Lý thuyết Chương 1 :Tổng quan về kế toán
Lý thuyết Chương 1 :Tổng quan về kế toán học phần Nguyên lý kế toán của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|36244503
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1:
Trọng tâm chương này là giới thiệu những nội dung cơ bản về kế toán. Sau khi nghiên
cứu chương 1, sinh viên ược trang bị những kiến thức về:
- Lịch sử ra ời và phát triển của kế toán; khái niệm, ặc iểm của kế toán; phân loại kế toán.
- Nhận dạng và phân loại ược các ối tượng mà kế toán phải phản ánh và giám ốc.
- Các phương pháp kế toán ược áp dụng ể phản ánh và giám ốc các ối tượng kế toán.
- Môi trường pháp lý của kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam
- Các yêu cầu ối với kế toán, các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản.
1.1. Khái niệm về hạch toán kế toán
1.1.1. Hạch toán và các loại hạch toán
Mọi người trong chúng ta ều phải sử dụng thông tin khi cần ưa ra quyết ịnh,
thông tin không ầy ủ, hay thông tin thiếu chính xác ều có thể ưa ến các quyết ịnh sai
lầm. Đối với một tổ chức, thông tin ể cung cấp cho những ối tượng cần sử dụng thông
tin thường ược thực hiện qua các bước:
- Quan sát: quan sát các quá trình, các hiện tượng kinh tế nhằm biết ược các ối
tượng tham gia vào các quá trình, các hoạt ộng kinh tế.
- Đo lường: sử dụng các thước o thích hợp ể o lường mức ộ hao phí của các ối
tượng khi tham gia vào các quá trình kinh tế. Có 3 loại thước o chủ yếu:
+ Thước o hiện vật: Việc o lường ược thực hiện bằng phương thức cân, o, ong,
ếm… Đơn vị dùng ể thể hiện thước o hiện vật tùy thuộc vào ối tượng ược o lường.
Ví dụ: trọng lượng (tấn, tạ, kg), thể tích (m3), diện tích (m2, ha), ộ dài (m),… là
những ơn vị o lường hiện vật. Thước o hiện vật có một hạn chế là không thể dùng ể
tổng hợp số liệu của nhiều loại tài sản khác nhau.
+ Thước o giá trị: là việc sử dụng tiền tệ làm thước o. Thước o tiền tệ cho phép
tính toán các chỉ tiêu tổng hợp và cả các chỉ tiêu chi tiết của mọi ối tượng cần o lường.
+ Thước o thời gian lao ộng: ược sử dụng ể xác ịnh số lượng thời gian lao ộng
hao phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Đơn vị dùng ể thể hiện thời gian lao
ộng là ngày công, giờ công… Thước o thời gian lao ộng thường ược sử dụng ể tính 1 lOMoARc PSD|36244503
toán các chỉ tiêu chi tiết, làm căn cứ cho việc tính công, trả lương, phối hợp với
thước o hiện vật ể ưa ra ịnh mức lao ộng
- Tính toán: là việc sử dụng các phép tính, các phương pháp tổng hợp, phân tích
ể xác ịnh các chỉ tiêu kinh tế cần thiết cho quản lý và ra quyết ịnh.
- Ghi chép: là việc thu thập, xử lý và ghi nhận lại tình hình và kết quả của các
hoạt ộng kinh tế theo trình tự và phương pháp nhất ịnh, giúp cho việc phản ảnh và
kiểm tra một cách có hệ thống các hoạt ộng ó.
Việc quan sát, o lường, tính toán và ghi chép nhằm cung cấp thông tin cho việc
phản ảnh và giám sát các quá trình kinh tế gọi là hạch toán. Căn cứ theo ối tượng,
chức năng và phương pháp nghiên cứu, hạch toán ược chia làm 3 loại:
- Hạch toán nghiệp vụ: Là loại hạch toán áp dụng ối với các ối tượng quản lý
cụ thể nhằm cung cấp thông tin cho việc chỉ ạo thường xuyên và kịp thời ối với ối
tượng. Đối tượng nghiên cứu của loại hạch toán này là các nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật
cụ thể (chủng loại, số lượng nguyên vật liệu xuất dùng, ngày công, giờ công,...). Loại
hạch toán này không chuyên dùng một loại thước o nào và cũng không có hệ thống phương pháp riêng.
- Hạch toán thống kê: Là loại hạch toán ược thực hiện nhằm nghiên cứu mặt
lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng tự nhiên, xã hội,
kinh tế ...trong những iều kiện cụ thể, nhằm rút ra bản chất và những quy luật số lớn
về sự vận ộng và phát triển của các sự vật hiện tượng ó. Đối tượng nghiên cứu của
hạch toán thống kê không chỉ là các quá trình kinh tế mà cả các quá trình tự nhiên,
xã hội...Hạch toán thống kê có hệ thống phương pháp riêng như phương pháp iều tra
chọn mẫu; phương pháp chỉ số ... và sử dụng cả 3 loại thước o, tùy theo ối tượng nghiên cứu.
- Hạch toán kế toán: Hạch toán kế toán còn ược gọi tắt là kế toán (dưới ây gọi
là kế toán), ây là loại hạch toán nhằm cung cấp thông tin kinh tế, tài chính của các tổ chức kinh tế, xã hội.
1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của kế toán trên thế giới
Kế toán ã xuất hiện từ hàng ngàn năm trước ây. Các ghi chép kế toán cổ nhất
ược tìm thấy là các hòn ất sét có niên ại khoảng 7.500 năm trước công nguyên. Tuy
nhiên, ến khoảng năm 1200 ến 1350, phương pháp ghi sổ kép mới dần hình thành ở
khu vực Genoa-Venice-Florence (Ý).
Năm 1494, Luca Paciolo, một nhà toán học người Ý, ã viết quyển sách có nhan
ề “Summa de Arithmetica Geometria Proportioni et Proportionnalita” (tạm dịch: Tất
cả mọi thứ về hình học, số học và tỷ lệ). Trong ó, Pacioli chính thức chuẩn hóa
phương pháp kế toán ghi sổ kép ã ược các doanh nghiệp và các thương nhân sử dụng 2 lOMoARc PSD|36244503
vào giai oạn này. Quyển sách có khoảng 36 chương dành cho việc giải thích chi tiết
cách dùng sổ nhật ký, sổ cái và tài khoản, bao gồm: 16 chương trình bày về cách sử
dụng tài khoản và sổ cái khi ghi sổ kép, 16 chương về các vấn ề chung như các khoản
tiền gửi vào và rút ra, khóa sổ kế toán và tính số dư… Pacioli lưu ý rằng nguyên tắc
quan trọng cần nhớ khi ghi sổ kép là giá trị ghi nợ (Debitore) và giá trị ghi có
(Creditore) phải bằng nhau.
Thuật ngữ “Nợ”, “Có” mà hiện nay kế toán sử dụng có nguồn gốc từ hai chữ Latin
này. Nhờ có báo in, quyển Summa ược in và lan rộng khắp Châu Âu.
Cho ến trước thời kỳ Đại Suy Thoái (từ năm 1929 ến hết các năm 1930), các
quy ịnh về kế toán và báo cáo tài chính ược ề cập rất hạn chế trong các văn bản luật,
trên thế giới mọi công ty ều có thể tùy ý lựa chọn phương pháp và nguyên tắc kế toán
mà họ nghĩ là phù hợp ể áp dụng tại ơn vị.
Ngay sau Đại Suy Thoái, ể sửa chữa sai lầm, các nước theo mô hình kế toán Anh
– Hoa Kỳ bắt ầu thành lập Ủy ban (Committee) hoặc Hội ồng (Board) các kế toán
viên chuyên nghiệp chịu trách nhiệm ưa ra các nguyên tắc kế toán ược chấp nhận
rộng rãi ể áp dụng trong phạm vi quốc gia ). Các nước theo Mô hình kế toán Lục ịa
hoặc Nam Mỹ tiến hành sửa ổi luật công ty, yêu cầu các doanh nghiệp phải tuân thủ
theo nhiều iều khoản kế toán khác nhau và buộc phải lập các báo cáo tài chính.
Việc nhiều nước có ược nguyên tắc ược chấp nhận, hoặc chuẩn mực kế toán tài
chính của riêng mình ã giúp nâng cao áng kể tính có thể so sánh ược của thông tin do
báo cáo tài chính cung cấp trong phạm vi lãnh thổ. Tuy nhiên, khi vượt ra khỏi biên
giới thì thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty tại các nước trên thế giới lại
khó có thể so sánh với nhau. Điều này gây khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn các nhà
ầu tư, chủ nợ... Dưới góc ộ doanh nghiệp, chi phí lập báo cáo tài chính sẽ gia tăng
khi cần thu hút vốn từ các nhà ầu tư nước ngoài. Đặc biệt, ối với các công ty a quốc
gia, việc lập, hợp nhất, kiểm toán, giải thích báo cáo tài chính sẽ làm phát sinh một
khoản chi áng kể. Dưới góc ộ các nhà ầu tư, người cho vay…, khi ọc báo cáo tài
chính của công ty ến từ nước khác, chi phí ể phân tích sẽ tăng lên, và nhầm lẫn là iều
khó tránh khỏi. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tiến trình hòa hợp – hội tụ
chuẩn mực kế toán trên phạm vi toàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ.
1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán
1.2.1. Định nghĩa về kế toán
Ở mỗi giai oạn, nhận thức của con người về bản chất và nội dung của kế toán có
sự thay ổi: thời kỳ kế toán còn phôi thai, người ta quan niệm kế toán là một ường lối
tính toán và ghi chép những giao dịch liên quan ến tiền bạc của các cá nhân hay tổ
chức ể theo dõi từng diễn biến của các giao dịch ấy; thời kỳ kinh tế phát triển, kế toán
ược ịnh nghĩa như một nghệ thuật ghi chép, phân tích và tổng kết những giao dịch 3 lOMoARc PSD|36244503
thương mại ể giúp các nhà quản lý nhận ịnh ược tình hình hình hoạt ộng của ơn vị từ
ó có những quyết ịnh úng ắn; gần ây, kế toán thường ược gọi là “ngôn ngữ kinh
doanh”, việc hiểu và nắm rõ các thuật ngữ cũng như các khái niệm, nguyên tắc kế
toán trở nên cần thiết cho mọi ối tượng muốn tham gia vào thế giới kinh doanh. Vai
trò của thông tin do kế toán cung cấp ối với các ối tượng này có thể ược trình bày như hình 1.1.
Tại Việt Nam, ịnh nghĩa kế toán cũng thay ổi theo quá trình phát triển của nền
kinh tế. Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, kế toán chủ
yếu nhằm cung cấp thông tin cho Nhà nước ể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch,
thời gian này Điều lệ Tổ chức kế toán Nhà nước ịnh nghĩa kế toán là : “Công việc
ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao
ộng, nhưng chủ yếu là dưới hình thái giá trị ể phản ánh và kiểm tra tình hình vận
ộng của các loại tài sản, quá trình và kết quả hoạt ộng kinh doanh, tình hình sử
dụng vốn của ngân sách nhà nước, cũng như của từng tổ chức, xí nghiệp”.
Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
mục tiêu của kế toán không chỉ cung cấp thông tin cho nhà nước, mà còn cung cấp
thông tin cho các ối tượng khác nhau như ngân hàng, các nhà ầu tư tiềm năng, các
nhà cung cấp, khách hàng… nên ịnh nghĩa về kế toán ã thay ổi. Theo Luật kế toán
ngày 17 tháng 6 năm 2003: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian
lao ộng” ể người sử dụng có thể dựa vào ó mà ra các quyết ịnh. Hệ thống kế toán Các hoạt ộng sản Thông tin kế toán xuất, kinh doanh Thực hiện Người sử dụng thông tin kế toán quyết ịnh
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa kế toán, người sử dụng thông tin kế toán v à các hoạt ộng SXKD
Qua những nội dung trình bày ở trên, ta có thể nhận ra ối tượng, chức năng và
phương pháp nghiên cứu của kế toán trong tổ chức như sau:
- Đối tượng của kế toán: Kế toán phản ánh và giám ốc mọi tài sản, nguồn vốn,
tình hình hoạt ộng, sản xuất kinh doanh của ơn vị. Kế toán sử dụng cả ba loại thước
o, nhưng thước o tiền tệ là thước o chủ yếu. Nhờ ó mà hạch toán kế toán cung cấp 4 lOMoARc PSD|36244503
ược các chỉ tiêu tổng hợp, phục vụ cho việc giám ốc tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế, tài chính.
- Chức năng của kế toán: Kế toán có hai chức năng chủ yếu: chức năng thông
tin và chức năng kiểm tra, giám sát.
+ Chức năng thông tin: Kế toán thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp những dữ
liệu có liên quan ến tình hình tài chính, tình hình hoạt ộng của ơn vị cung cấp ến các
ối tượng cần sử dụng thông tin.
+ Chức năng giám ốc (kiểm tra, giám sát): thông qua việc thu thập, xử lý, cung
cấp thông tin, kế toán thực hiện việc kiểm tra, giám sát sự biến ộng của tài sản, nguồn
vốn…, giúp các ối tượng có liên quan kiểm tra, ánh giá tình hình và kết quả hoạt ộng của ơn vị.
- Phương pháp nghiên cứu của kế toán: Kế toán có hệ thống phương pháp
khoa học riêng, ược ra ời, phát triển và thay ổi theo cùng sự phát triển của nền kinh tế.
1.2.2. Phân loại kế toán
1.2.2.1. Phân loại theo ối tượng sử dụng thông tin kế toán
Các ối tượng sử dụng thông tin kế toán của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể chia vào hai nhóm:
- Những ối tượng bên trong doanh nghiệp: là những người quản lý của doanh
nghiệp, trực tiếp iều hành và trực tiếp chịu trách nhiệm về việc duy trì, phát triển hiệu
quả hoạt ộng của ơn vị. Họ sử dụng thông tin kế toán ể xác ịnh mục tiêu kinh doanh,
lựa chọn phương án ể thực hiện, ánh giá mức ộ hoàn thành mục tiêu ề ra và tiến hành
các iều chỉnh nếu cần thiết...
- Những ối tượng bên ngoài doanh nghiệp:
+ Nhà ầu tư: là những người ầu tư vốn ể doanh nghiệp hoạt ộng. Thông tin kế
toán chính là căn cứ ể họ ánh giá năng lực, trách nhiệm của các bộ phận quản lý ở
doanh nghiệp, ánh giá mức sinh lời từ vốn kinh doanh… ể từ ó ưa ra các quyết ịnh cần thiết.
+ Các chủ nợ: Các ngân hàng, các tổ chức tài chính… trước khi cho vay, ều cần
thông tin kế toán ể biết về khả năng chi trả từ ó có thể quyết ịnh ược cho vay hay
không cho vay, hạn mức nợ và lãi suất vay là bao nhiêu ? Khách hàng và nhà cung
cấp óng vai trò giống như là chủ nợ trong trường hợp họ ứng trước tiền hàng (khách
hàng) hay chấp nhận cho doanh nghiệp hanh toán sau (nhà cung cấp). Trước khi quyết
ịnh iều này họ cũng cần phải có thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 5 lOMoARc PSD|36244503
+ Cơ quan thuế: Cơ quan thuế căn cứ vào tài liệu của kế toán ể kiểm tra, quản
lý các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp.
+ Các nhà ầu tư tiềm năng: Thông tin kế toán giúp họ xem xét khả năng sinh
lợi, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, ể họ có thể quyết ịnh nên hay không nên
ầu tư vào doanh nghiệp.
+ Các nhà tư vấn tài chính: Thông tin kế toán là căn cứ ể họ phân tích, ưa ra
lời khuyên cho khách hàng.
+ Các cơ quan thống kê, cơ quan chức năng của nhà nước: Các cơ quan
nhà nước cần sử dụng số liệu của doanh nghiệp ể tổng hợp lại theo ngành, theo ịa
phương, và trên cơ sở ó phân tích, ánh giá ưa ra các chính sách kinh tế thích hợp
nhằm thúc ẩy sản xuất kinh doanh và iều hành kinh tế vĩ mô.
Căn cứ vào ối tượng sử dụng thông tin, người ta phân biệt kế toán thành kế toán
tài chính và kế toán quản trị.
- Kế toán tài chính: Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho ối tượng có nhu
cầu sử dụng thông tin của ơn vị kế toán, bao gồm cả bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp. Báo cáo tài chính ược lập trước tiên là nhằm cung thông tin ến các ối tượng
ở bên ngoài doanh nghiệp. Thông thường, ây là những ối tượng ít có khả năng tiếp
cận với thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, họ cũng không thể kiểm soát
ược chất lượng thông tin mà họ ược cung cấp. Để ảm bảo quyền lợi của nhà ầu tư,
ngân hàng, các tổ chức tín dụng…., ảm bảo sự ổn ịnh và phát triển của nền kinh tế,
kế toán tài chính ược quy ịnh phải tuân thủ chặt chẽ các chuẩn mực, chế ộ kế toán...
- Kế toán quản trị: Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết ịnh kinh tế, tài chính
trong nội bộ ơn vị kế toán. Báo cáo kế toán quản trị ược lập nhằm cung cấp thông
tin giúp các nhà quản trị trong quá trình iều hành, quản lý doanh nghiệp. Hầu hết
thông tin trên báo cáo kế toán quản trị ược tổng hợp từ hệ thống ghi chép, xử lý ban
ầu giống kế toán tài chính, nhưng tùy thuộc vào tình hình thực tế tại mỗi doanh
nghiệp, và yêu cầu của người sử dụng mà các số liệu này thiết kế lại, phân tích thêm
theo hướng giúp người sử dụng thông tin ạt ược lợi ích cao nhất. Bên cạnh ó, thông
tin do kế toán quản trị cung cấp còn có cả các yếu tố phi tiền tệ, như chất lượng của
sản phẩm, mức ộ hài lòng của khách hàng, năng lực sản xuất…
Ngoài kế toán tài chính, kế toán quản trị, hệ thống kế toán của doanh nghiệp còn
một bộ phận gọi là kế toán thuế. Phần lớn số liệu của kế toán thuế trùng hợp với số
liệu của kế toán tài chính, nhưng do các quy ịnh liên quan ến kế toán tài chính (chuẩn
mực, chế ộ kế toán) và các quy ịnh liên quan ến thuế (luật thuế, nghị ịnh, thông tư 6 lOMoARc PSD|36244503
hướng dẫn thuế…) có những iểm khác biệt nhất ịnh nên khi lập báo cáo thuế, kế toán
phải thực hiện một số các iều chỉnh cho úng với yêu cầu của thuế.
1.2.2.2. Phân loại theo mức ộ phản ánh các ối tượng kế toán.
Căn cứ theo mức ộ phản ánh các ối tượng kế toán, người ta chia thành kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết:
- Kế toán tổng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát
về các ối tượng kế toán. Kế toán tổng hợp chỉ sử dụng thước o tiền tệ.
- Kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết về các
ối tượng kế toán, minh họa cho kế toán tổng hợp. Kế toán chi tiết sử dụng cả 3 loại
thước o giá trị, hiện vật và thời gian lao ộng.
1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp xử lý thông tin
Căn cứ vào phương pháp xử lý thông tin, người ta chia kế toán thành kế toán
ghi ơn và kế toán ghi kép
- Kế toán ghi ơn: nghiệp vụ kinh tế phát sinh ược ghi vào từng tài khoản riêng
biệt, không phản ánh mối quan hệ giữa các ối tượng kế toán.
- Kế toán ghi kép: nghiệp vụ kinh tế phát sinh ược ghi vào ít nhất hai tài khoản
theo mối quan hệ giữa các ối tượng kế toán.
1.3. Đối tượng của kế toán
1.3.1. Khái niệm về ối tượng của kế toán.
Để cung cấp ược những thông tin có giá trị cho người sử dụng thì vấn ề ầu tiên
là kế toán phải xác ịnh ược úng ắn những nội dung cần phản ánh và giám ốc, hay nói
cách khác chức năng phản ánh và giám ốc ược thực hiện với cái gì? ở âu? lúc nào?
trong trạng thái nào? Xác ịnh những iều ó còn gọi là xác ịnh ối tượng kế toán
Một cách tổng quát, theo ịnh nghĩa ã trình bày ở trên thì ối tượng của kế toán là
“Mọi tài sản, nguồn vốn, tình hình hoạt ộng, sản xuất kinh doanh của ơn vị”.
1.3.2. Đối tượng kế toán cụ thể trong ơn vị.
Theo iều 9 Luật kế toán ngày 17/06/2003, các ối tượng kế toán cụ thể bao gồm:
(1) Đối tượng kế toán thuộc hoạt ộng thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, sự
nghiệp; hoạt ộng của ơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm:
a) Tiền, vật tư và tài sản cố ịnh; b) Nguồn kinh phí, quỹ;
c) Các khoản thanh toán trong và ngoài ơn vị kế toán; 7 lOMoARc PSD|36244503
d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt ộng;
) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
g) Nợ và xử lý nợ của Nhà nước; h) Tài sản quốc gia;
i) Các tài sản khác có liên quan ến ơn vị kế toán.
(2). Đối tượng kế toán thuộc hoạt ộng của ơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí
ngân sách nhà nước gồm các tài sản, nguồn hình thành tài sản theo quy ịnh tại các
iểm a, b, c, d và i khoản 1 Điều này.
(3). Đối tượng kế toán thuộc hoạt ộng kinh doanh gồm:
a) Tài sản cố ịnh, tài sản lưu ộng;
b) Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
c) Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác và thu nhập;
d) Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước;
) Kết quả và phân chia kết quả hoạt ộng kinh doanh;
e) Các tài sản khác có liên quan ến ơn vị kế toán.
(4). Đối tượng kế toán thuộc hoạt ộng ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán,
ầu tư tài chính, ngoài quy ịnh tại khoản 3 Điều này còn có:
a) Các khoản ầu tư tài chính, tín dụng;
b) Các khoản thanh toán trong và ngoài ơn vị kế toán;
c) Các khoản cam kết, bảo lãnh, các giấy tờ có giá.
Dưới góc ộ của kế toán tài chính, căn cứ theo chuẩn mực và chế ộ kế toán hiện
hành, các ối tượng kế toán cụ thể của doanh nghiệp bao gồm:
1.3.2.1. Tài sản và nguồn hình thành tài sản
Tài sản và nguồn hình thành tài sản là các ối tượng kế toán có liên quan trực tiếp
tới việc xác ịnh và ánh giá tình hình tài chính. (1) Tài sản
Kế toán dùng thuật ngữ tài sản ể chỉ các nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát
và có thể thu ược lợi ích kinh tế trong tương lai.
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền
(tiền tại quỹ, tiền ang chuyển và các khoản tiền gửi không kỳ hạn), và các khoản
tương ương tiền (các khoản ầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), có khả năng chuyển
ổi dễ dàng thành một lượng tiền xác ịnh và không có nhiều rủi ro trong chuyển ổi 8 lOMoARc PSD|36244503
thành tiền) của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản ược thể hiện trong các trường hợp, như:
+ Được sử dụng một cách ơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất
sản phẩm ể bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng;
+ Để bán hoặc trao ổi lấy tài sản khác;
+ Để thanh toán các khoản nợ phải trả;
+ Để phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp.
Tài sản có thể ược biểu hiện dưới hình thái tiền, hiện vật (vật tư, hàng hóa, nhà
xưởng, máy móc, thiết bị, ...), dưới dạng khoản ầu tư, nợ phải thu, bản quyền, bằng
sáng chế... Dù tồn tại dưới hình thái nào thì một nguồn lực chỉ ược coi là tài sản nếu
thoả mãn ủ hai yêu cầu: thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp và tạo ra lợi ích
kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.
Trong rất ít trường hợp, tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát ược và thu ược
lợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu ược lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có
thể không kiểm soát ược về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu ược từ hoạt ộng
triển khai có thể thỏa mãn các iều kiện trong ịnh nghĩa về tài sản khi các bí quyết ó
còn giữ ược bí mật và doanh nghiệp còn thu ược lợi ích kinh tế.
Căn cứ theo thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn thì tài sản ược chia
thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn:
Tài sản ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương ương tiền và
các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển ổi thành tiền, có thể bán hay sử dụng trong
vòng không quá 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh
nghiệp tại thời iểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tương ương tiền, các khoản ầu tư
tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
+ Tiền và các khoản tương ương tiền: gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền
ang chuyển và các khoản tương ương tiền (các khoản tương ương tiền phản ánh các
khoản ầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày ầu tư có khả
năng chuyển ổi dễ dàng thành một lượng tiền xác ịnh và không có rủi ro trong việc
chuyển ổi thành tiền tại thời iểm báo cáo). 9 lOMoARc PSD|36244503
+ Các khoản ầu tư tài chính ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trị của các khoản
ầu tư ngắn hạn (sau khi ã trừ i dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh), bao gồm:
Chứng khoán nắm giữ vì mục ích kinh doanh, các khoản ầu tư nắm giữ ến ngày áo
hạn và các khoản ầu tư khác có kỳ hạn còn lại không quá 12 tháng kể từ thời iểm báo cáo.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: là phần tài sản của doanh nghiệp ang bị các
tổ chức, cá nhân khác chiếm dụng, bao gồm các khoản phải thu khách hàng, khoản
trả trước cho người bán… tại thời iểm báo cáo có thời hạn thu hồi còn lại không quá
12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường.
+ Các khoản ứng trước và trả trước ngắn hạn: gồm tạm ứng cho công nhân
viên, chi phí trả trước, các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ..mà doanh nghiệp ược
quyền thu hồi không quá 12 tháng.
+ Hàng tồn kho: các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp như hàng mua ang i trên ường; nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng
cụ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; thành phẩm; hàng hóa; hàng gửi i bán…
+ Tài sản ngắn hạn khác: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các tài sản
ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng không quá 12 tháng tại thời iểm báo cáo
Tài sản dài hạn: Là các tài sản có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng
tại thời iểm báo cáo. Tài sản dài hạn bao gồm: +
Tài sản cố ịnh (TSCĐ) ▪
TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện
vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm
việc và cho sản phẩm…. ▪ TSCĐ thuê tài chính ▪
TSCĐ vô hình: quyền sử dụng ất; chi phí thành lập doanh nghiệp; chi
phí nghiên cứu phát triển, chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác
giả, nhận chuyển giao công nghệ… ▪
Bất ộng sản ầu tư: gồm quyền sử dụng ất; nhà, hoặc một phần của nhà,
hoặc cả nhà và ất; Cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người i thuê tài sản theo
hợp ồng thuê tài chính, nắm giữ nhằm mục ích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng
giá mà không phải ể: a) Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử
dụng cho các mục ích quản lý; b) Bán trong kỳ hoạt ộng kinh doanh thông thường.
+ Các khoản ầu tư tài chính dài hạn: bao gồm ầu tư vào công ty con, ầu tư
vào công ty liên kết, liên doanh, ầu tư góp vốn vào ơn vị khác, ầu tư nắm giữ ến ngày
áo hạn có kỳ hạn còn lại trên 12 tháng hoặc hơn một chu kì sản xuất kinh doanh... 10 lOMoARc PSD|36244503
+ Các khoản phải thu dài hạn: phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu
có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh tại thời
iểm báo cáo, như: Phải thu của khách hàng, vốn kinh doanh ở ơn vị trực thuộc, phải
thu nội bộ, phải thu về cho vay, phải thu khác.
+ Các khoản ứng trước, trả trước dài hạn: chi phí trả trước dài hạn, các khoản
ký quỹ, ký cược dài hạn, …
Việc phân loại tài sản thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn còn ược gọi
là phân loại tài sản theo kết cấu.
(2) Nguồn hình thành tài sản
Nguồn hình thành các tài sản ược gọi là nguồn vốn. Theo cách phân loại này thì
nguồn hình thành tài sản bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
(i) Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao
dịch và sự kiện ã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Nợ phải trả xác ịnh nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về
một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Việc thanh
toán các nghĩa vụ hiện tại có thể ược thực hiện bằng nhiều cách, như: + Trả bằng tiền;
+ Trả bằng tài sản khác;
+ Cung cấp dịch vụ;
+ Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác;
+ Chuyển ổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện ã qua, như mua hàng hoá chưa
trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam
kết nghĩa vụ hợp ồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác.
Nợ phải trả bao gồm:
+ Nợ ngắn hạn: là khoản nợ mà doanh nghiệp còn phải trả có thời hạn thanh
toán không quá 12 tháng hoặc dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường
tại thời iểm báo cáo như: Vay và nợ thuế tài chính; Phải trả người bán; Thuế và các
khoản phải nộp Nhà nước; Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho người lao
ộng; Các khoản chi phí phải trả; Các khoản nhận ký quỹ, ký cược; Quỹ khen thưởng,
phúc lợi; Doanh thu chưa thực hiện.... 11 lOMoARc PSD|36244503
+ Nợ dài hạn: Là các khoản nợ có thời hạn thanh toán còn lại từ 12 tháng trở
lên hoặc trên một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời iểm báo cáo,
như: Khoản phải trả người bán; Vay và nợ thuê tài chính; Nhận ký cược, ký quỹ…
(ii) Vốn chủ sở hữu: Là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải
cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu gồm: vốn góp của chủ sở hữu (vốn của chủ
doanh nghiệp, vốn góp, vốn cổ phần, vốn nhà nước), lợi nhuận chưa phân phối, các
quỹ trích ra từ lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch ánh giá lại tài sản...
1.3.2.2. Sự vận ộng của tài sản
Trong quá trình hoạt ộng sản xuất kinh doanh, tài sản của ơn vị không ngừng
vận ộng và biến ổi về mặt hình thái lẫn giá trị. Sự biến ổi này phụ thuộc vào chức
năng cơ bản của từng ơn vị kinh doanh.
+ Doanh nghiệp sản xuất: Chức năng cơ bản là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
do chính doanh nghiệp sản xuất ra. Tài sản của doanh nghiệp vận ộng qua 3 giai oạn:
dự trữ, sản xuất, tiêu thụ. Tương ứng với ba giai oạn trên, tài sản thay ổi từ dạng tiền
thành nguyên liệu, vật tư ầu vào sản xuất tạo ra thành phẩm và từ thành phẩm biến
ổi thành khoản phải thu hay tiền khi bán sản phẩm. Lĩnh vực sản xuất bao gồm sản
xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và xây lắp.
+ Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: Chức năng cơ bản là cung cấp dịch vụ. Tài
sản của doanh nghiệp cũng có thể xem như trải qua ba giai oạn giống như doanh
nghiệp sản xuất, nhưng sản phẩm doanh nghiệp tạo ra là dịch vụ. Thuộc loại này bao
gồm các công ty luật, công ty kiểm toán, kế toán, trường học, bệnh viện…
+ Doanh nghiệp thương mại: Chức năng cơ bản là tiêu thụ sản phẩm do doanh
nghiệp khác sản xuất ra. Tài sản của doanh nghiệp vận ộng qua 2 giai oạn: mua sắm,
tiêu thụ. Tương ứng với hai giai oạn trên, tài sản thay ổi từ dạng tiền thành hàng hoá
và từ hàng hoá biến ổi thành khoản phải thu hay tiền khi bán sản phẩm.
Tài sản không chỉ biến ổi về hình thái vật chất mà còn biến ổi về mặt giá trị. Giá
trị tăng lên của tài sản từ kết quả kinh doanh (lợi nhuận) là mục tiêu của các doanh
nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp ến việc xác ịnh lợi nhuận là Doanh thu, thu
nhập khác và Chi phí. Như vậy, doanh thu, thu nhập khác, chi phí là các ối tượng kế
toán giúp xác ịnh và phân tích tình hình kinh doanh.
(1) Doanh thu, thu nhập
Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu ược trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh thông thường 12 lOMoARc PSD|36244503
và các hoạt ộng khác của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không
bao gồm các vốn góp của cổ ông hoặc chủ sở hữu.
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt ộng kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp và thường bao gồm: +
Doanh thu bán hàng: giá trị thu ược do doanh nghiệp bán sản phẩm sản
xuất ra và bán hàng hóa mua vào; +
Doanh thu cung cấp dịch vụ: giá trị thu về từ việc thực hiện công việc ã
thỏa thuận theo hợp ồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán;
+ Tiền lãi: Là số tiền thu ược phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tiền, các
khoản tương ương tiền hoặc các khoản còn nợ doanh nghiệp, như: Lãi cho vay, lãi
tiền gửi, lãi ầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán...;
+ Tiền bản quyền: Là số tiền thu ược phát sinh từ việc cho người khác sử dụng
tài sản, như: Bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm máy vi tính...;
+ Cổ tức và lợi nhuận ược chia: Là số tiền lợi nhuận ược chia từ việc nắm giữ
cổ phiếu hoặc góp vốn.
Thu nhập khác: bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt ộng ngoài các
hoạt ộng tạo ra doanh thu, như: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố ịnh, thu tiền
phạt khách hàng do vi phạm hợp ồng,... (2) Chi phí
Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới
hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản
nợ dẫn ến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ ông
hoặc chủ sở hữu. Chi phí phục vụ cho hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, góp phần vào việc tạo ra lợi nhuận. Phân biệt theo loại hoạt ộng làm phát
sinh chi phí, người ta chia chi phí thành hai loại:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt ộng kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan ến hoạt ộng
cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,... Những chi phí này
phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương ương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
- Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát
sinh trong quá trình hoạt ộng kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: chi 13 lOMoARc PSD|36244503
phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố ịnh, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp ồng,...
1.3.2.3. Mối quan hệ giữa các ối tượng kế toán
(1) Phương trình kế toán cơ bản - mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản
Việc phân loại ối tượng kế toán cụ thể thành tài sản và nguồn hình thành tài sản
thực chất chỉ là hai cách nhìn khác nhau về cùng một thực thể “vốn kinh doanh của
doanh nghiệp”. Tất cả các tài sản của doanh nghiệp ều ược hình thành từ một trong
hai nguồn: nợ hoặc vốn chủ sở hữu. Từ mối quan hệ này giữa tài sản và nguồn vốn,
ta có phương trình kế toán cơ bản sau:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN. Hay
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
(2) Mối quan hệ giữa phương trình kế toán cơ bản với doanh thu, thu nhập và chi phí
Vốn chủ sở hữu là một trong hai nguồn tạo nên tổng tài sản của doanh nghiệp,
ược cấu thành bởi hai bộ phận chủ yếu: vốn góp của các nhà ầu tư và lợi nhuận có
ược từ hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu, thu
nhập và chi phí phát sinh tại doanh nghiệp. Như vậy, phương trình kế toán có thể ược trình bày như sau: 14 lOMoARc PSD|36244503 TỔNG NỢ PHẢI = +
VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN TRẢ Các quỹ (thuộc VCSH) LNST VỐN trích ra Vốn góp của các chưa từ lợi CHỦ nhà ầu phân nhuận SỞ HỮU = tư +
phối + chưa phân phối LNST Doanh chưa Chi thu, thu phân nhập phí phối = -
Qua cách diễn ạt trên ta thấy rằng:
- Ngoài trường hợp cổ ông hoặc chủ sở hữu góp vốn, việc phát sinh doanh
thu và thu nhập khác cũng góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Ngoài trường hợp cổ ông hoặc chủ sở hữu rút vốn, việc phát sinh chi phí
cũng dẫn ến làm giảm vốn chủ sở hữu.
Tóm lại: Việc phân loại các ối tượng kế toán thành tài sản và nguồn vốn ược
gọi là phân loại theo sự hình thành: cho biết kết cấu và nguồn gốc hình thành tài sản
của doanh nghiệp. Việc phân loại các ối tượng kế toán thành doanh thu, thu nhập chi
phí giúp kế toán ghi nhận và phản ánh sự vận ộng của tài sản trong quá trình hoạt ộng
kinh doanh của doanh nghiệp. Đốí tượng kế toán là tổng tài sản của ơn vị xét trên hai
mặt: Quan hệ giữa kết cấu với nguồn hình thành và quá trình vận ộng (tuần hoàn) của
tài sản trong các giai oạn sản xuất kinh doanh chủ yếu.
1.4. Hệ thống các phương pháp kế toán
Để thu thập, xử lý, và cung cấp thông tin kế toán sử dụng các phương pháp kế toán cụ thể sau:
- Để thu thập thông tin: kế toán căn cứ vào chứng từ (phương pháp chứng
từ) và tiến hành kiểm kê (phương pháp kiểm kê) 15 lOMoARc PSD|36244503
- Để xử lý thông tin: kế toán áp dụng phương pháp tính giá, phương pháp
tài khoản, phương pháp ghi sổ kép.
- Để truyền ạt thông tin: kế toán áp dụng phương pháp tổng hợp – cân ối,
cung cấp thông tin dưới dạng các báo cáo.
+ Phương pháp chứng từ kế toán: Phương pháp chứng từ kế toán òi hỏi mọi
nghiệp vụ kinh tế, tài chính ã phát sinh và hoàn thành ều phải ược lập chứng từ theo
thứ tự thời gian, theo từng ịa iểm cụ thể ã phát sinh nghiệp vụ. Chứng từ là căn cứ
pháp lý ể ghi sổ kế toán. Tác dụng của phương pháp chứng từ kế toán là ảm bảo số
liệu kế toán phản ánh chính xác, ầy ủ, kịp thời về các hoạt ộng kinh tế, tài chính của ơn vị. Tính giá Chứng từ Kiểm kê Tài khoản
Tổng hợp – cân Ghi sổ kép ối
Hình 1.2. Hệ thống các phương pháp kế toán sử dụng ể thu thập, xử lý, và cung cấp thông tin
+ Phương pháp kiểm kê: Phương pháp kiểm kê ược kế toán thực hiện bằng cách
cân, o, ong, ếm số lượng, xác nhận và ánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn
vốn hiện có tại thời iểm kiểm kê ể kiểm tra, ối chiếu với số liệu trên sổ kế toán, từ ó
phát hiện các khoản chênh lệch. Tác dụng của phương pháp này là hỗ trợ cho phương
pháp chứng từ, làm tăng thêm tính chính xác của số liệu kế toán.
+ Phương pháp tính giá tài sản: Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước
o tiền tệ ể xác ịnh trị giá của tài sản trong ơn vị theo những nguyên tắc nhất ịnh. Tính
giá giúp cho việc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng từ và các tài
khoản kế toán, qua ó tổng hợp các thông tin khác nhau ể lập các báo cáo kế toán.
Nhưng ể thực hiện phương pháp này, kế toán phải dựa vào các chứng từ và tài khoản kế toán.
+ Phương pháp tài khoản: Phương pháp tài khoản là phương pháp phân loại các
ối tượng kế toán theo nội dung kinh tế nhằm ể phản ánh và giám ốc liên tục và có hệ
thống về tình hình và sự vận ộng của từng ối tượng kế toán cụ thể. 16 lOMoARc PSD|36244503
+ Phương pháp ghi sổ kép: Phương pháp ghi sổ kép là phương pháp phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán theo úng nội dung
kinh tế và các mối quan hệ khách quan giữa các ối tượng kế toán..
Phương pháp tài khoản và phương pháp ghi sổ kép nối liền việc lập chứng từ kế
toán với việc tổng hợp và trình bày các thông tin kinh tế, tài chính. Đây là những
phương pháp cơ bản, không thể thiếu trước khi tổng hợp ể lập báo cáo kế toán.
+ Phương pháp tổng hợp - cân ối kế toán: Tổng hợp và cân ối kế toán là phương
pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân ối vốn có
của kế toán nhằm cung cấp thông tin cho những người ra quyết ịnh và phục vụ công
tác quản lý trong doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán: Phương pháp chứng từ và kiểm
kê ảm bảo số liệu kế toán phản ảnh ầy ủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh. Thông qua phương pháp tính giá, tất cả các ối tượng kế toán ều ược phản ánh
bằng tiền ể phản ánh vào tài khoản nhờ phương pháp ghi sổ kép. Trên cơ sở các tài
khoản, số liệu kế toán ược hệ thống hóa thành các chỉ tiêu ể lập ra các báo cáo kế toán.
Ở các chương sau, chúng ta sẽ lần lượt trao ổi cụ thể cách thực hiện từng phương
pháp này trong kế toán tài chính.
