Lý thuyết chương 1 : khái quát về kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên của xã hội. Trong suốt hơn hai thế kỷ phát triển, kinh tế học được phân thành hai phân ngành lớn là kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu gì?
Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên
khan hiếm ể sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên của xã
hội. Trong suốt hơn hai thế kỷ phát triển, kinh tế học ược phân thành hai phân ngành lớn
là kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Trong khi, Kinh tế vi mô nghiên cứu sự hoạt ộng của các
tế bào trong nền kinh tế (doanh nghiệp và hộ gia ình), nghiên cứu những yếu tố quyết ịnh
giá cả trong thị trường riêng lẻ. Kinh tế vĩ mô lại nghiên cứu hoạt ộng của toàn bộ tổng thể
rộng lớn của nền kinh tế như tăng trưởng kinh tế, sự biến ộng của giá cả, cán cân thanh
toán, tỉ giá hối oái và các việc làm của nhà nước.
Tóm lại, Kinh tế vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu hoạt ộng của nền kinh tế như
một tổng thể, cùng với những chính sách mà nhà nước dùng ể ổn ịnh nền kinh tế. b.
Phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô:
Khi nghiên cứu các hiện tượng kinh tế người ta thường áp dụng phương pháp quan
sát. Quy trình như sau: xuất phát từ hoạt ộng của nền kinh tế (mang tính khách quan) thông
qua những quan sát và số liệu mà thu thập ược theo thời gian, các nhà nghiên cứu ưa ra các
giả thiết kinh tế và mô hình kinh tế vĩ mô, kết hợp phân tích thống kê số liệu theo mô hình
kinh tế vĩ mô ã xây dựng, thu ược kết quả mang tính dự báo. Sau ó ối chiếu, kiểm nghiệm
kết quả với thực tế. Ho ạt ộ ng KT Quan sát Các gi ả thi ế t Mô hình KTVM
Ki ể m nghi ệ m k ế t qu ả mô hình K ế t qu ả (D ự báo)
Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu Kinh tế vĩ mô
1.1.2. Nhận ịnh thực chứng và nhận ịnh chuẩn tắc.
a. Nhận ịnh thực chứng: 1 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Là những nhận ịnh phản ánh thực tế hiện tượng kinh tế 1 cách khách quan. Chẳng
hạn, nhận ịnh: “Tỉ lệ lạm phát năm 2011 ở mức 18,6 %”, Nếu lạm phát giảm 2% thì tỉ lệ
thất nghiệp có tăng hay không, và tăng bao nhiêu ? b. Nhận ịnh chuẩn tắc:
Là những ánh giá, những lời khuyên dựa trên những tiêu chuẩn ánh giá, giá trị của
từng cá nhân về các vấn ề kinh tế. Ví dụ như tỉ lệ thất nghiệp cao ến mức ộ nào thì chấp
nhận ược? Có nên tăng chi phí cho quốc phòng không?...
Tóm lại, nhận ịnh thực chứng trả lời cho câu hỏi “Là bao nhiêu?”, “là gì?”, “Như
thế nào?”. Nhận ịnh chuẩn tắc trả lời cho câu hỏi: “Nên làm gì?”.
1.1.3. Giới hạn khả năng xản xuất của xã hội.
a. Các yếu tố sản xuất:
Yếu tố sản xuất là các yếu tố ầu vào của quá trình sản xuất, ược phân chia thành 3 nhóm cơ bản sau: -
Đất ai: bao gồm toàn bộ ất dùng cho canh tác, xây dựng nhà ở, ường
xá...và tài nguyên thiên nhiên bao gồm: Nhiên liệu như than á, dầu lửa và khoáng
sản như: quặng sắt, ồng, boxit, cây tròng ể lấy gỗ... -
Lao ộng là năng lực của con người ược sử dụng theo một mức ộ nhất
ịnh trong quá trình sản xuất. Người ta o lường lao ộng bằng thời gian của người lao
ộng trong quá trình sản xuất. -
Tài sản cố ịnh là những hàng hóa như máy móc, ường xá, nhà xưởng...
ược sản xuất ra ể rồi ược sử dụng ể sản xuất ra các hàng hóa khác. Việc tích lũy các
tài sản này trong nền kinh tế có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất.
Ngày nay, công nghệ sản xuất cũng ược các nhà kinh tế quản lý như một ầu vào, yếu
tố sản xuất quan trọng.
b. Đường giới hạn khả năng sản xuất:
Chúng ta cùng xem xét một nền kinh tế với số lượng các yếu tố sản xuất và công
nghệ cho trước. Khi quyết ịnh sản xuất cái gì, như thế nào thì nền kinh tế phải quyết ịnh
phân bổ các những yếu tố hạn chế này như thế nào cho hàng nghìn loại hàng hóa có thể
ược sản xuất ra. Để ơn giản hóa, chúng ta ưa ra một số giả thiết sau: -
Nền kinh tế ơn giản chỉ có 2 ngành sản xuất là lương thực và quần áo. lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô -
Các yếu tố sản xuất là cố ịnh. -
Nền kinh tế có 4 ơn vị công nhân, sử dụng hết 2 ngày -
Nền kinh tế chịu tác ộng của quy luật “Lợi suất giảm dần”.
Bảng 1.1. Khả năng sản xuất thay thế khác nhau
Lương thực (tấn)
Quần áo (nghìn bộ) Khả năng Công nhân Sản lượng Công nhân Sản lượng A 4 25 0 0 B 3 22 1 9 C 2 17 2 17 D 1 10 3 24 E 0 0 4 30
Biểu diễn các khả năng này lên ồ thị và nối những iểm này lại ta ược ường giới hạn
khả năng sản xuất (NLSX). Lương thự c 25 A B N C M D E 30 Qu ầ n áo
Hình 1.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất.
Đi dọc theo ường cong từ A ến E, ta thấy xã hội ngày càng có ít lương thực và nhiều
quần áo hơn. Việc chuyển lương thực thành quần áo ược thực hiện thông qua việc chuyển
tài nguyên ược sử dụng ể sản xuất ra lương thực sang sản xuất quần áo. 3 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Trong tình huống này, các iểm A, B, C, D, E nằm trên ường giới hạn khả năng sản
xuất của mình (sử dụng hết tài nguyên), khi ó ta nói nền kinh tế ang hoạt ộng có hiệu quả.
Một nền kinh tế ạt hiệu quả khi nó không thể tăng một loại hàng hóa này mà không cắt
giảm một loại hàng hóa khác. Những iểm ở trong ường giới hạn (M) là iểm thể hiện nền
kinh tế chưa ạt hiệu quả, là do không sử dụng hết tài nguyên, hoặc do yếu tố nào ó như
công nghệ, chính trị, ộc quyền, khiến các không thể kết hợp hiệu quả các yếu tố ầu vào.
Nhưng iểm nằm ngoài ường giới hạn (N) là iểm không thể ạt ược của nền kinh tế. Xét trong
một khoảng thời gian nhất ịnh, chẳng hạn như một năm thì mỗi nền kinh tế, ều có một ường
giới hạn khả năng sản xuất tiềm tàng của mình. Theo thời gian, số lượng các yếu tố ầu vào
và công nghệ thay ổi, nên bản thân ường ường giới hạn khả năng sản xuất có thể dịch
chuyển ra ngoài hoặc vào trong. c. Chi phí cơ hội:
Do nguồn lực là khan hiếm nên xã hội, hay từng cá thể phải lựa chọn hoạt ộng nào
trong số nhiều hoạt ộng. Trong trường hợp này, khi chúng ta quyết ịnh làm một việc gì ó
tức là bỏ mất cơ hội ể làm việc khác và khả năng khác bị mất ó ược gọi là chi phí cơ hội.
Ví dụ, bố mẹ cho bạn 3 triêu ồng. Với số tiền này bạn có thể mua một ược một chiếc iện
thoại, hoặc có thể i du lịch ở Bà Nà. Nếu bạn quyết ịnh i du lịch Bà Nà thì các nhà kinh tế
nói rằng chi phí cơ hội của chuyến du lịch này là “một chiếc iện thoại”.
Chi phí cơ hội có thể ược minh họa thông qua giới hạn khả năng sản xuất. Quay trở
lại hình 1.2 giả sử quốc gia này quyết ịnh sản xuất thêm từ 9 nghìn bộ quần áo ( iểm B) lên
17 nghìn bộ (Điểm C) thì chi phí cơ hội của quyết ịnh này là gì? Đó chính là lượng lương
thực mất i ể sản xuất thêm quần áo. Trong trường hợp này dễ dang thấy rằng chi phí cơ hội
của 8 nghìn bộ quần áo (17 – 9 = 8) là 5 tấn lương thực (22 – 17 = 5). Tóm lại ta có thể
nói, chi phí cơ hội cho một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác phải bỏ không sản xuất ể
sản xuất thêm một ơn vị sản phẩm ó (trong iều kiện nền kinh tế ã ạt hiệu quả).
Khái niệm chi phí cơ hội cho thấy rằng, các chi phí tính bằng số tiền thực tế bỏ ra
không phải luôn là một số phản ánh chính xác các chi phí thực tế. Ví dụ, về chi phí i học ại
học. Nếu bạn quyết ịnh i học ại học, bạn có thể tính toán ược tiền học phí, tiền trọ, sách vở
mỗi năm là 2 triệu ồng. Vậy phải chăng chi phí 2 triêu ồng này là chi phí cho việc i học ại
học. Đáp án là không, bạn cần phải tính ến chi phí thời gian bạn dành cho việc i học. Giả
sử nếu bạn không i học mà dành thời gian ó ể i làm kiếm tiền thì mỗi năm bạn kiếm thêm
ược 5 triệu ồng nữa chẳng hạn. Cộng cả chi phí thực tế và thu nhập mà bạn mất i khi i học lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
lại, ta thấy rằng thực chất chi phí cơ hội của việc học ại học là 7 triệu ồng chứ không phải chỉ có 2 triệu .
1.1.4. Các hình thức tổ chức của nền kinh tế
a. Ba vấn ề kinh tế cơ bản: -
Nền kinh tế sản xuất ra sản phẩm gì với số lượng bao nhiêu. Cơ sở của vấn ề
này là sự khan hiếm. Nhiệm vụ chủ yếu của bất kỳ nền kinh tế nào cũng cần phải giải quyết
là, giảm tối thiểu sự lãng phí trong việc sản xuất ra những sản phẩm không cần thiết và
tăng cường ến mức tối a việc sản xuất ra các sản phẩm cần thiết. -
Nền kinh tế sản xuất bằng công nghệ nào, ai sản xuất? (Các hàng hóa - dịch
vụ ược sản xuất như thế nào?) -
Nền kinh tế phân phối sản phẩm làm ra cho ai? (hàng hóa – dịch vụ sản xuất ra cho ai?).
b. Các hình thức tổ chức của nền kinh tế.
Để giải quyết 3 vấn ề kinh tế cơ bản, thì người ta tổ chức nền kinh tế theo các kiểu sau: *
Nền kinh tế tập quán truyền thống: Tồn tại dưới thời công xã nguyên thủy.
