hệ phổ biến ngẫu nhiên. Mối liên hệ
phổ biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài. Quan hệ nhân quả, mối
liên hệ giữa tổng thể và bộ phận. Những mối liên hệ phổ biến khác nhau có tác
dụng khác nhau đến sự tồn tại và phát triển của sự vật. Ngoài quan điểm về đa
dạng của mối liên hệ phổ birn như trên nó còn có ttính phong phú, đa dạng của
các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của
các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện
tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ
thể.
Mối liên hệ phổ biến có tính cụ thể và tính điều kiện
Như chúng ta đã biết thì mối liên hệ phổ biến có tính điều kiện bởi vì mối liên
hệ giữa các sự vật cụ thể. Mối liên hệ phổ biến của mọi vật đều phải dựa vào
những điều kiện nhất định. Tính chất và phương thức của các mối liên hệ phổ
biến sẽ thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.
II. Lý giải câu châm ngôn
Câu châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa, khi đi ra hương thơm
vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá, quen tanh rồi chẳng
biết mình tanh” muốn nói với chúng ta khi chúng ta kết giao với đúng người tốt,
tài giỏi thì bản thân chúng ta cũng sẽ học hỏi được nhiều điều từ họ giống như
mình vào hàng hoa khi đi ra trên người còn vương lại mùi thơm. Ngược lại nếu
chẳng may bạn lại kết giao nhầm với những kẻ không ra gì thì đó chính là bất
hạnh của cuộc đời.Không những bị họ lừa dối lợi dụng mà còn bị họ lôi kéo làm
những việc trái với lương tâm, việc không đàng hoàng mà bản thân mình cũng
không biết. Vậy nên, trước khi bắt đầu một mối quan hệ, hãy xem xét thật kỹ
những người bạn định kết thân, bài viết dưới đây đã đúc kết ra 3 kiểu người bạn
nên cố gắng kết nối để có một cuộc đời thuận lợi và suôn sẻ.
lOMoARcPSD| 32573545
Người ta thường bảo thương trường như chiến trường, ngoài mặt thì đồng
nghiệp có vẻ hòa thuận. Nhưng một khi lợi ích bị đụng chạm, họ có thể trở mặt
thành "kẻ thù" của nhau ngay lập tức. Nên, nếu muốn kết bạn với đồng nghiệp,
bạn không chỉ cần phải xem mình và người đó có thể theo đuổi lợi ích chung
hay không mà còn xét cả tính cách và giá trị của bạn.
Về lâu dài, cho dù bạn đang làm công việc gì, nếu bạn muốn bám trụ vững và
thăng tiến đến vị trí quản lý cấp cao, bạn cần phải có một nhóm "anh em chí
cốt", là những người sẽ hỗ trợ, động viên và sát cánh cùng bạn. Đồng thời, họ sẽ
giúp bạn có được cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì vậy, ở nơi làm việc, chúng ta phải
học cách "chọn người tốt mà theo", chọn những người có tình có nghĩa, đồng
cam cộng khổ, biết cách cư xử đúng mực.
III. Bản thân rút ra bài học cuộc sống
1 . Cần biết lựa chọn bạn, đối tác làm ăn
Bản thân tôi rút ra rằng việc lựa chọn bạn bè, đối tác hay đồng nghiệp.. cần lựa
chọn những con người :
Có kỹ năng chuyên môn xuất sắc
Đọc bao nhiêu tin tuyển dụng hay tiêu chí chọn bạn làm ăn, bạn sẽ thấy dòng
đầu tiên là ba chữ "có năng lực". Bất kể vị trí nào, điều đầu tiên là phải có năng
lực, có chuyên môn, phải là "người tài giỏi" trước đã. Bạn là một người mới,
điều quan trọng nhất là phải làm quen với công việc được giao và biến mình
thành một chuyên gia trong lĩnh vực đó. Lúc này, nếu có người chỉ dẫn tận tình
thì bạn như hổ mọc thêm cánh, điều này sẽ có tốt hơn gấp nhiều lần so với tự
mày mò rồi lại làm sai. Vì vậy, ở chặng đường đầu tiên, người chân ướt chân
ráo vào công ty nên giữ thái độ của một "học sinh tiểu học" và để những người
có chuyên môn giỏi sẵn lòng làm giáo viên cho chính mình.
lOMoARcPSD| 32573545
Ai đó có thể nói rằng những người kì cựu nhất thường là những người "lạnh
lùng" và khó gần nhất. Nhưng trên thực tế, bạn có làm cho họ chịu mở miệng và
chỉ dạy tận tình cho bạn được hay không thì điều này cũng thể hiện năng lực cá
nhân của bạn.
