Lý thuyết chương 1 – giới thiệu về kinh tế học và chương 2: Cung -cầu | Lý thuyết môn Kinh tế học Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Các đầu vào, hay yếu tố sản xuất, hay nguồn lực, được được sử dụng để tạo ra hàng hóa và dịch
vụ mà mọi người muốn. Nguồn lực bao gồm lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và khả năng quản trị khởi nghiệp. Hàng hóa là các thứ hữu hình được sử dụng để thỏa mãn mong muốn của con người. Dịch vụ là các hoạt động thỏa mãn mong muốn của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
LÝ THUY T Ế
CHƯƠNG 1 – GIỚI THI U
Ệ VỀ KINH TẾ HỌC
1. Các đầu vào, hay ế
y u tố sản xuất, hay nguồn lực, được sử dụng để tạo ra hàng hóa và dịch
vụ mà mọi người muốn. Nguồn lực bao gồm lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và khả
năng quản trị khởi nghiệp. (Hàng hóa là các thứ hữu hình được sử ụn d g để thỏa mãn mong
muốn của con người. Dịch vụ là các hoạt động để thỏa mãn mong muốn của con người. Thị
trường hàng hóa là thị trường mà ở đó, hàng hóa và dịch v
ụ được mua bán. Thị trường ngu n ồ
lực là thị trường mà nguồn lực được mua bán. Những thứ cần thiết là những gì chúng ta phải
có để tồn tại như thực phẩm, nơi ở và quần áo. Những mong muốn là những gì chúng ta muốn
có nhưng không cần thiết cho s
ự tồn tại vật lý ngay lúc này của chúng ta, như ti vi hay điện thoại di động).
2. Các yếu t s ố n ả xu t
ấ nhận được thu nhập. Lao động nhận được lương. Vốn thu được lãi suất.
Tài nguyên thiên nhiên mang về tiền thuê. Khả năng quản trị khởi nghiệp thu về lợi nhuận.
3. Nguồn lực là khan hiếm – không có đủ nguồn lực sẵn có để thỏa mãn mọi cách th c ứ mà xã
hội muốn sử dụng chúng. Do đó, luôn luôn cần phải lựa chọn.
4. Bạn có thể nghĩ về các lựa chọn như một sự đánh đổi. M t
ộ sự đánh đổi là một sự trao đổi –
từ bỏ một thứ để nhận lấy một th kh ứ ác.
5. Quyết định hợp lý là quyết định có tính đến sự đánh đổi – nghĩa là so sánh giữa lợi ích và chi
phí. Lợi ích là những gì bạn đạt được từ điều gì đó. Chi phí là những gì bạn phải bỏ ra để có
điều đó. Chi phí cơ hội là những gì bạn phải từ bỏ để có được thứ mà bạn muốn.
6. Kinh tế học là một khoa học xã hội nghiên cứu về sản xuất, phân phối và tiêu dùng các hàng hóa và dịch v . K ụ
inh tế học là ngành nghiên cứu cách thức con người s d ử ng n ụ guồn lực khan hiếm c a
ủ họ để thỏa mãn các mong muốn vô hạn c a ủ họ. 7. Kinh tế h c
ọc đượ nghiên cứu trên 2 quy mô: Kinh tế h c
ọ vi mô nghiên cứu hành vi của cá nhân từng người hay tổ chức ra quyết định, như
người tiêu dùng hay doanh nghiệp.
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế, để có được b c
ứ tranh rộng lớn và tổng thể,
ví dụ như tổng thu nhập và tổng sản lượng đầu ra của toàn bộ nền kinh tế, cũng như tổng việc làm và mức giá chung.
8. Kinh tế học thực chứng giải quyết chủ đề mà có thể chứng minh đúng hoặc sai. Kinh tế học chuẩn t c
ắ giải quyết các chủ đề mở rộng cho quan niệm cá nhân và niềm tin.
9. Có 3 vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Để trả lời các câu hỏi này, doanh nghiệp lựa chọn phân bổ nguồn lực để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ và phân phối thu nhập cho người lao động. Tái phân b n ổ gu n
ồ lực là khi nguồn
lực dùng cho sản phẩm này được di chuyển một cách có chủ đích sang dùng cho sản phẩm khác.
