Lý thuyết chương 10 : Đo lường thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô

 (Giá trị tổng sản lượng quốc nội: Gross domestic products) Tổng giá trị thị trường của tất cả lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước được tính trong một năm. Hàng hóa bán cho người sử dụng cuối cùng: Hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
Chương 10: Đo lường thu nhập quốc gia
Một số thuật ngữ:
Sản phẩm tiêu hao là SP mất đi & chuyển 1 lần vào thành phẩm (VD:
nguyên vật liệu..)
SP lâu bền : tồn tại qua nhiều chu kỳ SX (nhà xưởng, máy móc..) nhưng bị
giảm giá do hao mòn hữu hình & vô hình .
Hàng hóa Trung gian: dung làm đầu vào cho hàng hóa khác, dược sử dụng
hét 1lần trong quá trình SX đó giá trị HHTG chuyển hết vào giá trị thành
phẩm
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: Hàng hóa bán cho người sử dụng cuối cùng:
Hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.hoặc Dùng làm đầu vào cho sản xuất
nhưng được sử dụng nhiều lần: Máy móc thiết bị, TSCĐ khác.
Tiêu dùng (cá nhân hay CP): thực phẩm, quần áo, kem
đánh răng,… ; dịch vụ hớt tóc, karaoke, vận tải,…
Đầu tư: máy móc, thiết bị, xây dựng nhà đất… Xuất khẩu:
các hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài.
1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu: tổng thu nhập của tất cả mọi người trong
nền kinh tế và tổng chi tiêu cho sản lượng HH-DV cho nền KT.
Thu nhập=Chi tiêu
Do mỗi giao dịch đều có bên mua và bên bán. Mỗi đô la của người mua chi tiêu ra
chính là thu nhập của người bán
2. GDP
2.1. K/n:
(Giá trị tổng sản lượng quốc nội: Gross domestic products) Tổng giá trị thị trường
của tất cả lượng hàng hóa dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một
nước được tính trong một năm.
2.2. tính chất của GDP
Là gía trị thị trường
Của tất cả( tức là cố gắng bao hàm tất cả các mặt hàng nhưng vẫn có một số
mặt hàng do đo lường khó khắn hoặc k hợp pháp nên không tính) Cuối
cùng
HH và DV bao gồm: hữu hình(thực phẩm, qáo, xe hơi,…) và vô hình( cắt
tóc, lau dọn nhà cửa, khám sức khỏe,..)
Hiện đang được sản xuất
lOMoARcPSD| 46988474
Trong phạm vi một quốc gia
Trong một khoảng thời gian nhất định
3. PP tính GDP
3.1. PP sản xuất
GDP = V.Ai
V.A = Giá trị sản lượng đầu ra GO – Chi phí trung gian
Lưu ý: CP trung gian: nguyên,nhiên vật liệu; vận tải,bốc xếp...
3.2. PP chi tiêu
I=I_N+De
Vs I_N là đầu tư ròng
C: chi tiêu của các hộ gia đình ;I: đầu tư của doanh nghiệp
G: chi tiêu chính phủ
X: giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa & dịch vụ
M:giá trị kim ngạch nhập khẩu hàng hóa & dịch vụ\
3.3. PP thu nhập
De (depreciation): khấu hao
W (wages): tiền lương (là thu nhập của người lao
động) R (rent): tiền thuê nhà, thuê đất i: lợi tức từ vốn
cho vay
Pr: lợi nhuận ca các doanh nghiệp
Ti: thuế gián thu (thuế TVA , thuế tài nguyên, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt)
lOMoARcPSD| 46988474
4. GDP danh nghĩa thực
GDPn GDPr
Tính theo giá hiện hành( giá đang Tính theo giá gốc( lấy giá của năm lưu
hàng tại mỗi thời điểm) Pt được chọn làm năm gốc Po
Mang tính chất tổng kết năm, sự gia tăng GDPn có thể do lạm phát Sự
gia tăng là do tăng số lượng HH-
Nên sự gia tăng là do tăng giá HH- DV
DV
K dùng để đo lường tăng trưởng kt dùng để đo lường tăng trưởng kt
Qt: lượng HH-DV năm tở
5. Giá thị trường
GDPmp: Là giá bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường có chứa thuế gián thu
GDPfc=GDPmp-Ti
Ti: thuế gián thu
6. GNP
K/n: là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa-dịch vụ (HH-DV) cui cùng do công
dân một nước sản xuất ra trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm. GNP
= GDP +NIA (NIA=A-B)
NIA: thu nhập ròng từ nước ngoài
Net income from abroad
A: thu nhập yếu tố nhận được từ nước ngoài
thu từ xuất khẩu
lợi nhuận chuyển về nước của các đơn vị KT của đất nước hoạt động ở
nước ngoài
thu nhập chuyển về nước của chuyên gia, người lao động của đất nước
nhưng sống & làm việc ở nươc ngoài
B: thu nhập yếu tố trả cho nước ngoài
chi cho nhập khẩu
lợi nhuận chuyển đi của các đơn vị KT của nước ngoài hoạt động trong
nước
lOMoARcPSD| 46988474
thu nhập của chuyên gia, người lao động nước ngoài chuyển về nước h
A>B: GNP>GDP
A<B: GNP<GDP A=B: GNP =
GDP sp quốc dân ròng:
NNP=GNP-De Thu nhập quốc
dân:NI=NNP-Ti
Thu nhập cá nhân: PI=NI-Pr*+Tr
(Pr*: lợi nhuận giữ lại không chia & các khoản nộp cho chính phủ, Tr: trợ
cấp) Thu nhập cá nhân khả dụng: Yd=PI-thuế cá nhân Chỉ số giảm phát GDP=
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2=
Tốc độ tăng trưởng=(GDPt-GDPo)/GDPo
Chương 11:Đo lường chi phí sinh hoạt
1. Khái niệm
Lạm phát (inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một
khoảng thời gian nhất định.
Giảm phát (deflation) là sự giảm xuống liên tục của mức giá chung trong
một khoảng thời gian nhất định gọi
Giảm lạm phát (disinflation): sự sụt giảm ca mức lạm phát
2. Phân loại
Lạm phát vừa phải: (∏≤ 10%/năm), tăng chậm và thể dự đoán trc Lạm phát
phi mã: (10%/năm ∏≤ 100%/năm), kéo dài gây biến dạng KT nghiêm trọng
Siêu lạm phát:
(∏≥100%/năm).
3. Nguyên nhân gây lạm phát
Lạm phát do cầu tăng (cầu kéo) AD tăng do I,C,G or NX tăng
Lạm phát do cung giảm (chi phí đẩy hay do thiên tai) P tăng Lp
tăng
Lam phát do cả cung lẫn cầu
Lạm phát do chính sách của nhà nước
4. Đo lường lP
Tỷ lệ lạm phát
lOMoARcPSD| 46988474
Với: Pt-1: mức giá chung của năm t-1
Pt: mức giá chung của năm t
5. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
K/n: phản ánh sự biến động giá của một “giỏ” (basket) HH - DV tiêu biểu cho
cơ cấu tiêu dùng của XH. Khi mức giá tăng lên, chúng ta phải trả nhiều tiền hơn
để mua 1 giỏ hàng hóa như trước.
Giá tăng = giá trị đồng tiền giảm
-Các vấn đề còn của CPI
Thiên vị thay thế
Giới thiệu hang hóa mới
Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được
Tỷ lệ lạm phát=
PPI( chỉ số giá sản xuất): thước đo chi phsi của giỏ HH-DV được mua bởi doanh
nghiệp hữu ích trong việc dự đoán sự thay đổi của giá tiêu dùng
Chỉ số giảm phát GDP (tGDP deflator), còn gọi Chỉ số điều chỉnh GDP thường
được hiệu DGDP, chỉ stính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của
tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong
Chỉ số giảm phát GDP=GDPn/GDPr×100
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2=(Chỉ số giảm phát năm 2-CSGP năm 1)/
(CSGP 1)×100
Lãi suất DN=
Lãi suất Thực=Lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lp
Chỉ số giảm phát GDP( Chỉ số giá tiêu dung CPI
Phản ánh P của tất cả HH-DV SX trong Tất cả HH-DV ng tiêu dùng trong nước
nước mua( k bao gồm của DN& NN mua)
lOMoARcPSD| 46988474
VD1:VN SX tên lửa KCT15 chống
hạm,SP này thuộc GDPcủa VN nhưng
không thuộc giỏ hh tiêu biểu của người
tiêu dùng VN
quan tâm đến việc lấy trọng số cho các So sánh chi tiêu của năm này với năm P
khác nhau để tính ra 1 mức Pchung gốc với cùng một giỏ HH-DV duy nhất ;so
sánh P của các hh&dv hiện đang được SX trong nước với P của chính những
hh&dvđó trong năm gốc (nhóm hàng này thay đổi theo thời gian)
Chỉ những HH-DV trong nước Tất cả HH-Dv dc mua kêt cả nhập khẩu, miến
trong giỏ hang của ng tiêu dùng
Chương 12: sản xuất và tăng trưởng
1. Tăng trưởng KT trên toàn Thế giới: dựa theo GDP đầu ng hằng năm
2. Năng suất:
2.1. Sự quan trọng
Năng suất là số lượng HH-DV mà công nhân sx được trong mỗi đơn vị lao
động
Quan trọng vì:năng suất quyết định Sản lượng Thu nhập GDP vì GDP
thu nhập=chi tiêu
2.2. Yếu tố quyết định năng suất
a. Vốn vật chất trên mỗi công nhân công cụ làm việc: như máy móc,cấu trúc
hạ tầng,..