Những người sẵn sàng chịu đựng mà không phàn nàn
Ở nơi làm việc, đại đa số mọi người đều theo chủ nghĩa "ích kỷ tinh tế", tự làm
việc của bản thân và hạn chế tối đa để không phải làm phiền người khác. Nhưng
cũng có một số người không chỉ hoàn thành tốt công việc của mình mà còn nhận
thêm một số "công việc phụ" khi người khác gặp khó khăn. Mặc dù họ sẽ bị áp
lực, thậm chí phải chịu rất nhiều thiệt thòi nhưng người đó rất rộng lượng, chấp
nhận nhiệm vụ ngoài lề mà không phàn nàn và cố gắng hết sức để hoàn thành
nó.
Theo cách này, những "người giỏi chịu đựng và lương thiện" này thà tự làm khổ
mình hơn là than phiền với người khác, luôn bận rộn hơn những người bình
thường và họ không nhất thiết phải được sự đối xử tốt hơn những người khác.
Kiểu người này thậm chí còn trông hơi "thiếu kĩ năng làm việc nhóm". Nhưng
chỉ cần bạn tiếp xúc với họ bạn sẽ thấy yên bình và tự do.
Về khả năng làm việc, họ thực sự có những kỹ năng tuyệt vời của riêng mình,
bất kể là nhiệm vụ tạm thời nào, họ đều có thể dễ dàng hoàn thành. Những gì họ
theo đuổi là tiếp tục cải thiện năng lực và có lương tâm trong sáng.
Về sự nhiệt tình trong công việc, dù người khác có khoe khoang thế nào thì h
cũng bộc lộ cảm xúc thật bằng hành động. Họ luôn rất coi trọng những chi tiết
một, đặc biệt là các chi tiết nhỏ vì "sai một li đi một dặm" và ở họ, bạn sẽ học
được cách giữ uy tín và hình ảnh của công ty và tránh được những sai lầm của
chính mình.
lOMoARcPSD| 32573545
Ở họ luôn tiềm tàng một khí phách "hào hiệp trượng nghĩa". Để đối mặt với bất
công trong công ty, chọ sẵn sàng đứng ra bảo vệ công lý. Mỗi khi quyết định
điều gì, họ sẽ đánh giá toàn diện, cân nhắc ưu nhược điểm và đưa ra các ý kiến
xác đáng.
Có một tình bạn sâu sắc với kiểu người này, bạn có thể bỏ qua những điều nh
nhặt trước mắt, biết nhìn lại của quá khứ, hướng tới con đường tương lai và từ
đó, tìm ra tọa độ của chính mình và làm việc chăm chỉ.
Những người nghĩ về đại cục và không tính toán chi ly
Ở nơi làm việc, đồng nghiệp thường chiến đấu trong âm thầm vì quyền lợi của
riêng họ. Những người thắng cuộc thường tự hào và vui cười ra mặt, còn những
người thua cuộc thì chán nản, đôi khi còn cho người khác ra mặt với hàm ý "tôi
không vui thì không ai được vui cả".
Trong công việc hàng ngày, việc tính toán coi ai làm nhiều hơn ai làm ít hơn,
việc của anh nhẹ hơn của tôi... luôn là chủ đề để các nhân viên tranh cãi. Hoặc là
họ trực tiếp cãi nhau, hoặc họ nhân danh cấp trên và lấy sếp ra để người kia lo
sợ mà rút lui.
Những người biết nhìn xa, nghĩ về đại cục thì trong đầu không nghĩ như vậy.
Trong suy nghĩ của họ, chỉ khi công ty phát triển tốt thì cá nhân mới phát triển
tốt. Vì vậy, những gì họ nói và làm đều có thể dựa trên tình hình chung, dù đi
đến đâu, họ cũng gần như là "bộ mặt hoặc người phát ngôn" của công ty với thái
độ hòa nhã, điềm đạm, thẳng thắn và chân thành.
Vì vậy, kết bạn với kiểu người này, bạn có thể tu dưỡng đạo đức của mình. Khi
đứng trước những lựa chọn lớn trên đường đời, bạn sẽ không khỏi hoang mang
và cân nhắc kỹ lưỡng. Với thái độ điềm đạm và uy nghiêm cùng cách sống của
kiểu người này dần trở thành tài sản quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người,
lOMoARcPSD| 32573545
luôn đồng hành cùng chúng ta qua những thăng trầm của cuộc đời trong những
lúc khó khăn nhất.