1.5. Môi trường kế toán
Môi trường kế toán các yếu tố bên ngoài, tác ộng ến kế toán, xác ịnh xu hướng
và cách thức hoạt ộng của kế toán. Môi trường kế toán bao gồm môi trường kinh tế,
môi trường chính trị, môi trường xã hội, môi trường pháp lý. Phần dưới ây chỉ tập
trung giới thiệu một số iểm khái quát về môi trường kinh tế và pháp lý, bởi ó là cơ
sở nhận thức quan trọng cho quá trình tìm hiểu về kế toán trong các tổ chức.
1.5.1. Môi trường kinh tế
Nói ến môi trường kinh tế là nói ến nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, loại
hình doanh nghiệp, ặc iểm hoạt ộng sản xuất kinh doanh… Mỗi thay ổi của môi
trường kinh tế làm phát sinh những hoạt ộng kinh tế mới. Điều này òi hỏi kế toán
cũng phải có những thay ổi thích hợp nhằm áp ứng nhu cầu thông tin của nhiều ối
tượng quan tâm trong xã hội.
− Nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế: Mỗi một nền kinh tế ược kiểm soát dựa
trên một cơ chế quản lý riêng thích hợp.
+ Nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế hoạt ộng dựa trên giả ịnh rằng thị trường
quyết ịnh lượng hàng hóa sản xuất ra cũng như giá của các hàng hóa này, việc ịnh giá
hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế ược cơ bản tiến hành theo quy 17 lOMoARc PSD|36244503
luật cung - cầu, hoàn toàn không có sự can thiệp của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị
trường, mục ích quan trọng nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận, kế toán phải ược tổ
chức trên cơ sở ảm bảo cung cấp ược thông tin linh hoạt, kịp thời, trung thực, ầy ủ,
hữu ích cho người sử dụng, giúp họ quản lý, ầu tư …hữu hiệu nguồn lực hiện có.
+ Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: là một nền kinh tế trong ó Nhà nước kiểm
soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết ịnh việc sử dụng các yếu tố sản
xuất cũng như phân phối về thu nhập. Các nhà làm kế hoạch quyết ịnh loại và khối
lượng hàng hóa nào sẽ ược sản xuất, các xí nghiệp thực thi việc sản xuất này. Trong
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kế toán ược sử dụng như một công cụ quản lý
kinh tế, phục vụ cho việc lãnh ạo và quản lý nền kinh tế quốc dân. Nhà nước thực
hiện sự lãnh ạo tập trung, thống nhất ối với kế toán.
+ Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước: là nền kinh tế vừa có cơ
chế tự iều chỉnh của thị trường vừa có cơ chế quản lý iều tiết của Nhà nước. Cơ chế
tự iều chỉnh của thị trường ược thực hiện thông qua giá cả thị trường, cung cầu hàng
hóa, cạnh tranh…Nhà nước quản lý, iều tiết thông qua hệ thống luật pháp, chính sách
tiền tệ, tín dụng, thuế…Trong nền kinh tế này, kế toán vừa phải áp ứng nhu cầu từ
phía các người sử dụng thông tin, vừa phải tuân thủ theo yêu cầu quản lý của Nhà nước.
Việt Nam khi chuyển ổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
thị trường ã tiến hành xây dựng lại cơ chế quản lý kế toán cho phù hợp. Việc quản
lý công tác kế toán bằng pháp lệnh kế toán và chế ộ kế toán ược thay bằng Luật kế
toán, Chuẩn mực kế toán và chế ộ kế toán. Đây là một sự thay ổi căn bản làm cơ sở
cho sự hoà nhập của thực tiễn kế toán Việt Nam với thực tiễn kế toán quốc tế ồng
thời áp ứng nhu cầu thông tin cho các ối tượng quan tâm.
− Loại hình doanh nghiệp: Theo Luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005, các loại
hình doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, và Công ty cổ
phần, Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân. Mỗi loại hình doanh nghiệp trên
ều có những ưu và nhược iểm riêng. Ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau hệ thống
kế toán sẽ chịu sự chi phối của các cơ chế quản lý tài chính, cách huy ộng vốn, phân
phối lợi nhuận … khác nhau. Nhưng dù là doanh nghiệp thuộc loại hình này hay loại
hình khác thì doanh nghiệp cũng chỉ ược chia lợi nhuận cho các chủ sở hữu sau khi
ã ã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy ịnh của pháp
luật, bảo ảm thanh toán ủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản ến hạn trả khác sau khi
chia lợi nhuận. Hay nói cách khác, giá trị tài sản doanh nghiệp thuộc về chủ sở hữu
là phần tài sản còn lại sau khi trừ i tất cả các khoản nợ phải trả.
− Ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp: Hoạt ộng kinh doanh của doanh
nghiệp có thể diễn ra trong nhiều ngành, nghề khác nhau như sản xuất, thương mại, 18 lOMoARc PSD|36244503
và cung cấp dịch vụ…Các doanh nghiệp tham gia vào các ngành, nghề kinh doanh
khác nhau sẽ có các cách tổ chức công tác kế toán khác nhau cho phù hợp với ặc thù
của ngành cũng như phù hợp với chế ộ quản lý của Nhà nước ối với ngành, nghề của mình.
1.5.2. Môi trường pháp lý
Nói ến môi trường pháp lý là nói ến hệ thống các quy ịnh pháp luật mà kế toán
phải tuân thủ khi thực thi nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mình. Hiện nay, các
quy ịnh pháp luật ở Việt Nam chi phối công tác kế toán bao gồm:
- Luật Kế toán và các Nghị ịnh hướng dẫn thi hành Luật;
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; - Chế ộ, hướng dẫn kế toán cụ thể.
1.6. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản
Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho cả ối tượng bên trong lẫn bên ngoài
doanh nghiệp, riêng ối với những người ở bên ngoài doanh nghiệp thì ây gần như là
nguồn thông tin ịnh lượng duy nhất. Để ảm bảo thông tin mà báo cáo tài chính cung
cấp thỏa mãn ược các nhu cầu chung của mọi ối tượng, việc lập và trình bày báo cáo
tài chính cần phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc và phương pháp theo quy ịnh của
chuẩn mực, chế ộ kế toán.
Phần dưới ây sẽ giới thiệu một số khái niệm (còn ược gọi là giả ịnh) và nguyên
tắc cơ bản của kế toán tài chính, làm cơ sở cho việc tìm hiểu các phương pháp kế
toán ở các chương tiếp theo. 1.6.1. Các khái niệm kế toán
- Khái niệm tổ chức kinh doanh: Theo khái niệm này thì dưới góc ộ kế
toán một doanh nghiệp ược coi là một tổ chức kinh doanh ộc lập với chủ sở
hữu và với các doanh nghiệp khác. Thông tin mà kế toán có trách nhiệm thu
thập, xử lý, cung cấp cho người sử dụng chỉ bao gồm những dữ liệu liên quan
ến tình hình tài chính, tình hình hoạt ộng của doanh nghiệp, không bao gồm
các dữ liệu của chủ sở hữu hay các tổ chức khác.
- Khái niệm thước o bằng tiền: Để có ược số liệu tổng hợp kế toán chọn
thước o chung là thước o tiền tệ. Theo khái niệm thước o tiền tệ thì kế toán chỉ
ghi chép và truyền ạt những thông tin o lường ược bằng tiền. Đơn vị tiền tệ kế
toán sử dụng tùy thuộc vào quốc gia mà doanh nghiệp ang hoạt ộng, ví dụ như
tại Việt Nam ơn vị tiền tệ sử dụng thống nhất là ồng Việt Nam. Việc phản ánh
tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí… bằng tiền có một hạn chế ó là sức mua
của tiền tệ hay thay ổi. Nhưng thay vì iều chỉnh, khi báo cáo, kế toán giả ịnh
rằng giá trị ồng tiền không ổi. 19 lOMoARc PSD|36244503 -
Khái niệm kỳ kế toán: Quá trình hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp kéo dài qua nhiều năm, nhưng các nhà quản lý, các nhà ầu tư, cơ quan tài
chính… yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp cho họ những báo cáo tài chính theo
ịnh kỳ, do vậy kế toán phải chia thời gian hoạt ộng theo từng kỳ nhất ịnh như tháng,
quý, năm… Các kỳ thời gian nhất ịnh này ược gọi là kỳ kế toán. Nói một cách cụ thể
thì kỳ kế toán là khoảng thời gian xác ịnh từ thời iểm ơn vị kế toán bắt ầu ghi sổ kế
toán ến thời iểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán ể lập báo cáo tài chính.
Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và ược Luật kế toán quy ịnh như sau:
+ Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ ầu ngày 01 tháng 01 ến hết ngày
31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có ặc thù riêng về tổ chức, hoạt ộng
ược chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt ầu từ
ầu ngày 01 tháng ầu quý này ến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm
sau và thông báo cho cơ quan tài chính biết;
+ Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ ầu ngày 01 tháng ầu quý ến hết ngày
cuối cùng của tháng cuối quý;
+ Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ ầu ngày 01 ến hết ngày cuối cùng của tháng.
1.6.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “chuẩn mực chung”, các nguyên tắc
kế toán cơ bản bao gồm:
- Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan
ến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ược ghi sổ kế
toán vào thời iểm phát sinh, không căn cứ vào thời iểm thực tế thu hoặc thực tế chi
tiền hoặc tương ương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Hoạt ộng liên tục: Báo cáo tài chính phải ược lập trên cơ sở giả ịnh là doanh
nghiệp ang hoạt ộng liên tục và sẽ tiếp tục hoạt ộng kinh doanh bình thường trong
tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý ịnh cũng như không buộc phải ngừng
hoạt ộng hoặc phải thu hẹp áng kể quy mô hoạt ộng của mình. Trường hợp thực tế
khác với giả ịnh hoạt ộng liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác
và phải giải thích cơ sở ã sử dụng ể lập báo cáo tài chính.
- Giá gốc: Tài sản phải ược ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản ược tính
theo số tiền hoặc khoản tương ương tiền ã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý 20 lOMoARc PSD|36244503 -
của tài sản ó vào thời iểm tài sản ược ghi nhận. Giá gốc của tài sản không ược thay
ổi trừ khi có quy ịnh khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên
quan ến việc tạo ra doanh thu ó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ
tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan ến doanh thu của kỳ ó.
- Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp ã chọn phải
ược áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay ổi
chính sách và phương pháp kế toán ã chọn thì phải giải trình lý do và những ảnh
hưởng của sự thay ổi ó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
- Thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán oán cần thiết ể lập
các ước tính kế toán trong các iều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng òi hỏi:
+ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
+ Không ánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;
+ Không ánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
+ Doanh thu và thu nhập chỉ ược ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả
năng thu ược lợi ích kinh tế, còn chi phí phải ược ghi nhận khi có bằng
chứng về khả năng phát sinh chi phí.
- Trọng yếu: Thông tin ược coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông
tin hoặc thiếu chính xác của thông tin ó có thể làm sai lệch áng kể báo cáo tài chính,
làm ảnh hưởng ến quyết ịnh kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng
yếu phụ thuộc vào ộ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót ược ánh giá trong
hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải ược xem xét trên cả phương diện
ịnh lượng và ịnh tính.
1.7. Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán 1.7.1. Yêu cầu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, các yêu cầu cơ bản ối với kế toán bao gồm:
- Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải ược ghi chép và báo cáo
trên cơ sở các bằng chứng ầy ủ, khách quan và úng với thực tế về hiện trạng, bản
chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 21 lOMoARc PSD|36244503 -
- Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải ược ghi chép và báo cáo
úng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
- Đầy ủ : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan ến kỳ kế toán phải
ược ghi chép và báo cáo ầy ủ, không bị bỏ sót.
Kịp thời : Các thông tin và số liệu kế toán phải ược ghi chép và báo cáo kịp
thời, úng hoặc trước thời hạn quy ịnh, không ược chậm trễ.
- Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài chính phải
rõ ràng, dễ hiểu ối với người sử dụng. Người sử dụng ở ây ược hiểu là người có hiểu
biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình. Thông tin về
những vấn ề phức tạp trong báo cáo tài chính phải ược giải trình trong phần thuyết minh.
- Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một
doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh ược khi tính toán và trình
bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết
minh ể người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán,
giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch.
Các yêu cầu kế toán nói trên phải ược thực hiện ồng thời. Ví dụ: Yêu cầu trung
thực ược bao hàm yêu cầu khách quan; yêu cầu kịp thời nhưng phải ầy ủ, dễ hiểu và
có thể so sánh ược.
1.7.2. Nhiệm vụ của kế toán
Theo iều 5 Luật kế toán, kế toán có các nhiệm vụ sau:
(1) Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo ối tượng và nội dung
công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế ộ kế toán.
(2) Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu,
nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình
thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
(3) Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, ề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết ịnh kinh tế, tài chính của ơn vị kế toán.
(4) Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy ịnh của pháp luật.
1.8. Đạo ức nghề nghiệp kế toán. 22 lOMoARc PSD|36244503 -
Kế toán là một nghề nghiệp ặc thù, gắn liền với chất lượng thông tin tài chính
của doanh nghiệp ược cung cấp cho các ối tượng có liên quan. Người làm công việc
này có thể là các nhân viên kế toán làm việc tại các ơn vị, cũng có thể là các cá nhân
cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính. Tuy nhiên, dù hoạt ộng dưới
hình thức này hay hình thức khác thì người làm nghề kế toán vẫn luôn chịu nhiều tác
ộng từ bên ngoài khi thực thi nhiệm vụ của mình. Để ảm bảo quyền lợi của người
làm nghề kế toán cũng như người sử dụng thông tin kế toán, Điều 50 Luật kế toán ã quy ịnh như sau: (1)
Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau ây: 23 lOMoARc PSD|36244503
- Có phẩm chất ạo ức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
- Có trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán (2)
Người làm kế toán có quyền ộc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán (3)
Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy ịnh của pháp luật về
kế toán, thực hiện các công việc ược phân công và chịu trách nhiệm về chuyên
môn, nghiệp vụ của mình. Khi thay ổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ
phải có trách nhiệm bàn giao công việc kế toán và tài liệu kế toán cho người làm
kế toán mới. Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán
trong thời gian mình làm kế toán. 24 lOMoARc PSD|36244503
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2:
Chương này giới thiệu ến sinh viên các vấn ề:
- Trình bày khái quát chung về phương pháp tổng hợp – cân ối kế toán
- Trình bày việc ứng dụng phương pháp tổng hợp – cân ối kế toán khi trình bày
các báo cáo tài chính cơ bản: Bảng cân ối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt ộng
kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Trình bày mối quan hệ giữa Bảng cân ối kế toán với Báo cáo kết quả hoạt
ộng kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
2.1. Khái niệm và ý nghĩa phương pháp tổng hợp – cân ối kế toán 2.1.1. Khái niệm
Như ã ược trình bày ở chương 1 thì “Tổng hợp – cân ối kế toán là phương pháp
tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân ối vốn có của kế toán
nhằm cung cấp thông tin cho những người ra quyết ịnh và phục vụ công tác quản
lý trong doanh nghiệp”.
Phương pháp này ược biểu hiện thông qua hệ thống các báo cáo kế toán bao gồm
báo cáo kế toán quản trị phục vụ cho yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp và báo cáo
kế toán tài chính (thường gọi là báo cáo tài chính) ược cung cấp chủ yếu cho các ối
tượng bên ngoài doanh nghiệp.
2.1.2. Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân ối
Phương pháp tổng hợp – cân ối cung cấp thông tin theo các chỉ tiêu kinh tế - tài
chính tổng hợp, thỏa mãn các yêu cầu kế toán, giúp người sử dụng thông tin có thể
phân tích, ánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt ộng của doanh nghiệp ể ưa ra
các quyết ịnh kinh tế thích hợp.
2.2. Hệ thống báo cáo tài chính
2.2.1. Mục ích của báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết
quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục ích của báo cáo tài chính là cung cấp
các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một
doanh nghiệp, áp ứng nhu cầu hữu ích cho số ông những người sử dụng trong việc
ưa ra các quyết ịnh kinh tế. Để ạt mục ích này báo cáo tài chính phải cung cấp 25 lOMoARc PSD|36244503
những thông tin của một doanh nghiệp về tài sản; nợ phải trả; vốn chủ sở hữu;
doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ; các luồng tiền thông qua hệ thống báo
cáo tài chính ịnh kỳ bao gồm:
- Bảng cân ối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin sau ây:
- Tên và ịa chỉ của doanh nghiệp báo cáo; - Kỳ báo cáo;
- Ngày lập báo cáo tài chính;
- Đơn vị tiền tệ dùng ể lập báo cáo tài chính.
Chương 2 sẽ tập trung giới thiệu những iểm cơ bản về bảng cân ối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh, và báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm cơ sở ể nghiên
cứu các chương tiếp theo. Những nội dung chi tiết liên quan ến việc lập và trình bày
các báo cáo tài chính sẽ ược giới thiệu ở chương 7.
2.2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.2.1. Khái niệm.
Bảng cân ối kế toán (BCĐKT) là bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng ể phản
ảnh tình hình tài sản của ơn vị trên hai mặt giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
tại một thời iểm nhất ịnh (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). 2.2.2.2. Đặc iểm -
BCĐKT trình bày tổng hợp toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành
tài sản sau một quá trình sản xuất kinh doanh. -
Số liệu chỉ phản ảnh tình trạng tài chính tại một thời iểm lập báo cáo. -
Các chỉ tiêu trong bảng cân ối kế toán ược trình bày dưới hình thức giá trị. -
Tính chất quan trọng nhất của BCĐKT tính cân ối giữa tài sản và nguồn
vốn, cụ thể: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn. 26 lOMoARc PSD|36244503 2.2.2.3. Tác dụng
BCĐKT cho thấy ược toàn bộ giá trị tài sản hiện có, hình thái vật chất của tài
sản, nguồn hình thành tài sản ó. Những thông tin này giúp người sử dụng ánh giá khái
quát tình hình tài chính, sự biến ộng tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu, dự oán
ược xu hướng phát triển, tình hình và khả năng thanh toán, quy mô hoạt ộng kinh
doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp… Mặt khác, tính chất cân ối
của BCĐKT cho phép kiểm tra số liệu kế toán, bảo ảm tính úng ắn, chính xác trong
việc lập bảng cân ối kế toán.
2.2.2.4. Kết cấu của bảng cân ối kế toán
Để có thể phản ánh ược toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài
sản của doanh nghiệp, BCĐKT có kết cấu gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
- Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại một thời iểm theo cơ cấu và hình thức tồn tại của tài sản. Các chỉ tiêu ở
phần này ược sắp xếp theo trình tự tính thanh khoản giảm dần, chia thành hai
loại: A. Tài sản ngắn hạn. B. Tài sản dài hạn.
- Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành và cơ cấu nguồn hình thành
của các tài sản của doanh nghiệp tại một thời iểm. Các chỉ tiêu phần nguồn vốn
ược sắp xếp theo thứ tự ưu tiên thanh toán, chia thành hai loại: C. Nợ phải trả. D. Vốn chủ sở hữu.
BCĐKT có thể trình bày theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc. Nếu bảng ược
trình bày theo chiều ngang thì bên trái là phần tài sản, bên phải là phần nguồn vốn
(Hình 2.1). Nếu bảng ược trình bày theo chiều dọc thì phần tài sản sẽ nằm ở trên,
phần nguồn vốn sẽ nằm ở dưới (Hình 2.2).
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày ...tháng….năm… ĐVT:… TÀI SẢN SỐ NGUỒN VỐN SỐ TIỀN TIỀN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN C. NỢ PHẢI TRẢ … ……….. B. TÀI SẢN DÀI HẠN D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 27 lOMoARc PSD|36244503 … … TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN
Hình 2.1. Mẫu bảng cân ối kế toán trình bày theo chiều ngang
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày ...tháng….năm … ĐVT:… TÀI SẢN SỐ TIỀN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN ... B. TÀI SẢN DÀI HẠN ...
TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN C. NỢ PHẢI TRẢ ... D. VỐN CHỦ SỞ HỮU ...
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Hình 2.2. Mẫu bảng cân ối kế toán trình bày theo chiều dọc
Hai phần của BCĐKT phản ánh hai mặt khác nhau của tài sản trong doanh
nghiệp nên giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Xét về mặt lượng thì:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Tính chất bằng nhau này thể hiện tính cân ối - tính chất cơ bản của Bảng cân ối kế toán.
Ví dụ 1 : Tại một doanh nghiệp A vào ngày 31/12/N có số liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 ) Tiền mặt 40.000 Quỹ ầu tư phát triển 140.000 28 lOMoARc PSD|36244503 Vay ngân hàng 600.000 Tiền gửi ngân hàng 560.000 Phải thu của khách hàng 200.000
Phải trả cho người bán 100.000
Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000
Phải trả, phải nộp khác 100.000
Tài sản cố ịnh hữu hình 10.200.000 Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 60.000
Dựa vào tài liệu trên, BCĐKT sẽ ược lập như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A
Ngày 31 tháng 12 năm N
ĐVT: 1.000 ồng. TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản ngắn hạn
1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000 1. Tiền mặt
40.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 600.000 2. Tiền gửi ngân hàng
560.000 2. Phải trả cho người bán 100.000
3. Phải thu của khách hàng
200.000 3. Phải trả, phải nộp khác 100.000
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000 TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
B. Tài sản dài hạn
10.200.000 D. Vốn chủ sở hữu 11.200.000 1. TSCĐ hữu hình
10.200.000 1. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000
2. Qũy ầu tư phát triển 140.000 3. LNST chưa phân phối 60.000 Tổng cộng:
12.000.000 Tổng cộng: 12.000.000
Một số khoản mục chủ yếu trên Bảng cân ối kế toán 29 lOMoARc PSD|36244503
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, Bảng
cân ối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:
- Tiền và các khoản tương ương tiền
- Các khoản ầu tư tài chính ngắn hạn
- Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
- Hàng tồn kho
- Tài sản ngắn hạn khác
- Tài sản cố ịnh hữu hình
- Tài sản cố ịnh vô hình
- Các khoản ầu tư tài chính dài hạn
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
- Tài sản dài hạn khác
- Vay ngắn hạn
- Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác
- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác
- Phần sở hữu của cổ ông thiểu số - Vốn góp
- Các khoản dự trữ
- Lợi nhuận chưa phân phối
Cách thức trình bày các yếu tố thông tin trên Bảng cân ối kế toán áp dụng với
từng loại hình doanh nghiệp ược quy ịnh trong văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn
mực. Cụ thể, Bảng Cân ối kế toán theo mẫu số B01-DN ược ban hành theo Thông tư
số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 [Phụ lục 1]. Thông tư số 200/2014/TT-BTC
qui ịnh về 2 mẫu bảng Cân ối kế toán, một mẫu bảng Cân ối kế toán áp dụng cho
những doanh nghiệp áp ứng giả ịnh hoạt ộng liên tục [Phụ lục 1A] và một mẫu bảng
Cân ối kế toán áp dụng cho những doanh nghiệp không áp ứng giả ịnh hoạt ộng liên
tục [Phụ lục 1B]. Tuy nhiên, trong phần nội dung của giáo trình Nguyên lý kế toán
này, tạm thời chỉ ề cập ến bảng Cân ối kế toán áp dụng cho những doanh nghiệp áp
ứng giả ịnh hoạt ộng liên tục.
2.2.2.5. Tính cân ối của Bảng cân ối kế toán
Trong quá trình hoạt ộng, hằng ngày tại ơn vị kế toán phát sinh rất nhiều nghiệp
vụ kinh tế. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ làm thay ổi ến tài sản và nguồn vốn, 30 lOMoARc PSD|36244503
có nghĩa là sẽ làm ảnh hưởng ến các khoản mục nằm trên BCĐKT. Nhưng do BCĐKT
luôn cân bằng, tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn nên sự thay ổi của các khoản
mục trên bảng cân ối kế toán không nằm ngoài một trong 4 trường hợp sau:
- Tài sản này tăng và tài sản khác giảm tương ứng.
- Nguồn vốn này tăng và nguồn vốn khác giảm tương ứng.
- Tài sản tăng và nguồn vốn tăng tương ứng.
- Tài sản giảm và nguồn vốn giảm tương ứng.
Ví dụ 2: Lấy lại Bảng CĐKT ngày 31/12/N ở ví dụ 1. Giả sử trong tháng 1 năm
N+1, tại DN A phát sinh lần lượt các nghiệp vụ sau (ĐVT: 1.000 ) 1. Rút tiền gởi
ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000
2. Vay ngân hàng 40.000 ể trả nợ người bán.
3. Mua nguyên, vật liệu 400.000 chưa trả tiền cho người bán.
4. Trả nợ người bán 80.000 bằng tiền gửi ngân hàng.
Phân tích sự ảnh hưởng của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ối với BCĐKT ta có: Nghiệp vụ 1: +
Tiền mặt tăng lên 100.000, lúc này tổng tiền mặt sẽ là 40.000 + 100.000 = 140.000
+ Tiền gởi ngân hàng giảm 100.000, lúc này tiền gửi ngân hàng sẽ là: 560.000 - 100.000 = 460.000.
+ Tổng cộng tài sản vẫn là 12.000.000.
Lúc này bảng cân ối kế toán có sự thay ổi như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản ngắn hạn
1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000 31 lOMoARc PSD|36244503 1. Tiền mặt
140.000 1.Vay và nợ thuê tài chính 600.000 2. Tiền gửi ngân hàng
460.000 2. Phải trả cho người bán 100.000 3. Phải thu của khách
200.000 3. Phải trả, phải nộp khác 100.000 hàng 1.000.000 4. Nguyên liệu, vật 10.200.000 liệu
D. Vốn chủ sở hữu 11.200.000 10.200.000
B. Tài sản dài hạn 1. 11.000.000 Vốn góp của chủ sở hữu 1. TSCĐ hữu hình 140.000 2. Quỹ ầu tư phát triển 60.000 3. LNST chưa phân phối Tổng cộng:
12.000.000 Tổng cộng: 12.000.000
+ Qua BCĐKT ta thấy: tỷ trọng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có sự thay ổi so với
trước lúc phát sinh nghiệp vụ.
Tỷ trọng của hai loại tài sản này trước khi phát sinh NVKT phát sinh: 40.000 Tiền mặt = = 0 ,33% 12.000.000 560.000 Tiền gửi Ngân hàng = 4 ,67% 12.000.000
Tỷ trọng của hai loại tài sản này sau khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 140.000 1 Tiền mặt = , 17% 12.000.000 460.000 Tiền gửi Ngân hàng 12.000.000 3 ,83%
Nhận xét: Đây là trường hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng ến tài sản,
tức là ảnh hưởng ến hai khoản mục thuộc bên tài sản, kết quả là một khoản tài sản
này tăng lên ồng thời một khoản tài sản khác giảm xuống với cùng một giá trị, số
tổng cộng của BCĐKT không ổi, nhưng tỷ trọng của các loại tài sản chịu ảnh hưởng có sự thay ổi. 32 lOMoARc PSD|36244503 Nghiệp vụ 2:
+ Vay và nợ thuê tài chính tăng lên 40.000, tổng vay và nợ thuê tài chính sẽ là: 600.000 + 40.000 = 640.000 +
Phải trả cho người bán giảm 40.000, tổng phải trả cho người bán sẽ là: 100.000 - 40.000 = 60.000. +
Tổng cộng nguồn vốn vẫn là 12.000.000.
Lúc này bảng cân ối kế toán có sự thay ổi như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản ngắn hạn
1.800.000 C. Nợ phải trả 800.000 1. Tiền mặt
140.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 640.000 2. Tiền gửi ngân hàng
460.000 2. Phải trả cho người bán 60.000 3. Phải thu cho KH
200.000 3. Phải trả, phải nộp khác 100.000
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.000.000
B. Tài sản dài hạn
10.200.000 D. Vốn chủ sở hữu 11.200.000 1. TSCĐ hữu hình
10.200.000 1. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000
2. Quỹ ầu tư phát triển 140.000 3. LNST chưa phân phối 60.000 Tổng cộng:
12.000.000 Tổng cộng: 12.000.000
+ Qua BCĐKT ta thấy: tỷ trọng của vay ngắn hạn và phải trả cho người bán có sự thay
ổi so với trước khi nghiệp vụ 2 xảy ra như sau:
Trước khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế: 600.000 - Vay & nợ thuê TC = = 5 % 12.000.000 100.000
- Phải trả cho người bán = = 12.000.000 0.83 %
Sau khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế:
Downloaded by Thanh ?? (dothihongthanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|36244503 640.000 - Vay & nợ thuê TC = 32 = 5.33 % 12.000.000 60.000
- Phải trả cho người bán = = 0.5% 12.000.000
Nhận xét: Đây là trường hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng bên nguồn
vốn, tức ảnh hưởng ến 2 khoản mục thuộc nguồn vốn, kết quả là một nguồn vốn tăng
lên ồng thời một nguồn vốn khác giảm xuống với cùng một giá trị, số tổng cộng của
bảng cân ối kế toán không ổi, nhưng tỷ trọng của các nguồn vốn chịu ảnh hưởng có sự thay ổi. Nghiệp vụ 3:
+ Nguyên liệu, vật liệu tăng thêm 400.000, lúc này nguyên vật liệu sẽ là 1.000.000 + 400.000 = 1.400.000. +
Phải trả cho người bán sẽ là 60.000 + 400.000 = 460.000. +
Số tổng cộng của BCĐKT tăng thêm 400.000 (tăng cả 2 bên), lúc này sẽ là:
12.000.000 + 400.000 = 12.400.000.
Lúc này bảng cân ối kế toán có sự thay ổi như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản ngắn hạn
2.200.000 C. Nợ phải trả 1.200.000 140.000 1. Tiền mặt
1. Vay và nợ thuê tài chính 640.000 460.000 2. Tiền gửi ngân hàng
2. Phải trả cho người bán 460.000 200.000
3. Phải thu của khách hàng
3. Phải trả, phải nộp khác 100.000 1.400.000
4. Nguyên liệu, vật liệu
D. Vốn chủ sở hữu 11.200.000 10.200.000
B.Tài sản dài hạn
1. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000 10.200.000 1. TSCĐ hữu hình
2. Quỹ ầu tư phát triển 140.000 3. LNST chưa phân phối 60.000 Tổng cộng:
12.400.000 Tổng cộng: 12.400.000
+ Qua BCĐKT ta thấy tỷ trọng của tất cả các loại tài sản, các loại nguồn vốn thay
ổi bởi trước khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì tỷ trọng ược tính trên tổng số: 34 lOMoARc PSD|36244503
12.000.000, còn sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì tỷ trọng lại tính trên tổng số 12.400.000.
Nhận xét: Đây là trường hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng cả hai bên tài
sản và nguồn vốn, kết quả là một khoản mục thuộc tài sản tăng ồng thời một khoản
mục thuộc nguồn vốn tăng tương ứng, số tổng cộng của BCĐKT sẽ tăng lên, tỷ trọng
của tất cả các loại tài sản, các loại nguồn vốn ều có sự thay ổi. Nghiệp vụ 4:
+ Tiền gửi ngân hàng giảm 80.000, lúc này tiền gửi ngân hàng sẽ là: 460.000 - 80.000 = 380.000.
+ Phải trả cho người bán giảm 80.000, lúc này khoản phải trả sẽ là: 460.000- 80.000 = 380.000.
+ Số tổng cộng của BCĐKT giảm 80.000 (giảm cả 2 bên) và số tổng cộng sẽ là:
12.400.000 - 80.000 = 12.320.000
Lúc này bảng cân ối kế toán có sự thay ổi như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI DN A TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản ngắn hạn
2.120.000 C. Nợ phải trả 1.120.000 1. Tiền mặt
140.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 640.000 2. Tiền gửi ngân hàng
380.000 2. Phải trả cho người bán 380.000 3. Phải thu của KH
200.000 3. Phải trả, phải nộp khác 100.000
4. Nguyên liệu, vật liệu 1.400.000
B. Tài sản dài hạn
10.200.000 D. Vốn chủ sở hữu 11.200.000 1. TSCĐ hữu hình
10.200.000 1. Vốn góp của chủ sở hữu 11.000.000
2. Quỹ ầu tư phát triển 140.000 3. LNST chưa phân phối 60.000 Tổng cộng:
12.320.000 Tổng cộng: 12.320.000
+ Qua BCĐKT ta thấy tỷ trọng của tất cả các loại tài sản, các loại nguồn vốn ều
có sự thay ổi, bởi trước khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì tỷ trọng ược tính trên tổng
số 12.400.000, còn sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì tỷ trọng lại tính trên 12.320.000. 35 lOMoARc PSD|36244503
Nhận xét: Đây là trường hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng cả hai bên tài
sản và nguồn vốn, tức là ảnh hưởng ến một khoản thuộc tài sản, một khoản thuộc
nguồn vốn, nếu làm cho khoản tài sản giảm thì ồng thời làm cho khoản nguồn vốn
giảm tương ứng, số tổng cộng của BCĐKT sẽ giảm xuống, còn tỷ trọng của tất cả
các loại tài sản, các loại nguồn vốn ều có sự thay ổi.
Qua 4 trường hợp trên, ta rút ra ược nhận xét sau:
- Mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng ảnh hưởng ít nhất ến hai khoản mục.
- Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng ến một bên của bảng cân ối kế toán
thì không làm thay ổi tổng tài sản và nguồn vốn nhưng tỷ trọng thì có thay ổi.
- Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng ến hai bên của bảng cân ối kế toán
thì không những làm thay ổi tổng tài sản và nguồn vốn mà còn làm thay ổi tỷ
trọng của các khoảm mục trong bảng cân ối kế toán.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ều không làm mất tính cân ối của bảng cân ối kế
toán. Tính chất cân ối của tài sản và nguồn vốn luôn luôn ược tồn tại, không bao
giờ mất i. Tính cân ối là tính ặc trưng của bảng cân ối kế toán, phản ánh trạng
thái tĩnh của tài sản tại ơn vị vào thời iểm lập báo cáo.
2.2.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2.3.1. Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh (BC KQHĐKD) là một báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh. 2.2.3.2. Đặc iểm
Sự vận ộng của tài sản ở ơn vị là ối tượng nghiên cứu của kế toán. Thông tin về
kết quả của quá trình ó trong từng kỳ kế toán là mối quan tâm của các nhà quản lý ể
ánh giá hiệu quả hoạt ộng của ơn vị và khả năng sinh lời của ơn vị. Dựa trên một cân ối có tính nguyên tắc:
LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh ược xây dựng ể có thể phản ánh lợi nhuận
của từng hoạt ộng và toàn bộ hoạt ộng của ơn vị trong một kỳ. Vì vậy doanh thu và
chi phí ược trình bày trên báo cáo này phải tuân thủ theo cơ sở dồn tích và nguyên
tắc phù hợp. Nghĩa là doanh thu và chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh phải phản
ảnh giá trị lợi ích kinh tế và chi phí thực tế phát sinh ối với ơn vị trong kỳ, không
quan tâm ến ơn vị ã thu tiền chưa hay ã chi tiền chưa trong kỳ ó. Chi phí phải phù
hợp với doanh thu trong kỳ ó. Do vậy, lợi nhuận thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt 36 lOMoARc PSD|36244503
ộng kinh doanh là lợi nhuận kế toán chứ không phải là dòng tiền ròng sau một kỳ kinh doanh.
Ví dụ 3: Để minh họa cho cơ sở dồn tích khi lập báo cáo kết quả kinh doanh, chúng
ta i xem xét số liệu tài chính liên quan của một doanh nghiệp mới ược thành lập với
số liệu tổng hợp trong năm N như sau:
- Doanh thu trong năm: 2.000 triệu ồng, trong ó tiền ã thu từ khách hàng 1.200 triệu ồng.
- Chi phí hoạt ộng tương ứng với doanh thu trong năm là 1.000 triệu ồng. Tất cả
các chi phí này ã ược thanh toán bằng tiền mặt trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố ịnh tính vào chi phí xác ịnh kết quả kinh doanh
trong kỳ là 200 triệu ồng.
Dựa trên cơ sở dồn tích, kết quả kinh doanh (lời, lỗ) trong năm của ơn vị sẽ
không phụ thuộc ơn vị ã thu tiền bán hàng, hay ã thanh toán các khoản chi phí hay
không. Do vậy, theo nguyên tắc phù hợp thì kết quả kinh doanh của năm ầu tiên ược xác ịnh như sau: Doanh thu 2.000 triệu ồng Chi phí hoạt ộng 1000 triệu ồng Chi phí khấu hao TSCĐ 200 triệu ồng
Lợi nhuận kinh doanh 800 triệu ồng
Giả sử năm ầu tiên doanh nghiệp ược miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, thì số
liệu trên cho biết phần giá trị vốn chủ sở hữu vào cuối năm sẽ tăng thêm là 800 triệu
ồng so với khi mới thành lập do tăng lợi nhuận (giả sử chủ sở hữu không tăng thêm
vốn góp). Nhưng thực sự sau một kỳ kinh doanh số tiền tăng thêm không phải là 800 triệu.
2.2.3.3. Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh
Quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh là một trong những bộ phận quan
trọng của ối tượng hạch toán kế toán. Sau một thời gian nhất ịnh, doanh nghiệp cần
biết ược một cách tổng quát toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu ược theo từng lĩnh
vực hoạt ộng. Toàn bộ những thông tin này ược phản ánh trên “Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh”.
Thông qua báo cáo này, người sử dụng thông tin có thể ánh giá ược hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời biết ược quy mô chi phí, doanh thu, thu
nhập và kết quả từ các hoạt ộng kinh doanh (hoạt ộng sản xuất kinh doanh, hoạt ộng 37 lOMoARc PSD|36244503
tài chính, hoạt ộng kinh doanh bất ộng sản ầu tư, hoạt ộng khác) cũng như số lợi
nhuận thuần trước và sau thuế thu nhập doanh nghiệp. 2.2.3.4.
Kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh
BC KQHĐKD trình bày tổng quát tình hình, kết quả hoạt ộng kinh doanh và các
hoạt ộng khác trong một kỳ kinh doanh. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21
“Trình bày báo cáo tài chính”, BC KQHĐKD phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
- Các khoản giảm trừ doanh thu;
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
- Giá vốn hàng bán;
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
- Doanh thu hoạt ộng tài chính;
- Chi phí tài chính;
- Chi phí bán hàng;
- Chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Thu nhập khác;
- Chi phí khác;
- Lợi nhuận từ hoạt ộng kinh doanh;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Lợi nhuận sau thuế;
- Lợi nhuận thuần trong kỳ.
Các khoản mục trên ược trình bày cụ thể trên Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh
theo mẫu B02-DN ược ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC [Phụ lục 2] 2.2.3.5.
Một số cân ối quan trọng trong Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh.
Tính cân ối của BC KQHĐKD thể hiện qua phương trình cơ bản:
LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
Mỗi yếu tố trong phương trình trên là tổng hợp của nhiều bộ phận cấu thành
trong từng giai oạn của quá trình kinh doanh. Hoạt ộng của mỗi giai oạn sẽ ược phản
ảnh bằng chỉ tiêu kinh tế. Các chỉ tiêu kinh tế này tạo thành một hệ thống các chỉ tiêu
có quan hệ chặt chẽ với nhau và có các cân ối cơ bản như sau 38 lOMoARc PSD|36244503 Doanh thu thuần về bán Doanh thu bán hàng Các khoản = -
hàng và cung cấp dịch vụ và cung cấp dịch vụ giảm trừ Doanh thu thuần về
Lợi nhuận gộp về bán hàng Giá vốn = bán hàng và cung - và cung cấp dịch vụ hàng bán cấp dịch vụ DT CP LN thuần LN gộp về hoạt hoạt CP CP từ hoạt bán hàng và = + ộng - ộng - bán - doanh ộng kinh cung cấp tài tài hàng nghiệp doanh dịch vụ chính chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác Tổng lợi nhuận Lợi nhuận thuần trong Lợi nhuận = + trước thuế hoạt ộng kinh doanh khác Chi phí Tổng lợi Chi phí thuế Lợi nhuận sau thuế = nhuận - TNDN hiện - thuế TNDN trước thuế hành hoãn lại
Như vậy quan hệ cân ối giữa doanh thu, chi phí và kết quả vừa thể hiện trên tổng
số, vừa thể hiện trên từng hoạt ộng cụ thể. Qua ó, thông tin từ báo cáo kết quả hoạt
ộng kinh doanh cho phép ánh giá một cách tổng quát hiệu quả hoạt ộng của ơn vị.
