Lý luận về hàng hóa sức lao động của C.Mác. Liên hệ thực tiễn với Việt Nam- Kinh tế chính trị Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
-------***-------
BÀI T P L N
MÔN KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI: Lý lu n v hàng hóa s ức lao động ca C.Mác. Liên h
thc tin vi Vit Nam.
H và tên SV: Hoàng Th Phương Lê
Lp tín ch : 08
Mã SV: 11192710
GVHD: TS NGUY U ỄN VĂN HẬ
.
HÀ N 2020 ỘI, NĂM
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
-------***-------
BÀI T P L N
MÔN KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI: Lý lu n v hàng hóa s ức lao động ca C.Mác. Liên h
thc tin vi Vit Nam.
GVHD: TS NGUY U ỄN VĂN HẬ
............................................................................... .
HÀ N 0 ỘI, NĂM 202
Mc l c
Đặt v 1 ấn đề .......................................................................................................................
Ni dung .......................................................................................................................... 2
A, Lý lu n v hàng hóa s ng c a C.Mác. ức lao độ .............................................................. 2
I, Định nghĩa: ................................................................................................................. 2
1, Hàng hóa là gì? ....................................................................................................... 2
2, S ng là gì? ức lao độ .................................................................................................. 2
3, Hàng hóa s ng là gì? 2 ức lao độ ..................................................................................
II, Điề ện để ức lao độu ki s ng tr thành hàng hóa ............................................................ 3
III, Hai thu c tính c a hàng hóa s ng ức lao độ ................................................................. 4
IV, Phân bi t hàng hóa s ng v ng ức lao độ ới hàng hóa thông thườ .................................... 6
B, Liên h thc ti n Vi t Nam ........................................................................................... 7
Kết lu n ......................................................................................................................... 10
Danh m c tài li u tham kh o 11 .........................................................................................
1
Đặt vấn đề
Để gii quyết mâu thun ca công th c chung c n, của tư bả n tìm trên th trường mt
loi hàng hóa vi c s d ng th t c giá tr l ạo ra đượ ớn hơn giá trị ca bn thân nó.
Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
Ngoài ra, vi c nghiên c u hàng hóa s ức lao động có ý nghĩa quan trọng trong vic xây
dng th trường lao động ng và Việt Nam. Đả Nhà nước ta tha nhn sức lao động khi có đủ
các điề ức lao độu kin là hàng hóa. Cho nên vic xy dng th trường s ng là ch yếu.
Qua quá trình tìm hiểu, em đã tích góp cho mình được nhng kiến thc v hàng hóa
sức lao động, và em đã tổng hp nhng kiến thức đó lại trong bài t p l n v đề tài “Lý lu n v
hàng hóa s ng c a C.Mác. Liên hức lao độ thc tin ti Vit Namnày. Trong đây em sẽ
gii c m t hàng hóa sức lao động là gì? Điều ki ện để tr thành hàng hóa sức lao động; Thuc
tính c a hàng hóa s ng. Bên c liên h ức lao độ ạnh đó em cũng sẽ Hàng hóa s ng ức lao độ vi
th trường lao động ca Vit Nam. Bài làm ca em vn còn nhiu thiếu sót, em hy vng s
nhận đượ ầy để ủa mình hơnc nhng nhn xét t th có th hoàn thin kiến thc c .
Em xin chân thành c ảm ơn!
2
Ni dung
A, Lý lu n v hàng hóa sức lao động ca C.Mác.
I, Định nghĩa:
1, Hàng hóa là gì?
Theo quan điểm ca C.Mác, hàng hóa là s n ph m c ng, có th a mãn m ủa lao độ th t
nhu c i, mua bán.ầu nào đó của con người thông qua trao đổ Nghĩa để tr thành hàng hóa
thì nó ph c hai y u t n ph m c ải đủ ế là “sả ủa lao động” và được “trao đổi, mua bán”.
L y d c trong t nhiên không th c xem hàng hóa không như là nướ đượ
phải do con ngườ ồn nướ ởi con người to ra, ch khi ngu c y b tách ra khi t nhiên b i
được dùng trong buôn bán thì nó mi tr thành hàng hóa.
Tuy nhiên, trong th c t v n có m t lo i hàng hóa r c bi t, m c nó không ph ế ất đặ i
do con ngườ ra nhưng vẫi to n th tr thành hàng hóa, đó chính đất đai qua thời
gian nó đã bị ật “mua bán” của con ngườ độc chiếm làm ca riêng và tr thành v i.
2, Sức lao động là gì?
Theo Wikipedia, “Sức lao động là m t khái ni m tr ng y u trong kinh t chính tr ế ế Mác-
xít. Mác định nghĩa sức lao độ ững năng lựng là toàn b nh c th cht, trí tu và tinh thn tn
ti trong m , trong m n d ng một cơ thể ột con người đang sống, và được người đó đem ra vậ i
khi s n xu t ra m t giá tr thặng nào đó. Sức lao động là kh năng lao đng của con người,
là điề ực lượu kin tiên quyết ca mi quá trình sn xut là l ng sn xut sáng to ch yếu
ca xã h ng m i ch kh ng, ng là s tiêu dùng ội. Nhưng sức lao độ năng lao độ còn lao đ
sức lao động trong hin thực.”
Ví d i b ra r t nhi u ch tìm ra m t lo i thu như các nhà khoa học đã phả ất xám để c
mới qua hàng trăm thậ ứu, ngườm chí hàng nghìn các cuc nghiên c i nông dân ngày ngày
cn m n làm vi c trên th a ru ng c a mình gi a tr i nh ng h t lúa ời trưa nắng để cho ra đờ
vàng óng… ủa mình thì có nghĩa là bt c vic nào min là vn dng trí óc hoc th lc c
là chúng ta đang b ức lao độ ra s ng.