2 . Có ý chí kiên cường, có lập trường vững vàng tránh mọi cám dỗ Trong
cuộc sống sẽ không tránh khỏi những cám dỗ, cám dỗ về tiền tài, cám dỗ về
danh vọng, địa vị làm mờ mắt chúng ta. Vì vậy bản thân em thấy rằng mình cần
có ý chí và nghị lực, có lương tâm đạo đức khắc phục những khó khăn, gian khổ
vững vàng, kiên định với lý tưởng, mục đích của mình.
lOMoARcPSD| 32573545
KẾT LUẬN
Như vậy ta thấy rằng Mác và Lê nin đã đưa ra nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
không chỉ trên lí thuyết mà các ông còn xem xét cả trên phương diện thực tiễn
cuộc sống. Thế giới được tạo thành từ vô số những sự vật, những hiện tượng,
những quá trình khác nhau. Khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên
hiện đại, phép biện chứng duy vật thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các sự vật
hiện tượng trong thế giới này. Chúng tác động qua lại tác động lẫn nhau. Cũng
như trong thực tiễn cuộc sống sẽ có nhiều yếu tố tác động qua lại ảnh hưởng đến
con người. Vì vậy mỗi chúng ta cần rèn luyện cho bản thân sự bền bỉ, chính
kiến,rèn luyện cả đạo đức để thực sự trở thnhf những con người có ích, cống
hiến cho xã hội
lOMoARcPSD| 32573545
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác Lê nin- Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ
Hà Nội
2. Giáo án điện tử.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
CĐ tiểu luận: Lý giải câu châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa,
khi đi ra hương thơm vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá,
quen tanh rồi chẳng biết mình tanh” và rút ra bài học cho cuộc sống dựa trên
nguyên lí về mối liên hệ phổ biến. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................................3
I. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến...............................................................3
1. Mối liên hệ phổ biến là gì?....................................................................... 3
2. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến............................................ 3
3. Đặc trưng cơ bản của mối liên hệ phổ biến.............................................. 4
II. Lý giải câu châm ngôn.................................................................................6
III. Bản thân rút ra bài học cuộc sống...............................................................7
1. Cần biết lựa chọn bạn, đối tác làm ăn...................................................... 7
2. Có ý chí kiên cường, có lập trường vững vàng tránh mọi cám dỗ........... 9
KẾT LUẬN.........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................11 LỜI MỞ ĐẦU
Trong phép biện chứng duy vật của Triết học Mac-Leenin thì thuật ngữ mối
liên hệ được sử dụng mang ý nghĩa biện chứng, tức là nó được dùng để chỉ: Sự
ràng buộc lẫn nhau không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng. Đồng thời nó
còn là sự tác động làm và biến đổi lẫn nhau của các sự vật hiện tượng. Và
nguyên lí về mối liên hệ phổ biến còn vận dụng cả trong thực tiễn. Mỗi con
người chúng ta trong cuộc sống ai cũng cần có những người bạn bên cạnh mình
nhưng không phải người bạn nào cũng tốt, cũng giúp đỡ mình. Thậm chí họ còn
dụ dỗ, lôi kéo mình làm việc xấu vì lợi ích cá nhân mà bản thân cũng chẳng
nhận ra.Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin đi trình bày đề tài: “Lý giải câu lOMoAR cPSD| 32573545
châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa, khi đi ra hương thơm
vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá, quen tanh rồi
chẳng biết mình tanh” và rút ra bài học cho cuộc sống dựa trên nguyên lí
về mối liên hệ phổ biến.” lOMoAR cPSD| 32573545 NỘI DUNG
I. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
1. Mối liên hệ phổ biến là gì?
Mối liên hệ phổ biến là thuật ngữ đúng theo cái tên gọi của nó là liên hệ phổ
biến bởi từ cuộc sống mỗi sự vật sự việc tồn tại đều có những mối liên hệ với
nhau chứ không tồn tại đơn lẻ. Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học dùng
để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới.
Nói về mối liên hệ phổ biến trong triết hợn thông qua phép biện chứng thì khái
niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện
tượng trong thế giới. Mối liên hệ phổ biến là một phép biện chứng với mục đích
dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng, quâ
đó cũng có thể khẳng định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật
hiện tượng trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Bên cạnh đó thì những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác
động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các
yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng
của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới
2. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Đầu tiên khi sử dụng nguyên lý của mối liên hệ này được dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ cụ thể để hiểu hơn về nội dung này đó là nhưu khi lOMoAR cPSD| 32573545
khẳng định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng
trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Bên cạnh đó thì khái niệm này cũng dùng để chỉ: những liên hệ tồn tại (được thể
hiện) ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới (tức là dùng để phân biệt với khái
niệm các mối liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện
tượng, hay lĩnh vực nhất định.
