Mở bài nghị luận xã hội môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Mở bài nghị luận xã hội môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mở bài nghị luận xã hội môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Mở bài nghị luận xã hội môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
Mở bài nghị luận xã hội
I, Mở bài bằng hình ảnh.
Ví dụ: Nghị lực vươn lên trong cuộc sống
Các hình ảnh: sương rồng, đại bàng, ngọc trai, dòng nước, viên kim
cương,.....
MB: Mỗi lần nghĩ về khó khăn của mình thì mong bạn hãy nghĩ về cách mà con
trai biến hạt cát thành viên ngọc, cách mà kim cương được tạo thành để không
ngừng nỗ lực chiến đấu với nghịch cảnh của mình
II, Mở bài bằng câu hỏi
Ví dụ: Sự cho đi ở trong cuộc sống
MB1: Tôi là ai? Sự sống của tôi có ý nghĩa gì? Ba trăm năm nữa liệu có ai còn biết
đến sự tồn tại của tôi trên cõi đời này? Tên tuổi tôi, cuộc đời tôi có lẽ nào chìm
khuất vào quên lãng? Có người hỏi tôi rằng: Phải chăng, sống là cho đi, trao đi sự
yêu thương để rồi nhận lại yêu thương.
III, Kết hợp hình ảnh và câu hỏi
Ví dụ 1: Sự thay đổi và thích nghi trong cuộc sống.
Các hình ảnh: cái cây, dòng nước, cây sương rồng,.....
MB1: Điều gì sẽ xảy ra với một cái “ao lù” nước không chảy trôi? Điều gì sẽ xảy
ra nếu như một cái cây hông chịu thay lá? Chắc chắn là sự sống trong nó sẽ không
thể sinh sôi và phát triển mạnh mẽ đúng không? Cuộc sống chúng ta cũng vậy, bạn
phải để cho guồng quay được tiếp diễn, cái cũ phải ra đi để cho những cái mới
được bước tới cũng giống như những chiếc lá héo phải rụng xuống để cho những
mầm xanh có cơ hội được vươn lên nảy chồi. Con người cũng không nằm ngoài
lOMoARcPSD| 40703272
quy luật ấy. Cần phải có sự thích nghi và thay đổi để phù hợp với xã hội, với thời
đại mà họ đang sống.
IV, Mở bài bằng cách phản đề
Ví dụ: Sự hi sinh của phụ nữ trong cuộc sống
MB: Người phụ nữ Việt Nam có quyền tự hào với tất cả những gì mà họ có. Nhưng
đối với tôi để người phụ nữ phải hi sinh và coi đó là một thước đo chuẩn mực cần
có thì thật sự không công bằng.
V, Mở bài bằng trải nghiệm của bạn thân
Ví dụ: Tình mẫu tử
MB: Từ nhỏ, tôi luôn mong muốn mình là một hoàng tử, lớn lên thì tôi nhận ra
hoàng tử chỉ có trong chuyện cổ tích. Nhưng tôi vẫn không từ bỏ cái giấc mơ ấy,
và đó cũng là lí do tại sao tôi luôn cố gắng và nỗ lực học không ngừng để biến
mình thành hoàng tử trong lòng bố mẹ, như một lời cảm ơn về tình mẫu tử mà m
dành cho tôi.
VI, Mở bài bằng trích dẫn, lí luận văn học
Ví dụ 1: Tình yêu thương trong cuộc sống, lòng vị tha......
MB1: Đâu phải tự nhiên mà nhà giáo dục nhân văn Sukhomlynsky đã từng tâm
niệm: “ Con người sinh ra không phải để tan biến đi như hạt cát vô danh. Họ sinh
ra để lại dấu ấn trên mặt đất và trong trái tim người khác” .Có lẽ chăng để sống
một cuộc đời có ý nghĩ thay vì chỉ đơn thuần là tồn tại, con người ta cần có một
tấm lòng vị tha, một trái tim yêu thương.....
lOMoARcPSD| 40703272
VII, Mở bài bằng hiện thực trong đời sống
Ví dụ: Sự thờ ơ, vô cảm của con người
MB: Nếu nói về hoàn hảo ta liền nghĩ đến một con người xuất chúng, ta bỏ đi sự
bình lặng của bố mẹ, ta dùng sự mù lòa của xã hội để tán dương. Một định kiến về
đồng tính cướp đi nhiều hạnh phúc, một tai nạn phá hủy đi nhiều gia đình, một tòa
án vì đồng tiền mà phán trắng đổi đen. Những mặt đẹp của xã hội luôn kèm theo sự
bẩn thỉu của tạp chất đó là sự thờ ơ, vô cảm ngay từ những con người ngay trong
chính xã hội của họ.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
Mở bài nghị luận xã hội
I, Mở bài bằng hình ảnh.
