Lý thuyết Chương 2. Thực trạng lao động và việc làm trong trạng thái bình thường mới

Cuộc chiến chống COVID-19 vẫn còn dài. Đại dịch vẫn chưa kết thúc.Cho đến khi có vắc xin và phương pháp điều trị hiệu quả, COVID-19 vẫn là nguy cơ đối với tất cả mọi người. Ở một số nơi trên thế giới, khi ca mắc COVID-19 giảm xuống thì một số biện pháp phòng chống dịch đang được gỡ bỏ. Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta nên trở lại ‘trạng thái bình thường cũ’. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
Chương 2. Thực trạng lao động và việc làm trong trạng thái bình thường
mới.
I.Trạng thái bình thường mới
Cuộc chiến chống COVID-19 vẫn còn dài. Đại dịch vẫn chưa kết thúc.Cho đến
khi có vắc xin và phương pháp điều trị hiệu quả, COVID-19 vẫn là nguy cơ đối
với tất cả mọi người. Ở một số nơi trên thế giới, khi ca mắc COVID-19 giảm
xuống thì một số biện pháp phòng chống dịch đang được gỡ bỏ. Nhưng điều
này không có nghĩa là chúng ta nên trở lại ‘trạng thái bình thường cũ’. Nếu
không cảnh giác và bảo vệ chúng ta và những người khác, số ca mắc COVID-19
có thể sẽ tăng trở lại. COVID-19 vẫn luôn chực chờ tấn công chúng ta lúc lơ là,
thiếu cảnh giác.
Chúng ta phải biết tự bảo vệ bản thân khỏi COVID-19, ở bất kì đâu:
Rửa tay thường xuyên
Đeo khẩu trang nơi công cộng
Che miệng và mũi khi ho và hắt hơi
Tránh chạm tay lên mắt, mũi, miệng
Tránh những nơi đông người và hạn chế ở những không gian kín
Giữ khoảng cách với người khác
Thường xuyên khử trùng các vật/bề mặt được chạm vào thường xuyên
Nếu cảm thấy không khỏe, hãy ở nhà và gọi điện nhân viên y tế để được
tư vấn, hướng dẫn kịp thời
Trong đại dịch COVID-19, chúng ta không thể biết được khi nào chúng ta tiếp
xúc với người mắc COVID-19, nên điều quan trọng là mọi người phải giữ
khoảng cách an toàn với người khác để hạn chế sự lây lan của vi rút.
Mỗi người đều có nguy cơ mắc COVID-19 khác nhau, có người sẽ mắc bệnh
nặng hơn, có người sẽ mắc bệnh nhẹ hơn. Để giảm nguy cơ đó, một phần là phụ
thuộc và bản thân của mỗi người. Mỗi người chúng ta cần thực hiện một vài
khuyến cáo dưới đây để giúp bảo vệ cho bản thân và cộng đồng :
Nếu cảm thấy không khỏe : hãy ở nhà trừ khi cần được chăm sóc y tế
khẩn cấp
Mắt mũi miệng : tránh chạm tay vào
Khuỷu tay áo : ho hoặc hắt hơi vào
Hai bàn tay : rửa sạch thường xuyên
Giữ khoảng cách : khi giao tiếp với người khác
Không gian kín : tránh những nơi đông người và hạn chế ở trong không
gian kín
lOMoARcPSD| 46988474
Khử trùng : thường xuyên khử trùng các vật dụng bề mặt hay được chạm
vào
Đây cũng là trách nhiệm của mỗi người để giúp cho việc phòng chống dịch có
hiểu quả hơn, làm cho đại dịch nhanh chóng được chấm dứt.
II.Thực trạng lao động và việc làm trong trạng thái bình thường mới
1.Khu vực Đông Nam Bộ
Tổng cục Thống kê đã nêu rõ trong báo cáo về tác động dịch bệnh COVID-19
đối với tình hình lao động Việt Nam đó là làn sóng dịch COVID-19 bùng phát
vào cuối tháng 4 với sự xuất hiện biến chủng mới có tốc độ lây lan chóng mặt,
nguy hiểm, diễn biến phức tạp hơn tại nhiều địa phương và đặc biệt tại các tỉnh,
thành phố kinh tế trọng điểm đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sức
khỏe và tính mạng của người dân cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng
GDP quý III/2021 dự kiến sẽ giảm 6,17% so với cùng kỳ năm ngoái, đây là mức
giảm lớn nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP từng quý cho đến hiện
tại. Cùng với đó thị trường lao động đối mặt với tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng với hàng loạt kỷ lục tiêu cực được ghi nhận, số lao động bị mất việc làm
lên đến hàng triệu, thu nhập bị cắt giảm. Và nó làm cho cơ hội tìm kiếm việc
làm của người lao động ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Cụ thể thì biến thể Delta của virus corona tác động nặng nề đến thị trường lao
động Việt Nam trong quý III/2021 và Đông Nam Bộ là vùng chịu tác động
nghiêm trọng nhất.
