-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết môn học Tâm lý học kinh doanh nội dung về: Ứng dụng tâm lý học trong kinh doanh
Lý thuyết môn học Tâm lý học kinh doanh nội dung về: Ứng dụng tâm lý học trong kinh doanh của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm lý học kinh doanh (PSBU220408) 3 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Lý thuyết môn học Tâm lý học kinh doanh nội dung về: Ứng dụng tâm lý học trong kinh doanh
Lý thuyết môn học Tâm lý học kinh doanh nội dung về: Ứng dụng tâm lý học trong kinh doanh của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học kinh doanh (PSBU220408) 3 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Bài 3
ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC TRONG KINH DOANH
$1- TẬP THỂ SẢN XUẤT KINH DOANH I- KHÁI NIỆM CHUNG 1- Nhóm và tập thể a- Nhóm:
Nhóm là một tập hợp người thống nhất với nhau trên cơ sở một hay một số dấu
hiệu chung có quan hệ với việc thực hiện hoạt ộng chung và gián tiếp của họ. b- Tập thể
Mọi tập thể ều là nhóm, nhưng không phải bất kỳ nhóm nào cũng là tập thể. Mà tập
thể là hình thức cao của nhóm
Tập thể là một nhóm ộc lập về mặt pháp lý, có tổ chức chặt chẽ, hoạt ộng theo một
mục ích nhất ịnh, phục vụ cho lợi ích xã hội vì sự tiến bộ của xã hội.
Ví dụ: Một cơ quan, một xí nghiệp, một trường học, một lớp học... Có 2 loại tập thể:
+ Tập thể cơ bản: Nhà máy, nhà trường
+ Tập thể cơ sở: Tổ sản xuất, phòng khoa ban, lớp học
2- Tập thể sản xuất kinh doanh
Tập thể sản xuất kinh doanh là một loại hình ặc biệt của tập thể, mà hoạt ộng của nó
ược qui ịnh bởi mục ích sản xuất kinh doanh một mặt hàng, sản phẩm hoặc cung cấp
một dịch vụ nào ó cho nhu cầu xã hội.
Tập thể sản xuất kinh doanh rất phong phú và a dạng, ví dụ: Xí nghiệp sản xuất kinh
doanh vật liệu xây dựng Vilacera; Công ty cà phê Trung nguyên; Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone...
Tập thể sản xuất kinh doanh có thể ược phân loại theo các giai oạn của quá trình kinh
doanh thành 4 dạng sau: Tập thể sản xuất kinh doanh; Tập thể sản xuất; Tập thể dịch vụ
(phân phối, lưu thông, dịch vụ thông tin); tập thể tiêu thụ.
Tập thể sản xuất kinh doanh là tập thể thực hiện tất cả 3 giai oạn hoạt ộng kinh doanh
(sản xuất, phân phối, tiêu thụ); tập thể dịch vụ chỉ hoạt ộng trong lĩnh vực dịch vụ, phân
phối; tập thể tiêu thụ chỉ hoạt ộng trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm. Nhưng cũng có thể
có các tập thể hoạt ộng kinh doanh ở trong số 3 dạng hoạt ộng kinh doanh trên .
Như vậy, tập thể sản xuất kinh doanh là một nhóm người liên kết với nhau bởi
mục ích hoạt ộng sản xuất kinh doanh có giá trị xã hội cao, nhằm mục ích lợi nhuận
cho cá nhân tập thể và xã hội, là một nhóm người hoạt ộng ộc lập, có tổ chức và có
cơ quan quản lý, ược khẳng ịnh mang tính pháp lý.
3- Đặc iểm và cấu trúc của tập thể sản xuất kinh doanh a- Đặc
iểm tâm lý cơ bản của tập thể sản xuất kinh doanh
Là một nhóm xã hội ược nhà nước bảo hộ, có tính chất pháp lý, tập thể sản
xuất kinh doanh có ặc iểm sau: -
Là nhóm chính thức có hoạt ộng chung là hoạt ộng sản xuất, kinh doanh ược
nhà nước bảo hộ, mang tính pháp lý -
Mục ích hoạt ộng theo ịnh hướng tiến bộ xã hội, nhằm mang lại lợi ích cho cá
nhân, tập thể và xã hội. -
Quan hệ chính thức giữa các thành viên trong tập thể do nhiệm vụ, mục ích
hoạt ộng sản xuất kinh doanh qui ịnh -
Có cơ quan quản lý, có người lãnh ạo iều hành, phối hợp hoạt ộng, nhằm thực
hiện mục ích ề ra (ban giám ốc, trưởng các phòng ban, giám ốc các phân xưởng ...) b- Cấu
trúc của tập thể -
Tầng 1: Những người cốt cán (người nòng cốt trong tập thể) - Tầng 2:
Những người dự bị nòng cốt. -
Tầng 3: Những thành phần thụ ộng nhưng lành mạnh -
Tầng 4: Những người cốt cán nhưng thoái hóa - Tầng 5: Những người im lặng nhưng phẫn nộ -
Tầng 6: Những người vũng lầy.
II- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ
Thường thì một tập thể ược phát triển qua 3 giai oạn
1- Giai oạn thứ nhất: Tổng hợp sơ cấp (hay còn gọi tập thể mới hình thành) diễn
ra khoảng từ 0 ến 3 tháng
Các thành viên chưa có sự hiểu biết lẫn nhau, chưa có phong trào hoạt ộng chung,
người lãnh ạo chưa hiểu hết các thành viên trong tập thể mình. Các thành viên còn giữ
nhiều cái riêng chưa có sự phối hợp ồng bộ, mọi người tìm hiểu lẫn nhau và liên kết lẫn
nhau dựa trên các ặc iểm bề ngoài hoặc quan hệ tình cảm (yêu- ghét).
Trong giai oạn này, ấn tượng ban ầu ở ây óng vai trò hết sức quan trọng, các thành
viên trong tập thể chưa hiểu biết hết chức năng và nhiệm vụ của mình, chưa quen với
công việc, chưa có các kỹ năng và sự phối hợp lẫn nhau trong hoạt ộng của mình.
Ý thức kỷ luật còn chưa tốt, chưa hình thành ý thức tập thể. Thông tin quản trị kinh
doanh i theo một chiều từ người lãnh ạo tới người dưới quyền. Hiệu quả và năng suất
hoạt ộng sản xuất kinh doanh chưa cao...
Trong giai oạn này, nhà quản lý sản xuất kinh doanh cần trực tiếp ứng ra iều hành
công việc mà không phân chia quyền lực trong lãnh ạo.
Ở giai oạn này, nhà quản lý cần chú ý xây dựng hệ thống tổ chức, thiết lập kỷ luật
chặt chẽ, dùng biện pháp lãnh ạo cứng rắn, cương quyết, ưa ra các yêu cầu cụ thể và kiểm tra kịp thời.
Phong cách lãnh ạo tập thể ở giai oạn này là ộc oán, nghĩa là tự ưa ra quyết ịnh mà
không cần hỏi ý kiến ai.
2- Giai oạn thứ hai: Giai oạn phân hóa, diễn ra khoảng thời gian từ 4 ến 12 tháng
Giai oạn này trong tập thể sản xuất kinh doanh ã có nhiều thay ổi, nổi bật nhất là quá
trình phân hóa giữa các thành viên
Đã có sự hiểu biết giữa các thành viên trong tập thể, người lãnh ạo cũng ã có sự hiểu
biết các thành viên trong tập thể. Ở giai oạn này bắt ầu có sự phân hóa về cấu trúc của tập thể: -
Một số thành viên có ý thức tích cực ã nổi lên trong hoạt ộng của tập thể, họ là
những người i ầu trong việc thực hiện các quyết ịnh của lãnh ạo, có ý thức tổ chức kỷ
luật cao. Họ liên kết với nhau tạo ra những nhóm hạt nhân, cốt cán, có ý thức trong việc
xây dựng tập thể và thúc ẩy hoạt ộng sản xuất kinh doanh -
Các thành viên ã có sự hiểu biết lẫn nhau, có ược các kỹ năng lao ộng cần thiết,
ã có sự hợp tác, phối hợp với nhau nhịp nhàng trong công việc. -
Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể ã hình thành và phát triển, mọi người
ã có sự thông cảm, chia sẻ lẫn nhau. -
Các tổ chức quần chúng như: công oàn, oàn thanh niên, chi bộ Đảng ược thành
lập, họ là những người luôn tích cực ủng hộ lãnh ạo. -
Thông tin quản lý trong tập thể ược truyền ạt theo 2 chiều, từ người lãnh ạo
xuống người lao ộng và từ người lao ộng ến người lãnh ạo. -
Các thông tin quản lý ược xử lý nhanh chóng, tạo iều kiện thúc ẩy hoạt ộng sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên, cũng ở giai oạn này, trong tập thể còn có cả những nhóm thụ ộng, dửng
dưng và thậm chí chống ối các quyết ịnh của tập thể. Họ là những cá nhân lười biếng,
trốn tránh công việc, không thực hiện những nhiệm vụ ược giao .
Trong giai oạn này, người lãnh ạo cần xây dựng một ội ngũ cốt cán, nghĩa là chọn
một nhóm cán bộ tích cực làm chỗ dựa cho mình, từ những người này sẽ lôi kéo những
nhóm trung gian, chuyển biến nhóm tiêu cực, hình thành bầu không khí tốt ẹp trong tập
thể. Sử dụng phương pháp thuyết phục và hành chính
Năng suất, hiệu quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh của tập thể ã cao hơn rất nhiều so với giai oạn 1.
Phong cách lãnh ạo tập thể ở giai oạn này là kết hợp hài hòa: Vừa ộc oán vừa dân
chủ trong hoạt ộng lãnh ạo của mình.
3- Giai oạn thứ ba: Giai oạn tổng hợp (Tập thể phát triển cao), tập thể ược thành lập từ 12 tháng trở lên. -
Các thành viên trong tập thể ã có sự hiểu biết thông cảm và giúp ỡ lẫn nhau. -
Ý thức tập thể của các thành viên phát triển, tự giác cao trong việc thực hiện
các nhiệm vụ của mình, phối hợp nhịp nhàng trong hoạt ộng làm cho hiệu quả sản xuất
kinh doanh ược nâng lên rõ rệt. -
Các thành viên coi tập thể là gia ình, luôn oàn kết chia sẻ ộng viên nhau thực
hiện tốt các nhiệm vụ tập thể giao cho. -
Họ luôn có ý thức kiểm tra lẫn nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu chung -
Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể lành mạnh, mọi người biết yêu
thương, thông cảm, chia sẻ và giúp ỡ lẫn nhau, thể hiện rõ “mình vì mọi người, mọi
người vì mình”. Có mức ộ dung hợp tâm lý cao giữa các thành viên trong tập thể, năng
suất hoạt ộng sản xuất kinh doanh ngày càng cao, tiền lương của các thành viên ược cải
thiện. Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ở ây ược kết hợp hài hòa. -
Các tổ chức oàn thể, quần chúng tích cực tham gia vào việc xây dựng, phát
triển của tập thể, ý thức của các thành viên trong tập thể ối với lãnh ạo và bản thân họ
rất cao, òi hỏi cao với các lãnh ạo và các thành viên khác. -
Thông tin quản lý ược trao ổi theo nhiều chiều trong tập thể và với các ối tác
bên ngoài, vì thế nhà quản lý có thể ưa ra quyết ịnh sản xuất kinh doanh phù hợp hơ.
Ở giai oạn này, nhà quản lý không nên dùng phương thức lãnh ạo ộc oán, làm giảm
tính sáng tạo của tập thể.
Phong cách lãnh ạo tập thể ở giai oạn này nên nghiêng về phong cách dân chủ trong
iều hành công việc, tức là trước khi ưa ra quyết ịnh vấn ề gì, cần tham khảo ý kiến của
cốt cán và các thành viên trong tập thể, thực hiện dân chủ và công khai trong lãnh ạo.
Tuy nhiên, trong giai oạn này nhà lãnh ạo có thể sử dụng phong cách lãnh ạo tự do
nếu ã có một ội ngũ nòng cốt bên dưới hoàn toàn tin tưởng ược họ.
III- MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
Tập thể sản xuất kinh doanh như là một dạng nhóm ặc biệt, vì thế trong quá trình hoạt
ộng của các thành viên trong tập thể, có nhiều hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh. Các
hiện tượng này rất phổ biến và có vai trò hết sức quan trọng, nếu như các nhà quản lý
nắm ược ặc iểm, qui luật, cơ chế của các hiện tượng này và sử dụng chúng trong hoạt
ộng quản lý thì có thể nâng cao hiệu quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh của tập thể.
Sau ây chúng ta phân tích một số hiện tượng cơ bản như: truyền thống, bầu không khí
tâm lý, sự lây lan tâm lý, xung ột, cạnh tranh ...
1- Truyền thống
Trong quá trình hình thành và phát triển của tập thể sản xuất kinh doanh có rất nhiều
các giá trị, hành vi, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội, ược hình thành trong
hoạt ộng và giao tiếp mang tính ổn ịnh, ược lưu giữ và truyền ạt lại từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Ví dụ, mọi thành viên luôn có ý thức kỷ luật tốt trong hoạt ộng sản xuất
kinh doanh, phối hợp và tạo iều kiện cho nhau phát triển. Giá trị này ược truyền ạt, lưu
giữ lại cho các thế hệ sau, trở thành truyền thống cho doanh nghiệp Ví dụ: Văn hóa
doanh nghiệp, thương hiệu của doanh nghiệp, của công ty... a- Định nghĩa
Truyền thống là những giá trị xã hội, hành vi, cách ứng xử tương ối ổn ịnh, ược
hình thành trong hoạt ộng và giao tiếp giữa các thành viên trong tập thể sản xuất
kinh doanh, ược lưu giữ và truyền ạt từ thế hệ này qua thế hệ khác
Như vậy, truyền thống là những di sản tinh thần, luôn luôn liên tục và luôn luôn ược
kế thừa. b- Đặc iểm của truyền thống -
Truyền thống là hiện tượng tâm lý xã hội ược hình thành trong quá trình hoạt
ộng và giao lưu, gắn liền với sự hình thành và phát triển của tập thể sản xuất kinh doanh.
Nội dung hoạt ộng và giao lưu qui ịnh giá trị và tính chất truyền thống của tập thể -
Truyền thống là những giá trị ược phản ánh thông qua hành vi, cách ứng xử
của các thành viên trong tập thể, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, xây
dựng và phát triển tập. Ví dụ: ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực sáng tạo, mục ích và ộng
cơ hoạt ộng sản xuất kinh doanh của người lao ộng là yếu tố cơ bản ể xây dựng truyền thống. -
Truyền thống luôn mang tính chất tiến bộ, có tác dụng thúc ẩy sự phát triển cá
nhân, tập thể và xã hội. Ví dụ: truyền thống luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh
doanh, thỏa mãn các nhu cầu của người dân và sự phát triển xã hội. -
Truyền thống góp phần lưu giữ, truyền ạt những tri thức, kinh nghiệm sản xuất
kinh doanh, các chuẩn mực văn hóa của tập thể từ thế hệ này qua thế hệ khác. -
Truyền thống là chất keo gắn kết các thành viên, tạo ra sức mạnh và phát triển
của tập thể. Trong hoạt ộng của mình, các thành viên thường ý thức rõ ược trách nhiệm
của mình ối với tập thể, họ coi tập thể là nhà, hết lòng vì công việc chung. Trên cơ sở ó
dễ cảm thông, chia sẻ và oàn kết gắn bó với nhau hơn trong việc thực hiện các mục ích
hoạt ộng sản xuất kinh doanh c- Chức năng của truyền thống -
Giáo dục các thành viên trong tập thể kinh doanh. Truyền thống của tập thể là
phương tiện giáo dục có hiệu quả ối với các thành viên, ặc biệt là ối với các thành viên
mới và thành viên vi phạm các qui ịnh, chuẩn mực quan hệ, ứng xử của tập thể - Duy trì
các quan hệ xã hội, ảm bảo cho sự ổn ịnh và phát triển của tập thể. -
Góp phần xây dựng những chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi ứng xử cho các
thành viên trong nhóm, ặc biệt cho những thành viên mới, giúp họ thích ứng nhanh hơn
với môi trường sản xuất kinh doanh -
Tạo sự khác biệt ộc áo, cần thiết giữa các tập thể sản xuất kinh doanh giúp cho
việc so sánh, nghiên cứu tập thể dễ dàng hơn.
d- Truyền thống trong xây dựng tập thể sản xuất kinh doanh -
Người cán bộ quản lý cần nhận thức ược chức năng vai trò của truyền thống:
cần xây dựng, phát triển truyền thống tập thể, thúc ẩy tính tích cực của các thành viên. -
Cần nắm ược truyền thống của cộng ồng dân cư ể có thể sản xuất ược các sản
phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của họ, từ ó thúc ẩy ược tiêu dùng trong xã hội. -
Cần sử dụng truyền thống trong việc giáo dục ộng viên, thúc ẩy các thành viên
trong tập thể tích cực tham gia vào hoạt ộng sản xuất kinh doanh và các hoạt ộng xã hội khác. -
Truyền thống có sức mạnh to lớn trong ời sống xã hội bởi nó có ặc iểm sau:
Tính quần chúng, tính kế thừa, tính sáng tạo và tính tiến bộ, bởi thế nó dễ gây cảm xúc.
