Lý thuyết Chương 1 - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Lý thuyết Chương 1 - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác – Lênin
Câu 1:Trong các yếu tố sau, yếu tố nào quy định bản chất của thế giới quan
tôn giáo?
A. Lý tưởng.
B. Niềm tin.
C. Tri thức.
D. Thái độ.
Câu 2: Hình thức nào dưới đây được xem là đỉnh cao của phép biện chứng?
A. Phép biện chứng thời cổ đại.
B. Logic học của A-ri-xtốt.
C. Thuật ngụy biện trong thời kỳ trung cổ.
D. Phép biện chứng duy vật Mác - Lênin.
Câu 3: Theo quan niệm của các triết gia Hy Lạp cổ đại, triết học là gì?
A. Khoa học của các khoa học.
B. Khoa học về tự nhiên.
C. Khoa học về xã hội.
D. Khoa học về vũ trụ.
Câu 4: Cơ sở phân chia triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm là dựa trên cách giải quyết nào?
A. Vấn đề cơ bản của triết học.
B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Vấn đề phương pháp luận của triết học.
D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 5: Nghĩa tổng quát của thuật ngữ “triết học” theo người Hy Lạp cổ đại là
gì?
A. Tình yêu cuộc sống.
B. Yêu mến sự thông thái.
C. Yêu quý thiên nhiên.
D. Tình yêu thần thánh.
Câu 6: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học trả lời câu hỏi gì?
A. Vật chất có trước hay ý thức có trước?
B. Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
D. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại?
Câu 7: Triết học nào ở thời kỳ cổ đại được coi là “khoa học của khoa học”?
A. Triết học Hy Lạp.
B. Triết học Ai Cập.
C. Triết học Trung Hoa.
D. Triết học Ấn Độ.
Câu 8: Học thuyết nào sau đây cho rằng thế giới ra đời từ hai bản nguyên: vật
chất và tinh thần?
A. Chủ nghĩa hư vô.
B. Chủ nghĩa nhất nguyên.
C. Chủ nghĩa đa nguyên.
D. Chủ nghĩa nhị nguyên.
Câu 9: “Chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” là nhận xét của Ăngghen về
phương pháp triết học nào?
A. Phương pháp trừu tượng hóa.
B. Phương pháp siêu hình.
C. Phương pháp biện chứng.
D. Phương pháp khái quát hóa.
Câu 10: Phép biện chứng duy vật do ai xây dựng?
A. Hêraclit.
B. Palaton.
C. Hêghen.
D. Mác và Ăngghen.
Câu 11: Hãy xác định đúng hai trường phái chính của triết học?
A. Chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý.
B. Chủ nghĩa tương đối và chủ nghĩa hoài nghi.
C. Chủ nghĩa đa nguyên và chủ nghĩa nhị nguyên.
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Câu 12: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào sau đây?
A. Thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ IV trước công nguyên.
B. Thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên.
C. Thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ I trước công nguyên.
D. Thế kỷ thứ I sau công nguyên.
Câu 13: Ai là người đầu tiên thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện
chứng làm thành chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật?
A. Mác và Ăngghen.
B. Phoiơbắc.
C. Lênin.
D. Hêghen.
Câu 14: Hãy chọn phương án đúng nhất: Điều kiện để triết học ra đời khi
nào?
A. Khi con người xuất hiện và có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh.
B. Khi xã hội xuất hiện nhà nước, giai cấp và cần có hệ thống tri thức ở trình độ
khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
C. Khi khoa học tự nhiên phát triển và con người cần có tri thức khái quát để
nhận thức và cải tạo thế giới.
D. Khi tri thức con người đạt đến trình độ nhất định, tư duy đạt trình độ khái
quát hóa, trừu tượng hóa; xã hội có sự phân công lao động và phân chia giai
cấp xuất hiện.
Câu 15: Đâu là hạt nhân của thế giới quan?