b. Vốn nhân lực kiến thức kỹ năng có được thông qua học tập tích lũy
c. TNTN tái tạo được( : rừng vì trồng lại được) và k tái tạo được(: dầu mỏ)
d. Kiến thức công nghệ sư hiểu biết của XH về phương thức tốt nhất để SX
3. Tăng trưởng KT và chính sách công
3.1. Đầu tư(I) và tiết kiệm(S)
-Đầu tư cho nguồn nhân lực hiện tại để nâng cao năng suất cho tương lai
-Tiết kiệm: có đôi khi nguồn lực khan hiếm nên cần giảm để cần cho tương lai
3.2. Sinh lợi giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp
a. Sinh lợi giảm dn
Vốn tăng sản lượng tăng thêm sẽ giảm b.
Hiệu ứng đuổi kịp
lOMoARcPSD| 46988474
A: 100 200 tăng trường 100%
B: 1000 1100 tăng trưởng 10%
A nghèo hơn B thì tốc độ tăng trưởng vẫn hơn B
3.3. Đầu tư: trực tiếp (FDI) và gián tiếp( đầu tư bởi nc ngoài nhưng ng trog
nc điều hành)
3.4. Giáo dục:
-Có sự biệt giữa Wage giữa CN có học thức và k
-Đầu tư vào nguồn nhân lực vốn nhân lực( có chi phí cơ hội) còn tạo ra ngoại
tác tích cực(VD: 1 ng sáng kiến ra cả XH được nhờ)
-Chảy máu chất xám: ng giỏi đến các nước lớn mạnh làm việc thay vì ở nước
mình
3.5. Sức khỏe và dinh dưỡng
Sức khỏe cao Năng suát cao sản lượng cao GDP tăng
3.6. Quyền sở hữu và ổn định chính trị
-Quyền sở hữu: là khả năng ng dân được thực hiện các quyền sd nguồn lực họ
sở hữu.
VD; công ty đào dầu đó học phải chắc chắn mỏ dầu đó của họ để khi đào được
họ sẽ được nhận hết lợi chứ .
-Mà để có quyền sở hữu chắc chắn thì quốc gia đó phải có sự ổn định chính trị
3.7. Thương Mại tự do
3.8. Nghiên cứu và phát triển
-Kiến thức là hàng hóa công: một ng đư ẩ ý tưởng đc đưa vào kiến thwusc
chung của nhân loại mng đều dc sd
-Cp khuyến khích nghêm cứu qua việc cấp bắng sáng chế
3.9. Tăng trưởng dân số
lOMoARcPSD| 46988474
Dàn trải TNTN: dân số tăng số lương thực đầu ng cũng như các nguốn
khác bị giảm
Dàn mỏng trữ lượng vốn : Dân số tăng GDP đầu ng giảm
Thúc đẩy tiến bộ CN
Chương 13: tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Thi trường tiền tệ: AS-AD
Thị trường vốn vay: IS-LM( chương này) 3 yếu tố p, cung và cầu
1. Hệ thống tài chính
Là những định chế theo quy định pháp luật giúp kết nối ng tiết kiệm vs ng đầu
Có 2 phần là thị trg tài chính và Trung gian tài chính
1.1. Thị trg tài chính( trực tiếp cung cấp vốn)
a. Trái phiếu: giấy chứng nợ hay chứng khoán nợ (là ng nắm trái phiếu là chủ
nợ) là giấy chứng nhận trách nhiệm trả nợ của ng đi vay.
-Đặc điểm:
Kỳ hạn: chủ nợ sẽ trả khi đến kỳ hạn cả vốn lẫn lại dù Con nợ
kinh doanh lỗ hay lãi hay phá sản Rủi ro:
-dài hạn nhiều rủi ro hơn ngắn hạn nên lãi suất dài hạn cao hơn ngắn
hạn.( đây là sự đánh đổi)
-Uy tín của dơn vị phát hành trái phiếu: uy tín cao (lãi suất thấp hơn) ít
phá sản, vỡ nợ
Ví dụ: anh cho vay 10 năm mà lỡ may 3 năm muốn bán nhưng sẽ k trả cho
bạn nên bạn phải tiếp tục nên lãi cao hơn bù đắp cho thời gian chờ đợi.
Xử lý thuế:
b. Cổ phiếu: rủi ro cao hơn trái phiếu nhưng lợi tức cao hơn
K/n: chứng từ thể hiện quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp( ng nắm giữ
chủ doanh nghiệp )
1.2. Trung gian tài chính( gián tiếp) cung cấp vốn thông
qua NH và quỹ tiết kiệm( khác NH là k có chức năng
thanh toán)
1.3. Đồng nhất thức GDP=I+G+C+NX
Nền kt đóng: Y=C+I+G Y-C-G=I S=I
lOMoARcPSD| 46988474
S=Sg+Sp
Sg là tiết kiệm chính phủ
Sp tiết kiệm tư nhân
Y-C-T: thu nhập còn lại sau khi trừ thuế và chi tiêu Sp
T-G; thu nhập còn lại của CP Sg
T>G thặng dư ngân sách Sg>0
T<G thâm hụt nhân sách Sg<0
2. Thị trường vốn vayP?
Cung vốn vay: S=Sg+Sp
dốc lên và quan hệ thuận vs lãi suất tức là lãi suát tăng thì ng ta gửi tiền để đi
cho vay nhiều hơn
Cầu vốn vay: I
quan hệ nghịch vs lãi suất
Các tác động ảnh hưởng đến Thị trg vốn vay
2.1. Tác động vào tiết kiệm cung vốn vay
a. Giảm thuế (cho Hộ GĐ)
T giảm Y-C-T=Sp tăng S tăng Cung tăng dịch sang phải i suất giảm Q
vốn tăng
2.2. Tác dộng vào đầu tư cầu vốn vay
a. Thuế( miễn thuế đầu tư cho DN)
T giảm nhu cầu I tăng cầu tăng dịch sang phải lãi suất tăng, Q tăng
b. Thâm hụt ngân sách CP vay mượn phát hành trái phiếu
Thâm hụt Sg giảm S giảm cung giảm sang trái Thâm hụt
lớn đầu tư giảm cầu giảm
Chương 14: Các công cụ cơ bản của tài chính
lOMoARcPSD| 46988474
1. Giá trị tương lai
K/n: tổng số tiền có được trong tương lai từ một số tiền trong hiện tại tương
ứng vơi mức lãi suất phổ biến cho trước
VD: Nếu hôm nay bạn gởi 100$ (giá trị hiện tại) vào ngân hàng với
mức lãi suất r= 5%/năm= 0,05/năm
Giá trị tương lai sau 1 năm là 100+5%100=100(1+5%)=105
2. Lãi kép
K/n: : nếu bạn không rút vốn & lãi ra, tiếp tục nhận lãi bạn có lãi kép
X*
3. Giá trị hiện tại
K/n: tổng số tiền được qui đổi về thời điểm hiện tại, sử dụng lãi suất phổ biến,
từ dòng tiền tương lai xác định trước.
