Mối liên hệ giữa ý thức tình cảm và ý chí

Mối liên hệ giữa ý thức tình cảm và ý chí được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

MỞ ĐẦU

 !"#$%&"#'()"*+,-%
,.,#'"/,0 1#2#'"034'05
(&"67" 890))6(
+6:);6(<=>'+%
;"?;(02@A
93,4B- 1A9C&"493,A"""D,)
E)“Bằng tri thức tâm học, hãy phân tích mối quan hệ giữa nhận thức
tình cảm – ý chí. Ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ này”.
NỘI DUNG
I. Các khái niệm
1. Nhận thức
&"9%45>&",
F&"&"?593>4A",',
 .(E%.(/
 0&"4@G;
",B""%7"9H(6(E

(*"3E%E
890%2"(,3295
'%('&"I ,JK9

(.90
%2"(,392&"40&"#"
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
1
4>&"('% ,J?"#
+
2. Tình cảm
8(D=B-;4
5>&"0%$=93&"'"
*"(/I 8%LE%5%9AD=
9)">4DM(
3. Ý chí
N@O(,A"4.O5542
(0PQR%05S5>:%P>0>O 
N("( 0>F+9
F"#49&"9E"9;>0>O'"
9"( T#>F%U0
II. Mối quan hệ giữa nhận thức, tình cảm, ý chí
(V@/,
=0&"4@G;"3&".7
" 890))6(+6
:);6(<=>'+%;"
?;(02@A93
,4B-
1. Mối quan hệ giữa nhận thức, tình cảm
8"F0S&"4)"K
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
2
8"F(56G=L#%>
5Q6 
dụ:>IW?9E#3"3">IF
#;F93"0F93")
9"#)";)0A>X?"BI W?M
?HAY4 !"ZZ*9"#)"'H
;5Q6FM,#R5Q>M4>A
)-5@40*"H)"94">9/A
[F\93W?)"&"],'FU9)"0
^;2>'&"6+OZ_`aW?%b4
3")" c,. ;>I9*&"9I
=:2F93")"W?#3
'#4#7QJ6+3F #
#3">I)59M9.(5
6G=L#56Q>IW?
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
3
Nhà khoa học Alexander Bogdanov và ước mơ trường sinh
8"#3U0A"(",'?6 8
0A>'&">F=;45
>&"
dụ:[&"#3"G9.36'I9.3
F]"FH&">F%,4+"="
>F"#$>d9;>(   b#2
"#4?6?(#3"&"E>F0K5Y?E
#54%6('e]fAR
M/?2,g
[F\0('U(
9.60(?"
Ví dụ:,h',,)(P,"F"=#9
0,-W%?4;,E%%" 86H&"3
ij&"3/W,hM+2?.#>A9E
)")"(YH# 1+,'WD"E90
FH>0>O WWE;kWIl"F,]W
OIWMm(IR('" 
&">0>OI';%4IW??. W%,R
I3%>'4A%P=% !"9E)"*#B
F4;J/RWM,-DE"?P?S"#A=#
,I=A0)")Y)g ^F#,hM
'D]%3Q%=LDXDY,-W n#W9;
05,hM+9lKF>ML#
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
4
'(S"%,E=
UDE" c\(='""#$"0)")Y)k
WM?EH( o"0,hME#/
D0F/;#
2. Mối quan hệ giữa nhận thức, ý chí
Ý chí và nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau:
0(;0(?"D- (?"
l9>4,A"+?&"9]'
^#0>009)';>
&"90"#34"(?"
dụ:pU"Dk%00? 8"#
3>F%U0+)"" q(,62.2"
>F+ ^I+9l,X%>F2
#3E5Q>'I%?4;"#/:,49E
5>-%0(,69iMS5%"#4>'+%;
'(O"+%;(&"#'(6G
c"HIU+>'&"+
N(9.6;O>O9"4
94';>&" n=%"#(6
>:%P2>0>OA0A54+(
//D/
dụ:hWI0I" hMm6+
E>rE%\WU>F+ [r
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
5
16I'h$I9J>F*%F)"23M
&"9+16I cQW;&"#'S5I%9s"#4
>FmW>F2S916I"Q
9.>90 #0I"
0&"#'/0G6+
/
8"#32>F%,U05
E 89"(020=0&"#'-
"6>FA54+6U02
#6;02P*R
I>F6+2F;9"(
3. Mối quan hệ giữa tình cảm, ý chí
Ý chí và tình cảm có mối quan hệ hai chiều:
N0&"4,)@;"=)"(5
(=L#@>M( c09+%K
[H)";0O6
dụ:89I%'"#3"FI"("#3
p"0;0I%?+I,BG+O
 c#3"=I%O#I%6
G0(5;;F
[9+;9.(A%?H
A>M6'.3"50;(
dụ:b4I#I(916I00A?
S@U0A?5:%@F,k [
4I16I6(F9>F)"0\5
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
6
%@;4IG59E 8m5,-Q,0,:X%I%
GE#4IF-i6>F6
= 8EG>'9.34RH,;I%=?7'
96I,RI
NU(+9.6=%D-
+2=:,)@
dụ:80(%6,-9"#M b#
9E'39E",]0 ]&"#-
%%"4E%#=%%6(,R9%6%%"
(]E"(%6]&"#-W(p"^!5b4 c
>F",U9.%6%%""
+.+>J3%>"#39O
9*"='">F+%,;/&"FA
=%+,;(96
KẾT LUẬN
#&"4A"&"42jj
=0A%+2"PA95'
'",'>'+%?P2@5UA"+/'
&"4,)@,#'"#::=G05I
&"#'=:IF49;:F40G559.3
4"&"/9E)"
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
tttttt
8916Ip"^(n98I6/D, cF
?j^(`uuv
8! WH[cj8!wcFp"8I6/e^;?7
9"#'jn,%;9:4fD, c9-t
^^(`uZu
%Kxxy% ? x]zx]z %D{]z|?}ZvZ~Zv_a
%Kxx z]9 # x&"]x?]D{&?}`uZuZZ`VZ~Z_~vhh?•€•
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170
8
| 1/8