Cụ thể để minh chứng cho mối liên hệ phổ biến như với mối liên hệ giữa cung
và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối liên hệ chung, nhưng mối liên hệ
đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tuỳ theo từng loại thị
trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện… Khi nghiên cứu cụ thể từng
loại thị trường hàng hoá, không thể không nghiên cứu những tính chất riêng có
(đặc thù) đó. Nhưng dù khác nhau bao nhiêu thì chúng vẫn tuân theo những
nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu.
Có nhiều cấp độ, phạm vi của mối liên hệ phổ biến, trong đó phép biện chứng
duy vật với tư cách là khoa học triết học có nhiệm vụ nghiên cứu các mối liên
hệ phổ biến nhất, làm tiền đề phương pháp luận chung cho việc nghiên cứu các
mối liên hệ cụ thể trong từng lĩnh vực nghiên cứu của các khoa học chuyên
ngành; đó là các mối liên hệ như: cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng,
nguyên nhân và kết quả.
3 . Đặc trưng cơ bản của mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến
Nó chủ yếu biểu hiện ở: Thứ nhất, các bộ phận, yếu tố và các khâu khác nhau
bên trong tất cả các sự vật có mối liên hệ lẫn nhau. Thứ hai, mọi thứ đều có mối
liên hệ với mọi thứ khác xung quanh. Thứ ba, toàn bộ thế giới là một thể thống
nhất có mối liên hệ lẫn nhau. lOMoAR cPSD| 32573545
Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình
nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng
thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ
thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó,
tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn
tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan
Nó là sự cố hữu của bản thân sự vật, không thể thay đổi bởi ý chí con người.
Như vậy nếu chúng ta xét theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ
của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Theo quan điểm
đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng
(hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ
thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng
Trong mối liên hệ phổ biến này ẩn chứa tính đa dạng, phong phú của các mối
liên hệ được thể hiện thông qua sự liên hệ của các các sự vật, hiện tượng hay
quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai
trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối
liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
Theo đó nếu chúng ta xét theo các hướng khác nhau, mối liên hệ phổ biến có thể
được chia thành mối liên hệ phổ biến trực tiếp và mối liên hệ phổ biến gián tiếp.
Mối liên hệ phổ biến bản chất và mối liên hệ phổ biến hiện tượng. Mối liên hệ
phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phổ biến thứ yếu. lOMoAR cPSD| 32573545
Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và mối liên hệ phổ biến ngẫu nhiên. Mối liên hệ
phổ biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài. Quan hệ nhân quả, mối
liên hệ giữa tổng thể và bộ phận. Những mối liên hệ phổ biến khác nhau có tác
dụng khác nhau đến sự tồn tại và phát triển của sự vật. Ngoài quan điểm về đa
dạng của mối liên hệ phổ birn như trên nó còn có ttính phong phú, đa dạng của
các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của
các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện
tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Mối liên hệ phổ biến có tính cụ thể và tính điều kiện
Như chúng ta đã biết thì mối liên hệ phổ biến có tính điều kiện bởi vì mối liên
hệ giữa các sự vật cụ thể. Mối liên hệ phổ biến của mọi vật đều phải dựa vào
những điều kiện nhất định. Tính chất và phương thức của các mối liên hệ phổ
biến sẽ thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.