Giá trị hiện tại=Giá trị tương lai/(1+r)n
VD: Nếu bạn trúng số 1.000.000 $ và được lựa chọn:
PA1: Nhận 20.000$/năm trong 50 năm
PA2: Nhận 400.000 (r=7%/năm)
PA1: Ta phải tính giá trị hiện tại của dòng tiền:
20000+20000/(1,07)^1 +20000/(1,07)^2 +20000/(1,07)^3 +...+20000/(1,07)^50
=276000
< 400000 nên nhận 400000 hôm nay
4. Đánh giá rủi ro
Bước 1: Lập bảng phân phối xác suất
Bước 2: Tính giá trị kỳ vọng Giá
trị kỳ vọng = E(∏)=
"∏" : giá trị liên quan đến biến cố i
lOMoARcPSD| 46988474
Pi: xác suất xãy ra biến cố i
VD1: Giá trị kỳ vọng=P1 thành côngx Giá cổ phần nếu thành công +P2 thất
bại.x giá cổ phần nếu thất bại
= 25%.40+75%.20=25 $/cổ phần
Bước 3: Tính độ lệch & độ lệch chuẩn
Độ lệch là mức chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng và giá trị thực tế
Độ lệch chuẩn: là căn bậc 2 của trung bình cộng gia quyền của bình phương độ
lệch của thu nhập của mỗi kết cục có được từ giá trị kỳ vọng của chúng
Bước 4: Ra quyết định biến cố nào có độ lệch chuẩn
nhỏ hơn thì ít rủi ro hơn
5. Giảm rủi ro
Mua bảo hiểm
-Thị trường bảo hiểm gặp hai vấn đề:
Lựa chọn ngược : ng có rủi ro cao hơn sẽ thích mua bảo hiểm hơn ng
có rủi ro thấp.
Rủi ro đạo đức: khi mua bảo hiểm rùi thì họ sẽ ít động cơ để cần phải
cẩn thận.
Đa dạng hóa (không bỏ tất cả trứng vào cùng 1 giỏ)
6. Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi
Trái phiếu NN lãi suất thấp nhưng rủi ro thấp Rf; cổ phiếu lãi suất cao Rm
nhưng rủi ro cao
Rp=bRm+(1-b)Rf
Rf: lợi tức của trái phiếu NN rủi ro rất thấp
Rm: lãi suất kỳ vọng của đầu tư vào chứng khoán
Rp: lợi tức kỳ vong với tổng danh mục đầu tư
lOMoARcPSD| 46988474
b: % số tiền đầu tư vào chứng khoán (1-
b): % số tiền đầu tư vào trái phiếu
7. Phân tích cơ bản
Nếu giá bán < giá trị: cổ phiếu đang được định giá thấp.
Nếu giá bán > giá trị: cổ phiếu đang được định giá cao.
Nếu giá bán = giá trị: cổ phiếu đang được định giá thỏa đáng.
Khi mua cổ phiếu nên chọn cổ phiếu định giá thấp
8. Giả thiết thị trường hiệu quả
Lý thuyết cho rằng giá cả tài sản phản ánh tất cả các thông tin có sẵn
công khai về giá trị của tài sản đó.
Cân bằng cung-cầu thiết lập giá cả thị trường.
Thị trường chứng khoán thể hiện hiệu quả của thông tin (việc mô tả giá
tài sản phản ánh một cách hợp lý từ tất cả các thông tin hiện hữu)
Thông tin về triển vọng lạc quan/bi quan của công ty tăng/giảm giá tr
và giá cổ phiếu
Giá cổ phiếu thay đổi không dự đoán trước được chọn ngẫu nhiên các
cổ phiếu
Chương 15: Thất nghiệp
1. Đo lường thất nghiệp
Lực lượng lao động=Số ng có việc làm+ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động=
lOMoARcPSD| 46988474
2. Khái niệm
Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng, không có việc
làm và tích cực tìm việc.
Thất nghiệp tự nguyện: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng,
không có việc làm nhưng không tích cực tìm việc.
Lao động nãn lòng: là những người sau một thời gian tìm việc không được nên nãn
lòng không tìm nữa
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp dao
động quanh nó.
3. Các loại thất nghiệp Thất nghiệp cọ sát:
Xảy ra khi con ng tốn time để tìm kiếm phù hợp vs sở thích khả năng của
mình
Thất nghiệp chu k:
VD2:Thất nghiệp theo chu kỳ xảy ra khi có mất việc làm trong thời kỳ suy
thoái và sự giảm sút trong chu kỳ kinh doanh. Thiếu nhu cầu là một trong
những yếu tố chính gây ra thất nghiệp theo chu kỳ.Khi nhu cầu tiêu dùng giảm,
doanh thu từ kinh doanh thường giảm. Do đó, các công ty phải sa thải công
nhân để cắt giảm chi phí để duy trì lợi nhuận của họ. Thất nghiệp cơ cấu(
cung>cầu)
VD: Các công ty cần thuê nhân công có kỹ năng kỹ thuật cao, chẳng hạn như
lập trình và các kỹ năng toán học để tiếp tục phát triển, trí tuệ nhân tạo, internet
of thíngs... Những cá nhân không có kỹ năng kỹ thuật có thể bị gạt ra bên lề và
họ có thể gặp thất nghiệp cơ cấu vì có sự không phù hợp giữa công việc trên thị
trường và công nhân.
Chính sách công và tìm việc
Bảo hiểm thất nghiệp: nhận dc lợi ích từ đây sẽ làm giảm động lực tìm
kiếm việc
4. Luật tiền lương tối thiểu
-Để đảm bảo mức sống tối thiểu của bộ phận dân cư, ở nhiều quốc gia nhà nước
có quy định về mức lương tối thiểu.
lOMoARcPSD| 46988474
-Mức lương tối thiểu cao hơn mức lương cân bằng của thị trường LĐ dẫn đến
cung LĐ vượt quá cầu LĐ và gây ra thất nghiệp.
5. Công đoàn
Công đoàn là hiệp hội của NLĐ được thành lập nhằm thương lượng với giới
chủ về tiền lương và điều kiện làm việc.
Khi công đoàn thương lượng về lương vs mức cáo cao hơn mức cân bằng tăng
cung giảm cầu thất nghiệp
6. Lý thuyết tiền lương hiệu qu
K/n: Theo lý thuyết này, DN sẽ hoạt động có hiệu quả hơn nếu trả lương cao hơn
mức cân bằng. Do đó, DN sẵn sàng trả lương cao ngay cả khi có tình trạng dư cung
về LĐ.
Có nhiều lý do thích nguyên nhân khiến cho DN muốn trả lương cao:
Sức khỏe ng lao động: trả lương cao hơn tiền nhiểu ăn dinh dưỡng hơn
năng suất cao hơn Ng lao động bỏ việc:
Wr
W0
W1
LS
LD
L
A
C
E
L0
LD
LS
lOMoARcPSD| 46988474
Chất lượng ng lao động
Nỗ lực của NLĐ
Chương 16: Hệ thống tiền tệ
1. Lý thuyết về tiền
1.1. K/n: là loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để
mua HH-DV từ ng khác 1.2. Chức năng của tiền
a. Trung gian trao đổi: thư sng mua đưa ng bán để đổi lấy HH-DV
b. Đơn vị tính toán: là một thước đo con ng sử dụng để niêm yết giá và ghi
nhận nợ
c. Phương tiện lưu trữ giá trị: thứ con ng có thể dùng để chuyển sức mua từ
hiện tài sang tương lai.
Tính thanh khoản: sự dẽ dàng chuyển đổi thành trunng gian trao đổi của nền
kinh tế mà một tài sản có thể thực hiện được.
1.3. Các loại tiền
a. Tiền hàng hóa: dùng hàng hóa làm tiền( vàng, ngọc trai, bạc,...) ( giá trị cố
hữu, tức là khi k dc sd làm tiền vẫn còn giá trị)
b. Tiền pháp định: tiền được ban hành quy định bởi nhà nước( có giá trị danh
nghĩa, tức là k còn giá trị khi k còn làm chức năng tiền)
Mo: tiền mặt tiền giấy được lưu thông bên ngoài
M1: Mo + tiền gửi k kỳ hạn trong ngân hàng
M2: M1+tiền gửi có kỳ hạn( ngắn và dài hạn)
M2 tổng khối lượng tiền trong nền kinh tế
2. Hệ thống ngân hàng: NHTW và NHTG
a. NHTW
Giám sát sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
Kiểm soát cung ứng tiền tệ trong nền kinh tế
Về nghiệp vụ:
Mở tk cho CP
Ứng tiền cho CP nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách
Cố vẫn CP về vấn đề tiền tệ
lOMoARcPSD| 46988474
b. NHTG
Làm trung gian trong việc nhận tiền gửi và cho vay giữa các TP trong nền kt
Làm trung gian trong mối quan hệ giữa các Tvien trong nền kt và NHTW
Nền kt cần tiền NHTW cung ứng cho NHTG vay NHTG cho nền kt vay.
