lý thuyết chương 5 độ co giãn và ứng dụng

}Cầu có xu hướng co giãn hơn nếu nó có những hàng hóa thay thế gần gũi, nếu nó là mặt hàng xa xỉ thay vì mặt hàng thiết yếu, nếu thị trường được định nghĩa hẹp, hoặc nếu người mua có thời gian áng kể ể phản ứng với sự thay đổi giá.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
1
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Độ co giãn và ứng dụng
Elasticity and its applications
Độ co giãn
Ý tưởng bản: Độ co giãn o lường phản ứng của
biến này trước những thay ổi của các biến khác.
dụ, khi xăng tăng giá 10% thì nhu cầu tiêu thụ xăng s
giảm i bao nhiêu phần trăm?
Độ co giãn so mức phn ứng của lượng cầu
hoặc lượng cung i vi các yếu tố tác ộng ến nó
2
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá: số o cho biết
ợng cầu của một hàng hóa thay ổi như thế o
ứng với sthay ổi về giá của ng hóa ó, ược
tính bằng phần trăm thay ổi trong lượng cầu chia
cho phần trăm thay ổi về giá độ co giãn của cầu
phần trăm thay đổi của lượng cầu
theo giá
=
phần trăm thay đổi của giá
𝑑
= %∆𝑄 = ∆𝑄/𝑄 = ∆𝑄 𝑃
𝐸
%∆𝑃 ∆𝑃/𝑃 ∆𝑃 𝑄
lOMoARcPSD| 47206071
2
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Nói một cách ơn giản, o lường nhạy ca
người mua ối với giá.
Độ co giãn của cầu theo giá
độ co giãn của cầu phần trăm thay đổi của lượng cầu
theo giá
=
phần trăm thay đổi của giá
Ví d:
P
𝑑
= −15% = −1.5
P
𝐸
10%2
P1
Dọc theo ường cầu, P và Q di D chuyển ngược chiều
nhau, ộ co giãn Q của cầu theo giá thường có dấu âm.
Q2 Q1
Đôi khi, người ta bỏ i dấu âm khi nói Q gim về ộ co
giãn của cầu theo giá 15%
4
Cách tính phần trăm thay ổi
P tăng
10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô
lOMoARcPSD| 47206071
3
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Phương pháp tính phần trăm thay ổi theo
cách thông thường: giá trị cui g tr
đầu giá trị đầu ×100%
Ví d: Khi giá tăng từ $200 lên $250
P
ợng cầu giảm từ 12 xuống 8
Cách tính phần trăm thay ổi
Vấn gặp phải i với phương pháp tính phần trăm
thay ổi theo cách thông thường: các kết quả khác
nhau tùy thuộc vào iểm xuất phát.
Phần
trăm
thay
ổi
về
giá
Phần
trăm
thay
ổi
về
ng
cầu
Q
D
$250
8
B
$200
12
A
Nguyên lý kinh tế học vi mô
lOMoARcPSD| 47206071
4
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Từ A ến B: giá tăng cầu giảm ộ co giãn:
Từ B ến A: giá giảm cầu
tăng
ộ co giãn:
Cách tính phần trăm
thay ổi
Cách giải quyết: sử dụng phư ng pháp trung iểm: giá
trcuối − giá trị đầu
×100%
giá trị trung bình
Với phương pháp này, bất kể giá tr nào ược sử
dụng làm giá trầu hay giá trị cuối, kết quả ạt ược
sẽ là như nhau.
Phần trăm thay ổi về giá:
Phầm trăm thay ổi về ợng cầu:
Độ co giãn của cầu:
Bài tập thực hành
Sử dụng những thông tin sau ây tính co giãn
của cầu theo giá ối vi giá vé máy bay
Nguyên lý kinh tế học vi mô
P
Q
D
$250
8
B
$200
12
A
lOMoARcPSD| 47206071
5
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Nếu 𝑃=$70, 𝑄
𝑑
=5000
Nếu 𝑃=$90, 𝑄
𝑑
=3000
8
Nhân tố ảnh ng ến ộ co giãn của cầu
Để tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng ến co giãn
theo giá, hãy xem xét các ví dụ sau ây.
Trong mi ví dụ, hãy so sánh các cặp hàng hóa:
Giả sử giá mỗi loại hàng hóa cùng tăng 10%
Hàng hóa nào lượng cầu giảm nhiều hơn (tính theo
phần trăm) thì sẽ co giãn của cầu theo giá cao hơn.
