lý thuyết chương 1 tổng quan về kinh tế học | Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

3 cơ chế kinh tế? Thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith . Cơ chế kinh tế thị trường tự do.Cơ chế kinh tế mệnh lệnh chỉ huy/ kế hoạch hóa/ bao cấp.Cơ chế kinh tế hỗn hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47151201
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
1. Vấn đề kinh tế (khan hiếm)?
+ sử dụng nguồn lực có giới hạn (khan hiếm) để giải quyết nhu cầu vô hạn
+ không thể giải quyết tất cả các nhu cầu
+ phải thực hiện lụa chọn -> chấp nhận đánh đổi ( không có bữa ăn trưa miễn phí! /
don’t care don’t explain) -> xuất hiện chi phí cơ hội
2. Các chủ thể trong nền kinh tế, loại thị trường, câu hỏi trong nền kinh tế?
- 3 chủ thể trong nền kinh tế: o Chính phủ o Doanh nghiệp o Hộ gia đình
- 3 chủ thể lựa chọn trong 3 thị trường:
o Thị trường hàng hóa tiêu dùng ( sản phẩm) o Thị
trường các yếu tố đầu vào (thị trường nguồn lực) o Thị
trường tài chính
- Để trả lời 3 câu hỏi: o Sản xuất cái gì?
o Sản xuất như thế nào?
o Sản xuất cho ai?
- Kinh tế học?
Môn học giải quyết sự lựa của 3 chủ thể trong nền kinh tế gọi là kinh tế học
(economics)
- Kinh tế vĩ mô? Ví dụ?
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem
xét xu hướng phát triến và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về
cấu trúc của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền
kinh tế.
Ví dụ: kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi phí cuộc sống bình quân của dân cư,
tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách của một quốc gia.
- Kinh tế vi mô? Ví dụ
Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp
và các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường.
Ví dụ: kinh tế học vi mô nghiên cứu các yếu tố nhằm xác định giá và lượng xe
hơi, đồng thời nghiên cứu các qui định và thuế của chính phủ tác động đến giá
cả và lượng sản xuất xe hơi trên thị trường.
- Kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học thực chứng?
Kinh tế học thực chứng cố gắng đưa ra các phát biểu có tính khoa học về hành
vi kinh tế.
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến các đánh giá của cá nhân về nền kinh tế
lOMoARcPSD| 47151201
- 3 cơ chế kinh tế? Thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith o Cơ chế kinh tế thị
trường tự do o Cơ chế kinh tế mệnh lệnh chỉ huy/ kế hoạch hóa/ bao cấp o
chế kinh tế hỗn hợp
- Mô hình kinh tế? Trình bày các thành phần của mô hình? Mô hình kinh tế là
phương pháp nghiên cứu kinh tế Các thành phần của mô hình:
o Lý thuyết o
Giả định o
Phương trình o
Số liệu
1. Tại sao các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận?
2. Khi nào nhà kinh tế là nhà khoa học, khi nào là nhà làm chính sách?
3. Mười nguyên lý kinh tế? Lấy ví dụ cụ thể?
Mười nguyên lý kinh tế :
o Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi o Nguyên lý 2: Chi phí
của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó o Nguyên lý 3: Con người
duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên o Nguyên lý 4: Con người phản ứng với
các kích thích o Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều
được lợi o Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ
chức hoạt động kinh tế
o Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường o
Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng
hóa và dịch vụ của nước đó o Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in
quá nhiều tiền
o Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG CẦU
Cầu
1. Phương trình: Q
D
=a*x+b=a*P+b
2. Hệ số góc luật cầu
Với a<0 o Khi P tăng QD
giảm o Khi P giảm QD
tăng
(các yếu tố khác không đổi)
lOMoARcPSD| 47151201
3. Biểu cầu
P Q
D
7000 40
6000 70
5000 100
4000 130
3000 160
4. Cầu cá nhân và cầu thị trường
5. Phân biệt lượng cầu vs cầu
a. Di chuyển trên đường cầu: lượng cầu
chỉ thay đổi khi giá của chính hàng hóa
đó thay đổi
b. Dịch chuyển đường cầu: cầu thay đổi
khi các yếu tố khác ngoài giá liên quan
đến hàng hóa thay đổi
c. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá:
Thu nhập, giá của hàng hóa liên quan,
sở thích của người tiêu thụ, quy mô thị
trường, thị hiếu, kỳ vọng,...
Cung
6. Phương trình: Q
S
= c*P+d
7. Hệ số góc luật cung
Với c>0 o Khi P tăng QS
tăng
o Khi P giảm QS giảm
(các yếu tố khác không đổi)
8. Biểu cung
P Q
S
7000 140
6000 120
5000 100
4000 80
3000 60
9. Cung cá nhân và cung thị trường
10.Phân biệt lượng cung vs cung
a. Di chuyển trên đường cung: lượng
cung chỉ thay đổi khi giá của chính
hàng hóa đó thay đổi
b. Dịch chuyển đường cung: cầu thay đổi
khi các yếu tố khác ngoài giá liên quan
đến hàng hóa thay đổi
c. Các yếu tố tác động đến cung ngoài
giá: công nghệ, năng suất sản xuất, giá
cả của nguồn lực, giá cả hàng hóa liên
quan, số lượng nhà sản xuất, kỳ vọng
của nhà sản xuất,...
CÂN BẰNG CUNG CẦU
11.Điều kiện cân bằng thị trường: Q
D
=Q
S
=Q
E
12.Trạng
thái dư thừa; thiếu hụt
o Nếu giá bán cao hơn mức giá cân bằng, trạng thái dư thừa sẽ xảy ra (do lượng cung
vượt quá lượng cầu). Sự thặng dư buộc các doanh nghiệp phải giảm giá cho đến khi
không còn thặng dư nữa (điều này xảy ra tại mức giá cân bằng)
o Nếu giá bán dưới mức giá cân bằng, thì trạng thái thiếu hụt xảy ra (do lượng cầu vượt
quá lượng cung). ). Khi thiếu hụt xảy ra, thì các nhà sản xuất sẽ tăng giá bán. Giá bán
sẽ tiếp tục tăng cho đến khi không còn thiếu hụt nữa và khi đó giá bán sẽ đạt đến giá
cân bằng
13.Kiểm soát giá của chính phủ: giá trần, giá sàn
o Giá trần: Giá trần là mức giá tối đa bắt bu ộc. Mục đích của giá trần là nhằm điều
chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường hiện tại. Qui định giá trần sẽ
lOMoARcPSD| 47151201
dẫn đến thiếu hụt hàng hóa do lượng cầu vượt quá lượng cung khi mức giá qui định
này thấp hơn giá cân bằng thị trường.
o Giá sàn: Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, là mức giá qui định thường cao hơn
mức giá cân bằng. Mục đích của giá sàn là nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân
bằng thị trường hiện tại. Qui định giá sàn sẽ dẫn đến dư thừa hàng hóa do lượng cung
vượt quá lượng cầu khi mức giá qui định này cao hơn mức giá cân bằng thị trường.