Chỉ tính riêng trong quý III/2021 cả nước đã có hơn 28,2 triệu người từ 15 tuổi
trở lên chịu ảnh hưởng tiêu cực từ COVID-19 khiến cho họ mất việc, nghỉ giãn
việc hoặc nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… So với quý II số lao
động chịu tác động xấu bởi đại dịch COVID-19 trong quý III đã tăng thêm 15,4
triệu người. Nhìn chung thì hầu hết người bị ảnh hưởng đều nằm trong độ tuổi
lao động, độ tuổi từ 25 đến 54 tuổi chiếm 73,3% trên tổng số lao động bị ảnh
hưởng.
Đông Nam Bộ và cả Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng ảnh hưởng nặng nề
nhất. Số người lao động ở hai vùng này cho biết công việc của họ chịu tác động
tiêu cực bởi đại dịch chiếm tỷ lệ khá cao, lần lượt là 59,1% và 44,7%. Nhưng
con số này ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên thấp hơn nhiều, lần
lượt là 17,4% và 19,7%. Có 46,2% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng
tiêu cực từ COVID-19, còn lao động khu vực nông thôn bị ảnh hưởng là 32,4%.
COVID-19 lần thứ tư diễn biến vô cùng phức tạp làm cho số người trong lực
lượng lao đông giảm đi vô cùng lớn.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp nhất
trong 10 năm gần đây. Đã có nhiều người lao động phải rời khỏi thị trường.
lOMoARcPSD| 46988474
Trong quý III/2021 lực lượng lao động 15 tuổi trở lên là 49,1 triệu người, đã
giảm 2 triệu người so với quý trước và giảm 2,2 triệu so với cùng kỳ năm trước.
Lực lượng lao động ở nông thôn giảm 1,4 triệu người và giảm 583 nghìn người
đối với khu vực thành thị.
Trong cơn bão đại dịch thì Đông Nam Bộ có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
giảm nhiều nhất là 62,8% (giảm 7,9 điểm phần trăm so với quý trước đó và
cùng kỳ năm trước), đứng sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long 65,4% (giảm
3,3 điểm phần trăm đối với quý trước).
2.Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
Lãnh đạo của một tỉnh ở ĐBSCL từng đưa ra nhận định đối với những vấn đề
cấp thiết của địa phương hiện nay là: Giữ đất, không để sạt lở, mất dần đất ven
sông, biển, giữ nguồn nước trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và đặc
biệt nhất là giữ người, thu hút được nguồn nhân lực chất lượng để phục vụ cho
sự phát triển của kinh tế - xã hội.
ĐBSCL có vai trò quan trọng trong việc phát triển của đất nước mà trực tiếp là
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giảng viên cao cấp Trường Đại học Cần Thơ
– Phó giáo sư Lê Anh Tuấn đã nêu lên thực trạng: ĐBSCL hiện nay có khoảng
17,3 triệu dân và đây là nơi có tỷ lệ nhập cư thấp nhất nhưng là nơi có tỷ lệ xuất
cư cao nhất nước. Trong giai đoạn 2009-2019, tăng dân số toàn vùng là 0%,
trong khi đó thì tỷ lệ này của cả nước là 1,14%. Sự biến động về dân cư dẫn đến
tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng tại các địa phương trong vùng.
Người lao động khu vực này có xu hướng dịch chuyển sang các nơi khác như là
TPHCM, Đồng Nai,.. nhằm tìm kiếm việc làm. Thiếu hụt lao động tại đây
không chỉ làm hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn mà cũng tạo nên
trở ngại cho các nhà đầu tư.
Thực tế, Phó giáo sư Lê Anh Tuấn đã chia sẻ rằng: thời điểm làm mô hình thực
nghiệm phục vụ nghiên cứu đề tài, bản thân ông và đồng nghiệp ở đơn vị đã rất
vất vả để tìm được lao động thời vụ thích hợp để tham gia mô hình sản xuất
mặc dù mức thù lao đưa ra tới 350.000 đến 400.000 đồng/người/ngày.
Thiếu nhân lực, khó tuyển lao động nhưng nghịch lý tồn tại ở nhiều địa phương
thuộc khu vực ĐBSCL là nhiều lao động lại không tìm được việc phù hợp theo
như mong muốn. Phó giáo sư Lê Anh Tuấn cho biết thông tin thêm “ Thời điểm
sau kì giãn cách để phòng chống COVID-19 được nới lỏng, đầu 10/2021 đã có
hơn 1,3 triệu lao động trở về ĐBSCL từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ và
TPHCM, có gần 60% trong đó là có nguyện vọng tìm việc tại quê nhà, nhưng
thực tế để tìm được việc làm đối với họ là việc không dễ dàng”.
lOMoARcPSD| 46988474
Đồng bằng sông Cửu Long có trữ lượng xuất khẩu lúa gạo chiếm 90%, xuất
khẩu thủy hải sản chiếm 60-70%,.. và từ lâu đã trở thành vựa lúa, thủy sản, trái
cây trên cả nướ. Nhưng hiện nay đồng bằng sông Cửu Lonng đang đối mặt mới
sự thiếu hụt nguồn lao động ngày càng nghiêm trọng.
Tại diễn đàn “Mekong Connect 2021” tổ chức tại TPHCM, GS Nguyễn Quân
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã nhận định là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa
trái cây cả nước đóng góp nhiều cho nền kinh tế nhưng tại ĐBSCL đang chịu
thiệt thòi về mặt đầu tư và cả nguồn nhân lực.
Hiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao, cao đẳng, đại học, sau đại học ở Tây
Nam Bộ rất thấp. Việc thiếu hụt lao động có trình độ cao gần như là phổ biến.
Theo nhìn nhận của ông Nguyễn Lâm Viên – chủ tịch Công ty Vinamit,
ĐBSCLvẫn đi theo cách phát triển cũ thì sẽ thụt lùi. Phải đổi mới theo hướng
công nghệ sinh học, phải tạo ra tinh thân đổi mới từ đội ngũ kỹ sư, nông học.
Ông Viên nói “ Nên đào tạo nguồn nhân lực từ bây giờ theo định hướng rõ ràng
như vậy, tôi tin rằng chúng ta sẽ có tương lai khác”.
Dựa trên đánh giá của các chuyên gia, kỹ năng sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi
của người dân ĐBSCL là rất tốt. Nhưng hiện nay ngành công nghiệp đang đối
mặt với ba vấn đề : biến đổi khí hậu, biến đổi thị trường, xu thế tiêu dùng.
Chiến lược đào tạo nhân lực cần thay đổi phù hợp với ba vấn đề này. Một yếu tố
quan trọng khác khiến người lao đọng ở ĐBSCL tìm đến các nơi khác để tìm
việc là giá nhân công và lương bổng cho người lao động còn thấp, không dủ để
hấp dẫn người lao độn ở lại làm việc.
Phó Hiệu trường ĐH Công nghiệp TPHCM – PGS.TS Đàm Sao Mai cho biết là
đang xảy ra hiện tượng “nước chảy chỗ trũng” đối với nguồn nhân lực. Cô còn
cho dẫn chứng cụ thể: “ Nhiều học sinh của tôi học xong không muốn về quê vì
nghĩ rằng ở lại thành phố sẽ có nhiều cơ hội và thu nhập tốt hơn. Nghĩ về nguồn
lực thì phải nghĩ về lương bổng”. Cô cũng cho biết thêm có nhiều bạn trẻ rất
năng động, vươn lên khởi nghiệp ở một số tỉnh, thành ở ĐBSCL muốn đưa sản
phẩm tỉnh mình ra thị trường nhưng lại gặp khó khăn vì ca được đào tạo
càng,chưa đầy đủ kiến thức mang tính nền tảng nền gặp nhiều khó khăn khi tiếp
thu và cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc đưa sản phẩm từ mô hình khởi
nghiệp ra thị trường. Do đó phải cố gắn làm sao để thu hút người trẻ học xong
về quê và làm sao có những đào tạo cơ bản cho người khởi nghiệp tại địa
phương.
Phó trưởng khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing ĐH.Kinh tế, Ths Huỳnh
Phước Nghĩa cho biết, khi hoạch định phát triển phân hiệu Vĩnh Long, trường
cũng đã căn cứ 3 nền tảng : Thứ nhất là tư duy lại doanh nhân nông dân; Thứ
hai là các khoảng trống đào tạo, đào tạo tại chỗ; Thứ ba là xem xét lại phát triển
mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường, việc dạy là phải áp dụng được
lOMoARcPSD| 46988474
trong thực tế. Hiện nay phân hiệu Vĩnh Long đang cố gắn làm sao để kết nối
doanh nghiệp và nhà trường để có nhân lực đào tạo ra và đáp ứng được nhu cầu
của doanh nghiệp.
3.Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh (TPHCM)
3.a.Thực trạng năm 2021
Theo số liệu từ Bộ LĐ-TB-XH, tình từ 4/2021 đến 10/2021 có khoảng 38 triệu
lao dộng ảnh hưởng trực tiếp. Trong đó, số lao động bị gián đoạn hoặc bị tạm
dừng trong năm 2021 gần 18 triệu lao động. Đặc biệt thì trong lần đại dịch lần
thứ 4, số người di chuyển từ TPHCM và các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
về nông thôn và cá vùng quê tương đối là lớn, khoảng 1,3 triệu lao động. Để
ngăn chặn tình rạng đứt gãy chuỗi cung ứng lao động thì Đảng và Nhà nước ta
đã đưa ra nhiều chính sách cùng với giải pháp tùy theo diễn biến của dịch bệnh
nhằm tháo gỡ những khó khăn cho thị trường lao động. Tổng quan thì các chính
sách đã tạo ra sự thu hút các lao động trở lại làm việc và hỗ trợ giải quyết vấn
đề việc làm cho lực lượng lao động bị mất việc.
