lý thuyết chương 11 môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chỉ số biểu hiện sự thay đổi về giá cảcủa hàng hóa, dịch vụ theo thời gian có đơn vị tính là phần trăm. CPI được sử dụng để đo lường giá cả trong các lĩnh vực thực phẩm và đồ uống, nhà ở, quần áo, phương tiện vận chuyển, dịch vụ y tế, giáo dục và truyền thông, hàng hóa, giải trí và các dịch vụ khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
---------------------------------------------chương 11-------------------------------------------------
Ngoài GDP thì có thể đo lường lạm phát thông qua đo lường chi phí sinh hoạt Rổ hàng
hóa và dịch vụ phải dc tiêu dung bth hàng ngày và phổ biến, nên các sp như tên lửa
cũng là hàng hóa nhma k dc tính vào rổ hhvd ( là mặt hàng tiêu dung of ng tiêu dung
điển hình )
Giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình có thể bao gồm các loại như house, transport,…..
Trong giai đoạn 2015-2020: có 752 mặt hàng đại diện 11 nhóm
- CPI là: chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người.
Chỉ số biểu hiện sự thay đổi về giá cả của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian có đơn vị
tính là phần trăm. CPI được sử dụng để đo lường giá cả trong các lĩnh vực thực phẩm và
đồ uống, nhà ở, quần áo, phương tiện vận chuyển, dịch vụ y tế, giáo dục và truyền
thông, hàng hóa, giải trí và các dịch vụ khác.
- Ý nghĩa of chỉ số giá tiêu dùng CPI:
+ Biểu hiện tương đối mức độ biến động của giá bán l hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
trong sinh hoạt của người dân => USE CPI để theo dõi sự thay đổi chi phí sinh hoạt của
người dân qua từng tháng, từng năm. Chỉ số tiêu dùng tăng cao đồng nghĩa với việc mức
giá trung bình của hàng hóa, dịch vụ tăng. Và ngược lại, giá trung bình của hàng hóa và
dịch vụ giảm thì chỉ số CPI giảm.
+ Sự biến động của CPI còn có thể gây ra lạm phát hoặc giảm phát.
Các bước tính CPI:
B1: cố định rổ hàng hóa ( xác định giỏ hàng of ng tiêu dung điển hình )
B2: xác định giá cả P( tính giá of mỗi goods và services trong rổ hàng hóa tại mỗi thời
điểm )
B3: tính toán chi phí of rổ hàng ( : tính toán chi phí of rổ hàng hóa và dịch vụ tại các thời
điểm khác nhau, lưu ý chỉ có giá cả P thay đổi còn giữ nguyên số lượng Q hàng of rổ
hàng )
B4: chọn năm gốc và tính toán chỉ số ( chọn 1 năm làm năm gốc , CPI năm gốc luôn =
100, vs công thức tính CPI = …) ( lấy giá mới of mỗi năm nhân cho số lượng hàng hóa
năm gốc ), có bao nhiêu sp thì cộng lại hết với nhau, lấy CPI năm hiện hành / CPI năm
gốc x100.
Công thức tính CPI:
CPI = chi phí mua giỏ hàngm t/chi phí mua giỏ hàng năm gốc x100
Công thức tính chỉ số lạm phát theo CPI theo thời kỳ:
cslp
t
= (CPI
t
CPI
t-1
)/CPI
t-1
x100
Thực chất tính CPI là tính chi phí of rổ hàng qua từng năm, coi mỗi năm giá rổ hàng khác
nhau ntn?