Trong nền kinh tế này các vấn ề sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai ược quyết ịnh theo
tập quán truyền thống và ược truyền từ thế trước sang thế hệ sau. *
Nền kinh tế tập trung (Nền kinh tế chỉ huy): Là nền kinh tế trong ó chính phủ
ra mọi quyết ịnh sản xuất và phân phối. Vấn ề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản
xuất cho ai ều ược thực hiện theo những kế hoạch tập trung thống nhất của nhà nước. *
Nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế này 3 chức năng cơ bản của nền
kinh tế ược thực hiện thông qua cơ chế thị trường, trong ó các nhân người tiêu dùng và
doanh nghiệp tác ộng lẫn nhau trên thị trường ể xác ịnh một hệ thống giá cả, số lượng hàng
hóa, lợi nhận, thu nhập... Các doanh nghiệp sẽ sản xuất những mặt hàng (Cái gì) em lại lợi
nhuân cao nhất, bằng những kỹ thuật rẻ nhất (như thế nào) và tiêu dùng của hộ gia ình (cho
ai) ược xác ịnh bởi số lượng tiền công có ược và lợi tức thu ược nhờ vào sở hữu tài sản của mình. 5 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô *
Nền kinh tế hỗn hợp: Là hình thức tổ chức nền kinh tế khu vực nhà nước và
khu vực tư nhân cùng phối hợp ể cùng giải quyết 3 vấn ề kinh tế cơ bản. Khu vực tư nhân
kiểm soát nền kinh tế thông qua thông qua “bàn tay vô hình” của cơ chế thị trường, Khu
vực nhà nước (khu vực công cộng) kiểm soát bằng những mệnh lệnh và chính sách nhằm
kích thích về tài chính và tiền tệ của chính phủ 1.2. Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô
1.2.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Thành tựu kinh tế của một ất nước thường ược ánh giá theo 3 dấu hiệu chủ yếu: ổn
ịnh, tăng trưởng và cân bằng xã hội. -
Sự ổn ịnh kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn ề kinh tế cấp
bách như lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn. -
Tăng trưởng kinh tế òi hỏi phải giải quyết tốt những vấn ề dài hạn hơn, có
liên quan ến tăng trưởng kinh tế. -
Công bằng trong phân phối vừa là vấn ề xã hội vừa là vấn ề kinh tế.
Để ạt ược sự ổn ịnh, tăng trưởng và công bằng các chính sách kinh tế vĩ mô phải
hướng ến các mục tiêu sau:
* Mục tiêu sản lượng (Tổng sản phẩm quốc gia).
- Tăng trưởng nhanh và ổn ịnh
- Trạng thái tốt nhất là tổng sản lượng quốc gia thực tế bằng tổng sản lượng tiềm năng.
* Mục tiêu việc làm:
- Tạo ra ược nhiều việc làm tốt.
- Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp và duy trì ở mức thất nghiệp tự nhiên
Utt% = (số người thất nghiệp/lực lượng lao ộng) x 100%.
+ Người thất nghiệp phải thỏa mãn các iều kiện: Đang trong ộ tuổi lao ộng, có khả năng
lao ộng, muốn lao ộng, không tìm ược việc làm.
+ Lực lượng lao ộng = số lượng người thất nghiệp + số lượng người có việc làm (tính trong ộ tuổi lao ộng).
* Mục tiêu ổn ịnh giá cả:
- Hạ thấp và kiểm soát ược lạm phát trong iều kiên thị trường tự do.
* Mục tiêu kinh tế ối ngoại -
Ổn ịnh tỉ giá hối oái. lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
- Cân bằng cán cân thương mại.
Cán cân thương mại quốc gia = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
Xuất khẩu ròng: NX =X - IM
+ X > IM: Cán cân thương mại thặng dư, xuất khẩu ròng > 0 (xuất siêu). +
X < IM: Cán cân thương mại thâm hụt, xuất khẩu ròng < 0 (nhâp siêu) +
X = IM: Cán cân thương mại cân bằng, xuất khẩu ròng = 0.
Ổn ịnh cán cân thương mại là làm cho cán cân thương mại ít dao ộng chứ không
phải làm cho cân bằng hay thặng dư. Đây là mục tiêu quan trọng ối với một nền kinh tế
mở, xuất nhập khẩu óng vai trò quan trọng.
* Mục tiêu phân phối công bằng:
Đối với một số quốc gia, người ta coi ây là một trong những mục tiêu quan trọng.
1.2.2. Các công cụ (chính sách) trong kinh tế vĩ mô:
Để ạt ược các mục tiêu kinh tế vĩ mô trên nhà nước có thể sử dụng nhiều chính sách khác nhau như: a. Chính sách tài khóa:
Là các quyết ịnh của chính phủ về việc chi tiêu của chính phủ (G) và thuế (T), giúp
chính phủ duy trì tổng sản lượng quốc gia thực tế và tỉ lệ thất nghiệp thực tế ở mức tốt nhất.
Chính sách này có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu chính phủ và thuế.
+ Nếu tăng chi tiêu chính phủ (G tăng) thì nhu cầu hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng, lúc
ó các doanh nghiệp gia tăng sản xuất làm cho tổng sản phẩm quốc gia thực tế tăng. Nên áp
dụng chính sách này trong giai oạn GNPtt < GNPtn ể chống thất nghiệp.
+ Nếu tăng Thuế sẽ làm giảm các khoản thu nhập, do ó làm giảm chi tiêu của khu
vực tư nhân (HGĐ, DN) từ ó cũng tác ộng ến nhu cầu hàng hóa – dịch vụ (nhu cầu giảm)
và làm cho tổng sản phẩm quốc gia thực tế giảm. Chính sách này nên sử dụng trong giai
oạn GNPtt > GNPtn ể chống lạm phát. Thuế khóa cũng có thể tác ộng ến ầu tư và sản lượng
trong dài hạn, cụ thể trong dài hạn thuế tăng làm cho ầu tư giảm và làm cho GNPtt và GNPtn
tăng chậm. b. Chính sách tiền tệ: 7 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Là quyết ịnh của Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) thông qua việc tăng hoặc giảm
mức cung ứng tiền (MS). Chính sách tiền tệ chủ yếu nhằm tác ộng ến ầu tư tư nhân, hướng
nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
Chính sách tiền tệ có hai công cụ chủ yếu là mức cung về tiền và lãi suất. Khi NHTƯ
thay ổi lượng cung về tiền, lãi suất sẽ tăng hoặc giảm, tác ộng ến ầu tư, do vậy ảnh hưởng
ến tổng cầu và sản lượng.
* Chính sách tiền tệ mở rộng: (tăng MS)
Tăng lượng cung ứng tiền, làm cho lãi suất thực tế giảm, lúc ó nhu cầu hàng hóa dịch
vụ và nhu cầu ầu tư tăng, làm cho tổng nhu cầu hàng hóa dịch vụ trên thị trường tăng, dẫn
ến tổng sản lượng tăng. Nên áp dụng chính sách này trong giai oạn GNPtt < GNPtn , ể thúc
ẩy nền kinh tế tăng trưởng.