3. Cách tạo tiền
3.1. Cơ số tiền & thừa số tiền:
Cơ số tiền (H) bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng (C) (tiền giấy, tiền kim loại)
+ tiền dự trữ trong ngân hàng (R). Đây là toàn bộ lượng tiền do NHTrung
Ương phát hành.
Vậy H=C+R
Thừa số tiền (Km số nhân tiền tệ) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra
từ 1 đơn vị cơ số tiền
VD: Km = 5 là từ 1 đồng tiền do ngân hàng TW phát hành sẽ tạo ra 5 đồng tiền
trong giao dịch
Quỹ tìền M1=H.Km
ΔM1=ΔH.Km
Km = ΔM1/ΔH
Gọi c: tỷ lệ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi không kỳ hạn; r :tỷ lệ
tiền mặt dự trữ trong hệ thống NH/lượng tiền gửi không kỳ hạn D:
lượng tiền gửi
H=C+R (1)
c=C/D C=c.D (2) thay(2)(3) vào (1) H=(c+r).D r=R/D=Rbb/D
+Rty/D R=r.D (3)
Km=M1/H=(1+c)/(c+r)
4. Cung tiền: là lượng tiền hiện có trong nền kt do NHTW kiểm soát cung tiền
3 công cụ kiểm soát:
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
lOMoARcPSD| 46988474
Rbb giảm Km tăng M tăng cung tiền tăng
Thay đỏi lãi suát chiết khấu
Tăng lãi suất chiết khấu NHTG tăng r_ty r tăng Km giảm M giảm cung
tiền giảm
Nghiệp vụ thị trường mở( mua bán trái phiếu của chính phủ)
NHTW bán trái phiếu lấy tiền về M giảm cung tiền giảm
I. Chính sách tiền tệ 1.
CSTT mở rộng: tăng cung
a. Mua trái phiếu
b. Giảm rbb
c. Giảm lãi suất
2. CSTT thu hẹp: giảm cung
a. Bán trái phiếu
b. Tăng rbb
c. Tăng lãi suất chiếu khấu
Chương 17: tăng trưởng tiền và lạm phát
1. Mức giá (P) và giá trị tiền(1/P)
Khi P tăng( có lạm phátvà được đo băng tốc độ tăng CPI hay tốc độ tăng chỉ số
giảm phát GDP) giá trị của tiền giảm
Lãi suát nghịch biến cầu tiền
Cung tiền phụ thuộc vào chính sách NHTW chứ k phải lãi suất
2. Sự phân đối cổ điển và tính trung lập của tiền
Biến danh nghĩa: đo bằng đơn vị tiền( thu nhập , giá cả, sản lượng danh
nghĩa,wage danh nghĩa,..)
Biến thực( sản lượng thực, wage thực, lãi suất thực,năng suất,...)
Tính trung lập cổ điển: cung tiền thay đỏi k ảnh hưởng đến các biến số thực
3. Vòng quay của tiền và phương trình số lượng
Vòng quay của tiền: số lần tiền được thanh toán từ ng này sang ng khác
PT số lượng
lOMoARcPSD| 46988474
Trong đó:
V (Velocity) là tốc độ chu chuyển (tức là số lần trung bình mà một tờ
giấy bạc được sử dụng để mua HH - DV trong 1 năm)
M là lượng cung tiền; thì số lượng đơn vị tiền tệ trao đổi trong 1 năm
là (M x V).
Y: GDP thực
P: mức giá (chỉ số giá)
P.Y=GDP danh nghĩa
4. Thuế lạm phát( việc CP in thêm tiền)
CP chi tiêu nhiều k đủ ngân sách để trả In thêm tiền để thanh toán cung tiền
tăng mất giá lạm phát
5. Hiệu ứng Fisher
Cung tiền tăng trong dài hạn tính trung lập k ảnh hưởng đến lãi suất thực lãi
suất danh nghĩa điều chỉnh 1:1 vs tỷ lệ lạm phát.
6. Chi phí lạm phát
a. Sụt giảm sức mua, nhận thức sai lầm về lạm phát
Lạm phát tự bản thân nó k làm giảm sức mua thực của con người.
VD; lương 10% nhưng LP 6% còn giá trị lương thực 4% cho rằng do LP
lương giảm
Nhưng tiền lương thực tế được tính bằng vốn vật chất, vốn nhân lực,….
b. Chi phí mòn giày: nguồn lực bị lãng phí khi LP khuyến khích ng ta giảm
nắm giữ tiền
VD: Chi phí mòn giày này chính là thời gian và sự thuận tiện bạn phải hy sinh
cho việc nắm giữ ít tiền giống như thời gian đi qua di lại ngân hàng thường
xuyên để rút tiền ít hơn
c. Chi phí thực đơn: chi phí cho sự điều chỉnh giá,
lOMoARcPSD| 46988474
VD: chi phí in lại menu nếu LP gia tăng dẫn đến giá trên menu tăng in lại
menu
d. Sự biến động giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực
LP gây giá tương đối-tức là giá một HH-DV vs các mức giá khác thay đỏi
nhiều mà ng tiêu dùng dựa vào giá đó để phân bổ nguồn lực quý hiếm e.
Các bóp méo thuế do LP
f. Nhầm lẫn và bất tiện
Một trong các chức năng của tiền là đơn vị hạch toán. Nhưng khi LP xãy ra
làm méo mó giá trị thực tế của đơn vị hạch toán nên việc tính toán kết quả hoạt
động SXKD của các DN khó chính xác.
Trong một chừng mực nào đó, LP làm cho các nhà đầu tư (ĐT) khó có thể phân
biệt giữa DN hoạt động có hiệu quả và kém hiệu quả. Hậu quả là cản trở thị
trường tài chính trong việc phân bổ một cách có hiệu quả các khoản tiết kiệm
của nền KT cho các dự án ĐT.
Chương 18: các khái niệm cơ bản của nền kinh tế mở
1. Dòng hàng hóa:XK;NK;XK ròng
Xuất khẩu (X): bán các hàng hóa &dịch vụ SX trong nước ra nước ngoài.
Nhập khẩu (M): mua các hàng hóa & dịch vụ được SX từ nước ngoài. XK
ròng (X-M): giá trị kim ngạch XK-giá trị kim ngạch NK=cán cân
thương mại
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu & nhập khẩu:
NX=X-M
NX: xuất khẩu ròng
X>M: thặng dư cán cân thương mại hay xuất siêu
X<M: thâm hụt cán cân thương mại hay nhập siêu
X=M: cân bằng cán cân thương mại
Các yếu tố ảnh hưởng đến NX
-Sở thích người tiêu dùng
Thị hiếu “ sính ngoại” mua hàng nc ngoài nhiều NK tăng NX giảm
-Giá cả hàng hóa trong & ngoài nước.
Giá hàng nôị địa > giá nc ngoài NK tăng Nx giảm
-Tỷ giá hối đoái
lOMoARcPSD| 46988474
Đồng nội tệ tăng 1 động nội đổi dc nhiều đồng ngoại hơn mua đc
nhiều hàng hóa hơn NK tăng NX giảm
-Thu nhập của người tiêu dùng
nhu cầu XK giảm NX giảm
-Chi phí vận chuyển.
Chi phí XK tăng XK giảm NX giảm
-Chính sách ngoại thương
Các công cụ bảo hộ.
Thuế quan
Hạn ngạch
Trợ giá hàng xuất khẩu Hiệp định hạn chế tự nguyện.
Các hàng rào phi thuế quan khác
2. NCO và NX
Dòng vốn ra dòng( NCO): là mua sắm tài sản nước ngoài của công dân trong nc
(1)trừ đi mua sắm tài sản trong nc bởi công dân nước ngoài(2)
NCO=Vốn đi ra- Vốn đi vào
VD: 1/ khi 1 người Mỹ mua cổ phiếu của Toyota làm tăng (1) của Mỹ NCO của
Mỹ tăng
2/ khi người Nhật qua Mỹ mở công ty kinh doanh (FDI) làm tăng (2) của Mỹ -
NCO của Mỹ giảm
3/ khi 1 người Nhật mua trái phiếu do chính phủ Mỹ phát hành làm tăng (2)
NCO của Mỹ giảm
Các yếu tố ảnh hưởng đến NCO
Lãi suất thực trả cho tài sản nước ngoài.(VD: nhà đầu tư trong nước mua
trái phiếu của nước nào có lãi suất cao hơn vốn nội địa tăng NCO tăng)
Lãi suất thực trả cho tài sản trong nước .