14.Thay đổi điểm cân bằng thị trường o Cầu tăng/giảm sẽ làm cho cả giá và lượng
cân bằng thị trường tăng/giảm. o Cung tăng/giảm sẽ làm cho lượng cân bằng
tăng/giảm và giá cân bằng giảm/tăng.
lOMoARcPSD| 47151201
CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN
1. Độ co giãn của cầu theo giá
a. Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá là đo lường độ nhạy cảm của lượng cầu theo
sự thay đổi của giá cả hàng hóa, được xác định bằng “tỷ số phần trăm thay đổi lượng
cầu theo phần trăm thay đổi giá”.
b. Công thức và cách tính: E
D
= =
c. Phân loại và các trường hợp thực tế:
- E
D
< 1: cầu kém co giãn. Nếu cầu kém co giãn thì 1% thay đổi về giá làm cho lượng
cầu thay đổi nhỏ hơn 1%. Đối với các mặt hàng thiết yếu, hàng hóa có ít sản phẩm
thay thế. Giá bán sản phẩm chia sẻ rất nhỏ trong ngân sách tiêu dùng, thời gian
không đủ dài để người tiêu dùng điều chỉnh(cấp thiết),...
- E
D
= 1: cầu co giãn đơn vị. Nếu cầu là co giãn đơn vị thì 1% thay đổi về giá làm
thay đổi 1% về lượng cầu.
- E
D
> 1: cầu co giãn. Khi cầu co giãn, giá tăng lên 1% sẽ làm cho lượng cầu giảm
hơn 1%. Đối với các mặt hàng có nhiều sản phẩm thay thế, mặt hàng cao cấp, xa x
phẩm. Giá bán sản phẩm chia sẻ lớn trong ngân sách tiêu dùng.
d. Mối quan hệ giữa Ed và TR:
- Cầu co giãn: nên tăng giá để doanh thu tăng
- Cầu kém co giãn: nên giảm giá để doanh thu tăng
- Cầu co giãn đơn vị: giá thay đổi, doanh thu không đổi và đạt max
e. Hai trường hợp đặc biệt của Ed
- Cầu co giãn hoàn toàn là trường hợp đặc biệt và khi đó đường cầu có dạng nằm
ngang song song với trục hoành. Độ co giãn của cầu theo giá là không xác định (
cực do mẫu số bằng không). Chúng ta có thể quan sát thấy đường cầu của các doanh
nghiệp chỉ sản xuất hay cung cấp một lượng rất nhỏ so với tổng lượng cầu của thị
trường, khi đó đường cầu của doanh nghiệp là đường cầu co giãn hoàn toàn.
- Một trường hợp đặc biệt khác đó là đường cầu dốc đứng, được gọi là cầu không co
giãn. Lưu ý rằng độ co giãn của cầu theo giá là bằng không từ khi lượng cầu không
thay đổi theo sự thay đổi của giá. Trong một khoảng giá nhất định, một số hàng hóa
như thuốc điều trị ung thư sẽ có đường cầu không co giãn. Nếu như giá cả vượt quá
giới hạn nào đó thì lượng cầu sẽ giảm xuống bởi người tiêu dùng bị giới hạn v
ngân sách.
2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
a. Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ nhạy cảm của cầu
theo sự thay đổi của thu nhập.
lOMoARcPSD| 47151201
b. Công thức: E
D
= =
c. Phân loại:
- E
I
> 0: hàng hóa thông thường o 0 < E
I
< 1: hàng
hóa thiết yếu o E
I
>= 1: hàng hóa cao cấp
- E
I
< 0: hàng hóa thứ cấp
3. Độ co giãn chéo của cầu
a. Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu theo giá đo lường độ nhạy cảm của sự thay đổi
lượng cầu của hàng hóa này theo sự thay đổi giá của hàng hóa khác.
b. Công thức: E
D
= =
c. Phân loại:
- E
x,y
> 0: hàng hóa thay thế
- E
x,y
< 0: hàng hóa bổ sung
CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI
1. Thị trường? CS và PS?
- Thặng dư người tiêu dùng (CS) : là tổng phần chênh lệch giữa giá sắn lòng
trả và giá thị trường. Hoặc phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.
- Thặng dư nhà sản xuất (PS): là phần chênh lệch giữa giá thị trường và giá
sẵn lòng sản xuất. Hoặc phần diện tích dưới đường giá thị trường và trên
đường cung.
2. Thuế của chính phủ: ảnh hưởng đến cs và ps; doanh thu thuế của chính phú và
phần tổn thất vô ích của xã hội; người tiêu dùng chịu thuế; nhà sản xuất chịu
thuế.
- Thuế cp đánh vào nhà sản xuất là thuế thực thu và ảnh hưởng đến g
phương trình đường cung.
- Giá mới khi có thuế sẽ bằng giá bên pt đường cung cộng thuế đơn vị
- Khi đánh thuế làm đường cung dịch chuyển song song sang trái ( hệ s
góc k đổi)
- Thuế cp đánh vào ng tiêu dùng là thuế gián thu và ảnh hưởng pt đường
cầu
- Giá mới khi có thuế bằng giá bên pt đường cầu trừ thuế trên đơn vị
- Khi đánh thuế đường cầu dịch chuyển ss sang trái
lOMoARcPSD| 47151201
- Cp đánh thuế vào nhà sx hay ng tiêu dùng thì số tiền chịu thuế đều k đổi
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
1. Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cận biên giảm dần)
- Lợi ích hay độ thỏa dụng (U) : đo lường độ thỏa mãn tiêu dùng mang lại
- Tổng lợi ích (TU): bằng lợi ích tích lũy cộng dồn
- Lợi ích cận biên hay lợi ích của 1 đv tiêu dùng tăng thêm (MU) : là tổng
lợi ích thay đổi khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị sp o MU= ∆TU/∆Q=
(Tu)’Q
- Quy luật cận biên giảm dần :
o Trong 1 khoảng tgian nhất định các yếu tố khác k đổi tiêu dùng ngày
càng nhiều 1 loại sp thì lợi ích của 1 đv tiêu dùng tăng thêm sẽ có
khuynh hướng giảm dần or tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm 1 đvsp tăng
với khuynh hướng giảm dần
2. Đường đồng ích: khái niệm, hệ số góc (MRS); 3 đặc điểm.
- Đường đồng ích là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem
lại cùng mức lợi ích.
- Hệ số góc (MRS): Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị
hàng hóa này để có thêm một đơn vị hàng hóa kia mà không làm thay đổi
mức lợi ích đạt được.
o MRS
Y/X
= -∆Y/∆X
- 3 đặc điểm:
+ Tất cả những phối hợp trên cùng một đường cong mang lại một mức lợi
ích như nhau
+ Tất cả những phối hợp nằm trên đường đồng ích phía trên (phía dưới)
đem lại lợi ích cao hơn (thấp hơn)
+ Các đường đồng ích là đường cong lồi về phía góc tọa độ, dốc xuống
không bao giờ cắt nhau
3. Đường ngân sách: khái niệm, hệ số góc; 3 trường hợp thay đổi
- Khái niệm: Đường ngân sách là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa
hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm
nhất định với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định.
lOMoARcPSD| 47151201
4. Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng
Bài tập:
Câu 1: Cho sản phẩm X là sản phẩm thị trường, có biểu cầu và biểu cung như sau:ĐVT:
1000 sản phẩm
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường của hàng hoá X. Vẽ đồ thị.