Đối với tập thể, truyền thống chính là chất keo dính các thành viên làm cho tập thể
trở thành chất keo dính các thành viên, làm cho tập thể trở thành chỉnh thể thống nhất và oàn kết.
2- Không khí tâm lý (mối quan hệ của con người trong tập thể) a-
Định nghĩa:
Không khí tâm lý là tính chất của mối quan hệ qua lại giữa mọi người trong tập thể,
là tâm trạng chính trong tập thể, cũng như là sự thỏa mãn và thái ộ của các thành viên
ối với iều kiện, nội dung lao ộng, tiền lương và sự lãnh ạo tập thể
Không khí tâm lý ược hình thành trong tập thể có ảnh hưởng rõ rệt tới hiệu quả lao
ộng, tới sự ổn ịnh của tập thể.
b- Những yếu tố của không khí tâm lý
b1- Tinh thần tập thể: “Là hệ thống các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập
thể biểu hiện ở sự oàn kết nhất trí của mọi người vì mục ích chung nhằm phát triển xã hội”.
Tinh thần tập thể là sản phẩm phát triển của tập thể, trong ó vai trò của giáo dục lẫn
nhau và tự giáo dục của mọi thành viên óng vai trò quan trọng.
Một tập thể hoàn thành công việc khó khăn của mình chỉ khi nào tập trung ược trí tuệ,
sức lực của mọi thành viên thì mới tạo ược sức mạnh tối a. b2- Sự tương ồng về tâm
lý: “Là sự tác ộng tương hỗ giữa các phẩm chất tâm lý cá nhân của các thành viên, tạo
nên sự nhất trí trong quan hệ giữa người và người ể thực hiện mục ích ã xác ịnh”.
Trong tập thể, người ta chia ra có 2 loại tương ồng:
Tương ồng tâm lý – sinh lý: Là sự giống nhau về xu hướng của các phản ứng
tâm lý - sinh lý, ồng hóa nhịp iệu hoạt ộng tâm lý của nhiều người.
Tương ồng tâm lý - xã hội: Là sự kết hợp tối ưu các kiểu hành vi của nhiều
người dựa trên những hứng thú, nhu cầu, xu hướng, lý tưởng tạo nên.
Trong một tập thể mà có sự phù hợp về mặt tâm lý bao giờ thực hiện nhiệm vụ chung
cũng trôi chảy và có hiệu quả hơn so với những tập thể không có sự phù hợp về tâm lý.
Tuy nhiên, sự phù hợp chỉ có tính tương ối, bởi lẽ, các phẩm chất cá nhân ở các thành
viên luôn thay ổi. b3- Tâm trạng tập thể: “ Là trạng thái xúc cảm chung của các thành viên trong tập thể
Tâm trạng tập thể là yếu tố trực tiếp tạo ra không khí tâm lý tập thể tích cực hay tiêu
cực như: Có khí thế làm việc hay mất khí thế làm việc; có sự thuận hòa hay xích mích
giữa các thành viên; không khí nặng nề hay sảng khoái; có sự thỏa mãn về công việc.
Tâm trạng của tập thể ảnh hưởng ến năng suất lao ộng của tập thể. Người ta ã tính ến
iều này trong việc nâng cao năng suất lao ộng. Nếu ược làm việc trong một tập thể tinh
thần sảng khoái năng suất lao ộng tăng 1,9%, ngược lại năng suất lao ộng giảm 1,2%
Trong thực tế, sự ra ời của những phát minh, sáng chế phụ thuộc vào khí thế làm việc của các thành viên.
b4- Sự xung ột giữa các cá nhân trong tập thể: “Sự xung ột là mâu thuẫn mang
tính chất chống ối giữa con người với con người trong sự giải quyết các vấn ề của xã hội”. Ví dụ:
Nguyên nhân xảy ra các xung ột thường do:
Những thiếu sót liên quan tới việc tổ chức sản xuất: chủ yếu là trong việc ịnh
mức lao ộng; trong phương thức trả lương; trong nhịp ộ sản xuất…
Những thiếu sót trong lĩnh vực quản lý: Do sự vụng về sắp ặt người không phù
hợp với chuyên môn và ặc iểm tâm lý người lao ộng gây nên.
Những thiếu xót có liên quan tới quan hệ liên nhân cách bên trong tập thể, ví
dụ như: sắp xếp người làm việc gương mẫu với người chậm tiến; giữa người bảo thủ với
người sáng tạo; giữa người có tính kỷ luật cao với người vô tổ chức…
Bởi vậy, trong quản trị con người, nhà quản trị cần vận dụng các qui luật tình cảm ể
thường xuyên chủ ộng tạo ra các xúc cảm tích cực có lợi cho công việc kinh doanh. Từ
ó, dần dần hình thành những tình cảm tốt ẹp trong tập thể mà mình phụ trách, tạo ra sự
oàn kết nhất trí cao trong giải quyết công việc kinh doanh và i ến xây dựng ược cho mình
êkíp làm việc tốt, tuyệt ối trung thành với sếp
3- Sự lây lan a- Định nghĩa:
Lây lan tâm lýlà sự lây truyền trạng thái xúc cảm, tình cảm từ cá nhân hoặc nhóm
người này sang cá nhân hoặc nhóm người khác.
b-Các yếu tố ảnh hưởng tới lây lan tâm lý -
Bầu không khí tâm lý lành mạnh trong tập thể ảnh hưởng rất nhiều tới
tốc ộ lây lan tâm lý. Môi trường văn hóa trong tập thể ược thể hiện bằng các
hành vi ứng xử chuẩn mực, hiểu biết và thông cảm lẫn nhau là môi trường tốt
cho việc lây lan các trạng thái tâm lý thoải mái, tăng cường sự gắn kết các
thành viên trong tập thể. -
Các iều kiện môi trường làm việc như: âm nhạc, ánh sáng, trang thiết bị,
mức ộ ộc hại, tiền lương, tình huống và thời cơ...có thể tạo ra sự thoải mái hay
không thoải mái ở người lao ộng , iều này có thể thúc ẩy hoặc cản trở lây lan tâm lý . -
Mức ộ oàn kết của các thành viên, trình ộ phát triển của tập thể cũng ảnh
hưởng tới sự lây lan tâm lý. Các nhà tâm lý học ã chứng minh rằng: tập thể
càng phát triển cao bao nhiêu thì tốc ộ lây lan tâm lý càng nhanh bấy nhiêu. -
Các ặc iểm tâm lý và ặc iểm cá nhân cũng ảnh hưởng lớn tới lây lan tâm
lý. Các ặc iểm tâm lý như: nhu cầu, ộng cơ, sở thích, xu hướng, trình ộ, vốn
sống có thể tăng cường hoặc cản trở lây lan tâm lý... Ví dụ, những người có
cùng một sở thích thì dễ lây lan tâm lý hơn. Các ặc iểm cá nhân như; giới tính,
lứa tuổi, kiểu thần kinh cũng ảnh hưởng tới sự lây lan tâm lý, ví dụ: nữ giới dễ
lây lan tâm lý hơn nam giới; trẻ em dễ lây lan tâm lý hơn người có tuổi .. 4- Cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải ối mặt với rất nhiều hiện
tượng tâm lý xã hội ể tồn tại và phát triển. Một trong các tượng tâm lý ược nhiều nhà
kinh doanh hết sức quan tâm ó là cạnh tranh.
Cạnh tranh là hiện tượng tâm lý xã hội gắn liền với kinh tế thị trường, là một hiện
tượng mang tính khách quan và phổ biến chung.
Cạnh tranh có vai trò rất lớn trong việc thúc ẩy sản xuất kinh doanh, kết quả của cạnh
tranh không chỉ là sự ra ời các doanh nghiệp có khả năng thích ứng nhanh, quản lý tốt,
mà còn là sự ra ời của các sản phẩm có giá trị cao hơn, thỏa mãn ược nhu cầu của cá nhân và xã hội.
Cạnh tranh làm cho hàng hóa, sản phẩm ngày càng phong phú trên thị trường, chất
lượng ảm bảo, mẫu mã và giá thành rẻ hơn, mang lại quyền lợi trực tiếp cho người tiêu dùng.
Cạnh tranh có mặt ở mọi giai oạn của quá trình sản xuất, kinh doanh (sản xuất, phân
phối, tiêu thụ, quảng cáo...) và mọi mặt của ời sống xã hội (kinh tế, sản xuất, tiêu dùng xã hội ...). a- Định nghĩa
Cạnh tranh là một hiện tượng tâm lý xã hội tồn tại một cách khách quan trong
nền kinh tế thị trường mà bản chất của nó là các chủ thể kinh doanh (cá nhân hoặc nhóm)
bị thúc ẩy bởi ộng cơ, mục ích muốn kiếm ược lợi nhuận nhanh hơn, nhiều hơn và có
ược sự ảnh hưởng của mình nhiều hơn trong xã hội. b- Đặc iểm
- Cạnh tranh là một hiện tượng tâm lý luôn gắn liền với nền kinh tế hàng
hóa, kinh tế thị trường. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, cạnh tranh là
hiện tượng tâm lý xã hội có mặt khá sớm ngay từ trước công nguyên, người
ta ã thấy dấu hiệu cạnh tranh trong buôn bán, giao thương giữa các quốc gia
và dân tộc. Đặc biệt khi chủ nghĩa tư bản ra ời với nền sản xuất công nghiệp
thì số lượng sản phẩm xã hội làm ra ngày càng nhiều, kết quả làm cho cạnh
tranh tiêu thụ ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
- Hoạt ộng cạnh tranh luôn bị thúc ẩy bởi các ộng cơ, mục ích kiếm ược
lợi nhuận nhiều nhất, nhanh nhất. Về bản chất khi các công ty cạnh tranh với
nhau ều nhằm mục ích ganh ua về lợi nhuận kinh tế, tài chính trong hoạt ộng của mình.
- Cạnh tranh ược nảy sinh khi ít nhất có 2 công ty cùng sản xuất, kinh
doanh một loại sản phẩm nào ó. Cạnh tranh có thể ược thể hiện ở 1 hoặc tất
cả các giai oạn của hoạt ộng sản xuất kinh doanh như: sản xuất, phân phối,
tiêu thụ và quảng cáo sản phẩm.
- Biểu tượng ưu thế về ối thủ cạnh tranh là yếu tố tâm lý trung tâm ảnh
hưởng trực tiếp và toàn diện tới ý thức, tình cảm và hành vi của các chủ thể
cạnh tranh. Ví dụ: Khi cạnh tranh về xúc cảm thì lo sợ ối thủ vượt trội, lo thua
thiệt; Về nhận thức thì bằng mọi cách ể tìm hiểu ối thủ cạnh tranh và thị
trường; Về hành ộng thì luôn thi ua, ganh ua mở mang sản xuất, ầu tư, chiếm
lĩnh thị trường và quảng cáo.
- Cạnh tranh lành mạnh là ộng lực thúc ẩy sản xuất, kinh doanh, phát triển
kinh tế, văn hóa cho xã hội, em lại lợi ích ngày càng nhiều cho người tiêu
dùng. c- Vai trò của cạnh tranh
- Làm cho hàng hóa ngày càng nhiều, mẫu mã ngày càng ẹp, giá cả ngày
càng rẻ, chất lượng càng cao, mang lại lợi ích thực sự cho người tiêu dùng.
- Thúc ẩy sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học công nghệ
của quốc gia và cả nhân loại.
- Đào tạo, chọn lọc ược các doanh nghiệp có năng lực sản xuất kinh doanh
tốt nhất, thực sự là ầu tầu của nền kinh tế quốc dân.
- Tạo ra ược ội ngũ các nhà kinh doanh có năng lực và phẩm chất tốt, luôn
hoàn thành tốt các nhiệm vụ ược giao.
- Cạnh tranh là ộng lực quan trọng thúc ẩy các nhà sản xuất kinh doanh
làm giàu cho bản thân, xã hội và liên doanh, liên kết hợp tác sát nhập trên qui
mô lớn (quốc gia và quốc tế) tạo iều kiện cho mở cửa, hội nhập vào nền kinh
tế khu vực và quốc tế.
d- Các hình thức cạnh tranh
Hình thức cạnh tranh trên thương trường hết sức phong phú và a dạng, có rất
nhiều cách phân chia. Các nhà tâm lý học và kinh tế học ã lấy giá trị và ý nghĩa xã hội
của hoạt ộng cạnh tranh làm tiêu chí phân loại, theo họ cạnh tranh chia ra làm 2 loại:
+ Cạnh tranh lành mạnh: là cạnh tranh theo úng pháp luật, cạnh tranh có ạo ức,
mang lại lợi ích và giá trị ích thực cho cá nhân và xã hội
+ Cạnh tranh không lành mạnh: là cạnh tranh không theo pháp luật, cạnh tranh
không có ạo ức, chỉ em lại lợi ích cá nhân hoặc một người nào ó.
Trong bài giảng chỉ xem xét cạnh tranh lành mạnh phù hợp với chuẩn mực, giá trị
và bản sắc của nền văn hóa Việt nam d1- Đặc iểm cạnh tranh lành mạnh -
Cạnh tranh công khai theo úng pháp luật: Có ăng ký hoạt ộng kinh doanh và
sản phẩm làm ra phù hợp với các chuẩn mực văn hóa, lối sống của cộng ồng. Đóng thuế
và thực hiện ầy ủ các qui ịnh của ịa phương, nhà nước về bảo vệ môi trường sinh thái và an ninh khu vực. -
Cạnh tranh trung thực: tạo ược chữ ‘tín” ối với khách hàng, không làm hàng
rỏm; quảng cáo trung thực cả về chất lượng, giá cả và thời hạn bảo hành sản phẩm, ảm
bảo quyền lợi cho người tiêu dùng. -
Cạnh tranh chính áng: cạnh tranh bằng cách sử dụng trí tuệ, công nghệ, tiềm
lực kinh tế, và năng lực thực sự của doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích nhiều hơn cho
cá nhân, xã hội, cộng ồng. Không ược dùng thủ oạn, hành vi trái với các chuẩn mực ạo
ức cộng ồng như: làm hàng rởm, hàng nhái hoặc hàng không ảm bảo chất lượng ảnh
hưởng ến quyền lợi người tiêu dùng -
Cạnh tranh gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái cho cộng ồng dân cư và
tạo iều kiện cho ịa phương ược phát triển bền vững -
Tôn trọng ối thủ cạnh tranh, tạo ra cơ hội hợp tác cùng phát triển. Không sử
dụng các hành vi thiếu văn hóa như: chèn ép, bôi nhọ, thóa mạ, ăn cắp thương hiệu, bản quyền ...
d2- Điều kiện ể cạnh tranh lành mạnh -
Nhà nước cần tạo ra một hành lang pháp lý cần thiết cho cạnh tranh lành mạnh
như: có các bộ luật về cạnh tranh, luật chống ộc quyền tạo iều kiện cho mọi thành phần
kinh tế có cơ hội phát triển ngang bằng nhau, có chính sách về thuế phù hợp và những
qui ịnh cụ thể về việc bình ổn giá... -
Các nhà quản lý- doanh nghiệp cần có tư duy năng ộng sáng tạo, có khả năng
dự báo ược sự phát triển của khoa học công nghệ nhằm áp dụng vào sản xuất kinh doanh
tạo ra lợi thế cạnh tranh của mình. -
Tạo ra ược các sản phẩm mới có chất lượng vượt trội, giá thành hợp lý, mẫu
mã ẹp, ngày càng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tạo ra ược chữ “tín” trong kinh doanh. -
Có nguồn vốn tài chính dồi dào ảm bảo phát triển, mở rộng ược sản xuất, tăng
cường liên doanh, liên kết với các ối tác trong và ngoài nước. -
Đào tạo ược ội ngũ các nhà quản lý có trí tuệ , có phẩm chất và năng lực phù
hợp với yêu cầu của hoạt ộng sản xuất, kinh doanh trong iều kiện mở của của hội nhập kinh tế như hiện nay.
