Lý thuyết về Chiến lược thay đổi giá

Lý thuyết về Chiến lược thay đổi giá giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Nguyên lý Marketing.

lOMoARcPSD|36242 669
Bên cạnh các chiến lược giá, phương pháp định giá, doanh nghiệp đôi lúc sẽ phải đối mặt với
những trường hợp buc phải thay đổi giá so với hoạch định ban đầu để thích ứng với sự thay đổi
về cạnh tranh trong thị trường.
Chiến lược chủ động giảm giá : Doanh nghiệp chủ động giảm giá trong các tình huống như dư
thừa năng lực sản xuất; tỷ phần thị trường giảm sút; khống chế thị trường bằng việc bán hạ giá.
u điểm
- Giúp tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh.
- Giúp doanh nghiệp giữ vững, gia tăng thị phần trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
- Là công cụ đắc lực cho những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
*Nhược điểm:
- Doanh nghiệp khi giảm giá sản phẩm sẽ phải chịu tổn thất về lợi nhuận trong đa số các trường
hợp.
- Việc giảm giá cũng sẽ khiến thay đổi nhận thức (theo hướng phần tiêu cực) của khách hàng
về định vị sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
VD: Mt số ngànhng nghiệp Mỹ - xe hơi, điện tử, gia dụng, máy ảnh, đồng hồ và thép đang
mất dần thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh Nhật Bản vì sản phẩm của Nhật có chất lượng
cao lại đang bán với giá rẻ hơn sản phẩm của Mỹ. Gãng General Motors đã phải giảm giá xe hơi
kiểu mini của mình xuống 10% ởng bờ tây nơi mà sự cạnh tranh của người Nhật mạnh nhất.
Chiến lược chủ động tăng giá : Điều này nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ngun nhân chính của sự tăng giá là do sự lạm pt chi phí kéo dài mang quy mô toàn cầu, cầu
tăng quá mức so với cung.
u điểm:
- Giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận / sản phẩm bán ra.
*Nhược điểm:
- Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, thái độ của khách hàng khi chọn mua sản phẩm/dịch vụ của
doanh nghiệp.
VD: Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát, giá của các mặt hàng sản phẩm y tế tăng cao
như khẩu trang, nước rửa tay, nước sát khuẩn,…
- Nhu cầu co gn theo giá (tên tiếng Anh: Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng
cầu khi có sự thay đổi về giá cả. Trường hợp cầu về môt loại sản phẩm co giãn với giá cả xảy
ra  nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá cả thay đổi. Ngược lại, cầu kng co giãn với giá cả
nếu lượng cầu thay đổi ít hoăc không thay đổi khi giá cả thay đổi.
Nhu cầu về môt mặ t hàng phụ thuộ c vào sở thích của khách hàng vì vậ y, độ co giãn
của cầu theo  giá thị trường sẽ ph thuôc vào rất nhiều yếu tố như: sự cần thiết của hàng hóa đó
với đời sống  của con người, yếu tố tâm lý, kinh tế và xã hôi.
V d : Xăng đầu là măt hàng thiết yếu, khó thay thế. Vì vậ y, khi giá xăng dầu tăng thì không 
ảnh hưởng đến hàng vi của kch hàng. Đô co giãn của cầu về xăng là thấp. Khách hàng vẫn 
phải đổ xăng để phục vụ cho viêc đi lạị
lOMoARcPSD|36242 669
- Nhu cầu co gn theo thu nhâp là sự thay đổi của lượng cầu trước sự thay đổi của thu nhậ
p  trong điều kiên các nhân tố khác không đổi. Việ c nghiên cứu đ co giãn của
cầu theo thu nhậ p  giúp doanh nghiêp xác định nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi như
thế nào khi thu nhậ p của  họ thay đổi. Từ đó, có thể d dàng nhân ra, mặ t hàng mình
đang cung cấp là hàng hóa thiết yếu  hay thông thường để có chiến lược sản xuất phù hợp.
- Nhu cầu co gn chéo là sự thay đổi của lượng cầu măt hàng này trước sự thay đổi của giá cả 
của măt hàng khác trong điều kiệ n các nhân tố khác không đổi. Việ c tính độ co giãn của
cầu theọ giá chéo giúp doanh nghiêp xác định được sản phẩm mình cung cấp và các sản phẩm
liên quan loại sản phẩm đôc lậ p, bổ sung hay thay thế. Nó cũng là ch số quan trọng giúp
doanh nghiệ p  tính toán được sự thay đổi về lượng cầu của môt hàng hóa khi nắm được thông
tin về mức thay  đổi giá của loại hàng hóa liên quan.
Viêc nghiên cứu độ co giãn của cầu theo giá chéo của 2 hàng hóa bổ sung giúp doanh nghiệ
p xác định được mức đô cạnh tranh với c hãng sản xuất các loại mặ t hàng liên quan, từ
đó đưa rachính sách kinh doanh phù hợp để chiếm được ưu thế trên thị trường.
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
Bên cạnh các chiến lược giá, phương pháp định giá, doanh nghiệp đôi lúc sẽ phải đối mặt với
những trường hợp buộc phải thay đổi giá so với hoạch định ban đầu để thích ứng với sự thay đổi
về cạnh tranh trong thị trường.
Chiến lược chủ động giảm giá : Doanh nghiệp chủ động giảm giá trong các tình huống như dư
thừa năng lực sản xuất; tỷ phần thị trường giảm sút; khống chế thị trường bằng việc bán hạ giá. *Ưu điểm
- Giúp tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh.
- Giúp doanh nghiệp giữ vững, gia tăng thị phần trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
- Là công cụ đắc lực cho những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường loại bỏ đối thủ cạnh tranh. *Nhược điểm:
- Doanh nghiệp khi giảm giá sản phẩm sẽ phải chịu tổn thất về lợi nhuận trong đa số các trường hợp.
- Việc giảm giá cũng sẽ khiến thay đổi nhận thức (theo hướng có phần tiêu cực) của khách hàng
về định vị sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
VD: Một số ngành công nghiệp Mỹ - xe hơi, điện tử, gia dụng, máy ảnh, đồng hồ và thép đang
mất dần thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh Nhật Bản vì sản phẩm của Nhật có chất lượng
cao lại đang bán với giá rẻ hơn sản phẩm của Mỹ. Gãng General Motors đã phải giảm giá xe hơi
kiểu mini của mình xuống 10% ở vùng bờ tây nơi mà sự cạnh tranh của người Nhật mạnh nhất.
Chiến lược chủ động tăng giá : Điều này nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nguyên nhân chính của sự tăng giá là do sự lạm phát chi phí kéo dài mang quy mô toàn cầu, cầu
tăng quá mức so với cung. *Ưu điểm:
- Giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận / sản phẩm bán ra. *Nhược điểm:
- Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, thái độ của khách hàng khi chọn mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
VD: Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát, giá của các mặt hàng sản phẩm y tế tăng cao
như khẩu trang, nước rửa tay, nước sát khuẩn,…
- Nhu cầu co giãn theo giá (tên tiếng Anh: Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng
cầu khi có sự thay đổi về giá cả. Trường hợp cầu về môt loại sản phẩm co giãn với giá cả xảy
ra ̣ nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá cả thay đổi. Ngược lại, cầu không co giãn với giá cả
nếu lượng cầu thay đổi ít hoăc không thay đổi khi giá cả thay đổi.̣
Nhu cầu về môt mặ t hàng phụ thuộ
c vào sở thích của khách hàng vì vậ y, độ co giãn
của cầu theo ̣ giá thị trường sẽ phụ thuôc vào rất nhiều yếu tố như: sự cần thiết của hàng hóa đó
với đời sống ̣ của con người, yếu tố tâm lý, kinh tế và xã hôi.̣
Ví dụ : Xăng đầu là măt hàng thiết yếu, khó thay thế. Vì vậ y, khi giá xăng dầu tăng thì không ̣
ảnh hưởng đến hàng vi của khách hàng. Đô co giãn của cầu về xăng là thấp. Khách hàng vẫn ̣
phải đổ xăng để phục vụ cho viêc đi lạị lOMoARc PSD|36242669
- Nhu cầu co giãn theo thu nhâp là sự thay đổi của lượng cầu trước sự thay đổi của thu nhậ
p ̣ trong điều kiên các nhân tố khác không đổi. Việ c nghiên cứu độ co giãn của cầu theo thu nhậ
p ̣ giúp doanh nghiêp xác định nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi như
thế nào khi thu nhậ p của ̣ họ thay đổi. Từ đó, có thể dễ dàng nhân ra, mặ t hàng mình
đang cung cấp là hàng hóa thiết yếu ̣ hay thông thường để có chiến lược sản xuất phù hợp.
- Nhu cầu co giãn chéo là sự thay đổi của lượng cầu măt hàng này trước sự thay đổi của giá cả ̣
của măt hàng khác trong điều kiệ n các nhân tố khác không đổi. Việ c tính độ co giãn của
cầu theọ giá chéo giúp doanh nghiêp xác định được sản phẩm mình cung cấp và các sản phẩm
liên quan là ̣ loại sản phẩm đôc lậ p, bổ sung hay thay thế. Nó cũng là chỉ số quan trọng giúp
doanh nghiệ p ̣ tính toán được sự thay đổi về lượng cầu của môt hàng hóa khi nắm được thông
tin về mức thay ̣ đổi giá của loại hàng hóa liên quan.
Viêc nghiên cứu độ co giãn của cầu theo giá chéo của 2 hàng hóa bổ sung giúp doanh nghiệ
p xác ̣ định được mức đô cạnh tranh với các hãng sản xuất các loại mặ t hàng liên quan, từ
đó đưa ra ̣ chính sách kinh doanh phù hợp để chiếm được ưu thế trên thị trường.