Preview text:

MỞ ĐẦU
Nhận thức, tình cảm và ý chí là “tam giác vàng” của đời sống tâm lý con
người. Suy nghĩ, phán quyết và hành động của con người đều lần lượt bị chi phối
bởi ba yếu tố cơ bản đó. Đây là những yếu tố có liên hệ mật thiết và có sự tác
động qua lại lẫn nhau. Trong đó nhận thức là tiền đề của hoạt động tình cảm và ý
chí, ngược lại tình cảm và ý chí gắn liền với hoạt động nhận thức; chúng kết hợp
với nhau và dưới tác động của ý thức làm cho con người có những đặc điểm tâm
lý riêng biệt, ổn định. Để làm rõ mối quan hệ trên, bài tiểu luận sau xin bàn về
vấn đề “Bằng tri thức tâm lý học, hãy phân tích mối quan hệ giữa nhận thức –
tình cảm – ý chí. Ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ này”. NỘI DUNG I. Các khái niệm
1. Nhận thức
Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân
con người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản
thân. Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính, ở mức độ cao hơn là nhận
thức lý tính. Nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động thống nhất của con người.
Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp nhất của con người.
Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực
tiếp tác động đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác tri giác.
Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con người
phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 1
hiện thức khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức lý tín bao gồm tư duy và tượng. 2. Tình cảm
Tình cảm là thái độ cảm xúc man tính ổn định của con người đối với hiện
thực khách quan, nó phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan đến nhu
cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cáo cấp của sự phát triển xúc cảm
trong điều kiện xã hội. 3. Ý chí
Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những
hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
Ý chí là một thuộc tính tâm lý cá nhân. Nó không được sinh ra mà hình
thành, tôi luyện trong quá trình con người đấu tranh với khó khăn, thiếu thốn
trong cuộc sống. Do vậy không phải ai cũng là người có ý chí.
II. Mối quan hệ giữa nhận thức, tình cảm, ý chí
Nhận thức,tình cảm và hành động là 3 mặt cơ bản của đời sống tâm lý con
người, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, liên quan và ảnh hưởng lẫn
nhau. Trong đó nhận thức là tiền đề của hoạt động tình cảm và ý chí, ngược lại
tình cảm và ý chí gắn liền với hoạt động nhận thức; chúng kết hợp với nhau và
dưới tác động của ý thức làm cho con người có những đặc điểm tâm lý riêng biệt, ổn định.
1. Mối quan hệ giữa nhận thức, tình cảm
 Tình cảm và nhận thức luôn có mỗi quan hệ hai chiều:
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 2
 Tình cảm luôn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối nhận thức, kích thích
sự tìm tòi và sáng tạo của con người.
Ví dụ: Nhà khoa học Bogdanov rất yêu thích nghiên cứu khoa học và ông
say sưa với công trình nghiên cứu của mình, đó là công trình nghiên cứu về
truyền máu với niềm tin có thể kéo dài tuổi thọ của con người. Bogdanov đã
dùng chính con người mình để thử nghiệm. Sau 11 lần truyền máu như thế, cùng
với sự tìm tòi, sáng tạo, ông đã bày tỏ sự hài lòng khi cho là đã cải thiện đáng kể
về thị lực, chặn đứng việc hói đầu cùng nhiều triệu chứng khác trong cơ thể.
Không chỉ riêng Bogdanov mà nhiều người quen biết ông cũng nhận ra điều đó.
Hào hứng với những kết quả đạt được, năm 1925 Bogdanov thành lập Viện
nghiên cứu về máu. Chính bởi giới khoa học nhận ra tầm quan trọng và tính
đúng đắn của những công trình nghiên cứu về máu của Bogdanov, vậy nên, cho
đến nay, viện này vẫn còn tồn tại và được mang tên ông. Như vậy, chính tình
yêu khoa học, niềm tin vào sự trường sinh của con người đã trở thành động lực
mạnh mẽ, thúc đẩy nhận thức, sự sáng tạo, tìm tòi của Nhà khoa học Bogdanov.
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 3
Nhà khoa học Alexander Bogdanov và ước mơ trường sinh
 Tuy nhiên, tình cảm cũng có thể làm nhuộm màu, biến dạng nhận thức. Tình
cảm có thể làm cho kết quả của nhận thức không hoàn toàn đúng với hiện thực khách quan.
Ví dụ: Khi quá yêu, nhận thức của con người sẽ trở nên hạn chế, họ trở nên
đa nghi vô lối, ghen tuông, mù quáng, không phân biệt được đâu là đúng, đâu là
sai, không suy nghĩ kỹ trước khi hành động, ,.v.v. Vì vậy, thường làm những
chuyện dại dột gây nên hậu quả, mất mát không đáng có như: tự tử do thất tình
hay thực hiện hành vi phạm tội như đánh người, giết người (đánh ghen) để thỏa
mãn cơn giận dữ của bản thân…
 Không chỉ tình cảm tác có tác động đến nhận thức mà nhận thức cũng tác động
trở lại tình cảm, làm cho tình cảm có nội dung.
Ví dụ: Nhà báo A đang viết bài báo về một vụ án buôn lậu ma túy mà trong
đó bị cáo B đang phải đối diện với bản án cao nhất của pháp luật. Tại vùng quê
hẻo lánh – quê hương của B, nhà báo A đã được những người dân ở đây kể rất
nhiều về cuộc đời của tử tù này. Được biết, B vốn xuất thân trong gia đình có
hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Bố B mất sớm, mẹ B nhọc nhằn nuôi ba anh em B
ăn học. B đã từng là một học sinh giỏi, một người con hiếu thảo. Nhưng vì gia
cảnh quá khó khăn, học hết lớp mười thì việc học hành của B dang dở. B phải bỏ
học lên thành phố kiếm việc làm để phụ giúp gia đình. Sau rất nhiều lần thay đổi
công việc với đồng lương ít ỏi, B đã bị đám người xấu dụ dỗ vận chuyển ma túy
cho bọn chúng để có nhiều tiền gửi về cho gia đình…. Hôm nay, nhà báo A đã
đến xem phiên tòa phúc thẩm xét xử bị cáo B. Giờ đây, nhìn B đứng trước vành
móng ngựa, nhà báo A đã nhận thức được rằng: đôi khi chính hoàn cảnh đã đẩy
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 4
con người ta đến con đường tội lỗi chứ đâu phải bản chất của con người lúc nào
cũng xấu. Chỉ vì một chút thiếu suy nghĩ, muốn có nhiều tiền gửi về cho mẹ già
mà B đã dấn chân vào con đường tù tội. Qua đó, nhà báo A đã cảm thấy thương
xót và cảm thông hơn đối với con người này.
2. Mối quan hệ giữa nhận thức, ý chí
Ý chí và nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau:
 Nhận thức có tác động tới ý chí, làm cho ý chí có nội dung xác định. Nội dung
của ý chí nằm trong các khái niệm biểu tượng do quá trình nhận thức đem đến.
Hay nói cách khác, nhờ có nhận thức, con người có tri thức về thế giới khách
quan, tri thức đó là nguyên liệu nội dung cho ý chí con người.
Ví dụ: Là con gái ai cũng muốn mình xinh đẹp, có vóc dáng thon thả. Tuy
nhiên, không phải ai cũng có được điều mình mong muốn. Một số bạn nữ sở hữu
thân hình không như mong đợi. Họ nhận thức được rằng béo phì không những
gây nên mất tự tin mà còn khiến họ phải đối diện với nguy cơ mắc bệnh rất cao.
Nhờ sự nhận thức kịp thời đó mà một số bạn trẻ đã nỗ lực tập luyện kết hợp với
chế độ ăn uống hợp lý với một quyết tâm cao độ và ý chí giảm cân mạnh mẽ.
Cuối cùng, họ cũng nhận được kết quả như mình mong đợi.
 Ý chí tác động trở lại với nhận thức, làm tăng khả năng trí tuệ của con người
trong việc nhận thức thế giới khách quan. Giúp con người huy động sức mạnh
khắc phục những khó khăn để có thể nhận thức sự vật hiện tượng một cách tốt
hơn, nhanh hơn và chính xác hơn.
Ví dụ: A và B là hai học sinh có sức học ngang nhau. A đã từng đạt được
giải nhất kỳ thi toán cấp tỉnh, B cũng tham gia nhưng không được giải. Kỳ thi
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 5