5- Yếu tố thẩm mĩ trong sản xuất
Trong việc tổ chức lao ộng khoa học, ưa yếu tố thẩm mĩ vào trong quá trình sản xuất
cũng là một biện pháp có hiệu quả lớn nhằm hạ thấp sự mệt mỏi và nâng cao hiệu suất lao ộng.
Trong số các yếu tố thẩm mĩ ược ưa vào sản xuất, người ta chú ý nhiều nhất ến tác
ộng của yếu tố màu sắc và âm nhạc. Màu sắc
Các công trình nghiên cứu tâm lý học cho thấy, có tới 90% thế giới khách quan i vào
ầu óc chúng ta thông qua con ường thị giác. Vì vậy việc thẩm mĩ hóa môi trường lao ộng
bằng yếu tố màu sắc sẽ có tác ộng to lớn tới người lao ộng và quá trình lao ộng.
Từ lâu con người ã yêu thích màu sắc của thiên nhiên và thường sử dụng chúng, màu
sắc là một trong những yếu tố tác ộng ến xúc cảm của con người nhiều nhất. Có những
màu tạo cho con người trạng thái cảm xúc vui vẻ, nhẹ nhõm và thanh thản, lại có những
màu có thể gây ra cho con người tâm trạng buồn bã, u uẩn và nặng trĩu.
Các nghiên cứu trong lĩnh vực tâm sinh lý ã chứng minh, màu sắc ảnh hưởng ến các
quá trình tâm sinh lý ở con người và vì thế ảnh hưởng ến hiệu suất lao ộng như:
Màu ỏ có thể làm tăng phản ứng của con người từ 1 ến 6% nhưng cũng vì thế mà làm
tăng sự căng thẳng của cơ bắp, màu vàng hầu như không ảnh hưởng tới tốc ộ phản ứng,
màu xanh lá cây làm giảm nhẹ tốc ộ phản ứng, còn màu tím làm giảm rõ rệt tốc ộ phản ứng từ 27 tới 39%.
Trong môi trường màu xanh (lục, lam, lá cây) ộ chính xác của các thao tác lao ộng
tăng lên và năng suất ( ối với các lao ộng chân tay) cao hơn hẳn so với làm việc trong môi trường màu ỏ.
Độ lớn, thể tích, trọng lượng của các ồ vật ược xác ịnh trong môi trường màu ỏ kém
chính xác hơn dưới ánh sáng màu lục, màu lam. Màu ỏ còn gây cho con người cảm giác
thời gian trôi chậm và cảm giác về nhiệt ộ có thể tăng từ 3 ến 5 ộ C.
Như thế, tác ộng quan trọng nhất của màu sắc là ảnh hưởng ến tâm sinh lý của người
lao ộng và vì vậy ảnh hưởng tới hiệu suất lao ộng. Do vậy việc tổ chức môi trường lao
ộng khoa hoc cần quan tâm tới việc sử dụng một cách hợp lý yếu tố màu sắc, nhằm phát
huy tối a các chức năng sau ây trong sản xuất:
Màu sắc có thể tạo iều kiện tối ưu cho lao ộng:
Thực tiễn sản xuất ã chứng minh, việc sơn các nút bấm, hay cái chuyển mạch hoặc
những dụng cụ cá nhân của người lao ộng với những màu sơn khác nhau giúp cho việc
nhận biết của họ nhanh hơn, chính xác hơn. Người ta cũng có thể nhấn mạnh các ặc iểm
của quá trình kỹ thuật bằng cách sơn các thiết bị có chức năng cùng loại với cùng một
màu sơn nhưng có ộ ậm nhạt khác nhau.
Màu sắc có thể làm sạch sẽ môi trường lao ộng
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, màu sáng làm tăng tính cẩn thận và sự chăm sóc chu
áo của người lao ộng trong công việc; Màu sẫm của bộ quần áo lao ộng sẽ làm cho họ
bớt i cảm giác dơ bẩn v.v.
Màu sắc làm tăng an toàn lao ộng
Trong lao ộng sản xuất, việc sơn các bộ phận nguy hiểm một cách tiềm tàng của các
thiết bị, hoặc tách các vùng chức năng khác nhau (như vùng làm việc và vùng nguy
hiểm, vùng cần bảo vệ hàng hóa v.v.) bằng một màu sơn riêng, ặc biệt hoặc sẽ giúp cho
người lao ộng cẩn thận và cảnh giác hơn. Đó thường là màu sặc sỡ, màu có ộ chói sáng
cao như màu ỏ sẫm, màu cam sẫm và dễ gây sự chú ý của con người nên thường là màu
xen kẽ như ỏ/cam xen kẽ trắng.
Màu sắc làm giảm bớt những tác ộng không có lợi của những nhân tố khác của môi
trường vật lý (như nhiệt ộ, tiếng ồn v.v.)
Trong những môi trường mà người lao ộng phải chịu ảnh hưởng không có lợi của
những tác ộng vật lý như nhiệt ộ, ộ ẩm, tiếng ồn, bụi khói, v.v. thì việc sử dụng màu sắc
hợp lý có thể giúp ta giảm thiểu những bất lợi ó
Việc sử dụng màu sắc phù hợp của phòng làm việc hay quần áo lao ộng sẽ có tác dụng
làm tăng hay giảm cảm giác về nhiệt ộ, như màu xanh sẽ làm giảm cảm giác về nhiệt ộ
từ 3 ến 4 ộ, ngược lại màu ỏ có thể làm tăng từ 3 ến 5 ộ.
Làm việc trong môi trường có ộ bụi cao cũng dễ gây cảm giác khó chịu cho người lao
ộng, sử dụng màu có ộ sáng nhỏ và ộ bão hòa cao (như màu ghi hay xám nhạt) có thể
làm giảm thiểu ược cảm giác về bụi.
Các nghiên cứu ã cho thấy có một mối liên hệ giữa thi giác màu sắc và tri giác âm
thanh, vì thế ể giảm bớt cảm giác khó chịu cho người lao ộng khi làm việc trong iều kiện
tiếng ồn, người ta có thể sử dụng màu sơn tường thuộc nhóm “màu nóng”, nhưng lại nên
là “màu nhẹ” và “màu vui tươi”, “màu ấm áp tình người” – ó thường là những màu như
vàng nhạt, cam nhạt hay màu hồng, màu kem v.v.
Màu sắc có thể tạo tâm trạng tích cực
Màu sắc còn ảnh hưởng tới tâm trạng của con người, vì thế ể môi trường lao ộng ảnh
hưởng tích cực tới người lao ộng và quá trình lao ộng, người ta thường sử dụng các màu
gây tâm trạng thanh thản, nhẹ nhõm, vui tươi ồng thời tạo ược không khí ấm cúng tự
nhiên như màu xanh, màu hồng, màu kem, màu vàng hoặc cam nhạt v.v.
Ảnh hưởng của màu sắc ến con người ược thể hiện trên bảng sau: Màu
Tác ộng tâm - sinh lý hay cảm giác liên tưởng ược tạo ra Kích Nặng Thanh
Nóng Lạnh Nhẹ
Nặng Xa Gần thích nề thản Trắng X X Xám nhạt X Xám sẫm X X Đen X X Đỏ X X X X Da cam X X X Vàng X X X X Lục X X X Lam X X X X Chàm X X X Tím X X X X Âm nhạc
Sử dụng âm nhạc trong lao ộng cũng có tác dụng to lớn ến sức lao ộng và năng xuất
lao ộng. Các nghiên cứu ã chỉ ra rằng, âm nhạc ảnh hưởng tới con người ở các mặt cơ
bản như: tạo ra ược tâm trạng tích cực, hạ thấp sự mệt mỏi và giữ ược nhịp iệu lao ộng
cao và ổn ịnh trong suốt quá trình lao ộng.
Ngay từ thời xa xưa, con người ã biết và dùng âm nhạc ể phát huy những tác dụng
của nó trong cuộc sống và lao ộng. Việc nghiên cứu về các nền nghệ thuật của các dân
tộc khác nhau trên thế giới cho thấy có một khối lượng phong phú các bài ca, các iệu hò
v.v. trong lao ộng. Các công trình nghiên cứu ã ưa ra ược các yêu cầu và các chú ý khi
sử dụng ể âm nhạc thực sự phát huy tác dụng tới người lao ộng như:
Về thời gian sử dụng nhạc
Không phải sử dụng nhạc trong suốt 8 giờ làm việc. Theo các nhà nghiên cứu, ể việc
sử dụng nhạc em lại hiệu quả, trong một ca lao ộng nên sử dụng khoảng 1 giờ, nhưng
phải chia ra làm nhiều lần theo nguyên tắc nhỏ giọt.
Về tính chất âm nhạc
Tùy theo tính chất và nội dung công việc mà sử dụng âm nhạc cho phù hợp. Với các
công việc òi hỏi sự chú ý cao ộ của người lao ộng, nên sử dụng loại nhạc có nhịp iệu
thanh thản với âm lượng nhỏ và không nên sử dụng các bài ca có lời, vì như vậy dễ làm
cho người công nhân tập trung chú ý vào lời ca mà ảnh hưởng tới công việc.
Về thời iểm sử dụng âm nhạc
Cần nghiên cứu cả thời iểm sử dụng nhạc sao cho có tác dụng ổn ịnh nhịp iệu lao ộng:
ầu giờ lao ộng nên sử dụng loại nhạc có âm lượng hơi lớn và nhịp iệu nhanh, vui tươi có
tác dụng thúc ẩy con người khẩn trương bắt tay vào công việc. Giữa giờ, khi viêc lao
ộng ã ổn ịnh, nên sử dụng nhạc có nhịp iệu thanh thản, ến cuối giờ lao ộng, sự mệt mỏi
ã tăng cao làm con người dễ uể oải nên sử dụng loại nhạc có tiết tấu nhanh, hơi dồn dập.
Đặc biệt nên tránh sử dụng loại nhạc có nhịp ộ và âm ộ biến thiên liên tục, dễ làm tăng
huyết áp, tăng mạch ập và tần số hô hấp, vì thế tăng sự mệt mỏi ồng thời hạ thấp sức lao ộng.
Tìm hiểu trình ộ và thị hiếu âm nhạc của công nhân
Việc sử dụng âm nhạc chỉ phát huy tác dụng nếu nó phù hợp với trình ộ âm nhạc và
thị hiếu âm nhạc của người lao ộng. Vì vậy trước khi thực hiện việc sử dụng nhạc trong
sản xuất nên tiến hành một iều tra nhằm tìm hiểu về sở thích cũng như hiểu biết về âm
nhạc của người lao ộng.
Nội dung của các buổi truyền nhạc
Cần nghiên cứu cả nội dung của các buổi truyền nhạc, sao cho một bản nhạc nào ó
không lặp lại quá 2 lần trong một tuần. 6- Chế ộ lao ộng
Chế ộ lao ộng ược hiểu là sự phân phối công việc trong quá trình lao ộng
Để xây dựng một chế ộ lao ộng và nghỉ ngơi hợp lý có cơ sở khoa học là một vấn ề
cơ bản củachế ộ lao ộng, nó ảnh hưởng trực tiếp ến năng suất lao ộng, muốn vậy phải tính ến các yếu tố:
a. Cường ộ lao ộng (hay còn gọi là sức làm việc )
Sức làm việc nói lên khả năng làm việc dẻo dai, lâu bền, không biết mệt mỏi sớm
- Sức làm việc của con người phụ thuộc vào các nhân tố sau:
* Những nhân tố bên ngoài:
+ Những yêu cầu của lao ộng (tính chất các ộng tác, những òi hỏi ối với các cơ
quan phân tích, mức ộ trách nhiệm ối với công việc….)
+ Những iều kiện môi trường vật lý và xã hội của lao ộng: không khí tâm lý học
trong nhóm, trình ộ chuyên môn, tuổi tác, thâm niên, nghề nghiệp, iều kiện nơi làm việc…
* Những nhân tố bên trong:
+ Trạng thái thần kinh, tâm lý, trạng thái mệt mỏi…
+ Tính chất của những phản ứng trả lời của các quyết ịnh và ộng tác lao ộng do
quá trình sản xuất em lại.
Tóm lại: Cường ộ lao ộng ở một người dẻo dai hay không, phụ thuộc:
- Trạng thái sức khỏe của cơ thế
- Khả năng lao ộng tối a
- Mức ộ bồi dưỡng vật chất và chế ộ nghỉ ngơi
b. Các giờ giải lao
Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng ể nâng cao năng suất lao ộng, cải
thiện thể trạng người công nhân. Nhưng vấn ề ặt ra, tổ chức các giờ giải lao như thế nào
ể công nhân ược nghỉ ngơi một cách thanh thản, hạ thấp sự mệt mỏi, nâng cao hiệu quả lao ộng.
Vấn ề giờ giải lao ược nghiên cứu rất cụ thể, nhưng không có một qui tắc chung ể
xác ịnh số lần giải lao và sự phân bố chúng trong một ca lao ộng sản xuất. Điều ó phụ
thuộc vào những iều kiện cụ thể của lao ộng, loại lao ộng cụ thể. Tuy nhiên, cũng có
những quy luật chung cần lưu ý khi xây dựng chế ộ lao ộng và nghỉ ngơi.
Các nhà Tâm lý học lao ộng ã nêu lên những quy luật chung cần tính ến khi xây dựng
chế ộ lao ộng và nghỉ ngơi cho người lao ộng: -
Lần giải lao ầu tiên mang tính chất dự phòng, giải lao sau khi ã làm việc ược 1
giờ 30 phút ến 2 giờ. Lần giải lao này có tác dụng hạ thấp sự mệt mỏi không lớn ã ược
tích luỹ trong 1giờ 30 phút ến 2 giờ làm việc. -
Trong nửa sau của ngày làm việc cần có một lần giải lao sau khi ã làm việc ược 1 giờ ến 1 giờ 30 phút -
Thời gian các giờ giải lao phần lớn phụ thuộc vào mức ộ của gánh nặng thể lực
và tâm lý. Thí dụ: Với công việc ều ều, ơn iệu, không òi hỏi sự tiêu tốn năng lượng thì
mỗi lần giải lao là 5 phút. Với công việc mà gánh nặng thể lực lớn, òi hỏi sự chú ý, các
ộng tác chính xác thì mỗi lần giải lao là từ 10 ến 15 phút. -
Quy luật nhỏ giọt có tác dụng phục hồi nâng cao sức làm việc( nhiều lần nghỉ
giải lao ngắn tốt hơn là ít lần nghỉ giải lao dài) -
Sự quyết ịnh thời gian nghỉ trong ngày làm việc ược thực hiện sau khi ã nghiên
cứu sức làm việc của người lao ộng ở một bộ phận lao ộng sản xuất cụ thể.
Bảng phân bố thời gian nghỉ giải lao của từng lao ộng cụ thể
Tính chất công việc
Thời gian nghỉ
Nội dung nghỉ Nhẹ về thể lực, căng Hai lần mỗi lần 5 phút
Thể dục sản xuất 2 lần/ 1
thẳng thần kinh vừa phải vào 2 giờ sau khi bắt ầu ngày
làm, vào 1 giờ 30 trước khi kết thúc
Công việc trung bình về Nghỉ 2 lần, mỗi lần 10 Thể dục sản xuất 2 lần/
thể lực và căng thẳng thần phút, vào 2 giờ khi bắt ầu ngày, mỗi lần 5 phút kinh vừa phải
làm, vào 1 giờ 30 trước khi kết thúc
Công việc không òi hỏi 4 lần nghỉ, mỗi lần 5 phút, Thể dục sản xuất 2 lần
thể lực áng kể, nhưng cứ sau 1 giờ 30 lại có giải trong ngày, 2 lần còn lại
không thuận lợi về tính ơn lao vận ộng nhẹ
iệu tư thế và vận tốc làm việc
Công việc òi hỏi thể lực 3 lần nghỉ, mỗi lần 10
Nghỉ yên tĩnh hoặc khởi
lớn hay sự căng thẳng phút ộng nhẹ thần kinh lớn
Công việc có mức ộ căng Mỗi giờ ều có giải lao, 2 Thể dục sản xuất 2 lần/
thẳng lớn, với các iều kiện làn giải lao 10 phút(sáng ngày không thuận lợi
1 lần, chiều 1 lần), các lần
nghỉ còn lại nghỉ từ 3 ến 5 phút
Công việc òi hỏi thể lực Mỗi giờ giải lao 8 - 10
Nghỉ yên tĩnh ở các ịa iểm
lớn, không có các iều kiện phút dành riêng thuận lợi
Thực hiện trong các iều Nghỉ 5 phút trong nửa giờ Như trên
kiện thuận lợi nhưng tốc ộ cao và căng thẳng thần kinh
Đòi hỏi thể lực lớn, thực Nghỉ 12 - 15 phút trong Như trên
hiện trong iều kiện ặc biệt mỗi giờ giải lao không thuận lợi
Lao ộng trong iều kiện Nghỉ 5 phút một lần vào Tập thể dục hô hấp
thuận lợi nhưng phải chú sáng, 2 lần vào chiều ý căng thẳng
Lao ộng òi hỏi sự căng Mỗi giờ nghỉ 5 phút
Tập các ộng tác hoạt ộng
thẳng lớn các chức năng toàn bộ hệ cơ tư duy
c. Sự mệt mỏi
Là một phản ứng tự vệ tự nhiên của cơ thể ối với hoạt ộng, nhằm ngăn ngừa sự phá hủy của cơ thể
Việc xây dựng chế ộ lao ộng hợp lý còn cần phải quan tâm dến sự mệt mỏi xuất hiện
trong quá trình người lao ộng làm việc liên tục, nó làm giảm sút khả năng lao ộng của
con người và vì vậy làm giảm năng suất lao ộng.