3, Hàng hóa s ng là gì? ức lao độ
3
Kết h p c hai khái ni m v hàng hóa s ng, chúng ta có th ức lao độ đưa ra được
định nghĩa ức lao độ như sau: v hàng hóa ca s ng Hàng hóa s ng s ng ức lao độ ức lao độ
được mua bán qua vi n. ệc thuê mướ
Quan hệ làm thuê đã tồn tại khá lâu trước chủ nghĩa bản, nhưng không phổ biến
chủ chủ yếu được dụng việc phục vụ nước quốc đến sử trong nhà phòng. Chỉ nghĩa bản
nên mới trở phổ biến, thành hệ thống tổ chức bản của toàn bộ nền sản xuấthội.
Sự cưỡng bức được bằng hợp đồng những người hữu phi kinh tế thay thế của chủ sở
hàng hoá, bình nhau đẳng với trên sở “thuận vừa bán”. mua, Điều đó đã tạo ra khả năng
khách quan phát do nhân dân cho sự triển t của các công đánh dấu một trình độ mới
trong phát sự triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu h một trìn độ mới trong sự phát
triển loại. của văn minh nhân Sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện yếu quyết chủ
định bản. sự chuyển hoá tiền thành
II, Điề ện đểu ki sức lao động tr thành hàng hóa
S ng ch có th thành hàng hóa trong nh ng u ki n nh nh sau: ức lao độ tr điề ất đị
Th nh t, người s ng ph c t do v thân th , làm ch c s c lao ức lao độ ải đượ đượ
động ca mình và có quyn bán s ng c t hàng hóaức lao độ ủa mình như mộ . S ng ch ức lao độ
xut hi n trên th trường v u do b i sới cách hàng hóa, nế ản thân con ngườ c lao
động đưa ra bán. Muố ậy, ngườ ức lao độ ữu năng lựn v i có s ng phi có quyn s h c ca mình
để biến s ng cức lao độ a mình thành hàng hóa. Trong xã h i nô l và phong ki i nô l ến, ngườ
và nông nô không th bán s ức lao động được vì b n thân h c s thu h u c a ch nô hay chúa
phong ki c bi n sến, do đó việ ế ức lao động thành hàng hóa đòi hỏi phi th tiêu chế độ nô l
nông nô.
Th hai, người s ng ph i bức lao độ tước đoạ ọi kiệ ất đểt hết m u sn xu tn ti.
Nếu ch u ki c t do v thân th u ki bi n s có điề ện người lao động đượ thì chưa đủ điề ện để ế c
lao độ ếu người lao động đượng thành hàng hóa, vì n c t do v thân th mà l ại liệu sn
xut thì h s s n xu t ra hàng hóa bán hàng hóa do mình s n xu t ra ch không ph i bán
sức lao độ ức lao động thành hàng hóa, người lao độ ải là ngường. Vì vy, mun biến s ng ph i
không liệ trong điề ấy người lao độ ức lao độu sn xut, ch u kin ng mi bán s ng ca
mình vì h sinh s ng. không còn cách nào để
4
Như vậy, có th thy, không ph i lúc nào s ức lao động cũng là hàng hóa.
Ví d như:
- Sức lao động ca m i nô l ột ngườ dướ đội chế nông nô thì không th coi là hàng hóa,
do b n thân c i nô l c s h u c a ch nô và h không có quy n bán s ng ủa ngườ thu ức lao độ
ca mình, nói cách khác là h b cướp s ng. ức lao độ
- i th c t do tùy ý sNgườ rèn tuy đượ d ng s ng c c lao ức lao độ ủa mình nhưng sứ
độ ng c a anh ta không ph i là s n ph m c ảu hàng hóa vì anh ta có tư liệ ất như búa, lò u sn xu
rèn… để làm ra sn phm nuôi sng mình ch không bu bán s sc ức lao động để ống. Đây
cũng không phả ức lao đội hàng hóa s ng.
III, Hai thuc tính ca hàng hóa sức lao động
Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá tr
giá tr s d ng.
- Giá tr hàng hoá sGiá tr hàng hoá s ức lao động: ức lao động cũng giống như các
hàng hoá khác được quy định bi s lượng th ng xã h i c n thiời gian lao độ ết để sn xu t và
tái s n xu t ra s ức lao động. Nhưng, sức lao động ch t n t ại trong cơ thể ủa con ngườ sng c i.
Để sn xut tái sn xu i công nhân phất ra năng lực đó, ngườ i tiêu dùng mt s lượng tư
liu sinh ho t nh nh. ất đị
Như vậ ời gian lao độ ết để ức lao độy, th ng xã hi cn thi sn xut ra s ng s quy thành
thời gian lao động xã h i c n thi s n xu t ra nh ết để ững tư liệu sinh ho y, hay nói m t cách t
khác, s lượng giá tr sức lao động được xác định b ng s lượng giá tr những tư liệu sinh hot
để duy trì cuc sng c i có s ng ủa ngườ ức lao độ trạng thái bình thường. Khác vi hàng hoá
thông thườ ức lao động, giá tr hàng hoá s ng bao hàm c yếu t tinh thn và lch s.