Đại học đến, A vì nghĩ mình học tốt rồi và không cần phải ôn nhiều nữa nên đã
chủ quan và trượt Đại học. Còn B, với quyết tâm và nỗ lực học tập, rèn luyện
không ngừng, B không những đỗ vào trường Đại học mình mong muốn mà còn
trở thành thủ khoa của trường đó. Như vậy, hai người có sức học như nhau,
nhưng người nào có ý chí quyết tâm hơn, người đó sẽ đạt được thành tich tốt hơn.
Tuy nhiên, giữa ý chí và nhận thức không phải bao giờ cũng có sự thống
nhất. Trong cuộc sống có những người có nhận thức đúng, có quyết định sáng
suốt nhưng lại không đủ ý chí để thực hiện và ngược lại, cũng có những người
cosys chí cao nhưng lại hướng ý chí đó vào những mục đích tầm thường, nhỏ
mọn và không đạt được những thành công lớn trong cuộc đời.
3. Mối quan hệ giữa tình cảm, ý chí
Ý chí và tình cảm có mối quan hệ hai chiều:
 Ý chí và tình cảm có mối quan hệ bền chặt với nhau, chúng đều là động lực của
hành động, thúc đẩy hoặc kìm hãm hành động. Có hai trường hợp:
 Khi tình cảm cùng chiều với ý chí thì nó làm tăng sức mạnh của ý chí.
Ví dụ: Trong học tập, nếu ta yêu thích các môn học thuộc chuyên ngành
Luật, có tình cảm với nó thì ý chí học tập tốt, dành được học bổng sẽ được tăng
cao. Càng yêu thích, chúng ta càng học tập hăng say, ý chí học tập càng mạnh
mẽ, và đó là động lực hướng tới thành công.
 Khi tình cảm trái ngược với ý chí và cản trở hành động thì chủ thể phải dùng ý
chí để kìm hãm tình cảm, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với hành động.
Ví dụ: Việc chọn, thi hay học một trường Đại học nào đó có thể là do ý
thích của mỗi cá nhân hoặc cũng có thể là do sự sắp đặt của ông bà, cha mẹ. Khi
việc học Đại học tại một ngôi trường mà ta không hề mong muốn và đó chỉ là sự
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 6
áp đặt của người lớn thì việc học sẽ là sự “tra tấn”. Từ sự bị gò bó, bắt ép học tập
của gia đình, ta sẽ thấy việc học là nhàm chán, vô vị, tẻ nhạt và không tạo hứng
thú. Tất cả sẽ khiến ta trở nên mệt mỏi, chùn bước, học tập sa sút và dẫn đến tình
trạng chán học, bỏ học.
 Ý chí cũng tác động ngược trở lại tình cảm, ý chí giúp cho con người xác định
được những tình cảm đúng đắn, bền chặt.
Ví dụ: Ta có người thân là tội phạm đang bị truy nã. Vì đây là người mà ta
rất thân thiết nên ta rất muốn bao che cho người đó. Nhưng theo quy định của
pháp luật, việc chứa chấp hay giúp người phạm tội bỏ trốn là vi phạm pháp luật,
là tội che giấu tội phạm theo quy định của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam. Chính vì
không muốn bản thân cũng trở thành người vi phạm pháp luật và muốn người
thân của mình được hưởng lượng khoan hồng nên ta phải khuyên răn người thân
của mình ra đầu thú, nếu không được thì ta phải đi báo với cơ quan công an để
giúp người thân của mình được giảm bớt tội trạng. KẾT LUẬN
Như vậy, qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức – tình cảm – ý chí,
chúng ta có thể phân tích được những tình huống cụ thể trong thực tế đời sống.
Nếu biết kết hợp, vận dụng những mặt tích cực cũng như hiểu được cơ chế, mối
quan hệ bền chặt của ba yếu tố này, chắc chắn chúng ta sẽ có cách lựa chọn giải
quyết đúng đắn cho mọi công việc trước mắt và công việc đó sẽ thực sự trở nên
hiệu quả hơn rất nhiều.
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ------
 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb. Công an nhân dân – Hà Nội 2006
 TS. Bùi Kim Chi – ThS Phan Công Luận, Tâm lý học đại cương (Hướng dẫn
trả lời lý thuyết – Giải bài tập tình hướng và trắc nghiệm), Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2010
 http://fp.vicongdong.vn/news/view.aspx?newsId=16141695
 http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101123141946AAdXiUJ
Mai Mỹ Linh – MSSV: 370170 8