Mindmap - 6 cặp phạm trù - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mindmap - 6 cặp phạm trù - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

205 103 lượt tải Tải xuống
Sự tương tác giữa c
tượng hoặc giữa các
gây
Những
tác động lẫn nhau của cá
tượng hoặc giữa các s
hiện tượ
cũng n
đ
trong thế g
trong thế g
Khái niệm
Hiện tượng
Bản chất
Sự biểu hiện của những mặt,
những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên
ngoài, mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức biểu hiện
bản chất của sự vật, hiện tượng
Tổng hợp tất cả những mặt, những
mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng đó
Sự thống nhất
Bản chất luôn luôn được bộc lộ
thông qua hiện tượng, hiện tượng nào cũng là sự biểu
hiện của bản chất ở mức độ nhất định
Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với
nhau. Bản chất được bộc lộ qua những hiện
Cái riêng (c
Cái c
Phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt,
những thuộc tính chỉ có ở một SVHT
Phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng riêng
lẻ nhất định.
Phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một SVHT nhất định mà còn được
lặp lại trong nhiều SVHT
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng; Cái riêng
chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung
Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng
không gia nhập hết vào cái chung
qu
Hiện tượng - Bản c
Mối liên hệ
Ý nghĩa
Tính chất mâu thuẫn
nhau. Bn cht đưc bc l qua nhng hin
tượngtương ứng. Bản chất nào, hiện tượng ấy
Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu
sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tượng là
mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó
Bản chất phản ánh cái chung, cái
tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật,
còn hiệntượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt
Phải phân tích, tổng hợp sự biến
đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng
điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sự vật
Nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến
đến nhận thức được bản chất của sự vật. Còn trong
hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật
để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật
Muốn nhận thức được bản chất của
sự vật, phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng,
quá trình thực tế
Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể
chuyển hoá thành cái chung và ngược lại
Cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng, thông qua cái riêng cho nên chỉ có thể tìm cái chung
trong cái riêng, trong các sự vật, hiện tượng cụ thể.
Nhận thức phải nhằm tìm ra cái
chung và trong thực tiễn phải dựa
vào cái chung để cải tạo cái riêng
Trong hoạt động thực tiễn có thể
và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho
con người trở thành “cái chung” và“cái chung” bất lợi trở thành
“cái đơn nhất”
| 1/3

Preview text:

Sự tương tác giữa c tượng hoặc giữa các gây Những
tác động lẫn nhau của cá tượng hoặc giữa các s
Sự biểu hiện của những mặt, Hiện tượng
những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên
ngoài, mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức biểu hiện trong thế g
bản chất của sự vật, hiện tượng trong thế g Khái niệm
Tổng hợp tất cả những mặt, những
mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện Bản chất hiện tượ tượng đó
Bản chất luôn luôn được bộc lộ
thông qua hiện tượng, hiện tượng nào cũng là sự biểu
hiện của bản chất ở mức độ nhất định Sự thống nhất cũng n đ
Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với
nhau. Bản chất được bộc lộ qua những hiện
nhau. Bản chất được bộc lộ qua những hiện qu
tượngtương ứng. Bản chất nào, hiện tượng ấy Mối liên hệ
Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu
sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tượng là
mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó Tính chất mâu thuẫn
Bản chất phản ánh cái chung, cái Hiện tượng - Bản c
tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật,
còn hiệntượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt
Muốn nhận thức được bản chất của
sự vật, phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế
Phải phân tích, tổng hợp sự biến
đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng Ý nghĩa
điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sự vật
Phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt,
những thuộc tính chỉ có ở một SVHT
Nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến
đến nhận thức được bản chất của sự vật. Còn trong
hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật
để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật Cái riêng (c
Phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ nhất định.
Phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một SVHT nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều SVHT Cái c
Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng
không gia nhập hết vào cái chung
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng; Cái riêng
chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung
Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể
chuyển hoá thành cái chung và ngược lại
Cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng, thông qua cái riêng cho nên chỉ có thể tìm cái chung
trong cái riêng, trong các sự vật, hiện tượng cụ thể.
Nhận thức phải nhằm tìm ra cái
chung và trong thực tiễn phải dựa
vào cái chung để cải tạo cái riêng
Trong hoạt động thực tiễn có thể
và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho
con người trở thành “cái chung” và“cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”