Lý thuyết chương 10 : Đo lường thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô
GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu (hai chỉ tiêu này bản chất giống nhau và bằng nhau). Tổng thu nhập của tất cả mọi người trong nền kinh tế. Tổng chi tiêu cho sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Tổng thể nền kinh tế : thu nhập - chỉ tiêu . Dòng tiền luân chuyển từ các hộ gia đình - doanh nghiệp - hộ gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ - 216
● GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu (hai chỉ tiêu này bản chất giống nhau và bằng nhau)
○ Tổng thu nhập của tất cả mọi người trong nền kinh tế
○ Tổng chi tiêu cho sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế
● Tổng thể nền kinh tế : THU NHẬP = CHI TIÊU
○ Dòng tiền luân chuyển từ các hộ gia đình - doanh nghiệp - hộ gia đình
ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) - 218
● GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định ● GDP là giá trị thị trường
○ Sử dụng giá cả thị trường - số tiền sẵn lòng trả - giá trị của hàng hoá ●
Của tất cả : bao gồm :
○ Các mặt hàng hợp pháp được sản xuất trong nền kinh tế
○ Giá trị thị trường của dịch vụ
■ Giả định rằng chủ sở hữu đang cho chính mình thuê nhà -> ước
tính giá trị cho thuê của ngôi nhà vào trong thu nhập & chi tiêu của chủ nhà
○ KHÔNG BAO GỒM HẦU HẾT các mặt hàng được sản xuất và tiêu
dùng tại nhà do không được đưa ra thị trường ■ Rau nhà trồng
● “... cuối cùng …”
○ Sản xuất thiệp chúc mừng
■ Giấy - hàng hoá trung gian
■ Thiệp - hàng hoá cuối cùng
○ Giá trị của hàng hoá trung gian được tính vào giá cả của hàng hoá cuối cùng ○ NGOẠI LỆ: lOMoAR cPSD| 46988474
■ Hàng trung gian thành hàng tồn kho để sử dụng/ bán về sau ->
hàng trung gian thành hàng hoá cuối cùng tại thời điểm này như
một khoảng đầu tư vào hàng tồn kho
■ Được bán ra sau đó -> lượng hàng tồn kho giảm đi được trừ ra khỏi GDP
● “ … hàng hoá và dịch vụ … “ Bao gồm ○ Hàng hoá hữu hình ○ Dịch vụ vô hình ●
“... được sản xuất …”
○ Hiện đang được sản xuất
○ Bán đồ secondhand -> không được tính vào GDP
● “... trong phạm vi một quốc gia"
○ Không phân biệt quốc tịch
● “....trong một khoảng thời gian cụ thể..” ○ Một năm
○ Một quý (3 tháng) - “theo tỷ lệ hàng năm”
■ Con số được báo cáo của GDP theo quý là khoản thu nhập và chi
tiêu trong quý nhân với 4
■ Số liệu được điều chỉnh bởi quy trình thống kê - điều chỉnh yếu
tố mùa vụ/ điều chỉnh theo mùa -> loại bỏ chu kỳ theo mùa (black friday,..)
NHỮNG THƯỚC ĐO THU NHẬP
• Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) o Khía cạnh sở hữu
o Tổng thu nhập kiếm được bởi công dân một nước
GNP = GDP + TN công dân kiếm được ở nước ngoài – TN công dân ngoại quốc
GNP = GDP + TN yếu tố xuất khẩu – TN yếu tố nhập khẩu
GNP = GDP + NIA (Thu nhập ròng từ nước ngoài)
• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Khía cạnh lãnh thổ
• Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
o Tổng sản phẩm quốc dân còn lại sau hao mòn lOMoAR cPSD| 46988474 NNP = GNP – Khấu hao
• Thu nhập quốc dân o Tổng thu nhập kiếm được bởi cư dân của một nước
trong quá trình sản xuất hàng hoá & dịch vụ
o Khác với NNP ở sai số thống kê
• Thu nhập cá nhân o Thu nhập mà các hộ gia đình & các hoạt động sản xuất
kinh doanh nhỏ lẻ nhận được
o = Thu nhập quốc dân – Thu nhập giữ lại – Thuế kinh doanh gián tiếp –
Thuế thu nhập doanh nghiệp – khoản đóng góp cho bảo hiểm xã hội + CHI CHUYỂN NHƯỢNG
• Thu nhập cá nhân khả dụng o Thu nhập mà hộ gia đình & hoạt động sxkd
nhỏ lẻ còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với chính phủ
o = Thu nhập cá nhân – thuế cá nhân – các khoản chi trả ngoài thuế nhất định
CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP - 221
● Phương trình đồng nhất thức Y = C + I + G + NX ○ Tiêu dùng ( C )
■ Chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hoá, dịch vụ
■ Ngoại trừ việc mua nhà ở mới ○ Đầu tư (I)
■ Mua hàng hoá sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm
các hàng hoá và dịch vụ
■ Tổng khoản mua sắm thiết bị sản xuất, hàng tồn kho, công
trình xây dựng (chi tiêu cho nhà mới) ○
Mua sắm của chính phủ (G)
■ Chi tiêu cho hàng hoá & dịch vụ bởi chính quyền địa phương
■ Bao gồm tiền lương của người làm cho nhà nước, chi tiêu hoạt động công
■ Không bao gồm CHI CHUYỂN NHƯỢNG NHƯ THUẾ ÂM :
trợ cấp an sinh, bảo hiểm thất nghiệp,..