Ông Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH cho biết: “vấn đề cốt lõi nhất
là chính sách tiền lương, bảo hiểm cho người lao động cùng với những hỗ trợ
nhằm đảm bảo an sinh cho người lao động”. Qua đó nhiều tập đoàn đa quốc gia
đã nắm bắt được vấn đề này nên đã có những chính sách thưởng nhằm giữ chân
lao động hoặc dùng để thu hút lao động. Riêng nhân sự chủ chốt, nhân sự giỏi,
các doanh nghiệp còn đưa ra những chính sách thưởng riêng biệt để tiếp tục giữ
chân hoặc tuyển dụng thêm những người có năng lực giỏi…
Cùng với đó, Nghị quyết số 128/CP của Chính phủ với chiến lược “Thích ứng
an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, nhằm phục hồi phát triển
kinh tế đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp thuộc hầu hết các lĩnh vực như là
tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin, chứng khoáng, kinh doanh, sản
xuất…chủ động đưa ra kế hoạch triển khai mở rộng thị trường hoặc các dự án
mới. Sự xuất hiện của nhiều dự án nhà máy gia công trong lĩnh vực điện tử mới
đến từ Trung Quốc liên quan đến việc sản xuất pin phục vụ cho xu thế chuyển
đổi xe sử dụng xăng thành xe sử dụng điện để hoạt động, trong đó thì nhà máy
sản xuất pin điện VINES của VINGROUD là một ví dụ.
Sau khi chuyển sang trạng thái chống dịch, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, các
công trình kỹ thuật dân dụng, xây dựng các nhà xưởng chế biến chế tạo tại các
khu công nghiệp đang có xu hướng tăng. Cùng với đó Quốc hội cũng sắp thông
qua các dự thảo về Luật Bất động sản, đây là hướng mở cho nhiều dự san bất
động sản mới ra thị trường.
Trong lĩnh vực bất động sản theo dự báo thì sẽ tăng trưởng mạnh trong năm
2022 cùng với đó là ngàng logistics và quản lý chuỗi cung ứng sẽ tạo ra nhiều
lOMoARcPSD| 46988474
xu hướng mới đóng vai trò là trụ cột trong thị trường chuỗi cung ứng của Việt
Nam. Mặt khác, sự dịch chuyển bất động sản công nghiệp sang Việt Nam cũng
như hoạt động mua bán, sát nhập trong lĩnh vực này đều tăng trong khoảng thời
gian gần đây.
3.b.Dự báo của FALMI
FALMI đưa ra dự báo, năm 2022, thị trường lao động TP.HCM tiếp sẽ tiếp tục
phát triển theo hướng tăng dần tr trọng lao động công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Dự kiến
thành phố có khoảng 4.931.790 lao động làm việc, trong đó tập trung ở ngành
Thương mại-Dịch vụ (61,89%), công nghiệp-xây dựng (37,15%).Và lao động
làm việc trong các doanh nghiệp là 3.127.066 người.
Theo ông Đỗ Thanh Vân – Phó Giám đốc FALMI - năm 2022, sẽ có 2 kịch bản
về nhu cầu nhân lực trong thời gian tới. Thứ nhất, nếu tình hình dịch diễn biến
phức tạp sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - xã hội, thì dự kiến nhu cầu
nhân lực năm 2022 khoảng 255.000 - 280.000 chỗ làm việc. Cụ thể, quý I cần
khoảng 71.500 - 78.500 chỗ làm, quý II cần khoảng 59.600 – 65.500 chỗ làm,
quý III cần khoảng 60.600 – 66.500 chỗ làm việc, quý IV cần khoảng 63.300 –
69.500 chỗ làm.
Thứ hai, nếu tình hình dịch được kiểm soát, diễn biến tích cực, thì nhu cầu nhân
lực dự kiến cho năm 2022 khoảng 280.000 – 310.000 chỗ làm. Cụ thể, quý I
khoảng 78.500 – 86.900 chỗ làm, quý II khoảng 65.500 – 72.500 chỗ làm, quý
III khoảng 66.500 – 73.500 chỗ làm và quý IV khoảng 69.500 – 77.100 chỗ
làm.
Khu vực thương mại và dịch vụ là nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng
mạnh trong năm 2022 chiếm gần 66% gồm thương nghiệp, vận tải kho bãi, lưu
trú, ăn uống…. Nhu cầu của nhóm ngành công nghiệp và xây dựng chiếm hơn
33% gồm cơ khí, sản xuất hàng điện tử, chế biến thực phẩm đồ uống. Nhu cầu
nhân lực qua đào tạo chiếm 86,28% trong đó thì nhân lực trình độ sơ cấp là
22,52%, trung cấp là 24,43%, cao đẳng là 18,59%, đại học trở lên là 20,74%.
Phó giám đốc FAMIL, ông Phan Kỳ Quan Triết cho biết theo ông thì với tốc độ
phục hồi kinh tế nhanh và mạnh mẽ như hiện nay thì TPHCM cần lượng nhân
lực đủ lớn để đáp ứng các yêu cầu của các doanh nghiệp. Đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu trên, ông Triết cho biết hằng năm TPHCM có khoảng 500.000
sinh viên, học viên tốt nghiệp ra trường gồm các bậc đại học, cao đẳng, trung
cấp, sơ cấp và đào tạo nghề dưới 3 tháng. Điều này cho thấy, với nhu cầu tuyển
dụng các doanh nghiệp năm 2022 thì lực lượng lao động của thành phố dự kiến
sẽ đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp về số lượng. Theo tính
lOMoARcPSD| 46988474
toán của FAMIL, năm nay lực lượng lao đông sẽ gần 5 triệu người. Trong đó thì
trong các nhà máy và doanh nghiệp là hơn 3 triệu người.
Lời kết
Qua bài tiểu luận trên ta đã có thể thấy được tác động to lớn mà COVID-19 gây
ra đối với lao động và việc làm của khu vực phía Nam ( Đông Nam Bộ, Đồng
bằng Sông Cửu Long và Tp.Hồ Chí Minh). Tuy vậy, Đảng và Nhà nước ta cũng
đã đưa ra các giải pháp để làm giải quyết các tình trạng xấu do COVID-19 tạo
ra.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 2. Thực trạng lao động và việc làm trong trạng thái bình thường mới.
I.Trạng thái bình thường mới
Cuộc chiến chống COVID-19 vẫn còn dài. Đại dịch vẫn chưa kết thúc.Cho đến
khi có vắc xin và phương pháp điều trị hiệu quả, COVID-19 vẫn là nguy cơ đối
với tất cả mọi người. Ở một số nơi trên thế giới, khi ca mắc COVID-19 giảm
xuống thì một số biện pháp phòng chống dịch đang được gỡ bỏ. Nhưng điều
này không có nghĩa là chúng ta nên trở lại ‘trạng thái bình thường cũ’. Nếu
không cảnh giác và bảo vệ chúng ta và những người khác, số ca mắc COVID-19
có thể sẽ tăng trở lại. COVID-19 vẫn luôn chực chờ tấn công chúng ta lúc lơ là, thiếu cảnh giác.
Chúng ta phải biết tự bảo vệ bản thân khỏi COVID-19, ở bất kì đâu:
• Rửa tay thường xuyên
• Đeo khẩu trang nơi công cộng
• Che miệng và mũi khi ho và hắt hơi
• Tránh chạm tay lên mắt, mũi, miệng
• Tránh những nơi đông người và hạn chế ở những không gian kín
• Giữ khoảng cách với người khác
• Thường xuyên khử trùng các vật/bề mặt được chạm vào thường xuyên
• Nếu cảm thấy không khỏe, hãy ở nhà và gọi điện nhân viên y tế để được
tư vấn, hướng dẫn kịp thời
Trong đại dịch COVID-19, chúng ta không thể biết được khi nào chúng ta tiếp
xúc với người mắc COVID-19, nên điều quan trọng là mọi người phải giữ
khoảng cách an toàn với người khác để hạn chế sự lây lan của vi rút.
Mỗi người đều có nguy cơ mắc COVID-19 khác nhau, có người sẽ mắc bệnh
nặng hơn, có người sẽ mắc bệnh nhẹ hơn. Để giảm nguy cơ đó, một phần là phụ
thuộc và bản thân của mỗi người. Mỗi người chúng ta cần thực hiện một vài
khuyến cáo dưới đây để giúp bảo vệ cho bản thân và cộng đồng :
• Nếu cảm thấy không khỏe : hãy ở nhà trừ khi cần được chăm sóc y tế khẩn cấp
• Mắt mũi miệng : tránh chạm tay vào
• Khuỷu tay áo : ho hoặc hắt hơi vào
• Hai bàn tay : rửa sạch thường xuyên
• Giữ khoảng cách : khi giao tiếp với người khác
• Không gian kín : tránh những nơi đông người và hạn chế ở trong không gian kín lOMoAR cPSD| 46988474
• Khử trùng : thường xuyên khử trùng các vật dụng bề mặt hay được chạm vào
Đây cũng là trách nhiệm của mỗi người để giúp cho việc phòng chống dịch có
hiểu quả hơn, làm cho đại dịch nhanh chóng được chấm dứt.
II.Thực trạng lao động và việc làm trong trạng thái bình thường mới
1.Khu vực Đông Nam Bộ
Tổng cục Thống kê đã nêu rõ trong báo cáo về tác động dịch bệnh COVID-19
đối với tình hình lao động Việt Nam đó là làn sóng dịch COVID-19 bùng phát
vào cuối tháng 4 với sự xuất hiện biến chủng mới có tốc độ lây lan chóng mặt,
nguy hiểm, diễn biến phức tạp hơn tại nhiều địa phương và đặc biệt tại các tỉnh,
thành phố kinh tế trọng điểm đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sức
khỏe và tính mạng của người dân cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng
GDP quý III/2021 dự kiến sẽ giảm 6,17% so với cùng kỳ năm ngoái, đây là mức
giảm lớn nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP từng quý cho đến hiện
tại. Cùng với đó thị trường lao động đối mặt với tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng với hàng loạt kỷ lục tiêu cực được ghi nhận, số lao động bị mất việc làm
lên đến hàng triệu, thu nhập bị cắt giảm. Và nó làm cho cơ hội tìm kiếm việc
làm của người lao động ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Cụ thể thì biến thể Delta của virus corona tác động nặng nề đến thị trường lao
động Việt Nam trong quý III/2021 và Đông Nam Bộ là vùng chịu tác động nghiêm trọng nhất.
Chỉ tính riêng trong quý III/2021 cả nước đã có hơn 28,2 triệu người từ 15 tuổi
trở lên chịu ảnh hưởng tiêu cực từ COVID-19 khiến cho họ mất việc, nghỉ giãn
việc hoặc nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… So với quý II số lao
động chịu tác động xấu bởi đại dịch COVID-19 trong quý III đã tăng thêm 15,4
triệu người. Nhìn chung thì hầu hết người bị ảnh hưởng đều nằm trong độ tuổi
lao động, độ tuổi từ 25 đến 54 tuổi chiếm 73,3% trên tổng số lao động bị ảnh hưởng.