* Chính sách thu hẹp: (Giảm MS)
Giảm mức mức cung ứng tiền, làm cho lãi suất thực tế tăng lên, khiến cho nhu cầu
về hàng hóa dịch vụ và nhu cầu ầu tư giảm, làm cho tổng nhu cầu hàng hóa dịch vụ trên thị
trường giảm, dẫn ến tổng sản lượng giảm. Chính sách này nên áp dụng trong giai oạn GNPtt
> GNPtn , ể chống lạm phát.
Chính sách tiền tệ tác ộng quan trọng ến GNP thực tế về mặt ngắn hạn, song cũng
tác ộng ến ầu tư, nên cũng có ảnh hưởng ến GNP tiềm năng. c. Chính sách thu nhập:
Là những chính sách của chính phủ nhằm can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị
trường hàng hóa và thị trường lao ộng, giúp chính phủ chống lạm phát ặc biệt trong thời
kỳ nền kinh tế có lạm phát cao do GNPtt > GNPtn .
Chính sách này sử dụng nhiều công cụ, từ công cụ có tính cứng nhắc như giá, lương,
những chỉ ịnh chung ể ấn ịnh tiền công và giá cả, những quy tắc pháp lý ể ràng buộc sự
thay ổi giá cả và tiền lương... ến những công cụ mền dẻo hơn như việc hướng dẫn, khuyến
khích bằng thuế thu nhập. d. Chính sách kinh tế ối ngoại:
Là những chính sách nhà nước nhằm can thiệp vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, và thu
hút nguồn vốn ầu tư từ nước ngoài * Chính sách thương mại: -
Phi thuế quan: liên quan ến hạn ngach (Cota – Quota): hạn chế về lượng hàng xuất nhập khẩu. lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô -
Thuế: Đánh thuế vào hàng xuất và nhập khẩu. Các nước thường ánh thuế cao vào
các hàng nhập nhằm mục ích bảo hộ cho việc sản xuất trong nước và tạo nguồn thu dễ dàng cho ngân sách.
* Chính sách thu hút ầu tư nước ngoài: -
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI): nhà ầu tư nước ngoài tự bỏ vốn xây dựng cơ
sở, toàn quyền sản xuất kinh doanh. -
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII hay FPI): nhà ầu tư nước ngoài bỏ tiền mua, ầu tư
vào các doanh nghiệp trong nước, hầu như không thay ổi quy trình tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
1.2.3. Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí tương ối ngày càng tăng.
a. Quy luật thu nhập giảm dần (Quy luật lợi ích biên giảm dần)
Số lượng sản phẩm ầu ra có thêm sẽ ngày càng giảm nếu liên tiếp bỏ thêm từng ơn
vị yếu tố ầu vào biến ổi nào ó với các yếu tố ầu vào khác chưa thay ổi. b. Quy luật chi phí
tương ối ngày càng tăng (Chi phí cơ hội biên)
Để có thêm một số bằng nhau về một mặt hàng nào ó thì xã hội phải hi sinh ngày
càng nhiều số lượng mặt hàng khác.
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ QUỐC GIA
2.1. Tổng sản phẩm quốc dân - Thước o thành tựu kinh tế của một quốc gia
2.1.1. Các quan iểm sản xuất và hệ thống tài khoản quốc gia SNA
a. Các quan iểm sản xuất: *
Thế kỷ 16 – F.Quesnay (trường phái trọng nông): “Sản xuất là hoạt ộng tạo ra sản phẩm thuần túy” -
Nông nghiệp là ngành sản xuất, các ngành khác không có khả năng sản xuất.
Do ó sản lượng quốc gia là phần sản lượng thuần tăng của nông nghiệp. 9 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô *
Thế kỷ 18 – Adam Smith (phái cổ iển): “Sản xuất là hoạt ộng tạo ra sản phẩm hữu hình.” -
Sản lượng quốc gia ược ược tính từ các ngành như: nông, lâm, ngư nghiệp,
công nghiệp, xây dựng. Các ngành như thương nghiệp, giao thông vân tải, bưu iện tạo ra
sản phẩm vô hình nên không ược tính vào sản lượng quốc gia. *
Thế kỷ 19 – C. Mac (Kinh tế chính trị): “Sản xuất là hoạt ộng tạo ra sản phẩm hữu
hình và phần dịch vụ phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất” -
Đây chính là cơ sở cho hệ thống o lường MPS (Material Product System) –
Hệ thống sản suất vật chất. *
Đầu thế kỷ 20, các nhà Kinh tế phương Tây, ặc biệt Simon Kuznets cho rằng: “Sản
xuất là hoạt ộng những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xã hội”. -
Cách tính này ược liên hiệp quốc chính thức công nhận là hệ thống o lường
quốc tế, ược gọi hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Accounts). SNA
bao gồm tài khoản sản xuất, tài khoản thu nhập và chi tiêu, tài khoản vốn tài, tài khoản giao dicgj với nước nhà.
b. Các chỉ tiêu hệ thống tài khoản quốc gia SNA. -
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product) -
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) -
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Product) - Sản phẩm quốc nội ròng
(NDP – Net domestic Product) - Thu nhập quốc dân (NI – National Income). -
Thu nhập các nhân (PI – Personal Income) -
Thu nhập khả dụng (DI – Dispossable Income)
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội.
a. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Tổng sản phẩm quốc dân là chỉ tiêu o lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng của người dân quốc gia ó sản xuất ra trong một thời kỳ (thường
là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình.
Như vậy, tổng sản phẩm quốc dân ánh giá kết quả của hàng triệu các giao dịch và
hoạt ộng kinh tế do công dân của một nước tiến hành trong một thời kỳ nhất ịnh (thường
là một năm). Đây là con số ạt ược, khi dùng thước o tiền tệ ể tính toán giá trị của các hàng lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
hoá khác nhau mà các hộ gia ình, các hãng kinh doanh, Chính phủ mua sắm và chi tiêu
trong khoảng thời gian tính toán.
