Lý thuyết môn kinh tế vĩ mô | Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

 Xã hội phải đối mặt với một sự đánh đổi quan trọng hiệu quả với công bằng Hiệu quả: là tình trạng mà ở đó xã hội đạt được nhiều hàng hóa nhất từ nguồn lực khan hiếm. Công bằng: tình trạng phân phối thành quả kinh tế một cách bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
KINH TẾ VĨ MÔ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC
A.10 NGUYÊN LÍ KINH TẾ HỌC
- Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm.
+ Vi mô: nghiên cứu quá trình ra quyết ịnh của các hộ gia ình về DN và tương tác của họ trên các thị
trường.
+ Vĩ mô: nghiên cứu những hiện tượng tổng quát cả nền kinh tế, bao gồm lạm phát, thất nghiệp và tăng
trưởng kinh tế.
- Kinh tế học thực chứng: là kinh tế học mô tả, phản ánh, phân tích những sự kiện, những hiện tượng ã
xảy ra trong nền kinh tế, trả lời cho câu hỏi: là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào?
- Kinh tế hoc chuẩn tắc: là kinh tế học ề cập ến mặt ạo lý, ược giải quyết bằng sự lưa chọn, trả lời cho câu
hỏi: có nên hay không? Nên như thế nào ?
Ví dụ:
- Mọi người quyết ịnh mua những gì, làm việc, tiết kiệm và chi tiêu như thế nào?
- Doanh nghiệp quyết ịnh sản xuất, thuê công nhân như thế nào?
- Cách xã hội phân chia nguồn lực giữa nhu cầu quốc phòng, hàng tiêu dùng, bảo vệ môi trường và các
nhu cầu khác.
Nguyên lý 1:
Con người ối
mặt với sự ánh
ổi
- Mọi quyết ịnh ều luôn có sự ánh ổi.
Ví dụ: Tham gia một bữa tiệc tối trước kỳ thi giữa kỳ thì có ít thời gian hơn cho việc
học.
Để có nhiều tiền ể mua những thứ yêu thích sẽ phải làm việc nhiều hơn và ít
thời gian nghỉ ngơi hơn.
Bảo vệ môi trường òi hỏi phải hy sinh các nguồn lực của sản xuất hàng tiêu
dùng.
- Xã hội phải ối mặt với một sự ánh ổi quan trọng hiệu quả với công bằng
Hiệu quả: là tình trạng mà ở ó xã hội ạt ược nhiều hàng hóa nhất từ nguồn lực khan
hiếm
Công bằng: tình trạng phân phối thành quả kinh tế một cách bằng nhau giữa các
thành viên trong xã hội.
Đánh ổi: sự công bằng cao hơn có thể làm giảm ộng lực làm việc, thu nhỏ kích
thước “chiếc bánh” kinh tế. (5h học toán – 5h học lí
Muốn học thêm 1h toán phải bớt 1h học lí.
Muốn học thêm 1h toán, 1h lí phải bớt thời gian nghỉ ngơi.)
Nguyên lý 2:
Chi phí của một
thứ là cái mà
bạn từ bỏ ể có
ược nó.
- Ra quyết ịnh òi hỏi phải so sánh chi phí và lợi ích của những lựa chọn thay
thế.
- Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ ể có ược nó. - Chi phí cơ
hội là chi phí liên quan ến việc ra quyết ịnh.
Ví dụ:
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
- Chi phí cơ hội của i học ại học một năm không chỉ là học phí, giáo trình mà
còn
là tiền lương bị bỏ lỡ.
- Chi phí cơ hội của xem một bộ phim không chỉ là giá vé mà còn là giá trị thời gian
bạn tiêu tốn trong rạp chiếu phim.
Nguyên lý 3:
Con người duy
lý suy nghĩ tại
iểm cận biên
Đặc iểm của con người duy lý:
- Có tư duy logic, có mục ích là làm tốt nhất có thể ể ạt ược mục tiêu của mình.
- Đưa ra quyết ịnh bằng cách ánh giá chi phí và lợi ích của việc thay ổi cận biên
những iều chỉnh gia tăng nhỏ so với kế hoạch hiện tại.
- Thay ổi cận biên ể chỉ những iều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành ộng hiện tại.
Ví dụ:
Khi một sinh viên xem xét việc i học ại học thêm một năm nữa. Anh ta phải so sánh chi
phí với thu nhập mà anh ta có thể kiếm ược trong một năm.
Khi nhà quản lý xem xét việc tăng thêm sản lượng. Ông ta sẽ so sánh chi phí lao ộng,
nguyên vật liệu cần thiết ể có ược doanh thu tăng thêm.
Nguyên lý 4:
Con người phản
ứng với các
ộng cơ khuyến
khích
Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người hành ộng.
Ví dụ: một phần thưởng hoặc hình phạt.
Người duy lý phản ứng với các ộng cơ khuyến khích.
Ví dụ:Khi giá xăng tăng, người tiêu dùng sẽ tăng mua các loại xe tiết kiệm nhiên liệu.
Khi thuế thuốc lá tăng, số người hút thuốc giảm xuống.
Nguyên lý 5:
Thương mại có
thể làm cho mọi
người ều có lợi
- Thay vì tự cung cấp, mọi người có thể sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ
riêng biệt và trao ổi nó lấy hàng hóa khác.
- Các quốc gia cũng hưởng lợi từ thương mại và sự chuyên môn hóa:
+ Đạt ược một giá tốt hơn ở nước ngoài ối với hàng hóa do mình sản xuất.
+ Mua hàng hóa khác với giá rẻ hơn từ nước ngoài so với sản xuất trong nước.
Nguyên lý 6:
Thị trường là
một phương
thức tốt ể tổ
chức hoạt ộng
kinh tế
- Thị trường: một nhóm người mua và người bán - “Tổ chức
hoạt ộng kinh tế” nghĩa là quyết ịnh:
+ Hàng hóa gì ược sản xuất? + Sản xuất chúng như thế nào?
+ Sản xuất chúng bao nhiêu? - Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực bằng các
quyết ịnh phi tập trung của doanh nghiệp và hộ gia ình trong quá trình tương tác trên
các thị trường.
- Nhận thức sâu sắc của Adam Smith trongThe Wealth of
Nations (1776):
+ Mỗi hộ gia ình và doanh nghiệp hành ộng như thể “ ược dẫn dắt bởi bàn tay vô
hình” ể thúc ẩy phúc lợi kinh tế.
Nguyên lý 7:
Đôi khi chính
phủ có thể cải
thiện ược kết
cục thị trường
- Vai trò quan trọng của chính phủ trong thực thi quyền sở hữu (bằng cảnh sát,
tòa án), khắc phục ô nhiễm, bảo ảm công bằng xã hội…
- Mọi người giảm ộng lực làm việc, sản xuất, ầu tư hoặc mua khi có rủi ro lớn
về tài sản của họ sẽ bị ánh cắp.
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
Nguyên lý 8:
Mức sống một
nước phụ thuộc
vào năng lực sản
xuất hàng hóa
và dịch vụ của
nước ó
- Sự chênh lệch mức sống giữa các quốc gia và qua các thời kỳ:
+ Thu nhập bình quân tại các nước giàu gấp 10 lần thu nhập bình quân tại c nước
nghèo.
+ Thu nhập bình quân của Mỹ ngày nay lớn hơn gấp 8 lần so với thế kỷ trước.
Nguyên lý 9:
Giá cả tăng khi
chính phủ in quá
nhiều tiền
- Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế.
- Trong dài hạn, lạm phát hầu như luôn gây ra bởi sự tăng trưởng quá mức
của số lượng tiền, từ ó làm cho giá trị ồng tiền bị giảm sút. - Chính phủ tạo ra tiền
nhanh hơn thì tỉ lệ lạm phát sẽ cao hơn
Nguyên lý 10:
hội ối mặt
với sự ánh ổi
ngắn hạn giữa
lạm phát và thất
nghiệp
- Trong ngắn hạn (1 – 2 năm), rất nhiều chính sách kinh tế ẩy lạm phát và thất
nghiệp theo hai hướng ối nghịch.
- Các yếu tố khác có thể làm cho sự ánh ổi này ít nhiều ích lợi, nhưng sự ánh ổi
này luôn luôn tồn tại.
B. LỢI ÍCH THƯƠNG MẠI ĐẾN TỪ ĐÂU ?
- Lợi thế tuyệt ối (Absolute advantage): Là khả năng sản xuất một loại hàng hóa nào ó tốn kém
nguồn lực ít hơn so với các nhà sản xuất khác.
- Nếu mỗi quốc gia ều có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất một hàng hóa nào ó, thì cả hai quốc gia
có thể có ược lợi ích từ thương mại.
C. CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
- Lợi thế tương ối (Comparative advantage): khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí cơ hội
thấp hơn so với nhà sản xuất khác.
- Quốc gia nào có lợi thế so sánh trong việc sản xuất máy tính?
Để trả lời câu hỏi này, cần xác ịnh chi phí cơ hội của việc sản xuất một chiếc máy tính ở mỗi quốc gia.
D. LỢI THẾ SO SÁNH VÀ THƯƠNG MẠI
- Lợi ích từ thương mại xuất phát từ lợi thế tương ối (Sự khác nhau về chi phí cơ hội).
- Khi mỗi quốc gia tập trung sản xuất hàng hóa mà họ có lợi thế so sánh, tổng sản lượng sẽ cao hơn và các
quốc gia sẽ có ược lợi ích từ thương mại.
- Kết quả cũng sẽ tương tự ối với trường hợp các nhà sản xuất, các cá nhân chuyên môn hóa sản xuất một
loại hàng hóa và buôn bán với nhau.
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1.Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
- Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product - GDP) o lường tổng thu nhập của tất cả các
chủ thể trong nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
- GDP cũng ồng thời o lường tổng chi tiêu của nền kinh tế.
- Đối với nền kinh tế dưới góc ộ tổng thể, thu nhập bằng chi tiêu vì số tiền người mua chi trả bằng với
khoản thu nhập của người bán.
- Yếu tố sản xuất (Factors of production) là các yếu tố ầu vào như lao ộng, ất ai, vốn và tài nguyên
thiên nhiên.
- Chi trả cho các yếu tố sản xuất (Factor payments) là các khoản chi trả như tiền lương, tiền thuê…
2. Đo lường tổng sản phẩm trong nước
- GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng ược sản xuất ra trên lãnh thổ
một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất ịnh. - Hàng hóa ược xác ịnh theo giá cả thị trường, vì
thế:
+ Tất cả các hàng hóa ược o lường cùng một ơn vị. (VD: USD)
+ Những thứ không có giá trị thị trường sẽ bị loại trừ. VD: Công việc nội trợ tự làm cho bản thân.
- Hàng hóa cuối cùng (Final goods): dành cho người sử dụng cuối cùng.
- Hàng hóa trung gian (Intermediate goods): ược sử dụng như là thành phần hoặc nguyên liệu ể sản
xuất ra các hàng hóa khác
- GDP chỉ bao gồm hàng hóa cuối cùng – vì các hàng hóa này ã bao gồm giá trị của hàng hóa trung
gian.
- GDP bao gồm hàng hóa hữu hình (tangible services) như xe ạp, bia…Và hàng hóa vô hình
(intangible services) như dịch vụ lau dọn, vé xem ca nhạc, cước iện thoại...
- GDP chỉ bao gồm các hàng hóa ược sản xuất ở hiện tại, không bao gồm các hàng hóa ược sản xuất
trong quá khứ.
- GDP o lường giá trị sản xuất trong phạm vi của một quốc gia, bất kể hàng hóa ược sản xuất bởi công
dân quốc gia ó hay người nước ngoài ang cư trú tại quốc gia ó.
3. Các thành phần của GDP
GDP là tổng sản lượng (ký hiệu là GDP).
GDP = C + I + G + NX
- Gồm 4 thành phần:
+ Tiêu dùng (Consumption - C)
+ Đầu tư (Investment - I)
+ Chi tiêu của chính phủ (Government Purchases
- G)
+ Xuất khẩu ròng (Net Exports - NX)
a. Tiêu dùng:
- Là tổng chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ của hộ gia ình.
- Hàng hoá: Lâu bền (xe hơi, trang thiết bị, v.v…) và Không lâu bền (quần
áo, thực phẩm, v.v…)
- Dịch vụ: y tế, cắt tóc, v.v…
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
b. Đầu tư:
- Là tổng chi tiêu cho hàng hóa mà sẽ ược sử dụng ể sản xuất nhiều hàng
hóa hơn trong tương lai.
- Bao gồm các khoản chi tiêu cho:
+ Máy móc thiết bị.
+ Cơ sở hạ tầng (nhà máy, văn phòng, nhà ở).
+ Hàng tồn kho.
Lưu ý: “Đầu tư” không bao gồm việc mua các tài sản tài chính như cổ phiếu
hay trái phiếu.
c. Chi tiêu chính
phủ:
- Là tổng chi tiêu các hàng hóa, dịch vụ của chính phủ ở cấp ộ nhà nước và
ịa phương.
- G loại trừ các khoản chi trả chuyển nhượng (transfer payments) như bảo
hiểm xã hội (Social Security) hoặc trợ cấp thất nghiệp.
d. Xuất khẩu
ròng
NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu
+ Xuất khẩu: là khoản chi tiêu của nước ngoài cho hàng hóa, dịch vụ ược sản
xuất trong nước.