Đông Nam Bộ và cả Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng ảnh hưởng nặng nề
nhất. Số người lao động ở hai vùng này cho biết công việc của họ chịu tác động
tiêu cực bởi đại dịch chiếm tỷ lệ khá cao, lần lượt là 59,1% và 44,7%. Nhưng
con số này ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên thấp hơn nhiều, lần
lượt là 17,4% và 19,7%. Có 46,2% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng
tiêu cực từ COVID-19, còn lao động khu vực nông thôn bị ảnh hưởng là 32,4%.
COVID-19 lần thứ tư diễn biến vô cùng phức tạp làm cho số người trong lực
lượng lao đông giảm đi vô cùng lớn.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp nhất
trong 10 năm gần đây. Đã có nhiều người lao động phải rời khỏi thị trường. lOMoAR cPSD| 46988474
Trong quý III/2021 lực lượng lao động 15 tuổi trở lên là 49,1 triệu người, đã
giảm 2 triệu người so với quý trước và giảm 2,2 triệu so với cùng kỳ năm trước.
Lực lượng lao động ở nông thôn giảm 1,4 triệu người và giảm 583 nghìn người
đối với khu vực thành thị.
Trong cơn bão đại dịch thì Đông Nam Bộ có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
giảm nhiều nhất là 62,8% (giảm 7,9 điểm phần trăm so với quý trước đó và
cùng kỳ năm trước), đứng sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long 65,4% (giảm
3,3 điểm phần trăm đối với quý trước).
2.Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
Lãnh đạo của một tỉnh ở ĐBSCL từng đưa ra nhận định đối với những vấn đề
cấp thiết của địa phương hiện nay là: Giữ đất, không để sạt lở, mất dần đất ven
sông, biển, giữ nguồn nước trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và đặc
biệt nhất là giữ người, thu hút được nguồn nhân lực chất lượng để phục vụ cho
sự phát triển của kinh tế - xã hội.
ĐBSCL có vai trò quan trọng trong việc phát triển của đất nước mà trực tiếp là
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giảng viên cao cấp Trường Đại học Cần Thơ
– Phó giáo sư Lê Anh Tuấn đã nêu lên thực trạng: ĐBSCL hiện nay có khoảng
17,3 triệu dân và đây là nơi có tỷ lệ nhập cư thấp nhất nhưng là nơi có tỷ lệ xuất
cư cao nhất nước. Trong giai đoạn 2009-2019, tăng dân số toàn vùng là 0%,
trong khi đó thì tỷ lệ này của cả nước là 1,14%. Sự biến động về dân cư dẫn đến
tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng tại các địa phương trong vùng.
Người lao động khu vực này có xu hướng dịch chuyển sang các nơi khác như là
TPHCM, Đồng Nai,.. nhằm tìm kiếm việc làm. Thiếu hụt lao động tại đây
không chỉ làm hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn mà cũng tạo nên
trở ngại cho các nhà đầu tư.
Thực tế, Phó giáo sư Lê Anh Tuấn đã chia sẻ rằng: thời điểm làm mô hình thực
nghiệm phục vụ nghiên cứu đề tài, bản thân ông và đồng nghiệp ở đơn vị đã rất
vất vả để tìm được lao động thời vụ thích hợp để tham gia mô hình sản xuất
mặc dù mức thù lao đưa ra tới 350.000 đến 400.000 đồng/người/ngày.
Thiếu nhân lực, khó tuyển lao động nhưng nghịch lý tồn tại ở nhiều địa phương
thuộc khu vực ĐBSCL là nhiều lao động lại không tìm được việc phù hợp theo
như mong muốn. Phó giáo sư Lê Anh Tuấn cho biết thông tin thêm “ Thời điểm
sau kì giãn cách để phòng chống COVID-19 được nới lỏng, đầu 10/2021 đã có
hơn 1,3 triệu lao động trở về ĐBSCL từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ và
TPHCM, có gần 60% trong đó là có nguyện vọng tìm việc tại quê nhà, nhưng
thực tế để tìm được việc làm đối với họ là việc không dễ dàng”. lOMoAR cPSD| 46988474
Đồng bằng sông Cửu Long có trữ lượng xuất khẩu lúa gạo chiếm 90%, xuất
khẩu thủy hải sản chiếm 60-70%,.. và từ lâu đã trở thành vựa lúa, thủy sản, trái
cây trên cả nướ. Nhưng hiện nay đồng bằng sông Cửu Lonng đang đối mặt mới
sự thiếu hụt nguồn lao động ngày càng nghiêm trọng.
Tại diễn đàn “Mekong Connect 2021” tổ chức tại TPHCM, GS Nguyễn Quân –
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã nhận định là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa
trái cây cả nước đóng góp nhiều cho nền kinh tế nhưng tại ĐBSCL đang chịu
thiệt thòi về mặt đầu tư và cả nguồn nhân lực.
Hiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao, cao đẳng, đại học, sau đại học ở Tây
Nam Bộ rất thấp. Việc thiếu hụt lao động có trình độ cao gần như là phổ biến.