● Không đổi lấy hàng hoá hay dịch vụ sản xuất hiện thời lOMoAR cPSD| 46988474
● Làm thay đổi thu nhập nhưng không phản ánh sự sản xuất ○ Xuất khẩu ròng (NX)
■ NX = xuất khẩu - nhập khẩu
■ Nhập khẩu được trừ vào xuất khẩu
GDP THỰC SO VỚI GDP DANH NGHĨA – 225 ● Tổng chi tiêu tăng do ○ Sản xuất nhiều hơn
○ Được bán với giá cao hơn
● GDP danh nghĩa: sản lượng được định giá theo mức giá hiện hành
○ Sử dụng giá hiện hành
● GDP thực : sản lượng được định giá theo mức giá hiện hữu ở một năm cụ thể - năm cơ sở
○ Sử dụng giá cố định của năm cơ sở
○ Chỉ phản ánh sản lượng/ số lượng thay đổi như thế nào theo thời gian ○ Tác dụng
■ Chỉ báo tốt để đo lường sự thịnh vượng kinh tế, tăng trưởng kinh tế
■ Là thước đo sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế
■ Phản ánh năng lực của nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn
Thước đo phúc lợi kinh tế > GDP danh nghĩa
● Chỉ số giảm phát GDP
○ Chỉ số giảm phát GDP/ Chỉ số khử lạm phát / GDPd ■ = x 100
○ Đo lường mức giá hiện hành so với mức giá trong năm cơ sở
○ Theo dõi mức giá trung bình của nền kinh tế
○ Theo dõi tỉ lệ lạm phát ■ Tỷ lệ lạm phát =
○ Có thể được dùng để tách lạm phát ra khỏi GDP danh nghĩa
○ Chỉ số số giảm phát ở năm cơ sở = 100 lOMoAR cPSD| 46988474
GDP CÓ PHẢI LÀ THƯỚC ĐO VỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI - 230
• GDP là thước đo tốt nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội o
Đo lường tổng thu nhập và tổng chi tiêu
o GDP bình quân đầu người cho biết thu nhập & chi tiêu trung bình của một người
Thước đo tự nhiên về phúc lợi kinh tế trung bình của cá nhân
• GDP không phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi cuộc sống o Không phản ánh được Thời gian nghỉ ngơi.
sức khoẻ, chất lượng giáo dục, vẻ đẹp thơ ca, trí thông minh,…
hàng hoá và dịch vụ được sản xuất tại nhà công việc tình nguyện
Chất lượng môi trường
Sự phân phối thu nhập o Không trực tiếp đo lường những
điều làm cho cuộc sống có giá trị nhưng đo lường khả
năng chúng ta để có được nhiều đầu vào phục vụ cho cuộc sống tốt đẹp
SỰ KHÁC BIỆT QUỐC TẾ: GDP & CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG - 231
• GDP lớn cho phép quốc gia có trường học, môi trường, y tế tốt hơn,..