2.2.3.6. Mối quan hệ giữa các khoản mục trên BC KQHĐKD và BCĐKT. 39 lOMoARc PSD|36244503
Như chương 1 ã trình bày, dựa trên mối quan hệ giữa doanh thu, thu nhập, chi phí
và vốn chủ sở hữu thì phương trình kế toán cơ bản ược viết lại như sau: TỔNG NỢ PHẢI = +
VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN TRẢ Các quỹ (thuộc VỐN Vốn góp VCSH) LNST chưa CHỦ = của các + + trích ra từ phân phối SỞ HỮU nhà ầu tư lợi nhuận chưa phân phối LNST chưa Doanh thu, Chi = - phân phối thu nhập phí
Trong khi ó, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” thì:
- Doanh thu và thu nhập khác ược ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt ộng
kinh doanh khi thu ược lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về
tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng ó phải xác ịnh ược một cách áng tin cậy.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác ược ghi nhận trong Báo cáo
kết quả hoạt ộng kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế
trong tương lai có liên quan ến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí
này phải xác ịnh ược một cách áng tin cậy. Ta thấy rằng: 40 lOMoARc PSD|36244503
- Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác nghiệp vụ này sẽ vừa làm tăng vốn chủ
sở hữu vừa làm tăng tài sản hoặc làm giảm nợ phải trả. Đây là trường hợp “tài sản
tăng, nguồn vốn tăng” và trường hợp “nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm” ã ược trình
bày ở phần “Tính cân ối của Bảng cân ối kế toán”.
- Khi phát sinh chi phí, nghiệp vụ này sẽ vừa làm giảm vốn chủ sở hữu vừa làm
giảm tài sản hoặc tăng nợ phải trả. Đây là trường hợp “Tài sản giảm, nguồn vốn
giảm” và trường hợp “Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm” ã ược trình bày ở phần
“Tính cân ối của Bảng cân ối kế toán”.
Như vậy, khi các nghiệp vụ ảnh hưởng ến các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt
ộng kinh doanh thì BCĐKT vẫn giữ ược tính cân bằng.
Ví dụ 4: Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 5 năm N ĐVT: Triệu ồng TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt
25 Phải trả cho người bán 50 Tiền gửi ngân hàng
125 Vốn góp của chủ sở hữu 250 Hàng hóa 50
Tài sản cố ịnh hữu hình 100 TỔNG TÀI SẢN
300 TỔNG NGUỒN VỐN 300
Trong tháng 6 năm N, doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ:
1. Xuất hàng hóa bán trực tiếp, giá xuất kho 20 triệu ồng, giá bán 22 triệu ồng, người mua chưa thanh toán.
1. Chi phí vận chuyển chưa thanh toán 0,1 triệu ồng. -
Phân tích ảnh hưởng của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 6 ối với BCĐKT ta có:
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH ĐVT: triệu ồng TÀI SẢN NGUỒN VỐN 41 lOMoARc PSD|36244503 Nghiệp vụ Phải thu kinh tế
Phải trả Lợi nhuận Hàng của
Chi tiết doanh thu, chi
cho người chưa phân hóa khách phí hàng bán phối 1.a (20) (20) Giá vốn hàng bán tăng 20 triệu 1.b 22 22 Doanh thu bán hàng tăng 22 triệu 2 0,1 (0,1) Chi phí bán hàng tăng 0,1 triệu
Nghiệp vụ 1.a là trường hợp tài sản giảm, nguồn vốn giảm tương ứng. Nghiệp
vụ 1.b là trường hợp tài sản tăng, nguồn vốn tăng tương ứng. Sau nghiệp vụ 1, tổng
tài sản và tổng nguồn vốn sau ều là 302 triệu ồng, tính cân ối của Bảng CĐKT không thay ổi. -
Bảng cân ối kế toán sau mỗi nghiệp vụ phát sinh như sau. (ĐVT: Triệu ồng)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Sau nghiệp vụ 1) TÀI SẢN SỐ NGUỒN VỐN SỐ TIỀN TIỀN Tiền mặt
25 Phải trả cho người bán 50 Tiền gửi ngân hàng
125 Vốn góp của chủ sở hữu 250 Phải thu của khách hàng 22 LNST chưa phân phối 2 Hàng hóa 30
Tài sản cố ịnh hữu hình 100 TỔNG TÀI SẢN
302 TỔNG NGUỒN VỐN 302
Nghiệp vụ 2 là trường hợp nguồn vốn này tăng, nguồn vốn khác giảm tương
ứng. Sau nghiệp vụ 2, tổng tài sản và tổng nguồn vốn ều giữ nguyên giá trị là 302
triệu ồng. Tính cân ối của Bảng cân ối kế toán không thay ổi.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Sau nghiệp vụ 2) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt
25 Phải trả cho người bán 50,1 Tiền gửi ngân hàng
125 Vốn góp của chủ sở hữu 250 Phải thu của khách hàng 22 LNST chưa phân phối 1,9 42 lOMoARc PSD|36244503 Hàng hóa 30
Tài sản cố ịnh hữu hình 100 TỔNG TÀI SẢN
302 TỔNG NGUỒN VỐN 302
2.2.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 2.2.4.1. Khái niệm
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát thông
tin về các khoản thu và chi tiền trong kỳ của ơn vị theo từng hoạt ộng (hoạt ộng kinh
doanh, hoạt ộng ầu tư, hoạt ộng tài chính). 2.2.4.2. Đặc iểm
Khác với bảng cân ối kế toán hay báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh ược lập
trên cơ sở dồn tích, báo cáo lưu chuyển tiền tệ ược lập trên cơ sở tiền. Do vậy, kế toán
chỉ quan tâm ến dòng tiền thực thu (dòng tiền vào) và dòng tiền thực chi (dòng tiền
ra) trong kỳ kế toán ể trình bày báo cáo này. Nghĩa là tiền thu khác với doanh thu; và
tiền chi khác với chi phí. 2.2.4.3. Tác dụng
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin giúp người sử dụng ánh giá các
thay ổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển ổi của tài sản thành
tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng
tiền trong quá trình hoạt ộng. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng ánh giá
khách quan tình hình hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh
giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ ược các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương
pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng ể xem xét và dự oán khả năng về số lượng, thời
gian và ộ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dùng ể kiểm tra lại các ánh giá,
dự oán trước ây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với
lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác ộng của thay ổi giá cả.
2.2.4.4. Tính cân ối của báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Quá trình lưu chuyển tiền ở một ơn vị luôn có sự cân ối, thể hiện qua phương trình sau:
Tiền tồn ĐK + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền tồn cuối kỳ Hoặc 43 lOMoARc PSD|36244503
Tiền tồn CK = Tiền tồn ầu kỳ + Tiền thu trong kỳ - Tiền chi trong kỳ CHƯƠNG 3 TÀI
KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3:
Chương này giới thiệu ến sinh viên các vấn ề:
- Phương pháp tài khoản: khái niệm, kết cấu nội dung của tài khoản, các nguyên
tắc ghi chép tài khoản cơ bản.
- Phương pháp ghi sổ kép: khái niệm, nguyên tắc ghi sổ kép, khái niệm ịnh khoản
và các bước cần thực hiện khi ịnh khoản, các loại ịnh khoản.
- Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt
Nam theo quy ịnh hiện hành, phân loại tài khoản trong hệ thống kế toán doanh
nghiệp Việt Nam, các nguyên tắc ghi chép ặc biệt của một số tài khoản trong
hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam.
- Khái niệm, mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết - Phương
pháp kiểm tra số liệu kế toán.
- Quan hệ giữa tài khoản và bảng cân ối kế toán. 3.1. Tài khoản 3.1.1. Khái niệm
Hằng ngày, trong các doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh
tế làm cho tài sản và nguồn vốn không ngừng biến ộng. Để phản ánh thường xuyên,
liên tục tình hình biến ộng của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, kế toán sử dụng phương pháp tài khoản. 44 lOMoARc PSD|36244503
Về mặt hình thức, tài khoản kế toán là trang sổ dùng ể ghi chép sự biến ộng của
từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, và từng loại hoạt ộng của doanh nghiệp một cách có hệ thống.
Về mặt bản chất tài khoản kế toán là phương pháp kế toán phân loại các ối tượng
kế toán ể phản ánh và kiểm tra thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có
và sự vận ộng của ối tượng kế toán.
3.1.2.Kết cấu, nội dung tài khoản
3.1.2.1.Kết cấu của tài khoản
Tài khoản kế toán ược mở theo từng ối tượng kế toán có nội dung kinh tế riêng
biệt. Chẳng hạn: Tài khoản “Tiền mặt” dùng ể theo dõi số hiện có, tình hình biến
ộng của tiền mặt… Tên gọi của tài khoản, số lượng tài khoản cần mở, nội dung phản
ảnh của từng tài khoản do nội dung kinh tế của ối tượng kế toán, sự vận ộng khách
quan của các ối tượng ó trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý kinh
tế tài chính quyết ịnh.
Sự vận ộng của các ối tượng kế toán nhìn chung là sự vận ộng của 2 mặt ối lập
nhau như: sự vận ộng của tiền mặt là 2 mặt thu và chi, của vay và nợ thuê tài chính
là vay và trả, của vốn chủ sở hữu là góp vốn và rút vốn… nên tài khoản mở theo
hình thức 2 bên Nợ - Có ể phản ánh, giám ốc 2 hướng vận ộng này, gồm: bên trái
của tài khoản gọi là bên “Nợ”, bên phải của tài khoản gọi là bên “Có”.
Trên thực tế, tài khoản ược thể hiện dưới hình thức là các trang sổ kế toán:
+ Loại tài khoản một bên: Chứng từ Số tiền Tài khoản Diễn giải ối ứng Số hiệu Ngày Nợ Có
+ Loại tài khoản 2 bên. Tài khoản XXX Bên Nợ Bên Có Chứng từ
Diễn giải Số tiền Chứng từ
Diễn giải Số tiền
Số hiệu Ngày
Số hiệu Ngày 45 lOMoARc PSD|36244503
Để ơn giản trong học tập và nghiên cứu, tài khoản ược thể hiện dưới dạng chữ
T (tài khoản chữ T) như sau:
Nợ Tài khoản…… Có
3.1.2.2. Nội dung của tài khoản:
Nội dung ược trình bày trên tài khoản bao gồm:
+ Số dư ầu kỳ (SDĐK): Phản ánh số tài sản hay nguồn vốn thực có lúc ầu kỳ. Đây
chính là số dư cuối kỳ trước chuyển sang.
+ Số phát sinh (SPS) trong kỳ: Số tiền ghi vào tài khoản khi nghiệp vụ phát sinh, bao
gồm số phát sinh tăng và số phát sinh giảm.
o Số phát sinh tăng: là giá trị phát sinh tăng trong kỳ của ối tượng kế toán. Phát
sinh tăng làm tăng số dư của tài khoản.
o Số phát sinh giảm: là giá trị phát sinh giảm trong kỳ của ối tượng kế toán.
Phát sinh giảm làm giảm số dư của tài khoản.
+ Số dư cuối kỳ (SDCK): Phản ánh tài sản hay nguồn vốn có vào thời iểm cuối kỳ
(cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Số dư cuối kỳ ược tính theo công thức:
SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm.
Ngoài các thuật ngữ như số dư ầu kỳ, số phát sinh, số dư cuối kỳ, ể trình bày về
nội dung của tài khoản kế toán còn sử dụng một số các thuật ngữ như:
+ Số phát sinh nợ: Số tiền ghi vào bên nợ
+ Số phát sinh có: Số tiền ghi vào bên có
+ Số dư nợ: Số dư ược ghi vào bên nợ + Số
dư có: Số dư ược ghi vào bên có.
Khi sử dụng tài khoản chữ T cần lưu ý:
+ Tên tài khoản ược ghi ở trên ỉnh chữ T
+ Tên tài khoản phải viết hoa và chính là tên của ối tượng kế toán.
+ Không dùng ký hiệu ơn vị tiền tệ khi phản ánh vào tài khoản.
+ Tài khoản chữ T ược chia làm 2 bên: nếu một bên dùng ể phản ánh biến ộng tăng
thì bên còn lại dùng ể phản ánh biến ộng giảm của ối tượng kế toán. Bên trái là
bên Nợ, bên phải là bên Có.
3.1.3. Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản 46 lOMoARc PSD|36244503
Căn cứ theo nguyên tắc ghi chép, các tài khoản có thể chia thành 3 nhóm cơ bản:
+ Nhóm tài khoản phản ánh tài sản
+ Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn
+ Nhóm tài khoản trung gian ược dùng ể phản ánh các quá trình hoạt ộng khác nhau
trong doanh nghiệp, bao gồm: ▪
Nhóm tài khoản phản ánh doanh thu ▪
Nhóm tài khoản phản ánh chi phí ▪
Nhóm tài khoản xác ịnh kết quả kinh doanh
3.1.3.1.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Tài sản”:
Đây là loại tài khoản dùng ể phản ánh các ối tượng kế toán là tài sản của ơn vị. Những
ối tượng kế toán ược thể hiện trong phần tài sản của bảng cân ối kế toán.
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Tài sản” như sau:
Bên Nợ : - Số dư ầu kỳ
- Số phát sinh tăng trong kỳ - Số dư cuối kỳ
Bên Có : - Số phát sinh giảm trong kỳ
Nợ TK Tài sản Có Số dư ầu kỳ Số phát sinh tăng
Số phát sinh giảm Số dư cuối kỳ Nợ TK Tài sản Có SDĐK: xxx 47 lOMoARc PSD|36244503
Ví dụ 1: Giả sử vào ầu ngày 01/01/N, tiền gởi ngân hàng hiện còn của doanh nghiệp
là 500.000.000 . Trong tháng 1/N có nghiệp vụ liên quan ến tiền gởi ngân hàng như sau:
o Nghiệp vụ 1: Doanh nghiệp mua thêm vật liệu trị giá 20.000.000, ã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
o Nghiệp vụ 2: Chi tiền mặt, nộp vào ngân hàng 30.000.000
Tình hình trên ược phản ánh vào tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” như sau:
Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng” Có SDĐK: 500.000.000 (2) 30.000.000 20.000.000 (1) 30.000.000 20.000.000 SDCK: 510.000.000
3.1.3.2.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “nguồn vốn”:
Đây là loại tài khoản phản ánh các ối tượng thuộc nguồn hình thành nên tài sản
của ơn vị. Những ối tượng kế toán này ược phản ánh ở phần “nguồn vốn” của bảng
cân ối kế toán. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “nguồn vốn” như sau:
Bên Nợ : - Số phát sinh giảm Bên
Có : - Số dư ầu kỳ -
Số phát sinh tăng trong kỳ - Số dư cuối kỳ
Nợ TK Nguồn vốn Có Số dư ầu kỳ Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng
Số dư cuối kỳ
Nợ TK Nguồn vốn Có SDĐK: xxx - + 48 lOMoARc PSD|36244503 SDCK: xxx
Ví dụ 2: Giả sử vào ầu ngày 01/01/N, khoản tiền mà doanh nghiệp ang vay ngân hàng là
50.000.000 . Trong tháng phát sinh 2 nghiệp vụ liên quan ến vay ngắn hạn:
o Nghiệp vụ 1: Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngân hàng
50.000.000 o Nghiệp vụ 2: Doanh nghiệp vay ngân hàng trả nợ người bán 20.000.000
Tình hình trên ược phản ánh vào tài khoản “Vay & nợ thuê tài chính” như sau: Nợ
TK “Vay & nợ thuê tài chính” Có SDĐK: 50.000.000 (1) 50.000.000 20.000.000 (2) 50.000.000 20.000.000 SDCK: 20.000.000 NHẬN XÉT:
- Cách ghi vào tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn hoàn toàn ngược
nhau. Để phản ánh úng ắn vào các tài khoản thì phải phân biệt ược các ối tượng
cần phản ánh thuộc tài sản hay nguồn vốn.
- Tài khoản tài sản luôn có số dư nợ, số dư này phản ánh giá trị hiện còn
của một tài sản tại một thời iểm.
- Tài khoản nguồn vốn luôn có số dư bên có, số dư này phản ánh giá trị hiện
còn của một nguồn vốn tại một thời iểm.
3.1.3.3.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Doanh thu, thu nhập”
Tài khoản doanh thu là tài khoản dùng ể ghi nhận doanh thu của một loại hoạt
ộng nào ó của ơn vị trong một kỳ kế toán.
Nợ Tài khoản: “Doanh thu, Thu nhập” Có 49 lOMoARc PSD|36244503 Phát sinh giảm Phát sinh tăng K ( ết chuyển) Ghi n ( hận doanh t ) hu
Tổng số phát sinh giảm
Tổng số phát sinh tăng
- Bên Có: Ghi nhận các khoản doanh thu tăng trong kỳ
- Bên Nợ: Ghi nhận các khoản doanh thu phát sinh giảm trong kỳ và kết
chuyển doanh thu thuần sang tài khoản “Xác ịnh kết quả kinh doanh” - Tài khoản
doanh thu không có số dư cuối kỳ.
Ví dụ 3: Trong tháng 10/N, tình hình bán hàng tại một doanh nghiệp như sau:
o Nghiệp vụ 1: Ngày 01/10 bán hàng trị giá 18.000.000 , khách hàng chưa thanh toán.
o Nghiệp vụ 2: Ngày 30/10, Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác ịnh kết quả
kinh doanh. Tài khoản doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong tháng 10 ược trình bày như sau:
Nợ TK: Doanh thu bán hàng Có (30/10) 18.000.000 18.000.000 (01/10)
18.000.000 18.000.000
3.1.3.4.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Chi phí”
Tài khoản chi phí là tài khoản dùng ể ghi nhận chi phí của một loại hoạt ộng
nào ó của ơn vị trong một kỳ kế toán.
- Bên Nợ: ghi nhận các khoản chi phí tăng trong kỳ
- Bên Có: ghi nhận các khoản chi phí phát sinh giảm trong kỳ và kết chuyển
sang tài khoản “Xác ịnh kết quả kinh doanh” hoặc tài khoản tính giá thành.
- Tài khoản chi phí không có số dư cuối kỳ. Nợ
Tài khoản: “Chi phí” Có 50 lOMoARc PSD|36244503
Phát sinh tăng
Phát sinh giảm
( Ghi nhận chi ph )í Kế
( t chuyển)
Tổng SPS tăng
Tổng SPS gi ảm
Ví dụ 4: Chi phí quản lý của doanh nghiệp trong tháng 10/2011 như sau:
o Nghiệp vụ 1: Ngày 10/10, chi tiền mặt trả tiền bảo trì máy lạnh tại văn phòng công ty trị giá 100.000
o Nghiệp vụ 2: Ngày 31/10, toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp ược kết chuyển
vào cuối kỳ ể xác ịnh kết quả kinh doanh.
Các nghiệp vụ trên ược phản ánh vào tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp như sau:
Nợ T K: Chi phí QLDN Có (31/10) 100.000 100.000 (10/10) 100.000 100.000
3.1.3.5.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản “Xác ịnh kết quả kinh doanh”.
Tài khoản Xác ịnh kết quả kinh doanh là tài khoản dùng ể tính kết quả của một
loại hoạt ộng nào ó trong một kỳ kế toán. ▪ Bên Nợ:
- Kết chuyển các khoản chi phí bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí hoạt ộng tài chính, chi phí hoạt ộng khác, chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ các tài khoản có liên quan vào cuối kỳ.
- Kết chuyển lãi sang tài khoản “lợi nhuận chưa phân phối” vào cuối kỳ ▪ Bên Có:
- Kết chuyển doanh thu thuần và thu nhập thuần của các loại hoạt ộng từ các tài
khoản doanh thu, thu nhập vào cuối kỳ
- Kết chuyển lỗ sang tài khoản “Lợi nhuận chưa phân phối” vào cuối kỳ. ▪
Tài khoản không có số dư cuối kỳ. 51 lOMoARc PSD|36244503 Nợ
Tài khoản: Xác ịnh KQKD Có
* Kết chuyển các khoản chi phí * *
Kết chuyển các khoản doanh Kết chuyển Lãi nếu
thu thuần, và thu nhập thuần
Doanh thu > Chi phí * Kết chuyển Lỗ nếu
Doanh thu < Chi phí TỔNG PS NỢ TỔNG PS CÓ
Không có số dư cuối kỳ 3.2. Ghi sổ kép 3.2.1. Khái niệm
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh là một khái niệm về pháp lý nhằm phản ánh các sự kiện,
biến cố có ảnh hưởng ến tình hình kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.
Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ều liên quan ến ít nhất hai ối tượng kế toán
khác nhau hay hai tài khoản kế toán khác nhau. Để phản ánh úng mối quan hệ giữa
các ối tượng kế toán liên quan ến một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, ta tiến hành ghi sổ kép.
Ghi sổ kép là phương pháp kế toán phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào
tài khoản kế toán theo úng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan
giữa các ối tượng kế toán.
3.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép
Lần lượt phân tích cách ghi sổ kép cho 4 trường hợp quan hệ kinh tế phát sinh, ta thấy rằng:
+ Trường hợp 1: TS này tăng và TS khác giảm tương ứng.
Nợ TK: Tài sản Có
Nợ TK Tài sản Có D: xxx D: xxx xxx xxx
+ Trường hợp 2: Nguồn vốn này tăng và nguồn vốn khác giảm tương ứng.
Nợ TK: Nguồn vốn Có
Nợ TK: Nguồn vốn Có D: xxx D: xxx xxx xxx
+ Trường hợp 3: Tài sản tăng và nguồn vốn tăng tương ứng.
Nợ TK: Tài sản Có
Nợ TK: Nguồn vốn Có 52 lOMoARc PSD|36244503 D: xxx D: xxx xxx xxx
+ Trường hợp 4: Tài sản giảm và nguồn vốn giảm tương ứng
Nợ TK: Tài sản Có
Nợ TK: Nguồn vốn Có D: xxx D: xxx xxx xxx
Qua phân tích trên, nội dung của nguyên tắc ghi kép có thể tóm tắt lại như sau:
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ược ghi vào ít nhất hai tài khoản có liên
quan theo úng mối quan hệ kinh tế giữa các ối tượng kế toán.
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế bao giờ cũng ghi Nợ 1 (hoặc nhiều) tài khoản, ối ứng với
ghi Có 1 (hoặc nhiều) tài khoản.
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế, số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản ối ứng
bao giờ cũng bằng nhau. Do ó, ta có:
TỔNG PHÁT SINH NỢ CỦA
TỔNG PHÁT SINH CÓ CỦA =
TẤT CẢ CÁC TÀI KHOẢN
TẤT CẢ CÁC TÀI KHOẢN
3.2.3. Định khoản 3.2.3.1.Khái niệm:
Định khoản kế toán là việc xác ịnh tài khoản nào ghi Nợ, tài khoản nào ghi Có,
với số tiền là bao nhiêu khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh (gọi tắt là ịnh khoản).
Mối quan hệ giữa các tài khoản trong một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ược gọi
là quan hệ ối ứng tài khoản. 3.2.3.2.Cách lập ịnh khoản
Để ịnh khoản úng kế toán cần phải:
Xác ịnh úng ối tượng kế toán; 53 lOMoARc PSD|36244503
Phân tích úng trạng thái vận ộng của từng ối tượng kế toán (tăng hay giảm);
Nắm vững các nguyên tắc phản ánh của các loại tài khoản (TK); Xác
ịnh úng giá trị của từng ối tượng kế toán.
Ví dụ 5: Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000
Nghiệp vụ kinh tế này liên quan ến 2 ối tượng kế toán (hay 2 tài khoản): ó là TK
“Tiền gửi ngân hàng” và TK “Tiền mặt”. Cả 2 TK này ều thuộc TK Tài sản.
- Rút Tiền gửi ngân hàng Tiền gửi ngân hàng giảm Tài sản giảm Ghi vào bên
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 1.000.000.
- Nhập quỹ tiền mặt Tiền mặt tăng Tài sản tăng Ghi vào bên Nợ TK “Tiền mặt”: 1.000.000.
Kế toán ịnh khoản như sau:
Nợ TK “Tiền mặt” : 1.000.000 Có TK “Tiền gửi ngân
hàng” : 1.000.000 Phản ánh vào sơ ồ chữ T:
TK “Tiền gửi ngân hàng” TK “Tiền mặt” XXX XXX 1.000.000 (1) (1) 1.000.000
Ví dụ 6: Vay dài hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000 .
Nghiệp vụ kinh tế này liên quan ến 2 ối tượng kế toán (hay 2 tài khoản): “Vay
& nợ thuê tài chính” và “Phải trả cho người bán”. Cả 2 tài khoản này ều thuộc loại
tài khoản phản ánh nguồn vốn.
- Vay & nợ thuê tài chính Vay & nợ thuê tài chính tăng Nguồn vốn tăng Ghi
vào bên Có TK “Vay Vay & nợ thuê tài chính” : 50.000.000.
- Trả nợ người bán Nợ người bán giảm Nguồn vốn giảm Ghi vào bên Nợ TK
“Phải trả cho người bán” : 50.000.000.
Kế toán ịnh khoản như sau:
Nợ TK “Phải trả cho người bán” : 50.000.000
Có TK “Vay dài hạn” : 50.000.000
Phản ánh vào sơ ồ chữ T: TK “Vay & nợ thuê tài chính” 54 lOMoARc PSD|36244503 XXX
TK “Phải trả cho người bán” 50.000.000 (2) (2) 50.000.000 XXX
Ví dụ 7: Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 300.000 .
Nghiệp vụ kinh tế này liên quan ến 2 ối tượng kế toán (hay 2 tài khoản): Tiền gửi
ngân hàng và Phải trả cho người bán.
- Dùng tiền gửi ngân hàng Tiền gửi ngân hàng giảm Tài sản giảm Ghi vào bên
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 300.000.
- Trả nợ người bán Nợ người bán giảm Nguồn vốn giảm Ghi vào bên Nợ TK
“Phải trả cho người bán”: 300.000.
Kế toán ịnh khoản như sau:
Nợ TK “Phải trả cho người bán” : 300.000 Có TK “Tiền
gửi ngân hàng” : 300.000
Phản ánh vào sơ ồ chữ T:
TK “Tiền gửi ngân hàng”
TK “Phải trả cho người bán” XXX XXX 300.000 (3) (3) 300.000
Ví dụ 8: Vay ngân hàng bằng tiền mặt 10.000.000 .
Nghiệp vụ này liên quan ến 2 ối tượng kế toán (hay 2 TK) ó là TK “Vay ngắn hạn” và TK “Tiền mặt”.
- Vay ngắn hạn NH nhập quỹ Vay ngắn hạn tăng Nguồn vốn tăng Ghi vào bên
Có TK “Vay ngắn hạn” : 10.000.000.
- Nhập quỹ tiền mặt Tiền mặt tăng Tài sản tăng Ghi vào bên Nợ TK “Tiền mặt”: 10.000.000.
Kế toán ịnh khoản như sau:
Nợ TK “Tiền mặt” : 10.000.000 Có TK “Vay ngắn hạn” : 10.000.000
Phản ánh vào sơ ồ chữ T: 55 lOMoARc PSD|36244503
TK “Vay & nợ thuê tài chính” TK “Tiền mặt” XXX XXX 10.000.000 (4) (4) 10.000.000
3.2.3.3.Các loại ịnh khoản
Tùy theo tính chất phức tạp của các quan hệ ối ứng giữa các tài khoản liên quan
ến một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, người ta chia ịnh khoản ra làm hai loại: Định
khoản giản ơn và ịnh khoản phức tạp.
- Định khoản giản ơn: là ịnh khoản chỉ liên quan ến hai tài khoản kế toán (như các ịnh
khoản ược trình bày ở mục 3.2.3.2)
- Định khoản phức tạp: là ịnh khoản liên quan từ ba tài khoản kế toán trở lên. Thực
chất, ịnh khoản phức tạp là do ghép nhiều ịnh khoản giản ơn lại với nhau nhằm giảm
bớt khối lượng ghi chép của kế toán. Định khoản phức tạp có ba dạng:
+ Dạng 1: Ghi nợ 1 TK, ghi có nhiều TK
+ Dạng 2: Ghi nợ nhiều TK, ghi có một TK
+ Dạng 3: Ghi nợ nhiều TK, ghi có nhiều TK – Dạng này không nên tùy ý
sử dụng, bởi vì nó làm cho số liệu kế toán trở nên khó hiểu và không phản
ánh rõ ràng quan hệ ối ứng giữa các tài khoản với nhau.
Ví dụ 9: Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 100.000 và trả bằng tiền mặt 200.000 .
Nghiệp vụ kinh tế này liên quan ến 3 ối tượng kế toán (hay 3 tài khoản) ó là TK
“Nguyên vật liệu”, TK “Tiền gửi ngân hàng” và TK “Tiền mặt”.
- Mua Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu tăng Tài sản tăng Ghi vào bên Nợ TK
“Nguyên vật liệu” : 300.000.
- Trả bằng tiền gửi ngân hàng Tiền gửi ngân hàng giảm Tài sản giảm Ghi vào
bên Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 10.000.000.
- Trả bằng tiền mặt Tiền mặt giảm Tài sản giảm Ghi vào bên Có TK “Tiền mặt”: 10.000.000.
Kế toán ịnh khoản như sau:
Nợ TK “Nguyên vật liệu” : 300.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 100.000 Có TK “Tiền mặt”: 200.000
Phản ánh vào sơ ồ chữ T: 56 lOMoARc PSD|36244503 112 152 100.00 0 300.000 111 200.000
Cũng nghiệp vụ trên ta có thể viết thành 02 ịnh khoản giản ơn sau:
(1) Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 100.000 .
Nợ TK “Nguyên vật liệu” 100.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” 100.000
(2) Mua nguyên vật liệu trả bằng tiền mặt 200.000 .
Nợ TK “Nguyên vật liệu” 200.000
Có TK “Tiền mặt” 200.000
3.3. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1. Nội dung
Toàn bộ các tài khoản sử dụng trong kế toán hình thành nên hệ thống tài khoản
kế toán. Các ơn vị, tổ chức tùy thuộc theo lĩnh vực hoặc quy mô hoạt ộng mà phải
tuân thủ theo một hệ thống tài khoản kế toán thống nhất khác nhau. Chẳng hạn như:
- Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả
nước áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán ược ban hành kèm theo Thông tư
200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 hướng dẫn Chế ộ kế toán Doanh
nghiệp thay thế cho quyết ịnh 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ
Tài chính và Thông tư 244/2009/TT-BTC hướng dẫn sửa ổi, bổ sung Chế ộ kế toán Doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần
kinh tế trong cả nước là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã ngoài hệ thống tài khoản theo Chế ộ kế
toán doanh nghiệp, có thể chọn áp dụng theo hệ thống tài khoản trong Chế ộ kế toán
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo quyết ịnh 48/2006/QĐ-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính.
- Các ơn vị hành chính sự nghiệp áp dụng Hệ thống tài khoản trong Chế ộ kế
toán hành chính sự nghiệp ban hành theo quyết ịnh số 19/2006/QĐ-BTC ngày
30/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính. 57 lOMoARc PSD|36244503
- Hệ thống tài khoản trong các Chế ộ kế toán liên quan quy ịnh các nội dung cụ thể sau:
+ Số lượng, tên gọi, và số hiệu của các tài khoản ược sử dụng ể phản ánh các ối tượng kế toán cụ thể.
+ Nội dung kinh tế, công dụng kinh tế của từng tài khoản (cấp 1, cấp 2)
+ Kết cấu từng tài khoản
+ Một số quan hệ ối ứng chủ yếu của các tài khoản. 3.3.2. Phân loại
Trong quá trình xử lý số liệu, kế toán cần sử dụng nhiều tài khoản khác nhau.
Các tài khoản kế toán khác nhau có nội dung, công dụng, và phương pháp ghi chép
khác nhau tùy thuộc vào ối tượng mà tài khoản ó phải phản ánh và giám ốc. Để có
thể sử dụng tài khoản một cách úng ắn, thành thạo cần phải phân loại tài khoản một cách khoa học.
Phân loại tài khoản là sắp xếp tài khoản theo từng loại, từng nhóm có những ặc tính
giống nhau, theo một tiêu chuẩn nhất ịnh.
Dưới ây sẽ lần lượt phân loại các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp Việt Nam theo các tiêu chuẩn ược sử dụng phổ biến.
3.3.2.1.Căn cứ theo nội dung kinh tế:
Mỗi tài khoản kế toán phản ánh một ối tượng kế toán riêng biệt có nội dung kinh
tế khác nhau. Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế là sắp xếp các tài
khoản kế toán phản ánh các ối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế giống nhau
thành từng loại, từng nhóm riêng biệt. Cách phân loại này là cơ sở ể quyết ịnh số
lượng và tên gọi của các tài khoản kế toán khi xây dựng hệ thống kế toán. Căn cứ
theo nội dung, hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam ược chia làm 09 loại.
Tập hợp các tài khoản sử dụng trong kế toán ở các doanh nghiệp Việt nam hình
thành một hệ thống tài khoản. Hệ thống này ược nhà nước quy ịnh sử dụng chung
cho các ngành sản xuất kinh doanh gọi là hệ thống tài khoản kế toán thống nhất. Hệ
thống tài khoản ược chia thành chín loại từ loại 1 ến loại 9. Các tài khoản này là tài khoản ghi kép.
- Tài khoản cấp I ược ký hiệu 3 chữ số: o Số ầu tiên : Cho biết tài khoản thuộc
loại nào. o Số thứ hai: Dùng ể chỉ số thứ tự của các nhóm trong một loại tài khoản nào ó. 58 lOMoARc PSD|36244503
o Số thứ ba: Dùng ể chỉ số thứ tự của các tài khoản cấp I trong một nhóm tài khoản nào ó.
- Các tài khoản Cấp II ược ký hiệu bằng bốn chữ số:
o Ba chữ số ầu là số hiệu của tài khoản cấp I
o Chữ số thứ tư là số hiệu của tài khoản cấp II trong tài khoản cấp I. Ví dụ :
10 Tài khoản 1111: Ti ền m ặt (V N Đ) Loại TK 1 Nhóm TK 1 TK cấp I 1 1 TK cấp II
Theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính
quy ịnh hệ thống tài khoản kế toán Việt nam gồm có 9 loại:
- Loại 1: Loại tài khoản tài sản
+ Nhóm 1: Tiền (TK 111, 112, 113)
+ Nhóm 2: Đầu tư không nắm quyền kiểm soát (TK 121, 128)
+ Nhóm 3: Nợ phải thu (TK 131, 133, 136, 138)
+ Nhóm 4: Ứng trước (TK 141)
+ Nhóm 5: Hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158)
+ Nhóm 6: Chi sự nghiệp (TK 161)
- Loại 2: Loại tài khoản tài sản
+ Nhóm 1: Tài sản cố ịnh (TK 211, 212, 213, 214, 217)
+ Nhóm 2: Đầu tư nắm quyền kiểm soát (TK 221, 222, 228) và Dự phòng tổn thất tài sản (229)
+ Nhóm 4: Đầu tư XDCB - Ứng trước dài hạn (241, 242, 244) và Tài sản thuế thu
nhập doanh nghiệp hoãn lại.
- Loại 3: Loại tài khoản Nợ phải trả
+ Nhóm 3: Các khoản Nợ (TK 331, 333, 334, 335, 336, 337, 338)
+ Nhóm 4: Các khoản Nợ (TK 341, 343, 344, 347)
+ Nhóm 5: Nợ phải trả khác (TK 352, 353, 356, 357)
- Loại 4: Loại tài khoản Vốn chủ sở hữu 59 lOMoARc PSD|36244503
+ Nhóm 1: Vốn kinh doanh (TK 411, 412, 413, 414, 417,418, 419)
+ Nhóm 2: Lãi, lỗ (TK 421)
+ Nhóm 4: Vốn ầu tư XDCB (TK 441)
+ Nhóm 6: Nguồn kinh phí hoạt ộng sự nghiệp (TK 461, 466)
- Loại 5: Loại tài khoản Doanh thu
+ Nhóm 1: Doanh thu (TK 511, 515)
+ Nhóm 2: Các khoản giảm trừ doanh thu (TK 521)
- Loại 6: Loại tài khoản Chi phí + Nhóm 1: Mua hàng (TK 611)
+ Nhóm 2: CP sản phẩm (TK 621, 622, 623, 627)
+ Nhóm 3: Giá thành – giá vốn (TK 631, 632, 635)
+ Nhóm 4: Chi phí thời kỳ (TK 641, 642)
- Loại 7: Thu nhập khác (TK 711)
- Loại 8: Chi phí khác (TK 811, 821)
- Loại 9: Xác ịnh kết quả kinh doanh (911)
3.3.2.2.Căn cứ theo mối quan hệ với các Báo cáo tài chính Theo
cách phân loại này, các tài khoản kế toán ược phân thành 2 loại:
- Các tài khoản thuộc bảng cân ối kế toán: từ TK loại 1 ến TK loại 4.
- Các tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh: từ TK loại 5 ến TK loại 9.
3.3.2.3.Căn cứ theo công dụng và kết cấu:
Tùy thuộc theo ối tượng kế toán cần phản ánh và giám ốc, các tài khoản khác
nhau có công dụng và kết cấu khác nhau. Công dụng của tài khoản kế toán thể hiện
ở số liệu ghi chép trong tài khoản phản ánh ược các chỉ tiêu kinh tế gì, có tác dụng
giám ốc như thế nào ối với tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế ó. Kết cấu tài khoản
là nguyên tắc ghi chép bên nợ, bên có và số dư của tài khoản kế toán.
Theo cách phân loại này, các tài khoản kế toán ược phân thành 3 loại: tài khoản
chủ yếu, tài khoản iều chỉnh và tài khoản nghiệp vụ.
(1) Loại tài khoản chủ yếu: những tài khoản thuộc loại này ược dùng ể phản ánh
trực tiếp tình hình vận ộng của tài sản theo giá trị và theo nguồn hình thành tài sản.
Loại tài khoản chủ yếu có 03 nhóm chính:
- Nhóm các tài khoản tài sản: là những tài khoản phản ánh giá trị tài sản
(TSCĐ, Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Nguyên liệu, vật liệu…). Số liệu kế toán 60 lOMoARc PSD|36244503
phản ánh trong những tài khoản thuộc nhóm này có thể ối chiếu với số liệu
kiểm kê tài sản ịnh kỳ ể kiểm tra tính chính xác của số liệu ghi chép ở tài khoản
(Nhóm này còn có tên gọi là nhóm tài khoản kiểm kê). Công dụng chủ yếu của
nhóm tài khoản này là qua số liệu phản ánh trong tài khoản mà giám ốc tình
hình sử dụng, dự trữ và bảo quản các loại tài sản trong doanh nghiệp theo úng
kế hoạch và chế ộ quy ịnh.
- Nhóm các tài khoản nguồn vốn: là những tài khoản phản ánh toàn bộ
các loại nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, bao gồm nợ phải
trả và vốn chủ sở hữu. Công dụng của nhóm tài khoản này là qua số liệu phản
ánh trên tài khoản mà giám ốc chặt chẽ việc sử dụng các nguồn vốn theo úng
mục ích, úng chế ộ quy ịnh.
- Nhóm các tài khoản lưỡng tính: Là tài khoản vừa phản ánh tài sản, vừa
phản ánh nguồn vốn. Số dư của tài khoản lưỡng tính có thể nằm bên nợ cũng
có thể nằm bên có. Trên bảng CĐKT, số dư tài khoản có thể nằm bên tài sản
hoặc nguồn vốn. Phần lớn tài khoản lưỡng tính thuộc các tài khoản phản ánh
những nghiệp vụ về thanh toán.
▪ Tài khoản lưỡng tính thuộc nhóm nợ phải thu:
+ Bao gồm các TK “Phải thu khách hàng”, TK “Phải thu khác”. Cách phản
ánh lên tài khoản giống như các tài khoản tài sản khác nhưng số dư có
thể nằm bên nợ hoặc nằm bên có.
+ Giá trị của các TK này phản ảnh trên BCĐKT là tổng số dư nợ, có lấy theo
sổ chi tiết mở cho từng ối tượng (không bù trừ nợ có trên với số tổng
cộng từ sổ chi tiết). Tổng dư nợ ược phản ánh bên phần tài sản, tổng dư
có ược phản ánh bên phần nguồn vốn.
▪ Tài khoản lưỡng tính thuộc nhóm tài khoản nợ phải trả:
+ Bao gồm các TK “Phải trả cho người bán”, TK “Phải trả khác”, TK “Thuế
và các khoản phải nộp Nhà nước”, TK “Phải trả công nhân
viên”…Cách ghi chép lên các tài khoản này giống như các tài khoản
nguồn vốn khác nhưng số dư có thể nằm bên nợ hoặc bên có.