Điều đó thể hin ch: nhu cu ca công nhân không ch nhu cu v vt cht
còn g m c nh ng nhu c u v tinh th n (gi i trí, h v kh ng ọc hành,…). Nhu cầu đó, cả ối lượ
lẫn cơ cấ ững tư liệu nh u sinh hot cn thiết cho công nhân không ph i lúc nào và đâu cũng
ging nhau.
tùy thu c hoàn c nh l ch s c a t c, t ng th i k , ph ừng nướ thuộc vào trình độ
văn minh đã đạt đượ ỗi nướ ập quán, vào điề ện địc ca m c, ngoài ra còn ph thu c vào t u ki a
lý và khí h u ki n hình thành giai c p công nhân. ậu, vào điề
5
Nhưng, đố ột nướ ất đị ất địi vi m c nh nh và trong mt thi k nh nh thì quy mô nhng
liệ ết cho người lao độ ột đại lượ ất định. Do đó, thểu sinh hot cn thi ng m ng nh xác
đị nh do nh ng b ph p thành: mận sau đây h t là, giá tr nh u sinh hoững tư liệ t cn thi ết để
duy trì sức lao động ca b i công nhân; hai là, phí t n h c vi c c a công nhân; ba ản thân ngườ
là, giá tr nh u sinh ho t c n thi ững tư liệ ết cho gia đình người công nhân. Như vậy, giá tr sc
lao động bng giá tr nh u sinh ho t v t ch t và tinh th n c n thi tái s n xu t s ững tư liệ ết để c
lao động cho ngườ ống gia đình củi công nhân và nuôi s a anh ta.
Để nêu ra đượ ến đổ ức lao độ ất địc s bi i ca giá tr s ng trong mt thi k nh nh, cn
nghiên c u s ng l n nhau c i l p nhau. M t m t là s u tác độ a hai xu hướng đố tăng nhu cầ
trung bình xã h i v hàng hoá và d ch v h c t , v ập và trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá
tr sức lao động. Mt khác là s tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảm giá tr s c lao
động. Trong điề ện tư bả ện đại, dưới tác độu ki n hi ng ca cuc cách m ng khoa h - k c thut
nh u ki n khác , s khác bi t c a công nhân v lành ngh , v s ph c t p ững điề trình độ
của lao độ ức độ ụng năng lự tăng lng và m s d c trí óc và tinh thn ca h ên.
Tt c nh u ki không n các giá tr s ng. ững điề ện đó không thể ảnh hưởng đế ức lao độ
Không th không d n s khác bi c c a n n kinh t b che l ẫn đế ệt theo ngành và theo lĩnh v ế p
đằng sau đại lượ ức lao động trung bình ca giá tr s ng.
- : Giá tr s d ng c a hàng hoá s ng Giá tr s d ng hàng hoá s c lao động ức lao độ
cũng giống như các hàng hoá khác ch ức lao độ th hin ra trong quá trình tiêu dùng s ng, tc
là quá trình ngườ ến hành lao độ ất. Nhưng tính chất đặi công nhân ti ng sn xu c bit ca hàng
hoá s c la c th hi o động đượ ện đó là:
+ Th nh t, s khác bi t c a giá tr s d ng c a hàng hoá s ức lao động so v i giá tr s
dng c a các hàng hoá khác ch, khi tiêu dùng hàng hoá s ng, nó t o ra m t giá ức lao độ
tr mi l cớn hơn giá trị a thân giá tr s c ng. Ph n llao độ ớn hơn đó chính là giá trị ặng dư. th
Như vậ ức lao đy, hàng hoá s ng có thuc tính là ngun gc sinh ra giá tr.
Đó đặc điểm cơ bả ức lao độn nht ca giá tr s dng ca hàng hoá s ng so vi các
hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để gi ếi quy t mâu thu n c a công th c chung của tư bản. Như
vy, ti n ch n khi s ng tr thành hàng hoá. thành tư bả ức lao độ
+ Th i là ch c a hàng hoá s ng vì v y, vi c cung ng s hai, con ngườ th ức lao độ c
lao động ph c vào nhthu ững đặc điểm v tâm lý, kinh t , xã h i cế ủa người lao động. Đối vi
6
hu h t các th ế trường khác thì c u ph thuộc vào con người v i nh ững đặc điểm c a h ọ, nhưng
đố i vi th trường lao động thì con ngườ ảnh hưở ết địi li có ng quy nh ti cung.
IV, Phân bit hàng hóa sức lao động vi hàng hóa thông thường
- ng nhau: c u có hai thu c t h là giá tr và giá tr s d ng. Gi hai đề ín
- Khác nhau:
Hàng hóa s ng ức lao độ
Hàng hóa thông thường
Phương thức tn ti
Gn li n v i ới con ngườ
Không g n li n v i con
người
Giá tr
Chứa đựng c yếu t vt
cht, tinh th n l ch s .
Được đo gián tiếp bng giá
tr ca những liu sinh
hot c n thi ết để tái s n xu t
sức lao động
Ch thun túy y u t vế t
chất. Được đo trực ti p b ng ế
thời gian lao động hi
cn thi t ế
Giá tr s d ng
Đặc bit to ra giá tr m i
lớn hơn giá trị ca bn thân
nó, đó chính là giá trị thng
Giá tr s d ng thông
thường
Giá c
Nh hơn giá trị
Có th i giá tương đương vớ
tr
Quan h gi i mua - ữa ngườ
người bán
Người mua quyn s
dng, không quy n s
hữu, người bán phi phc
tùng người mua.