• Những chỉ số đo lường chất lượng cuộc sống có mối liên quan tới GDP
• Bảng so sánh nước giàu và nghèo
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) – 240
• CPI là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hoá và dịch vụ được mua
bởi một người tiêu dùng điển hình
• Khoảng thời gian: hàng tháng
• Chỉ số giá tiêu dùng được tính toán như thế nào o Cố định giỏ hàng hoá lOMoAR cPSD| 46988474
Xây dựng cơ cấu giỏ hàng hoá:
số lượng chủng loại mặt hàng, khối lượng
của mặt hàng o Xác định giá cả
Xác định giá cả tại từng thời
điểm o Tính toán chi phí của giỏ hàng o
Chọn 1 năm làm gốc và tính CPI
o Tính tỉ lệ lạm phát
• Chỉ số giá sản xuất (PPI) o Đo chi phí rổ hàng hoá và dịch vụ được mua
bởi doanh nghiệp chứ không phải người tiêu dùng
o Thay đổi của PPI là chỉ báo hữu ích để dự đoán thay đổi của CPI • Mục đích:
o Đo lường những thay đổi trong chi phí sinh hoạt
o Xác định mức thu nhập phải tăng lên bao nhiêu để duy trì cùng một mức sống
o Không phải thước đo hoàn hảo đo lường chi phí sinh hoạt
• Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt o Thiên vị thay thế
Giá cả thay đổi, giá cả của 1 số sp tăng nhanh hơn so với giá cả của sp khác
Người tiêu dùng có xu hướng sử. dụng thay thế hàng hoá rẻ hơn
CPI không tính đến sự thay thế vì sử dụng rổ hàng cố định
o Sự giới thiệu hàng hoá mới Nhiều sự lựa chọn
Đồng tiền có giá trị hơn o Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được
Chất lượng hàng hoá giảm trong khi giá giữ nguyên -> giá trị tiền giảm xuống
CPI không tính đến sự thay thế vì sử dụng rổ hàng cố định
CPI đo lường sự gia tăng lớn hơn về chi phí sinh hoạt so với thực tế
• Chỉ số khử giảm phát (GDPd) và CPI o Khác nhau 1:
GDPd phản ánh giá được sản xuất trong nước lOMoAR cPSD| 46988474
CPI phản ánh giá được người tiêu dùng mua o Khác nhau 2:
GDPd so sánh giá được sản xuất hiện hành với giá của năm cơ sở
CPI so sánh giá của một rổ hàng hoá/ dịch vụ cố định với
năm cơ sở o Hàng tiêu dùng nhập khẩu Được tính trong CPI
Không được tính trong GDPd o Hàng hoá tư bản (tư liệu sản xuất)
Không được tính trong CPI Được tính trong GDPd
Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát - 246
• Chuyển đổi số Đô la từ những thời điểm khác nhau:
o Công thức chuyển đổi số đô la trong năm T thành số đô la của ngày hôm nay o
• Chỉ số hoá o Sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng co
một số tiền trước sự tác động của lạm phát o Mục đích: điều chỉnh
ảnh hưởng của lạm phát o Xảy ra khi
Sổ tiền được điều chỉnh tự động theo luật hay hợp đồng trước thay đổi trong mức giá
Trợ cấp sinh hoạt phí (COLA) tăng khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng
Trợ cấp an sinh tự tăng khi giá cả tăng lên
• Gửi ngân hàng & sức mua o Sức mua ban đầu bằng số tiền trước khi
gửi ngân hàng o Sức mua lúc sau bằng số tiền + lãi ngân hàng o So sánh sức mua
Tỉ lệ lạm phát > lãi suất: sức mua giảm xuống
• Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực o Lãi suất danh nghĩa
Đo lường sự thay đổi trong số lượng tiền lOMoAR cPSD| 46988474
Lãi suất thường được báo cáo o Lãi suất thực
Được điều chỉnh theo lạm phát
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát o
Lãi suất thực & danh nghĩa luôn song hành với nhau o Lạm phát/
Bình thường: Lãi suất thực < Lãi suất danh nghĩa o Giảm phát:
Lãi suất thực > Lãi suất danh nghĩa
CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP
Nhận dạng thất nghiệp – 332
• Đo lường thất nghiệp như thế nào o Lực lượng lao động
= Số ngừoi có việc làm + Số người thất nghiệp Có việc làm: • Part-time, full-time
• Những người xin nghỉ việc tạm thời do bệnh tật, nghỉ mát, thời tiết Thất nghiệp
• Người sẵn sàng/ đang /đã tìm việc nhưng không có việc
• Những người đang chờ được gọi lại làm việc sau khi bị nghỉ việc
o Không nằm trong lực lượng lao động
Không nằm trong 2 nhóm trên
Sinh viên roàn thời gian, nội trợ, nghỉ hưu Công thức :
o Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = o Tỉ lệ thất nghiệp =
Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên:
• tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó.