+ Giá trị của các TK này phản ảnh trên BCĐKT là tổng số dư nợ, có lấy theo
sổ chi tiết mở cho từng ối tượng (không bù trừ nợ có trên với số tổng
cộng từ sổ chi tiết). Tổng dư nợ ược phản ánh bên phần tài sản, tổng dư
có ược phản ánh bên phần nguồn vốn.
(2) Tài khoản iều chỉnh: là những tài khoản ược sử dụng ể phản ánh số liệu iều
chỉnh tăng hoặc giảm cho số liệu ã ược phản ánh ở các tài khoản chủ yếu nhằm cung
cấp thông tin xác thực về tình hình tài sản, nguồn vốn tại một thời iểm tính toán. Căn 61 lOMoARc PSD|36244503
cứ vào công dụng cụ thể và kết cấu của tài khoản, các tài khoản thuộc loại này chia làm 3 nhóm:
- Nhóm các tài khoản iều chỉnh giảm tài sản: Thuộc nhóm này bao gồm
các tài khoản: TK 214 “Hao mòn TSCĐ”, TK 229 “Dự phòng tổn thất tài sản”.
Công dụng của nhóm các tài khoản này là iều chỉnh giá trị tài sản (so với giá
gốc) ể cung cấp số liệu xác thực về tình hình tài sản tại thời iểm ược báo cáo.
Kết cấu các tài khoản thuộc nhóm này ngược lại với kết cấu của tài khoản
ược nó iều chỉnh. Những tài khoản này khi ưa vào Bảng cân ối kế tóan phải ghi số âm. TK:……. SDĐK: xxx SPS Giảm SPS Tăng
Cộng phát sinh giảm Cộng phát sinh tăng SDCK: xxx
- Nhóm tài khoản iều chỉnh giảm nguồn vốn: Thuộc nhóm này trong hệ
thống tài khoản doanh nghiệp hiện hành chỉ có TK 419 “Cổ phiếu quỹ”. Công
dụng của nhóm này là iều chỉnh giảm vốn chủ sở hữu theo mệnh giá của các
cổ phiếu ã phát hành nhưng ược doanh nghiệp mua lại. Số dư có của các tài
khoản này ược trình bày ở phần nguồn vốn trong Bảng CĐKT, nhưng phải
ghi số âm (ghi trong ngoặc ơn) TK:……. SDĐK: xxx SPS Tăng SPS Giảm
Cộng phát sinh tăng Cộng phát sinh giảm SDCK: xxx
- Nhóm tài khoản iều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn: Thuộc nhóm này bao
gồm các tài khoản: TK 412 “Chênh lệch ánh giá lại tài sản”, TK 413 “Chênh
lệch tỷ giá hối oái”, TK 421 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”. Công dụng
của nhóm các tài khoản này là iều chỉnh tăng, hoặc giảm vốn chủ sở hữu do
chênh lệch tăng, giảm tài sản (TK 412, TK 413) hoặc là do lời (lỗ) từ hoạt ộng 62 lOMoARc PSD|36244503
kinh doanh (TK 421). Các TK 412, 413 khi iều chỉnh tăng giảm nguồn vốn sẽ
ối ứng iều chỉnh trực tiếp vào giá trị tài sản liên quan (tăng, hoặc giảm giá trị
tài sản) nên còn ược gọi là nhóm tài khoản iều chỉnh trực tiếp giá trị tài sản.
Các tài khoản này có số dư có hoặc số dư nợ.
+ Số dư nợ phản ánh giá trị nguồn vốn chủ sở hữu bị giảm tại thời iểm lập Bảng
CĐKT, ược ghi âm bên phần nguồn vốn của Bảng CĐKT.
+ Số dư có phản ánh giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ược tăng lên tại thời iểm lập
Bảng CĐKT, và ược ghi bình thường bên phần nguồn vốn của Bảng CĐKT.
Các tài khoản này ược ghi chép như sau: Nợ
Tài khoản: …………. Có
SDĐK: XXX (Làm SDĐK: XXX
giảm giá trị
(Làm tăng giá trị
nguồn vốn chủ sở hữu)
nguồn vốn chủ sở hữu)
Cộng phát sinh nợ Cộng phát sinh có SDCK: XXX SDCK: XXX
(Làm giảm giá trị NVCSH)
(Làm tăng giá trị NVCSH)
- Nhóm tài khoản iều chỉnh giảm doanh thu bán hàng: Nhóm này bao gồm các
tài khoản: TK “Chiết khấu thương mại”, TK “Hàng bán bị trả lại”, TK “Giảm giá hàng bán”.
Cách ghi chép vào tài khoản của các tài khoản này ngược với cách ghi chép vào tài khoản doanh thu:
Nợ Tài khoản: …………. Có SPS Giảm SPS Tăng Cộng phát sinh tăng Cộng phát sinh giảm 63 lOMoARc PSD|36244503
Không có số dư cuối kỳ
(3) Tài khoản nghiệp vụ: Loại tài khoản này gồm các tài khoản phản ánh tình hình
doanh thu, chi phí và kết quả hoạt ộng. Căn cứ vào công dụng và kết cấu của tài
khoản, loại tài khoản này gồm các nhóm sau: -
Tài khoản tập hợp và phân phối: Nhóm này gồm các tài khoản dùng ể tập hợp
chi phí cho cùng một mục ích như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí quản lý doanh nghiệp… sau ó tiến hành phân bổ chi phí cho các ối
tượng có liên quan. Kết cấu của nhóm các tài khoản này là kết cấu của tài khoản chi
phí ã trình bày ở phần trên. -
Tài khoản phân bổ và dự toán: Nhóm này gồm các tài khoản dùng ể phản
ánh một số các loại chi phí mà giữa thời gian phát sinh chi phí với thời gian chi phí
thực sự phục vụ cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh không phù hợp với nhau, thuộc
nhóm này gồm các tài khoản phân bổ chi phí và dự toán chi phí.
• Tài khoản phân bổ chi phí: là những tài khoản phản ánh các chi phí phát sinh
một lần nhưng có liên quan tới hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán,
nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ này mà ược tính cho
hai hay nhiều kỳ hạch toán tiếp theo như các chi phí về:
+ Tiền thuê nhà xưởng, nhà kho, văn phòng… phục vụ cho kinh doanh nhiều kỳ.
+ Chi phí phải trả về thuê dịch vụ và lao vụ cho hoạt ộng kinh doanh.
+ Chi phí mua các loại bảo hiểm, các loại lệ phí mua và trả một lần cho nhiều kỳ.
+ Công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lưu ộng xuất dùng một lần với giá trị lớn và
bản thân công cụ, dụng cụ tham gia từ hai kỳ hạch toán trở lên phải phân bổ
dần vào các ối tượng chịu chi phí.
+ Giá trị bao bì luân chuyển, ồ dùng cho thuê…
Thuộc loại tài khoản này có: TK 242 “Chi phí trả trước”.
TK 242 “Chi phí trả trước”: ược sử dụng ể phản ánh các loại chi phí phát sinh một
lần nhưng phải phân bổ cho nhiều lần vào chi phí.
Các tài khoản này có kết cấu như sau: 64 lOMoARc PSD|36244503
TK 242 - Chi phí trả trước
SDĐK: Chi phí trả trước chưa phân bổ vào ầu kỳ
Các khoản chi phí trả trước thực tế phát
Các khoản chi phí trả trước ược vào chi sinh
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Cộng phát sinh tăng Cộng phát sinh giảm
SDCK: Chi phí trả trước chưa phân bổ còn cuối kỳ
- Tài khoản dự toán chi phí: Là tài khoản ược sử dụng ể phản ánh các chi phí phát
sinh trong dự toán. Thuộc loại này có TK 335 “Chi phí phải trả” và tài khoản 352 –
“Dự phòng phải trả”. TK 335 và TK 352 dùng ể phản ánh các khoản ược ghi nhận là
chi phí hoạt ộng sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, mà sẽ
phát sinh trong kỳ tới hoặc trong nhiều kỳ sau, ể khi chi phí phát sinh thực tế không
gây ra ột biến cho chi phí sản xuất, kinh doanh. Chi phí phải trả và Dự phòng phải
trả bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trong trường hợp có thể dự trù trước công việc và chi
phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số niên ộ kế toán.
+ Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây
dựng ược kế hoạch ngừng sản xuất.
+ Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa có thể dự tính trước.
+ Chi phí về lao vụ, dịch vụ thuê hoặc mua ngoài có thể tính trước trong kế hoạch những
kỳ tới, nhưng thực tế chưa phát sinh.
Tài khoản này có kết cấu như sau:
TK 335 “Chi phí phải trả” và TK 352 “Dự phòng phải trả”
Chi phí thực tế, dự phòng phải trả SDĐK: Chi phí phải trả, dự phòng phải trả ầu
phát sinh thuộc nội dung chi phí phải kỳ trả ã trích trước
Trích trước chi phí phải trả, dự phòng phải trả Cộng phát sinh tăng Cộng phát sinh giảm 65 lOMoARc PSD|36244503
SDCK: chi phí phải trả, dự phòng phải trả cuối kỳ
(4) Tài khoản tính giá thành: là những tài khoản dùng ể tổng hợp chi phí phục vụ
cho việc tính giá thành. Thuộc loại này bao gồm các tài khoản: TK 154 “Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang”, TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”, TK 631 “Giá thành sản xuất”.
- TK 154: Tài khoản này dùng ể tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho
việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ ở những doanh nghiệp áp dụng phương
pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.
- TK 631: TK dùng ể tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
dịch vụ, lao vụ ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê ịnh kỳ
khi hạch toán hàng tồn kho.
- TK 241: TK dùng ể phản ánh chi phí ầu tư XDCB (bao gồm công tác
mua sắm TSCĐ và ầu tư XDCB) và tình hình quyết toán công trình, quyết
toán vốn ầu tư ở các doanh nghiệp có tiến hành ầu tư XDCB, tình hình chi
phí sửa chữa lớn TSCĐ của doanh nghiệp.
Các tài khoản này có kết cấu như sau:
154 “CPSX kinh doanh dở dang”
SDĐK: CP SX KD dở dang ầu kỳ
Tập hợp chi phí liên quan phát sinh trong kỳ
Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành Cộng phát sinh tăng Cộng phát sinh giảm
SDCK: CP SX KD dở dang cuối kỳ
Riêng TK 631: Không có số dư cuối kỳ. Trong trường hợp doanh nghiệp hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê ịnh kỳ, chi phí sản xuất còn dở dang
cuối kỳ sẽ ược kết chuyển từ TK 631 sang TK 154.
(5) Tài khoản so sánh: là những tài khoản dùng ể tập hợp các loại thu nhập, so
sánh doanh thu và chi phí ể ánh giá kết quả kinh doanh. Thuộc loại này gồm các tài
khoản loại 5, 7, 9. Kết cấu của TK loại 5, 7 là kết cấu của tài khoản doanh thu, kết
cấu của tài khoản loại 9 là kết cấu của tài khoản xác ịnh kết quả kinh doanh ã ược trình bày ở phần trên.
3.4. Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết 66 lOMoARc PSD|36244503 3.4.1. Khái niệm
Kế toán tổng hợp là việc ghi chép, phản ánh tình hình biến ộng của tài sản, nguồn
vốn và các hoạt ộng của ơn vị một cách tổng quát trên các tài khoản cấp 1 nhằm phục
vụ cho việc báo cáo tài chính ịnh kỳ.
Do yêu cầu quản lý, nhiều trường hợp cần phải có những số liệu chi tiết hơn như
nguyên vật liệu cần biết nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…
thậm chí còn phải biết tên gọi, quy cách, giá cả.. của từng nguyên vật liệu hay ối với
tài sản cố ịnh cần biết thêm chi tiết về tính năng, công suất, thời gian sử dụng, nơi sử dụng...
Tổ chức việc ghi chép, phản ánh tình hình biến ộng của tài sản, nguồn vốn và
các hoạt ộng của ơn vị một cách chi tiết theo yêu cầu quản lý ối với các ối tượng ã
ược hạch toán tổng hợp ược gọi là kế toán chi tiết. Kế toán chi tiết ược tiến hành trên
trên các tài khoản cấp 2 và trên các sổ chi tiết nhằm phục vụ cho việc quản lý của ơn vị. Trong ó:
+ Tài khoản cấp 2: là hình thức kế toán chi tiết số liệu ã ược phản ánh trên tài khoản
cấp 1, ví dụ tài khoản cấp 1 “Tài sản cố ịnh hữu hình” ược xây dựng các tài khoản
cấp 2 như: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn;
thiết bị, dụng cụ quản lý; cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; tài sản cố ịnh khác.
+ Sổ chi tiết: là hình thức kế toán chi tiết số liệu ã ược phản ánh trong TK cấp 1
hoặc cấp 2. Ví dụ TK cấp 1 “nguyên liệu, vật liệu” ược kế toán chi tiết trên các sổ chi
tiết nguyên liệu chính; vật liệu phụ; nhiên liệu; phụ tùng thay thế; vật liệu và thiết bị
xây dựng cơ bản; vật liệu khác…
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phải ược tiến hành ồng thời nghĩa là khi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập ịnh khoản và căn cứ vào ịnh khoản ể ghi tổng
hợp vào các tài khoản cấp 1, nếu nghiệp vụ này cần kế toán chi tiết thì ồng thời phải
ghi vào các tài khoản cấp 2 hoặc các sổ kế toán chi tiết ược mở cho ối tượng kế toán ó.
Ví dụ 11: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu ược tập hợp lại như sau:
- Số dư ngày 31/12/2008 của TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: 106.500.000, chi tiết: + Vật liệu chính: 100.000.000 o
Vải cotton 3.200 mét x 20.000/mét = 64.000.000 o
Vải kaki lụa 900 mét x 40.000 /mét = 36.000.000 + Vật liệu phụ: 6.500.000 67 lOMoARc PSD|36244503
- Trong tháng 1/2009 phát sinh các nghiệp vụ:
1. Ngày 10/01 mua nhập kho chưa thanh toán:
- Vải cotton 800 mét x 20.000 /mét = 16.000.000 - Vải kaki 100 mét x 40.000 = 4.000.000
2. Ngày 15/01 xuất dùng sản xuất sản phẩm: - Vải cotton 3.000 mét x = 60.000.000 - Vải kaki
500 mét x 40.000 /mét = 20.000.000 - Vật liệu 5.000.000
Tình hình trên ược phản ánh vào tài khoản tổng hợp 152 “Nguyên liệu, vật
liệu” và các tài khoản chi tiết (tiểu khoản) nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ;
các sổ chi tiết vải cotton và vải kaki lụa như sau:
Nợ TK 152 “NL, VL” Có SDĐK: 106.500.000 85.000.000 (2) (1) 20.000.000 20.000.000 85.000.000 SDĐK: 41.500.000
Nợ “Vật liệu chính" Có SDĐK: 100.000.000 (1) 20.000.000 80.000.000 (2) 20.000.000 80.000.000 SDCK: 40.000.000
Nợ “Vật liệu phụ” Có SDĐK: 6.500.000 5.000.000 (2) 0 5.000.000 SDCK: 1.500.000 Sổ chi tiết: VẬT LIỆU CHÍNH
Tên vật liệu: Vải cotton
Nhãn hiệu, quy cách:……………………………………. 68 lOMoARc PSD|36244503 ĐVT: mét –1.000 Chứng từ TK Nhập Xuất Tồn Diễn ối Đơn Số Thành Số Thành Số Thành Số Ngày giải
ứng giá lượng tiền lượng tiền lượng tiền Số dư ầu kỳ 20 3.200 64.000 Mua … 10/01 vào 331 20 800 16.000 Xuất … 15/01 dùng 621 20 3.000 60.000 Cộng SPS 800 16.000 3.000 60.000 Số dư cuối kỳ 1.000 20.000 Sổ chi tiết: VẬT LIỆU CHÍNH Tên vật liệu: Kaki lụa
Nhãn hiệu, quy cách:……………………………………. ĐVT: mét –1.000 Chứng từ TK Nhập Xuất Tồn Diễn ối Đơn Số Thành Số Thành Số Thành Số Ngày giải
ứng giá lượng tiền lượng tiền lượng tiền Số dư 40 900 36.000 ầu kì: … 10/01 Mua 331 40 100 4.000 vào … 15/01 Xuất 621 40 500 20.000 dùng Cộng 100 4.000 500 20.000 SPS Số dư 500 20.000 cuối kì
3.4.2. Đặc iểm của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết -
Kế toán tổng hợp:
+ Việc tiến hành kế toán tổng hợp tại ơn vị mang tính pháp lệnh. 69 lOMoARc PSD|36244503
+ Nhà nước quy ịnh bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép +
Sử dụng một loại thước o duy nhất: thước o tiền tệ.
- Kế toán chi tiết:
+ Việc thực hiện kế toán chi tiết không mang tính pháp lệnh.
+ Nhà nước chỉ quy ịnh mang tính hướng dẫn ối với các loại sổ, thẻ chi tiết.
+ Sử dụng nhiều loại thước o, nhưng thước o chủ yếu là tiền tệ.
3.4.3. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phải tiến hành ồng thời và có quan hệ rất
mật thiết. Mối quan hệ ó thể hiện ở chỗ:
Số dư của tài khoản cấp 1 =
Số dư của tất cả các tài khoản cấp 2 hoặc =
Số dư của tất cả các sổ chi tiết
Số PS nợ hay có của TK cấp 1= Số PS nợ hay có của tất cả các cấp 2 hoặc =
Số PS nợ hay có của tất cả các sổ chi tiết
3.4.4. Kiểm tra ối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Vào cuối kỳ, trước khi làm báo cáo tài chính, kế toán phải tiến hành kiểm tra số
liệu ghi chép. Căn cứ vào vào mối quan hệ số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán
chi tiết, việc kiểm tra ược tiến hành bằng cách lập bảng kiểm tra, gọi là bảng tổng
hợp chi tiết (còn gọi là bảng chi tiết số phát sinh).
Bảng tổng hợp chi tiết cũng ược sử dụng ể kiểm tra thông qua việc ối chiếu số
dư ầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. Ngoài chỉ tiêu bằng tiền là chủ yếu,
tùy thuộc theo ặc iểm của từng ối tượng kế toán mà bảng này còn có thêm các chỉ
tiêu khác như chỉ tiêu hiện vật. Nói cách khác, kết cấu của bảng tổng hợp chi tiết phụ
thuộc vào tính chất của ối tượng kế toán và yêu cầu quản lý kinh tế ối với ối tượng kế toán ấy.
Mẫu bảng tổng hợp chi tiết ối với các tài khoản phải thu, phải trả
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK …. ĐVT: ……..
Số dư ầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Tên ( ối tượng) Nợ Có Nợ Có Nợ Có 70 lOMoARc PSD|36244503 Tổng cộng
Mẫu bảng tổng hợp chi tiết ối với các tài khoản hàng tồn kho
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
TK Nguyên liệu, vật liệu ĐVT: ….. Đơn Tồn ầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Tồn cuối vị Tên tính Nhập Xuất ( ối tượng) Số
Số Thành Số Thành Số Thành lượng Thành
lượng tiền lượng tiền lượng tiền tiền Tổng cộng
- Phương pháp lập bảng:
+ Lấy số liệu từ các tài khoản cấp 2, hoặc sổ chi tiết có liên quan ể ghi vào bảng
+ Số liệu mỗi tài khoản cấp 2 hoặc mỗi sổ chi tiết ược ghi vào một dòng trên bảng
+ Cộng số liệu các cột
- Phương pháp kiểm tra ối chiếu:
Thực hiện kiểm tra bằng cách ối chiếu giữa số liệu của kế toán tổng hợp (số liệu
trên sổ cái) và kế toán chi tiết (số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết) căn cứ trên mối
quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Ví dụ 12: Lấy số liệu từ ví dụ 11,
ta lập ược bảng sau
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU ĐVT:1.000 Tồn ầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ Tồn cuối kỳ ĐVT SL Nhập Xuất 71 lOMoARc PSD|36244503 Tên vật Thành liệu tiền Số Thành Số Thành Số Thành lượng tiền lượng tiền lượng tiền 100.000 20.000 80.000 40.000 Vật liệu chính Mét 3.200 64.000
800 16.000 3.000 60.000 1.000 20.000 Vải cotton Mét 900 36.000 100 4.000 500 20.000 500 20.000 Vải kaki lụa 6.500 5.000 1.500 Vật liệu phụ Cộng 106.500 20.000 85.000 41.500
3.5. Mối quan hệ giữa Tài khoản và Bảng Cân ối kế toán
Bảng Cân ối kế toán và tài khoản là hai phương pháp kế toán dùng ể phản ánh
ối tượng của mình, nhưng lại phản ánh ở các phạm vi và góc ộ khác nhau. Bảng cân
ối kế toán trình bày khái quát toàn bộ tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại một
thời iểm nhất ịnh, còn tài khoản lại phản ánh cụ thể tình hình và sự biến ộng của từng
loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí một cách thường xuyên, liên tục. Chính sự
khác nhau ó làm cho số liệu của Bảng CĐKT và tài khoản có tác dụng bổ sung lẫn
nhau ể phản ánh và giám ốc toàn diện tình hình tài chính, tình hình hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Về mặt nghiệp vụ ghi chép, mối quan hệ giữa hai phương pháp này thể hiện ở các mặt sau:
- Đầu kỳ: Căn cứ vào Bảng CĐKT ược lập vào cuối kỳ trước cũng như danh mục
sổ kế toán ã có ể mở các tài khoản tương ứng nhằm theo dõi từng loại tài sản, nguồn
vốn, doanh thu, chi phí… Số dư ầu kỳ của các tài khoản phản ánh tài sản và nguồn
vốn ược lấy từ Bảng CĐKT lập vào cuối kỳ trước.
- Trong kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ược phản ánh lên các tài khoản tài
sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí có liên quan theo quan hệ ối ứng tài khoản. 72 lOMoARc PSD|36244503 - Cuối kỳ:
Kết chuyển chi phí sản xuất ể tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm (tài khoản chi phí không có số dư cuối kỳ).
Kết chuyển doanh thu, chi phí, xác ịnh kết quả kinh doanh, kết chuyển lời (hoặc
lỗ) sang tài khoản lợi nhuận chưa phân phối (tài khoản doanh thu, chi phí, xác
ịnh kết quả không có số dư cuối kỳ).
Tính số dư cuối kỳ của các tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn. Số dư cuối
kỳ chính là cơ sở ể lập Bảng cân ối kế toán mới cho cuối kỳ ó.
VÍ DỤ 12: Tại một doanh nghiệp vào ngày 31/12/N có Bảng CĐKT như sau: ĐVT: 1.000 ồng TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
3.000.00 C. NỢ PHẢI TRẢ 450.000 Tiền mặt
200.00 Phải trả cho người bán 150.000 Tiền gửi ngân hàng
1.000.00 Vay & nợ thuê tài chính 300.000 Phải thu của khách hàng 300.00 Hàng hóa 1.500.00
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
3.000.00 D.VỐN CHỦ SỞ 5.550.000
Tài sản cố ịnh hữu hình
3.000.00 Vốn ầu tư của CSH 5.550.000
Tổng cộng tài sản
6.000.00 Tổng cộng nguồn vốn 6.000.000
Trong tháng 1/N+1 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau (ơn vị 1.000 ):
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 120.000.
2. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 100.000 chưa thanh toán cho người bán.
3. Vay ngân hàng ể trả nợ người bán 80.000.
4. Chuyển khoản thanh toán nợ cho người bán 150.000.
Trình tự kế toán hạch toán như sau:
Căn cứ vào các khoản mục trên Bảng CĐKT và danh mục các sổ kế toán ã mở
năm N, kế toán mở các tài khoản có liên quan và ghi số dư ầu kỳ vào các tài khoản
thuộc loại tài sản và nguồn vốn (Xem sơ ồ tài khoản ở phần d bên dưới). Lập ịnh
khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 73 lOMoARc PSD|36244503 (1) Nợ TK 112 120.000 Có TK 131 120.000 (2) Nợ TK 156 100.000 Có TK 331 100.000 (3) Nợ TK 331 80.000 Có TK 341(1) 80.000
(4) Nợ TK 331 150.000 Có TK 112 150.000
Căn cứ vào các ịnh khoản ã lập ể ghi vào các tài khoản có liên quan, sau ó tính
số dư cuối kỳ của các TK thuộc loại tài sản và nguồn vốn: Nợ TK 111 Có SDĐK: 200.000 0 0 SDCK: 200.000 Nợ TK 112 Có SDĐK: 1.00.000 (1) 120.000 150.000 (2) 120.000 150.000 SDCK: 970.000 Nợ TK 131 Có SDĐK: 300.000 120.000 (1) 0 120.000 SDCK: 180.000 Nợ TK 156 Có SDĐK: 1.500.000 (2) 100.000 74 lOMoARc PSD|36244503 100.000 SDCK: 1.600.000 Nợ TK 211 Có SDĐK: 3.000.000 0 0 SDĐK: 3.000.000 Nợ TK 331 Có SDĐK: 150.000 100.000 (2) (3) 80.000 230.000 100.000 SDCK: 20.000 Nợ TK 341 Có SDĐK: 300.000 80.000 (3) 0 80.000 SDCK: 380.000 Nợ TK 411 Có 75 lOMoARc PSD|36244503 SDĐK: 5.550.000 0 0 SDCK: 5.550.000
Kiểm tra lại số liệu, căn cứ số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán lập bảng cân
ối kế toán ngày 31/01/N+1.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/01/N+1. ĐVT: 1.000 TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A.TÀI SẢN
NGẮN 2.950.000 C. NỢ PHẢI TRẢ 400.000 HẠN 1. Tiền mặt
200.000 1. Vay &nợ thuê TC 380.000 2. Tiền gửi ngân hàng
970.000 2. Phải trả cho người 20.000 3. Phải thu của khách 180.000 hàng 4. Hàng hóa 1.600.000
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000.000 D.VỐN CHỦ SỞ 5.550.000 HỮU
1. Tài sản cố ịnh hữu
3.000.000 1. Vốn ầu tư của CSH 5.550.000
hình Tổng cộng tài sản
5.950.000 Tổng cộng nguồn vốn 5.950.000
3.6. Kiểm tra số liệu ghi chép phản ánh trên tài khoản
Vào cuối kỳ, trước khi làm báo cáo tài chính, kế toán phải tiến hành kiểm tra
số liệu ghi chép ở tài khoản kế toán. Việc ối chiếu, kiểm tra này thường ược thực
hiện bằng cách lấy số liệu ã ghi chép ở các tài khoản kế toán ể lập Bảng cân ối số
phát sinh (hay còn gọi là bảng cân ối tài khoản). Khi lập Bảng Cân ối số phát sinh
(bảng cân ối tài khoản) cần phải ảm bảo 3 cặp cân ối sau:
Tổng số dư Nợ ầu kỳ
= Tổng số dư Có ầu kỳ
Tổng số phát sinh Nợ trong kỳ
= Tổng số phát sinh Có trong kỳ
Tổng số dư Nợ cuối kỳ
= Tổng số dư Có cuối kỳ 76 lOMoARc PSD|36244503
Tuy nhiên, thông qua Bảng cân ối số phát sinh kế toán sẽ không phát hiện ược
sai sót do ghi chép trong các trường hợp như: ghi trùng nghiệp vụ, bỏ sót nghiệp vụ,
ghi sai quan hệ ối ứng tài khoản… Dưới ây là Bảng cân ối số phát sinh:
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH Tháng … năm … Số hiệu Tên tài Số phát sinh Số dư ầu tháng Số dư cuối tháng tài khoản trong tháng khoản kế toán Nợ Có Nợ Có Nợ Có A B 1 2 3 4 5 6 Tổng
- Phương pháp lập bảng:
+ Lấy số liệu của tất cả các tài khoản ể ghi vào bảng.
+ Số liệu của mỗi tài khoản ược ghi vào một dòng trên bảng.
• Cột A, B: Dùng ể ghi số hiệu và tên của tài khoản ược phản ảnh ở dòng ó.
• Cột 1, 2: Số liệu ghi vào cột này ược lấy từ số dư cuối kỳ của kỳ trước. Nếu
số dư bên nợ thì ghi vào cột nợ hoặc bên có thì ghi vào cột có.
• Cột 3, 4: Lấy tổng số phát sinh trong kỳ này của tài khoản ể ghi vào. Tổng số
phát sinh bên Nợ ghi vào cột Nợ. Tổng số phát sinh bên Có ghi vào cột Có.
• Cột 5, 6: Số liệu ghi vào cột này căn cứ vào kết quả tính ược khi khoá sổ cuối
tháng của từng tài khoản. Tài khoản có số dư bên Nợ thì ghi vào bên cột nợ,
hoặc dư Có thì ghi vào cột Có.
+ Sau khi ghi xong, tính tổng cộng số liệu của các cột và ghi vào dòng tổng cộng.
- Phương pháp kiểm tra ối chiếu:
+ Đối chiếu từng cặp số ở dòng tổng cộng: Đầu kỳ, phát sinh, cuối kỳ. Kiểm tra
tính cân bằng của từng cặp Nợ và Có (Số dư ầu kỳ Nợ - Có, Số phát sinh trong
kỳ Nợ - Có, Số dư cuối kỳ Nợ - Có).
+ Trường hợp số liệu không cân ối, kế toán phải xem xét lại quá trình ghi chép.
Ví dụ 13: Lập bảng cân ối số phát sinh tháng 1/N+1 cho doanh nghiệp ược lấy làm ví dụ 12:
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH 77 lOMoARc PSD|36244503 Tháng 01 năm N+1 Số Tên TK Số dư ầu kỳ Số PS trong kỳ Số dư cuối kỳ hiệu Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 200.000 200.000 112 Tiền gửi 1.000.000 120.000 150.000 970.000 ngân hàng 131 Phải thu của 300.000 120.000 180.000 khách hàng 156 Hàng hóa 1.500.000 100.000 1.600.000 211 TSCĐ hữu 3.000.000 3.000.000 hình 311 Vay ngắn 80.000 80.000 hạn 331 Phải trả cho 150.000 230.000 100.000 20.000 người bán 341 Vay dài hạn 300.000 300.000 411 Nguồn vốn 5.550.000 5.550.000 kinh doanh
Tổng cộng 6.000.000 6.000.000 450.000 450.000 5.950.000 5.950.000
CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
MỤC TIÊU CHƯƠNG 4
Chương này giới thiệu ến sinh viên các vấn ề: 78 lOMoARc PSD|36244503 -
Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá. Các nguyên tắc, nhân tố ảnh
hưởng ến việc tính giá các ối tượng kế toán. -
Trình bày nguyên tắc tính giá của một số ối tượng kế toán cụ thể: Tài sản cố
ịnh hữu hình, Hàng tồn kho.
4.1 Khái niệm và ý nghĩa: 4.1.1 Khái niệm
Tài sản của một ơn vị bao gồm nhiều loại khác nhau như nhà xưởng, máy móc
thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư, hàng hoá,… chúng ta có thể sử dụng thước o hiện
vật hoặc giá trị ể o lường tài sản ó. Về thước o hiện vật, căn cứ vào ặc tính tự nhiên
của từng ối tượng cụ thể ể lựa chọn thước o phù hợp chẳng hạn tài sản cố ịnh có thể
ược o lường theo cái, chiếc,… vật tư, hàng hoá… có thể sử dụng kg (trọng lượng),
mét (chiều dài),… Tuy nhiên nếu sử dụng thước o hiện vật chúng ta không thể tổng
hợp ược toàn bộ tài sản của ơn vị và kế toán không thể thực hiện ược chức năng cung
cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh cũng như các luồng lưu
chuyển tiền tệ trong ơn vị, vì vậy cần thiết phải quy các tài sản về hình thức tiền tệ
(hình thái giá trị). Để có thể biểu hiện hình thái giá trị của các ối tượng kế toán khác
nhau, kế toán phải sử dụng các phương pháp tính giá. Tính giá là phương pháp kế
toán sử dụng thước o tiền tệ ể xác ịnh trị giá của các ối tượng kế toán trong ơn vị
theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất ịnh 4.1.2 Ý nghĩa:
Khi sử dụng phương pháp tính giá, toàn bộ tài sản, nguồn hình thành tài sản,
tình hình và kết quả hoạt ộng kinh tế, tài chính của ơn vị ều ược biểu hiện dưới hình
thức tiền tệ, iều này giúp cho ơn vị phản ảnh và xác ịnh những chỉ tiêu tổng hợp làm
cơ sở cho việc phân tích phục vụ công tác quản lý, cũng như xác ịnh các chỉ tiêu nội
bộ làm cơ sở cho việc ánh giá hiệu quả hoạt ộng của từng bộ phận và kiểm soát ược
toàn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp.
4.2 Các nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng ến việc tính giá
4.2.1 Các nguyên tắc ảnh hưởng ến việc tính giá:
Nguyên tắc giá gốc:
Theo nguyên tắc này, tài sản của ơn vị phải ược ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc
của tài sản ược tính theo số tiền hoặc khoản tương ương tiền ã trả, phải trả hoặc tính
theo giá trị hợp lý của tài sản ó vào thời iểm tài sản ược ghi nhận. Giá gốc của tài sản
không ược thay ổi mặc dù giá thị trường của tài sản này có thể thay ổi vào những thời iểm sau ó. 79 lOMoARc PSD|36244503
Ví dụ 1: Doanh nghiệp mua một tài sản cố ịnh có giá mua là 100 triệu ồng, chi
phí phát sinh trong quá trình mua tài sản là 10 triệu ồng, nguyên giá tài sản cố ịnh
ược xác ịnh ngay khi mua là:
Nguyên giá TSCĐ = 100 + 10 = 110 (triệu ồng)
Giả sử một tháng sau ó, giá thị trường của tài sản trên tăng lên là 130 triệu, kế
toán không ược iều chỉnh thay ổi giá trị của tài sản trên trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
Nguyên tắc hoạt ộng liên tục:
Thực chất là giả thiết cho rằng doanh nghiệp ang hoạt ộng liên tục và sẽ tiếp tục
hoạt ộng kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không
có ý ịnh cũng như không buộc phải ngừng hoạt ộng hoặc phải thu hẹp áng kể quy mô
hoạt ộng của mình. Nguyên tắc này ảnh hưởng như thế nào ến việc tính giá tài sản?
Với giả thiết hoạt ộng liên tục, tài sản của doanh nghiệp ược dùng cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh chứ không dùng ể bán trên thị trường, vì vậy, giá thị trường của
tài sản trên thực tế không thích hợp và không cần thiết, do ó tài sản của doanh nghiệp
ược xác ịnh theo nguyên tắc giá gốc.
Nguyên tắc nhất quán:
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp ã chọn ể tính giá ối tượng
kế toán phải ược áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp
có thay ổi chính sách và phương pháp kế toán ã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh
hưởng của sự thay ổi ó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Nguyên tắc khách quan
"Khách quan" ược hiểu là không thiên vị, việc tính giá các ối tượng kế toán phải
ược chứng minh bằng chứng từ, hoá ơn hợp lệ. Tính khách quan trong kế toán xuất
phát từ yêu cầu số liệu kế toán phải ạt ộ tin cậy cao, phục vụ hữu ích cho việc ra quyết
ịnh của các ối tượng sử dụng thông tin, do ó nguyên tắc khách quan bổ sung cho nguyên tắc giá gốc.
Nguyên tắc thận trọng
Là việc xem xét, cân nhắc, phán oán cần thiết ể lập các ước tính kế toán trong
các iều kiện không chắc chắn. Đây là nguyên tắc chỉ ạo trong việc giải quyết những
vấn ề không chắc chắn trong kế toán như lập các khoản dự phòng giảm giá.
Tài sản ược ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc, nhưng theo nguyên tắc thận trọng
nếu giá thị trường thấp hơn giá gốc thì doanh nghiệp phải tính theo giá thị trường
bằng cách lập dự phòng giảm giá của tài sản trước khi lập báo cáo tài chính nhằm ảm
bảo cho các thông tin về tài sản và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ược phản
ảnh một cách trung thực. 80 lOMoARc PSD|36244503
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ến việc tính giá
Chính sách quản lý nhà nước về mặt vĩ mô:
Doanh nghiệp phải tuân thủ những quy ịnh về tính giá các ối tượng kế toán do
nhà nước ban hành và hướng dẫn. Chẳng hạn việc tính giá hàng tồn kho phải tuân
thủ theo chuẩn mực kế toán số 02 ược ban hành theo Quyết ịnh 149/2001/QĐ-BTC
và hướng dẫn tính giá hàng tồn kho theo Thông tư 89/2002/TT-BTC của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính và thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 22/12/2014 -
Hướng dẫn chế ộ kế toán doanh nghiệp.
Ảnh hưởng mức giá chung thay ổi:
Theo nguyên tắc giá gốc, tài sản của ơn vị ược ghi nhận theo giá thực tế tại thời
iểm phát sinh và không ược thay ổi mặc dù giá thị trường của tài sản này có thể thay
ổi vào những thời iểm sau ó. Tuy nhiên nếu mức giá chung trong nền kinh tế thay ổi
(lạm phát hoặc giảm phát) sẽ dẫn ến làm thay ổi giá cá biệt của các loại tài sản. Trong
trường hợp này, òi hỏi doanh nghiệp phải ịnh giá lại tất cả các loại tài sản hiện có ể
ánh giá lại năng lực hoạt ộng của mình, nhưng thông thường việc ánh giá lại tài sản
xảy ra khi có quyết ịnh của nhà nước.
Yêu cầu quản lý nội bộ và ơn giản hóa công tác kế toán:
Trong thực tế hoạt ộng, ôi khi có trường hợp nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh
mà doanh nghiệp không thể xác ịnh ược ngay giá gốc của chúng ngay tại thời iểm ó,
như giá xuất kho vật tư, hàng hoá hay thành phẩm nhập kho.. hoặc có những ối tượng
kế toán mà giá gốc luôn biến ộng như ngoại tệ. Vì vậy, ghi chép kịp thời ngay khi
chúng phát sinh với mục ích ơn giản hóa công tác kế toán và áp ứng kịp thời nhu cầu
quản lý nội bộ, kế toán có thể sử dụng giá tạm tính (giá tính trước hoặc giá hạch toán)
ể phản ánh. Giá tạm tính ược xác ịnh ngay từ ầu niên ộ hoặc kỳ kế toán, và ổn ịnh
trong suốt kỳ ó, giá tạm tính không có ý nghĩa trong thực tế do ó cuối kỳ kế toán sẽ
iều chỉnh giá tạm tính của các ối tượng về giá gốc.
4.3 Tính giá một số ối tượng kế toán chủ yếu:
4.3.1 Tính giá Tài sản cố ịnh:
4.3.1.1 Nguyên giá Tài sản cố ịnh
Nguyên giá tài sản cố ịnh (giá gốc của tài sản cố ịnh) là toàn bộ các chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra ể có ược TSCĐ tính ến thời iểm ưa tài sản ó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Tùy theo từng loại tài sản cố ịnh và phương thức hình thành như ược mua sắm,
xây dựng,… mà nguyên giá của tài sản cố ịnh ược xác ịnh trong từng trường hợp cụ thể như sau: 81 lOMoARc PSD|36244503
Trường hợp TSCĐ mua sắm trong nước
Các chi phí phát sinh Nguyên giá Giá mua ghi =
+ trước khi ưa tài sản TSCĐ trên hoá ơn vào sử dụng
Giá mua ghi trên hoá ơn là giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng nếu TSCĐ mua
sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc ối tượng chịu thuế giá trị
gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ; còn các trường hợp khác thì giá mua ghi trên
hoá ơn là tổng giá thanh toán ã có thuế giá trị gia tăng.
Các chi phí phát sinh trước khi ưa TSCĐ vào sử dụng, bao gồm: chi phí vận chuyển,
bốc dỡ ban ầu; Chi phí lắp ặt, chạy thử; Chi phí chuyên gia; Lệ phí trước bạ; ...
Ví dụ 2: Doanh nghiệp mua một tài sản cố ịnh dùng cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh
chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với giá mua chưa thuế giá trị gia tăng là
100 triệu ồng, thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%, chi phí vận chuyển là 1 triệu ồng,
chi phí lắp ặt, chạy thử là 3 triệu ồng, ã thanh toán hết bằng tiền mặt .