However CPI cũng k hoàn hảo để đánh giá
lOMoARcPSD| 47206071
3 vấn đề điển hình
+ giá cả of các mặt hàng thay đổi qua
từng năm k theo cùng tỉ lệ vs nhau (vd: nếu cứ lấy số lượng năm gốc thì giá trị giỏ hàng
sẽ cao hơn giá trị thực tế, bởi ng tiêu dung sẽ lựa chọn các mặt hàng thay thế để mua khi
mà giá of 1 sp tăng cao ) => CPI đã phóng đại sự gia tăng chi phí so vs thực tế mà ng use
đã trải qua. ( các vd về sự sử dụng mặt hàng nào tăng khi giá change
( CPI chỉ tính các mặt hàng cố định, nhma
thị
trường ngày càng có them nhiều hàng hóa mới cho ng use lựa chọn mua thay thế ) ( vd
như sự ra đời of smartphone giá rẻ hang OPPO bên cạnh Iphonẻ giá cao, if tính CPI chỉ
có mặt hàng cố định Iphone, nhma if OPPO mới ra đời thì k dc them vào, sự giảm chi phí
sẽ k dc ghi nhận ) ( nhiều sp ra đời hơn thì sẽ thỏa mãn dc nhu cầu of ng use hơn, cùng 1
khoản tiền nhma có nhiều options lựa chọn hơn, phù hợp )
( vd như hồi đó hàng ko
chất
lượng tốt hơn bâyh, giá sẽ tăng nhma tăng do chất lượng, but giá tăng làm CPI tăng, mà
CPI tăng sẽ làm tăng tỉ lệ lạm phát nhma thực chất k phải do lạm phát mà do chất lượng )
( sự tăng giảm các số lượng or các thiết bị them trong mỗi sp )
So sánh chỉ số giảm phát GDP với chỉ số giá tiêu dùng CPI: thông thường cả 2 chỉ số
này đều phản ánh sự change giá of năm hiện hành, GDP phản ánh 1 hàng hóa cuối
cùng còn CPI phản ánh all hàng hóa of ng tiêu dùng điển hình (bao gồm cả trung gian )
[vd như xe hơi TPYOTA nhật nhập khẩu VN thì GDPnh cho nhật nhma thuộc mặt hàng
tiêu dung điển hình of ng VN thì vẫn tính vào CPI], thứ 2 là GDP ss giá cả of hàng hóa
sx năm hiện hành vs giá dịch vụ năm cơ sở, còn CPI thì ss giá of hàng hóa và dịch vụ cố
định đc sx năm hiện hành vs giá of rổ hàng hóa năm cơ sở [vd như cam bị thất thu, giá
cam tăng thì lượng cam = 0 lúc này GDP k đổi nhma vì giá cam tăng nên CPI tăng ] ( có
những hàng hóa nằm trong rổ hàng hóa điển hình nhma sx ở nước ngoài thì CPI bị tác
động còn GDP thì không, còn những hàng hóa dc sx tại VN nhma k đc tiêu dùng nhiều, k
thuộc mặt hàng tiêu dung điển hình nên GDP bị tác động còn CPI k change )
Điều chỉnh các biến số kinh tế so affect of lạm phát:
+ chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau ( cùng xây 1 ngôi nhà quy mô như
nhau nhma cách nhau 10 năm thì giá trị ngôi nhà có khác nhau hay k? không, giá trị bâyh
cao hơn). [ muốn so sánh mức sống ở các thời điểm khác nhau thì phải quy số tiền mức
sống hồi đó bằng bao nhiêu bâyh)
Số tiền đc quy đổi từ xưa sang hôm nay = số tiền năm T nhân ( mức giá hôm nay/
mức giá năm T ) [quy tắc nhân chéo chia ngang]
+ chỉ số hóa (tiền đc điều chỉnh theo luật pháp hay hợp đồng trước tác động of lạm phát)
[ COLA : cost of living allowance ]
Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt:
Vấn đề 1: thiên vị thay thế
Vấn đề 2: sự giới thiệu hàng hóa mới
Vấn đề 3: sự change về chất lượng mà ko đo lường được
lOMoARcPSD| 47206071
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Lãi suất danh nghĩa : đo lường sự change of tiền,
số tiền trong tk ngân hàng tăng ntn
Lãi suất thực:. ( nên đôi lúc gửi bank cần
suy xét kĩ )
Lãi suất danh nghĩa luôn dương, thực có thể âm, và tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất danh
nghĩa khi lãi suất thực âm.