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và sản lượng cân bằng. Nếu doanh
nghiệp tăng giá thì doanh thu tăng hay giảm, giải thích tại sao?
c. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t=10 vào nhà sản xuất. Xác định: - cs và ps trước
thuế
- Sau thuế tính: cs, ps, doanh thu thuế của chính phủ và tổn thất vô ích xã hội
Giá (1000
đồng)
60
64
Lượng cầu
150
130
140
180
lOMoARcPSD| 47151201
Câu 2:
Một người A thu nhập 1500 USD, tiết kiệm 20%, phần còn lại dùng hết cho 2 hàng
hoá xem phim và nghe nhạc với giá tương ứng P
F
= 2 USD/đơn vị (xem phim), P
M
= 1,5
USD/đơn vị (nghe nhạc). Giả định rằng người A không bị giới hạn về thời gian
hàm tổng lợi ích TU = 4 F
3/5
M
2/5
(F: xem phim, M: nghe nhạc). Tìm F M để người
A tối đa hoá lợi ích?
lOMoARcPSD| 47151201
CHƯƠNG 6 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP
1. DN là gì?
lOMoARcPSD| 47151201
là một tổ chức hoạt động kinh doanh, mục đích là lợi nhuận
2. Hoạt động KD của DN bao gồm những hoạt động nào?
* Hoạt động sản xuất: biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra * Hệ
thống sản xuất :
- chế tạo (sp hữu hình)
- dịch vụ ( VD: du lịch => sp vô hình (sự hài lòng KH)
* Hoạt động marketing: theo Phillip Kotler, là những hoạt động thoã mãn nhu cầu
KH mục tiêu ‘ TỐT HƠN’ so với đối thủ cạnh tranh
* Hoạt động tài chính: là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ
phát sinh trong quá trình họạt động của DN
* Hoạt động nguồn nhân lực: liên quan tới tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực…
* Hoạt động thông tin :thu nhập -> cập nhập -> sử dụng ->báo cáo
3. Sản xuất là gì? Hàm sản xuất? (ví dụ hàm sản xuất Cobb-Douglas)
- Sản xuất: là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào với 1 trình độ công
nghệ nhất định (hằng số) thành đầu ra là tổng sản phẩm (TP) hoặc sản
lượng (Q).
- Hàm sản xuất: một phương trình, biểu số liệu hay biểu đồ biểu thị
mối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp của các yếu
tố đầu vào (lao động, vốn) trong 1 khoảnh thời gian nhất định.
- Vd: Q or TP = AK
α
L
β
(Hàm sx Cobb-Douglas)
- Cobb: nhà toán học, Douglas: nhà kinh tế học
- Trong đó:
o A: trình độ công nghệ hay kiến thức nhất định (hằng số)
o K: yếu tố vốn
lOMoARcPSD| 47151201
o α : hệ số co giãn biểu hiện sự tác động của vốn đến Q hoặc TP o
L : yếu tố lao động
o β : hệ số co giãn biểu hiện sự tác động của lao động đến Q hoặc
TP
4. Sản xuất trong ngắn hạn? Hàm sản xuất trong ngắn hạn)
- Hàm SX ngắn hạn (Short run) là khoảng thời gian có 1 hoặc một số các
yếu tố sản xuất thay đổi về số lượng, các YTSX khác không thay đổi về
số lượng
- Hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q = f(L)
hay TP = f(L)
5. AP
L
; MP
L
? MP
L
cắt AP
L
tại AP
L
max?
MP (Marginal Product) – Sản phẩm biên (NĂNG SUẤT BIÊN): Là lượng sản
phẩm tăng thêm từ việc sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào, trong khi các
yếu tố khác không đổi.
MP tuân theo quy luật lợi ích biên giảm dần hay hiệu suất giảm dần.
AP (Average Product) – Sản phẩm trung bình (NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN): năng
suất bình quân trên mỗi lao động.
AP tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần: AP ban đầu tăng lên nhưng
khi đến một mức nào đó thì AP giảm dần.
lOMoARcPSD| 47151201
6. Sản xuất trong dài hạn? Hàm sản xuất trong dài hạn?
- Sản xuất trong dài hạn là thời kỳ đủ dài để doanh nghiệp có thể thay
đổi toàn bộ yếu tố đầu vào, bao gồm cả năng lực sản xuất. Lưu ý
năng lực sản xuất chỉ có thể thay đổi khi công ty đầu tư thêm vốn
thay đổi công nghệ.
- Hàm sản xuất trong dài hạn:
Q = f(K,L) hay TP = f(K,L)
7. Điều kiện tối ưu hóa sản xuất?
- Sd nhân tử giả Larange
- Sd đường
Đường đồng lượng
Đường đồng phí
- Sd phân tích cận biên
Điều kiện tối ưu hóa sản xuất:
=
w *L + r *K = C
* MPL: sản phẩm cận biên của lđ
* w: chi phí hoặc giá của một đơn vị lđ
* MPK/w : sản phẩm cận biên của một giá trị lao động
* MPK : sản phẩm cận biên của vốn
* r:chi phí hoặc giá của một giá trị vốn
* MP
K
/r :sản phẩm cận biên của một đơn vị vốn có cùng 1 sp cận biên của 1 đv giá
lOMoARcPSD| 47151201
* w*l: chi phí cho lđ
* r*k: chi phí cho vốn
8. Các trường hợp hiệu suất kinh tế theo qui mô?
T/hợp 1: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β>1) đầu ra tăng > 1% or > n lần:
Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô.
VD: trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng , bên sản xuất khi không sản xuất thì vẫn
tốn các chi phí cố định nên vẫn phải làm việc hết năng suất để giảm chi phí cố
định xuống.
T/hợp 2: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β=1) đầu ra tăng = 1% or = n lần:
Hiệu suất kinh tế không đổi theo qui mô.
VD: trong thương mại, việc mua đi bán lại
T/hợp 3: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β<1) đầu ra tăng < 1% or < n lần:
Tính phi kinh tế vì qui mô (Lợi tức giảm dần theo qui mô)
VD: trong ngành khai thác khoáng sản. Trữ lượng có hạn
9. Các khái niệm liên quan đến chi phí?
- Chi phí kế toán
Là chi phí tính toán của nhà làm kế toán bao gồm tất cả những khoản chi
mà doanh nghiệp phải chi cho thực tế.
Vd: Sinh viên đi học, những chi phí phụ huynh ghi lại sổ sách (học phí, chi
tiêu, đi lại,…)
- Chi phí cơ hội
Là những khả năng bị bỏ qua do nguồn tài nguyên được dùng vào việc
khác
Vd: Sinh viên không đi học, phương pháp đánh đổi là đi làm (thu nhập đi
làm là chi phí cơ hội cho việc đi làm)
lOMoARcPSD| 47151201
- Chi phí kinh tế
Là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản
xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định của DN ( gồm chi phí cơ hội của
các yếu tố đầu vào ).
10.Các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn? dụ dạng bảng, đồ thị, phương
trình?