Có nhiều cách phân loại mệt mỏi khác nhau:
Có thể phân chia theo 3 loại: Mệt mỏi cơ bắp, mệt mỏi trí óc và mệt mỏi cảm xúc.
Hoặc mệt mỏi sinh lý, mệt mỏi tâm lý và mệt mỏi sản xuất. Song cách phân chia thường
gặp là 2 loại mệt mỏi sinh lý và mệt mỏi tâm lý:
Mệt mỏi sinh lý: ược ặc trưng bởi sự phá hủy các chức năng sinh lý của con người do
làm việc với cường ộ quá cao hoặc thời gian kéo dài.
Mệt mỏi tâm lý: Là những mệt mỏi do ảnh hưởng bởi sự suy yếu của các chức năng
tâm lý hoặc những trạng thái tâm lý tiêu cực. Loại này có thể có hoặc không liên quan với mệt mỏi sinh lý.
Để hạn chế những tác hại do sự mệt mỏi em lại cho người lao ộng và quá trình lao
ộng, cần quan tâm ến các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện mệt mỏi trong sản xuất như:
Xây dựng chế ộ bồi dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý.
Xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể sản xuất.
Giáo dục ý thức trách nhiệm.
Trang bị máy móc hiện ại.
$2- TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
I- Những khía cạnh tâm lý của quảng cáo thương mại
Qúa trình sống của con người là một chuỗi những nhu cầu, i liền với việc thoả mãn
những nhu cầu a dạng và liên tục của con người, hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà sản xuất muốn tồn tại và phát
triển thì phải ra sức tìm mọi chiến lược cạnh tranh ể bán ược nhiều sản phẩm hơn và một
trong những chiến lược cạnh tranh lành mạnh ó là quảng cáo.Quảng cáo luôn ược xem
là phương pháp cạnh tranh em lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh chính là bởi
nó có tác ộng ến tâm lý người tiêu dùng bằng cách kích thích tâm lý và dựa trên cơ chế lây lan.
1- Quảng cáo thương mại là gì ?
Quảng cáo thương mại là một trong những phương pháp chiêu thị rất quan trọng. Là
một ngành khoa học mới mẻ, gắn liền và liên quan mật thiết với nhiều môn khoa học
như tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, Marketting... Nhưng trước hết nó có quan hệ
chặt chẽ với tâm lý học bởi hoạt ộng quảng cáo nhằm tác ộng tới tâm lý con người ể kích
thích hứng thú mua hàng. Vì vậy nó phải dựa trên những quy luật tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội.
Một thực tế cho thấy là ở âu có hoạt ộng sản xuất kinh doanh thì ở ó có quảng
cáo. Quảng cáo em lại lợi nhuận cho nhà kinh doanh bằng cách thúc ẩy nhu cầu mua
hàng của người dân. Càng xây dựng ược chiến dịch quảng cáo ấn tượng thì hàng hóa
càng bán ược nhiều, thị trường càng ược mở rộng. Trái lại, hàng hóa có tốt ến mấy mà
không quảng cáo thì thị trường cũng không thể mở rộng với người tiêu dùng, không
biết ến sản phẩm mà mua. Như vậy, có thể thấy giữa quảng cáo và hành vi tiêu dùng có
mối quan hệ chặt chẽ, quyết ịnh ến nhau. Xác ịnh ược tầm quan trọng của quảng cáo là
nhà sản xuất kinh doanh ó thành công ược một nửa…
Hoạt ộng quảng cáo diễn ra có thể ạt hiệu quả hoặc không hiệu quả.
+ Khi quảng cáo hiệu quả: Doanh nghiệp tiêu thụ ược nhiều sản phẩm; Quay
nhanh ồng vốn; Gia tăng lợi nhuận...
+ Khi quảng cáo không hiệu quả: Khách hàng sẽ có thái ộ tiêu cực với sản phẩm;
Tẩy chay sản phẩm; Ghét luôn cả doanh nghiệp.
Quảng cáo không ạt ược kết quả mong muốn có thể là do các nguyên nhân sau ây:
+ Nhàm chán: quảng cáo cứ lặp i lặp lại nhiều lần không ổi mới nội dung và hình thức.
+ Ngoài ngưỡng cảm giác: vượt ngưỡng hoặc chưa tới ngưỡng ều không tác ộng ược ến khách hàng.
+ Quảng cáo không hợp với nền văn hóa mỗi dân tộc: thường gặp ở các sản phẩm
nước ngoài, ngôn ngữ và văn hóa khác nhau.
2- Những iều cơ bản cần chú ý khi quảng cáo:
+ Phải hiểu ược thị trường với tất cả các yếu tố của nó, như nhu cầu sở
thích của người tiêu dùng, ặc iểm của hàng hóa, ối thủ cạnh tranh.
VD: Đối thủ cạnh tranh của Unilever là P&G 3-
+ Quảng cáo phải phù hợp với phong tục, tập quán, tâm lý dân tộc.
VD: Công ty Unilever ã tìm hiểu sâu sắc nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam ể
“Việt Nam hóa” sản phẩm của mình. Ví dụ, như dầu gội Sunsilk chứa thêm chiết xuất
từ cây bồ kết – một loại dầu gội ầu dân gian của Việt Nam, nhãn hiệu này cũng ã thành
công rất lớn, chiếm 80% doanh số của nhãn hiệu dầu gội Sunsilk.
+ Nắm bắt ưu, nhược iểm của các môi giới quảng cáo và những tác ộng của chúng
lên tâm lý người tiêu dùng .
Quảng cáo ược tiến hành thông qua vật môi giới. Vật môi giới là phương tiện vận
chuyển và phương pháp truyền thông tin tới người tiếp nhận quảng cáo. Vật môi giới
quảng cáo có rất nhiều loại chủ yếu là báo chí, phát thanh truyền hình ược phân loại như sau: a, Ti-vi
Ưu iểm: Trực quan, sinh ộng, nhiều người chú ý, gây hiệu quả mạnh, ến ược nhiều ối tượng.
Nhược iểm: Giá cả ắt, phải chiếu quảng cáo vào thời gian cụ thể lúc mọi người
thư giãn, hay ang xem, nhưng khán giả thường chuyển kênh ngay khi nhìn thấy quảng
cáo và hiện nay có rất nhiều kênh truyền hình (64 + VTV + VTC + capble xấp xỉ 100
kênh) nên nếu khán giả rảnh rỗi và ang ngồi trước màn hình, tay nhăm nhe chiếc iều
khiển thì họ chuyển kênh rất nhanh. b, Radio
Ưu iểm: Có thể tạo ấn tượng và tác ộng ến khán giả dễ dàng hơn là những mục
quảng cáo ược in trên báo. Người nghe bắt buộc phải tiếp nhận thông iệp của bạn nếu
họ không muốn chuyển sang ài khác thường rất mất thời gian hoặc tắt radio. Chi phí có
thể tương ương với quảng cáo trên báo in.
Nhược iểm: Tùy từng nhóm ối tượng cụ thể, ví dụ khách hàng tại các vùng núi,
vùng nông thôn hay những sản phẩm liên quan ến nông nghiệp hoặc liên quan chặt chẽ tới ời sống của họ.
c, Quảng cáo ngoài trời
Ưu iểm: Quảng cáo ngoài trời và trên uờng phố rất dễ ập vào mắt mọi người. Tổ
chức sự kiện sẽ gián tiếp ược ài truyền hình và các báo ài ưa tin về thương hiệu của công ty.
Nhược iểm: Tuy nhiên, dù dễ nhìn thấy, song không mấy ai dành nhiều thời gian
ể ọc nó. Nếu chọn hình thức này, thông iệp của bạn phải hết sức ngắn gọn, súc tích và
chủ yếu là quảng cáo thương hiệu hay tên công ty, lĩnh vực kinh doanh hoặc hình ảnh
sản phẩm. Với sự kiện thì chiến dịch không mang tính bền vững, khi sự kiện kết thúc thì
quảng cáo cũng kết thúc. d, Tạp chí
Ưu iểm: Đối với tạp chí, hiệu quả lôi cuốn sự chú ý của người ọc có phần khá
hơn. Độc giả có khuynh hướng ọc kỹ tạp chí hơn là báo. Ngoài ra, do số lượng các mẩu
quảng cáo trên tạp chí không nhiều nên cơ hội ể ộc giả ghé mắt qua quảng cáo của bạn
cũng cao hơn và mức ộ lặp lại cao hơn do thời gian sử dụng của tạp chí dài hơn.
Nhược iểm: Tuy nhiên, quảng cáo trên tạp chí ắt hơn so với trên báo, và không
phải ai cũng ọc tạp chí. e, Báo
Ưu iểm: Quảng cáo trên báo có lẽ là cách rẻ nhất ể ến ược với rộng rãi công chúng, chi phí rẻ.
Nhược iểm: Số lượng các mẩu quảng cáo lại quá nhiều nên dễ làm cho người ọc
rối mắt. Thông thường, ộc giả sẽ ọc lướt qua tờ báo. Nếu có ghé mắt qua một mẩu quảng
cáo nào ó, họ cũng sẽ chỉ liếc sơ phần tiêu ề (headline) và bỏ qua phần chữ bên dưới.
f, Quảng cáo Internet (quảng cáo trực tuyến)
Đây là một hình thức mới ở Việt Nam mới ược khai thác trong một vài năm trở lại ây.
Ưu iểm: là khai thác quảng cáo trên các website, google search, các mạng xã hội,
các forum, E-Maketing, hiệu quả có thể o lường ược luôn, ối tượng khách hàng tiềm
năng cho nhiều sản phẩm ang có xu hướng sử dụng internet ngày càng tăng.
Nhược iểm: Là một hình thức mới, chưa ược khai thác nhiều, dịch vụ còn nhiều thiếu sót.
+ Quảng cáo phải mang tính trung thực, không ánh lừa khách hàng, không
dèm pha sản phẩm của ối thủ canh tranh.
Ví dụ: Hiện nay trong nhiều nhà bếp của người nội trợ ều có gia vị Knorr, ây là
loại gia vị ược quảng cáo rầm rộ trong “khung giờ vàng” của truyền hình. Cũng chính
từ những oạn quảng cáo hấp dẫn này nên không ít người tin tưởng khi nấu canh hoặc
nấu cháo chỉ cần dùng hạt nêm này là ủ, bởi vì trong ó ã có “thịt thăn và xương ống”.
Nhưng họ sẽ ngỡ ngàng biết bao khi xem thành phần cấu tạo nên hạt nêm Knorr chỉ có
2% từ thịt thăn và xương ống, thành phần chính còn lại từ muối và chất iều vị. Sở dĩ tình
trạng “ ánh lừa” vẫn còn “xài” ược là do thói quen tiếp nhận thông tin một chiều của
người tiêu dùng. Thói quen phổ biến khi i mua hàng ít xem hạn sử dụng, thành phần cấu
tạo nên sản phẩm, bên cạnh ó những thành phần ược ghi trên bao bì lại là những công
thức hóa học phức tạp, không phải người tiêu dùng nào cũng hiểu.
Một vấn ề khác tồn tại trong quảng cáo trên truyền hình là tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh hay gặp phải khi quảng cáo về nước tăng lực, nước mắm, mì gói, bột
giặt… Một quảng cáo về nước tăng lực ược phát trên truyền hình ề cao công dụng của
sản phẩm bằng những pha hành ộng bắt cướp ầy ấn tượng, oạn cuối của quảng cáo là
hình ảnh một võ sĩ ạo dùng thanh kiếm chặt ứt ôi một chai nước tăng lực khác, mặc dù
chai nước này không ể thương hiệu nhưng qua màu sắc cũng như hình dáng vỏ chai,
người xem dễ dàng nhận ra ây là loại nước tăng lực gì. Những kiểu quảng cáo theo kiểu
so sánh ể chứng minh thương hiệu này tốt hơn thương hiệu khác không dựa trên chất
lượng sản phẩm, mà chỉ dựa trên những hình ảnh mang tính chất minh họa, làm cho
người tiêu dùng hoang mang, không biết phân biệt âu là hàng tốt, âu là hàng kém chất lượng.
3-Các qui luật tâm lý trong quảng cáo a-Quy
luật ngưỡng cảm giác
Quy luật ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở ó kích thích gây ra ược cảm giác.
Việc nắm vững quy luật về ngưỡng cảm giác sẽ giúp các chuyên gia quảng cáo
tác ộng vào tầng vô thức của người tiêu dùng, tức là quảng cáo mà không làm cho khách
hàng biết là mình ang tiếp thu sự quảng cáo. Quảng cáo bằng vô thức là tác ộng kích
thích quảng cáo vào vùng dưới ngưỡng cảm giác với một tần số rất cao.
Ví dụ: Trong các bộ phim thương mại, các nhà tài trợ thường thủ quảng cáo bằng
cách: cứ 24 hình thì có một thông iệp quảng cáo (tốc ộ chiếu phim là 24 hình/s). Như
vậy, kích thích quảng cáo xuất hiện trên màn hình chỉ trong vòng 1/24 giây, ang nằm
dưới ngưỡng cảm giác của thị giác. Vì vậy, người xem chưa kịp nhìn thấy thông tin
quảng cáo. Nhưng trong khi ó bộ não của họ ã kịp tiếp nhận thông tin ó rồi. Nếu bộ phim
kéo dài trong vòng 1 giờ, thì người ta “ ọc” vào bộ não 3.600 lần thông iệp quảng cáo.
Với một tần suất cao như vậy, nên thông tin Quảng cáo ó vẫn có hiệu quả.
b-Quy luật thích ứng cảm giác
Thích ứng là khả năng thay ổi ộ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay
ổi của cường ộ kích thích, khi cường ộ kích thích tăng thì ộ nhạy cảm giảm và ngược lại.
Quảng cáo nhầm ưa tin về hàng hóa vào tiềm thức của khách hàng, vì vậy cần
phải lặp i lặp lại thông tin quảng cáo nhiều lần.
Ví dụ: Hình ảnh quảng cáo về sản phẩm phủ rộng khắp các phương tiện truyền
thông như ti vi, internet, banner quảng cáo trên ường…sẽ dễ dàng i vào tiềm thức của
khách hàng, tạo cảm giác quen thuộc, nên khi cần sử dụng thì khách hàng sẽ nhớ ngay ến hàng hóa ó.
Sức mạnh của sự lặp lại ã nhiều lần ược chứng minh qua các quảng cáo cực dở
nhưng lại cực kỳ thành công do chiếu liên tục và cấu trúc ơn giản.
Tuy nhiên, ở ây cần tránh tạo ra sự nhàm chán do qui luật thích ứng cảm giác tạo
nên, chỉ nên lặp lại nội dung còn hình thức quảng cáo cần phải a dạng thì mới gây ược
sự chú ý lâu của người tiêu dùng.
c-Quy luật tương phản cảm giác
Tính nhạy cảm có thể tăng nhờ sự tương phản ồng thời hay nối tiếp của kích thích
lên cùng một bộ máy phân tích
Phương pháp này có tác dụng làm nổi bật những ưu iểm của sản phẩm, hàng hóa,
khơi gợi người xem tạo ấn tượng sâu sắc.
d-Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Để gây ược sự chú ý của người tiêu dùng tới thông tin quảng cáo thì cần nắm ược
quy luật về tính lựa chọn của tri giác.
- Khi người ta tri giác một sự vật hiên tượng nào ó thì có nghĩa ta tách sự
vật ó ra khỏi bối cảnh chung quanh lấy nó làm ối tượng phản ánh của mình.
- Vai trò giữa ối tượng và bối cảnh có thể chuyển ổi cho nhau.
- Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.