A. Đạo đức.
B. Luật pháp.
C. Triết học.
D. Chính trị.
Câu 16: Triết học treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc không tồn tại
bên ngoài con người” là câu nói của ai?
A. Cantơ.
B. Hêghen.
C. Mác.
D. Hêraclit.
Câu 17: Điều gì đã gắn kết hai nhà triết học Phuriê và Xanh Ximông?
A. Đều sáng lập chủ nghĩa duy lý cận đại.
B. Đều sáng lập chủ nghĩa xã hội không tưởng
C. Đều sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Đều sáng lập chủ nghĩa duy tâm Pháp.
Câu 18:Chọn phương án đúng nhất: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác -
Lênin là gì?
A. Nghiên cứu con người.
B. Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Nghiên cứu quy luật xã hội.
D. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 19: Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị duy vật của triết gia nào?
A. Cantơ.
B. Phoiơbắc.
C. Senling.
D. Hêghen.
Câu 20: Chọn phương án trả lời đúng nhất về một trong ba vai trò chính của
triết học Mác - Lênin?
A. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn.
B. Giáo dục con người trong nhận thức và thực tiễn.
C. Giúp con người trong nhận thức và thực tiễn.
D. Định hướng tư tưởng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
Câu 21: Vì sao Mác và Ăngghen sáng lập mà triết học được gọi là triết học
Mác - Lênin?
A. Mác và Lênin cùng sáng lập.
B. Mác sáng lập, Lênin giáo dục, truyền bá.
C. Mác sáng lập, Lênin bảo vệ và phát triển.
D. Mác sáng lập, Lênin vận dụng thành công.
Câu 22: Triết học Mác kế thừa trực tiếp tiền đề lý luận nào?
A. Triết học phương Tây hiện đại.
B. Triết học Tây Âu thời trung cổ.
C. Triết học cổ điển Đức.
D. Triết học Hy Lạp cổ đại.
Câu 23: Chủ nghĩa Mác được truyền bá mạnh mẽ vào nước Nga trong giai
đoạn nào?
A. Những năm 90 của thế kỷ XIX.
B. Những năm 60 của thế kỷ XIX.
C. Những năm đầu thế kỷ XX.
D. Những năm 80 của thế kỷ XIX.
Câu 24: Triết học Mác - Lênin ra đời vào thời gian nào?
A. Những năm 60 thế kỷ XIX.
B. Những năm 50 thế kỷ XIX.
C. Những năm 40 thế kỷ XIX.
D. Những năm 30 thế kỷ XIX.
Câu 25: C. Mác và Ph. Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử trong giai đoạn nào?
A. 1848 -1895
B. 1844 -1848
C. 1848 -1893
D. 1841 -1844
Câu 26: Thời kỳ đầu trong sự phát triển tư tưởng triết học, triết gia nào được
C. Mác xem là chân lý?
A. Cantơ.
B. Senlinh.
C. Phoiơbắc.
D. Hêghen.
Câu 27: Chọn phương án đúng nhất: Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, triết
học Mác do ai bổ sung và phát triển?
A. Lênin.
B. Ăngghen và Lênin.
C. Lênin, các Đảng Cộng sản và công nhân trên thế giới.
D. Ăngghen.
Câu 28: Chọn phương án đúng: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa Mác - Lênin (trong đó có triết học Mác - Lênin)?
A. Bản thảo kinh tế - Triết học (1844).
B. Hệ tư tưởng Đức (1846).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Luận Cương về Phoiơbắc (1845).
Câu 29: Hãy chỉ ra mô
m
t trong những đại diê
m
n của “Chủ nghĩa xã hô
m
i không
tưởng Pháp”?
A. Vônte.
B. Đềcactơ.
C. Phuriê.
D. Xpinôza.
Câu 30: Triết học Phoiơbắc thuộc về trường phái triết học nào?
A. Duy vật biện chứng.
B. Duy tâm chủ quan.
C. Duy tâm khách quan.
D. Duy vật siêu hình.
Câu 31: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp.
