Lý thuyết Liên hệ thực tế 2007-2022

Lý thuyết Liên hệ thực tế 2007-2022 học phần Nguyên lý kế toán của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Liên hệ thực tế 2007-2022

Lý thuyết Liên hệ thực tế 2007-2022 học phần Nguyên lý kế toán của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

79 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36242 669
Liên hệ thực tế 2007-2022
Giai đoạn 2007-2008 chính là giai đoạn suy thoái: do ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, kinh tế VN bắt
đầu có dấu hiệu suy thoái, bên cạnh đó nhằm chống lạm
phát. Chính phủ đã thực hiện hàng loạt giải pháp, trong đó
có chính sách thắt chặt tài khoá, tiếp tục rà soát lại chi
ngân sách, yêu cầuc bộ các ngành, địa phương cắt
giảm, đình hoãn các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách
và dự án đầu tư không có hiệu quả; không tăng chi ngoài
dự toán, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội;
giảm nhanh tỷ lệ bội chi ngân sách tmức trên 6,8%m
2007 giảm xuống còn khoảng 1,4% vào năm 2008
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xuất phát từ sự đổ
vỡ bong bóng nhà đất tại Mỹ. Vào thời điểm đó các
ngân hàng Mỹ cho thế chấp mua nhà với lãi suất cao
đối với những đối tượng có rủi ro về khả năng trả n.
Kéo theo hàng loạt các sự kiện như tình trạng nợ tín
dụng gia tăng, giá nhà đất chạm đáy, thị tờng
chứng khoán sụp đổ, hệ thống ngân hàng lao đao,
thất nghiệp tăng cao. Đỉnh điểm là ngân hàng
Lehman Brothers ( thành lập năm 1850 do ba anh em
người
Do Thái thành lập di cư từ Đức sang- tập đoàn chứng
khoán và tập đoàn ngân hàng đầu tư lớn thứ tư ở Hoa
Kỳ) đệ đơn phá sản vào năm 2008. Sau đó cuộc
khủng hoảng lan nhanh sang các quốc gia kc, tàn
lOMoARcPSD|36242 669
phá thị trường tài chính thế giới và gây ra thảm hoạ
tài chính lớn nhất kể từ Đại suy thoái 1929.
Giai đoạn sau khủng hoảng tài chính thế giới từ năm
2008- năm 2009: sau ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài
chính thế giới, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp
quyết liệt nhằm chống suy gim kinh tế, ổn định vĩ mô.
Giải pháp chủ yếu được áp dụng là chính sách tài khóa
mở rộng, gồm các gói kích cầu khác nhau. Gói kích cầu
thứ nhất được trin khai trị giá 1 tỷ USD (17.000 tỷ đồng)
nhằm hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ;
Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỷ
USD, hỗ trợ lãi suất trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu
tư, phát triển sản xuất. Mặc dù, nguồn thu (thu từ nội đa,
thu từ xuất nhập khẩu) đều được cải thiện và tương đối ổn
định, song các gói kích cầu làm tỷ lệ bội chi ngân sách
trong giai đoạn này tiếp tục tăng cao (bình quân 5,17%
trên 5% theo khuyến cáo ca các tổ chức tài chính quốc
tế).
(i) Kiềm chế lm phát năm 2011-2012
CSTK đã đưc điều chnh theo hướng cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước (NSNN). giải
pháp cụ thể đó là: Tăng thu NSNN từ 7-8% so với dự toán
ngân sách năm 2011; Tiết kiệm tm 10% chi thường
xuyên; Giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống dưới 5%
GDP; Không ứng trưc vốn NSNN, vốn trái phiếu chính
phủ (TPCP) năm 2012 cho các dự án, trừ các dự án
lOMoARcPSD|36242 669
phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai cấp bách;
Không kéo dài thời gian thực hiện các khoản vốn đầu tư
từ NSNN, TPCP kế hoạch năm 2011...
ii) Tăng cưng ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sản xuất
kinh doanh các năm 2012-2015
Mặc dù, phối hợp CSTK - CSTT được tăng cường nhằm
ứng phó với lạm phát, tuy nhiên, tác đông của CSTK - 
CSTT thắt chặt đã làm gim tốc đô tăng trưởng kinh  tế.
Về phía CSTK, các biện pháp về gia hạn nộp thuế và
giảm thuế đã được thực hiện như: Gia hạn nộp thuế giá tr
gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cuối năm
2012 và năm 2013; giảm thuế suất thuế TNDN sớm hơn
lộ trình cho các DN nhỏ và vừa, các DN sử dụng nhiều
lao động trong một số lĩnh vực đặc thù. Cũng trong giai
đoạn này, thuế suất thuế TNDN liên tục giảm theo Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNDN năm
2013… Đồng thời, còn thực hiện đẩy nhanh việc giải
ngân vốn đầu tư NSNN, vốn TPCP, vốn chương trình mục
tiêu quốc gia… Giai đoạn 2016-2020 sự phối hợp giữa
CSTK và CSTT trong nửa đầu giai đoạn (2011-2015) đã
được chú trọng và đảm bảo hướng tới một mục tiêu chung
là ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền
kinh tế. hiệu quả phối hợp 2 chính sách này vẫn chưa cao,
khiến cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ chưa thực sự
bền vững. Sang đến nửa sau của giai đoạn (2016-2020),
hiệu quả phối hợp CSTK – CSTT đã có sự cải thiện,
lOMoARcPSD|36242 669
hướng đến duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng
trưởng và đẩy mạnh các cải cách để cơ cấu li nền kinh tế
gắn với đổi mi mô hình tăng trưởng giai đoạn 2016-2020
theo tinh thần Ngh quyết số 05-NQ/TW và Nghị quyết
07NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 18/11/2016.
(i) Đối với CSTK: Hệ thống chính sách thu NSNN
tiếp tục được điều chỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư và
sản xuất kinh doanh như tiếp tục hạ thuế suất phổ
thông thuế TNDN xuống còn 20% từ năm 2016;
miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp,..tiếp tục
thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý thu (mở
rộng thực hiện hóa đơn điện tử, khai thuế qua
mạng cho các DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện
tử...), đơn giản thủ tục, vừa tạo thuận lợi tối đa cho
người nộp thuế, vừa tập trung đầy đủ, kịp thời
nguồn thu vào NSNN. Tỷ lệ huy động thu vào
NSNN bình quân 2016-2018 đạt 24,9% GDP; tỷ lệ
thu nội đa bình quân đạt 80% tổng thu ngân sách,
cao hơn mức 67,7% của giai đoạn 2011-2015.
Giai đoạn 2020-2022
Diễn biến nhanh, phức tạp và khó lường của đại dịch
COVID-19 đã đẩy nhiều nước rơi vào tình trạng khủng
hoảng kép cả về y tế và kinh tế. Trung bình cứ 3 doanh
nghiệp (DN) trên thế gii thì có 1 DN nguy cơ mất khả
năng thanh toán. dịch COVID-19 gây tác động nặng nề
lên DN Việt Nam, đến tháng 11/2020, số DN phải tạm
lOMoARcPSD|36242 669
dừng hoạt động và rời khỏi thị trường lên tới 44.000 DN,
tăng 60% so với cùng kỳ năm 2019. Trung bình mỗi
tháng, Việt Namtrên
5.000 DN phải rời khỏi thị tờng. Đây là con số lớn nhất
từ trước tới nay và kéo theo nhiều hệ luỵ
Việt Nam, Cnh phủ đã nhanh chóng thực hiện các gii
pháp mạnh, trước hết để hạn chế sự lây lan của dch bệnh,
sau đó để phát triển kinh tế thông qua các gói hỗ trkinh
tế. Các gii pháp chứng tỏ thành công bước đầu khi khống
chế đưc dch bệnh, không để lây lan trong cộng đồng
các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bắt đầu trên con
đường khởi sắc trở lại.
Gói hỗ trợ tài khoá 180.000 tỷ đồng ban hành Nghị định
số 41/2020NĐ-CP quy định việc gia hạn thời hạn nộp
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
nhập cá nhân và tiền thuê đất đối với 5 nhóm đối tượng.
Theo nh toán của BTài chính, số doanh nghiệp được
gia hạn tiền thuế GTGT, thuế TNDN, tiền thuê đất lần này
lên tới 98% tổng số doanh nghip đang hoạt động sản
xuất, kinh doanh trong cảc với số tiền khoảng 180
nghìn tỷ đồng [5]. Đây là con số lớn, có thể giúp người
được gia hạn nộp thuế có vốn duy trì việc sản xuất, kinh
doanh.
Các biện pháp được thực thi bởi CSTK:
lOMoARcPSD|36242 669
Tiển khai nhiều giải pháp hỗ trợ như: gia hạn thuế, miễn
giảm nhiều khoản phí, lệ phí, cũng như nhiều giải pháp đ
cân đối ngân sách Nhà nước
Đầu tư nghiên cứu, sản xuất vaccine và thiết bị y tế
Trợ cấp người lao động tự do, mất việc chưa được nhận
trợ cấp thất nghiệp, lao động mất việc từ 14 ngày trở lên,
hộ kinh doanh cá thể có thu nhập dưới 100 triệu
đồng/năm, hộ kinh doanh ngừng kinh doanh từ ngày
1/4/2020
Trợ cấp bằng tiền mặt cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người
có công với cách mạng
Gia hạn nộp thuế
Giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu
nhập cá nhân
Giảm 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất và kinh
doanh
Tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trítử tuất
Lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn;Giảm, miễn nhiều
loại phí, lệ p
Một chính sách tài khóa tt phải đạt 3 mục tiêu: Đúng lúc;
Đúng mục tiêu và Kịp thời
| 1/6

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
Liên hệ thực tế 2007-2022
Giai đoạn 2007-2008 chính là giai đoạn suy thoái: do ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, kinh tế VN bắt
đầu có dấu hiệu suy thoái, bên cạnh đó nhằm chống lạm
phát. Chính phủ đã thực hiện hàng loạt giải pháp, trong đó
có chính sách thắt chặt tài khoá, tiếp tục rà soát lại chi
ngân sách, yêu cầu các bộ các ngành, địa phương cắt
giảm, đình hoãn các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách
và dự án đầu tư không có hiệu quả; không tăng chi ngoài
dự toán, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội;
giảm nhanh tỷ lệ bội chi ngân sách từ mức trên 6,8% năm
2007 giảm xuống còn khoảng 1,4% vào năm 2008
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xuất phát từ sự đổ
vỡ bong bóng nhà đất tại Mỹ. Vào thời điểm đó các
ngân hàng Mỹ cho thế chấp mua nhà với lãi suất cao
đối với những đối tượng có rủi ro về khả năng trả nợ.
Kéo theo hàng loạt các sự kiện như tình trạng nợ tín
dụng gia tăng, giá nhà đất chạm đáy, thị trường
chứng khoán sụp đổ, hệ thống ngân hàng lao đao,
thất nghiệp tăng cao. Đỉnh điểm là ngân hàng
Lehman Brothers ( thành lập năm 1850 do ba anh em người
Do Thái thành lập di cư từ Đức sang- tập đoàn chứng
khoán và tập đoàn ngân hàng đầu tư lớn thứ tư ở Hoa
Kỳ) đệ đơn phá sản vào năm 2008. Sau đó cuộc
khủng hoảng lan nhanh sang các quốc gia khác, tàn lOMoARc PSD|36242669
phá thị trường tài chính thế giới và gây ra thảm hoạ
tài chính lớn nhất kể từ Đại suy thoái 1929.
Giai đoạn sau khủng hoảng tài chính thế giới từ năm
2008- năm 2009: sau ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài
chính thế giới, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp
quyết liệt nhằm chống suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô.
Giải pháp chủ yếu được áp dụng là chính sách tài khóa
mở rộng, gồm các gói kích cầu khác nhau. Gói kích cầu
thứ nhất được triển khai trị giá 1 tỷ USD (17.000 tỷ đồng)
nhằm hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ;
Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỷ
USD, hỗ trợ lãi suất trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu
tư, phát triển sản xuất. Mặc dù, nguồn thu (thu từ nội địa,
thu từ xuất nhập khẩu) đều được cải thiện và tương đối ổn
định, song các gói kích cầu làm tỷ lệ bội chi ngân sách
trong giai đoạn này tiếp tục tăng cao (bình quân 5,17%
trên 5% theo khuyến cáo của các tổ chức tài chính quốc tế).
(i) Kiềm chế lạm phát năm 2011-2012
CSTK đã được điều chỉnh theo hướng cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước (NSNN). giải
pháp cụ thể đó là: Tăng thu NSNN từ 7-8% so với dự toán
ngân sách năm 2011; Tiết kiệm thêm 10% chi thường
xuyên; Giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống dưới 5%
GDP; Không ứng trước vốn NSNN, vốn trái phiếu chính
phủ (TPCP) năm 2012 cho các dự án, trừ các dự án lOMoARc PSD|36242669
phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai cấp bách;
Không kéo dài thời gian thực hiện các khoản vốn đầu tư
từ NSNN, TPCP kế hoạch năm 2011...
ii) Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sản xuất
kinh doanh các năm 2012-2015
Mặc dù, phối hợp CSTK - CSTT được tăng cường nhằm
ứng phó với lạm phát, tuy nhiên, tác đông của CSTK - ̣
CSTT thắt chặt đã làm giảm tốc đô tăng trưởng kinh ̣ tế.
Về phía CSTK, các biện pháp về gia hạn nộp thuế và
giảm thuế đã được thực hiện như: Gia hạn nộp thuế giá trị
gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cuối năm
2012 và năm 2013; giảm thuế suất thuế TNDN sớm hơn
lộ trình cho các DN nhỏ và vừa, các DN sử dụng nhiều
lao động trong một số lĩnh vực đặc thù. Cũng trong giai
đoạn này, thuế suất thuế TNDN liên tục giảm theo Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNDN năm
2013… Đồng thời, còn thực hiện đẩy nhanh việc giải
ngân vốn đầu tư NSNN, vốn TPCP, vốn chương trình mục
tiêu quốc gia… Giai đoạn 2016-2020 sự phối hợp giữa
CSTK và CSTT trong nửa đầu giai đoạn (2011-2015) đã
được chú trọng và đảm bảo hướng tới một mục tiêu chung
là ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền
kinh tế. hiệu quả phối hợp 2 chính sách này vẫn chưa cao,
khiến cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự
bền vững. Sang đến nửa sau của giai đoạn (2016-2020),
hiệu quả phối hợp CSTK – CSTT đã có sự cải thiện, lOMoARc PSD|36242669
hướng đến duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng
trưởng và đẩy mạnh các cải cách để cơ cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2016-2020
theo tinh thần Nghị quyết số 05-NQ/TW và Nghị quyết
07NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 18/11/2016.
(i) Đối với CSTK: Hệ thống chính sách thu NSNN
tiếp tục được điều chỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư và
sản xuất kinh doanh như tiếp tục hạ thuế suất phổ
thông thuế TNDN xuống còn 20% từ năm 2016;
miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp,..tiếp tục
thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý thu (mở
rộng thực hiện hóa đơn điện tử, khai thuế qua
mạng cho các DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện
tử...), đơn giản thủ tục, vừa tạo thuận lợi tối đa cho
người nộp thuế, vừa tập trung đầy đủ, kịp thời
nguồn thu vào NSNN. Tỷ lệ huy động thu vào
NSNN bình quân 2016-2018 đạt 24,9% GDP; tỷ lệ
thu nội địa bình quân đạt 80% tổng thu ngân sách,
cao hơn mức 67,7% của giai đoạn 2011-2015. Giai đoạn 2020-2022
Diễn biến nhanh, phức tạp và khó lường của đại dịch
COVID-19 đã đẩy nhiều nước rơi vào tình trạng khủng
hoảng kép cả về y tế và kinh tế. Trung bình cứ 3 doanh
nghiệp (DN) trên thế giới thì có 1 DN nguy cơ mất khả
năng thanh toán. dịch COVID-19 gây tác động nặng nề
lên DN Việt Nam, đến tháng 11/2020, số DN phải tạm lOMoARc PSD|36242669
dừng hoạt động và rời khỏi thị trường lên tới 44.000 DN,
tăng 60% so với cùng kỳ năm 2019. Trung bình mỗi tháng, Việt Nam có trên
5.000 DN phải rời khỏi thị trường. Đây là con số lớn nhất
từ trước tới nay và kéo theo nhiều hệ luỵ
Ở Việt Nam, Chính phủ đã nhanh chóng thực hiện các giải
pháp mạnh, trước hết là để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh,
sau đó là để phát triển kinh tế thông qua các gói hỗ trợ kinh
tế. Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khi khống
chế được dịch bệnh, không để lây lan trong cộng đồng và
các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bắt đầu trên con
đường khởi sắc trở lại.
Gói hỗ trợ tài khoá 180.000 tỷ đồng ban hành Nghị định
số 41/2020NĐ-CP quy định việc gia hạn thời hạn nộp
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
nhập cá nhân và tiền thuê đất đối với 5 nhóm đối tượng.
Theo tính toán của Bộ Tài chính, số doanh nghiệp được
gia hạn tiền thuế GTGT, thuế TNDN, tiền thuê đất lần này
lên tới 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động sản
xuất, kinh doanh trong cả nước với số tiền khoảng 180
nghìn tỷ đồng [5]. Đây là con số lớn, có thể giúp người
được gia hạn nộp thuế có vốn duy trì việc sản xuất, kinh doanh.
Các biện pháp được thực thi bởi CSTK: lOMoARc PSD|36242669
Tiển khai nhiều giải pháp hỗ trợ như: gia hạn thuế, miễn
giảm nhiều khoản phí, lệ phí, cũng như nhiều giải pháp để
cân đối ngân sách Nhà nước
Đầu tư nghiên cứu, sản xuất vaccine và thiết bị y tế
Trợ cấp người lao động tự do, mất việc chưa được nhận
trợ cấp thất nghiệp, lao động mất việc từ 14 ngày trở lên,
hộ kinh doanh cá thể có thu nhập dưới 100 triệu
đồng/năm, hộ kinh doanh ngừng kinh doanh từ ngày 1/4/2020
Trợ cấp bằng tiền mặt cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người có công với cách mạng Gia hạn nộp thuế
Giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân
Giảm 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất và kinh doanh
Tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí và tử tuất
Lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn;Giảm, miễn nhiều loại phí, lệ phí
Một chính sách tài khóa tốt phải đạt 3 mục tiêu: Đúng lúc;
Đúng mục tiêu và Kịp thời