Người ta thực sự chú ý tới những quảng cáo có ặc tính kích thích như sau:
• Quảng cáo có cường ộ kích thích mạnh sẽ gợi sự chú ý rất nhanh (âm thanh to,
pano sặc sỡ, màu sắc sặc sỡ..). Tạo ra hình thức ẹp nhất và tiêu ề hấp dẫn cho sản phẩm
hay dịch vụ và nhấn mạnh câu ầu tiên của quảng cáo.
Ví dụ: Sáng tạo nội dung mở ầu như sau: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, nhưng tốt cả
gỗ lẫn nước sơn mới là iều tuyệt vời nhất”.
Doanh nghiệp cần chuẩn bị thật kỹ ể truyền bá ến người mua lợi iểm bán hàng ộc
nhất của sản phẩm, cụ thể là những gì giúp người tiêu dùng phân biệt ược sản phẩm hay
dịch vụ của doanh nghiệp (mới lạ hơn, ưu việt hơn) so với hàng hóa của những nhà cung cấp khác.
• Trong quảng cáo có sự tương phản cũng gây ra sự chú ý ( tương phản về màu
sắc âm thanh tương phản về kích thước hình dáng.)
• Quảng cáo có tính mới lạ, chứa ựng iều bất thường sẽ làm cho tri giác con
người không có chủ ịnh.
• Tính sinh ộng của ối tượng ( quảng cáo bằng chữ chuyển ộng, èn nhấp nháy…)
• Thông tin quảng cáo nào liên quan ến nhu cầu sẽ tạo chú ý nhanh cho khách
hàng, nhu cầu mạnh nhất của con người là sức khỏe, vật chất, sự an toàn, tuổi thọ, quyền
lực, danh dự, hạnh phúc… e-Ảo ảnh
Là cảm giác hình ảnh không có thật trong tâm thức khi quan sát một số hình ảnh ặc biệt.
Để hấp dẫn người tiêu dùng với sản phẩm quảng cáo, thì cần sử dụng tốt các kĩ
sảo màu sắc , kĩ sảo truyền hình làm cho người ta có ảo ảnh về chất lượng sản phẩm. g-Bắt chước
Bắt chước là một trong những quá trình tâm lí của con người trong xã hội và diễn
ra theo những qui luật nhất ịnh, ược thực hiện từ bản chất ến hình thức.
Quảng cáo nên áp dụng ể ám thị gián tiếp tới khách hàng.
Ví dụ: thuê người nổi tiếng, có ảnh hưởng trong xã hội làm ại sứ quảng cáo cho thương hiệu.
II- Những phẩm chất và năng lực của người kinh doanh thương mại
1- Những phẩm chất của người kinh doanh thương mại a- Là người
có ạo ức trong kinh doanh
Để kinh doanh thành công, trước hết ạo ức là tiêu chuẩn quan trọng nhất, tiếp ến
mới là tài năng. Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một
doanh nghiệp và là một trong những cơ sở ánh giá khả năng của nhà kinh doanh. Tuy
nhiên, nếu như nhà kinh doanh hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi ây là mục tiêu
chính và duy nhất thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị e dọa, chịu sự quay lưng
không chỉ từ khách hàng mà còn có nhân viên, ồng nghiệp. Người kinh doanh cần phải
ặt vấn ề ạo ức lên hàng ầu mới có thể mong nhận ược sự tôn trọng từ khách hàng cũng
như các tổ chức bên ngoài..
b- Là người có tầm nhìn
Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tài năng, sự quyết oán
và tầm nhìn xa trông rộng của người kinh doanh. Bởi xã hội luôn không ngừng chuyển
biến, xu thế phát triển có nhiều thay ổi òi hỏi nhà kinh doanh phải có tầm nhìn chiến
lược thực tế, hoạch ịnh rõ ràng mục tiêu và những khó khăn, thuận lợi trước mắt ể ưa ra
kế hoạch tiến triển công việc.
Nếu một nhà kinh doanh không có khả năng phán oán ược tương lai thì sẽ rất khó
ể ưa ra tầm nhìn phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. Lúc này, doanh nghiệp hoạt ộng
mà không có mục tiêu sẽ khó tồn tại ược trên thương trường..
c- Có khả năng truyền tải nhiệt huyết
Các nhà kinh doanh giỏi là người có trong tim ngọn lửa nhiệt huyết, có khả năng
lan tỏa và sưởi ấm những người xung quanh.
Nhà kinh doanh có thể ưa ra ịnh hướng chiến lược cho doanh nghiệp, nhưng quan
trọng hơn, họ cần phải có khả năng sử dụng hiệu quả cương vị của mình thuyết phục
khiến mọi người làm việc hết mình vì mục tiêu chung của toàn công ty.
d- Tính quyết oán
Đây là phẩm chất tiên quyết của một nhà kinh doanh. Nếu là người ứng ầu một
doanh nghiệp nhưng lại không có tính quyết oán, họ sẽ loay hoay và không biết bắt ầu
từ âu và làm gì. Quyết oán chỉ ường cho nhà lãnh ạo biết ược phương hướng, quyết sách
cho doanh nghiệp mình, những công việc ưu tiên thực hiện trước. Nó là kim chỉ nam
cho mọi hành ộng, giúp người lãnh ạo phân bổ công việc và nguồn nhân lực hợp lý, có hiệu quả cao.
Quyết oán không phải là ộc oán, mù quáng mà phải mở rộng lòng mình ể lắng nghe
ý kiến của người khác. Người kinh doanh luôn phải ưa ra những quyết ịnh quan trọng,
nếu chần chừ sẽ làm cho ồng nghiệp mất niềm tin e- Sự tự tin
Những doanh nhân thành ạt ều tự tin vào bản thân, tính cách mạnh mẽ và quyết
oán. Họ tập trung và kiên ịnh tới cùng và tin chắc vào khả năng của chính mình ể giành
ược mục tiêu. Trong con mắt của người khác, sự lạc quan về bản thân của họ hay bị coi
là tính kiêu căng và thích ược vẻ vang nhưng thật ra họ chỉ quá chuyên tâm vào công
việc ến mức không có thời gian ể ý nhiều ến những lời nhận xét kém tính xây dựng. Sự
tự tin này ược hình thành từ những sự trải nghiệm, qua quá trình rèn luyện những kỹ
năng trong công việc, tích lũy vốn kiến thức rộng cùng với sự thông minh sẵn có.
f- Biết chấp nhận lời phê bình
Những doanh nhân cách tân thường i tiên phong trong nền kinh tế vì thế những từ
như “không thể thực hiện ược” họ nghe ến khá nhiều. Họ sẽ chỉ chuyển hướng i nếu
nhận ược những lời phê bình có tính óng góp và hữu ích cho kế hoạch tổng thể của họ,
còn không thì họ sẽ mau chóng gạt qua những câu nhận xét bi quan. Thêm nữa, nhà
doanh nhân giỏi nhất là người hiểu rằng sự loại bỏ và khó khăn là một phần của bất cứ
dự án tiên phong nào và họ sẽ phải giải quyết chúng một cách hợp lý.
i- Một số phẩm chất khác
Ngoài những phẩm chất trên, là một người ứng ầu doanh nghiêp nên có những phẩm chất khác như:
• Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân
• Biết chấp nhận mạo hiểm
• Có ý chí tiến thủ, khả năng cạnh tranh
• Luôn tìm kiếm những ý tưởng mới và sự cách tân Tính ộc lập
2- Những năng lực của người kinh doanh thương mại
Để trở thành một nhà kinh doanh giỏi và xuất sắc thì họ phải có năng lực. Sau ây
là một số năng lực iển hình chung của những nhà kinh doanh thành công: a- Đam mê
Quá trình khởi nghiệp luôn mang ến nhiều thách thức mới mẻ và bất ngờ, nhưng
những doanh nhân giỏi luôn sở hữu một ngọn lửa am mê giúp họ vượt qua tất cả những trở ngại này.
Niềm am mê không chỉ là tình yêu dành cho sản phẩm, ội ngũ hoặc thị trường mà
còn là sự tuân thủ các nguyên tắc làm việc và sự quyết tâm ể duy trì nỗ lực trong một
quãng thời gian dài. Đồng thời, niềm am mê cũng có khả năng lây lan, là chất keo gắn
kết những người xa lạ với nhau và giúp họ thành công trên con ường khởi nghiệp. b-Tốc ộ
Tốc ộ là một trong những thế mạnh của công ty startup so với những doanh nghiệp
ã ược thành lập nhiều năm. Những doanh nhân giỏi luôn tận dụng thế mạnh này bằng
cách tối a hóa tốc ộ thực hiện quá trình từ xây dựng mô hình kinh doanh, o lường sự gắn
kết khách hàng ến vận hành công ty, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm từ những sai lầm.
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ến tốc ộ nữa là sự phối hợp. Doanh nhân thành
công luôn ảm bảo rằng một khi quyết ịnh ã ược ưa ra, tất cả mọi người ều sẽ ồng lòng
lèo lái con thuyền về cùng một hướng. b- Tập trung
Một “siêu năng lực” nữa của các doanh nhân thành công là khả năng tập trung cao
ộ ể sử dụng quỹ thời gian và các nguồn lực có giới hạn của mình sao cho hiệu quả nhất.
Vì thế, họ không ược phép mất tập trung và ầu tư lãng phí vào những thứ không cần thiết.
III- Đặc iểm tâm lý của nhóm khách hàng trong thương mại
1- Khách hàng là nữ giới
Nói chung số khách này thường chiếm số ông.
Họ kỹ lưỡng trong việc lựa chọn mua bán hơn so các loại khách hàng khác, hay mặc
cả, tính toán giá trị kinh tế, hay so sán, khen chê. Hơn nữa họ dễ bị cuốn hút bởi các
quầy hàng mẫu, quảng cáo và hàng mốt mới, song lại thường mua hàng có giá rẻ…Phụ
nữ thường có giác quan tinh tường hơn nam giới, thích mọi thứ trong cửa hàng phải ngăn nắp, gọn gàng.
Nhóm người tiêu dùng là phụ nữ, chiếm 48,7% dân số cả nước. Trong ó phụ nữ
trung niên (tuổi từ 20-55) chiếm 21% tổng dân số, có ảnh hưởng lớn ến hoạt ộng tiêu dùng.
Phụ nữ thường ại diện cho gia ình trong việc mua sắm hàng hóa, nhất là hàng tiêu
dùng. Trong quá trình mua hàng, phụ nữ thường bộc lộ những ặc iểm tâm lý sau ây:
- Đối với hàng tiêu dùng, phụ nữ rất thông thạo và có kinh nghiệm hơn nam giới.
Ngược lại, các hàng iện máy thì nam giới am hiểu hơn.
- Phụ nữ tính toán tiền nong nhanh chóng, nhớ cụ thể giá cả thị trường, hay mặc cả, thêm bớt;
- Phụ nữ thường thích mua những loại hàng giảm giá, lựa chọn hàng rất kỹ.
Trong khi chọn hay bình phẩm, thắc mắc, òi hỏi,…Người bán không nên khó chịu mà
phải kiên nhẫn, niềm nở, thuyết phục họ mua hàng,
- Khách hàng phụ nữ hay bị cuốn hút bởi các quầy hàng mẫu, các thông tin, quảng cáo hấp dẫn.
Nói chung ặc trưng tâm lý mua hàng của khách hàng nữ giới là:
- Chú trọng tình cảm, quan tâm nhiều hình thức bên ngoài của hàng hóa.
- Chú trọng tính thực dụng và lợi ích cụ thể của hàng hóa.
- Chú trọng tính tiện dụng và tính sáng tạo của hàng hóa trong ời sống. - Có ý
thức về cái tôi và lòng tự trọng cao.
2- Khách hàng là nam giới
Khách hàng này nói chung có những ặc iểm tâm lý sau:
- Hay hỏi và làm theo lời khuyên của người bán, người cùng i hay bạn nữ, nhất
là loại hàng họ chưa có kinh nghiệm mua.
- Nam giới i mua hàng thường rất nhanh chóng, ít khi mặc cả và hay cả nể, nhất
là khi người bán hàng là phụ nữ.
3- Khách hàng là người cao tuổi
Nói chung, khách hàng cao tuổi thường hay khó tính và cẩn thận trong khi mua
hàng. Đối với các loại hàng hoá thông dụng, họ có nhiều kinh nghiệm, nên mua bán rất
sành sỏi. Nhưng ối với hàng hóa tối tân, hiện ại thì họ rất ngại ngùng, do dự khi mua
hàng vì không hiểu biết nhiều. Họ thường ưa thích những loại hàng hóa có giá trị sử
dụng thiết thực, ghét hình thức, ưa rẻ tiền.
Khi bán hàng cho người cao tuổi phải hết sức nhẹ nhàng, thông cảm giúp ỡ họ và
ưu tiên cho họ lựa chọn thoải mái. Khi bao gói hoặc tính tiền phải cẩn thận, rõ ràng, rành mạch.
Trong giao tiếp bán hàng với người cao tuổi cần chú ý: Người cao tuổi có 2 thành
phần: Một là thích trò chuyện, giao tiếp rộng, cởi mở với người bán hàng. Nếu biết ứng
xử có thể biến họ thành khách hàng truyền thống, trung thành với cửa hàng. Ngược lại,
một số người sao tuổi ngại giao tiếp, ít nói, khó tính, hay cáu gắt,..Vì vậy khi bán hàng
cho người cao tuổi cần thận trọng trong giao tiếp, ứng xử sao cho phải ạo.
4- Khách hàng là trẻ em
Đặc iểm tâm lý của loại khách hàng này là chưa ổn ịnh, dễ lây tâm trạng của người
khác, dễ thay ổi ối với hàng hóa, lúc thích, lúc không…, họ i mua hàng thường theo sự
hướng dẫn, dặn dò của người lớn, hay nghe theo lời khuyên của người bán hàng. Mặt
khác, do mải chơi, không tập trung nên hay quên. Vì vậy, người bán hàng cần hỏi han
cẩn thận, gói hàng, tính tiền rành mạch. Nếu có iều kiện thì nên làm những iều trên trước
mặt người lớn ể tránh rắc rối về sau.
Đối với những em lớn tuổi (12-14 tuổi), cần quan tâm ến những ặc iểm sau: Các
em hay ua òi, bắt chước nhau, mua bán không tính toán gây lãng phí hoặc gây tác hại
xấu như thuốc lá, rượu bia,… nên trong khi bán hàng cần có thái ộ mềm mỏng nhưng
kiên quyết ể giúp các em tránh ược những tác hại nói trên. Tuyệt ối không lợi dụng
những ặc iểm trên ể quyến rũ, dụ dỗ các em vào con ường ăn chơi, lãng phí ể thu lời.
5- Khách hàng quen thuộc.
Đó là những khách hàng thường xuyên, quen thuộc của doanh nghiệp. Đây là
nhóm khách hàng rất quan trọng, góp phần tạo nên sự ổn ịnh trong doanh thu của doanh
nghiệp, ồng thời giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Khách hàng quen thuộc càng tăng, chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn phát ạt và ngược
lại, doanh nghiệp sẽ phá sản. Để giữ ược khách quen, cần chú ý ến một số ặc iểm tâm lý sau:
Khách quen ến với doanh nghiệp (làm ăn ứng ắn, coi trọng chứ tín…), họ thích
phong cách giao tiếp, thái ộ phục vụ của người bán hàng, có thói quen tiêu dùng ược
donah nghiệp tạo ra cho họ như: quen mùi vị, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa, ịa iểm
bán hàng,… Vì vậy, doanh nghiệp tuyệt ối không ưọc thay ổi hoặc ánh mất i những ưu
thế ó ối với khách quen, làm ảnh hưởng ến quá trình phát triển của doanh nghiệp.
6- Khách hàng giàu sang
Đó là những người có thu nhập cao trong xã hội. Nhóm khách hàng này chiếm tỉ
trọng không lớn, nhưng lại có sức mua cao, nhất là các mặt hàng ắt tiền, xa xỉ. Đặc iểm
tâm lý của loại khách hàng này như sau:
- Thích mua những loại hàng hảo hạng, quí hiếm. Trong ăn uống, họ thích những
món ặc sản, ưa sự chiều chuộng và sẵn sàng chấp nhận giá cao.
- Họ thích khoe mốt, các kiểu “lạ mắt”, cầu kỳ, nhằm gây sự chú ý của nhiều người.
- Trong giao tiếp, họ luôn tỏ ra lịch thiệp, bệ vệ, có văn hóa. Trong số này, có
một số mới giàu lên, nên thích ua òi, chơi trội theo kiểu “trưởng giả học làm sang”.