II. Lý giải câu châm ngôn
Câu châm ngôn: “ Chơi với người tốt như vào hàng hoa, khi đi ra hương thơm
vẫn còn vương vấn. Chơi với người xấu như vào hàng cá, quen tanh rồi chẳng
biết mình tanh” muốn nói với chúng ta khi chúng ta kết giao với đúng người tốt,
tài giỏi thì bản thân chúng ta cũng sẽ học hỏi được nhiều điều từ họ giống như
mình vào hàng hoa khi đi ra trên người còn vương lại mùi thơm. Ngược lại nếu
chẳng may bạn lại kết giao nhầm với những kẻ không ra gì thì đó chính là bất
hạnh của cuộc đời.Không những bị họ lừa dối lợi dụng mà còn bị họ lôi kéo làm
những việc trái với lương tâm, việc không đàng hoàng mà bản thân mình cũng
không biết. Vậy nên, trước khi bắt đầu một mối quan hệ, hãy xem xét thật kỹ
những người bạn định kết thân, bài viết dưới đây đã đúc kết ra 3 kiểu người bạn
nên cố gắng kết nối để có một cuộc đời thuận lợi và suôn sẻ. lOMoAR cPSD| 32573545
Người ta thường bảo thương trường như chiến trường, ngoài mặt thì đồng
nghiệp có vẻ hòa thuận. Nhưng một khi lợi ích bị đụng chạm, họ có thể trở mặt
thành "kẻ thù" của nhau ngay lập tức. Nên, nếu muốn kết bạn với đồng nghiệp,
bạn không chỉ cần phải xem mình và người đó có thể theo đuổi lợi ích chung
hay không mà còn xét cả tính cách và giá trị của bạn.
Về lâu dài, cho dù bạn đang làm công việc gì, nếu bạn muốn bám trụ vững và
thăng tiến đến vị trí quản lý cấp cao, bạn cần phải có một nhóm "anh em chí
cốt", là những người sẽ hỗ trợ, động viên và sát cánh cùng bạn. Đồng thời, họ sẽ
giúp bạn có được cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì vậy, ở nơi làm việc, chúng ta phải
học cách "chọn người tốt mà theo", chọn những người có tình có nghĩa, đồng
cam cộng khổ, biết cách cư xử đúng mực.
III. Bản thân rút ra bài học cuộc sống
1 . Cần biết lựa chọn bạn, đối tác làm ăn
Bản thân tôi rút ra rằng việc lựa chọn bạn bè, đối tác hay đồng nghiệp.. cần lựa chọn những con người :
Có kỹ năng chuyên môn xuất sắc
Đọc bao nhiêu tin tuyển dụng hay tiêu chí chọn bạn làm ăn, bạn sẽ thấy dòng
đầu tiên là ba chữ "có năng lực". Bất kể vị trí nào, điều đầu tiên là phải có năng
lực, có chuyên môn, phải là "người tài giỏi" trước đã. Bạn là một người mới,
điều quan trọng nhất là phải làm quen với công việc được giao và biến mình
thành một chuyên gia trong lĩnh vực đó. Lúc này, nếu có người chỉ dẫn tận tình
thì bạn như hổ mọc thêm cánh, điều này sẽ có tốt hơn gấp nhiều lần so với tự
mày mò rồi lại làm sai. Vì vậy, ở chặng đường đầu tiên, người chân ướt chân
ráo vào công ty nên giữ thái độ của một "học sinh tiểu học" và để những người
có chuyên môn giỏi sẵn lòng làm giáo viên cho chính mình. lOMoAR cPSD| 32573545
Ai đó có thể nói rằng những người kì cựu nhất thường là những người "lạnh
lùng" và khó gần nhất. Nhưng trên thực tế, bạn có làm cho họ chịu mở miệng và
chỉ dạy tận tình cho bạn được hay không thì điều này cũng thể hiện năng lực cá nhân của bạn.
Những người sẵn sàng chịu đựng mà không phàn nàn
Ở nơi làm việc, đại đa số mọi người đều theo chủ nghĩa "ích kỷ tinh tế", tự làm
việc của bản thân và hạn chế tối đa để không phải làm phiền người khác. Nhưng
cũng có một số người không chỉ hoàn thành tốt công việc của mình mà còn nhận
thêm một số "công việc phụ" khi người khác gặp khó khăn. Mặc dù họ sẽ bị áp
lực, thậm chí phải chịu rất nhiều thiệt thòi nhưng người đó rất rộng lượng, chấp
nhận nhiệm vụ ngoài lề mà không phàn nàn và cố gắng hết sức để hoàn thành nó.
Theo cách này, những "người giỏi chịu đựng và lương thiện" này thà tự làm khổ
mình hơn là than phiền với người khác, luôn bận rộn hơn những người bình
thường và họ không nhất thiết phải được sự đối xử tốt hơn những người khác.
Kiểu người này thậm chí còn trông hơi "thiếu kĩ năng làm việc nhóm". Nhưng
chỉ cần bạn tiếp xúc với họ bạn sẽ thấy yên bình và tự do.
Về khả năng làm việc, họ thực sự có những kỹ năng tuyệt vời của riêng mình,
bất kể là nhiệm vụ tạm thời nào, họ đều có thể dễ dàng hoàn thành. Những gì họ
theo đuổi là tiếp tục cải thiện năng lực và có lương tâm trong sáng.