Là có ít nhất 1 loại chi phí sản xuất không đổi theo sản lượng (chi phí cố định
(FC) or (TFC))
Các loại chi phí trong ngắn hạn:
TC: Tổng chi phí
TFC: Tổng chi phí cố định: ko thay đổi theo sản lượng
TVC: Tổng chi phí biến đổi: thay đổi theo sản lượng
AFC: Chí phí cố định bình quân
AVC: Chí phi biến đổi bình quân
ATC: Tổng chi phí trung bình của việc sản xuất ra một lượng hàng hóa nào
đó
MC: Chí phí biên
CHI PHÍ TRUNG BÌNH
Chi phí cố định trung bình (AFC) : AFC =
Chi phí biến đổi trung bình (AVC) : AVC =
Chi phí trung bình (ATC): ATC =
ATC = AVC + AFC = +
CHI PHÍ BIÊN: tổng chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 sản phẩm
MC = =( TC’)
Q
=
11. Mối quan hệ giữa MP
L
và MC; AP
L
AVC?
lOMoARcPSD| 47151201
12.Chi phí sản xuất dài hạn? Các trường hợp hiệu suất kinh tế theo qui mô?
Chi phí sx trong dài hạn:
LRATC: chi phí sx trung bình dài hạn
SRATC: chi phí sx trung bình ngắn hạn Đường chi phí trung bình dài hạn
( LRATC ):
Có dạng hình chữ U, phẳng hơn rất nhiều so với đường tổng chi phí bình quân ngắn
hạn (SRATC).
Là đường bao của tất cả các đường tổng chi phí bình quân ngắn hạn.
LRATC chia làm ba đoạn:
+ LRATC dốc xuống( hệ số góc âm): hiệu suất kinh tế theo quy mô
+ LRATC không dốc: hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô
+LRATC dốc lên( hệ số góc dương): tính phi kinh tế theo quy mô
13.Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN?
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Q
=TR – TC
(Hàm theo biến sản lượng Q)
Để lợi nhuận cực đại:
Q
=TR-TC MAX
Điều kiện cần :
Q
= 0 TR’ = TC’ MR =MC
Điều kiện đủ :
Q
''
< 0
Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại tại MR = MC
TR thay đổi khi dùng thêm một đơn vị sản phẩm gọi là doanh thu cận biên MR
MR = ∆TR/∆Q = (TR(Q))’
Kết luận: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN : MR = MC
Xác định Q
CHƯƠNG 7&8 HÌNH THÁI (CẤU TRÚC) THỊ TRƯỜNG
14. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÁN HẢO (TT CTHH)?
lOMoARcPSD| 47151201
a. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người bán, nhiều người
mua sản phẩm nhất định (sản phẩm có thể thay thế nhau)
VD: Thị trường gạo ở Việt Nam, café nguyên liệu tại Ban Mê Thuột.
b. Đặc điểm
Số lượng người mua, người bán rất nhiều (Không có cá nhân nào có thể ảnh
hưởng đến giá thị trường và các cá nhân khác)
Sản phẩm có thể thay thế cho nhau (Mua của ai hay mua ở đâu là như nhau)
Thông tin về thị trường là hoàn hảo: bên mua và bán đều nắm rõ thông tin
về giá, chất lượng, nơi bán, thời gian (Không thể bán với giá cao hơn)
Không có rào cản gia nhập thị trường (Gia nhập hay rút lui khỏi thị trường
rất dễ dàng, không bị các yếu tố khác cản trở)
DN cạnh tranh hoàn hảo có quy mô rất nhỏ so với thị trường, không ảnh
hưởng đến giá và lượng thị trường (do qui luật cung-cầu qui định)
DOANH NGHIỆP CTHH LÀ NGƯỜI CHỊU GIÁ THỊ TRƯỜNG c.
Đường cầu (D) và đường doanh thu biên (MR) của DN CTHH
- Đường cầu của Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: Đường nằm
ngang (P = a (hằng số)) (do DNCTHH chịu giá thị trường nên
đường cầu hoàn toàn co giãn)
- P
E
= a (hằng số), không phụ thuộc Q
- Doanh thu biên bằng đạo hàm tổng doanh thu theo biến Q:
- MR = (TR)’
Q
= (P.Q)’
Q
= (a.Q)’
Q
= a
- Doanh thu trung bình AR (Average Revenue):
- AR = TR/Q = P
E
= a
lOMoARcPSD| 47151201
- Đường Doanh thu biên MR:
MR = (TR)’Q
TR = P*Q = a * Q
(a là hằng số = mức giá thị trường)
MR = a
Đối với DNCTHH, Đường doanh thu biên (MR) = Đường cầu (D) =
Mức giá cân bằng P = Doanh thu trung bình (AR)
d. Quyết định sản xuất trong ngắn hạn; dài hạn của DN CTHH
- Điều kiện cần: Lợi nhuận tối đa
MR = MC
- Điều kiện đủ: Phân tích lợi nhuận (lời hay lỗ)
= TR TC
= P.Q – ATC.Q
= (P ATC).Q
SO SÁNH GIÁ VÀ CHI PHÍ: 4 trường hợp
P > ATC: sản xuất vì có lợi nhuận > 0
P = ATC: sản xuất để hoà vốn
AVC < P < ATC: sản xuất để tối thiểu lỗ
P < AVC: không sản xuất
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn của DNCTHH:
- Tập trung vào lượng cung
- Ra quyết định dựa vào mối quan hệ giữa đường cầu và chi phí
QĐ sx trong ngắn hạn của DNCTHH: MR = MC = P
E
Và P
E
> = AVC min
lOMoARcPSD| 47151201
QĐ sx trong dài hạn của DNCTHH: MR = MC = P
E
Và P
E
> = ATC min
Nếu giá thấp hơn chi phí trung bình (P
E
ATC
min
) : DN sẽ
rút lui thị trường (do doanh thu của DN không thể bù đắp
những chi phí cơ hội do sử dụng nguồn lực
Nếu P
E
> ATC
min
: DN tiếp tục sản xuất Nếu P
E
= ATC
min
:
DN hòa vốn
e. Đường cung ngắn hạn của DN CTHH
Đường cung ngắn hạn của DNCTHH là phần đường MC từ AVC min
trở lên.
f. Trường hợp nhập hoặc xuất ngành của DN CTHH ảnh hưởng đến
sản lượng “Q” tối đa hóa lợi nhuận của DN CTHH trong ngành
Khi P>ATC: DN có l ợi nhuận
Cung tăng do DN sản xuất nhiều hơn và do DN khác gia nhập ngành
Cung thị trường dịch chuyển sang phải Giá CB P
E
giảm
Lợi nhuận giảm cho đến khi bằng 0 (P=ATC) thì sẽ không còn sự gia nhập ngành
nữa
Khi P<ATC: DN thua lỗ
Cung giảm do DN sản xuất ít đi và do DN rời bỏ ngành
Cung thị trường dịch chuyển sang trái Giá cân bằng P
E
tăng
Lợi nhuận tăng cho đến khi bằng 0 (P=ATC) thì sẽ không còn sự rời bỏ ngành nữa
g. Giá hòa vốn của DNCTHH
lOMoARcPSD| 47151201
h. Chú ý: bài tập, SGK, Lê Thế Giới
15. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN (TT ĐQ)?
a. Khái niệm
Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một nhà cung cấp sản phẩm mà
không có sản phẩm khác thay thế (sản phẩm đặc biệt) Ví dụ : Thị trường điện
lực Việt Nam .
b. Đặc điểm
- Chỉ có duy nhất một người bán
- Sản phẩm bán ra là sản phẩm đặc biệt
- Rào cản thị trường rất lớn
- Thông tin trên thị trường không hoàn hảo o Do luật qui định (ĐQ nhà
nước)
o Do bí quyết nghề nghiệp o Hiệu suất kinh tế tăng
theo qui mô
o Sở hữu nguồn lực đầu vào,….
DNĐQ không phải là người chịu giá thị trường
c. Phân loại ĐQ
Gồm 3 loại :
- Độc quyền nhà nước: do pháp luật quy định. Nhà nước sẽ dùng luật để ngăn cấm
sự gia nhập ngành.
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47151201
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
1. Vấn đề kinh tế (khan hiếm)?
+ sử dụng nguồn lực có giới hạn (khan hiếm) để giải quyết nhu cầu vô hạn
+ không thể giải quyết tất cả các nhu cầu
+ phải thực hiện lụa chọn -> chấp nhận đánh đổi ( không có bữa ăn trưa miễn phí! /
don’t care don’t explain) -> xuất hiện chi phí cơ hội
2. Các chủ thể trong nền kinh tế, loại thị trường, câu hỏi trong nền kinh tế?
- 3 chủ thể trong nền kinh tế: o Chính phủ o Doanh nghiệp o Hộ gia đình
- 3 chủ thể lựa chọn trong 3 thị trường:
o Thị trường hàng hóa tiêu dùng ( sản phẩm) o Thị
trường các yếu tố đầu vào (thị trường nguồn lực) o Thị trường tài chính
- Để trả lời 3 câu hỏi: o Sản xuất cái gì?
o Sản xuất như thế nào? o Sản xuất cho ai? - Kinh tế học?
Môn học giải quyết sự lựa của 3 chủ thể trong nền kinh tế gọi là kinh tế học (economics)
- Kinh tế vĩ mô? Ví dụ?
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem
xét xu hướng phát triến và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về
cấu trúc của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế.
Ví dụ: kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi phí cuộc sống bình quân của dân cư,
tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách của một quốc gia. - Kinh tế vi mô? Ví dụ
Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp
và các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường.
Ví dụ: kinh tế học vi mô nghiên cứu các yếu tố nhằm xác định giá và lượng xe
hơi, đồng thời nghiên cứu các qui định và thuế của chính phủ tác động đến giá
cả và lượng sản xuất xe hơi trên thị trường.
- Kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học thực chứng?
Kinh tế học thực chứng cố gắng đưa ra các phát biểu có tính khoa học về hành vi kinh tế.
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến các đánh giá của cá nhân về nền kinh tế lOMoAR cPSD| 47151201
- 3 cơ chế kinh tế? Thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith o Cơ chế kinh tế thị
trường tự do o Cơ chế kinh tế mệnh lệnh chỉ huy/ kế hoạch hóa/ bao cấp o Cơ chế kinh tế hỗn hợp
- Mô hình kinh tế? Trình bày các thành phần của mô hình? Mô hình kinh tế là
phương pháp nghiên cứu kinh tế Các thành phần của mô hình: o Lý thuyết o Giả định o Phương trình o Số liệu
1. Tại sao các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận?
2. Khi nào nhà kinh tế là nhà khoa học, khi nào là nhà làm chính sách?
3. Mười nguyên lý kinh tế? Lấy ví dụ cụ thể?
Mười nguyên lý kinh tế :
o Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi o Nguyên lý 2: Chi phí
của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó o Nguyên lý 3: Con người
duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên o Nguyên lý 4: Con người phản ứng với
các kích thích o Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều
được lợi o Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ
chức hoạt động kinh tế
o Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường o
Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng
hóa và dịch vụ của nước đó o Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
o Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Cầu Với a<0 o Khi P tăng QD 1. Phương trình: Q giảm o Khi P giảm QD D=a*x+b=a*P+b
2. Hệ số góc luật cầu tăng
(các yếu tố khác không đổi) lOMoAR cPSD| 47151201 3. Biểu cầu o Khi P giảm QS giảm P QD
(các yếu tố khác không đổi) 7000 40 8. Biểu cung 6000 70 P QS 5000 100 7000 140 4000 130 6000 120 3000 160 5000 100
4. Cầu cá nhân và cầu thị trường 4000 80
5. Phân biệt lượng cầu vs cầu 3000 60
a. Di chuyển trên đường cầu: lượng cầu 9. Cung cá nhân và cung thị trường
chỉ thay đổi khi giá của chính hàng hóa 10.Phân biệt lượng cung vs cung đó thay đổi
a. Di chuyển trên đường cung: lượng
b. Dịch chuyển đường cầu: cầu thay đổi
cung chỉ thay đổi khi giá của chính
khi các yếu tố khác ngoài giá liên quan hàng hóa đó thay đổi đến hàng hóa thay đổi
b. Dịch chuyển đường cung: cầu thay đổi
c. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá:
khi các yếu tố khác ngoài giá liên quan
Thu nhập, giá của hàng hóa liên quan, đến hàng hóa thay đổi
sở thích của người tiêu thụ, quy mô thị c. Các yếu tố tác động đến cung ngoài
trường, thị hiếu, kỳ vọng,...
giá: công nghệ, năng suất sản xuất, giá Cung
cả của nguồn lực, giá cả hàng hóa liên 6. Phương trình: Q
quan, số lượng nhà sản xuất, kỳ vọng S= c*P+d 7. Hệ số góc luật cung của nhà sản xuất,... Với c>0 o Khi P tăng QS tăng CÂN BẰNG CUNG CẦU
11.Điều kiện cân bằng thị trường: QD=QS=QE 12.Trạng
thái dư thừa; thiếu hụt
o Nếu giá bán cao hơn mức giá cân bằng, trạng thái dư thừa sẽ xảy ra (do lượng cung
vượt quá lượng cầu). Sự thặng dư buộc các doanh nghiệp phải giảm giá cho đến khi
không còn thặng dư nữa (điều này xảy ra tại mức giá cân bằng)
o Nếu giá bán dưới mức giá cân bằng, thì trạng thái thiếu hụt xảy ra (do lượng cầu vượt
quá lượng cung). ). Khi thiếu hụt xảy ra, thì các nhà sản xuất sẽ tăng giá bán. Giá bán
sẽ tiếp tục tăng cho đến khi không còn thiếu hụt nữa và khi đó giá bán sẽ đạt đến giá cân bằng
13.Kiểm soát giá của chính phủ: giá trần, giá sàn
o Giá trần: Giá trần là mức giá tối đa bắt bu ộc. Mục đích của giá trần là nhằm điều
chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường hiện tại. Qui định giá trần sẽ lOMoAR cPSD| 47151201
dẫn đến thiếu hụt hàng hóa do lượng cầu vượt quá lượng cung khi mức giá qui định
này thấp hơn giá cân bằng thị trường.
o Giá sàn: Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, là mức giá qui định thường cao hơn
mức giá cân bằng. Mục đích của giá sàn là nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân
bằng thị trường hiện tại. Qui định giá sàn sẽ dẫn đến dư thừa hàng hóa do lượng cung
vượt quá lượng cầu khi mức giá qui định này cao hơn mức giá cân bằng thị trường.