7- Khách hàng bình dân
Loại khách hàng này rất ông ảo. Họ có mức thu nhập tương ối thấp. Các nhà kinh
doanh và người bán hàng cần chú ý ến những ặc iểm tâm lý của nhóm khách hàng này như sau:
- Họ có nhu cầu sử dụng những loại hàng hóa ẹp, bền, giá cả phải chăng,
tương ứng với nức thu nhập của họ. Ví dụ: Quần áo hạ giá, hàng nội có chất lượng
hoặc giá rẻ, hàng ngoại ã qua sử dụng,…
- Họ cũng quan tâm ến kiểu mốt, nhưng không cầu kỳ mà chỉ cần giá rẻ,
mẫu mã ẹp, dù chất lượng có hơi kém.
- Họ là những người dễ tính trong mua bán. Nhưng họ cần sự ối xử công
bằng, lịch sự, chân thành và giản dị…
Trên ây là những nét cơ bản về ặc iểm tâm lý của một số ối tượng khách hàng ặc
trưng. Để có thể làm thỏa mãn nhu cầu và thu hút mạnh mẽ khách hàng, các doanh
nghiệp cần phải tiếp tục nghiên cứu, cụ thể hóa hơn trong những trường hợp cụ thể của
thực tiễn hoạt ộng kinh doanh. Muốn vậy, các nhà quản trị kinh doanh cần trả lời ược
những câu hỏi cụ thể sau:
- Đối tượng phục vụ của doanh nghiệp là ai?
- Khách ến với cửa hàng với mục ích và nguyện vọng gì?
- Làm thế nào ể nắm ược tâm tư, nguyện vọng của khách hàng?
- Bằng cách nào ể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và nhanh nhất?
- Cửa hàng ã sẵn sàng phục vụ khách hàng chưa? Bằng cách nào?
$3- TÂM LÝ HỌC VỀ SỰ GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
Giao tiếp là hoạt ộng mang tính xã hội ích thực - bao gồm hoạt ộng giao tiếp chủ
yếu giữa con người với con người. Mặc dù ã có những qui ịnh cụ thể ối với từng tình
huống giao tiếp diễn ra, nhưng khi hoạt ộng giao tiếp này diễn ra lại không mấy thành
công do rất nhiều nguyên nhân và rào cản khác nhau, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn
là do chưa nắm vững các kỹ năng trong giao tiếp. Vậy những kỹ năng ó là gì?
A- KHÁI QUÁT CHUNG
I- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO TIẾP
1- Định nghĩa về giao tiếp:
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người và con người nhằm mục ích
trao ổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, vốn kinh nghiệm, kỹ năng - kỹ xảo nghề nghiệp.
Qua ịnh nghĩa trên cần lưu ý: Giao tiếp của con người không chỉ xẩy ra trong thời gian
hiện tại mà còn bao hàm, chứa ựng cả quá khứ và tương lai.
2- Đặc iểm giao tiếp: •
Đối tượng của giao tiếp bao giờ cũng là: Con người - ó là những con người có nhân cách, có ý thức. •
Con người bao giờ cũng là chủ thể của hoạt ộng giao tiếp - tức là trong hoạt
ộng giao tiếp không có ai là khách thể của quá trình giao tiếp. Tùy từng huống giao tiếp
diễn ra mà vai trò chủ thể không ngang nhau 3- Các cấp ộ giao tiếp:
a- Con người tự giao tiếp với chính bản thân mình: Bao gồm kỹ năng tự
phân tích, tự ánh giá, so sánh, ối chiếu, từ ó rút ra những cái gì ược và cái gì chưa ược,
cái gì cần bổ sung sửa ổi v.v.
Trong quá trình giao tiếp này con người càng nghiêm khắc với chính mình bao nhiêu
(không có nghĩa giam cầm mình, ầy ọa mình cả thể xác lẫn tinh thần) thì càng có iều
kiện tiến thân phát triển hoàn thiện mình bấy nhiêu, bởi kinh nghiệm chỉ soi quãng ường
chúng ta ã i qua còn con ường trước mắt có tiếp tục vượt ược hay không phải phấn ấu
không ngừng nghỉ b- Giao tiếp với người khác: Thông qua trò chuyện giúp chúng ta hiểu úng
hơn, sâu hơn về con người ể cảm thông, ể chia sẻ.
Tôi và các bạn sống bị chi phối rất nhiều bởi dư luận, cứ ứng ngoài cuộc nghe người
này nói thế này, người khác nói thế kia về một ai ó hoặc quá tốt hoặc quá xấu. Nhưng
qua giao tiếp trực tiếp thì không phải như vậy. Để tránh những hiểu lầm áng tiếc chúng ta hãy vào cuộc.
Trong cuộc sống có những người chúng ta chưa biết, chưa quen thân vậy mà, hoặc là
ã “ác cảm” hoặc thấy “cảm tình” ngay, nhưng khi vào cuộc lại không phải như vậy. Chả
thế mà dân gian ã kết luận: Lóng lánh hồ dễ ã là vàng/ Đen thủi en thùi chưa chắc ã là than.
Đặc biệt trong giao tiếp mới gặp con người chúng ta ã cảm thấy “Ác cảm” thì các
nhà tâm lý học ã ưa ra 3 nguyên nhân: Thứ nhất, họ có những hành vi cử chỉ, iệu bộ,
giọng nói… giống với người ã gây cho ta những phiền muộn, khó chịu trước ây; Thứ
hai, họ có thói hư tật xấu giống mình mà mình lại ang muốn chỉnh sửa, họ lặp lại giống
mình trước ây; Thứ ba: họ e dọa ến nồi cơm, an ninh chính trị, tức ề bạt ến chức vụ của mình .
c- Giao tiếp giữa các thế hệ: học hỏi kinh nghiệm quí báu mà thế hệ trước ã
dày công xây dựng và úc kết ược.
d- Giao tiếp với thời ại tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
+ Mặt tích cực: Với sự ra ời của các phương tiện truyền thông mà nhận thức
của con người ược mở rộng, học hỏi ược nhiều vấn ề từ các nền văn hóa khác nhau.
+ Mặt tiêu cực: Giao tiếp gián tiếp tăng lên, giao tiếp trực tiếp giảm i, nên
nhiều khi nhìn nhận và ánh giá sự vật không chính xác, tình cảm con người không ược thân thiết.
II- CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP
Trong giao tiếp luôn luôn có sự tham gia của tất cả các hiện tượng tâm lý: quá trình
tâm lý, trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý.
Các hiện tượng tâm lý này vừa biểu lộ trong giao tiếp, ồng thời cũng là nội dung
trong giao tiếp, cụ thể:
1- Hoạt ộng nhận thức trong giao tiếp
Khi chúng ta giao tiếp với nhau, phải nhận thức về nhau, tức là: Nhận thức ược
những dấu hiệu bên ngoài, những mối tương quan giữa chúng với các ặc iểm tâm lý bên
trong của con người ể trên cơ sở ó hiểu ược ộng cơ, giải thích ược hành vi của ối tượng giao tiếp.
Như vậy, hoạt ộng nhận thức trong giao tiếp bao gồm quá trình hình thành: +
Hình ảnh về người khác ( dưới dạng biểu tượng)
+ Xác ịnh các thuộc tính tâm lý và ặc iểm hành vi của người ối thoại qua các biểu hiện bên ngoài.
Quá trình nhận thức ó diễn ra như sau:
a) Khi giao tiếp các chủ thể giao tiếp thường tri giác lẫn nhau: Quan sát diện mạo,
vẻ mặt, dáng iệu, tư thế, tác phong, cách ăn mặc, trang iểm, lời nói…Tất cả những hình
ảnh ban ầu về diện mạo bên ngoài này ể lại nhiều ảnh hưởng trong giao tiếp sau này, nó có thể :
+ Tạo ra một sự hấp dẫn, thu hút ối với nhau trong giao tiếp, ví dụ: do thấy 1 ôi
mắt vui trong giao tiếp, một nụ cười hiền, một lời chúc mừng...
+ Hoặc cũng có thể em lại một cảm giác au ớn, khó chịu, hay một sự nhục nhã, ê
chề nào ó , ví dụ: 1 bộ mặt lạnh lùng, kênh kiệu, hung hãn, hay những lời sỉ vả, trách móc…
Tuy nhiên, những thông tin cảm tính ban ầu không phải luôn luôn chính xác, mà
chúng bị nhiều yếu tố chi phối như: ấn tượng, ịnh kiến…, nên thường dẫn ến chỗ chủ
quan, thiếu chính xác. Ví dụ, trong giao tiếp cứ hay khái quát chung: “Những người ti
hí mắt lươn/ Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người”
Cho nên, muốn hiểu ược bản chất bên trong của ối tượng, chúng ta phải dùng tư
duy, tưởng tượng ể suy xét, ể ánh giá, nhận ịnh một cách ầy ủ, chính xác. Trong giao
tiếp, trên cơ sở những tài liệu do tri giác mang lại:
b) Tư duy sẽ giúp ta phán oán tình hình ể lựa chọn phương án giao tiếp
Trong giao tiếp, tư duy giúp ta nắm ược bản chất của câu nói, của hành ộng, nắm
ược ý nghĩ sâu xa tiềm ẩn trong chúng. Bởi vì, trên thực tế có người nói vậy nhưng không
phải vậy, ví dụ: Bề ngoài thơn thớt nói cười/ mà trong nham hiểm giết người không dao…
Bởi vậy, trong giao tiếp buộc chúng ta phải suy nghĩ, phán oán mới hiểu ược nghĩa
ích thực của câu nói, của hành vi
c) Tưởng tượng cũng có thể tham gia vào quá trình giao tiếp, cụ thể có thể tham
dự vào việc chuẩn bị giao tiếp.
Ví dụ: sắp giao tiếp với người chưa hề gặp, nhưng ược nghe trước những thông tin về
ối tượng giao tiếp, ta có thể hình dung ra: tầm vóc ( cao to hay thập bé); Bộ mặt (dễ
thương hay kênh kiệu); Trang phục ( lịch sự, mode hay lôi thôi, luộm thuộm ); ặc iểm
tâm lý ( người nhanh nhẹn hay chậm chạp, nóng nảy hay ưu tư … ). Sự tưởng tượng này
có thể làm cho ta thích thú ngỡ ngàng, hoặc có thể thờ ơ thất vọng khi giao tiếp
d) Sự chú ý và trí nhớ trong giao tiếp
Khi giao tiếp với nhau, con người bao giờ cũng muốn người mà mình giao tiếp phải
chú ý nhìn và nghe mình nói. Sẽ ra sao khi người ối diện tỏ ra lơ ãng, sốt ruột, cứ nhìn
ồng hồ, nhấp nhổm… ương nhiên chúng ta sẽ cụt hứng và bực mình trong giao tiếp.
Vì thế, muốn cho ối tượng giao tiếp chú ý ến lời nói hay việc làm của mình thì: + Nội
dung lời nói và ý nghĩa việc làm ó có tầm quan trọng ối với ối tượng giao tiếp. + Cách
nói, cách làm phải hấp dẫn lôi cuốn sự chú ý của ối tượng giao tiếp.
Mặt khác, trí nhớ cũng rất quan trọng trong giao tiếp. Trong giao tiếp, ã hứa với ai iều
gì thì cố gắng giữ lời hứa ể gây niềm tin
Ví dụ: ã hứa, dù khó khăn cố làm cho kỳ ược; nợ trả úng hẹn rồi vay lại
Trong giao tiếp, việc không nhớ tên, nhớ nhầm, gọi sai tên sẽ làm buồn lòng người
giao tiếp. Về phía mình cũng làm cho mình ngại giao tiếp, vì sợ người ta biết mình ã quên tên người ta.
Tóm lại: Nhận thức người khác ược coi là một thành phần quan trọng của quá trình
giao tiếp, là cơ sở không chỉ ể hiểu ối tượng mà còn ể thiết lập hành ộng phối hợp chặt
chẽ với người ó. Đồng thời ể thiết lập các mối quan hệ tình cảm, ặc biệt tạo ra sự gắn
bó, gần gũi và phụ thuộc lẫn nhau trong giao tiếp.
2- Xúc cảm – tình cảm trong giao tiếp
Trên cơ sở của nhận thức, xúc cảm – tình cảm ược nảy sinh biểu lộ trong giao tiếp giữa 2 người:
+ Những xúc cảm – tình cảm có thể là tích cực: Vui mừng, sung sướng, phấn khởi, hạnh phúc…
+ Những xúc cảm – tình cảm có thể là tiêu cực: lo lắng, sợ hãi, tức giận
Tất cả những xúc cảm – tình cảm này có thể ảnh hưởng ến nhận thức hoặc các vấn ề
tâm lý khác: Nó có thể làm cho nhận thức trở nên sâu sắc, như: Râu tôm nấu với ruột
bầu/ chồng chan vợ húp gật ầu khen ngon; nhưng cũng có thể bị sai lệch hoặc méo mó
i, như: Yêu nhau 100 chỗ lệch cũng kê cho vừa
Tóm lại: Để giao tiếp tốt, chúng ta cần phải biết kiềm chế những cảm xúc của mình,
tránh không cho chúng lấn át ý chí của ta, và phải biết tác ộng vào ối tượng
3- Những thuộc tính tâm lý cá nhân trong giao tiếp
a. Xu hướng trong giao tiếp
Nếu 2 chủ thể giao tiếp cùng xu hướng, hoặc có nhiều quan iểm giống nhau trong xu
hướng như: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng thì sẽ dễ hiểu nhau, dễ ồng tình và nhất trí với nhau.
Do ó, sự giao tiếp giữa họ với nhau dễ dàng hơn, ạt ược kết quả nhiều và nhanh hơn,
còn nếu không ngược lại.
b. Tính cách và khí chất của cá nhân trong giao tiếp
Đây chính là 2 thuộc tính trực tiếp tạo ra thuận lợi hay khó khăn trong giao tiếp
Những phẩm chất của tính cách trong giao tiếp như: tính bình tĩnh, cởi mở, khiêm
tốn, lắng nghe, lễ ộ, lịch sự, ngay thẳng, nhường nhịn, rộng rãi…sẽ giúp giao tiếp dễ
dàng và kết quả tốt, còn nếu không ngược lại gây khó khăn trong giao tiếp.
Tuy nhiên, tùy theo tính chất của từng loại hình giao tiếp mà những phẩm chất nào
cần hơn cả và mặt xấu nào cần tránh hơn cả. Ví dụ:
+ Trong giao tiếp kinh doanh dịch vụ thì những nét tính cách tốt như: lịch sự, chu áo,
chín chắn, thường làm “ vui lòng khách ến/ vừa lòng khách i” . Còn những nét tính cách
cửa quyền, lạnh lùng, thô lỗ sẽ làm mất lòng khách, phật lòng khách.
+ Trong giao tiếp tìm bạn, kết bạn: tính cách tốt cần có như sự hiền hậu, cởi mở, chân
thành, khiêm tốn, lắng nghe; ngược lại: thói ích kỷ, kiêu ngạo, dối trá, hung hãn sẽ cản trở ến sự kết bạn.
Những biểu hiện của khí chất trong giao tiếp:
+ Sự hăng hái, nhiệt tình, cởi mở giúp cho giao tiếp dễ dàng, thu hút ược sự chú ý và
tình cảm của ối tượng.
+ Sự iềm ạm, bình tĩnh, ĩnh ạc phù hợp với công việc ngoại giao, long trọng… + Sự
cục cằn, thô lỗ dễ làm mất lòng người khác, ngại giao tiếp.
