Lý thuyết chương 3 : Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân | Môn kinh tế vĩ mô

KN: Là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia, trong 1 thời kì nhất định , thường là 1 năm. Giá trị thị trường- tiền:Dựa vào giá trị thị trường, có 2 loại GDP sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
CHƯƠNG 3: HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN
Câu 1: Trình bày về tổng sản phẩm quốc nội ( GDP)
-KN: Là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia, trong 1 thời kì nhất định , thường là 1 năm.
+ Giá trị thị trường- tiền:
Dựa vào giá trị thị trường, có 2 loại GDP sau:
GDP
n
– tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa: là chỉ tiêu được tính theo giá thị trường tại
năm hiện tại
VD: GDP
2018
phải lấy giá của năm 2018
GDP
r
– tổng sản phẩm quốc nội thực tế: là chỉ tiêu được tính theo giá thị trường tại năm cố
định
VD: Ở Mỹ lấy năm 2009 là năm cố định , VN ( 2010)
-Công thức: D = : chỉ số điều chỉnh GDP/ chỉ số giảm phát
Nhớ: Khi tính tăng trưởng kinh tế cần sử dụng chỉ tiêu thực tế
+ Tất cả: Khổng phải tất cả hàng hóa, dịch vụ đều được tính vào GDP. Có 6 loại không được
tính – khu vực kinh tế chưa được quan sát (NOE)
Khu vực kinh tế bất hợp pháp
Khu vực kinh tế ngầm
Khu vực kinh tế phi chính thức
Khu vực kinh tế tự sản tự tiêu ( tự cung tự cấp)
Sai số thống tê
+ Hàng hóa dịch vụ cuối cùng
Hàng hóa dịch vụ cuối cùng là những hàng hóa dịch vụ không tiếp tục tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh
Hàng hóa dịch vụ trung gian là những hàng hóa tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh
VD: Bông-> Sợi-> Vải-> Áo
+ Phạm vi lãnh thổ kinh tế
. Bao gồm lãnh thổ địa lý ( đất, biển, trời, lòng đất)
. Cộng thêm vùng lãnh thổ nước ngoài nhưng thuộc quyền quản lý của nước ta
. Trừ đi vùng lãnh thổ của nước ta nhưng thuộc quyền quản lý của ngước ngoài
+ Thời kì nhất định: 12 tháng
lOMoARcPSD| 47207194
. Có GDP tính theo năm
. Có GDP tính theo quý ( 3 tháng ), chỉ tiêu này được nhân với 4
. Có GDP tính theo 6 tháng , chỉ tiêu này được nhân với 2
=>Ý nghĩa của GDP: GDP- tổng sản phẩm quốc nội là 1 trong những chỉ tiêu phản ánh sản
lượng của nền kinh tế, thường được sử dụng để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của 1
quốc gia. Thực chất nó phản ánh khả năng sản xuất hay thực lực kinh tế của 1 đất nước
Câu 2: Trình bày tổng sản phẩm quốc dân ( GNP)
-KN: Là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
được sản xuất bằng yếu tố sản xuất của 1 quốc gia trong 1 thời kì nhất định, thường là 1 năm
* Yếu tố sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, là điều kiện cần thiết để tiến hành sản
xuất kinh doanh. Có 4 yếu tố sản xuất cơ bản: đất đai- TNTN, vốn , lao động, KH-CN
VD
-Người lao động ở nước ngoài:
+ Không được tính vào GDP
+ Được tính vào GNP
-Người nước ngoài lao động ở VN
+ Được tính vào GDP
+ Đước tính vào GNP tùy từng trường hợp
GNP= GDP+ NIA
NIA- thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài = dòng tiền chảy từ nước ngoài vào trong
nước – dòng tiền từ trong nước cảy ra nước ngoài
Ý nghĩa của GNP- tổng sản phẩm quốc dân: là 1 trong những chỉ tiêu phản ánh sản lượng của
nền kinh tế, thường được sử dụng để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của 1 quốc gia.
Thực chất nó phản ánh khả năng hưởng thụ của nền kinh tế.
Câu 3: Phương pháp tính GDP : 3 cách
Nguyên tắc cơ bản
- Trong 1 nền kinh tế, nhìn về mặt tổng thể chỉ có 2 bên: bên bán và bên mua
- Chi tiêu của người này là thu nhập của người kia và ngược lại
Lý do GDP vừa phản ảnh tổng mức thu nhập và tổng mức chi tiêu của nền kinh tế
1. Phương pháp phân luồng sản phẩm (phương pháp chi tiêu) GDP = C+ I+ G+ X-
IM ( nền kinh tế mở)
GDP= C+I+G ( nền kinh tế đóng)
GDP=C+I ( nền kinh tế giản đơn)
Nhớ : I= I
ròng
+ khấu hao TSCĐ
lOMoARcPSD| 47207194
2. Phương pháp thu nhập ( Phương pháp chi phí)
GDP= w + i + r + Pr + De + Ti
Trong đó:
w: tiền lương
i: tiền lãi r: tiền
thuê nhà đất Pr:
lợi nhuận
De: khấu hao TSCĐ
Ti: Thuế gián thu >< Td: thuế trực thu
*Thuế gián thu: người chịu thuế và người nộp thuế là 2 người khác nhau.
*Thuế trực thu: người chịu thuế và người nộp thuế là một
3. Phương pháp sản xuất ( pp giá trị gia tăng
GDP = tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế
= giá trị hàng hóa dịch vụ - giá trị hàng hóa trung gian
= giá trị đầu vào- giá trị đầu ra
= tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng
Câu 4: Trình bày một số chỉ tiêu liên quan đến GDP
- GNP = GDP+NIA
- NNP = GNP-De ( NNP: sản phẩm quốc dân ròng)
- NDP = GDP- De ( NDP: sản phẩm quốc nội ròng)
- Y= NNP- Ti ( Y: thu nhập quốc dân)
- PI= Y – Pr ( nộp, không chia ) + Tr
- Yd: thu nhập khả dụng
Yd= PI- Td- chi phí khác
Yd= Y- T = Y- T= Y- TA+ TR ( TA là tổng thuế)
Yd= C+S ( S là những khoản tiết kiệm)
Câu 5: Trình bày các đồng nhất thức trong nền kinh tế
1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư
Tổng tiết kiệm thực tế = Tổng đầu tư thực tế
Nền kinh tế giản đơn
S = Yd – C = Y- T- C = Y- C= I ( chỉ đúng với nền kte giản đơn)
Nền kinh tế đóng
S
qg
= YC – G = ( YC – T) + ( T- G)
lOMoARcPSD| 47207194
S
qg
= S
tn+
S
cp
= I
2. Đồng nhất giữa các khu vực trong nền kinh tế
( S-I) + ( T- G) + ( IM – X) = 0
Trong đó:
+ ( S-I) : khu vực tư nhân
+ ( T-G): khu vực công cộng
+ ( IM- X): khu vực nước ngoài
3. Đồng nhất thức giữa các khoản bơm vào và khoản rút ra khỏi nền kinh tế
S + T + IM = I + G + X
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
CHƯƠNG 3: HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN
Câu 1: Trình bày về tổng sản phẩm quốc nội ( GDP)
-KN: Là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia, trong 1 thời kì nhất định , thường là 1 năm.
+ Giá trị thị trường- tiền:
Dựa vào giá trị thị trường, có 2 loại GDP sau:
GDPn – tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa: là chỉ tiêu được tính theo giá thị trường tại năm hiện tại
VD: GDP2018 phải lấy giá của năm 2018
GDPr – tổng sản phẩm quốc nội thực tế: là chỉ tiêu được tính theo giá thị trường tại năm cố định
VD: Ở Mỹ lấy năm 2009 là năm cố định , VN ( 2010)
-Công thức: D = : chỉ số điều chỉnh GDP/ chỉ số giảm phát
Nhớ: Khi tính tăng trưởng kinh tế cần sử dụng chỉ tiêu thực tế
+ Tất cả: Khổng phải tất cả hàng hóa, dịch vụ đều được tính vào GDP. Có 6 loại không được
tính – khu vực kinh tế chưa được quan sát (NOE)
Khu vực kinh tế bất hợp pháp Khu vực kinh tế ngầm
Khu vực kinh tế phi chính thức
Khu vực kinh tế tự sản tự tiêu ( tự cung tự cấp) Sai số thống tê
+ Hàng hóa dịch vụ cuối cùng
Hàng hóa dịch vụ cuối cùng là những hàng hóa dịch vụ không tiếp tục tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh
Hàng hóa dịch vụ trung gian là những hàng hóa tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
VD: Bông-> Sợi-> Vải-> Áo
+ Phạm vi lãnh thổ kinh tế
. Bao gồm lãnh thổ địa lý ( đất, biển, trời, lòng đất)
. Cộng thêm vùng lãnh thổ nước ngoài nhưng thuộc quyền quản lý của nước ta
. Trừ đi vùng lãnh thổ của nước ta nhưng thuộc quyền quản lý của ngước ngoài
+ Thời kì nhất định: 12 tháng lOMoAR cPSD| 47207194
. Có GDP tính theo năm
. Có GDP tính theo quý ( 3 tháng ), chỉ tiêu này được nhân với 4
. Có GDP tính theo 6 tháng , chỉ tiêu này được nhân với 2
=>Ý nghĩa của GDP: GDP- tổng sản phẩm quốc nội là 1 trong những chỉ tiêu phản ánh sản
lượng của nền kinh tế, thường được sử dụng để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của 1
quốc gia. Thực chất nó phản ánh khả năng sản xuất hay thực lực kinh tế của 1 đất nước
Câu 2: Trình bày tổng sản phẩm quốc dân ( GNP)
-KN: Là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
được sản xuất bằng yếu tố sản xuất của 1 quốc gia trong 1 thời kì nhất định, thường là 1 năm
* Yếu tố sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, là điều kiện cần thiết để tiến hành sản
xuất kinh doanh. Có 4 yếu tố sản xuất cơ bản: đất đai- TNTN, vốn , lao động, KH-CN VD
-Người lao động ở nước ngoài:
+ Không được tính vào GDP + Được tính vào GNP
-Người nước ngoài lao động ở VN + Được tính vào GDP
+ Đước tính vào GNP tùy từng trường hợp GNP= GDP+ NIA
NIA- thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài = dòng tiền chảy từ nước ngoài vào trong
nước – dòng tiền từ trong nước cảy ra nước ngoài
Ý nghĩa của GNP- tổng sản phẩm quốc dân: là 1 trong những chỉ tiêu phản ánh sản lượng của
nền kinh tế, thường được sử dụng để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của 1 quốc gia.
Thực chất nó phản ánh khả năng hưởng thụ của nền kinh tế.
Câu 3: Phương pháp tính GDP : 3 cách
Nguyên tắc cơ bản
- Trong 1 nền kinh tế, nhìn về mặt tổng thể chỉ có 2 bên: bên bán và bên mua
- Chi tiêu của người này là thu nhập của người kia và ngược lại
Lý do GDP vừa phản ảnh tổng mức thu nhập và tổng mức chi tiêu của nền kinh tế
1. Phương pháp phân luồng sản phẩm (phương pháp chi tiêu) GDP = C+ I+ G+ X-
IM ( nền kinh tế mở)
GDP= C+I+G ( nền kinh tế đóng)
GDP=C+I ( nền kinh tế giản đơn)
Nhớ : I= Iròng + khấu hao TSCĐ lOMoAR cPSD| 47207194
2. Phương pháp thu nhập ( Phương pháp chi phí)
GDP= w + i + r + Pr + De + Ti Trong đó: w: tiền lương
i: tiền lãi r: tiền thuê nhà đất Pr: lợi nhuận De: khấu hao TSCĐ
Ti: Thuế gián thu >< Td: thuế trực thu
*Thuế gián thu: người chịu thuế và người nộp thuế là 2 người khác nhau.
*Thuế trực thu: người chịu thuế và người nộp thuế là một
3. Phương pháp sản xuất ( pp giá trị gia tăng
GDP = tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế
= giá trị hàng hóa dịch vụ - giá trị hàng hóa trung gian
= giá trị đầu vào- giá trị đầu ra
= tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng
Câu 4: Trình bày một số chỉ tiêu liên quan đến GDP - GNP = GDP+NIA
- NNP = GNP-De ( NNP: sản phẩm quốc dân ròng)
- NDP = GDP- De ( NDP: sản phẩm quốc nội ròng)
- Y= NNP- Ti ( Y: thu nhập quốc dân)
- PI= Y – Pr ( nộp, không chia ) + Tr - Yd: thu nhập khả dụng Yd= PI- Td- chi phí khác
Yd= Y- T = Y- T= Y- TA+ TR ( TA là tổng thuế)
Yd= C+S ( S là những khoản tiết kiệm)
Câu 5: Trình bày các đồng nhất thức trong nền kinh tế
1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư
Tổng tiết kiệm thực tế = Tổng đầu tư thực tế
Nền kinh tế giản đơn
S = Yd – C = Y- T- C = Y- C= I ( chỉ đúng với nền kte giản đơn)
Nền kinh tế đóng
Sqg = Y – C – G = ( Y – C – T) + ( T- G) lOMoAR cPSD| 47207194 Sqg = Stn+ Scp = I
2. Đồng nhất giữa các khu vực trong nền kinh tế
( S-I) + ( T- G) + ( IM – X) = 0 Trong đó:
+ ( S-I) : khu vực tư nhân
+ ( T-G): khu vực công cộng
+ ( IM- X): khu vực nước ngoài
3. Đồng nhất thức giữa các khoản bơm vào và khoản rút ra khỏi nền kinh tế
S + T + IM = I + G + X