Rủi ro biết được về KT và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước ngoài.
Chính sách của nhà nước
Mồi quan hệ giữa NX và NCO
NX=NCO
Đồng nhất thức trong nền kt mở
Y-C-G=I+NX
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 10: Đo lường thu nhập quốc gia
Một số thuật ngữ:
Sản phẩm tiêu hao là SP mất đi & chuyển 1 lần vào thành phẩm (VD: nguyên vật liệu..)
SP lâu bền : tồn tại qua nhiều chu kỳ SX (nhà xưởng, máy móc..) nhưng bị
giảm giá do hao mòn hữu hình & vô hình .
Hàng hóa Trung gian: dung làm đầu vào cho hàng hóa khác, dược sử dụng
hét 1lần trong quá trình SX đó giá trị HHTG chuyển hết vào giá trị thành phẩm
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: Hàng hóa bán cho người sử dụng cuối cùng:
Hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.hoặc Dùng làm đầu vào cho sản xuất
nhưng được sử dụng nhiều lần: Máy móc thiết bị, TSCĐ khác.
Tiêu dùng (cá nhân hay CP): thực phẩm, quần áo, kem
đánh răng,… ; dịch vụ hớt tóc, karaoke, vận tải,…
Đầu tư: máy móc, thiết bị, xây dựng nhà đất… Xuất khẩu:
các hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài.
1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu: tổng thu nhập của tất cả mọi người trong
nền kinh tế và tổng chi tiêu cho sản lượng HH-DV cho nền KT. Thu nhập=Chi tiêu
Do mỗi giao dịch đều có bên mua và bên bán. Mỗi đô la của người mua chi tiêu ra
chính là thu nhập của người bán 2. GDP 2.1. K/n:
(Giá trị tổng sản lượng quốc nội: Gross domestic products) Tổng giá trị thị trường
của tất cả lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một
nước được tính trong một năm.
2.2. tính chất của GDP
• Là gía trị thị trường
• Của tất cả( tức là cố gắng bao hàm tất cả các mặt hàng nhưng vẫn có một số
mặt hàng do đo lường khó khắn hoặc k hợp pháp nên không tính) Cuối cùng
• HH và DV bao gồm: hữu hình(thực phẩm, qáo, xe hơi,…) và vô hình( cắt
tóc, lau dọn nhà cửa, khám sức khỏe,..)
• Hiện đang được sản xuất lOMoAR cPSD| 46988474
• Trong phạm vi một quốc gia
• Trong một khoảng thời gian nhất định 3. PP tính GDP 3.1. PP sản xuất GDP = V.Ai
V.A = Giá trị sản lượng đầu ra GO – Chi phí trung gian
Lưu ý: CP trung gian: nguyên,nhiên vật liệu; vận tải,bốc xếp... 3.2. PP chi tiêu I=I_N+De Vs I_N là đầu tư ròng
C: chi tiêu của các hộ gia đình ;I: đầu tư của doanh nghiệp G: chi tiêu chính phủ
X: giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa & dịch vụ
M:giá trị kim ngạch nhập khẩu hàng hóa & dịch vụ\ 3.3. PP thu nhập De (depreciation): khấu hao
W (wages): tiền lương (là thu nhập của người lao
động) R (rent): tiền thuê nhà, thuê đất i: lợi tức từ vốn cho vay
Pr: lợi nhuận của các doanh nghiệp
Ti: thuế gián thu (thuế TVA , thuế tài nguyên, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) lOMoAR cPSD| 46988474
4. GDP danh nghĩa thực GDPn GDPr
Tính theo giá hiện hành( giá đang Tính theo giá gốc( lấy giá của năm lưu
hàng tại mỗi thời điểm) Pt
được chọn làm năm gốc Po
Mang tính chất tổng kết năm, sự gia tăng GDPn có thể do lạm phát Sự
gia tăng là do tăng số lượng HH-
Nên sự gia tăng là do tăng giá HH- DV DV
K dùng để đo lường tăng trưởng kt dùng để đo lường tăng trưởng kt Qt: lượng HH-DV năm tở
5. Giá thị trường
GDPmp: Là giá bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường  có chứa thuế gián thu GDPfc=GDPmp-Ti Ti: thuế gián thu 6. GNP
K/n: là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa-dịch vụ (HH-DV) cuối cùng do công
dân một nước sản xuất ra trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm. GNP = GDP +NIA (NIA=A-B)
NIA: thu nhập ròng từ nước ngoài Net income from abroad
A: thu nhập yếu tố nhận được từ nước ngoài • thu từ xuất khẩu
• lợi nhuận chuyển về nước của các đơn vị KT của đất nước hoạt động ở nước ngoài
• thu nhập chuyển về nước của chuyên gia, người lao động của đất nước
nhưng sống & làm việc ở nươc ngoài
B: thu nhập yếu tố trả cho nước ngoài • chi cho nhập khẩu
• lợi nhuận chuyển đi của các đơn vị KT của nước ngoài hoạt động trong nước lOMoAR cPSD| 46988474
• thu nhập của chuyên gia, người lao động nước ngoài chuyển về nước họ A>B: GNP>GDP AGDP sp quốc dân ròng: NNP=GNP-De Thu nhập quốc dân:NI=NNP-Ti
Thu nhập cá nhân: PI=NI-Pr*+Tr
(Pr*: lợi nhuận giữ lại không chia & các khoản nộp cho chính phủ, Tr: trợ
cấp) Thu nhập cá nhân khả dụng: Yd=PI-thuế cá nhân Chỉ số giảm phát GDP=
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2=
Tốc độ tăng trưởng=(GDPt-GDPo)/GDPo
Chương 11:Đo lường chi phí sinh hoạt 1. Khái niệm
Lạm phát (inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một
khoảng thời gian nhất định.
Giảm phát (deflation) là sự giảm xuống liên tục của mức giá chung trong
một khoảng thời gian nhất định gọi là
Giảm lạm phát (disinflation): sự sụt giảm của mức lạm phát 2. Phân loại
Lạm phát vừa phải: (∏≤ 10%/năm), tăng chậm và có thể dự đoán trc Lạm phát
phi mã: (10%/năm ≤ ∏≤ 100%/năm), kéo dài gây biến dạng KT nghiêm trọng
Siêu lạm phát: (∏≥100%/năm). 3.
Nguyên nhân gây lạm phát
• Lạm phát do cầu tăng (cầu kéo) AD tăng do I,C,G or NX tăng
• Lạm phát do cung giảm (chi phí đẩy hay do thiên tai) P tăng Lp tăng
• Lam phát do cả cung lẫn cầu
• Lạm phát do chính sách của nhà nước 4. Đo lường lP Tỷ lệ lạm phát lOMoAR cPSD| 46988474 Với:
Pt-1: mức giá chung của năm t-1
Pt: mức giá chung của năm t 5.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
K/n: phản ánh sự biến động giá của một “giỏ” (basket) HH - DV tiêu biểu cho
cơ cấu tiêu dùng của XH. Khi mức giá tăng lên, chúng ta phải trả nhiều tiền hơn
để mua 1 giỏ hàng hóa như trước.
Giá tăng = giá trị đồng tiền giảm
-Các vấn đề còn của CPI • Thiên vị thay thế
• Giới thiệu hang hóa mới
• Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được Tỷ lệ lạm phát=
PPI( chỉ số giá sản xuất): thước đo chi phsi của giỏ HH-DV được mua bởi doanh
nghiệp hữu ích trong việc dự đoán sự thay đổi của giá tiêu dùng
Chỉ số giảm phát GDP (tGDP deflator), còn gọi là Chỉ số điều chỉnh GDP thường
được ký hiệu là DGDP, là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của
tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong
Chỉ số giảm phát GDP=GDPn/GDPr×100
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2=(Chỉ số giảm phát năm 2-CSGP năm 1)/ (CSGP 1)×100 Lãi suất DN=
Lãi suất Thực=Lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lp
Chỉ số giảm phát GDP(
Chỉ số giá tiêu dung CPI
Phản ánh P của tất cả HH-DV SX trong
Tất cả HH-DV ng tiêu dùng trong nước nước
mua( k bao gồm của DN& NN mua) lOMoAR cPSD| 46988474
VD1:VN SX tên lửa KCT15 chống
hạm,SP này thuộc GDPcủa VN nhưng
không thuộc giỏ hh tiêu biểu của người tiêu dùng VN
quan tâm đến việc lấy trọng số cho các So sánh chi tiêu của năm này với năm P
khác nhau để tính ra 1 mức Pchung gốc với cùng một giỏ HH-DV duy nhất ;so
sánh P của các hh&dv hiện đang được SX trong nước với P của chính những
hh&dvđó trong năm gốc
(nhóm hàng này thay đổi theo thời gian)
Chỉ những HH-DV trong nước Tất cả HH-Dv dc mua kêt cả nhập khẩu, miến là
trong giỏ hang của ng tiêu dùng
Chương 12: sản xuất và tăng trưởng
1. Tăng trưởng KT trên toàn Thế giới: dựa theo GDP đầu ng hằng năm 2. Năng suất: 2.1. Sự quan trọng
Năng suất là số lượng HH-DV mà công nhân sx được trong mỗi đơn vị lao động
Quan trọng vì:năng suất quyết định Sản lượng Thu nhập GDP vì GDP có thu nhập=chi tiêu
2.2. Yếu tố quyết định năng suất
a. Vốn vật chất trên mỗi công nhân công cụ làm việc: như máy móc,cấu trúc hạ tầng,..
