-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết nhận định đúng sai môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nếu Điều lệ công ty không quy định khác LDN 2014, sau thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật kinh doanh (LKD) 20 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Lý thuyết nhận định đúng sai môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nếu Điều lệ công ty không quy định khác LDN 2014, sau thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật kinh doanh (LKD) 20 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
1 – Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh
nghiệp đều có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH 1 thành viên.
2 – Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ cty TNHH hai thành viên trở lên đều làm thay
đổi phần vốn góp của các thành viên trong cty.
3 – Một cá nhân không thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp được đầu
tư vốn thành lập nhiều doanh nghiệp do cá nhân mình làm chủ
4 – Nếu Điều lệ công ty không quy định khác LDN 2014, sau thời hạn 3 năm kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông CTCP có quyền tự
do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác.
5 – Nếu doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu không còn đủ số lượng thành viên tối
thiểu theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp đó phải chuyển đổi thành DNTN hoặc Cty TNHH MTV.
6 – Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không thể làm chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên
7 – Người bị mất năng lực hành vi dân sự không thể làm thành viên sáng lập của
công ty TNHH 2 thành viên trở lên
7 – Người bị mất năng lực hành vi dân sự không thể trở thành thành viên của công
ty TNHH 2 thành viên trở lên
7 – Người được trả nợ bằng phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành
viên trở lên không thể trở thành thành viên của công ty đó
10 – Người nghiện ma túy không thể làm đốc của công ty TNHH 1 thành viên
11 – Người thành lập doanh nghiệp phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn sang doanh nghiệp.
12 – Người thừa kế của thành viên hợp danh chỉ có thể trở thành thành viên hợp
danh của công ty nếu được tất cả các thành viên hợp danh còn lại đồng ý.
13 – Người thừa kế của thành viên hợp danh đương nhiên là trở thành thành viên hợp danh của Cty.
14 – Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH luôn trở thành
thành viên của công ty đó
15 – Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT tương ứng với nhiệm kỳ của HĐQT.
16 – Những DN có phần vốn của người nước ngoài được thành lập tại VN chỉ
được hoạt động theo hình thức Cty TNHH.
17 – Trong cơ cấu vốn của công ty nhà nước chỉ có vốn do nhà nước đầu tư
18 – Tất cả cty TNHH 1 thành viên phải có kiểm soát viên
19– Tất cả cổ đông của cty cổ phần đều có quyền biểu quyết tại đại hội đồng cổ
đông của cty cổ phần đó.
20 – Số Thành viên độc lập phải bằng ít nhất 20% tổng số thành viên Hội đồng
quản trị trong Cty Cổ phần.
21 – Tại một thời điểm chủ DNTN không thể đồng thời làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
22 – Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHĐCĐ.
23 – Tất cả cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền thảo luận và biểu quyết tại
cuộc học Đại hội đồng cổ đông của công ty đó.
24 – Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần phải là cổ đông của công ty.
25 – Chủ tịch HĐQT CTCP phải là cổ đông của Cty đó.
26 – Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định của Đại hội đồng cổ đông về việc
thay đổi địa chỉ trụ sở giao dịch của cty có quyền yêu cầu cty mua lại CP của mình.
27 – Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.
28 – Cổ đông ưu đãi biểu quyết trong CTCP không có quyền chuyển nhượng cổ phần.
29 – Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập bị hạn chế chuyển nhượng trong thời
hạn 03 năm, kể từ ngày Cty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
30 – Công dân Việt Nam có đủ năng lực hành vi dân sự đều có quyền thành lập
doanh nghiệp để kinh doanh.
31 – Công ty cổ phần có trên 11 cổ đông phải có Ban Kiểm soát.
32 – Công ty TNHH không được phát hành chứng khoán để huy động vốn
33 – CTCP A có sở hữu 55% vốn ở Cty TNHH B thì Cty TNHH B không được mua cổ phần của CTCP A.
34 – CTCP có nhiều cổ đông có thể tổ chức Đại hội đại biểu cổ đông để thực hiện
quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông.
35 – Cty TNHH 2 TV trở lên nếu chỉ còn lại 1 TV thì có thể chuyển đổi thành
doanh nghiệp một chủ sở hữu.
36 – Cuộc họp ĐHĐCĐ CTCP có thể hợp lệ ngay cả khi chỉ có một cổ đông tham dự họp.
37 – Cuộc họp hội đồng thành viên cty TNHH 2 thành viên trở lên có thể hợp lệ
ngay cả khi chỉ có một thành viên dự họp;
38 – DNTN có thể được chuyển đổi thành cty TNHH 2 thành viên nếu chủ DN bán
1 phần DN cho người khác.
39 – DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần
40 – Doanh nghiệp được quyền tiến hành hoạt động kinh doanh kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp điều lệ doanh nghiệp có quy định khác.
41 – Đơn vị vũ trang nhân dân Việt Nam không được quyền thành lập doanh nghiệp.
42 – Đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán ra quyết
định cử người quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
43 – HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị
lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty
nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác.
44 – Các chủ thể kinh doanh không được đặt tên trùng với chủ thể kinh doanh khác
đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc.
45 – Các khoản nợ trong thủ tục giải quyết phá sản đều được thanh toán theo
nguyên tắc tỷ lệ khi phân chia tài sản của Doanh nghiệp, HTX.
46 – Cán bộ công chức không được thành lập các loại hình chủ thể kinh doanh tại Việt Nam.
47 – Chỉ có cổ đông phổ thông mới có quyền ưu tiên mua cổ phần mới phát hành của công ty.
48 – Chỉ có Đại hội thành viên hoặc Đại hội đại biểu thành viên mới có thẩm
quyền khai trừ thành viên hợp tác xã ra khỏi HTX.
49 – Chỉ có thẩm phán hoặc tổ thẩm phán được phân công phụ trách vụ việc phá
sản mới có quyền ra quyết định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
50 – Chủ DNTN có thể đồng thời là thành viên sáng lập của công ty cổ phần.
51 – Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình DN một chủ sở hữu khác
52 – Chủ DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần.
53 – Chủ DNTN không thể đồng thời làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh
14 – Chủ nhiêm HTX phải là xã viên của HTX đó.
55 – Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên là cá nhân có thể không phải là
người đại diện theo pháp luật của công ty
56 – Chủ sở hữu Cty TNHH MTV là cá nhân phải là người đại diện theo pháp luật của Cty đó.
57 – Chủ sở hữu của cty TNHH 1 thành viên có thể cho người khác thuê cty TNHH đó.
58 – Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân luôn luôn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đó.
59 – Chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp 1 chủ đều phải chuyển quyền sở hữu
những tài sản đã đăng ký đầu tư vào DN
60 – Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần phải là cổ đông của công ty.