Đó là hàng hóa nào? Tại sao?
Các ví dụ này cho chúng ta bài học về những nhân tố ảnh
ng ến ộ co giãn của cầu theo giá như thế nào?
Nguyên lý kinh tế học vi mô
lOMoARcPSD| 47206071
6
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Nhân tố ảnh ng ến ộ co giãn của cầu
Ví dụ 1: phở và trứng gà.
Khi giá của 1 phở 1 chục quả trứng cùng tăng 10%,
ợng cầu của hàng hóa nào sẽ giảm nhiều hơn? Tại sao?
Ví dụ 2: i khám bệnh và i du lịch bằng du thuyền
Khi giá của 1 lần i khám bệnh giá i du lịch bằng du
thuyền cùng tăng 10%, lượng cầu của dịch vụ nào sẽ gim
nhiều hơn? Tại sao?
10
Nhân tố ảnh ng ến ộ co giãn của cầu
Ví dụ 3: thực phẩm và bánh tiramisu
Khi giá của thực phẩm và giá của bánh tiramisu cùng tăng
10%, lượng cầu của hàng hóa nào sẽ giảm nhiều hơn? Tại
sao?
Ví dụ 4: xăng dầu trong ngắn hạn và trong dài hn
Khi giá xăng tăng 10%, lượng cầu của xăng sẽ giảm nhiu
hơn trong ngắn hạn hay dài hạn? Vì sao?
Nguyên lý kinh tế học vi mô
11
lOMoARcPSD| 47206071
7
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Tóm tắt
Độ co giãn của cu theo giá phụ thuộc vào:
Sự sẵn của các hàng hóa thay thế gần gũi: càng
nhiều sản phẩm thay thế thì ộ co giãn càng cao.
Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ: hàng hóa càng thiết
yếu thì ộ co giãn càng thấp.
Định nghĩa thị trường: co giãn theo ịnh nghĩa rộng thấp
hơn so với ịnh nghĩa hẹp.
Thời gian: co giãn trong dài hạn cao n so với trong
ngắn hạn.
12
Sự a dạng của ường cầu
Độ co giãn của cầu theo giá có mối quan hệ mật thiết
với ộ dốc của ường cầu.
Quy tắc: Đường cầu càng ít dốc, co giãn của cầu
theo giá càng lớn. Đường cầu càng dốc, thì ộ co giãn
của cầu theo giá càng nhỏ
5 trường hợp phân loại khác nhau về co giãn
của ưng cu…
Nguyên lý kinh tế học vi mô
13
lOMoARcPSD| 47206071
8
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Cầu hoàn toàn không co giãn
Đường cầu thẳng ứng.
Bất kể giá cả thay ổi thế
nào, lượng cầu vẫn không
ổi. Độ nhạy ối với giá của
người tiêu dùng không
có.
Độ co giãn bằng 0.
P D
Q
1
Q thay ổi 0%
14
Cầu ít co giãn (không co giãn)
Đường cầu rt dốc.
Độ nhạy ối với giá ca
P
1
Q
P
2
P
giảm
10%
người
tiêu dùng khá
thấp
.
Độ
co giãn
nh
hơn
1.
D
P
Q
Q
1
P
1
Q
2
P
2
Q
tăng
ít
hơn
10%
P
giảm
10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô
15
lOMoARcPSD| 47206071
9
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Cầu co giãn ơn vị
Độ co giãn bằng 1.
Khi giá tăng bao nhiêu phần trăm thì lượng
cầu P
Q tăng 10%
16
Cầu co giãn
Đường cầu tương ối phẳng Độ nhạy ối với giá
của người tiêu dùng tương ối cao.
Độ co giãn lớn hơn 1.
giảm
bấy
nhiêu
phần
trăm
.
D
Q
Q
1
P
1
Q
2
P
2
P
giảm
10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô
17
D
P
Q
Q
1
P
1
Q
2
P
2
Q
tăng
hơn
10%
P
giảm
10%
lOMoARcPSD| 47206071
10
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Cầu hoàn toàn co giãn
Đường cầu nằm ngang
Độ nhy ối với giá của người tiêu dùng
là vô cùng lớn.
Q thay ổi áng kể
18
Độ
co giãn: vô
cực
.
D
P
Q
P
1
Q
1
P
thay
ổi
rất
rất
nh
Q
2
P
2
=
lOMoARcPSD| 47206071
11
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Độ co giãn của ường cầu tuyến tính
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu
Tổng doanh thu: số tiền người mua chi trả
người bán nhận ược. 𝑇𝑅 = 𝑃 × 𝑄
Khi giá hàng hóa ng sẽ 2 tác ộng lên tổng
doanh thu:
Giá (P) cao hơn, nghĩa là doanh thu trên mỗi ơn vị bán
ra cao hơn.
Nhưng ồng thời, theo quy luật cầu, giá cao hơn làm
ợng cầu giảm i, số ợng bán ra ít hơn.
Trong 2 tác ộng trên, tác ng nào lớn hơn? Câu
trả lời phthuộc vào ộ co giãn của cầu theo giá.
P
Q
$30
20
10
$0
0
40
60
20
%
200
%
40
=
5.0
E
=
67
%
67
%
=
1.0
E
=
%
40
200
%
=
0.2
E
=
Độ
dốc
của
ường
cầu
tuyến
tính là
không
ổi
,
nhưng
hệ
số
co giãn
của
cầu
theo giá
thì có thay
ổi
Nguyên lý kinh tế học vi mô
19
lOMoARcPSD| 47206071
12
Nguyên lý kinh tế học vi mô
20
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu
độ co giãn của cầu phần trăm thay đổi của lượng cầu
theo giá
=
phần trăm thay đổi của giá
Tổng doanh thu = giá bán × số ng
Nếu cầu co giãn (ộ co giãn của cầu theo giá ln
hơn 1), phần trăm thay ổi của lượng cầu lớn hơn
phần trăm thay i của giá. Khi giá tăng, phần
doanh thu giảm i do giảm số ợng hàng hóa bán
ược lớn hơn phần doanh thu tăng lên do giá bán
cao hơn, do ó, tổng doanh thu gim i.
Ngược lại, nếu cầu ít co giãn (ộ co giãn nhỏ hơn
1), khi giá tăng, tổng doanh thu sẽ tăng lên.
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu
Cầu co giãn Cầu ít co giãn
P (ộ co giãn = 1.8)
P
(ộ co giãn = 0.82)
Nguyên lý kinh tế học vi mô
21
lOMoARcPSD| 47206071
13
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Bài tập thực hành
Các nhà sản xuất dược phẩm tăng giá insulin 10%.
Tổng chi tiêu dành cho insulin sẽ tăng hay giảm?
Sau một cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch, giá
i du lịch bằng du thuyền giảm 20%. Doanh thu của
những công ty tổ chức du lịch theo hình thức này sẽ
tăng hay giảm?
Q
D
$200
12
$250
8
Q
D
$200
12
$250
10
Khi
cầu
co giãn
Tăng
giá làm
giảm
doanh thu
𝑇𝑅
=−400
Khi
cầu
ít co giãn
Tăng
giá làm
tăng
doanh thu
𝑇𝑅
=
100
22
Nguyên lý kinh tế học vi mô
23
lOMoARcPSD| 47206071
14
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Các ộ co giãn khác ca cầu
Độ co giãn của cầu theo thu nhập: so cho biết
ợng cầu của một hàng hóa thay ổi như thế nào
ứng với sự thay ổi trong thu nhập của người tiêu
dùng.
độ co giãn của cầu % thay đổi của lượng cầu
theo thu nhập
=
% thay đổi của thu nhập
Nhlại: ối với hàng hóa thông thường, khi thu nhp
tăng thì lượng cầu tăng. Do ó, ối với hàng hóa thông
thưng, co giãn của cầu theo thu nhập dương.
Với hàng hóa thứ cấp, co giãn của cầu theo thu
nhập âm
24
Các ộ co giãn khác ca cầu
Độ co giãn của cầu theo giá chéo: số o cho biết
ợng cầu của một hàng hóa thay ổi như thế nào
ng với sự thay ổi vgiá của một hàng hóa khác.
độ co giãn của cầu % thay đổi lượng cầu hàng hóa 1
theo giá chéo
=
% thay đổi giá hàng hóa 2
Đối với hàng hóa thay thế: Độ co giãn của cầu theo
giá chéo là số dương
Ví dụ: giá thịt bò tăng sẽ làm tăng cầu thịt gà.
Đối với hàng hóa bổ sung: Độ co giãn của cầu theo
giá chéo là số âm
Ví dụ: giá PC tăng sẽ làm giảm nhu cầu mua phần mềm
Nguyên lý kinh tế học vi mô
25
lOMoARcPSD| 47206071
15
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn cung theo giá: số o cho biết lượng cung
của một hàng hóa thay ổi như thế nào ứng với sự
thay ổi về giá của hàng hóa ó, ược tính bằng phần
trăm thay ổi trong lượng cung chia cho phần trăm
thay i về giá.
độ co giãn của phần trăm thay đổi của lượng cung
=
phần trăm thay đổi của giá
cung theo giá
Nói một cách ơn giản, o lường nhy của người
bán i vi giá.
Tương tự, phương pháp trung iểm ược sử dụng
tính phần trăm thayi.
26
Độ co giãn của cung theo giá
độ co giãn của phần trăm thay đổi của lượng cung

cung theo giá
=
phần trăm thay đổi của giá
Ví d:
P
𝑠
= 16% = 2.0
𝐸
8%
16%
P tăng
8%
Q
2
Q
S
P
2
Q
1
P
1
Q
tăng
lOMoARcPSD| 47206071
16
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Sự a dạng của ường cung
Độ co giãn của cung theo giá mối quan hệ mật thiết
với ộ dốc của ường cung.
Quy tắc: Đường cung càng ít dốc, ộ co giãn của cung
theo giá càng lớn. Đường cung càng dốc, thì co giãn
của cung theo giá càng nhỏ.
5 trường hợp phân loại khác nhau về co giãn
của ường cung…
28
Cung hoàn toàn không co giãn
Đường cung thẳng ứng.
Độ nhy ối với giá của người n không
có. P
S
Nguyên lý kinh tế học vi mô
27
lOMoARcPSD| 47206071
17
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Q
1
Q không thay ổi
Cung ít co giãn
Đường cung khá dốc.
Độ nhạy ối với giá ca ngưi bán khá thấp.
P
Q tăng ít hơn 10%
30
Độ
co giãn
bằng
0.
Q
P
1
P
2
P
tăng
10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô
29
Độ
co giãn
nh
hơn
1.
S
Q
Q
1
P
1
Q
2
P
2
P
tăng
10%
lOMoARcPSD| 47206071
18
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Cung co giãn ơn vị
Độ co giãn bằng 1.
Giá tăng bao nhiêu phần trăm thì cung tăng
bấy P
Cung co giãn
Đường cung khá phng.
Độ nhạy ối với giá của người bán khá cao. P
Q tăng hơn 10%
nhiêu
phần
trăm
.
S
Q
Q
1
P
1
Q
2
P
2
Q
tăng
10%
P
tăng
10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô
31
Độ
co giãn
lớn
hơn
1.
S
Q
Q
1
P
1
Q
2
P
2
P
tăng
10%
lOMoARcPSD| 47206071
19
Nguyên lý kinh tế học vi mô
32
Cung hoàn toàn co giãn
Đường cung nằm ngang.
Độ nhạy ối với giá ca ngưi bán là vô cùng lớn. P
Nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cung
Người bán càng dễ dàng thay i mức sản lượng, ộ co
giãn của cung theo giá càng ln.
Ví dụ: Cung của bất ộng sản thì khó thay ổi và do ó ít co giãn
hơn so với cung của xe hơi.
Đối với nhiều hàng hóa, co giãn của cung theo giá
trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn, bởi vì trong dài
hạn, doanh nghiệp có thể xây dựng nhà máy mới hoặc
có thêm doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
Độ
co giãn
bằng
cực
.
S
Q
P
1
Q
1
P
thay
ổi
rất
nh
Q
thay
ổi
áng
kể
Q
2
P
2
=
Nguyên lý kinh tế học vi mô
33
lOMoARcPSD| 47206071
20
Nguyên lý kinh tế học vi mô
34
Bài tập thực hành
Cung của bất ng sản thì ít co giãn, trong khi cung của
xe hơi thì co giãn hơn.
Gisử dân số tăng gấp ôi m cho cầu của 2 loại hàng
hóa này tăng gấp ôi (tại mỗi mức giá, lượng cầu ng
gấp ôi)
Câu hỏi: hàng hóa nào sẽ có giá thay ổi nhiều nhất, và
hàng hóa nào có sản lượng thay ổi nhiều nhất?
Độ co giãn của cung theo giá thay ổi như thế
nào?
Cung thường trở
S nên ít co giãn khi
sản lượng tăng lên
do bị giới hạn về
khả năng sản xuất.
4
Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô
35
P
$15
525
12
500
$3
100
200
Độ
co
giãn > 1
Độ
co
giãn < 1
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
Độ co giãn và ứng dụng
Elasticity and its applications Độ co giãn
 Ý tưởng cơ bản: Độ co giãn o lường phản ứng của
biến này trước những thay ổi của các biến khác.
 Ví dụ, khi xăng tăng giá 10% thì nhu cầu tiêu thụ xăng sẽ
giảm i bao nhiêu phần trăm?
Độ co giãn là số o mức ộ phản ứng của lượng cầu
hoặc lượng cung ối với các yếu tố tác ộng ến nó 2
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá: số o cho biết
lượng cầu của một hàng hóa thay ổi như thế nào
ứng với sự thay ổi về giá của hàng hóa ó, ược
tính bằng phần trăm thay ổi trong lượng cầu chia
cho phần trăm thay ổi về giá độ co giãn của cầu
phần trăm thay đổi của lượng cầu  theo giá =
phần trăm thay đổi của giá
𝑑 = %∆𝑄 = ∆𝑄/𝑄 = ∆𝑄 𝑃 𝐸 %∆𝑃 ∆𝑃/𝑃 ∆𝑃 𝑄
Nguyên lý kinh tế học vi mô 1 lOMoAR cPSD| 47206071 
Nói một cách ơn giản, nó o lường ộ nhạy của người mua ối với giá.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3
Độ co giãn của cầu theo giá độ co giãn của cầu
phần trăm thay đổi của lượng cầu  theo giá =
phần trăm thay đổi của giá  Ví dụ: P
𝑑 = −15% = −1.5 P P tăng 𝐸 10% 10%2 P1
• Dọc theo ường cầu, P và Q di D chuyển ngược chiều
nhau, ộ co giãn Q của cầu theo giá thường có dấu âm. Q2 Q1
• Đôi khi, người ta bỏ i dấu âm khi nói Q giảm về ộ co giãn của cầu theo giá 15% 4
Cách tính phần trăm thay ổi
Nguyên lý kinh tế học vi mô 2 lOMoAR cPSD| 47206071
 Phương pháp tính phần trăm thay ổi theo
cách thông thường: giá trị cuối giá trị
đầu− giá trị đầu ×100%
 Ví dụ: Khi giá tăng từ $200 lên $250 P
Lượng cầu giảm từ 12 xuống 8
 Phần trăm thay ổi về giá B $250 A $200
 Phần trăm thay ổi về lượng cầu D Q 8 12
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5
Cách tính phần trăm thay ổi
 Vấn ề gặp phải ối với phương pháp tính phần trăm
thay ổi theo cách thông thường: các kết quả khác
nhau tùy thuộc vào iểm xuất phát.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3 lOMoAR cPSD| 47206071
 Từ A ến B: giá tăng cầu giảm ộ co giãn:
 Từ B ến A: giá giảm cầu tăng P  ộ co giãn: B $250
Cách tính phần trăm A $200 thay ổi D Q 8 12 6
 Cách giải quyết: sử dụng phư ng pháp trung iểm: giá
trị cuối − giá trị đầu ×100% giá trị trung bình
 Với phương pháp này, bất kể giá trị nào ược sử
dụng làm giá trị ầu hay giá trị cuối, kết quả ạt ược sẽ là như nhau.
 Phần trăm thay ổi về giá:
 Phầm trăm thay ổi về lượng cầu:
 Độ co giãn của cầu:
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7
Bài tập thực hành
 Sử dụng những thông tin sau ây ể tính ộ co giãn
của cầu theo giá ối với giá vé máy bay
Nguyên lý kinh tế học vi mô 4 lOMoAR cPSD| 47206071
 Nếu 𝑃=$70, 𝑄𝑑 =5000
 Nếu 𝑃=$90, 𝑄𝑑 =3000 8
Nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cầu
 Để tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn
theo giá, hãy xem xét các ví dụ sau ây.
 Trong mỗi ví dụ, hãy so sánh các cặp hàng hóa:
 Giả sử giá mỗi loại hàng hóa cùng tăng 10%
 Hàng hóa nào có lượng cầu giảm nhiều hơn (tính theo
phần trăm) thì sẽ có ộ co giãn của cầu theo giá cao hơn.
Đó là hàng hóa nào? Tại sao?
 Các ví dụ này cho chúng ta bài học về những nhân tố ảnh
hưởng ến ộ co giãn của cầu theo giá như thế nào?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5 lOMoAR cPSD| 47206071
Nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cầu
 Ví dụ 1: phở và trứng gà.
 Khi giá của 1 tô phở và 1 chục quả trứng gà cùng tăng 10%,
lượng cầu của hàng hóa nào sẽ giảm nhiều hơn? Tại sao?
 Ví dụ 2: i khám bệnh và i du lịch bằng du thuyền
 Khi giá của 1 lần i khám bệnh và giá vé i du lịch bằng du
thuyền cùng tăng 10%, lượng cầu của dịch vụ nào sẽ giảm nhiều hơn? Tại sao? 10
Nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cầu
 Ví dụ 3: thực phẩm và bánh tiramisu
 Khi giá của thực phẩm và giá của bánh tiramisu cùng tăng
10%, lượng cầu của hàng hóa nào sẽ giảm nhiều hơn? Tại sao?
 Ví dụ 4: xăng dầu trong ngắn hạn và trong dài hạn
 Khi giá xăng tăng 10%, lượng cầu của xăng sẽ giảm nhiều
hơn trong ngắn hạn hay dài hạn? Vì sao?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11
Nguyên lý kinh tế học vi mô 6 lOMoAR cPSD| 47206071 Tóm tắt
 Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào:
 Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế gần gũi: càng có
nhiều sản phẩm thay thế thì ộ co giãn càng cao.
 Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ: hàng hóa càng thiết
yếu thì ộ co giãn càng thấp.
 Định nghĩa thị trường: ộ co giãn theo ịnh nghĩa rộng thấp
hơn so với ịnh nghĩa hẹp.
 Thời gian: ộ co giãn trong dài hạn cao hơn so với trong ngắn hạn. 12
Sự a dạng của ường cầu
 Độ co giãn của cầu theo giá có mối quan hệ mật thiết
với ộ dốc của ường cầu.
 Quy tắc: Đường cầu càng ít dốc, ộ co giãn của cầu
theo giá càng lớn. Đường cầu càng dốc, thì ộ co giãn
của cầu theo giá càng nhỏ
 Có 5 trường hợp phân loại khác nhau về ộ co giãn của ường cầu…
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7 lOMoAR cPSD| 47206071
Cầu hoàn toàn không co giãn
 Đường cầu thẳng ứng.
 Bất kể giá cả thay ổi thế P 1
nào, lượng cầu vẫn không P giảm 10%
ổi. Độ nhạy ối với giá của P 2
người tiêu dùng là không có. Q Q Độ co giãn bằng 0. 1 P D Q thay ổi 0% 14
Cầu ít co giãn (không co giãn)
 Đường cầu rất dốc.
 Độ nhạy ối với giá của
người tiêu dùng khá thấp . P
 Độ co giãn nhỏ hơn 1. P giảm 10%
P 1
P 2 D Q
Q 1 Q 2
Q tăng ít hơn 10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15
Nguyên lý kinh tế học vi mô 8 lOMoAR cPSD| 47206071
Cầu co giãn ơn vị  Độ co giãn bằng 1.
 Khi giá tăng bao nhiêu phần trăm thì lượng cầu P
giảm bấy nhiêu phần trăm . P giảm 10%
P 1
P 2 D Q Q Q 1 2 Q tăng 10% 16 Cầu co giãn
 Đường cầu tương ối phẳng Độ nhạy ối với giá
của người tiêu dùng tương ối cao.
 Độ co giãn lớn hơn 1. P P giảm 10%
P 1 P 2 D Q Q 1 Q 2
Q tăng hơn 10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9 lOMoAR cPSD| 47206071
Cầu hoàn toàn co giãn
 Đường cầu nằm ngang
 Độ nhạy ối với giá của người tiêu dùng
P P thay ổi rất rất nhỏ
 Độ co giãn: vô cực . P = 2 P 1 D Q Q 1 Q 2 là vô cùng lớn.
Q thay ổi áng kể 18
Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 lOMoAR cPSD| 47206071
Độ co giãn của ường cầu tuyến tính P 200% $30 E = = Độ dốc của % 40 5.0 ường cầu 67 tuyến tính là 20 % E = = 67 1.0 % không ổi , nhưng hệ số 40% 10 E = = co giãn của 200 0.2 % cầu theo giá thì có thay $0 ổi Q 0 20 40 60
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu
Tổng doanh thu: số tiền mà người mua chi trả và
người bán nhận ược. 𝑇𝑅 = 𝑃 × 𝑄 
Khi giá hàng hóa tăng sẽ có 2 tác ộng lên tổng doanh thu: 
Giá (P) cao hơn, nghĩa là doanh thu trên mỗi ơn vị bán ra cao hơn. 
Nhưng ồng thời, theo quy luật cầu, giá cao hơn làm
lượng cầu giảm i, số lượng bán ra ít hơn. 
Trong 2 tác ộng trên, tác ộng nào lớn hơn? Câu
trả lời phụ thuộc vào ộ co giãn của cầu theo giá.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11 lOMoAR cPSD| 47206071 20
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu độ co giãn của cầu
phần trăm thay đổi của lượng cầu  theo giá =
phần trăm thay đổi của giá 
Tổng doanh thu = giá bán × số lượng 
Nếu cầu co giãn (ộ co giãn của cầu theo giá lớn
hơn 1), phần trăm thay ổi của lượng cầu lớn hơn
phần trăm thay ổi của giá. Khi giá tăng, phần
doanh thu giảm i do giảm số lượng hàng hóa bán
ược lớn hơn phần doanh thu tăng lên do giá bán
cao hơn, do ó, tổng doanh thu giảm i. 
Ngược lại, nếu cầu ít co giãn (ộ co giãn nhỏ hơn
1), khi giá tăng, tổng doanh thu sẽ tăng lên.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 21
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu Cầu co giãn Cầu ít co giãn P (ộ co giãn = 1.8) P (ộ co giãn = 0.82)
Nguyên lý kinh tế học vi mô 12 lOMoAR cPSD| 47206071 $250 $250 $200 $200 D D Q Q 8 12 10 12 Khi cầu co giãn Khi cầu ít co giãn Tăng giá làm Tăng giá làm giảm doanh thu tăng doanh thu ∆𝑇𝑅 =−400 ∆𝑇𝑅 = 100 22
Bài tập thực hành
 Các nhà sản xuất dược phẩm tăng giá insulin 10%.
Tổng chi tiêu dành cho insulin sẽ tăng hay giảm?
 Sau một cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch, giá vé
i du lịch bằng du thuyền giảm 20%. Doanh thu của
những công ty tổ chức du lịch theo hình thức này sẽ tăng hay giảm?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 23
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 lOMoAR cPSD| 47206071
Các ộ co giãn khác của cầu
Độ co giãn của cầu theo thu nhập: số o cho biết
lượng cầu của một hàng hóa thay ổi như thế nào
ứng với sự thay ổi trong thu nhập của người tiêu dùng. độ co giãn của cầu
% thay đổi của lượng cầu 
theo thu nhập = % thay đổi của thu nhập 
Nhớ lại: ối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập
tăng thì lượng cầu tăng. Do ó, ối với hàng hóa thông
thường
, ộ co giãn của cầu theo thu nhập dương.
Với hàng hóa thứ cấp, ộ co giãn của cầu theo thu nhập âm 24
Các ộ co giãn khác của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá chéo: số o cho biết
lượng cầu của một hàng hóa thay ổi như thế nào
ứng với sự thay ổi về giá của một hàng hóa khác. độ co giãn của cầu
% thay đổi lượng cầu hàng hóa 1  theo giá chéo =
% thay đổi giá hàng hóa 2 
Đối với hàng hóa thay thế: Độ co giãn của cầu theo giá chéo là số dương 
Ví dụ: giá thịt bò tăng sẽ làm tăng cầu thịt gà. 
Đối với hàng hóa bổ sung: Độ co giãn của cầu theo giá chéo là số âm 
Ví dụ: giá PC tăng sẽ làm giảm nhu cầu mua phần mềm
Nguyên lý kinh tế học vi mô 25
Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 lOMoAR cPSD| 47206071
Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn cung theo giá: số o cho biết lượng cung
của một hàng hóa thay ổi như thế nào ứng với sự
thay ổi về giá của hàng hóa ó, ược tính bằng phần
trăm thay ổi trong lượng cung chia cho phần trăm thay ổi về giá. độ co giãn của
phần trăm thay đổi của lượng cung  =
phần trăm thay đổi của giá cung theo giá
 Nói một cách ơn giản, nó o lường ộ nhạy của người bán ối với giá.
 Tương tự, phương pháp trung iểm ược sử dụng ể tính phần trăm thay ổi. 26
Độ co giãn của cung theo giá độ co giãn của
phần trăm thay đổi của lượng cung 
cung theo giá = phần trăm thay đổi của giá Ví dụ: P S 𝑠 = 16% = 2.0
P tăng P 2 𝐸 8% P 8% 1 Q
Q 1 Q 2 Q tăng 16%
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 lOMoAR cPSD| 47206071
Nguyên lý kinh tế học vi mô 27
Sự a dạng của ường cung
 Độ co giãn của cung theo giá có mối quan hệ mật thiết
với ộ dốc của ường cung.
 Quy tắc: Đường cung càng ít dốc, ộ co giãn của cung
theo giá càng lớn. Đường cung càng dốc, thì ộ co giãn
của cung theo giá càng nhỏ.
 Có 5 trường hợp phân loại khác nhau về ộ co giãn của ường cung… 28
Cung hoàn toàn không co giãn
 Đường cung thẳng ứng.
 Độ nhạy ối với giá của người bán là không có. P S
Nguyên lý kinh tế học vi mô 16 lOMoAR cPSD| 47206071  Độ co giãn bằng 0.
P 2 P tăng 10%
P 1 Q Q 1
Q không thay ổi
Nguyên lý kinh tế học vi mô 29 Cung ít co giãn
 Đường cung khá dốc.
 Độ nhạy ối với giá của người bán khá thấp. P S Độ co giãn nhỏ hơn 1.
P 2 P tăng 10%
P 1 Q
Q 1 Q 2
Q tăng ít hơn 10% 30
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17 lOMoAR cPSD| 47206071 Cung co giãn ơn vị  Độ co giãn bằng 1.
 Giá tăng bao nhiêu phần trăm thì cung tăng bấy P nhiêu phần trăm . S
P 2 P tăng 10%
P 1 Q Q Q 1 2 Q tăng 10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô 31 Cung co giãn
 Đường cung khá phẳng.
 Độ nhạy ối với giá của người bán khá cao. P
 Độ co giãn lớn hơn 1. S P tăng 10%
P 2
P 1 Q Q 1 Q 2
Q tăng hơn 10%
Nguyên lý kinh tế học vi mô 18 lOMoAR cPSD| 47206071 32
Cung hoàn toàn co giãn
 Đường cung nằm ngang.
 Độ nhạy ối với giá của người bán là vô cùng lớn. P
 Độ co giãn bằng vô cực .
P thay ổi rất nhỏ P = 2 P 1 S Q Q 1 Q 2
Q thay ổi áng kể
Nguyên lý kinh tế học vi mô 33
Nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cung
 Người bán càng dễ dàng thay ổi mức sản lượng, ộ co
giãn của cung theo giá càng lớn.
 Ví dụ: Cung của bất ộng sản thì khó thay ổi và do ó ít co giãn
hơn so với cung của xe hơi.
 Đối với nhiều hàng hóa, ộ co giãn của cung theo giá
trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn, bởi vì trong dài
hạn, doanh nghiệp có thể xây dựng nhà máy mới hoặc
có thêm doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19 lOMoAR cPSD| 47206071 34
Bài tập thực hành
 Cung của bất ộng sản thì ít co giãn, trong khi cung của xe hơi thì co giãn hơn.
 Giả sử dân số tăng gấp ôi làm cho cầu của 2 loại hàng
hóa này tăng gấp ôi (tại mỗi mức giá, lượng cầu tăng gấp ôi)
 Câu hỏi: hàng hóa nào sẽ có giá thay ổi nhiều nhất, và
hàng hóa nào có sản lượng thay ổi nhiều nhất?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 35
Độ co giãn của cung theo giá thay ổi như thế nào? Cung thường trở P Độ co
S nên ít co giãn khi giãn < 1 sản lượng tăng lên $15 do bị giới hạn về khả năng sản xuất. 12 Độ co giãn > 1 4 $3 Q 100 200 500 525
Nguyên lý kinh tế học vi mô 20