b. Vốn nhân lực kiến thức kỹ năng có được thông qua học tập tích lũy
c. TNTN tái tạo được( : rừng vì trồng lại được) và k tái tạo được(: dầu mỏ)
d. Kiến thức công nghệ sư hiểu biết của XH về phương thức tốt nhất để SX
3. Tăng trưởng KT và chính sách công
3.1. Đầu tư(I) và tiết kiệm(S)
-Đầu tư cho nguồn nhân lực hiện tại để nâng cao năng suất cho tương lai
-Tiết kiệm: có đôi khi nguồn lực khan hiếm nên cần giảm để cần cho tương lai
3.2. Sinh lợi giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp
a. Sinh lợi giảm dần
Vốn tăng sản lượng tăng thêm sẽ giảm b.
Hiệu ứng đuổi kịp lOMoAR cPSD| 46988474
A: 100 200 tăng trường 100%
B: 1000 1100 tăng trưởng 10%
Dù A nghèo hơn B thì tốc độ tăng trưởng vẫn hơn B
3.3. Đầu tư: trực tiếp (FDI) và gián tiếp( đầu tư bởi nc ngoài nhưng ng trog nc điều hành) 3.4. Giáo dục:
-Có sự biệt giữa Wage giữa CN có học thức và k
-Đầu tư vào nguồn nhân lực vốn nhân lực( có chi phí cơ hội) còn tạo ra ngoại
tác tích cực
(VD: 1 ng sáng kiến ra cả XH được nhờ)
-Chảy máu chất xám: ng giỏi đến các nước lớn mạnh làm việc thay vì ở nước mình
3.5. Sức khỏe và dinh dưỡng
Sức khỏe cao Năng suát cao sản lượng cao GDP tăng
3.6. Quyền sở hữu và ổn định chính trị
-Quyền sở hữu: là khả năng ng dân được thực hiện các quyền sd nguồn lực họ sở hữu.
VD; công ty đào dầu đó học phải chắc chắn mỏ dầu đó của họ để khi đào được
họ sẽ được nhận hết lợi chứ .
-Mà để có quyền sở hữu chắc chắn thì quốc gia đó phải có sự ổn định chính trị
3.7. Thương Mại tự do
3.8. Nghiên cứu và phát triển
-Kiến thức là hàng hóa công: một ng đư ẩ ý tưởng đc đưa vào kiến thwusc
chung của nhân loại mng đều dc sd
-Cp khuyến khích nghêm cứu qua việc cấp bắng sáng chế
3.9. Tăng trưởng dân số lOMoAR cPSD| 46988474
Dàn trải TNTN: dân số tăng số lương thực đầu ng cũng như các nguốn khác bị giảm
Dàn mỏng trữ lượng vốn : Dân số tăng GDP đầu ng giảm
Thúc đẩy tiến bộ CN
Chương 13: tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Thi trường tiền tệ: AS-AD
Thị trường vốn vay: IS-LM( chương này) 3 yếu tố p, cung và cầu
1. Hệ thống tài chính
Là những định chế theo quy định pháp luật giúp kết nối ng tiết kiệm vs ng đầu tư
Có 2 phần là thị trg tài chính và Trung gian tài chính
1.1. Thị trg tài chính( trực tiếp cung cấp vốn)
a. Trái phiếu: giấy chứng nợ hay chứng khoán nợ (là ng nắm trái phiếu là chủ
nợ) là giấy chứng nhận trách nhiệm trả nợ của ng đi vay. -Đặc điểm: •
Kỳ hạn: chủ nợ sẽ trả khi đến kỳ hạn cả vốn lẫn lại dù Con nợ có
kinh doanh lỗ hay lãi hay phá sản Rủi ro:
-dài hạn nhiều rủi ro hơn ngắn hạn nên lãi suất dài hạn cao hơn ngắn
hạn.( đây là sự đánh đổi)
-Uy tín của dơn vị phát hành trái phiếu: uy tín cao (lãi suất thấp hơn) ít phá sản, vỡ nợ
Ví dụ: anh cho vay 10 năm mà lỡ may 3 năm muốn bán nhưng sẽ k trả cho
bạn nên bạn phải tiếp tục nên lãi cao hơn bù đắp cho thời gian chờ đợi. • Xử lý thuế:
b. Cổ phiếu: rủi ro cao hơn trái phiếu nhưng lợi tức cao hơn
K/n: chứng từ thể hiện quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp( ng nắm giữ là chủ doanh nghiệp )
1.2. Trung gian tài chính( gián tiếp) cung cấp vốn thông
qua NH và quỹ tiết kiệm( khác NH là k có chức năng thanh toán)
1.3. Đồng nhất thức GDP=I+G+C+NX
Nền kt đóng: Y=C+I+G Y-C-G=I S=I lOMoAR cPSD| 46988474 S=Sg+Sp
Sg là tiết kiệm chính phủ Sp tiết kiệm tư nhân
Y-C-T: thu nhập còn lại sau khi trừ thuế và chi tiêu Sp
T-G; thu nhập còn lại của CP Sg
T>G thặng dư ngân sách Sg>0
T2. Thị trường vốn vayP?
Cung vốn vay: S=Sg+Sp
dốc lên và quan hệ thuận vs lãi suất tức là lãi suát tăng thì ng ta gửi tiền để đi cho vay nhiều hơn Cầu vốn vay: I
quan hệ nghịch vs lãi suất
Các tác động ảnh hưởng đến Thị trg vốn vay
2.1. Tác động vào tiết kiệm cung vốn vay
a. Giảm thuế (cho Hộ GĐ)
T giảm Y-C-T=Sp tăng S tăng Cung tăng dịch sang phải lãi suất giảm Q vốn tăng
2.2. Tác dộng vào đầu tư cầu vốn vay
a. Thuế( miễn thuế đầu tư cho DN)
T giảm nhu cầu I tăng cầu tăng dịch sang phải lãi suất tăng, Q tăng
b. Thâm hụt ngân sách CP vay mượn phát hành trái phiếu
Thâm hụt Sg giảm S giảm cung giảm sang trái Thâm hụt
lớn đầu tư giảm cầu giảm
Chương 14: Các công cụ cơ bản của tài chính lOMoAR cPSD| 46988474
1. Giá trị tương lai
K/n: tổng số tiền có được trong tương lai từ một số tiền trong hiện tại tương
ứng vơi mức lãi suất phổ biến cho trước
VD: Nếu hôm nay bạn gởi 100$ (giá trị hiện tại) vào ngân hàng với
mức lãi suất r= 5%/năm= 0,05/năm
Giá trị tương lai sau 1 năm là 100+5%100=100(1+5%)=105 2. Lãi kép
K/n: : nếu bạn không rút vốn & lãi ra, tiếp tục nhận lãi bạn có lãi kép X*
3. Giá trị hiện tại
K/n: tổng số tiền được qui đổi về thời điểm hiện tại, sử dụng lãi suất phổ biến,
từ dòng tiền tương lai xác định trước.