• Gồm thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu
• Không bao gồm thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ: khoảng thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên lOMoAR cPSD| 46988474 Thất nghiệp - 323
• Tỉ lệ thất nghiệp không phải là chỉ số hoàn
hảo về tình trạng của lực lượng lao động
o Không bao gồm lao động nản chí: những người mong muốn có một
công việc nhưng đã từ bỏ việc tìm kiếm việc làm
o Khai gian thất nghiệp để nhận bảo trợ xã hội
• Tỉ lệ thất nghiệp o Không bao giờ = 0
o Biến động quanh tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Thất nghiệp kéo dài bao lâu o Hầu như các
đợt thất nghiệp đều ngắn
o Hầu hết số lượng thất nghiệp quan sát tại bất kỳ thời điểm nào là dài hạn
• Xác định thất nghiệp o Thất nghiệp tạm thời / Thất nghiệp cọ xát
Người lao động tốn thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp
Thất nghiệp tương đối ngắn o Thất nghiệp cơ cấu
Thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm
Thất nghiệp tương đối dài hơn
Nguyên do: tiền lương định cao hơn mức cân bằng: luật lương
tối thiểu, công đoàn, lương hiệu quả Tìm việc - 339
• Chính sách công & tìm việc o Giảm thời gian của
người mất việc tìm được việc làm o Giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
o VD: chương trình của chính phủ, cung cấp thông tin về cơ hội việc làm,
huấn luyện công cộng,…
• Bảo hiểm thất nghiệp o Giảm nỗ lực tìm việc, tăng
thất nghiệp o Tăng lượng thất nghiệp cọ xát o Lợi ích
Giảm thiểu sự không chắc chắn của thất nghiệp lOMoAR cPSD| 46988474
Cung cấp cho người lao động nhiều thời gian để tìmviệc, kết quả
tìm được tốt hơn và do đó năng suất cao hơn
Luật lương tối thiểu - 343
• Tác động đến nhóm lao động ít kỹ năng & kinh nghiệm ( chủ yếu là nhóm vị thành niên)
• Không thể giải thích phần lớn thất nghiệp • Tác động
o Lương tối thiểu > lương cân bằng => Cung tăng, cầu giảm => thất nghiệp cơ cấu
Công đoàn và thương lượng tập thể - 345
• Công đoàn: tổ chức của người lao động nhằm thương lượng với người sử dụng
lao động về Lương, lợi ích và các điều kiện làm việc
• Thương lượng tập thể: quá trình công đoàn và doanh nghiệp đồng ý những
điều khoản về việc làm • Hoạt động
o Đòi hỏi mức lương cao & phúc lợi tốt hơn & điều kiện làm việc tốt hơn
o Không đạt được thoả thuận => ngưng lao động (đình công) o Doanh
nghiệp đối mặt với đe doạ đình công thường đồng ý trả lương cao hơn
o Công đoàn viên có thu nhập cao hơn 10-20%
• Tăng cung lao động, giảm cầu
• Gây ra xung đột nhóm người lao động khác nhau o Người bên ngoài chịu chi phí Trở thành nội bộ
Làm việc cho doanh nghiệp không có công đoàn, tăng
cung ở ngành không có công đoàn, tiền lương giảm o Nội bộ hưởng lợi
• Công đoàn là tốt hay xấu cho nền kinh tế o Phê bình
Là một loại liên minh phía người bán cartel
Phân phối lại lao động không hiệu quả & công bằng o Ủng hộ lOMoAR cPSD| 46988474
Liều thuốc giải độc cho quyền lực thị trường của doanh nghiệp thuê muớn lao động
Cân bằng quyền lực của công ty & bảo vệ được công nhân
Doanh nghiệp phản hồi có hiệu quả với nhu cầu của công nhân
Lương hiệu quả - 348
• Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn nếu lương cao hơn mức cân bằng
• Giữ mức lương cao ngay cả khi có thặng dư lao động
• Khác nhau : Luật lương tối thiểu & công đoàn ngăn doanh nghiệp giảm lương
ngay cả khi có thặng dư.
• Lý do doanh nghiệp giữ mức lương cao o Sức khoẻ người lao động
Sức khoẻ tốt & năng suất hơn
Dinh dưỡng hơn o Người lao động bỏ việc
Bỏ việc -> doanh nghiệp tốn chi phí cho doanh
nghiệp thuê & huấn luyện lao động mới o Chất lượng người lao động
Lương cao -> thu hút lao động tốt o Nỗ lực của người lao động
CHƯƠNG 12: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới