Lý thuyết về Văn hoá
Lý thuyết về Văn hoá giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Nguyên lý Marketing.
Môn: Nguyên lý Marketing
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36242669 VĂN HÓA 1. Văn hóa - Khái niệm:
+ Văn hoá là những giá trị vật chất và tinh thần còn lại sau thời gian,
ược cộng ồng xã hội tự nguyện lưu truyền từ ời này sang ời khác thông
qua các chuỗi sự kiện trong ời sống hàng ngày.
+ Văn hóa là yếu tố cơ bản và ảnh hưởng mạnh mẽ ến nhu cầu và hành
vi con người, bao gồm cả hành vi tiêu dùng - Ví dụ:
+ Văn hoá tinh thần: Lễ hội Đền Hùng (Giỗ tổ Hùng Vương), Tục ăn
trầu - Trò chuyện, Tết Thanh Minh.
+ Văn hoá vật chất: Những công trình kiến trúc (Landmark 81,...), Trang
phục truyền thống (Áo dài, áo bà ba,...), Ẩm thực (Phở, bánh mỳ,...) 2. Nhánh văn hóa - Khái niệm:
+ Nhánh văn hoá ược hi ऀ u như là một nhóm khác biệt tồn tại trong
một nền văn hoá, xã hội rộng lớn và phức tạp hơn, những thành viên
c甃ऀ a nhánh văn hoá có hành vi ặc trưng, các hành vi này bắt nguồn từ
những niềm tin, giá trị, phong tục riêng, khác với các thành viên khác c甃ऀ a xã hội
+ Việc phân chia các nhánh văn hoá căn cứ vào: dân tộc, vùng ịa lý,
tuổi tác, giới tính, tôn giáo… - Ví dụ:
+ Nhánh văn hóa theo ộ tuổi: Mỗi ộ tuổi khác nhau lại có xu hướng chi
tiêu và sở thích khác nhau. Ví dụ như khi còn trẻ, thường bạn sẽ chi tiêu
cho cá nhân nhiều hơn, ến khi lập gia ình thì lại có xu hướng chi tiêu
cho con cái nhiều hơn, và khi về già thì nhu cầu tiêu dùng cũng giảm. lOMoARc PSD|36242669
+ Người VN ở vùng ịa lí khác nhau thì có quan i ऀ m và thói quen mua
sắm, người Đạo Hồi kiêng không ăn thịt bò, phụ nữ ra ường ều phải bịt
mạng và mặc quần áo kín
+ Nhánh văn hóa giới tính: Sự khác biệt giới tính kéo theo sự khác biệt
về nhu cầu, nam giới có th ऀ sẽ có nhu cầu cao về rượu, bia, thuốc lá,
xe hơi; nữ giới thì có nhu cầu về mỹ phẩm, ồ gia dụng, thực phẩm chức
năng, dịch vụ làm ẹp, thời trang,…
3. Giai tầng xã hội - Khái niệm:
+ Giai tầng xã hội là những nhóm người tương ối ổn ịnh trong khuôn
khổ xã hội, ược sắp xếp theo thứ bậc ẳng cấp và ược ặc trưng bởi những
quan i ऀ m về giá trị, lợi ích và hành vi giống nhau ở các thành viên.
+ Sự hình thành ẳng cấp trong xã hội không ch椃ऀ phụ thuộc vào một
yếu tố là c甃ऀ a cải và tiền bạc mà nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác
như trình ộ học vấn, nghề nghiệp, truyền thống gia ình v.v... - Ví dụ:
+ Việt Nam trước ây do ảnh hưởng c甃ऀ a Khổng giáo, ẳng cấp xã hội
ược chia thành: Sĩ – Nông – Công – Thương; hoàng thất – ại phu – quan
lại – thứ dân; quân tử – ti ऀ u nhân. Tại các nước phương tây, xã hội có
th ऀ chia: Tầng lớp quí tộc – ch甃ऀ tư bản – trung lưu – dân ngh攃o. lOMoARc PSD|36242669
+ Những người ở tầng lớp cao nhiều tiền thích mua xe hơi sang trọng
như mercedes, ồng hồ ắt tiền hiệu rolex, i ăn ở nhà hàng sang trọng, i du
lịch nước ngoài và giải trí bằng cách chơi golf
+ Ở thị trường Việt Nam, các nhãn hiệu giày nước ngoài nổi tiếng như
adidas nike bán với giá cao nhắm vào giới tiêu dùng cao cấp, người mua
những sản phẩm này thường muốn th ऀ hiện ẳng cấp c甃ऀ a mình