+ Sự trầm lặng, ít nói, sống hướng nội sẽ làm cho sự giao tiếp khó khăn vì sự tìm hiểu mất thời gian
c. Năng lực của các cá nhân trong giao tiếp
Sự khác nhau về năng lực hay hơn kém nhau về năng lực nếu không ảnh hưởng lớn
ến sự giao tiếp của tình bạn, tình yêu thì cũng dễ gây ra những trục trặc trong sự hợp tác
hay ối tác nhau trong công việc
Bởi vậy, tùy theo sự tương quan giữa các vai xã hội trong giao tiếp mà sự khác biệt
ó ảnh hưởng khác nhau ến giao tiếp:
+ Nếu A (chủ thể giao tiếp) cao hơn B ( ối tượng giao tiếp) thì sự khác nhau hay hơn
kém về năng lực là chuyện bình thường, thậm trí là cần thiết. Ví dụ: Kỹ sư phải giỏi hơn
công nhân; Người lãnh ạo phải có tầm nhìn xa, rộng hơn nhân viên; Thợ cả tay nghề vững hơn thợ thường
+ Nếu cùng vai xã hội (A=B) : Cùng làm với nhau trong cùng một công việc, ở vị trí
và nhiệm vụ giống nhau thì sự khác biệt sẽ ảnh hưởng không tốt ến sự giao tiếp . Ví dụ:
người giỏi làm việc với người dở; người nhanh nhẹn tháo vát làm việc với người chậm chạp
III- CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1-
Kỹ năng ịnh hướng giao tiếp:
a) Khái niệm: Là khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài mà phán oán chính
xác những trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể giao tiếp và ối tượng giao tiếp.
b) Bản chất: Là phác thảo chân dung tâm lý của ối tượng giao tiếp mà ta
chuẩn bị tiếp xúc ể thực hiện mục ích công việc.
c) Kỹ năng ịnh hướng giao tiếp bao gồm: •
Kỹ năng ọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói…: Là kỹ năng thể hiện sự tri
giác tinh tế, nhạy bén các trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, hành vi…mà chủ thể
giao tiếp phát hiện chính xác ầy ủ thái ộ của ối tượng. •
Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của
nhân cách, là khả năng chủ thể giao tiếp biết dựa vào những dấu hiệu chung nhất về cảm
xúc qua các biểu hiện bên ngoài mà phán oán úng trạng thái, ặc iểm tâm lý của ối tượng
giao tiếp. Sở dĩ như vậy, là vì sự biểu hiện các trạng thái tâm lý con người rất phức tạp,
có khi cùng một trạng thái xúc cảm lại bộc lộ ra bên ngoài khác nhau (có những người
tâm trạng rất buồn nhưng che dấu bằng cách biểu lộ ra bên ngoài cười nói vui vẻ, hát hết
bài này ến bài khác, hoặc ngược lại ).
Các loại kỹ năng ịnh hướng giao tiếp:
Định hướng trước khi giao tiếp: Là thói quen cần thiết của chủ thể giao tiếp
trước khi tiếp xúc với ối tượng giao tiếp phải nắm bắt các thông tin ể phác thảo chân
dung tâm lý về ối tượng, từ ó có những phương án ứng xử thích hợp, ạt hiệu quả giao
tiếp cao: tên, tuổi, lực học, hoàn cảnh gia ình v.v
Định hướng khi bắt ầu giao tiếp: Là khả năng thể hiện thái ộ thiện cảm, tự tin,
tạo cảm giác an toàn cho ối tượng giao tiếp ể họ bộc lộ chân thực những ặc iểm tâm lý của mình.
Định hướng trong quá trình giao tiếp: Là sự thành lập các thao tác trí tuệ, tư
duy liên tưởng, vốn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân một cách cơ ộng, linh hoạt, mềm
dẻo…của chủ thể giao tiếp, ồng thời biểu hiện ra bên ngoài bằng các phản ứng phù hợp
với những thay ổi về thái ộ, hành vi của ối tượng giao tiếp.
e) Ý nghĩa của kỹ năng ịnh hướng giao tiếp:
• Quyết ịnh thái ộ và hành vi khi tiếp xúc với ối tượng giao tiếp
• Giúp cho ta hiểu ược “mô hình nhân cách ối tượng”, từ ó ứng xử phù hợp với ối tượng giao tiếp.
Tuy nhiên: Sự ịnh hướng phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt và cơ ộng, không nên
có bất kỳ ịnh kiến nào về ối tượng mình tiếp xúc. Trong giao tiếp nên có cái nhìn khả
quan (cho dù chỉ là 1/1000 tia hy vọng còn hơn ến với ối tượng bằng con mắt ịnh kiến),
có niềm tin. Niềm tin sẽ là nguồn cổ vũ lớn lao, sức mạnh tinh thần giúp chúng ta vượt
qua những khó khăn thường nhật của ời thường mà say mê với hoạt ộng
2- Kỹ năng ịnh vị
a) Khái niệm: Là khả năng biết xác ịnh vị trí trong giao tiếp, biết ặt vị trí
của mình vào vị trí của ối tượng giao tiếp từ ó có sự ồng cảm giữa chủ thể giao tiếp và ối tượng giao tiếp.
Kỹ năng ịnh vị thực chất là kỹ năng xây dựng “phác thảo chân dung tâm lý” về
ối tượng tương ối chính xác và ổn ịnh. Ở kỹ năng này thì dấu hiệu về nhân cách, về vị
trí xã hội, cần ược lưu ý khi “xây dựng phác thảo chân dung tâm lý”.
b) Những yêu cầu trong việc rèn luyện kỹ năng này: •
Phải rèn luyện nhiều trong hoạt ộng nghề nghiệp. Phải tiếp xúc nhiều với ối
tượng giao tiếp thì mới xây dựng “chân dung tâm lý” úng về họ. •
Phải có vốn tri thức, vốn kinh nghiệm. •
Phải có hoạt ộng căng thẳng thì mới ạt ược hiệu quả ồng nhất mình với ối tượng giao tiếp.
3. Kỹ năng iều khiển, iều chỉnh quá trình giao tiếp
a) Khái niệm: Là sự phối hợp nhịp nhàng về nhận thức, thái ộ, hành vi ứng xử
của chủ thể giao tiếp với ối tượng giao tiếp. b) Các loại:
Kỹ năng quan sát bằng mắt (biết phát hiện): Là khả năng phát hiện ược những
thay ổi về cử chỉ, iệu bộ, nét mặt của ối tượng giao tiếp một cách thực chất. Bằng mắt
quan sát phải nhận biết những iều tinh tế dấu kín bên trong, tránh những nhầm lẫn áng
tiếc bởi hình thức bên ngoài
Kỹ năng lắng nghe: Nghĩa là tập trung chú ý, hướng hoạt ộng ý thức của chủ
thể giao tiếp ể lắng nghe ối tượng giao tiếp nói, phát âm ể hiểu nội dung ngôn ngữ nói.
Đây không phải là một việc dễ, vì nghe không phải thuần túy bằng tai mà nghe
bằng con tim khối óc, có như vậy, mới hiểu ược cả những iều người ta không nói ra, mới
dự oán úng ước muốn thầm kín hoặc rất cá nhân ở ối tượng giao tiếp.
Lắng nghe không phải chỉ làm thinh mà phải có thái ộ khơi dậy sự tự tin, cởi mở
ở ối tượng giao tiếp. Không nên phê phán mà cố gắng hiểu tại sao họ hành ộng như vậy.
Lắng nghe là một nghệ thuật, một thái ộ và ồng thời là một triết lý - “im lặng là
vàng, im lặng là áng quí, là hiểu ý”
Người biết lắng nghe hưởng ược nhiều niềm vui, chia sẻ với người khác, có bạn,
thu thập ược nhiều kiến thức
Kỹ năng xử lý thông tin: Trong khi tiếp nhận thông tin từ phía ối tượng giao
tiếp, ta luôn có quá trình sàng lọc, thu nhận, ối chiếu, so sánh các thông tin vốn có trong
kinh nghiệm của mình ể có biện pháp xử lý thích hợp.
Kỹ năng iều khiển, iều chỉnh: Biết lựa chọn thời cơ, lứa tuổi, trình ộ nhận
thức nghề nghiệp, ặc iểm tâm lý cá nhân ể ạt ược mục ích tiếp xúc. Biết linh hoạt, uyển
chuyển, cơ ộng trong hành vi ứng xử của chủ thể giao tiếp phù hợp với những thay ổi
nhỏ của ối tượng giao tiếp.
4. Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp
a) Khái niệm: Là sự phối hợp sử dụng thuần thục một cách nghệ thuật và khoa
học các phương tiện giao tiếp trong quá trình giao tiếp với ối tượng giao tiếp .
b) Các loại phương tiện giao tiếp:
b-1) Phương tiện phi ngôn ngữ: Đây là phương tiện chiếm 2/3 trong phương
tiện giao tiếp. Thông qua hành vi, cử chỉ, iệu bộ, qua cách ăn mặc, trang iểm, ồ vật v.v,
một phần nào ó chúng ta hiểu ược bản chất sâu kín bên trong của ối tượng giao tiếp.
Khi sử dụng ngôn ngữ này trong giao tiếp cần:
o Chuẩn mực, hành vi, cử chỉ phải phù hợp với nhân cách của người giao tiếp
o Sự phối hợp các thành phần hài hoà có nhịp iệu, phù hợp với ối tượng, mục ích tình huống giao tiếp.
o Sử dụng các thành phần của phương tiện phi ngôn ngữ phải chân thật tự nhiên.
o Cần phải biết thay ổi cử chỉ, ánh mắt phù hợp.
o Trang phục phải phù hợp theo qui ịnh.
b-2) Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ : Có rất nhiều loại:
Ngôn ngữ ộc thoại: Khi sử dụng loại ngôn ngữ này cần:
o Diễn ạt rõ, mạch lạc, dễ hiểu, úng chuẩn tiếng Việt. o Giàu
hình ảnh, diễn cảm, dễ nhớ. o Vốn từ trong sáng và phong phú.
o Phong cách nói phải trí tuệ, khoa học, ời thường, diễn cảm…
o Đôi khi phải có sự hài hước.
Ngôn ngữ ối thoại: Khi sử dụng loại ngôn ngữ này cần:
o Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu o Có nội dung rõ ràng. o
Nằm trong một văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể o Nhất thiết phải trả lời ược
o Phải thực hiện ược các chức năng: kích thích tính tích
cực hoạt ộng nhận thức của ối tượng giao tiếp
Ngôn ngữ viết: Khi sử dụng loại ngôn ngữ này cần:
o Cần rõ ràng dễ hiểu. o Đúng theo văn bản qui ịnh.
o Mang tính chuẩn mực của văn bản.
Cách tránh hiểu lầm khi sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp:
Trong giao tiếp thường ngày, nhiều khi lời nói của bạn bị người khác hiểu lầm. Ví
dụ, có một lần bạn mời ba người bạn ến nhà chơi, ợi mãi mà vẫn thiếu một người, chủ
nhà nói một mình: “Người áng ến lại không ến!”. Hai người bạn ến trước nghĩ thầm “
Chẳng nhẽ chúng ta lại không áng ến hay sao” ? liền lặng lẽ ra về. Tại sao khách lại bỏ
về như thế? Bởi lời của chủ nhà làm họ hiểu lầm.
Muốn lời nói của mình không bị hiểu lầm, bạn nên chú ý:
Cố gắng hạn chế dùng câu a nghĩa:
Ví dụ trên ã chứng minh iều ó: “Đáng ến lại không ến” làm người khác nghĩ
“Không áng ến lại ến”. Vì vậy, chúng ta cần nói một cách rõ ràng, cụ thể ý của mình,
tránh lối nói: “ Một lời mười nghĩ” làm người khác hiểu lầm.
Không nên tùy tiện bỏ chủ ngữ:
Một số ngữ cảnh có thể lược bỏ bớt chủ ngữ, nhưng ôi bên nói chuyện phải ầy ủ kết
cấu, biểu ạt nghĩa rõ ràng.
Ví dụ: Ngày nọ có một anh chàng i chọn mua mũ. Người bán hàng cầm một chiếc ưa
cho anh ta. Anh chàng ấy thử một hồi rồi nói: “To! To”. Người bán hàng ưa tiếp bốn
năm cái khác cỡ cho anh ta thử, lần nào câu trả lời cũng là “To! To”. Người bán hàng
tức giận nói: “ Như thế mà còn nói là to à? ”. Người ấy lúng ba lúng búng nói: “Đầu, ầu,
tôi nói là ầu tôi to!”- nguyên nhân tạo nên kết cục thảm hại ấy ở chỗ anh chàng ó ã tùy tiện bỏ chủ ngữ
Hạn chế dùng từ văn học và từ ịa phương
Trong giao tiếp thường ngày, ngoài những trường hợp ặc biệt, bạn nên chú ý ít dùng
từ ngữ mang phong cách văn học tránh hiểu lầm. Còn từ ịa phương lại càng hay gây hiểu
nhầm hơn, mỗi người hiểu theo tiếng ịa phương thì rất phức tạp, ví dụ một số nơi ở Hà
tây gọi “nước sôi” là nước “sủi”, ông ngoại họ gọi là” ông vãi”, dễ hiểu nhầm là “ ông
vãi, bà vãi ” ở trong chùa” … Lưu ý ngắt câu hợp lý khi nói
Ví dụ như, “Quân ta ánh vào nhà tiêu diệt năm tên ịch” dễ bị hiểu thành: “Quân ta ánh
vào nhà tiêu, diệt năm tên ịch” - nếu ngắt câu một cách tùy tiện.
Tóm lại: Các kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp là những kỹ năng vừa mang
tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Do ó, òi hỏi người giao tiếp cần biết làm chủ
các phương tiện giao tiếp của mình, phải biết thường xuyên rèn luyện .
B - ĐỂ GIAO TIẾP CÓ HIỆU QUẢ ( ọc thêm)
Công việc của người kế toán, hàng ngày thường giao tiếp với cấp trên, với ồng
nghiệp…Để giao tiếp thành công, cần tuân thủ những nguyên tắc nào ?
I. GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN
1. Quan hệ với cấp trên như thế nào?
Cấp trên là một cấp bậc mà bất kỳ một nhân viên nào cũng phải có sự liên kết – Đây
cũng là một khâu khó khăn nhất trong mối quan hệ ối xử
Xử lý mối quan hệ giữa người và người trong công tác, thì cơ bản và quan trọng là xử
lý mối quan hệ với cấp trên. Xử lý tốt mối quan hệ này hay không, sẽ trực tiếp quyết ịnh
hướng phát triển cũng như thành công của người ó trong công việc. Vì vậy cần hết sức coi trọng vấn ề này.
Trong thực tế cuộc sống thường xảy ra tình trạng:
+ Người nào ó giành ược thành tích khá rõ nét trong phạm vi chức trách của mình, có
sự óng góp áng kể cho sự phát triển ban ngành, thế nhưng cấp trên trực tiếp và cao hơn
không biết, hoặc không nhìn nhận ược thành tích của anh ta.(anh ta ã giao tiếp với cấp trên không tốt)
+ Người khác ã làm việc ược 10 năm, thông thạo các mặt nghiệp vụ của ban ngành,
trong công việc tỏ ra nhanh nhẹn, sáng tạo, nhiệt tình và có lòng tự tin rất cao, nhưng
kết quả không ược cấp trên biết ến và biểu dương. Do ó, anh ta bất bình, tiếp ó là trạng
thái rầu rĩ, mất dần hứng thú trong công việc.(do giao tiếp không tốt) + Hoặc “Cấp trên
qui hết công lao về một người”. Đó là lý do thường xuyên gây ra sự bất bình của cấp
dưới với cấp trên. Cấp dưới cho rằng: công sức của mình bỏ ra kết cục bị người nọ,
người kia nẫng tay trên mất, bản thân mình chỉ là kẻ bị người ta lợi dụng mà thôi. Với ý
nghĩ này anh ta cho cho rằng mọi sự cố gắng nỗ lực chẳng có ý nghĩa gì. Rồi anh ta chán
nản, có khi tìm ến rượu ể giải buồn…(do không biết cách tự thể hiện mình, tự quảng cáo
năng lực cho cấp trên biết)
Trong thực tế, những chuyện như thế không phải là hiếm. Vấn ề là ở chỗ làm sao biến
ược tâm trạng buồn chán thành yếu tố tích cực – ó chính là vấn ề cần tranh luận.
Theo tôi, các bạn nên tuân thủ các nguyên tắc sau:
Phải biết biến những iều không vừa ý thành yếu tố tiến thủ
Điều căn bản nhất, hãy cố gắng gìn giữ lòng hăng hái. Nếu vẫn không ược biết ến phải
nghĩ ra một phương pháp nào ó.
Khi ã hiểu ược cấp trên, hoặc ai ó có thói xấu tranh công người khác, thì phải tìm cách
cho cấp trên cao hơn nữa biết ược công lao óng góp của bạn, phải làm cho họ hiểu
rằng, nếu không có bạn thì các mặt công tác của ban, ngành này khó bề triển khai.
Ngược lại, nếu i ến âu bạn cũng reo rắc tư tưởng buồn chán, bất mãn thì sẽ khiến cho
tình hình ngày càng xấu i, chẳng lợi ích gì cả .