- Nguyên nhân lạm phát:
+ Do cầu tăng (cầu kéo)
+ Do cung giảm (do chi phí đẩy or thiên tai)
+ Do cả cung lẫn cầu
+ Do chính sách of nhà nước (phát hành tiền)
Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung; Giảm phát là sự giảm mức giá chung; Giảm lạm phát là
sự sụt giảm of mức lạm phát
= lãi suất danh nghĩatỷ lệ lạm phát
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
---------------------------------------------chương 11-------------------------------------------------
Ngoài GDP thì có thể đo lường lạm phát thông qua đo lường chi phí sinh hoạt Rổ hàng
hóa và dịch vụ phải dc tiêu dung bth hàng ngày và phổ biến, nên các sp như tên lửa
cũng là hàng hóa nhma k dc tính vào rổ hhvd ( là mặt hàng tiêu dung of ng tiêu dung điển hình )
Giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình có thể bao gồm các loại như house, transport,…..
Trong giai đoạn 2015-2020: có 752 mặt hàng đại diện 11 nhóm
- CPI là: chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người.
Chỉ số biểu hiện sự thay đổi về giá cả của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian có đơn vị
tính là phần trăm. CPI được sử dụng để đo lường giá cả trong các lĩnh vực thực phẩm và
đồ uống, nhà ở, quần áo, phương tiện vận chuyển, dịch vụ y tế, giáo dục và truyền
thông, hàng hóa, giải trí và các dịch vụ khác.
- Ý nghĩa of chỉ số giá tiêu dùng CPI:
+ Biểu hiện tương đối mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
trong sinh hoạt của người dân => USE CPI để theo dõi sự thay đổi chi phí sinh hoạt của
người dân qua từng tháng, từng năm. Chỉ số tiêu dùng tăng cao đồng nghĩa với việc mức
giá trung bình của hàng hóa, dịch vụ tăng. Và ngược lại, giá trung bình của hàng hóa và
dịch vụ giảm thì chỉ số CPI giảm.
+ Sự biến động của CPI còn có thể gây ra lạm phát hoặc giảm phát. Các bước tính CPI:
B1: cố định rổ hàng hóa ( xác định giỏ hàng of ng tiêu dung điển hình )
B2: xác định giá cả P( tính giá of mỗi goods và services trong rổ hàng hóa tại mỗi thời điểm )
B3: tính toán chi phí of rổ hàng ( : tính toán chi phí of rổ hàng hóa và dịch vụ tại các thời
điểm khác nhau, lưu ý chỉ có giá cả P thay đổi còn giữ nguyên số lượng Q hàng of rổ hàng )
B4: chọn năm gốc và tính toán chỉ số ( chọn 1 năm làm năm gốc , CPI năm gốc luôn =
100, vs công thức tính CPI = …) ( lấy giá mới of mỗi năm nhân cho số lượng hàng hóa
năm gốc ), có bao nhiêu sp thì cộng lại hết với nhau, lấy CPI năm hiện hành / CPI năm gốc x100.
Công thức tính CPI:
CPI = chi phí mua giỏ hàng năm t/chi phí mua giỏ hàng năm gốc x100
Công thức tính chỉ số lạm phát theo CPI theo thời kỳ:
cslpt = (CPIt – CPIt-1)/CPIt-1x100
Thực chất tính CPI là tính chi phí of rổ hàng qua từng năm, coi mỗi năm giá rổ hàng khác nhau ntn?