Người mua người bán
hoàn toà c l p v i nhau. n độ
Quan h - bán mua
Mua bán ch ng ịu, thườ
không ngang giá mua
bán có th i h n
Ngang giá, mua đứt - bán
đứt
Ý nghĩa
Là m c bi t ột hàng hóa đ
Biu hi n c a c a c i
7
B, Liên h thc ti n Vi t Nam
Vic nghiên c u hàng hóa s ng trong vi c xây d ng th ức lao động có ý nghĩa quan tr
trường lao độ ệt Nam. Đảng và Nhà nướ ức lao động khi có đủng Vi c ta tha nhn s các điều
kin là hàng hóa. Cho nên vi c xây d ng th trườ ng s c lao động là ch yếu.
c hi ng l i m ng các chính sách Th ện đườ ối đổ ới, Đảng và Nhà nước đã ban hành hệ th
và cơ chế ều điề qun lý cho s phát trin kinh tế hàng hóa nhiu thành phn, to ra nhi u kin
thun lợi để ệc làm đáp ứ các ngành, các hình thc kinh tế, các vùng phát trin, to nhiu vi ng
một bướ ệc làm đờ ủa người lao động, do đó hộc yêu cu vi i sng c i la chn vic làm
của người lao động ngày càng đượ ộng. Đạ ủa Đc m r i hi VIII c ng nêu rõ: “Khuyến khích
mi thành ph n kinh t , m i công dân, m mang ngành ngh , t o nhi u vi ế ọi nhà đầu tư mở c
cho người lao độ ọi công dân đều đượ ề, thuê mướng. M c t do hành ngh n nhân công theo
pháp lu t. Phát tri n d ch v c làm. Ti p t c phân b l a bàn vi ế ại dân cư và lao động trên đ
c nước, tăng dân cư trên các đị ến lượa bàn có tính chi c v kinh tế, an ninh quc phòng. M
rng kinh t i ngo y m nh xu t kh u. Gi t lế đố ại, đẩ ảm đáng kể tht nghi p thành th
thiếu vi c làm nông thôn” (Văn kiện Đạ ội đại h i biu toàn qu c l n th VIII, trang 114
115)
Vì vậy người lao động t ch th động, trông ch vào s b trí công vi c c ủa Nhà nước
(trong th i k bao c ng t tìm vi c làm ấp), người lao động đã trở nên năng động hơn, chủ độ
trong các thành ph n kinh t . Các quan h ế lao động - việc làm thay đổ eo hưới th ng các cá nhân
đượ c t do phát huy năng lực ca mình và t ch n trong việc tìm kiếm vic làm phù hp
vi quan h cung c ng trên th i s d c khuy n khích ầu lao độ trường. Ngườ ụng lao động đượ ế
làm giàu h y m o vi c làm. Khu v c kinh t c thợp pháp, nên đẩ ạnh đầu tạ ế nhân đượ a
nhn và khuy n khích phát tri n, m ra kh ế năng to ln gi i quy t vi c làm t o ra nhi ế ều cơ hội
cho người lao độ ức lao độ ủa Nhà nướng bán s ng ca mình. Ngày nay, vai trò c c trong gii
quyết vi n. Thay bao c p trong gi i quy t vi c tệc làm đã thay đổi cơ bả ế ệc làm, Nhà nướ p
trung vào vi c t , chính sách thông thoáng, xóa b hàng rào v hành chính và t ạo ra chế o
điều kin vt chất đảm bo cho mọi người được t do đầu tư phát triển s n xu t, t o thêm vi c
làm, t do hành ngh , h i vi ợp tác và thuê mướn lao động. Cơ hộ ệc làm được tăng lên và ít bị
8
ràng bu c b i các nguyên t c hành chính ý chí ch quan c c. Ngoài ra v i các ủa Nhà nướ
ci ti n trong qu n lý hành chính, h kh u, hoàn thi n chính sách b o hi m xã h i, b o hiế m
y tế, tin t hóa ti ền lương, tách chính sách tiền lương, thu nhập khi chính sách xã hội đã góp
phần làm tăng tinh độ ủa lao độ ớn hơn ng c ng. Tuy nhiên, trên phm vi c nước ta, cung l
cu v lao động và tính tr ng này ti p t c kéo dài trong nh ế ững năm tới, dn đến sc ép rt ln
v vi c làm, vì chúng ta thi u v ng, chi c l a ch n công ngh thích ế ốn đầu tư nghiêm trọ ến lượ
hợp chưa được xác định rõ ràng, cơ cấ đang trong quá trình chuyể ịch, nhưng diễu kinh tế n d n
ra ch m ch y, công tác d y ngh ph c p ngh thành v c ạp và khó khăn. Vì v tr ấn đề p
bách tinh chi c, khâu then ch t nâng cao ch ng và s c c nh tranh c a lao ến lượ ất lượ
động trên th trường. Mt khác, mt s ngành ti ềm năng còn lớ năng thành hiện, có kh n thc
(v v n, k t c u h t ng, k công ngh , th ng tiêu th ế thu t, trườ ụ,…) như lâm nghiệp, ngư
nghip, dch v du l ịch… m t s vùng mi ng b ng sông Cền núi, đồ u Long, ven bin
vn thiếu lao động, nhưng khả năng di dân và di chuyển lao động đến r t h n ch i lao ế. Ngườ
động khi đượ ẫn chưa thực tiếp nhn v c s gn yên tâm v i công vi i s d ng ệc. Ngườ
lao động chưa thự tin tưởng vào người lao độc s ng.