Chớ ngại khi cấp trên giao việc
Khi cấp trên giao việc cho bạn, ể bạn có thời cơ phát huy tính ộc lập sáng tạo và tính
quyết oán của bản thân, ồng thời, công việc ó cũng có ý nghĩa – Bạn cần biết cảm ơn và
tranh thủ ý kiến về phương thức tiến hành công việc. Đây có thể coi, ó là bước thứ nhất
ể cấp trên khẳng ịnh niềm tin của họ ối với bạn ( nhưng trong thực tế cấp dưới không
biết hành ộng như thế mà thường oán giận, buồn bực họ). Hoặc, khi cấp trên chỉ giao
cho bạn những công việc nhỏ nhoi vô nghĩa, nếu thực hiện thì bạn cảm thấy cũng chẳng
có hứng thú gì, chắc rằng, bạn sẽ ca cẩm: Công việc này thật là vô vị…
Một khi không vừa ý với hiện trạng công việc, bạn hãy tìm cách thay ổi nó. Việc cần làm ầu tiên: -
Báo cáo ể cấp trên thấy ược tình trạng áng lo ngại ó. -
Tiến thêm một bước là thuyết phục cấp trên chấp nhận ề nghị của mình, nhằm
thúc ẩy công việc tiến triển tốt hơn.
Đến lúc ó bạn sẽ tạo ược hứng thú trong công việc, nếu không chỉ là sự chờ ợi vô
vọng, không có niềm vui.
2. Làm thế nào ể ược sự tín nhiệm của cấp trên?
Bất kỳ một cấp dưới nào, muốn thu ược thành tích trong công tác, thì iều ầu tiên là
phải giành ược sự tín nhiệm của mọi người, mà yếu tố cơ bản nhất ể giành ược sự tín
nhiệm của mọi người là lòng tin.
Lòng tin có thể chia làm 2 loại:
+ Thứ nhất là niềm tin về nhân cách, qua ối nhân xử thế
+ Thứ hai là niềm tin về tài năng, ược thể hiện qua công việc
Nếu ở một con người hội tụ ược cả 2 yếu tố lòng tin nói trên thì quả là tuyệt vời.
Tuy vậy, người ời mấy ai có ược 2 mặt trọn vẹn này – người thì nhân cách tốt nhưng
năng lực hơi yếu, người thì năng lực khá nhưng nhân cách còn nhiều chỗ khiếm
khuyết, hoặc có những người cả 2 mặt: nhân cách và năng lực ều kém. Vậy với họ, cấp trên nên xử sự ra sao?
Nếu cấp trên là người chính trực, nề nếp, thì họ hay chú ý coi trọng phẩm
cách của cấp dưới. Về khả năng công tác thì chỉ cần cấp dưới của mình không phạm
sai sót nghiêm trọng, không hay làm hỏng việc, có thể ảm ương ược những công việc
thông thường, thế cũng coi là tạm ược
Nhưng nếu cấp trên có tầm nhìn, có tham vọng lớn về sự nghiệp, năng lực
công tác khá, biết kiểm soát iều hành cấp dưới – họ yêu cầu cấp dưới phải làm việc
giỏi, có tính sáng tạo và phát hiện, biết triển khai công việc. Còn như ạo ức của cấp
dưới nếu có iểm yếu thì cấp trên có thể khống chế, giám sát
Nếu cấp trên yếu kém cả về phẩm chất lẫn năng lực, thì họ sẽ không coi trọng
về phẩm chất, cũng chẳng hề coi trọng năng lực của cấp dưới, mà là dựa dẫm vào cấp
dưới một cách tùy tiện. Đối với loại cấp trên này, thì cách ối phó tốt nhất là tránh xa anh ta ra.
3- Làm thế nào ể ược cấp trên chấp nhận?
Muốn ược cấp trên chấp nhận bạn cần:
a) Tránh sự bảo thủ: Bạn không nên cho rằng mình nói úng – cái lý thuộc về
bạn, không thể nhường cho người khác, như vậy rất dễ trở thành thái ộ cực oan, bảo thủ.
Bạn nên thay ổi, bằng cách nói: “Đó là ý kiến của tôi, còn anh nghĩ sao?” hoặc
“Tôi rất hiểu ý anh, nhưng với tình hình bây giờ, cách suy nghĩ ó có hợp lý không?”
b) Chớ ường ột nêu ra ý kiến hoặc ề nghị: Nhiều cấp trên có tư tưởng an
phận, chỉ mong mọi việc êm thấm, không phạm sai lầm lớn là ược. Trong trường hợp
này, nếu cấp dưới lại ường ột ề xuất kiến nghị mới(làn 1, lần2…) thì sẽ bị cấp trên liên
tục bác bỏ. Cứ à này hiển nhiên nhiệt tình của cấp dưới sẽ bị mai một dần.
Nhưng trong phương thức ề xuất của cấp dưới cũng có vấn ề, mà cấp trên không
muốn thay ổi hiện trạng, thì cấp dưới cần nắm ược tình hình này ể ứng phó với nó bằng
một thái ộ thận trọng hơn, kiên trì làm công tác chuẩn bị tư tưởng, sau ó trình bày ề án,
nêu ược: Ưu iểm của ề án; những khiếm khuyết có thể xảy ra và những biện pháp cần
áp dụng; những người có liên quan ều ủng hộ ề án này, như vây: Cấp trên mới cảm thấy
yên tâm , còn bạn ạt ược mục ích, hãy chính thức ề xuất ề án.
Lưu ý: Cách làm trên ây không chỉ thích hợp với loại hình cấp trên thích giữ
nguyên hiện trạng, mà còn thích hợp với cả những tình huống dưới ây:
- Cách nhìn nhận vấn ề giữa cấp dưới và cấp trên còn chưa thống nhất.
- Nội dung của ề án sẽ gây tác ộng nhiều ến những người có liên quan.
c) Tạo cơ hội ể cấp trên bày tỏ ý kiến: Chuẩn bi văn bản, ề án thật hoàn
chỉnh là iều rất quan trọng, nhưng nếu bê nguyên si lên trình cấp trên với nét mặt có vẻ
như muốn hỏi: “Ông thấy thế nào? ” rất kênh kiệu, thì dù ít nhiều cũng gây cho cấp
trên một cảm giác về sự bất nhã, thiếu văn hóa của cấp dưới.
Trong thực tế, nếu ề án chuẩn bị chu tất, thì ược cấp trên phê duyệt là iều không
khó. Tuy thế, dù khả năng có làm ến mức hoàn hảo, thì có nên suy tính xem ề án vẫn
ược duyệt mà sếp vẫn vui – Đây mới là tài nghệ của bạn.
Có người nói rằng: “Tự cho mình khôn ngoan việc gì cũng ể tôi làm tất, thì sẽ
hết tình, hết nghĩa”
II- CÁCH TÌM HIỂU TÂM TƯ TÌNH CẢM CỦA CẤP TRÊN
1- Tâm lý cấp trên a)
Tính tự tôn rất mạnh: Lòng tự tôn của cấp trên, là iều kiện tốt cho cấp
dưới. Nếu cấp trên không có lòng tự tôn, rất vất vả cho cấp dưới, suốt ngày thấp thỏm lo sợ.
Cấp trên giữ ược lòng tự tôn thì cấp dưới sẽ rất yên tâm trong nhiều tình huống phức
tạp, nó sẽ hỗ trợ cho cấp dưới ứng vững trong hoàn cảnh công việc trắc trở, tâm trạng
thất vọng chán nản. Nó thôi thúc cấp dưới bắt tay làm lại từ ầu công việc.
Tuy nhiên, nếu cấp trên có lòng tự tôn thái quá, thì cũng sẽ gây phản tác dụng với
cấp dưới, có thể trở thành sức cản ối với nhiệt tình của cấp dưới, ưa ến những hành ộng
liều lĩnh, gây tổn thất cho ơn vị . b)
Đoàn kết phối hợp với cấp dưới: Cấp trên phải biết dựa vào cấp dưới
ể làm việc, nhưng nói thế không có nghĩa là cấp dưới dùng công việc của mình ể gây
khó dễ, gây sức ép với cấp trên.phai luon nho cap duoi la nguoi giup viec cua cap tren.
Cấp trên sáng suốt là người biết vận dụng linh hoạt tài năng cấp dưới, phát huy
ược tất cả mặt mạnh mà cấp dưới hơn mình, huy ộng ược mọi khả năng và mức ộ khác
nhau của cấp dưới. Từ ó, tạo thành sức mạnh tổng hợp, ẩy mạnh công việc chung i lên. c)
Trách nhiệm nặng nề: Quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới trong công việc
thường là những mệnh lệnh. Tại sao lại như vậy?
Bởi vì, sức nặng của mệnh lệnh bắt ngưồn từ trách nhiệm nặng nề. Sở dĩ, cấp trên
có thể ra lệnh mang tính chất cưỡng chế cho cấp dưới, chính là vì ông phải chịu trách
nhiệm về kết quả công việc gắn liền với mệnh lệnh ó.
Nếu công việc mà cấp trên giao phó cho cấp dưới gặp khó khăn trong khi thực
hiện, thì cấp trên vẫn phải ứng ra chịu trách nhiệm xử lý.
2- Quan hệ với cấp trên: bản chất của mối quan hệ giao tiếp này là, cấp dưới là
người giúp việc của cấp trên, ta phải hoàn thành nhiệm vụ ể giúp cấp trên hoàn thành
mục tiêu chung và cấp dưới thì ược thăng tiến. Để ạt 2 mục tiêu này ta cần phải:
a) Nghiên cứu tìm hiểu cấp trên: Đây không phải là vấn ề dễ dàng, phải quan sát tinh
tế, sâu sắc, lắng nghe ể thấu hiểu.
b) Biết cách quan hệ rộng rãi với các cấp trên: Nếu nhìn một cách toàn diện thì trong
một công ty, chủ tịch hội ồng quản trị là người nắm cương vị cao nhất. Nếu nhìn về
phương diện quản lý kinh doanh, thì tổ chức dược phân chia thành 3 cấp quan tri:cap
cao, cấp trung gian và cấp cơ sở.
+ Đối với cấp cao bạn không nên né tránh, hãy mạnh dạn. Nếu có dịp, hoặc tự mình tạo
ra cơ hội hãy tích cực chủ ộng tiếp cận, chào hỏi, nói chuyện, trao ổi với họ. Nhưng cần
phải giữ chừng mực, có thái ộ lịch sự, không ược mưu cầu lợi ích riêng tư.
+ Đối với cán bộ ban ngành: bạn không nên dừng lại ở quan hệ xã giao bên ngoài, mà
phải thông qua công tác ể thắt chặt hơn nữa mối quan hệ với họ. Tìm cơ hội ể àm ạo với
họ, ặc biệt thông qua họ ể nắm ược những lời giải thích hoặc các nội dung cơ bản của công việc.
Ở cương vị người phụ trách ban ngành, thường họ chỉ nắm tình hình chung, hoặc những
nội dung cơ bản nhất mà thôi. Bởi thế, bạn chỉ cần tập trung i sâu vào những gì cơ bản
cốt lõi nhất bằng lời lẽ ngắn gọn, xúc tích
+ Với cấp trên trực tiếp: Bạn hãy tìm cách gần gũi, thân tình, chấp nhận con người
thật của cấp trên, ể giành ược sự tin cậy của cấp trên, làm sao ể cấp trên coi bạn là “trợ
thủ ắc lực”.(vì bạn ã chứng tỏ mình là người giúp việc rất tốt)
Hãy xung phong làm trợ thủ cho cấp trên. Cấp trên nào cũng có những ặc iểm riêng, có
mặt mạnh, mặt hạn chế, có cái làm ược, có cái không làm ược. Mặt nào cấp trên không
giỏi, hoặc không làm ược thì cấp dưới cần chủ ộng chia sẻ khó khăn với cấp trên , chủ
ộng ón nhận công việc mà làm. c) Cách ứng xử với cấp trên
+ Nếu xét về tác phong cấp trên: Có người bình dân, dễ gần, có loại cao ngạo, kiêu
căng, có loại tham vọng ngông cuồng.
+ Nếu xét về mặt tính cách: có người chan hòa, cởi mở, có người gàn dở, a nghi, có
người thâm hiểm, xảo trá
+ Nếu xét về mặt năng lực: có người tài năng kiệt xuất, có người chỉ có hư danh, có
người chẳng áng một ồng xu
Bất kể cấp trên thuộc dạng nào, thì ều có mặt mạnh, yếu, có mặt khó ối với cấp dưới, bởi vậy:
Gặp phải cấp trên khó tính: Những ông sếp có vẻ cao sang, khó gần, có ông
tính tình gàn dở, không thích, hoặc không biết cách gần gũi quan tâm cấp dưới, tự tách
mình ra khỏi cấp dưới…Người cấp dưới nên tích cực thỉnh thị ý kiến mấy ông này, khi
gặp thì pha trò cho thật vui ể xua tan những nỗi niềm trắc ẩn trong lòng sếp
Nếu là cấp trên hay mất niềm tin trong công việc: Tuy họ rất nhiệt tình,
chăm chỉ, nhưng yếu bóng vía, hễ gặp một chút thất bại là thấp thỏm, lo lắng, tâm trạng
hoang mang …Nói chung, loại cấp trên này có khả năng công tác, nếu như gặp thuận lợi
thì vui vẻ, hồ hởi…Khi thấy dấu hiệu ánh mất lòng tin thì không ược chê trách họ. Nếu
trách móc sẽ làm tổn thương tình cảm của họ, ôi khi họ sẽ lạm dụng quyền hành ể bảo
vệ danh dự và thể diện, lúc ó càng khó xử hơn, cho nên tốt nhất là nên trao ổi, bàn bạc
một cách bình tĩnh, nhẹ nhàng.giup sep giai quyet kho khan.
Tóm lại, với loại cấp trên hay mất niềm tin, thì nên gần gũi, thân mật trò chuyện ể
xoa dịu tâm tính của sếp. Một khi tâm hồn thanh thản, lòng dạ thảnh thơi, niềm tin dễ trở lại.
Loại cấp trên ương bướng và xấu bụng: ây là loại người có tính tự ti cao, nói
chung không có tài cán gì. Họ sử dụng chiến thuật khoa trương thanh thế và công kích
người khác ể che dấu tâm lý tự ti,nang luc kem của bản thân. Muốn ứng phó với loại
cấp trên này, tuyệt ối không ược khích bác tính tự ti của họ, khi làm việc, cấp dưới nên
viện dẫn lời nói của những người có chức quyền cao hơn, hoặc vận dụng nội qui chế ộ
chung, nhằm giành ược sự ồng tình của sếp.
Tóm lại, ể ối phó với dạng cấp trên này, bạn phải nhớ làm bất cứ việc gì cũng nên
lưu ý tuân theo chỉ thị mệnh lệnh của sếp, tranh thủ sự kết hợp iều phối của sếp thì mọi sự sẽ suôn sẻ.
Loại cấp trên nhu nhược, rụt rè thiếu quyết oán: Loại cấp trên này thường
tiếp nhận các ề xuất, phương án, kế hoạch của cấp dưới không rõ ràng, dứt khoát, luôn
tỏ ra do dự, rụt rè. Phương án của bạn dễ bị cấp trên cho vào ngăn kéo ể “ngâm cứu”,
công việc không thể tiến triển ược, mặc cho cấp dưới lo lắng, sốt ruột.
Thực ra, loại hình nhu nhược, thiếu quyết oán luôn tự cảm thấy dằn vặt, au khổ, nếu
nắm ược ặc iểm này cấp dưới rất dễ ối phó: Trước khi ề ạt ý kiến, kế hoạch…hãy trình
bày với sếp mọi khả năng có thể xảy ra, và cách xử lý từng tình huống cụ thể. Thứ hai,
tuyệt ối tránh thôi thúc cấp trên. Thứ ba, liên hệ sẵn với cấp trên cấp cao hơn, hoặc hệ
thống ngành dọc ể họ thông cảm phần nào công việc của mình, sau ó nói cho sếp biết
chỉ cần “trưởng ban trình bày thêm một ít là ược”…Cứ như thế, bạn sẽ xóa tan ược nghi
ngờ thắc mắc và sếp dễ dàng i ến quyết ịnh.
Với loại cấp trên tranh công luồn lách: Khi những vụ việc ứng ra chịu trách
nhiệm thì các vị này thường tìm cách né tránh., còn khi bình bầu lĩnh thưởng thì cố vơ
về cho mình. Trong mọi trường hợp, họ ra sức luồn lách. Khi ối phó với các vị này, sử
dụng không úng cách chỉ có nước chịu thua thiệt mà thôi.
Là cấp dưới cần hiểu rõ rằng, tuy giỏi luồn lách nhưng các vị này lại không nắm ược
nguồn gốc, nguyên tắc của vấn ề. Nếu xét về lâu dài, phần thua cuối cùng vẫn thuộc về
các vị ó. Vì vậy, cấp dưới chớ có lo lắng vì vẻ bề ngoài có vẻ nổi bật của sếp, mà: Hãy
duy trì nhịp sống ổn ịnh, hài hòa ; cần hoàn thành trọn vẹn những công việc ược giao;
khi ược sếp khen chớ có hí hửng ra mặt. Bạn phải luôn giữ thể diện cho sếp