Theo nhìn nhận của ông Nguyễn Lâm Viên – chủ tịch Công ty Vinamit,
ĐBSCLvẫn đi theo cách phát triển cũ thì sẽ thụt lùi. Phải đổi mới theo hướng
công nghệ sinh học, phải tạo ra tinh thân đổi mới từ đội ngũ kỹ sư, nông học.
Ông Viên nói “ Nên đào tạo nguồn nhân lực từ bây giờ theo định hướng rõ ràng
như vậy, tôi tin rằng chúng ta sẽ có tương lai khác”.
Dựa trên đánh giá của các chuyên gia, kỹ năng sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi
của người dân ĐBSCL là rất tốt. Nhưng hiện nay ngành công nghiệp đang đối
mặt với ba vấn đề : biến đổi khí hậu, biến đổi thị trường, xu thế tiêu dùng.
Chiến lược đào tạo nhân lực cần thay đổi phù hợp với ba vấn đề này. Một yếu tố
quan trọng khác khiến người lao đọng ở ĐBSCL tìm đến các nơi khác để tìm
việc là giá nhân công và lương bổng cho người lao động còn thấp, không dủ để
hấp dẫn người lao độn ở lại làm việc.
Phó Hiệu trường ĐH Công nghiệp TPHCM – PGS.TS Đàm Sao Mai cho biết là
đang xảy ra hiện tượng “nước chảy chỗ trũng” đối với nguồn nhân lực. Cô còn
cho dẫn chứng cụ thể: “ Nhiều học sinh của tôi học xong không muốn về quê vì
nghĩ rằng ở lại thành phố sẽ có nhiều cơ hội và thu nhập tốt hơn. Nghĩ về nguồn
lực thì phải nghĩ về lương bổng”. Cô cũng cho biết thêm có nhiều bạn trẻ rất
năng động, vươn lên khởi nghiệp ở một số tỉnh, thành ở ĐBSCL muốn đưa sản
phẩm tỉnh mình ra thị trường nhưng lại gặp khó khăn vì chưa được đào tạo kĩ
càng,chưa đầy đủ kiến thức mang tính nền tảng nền gặp nhiều khó khăn khi tiếp
thu và cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc đưa sản phẩm từ mô hình khởi
nghiệp ra thị trường. Do đó phải cố gắn làm sao để thu hút người trẻ học xong
về quê và làm sao có những đào tạo cơ bản cho người khởi nghiệp tại địa phương.
Phó trưởng khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing ĐH.Kinh tế, Ths Huỳnh
Phước Nghĩa cho biết, khi hoạch định phát triển phân hiệu Vĩnh Long, trường
cũng đã căn cứ 3 nền tảng : Thứ nhất là tư duy lại doanh nhân nông dân; Thứ
hai là các khoảng trống đào tạo, đào tạo tại chỗ; Thứ ba là xem xét lại phát triển
mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường, việc dạy là phải áp dụng được lOMoAR cPSD| 46988474
trong thực tế. Hiện nay phân hiệu Vĩnh Long đang cố gắn làm sao để kết nối
doanh nghiệp và nhà trường để có nhân lực đào tạo ra và đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
3.Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh (TPHCM)
3.a.Thực trạng năm 2021
Theo số liệu từ Bộ LĐ-TB-XH, tình từ 4/2021 đến 10/2021 có khoảng 38 triệu
lao dộng ảnh hưởng trực tiếp. Trong đó, số lao động bị gián đoạn hoặc bị tạm
dừng trong năm 2021 gần 18 triệu lao động. Đặc biệt thì trong lần đại dịch lần
thứ 4, số người di chuyển từ TPHCM và các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
về nông thôn và cá vùng quê tương đối là lớn, khoảng 1,3 triệu lao động. Để
ngăn chặn tình rạng đứt gãy chuỗi cung ứng lao động thì Đảng và Nhà nước ta
đã đưa ra nhiều chính sách cùng với giải pháp tùy theo diễn biến của dịch bệnh
nhằm tháo gỡ những khó khăn cho thị trường lao động. Tổng quan thì các chính
sách đã tạo ra sự thu hút các lao động trở lại làm việc và hỗ trợ giải quyết vấn
đề việc làm cho lực lượng lao động bị mất việc.
Ông Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH cho biết: “vấn đề cốt lõi nhất
là chính sách tiền lương, bảo hiểm cho người lao động cùng với những hỗ trợ
nhằm đảm bảo an sinh cho người lao động”. Qua đó nhiều tập đoàn đa quốc gia
đã nắm bắt được vấn đề này nên đã có những chính sách thưởng nhằm giữ chân
lao động hoặc dùng để thu hút lao động. Riêng nhân sự chủ chốt, nhân sự giỏi,
các doanh nghiệp còn đưa ra những chính sách thưởng riêng biệt để tiếp tục giữ
chân hoặc tuyển dụng thêm những người có năng lực giỏi…
Cùng với đó, Nghị quyết số 128/CP của Chính phủ với chiến lược “Thích ứng
an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, nhằm phục hồi phát triển
kinh tế đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp thuộc hầu hết các lĩnh vực như là
tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin, chứng khoáng, kinh doanh, sản
xuất…chủ động đưa ra kế hoạch triển khai mở rộng thị trường hoặc các dự án
mới. Sự xuất hiện của nhiều dự án nhà máy gia công trong lĩnh vực điện tử mới
đến từ Trung Quốc liên quan đến việc sản xuất pin phục vụ cho xu thế chuyển
đổi xe sử dụng xăng thành xe sử dụng điện để hoạt động, trong đó thì nhà máy
sản xuất pin điện VINES của VINGROUD là một ví dụ.
Sau khi chuyển sang trạng thái chống dịch, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, các
công trình kỹ thuật dân dụng, xây dựng các nhà xưởng chế biến chế tạo tại các
khu công nghiệp đang có xu hướng tăng. Cùng với đó Quốc hội cũng sắp thông
qua các dự thảo về Luật Bất động sản, đây là hướng mở cho nhiều dự san bất
động sản mới ra thị trường.
Trong lĩnh vực bất động sản theo dự báo thì sẽ tăng trưởng mạnh trong năm
2022 cùng với đó là ngàng logistics và quản lý chuỗi cung ứng sẽ tạo ra nhiều lOMoAR cPSD| 46988474
xu hướng mới đóng vai trò là trụ cột trong thị trường chuỗi cung ứng của Việt
Nam. Mặt khác, sự dịch chuyển bất động sản công nghiệp sang Việt Nam cũng
như hoạt động mua bán, sát nhập trong lĩnh vực này đều tăng trong khoảng thời gian gần đây.
3.b.Dự báo của FALMI
FALMI đưa ra dự báo, năm 2022, thị trường lao động TP.HCM tiếp sẽ tiếp tục
phát triển theo hướng tăng dần tr trọng lao động công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Dự kiến
thành phố có khoảng 4.931.790 lao động làm việc, trong đó tập trung ở ngành
Thương mại-Dịch vụ (61,89%), công nghiệp-xây dựng (37,15%).Và lao động
làm việc trong các doanh nghiệp là 3.127.066 người.
Theo ông Đỗ Thanh Vân – Phó Giám đốc FALMI - năm 2022, sẽ có 2 kịch bản
về nhu cầu nhân lực trong thời gian tới. Thứ nhất, nếu tình hình dịch diễn biến
phức tạp sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - xã hội, thì dự kiến nhu cầu
nhân lực năm 2022 khoảng 255.000 - 280.000 chỗ làm việc. Cụ thể, quý I cần
khoảng 71.500 - 78.500 chỗ làm, quý II cần khoảng 59.600 – 65.500 chỗ làm,
quý III cần khoảng 60.600 – 66.500 chỗ làm việc, quý IV cần khoảng 63.300 – 69.500 chỗ làm.
Thứ hai, nếu tình hình dịch được kiểm soát, diễn biến tích cực, thì nhu cầu nhân
lực dự kiến cho năm 2022 khoảng 280.000 – 310.000 chỗ làm. Cụ thể, quý I
khoảng 78.500 – 86.900 chỗ làm, quý II khoảng 65.500 – 72.500 chỗ làm, quý
III khoảng 66.500 – 73.500 chỗ làm và quý IV khoảng 69.500 – 77.100 chỗ làm.
Khu vực thương mại và dịch vụ là nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng
mạnh trong năm 2022 chiếm gần 66% gồm thương nghiệp, vận tải kho bãi, lưu
trú, ăn uống…. Nhu cầu của nhóm ngành công nghiệp và xây dựng chiếm hơn
33% gồm cơ khí, sản xuất hàng điện tử, chế biến thực phẩm đồ uống. Nhu cầu
nhân lực qua đào tạo chiếm 86,28% trong đó thì nhân lực trình độ sơ cấp là
22,52%, trung cấp là 24,43%, cao đẳng là 18,59%, đại học trở lên là 20,74%.
Phó giám đốc FAMIL, ông Phan Kỳ Quan Triết cho biết theo ông thì với tốc độ
phục hồi kinh tế nhanh và mạnh mẽ như hiện nay thì TPHCM cần lượng nhân
lực đủ lớn để đáp ứng các yêu cầu của các doanh nghiệp. Đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu trên, ông Triết cho biết hằng năm TPHCM có khoảng 500.000
sinh viên, học viên tốt nghiệp ra trường gồm các bậc đại học, cao đẳng, trung
cấp, sơ cấp và đào tạo nghề dưới 3 tháng. Điều này cho thấy, với nhu cầu tuyển
dụng các doanh nghiệp năm 2022 thì lực lượng lao động của thành phố dự kiến
sẽ đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp về số lượng. Theo tính lOMoAR cPSD| 46988474
toán của FAMIL, năm nay lực lượng lao đông sẽ gần 5 triệu người. Trong đó thì
trong các nhà máy và doanh nghiệp là hơn 3 triệu người. Lời kết
Qua bài tiểu luận trên ta đã có thể thấy được tác động to lớn mà COVID-19 gây
ra đối với lao động và việc làm của khu vực phía Nam ( Đông Nam Bộ, Đồng
bằng Sông Cửu Long và Tp.Hồ Chí Minh). Tuy vậy, Đảng và Nhà nước ta cũng
đã đưa ra các giải pháp để làm giải quyết các tình trạng xấu do COVID-19 tạo ra.