c các v trên, có m t s n v n d ng lý lu n hàng hóa sTrướ ấn đề phương phápbả c
lao động:
nh i các doanh nghi p ph i ch ng xây d ng và phát tri n ngu n nhân Th ất, đòi hỏ độ
lc c v s lượng và chất lượng, nh t là v trình độ chuyên môn, k thut, v ph m ch ất, năng
lc thì m i có th tiếp c c n n kinh t tri th c và h i nh p qu c t . ận đượ ế ế
hai, tôn tr ng nhân cách, phát huy vai trò làm ch ng sáng t o, tinh th n Th ủ, năng độ
yêu nước, yêu dân t c c ủa người lao động. Nhân cách của người lao động đưc th hin tinh
thn trách nhi m, ý th c t chc k lut, tinh t giác và c ng trách nhi m trong m i công ộng đồ
việc đượ o. Do đó, tôn tr ất đó không hc gia ng nhân cách là làm cho nhng t ch b vi phm
ngược l c phát huy mại, nó đượ t cách mnh m trong lao độ ến cho ngường sn xut, khi i lao
động toàn tâm toàn ý đem hết tài năng, sứ ủa mình để đón góp cho hộc lc c i, cho doanh
nghip l p m i quan h ng thân thi n gi i s lao độ ữa ngườ d ng vì l i ích chung. ụng lao độ
ba, xây d ng và phát tri n ngu n l c mTh ới đáp ứng đượ ễn. Đó c yêu cu ca thc ti
nh i bi t n m b t s d ng hi u qu nh n k t hiững ngườ ế ững phương tiệ thu ện đại;
những người năng lự ản lý vĩ mô và vi mô; c sáng to trong nghiên cu khoa hc, trong qu
9
nh ng x c ngh nghiững người văn hóa cũng như đạo đứ ệp… Đi đôi với đào tạo
nghề, đào tạ ật cho người lao độo chuyên môn, nghip v, k thu ng, cn quan tâm giáo dc
phm ch c, ý thất đạo đứ c trách nhi c, yêu ch i, trung thành vệm, lòng yêu nướ nghĩa xã hộ i
mục tiêu, tưở ủa Đảng, cho người lao động c ng làm vic trong bt c doanh nghip
thuc thành ph n kinh t nào. ế
10
Kết lu n
Nguồn lao động là tài s n quý giá và to l n c a qu c gia; là m t trong nh ững điều kin
tiên quy y s ng kinh t . Ngày nay, s ng c a các qu c gia không ết thúc đẩ tăng trưở ế thịnh vượ
còn ch d a vào s giàu có c a ngu xây d ng ch y u trên ồn tài nguyên thiên nhiên mà đưc ế
nn t c i. lu n vảng văn minh trí tuệ ủa con ngườ loại hàng hoá đặc bit s ng, ức lao độ
Ch nghĩa Mác -Lênin đã có nhữ ận điể ứng. Trên cơ sởng lu m khoa hc, toàn din và bin ch
đó, tạ ền đềo ti vng chc cho vic gii áp dng vào thc tin hi nhng gii pháp
nhm ổn định và phát trin th trường ca lo c bi t này cùng nhại hàng hoá đặ ng v liên ấn đề
quan đến nó.
11
Danh m c tài li u tham kh o
Nguyn Tuy t Anh (2019), Hàng hóa s ng là gì? Lý lu n chung v hàng hóa s c lao ế ức lao độ
động, https://luanvan1080.com/hang-hoa- -lao-dong.htmlsuc , Ngày đăng: 04/03/2019
Luật Dương Gia ức lao độ (2020), Lý lun v hàng hóa s ng ca C. Mác vi th trường sc lao
động Vit Nam, https://trithuccongdong.net/cach- -bay- -khao-va- -dan-trinh tai lieu tham- - trich
trong-bai-luan.html, Ngày đăng: 15/01/2020
PGS.TS Ngô (2019). Giáo trình kinh t chính tr Lênin, Hà N Tuấn Nghĩa ế Mác i
Đặng Thu Trà (2019), Lý lun v hàng hóa s ng, ức lao đ https://luanvan24.com/ly- -ve-luan
hang-hoa- -dong/suc-lao , gày đăng: 19/09/2019
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN -------***-------
BÀI TP LN
MÔN KINH T CHÍNH TR
MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI: Lý lun v hàng hóa sức lao động ca C.Mác. Liên h
thc tin vi Vit Nam.
H và tên SV: Hoàng Th Phương Lê
L
p tín ch: 08 Mã SV: 11192710
GVHD: TS NGUY
ỄN VĂN HẬU .
HÀ N
ỘI, NĂM 2020
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN -------***-------
BÀI TP LN
MÔN KINH T CHÍNH TR
MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI: Lý lun v hàng hóa sức lao động ca C.Mác. Liên h
thc tin vi Vit Nam.
GVHD: TS NGUY
ỄN VĂN HẬU
............................................................................... . HÀ N0 I, NĂM 202
Mc lc
Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1
Nội dung .......................................................................................................................... 2
A, Lý luận về hàng hóa sức lao động của C.Mác. .............................................................. 2
I, Định nghĩa: ................................................................................................................. 2
1, Hàng hóa là gì? ....................................................................................................... 2
2, Sức lao động là gì? .................................................................................................. 2
3, Hàng hóa sức lao động là gì? .................................................................................. 2
II, Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa ............................................................ 3
III, Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động ................................................................. 4
IV, Phân biệt hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường .................................... 6
B, Liên hệ thực tiễn Việt Nam ........................................................................................... 7
Kết luận ......................................................................................................................... 10
Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................................................... 11
Đặt vấn đề
Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, cần tìm trên thị trường một
loại hàng hóa mà việc sử dụng nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
Ngoài ra, việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng thị trường lao động ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta thừa nhận sức lao động khi có đủ
các điều kiện là hàng hóa. Cho nên việc xậy dựng thị trường sức lao động là chủ yếu.
Qua quá trình tìm hiểu, em đã tích góp cho mình được những kiến thức về hàng hóa
sức lao động, và em đã tổng hợp những kiến thức đó lại trong bài tập lớn về đề tài “Lý lun v
hàng hóa sức lao động ca C.Mác. Liên h thc tin ti Vit Nam” này. Trong đây em sẽ lý
giải cụm từ hàng hóa sức lao động là gì? Điều kiện để trở thành hàng hóa sức lao động; Thuộc
tính của hàng hóa sức lao động. Bên cạnh đó em cũng sẽ liên hệ Hàng hóa sức lao động với
thị trường lao động của Việt Nam. Bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em hy vọng sẽ
nhận được những nhận xét từ thầy để có thể hoàn thiện kiến thức của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 1 Ni dung
A, Lý lun v hàng hóa sức lao động ca C.Mác.
I, Định nghĩa: 1, Hàng hóa là gì?
Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là sn phm của lao động, có th tha mãn mt
nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Nghĩa là để trở thành hàng hóa
thì nó phải đủ cả hai yếu tố là “sản phẩm của lao động” và được “trao đổi, mua bán”.
Lấy ví dụ như là nước trong tự nhiên không thể được xem là hàng hóa vì nó không
phải do con người tạo ra, chỉ khi nguồn nước ấy bị tách ra khỏi tự nhiên bởi con người và
được dùng trong buôn bán thì nó mới trở thành hàng hóa.
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn có một loại hàng hóa rất đặc biệt, mặc dù nó không phải
là do con người tạo ra nhưng vẫn có thể trở thành hàng hóa, đó chính là đất đai vì qua thời
gian nó đã bị độc chiếm làm của riêng và trở thành vật “mua bán” của con người.
2, Sức lao động là gì?
Theo Wikipedia, “Sức lao động là mt khái nim trng yếu trong kinh tế chính tr Mác-
xít. Mác định nghĩa sức lao động là toàn b n
h ng năng lực th cht, trí tu và tinh thn tn
ti trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dng mi
khi sn xut ra mt giá tr thặng dư nào đó. Sức lao động là kh năng lao động của con người,
là điều kin tiên quyết ca mi quá trình sn xut và là lực lượng sn xut sáng to ch yếu
ca xã hội. Nhưng sức lao động mi ch là kh năng lao động, còn lao động là s tiêu dùng
sức lao động trong hin thực.”
Ví dụ như các nhà khoa học đã phải bỏ ra rất nhiều chất xám để tìm ra một loại thuốc
mới qua hàng trăm thậm chí là hàng nghìn các cuộc nghiên cứu, người nông dân ngày ngày
cần mẫn làm việc trên thửa ruộng của mình giữa trời trưa nắng để cho ra đời những hạt lúa
vàng óng… Dù là bất cứ việc nào miễn là vận dụng trí óc hoặc thể lực của mình thì có nghĩa
là chúng ta đang bỏ ra sức lao động.
3, Hàng hóa sức lao động là gì? 2
Kết hợp cả hai khái niệm về hàng hóa và sức lao động, chúng ta có thể đưa ra được
định nghĩa về hàng hóa của sức lao động như sau: Hàng hóa sức lao động là sức lao động
được mua bán qua việc thuê mướn. Quan hệ là
m thuê đã tồn tại khá lâu trước chủ nghĩa t
ư bản, nhưng không phổ biến và
chủ yếu được sử dụng tron
g việc phục vụ nhà nước và quốc phòng. Chỉ đến chủ nghĩa tư bản nó mới tr
ở nên phổ biến, thành hệ thốn
g tổ chức cơ bản của toàn bộ nền sản xuất xã hội.
Sự cưỡng bức phi kinh tế được thay thế bằng hợp đồng của những người chủ sở hữu
hàng hoá, bình đẳng với nhau trên cơ sở “thuận mua
, vừa bán”. Điều đó đã tạo ra khả năng
khách quan cho sự phát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ mới
trong sự phát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu một trì h
n độ mới trong sự phát
triển của văn minh nhân loại. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quyết
định sự chuyển hoá tiền thành tư bản.
II, Điều kiện để sức lao động tr thành hàng hóa
Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những điều kiện nhất định sau:
Thứ nhất, người có sức lao động phải được t do v thân th, làm ch được sc lao
động ca mình và có quyn bán sức lao động của mình như một hàng hóa. Sức lao động chỉ
xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hóa, nếu nó do bản thân con người có sức lao
động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải có quyền sở hữu năng lực của mình
để biến sức lao động của mình thành hàng hóa. Trong xã hội nô lệ và phong kiến, người nô lệ
và nông nô không thể bán sức lao động được vì bản thân họ thuộc sở hữu của chủ nô hay chúa
phong kiến, do đó việc biến sức lao động thành hàng hóa đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ nô lệ và nông nô.
Thứ hai, người có sức lao động phi b tước đoạt hết mọi tư kiệu sn xuất để tn ti.
Nếu chỉ có điều kiện người lao động được tự do về thân thể thì chưa đủ điều kiện để biến sức
lao động thành hàng hóa, vì nếu người lao động được tự do về thân thể mà lại có tư liệu sản
xuất thì họ sẽ sản xuất ra hàng hóa và bán hàng hóa do mình sản xuất ra chứ không phải bán
sức lao động. Vì vậy, muốn biến sức lao động thành hàng hóa, người lao động phải là người
không có tư liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của
mình vì họ không còn cách nào để sinh sống. 3
Như vậy, có thể thấy, không phải lúc nào sức lao động cũng là hàng hóa. Ví dụ như:
- Sức lao động của một người nô lệ dưới chế độ nông nô thì không thể coi là hàng hóa,
do bản thân của người nô lệ thuộc sở hữu của chủ nô và họ không có quyền bán sức lao động
của mình, nói cách khác là họ bị cướp sức lao động.
- Người thợ rèn tuy được tự do tùy ý sử dụng sức lao động của mình nhưng sức lao
động của anh ta không phải là sản phẩm cảu hàng hóa vì anh ta có tư liệu sản xuất như búa, lò
rèn… để làm ra sản phẩm nuôi sống mình chứ không buộc bán sức lao động để sống. Đây
cũng không phải hàng hóa sức lao động.
III, Hai thuc tính ca hàng hóa sức lao động
Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá tr
giá tr s dng.
- Giá tr hàng hoá sức lao động: Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các
hàng hoá khác được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra sức lao động. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người.
Để sản xuất và tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư
liệu sinh hoạt nhất định.
Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách
khác, số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt
để duy trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường. Khác với hàng hoá
thông thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
Điều đó thể hiện ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà
còn gồm cả những nhu cầu về tinh thần (giải trí, học hành,…). Nhu cầu đó, cả về khối lượng
lẫn cơ cấu những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc nào và ở đâu cũng giống nhau.
Nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ
văn minh đã đạt được của mỗi nước, ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa
lý và khí hậu, vào điều kiện hình thành giai cấp công nhân. 4
Nhưng, đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định thì quy mô những
tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định. Do đó, có thể xác
định do những bộ phận sau đây hợp thành: một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để
duy trì sức lao động của bản thân người công nhân; hai là, phí tổn học việc của công nhân; ba
là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân. Như vậy, giá trị sức
lao động bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức
lao động cho người công nhân và nuôi sống gia đình của anh ta.
Để nêu ra được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định, cần
nghiên cứu sự tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau. Một mặt là sự tăng nhu cầu
trung bình xã hội về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá
trị sức lao động. Mặt khác là sự tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảm giá trị sức lao
động. Trong điều kiện tư bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
và những điều kiện khác , sự khác biệt của công nhân về trình độ lành nghề, về sự phức tạp
của lao động và mức độ sử dụng năng lực trí óc và tinh thần của họ tăng lên.
Tất cả những điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến các giá trị sức lao động.
Không thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vực của nền kinh tế bị che lấp
đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động.
- Giá tr s dng hàng hoá sc lao động: Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
cũng giống như các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức
là quá trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động được thể hiện đó là:
+ Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử
dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá
trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư.
Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị.
Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các
hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Như
vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.
+ Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sức
lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với 5
hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng
đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung.
IV, Phân bit hàng hóa sức lao động vi hàng hóa thông thường
- Giống nhau: cả hai đều có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. - Khác nhau: Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường Phương thức tồn tại
Gắn liền với con người Không gắn liền với con người Giá trị
Chứa đựng cả yếu tố vật Chỉ thuần túy là yếu tố vật
chất, tinh thần và lịch sử. chất. Được đo trực tiếp bằng
Được đo gián tiếp bằng giá thời gian lao động xã hội
trị của những tư liệu sinh cần thiết
hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động Giá trị sử dụng
Đặc biệt tạo ra giá trị mới Giá trị sử dụng thông
lớn hơn giá trị của bản thân thường
nó, đó chính là giá trị thặng dư Giá cả Nhỏ hơn giá trị
Có thể tương đương với giá trị
Quan hệ giữa người mua - Người mua có quyền sử Người mua và người bán người bán
dụng, không có quyền sở hoàn toàn độc lập với nhau.
hữu, người bán phải phục tùng người mua. Quan hệ mua - bán
Mua bán chịu, thường Ngang giá, mua đứt - bán
không ngang giá và mua đứt bán có thời hạn Ý nghĩa
Là một hàng hóa đặc biệt
Biểu hiện của của cải 6
B, Liên h thc tin Vit Nam
Việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng thị
trường lao động ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta thừa nhận sức lao động khi có đủ các điều
kiện là hàng hóa. Cho nên việc xây dựng thị trường sức lao động là chủ yếu.
Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành hệ thống các chính sách
và cơ chế quản lý cho sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo ra nhiều điều kiện
thuận lợi để các ngành, các hình thức kinh tế, các vùng phát triển, tạo nhiều việc làm đáp ứng
một bước yêu cầu việc làm và đời sống của người lao động, do đó cơ hội lựa chọn việc làm
của người lao động ngày càng được mở rộng. Đại hội VIII của Đảng nêu rõ: “Khuyến khích
mi thành phn kinh tế, mi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành ngh, to nhiu vic
cho người lao động. Mọi công dân đều được t do hành nghề, thuê mướn nhân công theo
pháp lut. Phát trin dch v vic làm. Tiếp tc phân b lại dân cư và lao động trên địa bàn
c nước, tăng dân cư trên các địa bàn có tính chiến lược v kinh tế, an ninh quc phòng. M
rng kinh tế đối ngoại, đẩy mnh xut khu. Giảm đáng kể t l tht nghip thành th
thiếu vic làm nông thôn” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, trang 114 – 115)
Vì vậy người lao động từ chỗ thụ động, trông chờ vào sự bố trí công việc của Nhà nước
(trong thời kỳ bao cấp), người lao động đã trở nên năng động hơn, chủ động tự tìm việc làm
trong các thành phần kinh tế. Các quan hệ lao động - việc làm thay đổi theo hướng các cá nhân
được tự do phát huy năng lực của mình và tự chủ hơn trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp
với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Người sử dụng lao động được khuyến khích
làm giàu hợp pháp, nên đẩy mạnh đầu tư tạo việc làm. Khu vực kinh tế tư nhân được thừa
nhận và khuyến khích phát triển, mở ra khả năng to lớn giải quyết việc làm tạo ra nhiều cơ hội
cho người lao động bán sức lao động của mình. Ngày nay, vai trò của Nhà nước trong giải
quyết việc làm đã thay đổi cơ bản. Thay vì bao cấp trong giải quyết việc làm, Nhà nước tập
trung vào việc tạo ra cơ chế, chính sách thông thoáng, xóa bỏ hàng rào về hành chính và tạo
điều kiện vật chất đảm bảo cho mọi người được tự do đầu tư phát triển sản xuất, tạo thêm việc
làm, tự do hành nghề, hợp tác và thuê mướn lao động. Cơ hội việc làm được tăng lên và ít bị 7
ràng buộc bởi các nguyên tắc hành chính và ý chí chủ quan của Nhà nước. Ngoài ra với các
cải tiến trong quản lý hành chính, hộ khẩu, hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, tiền tệ hóa tiền lương, tách chính sách tiền lương, thu nhập khỏi chính sách xã hội đã góp
phần làm tăng tinh cơ động của lao động. Tuy nhiên, trên phạm vi cả nước ta, cung lớn hơn
cầu về lao động và tính trạng này tiếp tục kéo dài trong những năm tới, dẫn đến sức ép rất lớn
về việc làm, vì chúng ta thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng, chiến lược lựa chọn công nghệ thích
hợp chưa được xác định rõ ràng, cơ cấu kinh tế đang trong quá trình chuyển dịch, nhưng diễn
ra chậm chạp và khó khăn. Vì vậy, công tác dạy nghề và phổ cập nghề trở thành vấn đề cấp
bách và có tinh chiến lược, là khâu then chốt nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của lao
động trên thị trường. Mặt khác, một số ngành tiềm năng còn lớn, có khả năng thành hiện thực
(về vốn, kết cấu hạ tầng, kỹ thuật
, công nghệ, thị trường tiêu thụ,…) như lâm nghiệp, ngư
nghiệp, dịch vụ và du lịch… ở một số vùng miền núi, đồng bằng sông Cửu Long, ven biển
vấn thiếu lao động, nhưng khả năng di dân và di chuyển lao động đến rất hạn chế. Người lao
động khi được tiếp nhận vẫn chưa thực sự gắn bó và yên tâm với công việc. Người sử dụng
lao động chưa thực sự tin tưởng vào người lao động.
Trước các vấn đề trên, có một số phương pháp cơ bản vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động:
Thứ nhất, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động xây dựng và phát triển nguồn nhân
lực cả về số lượng và chất lượng, nhất là về trình độ chuyên môn, kỹ thuật, về phẩm chất, năng
lực thì mới có thể tiếp cận được nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.
Thứ hai, tôn trọng nhân cách, phát huy vai trò làm chủ, năng động sáng tạo, tinh thần
yêu nước, yêu dân tộc của người lao động. Nhân cách của người lao động được thể hiện ở tinh
thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh tự giác và cộng đồng trách nhiệm trong mọi công
việc được giao. Do đó, tôn trọng nhân cách là làm cho những tố chất đó không hề bị vi phạm
ngược lại, nó được phát huy một cách mạnh mẽ trong lao động sản xuất, khiến cho người lao
động toàn tâm toàn ý đem hết tài năng, sức lực của mình để đón góp cho xã hội, cho doanh
nghiệp lập mối quan hệ lao động thân thiện giữa người sử dụng lao động vì lợi ích chung.
Thứ ba, xây dựng và phát triển nguồn lực mới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Đó
là những người biết nắm bắt và sử dụng có hiệu quả những phương tiện kỹ thuật hiện đại;
những người có năng lực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, trong quản lý vĩ mô và vi mô; 8
là những người ứng xử có văn hóa cũng như có đạo đức nghề nghiệp… Đi đôi với đào tạo
nghề, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ th ậ
u t cho người lao động, cần quan tâm giáo dục
phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với
mục tiêu, lý tưởng của Đảng, cho dù người lao động dó làm việc trong bất cứ doanh nghiệp
thuộc thành phần kinh tế nào. 9
Kết lun
Nguồn lao động là tài sản quý giá và to lớn của quốc gia; là một trong những điều kiện
tiên quyết thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Ngày nay, sự thịnh vượng của các quốc gia không
còn chỉ dựa vào sự giàu có của nguồn tài nguyên thiên nhiên mà được xây dựng chủ yếu trên
nền tảng văn minh trí tuệ của con người. Lý luận về loại hàng hoá đặc biệt – sức lao động,
Chủ nghĩa Mác -Lênin đã có những luận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng. Trên cơ sở
đó, tạo tiền đề vững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải pháp
nhằm ổn định và phát triển thị trường của loại hàng hoá đặc biệt này cùng những vấn đề liên quan đến nó. 10
Danh mc tài liu tham kho
Nguyễn Tuyết Anh (2019), Hàng hóa sức lao động là gì? Lý luận chung về hàng hóa sức lao
động, https://luanvan1080.com/hang-hoa-suc-lao-dong.html, Ngày đăng: 04/03/2019
Luật Dương Gia (2020), Lý luận về hàng hóa sức lao động của C. Mác với thị trường sức lao
động Việt Nam, https://trithuccongdong.net/cach-trin - h bay-tai-lieu-tha - m khao-va-trich-dan-
trong-bai-luan.html, Ngày đăng: 15/01/2020
PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019). Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Hà Nội
Đặng Thu Trà (2019), Lý luận về hàng hóa sức lao động, https://luanvan24.com/ly-luan-ve-
hang-hoa-suc-lao-dong/, gày đăng: 19/09/2019 11