10. Hiệu quả kinh tế liên quan đển câu hỏi sản xuất cái gì và như
thế nào bằng cách phân bổ nguồn lực một cách t t ố nhất có t ể
h để tránh lãng phí nguồn l c
ự hoặc để nền kinh tế sản xuất
nhiều sản phẩm mà xã hội thích nhất.
Công bằng đề cập đến ý tưởng về sự bình đẳng. Cô ằng kh ng b
ông đồng nghĩa với bình đẳng.
Công bằng liên quan đến câu hỏi sản xuất cho ai. Page 1 of 8
11. Trong một nền kinh tế kế hoạch hóa t p
ậ trung, cơ quan lập kế hoạch trung ương quyết định hàng hóa và dịch v
ụ nào được sản xuất, được sả ấ
n xu t bao nhiêu, ai sản xuất và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ đó.
Trong một nền kinh tế thị trường, các quyết định được đưa ra bởi hàng triệu doanh nghiệp
và hộ gia đình. Doanh nghiệp quyết định thuê mướn ai và tạo ra sản phẩm gì. Hộ gia đình quyết
định làm việc cho doanh nghiệp nào và mua cái gì với số thu nhập c a
ủ họ. Những doanh nghiệp
và hộ gia đình này tương tác với nhau trên thị trường, nơi mà giá cả và tính tư lợi sẽ định
hướng cho các quyết định của họ. Trong th c
ự tế, tât cả các nền kinh tế đều là nền kinh tế h n ỗ hợp.
12. Vòng chu chuyển thu nhập:
Các hộ gia đình là người tiêu dùng các hàng hóa và dịch v
ụ và là người sở hữu cũng như cung cấp các yếu t s ố ản xuất được s d
ử ụng để tạo ra hàng hóa, dịch vụ.
Các doanh nghiệp là đại diện cho các nhóm sản xuất trong nền kinh tế, những người chuyển yếu t
ố sản xuất thành hàng hóa và dịch vụ. Khu vực này được gọi là khu vực tư nhân. Đây là một phần c a
ủ nền kinh tế được sở hữu bởi tư nhân.
13. Đo lường tăng trưởng kinh tế đơn giản là đo lường sự thay đổi sản lượng quốc gia c a ủ một đất nước.
Phát triển kinh tế là đo lường phúc lợi, như các chỉ số giáo d c ụ , s c ứ khỏe, xã hội.
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu hiện tại, mà không phải thỏa hiệp vấn
đề các thế hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu c a ủ họ.
14. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): thể hiện kết hợp tối đa các hàng hóa và dịch vụ
có thể sản xuất được bởi một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, nếu tất cả các
nguồn lực được sử dụng hết và hiệu quả và trình độ công nghệ cố định. Page 2 of 8
15. Qua thời gian, nền kinh tế có thể có thêm hay đánh mất nguồn lực, chất lượng nguồn lực và
trình độ kiến thức công nghệ cũng có thể thay
đổi. Những thay đổi này sẽ dịch chuyển đường giới h n ạ kh
ả năng sản xuất đến một vị trí mới. Tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua sự dịch
chuyển ra ngoài của đường giới hạn khả năng sản xuất. Tăng trưởng kinh tế có thể đến từ sự
thay đổi công nghệ và tích lũy vố . n a) Khả năng sản xuất:
Sản xuất có thể thực hiện được tại bất cứ điểm nào trong vùng tô đậm hoặc trên đường giới hạn.
Chúng ta đạt được hiệu quả sản xuất nếu chúng ta sản xuất hàng hóa và dịch v ụ với chi phí thấ ấ
p nh t. Kết quả này xảy ra với tất cả các điểm trên đường PPF.
Các điểm bên trong đường giới hạn, như điểm Z, là không hiểu quả vì nguồn l c ự bị lãng phí
hoặc phân bổ không hợp lý.
Các điểm bên ngoài đường giới hạn là không thể đạt được. Đường PPF minh họa s ự khan hiếm
vì chúng ta không thể đạt được các điểm bên ngoài đường giới hạn.
b) Sự lựa chọn và chi phí cơ hội: Mọi s ự l a
ự chọn dọc theo đường PPF đều
bao gồm sự đánh đổi. Tại bất cứ điểm nào
trên đường PPF, chúng ta không thể sản
xuất thêm sản phẩm này, mà không từ b ỏ vài sản phẩm khác. Tất cả s
ự đánh đổi đều có chi phí, trong đó, có chi phí cơ hội.
Với nguồn lực và công nghệ hiện tại, chúng
ta có thể sản xuất nhiều pizza hơn, chỉ khi
chúng ta sản xuất ít nước cola hơn. - Chi phí cơ hội c a
ủ việc sản xuất pizza là số
lon nước cola chúng ta phải từ b . ỏ -
Nếu chúng ta di chuyển từ điểm C đến điểm
D, chúng ta có thêm 1 triệu pizza nhưng có
ít hơn 3 triệu lon cola. 1 triệu pizza tăng
thêm phải đánh đổi bằng 3 triệu lon cola.
Một bánh pizza phải đánh đổi bằng 3 lon cola. Chi phí cơ hội c a ủ việc sản xuất thêm 1 pizza là 3 lon cola. -
Nếu chúng ta di chuyển từ điểm D đến
điểm E, chúng ta có thêm 1 triệu pizza nhưng có ít hơn 4 triệu lon cola. 1 triệu pizza tăng thêm Page 3 of 8
phải đánh đổi bằng 4 triệu lon cola. Một bánh pizza phải đánh đổi bằng 4 lon cola. Chi phí cơ hội c a
ủ việc sản xuất thêm 1 pizza là 4 lon cola. -
Chi phí cơ hội của pizza tăng lên khi số lượng pizza tăng lên. Đây là quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
CHƯƠNG 2 – LÝ THUYẾT CUNG CẦU
Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi thương mại. Cung (S) Cầu (D)
1. Cung của bản thân một doanh nghiệp cho biết 1. Cầu của cá nhân khách hàng cho biết các
các số lượng hàng hóa (hoặc dịch vụ) khác nhau
số lượng khác nhau của một hàng hóa
mà một doanh nghiệp mong mu n
ố và có khả
(hoặc dịch vụ) mà người tiêu dùng muốn năng sản xuất và cung n
ứ g ra thị trường để bán và có kh
ả năng mua tại các mức giá khác
tại các mức giá khác nhau, trong một khoảng
nhau có thể có trong một khoảng thời
thời gian nhất định, giả định các yếu tố khác
gian nhất định, giả định các yếu tố khác không đổi. không đổi.
2. Một biểu cung là một bảng cho thấy nhiều 2. Một biểu c u
ầ là một bảng ghi danh sách
lượng cầu khác nhau tại các mức giá khác nhau.
lượng cầu tại các mức giá khác nhau.
3. Thông tin trong biểu cung được thể hiện trên đồ 3. Thông tin trên biểu cầu được vẽ trên đồ
thị được gọi là đường cung.
thị gọi là đường cầu.
4. Theo quy luật cung, có mối quan hệ nhân qu
ả 4. Theo quy luật cầu, có mối quan hệ nhân
thuận giữa số lượng hàng hóa được cung ng ứ
quả nghịch giữa giá một hàng hóa và
vào một khoảng thời gian nhất định và giá c a ủ lượng cầu c a
ủ nó trong một khoảng thời
nó, giả định các yếu tố khác không đổi: khi giá
gian nhất định, giả định các yếu tố khác
hàng hóa tăng, số lượng hàng hóa được cung
không đổi: khi giá hàng hóa tăng, lượng
ứng tăng; khi giá hàng hóa gi m ả , số lượng hàng cầu gi m
ả ; khi giá hàng hóa gi m ả , lượng
hóa được cung ứng gi m
ả , giả định các yếu t ố
cầu tăng, giả định các yếu t k ố hác không khác không đổi. đổi.
5. Cung thị trường là tổng c a
ủ tất cả lượng cung 5. Cầu thị trường là tổ
ng của tất cả số
của tất cả doanh nghiệp đối với một hàng hóa.
lượng nhu cầu cá nhân đ i ố với hàng hóa đó. 6. Bất cứ s
ự thay đổi nào trong giá sẽ tạo ra s
ự thay 6. Bất cứ sẽ thay đổi nào trong giá sẽ tạo ra
đổi trong lượng cung, được thể hiện bằng sự di
sự thay đổi trong lượng cầu, được thể
chuyển trên đường cung.
hiện bằng sự di chuyển trên đường cầu. Page 4 of 8 (Ceteris paribus
– giả định các yếu tố khác không đổi nghĩa là các yếu tố khác, ngoài giá, có
thể ảnh hưởng tới số lượng mà khách hàng hoặc người sản xuất muốn và có thể mua hay bán
được giả định là hằng số và không đổi) Cung (S) Cầu (D)
Một sự thay đổi trong các yếu tố ảnh hưởng đến Một sự thay đổi trong các yếu t ố ảnh hưởng
cung, ngoài giá, dịch chuyển đường cung đến một đến cầu, ngoài giá, dịch chuyển đường cầu vị trí mới. đến một vị trí mới.
Tăng cung có nghĩa là nhiều hàng hóa được cung Tăng cầu có nghĩa là có nhu cầu nhiề u hàng
ứng hơn tại mọi mức giá. Điều này được minh họa hóa hơn tại mọi mức giá. Điều này được
bằng một sự dịch chuyển sang phải của đường minh họa bằng một sự dịch chuyển sang phải cung. của đường cầu.
Giảm cung có nghĩa là ít hàng hóa được cung ứng Giảm cầu có nghĩa là có nhu cầu ít hàng hóa
hơn tại mọi mức giá. Điều này được minh họa bằng hơn tại mọi mức giá. Điều này được minh
một sự dịch chuyển sang trái c n ủa đườ g cung.
họa bằng một sự dịch chuyển sang trái của đường cầu.
Sự gia tăng chi phí s n
ả xuất (chi phí lương, chi phí Nếu một hàng hóa là hàng hóa thông
nguyên vật liệu, chi phí năng lượng, chi phí vay thường, khi thu nhập tăng, đường cầu dịch
mượn…), dịch chuyển đường cung sang trái (hay chuyển sang phải, đó là tình hình cầu tăng
lên trên). Doanh nghiệp gi m
ả số lượng hàng hóa họ khi thu nhập tăng. chuẩn bị cung ứng.
Nếu một hàng hóa là hàng hóa thứ cấp, khi
thu nhập tăng, đường cầu dịch chuyển sang
trái, đó là tình hình cầu gi m ả khi thu nhập tăng.
Mối liên hệ qua lại giữa các thị trường:
Mối liên hệ qua lại gi a ữ các thị trường: -
Cung ứng chung là tình huống khi một hàng - Hàng hóa b
ổ sung là một hàng hóa có
hóa được sản xuất, một hàng hóa khác cũng
chung nhu cầu, hoặc là hàng hóa có nhu
được sản xuất từ một nguồn nguyên liệu thô
cầu cùng lúc với một hàng hóa khác. Ví
chung. Ví dụ: nếu chúng ta muốn tăng sản
dụ: theo sau sự gia tăng đáng kể trong
lượng đầu ra của lúa mì, sản xuất rơm cũng sẽ
mức giá pizza là cầu đối với hàng hóa tự động tăng. này gi m
ả , điều này làm gi m ả cầu c a ủ -
Cạnh tranh cung ứng là tình huống khi nguồn
hàng hóa bổ sung là sốt cà chua. Đường nguyên liệu thô s
ử dụng để sản xuất m t ộ sản
cầu đối với sốt cà chua dịch chuyển sang
phẩm còn có thể được dùng để sản xuất sản trái. phẩm khác. Ví d :
ụ một nông dân có thể trồng - Hàng hóa thay thế là một hàng hóa có khoai tây hoặc cà r t ố s ử d ng ụ gần như cùng loại
cầu cạnh tranh, chính là hàng hóa có thể yếu t s
ố ản xuất. Chi phí cơ hội c a ủ việc sử ụ d ng
sử dụng thế chỗ cho hàng hóa khác. Ví
đất cho một loại nông sản bằng sự hy sinh sản
dụ: theo sau sự gia tăng đáng kể trong
xuất một loại khác trong mỗi vụ mùa.
mức giá pizza là đường cầu đối với
hamburger dịch chuyển sang phải, giả
định là người tiêu dùng cho rằng
hamburger là hàng hóa thay thế t t ố cho pizza. Page 5 of 8
Đường cung có xu hướng dịch chuyển sang phải Thị hiếu và sự ưa thích: một chiến dịch
khi có tiến b c
ộ ông nghệ.
quảng cáo thành công khiến cho mọi người
nghĩ tốt hơn về hàng hóa và điều này dẫn tới
sự gia tăng trong cầu và sự dịch chuyển sang
phải của đường cầu.
Đường cung có xu hướng dịch chuyển sang phải khi Một sự gia tăng trong quy mô dân số sẽ làm
có doanh nghiệp gia nhập thị trường. Đường cung tăng tổng quy mô thị trường và đưa tới kết
có xu hướng dịch chuyển sang trái khi có doanh quả là sự gia tăng cầu và dịch chuyển sang
nghiệp rời bỏ thị trường.
phải của đường cầu. Sự k v ỳ ọng: Sự k v ỳ ọng:
Người sản xuất nào kỳ vọng giá tăng trong tương Nếu người tiêu dùng kỳ vọng viễn cảnh kinh
lai có thể không đưa sản phẩm ra thị trường nhằm tế tương lai sẽ cải thiện, họ sẽ sẵn sàng vay
sẵn sàng cung ứng nhiều hơn trong tương lai để mượn và mua hàng hóa nhiều hơn. Điều này
nhận được mức giá cao hơn.
làm cho cầu hiện tại tăng.
Sự can thiệp của chính phủ:
Sự can thiệp của chính phủ:
Thuế đánh lên hàng hóa dịch vụ: Bởi vì thuế khiến Thuế đánh lên người mua sẽ gi m ả lượng
cho giá sản phẩm tăng, chúng tạo tác động làm dịch hàng hóa họ sẵn sàng trả cho người bán, vì
chuyển đường cung lên trên một khoản bằng lượng thế nó gi m
ả cầu và dịch chuyển đường cầu
thuế. Ít sản phẩm được cung ứng hơn tại mọi mức sang trái. giá.
Trợ cấp là khoản chi trả của chính ph ủ cho doanh nghiệp để gi m ả chi phí c a
ủ họ. Điều này, do đó sẽ
có tác động làm dịch chuyển đường cung xuống
dưới một khoản bằng lượng trợ cấp. Nhiề u sản
phẩm hơn được cung ứng tại mọi mức giá. Điểm cân bằng
Khi một nền kinh tế đạt cân bằng, lượng cung bằng lượng cầu (Qd = Qs), và không có khuynh hướng thay đổi giá.
Khi ở trạng thái mất cân bằng, xảy ra dư cầu (thiếu h t
ụ ) hoặc dư cung (dư thừa), và lực tác ng độ
của cung và cầu sẽ khiến cho giá thay đổi cho đến khi thị trường đạt tới cân bằng.
Nếu lượng cầu của một sản phẩm nhỏ hơn lượng cung (Qd < Qs), s
ự chênh lệch giữa hai số lượng
này được gọi là dư thừa, đây là tình trạng khi có dư cung. Điều này tạo áp lực khiến giá tăng cho đến khi hết dư thừa.
Nếu lượng cầu của một sản phẩm lớn hơn lượng cung (Qd > Qs), sự chênh lệch này được gọi là
sự thiếu hụt, đây là tình trạng dư cầu. Điều này tạo áp lực khiến giá giảm cho đến khi hết thiếu hụt. Page 6 of 8
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG HOẶC ĐƯỜNG CẦU:
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG VÀ ĐƯỜNG CẦU: Page 7 of 8
THỂ HIỆN ĐƯỜNG CUNG CẦU BẰNG ĐẠI SỐ
Phương trình đường cầu có thể được viết dưới dạng đẳng th c ứ : QD = a + bPD (b<0)
Phương trình đường cung có thể được viết dưới d ng t ạng đẳ h c ứ : QS = a + bPS (b>0)
Thế cặp hai giá trị các kết hợp giá
– số lượng vào hệ phương trình và giải để tính a và b, chúng ta
được phương trình đường cầu và/hoặc phương trình đường cung. Q1 = a + bP1 {Q2 = a + bP2
TÍNH GIÁ VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG: Page 8 of 8