Ví dụ: Nghị lực vươn lên trong cuộc sống
Các hình ảnh: sương rồng, đại bàng, ngọc trai, dòng nước, viên kim cương,.....
MB: Mỗi lần nghĩ về khó khăn của mình thì mong bạn hãy nghĩ về cách mà con
trai biến hạt cát thành viên ngọc, cách mà kim cương được tạo thành để không
ngừng nỗ lực chiến đấu với nghịch cảnh của mình
II, Mở bài bằng câu hỏi
Ví dụ: Sự cho đi ở trong cuộc sống
MB1: Tôi là ai? Sự sống của tôi có ý nghĩa gì? Ba trăm năm nữa liệu có ai còn biết
đến sự tồn tại của tôi trên cõi đời này? Tên tuổi tôi, cuộc đời tôi có lẽ nào chìm
khuất vào quên lãng? Có người hỏi tôi rằng: Phải chăng, sống là cho đi, trao đi sự
yêu thương để rồi nhận lại yêu thương.
III, Kết hợp hình ảnh và câu hỏi
Ví dụ 1: Sự thay đổi và thích nghi trong cuộc sống.
Các hình ảnh: cái cây, dòng nước, cây sương rồng,.....
MB1: Điều gì sẽ xảy ra với một cái “ao lù” nước không chảy trôi? Điều gì sẽ xảy
ra nếu như một cái cây hông chịu thay lá? Chắc chắn là sự sống trong nó sẽ không
thể sinh sôi và phát triển mạnh mẽ đúng không? Cuộc sống chúng ta cũng vậy, bạn
phải để cho guồng quay được tiếp diễn, cái cũ phải ra đi để cho những cái mới
được bước tới cũng giống như những chiếc lá héo phải rụng xuống để cho những
mầm xanh có cơ hội được vươn lên nảy chồi. Con người cũng không nằm ngoài lOMoAR cPSD| 40703272
quy luật ấy. Cần phải có sự thích nghi và thay đổi để phù hợp với xã hội, với thời đại mà họ đang sống.
IV, Mở bài bằng cách phản đề
Ví dụ: Sự hi sinh của phụ nữ trong cuộc sống
MB: Người phụ nữ Việt Nam có quyền tự hào với tất cả những gì mà họ có. Nhưng
đối với tôi để người phụ nữ phải hi sinh và coi đó là một thước đo chuẩn mực cần
có thì thật sự không công bằng.
V, Mở bài bằng trải nghiệm của bạn thân
Ví dụ: Tình mẫu tử
MB: Từ nhỏ, tôi luôn mong muốn mình là một hoàng tử, lớn lên thì tôi nhận ra
hoàng tử chỉ có trong chuyện cổ tích. Nhưng tôi vẫn không từ bỏ cái giấc mơ ấy,
và đó cũng là lí do tại sao tôi luôn cố gắng và nỗ lực học không ngừng để biến
mình thành hoàng tử trong lòng bố mẹ, như một lời cảm ơn về tình mẫu tử mà mẹ dành cho tôi.
VI, Mở bài bằng trích dẫn, lí luận văn học
Ví dụ 1: Tình yêu thương trong cuộc sống, lòng vị tha......
MB1: Đâu phải tự nhiên mà nhà giáo dục nhân văn Sukhomlynsky đã từng tâm
niệm: “ Con người sinh ra không phải để tan biến đi như hạt cát vô danh. Họ sinh
ra để lại dấu ấn trên mặt đất và trong trái tim người khác” .Có lẽ chăng để sống
một cuộc đời có ý nghĩ thay vì chỉ đơn thuần là tồn tại, con người ta cần có một
tấm lòng vị tha, một trái tim yêu thương..... lOMoAR cPSD| 40703272
VII, Mở bài bằng hiện thực trong đời sống
Ví dụ: Sự thờ ơ, vô cảm của con người
MB: Nếu nói về hoàn hảo ta liền nghĩ đến một con người xuất chúng, ta bỏ đi sự
bình lặng của bố mẹ, ta dùng sự mù lòa của xã hội để tán dương. Một định kiến về
đồng tính cướp đi nhiều hạnh phúc, một tai nạn phá hủy đi nhiều gia đình, một tòa
án vì đồng tiền mà phán trắng đổi đen. Những mặt đẹp của xã hội luôn kèm theo sự
bẩn thỉu của tạp chất đó là sự thờ ơ, vô cảm ngay từ những con người ngay trong chính xã hội của họ.