However CPI cũng k hoàn hảo để đánh giá lOMoAR cPSD| 47206071
Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt: 3 vấn đề điển hình
Vấn đề 1: thiên vị thay thế
+ giá cả of các mặt hàng thay đổi qua
từng năm k theo cùng tỉ lệ vs nhau (vd: nếu cứ lấy số lượng năm gốc thì giá trị giỏ hàng
sẽ cao hơn giá trị thực tế, bởi ng tiêu dung sẽ lựa chọn các mặt hàng thay thế để mua khi
mà giá of 1 sp tăng cao ) => CPI đã phóng đại sự gia tăng chi phí so vs thực tế mà ng use
đã trải qua. ( các vd về sự sử dụng mặt hàng nào tăng khi giá change
Vấn đề 2: sự giới thiệu hàng hóa mới ( CPI chỉ tính các mặt hàng cố định, nhma thị
trường ngày càng có them nhiều hàng hóa mới cho ng use lựa chọn mua thay thế ) ( vd
như sự ra đời of smartphone giá rẻ hang OPPO bên cạnh Iphonẻ giá cao, if tính CPI chỉ
có mặt hàng cố định Iphone, nhma if OPPO mới ra đời thì k dc them vào, sự giảm chi phí
sẽ k dc ghi nhận ) ( nhiều sp ra đời hơn thì sẽ thỏa mãn dc nhu cầu of ng use hơn, cùng 1
khoản tiền nhma có nhiều options lựa chọn hơn, phù hợp )
Vấn đề 3: sự change về chất lượng mà ko đo lường được
( vd như hồi đó hàng ko chất
lượng tốt hơn bâyh, giá sẽ tăng nhma tăng do chất lượng, but giá tăng làm CPI tăng, mà
CPI tăng sẽ làm tăng tỉ lệ lạm phát nhma thực chất k phải do lạm phát mà do chất lượng )
( sự tăng giảm các số lượng or các thiết bị them trong mỗi sp )
So sánh chỉ số giảm phát GDP với chỉ số giá tiêu dùng CPI: thông thường cả 2 chỉ số
này đều phản ánh sự change giá of năm hiện hành, GDP phản ánh 1 hàng hóa cuối
cùng
còn CPI phản ánh all hàng hóa of ng tiêu dùng điển hình (bao gồm cả trung gian )
[vd như xe hơi TPYOTA nhật nhập khẩu VN thì GDP tính cho nhật nhma thuộc mặt hàng
tiêu dung điển hình of ng VN thì vẫn tính vào CPI], thứ 2 là GDP ss giá cả of hàng hóa
sx năm hiện hành vs giá dịch vụ năm cơ sở, còn CPI thì ss giá of hàng hóa và dịch vụ cố
định đc sx năm hiện hành vs giá of rổ hàng hóa năm cơ sở [vd như cam bị thất thu, giá
cam tăng thì lượng cam = 0 lúc này GDP k đổi nhma vì giá cam tăng nên CPI tăng ] ( có
những hàng hóa nằm trong rổ hàng hóa điển hình nhma sx ở nước ngoài thì CPI bị tác
động còn GDP thì không, còn những hàng hóa dc sx tại VN nhma k đc tiêu dùng nhiều, k
thuộc mặt hàng tiêu dung điển hình nên GDP bị tác động còn CPI k change )
Điều chỉnh các biến số kinh tế so affect of lạm phát:
+ chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau ( cùng xây 1 ngôi nhà quy mô như
nhau nhma cách nhau 10 năm thì giá trị ngôi nhà có khác nhau hay k? không, giá trị bâyh
cao hơn). [ muốn so sánh mức sống ở các thời điểm khác nhau thì phải quy số tiền mức
sống hồi đó bằng bao nhiêu bâyh)
Số tiền đc quy đổi từ xưa sang hôm nay = số tiền năm T nhân ( mức giá hôm nay/
mức giá năm T )
[quy tắc nhân chéo chia ngang]
+ chỉ số hóa (tiền đc điều chỉnh theo luật pháp hay hợp đồng trước tác động of lạm phát)
[ COLA : cost of living allowance ] lOMoAR cPSD| 47206071
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Lãi suất danh
nghĩa : đo lường sự change of tiền,
số tiền trong = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát tk ngân hàn g tăng ntn Lãi suất
thực:. ( nên đôi lúc gửi bank cần suy xét kĩ )
Lãi suất danh nghĩa luôn dương, thực có thể âm, và tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất danh
nghĩa khi lãi suất thực âm. - Nguyên nhân lạm phát:
+ Do cầu tăng (cầu kéo)
+ Do cung giảm (do chi phí đẩy or thiên tai) + Do cả cung lẫn cầu
+ Do chính sách of nhà nước (phát hành tiền)
Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung; Giảm phát là sự giảm mức giá chung; Giảm lạm phát là
sự sụt giảm of mức lạm phát