Các hàng hoá và dịch vụ ược chi tiêu ó là hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cuối cùng của
hộ gia ình; thiết bị nhà xưởng mua sắm và xây dựng lần ầu của các hãng kinh doanh; nhà
mới xây dựng, hàng hoá và dịch vụ mà các cơ quan quản lý Nhà nước mua sắm và phần
hàng hoá chênh lệch xuất khẩu và nhập khẩu.
Dùng thước o tiền tệ ể o lường giá trị sản phẩm là thuận lợi vì thông qua giá cả thị
trường chúng ta có thể cộng các loại hàng hoá có hình thức và nội dung vất chất khác nhau
(muối, gạo, xăng dầu, ô tô, dịch vụ du lịch, y tế, bưu iện...) Nhờ vậy có thể do lường kết
quả sản xuất của toàn bộ nền kinh tế bằng một tổng lượng duy nhất. Giá cả lại là một thước
o thay ổi theo thời gian, nhu cầu của người mua, do ó GNP tính bằng thước o tiền tệ cần
phải loại bỏ sự biến ộng về giá cả (lạm phát). b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của tất cả của các hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng ược sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất ịnh
(thường là một năm)
Để hiểu thấu áo khái niệm này cần phải lưu ý tới các cụm từ trong khái niệm: -
“GDP là giá trị thị trường”: Hàm ý là mọi hàng hoá và dịch vụ tạo ra trong
nền kinh tế ều dược quy về giá trị tính bằng tiền hay tính theo giả cả của hàng hoá ược
người mua và người bán chấp nhận trên thị trường hàng hoá và dịch vụ. -
“Tất cả”: GDP tìm cách tính toàn thể tất cả các hàng hoá và dịch vụ ược sản
xuất ra và bán hợp pháp trên thị trường. GDP không tính tới các giá trị giao dịch ngầm (bất hợp pháp) như ma tuý,... -
“Cuối cùng”: nhấn mạnh rằng GDP chỉ bao gồm giá trị những hàng hoá
cuối cùng: Các hàng hoá và dịch vụ ược chi tiêu ó là hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cuối cùng
của hộ gia ình; thiết bị nhà xưởng mua sắm và xây dựng lần ầu của các hãng kinh doanh;
nhà mới xây dựng, hàng hoá và dịch vụ mà các cơ quan quản lý Nhà nước mua sắm và
phần hàng hoá chênh lệch xuất khẩu và nhập khẩu. GDP không bao gồm các giá trị trung
gian dùng ể sản xuất ra các hàng hoá khác. Tuy nhiên, phần hàng trung gian nhưng ược
dùng làm dự trữ và ược ưa vào hàng tồn kho thì cũng ược coi là hàng hoá cuối cùng. 11 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô -
“Hàng hoá và dịch vụ”: Hàm ý GDP bao gồm cả hàng hoá hữu hình và cả
hàng hoá như: quần áo, thực phẩm, xe máy, ô tô, ...) và cả hàng hoá vô hình như: (dịch vụ
du lịch, vận chuyển, bưu iện, ngân hàng, bảo hiểm,...) -
“Được sản xuất ra”: Nghĩa là GDP bao gồm giá trị của tất cả các hàng hoá
và dịch vụ mới ược tạo ra ở thời kỳ hiện hành chứ không liên quan ến các giá trị giao dịch
của những hàng hoá ã ược tạo ra trong thời kỳ trước ó. Điều này rất quan trọng, vì nếu
không xác ịnh chính xác âu là hàng hoá mới, thì GDP có thể sẽ bị tính trùng tính lại của
thời kỳ trước. Ví dụ một chiếc xe máy sản xuất năm 2005 và ược bán ra năm 2005 thì giá
trị của chiếc xe này ược tính vào GDP của 2005. Nhưng ến năm 2006 chủ sở hữu chiếc xe
này lại bán cho một người khác thì giá trị giao dịch của chiếc xe không ược tính vào GDP của năm 2006. -
“Trong phạm vi lãnh thổ Quốc gia”: Tất cả các hàng hoá và dịch vụ ược
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của quốc gia ều ược tính vào GDP. Bất kể ó ược
tạo ra bởi công dân nước nào và doanh nghiệp ược sở hữu trong nước hay nước ngoài. -
“Trong một thời kỳ nhất ịnh”: Nghĩa là GDP phản ánh giá trị sản lượng
tạo ra trong một khoảng thòi gian cụ thể. Thông thường, GDP ược tính cho thời kỳ một
năm hoặc theo các quý trong năm.
c. Sự khác nhau giữa GNP và GDP.
GNP và GDP ều là chỉ tiêu o lường tổng sản phẩm cuối cùng của một quốc gia sản
xuất ra trong một thời kỳ. GNP thống kê sản phẩm ược sản xuất ra của một quốc gia trên
cơ sở nguồn lực, nghĩa là tính theo người dân quốc gia ó. Người dân quốc gia ó dù sinh
sống ở âu trong nước hay nước ngoài tạo ra hàng hoá và dịch vụ thì ều ược tính vào GNP
của quốc gia ó. Còn GDP thống kê sản phẩm ược sản xuất ra của một quốc gia tính trên
phạm vi lãnh thổ kinh tế của quốc gia ó, dù ó là người trong nước hay người nước ngoài,
là doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp thuộc sở hữu của người nước ngoài.
Vậy GNP và GDP khác nhau phần giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người dân quốc
gia ó sản xuất ra ở nước ngoài và phần giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người nước ngoài
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của quốc gia ó. Phần này ược gọi là thu nhập
ròng từ tài sản ở nước ngoài bằng chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người
dân quốc giá ó sản xuất ra ở nước ngoài trừ i phần giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người
nước ngoài sản xuất ra trong lãnh thổ kinh tế của quốc gia ó. lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài (NIA) GDP
= GNP - Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài (NIA)
+ NIA = Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu – Thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu
+ NIA < 0: thì GNP < GDP
+ NIA >0: thì GNP > GDP + NIA = 0: thì GNP = GDP.
d. GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số iều chỉnh GDP. *
GDP danh nghĩa (GDPn): Là giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ tính
theo giá hiện hành. Tức là sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ
ó. Nếu số liệu thống kê cho thấy GDP danh nghĩa năm sau cao hơn năm trước, iều này
cho thấy có thể nền kinh tế ã sản xuất ra số lượng sản phẩm lớn hơn năm trước hoặc giá
bán năm sau cao hơn năm trước hoặc cả số lượng sản phẩm lớn hơn và giá bán của năm
sau cao hơn năm trước. GDP danh nghĩa không cho chúng ta biết chi tiết sự gia tăng của
nó chủ yếu là do óng góp của sự tăng về giá cả hay số lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
ược tạo ra trong nền kinh tế. GDPn = ∑ pit x qit Trong ó:
pit :là giá của mặt hàng i trong thời gian t
qit : Là sản lượng mặt hàng i trong thời gian t
Nghiên cứu biến ộng kinh tế theo thời gian các nhà kinh tế muốn tách riêng hai
hiệu ứng biến ộng về giá cả và biến ộng về sản lượng. Cụ thể là muốn có một chỉ tiêu về
tổng lượng hàng hoá và dịch vụ ược nền kinh tế tạo ra mà không bị tác ộng bởi sự thay ổi
của giá cả của các hàng hoá và dịch vụ này. Để làm ược iều ó các nhà kinh tế sử dụng chỉ tiêu DGP thực tế. *
GDP thực tế (GDPr): Là giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ hiện hành
của nền kinh tế ược tính theo mức giá cố ịnh của năm cơ sở (năm gốc). GDPr = ∑ pi0 x qit Trong ó:
pi0 : Là giá mặt hàng i tính theo năm gốc (giá cố ịnh năm cơ sở)
qit : Là sản lượng mặt hàng i trong thời gian t 13 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Nếu thống kê GDP thực tế cho thấy GDP thực tế năm sau cao hơn năm trước, thì ây
chỉ thuần tuý là sự biến ộng về sản lượng năm sau lớn hơn năm trước, còn giá cả ược giữ
cố ịnh ở năm cơ sở (năm gốc).
Mục tiêu tính toán GDP là nhằm ể nắm bắt ược hiệu quả hoạt ộng của toàn bộ nền
kinh tế. GDP thực tế phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ ược tạo ra trong nền kinh tế nên
nó cũng cho biết năng lực thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của dân cư trong nền kinh
tế. Do ó GDP thực tế phản ánh kết quả của nền kinh tế tốt hơn là GDP danh nghĩa.
Sau khi ã loại trừ ảnh hưởng của biến ộng giá cả, thì tốc ộ tăng trưởng kinh tế (GDP
growth rate - g) ó là tỷ lệ % thay ổi của GDP thực tế của thời kỳ này so với thời kỳ trước: gt =[(GDP t t-1 t-1 r – GDPr )/ GDPr ] x 100%.
* Chỉ số iều chỉnh GDP (GDP Defator - DGDP):
Chỉ số giá iều chỉnh o lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hoá và dịch vụ
ược tính trong GDP. Chỉ số iều chỉnh GDP ược tính bằng tỷ số giữa GDP danh nghĩa và
GDP thực tế. Nó phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở. Chỉ số giá iều
chỉnh cho biết sự biến ộng về giá làm thay ổi GDP danh nghĩa. D = (GDPn/GDPr) x 100%
e. Chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát
* Chỉ số gía tiêu dùng (CPI):
Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một người tiêu dùng iển hình mua.
Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương ối phản ánh xu thế và mức ộ biến ộng của
giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia ình. Bởi
vậy nó ược dùng ể theo dõi sự thay ổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.
Khi chỉ số giá tiêu dùng tăng có nghĩa là mức giá trung bình tăng. Kết quả là người
tiêu dùng phải chi tiêu nhiều hơn ể có thể mua ược một lượng hàng hoá và dịch vụ như cũ
nhằm duy trì mức sống trước ó của họ.
CPIt = (ΣPitqi0/ ΣPi0qi0) Trong ó:
CPIt: chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t pit: Giá của sản phẩm loại i trong
giỏ hàng hoá iển hình thời kỳ t pi0: Giá của của sản phẩm loại i trong giỏ lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
hàng hoá iển hình kỳ gốc qi0: Số lượng hàng hoá loại i trong giỏ hàng hoá
iẻn hình năm kỳ gốc * Tỉ lệ lạm phát:
Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung. Do vậy, tỷ lệ lạm phát là (%)
thay ổi mức giá chung so với thời kỳ trước ó. Có thể tính tỷ lệ lạm phát thông qua chỉ số
giá tiêu dùng như sau: gpt =(CPIt - CPIt-1) / CPIt-1 x100% Trong ó:
gpt: tỷ lệ lạm phát thời kỳ t
CPIt: là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t
CPIt-1: là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ trước t
2.1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
Các quốc gia luôn tìm cách o lường kết quả hoạt ộng của mình trong mỗi thời kỳ
nhất ịnh. Thành tựu kinh tế của một quốc gia, phản ánh quốc gia ó sản xuất ra ược bao
nhiêu sản phẩm, nó ã sử dụng các yếu tố sản xuất của mình ến mức ộ nào ể tạo ra sản phẩm
phục vụ cho ời sống nhân dân của quốc gia mình.
Chỉ tiêu GNP và GDP là những thước o tốt về thành tựu kinh tế của một quốc gia.
Ngân hàng thế giới hay quỹ tiền tệ quốc tế cũng như các nhà kinh tế thường sử dụng các
chỉ tiêu này ể so sánh quy mô sản xuất của các nước khác nhau trên thế giới. Sau khi tính
chuyển số liệu GNP và GDP tính bằng các ồng tiền khác nhau của các nước và ồng ô la
Mỹ. Sự tính chuyển ó thông qua tỷ giá hối oái chính thức giữa các nước và ồng Đô la Mỹ.
GNP và GDP thường ược sử dụng ể phân tích những biến ổi về sản lượng của một
ất nước trong các thời gian khác nhau. Trong trường hợp này người ta thường tính GNP
hoặc GDP thực tế nhằm loại trừ sự biến ộng về giá cả.
Các chỉ tiêu GNP, GDP còn ược sử dụng ể phân tích sự thay ổi mức sống dân cư. Để làm
việc ó người ta thường tính GNP, GDP bình quân ầu người.
GDP bình quân ầu người = GDP/ tổng dân số
GNP bình quân ầu người = GNP/ tổng dân số
Như vậy, mức sống dân cư của một nước phụ thuộc vào số lượng hàng hoá ược sản
xuất ra và quy mô dân số của quốc gia ó. Sự thay ổi về GDP, GNP bình quân ầu người phụ
thuộc rất nhiều vào tốc ộ tăng dân số và năng suất lao ộng. Mức sống của dân cư của một 15 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
nước phụ thuộc vào ất nước ó giải quyết vấn ền dân số trong mối quan hệ với năng suất lao ộng như thế nào.
Vì GNP bao gồm GDP và phần thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài, nên GNP bình
quân ầu người là thước o tốt hơn nếu xét theo khía cạnh số lượng hàng hoá và dịch vụ mà
mỗi người dân quốc gia ó có thể mua ược. Còn GDP bình quân ầu người là thước o tốt hơn
về số lượng hàng hoá và dịch vụ ược sản xuất ra tính bình quân cho một người dân.
Các Chính phủ của các nước trên thế giới ều phải dựa vào số liệu về GDP và GNP
ể xây dựng các kế hoạch, chiến lược phát triển cho nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn.
2.2. Phương pháp xác ịnh GDP và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu.
2.2.1. Phương pháp xác ịnh GDP.
a. Sơ ồ luồng lưu chuyển kinh tế vĩ mô:
Một nền kinh tế hoàn chỉnh bao gồm hàng triệu các ơn vị kinh tế: các hộ gia ình,
các hãng kinh doanh, các cơ quan Nhà nước từ Trung ương ến ịa phương. Các ơn vị kinh
tế này tạo nên một mạng lưới các giao dịch kinh tế trong quá trình tạo ra tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
Hình 2.1. Sơ ồ luồng luân chuyển kinh tế vĩ mô.
Để tìm ược vấn ề cốt lõi bên trong của các giao dịch và ưa ra các phương pháp tính
toán tổng sản phẩm một cách khoa học, chính xác, chúng ta hãy bắt ầu bằng trường hợp
giản ơn nhất: Bỏ qua khu vực Nhà nước và các giao dịch với người nước ngoài, xem xét
một nền kinh tế khép kín, giản ơn chỉ bao gồm hai tác nhân ó là hộ gia ình và các hãng
kinh doanh. Các hộ gia ình sở hữu lao ộng và các yếu tố ầu vào khác của sản xuất như vốn,
ất ai, các hộ gia ình cung cấp các yếu tố ầu vào cho các hàng kinh doanh. Các hãng kinh
doanh dùng các yếu tố này sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ bán cho các hộ gia ình. lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Dòng bên trong là sự luân chuyển các nguồn lực thật: Hàng hoá và dịch vụ từ các
hãng kinh doanh sang hộ gia ình và dịch vụ về yếu tố sản xuất từ hộ gia ình sang các hãng
kinh doanh. Dòng bên ngoài là các giao dịch thanh toán bằng tiền: Các hãng kinh doanh
trả tiền cho các dịch vụ yếu tố sản xuất tạo nên thu nhập của các hộ gia ình; các hộ gia ình
thanh toán các khoản chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ cho các hãng kinh doanh ể mua sản
phẩm. Những giao dịch hai chiều ó tạo nên dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô ược mô tả ở trên.
Sơ ồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô gợi ý hai cách tính khối lượng sản phẩm trong một nền kinh tế. -
Theo cung trên, chúng ta có thể tính tổng giá trị của các hàng hoá và dịch
vụ ược sản xuất ra trong nền kinh tế. -
Theo cung dưới, có thể tính tổng mức mức thu nhập từ các yếu tố sản xuất.
Nếu giả ịnh toàn bộ thu nhập của gia ình ược em chi tiêu hết ể mua hàng hoá và dịch
vụ; các hãng kinh doanh bán ược hết sản phẩm sản xuất ra và dùng tiền thu ược ể tiếp tục
sản xuất; lợi nhuận của các hãng kinh doanh cũng là một khoản thu nhập, thì kết quả thu
ược từ hai cách tính trên phải bằng nhau.
Thông qua dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô cũng cho thấy chính các hộ gia ình sẽ
quyết ịnh mức chi tiêu trong nền kinh tế. b. Phương pháp xác ịnh GDP.
b.1. Phương pháp luồng sản phẩm.
Sơ ồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô cho ta thấy có thể xác ịnh GDP theo giá trị
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng ược sản xuất ra trong nền kinh tế gọi tắt là phương pháp
luồng sản phẩm. Tuy nhiên ở sơ ồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô quá ơn giản. Ở ây chúng
ta mở rộng sơ ồ ó tính tới cả khu vực Chính phủ và xuất nhập khẩu.
Theo phương pháp luồng sản phẩm, GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của các
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia ình, các hãng kinh doanh, Chính phủ mua và
khoản xuất khẩu ròng ược thực hiện trong một ơn vị thời gian (thường là một năm).
* Tiêu dùng của hộ gia ình (C). 17 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Tiêu dùng của hộ gia ình bao gồm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của
hộ gia ình mua trên thị trường ể chi dùng phục vụ ời sống hàng ngày.
Như vậy GDP chỉ bao gồm những sản phẩm ược giao dịch trên thị trường, còn các
sản phẩm mà các hộ gia ình tự sản xuất ể sử dụng thì bị bỏ sót không thể tập hợp ược.
Chú ý: GDP chỉ bao gồm hàng hoá mới ược sản xuất và bán ra. Hàng hoá mới là
hàng hoá lần ầu tiên ược giao dịch , mua bán trên thị trường.
* Chi tiêu của doanh nghiệp hay ầu tư (I)
Chi tiêu của doanh nghiệp bao gồm giá trị các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp
mua ể tái sản xuất mở rộng. Đó là các trang thiết bị, các tài sản cố ịnh, nhà ở, văn phòng
mới và chênh lệch hàng tồn kho của các hàng kinh doanh.
Hàng tồn kho hay dự trữ là những hàng ược giữ lại ể sản xuất hay tiêu dùng sau.
Thực chất hàng tồn kho là một loại tài sản lưu ộng. Đó là những nguyên nhiên vật liệu hay
các ầu vào ược sử dụng hết trong kỳ sản xuất hoặc là các bán thành phẩm, các sản phẩm
dự trữ bán trong thời gian tới.
Trong thành phần của (I) có thành phần dùng ể mua sắm máy móc, trang thiết bị, tài
sản cố ịnh mới trừ i phần khấu hao ược gọi là ầu tư ròng.
Đầu tư là một khái niệm chỉ rõ phần tổng tài sản quốc nội hay một phần khả năng
sản xuất của xã hội. Phần chi tiêu này ể tạo khả năng tiêu dùng trong tương lai. Đầu tư là
phần giảm tiêu dùng hiện tại ể tăng tiêu dùng trong tương lai.
Và nếu nền kinh tế là nền kinh tế giản ơn thì: GDP = C + I *
Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ (G):
Chính phủ là một tác nhân kinh tế và là người tiêu dùng lớn nhất. Hàng năm Chính
phủ các nước phải chi tiêu những khoản tiền rất lớn vào việc xây dựng ường xá, trường
học, bệnh viện, Quốc phòng an ninh, y tế, giáo dục, trả lương cho bộ máy quản lý của Nhà
nước. Các chi tiêu này cũng chỉ ược tính cho các giao dịch lần ầu tiên trong nền kinh tế.
Không phải mọi khoản chi tiêu của ngân sách Nhà nước ều ược tính vào GDP. Những
khoản thanh toán, chuyển nhượng ký hiệu là Tr (TR) bao gồm: Bảo hiểm xã hội, trợ cấp
thất nghiêp, bảo hiểm y tế,... ây là các khoản phân phối lại không ứng với một hàng hoá và
dịch vụ mới ược sản xuất ra của nền kinh tế, do ó không ược tính vào GDP.
Nếu nền kinh tế là nền kinh tế khép kín có sự tham gia của Chính phủ thì: lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô GDP = C + I + G *
Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (IM) -
Xuất khẩu là hàng hoá và dịch ược sản xuất ra ở trong nước nhưng ược bán
ra cho người tiêu dùng ở nước ngoài. -
Nhập khẩu là những hàng hoá và dịch vụ ược sản xuất ở nước ngoài nhưng
ược mua ể tiêu dùng trong nước.
Do ó, xuất khẩu sẽ làm tăng GDP, còn nhập khẩu không nằm trong GDP. Mà khi chi
tiêu thì hộ gia ình, doanh nghiệp hay Chính phủ chi tiêu cả hàng hoá trong nước và hàng
hoá nước ngoài. Vì vậy giá trị hàng nhập khẩu ã ược tập hợp trong các thành phần chi tiêu
của hộ gia ình, doanh nghiệp hay Chính phủ. Nên khi xác ịnh GDP cần phài trừ i phần nhập khẩu.
Vậy GDP theo phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng trong iều kiện nền kinh tế mở là:
GDP = C + I + G + X - IM +
Trong ó Xuất khẩu ròng là NX: NX = X - IM GDP = C + I + G + NX
+ Nếu X > IM gọi là xuất siêu; IM > X gọi là nhập siêu; X = IM cán cân thương mại cân bằng.
b.2. Phương pháp xác ịnh GDP theo luồng thu nhập hoặc chi phí
Phương pháp nay tính GDP theo chi phí các yếu tố ầu vào của sản xuất mà các hàng
kinh doanh phải thanh toán, tiền trả lãi vốn vay, tiền thuê nhà xưởng, tài sản, tiền thanh
toán tiền công, tiền lương, lợi nhuận thu ược khi tham gia kinh doanh, thu ể bù áp giá trị
máy móc thiết bị, tài sản cố ịnh ã hao mòn trong quá trình sản xuất. Gọi:
Chi phí tiền công, tiền lương là : W Chi phí thuê vốn : i
Chi phí thuê tài sản nhà xưởng, ất ai: R Tổng lợi nhuận: Π
Khấu hao tài sản cố ịnh: Dc 19 lOMoAR cPSD| 46578282
Bài giảng: Kinh tế Vĩ mô
Thuế CP ánh vào tiêu dùng (thuế gián thu): Te GDP ược xác ịnh theo công thức:
GDP = W + i + R + Π + Dc + Te
Nếu phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng không bị tính trùng và phương pháp
xác ịnh GDP theo chi phí và thu nhập tính hết ược các khoản chi phí thì kết quả phải như
nhau. Trên thực tế do GDP là một con số thống kê nên có sự sai số áng kể, hơn thế nữa khó
tránh khỏi tính trùng trong phương pháp luồng sản phẩm và tính hết chi phí trong phương
pháp chi phí hoặc thu nhập. Để khắc phục ược các nhược iểm này người ta áp dụng phương pháp giá trị gia tăng.
b.3. Phương pháp giá trị gia tăng.
GDP là tổng của giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng ược sản xuất ra, nhưng ể hàng
hoá cuối cùng ến tay người tiêu dùng phải trải qua nhiều công oạn sản xuất và mỗi hãng
kinh doanh chỉ óng góp một phần giá trị ể tạo ra giá trị sản phẩm hoàn chỉnh.
Theo phương pháp giá trị gia tăng, thì GDP ược tập hợp tất cả các giá trị tăng thêm
của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất thường là một năm.
Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng ầu ra của một doanh nghiệp
với khoản mua vào về nguyên nhiên vật liệu mua của các doanh nghiệp khác mà ược sử
dụng hết trong quá trình sản xuất ra sản phẩm ó.
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành
(GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP.
- Giá trị gia tăng của một DN (VA)
VA = GTTT sản phẩm ầu ra của DN – Giá trị ầu vào ược chuyển hết vào GTSP trong QTSX
+ GTTT: Giá trị thị trường
+ GTSP: Giá trị sản phẩm
- Giá trị gia tăng của một ngành (GO)
GO =Σ VAi (i =1,2,3...n)
+ VAi: là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành
+ n: Là số lượng doanh nghiệp trong ngành
- Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP: