Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Gói chi tiêu: sự kết hợp các loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua, ví dụ như 40 bánh pizza và 300 lon pepsi. Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn những gói hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng chi trả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng The theory of consumer choice Giới thiệu
Nhớ lại một trong Mười Nguyên lý Kinh tế học: con
người ối mặt với sự ánh ổi.
Mua thêm một hàng hóa này sẽ làm giảm một phần thu nhập cho hàng hóa khác.
Làm việc nhiều hơn sẽ có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều
hơn, nhưng cũng ít thời gian giải trí hơn.
Giảm tiết kiệm cho phép chi tiêu nhiều hơn ngày hôm nay
nhưng ít hơn trong tương lai
Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu xem người tiêu dùng
ra quyết ịnh chọn lựa những vấn ề tương tự như thế nào. 2
Giới hạn ngân sách: khả năng mua hàng của người tiêu dùng
2 hàng hóa: pizza và pepsi
Gói chi tiêu: sự kết hợp các loại hàng hóa mà người tiêu
dùng có thể mua, ví dụ như 40 bánh pizza và 300 lon pepsi.
Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn những gói hàng hoá
mà người tiêu dùng có khả năng chi trả.
Nếu người tiêu dùng có thu nhập $1000, giá pizza là
$10/bánh và giá pepsi là $2/lon.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 1 lOMoAR cPSD| 47206071
Nếu dùng hết thu nhập ể mua pizza, anh ta mua bao nhiêu
bánh? Nếu dùng hết thu nhập ể mua pepsi, anh ta mua bao nhiêu lon?
Nếu anh ta chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua bao nhiêu bánh
pizza và bao nhiêu lon pepsi?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3
Giới hạn ngân sách C (40, 300) Pepsi D (60, 200) 500 Đánh ổi: 20 pizza ~ 100 pepsi 400 1 pizza ~ 5 pepsi 300 C Độ dốc = -5 D
Độ dốc của ường 200 giới hạn ngân sách bằng với mức giá 100 tư ng ối của 2 hàng hóa 0 0 20 40 60 80 100 Pizza 4
Độ dốc của ường ràng buộc ngân sách
Độ dốc của ường ràng buộc ngân sách bằng với
Tỉ lệ trao ổi giữa 2 hàng hóa
Chi phí cơ hội của hàng hóa này tính theo ơn vị hàng hóa khác
Mức giá tương ối của 2 hàng hóa
Nguyên lý kinh tế học vi mô 2 lOMoAR cPSD| 47206071 giá của pizza $10
= =5 pepsi trên mỗi pizza giá của pepsi $2
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5
Giới hạn ngân sách
Điều gì sẽ xảy ra nếu Pepsi 500 400 300 200 100 0 như Thu nhập giảm xuống còn $800 Giá mỗi lon pepsi tăng lên thành $4/lon
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3 lOMoAR cPSD| 47206071 0 20 40 60 80 100 Pizza 6
Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn Số lượng
Đường bàng quan : Một ường pepsi
thể hiện những gói hàng hoá C
mang ến cho người tiêu dùng
mức thoả mãn tương ương B D I 2 A I 1 0 Số lượng pizza
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7
Nguyên lý kinh tế học vi mô 4 lOMoAR cPSD| 47206071
Tỉ lệ thay thế biên Số Tỉ lượng
lệ thay thế biên (MRS) : T ỉ lệ pepsi
mà người tiêu dùng sẵn sàng C
trao ổi một hàng hoá này ể
lấy hàng hoá khác, cũng là ộ
dốc của ường bàng quan B MRS=1 D I 1 2 A I 1 0 Số lượng pizza 8
Bốn tính chất của ường bàng quan Số lượng
1. Các ường bàng quan có pepsi hướng dốc xuống C
2. Đường bàng quan cao hơn ược ưa thích hơn các ường thấp B D I 2 A I 1 0 Số lượng pizza
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5 lOMoAR cPSD| 47206071
Bốn tính chất của ường bàng quan Số lượng
3. Những ường bàng quang pepsi không cắt nhau Nếu C chúng cắt nhau, người
tiêu dùng có mức ộ thỏa mãn
tại iểm A và C là như nhau. A B 0 Số lượng pizza 10
Bốn tính chất của ường bàng quan Số lượng
4. Những ường bàng quan có pepsi dạng lõm vào trong 14
con người thường sẵn lòng trao ổi
hàng hoá mà họ có nhiều và ít sẵn lòng MRS = 6
ánh ổi hàng hoá mà họ có ít hơn Tỉ A
lệ thay thế biên giảm dần 8 1 khi di chuyển xuống phía dưới ường bàng quan. 4 MRS B = 1 3 1 0 Số lượng 2 3 6 7 pizza
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11
Nguyên lý kinh tế học vi mô 6 lOMoAR cPSD| 47206071
Trường hợp ặc biệt của ường bàng quan
Thay thế hoàn hảo: Hai hàng hoá với
số ồng
những ường bàng quan dạng thẳng , 5 cent MRS cố ịnh 6
Ví dụ : ồng 5 cent và ồng 10 cent
Người tiêu dùng luôn sẵn lòng ổi 4
hai ồng 5 cent lấy 1 ồng 10 cent 2 I 1 I 2 I 3 0 1 2 3 số
ồng 10 cent 12
Trường hợp ặc biệt của ường bàng quan
Bổ sung hoàn hảo : Hai hàng hoá với những Giày
ường bàng quan vuông góc trái
Ví dụ : giày trái và giày phải
{7 chiếc giày trái, 5 chiếc giày phải } I 2 7 cũng có giá trị như là 5 I 1
{5 chiếc giày trái, 5 chiếc giày phải } 0 5 7 Giày phải
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7 lOMoAR cPSD| 47206071
Các trường hợp ít ặc biệt hơn: Hàng hóa thay
thế gần gũi và bổ sung nhiều cho nhau Hàng hóa thay
Hàng hóa bổ thế sung Pepsi nhiều
gần gũi có Đĩa DVD ường bàng cho nhau có
quan bị uốn ường bàng cong quan bị uốn nhẹ
cong rất nhiều Coca-Cola Máy DVD 14
Tối ưu hoá: người tiêu dùng sẽ chọn gì
Người tiêu dùng muốn có ược sự kết hợp tốt nhất có
thể giữa hai hàng hoá nằm trên ường bàng quan cao nhất có ược.
Nhưng bị giới hạn trong phạm vi ngân sách: ở dưới
hoặc nằm trên ường ràng buộc ngân sách
Kết hợp ường bàng quan và ường ràng buộc ngân
sách ể xác ịnh sự lựa chọn tối ưu: iểm tiếp tuyến giữa
ường bàng quan và ường giới hạn ngân sách.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15
Nguyên lý kinh tế học vi mô 8 lOMoAR cPSD| 47206071
Tối ưu hoá: người tiêu dùng sẽ chọn gì Pepsi
Người tiêu dùng lựa chọn iểm thuộc ường
ngân sách và nằm trên ường bàng quan cao nhất. Điểm tối ưu
tại iểm tối ưu này, MRS B
bằng với giá tư ng ối A
của hai hàng hóa: Đường bàng quan và I3 ường ngân sách I 2 có cùng ộ dốc. I1 Đường ngân sách 0 Pizza 16
Tối ưu hoá: người tiêu dùng sẽ chọn gì Pepsi
MRS = P pizza / P pepsi Giá trị biên Giá Điểm của tối ưu của pizza pizza (tính ( tính theo B theo pepsi) A pepsi)
Tiêu dùng tối ưu là
I 3 một ví dụ nữa của I 2
nguyên lý “ suy nghĩ ở I 1
mức cận biên ” Đường ngân sách 0 Pizza
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9 lOMoAR cPSD| 47206071
Tác ộng của thay ổi trong thu nhập lên hành vi người tiêu dùng Pepsi Đường ngân sách mới 1.
Sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển
ường ngân sách ra ngoài … Điểm tối ưu mới 3 . …v à làm tăng Điểm tối tiêu dùng ư u ban ầu I 2 Pepsi Đường ngân sách ban ầu I 1 0 Pizza 2.
…l àm tăng tiêu dùng pizza … 18
Tác ộng của thay ổi trong thu nhập lên hành vi người tiêu dùng
Một sự tăng lên trong thu nhập làm tăng lượng cầu ối
với hàng hóa thông thường và làm giảm lượng cầu
hàng hóa thứ cấp.
Quay lại ví dụ trước, nếu pizza là hàng hóa thông
thường và pepsi là hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập
tăng, iều gì sẽ xảy ra?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19
Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 lOMoAR cPSD| 47206071
Tác ộng của thay ổi trong thu nhập lên hành vi người tiêu dùng Pepsi Đường ngân sách mới
1 . Sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển 3 . …nhưng Điểm tối ường ưu ban ầu ngân sách ra ngoài … làm giảm tiêu dùng Pepsi Điểm tố i ưu mới ( hàng hóa thứ Đường cấp ) ngân sách ban ầu I 1 I 2 0 Pizza
2 . …làm tăng tiêu dùng pizza (hàng hóa thông thường ) … 20
Tác ộng của thay ổi giá lên hành vi người tiêu dùng Pepsi Đường ngân sách mới 1 ,000 D Điểm tối ưu mới
1 . Sự giảm xuống trong mức giá của Pepsi 500 B
xoay ường ngân sách ra ngoài … . 3 … và Điểm tối ưu ban ầu làm tăng tiêu dùng Đường ngân Pepsi I 2 sách ban ầu I 1 A 0 100 Pizza
2 . … làm giảm tiêu dùng pizza…
Nguyên lý kinh tế học vi mô 21
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11 lOMoAR cPSD| 47206071
Tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế
Sự thay ổi giá cả của một hàng hoá có sự tác ộng lên
quyết ịnh lựa chọn tiêu dùng tối ưu, ược chia thành hai phần:
Tác ộng thu nhập:
Pepsi rẻ hơn, thu nhập có sức mua lớn hơn, một cách
tương ối, người tiêu dùng giàu hơn trước, nên có thể
ạt ược một ường bàng quan cao hơn.
Tác ộng thay thế:
Giá pepsi giảm, pizza ắt lên một cách tương ối so với
pepsi, người tiêu dùng mua ít pizza và nhiều pepsi hơn, MRS tăng lên 22
Nguyên lý kinh tế học vi mô 12 lOMoAR cPSD| 47206071
Tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế Pepsi
Tác ộng thay thế - sự di
chuyển dọc theo một ường Đường ngân sách mới
bàng quan cho ến một iểm
có tỷ lệ thay thế biên khác –
ược biểu diễn ở ây bằng sự
thay ổi từ A ến B dọc theo ường bàng quan I 1 C Điểm tối ưu mới Tác ộng thu nhập B
Tác ộng thu nhập – sự di
Điểm tối ưu ban ầu chuyển ến một ường bàng Đường Tác ộng
quan cao hơn – ược diễn tả ngân thay thế
ở ây bằng sự thay ổi từ sách A ban ầu
iểm B trên ường bàng quan I 2
I 1 ến iểm C trên ường I bàng quan I 2 1 0 Pizza Tác ộng thay thế Nguyên lý kinh T tế ác h ọ ộng c vi m t ô h u nhập 23
Tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế Hàng Tác ộng thu Tác ộng thay Tổng tác ộng hóa nhập thế Pepsi Người tiêu
Pepsi trở nên rẻ Tác ộng thu nhập và
dùng trở nên hơn một cách tác ộng thay thế xảy giàu có hơn
tương ối, người ra cùng chiều, người
và mua nhiều tiêu dùng mua tiêu dùng mua nhiều pepsi hơn nhiều pepsi hơn pepsi hơn Pizza Người tiêu
Pizza trở nên ắt Tác ộng thu nhập và
dùng trở nên hơn một cách tác ộng thay thế xảy giàu có hơn
tương ối, người ra ngược chiều,
và mua nhiều tiêu dùng mua ít tổng tác ộng lên tiêu pizza hơn pizza hơn dùng pizza là không rõ ràng
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 lOMoAR cPSD| 47206071 24
Bài tập thực hành
Giả sử có 2 loại hàng hóa: Máy vi tính và phần mềm tin học văn phòng.
Nếu như giá máy vi tính giảm, hãy xác ịnh tác ộng lên
cầu của người tiêu dùng ối với 2 hàng hóa trên nếu như:
Tác ộng thu nhập > tác ộng thay thế
Tác ộng thu nhập < tác ộng thay thế
Trường hợp nào có khả năng xảy ra cao hơn?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 25
Tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế
Tác ộng thay thế rất lớn khi hàng hóa rất dễ dàng thay thế cho nhau
Nếu như pepsi giảm giá, những người không thấy sự khác
biệt giữa việc chọn pepsi hay coca-cola hầu hết sẽ mua pepsi.
Tác ộng thay thế rất nhỏ khi hàng hóa gần như là bổ sung hoàn hảo.
Nếu phần mềm trở nên mắc hơn tương ối so với máy vi tính,
người ta thường có xu hướng mua ít phần mềm hơn và sử
dụng số tiền tiết kiệm ược ể mua thêm máy tính.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 lOMoAR cPSD| 47206071 26
Xây dựng ường cầu
Đường cầu biểu diễn lượng cầu của một hàng hoá ở
những mức giá xác ịnh, là sự tổng hợp các quyết ịnh tối
ưu bắt nguồn từ sự ràng buộc ngân sách và ường bàng
quan của người tiêu dùng.
( a) Điểm tối ưu của n
’ gười tiêu dùng (b
) Đường cầu của Pepsi Pepsi Giá pepsi Đường ngân sách mới 750 B $2 A I 2 1 B A 250 Cầu I 1 0 Pizza Đường 0 250 750 Số ngân sách ban ầu
p lượng epsi
Nguyên lý kinh tế học vi mô 27 Ứng dụng 1:
Liệu mọi ường cầu ều dốc xuống?
Có phải tất cả các hàng hóa ều tuân theo luật cầu?
Giả sử có 2 hàng hóa: khoai tây và thịt. Khoai tây là hàng hóa thứ cấp.
Nếu giá khoai tây tăng lên,
Tác ộng thay thế: mua ít khoai tây hơn.
Tác ộng thu nhập: mua nhiều khoai tây hơn.
Nếu tác ộng thu nhập > tác ộng thay thế, khoai tây
ược xem là hàng hóa Giffen, hàng hóa mà khi giá
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 lOMoAR cPSD| 47206071
tăng làm lượng cầu tăng theo. Đường cầu hàng hóa Giffen dốc lên. 28
Ứng dụng 1: Hàng hoá Giffen Khoai tây
Đường ngân sách ban ầu B
Điểm tối ưu với mức giá khoai tây cao
Điểm tối ưu với mức giá khoai tây thấp D E 2. …l àm 1. Mức giá khoai tây tăng tăng tiêu C làm dịch chuyển ường dùng khoai
ngân sách xoay vào trong … tây nếu Đường I khoai tây là ngân sách I 1 2 hàng hóa mới Giffen 0 Thịt A
Nguyên lý kinh tế học vi mô 29
Ứng dụng 2: Các mức lương ảnh hưởng ến
cung lao ộng như thế nào?
Đường ngân sách: phân bổ thời gian
Thể hiện sự ánh ổi giữa tiêu dùng và thời gian giải trí nhàn rỗi.
Phụ thuộc vào tổng quỹ thời gian mà người ta có ược ể
phân bổ giữa làm việc và tiêu khiển.
Giá tương ối của 1 giờ tiêu khiển là lượng tiêu dùng có thể
mua ược tương ứng với tiền lương 1 giờ lao ộng. Đường bàng quan:
Nguyên lý kinh tế học vi mô 16 lOMoAR cPSD| 47206071
Biểu thị sự ưa thích ối với tiêu dùng và thời gian nghỉ ngơi.
Nguyên tắc: tìm sự kết hợp của tiêu dùng và thời gian rảnh
rỗi trên ường bàng quan cao nhất có ược. 30
Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao ộng Tiêu dùng Tại iểm tối ưu , MRS
giữa tiêu khiển và tiêu $5,000
dùng bằng với tiền lương Điểm tối ưu I 3 2 ,000 I 2 I 1 0 60 100 Số
giờ tiêu khiển
Nguyên lý kinh tế học vi mô 31
Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao ộng
Tiền công tăng lên có 2 tác ộng ển số lượng cung ứng lao ộng tối ưu
Tác ộng thay thế: tiền lương cao hơn làm cho việc tiêu
khiển trở nên mắc hơn một cách tương ối so với tiều dùng,
người ta tiêu khiển ít lại, hay lượng cung lao ộng tăng lên.
Tác ộng thu nhập: tiền lương cao hơn, người ta có ủ khả
năng ể tiêu dùng thêm cả 2 loại “hàng hóa” này, tiêu khiển
tăng lên cũng ồng nghĩa với lượng cung lao ộng giảm i.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17 lOMoAR cPSD| 47206071 32
Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao ộng
(a ) Với một người có những sự ưa thích sau…
…ường cung lao ộng sẽ dốc lên. Tiêu Tiền dùng lươn g Cung lao ộng
1 . Khi tiền lương tăng… BC 1 I BC 2 2 I 1 0 Số 0 Số . 2 …số
tiêu giờ khiển …
lao giờ 3.
s ố giờ lao ộng tăng… ộng
giờ tiêu khiển giảm…
Tác ộng thay thế lớn hơn tác ộng thu nhập, lượng cung
lao ộng tăng lên khi tiền lương tăng.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 33
Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao ộng
( a) Với một người có những sự ưa thích sau…
…ường cung lao ộng sẽ nghiêng về phía sau. Tiêu Tiền dùng lươn g BC 2
1 . Khi tiền lương tăng… Cung BC 1 Lao ộng I 2 I 1 0 Số 0 Số
tiêu giờ
lao giờ 2 . …số khiển 3 ộng giờ tiêu khiển tăng…
. …số giờ lao ộng giảm…
Nguyên lý kinh tế học vi mô 18 lOMoAR cPSD| 47206071
Tác ộng thay thế nhỏ hơn tác ộng thu nhập, lượng cung
lao ộng giảm i khi tiền lương tăng lên. 34
Tình huống thực tế
Nhiều tình huống cho thấy tác ộng thu nhập ối với lao ộng rất lớn:
Hơn 100 năm qua, tiến bộ kỹ thuật ã tăng cầu lao ộng và tiền lương thực tế.
Thời gian làm việc giảm từ 6 ngày/tuần xuống 5 ngày/tuần.
Khi một người trúng vé số hay nhận tiền thừa kế, tiền
lương của anh ta không thay ổi nên không có tác ộng thay thế.
Nhưng những người này có xu hướng làm việc ít hơn sau
ó, cho thấy có một tác ộng thu nhập rất mạnh.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 35
Ứng dụng 3: Lãi suất tác ộng lên tiết kiệm
của hộ gia ình như thế nào?
Giả sử cuộc ời 1 người ược chia làm 2 giai oạn:
Giai oạn 1: còn trẻ, i làm, kiếm ược $100,000
Chi tiêu giai oạn 1 = $100,000 – tiết kiệm
Giai oạn 2: lúc già, nghỉ hưu
Chi tiêu giai oạn 2 = tiết kiệm giai oạn 1 + tiền lãi tiết kiệm
Mức lãi suất thể hiện mức giá tương ối của hai hàng
hoá: “tiêu dùng lúc trẻ” và “tiêu dùng khi già”.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19 lOMoAR cPSD| 47206071
Câu hỏi: lãi suất tác ộng ến tiết kiệm của các hộ gia ình như thế nào? 36
Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm Tiêu dùng Đường Đường
ngân sách với lãi suất 10% khi già ngân sách $110,000 Tại iểm tối ưu , MRS giữa tiêu dùng hiện tại và tương lai bằng với lãi suất . 55 ,000 Điểm tối ưu I 3 I 2 I 1 0 $50,000 100,000 Tiêu dùng lúc trẻ
Nguyên lý kinh tế học vi mô 37
Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm
Nếu lãi suất tăng lên, tác ộng thu nhập và tác ộng thay
thế lên tiêu dùng hiện tại, tiêu dùng tương lai, và tiết kiệm như thế nào?
Tác ộng thay thế: Tiêu dùng hiện tại giảm, tiết kiệm
tăng và tiêu dùng tương lai tăng.
Tác ộng thu nhập: có thêm năng lực tài chính ể tiêu
dùng nhiều hơn cả trong hiện tại và tương lai, tiết kiệm giảm.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 20