14.Thay đổi điểm cân bằng thị trường o Cầu tăng/giảm sẽ làm cho cả giá và lượng
cân bằng thị trường tăng/giảm. o Cung tăng/giảm sẽ làm cho lượng cân bằng
tăng/giảm và giá cân bằng giảm/tăng. lOMoAR cPSD| 47151201
CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN
1. Độ co giãn của cầu theo giá
a. Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá là đo lường độ nhạy cảm của lượng cầu theo
sự thay đổi của giá cả hàng hóa, được xác định bằng “tỷ số phần trăm thay đổi lượng
cầu theo phần trăm thay đổi giá”.
b. Công thức và cách tính: ED = =
c. Phân loại và các trường hợp thực tế:
- ED < 1: cầu kém co giãn. Nếu cầu kém co giãn thì 1% thay đổi về giá làm cho lượng
cầu thay đổi nhỏ hơn 1%. Đối với các mặt hàng thiết yếu, hàng hóa có ít sản phẩm
thay thế. Giá bán sản phẩm chia sẻ rất nhỏ trong ngân sách tiêu dùng, thời gian
không đủ dài để người tiêu dùng điều chỉnh(cấp thiết),...
- ED = 1: cầu co giãn đơn vị. Nếu cầu là co giãn đơn vị thì 1% thay đổi về giá làm
thay đổi 1% về lượng cầu.
- ED > 1: cầu co giãn. Khi cầu co giãn, giá tăng lên 1% sẽ làm cho lượng cầu giảm
hơn 1%. Đối với các mặt hàng có nhiều sản phẩm thay thế, mặt hàng cao cấp, xa xỉ
phẩm. Giá bán sản phẩm chia sẻ lớn trong ngân sách tiêu dùng.
d. Mối quan hệ giữa Ed và TR:
- Cầu co giãn: nên tăng giá để doanh thu tăng
- Cầu kém co giãn: nên giảm giá để doanh thu tăng
- Cầu co giãn đơn vị: giá thay đổi, doanh thu không đổi và đạt max
e. Hai trường hợp đặc biệt của Ed
- Cầu co giãn hoàn toàn là trường hợp đặc biệt và khi đó đường cầu có dạng nằm
ngang song song với trục hoành. Độ co giãn của cầu theo giá là không xác định (vô
cực do mẫu số bằng không). Chúng ta có thể quan sát thấy đường cầu của các doanh
nghiệp chỉ sản xuất hay cung cấp một lượng rất nhỏ so với tổng lượng cầu của thị
trường, khi đó đường cầu của doanh nghiệp là đường cầu co giãn hoàn toàn.
- Một trường hợp đặc biệt khác đó là đường cầu dốc đứng, được gọi là cầu không co
giãn. Lưu ý rằng độ co giãn của cầu theo giá là bằng không từ khi lượng cầu không
thay đổi theo sự thay đổi của giá. Trong một khoảng giá nhất định, một số hàng hóa
như thuốc điều trị ung thư sẽ có đường cầu không co giãn. Nếu như giá cả vượt quá
giới hạn nào đó thì lượng cầu sẽ giảm xuống bởi người tiêu dùng bị giới hạn về ngân sách.
2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
a. Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ nhạy cảm của cầu
theo sự thay đổi của thu nhập. lOMoAR cPSD| 47151201 b. Công thức: ED = = c. Phân loại:
- EI > 0: hàng hóa thông thường o 0 < EI < 1: hàng
hóa thiết yếu o EI >= 1: hàng hóa cao cấp
- EI < 0: hàng hóa thứ cấp
3. Độ co giãn chéo của cầu
a. Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu theo giá đo lường độ nhạy cảm của sự thay đổi
lượng cầu của hàng hóa này theo sự thay đổi giá của hàng hóa khác. b. Công thức: ED = = c. Phân loại:
- Ex,y > 0: hàng hóa thay thế
- Ex,y < 0: hàng hóa bổ sung
CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI
1. Thị trường? CS và PS?
- Thặng dư người tiêu dùng (CS) : là tổng phần chênh lệch giữa giá sắn lòng
trả và giá thị trường. Hoặc phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.
- Thặng dư nhà sản xuất (PS): là phần chênh lệch giữa giá thị trường và giá
sẵn lòng sản xuất. Hoặc phần diện tích dưới đường giá thị trường và trên đường cung.
2. Thuế của chính phủ: ảnh hưởng đến cs và ps; doanh thu thuế của chính phú và
phần tổn thất vô ích của xã hội; người tiêu dùng chịu thuế; nhà sản xuất chịu thuế.
- Thuế cp đánh vào nhà sản xuất là thuế thực thu và ảnh hưởng đến giá
phương trình đường cung.
- Giá mới khi có thuế sẽ bằng giá bên pt đường cung cộng thuế đơn vị
- Khi đánh thuế làm đường cung dịch chuyển song song sang trái ( hệ số góc k đổi)
- Thuế cp đánh vào ng tiêu dùng là thuế gián thu và ảnh hưởng pt đường cầu
- Giá mới khi có thuế bằng giá bên pt đường cầu trừ thuế trên đơn vị
- Khi đánh thuế đường cầu dịch chuyển ss sang trái lOMoAR cPSD| 47151201
- Cp đánh thuế vào nhà sx hay ng tiêu dùng thì số tiền chịu thuế đều k đổi
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
1. Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cận biên giảm dần)
- Lợi ích hay độ thỏa dụng (U) : đo lường độ thỏa mãn tiêu dùng mang lại
- Tổng lợi ích (TU): bằng lợi ích tích lũy cộng dồn
- Lợi ích cận biên hay lợi ích của 1 đv tiêu dùng tăng thêm (MU) : là tổng
lợi ích thay đổi khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị sp o MU= ∆TU/∆Q= (Tu)’Q
- Quy luật cận biên giảm dần :
o Trong 1 khoảng tgian nhất định các yếu tố khác k đổi tiêu dùng ngày
càng nhiều 1 loại sp thì lợi ích của 1 đv tiêu dùng tăng thêm sẽ có
khuynh hướng giảm dần or tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm 1 đvsp tăng
với khuynh hướng giảm dần
2. Đường đồng ích: khái niệm, hệ số góc (MRS); 3 đặc điểm.
- Đường đồng ích là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng mức lợi ích.
- Hệ số góc (MRS): Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị
hàng hóa này để có thêm một đơn vị hàng hóa kia mà không làm thay đổi
mức lợi ích đạt được. o MRSY/X= -∆Y/∆X - 3 đặc điểm:
+ Tất cả những phối hợp trên cùng một đường cong mang lại một mức lợi ích như nhau
+ Tất cả những phối hợp nằm trên đường đồng ích phía trên (phía dưới)
đem lại lợi ích cao hơn (thấp hơn)
+ Các đường đồng ích là đường cong lồi về phía góc tọa độ, dốc xuống không bao giờ cắt nhau
3. Đường ngân sách: khái niệm, hệ số góc; 3 trường hợp thay đổi
- Khái niệm: Đường ngân sách là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa
hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm
nhất định với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định. lOMoAR cPSD| 47151201
4. Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng Bài tập:
Câu 1: Cho sản phẩm X là sản phẩm thị trường, có biểu cầu và biểu cung như sau:ĐVT: 1000 sản phẩm Giá (1000 60 64 đồng) Lượng cầu 150 130 Lượng cung 140 180 a.
Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường của hàng hoá X. Vẽ đồ thị. b.
Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và sản lượng cân bằng. Nếu doanh
nghiệp tăng giá thì doanh thu tăng hay giảm, giải thích tại sao? c.
Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t=10 vào nhà sản xuất. Xác định: - cs và ps trước thuế
- Sau thuế tính: cs, ps, doanh thu thuế của chính phủ và tổn thất vô ích xã hội lOMoAR cPSD| 47151201 Câu 2:
Một người A có thu nhập 1500 USD, tiết kiệm 20%, phần còn lại dùng hết cho 2 hàng
hoá xem phim và nghe nhạc với giá tương ứng PF = 2 USD/đơn vị (xem phim), PM = 1,5
USD/đơn vị (nghe nhạc). Giả định rằng người A không bị giới hạn về thời gian và có
hàm tổng lợi ích TU = 4 F3/5 M2/5 (F: xem phim, M: nghe nhạc). Tìm F và M để người A tối đa hoá lợi ích? lOMoAR cPSD| 47151201
CHƯƠNG 6 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP 1. DN là gì? lOMoAR cPSD| 47151201
là một tổ chức hoạt động kinh doanh, mục đích là lợi nhuận
2. Hoạt động KD của DN bao gồm những hoạt động nào?
* Hoạt động sản xuất: biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra * Hệ thống sản xuất : - chế tạo (sp hữu hình) -
dịch vụ ( VD: du lịch => sp vô hình (sự hài lòng KH)
* Hoạt động marketing: theo Phillip Kotler, là những hoạt động thoã mãn nhu cầu
KH mục tiêu ‘ TỐT HƠN’ so với đối thủ cạnh tranh
* Hoạt động tài chính: là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ
phát sinh trong quá trình họạt động của DN
* Hoạt động nguồn nhân lực: liên quan tới tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực…
* Hoạt động thông tin :thu nhập -> cập nhập -> sử dụng ->báo cáo
3. Sản xuất là gì? Hàm sản xuất? (ví dụ hàm sản xuất Cobb-Douglas)
- Sản xuất: là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào với 1 trình độ công
nghệ nhất định (hằng số) thành đầu ra là tổng sản phẩm (TP) hoặc sản lượng (Q).
- Hàm sản xuất: là một phương trình, biểu số liệu hay biểu đồ biểu thị
mối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp của các yếu
tố đầu vào (lao động, vốn) trong 1 khoảnh thời gian nhất định.
- Vd: Q or TP = AKαLβ (Hàm sx Cobb-Douglas)
- Cobb: nhà toán học, Douglas: nhà kinh tế học - Trong đó:
o A: trình độ công nghệ hay kiến thức nhất định (hằng số) o K: yếu tố vốn lOMoAR cPSD| 47151201
o α : hệ số co giãn biểu hiện sự tác động của vốn đến Q hoặc TP o L : yếu tố lao động
o β : hệ số co giãn biểu hiện sự tác động của lao động đến Q hoặc TP
4. Sản xuất trong ngắn hạn? Hàm sản xuất trong ngắn hạn)
- Hàm SX ngắn hạn (Short run) là khoảng thời gian có 1 hoặc một số các
yếu tố sản xuất thay đổi về số lượng, các YTSX khác không thay đổi về số lượng
- Hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q = f(L) hay TP = f(L)
5. APL ; MPL? MPL cắt APL tại APL max?
MP (Marginal Product) – Sản phẩm biên (NĂNG SUẤT BIÊN): Là lượng sản
phẩm tăng thêm từ việc sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào, trong khi các
yếu tố khác không đổi.
MP tuân theo quy luật lợi ích biên giảm dần hay hiệu suất giảm dần.
AP (Average Product) – Sản phẩm trung bình (NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN): năng
suất bình quân trên mỗi lao động.
AP tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần: AP ban đầu tăng lên nhưng
khi đến một mức nào đó thì AP giảm dần. lOMoAR cPSD| 47151201
6. Sản xuất trong dài hạn? Hàm sản xuất trong dài hạn? -
Sản xuất trong dài hạn là thời kỳ đủ dài để doanh nghiệp có thể thay
đổi toàn bộ yếu tố đầu vào, bao gồm cả năng lực sản xuất.
Lưu ý
năng lực sản xuất chỉ có thể thay đổi khi công ty đầu tư thêm vốn thay đổi công nghệ. -
Hàm sản xuất trong dài hạn:
Q = f(K,L) hay TP = f(K,L)
7. Điều kiện tối ưu hóa sản xuất?
- Sd nhân tử giả Larange - Sd đường Đường đồng lượng Đường đồng phí
- Sd phân tích cận biên
Điều kiện tối ưu hóa sản xuất: = w *L + r *K = C
* MPL: sản phẩm cận biên của lđ
* w: chi phí hoặc giá của một đơn vị lđ
* MPK/w : sản phẩm cận biên của một giá trị lao động
* MPK : sản phẩm cận biên của vốn
* r:chi phí hoặc giá của một giá trị vốn
* MPK/r :sản phẩm cận biên của một đơn vị vốn có cùng 1 sp cận biên của 1 đv giá lOMoAR cPSD| 47151201 * w*l: chi phí cho lđ * r*k: chi phí cho vốn
8. Các trường hợp hiệu suất kinh tế theo qui mô?
T/hợp 1: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β>1) đầu ra tăng > 1% or > n lần:
Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô.
VD: trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng , bên sản xuất khi không sản xuất thì vẫn
tốn các chi phí cố định nên vẫn phải làm việc hết năng suất để giảm chi phí cố định xuống.
T/hợp 2: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β=1) đầu ra tăng = 1% or = n lần:
Hiệu suất kinh tế không đổi theo qui mô.
VD: trong thương mại, việc mua đi bán lại
T/hợp 3: Đầu vào tăng 1% or n lần (α+β<1) đầu ra tăng < 1% or < n lần:
Tính phi kinh tế vì qui mô (Lợi tức giảm dần theo qui mô)
VD: trong ngành khai thác khoáng sản. Trữ lượng có hạn
9. Các khái niệm liên quan đến chi phí? - Chi phí kế toán
Là chi phí tính toán của nhà làm kế toán bao gồm tất cả những khoản chi
mà doanh nghiệp phải chi cho thực tế.
Vd: Sinh viên đi học, những chi phí phụ huynh ghi lại sổ sách (học phí, chi tiêu, đi lại,…) - Chi phí cơ hội
• Là những khả năng bị bỏ qua do nguồn tài nguyên được dùng vào việc khác
• Vd: Sinh viên không đi học, phương pháp đánh đổi là đi làm (thu nhập đi
làm là chi phí cơ hội cho việc đi làm) lOMoAR cPSD| 47151201 - Chi phí kinh tế
Là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản
xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định của DN ( gồm chi phí cơ hội của
các yếu tố đầu vào ).
10.Các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn? Ví dụ dạng bảng, đồ thị, phương trình?
Là có ít nhất 1 loại chi phí sản xuất không đổi theo sản lượng (chi phí cố định (FC) or (TFC))
Các loại chi phí trong ngắn hạn: • TC: Tổng chi phí
• TFC: Tổng chi phí cố định: ko thay đổi theo sản lượng
• TVC: Tổng chi phí biến đổi: thay đổi theo sản lượng
• AFC: Chí phí cố định bình quân
• AVC: Chí phi biến đổi bình quân
• ATC: Tổng chi phí trung bình của việc sản xuất ra một lượng hàng hóa nào đó • MC: Chí phí biên CHI PHÍ TRUNG BÌNH
Chi phí cố định trung bình (AFC) : AFC =
Chi phí biến đổi trung bình (AVC) : AVC =
Chi phí trung bình (ATC): ATC = ATC = AVC + AFC = +
CHI PHÍ BIÊN: tổng chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 sản phẩm MC = =( TC’)Q =
11. Mối quan hệ giữa MPL và MC; APL và AVC? lOMoAR cPSD| 47151201
12.Chi phí sản xuất dài hạn? Các trường hợp hiệu suất kinh tế theo qui mô? Chi phí sx trong dài hạn:
• LRATC: chi phí sx trung bình dài hạn
• SRATC: chi phí sx trung bình ngắn hạn Đường chi phí trung bình dài hạn ( LRATC ):
Có dạng hình chữ U, phẳng hơn rất nhiều so với đường tổng chi phí bình quân ngắn hạn (SRATC).
Là đường bao của tất cả các đường tổng chi phí bình quân ngắn hạn.
LRATC chia làm ba đoạn:
○ + LRATC dốc xuống( hệ số góc âm): hiệu suất kinh tế theo quy mô
○ + LRATC không dốc: hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô ○
+LRATC dốc lên( hệ số góc dương): tính phi kinh tế theo quy mô
13.Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN?
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Q =TR – TC
(Hàm theo biến sản lượng Q)
Để lợi nhuận cực đại: Q =TR-TC MAX Điều kiện cần : ’ Q = 0 TR’ = TC’ MR =MC Điều kiện đủ : '' Q < 0
Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại tại MR = MC
TR thay đổi khi dùng thêm một đơn vị sản phẩm gọi là doanh thu cận biên MR MR = ∆TR/∆Q = (TR(Q))’
Kết luận: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN : MR = MC Xác định Q
CHƯƠNG 7&8 HÌNH THÁI (CẤU TRÚC) THỊ TRƯỜNG 14.
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÁN HẢO (TT CTHH)? lOMoAR cPSD| 47151201 a. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người bán, nhiều người
mua sản phẩm nhất định (sản phẩm có thể thay thế nhau)
VD: Thị trường gạo ở Việt Nam, café nguyên liệu tại Ban Mê Thuột. b. Đặc điểm
• Số lượng người mua, người bán rất nhiều (Không có cá nhân nào có thể ảnh
hưởng đến giá thị trường và các cá nhân khác)
• Sản phẩm có thể thay thế cho nhau (Mua của ai hay mua ở đâu là như nhau)
• Thông tin về thị trường là hoàn hảo: bên mua và bán đều nắm rõ thông tin
về giá, chất lượng, nơi bán, thời gian (Không thể bán với giá cao hơn)
• Không có rào cản gia nhập thị trường (Gia nhập hay rút lui khỏi thị trường
rất dễ dàng, không bị các yếu tố khác cản trở)
• DN cạnh tranh hoàn hảo có quy mô rất nhỏ so với thị trường, không ảnh
hưởng đến giá và lượng thị trường (do qui luật cung-cầu qui định)
• DOANH NGHIỆP CTHH LÀ NGƯỜI CHỊU GIÁ THỊ TRƯỜNG c.
Đường cầu (D) và đường doanh thu biên (MR) của DN CTHH -
Đường cầu của Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: Đường nằm
ngang (P = a (hằng số)) (do DNCTHH chịu giá thị trường nên
đường cầu hoàn toàn co giãn) -
PE = a (hằng số), không phụ thuộc Q -
Doanh thu biên bằng đạo hàm tổng doanh thu theo biến Q: -
MR = (TR)’Q = (P.Q)’Q = (a.Q)’Q = a -
Doanh thu trung bình AR (Average Revenue): - AR = TR/Q = PE = a lOMoAR cPSD| 47151201 - Đường Doanh thu biên MR: MR = (TR)’Q TR = P*Q = a * Q
(a là hằng số = mức giá thị trường) MR = a
Đối với DNCTHH, Đường doanh thu biên (MR) = Đường cầu (D) =
Mức giá cân bằng P = Doanh thu trung bình (AR)
d. Quyết định sản xuất trong ngắn hạn; dài hạn của DN CTHH -
Điều kiện cần: Lợi nhuận tối đa MR = MC -
Điều kiện đủ: Phân tích lợi nhuận (lời hay lỗ) = TR – TC = P.Q – ATC.Q = (P – ATC).Q
SO SÁNH GIÁ VÀ CHI PHÍ: 4 trường hợp
P > ATC: sản xuất vì có lợi nhuận > 0
P = ATC: sản xuất để hoà vốn
AVC < P < ATC: sản xuất để tối thiểu lỗ
P < AVC: không sản xuất
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn của DNCTHH:
- Tập trung vào lượng cung
- Ra quyết định dựa vào mối quan hệ giữa đường cầu và chi phí
QĐ sx trong ngắn hạn của DNCTHH: MR = MC = PE Và PE > = AVC min lOMoAR cPSD| 47151201
QĐ sx trong dài hạn của DNCTHH: MR = MC = PE Và PE > = ATC min
Nếu giá thấp hơn chi phí trung bình (PE ATCmin) : DN sẽ
rút lui thị trường (do doanh thu của DN không thể bù đắp
những chi phí cơ hội do sử dụng nguồn lực
Nếu PE > ATCmin : DN tiếp tục sản xuất Nếu PE = ATCmin : DN hòa vốn
e. Đường cung ngắn hạn của DN CTHH
Đường cung ngắn hạn của DNCTHH là phần đường MC từ AVC min trở lên.
f. Trường hợp nhập hoặc xuất ngành của DN CTHH ảnh hưởng đến
sản lượng “Q” tối đa hóa lợi nhuận của DN CTHH trong ngành
Khi P>ATC: DN có l ợi nhuận
Cung tăng do DN sản xuất nhiều hơn và do DN khác gia nhập ngành
Cung thị trường dịch chuyển sang phải Giá CB PE giảm
Lợi nhuận giảm cho đến khi bằng 0 (P=ATC) thì sẽ không còn sự gia nhập ngành nữa
Khi P Cung giảm do DN sản xuất ít đi và do DN rời bỏ ngành
Cung thị trường dịch chuyển sang trái Giá cân bằng PE tăng
Lợi nhuận tăng cho đến khi bằng 0 (P=ATC) thì sẽ không còn sự rời bỏ ngành nữa
g. Giá hòa vốn của DNCTHH lOMoAR cPSD| 47151201
h. Chú ý: bài tập, SGK, Lê Thế Giới
15. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN (TT ĐQ)? a. Khái niệm
Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một nhà cung cấp sản phẩm mà
không có sản phẩm khác thay thế (sản phẩm đặc biệt) Ví dụ : Thị trường điện lực Việt Nam . b. Đặc điểm
- Chỉ có duy nhất một người bán
- Sản phẩm bán ra là sản phẩm đặc biệt
- Rào cản thị trường rất lớn
- Thông tin trên thị trường không hoàn hảo o Do luật qui định (ĐQ nhà nước)
o Do bí quyết nghề nghiệp o Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô
o Sở hữu nguồn lực đầu vào,….
DNĐQ không phải là người chịu giá thị trường c. Phân loại ĐQ Gồm 3 loại :
- Độc quyền nhà nước: do pháp luật quy định. Nhà nước sẽ dùng luật để ngăn cấm sự gia nhập ngành.