B. Ấn Độ, Châu Phi, Nga
C. TQ, Ai Cập, Nga
D. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc.
| 1/9

Preview text:

Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác – Lênin
Câu 1:Trong các yếu tố sau, yếu tố nào quy định bản chất của thế giới quan tôn giáo? A. Lý tưởng. B. Niềm tin. C. Tri thức. D. Thái độ.
Câu 2: Hình thức nào dưới đây được xem là đỉnh cao của phép biện chứng?
A. Phép biện chứng thời cổ đại.
B. Logic học của A-ri-xtốt.
C. Thuật ngụy biện trong thời kỳ trung cổ.
D. Phép biện chứng duy vật Mác - Lênin.
Câu 3: Theo quan niệm của các triết gia Hy Lạp cổ đại, triết học là gì?
A. Khoa học của các khoa học.
B. Khoa học về tự nhiên. C. Khoa học về xã hội. D. Khoa học về vũ trụ.
Câu 4: Cơ sở phân chia triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm là dựa trên cách giải quyết nào?
A. Vấn đề cơ bản của triết học.
B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Vấn đề phương pháp luận của triết học.
D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 5: Nghĩa tổng quát của thuật ngữ “triết học” theo người Hy Lạp cổ đại là gì? A. Tình yêu cuộc sống.
B. Yêu mến sự thông thái. C. Yêu quý thiên nhiên. D. Tình yêu thần thánh.
Câu 6: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học trả lời câu hỏi gì?
A. Vật chất có trước hay ý thức có trước?
B. Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
D. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại?
Câu 7: Triết học nào ở thời kỳ cổ đại được coi là “khoa học của khoa học”? A. Triết học Hy Lạp. B. Triết học Ai Cập. C. Triết học Trung Hoa. D. Triết học Ấn Độ.
Câu 8: Học thuyết nào sau đây cho rằng thế giới ra đời từ hai bản nguyên: vật chất và tinh thần? A. Chủ nghĩa hư vô.
B. Chủ nghĩa nhất nguyên. C. Chủ nghĩa đa nguyên. D. Chủ nghĩa nhị nguyên.
Câu 9: “Chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” là nhận xét của Ăngghen về
phương pháp triết học nào?
A. Phương pháp trừu tượng hóa. B. Phương pháp siêu hình.
C. Phương pháp biện chứng.
D. Phương pháp khái quát hóa.
Câu 10: Phép biện chứng duy vật do ai xây dựng? A. Hêraclit. B. Palaton. C. Hêghen. D. Mác và Ăngghen.
Câu 11: Hãy xác định đúng hai trường phái chính của triết học?
A. Chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý.
B. Chủ nghĩa tương đối và chủ nghĩa hoài nghi.
C. Chủ nghĩa đa nguyên và chủ nghĩa nhị nguyên.
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Câu 12: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào sau đây?
A. Thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ IV trước công nguyên.
B. Thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên.
C. Thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ I trước công nguyên.
D. Thế kỷ thứ I sau công nguyên.
Câu 13: Ai là người đầu tiên thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện
chứng làm thành chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật? A. Mác và Ăngghen. B. Phoiơbắc. C. Lênin. D. Hêghen.
Câu 14: Hãy chọn phương án đúng nhất: Điều kiện để triết học ra đời khi nào?
A. Khi con người xuất hiện và có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh.
B. Khi xã hội xuất hiện nhà nước, giai cấp và cần có hệ thống tri thức ở trình độ
khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
C. Khi khoa học tự nhiên phát triển và con người cần có tri thức khái quát để
nhận thức và cải tạo thế giới.
D. Khi tri thức con người đạt đến trình độ nhất định, tư duy đạt trình độ khái
quát hóa, trừu tượng hóa; xã hội có sự phân công lao động và phân chia giai cấp xuất hiện.
Câu 15: Đâu là hạt nhân của thế giới quan? A. Đạo đức. B. Luật pháp. C. Triết học. D. Chính trị.
Câu 16: Triết học treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc không tồn tại
bên ngoài con người” là câu nói của ai? A. Cantơ. B. Hêghen. C. Mác. D. Hêraclit.
Câu 17: Điều gì đã gắn kết hai nhà triết học Phuriê và Xanh Ximông?
A. Đều sáng lập chủ nghĩa duy lý cận đại.
B. Đều sáng lập chủ nghĩa xã hội không tưởng
C. Đều sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Đều sáng lập chủ nghĩa duy tâm Pháp.
Câu 18:Chọn phương án đúng nhất: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì? A. Nghiên cứu con người.
B. Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Nghiên cứu quy luật xã hội.
D. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 19: Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị duy vật của triết gia nào? A. Cantơ. B. Phoiơbắc. C. Senling. D. Hêghen.
Câu 20: Chọn phương án trả lời đúng nhất về một trong ba vai trò chính của
triết học Mác - Lênin?
A. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn.
B. Giáo dục con người trong nhận thức và thực tiễn.
C. Giúp con người trong nhận thức và thực tiễn.
D. Định hướng tư tưởng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
Câu 21: Vì sao Mác và Ăngghen sáng lập mà triết học được gọi là triết học Mác - Lênin?
A. Mác và Lênin cùng sáng lập.
B. Mác sáng lập, Lênin giáo dục, truyền bá.
C. Mác sáng lập, Lênin bảo vệ và phát triển.
D. Mác sáng lập, Lênin vận dụng thành công.
Câu 22: Triết học Mác kế thừa trực tiếp tiền đề lý luận nào?
A. Triết học phương Tây hiện đại.
B. Triết học Tây Âu thời trung cổ.
C. Triết học cổ điển Đức.
D. Triết học Hy Lạp cổ đại.
Câu 23: Chủ nghĩa Mác được truyền bá mạnh mẽ vào nước Nga trong giai đoạn nào?
A. Những năm 90 của thế kỷ XIX.
B. Những năm 60 của thế kỷ XIX.
C. Những năm đầu thế kỷ XX.
D. Những năm 80 của thế kỷ XIX.
Câu 24: Triết học Mác - Lênin ra đời vào thời gian nào?
A. Những năm 60 thế kỷ XIX.
B. Những năm 50 thế kỷ XIX.
C. Những năm 40 thế kỷ XIX.
D. Những năm 30 thế kỷ XIX.
Câu 25: C. Mác và Ph. Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử trong giai đoạn nào? A. 1848 -1895 B. 1844 -1848 C. 1848 -1893 D. 1841 -1844
Câu 26: Thời kỳ đầu trong sự phát triển tư tưởng triết học, triết gia nào được
C. Mác xem là chân lý? A. Cantơ. B. Senlinh. C. Phoiơbắc. D. Hêghen.
Câu 27: Chọn phương án đúng nhất: Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, triết
học Mác do ai bổ sung và phát triển? A. Lênin. B. Ăngghen và Lênin.
C. Lênin, các Đảng Cộng sản và công nhân trên thế giới. D. Ăngghen.
Câu 28: Chọn phương án đúng: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa Mác - Lênin (trong đó có triết học Mác - Lênin)?
A. Bản thảo kinh tế - Triết học (1844).
B. Hệ tư tưởng Đức (1846).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Luận Cương về Phoiơbắc (1845).
Câu 29: Hãy chỉ ra mô m
t trong những đại diê m
n của “Chủ nghĩa xã hô m i không tưởng Pháp”? A. Vônte. B. Đềcactơ. C. Phuriê. D. Xpinôza.
Câu 30: Triết học Phoiơbắc thuộc về trường phái triết học nào? A. Duy vật biện chứng. B. Duy tâm chủ quan. C. Duy tâm khách quan. D. Duy vật siêu hình.
Câu 31: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. B. Ấn Độ, Châu Phi, Nga C. TQ, Ai Cập, Nga
D. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc.