Lý thuyết chương 4 - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

CHƯƠNG 4
DÂN CHỦ XÃ HỘ I CH NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CH NGHĨA
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
Chương này nhằm giúp sinh viên nhậ ức đầy đủ đúng bả ền dân n th n cht ca n
ch xã hội ch nghĩa và nhà nước xã hội ch nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng. Sinh
viên năng vậ ụng luậ dân chủ hộ nghĩa nhà nước hộ kh n d n v i ch i ch
nghĩa vào việc phân tích nhữ ấn đề ễn liên quan, trướ ết trong công việng v thc ti c h c,
nhim v c nh b n ch t ti n b c a nủa cá nhân. Giúp sinh viên khẳng đị ế ền dân chủ xã hội
ch nghĩa, nhàớc xã hội ch nghĩa; thái độ phê phán những quan điểm sai trái phủ
nhận tính chấ ền dân chủ hộ nghĩa, nhà nước hộ nghĩa nói t tiến b ca n i ch i ch
chung, Việt Nam nói riêng.
NI DUNG C ỦA CHƯƠNG
1.Dân chủ và dân chủ xã hộ i ch nghĩa
1.1 Dân chủ ủa dân chủ và sự ra đời, phát triển c
1.1.1 dân ch
- V n l c c phới tư cách là quyề ủa nhân dân, dân chủ ản ánh những giá trị nhân văn,
là kết qu cuộc đ u tranh ch ống áp bức, bóc lột, bất công.
- V t ph g n v i m t kiới tư cách là mộ ạm trù chính trị, dân ch ểu nhà nước và một
giai c p c m quy n ch a giai c p th ng tr . ền và mang bả t c
- t h phDân chủ mộ giá trị ản ánh trình độ phát triển nhân cộng đồng
hội trong quá trình giải phóng để tiến t i t ng. do, bình đẳ
T nh p cng cách tiế n trên có thể hiu dân chủ mộ giá trị hộ ản ánh t h i ph
nhng quy n c g n v c t c ền bả ủa con người; phạm trù chính trị ới các hình thứ ch
nhà nướ ền; là mộ ạm trù lị ới quá trình ra đời, phát c ca giai cp cm quy t ph ch s gn v
tri i.n c a l ch s xã hội nhân loạ
1.1.2 S n c ra đời , phát triể ủa dân ch
Democratos: Quy n l c thuc v nhân dân
Cu i xã hội c ng s y, s n xu n ản nguyên thủ t phát triển, dư thừa ca ci, xu t hi
s m h u. chiế
Cộng đồ nhân dân để ộc trưởng cũng ng th tc t chc hi ngh bu ra t
quyn tr ng ph t t ng n u vi ph m n i quy c a c ng. T ộc trưở ế ộng đồ đó ta thể thấy
quyn l ực đã thuộc v nhân dân.
Như vậy cu i th i c Hy L t hi n hai ph ời công nguyên thủy, h ạp đã xuấ m
trù
Demos: Dân Quyn lc thuc v nhân dân
Karato: Quyn l c
-Khi LLSX phát triể ẫn đến d n chế độ hữu v tư liệ ất ra đời, xã hội hình u sn xu
thành giai cấp đã làm cho nền dân chủ nguyên thủy tan rã, nền dân chủ ra đờ
Nền dân chủ ch được t chức thành nhà nướ ới đặc trưng dân tham gia bầc v
nhà nước. Tuy nhiên “dân là ai” thì theo quy định ca giai cp cm quyền
quý t nô và phần nào thuộ các công dân tự do như thương nhân, mộ trí
ức. Đa số l . còn ại không phải là dân mà là nô lệ
-Cùng với s tan rã ca chế độ chiếm hữu nô lệ xã hội loài ngườ ớc vào , lch s i bư
th i k đen tối vi thng tr c a phong ki n, ch Nhà nước chuyên chế ế ế độ dân chủ ch
nô bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độc tài chuy độ ên chế phong kiến.
-Cui th kế XIV đầu thế k XV, giai c n v i nh ng ti n b v t ấp tư sả ững tưở ế
do, công bằng dân chủ đã mở ền dân chủ sản. Dân chủ tư sản ra đời là mộ đường cho n t
bướ ế c i vủa nhân loạ i nh nững giá tr i bt v bình đẳng, dân chủ
Tuy nhiên nó vẫn được xây dựng trên nề tư hữ TLSX, cho nên trên ế độ
nh i n m gi i v ế ẫn nền dân chủ ững ngườ TLSX đố i đại đa số
nhân dân lao động
- i ch i Nga th ng l i (1917), m t th ng Khi cách mạng hộ nghĩa Tháng Mườ
li mi m ra thời đại quá độ t CNTB lên CNXH, nhân dân lao động nhiu quc gia
giành đư ền làm chủ nhà nước, làm ch hộ ập Nhà nước công –nông, c quy i, thiết l
thi thết lp n ền dân chủ XHCN để c hi n quy n l c của đại đa số nhân dân.
Như vậ ới tư cách là một hình thái nhà nướ chính tr thì trong lịy, v c, mt chế độ ch
s nhân loại, cho đến nay 3 nền dân chủ. Dân chủ nô, dân chủ sản, dân chủ
XHCN. Tuy nhiên muố ột nhà ớc dân chủ thự dân chủ hay không thì n biết m c s
phải xem nhà nướ ấy ai là dân và bả xã hộ ấy như thếc n cht ca chế độ i nào.
1.2 Dân chủ xã hộ i ch nghĩa
1.2.1 Quá trình ra đờ ền dân chủi ca n XHCN
Dân chủ XHCN được phôi thai từ Công Pari năm cuc đấu tranh giai cp
1871, tuy nhiên chỉ cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công vớ ra đờ đến khi i s i
của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế ền dân chủ ới chính thức được xác gii n XHCN m
lp.
Quá trình phát triể ền dân chủ ấp đế chưa hoàn thiện ca n XHCN t th n cao, t n
đến hoàn thiện; sự cách chọ ọc giá trị ủa các nền dân chủ ớc đó, kế tha mt n l c trư
trướ c h c cết nền dân chủ sản. Nguyên t a n ng mền dân chủ XHCN không ngừ
rộng dân chủ, nâng cao mức độ ải phóng cho những người lao động thu hút họ gi tham gia
t giác vào công việ ản lý nhà nước qu c, quản lý xã hội
Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về ền dân chủ tư sản, nề cht so vi n n
dân chủ mà ở đó mọ nhân dân, dân là chủ và nhân dân làm chủ, dân i quyn lc thuc v
ch pháp lut nm trong s thng nh t bi n ch c th c hi n b ng ứng; đượ nhà nước
pháp quyền xã hộ nghĩa đặt dướ lãnh đạ ủa Đi ch i s o c ng cng sn.
N ền dân chủ
ất chính trị c a n c a giai c ền dân chủ XHCN là s lãnh đạo chính trị p
công nhân thông qua đả ủa nó đố ới toàn xã hội, nhưng khôngng c i v phi ch để thc hin
quyn l yực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân mà ch ếu để thc hin quyn lc
và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân. Nền dân chủ XHCN do
Đả đảng cng s o - Yản lãnh đạ ếu t quan trọng để m bo quyn lc thuc v nhân dân,
bới đả ản đ ểu cho trí tuệ ợi ích củ ấp công nhân, nhân dân lao ng cng s i bi , l a giai c
động toàn dân t ới ý nghĩa này, dân chủ XHCN mang tính nhất nguyên về chính c. V
ế,Nền dân chủ ựa trên chế công hữ XHCN d độ u v TLSX ch yếu
của toàn xã hội, đáp ứng s phát triển ngày càng cao củ ựa trên cơ sởa LLSX d khoa hc-
công nghệ ện đạ ỏa mãn ngày càng cao nh ất tinh thầ hi i nhm th ng nhu cu vt ch n
của toàn thể nhân dân lao động.
XHCN l y h ng c a ch ất tưở văn hóa hội; Nền dân chủ tưở
nghĩa Mác tưở ấp công nhân làm ch đạo đố ọi nh Leenin- h ng ca giai c i vi m
thái ý thức hội khác trong xã hộ ới. Đồ ời nó kế ừa, phát huy nhi m ng th th ng tinh hoa
văn hóa truyề ống dân tộ iá trị tư tưở văn hóa, văn minh, tiến th c; tiếp thu nhng g ng- n b
xã hội… mà nhân toại đã tạ các quốc gia,dân tộ ền văn hóa XHCN, o ra tt c c. Trong n
nhân dân được làm ch ững giá trị văn hóa tinh thần, được nâng cao trình đ văn hóa, nh
có điều ki ện phát triển cá nhân.
Vi t t c nh ững đặc trưng đó, Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về cht so
vi n i quyền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó mọ n l c thu c v nhân dân, dân là
ch nhân dân làm chủ, dân chủ pháp luật nm trong s thng nh t bi n ch ng;
được thc hin bằng nhà nước pháp quyền hộ nghĩa đặt dướ lãnh đại ch i s o ca
Đả ng cng s n.
2. Nhà nước xã hội ch nghĩa
2.1 S n ch c XHCN ra đời, b ất và chức năng của Nhà nướ
2.1.1 S c XHCN ra đời của Nhà nướ
Khát vọng về một hội công bằng, dân chủ, bình đẳng bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp
bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng những
giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ điều kiện để phát triển tự do tất cả
năng lực của mình, nhà nước hội chủ nghĩa ra đời kết quả của cuộc cách mạng do
giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tùy
theo đặc điểm điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước hội chủ nghĩa
cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng những đặc điểm, hình thức
phương pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước chỗ, đó tổ chức thực
hiện quyền lực của nhân dân, quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc
tổ chức quản kinh tế, văn hóa, hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
Như vậy, Nhà nước XHCN nhà nước đó, sự thống trị chính trị thuộc về
giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sinh ra có sứ mệnh xây dựng thành công
CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
trong một xã hội phát triển cao- xã hội XHCN
.1.2 Bản chất của nhà nước XHCN
Về chính trị, nhà nước hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nhân, công
giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xã
hội hội chủ nghĩa, giai cấp sản lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy
nhiên, sự thống trị của giai cấp sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các
giai cấp bóc lột trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối
với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong hội nhằm bảo vệ duy trì
địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số
đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình giải phóng tất cả các
tầng lớp nhân dân lao động khác trong hội. Do đó, nhà nước hội chủ nghĩa đại
biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước hội chủ nghĩa chịu sự quy định của sở
kinh tế của hội hội chủ nghĩa, đó là quan hệ công hữu về liệu sản xuất chyếu.
Do đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột. Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột
khác trong lịch sử đều nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa bộ máy của thiểu số
những kẻ bóc lột để trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột, thì nhà nước
hội chủ nghĩa vừa một bộ máy chính trị hành chính, một quan cưỡng chế, vừa -
một tổ chức quản kinh tế hội của nhân dân lao động, không còn nhà nước -
theo đúng nghĩa, chỉ “nửa nhà nước”. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân
dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Về v n hóa, hội, nhà nước hội chủ nghĩa được y dựng trên nền tảng tinh
thần là luận của chủ nghĩa Mác Lênin những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa các giai
cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận
các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
Đến một trình độ phát triển nhất định, nh chất hội của nhà nước hội chủ
nghĩa ngày càng được mở rộng, cơ sở cho sự tồn tại nhà nước không còn thì nhà nước
hội chủ nghĩa cũng sẽ tự tiêu vong, các hoạt động quản của nhà nước sẽ được chuyển
giao cho các tổ chức tự quản, dựa trên cơ sở quyền lực nhân dân rộng rãi.
2.1.3 Chức n ng của Nhà nước XHCN
Tùy theo góc độ tiếp c chức năng của nhà nước hội chủ nghĩa được chia ận,
thành các chức năng khác nhau.
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà
nước được chia thành chức n ng đối nội chức n ng đối ngoại.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà
nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức n ng chính trị, kinh tế, v n hóa, xã hội,.
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà ớc được
chia thành chức n ng giai cấp chức n ng xã hội (trấn áp) và (tổ chức và xây dựng).
2.2 Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ thống
nhất, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:
Một là; Dân chủ hội chủ nghĩa sở, nền tảng cho việc xây dựng hoạt
động của nhà nước hội chủ nghĩa. Chỉ trong hội dân chủ hội chủ nghĩa, người
dân mới đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa
chọn một cách công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của
mình vào bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt động
quản lý của nhà nước, khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân
dân cho hoạt động của nhà nước. Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ hội
chủ nghĩa sẽ kiểm soát một cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự
tha hóa của quyền lực nhà nước, thể dễ dàng đưa ra khỏi quan nhà nước những
người thực thi công vụ không còn đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo thực
hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích của người dân. Ngược lại, nếu các nguyên tắc của
nền dân chủ hội chủ nghĩa bị vi phạm, thì việc xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa
cũng sẽ không thực hiện được. Khi đó, quyền lực của nhân dân sẽ bị biến thành quyền
lực của một nhóm người, phục vụ cho lợi ích của một nhóm người.
Hai Ra đời trên sở nền dân chủ hội chủ nghĩa, nhà nước hội chủ
nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. Bằng
việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định một cách rõ
ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm
chủ của mình, đồng thời công cụ bạo lực để ngăn chặn hiệu quả các hành vi xâm
phạm đến quyền lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền dân chủ hội chủ
nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là phương thức
thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo V.I. Lênin, con đường vận động và phát triển của
là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn
ngày càng đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua hoạt
động quản của nhà nước, các nguồn lực hội được tập hợp, tổ chức phát huy
hướng đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản
chất của mình sẽ tác động tiêu cực đến nền dân chủ hội chủ nghĩa, sẽ dễ dẫn tới vệc
xâm phạm quyền m chủ của người dân, dẫn tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân
chủ hoặc dân chủ chỉ còn là hình thức.
3. Dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.1 Dân chủ XHCN ở Việt Nam
3.1.1 Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
(Đọc giáo trình)
3.1.2 Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân
chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
+ Hình thức dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do
nhân dân “ ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.
Những con người và tổ chức ấy đại diện cho nhân dân, thực hiện quyền làm chủ cho nhân
dân. Nhân dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất hoạt
động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quyền lực nhà nước ta thống nhất, sự phân công, phối
hợp kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.
+ Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động
trực tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và hội. Hình thức đó thể hiện
các quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bàn bạc về công việc của nhà
nước cộng đồng dân cư; được bàn đến những quyết định về dân chủ sở, nhân dân
kiểm tra, giám sát hoạt động của quan nhà nước từ Trung ương cho đến sở. Dân
chủ ngày càng được thể hiện trong tất cả các mối quan hệ hội, trở thành quy chế, cách
thức làm việc của mọi tổ chức trong xã hội
3.2 Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.2.1 Quan niệm và đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Quan niệm về nhà ớc pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền được hiểu là
nhà nước đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật hiểu biết pháp
luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải dảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của
các à nước; phải sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả mục tiêu phục vụ nhân quan nh
dân
Từ thực tiễn nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, chúng ta thể rút ra được một số đặc điểm cơ bản của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta như sau:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức hoạt động dựa trên sở của Hiến pháp
pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối
hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ , Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam phải do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của nhà
nước được giám sát bởi nhân dân: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua
các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.
hứ n m, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được
thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân quyền bầu bãi miễn những đại biểu không
xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, sự phân công, phân cấp, phối hợp kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền
lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương
3.3 Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam hiện nay.
3.3.1 Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Một xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo ra
cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN
Hai là, xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sách, vững mạnh với tư cách điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam
Ba là, Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để
thực thi dân chủ XHCN
Bốn , nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị hội trong xây dựng nền dân -
chủ XHCN
3.3.2 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Một là, xây dựng Nhà ước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Hai là, Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực
Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Dân chủ là gì? Trình bày một số quan niệm về dân chủ trong lịch sử.
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
với các nền dân chủ khác trong lịch sử.
Câu 3: Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng
xã hội (xây dựng) của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 6: Trình bày quá trình hình thành phát triển quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Phân tích các vấn đề đặt ra trong xây dựng nền dân chủ nhà nước
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 8: Trình bày nội dung định hướng xây dựng nền dân chủ hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Câu 9: Trình bày nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
| 1/11

Preview text:

CHƯƠNG 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CH NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CH NGHĨA
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
Chương này nhằm giúp sinh viên nhận thức đầy đủ và đúng bản chất của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung ở Việt Nam nói riêng. Sinh
viên có khả năng vận dụng lý luận về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ
nghĩa vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan, trước hết là trong công việc,
nhiệm vụ của cá nhân. Giúp sinh viên khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa; có thái độ phê phán những quan điểm sai trái phủ
nhận tính chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói
chung, ở Việt Nam nói riêng.
NI DUNG CỦA CHƯƠNG
1.Dân chủ và dân chủ xã hội ch nghĩa
1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển
c a dân chủ 1.1.1 ệ ề dân chủ
- Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ phản ánh những giá trị nhân văn,
là kết quả cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công.
- Với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn với một kiểu nhà nước và một
giai cấp cầm quyền và mang bản chất của giai cấp thống trị.
- Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã
hội trong quá trình giải phóng để tiến tới tự do, bình đẳng.
Từ những cách tiếp cận trên có thể hiểu dân chủ là một h giá trị xã hội phản ánh
nhng quyền cơ bản của con người; là phạm trù chính trị gn với các hình thức t chc
nhà nước ca giai cp cm quyền; là một phạm trù lịch s gn với quá trình ra đời, phát
trin ca lch s xã hội nhân loại.
1.1.2 S ra đời , phát triển của dân chủ
Democratos: Quyền lực thuộc về nhân dân Cuối xã hội ộ
c ng sản nguyên thủy, sản xuất phát triển, dư thừa của cải, xuất hiện sự chiếm hữu.
Cộng đồng thị tộc tổ chức hội nghị nhân dân để bầu ra tộc trưởng và cũng có
quyền trừng phạt tộc trưởng nếu vi phạm nội quy của cộng đồng. Từ đó ta có thể thấy là
quyền lực đã thuộc về nhân dân.
Như vậy cuối thời công xã nguyên thủy, xã hội cổ Hy Lạp đã xuất hiện hai phạm trù
Demos: Dân Quyền lực thuộc về nhân dân Karato: Quyền lực
-Khi LLSX phát triển dẫn đến chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội hình
thành giai cấp đã làm cho nền dân chủ nguyên thủy tan rã, nền dân chủ ủ nô ra đờ
Nền dân chủ chủ nô được tổ chức thành nhà nước với đặc trưng là dân tham gia bầ
nhà nước. Tuy nhiên “dân là ai” thì theo quy định của giai cấp cầm quyền ớ quý t ủ nô và phần nào thuộ
ề các công dân tự do như thương nhân, và mộ ố trí
ức. Đa số còn lại không phải là dân mà là nô lệ.
-Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử xã hội loài người b ớc ư vào
thời kỳ đen tối với ự thống trị của Nhà nước chuyên chế phong kiến, chế độ dân chủ chủ
nô bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độ độc tài chuyên chế phong kiến.
-Cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về tự
do, công bằng dân chủ đã mở đường cho nền dân chủ tư sản. Dân chủ tư sản ra đời là một bướ
ế ớ của nhân loại với những giá trị nổi bật về ề ự bình đẳng, dân chủ
Tuy nhiên nó vẫn được xây dựng trên nề ả ủ ế độ tư hữ ề TLSX, cho nên trên
ự ế ẫn là nền dân chủ ủ ể
những người nắm giữ TLSX đối với đại đa số nhân dân lao động
- Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), một thắng
lợi mới mở ra – thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia
giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập Nhà nước công –nông,
thiết lập nền dân chủ XHCN để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân.
Như vậy, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch
sử nhân loại, cho đến nay có 3 nền dân chủ. Dân chủ
ủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ
XHCN. Tuy nhiên muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không thì
phải xem nhà nước ấy ai là dân và bản chất của chế độ xã hội ấ y như thế nào.
1.2 Dân chủ xã hội ch nghĩa
1.2.1 Quá trình ra đời ca nền dân chủ XHCN
Dân chủ XHCN được phôi thai từ cuộc đấu tranh giai cấp ở Công xã Pari năm
1871, tuy nhiên chỉ đến khi cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công với sự ra đời
của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới nền dân chủ XHCN mới chính thức được xác lập.
Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN từ t ấ
h p đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ tr ớc ư đó,
trước hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc của nền dân chủ XHCN là không ngừng mở
rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động thu hút họ tham gia
tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về cht so vi nền dân chủ tư sản, là nền
dân chủ mà ở đó mọi quyn lc thuc v nhân dân, dân là chủ và nhân dân làm chủ, dân
ch và pháp luật nm trong s thng nht bin chứng; được thc hin bng nhà nước
pháp quyền xã hội ch nghĩa đặt dưới s lãnh đạo của Đảng cng sn. ả ấ ủ ền dân chủ N
ất chính trị của nền dân chủ XHCN là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp
công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện
quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực
và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân. Nền dân chủ XHCN do
Đảng cộng sản lãnh đạo - Yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân,
bới vì đảng cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và toàn dân tộc. Với ý nghĩa này, dân chủ XHCN mang tính nhất nguyên về chính ị ả ấ
ế,Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của LLSX dựa trên cơ sở khoa học-
công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần
của toàn thể nhân dân lao động. ả ất Tư tưở
văn hóa xã hội; Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng của chủ
nghĩa Mác –Leenin- hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo đối với mọi hình
thái ý thức xá hội khác trong xã hội mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa
văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng- văn hóa, văn minh, tiến bộ
xã hội… mà nhân toại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia,dân tộc. Trong nền văn hóa XHCN,
nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần, được nâng cao trình độ văn hóa,
có điều kiện phát triển cá nhân.
Với tất cả những đặc trưng đó, Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về cht so
vi nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyn lc thuc v nhân dân, dân là
ch và nhân dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nm trong s thng nht bin chng;
được thc hin bằng nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa đặt dưới s lãnh đạo ca
Đảng cng sn.
2. Nhà nước xã hội ch nghĩa
2.1 S ra đời, bn chất và chức năng của Nhà nước XHCN
2.1.1 S ra đời của Nhà nước XHCN
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp
bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những
giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do tất cả
năng lực của mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do
giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tùy
theo đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức và
phương pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước là ở chỗ, đó là tổ chức thực
hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc
tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Như vậy, Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về
giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công
CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
trong một xã hội phát triển cao- xã hội XHCN
.1.2 Bản chất của nhà nước XHCN
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,
giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xã
hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy
nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các
giai cấp bóc lột trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối
với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì
địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số
đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các
tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại
biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở
kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là quan hệ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Do đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột. Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột
khác trong lịch sử đều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là bộ máy của thiểu số
những kẻ bóc lột để trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột, thì nhà nước xã
hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là
một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước
theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân
dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Về v n hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh
thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa các giai
cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận
các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
Đến một trình độ phát triển nhất định, tính chất xã hội của nhà nước xã hội chủ
nghĩa ngày càng được mở rộng, cơ sở cho sự tồn tại nhà nước không còn thì nhà nước xã
hội chủ nghĩa cũng sẽ tự tiêu vong, các hoạt động quản lý của nhà nước sẽ được chuyển
giao cho các tổ chức tự quản, dựa trên cơ sở quyền lực nhân dân rộng rãi.
2.1.3 Chức n ng của Nhà nước XHCN
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia
thành các chức năng khác nhau.
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà
nước được chia thành chức n ng đối nội và chức n ng đối ngoại.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà
nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức n ng chính trị, kinh tế, v n hóa, xã hội,.
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức n ng giai cấp (trấn áp) và chức n ng xã hội (tổ chức và xây dựng).
2.2 Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ thống
nhất, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:
Một là; Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người
dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa
chọn một cách công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của
mình vào bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt động
quản lý của nhà nước, khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân
dân cho hoạt động của nhà nước. Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa sẽ kiểm soát một cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự
tha hóa của quyền lực nhà nước, có thể dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những
người thực thi công vụ không còn đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo thực
hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích của người dân. Ngược lại, nếu các nguyên tắc của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
cũng sẽ không thực hiện được. Khi đó, quyền lực của nhân dân sẽ bị biến thành quyền
lực của một nhóm người, phục vụ cho lợi ích của một nhóm người.
Hai là Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ
nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. Bằng
việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định một cách rõ
ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm
chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm
phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là phương thức
thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo V.I. Lênin, con đường vận động và phát triển của nó
là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn
ngày càng đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua hoạt
động quản lý của nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy
hướng đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản
chất của mình sẽ tác động tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ dễ dẫn tới vệc
xâm phạm quyền làm chủ của người dân, dẫn tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân
chủ hoặc dân chủ chỉ còn là hình thức.
3. Dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.1 Dân chủ XHCN ở Việt Nam
3.1.1 Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam (Đọc giáo trình)
3.1.2 Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân
chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
+ Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do
nhân dân “ ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.
Những con người và tổ chức ấy đại diện cho nhân dân, thực hiện quyền làm chủ cho nhân
dân. Nhân dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất hoạt
động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quyền lực nhà nước ta là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động
trực tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Hình thức đó thể hiện ở
các quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bàn bạc về công việc của nhà
nước và cộng đồng dân cư; được bàn đến những quyết định về dân chủ cơ sở, nhân dân
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến cơ sở. Dân
chủ ngày càng được thể hiện trong tất cả các mối quan hệ xã hội, trở thành quy chế, cách
thức làm việc của mọi tổ chức trong xã hội
3.2 Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.2.1 Quan niệm và đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền được hiểu là
nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và hiểu biết pháp
luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải dảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của
các cơ quan nhà nước; phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân
Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, chúng ta có thể rút ra được một số đặc điểm cơ bản của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta như sau:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp
pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối
hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của nhà
nước được giám sát bởi nhân dân: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua
các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.
hứ n m, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được
thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không
xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền
lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương
3.3 Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
3.3.1 Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Một là xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo ra
cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN
Hai là, xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sách, vững mạnh với tư cách điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam
Ba là, Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ XHCN
Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị -xã hội trong xây dựng nền dân chủ XHCN
3.3.2 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Một là, xây dựng Nhà ước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Hai là, Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực
Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Dân chủ là gì? Trình bày một số quan niệm về dân chủ trong lịch sử.
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
với các nền dân chủ khác trong lịch sử.
Câu 3: Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng
xã hội (xây dựng) của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 6: Trình bày quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Phân tích các vấn đề đặt ra trong xây dựng nền dân chủ và nhà nước
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 8: Trình bày nội dung định hướng xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 9: Trình bày nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.