Về sự nhiệt tình trong công việc, dù người khác có khoe khoang thế nào thì họ
cũng bộc lộ cảm xúc thật bằng hành động. Họ luôn rất coi trọng những chi tiết
một, đặc biệt là các chi tiết nhỏ vì "sai một li đi một dặm" và ở họ, bạn sẽ học
được cách giữ uy tín và hình ảnh của công ty và tránh được những sai lầm của chính mình. lOMoAR cPSD| 32573545
Ở họ luôn tiềm tàng một khí phách "hào hiệp trượng nghĩa". Để đối mặt với bất
công trong công ty, chọ sẵn sàng đứng ra bảo vệ công lý. Mỗi khi quyết định
điều gì, họ sẽ đánh giá toàn diện, cân nhắc ưu nhược điểm và đưa ra các ý kiến xác đáng.
Có một tình bạn sâu sắc với kiểu người này, bạn có thể bỏ qua những điều nhỏ
nhặt trước mắt, biết nhìn lại của quá khứ, hướng tới con đường tương lai và từ
đó, tìm ra tọa độ của chính mình và làm việc chăm chỉ.
Những người nghĩ về đại cục và không tính toán chi ly
Ở nơi làm việc, đồng nghiệp thường chiến đấu trong âm thầm vì quyền lợi của
riêng họ. Những người thắng cuộc thường tự hào và vui cười ra mặt, còn những
người thua cuộc thì chán nản, đôi khi còn cho người khác ra mặt với hàm ý "tôi
không vui thì không ai được vui cả".
Trong công việc hàng ngày, việc tính toán coi ai làm nhiều hơn ai làm ít hơn,
việc của anh nhẹ hơn của tôi... luôn là chủ đề để các nhân viên tranh cãi. Hoặc là
họ trực tiếp cãi nhau, hoặc họ nhân danh cấp trên và lấy sếp ra để người kia lo sợ mà rút lui.
Những người biết nhìn xa, nghĩ về đại cục thì trong đầu không nghĩ như vậy.
Trong suy nghĩ của họ, chỉ khi công ty phát triển tốt thì cá nhân mới phát triển
tốt. Vì vậy, những gì họ nói và làm đều có thể dựa trên tình hình chung, dù đi
đến đâu, họ cũng gần như là "bộ mặt hoặc người phát ngôn" của công ty với thái
độ hòa nhã, điềm đạm, thẳng thắn và chân thành.
Vì vậy, kết bạn với kiểu người này, bạn có thể tu dưỡng đạo đức của mình. Khi
đứng trước những lựa chọn lớn trên đường đời, bạn sẽ không khỏi hoang mang
và cân nhắc kỹ lưỡng. Với thái độ điềm đạm và uy nghiêm cùng cách sống của
kiểu người này dần trở thành tài sản quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người, lOMoAR cPSD| 32573545
luôn đồng hành cùng chúng ta qua những thăng trầm của cuộc đời trong những lúc khó khăn nhất.
2 . Có ý chí kiên cường, có lập trường vững vàng tránh mọi cám dỗ Trong
cuộc sống sẽ không tránh khỏi những cám dỗ, cám dỗ về tiền tài, cám dỗ về
danh vọng, địa vị làm mờ mắt chúng ta. Vì vậy bản thân em thấy rằng mình cần
có ý chí và nghị lực, có lương tâm đạo đức khắc phục những khó khăn, gian khổ
vững vàng, kiên định với lý tưởng, mục đích của mình. lOMoAR cPSD| 32573545 KẾT LUẬN
Như vậy ta thấy rằng Mác và Lê nin đã đưa ra nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
không chỉ trên lí thuyết mà các ông còn xem xét cả trên phương diện thực tiễn
cuộc sống. Thế giới được tạo thành từ vô số những sự vật, những hiện tượng,
những quá trình khác nhau. Khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên
hiện đại, phép biện chứng duy vật thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các sự vật
hiện tượng trong thế giới này. Chúng tác động qua lại tác động lẫn nhau. Cũng
như trong thực tiễn cuộc sống sẽ có nhiều yếu tố tác động qua lại ảnh hưởng đến
con người. Vì vậy mỗi chúng ta cần rèn luyện cho bản thân sự bền bỉ, chính
kiến,rèn luyện cả đạo đức để thực sự trở thnhf những con người có ích, cống hiến cho xã hội lOMoAR cPSD| 32573545
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác Lê nin- Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 2. Giáo án điện tử.