Giá trị hiện tại=Giá trị tương lai/(1+r)n
VD: Nếu bạn trúng số 1.000.000 $ và được lựa chọn:
PA1: Nhận 20.000$/năm trong 50 năm
PA2: Nhận 400.000 (r=7%/năm)
PA1: Ta phải tính giá trị hiện tại của dòng tiền:
20000+20000/(1,07)^1 +20000/(1,07)^2 +20000/(1,07)^3 +...+20000/(1,07)^50 =276000
< 400000 nên nhận 400000 hôm nay
4. Đánh giá rủi ro
Bước 1: Lập bảng phân phối xác suất
Bước 2: Tính giá trị kỳ vọng Giá trị kỳ vọng = E(∏)=
• "∏" : giá trị liên quan đến biến cố i lOMoAR cPSD| 46988474
• Pi: xác suất xãy ra biến cố i
VD1: Giá trị kỳ vọng=P1 thành côngx Giá cổ phần nếu thành công +P2 thất
bại.x giá cổ phần nếu thất bại
= 25%.40+75%.20=25 $/cổ phần
Bước 3: Tính độ lệch & độ lệch chuẩn
Độ lệch là mức chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng và giá trị thực tế
Độ lệch chuẩn: là căn bậc 2 của trung bình cộng gia quyền của bình phương độ
lệch của thu nhập của mỗi kết cục có được từ giá trị kỳ vọng của chúng
Bước 4: Ra quyết định biến cố nào có độ lệch chuẩn
nhỏ hơn thì ít rủi ro hơn 5. Giảm rủi ro • Mua bảo hiểm
-Thị trường bảo hiểm gặp hai vấn đề:
Lựa chọn ngược : ng có rủi ro cao hơn sẽ thích mua bảo hiểm hơn ng có rủi ro thấp.
Rủi ro đạo đức: khi mua bảo hiểm rùi thì họ sẽ ít động cơ để cần phải cẩn thận.
• Đa dạng hóa (không bỏ tất cả trứng vào cùng 1 giỏ)
6. Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi
Trái phiếu NN lãi suất thấp nhưng rủi ro thấp Rf; cổ phiếu lãi suất cao Rm nhưng rủi ro cao Rp=bRm+(1-b)Rf
Rf: lợi tức của trái phiếu NN rủi ro rất thấp
Rm: lãi suất kỳ vọng của đầu tư vào chứng khoán
Rp: lợi tức kỳ vong với tổng danh mục đầu tư lOMoAR cPSD| 46988474
b: % số tiền đầu tư vào chứng khoán (1-
b): % số tiền đầu tư vào trái phiếu
7. Phân tích cơ bản
Nếu giá bán < giá trị: cổ phiếu đang được định giá thấp.
Nếu giá bán > giá trị: cổ phiếu đang được định giá cao.
Nếu giá bán = giá trị: cổ phiếu đang được định giá thỏa đáng.
Khi mua cổ phiếu nên chọn cổ phiếu định giá thấp
8. Giả thiết thị trường hiệu quả
• Lý thuyết cho rằng giá cả tài sản phản ánh tất cả các thông tin có sẵn
công khai về giá trị của tài sản đó.
• Cân bằng cung-cầu thiết lập giá cả thị trường.
• Thị trường chứng khoán thể hiện hiệu quả của thông tin (việc mô tả giá
tài sản phản ánh một cách hợp lý từ tất cả các thông tin hiện hữu)
• Thông tin về triển vọng lạc quan/bi quan của công ty tăng/giảm giá trị và giá cổ phiếu
• Giá cổ phiếu thay đổi không dự đoán trước được chọn ngẫu nhiên các cổ phiếu
Chương 15: Thất nghiệp
1. Đo lường thất nghiệp
Lực lượng lao động=Số ng có việc làm+ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động= lOMoAR cPSD| 46988474 2. Khái niệm
Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng, không có việc
làm và tích cực tìm việc.
Thất nghiệp tự nguyện: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng,
không có việc làm nhưng không tích cực tìm việc.
Lao động nãn lòng: là những người sau một thời gian tìm việc không được nên nãn lòng không tìm nữa
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó.
3. Các loại thất nghiệp Thất nghiệp cọ sát:
Xảy ra khi con ng tốn time để tìm kiếm phù hợp vs sở thích khả năng của mình
Thất nghiệp chu kỳ:
VD2:Thất nghiệp theo chu kỳ xảy ra khi có mất việc làm trong thời kỳ suy
thoái và sự giảm sút trong chu kỳ kinh doanh. Thiếu nhu cầu là một trong
những yếu tố chính gây ra thất nghiệp theo chu kỳ.Khi nhu cầu tiêu dùng giảm,
doanh thu từ kinh doanh thường giảm. Do đó, các công ty phải sa thải công
nhân để cắt giảm chi phí để duy trì lợi nhuận của họ. Thất nghiệp cơ cấu( cung>cầu)
VD: Các công ty cần thuê nhân công có kỹ năng kỹ thuật cao, chẳng hạn như
lập trình và các kỹ năng toán học để tiếp tục phát triển, trí tuệ nhân tạo, internet
of thíngs... Những cá nhân không có kỹ năng kỹ thuật có thể bị gạt ra bên lề và
họ có thể gặp thất nghiệp cơ cấu vì có sự không phù hợp giữa công việc trên thị trường và công nhân.
Chính sách công và tìm việc
Bảo hiểm thất nghiệp: nhận dc lợi ích từ đây sẽ làm giảm động lực tìm kiếm việc
4. Luật tiền lương tối thiểu
-Để đảm bảo mức sống tối thiểu của bộ phận dân cư, ở nhiều quốc gia nhà nước
có quy định về mức lương tối thiểu. lOMoAR cPSD| 46988474
-Mức lương tối thiểu cao hơn mức lương cân bằng của thị trường LĐ dẫn đến
cung LĐ vượt quá cầu LĐ và gây ra thất nghiệp. Wr A C B LS W1 W0 E LD LD L0 LS L 5. Công đoàn
Công đoàn là hiệp hội của NLĐ được thành lập nhằm thương lượng với giới
chủ về tiền lương và điều kiện làm việc.
Khi công đoàn thương lượng về lương vs mức cáo cao hơn mức cân bằng tăng
cung giảm cầu thất nghiệp
6. Lý thuyết tiền lương hiệu quả
K/n: Theo lý thuyết này, DN sẽ hoạt động có hiệu quả hơn nếu trả lương cao hơn
mức cân bằng. Do đó, DN sẵn sàng trả lương cao ngay cả khi có tình trạng dư cung về LĐ.
Có nhiều lý do thích nguyên nhân khiến cho DN muốn trả lương cao:
Sức khỏe ng lao động: trả lương cao hơn tiền nhiểu ăn dinh dưỡng hơn
năng suất cao hơn Ng lao động bỏ việc: lOMoAR cPSD| 46988474
Chất lượng ng lao động Nỗ lực của NLĐ
Chương 16: Hệ thống tiền tệ
1. Lý thuyết về tiền 1.1.
K/n: là loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để
mua HH-DV từ ng khác 1.2.
Chức năng của tiền
a. Trung gian trao đổi: thư sng mua đưa ng bán để đổi lấy HH-DV
b. Đơn vị tính toán: là một thước đo con ng sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ
c. Phương tiện lưu trữ giá trị: thứ con ng có thể dùng để chuyển sức mua từ hiện tài sang tương lai.
Tính thanh khoản: sự dẽ dàng chuyển đổi thành trunng gian trao đổi của nền
kinh tế mà một tài sản có thể thực hiện được.