Nguyên giá TSCĐ = 100 + 1 + 3 = 104 (triệu ồng)
Trường hợp TSCĐ ược nhập khẩu: Nguyên Giá Thuế Thuế GTGT Các chi phí giá = nhập + nhập +
phải nộp + phát sinh trước
khẩu khi ưa tài sản TSCĐ khẩu (nếu có) vào sử dụng
Giá nhập khẩu: Số tiền thực tế mà doanh nghiệp thanh toán cho nhà xuất khẩu ể nhận ược TSCĐ.
Thuế nhập khẩu: ược tính bằng cách lấy thuế suất thuế nhập khẩu nhân (x) với giá tính thuế nhập khẩu
Thuế giá trị gia tăng phải nộp: trường hợp tài sản mua về dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc ối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng; Hoặc chịu thuế
giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp; Hoặc dùng vào hoạt ộng sự nghiệp, hoặc dùng
cho hoạt ộng phúc lợi thì nguyên giá tài sản bao gồm thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Các chi phí phát sinh trước khi ưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng,
bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp ặt, chạy thử; lệ phí trước bạ... 82 lOMoARc PSD|36244503
Ví dụ 3: Doanh nghiệp nhập khẩu một tài sản cố ịnh dùng cho hoạt ộng sản xuất,
kinh doanh chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ với giá nhập khẩu là
200 triệu ồng, thuế suất thuế nhập khẩu 5%, chi phí vận chuyển là 1 triệu ồng.
Nguyên giá TSCĐ = 200 + 10 + 1 = 211 (triệu ồng) Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới:
Giá thành thực tế của TSCĐ Các chi phí phát Nguyên giá =
tự xây dựng (Giá trị quyết + sinh trước khi ưa
TSCĐ toán công trình)
tài sản vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ ược cấp:
Các chi phí phát sinh Nguyên
Giá ghi trong sổ của = +
trước khi ưa tài sản giá TSCĐ ơn vị cấp tài sản vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ ược biếu, tặng; nhận góp vốn liên doanh: Giá trị theo ánh Nguyên
Các chi phí phát sinh trước
= giá thực tế của Hội + giá TSCĐ
khi ưa tài sản vào sử dụng ồng giao nhận
Bên cạnh việc tính nguyên giá tài sản cố ịnh, phản ảnh phần vốn doanh nghiệp
ã bỏ ra ể ầu tư vào tài sản cố ịnh, kế toán còn phản ảnh quá trình thu hồi vốn từ việc
sử dụng tài sản cố ịnh thông qua chỉ tiêu Khấu hao tài sản cố ịnh, và Giá trị còn lại của tài sản cố ịnh.
4.3.1.2 Khấu hao tài sản cố ịnh:
Khấu hao tài sản cố ịnh: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản cố ịnh vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản cố ịnh.
Theo chuẩn mực kế toán (VAS) số 03 “Tài sản cố ịnh hữu hình”, có ba (3) phương
pháp khấu hao tài sản cố ịnh hữu hình:
• Phương pháp khấu hao ường thẳng: Theo phương pháp này, số khấu hao hàng
năm không thay ổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản 83 lOMoARc PSD|36244503
• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp này, số khấu
hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
• Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm: phương pháp này dựa trên tổng
số ơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra.
Doanh nghiệp có thể chọn một trong ba phương pháp trên ể tính khấu hao cho từng
tài sản cố ịnh hữu hình và phải sử dụng nhất quán, trừ khi có sự thay ổi trong cách thức sử dụng tài sản ó
Doanh nghiệp không ược tiếp tục tính khấu hao ối với những tài sản cố ịnh hữu hình
ã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt ộng sản xuất, kinh doanh.
4.3.1.3 Giá trị còn lại:
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố ịnh: là hiệu số giữa nguyên giá
tài sản cố ịnh và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của tài sản cố ịnh
tính ến thời iểm báo cáo.
Số khấu hao lũy kế của tài sản cố ịnh: là tổng cộng số khấu hao ã trích vào chi
phí sản xuất, kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của tài sản cố ịnh tính ến thời iểm báo cáo.
Giá trị còn lại trên sổ kế Nguyên Số khấu hao luỹ =
- toán của tài sản cố ịnh giá kế
4.3.2 Tính giá Hàng tồn kho:
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho”, ban hành và công bố
theo Quyết ịnh số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hàng tồn kho là những tài sản:
(1) Được giữ ể bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
(2) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
(3) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ể sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh
doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm:
• Hàng hóa mua về ể bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua ang i trên ường, hàng gửi i
bán, hàng hóa gửi i gia công chế biến;
• Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi i bán;
• Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm
thủ tục nhập kho thành phẩm; 84 lOMoARc PSD|36244503
• Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi i gia công chế biến và ã mua ang i trên ường;
• Chi phí dịch vụ dở dang
Hàng tồn kho ược tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua,
chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh ể có ược hàng tồn
kho ở ịa iểm và trạng thái hiện tại.
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: giá mua, các loại thuế không ược
hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi
phí khác có liên quan trực tiếp ến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu
thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không úng quy cách, phẩm chất ược
trừ (-) khỏi chi phí mua.
• Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm: những chi phí có liên quan trực tiếp ến
sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố ịnh
và chi phí sản xuất chung biến ổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu,
vật liệu thành thành phẩm.
• Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm: các
khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ,
trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một ơn ặt hàng cụ thể.
Hàng tồn kho ược tính dựa trên ba (3) chỉ tiêu: giá thực tế hàng tồn kho nhập kho,
Giá thực tế hàng tồn kho xuất kho và Giá thực tế hàng tồn kho tồn kho cuối kỳ.
Trong nội dung này chỉ ề cập tới việc tính giá nguyên liệu, vật liệu; và thành phẩm.
4.3.2.1 Tính giá nguyên liệu, vật liệu (NVL):
Việc tính giá thực tế nguyên liệu, vật liệu phụ thuộc vào việc doanh nghiệp quản
lý và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương
pháp kiểm kê ịnh kỳ. Trong một doanh nghiệp chỉ ược áp dụng một trong hai phương
pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp
kiểm kê ịnh kỳ. Việc lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại doanh
nghiệp phải căn cứ vào ặc iểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hóa và
yêu cầu quản lý ể có sự vận dụng thích hợp và phải ược thực hiện nhất quán trong niên ộ kế toán
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ảnh
thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. 85 lOMoARc PSD|36244503
Với phương pháp này, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể ược xác ịnh ở bất kỳ
thời iểm nào trong kỳ kế toán theo công thức:
Trị giá hàng Trị giá hàng Tổng trị giá Trị giá hàng tồn kho tồn =
tồn kho ầu + hàng nhập - xuất kho cuối kỳ kỳ kho trong kỳ trong kỳ
Với phương pháp kê khai thường xuyên, việc ầu tiên là phải tính ược trị giá hàng
xuất kho trong kỳ rồi sau ó mới tính trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.
Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp dụng cho các ơn vị sản xuất (công
nghiệp, xây lắp, ...) và các ơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị
lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao,...
Phương pháp kiểm kê ịnh kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế ể phản ảnh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp
và từ ó tính giá trị của hàng hóa, vật tư ã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá hàng Trị giá hàng Tổng trị giá Trị giá xuất kho = tồn kho
ầu + hàng nhập - hàng tồn trong kỳ kỳ kho trong kỳ kho cuối kỳ
Phương pháp kiểm kê ịnh kỳ thường áp dụng ở các ơn vị có nhiều chủng loại
hàng hóa, vật tư với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tư
xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ…). Phương pháp này có ưu
iểm là ơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán. Nhưng ộ chính xác về giá
trị vật tư, hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hưởng của chất lượng công tác quản
lý tại kho, quầy, bến bãi.
(1) Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu nhập kho:
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp nhập kho trong kỳ từ nhiều nguồn khác
nhau, do ó tùy theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của nguyên vật liệu ược xác ịnh khác nhau:
Trường hợp nhập kho nguyên liệu, vật liệu do mua ngoài (mua trong nước): Các khoản giảm Giá nhập Giá mua ghi Chi phí = + -
giá, chiết khấu kho NVL trên hoá
ơn thu mua ược hưởng
- Giá mua ghi trên hoá ơn:
+ Là giá mua chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng nếu nguyên liệu, vật liệu mua về
dùng cho hoạt ộng kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo 86 lOMoARc PSD|36244503
phương pháp khấu trừ (Thuế giá trị gia tăng ầu vào khi mua nguyên liệu, vật
liệu sẽ ược khấu trừ)
+ Là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT ầu vào không ược khấu trừ
nếu nguyên liệu, vật liệu mua về dùng cho hoạt ộng kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc không thuộc ối
tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt ộng phúc lợi, sự nghiệp.
- Chi phí thu mua, bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại,
bảo hiểm,… nguyên liệu vật liệu từ nơi mua về ến kho của doanh nghiệp, công
tác phí của nhân viên mua hàng, hao hụt trong ịnh mức ở khâu mua hàng,… -
Các khoản giảm giá, chiết khấu ược hưởng:
+ Khoản giảm giá xảy ra khi: nguyên vật liệu ã mua không ảm bảo chất lượng hoặc
sai quy cách nên người cung cấp vật tư phải giảm trừ một khoản tiền cho doanh nghiệp.
+ Chiết khấu thương mại ược hưởng xảy ra khi: doanh nghiệp mua hàng với khối
lượng lớn và ược người cung cấp giảm trừ một số tiền.
Ví dụ 4: Công ty XYZ kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua
lô hàng 5.000 kg vật liệu A nhập kho, ơn giá mua chưa bao gồm 10% thuế GTGT là
20.000 /kg. Chi phí vận chuyển vật liệu A về kho là 1.000.000 ồng. Tất cả ã thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Giá nhập kho NVL A:
5.000kg x 20.000 /kg + 1.000.000 = 101.000.000 ( )
Trường hợp nhập kho nguyên liệu, vật liệu do nhập khẩu:
Cách tính tương tự như trường hợp mua trong nước chỉ khác là trong giá trị
nguyên vật liệu nhập kho có thêm phần thuế nhập khẩu phải nộp hoặc thuế tiêu thụ
ặc biệt, thuế bảo vệ môi trường phải nộp Thuế TTĐB, Giá Thuế nhập Giá nhập thuế BVMT của Chi phí
= nhập + khẩu phải + + kho NVL hàng nhập khẩu thu mua khẩu nộp phải nộp
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ thì phải ược quy ổi ra ồng
Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng
tại thời iểm phát sinh nghiệp vụ ể ghi tăng giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho 87 lOMoARc PSD|36244503
Ví dụ 5: Công ty XYZ kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nhập
khẩu một lô vật liệu với giá 50.000.000 , thuế suất thuế nhập khẩu 5%, thuế suất thuế
GTGT 10%. Chi phí vận chuyển vật liệu A về kho là 1.000.000 ồng. Giá nhập kho NVL:
50.000.000 + 2.500.000 + 1.000.000 = 53.500.000 ( )
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu tự chế biến
Giá thực tế nhập
Giá thực tế của nguyên Chi phí chế = + kho của NL,VL
liệu xuất chế biến biến
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế của Chi phí vận Giá thực tế Chi phí
nguyên vật liệu chuyển vật liệu nhập kho = + thuê ngoài + xuất thuê ngoài ến nơi chế của NL,VL
gia công gia công chế biến
biến, rồi trở về
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần
Giá thực tế nhập
Giá trị ược các bên tham gia góp vốn liên = kho của NL,VL
doanh thống nhất ánh giá chấp thuận
(2) Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất kho:
Việc tính giá xuất kho nguyên vật liệu ược thực hiện theo một trong ba phương pháp:
Phương pháp tính theo giá ích danh;
Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ;
Phương pháp nhập trước, xuất trước;
Doanh nghiệp có thể chọn một trong ba phương pháp trên ể tính giá thực tế vật
liệu xuất kho, khi ã lựa chọn một phương pháp nào ó thì phải sử dụng nhất quán
phương pháp ó từ kỳ này sang kỳ khác. Trong thực tế, nếu vì một lý do nào ó mà phải
thay ổi phương pháp thì doanh nghiệp phải thông báo rõ trên bảng thuyết minh bổ
sung các báo cáo tài chính. 88 lOMoARc PSD|36244503
(1) Phương pháp tính theo giá ích danh: Theo phương pháp này thì nguyên vật liệu
xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá nhập kho của lần nhập ó làm giá xuất kho.
Phương pháp này ược áp dụng ối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng
ổn ịnh và nhận diện ược
Ví dụ 6: Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Tại một doanh nghiệp có tình hình về vật liệu chính trong tháng 10/200x:
- Tồn kho ầu tháng: 400kg, ơn giá 15.000 /kg
- Tình hình nhập xuất vật liệu chính trong tháng như sau:
+ Ngày 5/10: nhập kho 600 kg, ơn giá 15.500 /kg
+ Ngày 10/10: xuất dùng cho sản xuất sản phẩm 500kg +
Ngày 15/10: xuất dùng cho sản xuất sản phẩm 200 kg +
Ngày 25/10: nhập kho 1.000kg, ơn giá 15.800 /kg +
Ngày 31/10: xuất kho 900 kg dùng cho sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu chính xuất trong kỳ theo phương pháp thực tế ích danh
và tính giá thực tế vật liệu chính tồn kho cuối kỳ. Biết rằng:
+ Ngày 10/10 xuất 500 kg vật liệu thuộc lần nhập kho ngày 5/10
+ Ngày 15/10 xuất 100 kg vật liệu thuộc lần nhập kho ngày 5/10, và 100 kg vật liệu
thuộc lô vật liệu tồn kho ầu tháng
+ Ngày 31/10 xuất 200 kg vật liệu thuộc lô vật liệu tồn kho ầu tháng, và 700 kg
vật liệu thuộc lần nhập kho ngày 25/10.
Tình hình nhập xuất vật liệu chính ược tổng hợp như sau: ĐVT: 1.000 ồng Nhập Xuất Tồn Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 1/10 400 15 6.000 5/10 600 15,5 9.300 400 15 6.000 600 15,5 9.300 10/10 500 15,5 7.750 400 15 6.000 100 15,5 1.550 89 lOMoARc PSD|36244503 15/10 300 100 15 4.500 15 1.500 100 15,5 1.550 25/10 1.000 15,8 15.800 300 15 4.500 1000 15,8 15.800 Nhập Xuất Tồn Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 31/10 200 15 3.000 100 15 1.500 700 15,8 11.060 300 15,8 4.740 Cộng 1.600
25.100 1.500 24.860 400 6.240
Như vậy theo phương pháp giá ích danh:
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 10/10:
500 x 15.500 = 7.750.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn cuối ngày 10/10:
400 x 15.000 + 600 x 15.500 – 7.750.000 = 7.550.000 ( ) Giá
thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/10:
100 x 15.000 + 100 x 15.500 = 3.050.000( ) Giá thực
tế vật liệu tồn cuối ngày 15/10:
7.550.000– 3.050.000 = 4.500.000 ( )
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 31/10:
200 x 15.000 + 700 x 15.800 = 14.060.000 ( ) Giá
thực tế vật liệu tồn kho cuối ngày 31/10:
4.500.000 + 1000 x 15.800 – 14.060.000 = 6.240.000 ( )
(2) Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trị của nguyên
vật liệu ược tính theo giá trị trung bình của nguyên vật liệu tồn kho ầu kỳ và giá trị
của nguyên vật liệu nhập trong kỳ. Giá trị trung bình có thể ược tính vào cuối kỳ
(phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ) hoặc ược tính vào mỗi khi nhập kho
nguyên vật liệu (phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn).
Phương pháp bình quân qia quyền cuối kỳ (Phương pháp bình quân gia quyền
cố ịnh): ơn giá ược tính một lần vào cuối kỳ.
Trị giá vật liệu tồn kho ầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ 90 lOMoARc PSD|36244503 Đơn giá BQGQ =
Số lượng vật liệu tồn kho ầu kỳ +
Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Trị giá vật liệu Số lượng vật Đơn giá = x xuất dùng liệu xuất dùng bình quân
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn (bình quân gia quyền di ộng):
ơn giá ược tính ngay sau mỗi lần nhập kho vật liệu. Đơn
Trị giá vật liệu tồn kho ầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ giá =
Số lượng vật liệu tồn kho ầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập BQGQ trong kỳ Trị giá vật Số lượng vật Đơn giá liệu xuất = x
liệu xuất dùng bình quân dùng
Ví dụ 7: Lấy lại ví dụ 5 trên, tính theo phương pháp bình quân gia quyền:
Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ (bình quân cố ịnh):
Cuối kỳ, ơn giá bình quân cố ịnh ược tính như sau: Đơn giá
400 x 15.000 + (600 x 15.500 + 1000 x 15.800) 15.550 = = BQGQ 400 + (600 + 1.000) ( /kg)
Sau khi tính ơn giá bình quân cố ịnh, kế toán tính như sau:
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 10/10: 500 x 15.550 = 7.775.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn cuối ngày 10/10: 91 lOMoARc PSD|36244503
400 x 15.000 + 600 x 15.500 – 7.775.000 = 7.525.000 ( ) Giá
thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/10: 200 x 15.550 = 3.110.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn cuối ngày 15/10:
7.525.000– 3.110.000 = 4.415.000 ( ) Giá thực tế
vật liệu xuất kho ngày 31/10: 900 x 15.550 = 13.995.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối ngày 31/10:
4.415.000 + 1000 x 15.800 – 13.995.000 = 6.220.000 ( ) Tình
hình nhập xuất vật liệu chính ược tổng hợp như sau: ĐVT: 1.000 ồng Nhập Xuất Tồn Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 1/10 400 - 6.000 5/10 600 15,5 9.300 1.000 - 15.300 10/10 500 15,55 7.775 500 - 7.525 15/10 200 15,55 3.110 300 - 4.415 25/10 1.000 15,8 15.800 1.300 - 20.215 31/10 900 15,55 13.995 400 - 6.220 Cộng 1.600
25.100 1.500 24.880 400 - 6.220
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Đơn giá bình quân sau lần nhập ngày 5/10 ược tính như sau: Đơn giá bình quân 400 x 15.000 + 600 x 15.500 = = 15.300 ( /kg) gia quyền ngày 5/10 400 + 600
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 10/10: 500 x 15.300 = 7.650.000 ( ) 92 lOMoARc PSD|36244503
Giá thực tế vật liệu tồn cuối ngày 10/10:
400 x 15.000 + 600 x 15.500 – 7.650.000 = 7.650.000 ( ) Giá
thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/10: 200 x 15.300 = 3.060.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn cuối ngày 15/10:
7.650.000– 3.060.000 = 4.590.000 ( )
Sau ó, ơn giá bình quân ược tính lại sau lần nhập ngày 25/10 như sau: Đơn giá BQGQ 300 x 15.300 + 1.000 x 15.800 15.685 = = ngày 25/10 300 + 1.000 ( /kg)
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 31/10: 900 x 15.685 = 14.116.500 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối ngày 31/10:
4.590.000 + 1000 x 15.800 – 14.116.500 = 6.273.500 ( ) Tình
hình nhập xuất vật liệu chính ược tổng hợp như sau: ĐVT: 1.000 ồng Nhập Xuất Tồn Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 1/10 400 - 6.000 5/10 600 15,5 9.300 1.000 - 15.300 10/10 500 15,3 7.650 500 - 7.650 15/10 200 15,3 3.060 300 - 4.590 25/10 1.000 15,8 15.800 1.300 - 20.390 31/10 900 15,685 14.116,5 400 - 6.273,5 Cộng 1.600
25.100 1.600 24.826,5 400 - 6.273,5
(3) Phương pháp nhập trước, xuất trước: Theo phương pháp này thì giá trị vật liệu
xuất kho ược tính theo giá và lượng của lô vật liệu nhập kho ở thời iểm ầu kỳ hoặc 93 lOMoARc PSD|36244503
gần ầu kỳ, nếu không ủ thì lấy giá và lượng của lô vật liệu liền kề sau ó; và giá trị
của vật liệu tồn kho cuối kỳ ược tính theo giá của lô vật liệu ở thời iểm cuối kỳ hoặc
gần cuối kỳ còn tồn kho.
Ví dụ 8: Lấy lại ví dụ 5 trên tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước:
Tình hình nhập xuất vật liệu chính ược tổng hợp như sau: ĐVT: 1.000 ồng Nhập Xuất Tồn Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 1/10 400 15 6.000 5/10 600 15,5 9.300 400 15 6.000 600 15,5 9.300 Nhập Xuất Tồn Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 10/10 7.750 400 15 6.000 500 15,5 100 15,5 1.550 15/10 200 15,5 3.100 300 15,5 4.650 25/10 1.000 15,8 15.800 300 15,5 4.650 1000 15,8 15.800 31/10 400 15,8 6.320 300 15,5 4.650 600 15,8 9.480 Cộng 1.600
25.100 1.600 24.780 400 6.320
Như vậy theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 10/10:
400 x 15.000 + 100 x 15.500 = 7.550.000 ( ) Giá
thực tế vật liệu tồn cuối ngày 10/10: 94 lOMoARc PSD|36244503
400 x 15.000 + 600 x 15.500 – 7.550.000 = 7.750.000 ( ) Giá
thực tế vật liệu xuất kho ngày 15/10: 200 x 15.500 = 3.100.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn cuối ngày 15/10:
7.750.000– 3.100.000 = 4.650.000 ( )
Giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 31/10:
300 x 15.500 + 600 x 15.800 = 14.130.000 ( )
Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối ngày 31/10:
4.650.000 + 1000 x 15.800 – 14.130.000 = 6.320.000 ( )
Ví dụ 10: Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê ịnh kỳ Tại
một doanh nghiệp có tình hình về vật liệu chính trong tháng 10/200x:
- Tồn kho ầu tháng: 400kg, ơn giá 15.000 /kg
- Tình hình nhập vật liệu chính trong tháng như sau:
+ Ngày 5/10: nhập kho 600 kg, ơn giá 15.500 /kg +
Ngày 20/10: nhập kho 1.000kg, ơn giá 15.800 /kg
- Cuối tháng kiểm kê, số lượng vật liệu tồn kho là 400 kg.
Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu chính xuất trong kỳ theo các phương pháp.
Vấn ề cần giải quyết:
Tính trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ theo từng phương pháp.
Sau ó, tính trị giá vật liệu xuất trong kỳ theo công thức sau:
Trị giá vật Trị giá vật Trị giá vật Trị giá vật liệu xuất = liệu tồn ầu
+ liệu nhập - liệu tồn cuối trong kỳ kỳ trong kỳ kỳ
Phương pháp thực tế ích danh, biết rằng 100 kg vật liệu tồn kho cuối kỳ thuộc
lô vật liệu tồn kho ầu kỳ, và 300 kg vật liệu tồn cuối kỳ thuộc lô vật liệu nhập ngày 20/10
- Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối tháng:
100 x 15.000 + 300 x 15.800 = 6.240.000 ( )
- Giá thực tế vật liệu xuất kho trong tháng: 95 lOMoARc PSD|36244503
400 x 15.000 + (600 x 15.500 + 1.000 x 15.800) – 6.240.000 = 24.860.000( )
Phương pháp bình quân gia quyền:
Cuối kỳ, ơn giá bình quân cố ịnh ược tính như sau: Đơn
400 x 15.000 + (600 x 15.500 + 1000 x 15.800) 15.550 giá = = BQGQ 400 + (600 + 1.000) ( /kg)
- Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối tháng: 400 x 15.550 = 6.220.000 ( )
- Giá thực tế vật liệu xuất kho trong tháng:
400 x 15.000 + (600 x 15.500 + 1.000 x 15.800) – 6.220.000 = 24.880.000( )
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
- Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối tháng: 400 x 15.800 = 6.320.000 ( )
- Giá thực tế vật liệu xuất kho trong tháng:
400 x 15.000 + (600 x 15.500 + 1.000 x 15.800) – 6.320.000 = 24.780.000( )
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
- Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối tháng: 400 x 15.000 = 6.000.000 ( )
- Giá thực tế vật liệu xuất kho trong tháng:
400 x 15.000 + (600 x 15.500 + 1.000 x 15.800) – 6.000.000 = 25.100.000( )
4.3.2.2 Tính giá thành phẩm:
(1) Tính giá thành phẩm nhập kho
Thành phẩm là những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, ã kết thúc quá
trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài
gia công xong ã ược kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho.
Giá thành phẩm nhập kho chính là giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập
kho, ược tập hợp và tính như sau:
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí gồm: chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp (chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp ến sản xuất sản 96 lOMoARc PSD|36244503
phẩm), chi phí nhân công trực tiếp (gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm), và chi phí sản xuất chung
(chi phí có liên quan ến việc quản lý phân xưởng sản xuất).
Bước 2: Tổng hợp và phân bổ các chi phí sản xuất ã tập hợp ở bước 1 theo từng
ối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm theo công thức: Giá thành Chi phí sản Chi phí Chi phí sản thực tế của xuất dở sản xuất xuất dở = + -
sản phẩm dang ầu phát sinh dang cuối hoàn thành kỳ trong kỳ kỳ
(2) Tính giá thành phẩm xuất kho
Giá thực tế của thành phẩm xuất kho ược tính theo một trong bốn phương pháp
Nhập trước xuất trước, Nhập sau xuất trước, Bình quân gia quyền, hoặc theo giá thực
tế ích danh giống như tính giá xuất kho nguyên liệu, vật liệu ã trình bày ở trên.
CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CĂN BẢN
MỤC TIÊU CHƯƠNG 5:
Hoạt ộng kinh doanh của ơn vị thường gồm nhiều giai oạn khác nhau tuỳ theo
ặc iểm ngành nghề và phạm vi hoạt ộng. Đối với ơn vị thuộc loại hình sản xuất thì
các quá trình kinh doanh chủ yếu là cung cấp, sản xuất tiêu thụ. Đối với ơn vị thuộc
loại hình lưu thông phân phối thì các quá trình kinh doanh chủ yếu là mua hàng, bán
hàng. Do ó trọng tâm chương này là giới thiệu những nội dung cơ bản về việc phản
ảnh kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp sản xuất và doanh
nghiệp thương mại. Do ó, sau khi nghiên cứu chương này, sinh viên ược trang bị
những kiến thức về:
- Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp sản xuất như kế toán
các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành tại doanh nghiệp, kế toán tiêu thụ và xác ịnh kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp; 97 lOMoARc PSD|36244503
- Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp thương mại như kế toán
quá trình mua hàng, kế toán bán hàng, kế toán xác ịnh kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp.
5.1 Kế toán các yếu tố chủ yếu
5.1.1 Kế toán nguyên vật liệu: (1) Khái niệm
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những ối tượng lao ộng mua ngoài
hoặc tự chế biến dùng cho mục ích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên
liệu, vật liệu gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật tư thay thế, vật
liệu và thiết bị xây dựng cơ bản.
- Nguyên vật liệu chính là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm.
- Vật liệu phụ là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không
cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm
thay ổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, ... của sản phẩm.
- Nhiên liệu là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất tạo iều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường.
- Vật tư thay thế là những vật tư dùng ể thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất, …
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị ược sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản.
(2) Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: ược dùng ể phản ảnh tình hình
nhập, xuất, và tồn kho nguyên liệu, vật liệu; có kết cấu như sau:
Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” Có
Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho xuất kho
CK: Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
- Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng ược khấu trừ”: ược dùng ể phản ảnh
số thuế GTGT ầu vào của nguyên vật liệu, hàng hoá, tài sản doanh nghiệp mua vào.
Tài khoản này ược sử dụng ối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản
phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 98 lOMoARc PSD|36244503
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ” Có
Số thuế GTGT ầu vào ược khấu - Kết chuyển số thuế GTGT ầu trừ.
vào không ược khấu trừ; - Số thuế
GTGT ầu vào ã khấu trừ, ã hoàn lại.
C: Số thuế GTGT ầu vào còn ược
khấu trừ, còn ược hoàn lại.
- Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”: ược dùng ể phản ảnh tình hình
thanh toán của doanh nghiệp ối với người bán vật tư, hàng hoá, …
Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán” Có
Số tiền ã trả cho người bán vật Số tiền phải trả cho người bán tư, hàng hoá vật tư, hàng hoá.
C: Số tiền còn phải trả cho người bán
Tài khoản 331 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu có) phản ảnh số tiền ã
ứng trước cho người bán, hoặc số tiền ã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán. Và
tài khoản này ược mở chi tiết theo từng ối tượng cung cấp vật tư, hàng hoá.
- Tài khoản 111 “Tiền mặt”: ược dùng ể phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ
tại quỹ doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc.
Nợ TK 111 “Tiền mặt” Có
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc nhập quỹ vàng bạc xuất quỹ
C: Các khoản tiền mặt, ngoại
tệ, vàng bạc tồn quỹ.
- Tài khoản 112 “Tiền gởi ngân hàng”: ược dùng ể phản ảnh số hiện có và
tình hình biến ộng tăng, giảm của tiền gởi tại ngân hàng của doanh nghiệp.
Nợ TK 112 “Tiền gởi ngân hàng” Có
Các khoản tiền gởi vào ngân
Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng hàng
C: Các khoản tiền hiện còn gởi tại ngân hàng. 99 lOMoARc PSD|36244503
(3) Trình tự hạch toán
Trường hợp nhập kho nguyên liệu, vật liệu: (trường hợp Doanh nghiệp kê khai
và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
- Khi mua nguyên vật liệu nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá ơn GTGT, kế toán phản ảnh:
Nghiệp vụ 1: Phản ảnh giá mua nguyên liệu, vật liệu:
Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Giá mua chưa thuế GTGT của nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của nguyên liệu, vật liệu mua vào
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán nếu doanh nghiệp nợ người bán
Nghiệp vụ 2: Phản ảnh chi phí mua vật liệu như chi phí vận chuyển, bốc dỡ,…
Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: chi phí chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của chi phí (nếu có)
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán nếu doanh nghiệp
còn nợ người cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ… Trường hợp xuất kho
nguyên liệu, vật liệu:
Căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho
các bộ phận, kế toán phản ảnh:
Nợ TK 621 “Chi phí NL, VL trực tiếp”: NV, VL dùng ể sx sản phẩm
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: NL, VL dùng cho quản lý sản xuất
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”: NL, VL dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: NVL dùng cho quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Giá thực tế NVL xuất kho
5.1.2 Kế toán tài sản cố ịnh hữu hình (1) Khái niệm 100 lOMoARc PSD|36244503
Tài sản cố ịnh hữu hình (TSCĐ HH) là những tài sản có hình thái vật chất do
doanh nghiệp nắm giữ ể sử dụng cho hoạt ộng sản xuất, kinh doanh phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố ịnh hữu hình.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ HH: phải thỏa mãn ồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:
(i) Chắc chắn thu ược lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản ó; (ii)
Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
(iii) Nguyên giá tài sản phải ược xác ịnh một cách tin cậy
(iv) Có ủ tiêu chuẩn giá trị theo quy ịnh hiện hành (Theo thông tư 45/2013/TTBTC,
Tài sản cố ịnh phải có giá trị từ 30.000.000 trở lên).
(2) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 211 “Tài sản cố ịnh hữu hình”: ược dùng ể phản ảnh giá trị
hiện có và tình hình biến ộng tăng, giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình” Có
Nguyên giá TSCĐ hữu hình Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng lên giảm xuống CK: Nguyên giá TSCĐ hữu
hình hiện có ở doanh nghiệp.
- Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố ịnh”: ược dùng ể phản ảnh tình
hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ.
Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ” Có
Giá trị hao mòn TSCĐ giảm
Giá trị hao mòn TSCĐ tăng lên
xuống do thanh lý, nhượng bán,… do trích khấu hao
CK: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ
- Tài khoản 341 “Vay & nợ thuê tài chính”: ược dùng ể phản ảnh các
khoản tiền vay dài hạn và tình hình thanh toán các khoản tiền vay dài hạn của
doanh nghiệp. Nợ TK 341 “Vay & nợ thuê tài chính” Có 101 lOMoARc PSD|36244503
Số tiền ã trả của các khoản vay, nợ Số tiền vay, nợ thuê tài chính thuê tài chính phát sinh trong kỳ
CK: Khoản vay, nợ thuê tài chính còn nợ cuối kì.
(3) Trình tự hạch toán:
(i) Hạch toán tăng tài sản cố ịnh
Trường hợp nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp bằng TSCĐ hữu hình, kế toán ghi:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”.
Trường hợp TSCĐ HH ược mua sắm, căn cứ vào hoá ơn GTGT, kế toán
phản ảnh (Doanh nghiệp kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):
Nghiệp vụ 1: Phản ảnh giá mua TSCĐ hữu hình:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”: Giá mua chưa thuế GTGT của TSCĐHH
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của TSCĐHH mua vào Có
TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán nếu nợ
Có TK 341 “Vay dài hạn”: Tổng số tiền thanh toán bằng khoản vay dài hạn
Nghiệp vụ 2: Phản ảnh các khoản chi phí phát sinh trước khi ưa tài sản sử dụng
như chi phí vận chuyển, chi phí lắp ặt, chạy thử,…:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”: chi phí phát sinh chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của chi phí phát sinh
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
(ii) Hạch toán khấu hao tài sản cố ịnh:
Như ã ề cập trong phần tính giá TSCĐ ở chương 4, Khấu hao tài sản cố ịnh là
việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố ịnh vào chi
phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố ịnh. Do ó, hàng kỳ
khi trích khấu hao tài sản cố ịnh phân bổ cho các ối tượng chịu chi phí có liên quan, kế toán phản ảnh:
Nợ TK 627 “Chi phí SX chung”: Khấu hao TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”: Khấu hao TSCĐ dùng tại bộ phận bán hàng 102 lOMoARc PSD|36244503
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN”: Khấu hao TSCĐ dùng tại bộ phận
QLDN Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Tổng số khấu hao trích trong
kỳ (iii) Hạch toán giảm tài sản cố ịnh:
Khi nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ, kế toán phản ảnh:
Nghiệp vụ 1: Phản ảnh giảm TSCĐ (xoá sổ TSCĐ)
Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Ghi giảm phần hao mòn lũy kế
Nợ TK 811 “Chi phí khác”: Giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK 211 “TSCĐ hữu hình” – Nguyên giá TSCĐ hữu hình hoặc
Có TK 213 “TSCĐ vô hình” – Nguyên giá TSCĐ vô hình
Nghiệp vụ 2: Phản ảnh khoản tiền nhận ược từ việc nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 111 “Tiền mặt”: Tổng giá thanh toán
hoặc TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”,…: Tổng giá thanh toán
Có TK 711 “Thu nhập khác”: Số tiền thanh lý, nhượng bán chưa có thuế GTGT của TSCĐ
Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: số thuế GTGT phải nộp của TSCĐ ược thanh lý, nhượng bán
Nghiệp vụ 3: Phản ảnh chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 811 “Chi phí khác”: Khoản CP phát sinh không bao gồm thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT ầu vào của chi phí
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng giá thanh toán
hoặc TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”,…: Tổng giá thanh toán
5.1.3 Kế toán công cụ, dụng cụ (1) Khái niệm
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao ộng không có ủ các tiêu chuẩn về giá trị, thời
gian sử dụng quy ịnh như tài sản cố ịnh.
Đặc iểm của công cụ – dụng cụ o Tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh o Về mặt hiện vật: vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban ầu.
o Về mặt giá trị: có thể chuyển hết một lần hay phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 103 lOMoARc PSD|36244503
(2) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”: ược dùng ể phản ảnh tình hình nhập,
xuất, và tồn kho công cụ, dụng cụ; tài khoản này có kết cấu như sau:
Nợ TK 153 “Công cụ, dụng cụ” Có
Giá thực tế của công cụ, dụng Giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho cụ xuất kho
CK: Giá thực tế của công cụ,
dụng cụ tồn kho cuối kỳ.
- Tài khoản 242 “Chi phí trả trước”: ược dùng ể phản ảnh các khoản chi
phí thực tế ã phát sinh nhưng có liên quan ến hoạt ộng sản xuất kinh doanh của
nhiều kỳ kế toán trong một năm tài chính.
Nợ TK 242 “Chi phí trả trước” Có
Các khoản chi phí trả trước thực Các khoản chi phí trả trước tế phát sinh
ược phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
CK: Các khoản chi phí chờ
phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh
(3) Trình tự hạch toán
(i) Trường hợp nhập kho công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá ơn
GTGT, kế toán phản ảnh: (trường hợp Doanh nghiệp kê khai và nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ)
Nghiệp vụ 1: Phản ảnh giá mua công cụ, dụng cụ:
Nợ TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: Giá mua chưa thuế GTGT của CCDC.
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của CC - DC mua vào
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “TGNH”: Tổng số tiền thanh toán bằng TGNH
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán nếu nợ người bán 104 lOMoARc PSD|36244503
Nghiệp vụ 2: Phản ảnh chi phí mua công cụ, dụng cụ như chi phí vận chuyển, bốc dỡ,…
Nợ TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: chi phí chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của chi phí (nếu có) Có
TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “TGNH”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán
(ii) Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh
Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng loại phân bổ hết trong một kỳ kế toán:
Nợ TK 627 “CP sản xuất chung”: CC-DC xuất dùng cho bộ phận sản
xuất Nợ TK 641 “CP bán hàng”: CC-DC xuất dùng cho bộ phận bán
hàng Nợ TK 642 “CP quản lý doanh nghiệp”: CC-DC xuất dùng cho QLDN.
Có TK 153 “CC,DC”: Giá thực tế của CC-DC xuất dùng
Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng loại phân bổ trong nhiều kỳ:
Nghiệp vụ 1: Phản ảnh giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng trong kỳ
Nợ TK 242 “Chi phí trả trước”: Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng
Có TK 153 “CC- DC”: Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng
Nghiệp vụ 2: Phân bổ chi phí công cụ dụng cụ trong kỳ kế toán:
Nợ TK 627 “CP sản xuất chung”: CC-DC dùng cho bộ phận sản
xuất Nợ TK 641 “CP bán hàng” CC-DC dùng cho bộ phận bán
hàng Nợ TK 642 “CP quản lý doanh nghiệp”: CC-DC phân bổ cho QLDN.
Có TK 242 “Chi phí trả trước”: Giá trị CCDC ã phân bổ vào CP
5.1.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (1) Khái niệm:
Tiền lương là khoản tiền doanh nghiệp trả cho người lao ộng ể bù ắp sức lao
ộng ã hao phí khi tham gia vào hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Tiền lương là một bộ
phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao ộng tạo ra
Nội dung các khoản trích theo lương 105 lOMoARc PSD|36244503
- Bảo hiểm xã hội (BHXH): ược tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm
trên tiền lương phải thanh toán cho công nhân ể tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh và khấu trừ vào tiền lương công nhân viên.
Mục ích sử dụng quỹ: Quỹ dùng ể trợ cấp cho người lao ộng khi bị ốm au, thai sản,
tai nạn lao ộng, hưu trí và tử tuất.
- Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT): ược hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ
quy ịnh trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ.
Mục ích sử dụng quỹ: Mua thẻ bảo hiểm y tế cho người lao ộng
- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): ược hình thành từ việc trích lập theo tỷ
lệ quy ịnh trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ.
Mục ích sử dụng quỹ: Trả trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm,
óng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Kinh phí công oàn (KPCĐ): ược hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ
quy ịnh trên tiền lương phải trả và ược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Mục ích sử dụng quỹ: làm kinh phí hoạt ộng của công oàn ở các cấp.
(2) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 334 “Phải trả người lao ộng”: ược dùng ể phản ảnh tình hình
thanh toán các khoản phải trả cho người lao ộng của doanh nghiệp về tiền lương,
tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao ộng.
Nợ TK 334 “Phải trả người lao ộng” Có -
Tiền lương, bảo hiểm xã - Tiền lương, bảo hiểm xã
hội, và các khoản ã trả cho
hội, và các khoản phải trả cho người lao ộng. người lao ộng - Khoản khấu trừ vào lương
CK: Các khoản còn phải trả cho người lao ộng.
- Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”: ược dùng ể phản ảnh các
khoản phải trả, phải nộp khác trong doanh nghiệp như tình hình trích lập, sử
dụng quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, và kinh phí
công oàn tại doanh nghiệp.
Một số tài khoản cấp II của tài khoản 338: 106 lOMoARc PSD|36244503
o TK 3382 “Kinh phí công oàn” o
TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” o TK
3384 “Bảo hiểm y tế” o TK 3386
“Bảo hiểm thất nghiệp”
Một phần kết cấu của Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” có liên quan ến
việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, và KPCĐ như sau:
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386) Có - BHXH, BHYT, BHTN, - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ ã nộp.
BHTN, KPCĐ vào chi phí sản - BHXH phải trả cho xuất kinh doanh người lao ộng. - Trích BHXH, BHYT,
BHTN khấu trừ vào lương của công nhân viên CK: BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ ã trích còn chưa nộp.
(3) Trình tự hạch toán
Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, và các khoản khác phải trả
cho người lao ộng trong doanh nghiệp, kế toán phản ảnh:
Nợ TK 622 “Chi phí NCTT”: Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”: Tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”: Tổng số tiền lương phải trả cho người lao ộng trong doanh nghiệp
Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh, kế toán phản ảnh:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: 107 lOMoARc PSD|36244503
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”:
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”:
Chi tiết: Có TK 3382 “Kinh phí công oàn”
Có TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
Có TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
Có TK 3386 “Bảo hiểm thất nghiệp”
Số BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương của công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334 “Phải trả người lao ộng”:
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
5.2 Kế toán quá trình sản xuất 5.2.1 Khái niệm:
Quá trình sản xuất là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực ể tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình này làm hao phí những lao ộng sống và lao ộng vật
hoá trong doanh nghiệp. Biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao ộng trong quá
trình sản xuất gọi là chi phí sản xuất.
Kế toán quá trình sản xuất là tập hợp các chi phí ã phát sinh trong quá trình sản
xuất của doanh nghiệp theo tính chất kinh tế, theo công dụng và theo nơi sử dụng chi
phí rồi tập hợp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào các ối tượng chịu chi phí và
tính giá thành ể tính ra giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Nội dung các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Theo quy ịnh hiện nay, các khoản mục chi phí cấu thành giá thành của những sản phẩm
hoàn thành trong kỳ bao gồm ba (3) khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị thực tế của các loại nguyên, vật liệu sử
dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lương phải trả và các khoản
trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh ở phân xưởng ngoài các chi
phí sản xuất trực tiếp như: Chi phí nhân viên phân xưởng (gồm lương chính, lương phụ
và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng); Chi phí vật liệu (gồm giá trị
nguyên vật liệu dùng ể sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố ịnh, các chi phí công cụ dụng cụ…
ở phân xưởng); Chi phí khấu hao tài sản cố ịnh sử dụng tại phân xưởng, bộ phận sản xuất;
Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí iện, nước, iện thoại sử dụng cho sản xuất và quản
lý ở phân xưởng; và các chi phí bằng tiền khác. 108 lOMoARc PSD|36244503
Giá thành sản phẩm chính là chi phí sản xuất tính cho số lượng sản phẩm hoàn thành.
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí gồm: chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung.
Bước 2: Tổng hợp và phân bổ các chi phí ã tập hợp ở bước 1. Công việc này
thường ược tiến hành vào cuối tháng ể tổng hợp chi phí sản xuất theo từng ối tượng
tập hợp chi phí và tính giá thành ở bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành:
- Xác ịnh úng ối tượng hạch toán chi phí sản xuất và ối tượng tính giá thành sản phẩm.
- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm ược sản xuất.
- Kiểm tra tính chặt chẽ tình hình thực hiện các ịnh mức tiêu hao và các dự
toán chi phí sản xuất nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng sử dụng lãng phí
không úng kế hoạch, sai mục ích.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, ề xuất biện pháp ể tiết kiệm chi phí sản
xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
5.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (1) Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ ược dùng ể trực tiếp sản xuất sản phẩm, chẳng hạn ở doanh nghiệp may,
vải là nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành sản phẩm áo quần…
(2) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”: Dùng ể phản ánh các chi phí
nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Có 109 lOMoARc PSD|36244503
Trị giá thực tế nguyên liệu, vật Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá
liệu xuất dùng trực tiếp cho sản nguyên liệu vật liệu thực sử
xuất sản phẩm dụng ể tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
(3) Trình tự hạch toán:
Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt ộng sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NL, VL trực tiếp”
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng.
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ể tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 621 “Chi phí NL, VL trực tiếp”: Tổng trị giá NL, VL thực tế ã xuất dùng ể chế tạo sản phẩm trong kỳ
5.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (1) Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, và các khoản trích theo
lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công oàn
theo tỷ lệ quy ịnh ược tính vào chi phí của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
(2) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Dùng ể phản ánh các chi phí
tiền lương, tiền công, và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nợ Tài khoản 622 Có -
Chi phí tiền lương của - Kết chuyển chi phí nhân
công nhân trực tiếp sản xuất sản công trực tiếp vào các tài phẩm.
khoản có liên quan ể tính giá thành sản phẩm - Các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực sản xuất
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. 110 lOMoARc PSD|36244503
(3) Trình tự hạch toán:
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, và các khoản khác phải trả cho nhân công
trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: tính vào chi phí
Nợ TK 334 “Phải trả người lao ộng”: khấu trừ vào lương
Có TK 338“Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384, 3386)
Chi tiết: Có TK 3382 “Kinh phí công oàn”
Có TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
Có TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
Có TK 3386 “Bảo hiểm thất nghiệp”
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ể tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ
5.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung (1) Nội dung:
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất ngoại
trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, và chi phí nhân công trực tiếp. Bao gồm:
- Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất
- Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất
- Chi phí công cụ, dụng cụ, ồ dùng sản xuất
- Chi phí khấu hao tài sản cố ịnh dùng ể sản xuất sản phẩm
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như iện, nước,… - Các khoản chi phí khác bằng tiền mặt.
(2) Tài khoản sử dụng: 111 lOMoARc PSD|36244503
Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”: Dùng ể phản ánh các chi phí phục vụ
sản xuất phát sinh ở phân xưởng sản xuất.
Nợ Tài khoản 627 Có
Chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
chung vào các tài khoản có
liên quan ể tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
(3) Trình tự hạch toán:
Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xưởng như sửa chữa, bảo dưỡng
TSCĐ…, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, và các khoản khác phải trả cho nhân
viên quản lý phân xưởng sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tính vào chi phí
Nợ TK 334 “Phải trả người lao ộng”: Khấu trừ vào lương
Có TK 338“Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384, 3386)
Chi tiết: Có TK 3382 “Kinh phí công oàn”
Có TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
Có TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
Có TK 3386 “Bảo hiểm thất nghiệp”)
Khi xuất công cụ sản xuất cho phân xưởng sản xuất hoặc phân bổ chi phí công cụ, ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: Trị giá CCDC xuất dùng Có
TK 242 “Chi phí trả trước”: Phân bổ chi phí công cụ Khấu hao
TSCĐ ang dùng ở phân xưởng sản xuất, ghi: 112 lOMoARc PSD|36244503
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Đối với các chi phí khác có liên quan gián tiếp ến hoạt ộng của phân xưởng
sản xuất như chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố ịnh, chi phí iện nước, tiếp khách…, ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 331 “Phải trả người bán”: Chi phí phát sinh chưa thanh toán
Có TK 111 “Tiền mặt”: Chi phí phát sinh bằng tiền mặt
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung ể tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tổng chi phí SX chung thực tế phát sinh trong kỳ
5.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: (1) Nội dung:
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục, kế toán tổng hợp chi phí sản
xuất ể tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất gắn liền với một số lượng sản phẩm cụ
thể. Giá thành là một chỉ tiêu quan trọng phản ảnh chất lượng hoạt ộng sản xuất kinh
doanh trong một kỳ kế toán. Do ó, ến cuối kỳ cần phải tính toán chính xác giá thành
thực tế của sản phẩm sản xuất ra. Giá thành Chi phí sản Chi phí sản sản phẩm xuất dở xuất phát
Chi phí sản xuất dở = + -
hoàn thành dang ầu sinh trong dang cuối kỳ trong kỳ kỳ kỳ Giá thành ơn vị
Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
(2) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”: dùng ể tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Nợ Tài khoản 154 - Chi phí SXKD dở dang Có 113 lOMoARc PSD|36244503
Sản phẩm hoàn thành nhập kho
Các chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc chuyển i bán
trực tiếp; chi phí nhân công trực
tiếp; chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
CK: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ
- Tài khoản 155 “Thành phẩm”: ược dùng ể phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến ộng của các loại thành phẩm của doanh nghiệp.
Nợ Tài khoản 155 - Thành phẩm Có
Trị giá thực tế của thành phẩm Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho xuất kho.
CK: trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho
(3) Trình tự hạch toán
Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” ể
tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ghi: Nợ TK 154 “Chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang”
Có TK 621 “Chi phí NL, VL trực tiếp”
Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ, ghi:
Nợ TK 155 “Thành phẩm”
Có TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”
Sơ ồ quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 114 lOMoARc PSD|36244503 TK 154
“Chi phí SXKD dở dang” 152 621 155 Xuất NVL sản Kết chuyển CP
Giá thành sản
xu ất sản phẩm NVL trực tiếp phẩm hoàn
thành nhập kho 622 334 , 338 Tiền lương, và các khoản trích Kết chuyển CP theo lương của nhân công trực CNTTSX tiếp
152 , 334, 338, , 153 214, 331, 111 627 Tập hợp chi phí Kết chuyển CP sản xuất chung sản xuất chung phát sinh 115 lOMoARc PSD|36244503
Ví dụ 1: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tổ chức sản xuất một loại sản phẩm có các tài liệu (ĐVT: ồng):
- Số dư ầu tháng của TK 154: 300.000 -
Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho vật liệu trị giá 15.000.000 dùng ể: sản xuất sản phẩm 14.500.000, phục vụ
ở phân xưởng sản xuất 500.000.
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất sản phẩm 3.000.000, nhân viên
quản lý phân xưởng sản xuất: 1.500.000.
3. Trích BHXH, BHYT, BHTN, và KPCĐ theo tỷ lệ quy ịnh hiện hành.
4. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng sản xuất là 400.000.
5. Chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh tại phân xưởng là 500.000
6. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung sang tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
7. Nhập kho 500 sản phẩm hoàn thành, biết rằng chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là 355.000
Yêu cầu: Định khoản và ghi vào tài khoản chữ T các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
tháng. Xác ịnh giá thành ơn vị sản phẩm. Giải: 1. Nợ TK 621: 14.500.000 Nợ TK 627: 500.000 Có TK 152: 15.000.000 2. Nợ TK 622: 3.000.000 Nợ TK 627: 1.500.000 Có TK 334: 4.500.000
3. Nợ TK 622: 3.000.000 x 24% = 720.000
Nợ TK 627: 1.500.000 x 24% = 360.000 Nợ TK
334: 4.500.000 x 10,5%= 472.500 Có TK 338: 4.500.000 x 34,5% = 1.552.500 Chi tiết: Có TK 3382: 4.500.000 x 2% = 90.000 Có TK 3383: 4.500.000 x 26% = 1.170.000 Có TK 3384: 4.500.000 x 4,5% = 202.500 Có TK 3386: 4.500.000 x 2% = 90.000 4. Nợ TK 627: 400.000 Có TK 214: 400.000 116 lOMoARc PSD|36244503 5. Nợ TK 627: 500.000 Có TK 111: 500.000 6. Nợ TK 154: 21.480.000 Có TK 621: 14.500.000 Có TK 622: 3.720.000 Có TK 627: 3.260.000
7. Giá thành sản phẩm hoàn thành: 300.000 + 21.480.000 – 355.000 = 21.425.000
Giá thành ơn vị sản phẩm: 21.425.000 = 42.850 ( /sp) 500 Nhập kho thành phẩm: Nợ TK 155: 21.425.000 Có TK 154: 21.425.000
Phản ảnh vào sơ ồ chữ T: 154 621 300 155 500 14.50 0 14.50 0 21.425 21.42 5 622 3.72 (334) 3.000 0 3.72 0 (338) 720 627 (152 ) 500 (334) 1.500 3.260 3.260 (338) 360 (214) 400 (111) 500 21.480 21.42 5 (214) 400 (111) 500 355
5.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác ịnh kết quả kinh doanh 5.3.1 Khái niệm: 117 lOMoARc PSD|36244503
Tiêu thụ thành phẩm là quá trình doanh nghiệp bán sản phẩm do mình sản xuất ra
cho khách hàng và thu ược tiền bán hàng. Liên quan ến quá trình này, phát sinh một số
vấn ề kế toán có nhiệm vụ tính toán và phản ảnh như: doanh thu bán hàng, giá vốn
hàng bán, các khoản thuế, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, và xác ịnh kết quả kinh doanh.
Xác ịnh kết quả kinh doanh ược thực hiện vào cuối kỳ theo công thức: Lãi (Lỗ) Chi Chi phí
Doanh thu Giá vốn = thuần về - hàng - - từ hoạt phí quản lý ộng kinh bán doanh bán hàng bán doanh hàng nghiệp Doanh thu thuần về Doanh thu Các khoản giảm = - bán hàng bán hàng trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Khoản giảm giá hàng bán, khoản chiết
khấu thương mại, doanh thu của hàng bán bị trả lại, số thuế xuất khẩu phải nộp, thuế
tiêu thụ ặc biệt phải nộp.
Doanh thu bán hàng là số tiền doanh nghiệp nhận ược hoặc sẽ nhận ược từ việc bán thành phẩm.
Doanh thu bán hàng = Số lượng thành phẩm bán ra x Đơn giá bán o
Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì ơn
giá bán chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng
o Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp thì ơn giá
bán bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Giá vốn hàng bán là giá thành thực tế của thành phẩm, hoặc giá trị xuất kho của
thành phẩm bán ra. Trường hợp doanh nghiệp xuất kho thành phẩm thì giá trị xuất kho
của thành phẩm ược tính theo một trong bốn phương pháp tương tự như xuất kho vật liệu.
Giá vốn hàng bán = Số lượng thành phẩm bán ra x Đơn giá xuất kho
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh liên quan ến bộ phận bán hàng
và quá trình tiêu thụ sản phẩm như: Chi phí tiền lương của nhân viên bán hàng, các 118 lOMoARc PSD|36244503
khoản trích theo lương ược tính vào chi phí của nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển
hàng i bán, chi phí khấu hao tài sản cố ịnh dùng tại bộ phận bán hàng,…
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan ến quản lý, iều
hành toàn doanh nghiệp như: Chi phí tiền lương của bộ phận quản lý, iều hành doanh
nghiệp, các khoản trích theo lương ược tính vào chi phí của bộ phận quản lý, iều hành
doanh nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố ịnh, chi phí tiền iện, iện thoại,…
5.3.2 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: ược dùng
ể phản ảnh doanh thu bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá
do doanh nghiệp mua vào, …
Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Có
- Các khoản giảm trừ doanh thu - Doanh thu bán sản phẩm do
Kết chuyển doanh thu thuần về doanh nghiệp sản xuất ra, bán
bán hàng sang Tài khoản 911
hàng hoá do doanh nghiệp mua
“xác ịnh kết quả kinh doanh”.
vào,… phát sinh trong kỳ
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 3331 “Thuế giá trị gia tăng phải nộp”: ược dùng ể phản
ảnh số thuế GTGT của hàng hoá, sản phẩm bán ra, và số thuế GTGT ã nộp và
còn phải nộp cho Nhà nước.
Nợ TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” Có
Số thuế GTGT ã ược khấu trừ Số thuế GTGT phải nộp của thành trong kỳ. phẩm, hàng hóa bán ra
CK: Số thuế GTGT còn phải nộp cho Nhà nước
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: ược dùng ể phản ảnh trị giá vốn
của thành phẩm tiêu thụ
Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” Có
Trị giá vốn của thành phẩm xuất Kết chuyển trị giá vốn của thành bán
trong kỳ phẩm ã bán sang Tài khoản 911
“xác ịnh kết quả kinh doanh”
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. 119 lOMoARc PSD|36244503
- Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”: ược dùng ể phản ảnh các chi phí
thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, liên quan ến bộ phận bán hàng của doanh nghiệp.
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Có
Các chi phí phát sinh liên quan ến Kết chuyển chi phí bán hàng sang Tài quá trình tiêu thụ
khoản 911 “xác ịnh kết quả kinh doanh”
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: ược dùng ể phản ảnh
các khoản chi phí liên quan ến quản lý, iều hành toàn doanh nghiệp.
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có
Các chi phí phát sinh liên quan Kết chuyển chi phí quản lý doanh
ến quản lý, iều hành doanh nghiệp sang Tài khoản 911 “Xác nghiệp
ịnh kết quả kinh doanh”
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”: ược dùng ể phản ảnh các
khoản nợ phải thu và tình hình công nợ của khách hàng với doanh nghiệp về
tiền bán thành phẩm, hàng hoá,….
Nợ TK 131 “Phải thu của khách hàng” Có
Số tiền phải thu của khách hàng về Số tiền ã thu của khách hàng
việc bán thành phẩm, hàng hoá
Số tiền khách hàng ứng trước
CK: Số tiền còn phải thu của khách hàng
Tài khoản 131 có thể có số dư bên Có: Khách hàng ứng trước tiền hàng cho doanh nghiệp.
- Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”: ược dùng ể
phản ảnh khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp khi doanh nghiệp kinh
doanh có lãi. Nợ TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” Có
Chi phí thuế TNDN phát sinh Kết chuyển chi phí thuế TNDN sang Tài trong kỳ
khoản 911 “xác ịnh kết quả kinh doanh”
Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”: ược dùng ể phản ảnh
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. 120 lOMoARc PSD|36244503
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh” Có
- Kết chuyển chi phí phát sinh - Doanh thu thuần về bán hàng trong kì - Kết chuyển lỗ
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh” Có - Kết chuyển lãi
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”: ược dùng ể phản ảnh kết
quả kinh doanh (lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh
nghiệp trong một kỳ kế toán.
Nợ TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Có
Số lỗ của hoạt ộng kinh doanh Số lãi của hoạt ộng kinh doanh
CK: Số lỗ hoạt ộng kinh doanh CK: Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa xử lý chưa sử dụng
5.3.3 Trình tự hạch toán:
Nghiệp vụ 1: Khi doanh nghiệp xuất thành phẩm bán ra, kế toán phản ảnh doanh thu như sau:
Nợ TK 111 “Tiền mặt” – Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt: Tổng giá thanh toán
Nợ TK 112 “TGNH” – Khách hàng thanh toán bằng TGNH: Tổng giá thanh toán
Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng” – Khách hàng nợ: Tổng giá thanh toán
Có TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: ghi nhận thuế GTGT của thành phẩm bán ra.
(Lưu ý: Giá thanh toán là giá bán bao gồm thuế giá trị gia tăng)
Nghiệp vụ 2: Đồng thời kế toán phản ảnh giá vốn thành phẩm như sau:
Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: Giá thành thực tế của thành
phẩm (trường hợp sản xuất xong xuất bán thẳng không qua nhập kho) Có TK 155
“Thành phẩm”: Trị giá xuất kho của thành phẩm Kế toán tập hợp chi phí bán hàng
phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”: Tiền lương của nhân viên bán hàng Có TK
338 “Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384, 3389): Các khoản trích theo 121 lOMoARc PSD|36244503
lương ược tính vào chi phí của bộ phận bán hàng Có TK 152 “Nguyên liệu, vật
liệu”: Xuất NVL ra sử dụng
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: Xuất CC-DC ra sử dụng
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Trích khấu hao TSCĐ
Có TK 111 “Tiền mặt”: Các chi phí bằng tiền mặt phát sinh tại bộ phận bán hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Chi phí khác phải trả.
Kế toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”: Tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384, 3389): Các khoản trích
theo lương ược tính vào chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Xuất NVL ra sử dụng
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: Xuất CC-DC ra sử dụng
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Trích khấu hao TSCĐ
Có TK 111 “Tiền mặt”: Các chi phí bằng tiền mặt phát sinh tại bộ phận QLDN
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Chi phí khác phải trả.
Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, và chi phí
quản lý doanh nghiệp ể xác ịnh kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh” Có
TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Có TK 641 “Chi phí bán hàng”
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển doanh thu thuần ể xác ịnh kết quả kinh doanh:
Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Có TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ
nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước, kế toán phản ảnh chi phí thuế
Thu nhập doanh nghiệp như sau:
Nợ TK 821 “Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
Có TK 3334 “Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp”
Kết chuyển chi phí thuế TNDN sang tài khoản 911 ể xác ịnh lợi nhuận sau thuế:
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Có TK 821 “Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
Kết chuyển lãi sau thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh” 122 lOMoARc PSD|36244503
Có TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”
Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh lỗ, doanh nghiệp kết chuyển khoản lỗ như sau:
Nợ TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”
Có TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Sơ ồ quá trình hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác ịnh kết quả kinh doanh: TK 155 632 Tài khoản 911 “Thành phẩm”
“Xác ịnh KQKD” 511 Xuất kho thành Kết chuyển CP Kết chuyển phẩm bán giá vốn hàng bán doanh thu thuần 641
152 , 334, 338, 153 2
, 14, 331, 11 1 Kết chuyển chi phí Tập hợp chi phí bán hàng bán hàng 642 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi quản lý doanh phí quản lý nghiệp doanh nghi ệp 3334 821 Thuế Thu nhập Kết chuyển chi doanh nghiệp phí thuế TNDN phải nộp 421 Kết chuyển lãi sau thuế TNDN Kết chuyển lỗ
Ví dụ 2: Doanh nghiệp T&D hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (ĐVT: ồng):
1. Xuất thành phẩm bán thu bằng tiền gởi ngân hàng với giá bán chưa thuế GTGT là
52.000.000, thuế GTGT 10%, biết giá xuất kho thành phẩm là 21.200.000.
2. Tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng 8.000.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 12.500.000
3. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, và kinh phí công oàn
theo tỷ lệ quy ịnh hiện hành. 123 lOMoARc PSD|36244503
4. Chi phí khấu hao TSCĐ tính cho bộ phận bán hàng 500.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 400.0000
5. Chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh tại bộ phận bán hàng 500.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000.
6. Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu, chi phí ể xác ịnh kết quả tiêu thụ trong tháng, biết
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ảnh vào sơ ồ chữ T. Giải:
1. Bút toán ghi nhận doanh thu: Nợ TK 112: 57.200.000 Có TK 511: 52.000.000 Có TK 3331: 5.200.000
Bút toán ghi nhận giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 21.200.000 Có TK 155: 21.200.000 2. Nợ TK 641: 8.000.000 Nợ TK 642: 12.500.000 Có TK 334: 20.500.000 3. Nợ TK 641: 8.000.000 x 24% = 1.920.000 Nợ TK 642: 12.500.000 x 24% = 3.000.000 Nợ TK 334: 20.500.000 x 10,5% = 2.152.500
Có TK 338: 20.500.000 x 34,5% = 7.072.500
Chi tiết: Có TK 3382:
20.500.000 x 2% = 410.000
Có TK 3383: 20.500.000 x 26% = 5.330.000
Có TK 3384: 20.500.000 x 4,5% = 922.500
Có TK 3386: 20.500.000 x 2% = 410.000 4. Nợ TK 641: 500.000 Nợ TK 642: 400.000 Có TK 214: 900.000 5. Nợ TK 641: 500.000 Nợ TK 642: 1.000.000 124 lOMoARc PSD|36244503 Có TK 111: 1.500.000
6. Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, và chi
phí quản lý doanh nghiệp ể xác ịnh kết quả kinh doanh: Nợ TK 911: 49.020.000 Có TK 632: 21.200.000 Có TK 641: 10.920.000 Có TK 642: 16.900.000
Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển doanh thu thuần ể xác ịnh kết quả kinh doanh: Nợ TK 511: 52.000.000 Có TK 911: 52.000.000
Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
22% x (52.000.000 – 49.020.000) = 655.600 Kế toán phản ảnh: Nợ TK 821: 655.600 Có TK 3334: 655.600
Kết chuyển chi phí thuế TNDN sang tài khoản 911 ể xác ịnh lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 911: 655.600 Có TK 821: 655.600
Kết chuyển lãi sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Nợ TK 911: 2.324.000 Có TK 421:
2.324.000. Phản ảnh vào sơ ồ chữ T: 911 125 lOMoARc PSD|36244503 632 52.000 (155) 21.200 21.200 21.200 641 (334) 8.000 1.920 10.920 10.920 500 500 511 642 52.000 12.500 3.000 400 16.900 16.900 1.000 821 655,6 655,6 655,6 421 2.324,4 2.324,4 52.000 52.000 (338) (214) (111) (334) (338) (214) (111) 126 lOMoARc PSD|36244503
5.4 Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại
Doanh nghiệp thương mại thực hiện chức năng nối liền giữa sản xuất và tiêu
dùng, ối tượng kinh doanh của ngành thương mại là hàng hoá. Do ó quá trình kinh
doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại là quá trình lưu chuyển hàng hoá.
Quá trình lưu chuyển hàng hoá là quá trình ưa hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất sang
lĩnh vực tiêu dùng thông qua hình thức mua và bán.
5.4.1 Kế toán quá trình mua hàng: (1) Khái niệm
Hàng hoá là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục ích ể bán
(bán buôn hoặc bán lẻ). Quá trình mua hàng nhập kho sẽ làm cho số lượng hàng hoá
của doanh nghiệp tăng lên, ồng thời phát sinh quan hệ thanh toán với người bán và các
khoản chi phí có liên quan ến mua hàng như vận chuyển, bốc vác,…
Việc tính giá hàng hóa cũng tương tự như việc tính giá nguyên vật liệu (ở chương 4)
(2) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 156 “Hàng hoá”: ược dùng ể phản ảnh trị giá hiện có và tình hình tăng,
giảm của các loại hàng hoá trong doanh nghiệp.
Nợ TK 156 “Hàng hoá” Có -
Trị giá của hàng hoá mua vào - Trị giá của hàng hoá xuất kho. nhập kho - Chi phí thu mua hàng hoá
CK: Trị giá hàng tồn kho tồn cuối kỳ
(3) Trình tự hạch toán:
Khi mua hàng hoá nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá ơn GTGT,
kế toán phản ảnh trị giá mua của hàng hoá như sau:
Nợ TK 156 “Hàng hoá” – Giá mua hàng hoá chưa thuế GTGT.
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ” – Thuế GTGT của HH mua vào.
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán nếu doanh nghiệp nợ người bán. 127 lOMoARc PSD|36244503
Khi phát sinh chi phí mua hàng hoá như chi phí vận chuyển, chi phí bốc
vác,… kế toán phản ảnh:
Nợ TK 156 “Hàng hoá”: Chi phí thu mua hàng hoá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT ược khấu trừ”: Thuế GTGT của chi phí mua hàng (nếu có)
Có TK 111 “Tiền mặt”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 “Tiền gởi ngân hàng”: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tổng số tiền thanh toán
5.4.2 Kế toán quá trình tiêu thụ hàng hóa và xác ịnh kết quả kinh doanh:
Quá trình tiêu thụ và xác ịnh kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại
giống như quá trình tiêu thụ thành phẩm và xác ịnh kết quả kinh doanh ở doanh
nghiệp sản xuất, chỉ khác là thay vì xuất thành phẩm thì ở doanh nghiệp thương mại
xuất hàng hoá, do ó tài khoản 155 “Thành phẩm” trong quy trình tiêu thụ thành phẩm
ở doanh nghiệp sản xuất sẽ ược thay thế bằng tài khoản 156 “Hàng hoá” trong quy
trình tiêu thụ ở doanh nghiệp thương mại.
Trình tự hạch toán
Khi doanh nghiệp xuất hàng hoá bán ra, kế toán phản ảnh doanh thu như sau:
Nợ TK 111 “Tiền mặt” – Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt: Tổng giá thanh toán
Nợ TK 112 “TGNH” – Khách hàng thanh toán bằng TGNH: Tổng giá thanh toán
Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng” – Khách hàng nợ: Tổng giá thanh toán
Có TK 511 “Doanh thu bán hàng và CCDV”: Giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Thuế GTGT của hàng bán ra.
Đồng thời kế toán phản ảnh giá vốn hàng hoá như sau:
Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Có TK 156 “Hàng hoá”: Trị giá xuất của hàng hoá mua vào
Kế toán tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”: Tiền lương của nhân viên bán hàng. Có
TK 338 “Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384, 3386): Các khoản
trích theo lương ược tính vào chi phí của bộ phận BH Có
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Xuất NVL ra sử dụng
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: Xuất CC-DC ra sử dụng
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Trích khấu hao TSCĐ
Có TK 111 “Tiền mặt”: Các chi phí bằng tiền mặt phát sinh tại bộ phận bán hàng
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Chi phí khác phải trả. 128 lOMoARc PSD|36244503
Kế toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 334 “Phải trả người lao ộng”: Tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”: Các khoản trích theo lương ược tính vào
chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Xuất NVL ra sử dụng
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”: Xuất CC-DC ra sử dụng
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Trích khấu hao TSCĐ
Có TK 111 “Tiền mặt”: Các chi phí bằng tiền mặt phát sinh tại bộ phận QLDN
Có TK 331 “Phải trả cho người bán”: Chi phí khác phải trả.
Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, và chi phí
quản lý doanh nghiệp ể xác ịnh kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Có TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Có TK 641 “Chi phí bán hàng”
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển doanh thu thuần ể xác ịnh kết quả kinh doanh:
Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Có TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp
thuế Thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước, kế toán phản ảnh chi phí thuế Thu
nhập doanh nghiệp như sau:
Nợ TK 821 “Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
Có TK 3334 “Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp”
Kết chuyển chi phí thuế TNDN sang tài khoản 911 ể xác ịnh lợi nhuận sau thuế:
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Có TK 821 “Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
Kết chuyển lãi sau thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh” Có
TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”
Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh lỗ, doanh nghiệp kết chuyển khoản lỗ như sau: 129 lOMoARc PSD|36244503
Nợ TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Có TK
911 “Xác ịnh kết quả kinh doanh”
Sơ ồ quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ và xác ịnh KQKD: TK 156 Tài khoản 911
“ Hàng hoá” 632 “Xác ịnh KQKD” 511 Xuất kho thành Kết chuyển CP phẩm bán giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần 641 , 152 334, 338, 53
1 , 214, 331, 111 Kết chuyển chi phí Tập hợp chi phí bán hàng bán hàng 642 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi quản lý doanh phí quản lý doanh nghi ệp nghiệp 3334 821 Thuế Thu nhập Kết chuyển chi doanh nghiệp phí thuế TNDN phải nộp 421 Kết chuyển lỗ Kết ch u yển lãi sau thuế TNDN 130 lOMoARc PSD|36244503
CHƯƠNG 6 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
MỤC TIÊU CHƯƠNG 6:
Trọng tâm chương này là giới thiệu những nội dung cơ bản về phương pháp
chứng từ và phương pháp kiểm kê. Sau khi nghiên cứu chương 6, sinh viên ược trang
bị những kiến thức về:
- Khái niệm, nội dung chứng từ và hệ thống chứng từ kế toán theo chế ộ kế toán
doanh nghiệp Việt Nam.
- Các loại kiểm kê, các phương pháp tiến hành kiểm kê
6.1 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 6.1.1 Khái niệm.
Căn cứ vào khoản 7 Điều 4 của Luật Kế toán thì chứng từ kế toán là những giấy
tờ và vật mang tin phản ánh những nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và ã hoàn
thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ngoài ra chứng từ kế toán còn có thể là các băng
từ, ĩa từ, các loại thẻ thanh toán. Chẳng hạn, Phiếu thu dùng ể ghi nhận nghiệp vụ thu
tiền; Hoá ơn bán hàng dùng ể ghi nhận nghiệp vụ bán hàng. 6.1.2
Ý nghĩa, tác dụng và tính chất pháp lý của chứng từ kế toán.
6.1.2.1 Ý nghĩa của chứng từ.
Chứng từ là căn cứ pháp lý chứng minh sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế
thuộc ối tượng kế toán. Qua ó, chứng từ làm căn cứ cho việc bảo vệ tài sản của doanh
nghiệp, giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc ối tượng kế toán, phục vụ
kiểm tra, thanh tra hoạt ộng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.
Chứng từ gắn sự phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế với trách nhiệm vật chất
của các cá nhân, ơn vị có liên quan với nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Qua ó chứng từ
góp phần vào việc thực hiện hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp và gắn trách
nhiệm vật chất với từng cá nhân, ơn vị cụ thể. 131 lOMoARc PSD|36244503
Chứng từ là phương tiện thông tin nhanh cho công tác lãnh ạo nghiệp vụ ở doanh
nghiệp, ồng thời phục vụ cho công tác phân tích kinh tế hàng ngày ở doanh nghiệp.
Đối với hệ thống kế toán, chứng từ là cơ sở cho việc phân loại, tổng hợp các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh ể ghi vào sổ sách kế toán, và theo dõi từng ối tượng kế
toán cụ thể. Việc lập chứng từ là bước ầu tiên của một quy trình kế toán tại doanh nghiệp.
Chứng từ có ý nghĩa quan trọng trong công việc tổ chức công tác kế toán, kiểm
soát nội bộ, chứng nhận tính hợp pháp của nghiệp vụ và các số liệu ghi chép trên sổ sách.
6.1.2.2 Tác dụng của chứng từ
- Là khởi iểm của tổ chức công tác kế toán và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ của ơn vị.
- Nhằm ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính ã phát sinh và thật sự hoàn thành, ảm
bảo tính chất hợp lệ, hợp pháp của nghiệp vụ.
- Là căn cứ ể kế toán ghi vào sổ sách kế toán.
- Nhằm ghi nhận ơn vị và cá nhân chịu trách nhiệm ối với nghiệp vụ phát sinh trước pháp luật.
6.1.2.3 Tính chất pháp lý của chứng từ.
- Là căn cứ pháp lý chứng minh cho số liệu của kế toán.
- Là căn cứ ể kiểm tra việc thi hành mệnh lệnh sản xuất kinh doanh, tính chất hợp
pháp của nghiệp vụ, phát hiện các vi phạm pháp luật, hành vi tham ô, lãng phí.
- Là căn cứ ể cơ quan tư pháp giải quyết các khiếu nại, tranh chấp. - Là căn cứ ể
thực hiện và kiểm tra tình hình nộp thuế.
6.1.3 Phân loại chứng từ kế toán.
6.1.3.1 Phân loại theo vật mang thông tin.
- Chứng từ bằng giấy - Chứng từ iện tử.
6.1.3.2 Phân loại theo nội dung kinh tế.
- Chứng từ về lao ộng tiền lương.
- Chứng từ về hàng tồn kho.
- Chứng từ về bán hàng.
- Chứng từ về tiền tệ.
- Chứng từ tài sản cố ịnh.
- Chứng từ về thanh toán 132 lOMoARc PSD|36244503 - …
6.1.3.3 Phân loại theo tính chất pháp lý.
Theo khoản 3, iều 9 Thông tư quy ịnh: Các chứng từ kế toán ều thuộc loại hướng
dẫn (không bắt buộc), doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng biểu mẫu ban hành kèm
theo phụ lục số 3 Thông tư này hoặc ược tự thiết kế phù hợp với ặc iểm hoạt ộng và
yêu cầu quản lý của ơn vị nhưng phải ảm bảo cung cấp những thông tin theo quy ịnh
của Luật kế toán và các văn bản, sửa ổi, bổ sung, thay thế.
6.1.3.4 Phân loại theo công dụng.
Chứng từ gốc: là chứng từ ược lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh hoặc vừa hoàn thành. Chứng từ gốc ược chia làm 2 loại: Chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành.
- Chứng từ mệnh lệnh: là những chứng từ mang quyết ịnh của chủ thể quản lý.
Ví dụ: Lệnh chi tiền, lệnh xuất vật tư, lệnh iều ộng tài sản…
Chứng từ mệnh lệnh biểu thị một nghiệp vụ kinh tế cần thực hiện nhưng chưa
chứng minh ược kết quả của việc thực hiện nghiệp vụ ó. Do ó, bản thân chứng từ
mệnh lệnh chưa ủ căn cứ ể ghi sổ kế toán, nó thường ược ính kèm với chứng từ chấp
hành ể bảo ảm tính pháp lý của chứng từ.
- Chứng từ chấp hành (hay còn gọi là chứng từ thực hiện): Là loại chứng từ biểu
thị nghiệp vụ kinh tế ã hoàn thành. Ví dụ: Phiếu xuất (nhập) vật tư hàng hóa, phiếu thu,
phiếu chi, hóa ơn kiêm phiếu xuất kho hàng hóa…
Thông qua các chứng từ này có thể thấy ược mức ộ thực hiện các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh (thấy ược kết quả thực hiện các nghiệp vụ), ồng thời cho thấy ược trách
nhiệm vật chất trong việc thực hiện nghiệp vụ ó. Loại chứng từ này ược dùng làm căn
cứ ghi sổ kế toán, tuy nhiên ể bảo ảm tính pháp lý phải ính kèm với chứng từ mệnh
lệnh hoặc có yếu tố thay thế ược chứng từ mệnh lệnh.
- Chứng từ thủ tục kế toán: là loại chứng từ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế có liên
quan theo những ối tượng kế toán cụ thể ể tiện lợi cho việc ghi sổ và ối chiếu các tài
liệu. Ví dụ chứng từ ghi sổ chi tiền gửi ngân hàng nhằm tổng hợp tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh về chi tiền gửi ngân hàng (chi tiền gửi ngân hàng trả lương, mua nguyên
liệu, vật liệu, trả nợ người bán…)
Loại chứng từ này chỉ là những chứng từ trung gian, bản thân chứng từ này không
có ý nghĩa pháp lý trong việc thanh tra, kiểm tra nên phải có chứng từ ban ầu ính kèm
thì mới ủ cơ sở pháp lý và như vậy mới ược dùng ể ghi sổ kế toán. 133 lOMoARc PSD|36244503
- Chứng từ liên hợp: Là loại chứng từ kết hợp nhiều công dụng trên mỗi chứng từ.
Ví dụ: hóa ơn kiêm phiếu xuất kho, lệnh chi kiêm phiếu chi, lệch xuất kiêm phiếu xuất…
Mục ích của việc sử dụng chứng từ liên hợp là nhằm giảm số lượng chứng từ sử dụng trong kế toán.
6.1.3.5 Phân loại theo số lần ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng từ
- Chứng từ một lần: là loại chứng từ dùng ể ghi chép một lần nghiệp vụ kinh tế
hoặc nhiều nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh tại một thời gian, một ịa iểm rồi chuyển
vào ghi sổ kế toán. Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất vật tư, phiếu nhập vật tư…
- Chứng từ nhiều lần: là loại chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh
nhưng diễn ra nhiều lần trong kỳ hạch toán, ến cuối kỳ hạch toán mới dùng ể ghi sổ kế
toán. Ví dụ: phiếu xuất vật tư theo hạn mức. Chứng từ này có ặc iểm là sau mỗi lần ghi,
các con số ược cộng dồn (lũy kế), tới một giới hạn nhất ịnh (về thời gian, về quy mô của
nghiệp vụ phát sinh), chứng từ ược chuyển vào sổ kế toán.
6.1.3.6 Nội dung chứng từ kế toán.
Bản thân chứng từ vừa là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ
kinh tế, vừa là phương tiện thông tin về kết quả của nghiệp vụ ó. Do ó, nội dung của
bản chứng từ phải chứa ựng ầy ủ các chỉ tiêu ặc trưng của nghiệp vụ kinh tế ược phản
ánh (về nội dung, thời iểm và về các ối tượng có liên quan ến nghiệp vụ …) Theo
khoản 1 iều 17, mục I, chương 2 của Luật Kế toán thì nội dung chứng từ ược qui ịnh như sau:
- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán: Tên chứng từ là sự khái quát nội dung của
nghiệp vụ kinh tế ghi trong chứng từ, số hiệu phản ánh trình tự thời gian của nghiệp vụ
phát sinh. Yếu tố này làm cơ sở cho việc phân loại chứng từ theo nội dung kinh tế của
nghiệp vụ và tổng hợp số liệu các chứng từ cùng loại ược dễ dàng.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán: yếu tố này làm cơ sở cho việc chi tiết
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian, giúp cho việc ghi sổ, ối chiếu, kiểm tra số liệu
theo thứ tự thời gian ồng thời còn làm cơ sở cho việc quản lý chứng từ và thanh tra kinh tế tài chính.
- Tên và ịa chỉ của ơn vị lập chứng từ kế toán: yếu tố này làm cơ sở cho việc xác
ịnh trách nhiệm vật chất ối với nghiệp vụ kinh tế và ể chi tiết hay phân loại nghiệp vụ
kinh tế theo ối tượng liên quan, ồng thời còn làm cơ sở cho việc xác ịnh, ối chiếu và
thanh tra về các nghiệp vụ kinh tế.
- Tên và ịa chỉ của ơn vị nhận chứng từ kế toán: Yếu tố này có tác dụng là làm cơ
sở ể xác ịnh trách nhiệm của các bên có liên quan ến nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 134 lOMoARc PSD|36244503
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh: Yếu tố này có tác dụng giải thích
rõ hơn về nghiệp vụ kinh tế (làm rõ ý nghĩa kinh tế của các nghiệp vụ), giúp cho việc
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế ồng thời giúp ịnh khoản kế toán.
- Số lượng, ơn giá và số tiền ược ghi bằng số, riêng tổng số tiền của chứng từ thì
phải ghi bằng chữ: yếu tố này phản ánh quy mô của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
làm cơ sở ể ghi chép kế toán, thanh tra kinh tế, ồng thời giúp cho việc phân biệt chứng
từ kế toán với các chứng từ khác sử dụng trong thanh tra, trong hành chính.
- Chữ ký, họ và tên người lập chứng từ, người duyệt và những người có liên quan
ến chứng từ kế toán, ây là yếu tố nhằm bảo ảm tính pháp lý và gắn liền trách nhiệm vật chất.
Ngoài những nội dung chủ yếu trên, chứng từ kế toán có thể có thêm những nội
dung bổ sung khác tùy theo từng loại chứng từ mà phục vụ cho hoạt ộng kinh doanh,
kể cả tạo logo, hình ảnh trang trí hoặc quảng cáo . Đây là những yếu tố không bắt
buộc, có tác dụng giải thích rõ hơn về nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tạo iều kiện
thuận lợi cho việc sử dụng chứng từ ể ghi sổ hay tính toán nhưng phải ảm bảo phù
hợp với pháp luật hiện hành, không che khuất, làm mờ các nội dung bắt buộc phải có trên hóa ơn. Tên chứng từ Số hiệu chứng từ
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ngày … tháng… năm… Ký hiệu:…
Ngày tháng năm lập chứng từ Số:…
Tên, ịa chỉ của ơn Đơn vị bán hàng:…………………………………………. vị , cá nhân
lập Địa chỉ:………………… Số tài khoản:..………………… chứng từ kế toán Điện
thoại:………………Mã số thuế:……………………
Họ và tên người mua hàng:……………………………….
Tên, ịa chỉ của ơn Tên ơn vị:……………………………………………….. vị , cá nhân
nhận Địa chỉ:…………………Số tài khoản…………………… chứng từ kế toán
Hình thức thanh toán:…………………………………….
Nội dung và quy mô của nghiệp vụ
TT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đ/vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 1 x2 135 lOMoARc PSD|36244503 Cộng tiền hàng:
Thuế suất thuế GTGT: % Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền viết bằng chữ: Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng ơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
(ký, óng dấu, ghi rõ họ tên)
Tên, chữ ký của những người có liên quan
6.1.4 Tổ chức lập và ký chứng từ kế toán.
Lập chứng từ là bước ầu tiên của quy trình luân chuyển chứng từ trong các ơn
vị kế toán. Theo Điều 19 của Luật Kế toán và Phụ lục 03 Thông tư 200/2014/TT – BTC quy ịnh:
- Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan ến hoạt ộng của ơn vị kế toán
ều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ ược lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ kế toán không ược viết tắt, không ược
tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ phải liên tục, không ngắt
quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa ều không có giá trị
thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toán thì phải hủy bỏ
bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai.
- Chứng từ kế toán phải lập ầy ủ số liên quy ịnh. Trường hợp phải lập nhiều liên
chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế thì nội dung các liên phải giống nhau.
Chứng từ kế toán do ơn vị kế toán lập ể giao dịch với các tổ chức cá nhân bên ngoài
ơn vị kế toán thì liên gửi cho bên ngoài phải có dấu của ơn vị kế toán.
- Người lập, người ký duyệt và những người ký tên trên chứng từ kế toán phải
chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
- Chứng từ kế toán ược lập dưới dạng chứng từ iện tử phải tuân thủ theo quy ịnh
của iều khoản về chứng từ iện tử. Chứng từ iện tử phải ược in ra giấy và lưu trữ theo
quy ịnh về lưu trữ chứng từ.
6.1.5 Trình tự xử lý chứng từ kế toán
6.1.5.1 Kiểm tra chứng từ:
Mọi chứng từ kế toán sau khi lập xong ều ược kiểm tra trước khi ghi sổ kế toán
nhằm bảo ảm tính trung thực và chính xác của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản
ánh trong chứng từ. Kiểm tra chứng từ ược tiến hành bao gồm kiểm tra hình thức và kiểm tra nội dung: 136 lOMoARc PSD|36244503
- Kiểm tra hình thức: là việc kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc lập chứng từ:
ghi rõ ràng, ầy ủ các yếu tố, không cạo sửa tẩy xóa hoặc dùng các biện pháp khác làm
mất số liệu trên chứng từ, chữ ký thực ể tránh trường hợp giả mạo chứng từ.
- Kiểm tra về mặt nội dung là kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh ược phản ánh trên chứng từ: úng thể lệ hiện hành của Nhà nước, phù hợp với
mức ược phê chuẩn và kiểm tra tính chính xác của số liệu trên chứng từ ( úng thực tế
không? Tính toán có chính xác không?)
Chứng từ sau khi kiểm tra ạt yêu cầu mới ược ghi sổ kế toán.
Nếu phát hiện chứng từ lập không úng thủ tục, số liệu tính toán sai thì phải trả
lại nơi lập chứng từ ể iều chỉnh. Đối với các chứng từ bị phát hiện có hành vi vi phạm
thể lệ, chế ộ kế toán hiện hành, giả mạo, gian lận phải kịp thời báo cáo cấp có thẩm
quyền ể giải quyết úng như thể lệ chế ộ quy ịnh.
- Sau khi kiểm tra xong nhân viên kế toán ghi giá cho những chứng từ chưa có giá
tiền và ghi chép ịnh khoản ể hoàn thiện chứng từ.
- Sau khi chứng từ kiểm tra và hoàn chỉnh sẽ ược làm căn cứ ghi vào sổ kế toán.
6.1.5.2 Luân chuyển chứng từ
Để phục vụ cho công tác quản lý hoạt ộng doanh nghiệp và công tác kế toán,
chứng từ kế toán luôn phải vận ộng từ bộ phận này sang bộ phận khác theo một trật
tự nhất ịnh phù hợp với từng loại chứng từ và từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
từ ó tạo thành một chu trình và chu trình này ược gọi là luân chuyển chứng từ.
Các giai oạn của quá trình luân chuyển chứng từ: - Lập chứng từ
- Kiểm tra chứng từ về hình thức và nội dung
- Sử dụng chứng từ ể ghi sổ kế toán
- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán
- Lưu trữ chứng từ (theo thời gian quy ịnh), hủy chứng từ (khi hết hạn lưu trữ):
Tài liệu kế toán phải ược lưu trữ theo thời hạn quy ịnh sau ây:
- Phải lưu trữ tối thiểu 5 năm ối với tài liệu kế toán dùng quản lý, iều hành thường
xuyên của doanh nghiệp, không sử dụng trực tiếp ể ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài
chính như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho không lưu trong tập tài
liệu kế toán của phòng kế toán.
- Phải lưu trữ tối thiểu 10 năm ối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp ể ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính, các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, các sổ chi tiết, 137 lOMoARc PSD|36244503
các sổ kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính tháng, quý, năm của doanh nghiệp, biên bản
tiêu hủy tài liệu kế toán và tài liệu khác có liên quan ến ghi sổ kế toán và lập báo cáo
tài chính, kể cả báo cáo kiểm toán và báo cáo kiểm tra kế toán; Tài liệu kế toán liên
quan ến thanh lý tài sản cố ịnh; Tài liệu kế toán của ơn vị chủ ầu tư, bao gồm tài liệu
kế toán của kỳ kế toán năm và tài liệu kế toán về Báo cáo quyết toán vốn ầu tư dự án
hoàn thành; Tài liệu kế toán liên quan ến thành lập, chi, tách, hợp nhất, sáp nhập,
chuyển ổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt ộng, phá sản doanh nghiệp; Tài
liệu về hồ sơ kiểm toán báo cáo tài chính của các tổ chức kiểm toán ộc lập. 138 lOMoARc PSD|36244503 -
Phải lưu trữ vĩnh viễn ối với tài liệu kế toán có tính lịch sử, có ý nghĩa quan
trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Việc xác ịnh tài liệu lưu trữ có tính vĩnh viễn
do người ại diện theo pháp luật của ơn vị kế toán quyết ịnh căn cứ vào tính sử liệu và
ý nghĩa lâu dài của tài liệu, thông tin ể quyết ịnh cho từng trường hợp cụ thể và giao
cho bộ phận kế toán hoặc bộ phận khác lưu trữ dưới hình thức khác. Thời hạn lưu trữ
vĩnh viễn phải là thời hạn lưu trữ trên 10 năm cho ến khi tài liệu kế toán bị hủy hoại
tự nhiên hoặc ược tiêu hủy theo quyết ịnh của người ại diện theo pháp luật của ơn vị kế toán.
- Đối với việc lưu trữ chứng từ iện tử: Chứng từ iện tử là các băng từ, ĩa từ,
thẻ thanh toán, mạng truyền tin phải ược sắp xếp theo thứ tự thời gian, ược bảo
quản với ủ các iều kiện kỹ thuật chống thoái hóa chứng từ iện tử và chống tình
trạng truy cập thông tin bất hợp pháp từ bên ngoài.
Chứng từ iện tử trước khi ưa vào lưu trữ phải ược in ra giấy ể lưu trữ theo quy
ịnh về lưu trữ tài liệu kế toán. Trường hợp chứng từ iện tử ược lưu trữ bằng bản gốc
trên thiết bị ặc biệt thì phải lưu trữ các thiết bị ọc tin phù hợp bảo ảm khai thác ược khi cần thiết.
Kế hoạch luân chuyển chứng từ: Đây là một trình tự ược thiết lập sẵn cho quá
trình vận ộng của từng loại chứng từ kế toán nhằm phát huy ầy ủ chức năng thông tin
và kiểm tra của những chứng từ.
- Nội dung của kế hoạch luân chuyển chứng từ:
• Xác ịnh các khâu vận ộng của chứng từ
• Xác ịnh nội dung công việc và ộ dài thời gian của từng khâu
• Xác ịnh người chịu trách nhiệm trong từng khâu - Phương pháp lập kế hoạch:
• Lập riêng cho từng loại chứng từ, xây dựng các chu trình luân chuyển cá biệt.
• Lập chung cho tất cả các loại chứng từ kế toán. 6.2 Kiểm Kê 6.2.1 Khái niệm.
Kiểm kê là việc cân, ong, o, ếm số lượng; xác nhận và ánh giá chất lượng, giá
trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời iểm kiểm kê ể kiểm tra, ối chiếu với số liệu trong sổ kế toán. 139 lOMoARc PSD|36244503 -
Kiểm kê nhằm phát hiện chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách và số liệu thực tế.
Sự chênh lệch này do những nguyên nhân sau:
- Khi thu, phát, o lường không chính xác (có thể do cố ý hoặc do vô ý).
Lập chứng từ hoặc do ghi sổ kế toán sai.
- Hao hụt tự nhiên trong quá trình bảo quản.
- Tham ô, mất mát . . .
Doanh nghiệp phải tổ chức kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau: Cuối kỳ
kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính; Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể,
chấm dứt hoạt ộng, phá sản hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; Chuyển ổi hình
thức sở hữu doanh nghiệp; Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác;
Đánh giá lại tài sản theo quyết ịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; và các
trường hợp khác theo quy ịnh của pháp luật.
Sau khi kiểm kê, doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê.
Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán,
doanh nghiệp phải xác ịnh nguyên nhân và phải phản ánh số chênh lệch và kết quả
xử lý vào sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.
Việc kiểm kê phải phản ánh úng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản. Người
lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm kê.
6.2.2 Các loại kiểm kê và phương pháp kiểm kê
- Các loại kiểm kê
• Theo phạm vi và ối tượng: có 2 loại kiểm kê
+ Kiểm kê toàn bộ: là tiến hành kiểm kê ối với tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp.
+ Kiểm kê từng phần: là tiến hành kiểm kê trong phạm vi của một hoặc một số loại tài sản nào ó.
• Theo thời gian: Kiểm kê ịnh kỳ và kiểm kê bất thường.
- Phương pháp tiến hành kiểm kê • Kiểm kê hiện vật.
• Kiêm kê tiền mặt, các chứng phiếu có giá trị như tiền và các chứng khoán
(cổ phiếu, trái phiếu…) 140 lOMoARc PSD|36244503 -
• Kiêm kê tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán.
6.2.3 Vai trò của kế toán trong kiểm kê
Kế toán có vai trò quan trọng trong công tác kiểm kê ược thể hiện ở các giai oạn
trước khi kiểm kê, trong khi kiểm kê và sau khi kiểm kê.
Đối với giai oạn trước khi kiểm kê: ể tiến hành hoạt ộng kiểm kê thì cần phải có
các thông tin về tình hình thực tế của ơn vị do kế toán cung cấp từ ó làm căn cứ ể ưa
ra phương hướng cũng như phạm vi kiểm kê. Đồng thời kế toán còn hướng dẫn
nghiệp vụ chuyên môn cho người làm công tác kiểm kê và tiến hành khóa sổ kế toán ể thực hiện kiểm kê.
- Đối với giai oạn kiểm kê, kế toán tham gia vào công tác tổng hợp số liệu
kiểm kê từ ó ối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán ể phát hiện những sai lệch.
- Sau khi kiểm kê hoàn thành thì kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê ể xác
ịnh số liệu sai lệch của thực kế kiểm kê với số liệu sổ sách kế toán ồng thời tham
gia ưa ra ý kiến ể giải quyết các khoản chênh lệch giữa số liệu kiểm kê và số liệu
trên sổ kế toán, từ ó ưa ra phương hướng iều chỉnh sổ kế toán cho phù hợp với số
liệu thực tế ã kiểm kê. 141 lOMoARc PSD|36244503 - 142 lOMoARc PSD|36244503
CHƯƠNG 7 SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
MỤC TIÊU CHƯƠNG 7:
Chương này giúp sinh viên hiểu ược cách vận dụng hệ thống phương pháp kế
toán trong công việc kế toán thực tiễn tại các ơn vị, cụ thể bao gồm:
- Nắm ược sổ kế toán là gì? Sổ kế toán ược phân loại thế nào? Yêu cầu của từng
loại sổ kế toán ối với nhu cầu quản lý của ơn vị?
- Nắm ược có bao nhiêu cách phân loại sổ kế toán? Căn cứ vào âu ể tiến hành
phân loại sổ kế toán?
- Nắm ược phương pháp ghi sổ và sửa sổ kế toán
- Nắm ược các hình thức ghi sổ kế toán? Những ơn vị kế toán nào thì phù hợp với
hình thức ghi sổ kế toán nào? 7.1 Sổ Kế toán 7.1.1 Khái niệm
Hằng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ược phản ảnh kịp thời và ầy ủ vào
chứng từ. Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ mới dừng lại ở chứng từ thì chúng ta chỉ có ược
những thông tin riêng biệt theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trong khi ó công
tác quản lý thì cần những thông tin ã qua những bước xử lý nhất ịnh và việc xử lý
này phải ược thể hiện qua những phương tiện nhất ịnh ó chính là sổ kế toán.
Có thể nói sổ kế toán là phương tiện vật chất ể hệ thống hóa thông tin chứng từ
nhằm áp ứng các nhu cầu khác nhau của công tác quản lý. Xét về mặt hình thức thì
sổ kế toán là những tờ sổ ược xây dựng theo mẫu nhất ịnh dựa vào yêu cầu của
phương pháp tài khoản và ghi sổ kép hoặc yêu cầu về thông tin trong những trường
hợp cụ thể của quản lý.
Sổ kế toán có thể là một tờ rời có chức năng ghi chép ộc lập, hoặc có thể là
quyển sổ gồm nhiều tờ sổ thực hiện chức năng ghi chép về những nội dung nhất ịnh
theo quy ịnh của hệ thống kế toán. Sổ kế toán phải tuân thủ nguyên lý kết cấu nhất
ịnh, bảo ảm nội dung ghi chép theo thời gian hoặc theo ối tượng, tổng hợp hoặc chi
tiết và phải bảo ảm những quan hệ ối chiếu cần thiết.
7.1.2 Phân loại sổ kế toán
Sổ kế toán là công cụ ể ghi chép, tổng hợp thông tin kế toán một cách có hệ
thống trên cơ sở những chứng từ gốc nên sổ kế toán có rất nhiều loại ể phản ánh tính
a dạng và phong phú của ối tượng kế toán nhằm áp ứng nhu cầu xử lý số liệu theo 143 lOMoARc PSD|36244503
những mục ích khác nhau. Do ó, chúng ta có thể dựa vào những tiêu thức sau ây ể phân loại sổ kế toán
7.1.2.1 Căn cứ vào cách ghi chép, hệ thống hóa số liệu trên sổ:
Sổ kế toán ược phân làm 2 loại:
(1) Sổ kế toán ghi theo trình tự thời gian
Là loại sổ kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian diễn
ra nghiệp vụ kinh tế hoặc trình tự thời gian bộ phận kế toán nhận ược các chứng từ
kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế ó. Đặc trưng của loại sổ này là tính thời gian của
thông tin chứ không quan tâm phân loại theo ối tượng, cho nên trong thực tế loại sổ
này ược gọi là sổ Nhật ký. Ví dụ như: Sổ nhật ký chung, sổ ăng ký chứng từ ghi sổ…
(2) Sổ kế toán ghi theo ối tượng:
Là loại sổ kế toán dùng ể ghi chép, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo loại ối tượng kế toán. Mối ối tượng kế toán sẽ ược tập hợp và phản ánh riêng
theo từng cột hoặc trang sổ. Đặc trưng của loại sổ kế toán này là mở ể theo dõi từng
loại ối tượng, sổ ược ghi chép cả số dư (nếu có) và số biến ộng tăng, giảm của ối
tượng mở sổ. Ví dụ như, sổ cái các tài khoản, sổ kế toán chi tiết tài sản cố ịnh, phải
trả, phải thu khách hàng… (3) Sổ kết hợp
Là sổ kết hợp giữa ghi theo thời gian và ghi theo ối tượng, chẳng hạn như sổ
nhật ký – sổ cái. Theo ó, trên cùng một trang sổ, nó vừa theo dõi các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo trình tự thời gian, vừa phản ánh quan hệ ối ứng của các tài khoản
ược hệ thống theo từng ối tượng kế toán.
7.1.2.2 Căn cứ vào mức ộ khái quát của số liệu phản ánh trên sổ:
Sổ kế toán ược phân thành 2 loại:
(1) Sổ kế toán tổng hợp
Là loại sổ kế toán ghi chép số liệu tổng quát về một ối tượng cụ thể, như:
doanh thu, chi phí, tài sản, nguồn vốn. Đặc trưng của loại sổ này là mở cho tài
khoản tổng hợp (tài khoản cấp 1), có kết cấu theo yêu cầu của phương pháp tài
khoản và ghi kép. Phản ảnh trên sổ này chỉ bằng thước o giá trị và căn cứ ể ghi sổ là
chứng từ gốc, chứng từ trung gian (chứng từ ghi sổ) hoặc các sổ trung gian. Cụ thể
cho loại này là Sổ cái các tài khoản.
(2) Sổ kế toán chi tiết 144 lOMoARc PSD|36244503
Là loại sổ kế toán ghi chép số liệu chi tiết về một ối tượng tổng hợp nào ó. Đặc
trưng của loại sổ này là mở theo các tài khoản phân tích (tài khoản cấp 2 trở lên), sử
dụng các loại thước o thích hợp và căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc. Cụ thể là các
sổ như: Sổ chi tiết hàng hóa, sổ chi tiết tài sản cố ịnh, sổ chi tiết vật tư…
7.1.2.3 Dựa vào hình thức tổ chức sổ:
Sổ kế toán ược chia làm 2 loại (1) Sổ tờ rời:
Những tờ sổ ể riêng lẻ (kẹp trong những bìa cứng) theo một trình tự nhất ịnh ể
tiện việc ghi chép, bảo quản và sử dụng. Loại sổ này có ưu iểm là dễ phân công ghi
sổ. Tuy nhiên sổ tờ rời rất khó bảo quản, dễ bị tự tiện thay ổi, thêm bớt tờ sổ nếu
không ược theo dõi chặt chẽ. (2) Sổ óng thành quyển:
Các trang sổ ược óng thành từng quyển, có ánh số thứ tự các trang và óng dấu
giáp lai giữa các trang sổ. Loại sổ này có ưu iểm là giữ ược những trang sổ không bị
thất lạc, ngăn ngừa ược tình trạng tự ý thêm bớt, thay ổi tờ sổ. Tuy nhiên, nếu số
lượng ghi chép lớn thì loại sổ này khó phân công công việc cho nhiều người.
7.1.2.4 Căn cứ vào kết cấu của sổ
(1) Sổ ối chiếu kiểu 2 bên:
Là loại sổ mà trên mỗi trang sổ ều chia làm hai bên cân ối ể phản ánh số phát
sinh tăng, giảm của tài khoản. Dưới ây là 1 mẫu sổ ược xây dựng theo kiểu ối chiếu hai bên.
SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG
Ghi giảm tài sản cố ịnh và công cụ,
Ghi tăng tài sản cố ịnh và công cụ, dụng cụ dụng cụ Chứng từ Tên, nhãn Chứng từ hiệu, quy Ghi cách tài chú Đơn Số Đơn Số Lý Số Số sản cố vị Số Ngày lượng giá tiền Số Ngày do lượng tiền ịnh và tính hiệu tháng hiệu tháng công cụ, dụng cụ 145 lOMoARc PSD|36244503
(2) Sổ kiểu một bên:
Ở loại sổ kiểu 1 bên, trên mỗi trang sổ tuy vẫn có 2 cột riêng rẽ ể phản ánh tăng
giảm của tài khoản nhưng cả 2 cột này ều ược bố trí vào cùng một bên của trang sổ.
Dưới ây là mẫu sổ kiểu một bên SỔ CÁI Chứng từ Số tiền Ngày Nhật ký chung Số hiệu tháng Diễn giải TK ối ghi sổ Ngày ứng Số hiệu Nợ Có tháng
Trang số STT dòng
(3) Sổ kiểu nhiều cột:
Sổ kế toán theo kết cấu mẫu sổ nhiều cột dùng ược dùng ể kết hợp vừa theo dõi
theo tài khoản cấp 1, vừa theo dõi theo tiểu khoản hoặc các chỉ tiêu chi tiết bằng cách
mở thêm nhiều cột ở bên nợ, hoặc bên có của tài khoản trên cùng một trang sổ. Dưới
ây là một mẫu sổ nhiều cột SỔ CÁI Tài khoản cấp 2 Chứng từ Số tiền Ngày Số hiệu tháng
Diễn giải TK ối TK… TK… TK…. ghi sổ Số Ngày ứng Nợ hiệu Có tháng
Nợ Có Nợ Có Nợ Có 146 lOMoARc PSD|36244503
(4) Sổ kiểu bàn cờ:
Kiểu sổ này ược sử dụng ể kết hợp kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết trên
cùng một trang sổ hoặc là dùng ể phản ánh mối quan hệ ối ứng giữa các tài khoản kế
toán có liên quan. Dưới ây là một mẫu sổ kế toán theo kết cấu kiểu bàn cờ.
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Ghi Có các TK: 155, 156, 157, 158, 159, 131, 511, 512, 515 521,
531, 532, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 821, 911
7.1.3 Phương pháp ghi sổ kế toán Mở sổ
Sổ kế toán phải mở vào ầu kỳ kế toán năm. Đối với doanh nghiệp mới thành
lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập. Người ại diện theo pháp luật và kế toán
trưởng của doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt các sổ kế toán ghi bằng tay trước
khi sử dụng, hoặc ký duyệt vào sổ kế toán chính thức sau khi in ra từ máy vi tính.
Sổ kế toán phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, có thể óng thành quyển hoặc ể tờ
rời. Các tờ sổ khi dùng xong phải óng thành quyển ể lưu trữ.
Trước khi dùng sổ kế toán phải hoàn thiện các thủ tục sau: 147 lOMoARc PSD|36244503
+ Đối với sổ kế toán dạng quyển: Trang ầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ,
ngày mở sổ, niên ộ kế toán và kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của
kế toán trưởng và người ại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển
giao cho người khác. Sổ kế toán phải ánh số trang từ trang ầu ến trang cuối, giữa hai
trang sổ phải óng dấu giáp lai của ơn vị kế toán.
+ Đối với sổ tờ rời: Đầu mỗi sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự của
từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. Các tờ rời trước khi
dùng phải ược giám ốc doanh nghiệp hoặc người ược uỷ quyền ký xác nhận, óng dấu
và ghi vào sổ ăng ký sử dụng sổ tờ rời. Các sổ tờ rời phải ược sắp xếp theo thứ tự các
tài khoản kế toán và phải ảm bảo sự an toàn, dễ tìm. Ghi sổ
Đơn vị kế toán ược ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính.
Trong trường hợp ghi sổ bằng tay, số liệu trên sổ kế toán phải ược ghi bằng bút mực;
không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới; không ghi chồng lên nhau; không
ghi cách dòng; trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi;
khi ghi hết trang phải cộng số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng
sang trang kế tiếp. Trong trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính, sau khi khóa
sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và óng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán năm.
Việc ghi sổ kế toán nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế toán ã ược kiểm tra
bảo ảm các quy ịnh về chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải
có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh. Khoá sổ
Cuối kỳ kế toán phải khoá sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính. Ngoài ra
phải khoá sổ kế toán trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp khác theo quy ịnh của pháp luật.
7.1.4 Phương pháp sửa chữa sai sót trong sổ kế toán
7.1.4.1 Trường hợp sổ kế toán ghi bằng tay:
Nếu có sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thì không ược tẩy xoá làm mất dấu
vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong các phương pháp sau:
(1) Phương pháp cải chính:
Phương pháp này dùng ể ính chính những sai sót bằng cách gạch một ường thẳng
xoá bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn ảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xoá bỏ ghi
con số hoặc chữ úng bằng mực thường ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán 148 lOMoARc PSD|36244503
trưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa. Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:
- Sai sót trong diễn giải, không liên quan ến quan hệ ối ứng của các tài khoản.
- Sai sót không ảnh hưởng ến số tiền tổng cộng.
Ví dụ 1: Mua hàng hoá 12.000.000 chưa thanh toán, kế toán ghi: Nợ TK 156 21.000.000 Có TK 331 21.000.000 Kế toán sửa như sau: 12.000.000 Nợ TK 156 21.000.000 12.000.000 Có TK 331 21.000.000
(2) Phương pháp ghi số âm (còn gọi Phương pháp ghi ỏ):
Phương pháp này dùng ể iều chỉnh những sai sót bằng cách: Ghi lại bằng mực ỏ
hoặc ghi trong ngoặc ơn bút toán ã ghi sai ể huỷ bút toán ã ghi sai. Ghi lại bút toán
úng bằng mực thường ể thay thế.
Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:
- Sai về quan hệ ối ứng giữa các tài khoản do ịnh khoản sai ã ghi sổ kế toán mà
không thể sửa lại bằng phương pháp cải chính.
- Phát hiện ra sai sót sau khi ã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền.
Trong trường hợp này ược sửa chữa sai sót vào sổ kế toán năm phát hiện ra sai
sót theo phương pháp phi hồi tố, hoặc hồi tố theo quy ịnh của chuẩn mực kế toán số
29 “Thay ổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”.
- Sai sót trong ó bút toán ở tài khoản ã ghi số tiền nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn con số ghi úng.
Khi dùng phương pháp ghi số âm ể ính chính chỗ sai thì phải lập một “Chứng
từ ghi sổ ính chính” do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận. Ví dụ 2:
1. Mua nguyên vật liệu 8.000.000 ã thanh toán bằng chuyển khoản nhưng khi ịnh
khoản thì ghi sai thành 80.000.000 Nợ TK 152 – NL,VL 80.000.000 149 lOMoARc PSD|36244503 Có TK 112 – TGNH 80.000.000
Kế toán sẽ sửa sai bằng cách ghi thêm một bút toán Nợ TK 152 – NL,VL (72.000.000) Có TK 112 – TGNH (72.000.000)
2. Mua công cụ, dụng cụ 600.000 chưa trả tiền nhưng lại ịnh khoản Nợ TK 153 –CC,DC 600.000 Có TK 131 – PTKH 600.000
Kế toán sẽ sửa sai như sau:
+ Huỷ bỏ bút toán ghi sai bằng bút toán âm Nợ TK 153 - CC, DC (600.000) Có TK 131 – PTKH (600.000)
+ Dùng mực thường ghi lại ịnh khoản úng Nợ 153 – CC, DC 600.000 Có 331 - PTCNB 600.000
(3) Phương pháp ghi bổ sung:
Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi úng về quan hệ ối ứng tài khoản
nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không cộng ủ số tiền
ghi trên chứng từ. Sửa chữa theo phương pháp này phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ
sung" ể ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ. Ví dụ 3:
Doanh nghiệp mua 600.000 công cụ, dụng cụ chưa trả tiền nhưng khi ịnh khoản chỉ ghi 60.000 Nợ 153 60.000 Có 331 60.000
Như vậy ịnh khoản úng nhưng số tiền ã ghi sai nhỏ hơn số úng 540.000. Kế toán
iều chỉnh bằng cách ghi bổ sung thêm một bút toán. Nợ 153 540.000 Có 331 540.000
7.1.4.2 Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính 150 lOMoARc PSD|36244503
- Nếu phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm ó trên máy vi tính;
- Nếu phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm ã nộp cho cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm ã
phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót;
- Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính ều ược
thực hiện theo “Phương pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung”.
7.2 Các hình thức sổ kế toán 7.2.1 Khái niệm
Hình thức sổ kế toán (còn gọi là hình thức kế toán) là thuật ngữ dùng ể chỉ việc
tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng trong các ơn vị. Theo khoản 3 iều 9 của thông
tư 200/TT –BTC tất cả các biểu mẫu sổ kế toán (kể cả các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký)
ều thuộc loại không bắt buộc. Doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều biểu mẫu sổ theo
hướng dẫn tại Phụ lục số 4 Thông tư này hoặc bổ sung, sửa ổi biểu mẫu sổ, thẻ kế
toán phù hợp với ặc iểm hoạt ộng và yêu cầu quản lý nhưng phải ảm bảo trình bày
thông tin ầy ủ, rõ ràng, dễ kiểm tra, kiểm soát.
Các hình thức sổ kế toán:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ; - Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy ịnh cụ thể khác nhau về số lượng,
kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, ặc iểm hoạt ộng sản xuất, kinh doanh,
yêu cầu quản lý, trình ộ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, iều kiện trang bị kỹ thuật tính
toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo úng quy ịnh của
hình thức sổ kế toán ó.
7.2.2 Các hình thức kế toán áp dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam
7.2.2.1 Hình thức Nhật ký chung 151 lOMoARc PSD|36244503
(1) Đặc trưng cơ bản:
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh ều phải ược ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung,
theo trình tự thời gian phát sinh và ịnh khoản kế toán của nghiệp vụ ó, sau ó lấy số
liệu trên các sổ Nhật ký ể ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
(2) Sổ kế toán sử dụng
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau:
Sổ nhật ký chung: Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng ể ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh ó thực
hiện việc phản ánh theo quan hệ ối ứng tài khoản ( ịnh khoản kế toán) ể phục vụ
việc ghi sổ cái. Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung ược dùng làm căn cứ ể ghi vào sổ Cái. SỔ NHẬT KÝ CHUNG Ngày Chứng từ
Số hiệu Số phát sinh Đã ghi tháng Diễn giải tài sổ cái ghi sổ khoản Số Ngày Nợ Có
Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng ể ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong niên ộ kế toán theo tài khoản kế toán ược quy ịnh trong hệ
thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản ược mở một hoặc
một số trang sổ liên tiếp trong sổ cái ủ ể ghi chép trong niên ộ kế toán. Số liệu của
sổ cái ược ghi vào bảng cân ối số phát sinh, từ ó ghi vào bảng cân ối kế toán . SỔ CÁI Ngày Chứng từ Diễn giải Trang sổ Tài Số phát sinh tháng NK khoản ối ghi sổ chung ứng Số Ngày Nợ Có 152 lOMoARc PSD|36244503
Sổ nhật ký ặc biệt và các sổ kế toán chi tiết.
+ Sổ nhật ký ặc biệt: ược sử dụng trong trường hợp nghiệp vụ phát sinh
nhiều, cho nên phải mở các sổ nhật ký ặc biệt ể ghi chép riêng cho từng loại nghiệp
vụ chủ yếu. Để tránh sự trùng lắp, các nghiệp vụ ã ghi trên sổ Nhật ký ặc biệt thì
không ghi vào sổ Nhật ký chung. Trong trường hợp này, căn cứ ể ghi sổ cái là sổ
Nhật ký chung và các sổ Nhật ký ặc biệt. Các sổ Nhật ký ặc biệt thông dụng như: ▪
Sổ nhật ký thu tiền: là sổ Nhật ký ặc biệt ược dùng ể ghi chép các nghiệp
vụ thu tiền của ơn vị. Mẫu sổ này ược mở riêng cho thu tiền mặt, thu qua
ngân hàng, cho từng loại tiền mặt, cho từng nơi thu tiền.
SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Chứng từ Ghi Có các TK Ghi Ngày Nợ tháng Ngày Diễn giải TK khác Số ghi sổ TK thán … hiệu
… … … … … g Số hiệu Số tiền ▪
Sổ nhật ký chi tiền: là sổ Nhật ký ặc biệt dùng ể ghi chép các nghiệp vụ
chi tiền của ơn vị. Mẫu sổ này ược mở riêng cho chi tiền mặt, chi tiền qua
ngân hàng, cho từng loại tiền, hoặc cho từng nơi chi tiền.
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Chứng từ Ghi Nợ các TK Ghi Ngày có TK khác tháng Diễn giải Số Ngày ghi sổ TK
… … … … … hiệu tháng … Số
Số tiền hiệu 153 lOMoARc PSD|36244503 ▪
Nhật ký mua hàng: là sổ nhật ký ặc biệt dùng ể ghi chép các nghiệp vụ
mua hàng theo từng nhóm hàng tồn kho của ơn vị như: nguyên vật liệu,
công cụ, dụng cụ, hàng hóa…
SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG Năm…… Chứng từ Tài khoản ghi Nợ Ghi Có TK Ngày Tài khoản khác tháng Diễn giải “Phải trả Nguyên Số Ngày Hàng ghi sổ cho hiệu liệu, vật tháng hóa người liệu Số Số hiệu bán” tiền ▪
Nhật ký bán hàng: là sổ Nhật ký chuyên dùng ể ghi chép các nghiệp vụ
bán hàng theo hình thức thu tiền sau (bán chịu). Trường hợp người mua trả
tiền trước thì khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng cũng ghi vào sổ này.
SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Chứng từ
Phải thu Ghi có tài khoản doanh thu Ngày từ người Diễn giải tháng Số Ngày mua (ghi Hàng Thành Dịch vụ
ghi sổ hiệu tháng Nợ) hóa phẩm
+ Các sổ và thẻ chi tiết: Nội dung và kết cấu của các sổ và thẻ kế toán chi tiết
phụ thuộc vào tính chất của các ối tượng hạch toán và yêu cầu của các chỉ tiêu phục
vụ công tác quản lý và lập báo biểu. Sổ và thẻ kế toán chi tiết theo hình thức nhật ký chung bao gồm: ▪
Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết tài sản cố ịnh, khấu hao tài sản cố ịnh 154 lOMoARc PSD|36244503 ▪
Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ, thành phẩm hàng hóa; ▪
Sổ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền (quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng)
và tiền vay ngân hàng (vay ngắn hạn ngân hàng; vay dài hạn ngân hàng). ▪
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả: phải trả cho
người bán, phải thu của khách hàng. ▪
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí bán hàng,.. ▪
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chi phí xây dựng cơ bản. ▪
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thuộc các tài khoản khác tùy theo yêu cầu phân
tích, kiểm tra và lập báo biểu trong từng ngành, từng xí nghiệp và tổ chức kinh tế.
(3) Trình tự ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ, ghi vào sổ nhật ký chung hay nhật ký ặc biệt
sau ó ghi vào sổ cái. Nếu có sổ chi tiết thì ghi vào sổ chi tiết. Định kỳ 3, 5 ngày ghi
1 lần vào sổ cái. Cuối tháng, quý cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân ối số phát sinh,
kết hợp với bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo tài chính
(4) Ưu – Nhược iểm 155 lOMoARc PSD|36244503
+ Ưu iểm: Thuận tiện ối chiếu kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc, tiện cho việc sử dụng kế toán máy.
+ Nhược iểm: Một số nghiệp vụ bị trùng lặp, do vậy cuối tháng phải loại bỏ số
liệu trùng mới ghi vào sổ cái. 7.2.2.2 Hình thức nhật ký - sổ cái
(1) Đặc trưng cơ bản
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ược kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và
theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng
hợp duy nhất, ó là Nhật ký – Sổ cái. Căn cứ ể ghi vào Nhật ký – Sổ cái là các chứng
từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.
(2) Sổ kế toán sử dụng:
Sổ Nhật ký – Sổ cái: Là một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất, vừa dùng làm
sổ nhật ký ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời
gian, vừa dùng làm sổ Cái ể tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ ó theo các
tài khoản kế toán. Sổ Nhật ký - Sổ Cái gồm nhiều trang, mỗi trang chia làm hai
phần: một phần dùng làm sổ nhật ký và một phần dùng làm sổ Cái. Phần dùng
làm sổ nhật ký gồm các cột: ngày tháng, số liệu của chứng từ dùng làm căn cứ
ghi sổ, trích yếu nội dung nghiệp vụ ghi sổ và số tiền. Phần dùng làm sổ Cái ược
chia ra nhiều cột, mỗi tài khoản sử dụng hai cột – một cột ghi Nợ và một cột ghi
Có. Số lượng cột trên sổ nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng các tài khoản phải sử dụng.
SỔ NHẬT KÝ - SỔ CÁI Năm…… Số hiệu Thứ tài tự Chứng từ Số TK… TK… TK… Thứ Ngày khoản dòng Diễn tiền tự tháng ối ứng giải dòng phát ghi sổ sinh Số Ngày Nợ Có hiệu tháng
Nợ Có Nợ Có Nợ Có 156 lOMoARc PSD|36244503
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Giống hình thức nhật ký chung
(3) Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày, căn cứ chứng từ ã ược kiểm tra hợp lệ, kế toán ịnh khoản rồi ghi trực
tiếp vào Nhật ký - Sổ cái. Nếu các chứng từ gốc cùng loại phát sinh nhiều lần trong
ngày thì ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cuôí ngày hay ịnh kỳ (3-5
ngày) cộng các bảng kê chứng từ gốc cùng loại rồi lấy số tổng ó ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái.
Những nghiệp vụ kinh tế cần phải hạch toán chi tiết, kế toán căn cứ vào chứng
từ gốc ể ghi vào sổ chi tiết có liên quan.
Cuôí kỳ, cộng phát sinh trên sổ Nhật ký - Sổ cái và các sổ chi tiết ể xác ịnh số
dư cuối kỳ của từng TK cấp 1 và cấp 2. Căn cứ vào số tổng và số dư trên sổ kế toán
chi tiết, lập Bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết với
các số liệu tương ứng trên Bảng cân ối tài khoản, nếu ã khớp úng kế toán tiến hành
lập Bảng cân ối kế toán và các BCTC khác.
(4) Ưu – Nhược iểm
Ưu iểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, ối chiếu, thích hợp với các ơn vị có qui
mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế, nội dung hoạt ộng kinh tế ơn giản, sử dụng ít tài
khoản, số người làm kế toán ít.
Nhược iểm: Không áp dụng ược cho những ơn vị kế toán vừa và lớn, số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh nhiều, hoạt ộng phức tạp phải sử dụng nhiều tài khoản…Kết cấu
sổ không thuận tiện cho nhiều người cùng ghi sổ một lúc nên công việc lập báo cáo bị chậm trễ.
7.2.2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ (1) Đặc iểm cơ bản 157 lOMoARc PSD|36244503
Căn cứ trực tiếp ể ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên sổ ăng ký chứng từ ghi sổ:
Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái:
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ ược ánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ
tự trong sổ ăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc ính kèm, phải có kế toán
trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
CHỨNG TỪ GHI SỔ Tài khoản Trích yếu Số tiền ( ) Ghi chú Nợ Có
Số lượng chứng từ ính kèm:………………………………………………… 158 lOMoARc PSD|36244503
(2) Sổ kế toán sử dụng
Sổ ăng ký chứng từ ghi sổ: là loại sổ kế toán tổng hợp dùng ể ăng ký tổng số
tiền của các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật ký). Ngoài mục ích ăng
ký các chứng từ ghi sổ phát sinh theo trình tự thời gian, sổ ăng ký chứng từ ghi
sổ còn dùng ể quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra ối chiếu với tổng số tiền
mà kế toán ã ghi trên các tài khoản kế toán.
Sổ ăng ký chứng từ ghi sổ mở cho cả năm, cuối mỗi tháng phải cộng tổng số
phát sinh trong tháng ể làm căn cứ ối chiếu với bảng cân ối số phát sinh
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm … Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, Số hiệu Ngày, tháng tháng 1 2 3 1 2 3
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng ể tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy ịnh trong chế ộ kế
toán. Có hai loại sổ cái: sổ cái ít cột và sổ cái nhiều cột. Sổ cái ít cột ược áp dụng
trong những trường hợp hoạt ộng kinh tế tài chính ơn giản. Trong trường hợp
hoạt ộng kinh tế phức tạp, các tài khoản có nhiều quan hệ ối ứng với các tài
khoản khác phải sử dụng mẫu sổ cái nhiều cột ể thuận tiện cho việc ối chiếu số
liệu và thu nhận các chỉ tiêu cần thiết phục vụ yêu cầu quản lý. Trên sổ cái nhiều
cột số phát sinh bên Nợ và bên Có của mỗi tài khoản ược phân tích theo các tài
khoản ối ứng Có và tài khoản ối ứng Nợ có liên quan. Mỗi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh ược ghi vào sổ cái hai lần: một lần ghi vào bên Nợ và một lần ghi vào
bên Có của các tài khoản có quan hệ ối ứng với nhau.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: giống hình thức nhật ký chung.
(3) Trình tự ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ
ghi sổ ể ghi sổ ăng ký chứng từ ghi sổ. Sau ó ghi vào sổ cái các chứng từ gốc sau khi
làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, thì tiến hành ghi thẻ kế toán chi tiết ể dễ quản lý. 159 lOMoARc PSD|36244503
Cuối tháng khoá sổ tính tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế trên sổ ăng ký chứng
từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư cuối kỳ của từng
tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân ối số phát sinh. Sau khi ối chiếu
số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán căn cứ vào ó lập các báo cáo
tài chính. (4) Ưu – Nhược iểm
Ưu iểm: Dễ làm, dễ kiểm tra, ối chiếu, công việc kế toán ược phân ều trong
tháng, dễ phân công chia nhỏ. Hình thức này phù hợp với mọi loại hình, qui mô ơn
vị sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp.
Nhược: Ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lượng ghi chép nên ảnh hưởng ến
năng suất lao ộng và hiệu quả của công tác kế toán.
7.2.2.4 Hình thức Nhật ký chứng từ
(1) Đặc trưng cơ bản
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế ó theo các tài khoản ối ứng nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình
tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản) 160 lOMoARc PSD|36244503
- Kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế
toán trong cùng một quá trình ghi sổ.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ ối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản
lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
(2) Sổ kế toán sử dụng
- Nhật ký chứng từ (NKCT): •
NKCT số 1: ghi có TK 111. • NKCT số 2: ghi có TK 112. • NKCT số 3: ghi có TK 113. •
NKCT số 4: ghi có TK 341, 343. • NKCT số 5: ghi có TK 331. • NKCT số 6: ghi có TK 151. •
NKCT số 7: ghi có TK 152, 153, 154, 214, 241, 242, 334, 335, 338,
352, 356, 611, 621, 622, 623, 627, 631. •
NKCT số 8: ghi có TK 155, 156, 157, 158, 131, 2293, 2294, 511,
515, 521, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 821, 911. •
NKCT số 9: ghi có TK 211, 212, 213, 217 •
NKCT số 10: ghi có TK 121, 128, 136, 138, 141, 161, 171, 221,
222, 228, 229, 243, 244, 333, 336, 338, 344, 347, 353, 411, 412,
413, 414, 418, 419, 421, 441, 461, 466.
- Bảng kê: có 11 bảng kê ược ánh số thứ tự từ bảng kê số 1 ến bảng kê số
11 (không có bảng kê số 7). •
Bảng kê số 1: phản ảnh số phát sinh bên Nợ TK 111. •
Bảng kê số 2: phản ảnh số phát sinh bên Nợ TK 112. •
Bảng kê số 3: dùng ể tính giá thành thực tế nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ (TK 152, 153) •
Bảng kê số 4: Dùng ể tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (TK
154, 621, 622, 623, 627, 631). •
Bảng kê số 5: Dùng ể tập hợp chi phí ầu tư xây dựng cơ bản (TK
241), chi phí bán hàng (Tk 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642). •
Bảng kê số 6: Dùng ể tập hợp chi phí trả trước (TK 242). Chi phí
phải trả (TK 335), Dự phòng phải trả (TK 352), Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. 161 lOMoARc PSD|36244503 •
Bảng kê số 8: Dùng ể phản ảnh nhập, xuất, tồn kho (TK 155, 156, 158). •
Bảng kê số 9: Dùng ể tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa, hàng hóa kho bảo thuế. •
Bảng kê số 10: Dùng ể theo dõi hàng gởi i bán (TK 157). •
Bảng kê số 11: Dùng ể theo dõi khoản phải thu khách hàng (TK 131).
- Sổ cái: Mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong ó phản ảnh số phát sinh
Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng. Số phát sinh Có của mỗi tài khoản
ược phản ảnh trên sổ Cái theo tổng số lấy từ nhật ký chứng từ ghi Có tài khoản
ó, số phát sinh Nợ ược phản ảnh chi tiết theo từng tài khoản ối ứng Có lấy từ
các Nhật ký chứng từ có liên quan. Sổ Cái chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng
sau khi ã khóa sổ và kiểm tra ối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ.
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết: Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ
việc hạch toán chi tiết của ại bộ phận các tài khoản ược thực hiện kết hợp ngay
trên các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê của các tài khoản ó, vì vậy không phải
mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết riêng. Trường hợp không thể kết hợp phản
ảnh ầy ủ trong nhật ký chứng từ và bảng kê ược thì phải căn cứ vào chứng từ
gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng căn cứ vào các sổ hoặc
thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp ể ối
chiếu với sổ Cái và với các nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan. (3) Trình tự ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê.
Đối với nhật ký chứng từ ược ghi trên cơ sở các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn
cứ vào chứng từ kế toán ghi vào bảng kê, sổ chi tiết. Cuối tháng phải chuyển số liệu
tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ. Cuối tháng khoá sổ cộng số
liệu các nghiệp vụ kinh tế có ối chiếu với sổ chi tiết, bảng kê tổng hợp ể ghi vào sổ cái
Số liệu tổng hợp trên sổ cái và sổ chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng
tổng hợp chi tiết ể lập các báo cáo tài chính 162 lOMoARc PSD|36244503
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ quỹ NHẬT KÝ Sổ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ Bảng kê Bảng Sổ cái tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: : Ghi hằng ngày :G hi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra
(4) Ưu – Nhược iểm
Ưu iểm: Tránh trùng lặp, giảm khối lượng công việc ghi chép hàng ngày, nâng
cao năng suất lao ộng của người làm công tác kế toán, tiện lợi cho việc chuyên môn hóa cán bộ kế toán. 163 lOMoARc PSD|36244503
Nhược iểm: Mẫu sổ phức tạp do ó không phù hợp với các ơn vị có qui mô nhỏ,
ít nghiệp vụ kinh tế hay những ơn vị mà trình ộ nghiệp vụ của cán bộ kế toán còn yếu.
7.2.2.5 Hình thức Kế toán trên máy vi tính
(1) Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
ược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm
kế toán ược thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết
hợp các hình thức kế toán (nhật ký chung, nhật ký – sổ cái, chứng từ ghi sổ, nhật ký
chứng từ). Phần mềm kế toán không hiển thị ầy ủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng
phải in ược ầy ủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy ịnh.
(2) Các loại sổ kế toán:
Phần mềm kế toán ược thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của
hình thức kế toán ó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
(3) Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại ã ược kiểm tra, ược dùng làm căn cứ ghi sổ, xác ịnh tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có ể nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu ược thiết kế
sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin ược tự ộng nhập vào sổ kế
toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời iểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc ối chiếu giữa số liệu tổng hợp
với số liệu chi tiết ược thực hiện tự ộng và luôn ảm bảo chính xác, trung thực theo
thông tin ã ược nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, ối chiếu số liệu
giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi ã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác ể in báo cáo tài chính theo quy ịnh.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ược in ra giấy,
óng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy ịnh về sổ kế toán ghi bằng tay.
Downloaded by Thanh ?? (dothihongthanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|36244503 PHẦN Sổ kế toán Chứng từ kế toán MỀM KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán 158 MÁY VI TÍ NH cùng loại Báo cáo kế toán
CHƯƠNG 8 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KIỂM TRA KẾ TOÁN
8.1 Tổ chức công tác kế toán
Kế toán là một công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt ộng
kinh tế, tài chính, cung cấp thông tin ầy ủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch,
áp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý iều hành của ơn vị1. Để phát huy ược vai trò của kế
toán, yêu cầu ặt ra là phải tổ chức tốt công tác kế toán trong ơn vị.
Tổ chức công tác kế toán bao gồm tổ chức thực hiện các chế ộ và phương pháp
kế toán, và tổ chức bộ máy kế toán.
- Tổ chức thực hiện các chế ộ và phương pháp kế toán là tổ chức vận dụng chứng
từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, kiểm kê tải sản, bảo quản
lưu trữ tài liệu kế toán, kiểm tra kế toán.
- Tổ chức bộ máy kế toán: người làm kế toán và trang bị phương tiện thiết bị ể
thực hiện công tác kế toán.
Khi tổ chức công tác kế toán trong ơn vị cần phải lưu ý những vấn ề sau:
- Lĩnh vực hoạt ộng của ơn vị (hoạt ộng sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính,
hoạt ộng sự nghiệp:..)
- Đặc iểm hoạt ộng sản xuất kinh doanh của ơn vị (loại hình hoạt ộng: sản xuất,
thương mại, dịch vụ..)
- Quy mô và ặc iểm tổ chức quản lý ơn vị
- Nhu cầu thông tin ể ra quyết ịnh quản trị (tổ chức công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị).
- Số lượng và trình ộ của người làm kế toán (trình ộ chuyên môn và trình ộ ứng
dụng tin học trong công tác kế toán).
1 Bao gồm các tổ chức kinh doanh (doanh nghiệp), cơ quan hành chính, ơn vị sự nghiệp,… 165 lOMoARc PSD|36244503 - …
8.1.1 Tổ chức thực hiện chế ộ và phương pháp kế toán
8.1.1.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh và ã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Tổ chức hệ thống
chứng từ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, ký
chứng từ, ghi sổ kế toán, và trình tự luân chuyển chứng từ.
- Lập chứng từ: Theo Quyết ịnh 15/2006/QĐ-BTC, mọi nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh liên quan ến hoạt ộng của doanh nghiệp ều phải lập chứng từ. Chứng
từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung
chứng từ kế toán phải ầy ủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xóa,
không viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, úng với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán phải ược lập ủ số liên theo quy ịnh cho mỗi chứng từ. Đối với
chứng từ lập nhiều liên phải ược lập một lần cho tất cả các liên theo cũng một nội
dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp ặc biệt phải
lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả các liên chứng từ thì có thể viết
hai lần nhưng phải ảm bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên của chứng từ.
- Ký chứng từ: mọi chứng từ kế toán phải có ủ chữ ký theo chức danh quy ịnh
trên chứng từ mới có giá trị thực hiện.
- Kiểm tra chứng từ: là kiểm tra các chỉ tiêu, các yếu tố trên chứng từ ược lập
có rõ ràng, trung thực, ầy ủ, số liệu có chính xác hay không, và kiểm tra tính pháp lý
của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ã ghi trên chứng từ kế toán, ối chiếu chứng
từ với các tài liệu khác có liên quan.
- Ghi sổ kế toán: Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên
ngoài chuyển ến ều phải tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp. Bộ phận
kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán ó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính
pháp lý của chứng từ thì mới dùng chứng từ ó ể ghi sổ kế toán.
- Luân chuyển chứng từ kế toán, trình tự bao gồm các bước:
+ Lập, tiếp nhận và xử lý chứng từ kế toán
+ Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám ốc ơn vị ký duyệt 166 lOMoARc PSD|36244503
+ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, ịnh khoản và ghi sổ kế toán
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
8.1.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán và sổ kế toán
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng ể phân loại và hệ thống hóa các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. Hệ thống tài khoản kế toán bao
gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng. Mỗi ơn vị kế toán phải sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán quy ịnh trong Chế ộ kế toán do Bộ Tài
chính ban hành, ơn vị tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hoá hệ thống tài
khoản kế toán áp dụng cho chính ơn vị của mình, sao cho phù hợp với ặc iểm sản
xuất kinh doanh, quy mô, yêu cầu và trình ộ quản lý của ơn vị.
Sổ kế toán dùng ể ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính ã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan ến
doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán.
Doanh nghiệp phải thực hiện các quy ịnh về sổ kế toán trong Luật Kế toán, Nghị ịnh
số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy ịnh chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số iều của Luật Kế toán trong lĩnh vực kinh doanh, các văn bản hướng dẫn
thi hành Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn sửa ổi, bổ sung Luật kế toán.
Tùy theo ặc iểm hoạt ộng và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp ược tự xây dựng
hình thức ghi sổ kế toán cho riêng mình trên cơ sở ảm bảo thông tin về các giao dịch
phải ược phản ánh ầy ủ, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và ối chiếu. Trường hợp
không tự xây dựng hình thức ghi sổ kế toán cho riêng mình, doanh nghiệp có thể áp
dụng các hình thức sổ kế toán ược hướng dẫn trong phụ lục số 4 Thông tư này ể lập
Báo cáo tài chính nếu phù hợp với ặc iểm quản lý và hoạt ộng kinh doanh của mình
8.1.1.3 Tổ chức lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính ược dùng ể cung cấp các thông tin tổng hợp và thuyết minh
các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một
ơn vị. Việc lập và trình bày Báo cáo tài chính phải theo úng quy ịnh của chuẩn mực
kế toán và chế ộ kế toán hiện hành, bao gồm:
- Phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, và
các luồng tiền của ơn vị.
- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kinh tế phù hợp với quy ịnh của từng
chuẩn mực kế toán nhằm ảm bảo cung cấp các thông tin thích hợp với nhu cầu ra
quyết ịnh kinh tế của người sử dụng và cung cấp ược các thông tin áng tin cậy. 167 lOMoARc PSD|36244503
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán ơn vị lập báo cáo tài
chính theo úng biểu mẫu, nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ
kế toán. Báo cáo tài chính phải ược người lập, kế toán trưởng và Giám ốc ơn vị ký,
óng dấu của ơn vị. Và nộp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn quy ịnh.
Danh mục và biểu mẫu báo cáo tài chính năm theo Thông tư 200/20014/TT – BTC gồm:
▪ Bảng cân ối kế toán: Mẫu số B01-DN (Áp dụng cho doanh nghiệp áp ứng giả
ịnh hoạt ộng liên tục).
▪ Bảng cân ối kế toán: Mẫu số B 01/CDHĐ- DNKLT (Áp dụng cho doanh nghiệp
áp ứng giả ịnh hoạt ộng không liên tục).
▪ Báo cáo kết quả hoạt ộng kinh doanh: Mẫu số B02-DN
▪ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN
▪ Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN
8.1.1.4 Tổ chức kiểm kê tài sản
Theo iều 39 của Luật Kế toán 2003, Kiểm kê tài sản là việc cân, ong, o, ếm số
lượng; xác nhận và ánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời
iểm kiểm kê ể kiểm tra, ối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.
Kiểm kê tài sản ược tiến hành trong các trường hợp: Cuối kỳ kế toán năm, trước
khi lập báo cáo tài chính; Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt ộng,
phá sản hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; Chuyển ổi hình thức sở hữu doanh
nghiệp; Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác; Đánh giá lại tài sản
theo quyết ịnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Và các trường hợp khác theo quy ịnh của pháp luật.
Sau khi kiểm kê tài sản, ơn vị phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, trường
hợp phát sinh chênh lệch giữa thực tế kiểm kê và sổ sách kế toán, ơn vị phải xác ịnh
nguyên nhân, tiến hành xử lý chênh lệch, và phản ảnh vào sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.
8.1.1.5 Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế
toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên
quan ến kế toán. Các tài liệu này phải ược bảo quản ầy ủ, an toàn trong quá trình sử dụng và lưu trữ. 168 lOMoARc PSD|36244503
Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính và phải ưa vào lưu trữ trong thời hạn
mười hai tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán.
Tài liệu kế toán phải ược lưu trữ theo thời hạn quy ịnh:
- Tối thiểu năm năm ối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, iều hành của ơn vị
kế toán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp ể ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính;
- Tối thiểu mười năm ối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp ể ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài chính, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm;
- Lưu trữ vĩnh viễn ối với tài liệu kể toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng
về kinh tế, an ninh, quốc phòng.
Trong trường hợp phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị hủy hoại, cần phải thực
hiện các biện pháp ể phục hồi lại tài liệu kế toán (sao, chụp, xác nhận lại, lập lại tài liệu kế toán).
8.1.1.6 Kiểm tra kế toán
Kiểm tra kế toán là xem xét, ánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung
thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán. Người ứng ầu ơn vị chịu trách nhiệm
tự kiểm tra kế toán tại ơn vị. Ngoài ra ơn vị còn phải chịu sự kiểm tra kế toán của các
cơ quan có thẩm quyền như cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, thanh tra nhà nước,
kiểm toán nhà nước,... và không quá một lần kiểm tra cùng một nội dung trong một
năm. Việc kiểm tra kế toán chỉ ược thực hiện khi có quyết ịnh của cơ quan có thẩm
quyền theo quy ịnh của pháp luật. 8.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán
8.1.2.1 Yêu cầu về nhân sự của bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp những người làm kế toán tại
doanh nghiệp cùng với các phương tiện trang thiết bị dùng ể ghi chép, tính toán xử
lý toàn bộ thông tin liên quan ến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận,
kiểm tra, xử lý ến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt ộng của ơn vị.
Vấn ề nhân sự ể thực hiện công tác kế toán có ý nghĩa quan trọng hàng ầu trong
tổ chức kế toán của doanh nghiệp. Tổ chức nhân sự như thế nào ể từng người phát
huy ược cao nhất sở trường của mình, ồng thời tác ộng tích cực ến những bộ phận
hoặc người khác có liên quan là mục tiêu của tổ chức bộ máy kế toán. Do ó nhân sự
thuộc bộ máy kế toán phải ạt ược yêu cầu sau:
- Trình ộ chuyên môn nghiệp vụ 169 lOMoARc PSD|36244503
- Tuân thủ ạo ức nghề nghiệp của người làm công tác kế toán (quy ịnh trong mục
1.8 chương 1của Luật Kế toán)
- Tuân thủ luật pháp và các quy ịnh trong doanh nghiệp
8.1.2.2 Nội dung tổ chức và phân công công tác trong bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào qui mô, vào ặc iểm tổ chức sản
xuất và quản lý cũng như vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nhằm mục ích sau:
- Đảm bảo ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời;
- Đảm bảo công bằng trong khối lượng công việc của mỗi nhân viên;
- Đảm bảo cho mối quan hệ chỉ ạo từ trên xuống, báo cáo từ dưới lên
- Phân công rõ ràng, cụ thể cho từng chức danh, bộ phận và cá nhân Nội dung
của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm: ▪
Tổ chức bổ nhiệm Kế toán trưởng, hoạch ịnh vai trò và quyền hạn của Kế
toán trưởng.
Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp ược Nhà nước qui ịnh. Kế toán trưởng
có trách nhiệm tổ chức, iều hành toàn bộ công tác hạch toán trong doanh nghiệp. Xuất
phát từ vai trò kế toán trong công tác quản lý nên Kế toán trưởng có vị trí quan trọng
trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Kế toán trưởng không chỉ là người tham
mưu mà còn là người kiểm tra, giám sát hoạt ộng của doanh nghiệp, trước hết là các
hoạt ộng tài chính. Thực hiện tốt vai trò kế toán trưởng chính là làm cho bộ máy kế
toán phát huy ược hiệu quả hoạt ộng, thực hiện các chức năng vốn có của kế toán. ▪
Với vai trò và quyền hạn của mình, Kế toán trưởng sẽ thực hiện phân công
công việc và trách nhiệm cho các kế toán viên;
Nội dung hạch toán tại một doanh nghiệp bao gồm nhiều phần hành cụ thể phải
ược phân công cho nhiều người thực hiện. Mỗi người thực hiện một số phần hành
nhất ịnh dưới sự iều khiển chung của kế toán trưởng. Các phần hành kế toán có mối liên
hệ với nhau nên việc phân công cần ảm bảo tính khoa học và có sự tác ộng qua lại ể
cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ kế toán của doanh nghiệp.
Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp thường tổ chức thành các phần hành sau:
Phần hành kế toán lao ộng - tiền lương.
Phần hành kế toán vật tư - tài sản cố ịnh. 170 lOMoARc PSD|36244503
Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phần hành kế toán thanh toán.
Phần hành kế toán tổng hợp
▪ Xây dựng kế hoạch công tác cho phòng kế toán.
Xây dựng kế hoạch công tác là biện pháp quan trọng ảm bảo cho việc thực
hiện các phần hành kế toán ược trôi chảy, qua ó sẽ kiểm tra ược tiến ộ thực hiện và
iều chỉnh, phối hợp công việc một cách nhanh chóng ể tăng cường ược năng suất
và hiệu quả hoạt ộng của bộ máy kế toán.
8.1.2.3 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Thông tin kế toán là rất cần thiết cho nhà quản trị ề ra các chiến lược và quyết
ịnh kinh doanh, do ó nếu thông tin kế toán sai lệch sẽ dẫn ến các quyết ịnh của nhà
quản trị không phù hợp, ơn vị có thể rơi vào tình trạng khó khăn. Do vậy, một bộ máy
kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng, phân tích thấu áo sẽ giúp cho người iều hành
ưa ra các quyết ịnh kinh doanh ạt hiệu quả, cũng như việc giải quyết các mối quan hệ
phát sinh giữa ơn vị với cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo
iều kiện tốt cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh.
Bộ máy kế toán của ơn vị có thể chia ra làm các bộ phận như: Kế toán quỹ tiền
mặt, Kế toán ngân hàng (tiền gởi, tiền vay), Kế toán công nợ, Kế toán hàng tồn kho,
Kế toán tài sản cố ịnh và xây dựng cơ bản, Kế toán lao ộng tiền lương và bảo hiểm
xã hội, Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Kế toán tổng hợp: các
nguồn vốn, xác ịnh và phân phối kết quả, Thủ quỹ.
Mỗi ơn vị sẽ có các bộ máy kế toán khác nhau, theo iều 48 Luật Kế toán, ơn vị
phải tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc thuê làm kế toán, nghĩa
là các ơn vị có thể thuê các công ty kiểm toán thực hiện việc lập sổ sách, báo cáo
hoặc thuê các nhân viên kế toán ở các công ty khác ến làm việc ngoài giờ, với cách
này các công ty có thể tiết kiệm ược chi phí tiền lương cũng như chi phí ể duy trì hoạt
ộng của bộ máy kế toán. Đây là một cách hay ể doanh nghiệp quy mô nhỏ áp dụng.
Căn cứ vào quy mô, ặc iểm tổ chức hoạt ộng và yêu cầu quản lý, ơn vị có thể
vận dụng một trong ba hình thức tổ chức bộ máy kế toán sau ây, với mỗi hình thức
tổ chức bộ máy kế toán ều có những mặt ưu và nhược, do vậy, ơn vị cần phải cân
nhắc giữa lợi ích và chi phí ể lựa chọn một hình thức thích hợp nhất cho việc tổ chức
công tác kế toán của ơn vị mình.
(1) Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung: 171 lOMoARc PSD|36244503
Áp dụng trong trường hợp ơn vị có quy mô vừa và nhỏ, toàn bộ công việc kế
toán bao gồm phân loại, kiểm tra chứng từ ban ầu; ịnh khoản kế toán; ghi sổ tổng hợp
và chi tiết; tổng hợp chi phí tính giá thành; xác ịnh kết quả lãi – lỗ; lập báo cáo;... ều
ược thực hiện tập trung tại phòng kế toán của ơn vị.
Đối với trường hợp ơn vị có tổ chức các bộ phận trực thuộc thì các bộ phận này,
phải có ịa bàn hoạt ộng tương ối tập trung, có khả năng luân chuyển nhanh chứng từ
về ơn vị, và chỉ thực hiện việc lập chứng từ ban ầu rồi sau ó chuyển về ơn vị. Phòng
kế toán của ơn vị xử lý toàn bộ chứng từ ban ầu phát sinh tại ơn vị và các bộ phận trực thuộc.
Hình thức này có ưu iểm là ảm bảo sự tập trung, thống nhất công tác kế toán,
tạo iều kiện chuyên môn hóa và ứng dụng tin học trong công tác kế toán, nhưng có
nhược iểm là không cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho người quản lý tại các
bộ phận trực thuộc trong nội bộ ơn vị.
(2) Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Áp dụng trong trường hợp ơn vị có quy mô lớn, có nhiều ơn vị phụ thuộc hoạt
ộng ở các ịa bàn khác nhau và ược ơn vị chính phân cấp hoạt ộng sản xuất kinh doanh và quản lý.
Các ơn vị phụ thuộc tự tổ chức thực hiện công tác kế toán từ công việc lập chứng
từ ban ầu ến công việc lập báo cáo tài chính do ơn vị chính quy ịnh.
Phòng kế toán của ơn vị chính thực hiện công tác kế toán tổng hợp chung cho
toàn ơn vị, trực tiếp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc ơn vị chính, kiểm
tra các báo cáo của các ơn vị phụ thuộc gởi về, và tổng hợp thành báo cáo chung cho
toàn ơn vị theo quy ịnh của nhà nước. Như vậy ơn vị chính và các ơn vị phụ thuộc tự
xử lý chứng từ ban ầu phát sinh thuộc ơn vị mình.
Hình thức này có ưu iểm là cung cấp thông tin kịp thời cho những người quản
lý tại các ơn vị phụ thuộc, nhưng có nhược iểm là số lượng người làm công tác kế
toán của ơn vị sẽ rất lớn.
(3) Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán
Với hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán, công việc kế
toán ược phân công cho các ơn vị trực thuộc thực hiện một phần hay toàn bộ tùy theo
trình ộ và iều kiện cụ thể của các ơn vị trực thuộc, sau ó, toàn bộ chứng từ ược chuyển
về phòng kế toán ơn vị ể tiến hành hạch toán, ghi sổ ồng thời tổng hợp và kiểm tra
báo cáo của các ơn vị trực thuộc.
Hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán ảm bảo sự chỉ ạo
tập trung, thống nhất ồng thời cũng tạo iều kiện cho các ơn vị trực thuộc nắm ược 172 lOMoARc PSD|36244503
tình hình sản xuất kinh doanh một các chính xác, kịp thời, góp phần giảm thiểu ược
áng kể những sai sót trong công tác hạch toán kế toán của công ty.
Tuy nhiên, hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán cũng
vẫn có iểm yếu ó là công tác hạch toán ược thực hiện hai lần ở phòng kế toán công
ty và ở ơn vị trực thuộc, do ó, số lượng nhân viên kế toán sẽ ông hơn làm tăng chi
phí tiền lương cho ơn vị.
8.1.2.4 Tổ chức vận dụng tin học trong công tác kế toán
Với lợi ích ảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác, làm giảm
nhẹ công việc xử lý số liệu, góp phần làm tăng hiệu suất công tác kế toán, việc tổ
chức ứng dụng tin học trong công tác kế toán là rất cần thiết trong các ơn vị.
Để triển khai ứng dụng tin học trong công tác kế toán, ơn vị cần phải chuẩn bị
một số các vấn ề sau:
- Trang bị hệ thống máy tính nối mạng.
- Lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với ặc iểm hoạt ộng của ơn vị
- Tổ chức huấn luyện nhân viên kế toán… - …
8.2 Tổ chức kiểm tra kế toán 8.2.1 Khái niệm
Tổ chức kiểm tra kế toán là một trong những mặt quan trọng trong tổ chức kế
toán nhằm ảm bảo cho công tác kế toán ược thực hiện úng qui ịnh, có hiệu quả và
cung cấp ược thông tin phản ánh úng thực trạng của doanh nghiệp.
Bản thân công việc kế toán ã có chức năng kiểm tra, bởi vì việc ghi sổ kế toán
một cách toàn diện, ầy ủ theo trình tự thời gian kết hợp với việc phân theo hệ thống,
với công việc ghi sổ kép, công việc cân ối, ối chiếu số liệu lẫn nhau giữa các khâu
nghiệp vụ ghi chép, giữa các tài liệu tổng hợp và chi tiết, giữa chứng từ sổ sách và
báo cáo kế toán, giữa các bộ phận, chẳng những ã tạo nên sự kiểm soát chặt chẽ ối
với các hoạt ộng kinh tế tài chính, mà còn ảm bảo sự kiểm soát tính chính xác của
bản thân công tác kế toán. Tuy nhiên, người làm công tác kế toán có thể thực hiện
công việc không úng, không ầy ủ, hoặc trong quá trình thực hiện xảy ra sai sót không
phát hiện ược, vì vậy phải tiến hành kiểm tra kế toán
Như vậy, Kiểm tra kế toán là việc xem xét, ối soát dựa trên chứng từ kế toán, số
liệu ở sổ sách, báo biểu kế toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính úng ắn của
việc tính toán, ghi chép, phản ảnh, tính hợp lý của các phương pháp kế toán ược áp dụng. 173 lOMoARc PSD|36244503
8.2.2 Nhiệm vụ của công tác kiểm tra kế toán
- Kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
- Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của kế toán về các mặt chính xác,
kịp thời ầy ủ, trung thực, rõ ràng. Kiểm tra việc chấp hành các chế ộ, thể lệ kế toán
và kết quả công tác của bộ máy kế toán.
- Thông qua việc kiểm tra kế toán mà kiểm tra tình hình chấp hành ngân sách,
chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, kỷ luật nộp thu, thanh
toán, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại vật tư và vốn bằng tiền; phát hiện và
ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách, chế ộ kinh tế tài chính.
- Qua kết quả kiểm tra kế toán mà ề xuất các biện pháp khắc phục những khiếm
khuyết trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
8.2.3 Yêu cầu của kiểm tra kế toán
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, công tác kiểm tra kế toán tại ơn vị phải ảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải ảm bảo tính thận trọng, nghiêm túc, trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tra
- Trường hợp kiểm tra ịnh kỳ, công tác kiểm tra tài chính kế toán phải ược lập
kế hoạch và tiến hành theo úng trình tự quy ịnh, có các bước công việc và phương
pháp thực hiện riêng biệt ảm bảo tính phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau.
- Công tác kiểm tra kế toán phải ảm bảo tính liên tục, thường xuyên, ơn vị phải
thông báo hoặc công khai cho các ối tượng liên quan trong ơn vị ược biết trước khi
tiến hành kiểm tra không ược tạo nên sự gò ép, căng thẳng ối với cán bộ, viên chức
trong ơn vị. Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền ể mọi người ều có trách nhiệm
tham gia công tác kiểm tra kế toán tại ơn vị nhằm hạn chế sự lệch hướng trong quá
trình kiểm tra và không bị thiên lệch theo ý chí chủ quan của người kiểm tra.
- Quá trình thực hiện kiểm tra phải luôn chấp hành theo quy ịnh của các chế ộ,
chính sách hiện hành của Nhà nước, phải tuân biệt rõ ràng, minh bạch những việc
làm úng và những việc làm sai. Những sai phạm ều phải ược làm rõ, tìm ra nguyên
nhân, quy trách nhiệm cụ thể ối với tổ chức, cá nhân mắc sai phạm.
- Quá trình thực hiện kiểm tra luôn phải ảm bảo tính khách quan từ khâu tổ chức
thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra ến khâu ưa ra kết luận về kết quả kiểm tra.
- Những kết luận của công tác kiểm tra phải ược nêu rõ ràng, chính xác và chặt
chẽ trên cơ sở ối chiếu với chế ộ, thể lệ kế toán cũng như các chính sách chế ộ quản
lý kinh tế, tài chính hiện hành. Qua ó vạch rõ những thiếu sót, tồn tại cần khắc phục. 174 lOMoARc PSD|36244503
- Trong các ợt kiểm tra phải lập biên bản kiểm tra và sau mỗi ợt kiểm tra bộ phận
kiểm tra phải lập báo cáo kiểm tra. Báo cáo kiểm tra phải nêu từng bước của quá
trình kiểm tra, nội dung và các phần hành của công việc kiểm tra. Trong các báo cáo
phải nêu những kinh nghiệm tốt về công tác kiểm tra kế toán, cũng như các vấn ề cần
bổ sung, sửa ổi về chế ộ kế toán và chính sách, chế ộ kinh tế tài chính.
8.2.4 Hình thức kiểm tra kế toán
Tùy theo ặc iểm hoạt ộng, tình hình thực tế và tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà mỗi
ơn vị có thể vận dụng hình thức kiểm tra thường xuyên, hình thức kiểm tra ịnh kỳ,
hoặc hình thức kiểm tra ột xuất ối với công tác kiểm tra kế toán tại ơn vị của mình.
8.2.4.1 Hình thức kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra kế toán thường kỳ trong nội bộ ơn vị là trách nhiệm của thủ trưởng và
kế toán ơn vị nhằm bảo ảm chấp hành các chế ộ, thể lệ kế toán, bảo ảm tính chính
xác, ầy ủ kịp thời các số liệu, tài liệu kế toán, ảm bảo cơ sở cho việc thực hiện chức
năng giám ốc của kế toán.
Kiểm tra thường kỳ trong nội bộ ơn vị bao gồm kiểm tra trước, kiểm tra trong và kiểm tra sau.
- Kiểm tra trước ược tiến hành trước khi thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính và ghi chép kế toán, cụ thể là kiểm tra các chứng từ trước khi các chứng từ này ghi sổ.
- Kiểm tra trong khi thực hiện là kiểm tra ngay trong quá trình thực hiện các
nghiệp vụ kinh tế, qua ghi sổ, lập biểu phân tích số liệu thông qua mối quan hệ ối
soát giữa các nghiệp vụ với phần hành kế toán.
- Kiểm tra sau khi thực hiện có hệ thống ở các phần hành về tình hình chấp hành
các nguyên tắc, các chế ộ, thể lệ, thủ tục kế toán dựa trên sổ sách báo cáo kế toán.
Hình thức kiểm tra này không nhất thiết phải tổ chức các cuộc kiểm tra, mà ơn
vị cần có những biện pháp kiểm tra chéo giữa các bộ phận thực hiện công tác tài
chính, kế toán, hoặc kiểm tra tuần tự giữa các khâu trong hoạt ộng kinh tế, tài chính
tại ơn vị. Hình thức kiểm tra này ược sử dụng nhằm tăng cường tính tự giác của cán
bộ, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, ồng thời kịp thời phát hiện
những sai phạm của các cá nhân, các khâu tổ chức công việc. . ảm bảo ngăn ngừa,
phát hiện và giải quyết kịp thời những sai phạm của các cá nhân, các sơ hở trong các
khâu tổ chức công việc trong ơn vị.
8.2.4.2 Hình thức kiểm tra ịnh kỳ 175 lOMoARc PSD|36244503
Với hình thức này, công tác kiểm tra kế toán ược lập kế hoạch cho từng kỳ kế
toán hoặc cả năm tài chính của ơn vị. Nội dung kế hoạch ược lập bao gồm: nội dung
cụ thể, phạm vi kiểm tra, các ối tượng cần kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra, và
số lượng cán bộ kiểm tra cần thiết. Hình thức kiểm tra này ược sử dụng nhằm mục
ích tạo ra nề nếp, lề lối, cũng như tạo iều kiện vững chắc cho việc nâng cao chất
lượng của công tác kế toán.
8.2.4.3 Hình thức kiểm tra bất thường
Công tác kiểm tra bất thường ược thực hiện theo mục ích và ý chí chủ quan của
người ra quyết ịnh kiểm tra, do ó hình thức kiểm tra bất thường không ược lập kế
hoạch và nội dung từ trước. Người ra quyết ịnh kiểm tra cần căn cứ vào tình hình cụ
thể, căn cứ vào các biến ộng có tính chất bất thường ể ra quyết ịnh kiểm tra làm rõ
các vụ việc. Tùy theo hoàn cảnh cụ thể và mục ích kiểm tra mà người ra quyết ịnh
kiểm tra phải ưa ra những nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu quản lý của mình.
8.2.5 Nội dung kiểm tra kế toán
Nội dung kiểm tra kế toán phải ược xác ịnh trong quyết ịnh kiểm tra bao gồm
kiểm tra việc thực hiện các công việc kế toán chủ yếu và kiểm tra các nội dung chủ
yếu của kế toán như kế toán TSCĐ, vật tư, hàng hóa, lao ộng tiền lương, chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm, thành phẩm và hàng hóa, thanh toán vốn bằng tiền…
- Kiểm tra việc vận dụng các chế ộ kế toán trong ơn vị: Kiểm tra việc tuân
thủ các chuẩn mực kế toán, chế ộ kế toán và các quy ịnh pháp luật hiện hành về kế
toán, kiểm tra việc sử dụng hệ thống tài khoản, hình thức sổ kế toán, kiểm tra việc
lập báo cáo tài chính, phân tích, nộp và sử dụng báo cáo tài chính.
- Kiểm tra chứng từ: là nội dung chủ yếu của việc kiểm tra trước trong nội bộ
ơn vị, là kiểm tra việc lập, thu thập và xử lý chứng từ. Kiểm tra chứng từ là một khâu
quan trọng gắn liền với việc kiểm tra từng nghiệp vụ kế toán ối với việc kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra ịnh kỳ, hoặc kiểm tra bất thường trong ơn. Chứng từ kế toán
ược kiểm tra chủ yếu theo những nội dung sau:
+ Kiểm tra nội dung chứng từ xem các hoạt ộng kinh tế tài chính ghi trong chứng
từ có hợp pháp không nghĩa là úng sự thật, úng với chế ộ, quy ịnh hiện hành,
có phù hợp với ặc iểm hoạt ộng kinh doanh của ơn vị hay không?
+ Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, nghĩa là chứng từ có hội ủ những yếu tố
cần thiết và chữ ký của từng người có thẩm quyền.
+ Đối với những chứng từ tổng hợp và chứng từ ghi sổ phải ối chiếu với chứng
từ gốc theo từng nghiệp vụ kinh tế. Đối với chứng từ ghi sổ, cần phải xem 176 lOMoARc PSD|36244503
ịnh khoản kế toán úng với tính chất và nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay không?
- Kiểm tra việc ghi chép vào các sổ kế toán: Kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ, khoá
sổ kế toán có úng sự thật, úng với chứng từ kế toán, rõ ràng rành mạch
- Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm công tác kế toán: Kiểm
tra việc phân công, phân nhiệm, lề lối làm việc của bộ máy kế toán. Yêu cầu trong tổ
chức bộ máy kế toán là phải hết sức gọn nhẹ nhưng ảm bảo ược chất lượng công việc theo yêu cầu quản lý.
- Tổ chức công tác kiểm tra kế toán: Kết quả của công tác kiểm tra phụ thuộc
rất nhiều vào việc tổ chức và kế hoạch hoá úng ắn công tác kiểm tra, do ó trong ơn
vị phải phân công một hoặc hai cán bộ chuyên trách kiểm tra kế toán 177