+ Nhập khẩu: là một phần của C, I, và G ược chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ của
nước ngoài.
4. GDP thực và GDP danh nghĩa
- Nếu sản lượng tăng gấp ôigiá không ổi => GDP sẽ tăng gấp ôi.
- Nếu sản lượng không ổi và giá tăng gấp ôi => GDP sẽ tăng gấp ôi.
- Lạm phát (Inflation) có thể “bóp méo” giá trị của các biến số kinh tế như GDP, do ó GDP ược phân ra
thành 2 loại:
GDP danh nghĩa (GDPn): Giá trị sản lượng
ầu ra tính bằng giá hiện hành. Không iều chỉnh
theo lạm phát. - Sự thay ổi của GDP danh nghĩa
phản ánh sự thay ổi của cả giá và sản lượng.
=> Do ó, GDP thực có iều chỉnh theo lạm phát.
- Suy thoái kinh tế (Economic Recession)
+ GDP thực giảm
+ Thu nhập giảm
+ Thất nghiệp tăng
+ Lợi nhuận giảm
+ Phá sản tăng
- GDP danh nghĩa ược tính bằng giá hiện
hành. (năm hiện tại)
Chỉ số giảm phát GDP
- Chỉ số giảm phát GDP là thước o tổng mức giá.
Chỉ số giảm phát GDP =
𝑮𝑫𝑷 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂
x 100
𝑮𝑫𝑷 𝒕𝒉ự𝒄
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
- Tỉ lệ lạm phát có thể ược tính bằng phần trăm thay ổi của chỉ số giảm phát GDP từ giai oạn này sang
giai oạn kế tiếp.
5. GDP và phúc lợi kinh tế
- GDP thực bình quân ầu người là chỉ số chính trong việc phản ánh mức sống bình quân ầu người. Tuy
nhiên GDP không phải là thước o hoàn hảo về phúc lợi.
GDP không o lường:
+ Chất lượng của môi trường sống
+ Chất lượng môi trường bị giảm. Các chi phí khắc phục môi trường nên
ược tính vào các khoản làm giảm GDP.
+ Thời gian nghỉ ngơi
+ Các hoạt ộng phi thị trường như cha mẹ chăm sóc con cái tại nhà.
+ Phân phối thu nhập không ồng ều.
- Vậy tại sao lại quan tâm ến GDP?:
+ GDP cao giúp một quốc gia có ược hệ thống các trường học tốt hơn, môi trường sạch hơn, chất
lượng y tế tốt hơn, v.v…
Các chỉ số về chất lượng cuộc sống có mối liên hệ cùng chiều với GDP.
Ví dụ: tuổi thọ, tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ sử dụng internet, v.v… 6.
GNP
- là chi tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra
trong một khoảng thời gian nhất ịnh, thường là một năm - Tổng sản phẩm quốc gia hay thu nhập quốc
dân (GNP)
Công thức: GNP = GDP + (C-B) = GDP+NIA
* Chi tiêu tuyệt ối: GDP, GNP, NDP,..ơn vị tính theo quy ước quốc tế: UDS
+ Ý nghĩa: phản ánh sức mạnh kinh tế. Càng có giá trị lớn thì càng mạnh.
* Chi tiêu bình quân: PCI = GDP/Dân số
* Chi tiêu phản ánh tốc ộ tăng trưởng GDP:
g = (
𝑮𝑫𝑷
𝒕
– 1) x 100%
𝑮𝑫𝑷𝒕−𝟏
CHƯƠNG 3 SẢN XUẤT TĂNG TRƯỞNG
1. Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới
- Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa & dịch vụ của quốc gia ó. -
Năng lực này phụ thuộc vào năng suất - chính là lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một người lao
ộng làm ra.
Y = GDPr = Lượng hàng hóa sản xuất ược.
L = Số lượng lao ộng.
=> Năng suất = Y/L 2.
Vai trò của năng suất
a. Tầm quan trọng của năng suất
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
Khi lao ộng của một quốc gia có năng suất cao, GDP thực và thu nhập của quốc gia sẽ cao.
- Năng suất tăng nhanh sẽ nâng cao mức sống. b. Vốn vật chất trên mỗi lao ộng
- Giá trị máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng sử dụng ể sản xuất hàng hóa & dịch vụ ược gọi là vốn
vật chất (physical capital). Ký hiệu là K.
𝐾
= Vốn vật chất trung bình mỗi
lao ộng.
𝐿
- Năng suất cao hơn khi lao ộng có nhiều vốn vật chất hơn. (VD: máy móc, thiết bị, v.v…). Nói
cách khác, việc tăng K/L sẽ làm tăng Y/L.
Vốn con người (Human capital - H): chính là
kiến thức và kỹ năng mà lao ộng có ược thông
qua học tập, ào tạo và kinh nghiệm làm việc.
𝑯
= Vốn con người trung bình một lao ộng.
𝑳
- Năng suất cao hơn khi lao ộng có nhiều
vốn con người hơn.
- Nói cách khác, việc tăng H/L sẽ làm tăng
Y/L.
c. Tài nguyên thiên nhiên trên mỗi lao ộng
Tài nguyên thiên nhiên (N): là các yếu tố ầu vào phục vụ sản xuất do thiên nhiên mang lại như ất ai,
khoáng sản, v.v…
d. Kiến thức công nghệ
- Kiến thức công nghệ: chính là sự hiểu biết của xã hội về các phương thức tốt nhất ể sản xuất ra
hàng hóa & dịch vụ.
- Tiến bộ công nghệ không chỉ thể hiện qua một chiếc máy tính nhanh hơn, một chiếc TV có ộ phân
giải cao hơn, hay một chiếc iện thoại nhỏ gọn hơn.
- Mà còn bao gồm cả các tiến bộ về mặt tri thức giúp tăng năng suất (giúp xã hội sản xuất ra nhiều
sản phẩm hơn từ các nguồn lực sẵn có).
3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công
a. Tiết kiệm và ầu tư
- Có thể tăng năng suất bằng cách tăng K, iều này òi hỏi phải có vốn ầu tư.
- Vì nguồn lực khan hiếm nên tăng vốn thì sẽ phải giảm lượng hàng hoá tiêu dùng.
- Giảm tiêu dùng = tăng tiết kiệm. Khoản tiết kiệm này ược dùng ể tạo ra các hàng hoá ầu tư.
- Do ó, có sự ánh ổi giữa việc tiêu dùng hiện tại và tương lai. b. Hiệu suất giảm dần và hiệu ứng
uổi kịp
- Chính phủ có thể tiến hành các chính sách ể tăng tiết kiệm và ầu tư.
- Từ ó K tăng, làm cho năng suất và mức sống tăng lên.
- Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhanh hơn này chỉ là nhất thời, do hiệu suất theo vốn giảm dần
(diminishing returns to capital).
- Khi K tăng lên, sản lượng ược sản xuất ra từ một ơn vị K tăng thêm sẽ có xu hướng giảm dần.
Hàm sản xuất và Hiệu suất giảm dần:
- Nếu người lao ộng có ít K, thì khi trao cho họ thêm K, năng suất sẽ tăng mạnh.
- Nếu người lao ộng ã có nhiều K, thì khi trao cho họ thêm K, năng suất sẽ tăng khá thấp. Hiệu
ứng uổi kịp: Là thuộc tính mà theo ó các quốc gia nghèo sẽ có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các
quốc gia giàu có.
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
c. Đầu tư nước ngoài
- Để tăng K/L và từ ó tăng năng suất, lương và mức sống.
- Chính phủ cần khuyến khích:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Là khoản ầu tư (VD: nhà máy) do nước ngoài sở hữu và quản lý. +
Đầu tư gián tiếp nước ngoài: Là khoản ầu tư là tiền nước ngoài nhưng iều hành bởi người trong
nước.
- Một phần lợi nhuận từ các khoản ầu tư này sẽ ược chuyển về quốc gia ã tài trợ vốn. d. Giáo dục
- Chính phủ có thể tăng năng suất bằng cách thúc ẩy giáo dục, tăng ầu tư vào vốn con người (H). e.
Thương mại tự do
- Chính sách hướng nội: nhằm mục ích nâng cao mức sống thông qua việc hạn chế ngoại giao với các
quốc gia khác.
- Chính sách hướng ngoại là chính sách tăng cường sự hội nhập với thế giới.
- Thương mại có thể làm cho mọi người có ược lợi ích cao hơn.
f. Nghiên cứu và Phát triển
- Tiến bộ công nghệ là lý do chính dẫn ến việc nâng cao mức sống trong dài hạn. - Các chính sách thúc
ẩy tiến bộ công nghệ gồm:
+ Luật về bằng phát minh sáng chế.
+ Ưu ãi về thuế hoặc hỗ trợ trực tiếp cho các R&D thuộc lĩnh vực tư nhân.
+ Tài trợ nghiên cứu tại các trường ại học. g. Một vài ồng nhất thức
- Tổng sản phẩm quốc nội là tổng thu nhập của toàn bộ nền kinh tế cũng là tổng chi tiêu của cả nền
kinh tế về hang hóa và dịch vụ.
- GDP (ký hiệu là Y) chia làm 4 thành phần của chi tiêu: Y = C + I + G + NX
Đây là phương trình ồng nhất thức vì mỗi ô la của thu nhập xuất hiện phía bên trái cũng xuất hiện ở một
trong bốn thành phần chi tiêu ở phía bên phải.
Trong một nền kinh tế óng:
Y = C + I + G
Phương trình cho rằng GDP là tổng chi tiêu của tiêu dung, ầu tư và chi tiêu chính phủ.
Hay Y – C – G = I
(YC – G): Được gọi là tiết kiệm quốc gia (S)
Suy ra: S = I (1)
Phương trình này thể hiện tiết kiệm bằng ầu tư.
- Đặt T là số tiền mà chính phủ thu ược từ các hộ gia ình dưới dạng tiền thuế (Tx) trừ i số tiền mà
chính phủ trả lại cho các hộ gia ình dưới dạng chi chuyển nhượng hoặc trợ cấp (Tr).
T = Tx – Tr
Từ (1) ta viết lại: S = YC G
Hoặc S = (YT – C) + (T – G)
Phương trình thể hiện tiết kiệm bằng tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ.
- Tiết kiệm tư nhân: Là phần thu nhập còn lại của hộ gia ình sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng.
- Tiết kiệm chính phủ: là phần còn lại của tổng thu thuế T và chi tiêu G (cán cân ngân sách) CCNS =
T G
Nếu: T > G: CCNS thặng dư
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
Nếu: T < G: CCNS thâm hụt
h. Ý nghĩa của tiết kiệm và ầu tư
- Trên thực tế ồng nhất thức S = I không phải úng cho từng hộ gia ình hoặc doanh nghiệp.
Hàm ầu tư:
I = I0 + Irm.r +
Im.Y
+ I0: Đầu tư tự ịnh
+ Im: Đầu tư biên theo sản lượng (0 < Im < 1) +
Irm: Đầu tư biên theo lãi suất
Hàm tiêu dùng:
C = C0 + Cm.Yd
+ Cm (MPC): Khuynh hướng tiêu dùng biên +
Yd: Thu nhập khả dụng = Y – T
Hàm tiết kiệm:
S = S0 + Sm.Yd
S0 = - C0 ; Sm = 1 – Cm (0 < Sm, Cm < 1)
Hàm nhập
khẩu:
M = M0 + Mm.Y
+ M0: Nhập khẩu tự ịnh
+ Mm: Nhập khẩu biên biên (0 < Mm < 1)
+ Hàm thuế ròng: T = T0 + Tm.Y
+ Tm: Thuế suất biên
i.Thị trường vốn
Thị trường vốn vay
Gồm những người tiết kiệm cung ứng nguồn vốn vay và những người vay có
nhu cầu vay vốn
Cung vốn vay
Từ những người muốn tăng thu nhập từ tiết kiệm, có thể mua trái phiếu hoặc gửi
ngân hàng.
Tiết kiệm gọi là nguồn cung vốn vay.
Cầu vốn vay
Từ hộ gia ình, cá nhân, doanh nghiệp muốn vay ể ầu tư.
Ví dụ: vay thế chấp ể mua nhà, mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Đầu tư gọi là
cầu vay vốn
Mức lãi suất
- Là giá của khoản vay. Nếu lãi suất cao, cầu vốn vay sẽ giảm và ngược
lại. Tuy nhiên cung vốn vay sẽ tăng khi lãi suất tăng và ngược lại.
- Do ó cầu vốn vay dốc xuống, cung vốn sẽ dốc lên.
- Nếu mức lãi suất thấp hơn cân bằng, lượng cung vốn vay sẽ thấp hơn cầu vốn vay. Dẫn ến
thiếu hụt vốn vay, khuyến khích người cho vay nâng lãi suất.
- Nếu mức lãi suất cao hơn cân bằng, lượng cung vốn vay sẽ cao hơn cầu vốn vay. Dẫn ến dư
thừa vốn vay, khuyến khích cho vay giảm lãi suất.
- Một số chính sách ảnh hưởng ến tiết kiệm và ầu tư:
Chính sách thứ nhất:
Các khuyến khích tiết
kiệm
-Sự thay dổi trong luật thuế ể khuyến
khích người Mỹ tiết kiệm sẽ làm tăng
cung vốn vay.
- Kết quả: Lãi suất cân bằng sẽ giảm,
khuyến khích ầu tư nhiều hơn. Cung và
cầu vốn vay cân bằng tăng.
+ Lãi suất giảm cung cầu vốn vay tăng.
Chính sách thứ hai:
Khuyến khích ầu tư
-Quốc hội thông qua cải cách thuế
làm ầu tư trở nên hấp dẫn, làm tăng
cầu vốn vay.
- Kết quả: Lãi suất cân bằng sẽ tăng,
khuyến khích tiết kiệm nhiều hơn. Cung
và cầu vốn vay cân bằng tăng.
+ Lãi suất tăng cung cầu vốn vay tăng
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
Chính sách thứ ba:
Thâm hụt và thặng dư
ngân sách
-Chính phủ chi tiêu nhiều hơn tổng
thu thuế (chính phủ i vay ể tài trợ cho
thâm hụt ngân sách) nguồn cung vốn
vay giảm (do tiết kiệm giảm)
- Kết quả: lãi suất cân bằng sẽ tăng,
cung và cầu vốn vay cân bằng giảm.
+ Lãi suất tăng cung cầu vốn vay giảm.
CHƯƠNG 4 THẤT NGHIỆP
1. Nhận dạng thất nghiệp a.
Nhận dạng thất nghiệp
- Cơ quan thống kê phân loại người dân thành 3 nhóm:
+ Có việc làm : những người ược trả lương, tự kinh doanh, làm việc không lương trong doanh nghiệp gia
ình.
+ Thất nghiệp : những người không có việc và ang cố gắng tìm việc suốt 4 tuần trước ó.
+ Không nằm trong lực lượng lao ộng: những người không thuộc 2 nhóm trên.
- Lực lượng lao ộng là tổng số người lao ộng, bao gồm những người có việc làm và thất nghiệp.
b. Đo lường thất nghiệp
- Tỷ lệ thất nghiệp (“u-rate”): % số người thất nghiệp trong lực lượng lao ộng
u-rate = 100% x
𝑺ớ 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒕𝒉ấ𝒕 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒑
𝑳ự𝒄 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng: % lực lượng lao ộng trong tổng dân số ở tuổi
trưởng thành Tỷ lệ tham gia LLLĐ = 100% x
𝑳ự𝒄
𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
𝑫â𝒏 𝒔ố 𝒕𝒖ổ𝒊 𝒕𝒓ưở𝒏𝒈 𝒕𝒉à𝒏𝒉
* Tỷ lệ thất nghiệp o lường iều gì?
- Tỷ lệ thất nghiệp không là chỉ số hoàn hảo của tình trạng thất nghiệp hay thị trường lao ộng:
+ Nó không bao gồm những người lao ộng nản lòng.
+ Nó không phân biệt ược công việc toàn thời gian và bán thời gian, hoặc có người làm việc bán thời gian
là do không có công việc toàn thời gian.
- Mặc cho những vấn ề trên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là một thước o hữu ích về thị trường lao ộng và nền kinh
tế.
*Thất nghiệp chu kỳ và Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Thất nghiệp chu kỳ:
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
- Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực dao ộng quanh
nó.
Thất nghiệp cọ xát – Thất nghiệp tạm thời:
+ Xuất hiện khi người lao ộng dành thời gian ể tìm kiếm việc làm phù
hợp nhất với khả năng của mình.
+ Mang tính ngắn hạn ối với hầu hết người lao ộng
Thất nghiệp cơ cấu :
+Xảy ra khi có ít việc làm hơn số người lao ộng +
Thị trường lao ộng mất cân bằng.
+ Thường xảy ra do hậu quả của một sự thay ổi trong cấu trúc ngành. +
Người lao ộng có kỹ năng cho ngành cũ, không có kỹ năng thích hợp cho
ngành mới.
- Khoảng thất nghiệp biến
ộng từ tỷ lệ tự nhiên. Có mối
liên quan với chu kỳ kinh
doanh.
2. Tìm việc
a. Tại sao có thất nghiệp cọ xát
- Dịch chuyển ngành (Sectoral shifts) là những thay ổi trong thành phần của nhu cầu giữa các ngành hoặc
vùng của quốc gia.
- Việc dịch chuyển dẫn ến thay thế một số lao ộng, những người này phải tìm kiếm công việc mới phù hợp
với kỹ năng và sở thích của họ.
- Nền kinh tế luôn thay ổi, vì vậy thất nghiệp cọ xát là không thể tránh khỏi. b. Chính sách công và tìm
việc
- Văn phòng việc làm chính phủ: cung cấp thông tin về việc làm ể thúc ẩy quá trình tìm ược công việc
phù hợp của người lao ộng.
- Chương trình huấn luyện công cộng: trang bị những kỹ năng cần thiết cho người lao ở các ngành bị
suy giảm ể giúp họ chuyển sang ngành công nghiệp ang phát triển. c. Bảo hiểm thất nghiệp
- Bảo hiểm thất nghiệp (UI): chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người
lao ộng khi họ thất nghiệp.
- Con người phản ứng với các ộng cơ khuyến khích
- UI chấm dứt khi người lao ộng tìm ược việc làm mới. Người lao ộng giảm nỗ lực tìm hoặc nhận việc làm
mới ể vẫn ược hưởng các khoản phúc lợi. - Ích lợi của UI:
+ Giảm tính không chắc chắn về thu nhập.
+ Người lao ộng có cơ hội tìm kiếm những công việc phù hợp với sở thích và khả năng họ hơn, ạt năng
suất cao hơn.
Giải thích thất nghiệp cơ cấu:
- Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi không ủ việc làm cho tất cả những người tìm việc -
Xảy ra khi mức lương cao hơn mức lương cân bằng.
Mối quan hệ giữa thất nghiệp và thu nhập quốc gia
- Sản lượng tiềm năng (Yp) – là mức sản lượng mà nền kinh tế có thể ạt ược tương ứng với tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải. Đây không phải là mức lượng cao nhất.Thay ổi
theo thời gian - Sự chênh lệch giữa sản lượng thực và sản lượng tiềm năng tạo ra các lỗ hỏng suy
thoái ( Y < Yp) và lỗ hỏng lạm phát (Y > Yp).
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
- Chu kỳ kinh doanh là sự biến ộng của sản lượng thực dao ộng xoay quanh sản lượng tiềm
năng. - Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, ó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un): + Yt
= Yp thì Ut = Un
+ Yt > Yp thì Ut < Un +Yt
< Yp thì Ut > Un
- SLTN có xu hướng tăng lên theo thời gian vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia
tăng. - Định luận Okun
*Phát biểu 1: ( Theo Samuelson & Nordhaus) -
Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế tăng thêm 1%
so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Yt <Yp : -2% thì Ut > Un : 1%.
Yt <Yp : x% thì Ut >Un : (x/-2)%.
Công thức: Ut = Un + [(Yp – Y)/Yp]*50
*Phát biểu 2: ( Theo Fischer & Dornbusch)
- Khi tốc ộ tăng của Yt tăng nhanh hơn tốc ộ tăng
của Yp là 2.5% thì U sẽ giảm bớt 1% so với kỳ
trước ó.
gt -gp : 2,5% thì Ut < Ut-1 : 1%.
gt -gp : x% thì Ut < Ut-1 : (x/2,5)%.
Công thức: Ut = U0 – 0.4(g – p) + U0: tỷ lệ thất
nghiệp năm gốc
+ g: Tốc ộ tăng trưởng của Y
+ p: Tốc ộ tăng trưởng của Yp
Ta có: g = (Yt – Y0)/Y0*100 +
Y0: Sản lượng thực năm gốc
p = (Ypt – Yp0)/Yp0*100 + Ypt:
Sản lượng tiềm năng năm t
+ Yp0: Sản lượng tiềm năng năm gốc
CÔNG SỨC NGỒI SOẠN RA VẤT VẢ VẬT VỜ LẮM! ÔN
KĨ ZÔ :>
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
CÔNG THỨC
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1.BA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
+ GDP danh nghĩa (GDPn) = SL năm hiện tại x Giá năm hiện tại +
GDP thực (GDPr) = SL năm hiện tại x Giá năm cơ sở
a. Theo giá trị sản xuất
GDP = VAa + VAi + VAs
Với VA= GO – CPTG
GO=
(𝑷
𝒕
𝑸
𝒕
)𝒊
+ VA: giá trị gia tăng.
+ VAa: giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (bao gồm nông, lâm,ngư,
thủy hải sản, khai khoáng, thủ công nghiệp).
+ VAi: giá trị gia tăng khu vực công nghiệp.
+ VAs: giá trị gia tăng khu vực dịch vụ.
+ GO: tổng giá trị sản lượng ầu ra (hay tổng xuất lượng), là toàn bộ giá
trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra
ược trên lãnh thổ của mình trong một khoảng thời gian nhất ịnh (thường
là một năm).
b. Theo dòng chi tiêu
GDP = C + I + G + X – M
Với I = In + De
+ C: chi tiêu tiêu dùng thực tế của hộ gia ình ( ã mua rồi)
+ I: chi tiêu ầu tư tư nhân
+ In: ầu tư ròng
+ De: khấu hao
+ G: chi tiêu thực tế của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (bao gồm chi
thường xuyên và ầu tư chính phủ) + X: xuất khẩu
+ M: nhập khẩu
+ (X-M)=NX: xuất khẩu ròng/cán cân ngoại thương/cán cân thương mại.
c. Theo dòng thu nhập
GDP = w + i + r + Pr + Ti +
De
+ w: tiền lương
+ i: tiền lãi
+ r: tiền cho thuê mặt bằng, máy móc hay phát minh khoa học.
+ Pr: lợi nhuận (trước thuế thu nhập) của doanh nghiệp.
+ Ti: thuế gián thu như: thuế VAT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ ặc
biệt,..
+ De: khấu hao, là khoản tiền ược trích ể hình thành quỹ tại doanh
nghiệp, mục ích là ể sửa chữa máy móc, nhà xưởng,…(tức tài sản cố
ịnh).
CHÚ Ý:
- Lợi nhuận trước (gộp) của các doanh nghiệp chia làm 3 phần như sau:
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
Pr* = (1) + (3)
+ (1): óng thuế TNDN
+ (2): chia cổ tức cho các cổ ông.
+ (3): lợi nhuận giữ lại, không chia. Dùng làm quỹ dự phòng, tái ầu tư, quỹ phúc lợi.
2. Chỉ số lạm phát
Chỉ số giảm phát GDP =
𝑮𝑫𝑷 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂
x 100
𝑮𝑫𝑷 𝒕𝒉ự𝒄
3. Tỷ lệ lạm phát ược o bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm này
ến năm khác
Chỉ số giảm phát năm n − Chỉ số giảm phát năm n − 1
= 𝑥 100
Chỉ số giảm phát năm (n − 1)
Chú ý: ề không chỉ số giảm phát thì dùng chỉ số giá (CPI)
3. CÔNG THỨC TÍNH GNP và các những thứ liên quan ến GNP
a. GNP
GNP = GDP + (C-B)
= GDP + NIA
NIA = C-B
+ B: là giá trị thu nhập từ các yếu tố sản nhập khẩu ược
chuyển ra nước ngoài.
+ C: giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất khẩu ược
chuyển về nước,
+ NIA: thu nhập ròng từ nước ngoài
- Cac nước phát triển: NIA > 0 -> GDP < GNP
- Các nước ang phát triển: NIA < 0 -> GDP > GNP
b. Liên quan với GNP
Thu nhập quốc gia
thuần, ròng
NNP = GNP – De =
w + i + r + Pr + Ti + NIA
Thu nhập quốc gia
tính theo quốc tịch
NI = NNP – Ti
= GNP – De – Ti
= w + i + r + Pr + NIA
Thu nhập cá nhân
PI=NI – (Pr*, quỹ an sinh xã hội) +
Tr
+ Pr*: lợi nhuận không chia, ể nộp
thuế Thu nhập DN, ể trích các quỹ của
DN.
+ Qũy an sinh XH: BHXH, quỹ thất
nghiệp.
+ Tr: là khoản chi của CP ể bù lỗ, trợ
giá,…cho các cá nhân, các HGĐ, các
DN
Thu nhập khả dụng
Yd= PI - Td
+ Yd: thu nhập khả dụng là khoản thu
nhập cuối cùng còn lại mà các HGD
có toàn quyền sử dụng theo ý thich cá
nhân
+ Td: thuế thu trực tiếp của người phải
nộp.
+ PI: thu nhập khả dụng
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
Chi tiêu bình quân
PCI =
𝑮𝑫𝑷
𝑫𝑺
Chi tiêu phản ánh tốc
ộ tăng trưởng
g = (
𝑮𝑫𝑷
𝒕
– 1) x 100%
𝑮𝑫𝑷𝒕−𝟏
+ g<0 hay g=0: tăng trưởng rất yếu.
+ 0<g<2 hay g=2: tăng trưởng yếu.
+ 2<g<4 hay g=4: tăng trưởng trung
bình
+ 4<g<6 hay g=6: tăng trưởng tb-khá
+6<g<8 hay g=8: tăng trưởng khá
+8<g<10 hay g=10: tăng trưởng mạnh
+ g>10: tăng trưởng rất mạnh
CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT TĂNG TRƯỞNG
Năng suất
=
𝑌
𝐿
+ Y = GDPr = Lượng hàng hóa sản xuất ược. +
L = Số lượng lao ộng.
Vốn vật chất trung
bình mỗi lao ộng.
=
𝐾
𝐿
+ K: vốn vật chất
+ L = Số lượng lao ộng.
Vốn con người trung
bình một lao ộng.
H
=
L
+ H: vốn con người
+ Năng suất cao hơn khi lao ộng nhiều vốn con người
hơn.
+ Nói cách khác, việc tăng H/L sẽ làm tăng Y/L.
Hàm ầu tư:
I = I0 + Irm.r +
Im.Y
+ I0: Đầu tư tự ịnh
+ Im: Đầu tư biên theo sản lượng (0 < Im < 1)
+ Irm: Đầu tư biên theo lãi suất
Hàm tiêu dùng:
C = C0 + Cm.Yd
+ Cm (MPC): Khuynh hướng tiêu dùng biên +
Yd: Thu nhập khả dụng = Y – T
Hàm tiết kiệm:
S = S0 + Sm.Yd
S0 = - C0 ; Sm = 1 – Cm (0 < Sm, Cm < 1)
Hàm nhập khẩu:
M = M0 + Mm.Y
+ M0: Nhập khẩu tự ịnh
+ Mm: Nhập khẩu biên biên (0 < Mm < 1) +
T = T0 + Tm.Y: Hàm thuế ròng:
+ Tm: Thuế suất biên
Tiết kiệm tư nhân
Sp=Y-T-C
+ Y: GDP
+ T: thuế
+ C: tiêu dùng
Tiết kiệm chính phủ
Sg=T-G
+ T: thuế
+ G: chi tiêu chính phủ
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
Tiết kiệm quốc gia
S= Y-C-G
+ Y: GDP
+ C: tiêu dùng
+ G: chi tiêu chính phủ
Thuế
T= Tx- Tr
T là số tiền mà chính phủ thu ược từ các hộ gia ình dưới
dạng tiền thuế (Tx) trừ i số tiền mà chính phủ trả lại cho
các hộ gia ình dưới dạng chi chuyển nhượng hoặc trợ cấp
(Tr).
Chi tiêu chính phủ
G= Y-C-I
+ Y: GDP
+ C: tiêu dùng
+ I: ầu tư
Đầu tư
I=S
+ S: Tiết kiệm quốc gia
Tiêu dùng
C= Y – T - Sp
CHƯƠNG 4 THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp (“u-rate”): % số người
thất nghiệp trong lực lượng lao ộng
u-rate = 100% x 𝑺ớ 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒕𝒉ấ𝒕 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒑
𝑳ự𝒄 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng: % lực
lượng lao ộng trong tổng DS ở tuổi trưởng
thành
Tỷ lệ tham gia LLLĐ = 100% x
𝑳ự𝒄 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
𝑫â𝒏 𝒔ố 𝒕𝒖ổ𝒊 𝒕𝒓ưở𝒏𝒈 𝒕𝒉à𝒏𝒉
BÀI TẬP
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1. Trong năm 2015, theo thống kê theo lãnh thổ của quốc gia “Mỹ Nhân” như sau:
- Tiêu dùng hộ gia ình: 2500 tỷ
- Chi tiêu chính phủ 1500 tỷ
- Tiền thuê nhà xưởng: 200 tỷ
- Tiền lương: 3400 tỷ
- Khấu hao: 700 tỷ
- Đầu tư ròng: 1300 tỷ
- Tiền lãi: 1400 tỷ
- Thuế TNDN: 50 tỷ
- Chỉ số giá năm 2014: 105
- Chỉ số giá năm 2015: 106
- Thuế gián thu: 500 tỷ
- Xuất khẩu: 1200 tỷ
- Nhập khẩu: 800 tỷ
- Lợi nhuận giữ lại: 100 tỷ
- Chia cổ tức: 50 tỷ
- Trợ cấp: 50 tỷ
- Thu nhập ròng: -400 tỷ
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
a.Tính GDP theo giá hiện hành (GDP danh nghĩa) bằng phương pháp chi tiêu và thu nhập.
Tính tỷ lệ lạm phát năm 2015.
b. Tính GNP,NI,PI, Yd biết thuế thu nhập cá nhân là 50 tỷ.
c. Tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế năm 2015 nếu biết GDP danh nghĩa năm 2014 là 6000 tỷ.
Bài làm a.
*Chi tiêu:
GDP = C + I + G + X – M
= C + (In + De) + G + X – M = 2500 + (1300+700) + 1500 + (1200-800) = 6400 tỷ *Thu
nhập:
GDP = w + i + r + Pr + Ti + De
= 3400 + 1400 + 200 + 50 + (50+100)+ 500 + 700 = 6400 tỷ
(Pr gồm: thuế TNDN, chia cổ tức, lợi nhuận giữ lại không chia) *
Tỷ lệ lạm phát năm 2015:
Chỉ số giá năm 2015−Chỉ số giá năm 2014
= x 100 = 0,95
=
Chỉ số giá năm 2014
b.
+ GNP = GDP + NIA = 6400 – 400 = 6000
+ NNP = GNP – De = 6000-700= 5300
+ NI = NNP-Ti= 5300-500= 4800
+ PI= NI – Pr* + Tr = 4800 – (100+50)+50=4700
+ Yd = PI – Td = 4700-50= 4650
c.
6400 6000
Tốc ộ tăng trưởng = x100= 5,66
2. Quốc gia “KTHVV” hoạt ộng kinh tế trên 3 lĩnh vực trong năm 2015. Nông nghiệp (A), Công
nghiệp (1), Dịch vụ (S). Ta có bảng số liệu như sau:
Khu vực
NN
CN
DV
Chi phí trung gian
50
120
150
Khấu hao
30
40
70
Gía trị sản lượng
350
520
610
Cũng trong năm 2015, hệ thống hạch toán quốc gia có các tài khoản sau:
- Chi tiêu của hộ gia ình: 450 - Thuế TNDN: 20%
- Chi tiêu của chính phủ: 300 - Lợi nhuận giữ lại: 150
- Đầu tư ròng: 40
- Tiền lãi: 40
- Xuất khẩu: 500
- Nhập khẩu: 270
- Thuế TNCN: 30
-Tiền thuê ất: 50
- Lợi nhuận sau thuế: 200
- Chia cổ tức: 50
- Tiền lương: 600
- Thuế xuất nhập khẩu: 40
- Trợ cấp: 50
- Thanh toán cho nước ngoài: 100
- Thu nhập từ nước ngoài: 200
- Thuế VAT: 40
Tính GDP theo giá hiện hành bằng phương pháp chi tiêu và thu nhập, sản xuất.
Bài làm
*Giá trị sản xuất:
1
06
,
1
05
,
6000
1
05
,
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
GDP = VAa + VAi + VAs = 350 – 50 + 520 – 120 + 610 - 150
= GO – CPTG =(350+520+610)-(50+120+150) = 1160 *Chi
tiêu:
GDP = C + I + G + X – M
= C + (In + De) + G + X – M = 450 + (40+ 30 + 40 + 70) + 300 + (500-270) =1160 *Thu
nhập:
Lợi nhuận trước thuế (Pr) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế (𝑃𝑟
) = 250
1−20% (𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑢ế)
GDP = w + i + r + Pr + Ti + De = 600 + 40 + 50 + 250 + (40 + 40) + (30+40+70) = 1160
3. Xem xét một nền kinh tế chỉ sản xuất các thanh socola. Năm
1, số lượng sản xuất là 3 thanh và giá là 4 USD.
Năm 2, số lượng sản xuất ra là 4 thanh và giá là 5 USD.
Năm 3, số lượng sản xuất ra là 5 thanh và giá là 6 USD.
Năm 1 là năm cơ sở.
a. GDP danh nghĩa của mỗi năm là bao nhiêu?
b. GDP thực của mỗi năm là bao nhiêu?
c. Chỉ số giảm phát GDP mỗi năm là bao nhiêu ?
d. Tốc ộ tăng trưởng GDP thực từ năm 2 sang năm 3 là bao nhiêu?
e. Tỷ lệ lạm phát ược o bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 ến năm 3 là bao nhiêu?
Bài làm
a. GDP danh nghĩa của mỗi năm
Năm 1 = 3.4= 12 USD
Năm 2= 4.5=20 USD
Năm 3= 5.6=30 USD
b. GDP thực của mỗi năm
Năm 1= 4.3 = 12 USD
Năm 2= 4.4 = 16 USD
Năm 3= 4.5 = 20 USD
c. Chỉ số giảm phát GDP mỗi năm
Chỉ số giảm phát GDP =
𝐺𝐷𝑃 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎĩ𝑎
x 100
𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐
Năm 1: d% = 𝑥100 = 100 Năm 2: d% = 𝑥100 = 125 Năm 3: d% = 𝑥100 = 150
d. Tốc ộ tăng trưởng GDP thực từ năm 2 sang năm 3
𝑥 100 = 𝑥100 = 25%
= 𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑛ă𝑚 3−𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑛ă𝑚 2
𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑛ă𝑚 2
e. Tỷ lệ lạm phát ược o bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 ến năm 3
Chỉ số giảm phát năm 3−Chỉ số giảm phát năm 2
= x 100 = 20
=
Chỉ số giảm phát năm 2%
4. Dưới ây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong:
Năm
Gía sữa
Sản lượng sữa
Giá mật ong
SL mật ong
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO HỌC ĐI
2010
1 USD
100 lít
2 USD
50 lít
2011
1 USD
100 lít
2 USD
100 lít
2012
2 USD
200 lít
4 USD
100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm, lấy năm 2010 làm năm
cơ sở.
b. Tính phần trăm thay ổi của GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho năm 2011
và năm 2012 theo năm trước ó.
Bài làm
a.
GDP danh nghĩa
(GDPn)
GDP thực (GDP
thực)
Chỉ số giảm phát
GDP
2010
= 1.100 + 2.50 = 200
USD
= 1.100 + 2.50 = 200
USD
= x 100 = 100%
2011
= 1.200 + 2.100 =
400
USD
= 1.200 + 2.100 = 400
USD
= x 100 = 100%
2012
= 2.200 + 4.100 =
800
USD
= 1.200 + 2.100 = 400
USD
= x 100 = 200%
b.
% thay ổi GDPn
% thay ổi GDPr
Chỉ số giảm phát
Năm 2011 so với
2010
=
𝟒𝟎𝟎𝟐𝟎𝟎
𝒙
𝟏𝟎𝟎 = 𝟏𝟎𝟎%
𝟐𝟎𝟎
= x 100 =
100%
= 100-100=0%
Năm 2012 so với
2011
= x 100 =
100%
= x 100 =
0%
= 200–100=100%
5. Một ngày Barry the Barber, Inc,.. thu ược 400 USD từ dịch vụ cắt tóc. Hết ngày này, giá trị thiết bị
của anh ấy khấu hao 50 USD. Trong 250 USD còn lại, Barry óng 30 USD tiền thuế doanh thu cho
chính phủ, mang về nhà 220 USD tiền lương và giữ lại 100 USD ể mua bổ sung thiết bị mới trong
tương lai. Từ 220 USD mà Barry mang về nhà, anh ấy trả 70 USD thuế thu nhập. Dựa vảo thông
tin này, tính toán óng góp của Barry vào các thước o thu nhập sau ây: a. Tổng sản phẩm quốc nội:
GDP = 400 USD
b. Sản phẩm quốc gia ròng: NNP = GNP – De = 400-50=350 USD
c. Thu nhập quốc gia: NI= NNPTi= 350-30=320 USD
d. Thu nhập cá nhân: PI = 320-100=220 USD
e. Thu nhập cá nhân khả dụng: Yd= PI – Td=220 -70=150 USD
CHƯƠNG 3 SẢN XUẤT TĂNG TRƯỞNG
lOMoARcPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
LO
1.Cho thu nhập quốc gia A năm 2016 là 2000 ( ơn vị ngàn ô), tốc ộ tăng năng suất năm 2017 là 10%.
Số lao ộng năm 2016 là 1 triệu người, năm 2017 số lao ộng tăng thêm là 2%. Hãy tính thu nhập năm
2017? Năng suất 2017?
Bài làm
Ta có năng suất 2016 = 2.000/1 = 2000USD/người
Năng suất 2017 là = năng suất 2016*1,1 = 2000*1,1 = 2200USD/người.
Lao ộng năm 2017 = 1 triệu *(1 + 0.02) = 1,02 triệu dân
Thu nhập năm 2017 = 2200*1,02 = 2244 triệu USD
2. Gỉa sử GDP là 8 nghìn tỷ USD, thuế là 1,5 nghìn tỷ USD, tiết kiệm tư nhân là 0,5 nghìn tỷ USD và
tiết kiệm chính phủ là 0,2 nghìn tỷ. Gỉa sử ây là nền kinh tế óng, tính toán tiêu dùng, chi tiêu chính
phủ, tiết kiệm quốc gia và ầu tư.