1.3. Các loại tiền
a. Tiền hàng hóa: dùng hàng hóa làm tiền( vàng, ngọc trai, bạc,...) ( giá trị cố
hữu, tức là khi k dc sd làm tiền vẫn còn giá trị)
b. Tiền pháp định: tiền được ban hành quy định bởi nhà nước( có giá trị danh
nghĩa, tức là k còn giá trị khi k còn làm chức năng tiền)
Mo: tiền mặt tiền giấy được lưu thông bên ngoài
M1: Mo + tiền gửi k kỳ hạn trong ngân hàng
M2: M1+tiền gửi có kỳ hạn( ngắn và dài hạn)
M2 tổng khối lượng tiền trong nền kinh tế
2. Hệ thống ngân hàng: NHTW và NHTG a. NHTW
Giám sát sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
Kiểm soát cung ứng tiền tệ trong nền kinh tế Về nghiệp vụ: Mở tk cho CP
Ứng tiền cho CP nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách
Cố vẫn CP về vấn đề tiền tệ lOMoAR cPSD| 46988474 b. NHTG
Làm trung gian trong việc nhận tiền gửi và cho vay giữa các TP trong nền kt
Làm trung gian trong mối quan hệ giữa các Tvien trong nền kt và NHTW
Nền kt cần tiền NHTW cung ứng cho NHTG vay NHTG cho nền kt vay. 3. Cách tạo tiền
3.1. Cơ số tiền & thừa số tiền:
Cơ số tiền (H) bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng (C) (tiền giấy, tiền kim loại)
+ tiền dự trữ trong ngân hàng (R). Đây là toàn bộ lượng tiền do NHTrung Ương phát hành. Vậy H=C+R
Thừa số tiền (Km số nhân tiền tệ) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra
từ 1 đơn vị cơ số tiền
VD: Km = 5 là từ 1 đồng tiền do ngân hàng TW phát hành sẽ tạo ra 5 đồng tiền trong giao dịch Quỹ tìền M1=H.Km ΔM1=ΔH.Km Km = ΔM1/ΔH
Gọi c: tỷ lệ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi không kỳ hạn; r :tỷ lệ
tiền mặt dự trữ trong hệ thống NH/lượng tiền gửi không kỳ hạn D: lượng tiền gửi H=C+R (1)
c=C/D C=c.D (2) thay(2)(3) vào (1) H=(c+r).D r=R/D=Rbb/D +Rty/D R=r.D (3) Km=M1/H=(1+c)/(c+r)
4. Cung tiền: là lượng tiền hiện có trong nền kt do NHTW kiểm soát cung tiền
3 công cụ kiểm soát:
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc lOMoAR cPSD| 46988474
Rbb giảm Km tăng M tăng cung tiền tăng
Thay đỏi lãi suát chiết khấu
Tăng lãi suất chiết khấu NHTG tăng r_ty r tăng Km giảm M giảm cung tiền giảm
Nghiệp vụ thị trường mở( mua bán trái phiếu của chính phủ)
NHTW bán trái phiếu lấy tiền về M giảm cung tiền giảm I.
Chính sách tiền tệ 1.
CSTT mở rộng: tăng cung a. Mua trái phiếu b. Giảm rbb c. Giảm lãi suất
2. CSTT thu hẹp: giảm cung a. Bán trái phiếu b. Tăng rbb
c. Tăng lãi suất chiếu khấu
Chương 17: tăng trưởng tiền và lạm phát
1. Mức giá (P) và giá trị tiền(1/P)
Khi P tăng( có lạm phátvà được đo băng tốc độ tăng CPI hay tốc độ tăng chỉ số
giảm phát GDP) giá trị của tiền giảm
Lãi suát nghịch biến cầu tiền
Cung tiền phụ thuộc vào chính sách NHTW chứ k phải lãi suất
2. Sự phân đối cổ điển và tính trung lập của tiền
Biến danh nghĩa: đo bằng đơn vị tiền( thu nhập , giá cả, sản lượng danh nghĩa,wage danh nghĩa,..)
Biến thực( sản lượng thực, wage thực, lãi suất thực,năng suất,...)
Tính trung lập cổ điển: cung tiền thay đỏi k ảnh hưởng đến các biến số thực
3. Vòng quay của tiền và phương trình số lượng
Vòng quay của tiền: số lần tiền được thanh toán từ ng này sang ng khác PT số lượng lOMoAR cPSD| 46988474 Trong đó:
• V (Velocity) là tốc độ chu chuyển (tức là số lần trung bình mà một tờ
giấy bạc được sử dụng để mua HH - DV trong 1 năm)
• M là lượng cung tiền; thì số lượng đơn vị tiền tệ trao đổi trong 1 năm là (M x V). • Y: GDP thực
• P: mức giá (chỉ số giá) • P.Y=GDP danh nghĩa
4. Thuế lạm phát( việc CP in thêm tiền)
CP chi tiêu nhiều k đủ ngân sách để trả In thêm tiền để thanh toán cung tiền tăng mất giá lạm phát 5. Hiệu ứng Fisher
Cung tiền tăng trong dài hạn tính trung lập k ảnh hưởng đến lãi suất thực lãi
suất danh nghĩa điều chỉnh 1:1 vs tỷ lệ lạm phát.
6. Chi phí lạm phát
a. Sụt giảm sức mua, nhận thức sai lầm về lạm phát
Lạm phát tự bản thân nó k làm giảm sức mua thực của con người.
VD; lương 10% nhưng LP 6% còn giá trị lương thực 4% cho rằng do LP mà lương giảm
Nhưng tiền lương thực tế được tính bằng vốn vật chất, vốn nhân lực,….
b. Chi phí mòn giày: nguồn lực bị lãng phí khi LP khuyến khích ng ta giảm nắm giữ tiền
VD: Chi phí mòn giày này chính là thời gian và sự thuận tiện bạn phải hy sinh
cho việc nắm giữ ít tiền giống như thời gian đi qua di lại ngân hàng thường
xuyên để rút tiền ít hơn
c. Chi phí thực đơn: là chi phí cho sự điều chỉnh giá, lOMoAR cPSD| 46988474
VD: chi phí in lại menu nếu LP gia tăng dẫn đến giá trên menu tăng in lại menu
d. Sự biến động giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực
LP gây giá tương đối-tức là giá một HH-DV vs các mức giá khác thay đỏi
nhiều mà ng tiêu dùng dựa vào giá đó để phân bổ nguồn lực quý hiếm e.
Các bóp méo thuế do LP

f. Nhầm lẫn và bất tiện
Một trong các chức năng của tiền là đơn vị hạch toán. Nhưng khi LP xãy ra nó
làm méo mó giá trị thực tế của đơn vị hạch toán nên việc tính toán kết quả hoạt
động SXKD của các DN khó chính xác.
Trong một chừng mực nào đó, LP làm cho các nhà đầu tư (ĐT) khó có thể phân
biệt giữa DN hoạt động có hiệu quả và kém hiệu quả. Hậu quả là cản trở thị
trường tài chính trong việc phân bổ một cách có hiệu quả các khoản tiết kiệm
của nền KT cho các dự án ĐT.
Chương 18: các khái niệm cơ bản của nền kinh tế mở
1. Dòng hàng hóa:XK;NK;XK ròng
Xuất khẩu (X): bán các hàng hóa &dịch vụ SX trong nước ra nước ngoài.
Nhập khẩu (M): mua các hàng hóa & dịch vụ được SX từ nước ngoài. XK
ròng (X-M): giá trị kim ngạch XK-giá trị kim ngạch NK=cán cân thương mại
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu & nhập khẩu: NX=X-M NX: xuất khẩu ròng
X>M: thặng dư cán cân thương mại hay xuất siêu
XX=M: cân bằng cán cân thương mại
Các yếu tố ảnh hưởng đến NX
-Sở thích người tiêu dùng
Thị hiếu “ sính ngoại” mua hàng nc ngoài nhiều NK tăng NX giảm
-Giá cả hàng hóa trong & ngoài nước.
Giá hàng nôị địa > giá nc ngoài NK tăng Nx giảm
-Tỷ giá hối đoái lOMoAR cPSD| 46988474
Đồng nội tệ tăng 1 động nội đổi dc nhiều đồng ngoại hơn mua đc
nhiều hàng hóa hơn NK tăng NX giảm
-Thu nhập của người tiêu dùng
nhu cầu XK giảm NX giảm
-Chi phí vận chuyển.
Chi phí XK tăng XK giảm NX giảm
-Chính sách ngoại thương
Các công cụ bảo hộ. Thuế quan Hạn ngạch
Trợ giá hàng xuất khẩu Hiệp định hạn chế tự nguyện.
Các hàng rào phi thuế quan khác 2. NCO và NX
Dòng vốn ra dòng( NCO): là mua sắm tài sản nước ngoài của công dân trong nc
(1)trừ đi mua sắm tài sản trong nc bởi công dân nước ngoài(2)
NCO=Vốn đi ra- Vốn đi vào
VD: 1/ khi 1 người Mỹ mua cổ phiếu của Toyota làm tăng (1) của Mỹ NCO của Mỹ tăng
2/ khi người Nhật qua Mỹ mở công ty kinh doanh (FDI) làm tăng (2) của Mỹ - NCO của Mỹ giảm
3/ khi 1 người Nhật mua trái phiếu do chính phủ Mỹ phát hành làm tăng (2) NCO của Mỹ giảm
Các yếu tố ảnh hưởng đến NCO
Lãi suất thực trả cho tài sản nước ngoài.(VD: nhà đầu tư trong nước mua
trái phiếu của nước nào có lãi suất cao hơn vốn nội địa tăng NCO tăng)
Lãi suất thực trả cho tài sản trong nước .
Rủi ro biết được về KT và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước ngoài.
Chính sách của nhà nước
Mồi quan hệ giữa NX và NCO NX=NCO
Đồng nhất thức trong nền kt mở Y-C-G=I+NX