Bài làm
Tiết kiệm tư
nhân
Sp=Y-T-C= 0,5
Tiết kiệm quốc gia
S= Y-C-G
= (Y-T-C)+(T-G) =1,5
Tiết kiệm chính
phủ
Sg=T-G = 0,2
Chi tiêu chính phủ
G= Y-C-I = 1.3
Thuế
T= Tx-Tr=1,5
Đầu tư
I=S=0,7
GDP
Y= G+I+C=8
Tiêu dùng
C=Y-T-Sp=6
CHƯƠNG 4 THẤT NGHIỆP
1. Cục thống kê lao ộng công bố vào tháng tư năm 2010, trong tất cả người trưởng thành ở HK có
139.455.00 người có việc, 15.260.000 người thất nghiệp và 82.614.000 người không trong lực
lượng lao ộng. Sử dụng các thông tin này ể tính:
a. Số người trưởng thành = 139455000+15260000+82614000=237 329 000
b. Lực lượng lao ộng = 139455000+15260000=154715000
c. Tỷ lệ tham gia LLLĐ = 65,19%
d. Tỷ lệ thất nghiệp = 9,86%
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
KINH TẾ VĨ MÔ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC
A.10 NGUYÊN LÍ KINH TẾ HỌC
- Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm.
+ Vi mô: nghiên cứu quá trình ra quyết ịnh của các hộ gia ình về DN và tương tác của họ trên các thị trường.
+ Vĩ mô: nghiên cứu những hiện tượng tổng quát cả nền kinh tế, bao gồm lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
- Kinh tế học thực chứng: là kinh tế học mô tả, phản ánh, phân tích những sự kiện, những hiện tượng ã
xảy ra trong nền kinh tế, trả lời cho câu hỏi: là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào?
- Kinh tế hoc chuẩn tắc: là kinh tế học ề cập ến mặt ạo lý, ược giải quyết bằng sự lưa chọn, trả lời cho câu
hỏi: có nên hay không? Nên như thế nào ? Ví dụ:
- Mọi người quyết ịnh mua những gì, làm việc, tiết kiệm và chi tiêu như thế nào?
- Doanh nghiệp quyết ịnh sản xuất, thuê công nhân như thế nào?
- Cách xã hội phân chia nguồn lực giữa nhu cầu quốc phòng, hàng tiêu dùng, bảo vệ môi trường và các nhu cầu khác. -
Mọi quyết ịnh ều luôn có sự ánh ổi.
Ví dụ: Tham gia một bữa tiệc tối trước kỳ thi giữa kỳ thì có ít thời gian hơn cho việc học.
Để có nhiều tiền ể mua những thứ yêu thích sẽ phải làm việc nhiều hơn và ít
thời gian nghỉ ngơi hơn.

Bảo vệ môi trường òi hỏi phải hy sinh các nguồn lực của sản xuất hàng tiêu
Nguyên lý 1: dùng. Con người ối -
Xã hội phải ối mặt với một sự ánh ổi quan trọng hiệu quả với công bằng mặt với sự ánh
Hiệu quả: là tình trạng mà ở ó xã hội ạt ược nhiều hàng hóa nhất từ nguồn lực khan ổi hiếm
Công bằng: tình trạng phân phối thành quả kinh tế một cách bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội.
Đánh ổi: sự công bằng cao hơn có thể làm giảm ộng lực làm việc, thu nhỏ kích
thước “chiếc bánh” kinh tế. (5h học toán – 5h học lí
Muốn học thêm 1h toán phải bớt 1h học lí.
Muốn học thêm 1h toán, 1h lí phải bớt thời gian nghỉ ngơi.) Nguyên lý 2: -
Ra quyết ịnh òi hỏi phải so sánh chi phí và lợi ích của những lựa chọn thay Chi phí của một thế. thứ là cái mà -
Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ ể có ược nó. - Chi phí cơ bạn từ bỏ ể có
hội là chi phí liên quan ến việc ra quyết ịnh. ược nó. Ví dụ: LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) -
Chi phí cơ hội của i học ại học một năm không chỉ là học phí, giáo trình mà còn
là tiền lương bị bỏ lỡ.
- Chi phí cơ hội của xem một bộ phim không chỉ là giá vé mà còn là giá trị thời gian
bạn tiêu tốn trong rạp chiếu phim.

Đặc iểm của con người duy lý: -
Có tư duy logic, có mục ích là làm tốt nhất có thể ể ạt ược mục tiêu của mình.
- Đưa ra quyết ịnh bằng cách ánh giá chi phí và lợi ích của việc thay ổi cận biên –
Nguyên lý 3: những iều chỉnh gia tăng nhỏ so với kế hoạch hiện tại. Con người duy -
Thay ổi cận biên ể chỉ những iều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành ộng hiện tại. lý suy nghĩ tại Ví dụ: iểm cận biên
Khi một sinh viên xem xét việc i học ại học thêm một năm nữa. Anh ta phải so sánh chi
phí với thu nhập mà anh ta có thể kiếm ược trong một năm.

Khi nhà quản lý xem xét việc tăng thêm sản lượng. Ông ta sẽ so sánh chi phí lao ộng,
nguyên vật liệu cần thiết ể có ược doanh thu tăng thêm.

Nguyên lý 4: Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người hành ộng.
Con người phản Ví dụ: một phần thưởng hoặc hình phạt. ứng với các
Người duy lý phản ứng với các ộng cơ khuyến khích. ộng cơ khuyến
Ví dụ:Khi giá xăng tăng, người tiêu dùng sẽ tăng mua các loại xe tiết kiệm nhiên liệu. khích
Khi thuế thuốc lá tăng, số người hút thuốc giảm xuống. Nguyên lý 5: -
Thay vì tự cung cấp, mọi người có thể sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ
riêng biệt và trao ổi nó lấy hàng hóa khác. Thương mại có -
Các quốc gia cũng hưởng lợi từ thương mại và sự chuyên môn hóa:
thể làm cho mọi + Đạt ược một giá tốt hơn ở nước ngoài ối với hàng hóa do mình sản xuất.
người ều có lợi + Mua hàng hóa khác với giá rẻ hơn từ nước ngoài so với sản xuất trong nước. -
Thị trường: một nhóm người mua và người bán - “Tổ chức
hoạt ộng kinh tế” nghĩa là quyết ịnh:
Nguyên lý 6: + Hàng hóa gì ược sản xuất? + Sản xuất chúng như thế nào? Thị trường là
+ Sản xuất chúng bao nhiêu? - Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực bằng các một phương
quyết ịnh phi tập trung của doanh nghiệp và hộ gia ình trong quá trình tương tác trên thức tốt ể tổ các thị trường. chức hoạt ộng -
Nhận thức sâu sắc của Adam Smith trongThe Wealth of kinh tế Nations (1776):
+ Mỗi hộ gia ình và doanh nghiệp hành ộng như thể “ ược dẫn dắt bởi bàn tay vô
hình” ể thúc ẩy phúc lợi kinh tế. Nguyên lý 7: -
Vai trò quan trọng của chính phủ trong thực thi quyền sở hữu (bằng cảnh sát, Đôi khi chính
tòa án), khắc phục ô nhiễm, bảo ảm công bằng xã hội… phủ có thể cải -
Mọi người giảm ộng lực làm việc, sản xuất, ầu tư hoặc mua khi có rủi ro lớn
thiện ược kết về tài sản của họ sẽ bị ánh cắp. cục thị trường LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) Nguyên lý 8:
- Sự chênh lệch mức sống giữa các quốc gia và qua các thời kỳ:
Mức sống một + Thu nhập bình quân tại các nước giàu gấp 10 lần thu nhập bình quân tại các nước nước phụ thuộc nghèo.
vào năng lực sản + Thu nhập bình quân của Mỹ ngày nay lớn hơn gấp 8 lần so với thế kỷ trước. xuất hàng hóa và dịch vụ của nước ó Nguyên lý 9: -
Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế. Giá cả tăng khi -
Trong dài hạn, lạm phát hầu như luôn gây ra bởi sự tăng trưởng quá mức
chính phủ in quá của số lượng tiền, từ ó làm cho giá trị ồng tiền bị giảm sút. - Chính phủ tạo ra tiền nhiều tiền
nhanh hơn thì tỉ lệ lạm phát sẽ cao hơn Nguyên lý 10: -
Trong ngắn hạn (1 – 2 năm), rất nhiều chính sách kinh tế ẩy lạm phát và thất
Xã hội ối mặt nghiệp theo hai hướng ối nghịch. với sự ánh ổi -
Các yếu tố khác có thể làm cho sự ánh ổi này ít nhiều ích lợi, nhưng sự ánh ổi ngắn hạn giữa này luôn luôn tồn tại. lạm phát và thất nghiệp
B. LỢI ÍCH THƯƠNG MẠI ĐẾN TỪ ĐÂU ? -
Lợi thế tuyệt ối (Absolute advantage): Là khả năng sản xuất một loại hàng hóa nào ó tốn kém
nguồn lực ít hơn so với các nhà sản xuất khác. -
Nếu mỗi quốc gia ều có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất một hàng hóa nào ó, thì cả hai quốc gia
có thể có ược lợi ích từ thương mại.
C. CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
- Lợi thế tương ối (Comparative advantage): Là khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí cơ hội
thấp hơn so với nhà sản xuất khác.
- Quốc gia nào có lợi thế so sánh trong việc sản xuất máy tính?
Để trả lời câu hỏi này, cần xác ịnh chi phí cơ hội của việc sản xuất một chiếc máy tính ở mỗi quốc gia.
D. LỢI THẾ SO SÁNH VÀ THƯƠNG MẠI
- Lợi ích từ thương mại xuất phát từ lợi thế tương ối (Sự khác nhau về chi phí cơ hội).
- Khi mỗi quốc gia tập trung sản xuất hàng hóa mà họ có lợi thế so sánh, tổng sản lượng sẽ cao hơn và các
quốc gia sẽ có ược lợi ích từ thương mại.
- Kết quả cũng sẽ tương tự ối với trường hợp các nhà sản xuất, các cá nhân chuyên môn hóa sản xuất một
loại hàng hóa và buôn bán với nhau.
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1.Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
- Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product - GDP) o lường tổng thu nhập của tất cả các
chủ thể trong nền kinh tế. LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
- GDP cũng ồng thời o lường tổng chi tiêu của nền kinh tế.
- Đối với nền kinh tế dưới góc ộ tổng thể, thu nhập bằng chi tiêu vì số tiền người mua chi trả bằng với
khoản thu nhập của người bán.
- Yếu tố sản xuất (Factors of production) là các yếu tố ầu vào như lao ộng, ất ai, vốn và tài nguyên thiên nhiên.
- Chi trả cho các yếu tố sản xuất (Factor payments) là các khoản chi trả như tiền lương, tiền thuê…
2. Đo lường tổng sản phẩm trong nước
- GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng ược sản xuất ra trên lãnh thổ
một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất ịnh. - Hàng hóa ược xác ịnh theo giá cả thị trường, vì thế:
+ Tất cả các hàng hóa ược o lường cùng một ơn vị. (VD: USD)
+ Những thứ không có giá trị thị trường sẽ bị loại trừ. VD: Công việc nội trợ tự làm cho bản thân.
- Hàng hóa cuối cùng (Final goods): dành cho người sử dụng cuối cùng.
- Hàng hóa trung gian (Intermediate goods): ược sử dụng như là thành phần hoặc nguyên liệu ể sản
xuất ra các hàng hóa khác
- GDP chỉ bao gồm hàng hóa cuối cùng – vì các hàng hóa này ã bao gồm giá trị của hàng hóa trung gian.
- GDP bao gồm hàng hóa hữu hình (tangible services) như xe ạp, bia…Và hàng hóa vô hình
(intangible services) như dịch vụ lau dọn, vé xem ca nhạc, cước iện thoại...
- GDP chỉ bao gồm các hàng hóa ược sản xuất ở hiện tại, không bao gồm các hàng hóa ược sản xuất trong quá khứ.
- GDP o lường giá trị sản xuất trong phạm vi của một quốc gia, bất kể hàng hóa ược sản xuất bởi công
dân quốc gia ó hay người nước ngoài ang cư trú tại quốc gia ó.
3. Các thành phần của GDP
- Gồm 4 thành phần:
GDP là tổng sản lượng (ký hiệu là GDP).
+ Tiêu dùng (Consumption - C) GDP = C + I + G + NX
+ Đầu tư (Investment - I)
+ Chi tiêu của chính phủ (Government Purchases - G)
+ Xuất khẩu ròng (Net Exports - NX) -
Là tổng chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ của hộ gia ình. a. Tiêu dùng: -
Hàng hoá: Lâu bền (xe hơi, trang thiết bị, v.v…) và Không lâu bền (quần áo, thực phẩm, v.v…) -
Dịch vụ: y tế, cắt tóc, v.v… LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) -
Là tổng chi tiêu cho hàng hóa mà sẽ ược sử dụng ể sản xuất nhiều hàng hóa hơn trong tương lai. -
Bao gồm các khoản chi tiêu cho:
+ Máy móc thiết bị. b. Đầu tư:
+ Cơ sở hạ tầng (nhà máy, văn phòng, nhà ở). + Hàng tồn kho.
Lưu ý: “Đầu tư” không bao gồm việc mua các tài sản tài chính như cổ phiếu hay trái phiếu. -
Là tổng chi tiêu các hàng hóa, dịch vụ của chính phủ ở cấp ộ nhà nước và
c. Chi tiêu chính ịa phương. phủ: -
G loại trừ các khoản chi trả chuyển nhượng (transfer payments) như bảo
hiểm xã hội (Social Security) hoặc trợ cấp thất nghiệp.
NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu
+ Xuất khẩu: là khoản chi tiêu của nước ngoài cho hàng hóa, dịch vụ ược sản d. Xuất khẩu xuất trong nước. ròng
+ Nhập khẩu: là một phần của C, I, và G ược chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ của nước ngoài.
4. GDP thực và GDP danh nghĩa
- Nếu sản lượng tăng gấp ôigiá không ổi => GDP sẽ tăng gấp ôi.
- Nếu sản lượng không ổi và giá tăng gấp ôi => GDP sẽ tăng gấp ôi.
- Lạm phát (Inflation) có thể “bóp méo” giá trị của các biến số kinh tế như GDP, do ó GDP ược phân ra thành 2 loại:
GDP danh nghĩa (GDPn): Giá trị sản lượng
GDP thực (GDPr): Giá trị sản lượng ầu ra tính
ầu ra tính bằng giá hiện hành. Không iều chỉnh
bằng giá cố ịnh của năm gốc. Có iều chỉnh theo
theo lạm phát. - Sự thay ổi của GDP danh nghĩa lạm phát.
phản ánh sự thay ổi của cả giá và sản lượng. -
Sự thay ổi của GDP thực là mức thay ổi
=> Do ó, GDP thực có iều chỉnh theo lạm phát.
của GDP khi giá là cố ịnh. (nghĩa là, khi lạm phát -
Suy thoái kinh tế (Economic Recession) = + GDP thực giảm 0). + Thu nhập giảm -
GDP thực ược tính bằng giá cố ịnh của + Thất nghiệp tăng năm gốc. + Lợi nhuận giảm + Phá sản tăng -
GDP danh nghĩa ược tính bằng giá hiện
hành. (năm hiện tại)
Chỉ số giảm phát GDP
- Chỉ số giảm phát GDP là thước o tổng mức giá.
Chỉ số giảm phát GDP =
𝑮𝑫𝑷 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂 x 100 𝑮𝑫𝑷 𝒕𝒉ự𝒄 LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
- Tỉ lệ lạm phát có thể ược tính bằng phần trăm thay ổi của chỉ số giảm phát GDP từ giai oạn này sang giai oạn kế tiếp.
5. GDP và phúc lợi kinh tế
- GDP thực bình quân ầu người là chỉ số chính trong việc phản ánh mức sống bình quân ầu người. Tuy
nhiên GDP không phải là thước o hoàn hảo về phúc lợi.
+ Chất lượng của môi trường sống
+ Chất lượng môi trường bị giảm. Các chi phí khắc phục môi trường nên
ược tính vào các khoản làm giảm GDP.
GDP không o lường:
+ Thời gian nghỉ ngơi
+ Các hoạt ộng phi thị trường như cha mẹ chăm sóc con cái tại nhà.
+ Phân phối thu nhập không ồng ều.
- Vậy tại sao lại quan tâm ến GDP?:
+ GDP cao giúp một quốc gia có ược hệ thống các trường học tốt hơn, môi trường sạch hơn, chất
lượng y tế tốt hơn, v.v…
Các chỉ số về chất lượng cuộc sống có mối liên hệ cùng chiều với GDP.
Ví dụ: tuổi thọ, tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ sử dụng internet, v.v… 6. GNP
- là chi tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra
trong một khoảng thời gian nhất ịnh, thường là một năm - Tổng sản phẩm quốc gia hay thu nhập quốc dân (GNP)
Công thức: GNP = GDP + (C-B) = GDP+NIA
* Chi tiêu tuyệt ối: GDP, GNP, NDP,..ơn vị tính theo quy ước quốc tế: UDS
+ Ý nghĩa: phản ánh sức mạnh kinh tế. Càng có giá trị lớn thì càng mạnh.
* Chi tiêu bình quân: PCI = GDP/Dân số
* Chi tiêu phản ánh tốc ộ tăng trưởng GDP: g = (
𝑮𝑫𝑷𝒕 – 1) x 100% 𝑮𝑫𝑷𝒕−𝟏
CHƯƠNG 3 SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1. Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới
- Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa & dịch vụ của quốc gia ó. -
Năng lực này phụ thuộc vào năng suất - chính là lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một người lao ộng làm ra.
Y = GDPr = Lượng hàng hóa sản xuất ược. L = Số lượng lao ộng.
=> Năng suất = Y/L 2.
Vai trò của năng suất
a. Tầm quan trọng của năng suất LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
Khi lao ộng của một quốc gia có năng suất cao, GDP thực và thu nhập của quốc gia sẽ cao.
- Năng suất tăng nhanh sẽ nâng cao mức sống. b. Vốn vật chất trên mỗi lao ộng -
Giá trị máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng sử dụng ể sản xuất hàng hóa & dịch vụ ược gọi là vốn
vật chất (physical capital). Ký hiệu là K. 𝐾 = Vốn vật chất trung bình mỗi lao ộng. 𝐿 -
Năng suất cao hơn khi lao ộng có nhiều vốn vật chất hơn. (VD: máy móc, thiết bị, v.v…). Nói
cách khác, việc tăng K/L sẽ làm tăng Y/L.
Vốn con người (Human capital - H): chính là 𝑯
kiến thức và kỹ năng mà lao ộng có ược thông
= Vốn con người trung bình một lao ộng.
qua học tập, ào tạo và kinh nghiệm làm việc. 𝑳 -
Năng suất cao hơn khi lao ộng có nhiều vốn con người hơn. -
Nói cách khác, việc tăng H/L sẽ làm tăng Y/L.
c. Tài nguyên thiên nhiên trên mỗi lao ộng
Tài nguyên thiên nhiên (N): là các yếu tố ầu vào phục vụ sản xuất do thiên nhiên mang lại như ất ai, khoáng sản, v.v…
d. Kiến thức công nghệ -
Kiến thức công nghệ: chính là sự hiểu biết của xã hội về các phương thức tốt nhất ể sản xuất ra hàng hóa & dịch vụ. -
Tiến bộ công nghệ không chỉ thể hiện qua một chiếc máy tính nhanh hơn, một chiếc TV có ộ phân
giải cao hơn, hay một chiếc iện thoại nhỏ gọn hơn. -
Mà còn bao gồm cả các tiến bộ về mặt tri thức giúp tăng năng suất (giúp xã hội sản xuất ra nhiều
sản phẩm hơn từ các nguồn lực sẵn có).
3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công
a. Tiết kiệm và ầu tư
- Có thể tăng năng suất bằng cách tăng K, iều này òi hỏi phải có vốn ầu tư.
- Vì nguồn lực khan hiếm nên tăng vốn thì sẽ phải giảm lượng hàng hoá tiêu dùng.
- Giảm tiêu dùng = tăng tiết kiệm. Khoản tiết kiệm này ược dùng ể tạo ra các hàng hoá ầu tư.
- Do ó, có sự ánh ổi giữa việc tiêu dùng hiện tại và tương lai. b. Hiệu suất giảm dần và hiệu ứng uổi kịp
- Chính phủ có thể tiến hành các chính sách ể tăng tiết kiệm và ầu tư.
- Từ ó K tăng, làm cho năng suất và mức sống tăng lên.
- Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhanh hơn này chỉ là nhất thời, do hiệu suất theo vốn giảm dần
(diminishing returns to capital).
- Khi K tăng lên, sản lượng ược sản xuất ra từ một ơn vị K tăng thêm sẽ có xu hướng giảm dần. 
Hàm sản xuất và Hiệu suất giảm dần:
- Nếu người lao ộng có ít K, thì khi trao cho họ thêm K, năng suất sẽ tăng mạnh.
- Nếu người lao ộng ã có nhiều K, thì khi trao cho họ thêm K, năng suất sẽ tăng khá thấp.Hiệu
ứng uổi kịp: Là thuộc tính mà theo ó các quốc gia nghèo sẽ có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu có. LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
c. Đầu tư nước ngoài
- Để tăng K/L và từ ó tăng năng suất, lương và mức sống.
- Chính phủ cần khuyến khích:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Là khoản ầu tư (VD: nhà máy) do nước ngoài sở hữu và quản lý. +
Đầu tư gián tiếp nước ngoài: Là khoản ầu tư là tiền nước ngoài nhưng iều hành bởi người trong nước.
- Một phần lợi nhuận từ các khoản ầu tư này sẽ ược chuyển về quốc gia ã tài trợ vốn. d. Giáo dục
- Chính phủ có thể tăng năng suất bằng cách thúc ẩy giáo dục, tăng ầu tư vào vốn con người (H). e.
Thương mại tự do
- Chính sách hướng nội: nhằm mục ích nâng cao mức sống thông qua việc hạn chế ngoại giao với các quốc gia khác.
- Chính sách hướng ngoại là chính sách tăng cường sự hội nhập với thế giới.
- Thương mại có thể làm cho mọi người có ược lợi ích cao hơn.
f. Nghiên cứu và Phát triển
- Tiến bộ công nghệ là lý do chính dẫn ến việc nâng cao mức sống trong dài hạn. - Các chính sách thúc
ẩy tiến bộ công nghệ gồm:
+ Luật về bằng phát minh sáng chế.
+ Ưu ãi về thuế hoặc hỗ trợ trực tiếp cho các R&D thuộc lĩnh vực tư nhân.
+ Tài trợ nghiên cứu tại các trường ại học. g. Một vài ồng nhất thức
- Tổng sản phẩm quốc nội là tổng thu nhập của toàn bộ nền kinh tế cũng là tổng chi tiêu của cả nền
kinh tế về hang hóa và dịch vụ.
- GDP (ký hiệu là Y) chia làm 4 thành phần của chi tiêu: Y = C + I + G + NX
Đây là phương trình ồng nhất thức vì mỗi ô la của thu nhập xuất hiện phía bên trái cũng xuất hiện ở một
trong bốn thành phần chi tiêu ở phía bên phải.
Trong một nền kinh tế óng: Y = C + I + G
Phương trình cho rằng GDP là tổng chi tiêu của tiêu dung, ầu tư và chi tiêu chính phủ. Hay Y – C – G = I
(Y – C – G): Được gọi là tiết kiệm quốc gia (S) Suy ra: S = I (1)
Phương trình này thể hiện tiết kiệm bằng ầu tư. -
Đặt T là số tiền mà chính phủ thu ược từ các hộ gia ình dưới dạng tiền thuế (Tx) trừ i số tiền mà
chính phủ trả lại cho các hộ gia ình dưới dạng chi chuyển nhượng hoặc trợ cấp (Tr). T = Tx – Tr
Từ (1) ta viết lại: S = Y – C – G
Hoặc S = (Y – T – C) + (T – G)
Phương trình thể hiện tiết kiệm bằng tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ. -
Tiết kiệm tư nhân: Là phần thu nhập còn lại của hộ gia ình sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng.
- Tiết kiệm chính phủ: là phần còn lại của tổng thu thuế T và chi tiêu G (cán cân ngân sách) CCNS = T – G
Nếu: T > G: CCNS thặng dư LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
Nếu: T < G: CCNS thâm hụt
h. Ý nghĩa của tiết kiệm và ầu tư
- Trên thực tế ồng nhất thức S = I không phải úng cho từng hộ gia ình hoặc doanh nghiệp.
+ I0: Đầu tư tự ịnh I = I0 + Irm.r + Hàm ầu tư:
+ Im: Đầu tư biên theo sản lượng (0 < Im < 1) + Im.Y
Irm: Đầu tư biên theo lãi suất
+ Cm (MPC): Khuynh hướng tiêu dùng biên + Hàm tiêu dùng: C = C0 + Cm.Yd
Yd: Thu nhập khả dụng = Y – T Hàm tiết kiệm: S = S0 + Sm.Yd
S0 = - C0 ; Sm = 1 – Cm (0 < Sm, Cm < 1)
+ M0: Nhập khẩu tự ịnh
+ Mm: Nhập khẩu biên biên (0 < Mm < 1) Hàm nhập M = M0 + Mm.Y
+ Hàm thuế ròng: T = T0 + Tm.Y khẩu:
+ Tm: Thuế suất biên
i.Thị trường vốn
Thị trường vốn vay
Gồm những người tiết kiệm cung ứng nguồn vốn vay và những người vay có nhu cầu vay vốn Cung vốn vay
Từ những người muốn tăng thu nhập từ tiết kiệm, có thể mua trái phiếu hoặc gửi ngân hàng.
Tiết kiệm gọi là nguồn cung vốn vay. Cầu vốn vay
Từ hộ gia ình, cá nhân, doanh nghiệp muốn vay ể ầu tư.
Ví dụ: vay thế chấp ể mua nhà, mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Đầu tư gọi là cầu vay vốn Mức lãi suất -
Là giá của khoản vay. Nếu lãi suất cao, cầu vốn vay sẽ giảm và ngược
lại. Tuy nhiên cung vốn vay sẽ tăng khi lãi suất tăng và ngược lại. -
Do ó cầu vốn vay dốc xuống, cung vốn sẽ dốc lên.
- Nếu mức lãi suất thấp hơn cân bằng, lượng cung vốn vay sẽ thấp hơn cầu vốn vay. Dẫn ến
thiếu hụt vốn vay, khuyến khích người cho vay nâng lãi suất.
- Nếu mức lãi suất cao hơn cân bằng, lượng cung vốn vay sẽ cao hơn cầu vốn vay. Dẫn ến dư
thừa vốn vay, khuyến khích cho vay giảm lãi suất.
- Một số chính sách ảnh hưởng ến tiết kiệm và ầu tư:
Chính sách thứ nhất: -Sự thay dổi trong luật thuế ể khuyến - Kết quả: Lãi suất cân bằng sẽ giảm,
khích người Mỹ tiết kiệm sẽ làm tăng khuyến khích ầu tư nhiều hơn. Cung và
Các khuyến khích tiết cung vốn vay.
cầu vốn vay cân bằng tăng. kiệm
+ Lãi suất giảm cung cầu vốn vay tăng.
-Quốc hội thông qua cải cách thuế
- Kết quả: Lãi suất cân bằng sẽ tăng,
làm ầu tư trở nên hấp dẫn, làm tăng
khuyến khích tiết kiệm nhiều hơn. Cung
Chính sách thứ hai: cầu vốn vay.
và cầu vốn vay cân bằng tăng.
Khuyến khích ầu tư
+ Lãi suất tăng cung cầu vốn vay tăng LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
-Chính phủ chi tiêu nhiều hơn tổng
- Kết quả: lãi suất cân bằng sẽ tăng,
Chính sách thứ ba: thu thuế (chính phủ i vay ể tài trợ cho cung và cầu vốn vay cân bằng giảm.
Thâm hụt và thặng dư thâm hụt ngân sách) nguồn cung vốn + Lãi suất tăng cung cầu vốn vay giảm. ngân sách
vay giảm (do tiết kiệm giảm)
CHƯƠNG 4 THẤT NGHIỆP
1. Nhận dạng thất nghiệp a.
Nhận dạng thất nghiệp
- Cơ quan thống kê phân loại người dân thành 3 nhóm:
+ Có việc làm : những người ược trả lương, tự kinh doanh, làm việc không lương trong doanh nghiệp gia ình.
+ Thất nghiệp : những người không có việc và ang cố gắng tìm việc suốt 4 tuần trước ó.
+ Không nằm trong lực lượng lao ộng: những người không thuộc 2 nhóm trên.
- Lực lượng lao ộng là tổng số người lao ộng, bao gồm những người có việc làm và thất nghiệp.
b. Đo lường thất nghiệp -
Tỷ lệ thất nghiệp (“u-rate”): % số người thất nghiệp trong lực lượng lao ộng u-rate = 100% x
𝑺ớ 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒕𝒉ấ𝒕 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒑
𝑳ự𝒄 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈 -
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng: % lực lượng lao ộng trong tổng dân số ở tuổi trưởng thành
Tỷ lệ tham gia LLLĐ = 100% x 𝑳ự𝒄
𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
𝑫â𝒏 𝒔ố 𝒕𝒖ổ𝒊 𝒕𝒓ưở𝒏𝒈 𝒕𝒉à𝒏𝒉
* Tỷ lệ thất nghiệp o lường iều gì?
- Tỷ lệ thất nghiệp không là chỉ số hoàn hảo của tình trạng thất nghiệp hay thị trường lao ộng:
+ Nó không bao gồm những người lao ộng nản lòng.
+ Nó không phân biệt ược công việc toàn thời gian và bán thời gian, hoặc có người làm việc bán thời gian
là do không có công việc toàn thời gian.
- Mặc cho những vấn ề trên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là một thước o hữu ích về thị trường lao ộng và nền kinh tế.
*Thất nghiệp chu kỳ và Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Thất nghiệp chu kỳ: LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
- Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực dao ộng quanh - Khoảng thất nghiệp biến nó.
ộng từ tỷ lệ tự nhiên. Có mối
Thất nghiệp cọ xát – Thất nghiệp tạm thời:
liên quan với chu kỳ kinh
+ Xuất hiện khi người lao ộng dành thời gian ể tìm kiếm việc làm phù doanh.
hợp nhất với khả năng của mình.
+ Mang tính ngắn hạn ối với hầu hết người lao ộng
Thất nghiệp cơ cấu :
+Xảy ra khi có ít việc làm hơn số người lao ộng +
Thị trường lao ộng mất cân bằng.

+ Thường xảy ra do hậu quả của một sự thay ổi trong cấu trúc ngành. +
Người lao ộng có kỹ năng cho ngành cũ, không có kỹ năng thích hợp cho ngành mới.
2. Tìm việc
a. Tại sao có thất nghiệp cọ xát
- Dịch chuyển ngành (Sectoral shifts) là những thay ổi trong thành phần của nhu cầu giữa các ngành hoặc vùng của quốc gia.
- Việc dịch chuyển dẫn ến thay thế một số lao ộng, những người này phải tìm kiếm công việc mới phù hợp
với kỹ năng và sở thích của họ.
- Nền kinh tế luôn thay ổi, vì vậy thất nghiệp cọ xát là không thể tránh khỏi. b. Chính sách công và tìm việc
- Văn phòng việc làm chính phủ: cung cấp thông tin về việc làm ể thúc ẩy quá trình tìm ược công việc
phù hợp của người lao ộng.
- Chương trình huấn luyện công cộng: trang bị những kỹ năng cần thiết cho người lao ở các ngành bị
suy giảm ể giúp họ chuyển sang ngành công nghiệp ang phát triển. c. Bảo hiểm thất nghiệp
- Bảo hiểm thất nghiệp (UI): chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người
lao ộng khi họ thất nghiệp.
- Con người phản ứng với các ộng cơ khuyến khích
- UI chấm dứt khi người lao ộng tìm ược việc làm mới. Người lao ộng giảm nỗ lực tìm hoặc nhận việc làm
mới ể vẫn ược hưởng các khoản phúc lợi. - Ích lợi của UI:
+ Giảm tính không chắc chắn về thu nhập.
+ Người lao ộng có cơ hội tìm kiếm những công việc phù hợp với sở thích và khả năng họ hơn, ạt năng suất cao hơn.
Giải thích thất nghiệp cơ cấu:
- Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi không ủ việc làm cho tất cả những người tìm việc -
Xảy ra khi mức lương cao hơn mức lương cân bằng.
Mối quan hệ giữa thất nghiệp và thu nhập quốc gia -
Sản lượng tiềm năng (Yp) – là mức sản lượng mà nền kinh tế có thể ạt ược tương ứng với tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải. Đây không phải là mức lượng cao nhất.Thay ổi
theo thời gian - Sự chênh lệch giữa sản lượng thực và sản lượng tiềm năng tạo ra các lỗ hỏng suy
thoái ( Y < Yp) và lỗ hỏng lạm phát (Y > Yp). LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) -
Chu kỳ kinh doanh là sự biến ộng của sản lượng thực dao ộng xoay quanh sản lượng tiềm
năng. - Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, ó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un): + Yt = Yp thì Ut = Un
+ Yt > Yp thì Ut < Un +Yt
< Yp thì Ut > Un -
SLTN có xu hướng tăng lên theo thời gian vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia
tăng. - Định luận Okun
*Phát biểu 1: ( Theo Samuelson & Nordhaus) -
*Phát biểu 2: ( Theo Fischer & Dornbusch)
Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
- Khi tốc ộ tăng của Yt tăng nhanh hơn tốc ộ tăng
năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế tăng thêm 1% của Yp là 2.5% thì U sẽ giảm bớt 1% so với kỳ
so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: trước ó. Yt Un : 1%.
gt -gp : 2,5% thì Ut < Ut-1 : 1%. Yt Un : (x/-2)%.
gt -gp : x% thì Ut < Ut-1 : (x/2,5)%.
Công thức: Ut = Un + [(Yp – Y)/Yp]*50
Công thức: Ut = U0 – 0.4(g – p) + U0: tỷ lệ thất nghiệp năm gốc
+ g: Tốc ộ tăng trưởng của Y
+ p: Tốc ộ tăng trưởng của Yp
Ta có: g = (Yt – Y0)/Y0*100 +
Y0: Sản lượng thực năm gốc
p = (Ypt – Yp0)/Yp0*100 + Ypt:
Sản lượng tiềm năng năm t

+ Yp0: Sản lượng tiềm năng năm gốc
CÔNG SỨC NGỒI SOẠN RA VẤT VẢ VẬT VỜ LẮM! ÔN KĨ ZÔ :> LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) CÔNG THỨC
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1.BA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
+ GDP danh nghĩa (GDPn) = SL năm hiện tại x Giá năm hiện tại +
GDP thực (GDPr) = SL năm hiện tại x Giá năm cơ sở
a. Theo giá trị sản xuất
+ VA: giá trị gia tăng.
+ VAa: giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (bao gồm nông, lâm,ngư, GDP = VAa + VAi + VAs
thủy hải sản, khai khoáng, thủ công nghiệp).
Với VA= GO – CPTG + VAi: giá trị gia tăng khu vực công nghiệp. GO=
+ VAs: giá trị gia tăng khu vực dịch vụ.
(𝑷𝒕𝑸𝒕)𝒊 + GO: tổng giá trị sản lượng ầu ra (hay tổng xuất lượng), là toàn bộ giá
trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra
ược trên lãnh thổ của mình trong một khoảng thời gian nhất ịnh (thường là một năm).
b. Theo dòng chi tiêu
+ C: chi tiêu tiêu dùng thực tế của hộ gia ình ( ã mua rồi)
+ I: chi tiêu ầu tư tư nhân
+ In: ầu tư ròng
GDP = C + I + G + X – M + De: khấu hao Với I = In + De
+ G: chi tiêu thực tế của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (bao gồm chi
thường xuyên và ầu tư chính phủ) + X: xuất khẩu
+ M: nhập khẩu
+ (X-M)=NX: xuất khẩu ròng/cán cân ngoại thương/cán cân thương mại.
c. Theo dòng thu nhập + w: tiền lương
+ i: tiền lãi
+ r: tiền cho thuê mặt bằng, máy móc hay phát minh khoa học.
GDP = w + i + r + Pr + Ti + + Pr: lợi nhuận (trước thuế thu nhập) của doanh nghiệp. De
+ Ti: thuế gián thu như: thuế VAT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ ặc biệt,..
+ De: khấu hao, là khoản tiền ược trích ể hình thành quỹ tại doanh
nghiệp, mục ích là ể sửa chữa máy móc, nhà xưởng,…(tức tài sản cố ịnh).
CHÚ Ý:
- Lợi nhuận trước (gộp) của các doanh nghiệp chia làm 3 phần như sau: LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) Pr* = (1) + (3)
+ (1): óng thuế TNDN
+ (2): chia cổ tức cho các cổ ông.
+ (3): lợi nhuận giữ lại, không chia. Dùng làm quỹ dự phòng, tái ầu tư, quỹ phúc lợi.
2. Chỉ số lạm phát
3. Tỷ lệ lạm phát ược o bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm này ến năm khác
Chỉ số giảm phát GDP =
Chỉ số giảm phát năm n − Chỉ số giảm phát năm n − 1 𝑮𝑫𝑷 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂 = 𝑥 100 x 100 𝑮𝑫𝑷 𝒕𝒉ự𝒄
Chỉ số giảm phát năm (n − 1)
Chú ý: ề không chỉ số giảm phát thì dùng chỉ số giá (CPI)
3. CÔNG THỨC TÍNH GNP và các những thứ liên quan ến GNP a. GNP
+ B: là giá trị thu nhập từ các yếu tố sản nhập khẩu ược GNP = GDP + (C-B)
chuyển ra nước ngoài. = GDP + NIA
+ C: là giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất khẩu ược NIA = C-B
chuyển về nước,
+ NIA: thu nhập ròng từ nước ngoài
- Cac nước phát triển: NIA > 0 -> GDP < GNP
- Các nước ang phát triển: NIA < 0 -> GDP > GNP
b. Liên quan với GNP Thu nhập quốc gia NNP = GNP – De = thuần, ròng
w + i + r + Pr + Ti + NIA NI = NNP – Ti Thu nhập quốc gia = GNP – De – Ti tính theo quốc tịch
= w + i + r + Pr + NIA
+ Pr*: lợi nhuận không chia, ể nộp
thuế Thu nhập DN, ể trích các quỹ của DN.

PI=NI – (Pr*, quỹ an sinh xã hội) + + Qũy an sinh XH: BHXH, quỹ thất Thu nhập cá nhân Tr nghiệp.
+ Tr: là khoản chi của CP ể bù lỗ, trợ
giá,…cho các cá nhân, các HGĐ, các DN

+ Yd: thu nhập khả dụng là khoản thu
nhập cuối cùng còn lại mà các HGD
có toàn quyền sử dụng theo ý thich cá Thu nhập khả dụng Yd= PI - Td nhân
+ Td: thuế thu trực tiếp của người phải nộp.
+ PI: thu nhập khả dụng LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) PCI = 𝑮𝑫𝑷 Chi tiêu bình quân 𝑫𝑺
+ g<0 hay g=0: tăng trưởng rất yếu. Chi tiêu phản ánh tốc g = (
𝑮𝑫𝑷𝒕 – 1) x 100%
+ 0tăng trưởng yếu. ộ tăng trưởng 𝑮𝑫𝑷𝒕−𝟏
+ 2tăng trưởng trung bình
+ 4tăng trưởng tb-khá
+6tăng trưởng khá
+8tăng trưởng mạnh
+ g>10: tăng trưởng rất mạnh CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG = 𝑌
+ Y = GDPr = Lượng hàng hóa sản xuất ược. + Năng suất 𝐿
L = Số lượng lao ộng.
Vốn vật chất trung = 𝐾
+ K: vốn vật chất
bình mỗi lao ộng. 𝐿
+ L = Số lượng lao ộng. H
+ H: vốn con người =
Vốn con người trung
+ Năng suất cao hơn khi lao ộng có nhiều vốn con người hơn. bình một lao ộng. L
+ Nói cách khác, việc tăng H/L sẽ làm tăng Y/L.
+ I0: Đầu tư tự ịnh I = I0 + Irm.r + Hàm ầu tư:
+ Im: Đầu tư biên theo sản lượng (0 < Im < 1) Im.Y
+ Irm: Đầu tư biên theo lãi suất
+ Cm (MPC): Khuynh hướng tiêu dùng biên + Hàm tiêu dùng:
C = C0 + Cm.Yd Yd: Thu nhập khả dụng = Y – T Hàm tiết kiệm: S = S0 + Sm.Yd
S0 = - C0 ; Sm = 1 – Cm (0 < Sm, Cm < 1)
+ M0: Nhập khẩu tự ịnh
+ Mm: Nhập khẩu biên biên (0 < Mm < 1) + Hàm nhập khẩu:
M = M0 + Mm.Y T = T0 + Tm.Y: Hàm thuế ròng:
+ Tm: Thuế suất biên + Y: GDP
Tiết kiệm tư nhân Sp=Y-T-C + T: thuế
+ C: tiêu dùng + T: thuế
Tiết kiệm chính phủ Sg=T-G
+ G: chi tiêu chính phủ LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) + Y: GDP
Tiết kiệm quốc gia S= Y-C-G
+ C: tiêu dùng
+ G: chi tiêu chính phủ
T là số tiền mà chính phủ thu ược từ các hộ gia ình dưới
dạng tiền thuế (Tx) trừ i số tiền mà chính phủ trả lại cho Thuế T= Tx- Tr
các hộ gia ình dưới dạng chi chuyển nhượng hoặc trợ cấp (Tr). + Y: GDP
Chi tiêu chính phủ G= Y-C-I + C: tiêu dùng
+ I: ầu tư Đầu tư I=S
+ S: Tiết kiệm quốc gia Tiêu dùng C= Y – T - Sp
CHƯƠNG 4 THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp (“u-rate”): % số người
u-rate = 100% x 𝑺ớ 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒕𝒉ấ𝒕 𝒏𝒈𝒉𝒊ệ𝒑
thất nghiệp trong lực lượng lao ộng
𝑳ự𝒄 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng: % lực
lượng lao ộng trong tổng DS ở tuổi trưởng
Tỷ lệ tham gia LLLĐ = 100% x thành
𝑳ự𝒄 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈
𝑫â𝒏 𝒔ố 𝒕𝒖ổ𝒊 𝒕𝒓ưở𝒏𝒈 𝒕𝒉à𝒏𝒉 BÀI TẬP
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1. Trong năm 2015, theo thống kê theo lãnh thổ của quốc gia “Mỹ Nhân” như sau:
- Tiêu dùng hộ gia ình: 2500 tỷ
- Chỉ số giá năm 2014: 105
- Chi tiêu chính phủ 1500 tỷ
- Chỉ số giá năm 2015: 106
- Tiền thuê nhà xưởng: 200 tỷ - Thuế gián thu: 500 tỷ - Tiền lương: 3400 tỷ - Xuất khẩu: 1200 tỷ - Khấu hao: 700 tỷ - Nhập khẩu: 800 tỷ - Đầu tư ròng: 1300 tỷ
- Lợi nhuận giữ lại: 100 tỷ - Tiền lãi: 1400 tỷ - Chia cổ tức: 50 tỷ - Thuế TNDN: 50 tỷ - Trợ cấp: 50 tỷ - Thu nhập ròng: -400 tỷ LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
a.Tính GDP theo giá hiện hành (GDP danh nghĩa) bằng phương pháp chi tiêu và thu nhập.
Tính tỷ lệ lạm phát năm 2015.
b. Tính GNP,NI,PI, Yd biết thuế thu nhập cá nhân là 50 tỷ.
c. Tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế năm 2015 nếu biết GDP danh nghĩa năm 2014 là 6000 tỷ. Bài làm a. *Chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M
= C + (In + De) + G + X – M = 2500 + (1300+700) + 1500 + (1200-800) = 6400 tỷ *Thu nhập:
GDP = w + i + r + Pr + Ti + De
= 3400 + 1400 + 200 + 50 + (50+100)+ 500 + 700 = 6400 tỷ
(Pr gồm: thuế TNDN, chia cổ tức, lợi nhuận giữ lại không chia) *
Tỷ lệ lạm phát năm 2015:

Chỉ số giá năm 2015−Chỉ số giá năm 2014 = = x 100 = 0,95 Chỉ số giá năm 2014 b. c.
+ GNP = GDP + NIA = 6400 – 400 = 6000 6400 6000 − 1 ,06 1 ,05
+ NNP = GNP – De = 6000-700= 5300 Tốc ộ tăng trưởng = 6000 x100= 5,66 + NI = NNP-Ti= 5300-500= 4800 1,05
+ PI= NI – Pr* + Tr = 4800 – (100+50)+50=4700
+ Yd = PI – Td = 4700-50= 4650
2. Quốc gia “KTHVV” hoạt ộng kinh tế trên 3 lĩnh vực trong năm 2015. Nông nghiệp (A), Công
nghiệp (1), Dịch vụ (S). Ta có bảng số liệu như sau: Khu vực NN CN DV Chi phí trung gian 50 120 150 Khấu hao 30 40 70
Gía trị sản lượng 350 520 610
Cũng trong năm 2015, hệ thống hạch toán quốc gia có các tài khoản sau:
- Chi tiêu của hộ gia ình: 450 - Thuế TNDN: 20%
- Chi tiêu của chính phủ: 300
- Lợi nhuận giữ lại: 150 - Đầu tư ròng: 40 - Chia cổ tức: 50 - Tiền lãi: 40 - Tiền lương: 600 - Xuất khẩu: 500
- Thuế xuất nhập khẩu: 40 - Nhập khẩu: 270 - Trợ cấp: 50 - Thuế TNCN: 30
- Thanh toán cho nước ngoài: 100 -Tiền thuê ất: 50
- Thu nhập từ nước ngoài: 200
- Lợi nhuận sau thuế: 200 - Thuế VAT: 40
Tính GDP theo giá hiện hành bằng phương pháp chi tiêu và thu nhập, sản xuất. Bài làm
*Giá trị sản xuất: LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
GDP = VAa + VAi + VAs = 350 – 50 + 520 – 120 + 610 - 150
= GO – CPTG =(350+520+610)-(50+120+150) = 1160 *Chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M
= C + (In + De) + G + X – M = 450 + (40+ 30 + 40 + 70) + 300 + (500-270) =1160 *Thu nhập:
Lợi nhuận trước thuế (Pr) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế (𝑃𝑟 ′) = 250
1−20% (𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑢ế)
GDP = w + i + r + Pr + Ti + De = 600 + 40 + 50 + 250 + (40 + 40) + (30+40+70) = 1160
3. Xem xét một nền kinh tế chỉ sản xuất các thanh socola. Năm
1, số lượng sản xuất là 3 thanh và giá là 4 USD.
Năm 2, số lượng sản xuất ra là 4 thanh và giá là 5 USD.
Năm 3, số lượng sản xuất ra là 5 thanh và giá là 6 USD.
Năm 1 là năm cơ sở.
a. GDP danh nghĩa của mỗi năm là bao nhiêu?
b. GDP thực của mỗi năm là bao nhiêu?
c. Chỉ số giảm phát GDP mỗi năm là bao nhiêu ?
d. Tốc ộ tăng trưởng GDP thực từ năm 2 sang năm 3 là bao nhiêu?
e. Tỷ lệ lạm phát ược o bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 ến năm 3 là bao nhiêu? Bài làm
a. GDP danh nghĩa của mỗi năm
b. GDP thực của mỗi năm Năm 1 = 3.4= 12 USD Năm 1= 4.3 = 12 USD Năm 2= 4.5=20 USD Năm 2= 4.4 = 16 USD Năm 3= 5.6=30 USD Năm 3= 4.5 = 20 USD
c. Chỉ số giảm phát GDP mỗi năm
Chỉ số giảm phát GDP = 𝐺𝐷𝑃 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎĩ𝑎 x 100 𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 Năm 1: d% = 𝑥100 = 100 Năm 2: d% = 𝑥100 = 125 Năm 3: d% = 𝑥100 = 150
d. Tốc ộ tăng trưởng GDP thực từ năm 2 sang năm 3
= 𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑛ă𝑚 3−𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑛ă𝑚 2 𝑥 100 = 𝑥100 = 25%
𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑛ă𝑚 2
e. Tỷ lệ lạm phát ược o bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 ến năm 3
Chỉ số giảm phát năm 3−Chỉ số giảm phát năm 2 = = x 100 = 20
Chỉ số giảm phát năm 2%
4. Dưới ây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong: Năm Gía sữa
Sản lượng sữa Giá mật ong SL mật ong LO lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu) 2010 1 USD 100 lít 2 USD 50 lít 2011 1 USD 100 lít 2 USD 100 lít 2012 2 USD 200 lít 4 USD 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm, lấy năm 2010 làm năm cơ sở.
b. Tính phần trăm thay ổi của GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho năm 2011
và năm 2012 theo năm trước ó. Bài làm a. GDP danh nghĩa GDP thực (GDP
Chỉ số giảm phát (GDPn) thực) GDP
2010 = 1.100 + 2.50 = 200 = 1.100 + 2.50 = 200 USD USD = x 100 = 100% 2011 = 1.200 + 2.100 = = 1.200 + 2.100 = 400 400 USD = x 100 = 100% USD 2012 = 2.200 + 4.100 = = 1.200 + 2.100 = 400 800 USD = x 100 = 200% USD b. % thay ổi GDPn % thay ổi GDPr
Chỉ số giảm phát Năm 2011 so với =
𝟒𝟎𝟎−𝟐𝟎𝟎 𝒙 = 100-100=0% = 2010 x 100 =
𝟏𝟎𝟎 = 𝟏𝟎𝟎% 100% 𝟐𝟎𝟎 Năm 2012 so với = 200–100=100% = = 2011 x 100 = x 100 = 100% 0%
5. Một ngày Barry the Barber, Inc,.. thu ược 400 USD từ dịch vụ cắt tóc. Hết ngày này, giá trị thiết bị
của anh ấy khấu hao 50 USD. Trong 250 USD còn lại, Barry óng 30 USD tiền thuế doanh thu cho
chính phủ, mang về nhà 220 USD tiền lương và giữ lại 100 USD ể mua bổ sung thiết bị mới trong
tương lai. Từ 220 USD mà Barry mang về nhà, anh ấy trả 70 USD thuế thu nhập. Dựa vảo thông
tin này, tính toán óng góp của Barry vào các thước o thu nhập sau ây:
a. Tổng sản phẩm quốc nội: GDP = 400 USD
b. Sản phẩm quốc gia ròng: NNP = GNP – De = 400-50=350 USD
c. Thu nhập quốc gia: NI= NNP – Ti= 350-30=320 USD
d. Thu nhập cá nhân: PI = 320-100=220 USD
e. Thu nhập cá nhân khả dụng: Yd= PI – Td=220 -70=150 USD
CHƯƠNG 3 SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG LO HỌC ĐI lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyễn Huỳnh Như (ngth_huynhu)
1.Cho thu nhập quốc gia A năm 2016 là 2000 ( ơn vị ngàn ô), tốc ộ tăng năng suất năm 2017 là 10%.
Số lao ộng năm 2016 là 1 triệu người, năm 2017 số lao ộng tăng thêm là 2%. Hãy tính thu nhập năm 2017? Năng suất 2017? Bài làm
Ta có năng suất 2016 = 2.000/1 = 2000USD/người
Năng suất 2017 là = năng suất 2016*1,1 = 2000*1,1 = 2200USD/người.
Lao ộng năm 2017 = 1 triệu *(1 + 0.02) = 1,02 triệu dân
Thu nhập năm 2017 = 2200*1,02 = 2244 triệu USD
2. Gỉa sử GDP là 8 nghìn tỷ USD, thuế là 1,5 nghìn tỷ USD, tiết kiệm tư nhân là 0,5 nghìn tỷ USD và
tiết kiệm chính phủ là 0,2 nghìn tỷ. Gỉa sử ây là nền kinh tế óng, tính toán tiêu dùng, chi tiêu chính
phủ, tiết kiệm quốc gia và ầu tư.
Bài làm Tiết kiệm tư
Tiết kiệm quốc gia Sp=Y-T-C= 0,5 S= Y-C-G nhân = (Y-T-C)+(T-G) =1,5 Tiết kiệm chính Chi tiêu chính phủ Sg=T-G = 0,2 G= Y-C-I = 1.3 phủ Thuế T= Tx-Tr=1,5 Đầu tư I=S=0,7 GDP Y= G+I+C=8 Tiêu dùng C=Y-T-Sp=6
CHƯƠNG 4 THẤT NGHIỆP
1. Cục thống kê lao ộng công bố vào tháng tư năm 2010, trong tất cả người trưởng thành ở HK có
139.455.00 người có việc, 15.260.000 người thất nghiệp và 82.614.000 người không trong lực
lượng lao ộng. Sử dụng các thông tin này ể tính:

a. Số người trưởng thành = 139455000+15260000+82614000=237 329 000
b. Lực lượng lao ộng = 139455000+15260000=154715000
c. Tỷ lệ tham gia LLLĐ = 65,19%
d. Tỷ lệ thất nghiệp = 9,86% LO