Mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2 . Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Khái nim:
-Liên h: trc hết là s ph thuc ln nhau, nh hưng,
tương tác và chuyn hóa ln nhau gia các s vt hin
tưng trong thế gii hoc là gia các mt , các yếu t, các
quá trình ca 1 s vt hin tưng trong thế gii.
-Liên h ph biến nói lên rng
+ Thế gii ( con ng và s vt hin tưng) dù rt phong
phú, đa dng nhưng đu tn ti trong mi liên h v i các
s vt hin tưng khác, đu chu s tác đng, s quy đnh
ca các s vt hin tưng khác. Không s vt hin tư ng
nào tn ti bit lp ngoài mi liên h vi các svht khác.
+ Các b phn, yếu t, giai đon phát trin khác nhau
ca cùng 1 s vt đu có s tác đng, quy đnh ln nhau,
mt này ly mt kia làm tin đ tn ti cho mình.
-Mi liên h ph biến nht là nhng mi liên h tn ti
mi s vt hin tưng ca thế gii, nó thuc đi tưng
nghiên cu ca phép bin chng . Đó là mi liên h gia :
các mt đi lp, lưng và cht, khng đnh và ph đnh,
cái chung và cái riêng, bn cht và hin tưng Vai trò:
Toàn b nhng mi liên h đc thù và ph biến đó to nên
tính thng nht và trong t ính đa dng, và ng li, tính đa
dng trong tính thng nht ca các mi liên h trong gii
t nhiên, xã hi, và tư duy.
Tính cht ca các mi liên h:
- Tính khách quan:
+ Liên h là cái vn có ca svht, k ph thuc vào ý mun
ch quan ca con ng, và là đk tn ti và phát trin ca
svht.
+ Con ng không th sáng to ra svht, con ng ch có th
nhn thc và vn dng các mi liên h gia các svht đó.
-Tính đa dng, nhiu v:
+ Svht tr ong thế gii r t đa dng và phong phú mi liên
h gia các svht y cũng rt đa dng và phong phú.
+ Ng ta có th phân loi các mlh căn c vào v trí, vai
trò ca nó hoc phm vi tác dng và tính cht phc tp ca
nó.
-Tính ph biến:
+ Không có bt c svht nào tn ti tuyt đi bit l p vi
các svht khác.
+ Không có bt c svht nào k fi là mt cu truc h
thng, bao gm nhng yếu t cu thành nhng mlh bên
trong ca nó, tc là bt c mt tn ti nào cũng là mt h
thng, hơn na là mt h thng m, tn ti trong mi liên
h vi các h thng khác, tương tác và làm biến đi ln
nhau.
Ý nghĩa phương pháp lun:
-Quan đim toàn din:
+ Yêu cu: Khi nghiên cu xem xét các svht thì chúng ta
fi nghiên cu xem xét tt c các yếu t, b fn, khía
cnh ca svht, nghiên cu c quá trình đu tranh ca các
mt đi lp. T đó rút ra đc: mi liên h là cơ bn, ch yếu
quy đnh s vn đng và fát trin ca s vt hin tưng.
+ Cơ s lí lun: tính khách quan và tính f biến ca các
mt đi lp
+ Cách xem xét đi lp: mt mt, mt chiu, thái đ cc
b đa phương.
-Quan đim lch s - c th:
+ Yêu cu: Khi nghiên cu xem xét svht thì chúng ta phi
đt nó trong điu kin, không gian, thi gian, đk hoàn cnh
c th đ xem xét. Cn phi phân tích cn k đến tng chi
tiết, tng mi liên h cu thành nên svht đó.
+ Cơ s lí lun: tính nhiu v ca mlh
+ Cách xem xét đi lp: hi ht chung chung, quan liêu,
k sát vi phong trào nhưng tiêu chun đó va có tính xác
đnh li va có tính không xác đnh.
3.
Bin chng gia lc lưng sn xut và q uan h
sn xut: quy l ut quan h sn xut - lc lưng
sn xut? Đng Cng Sn Vit Nam đã vn dng
quy lut này như thế nào?
Lc lưng sn xut là toàn b nhng nhân t thuc v
ngưi lao đng (như năng lc, kĩ năng, trí thc ca ngưi
lao đng) cùng các tư liu sn xut nht đnh( như đi
tưng lao đng, công c lao đng, các tư liu ph tr ca
quá trình sn xut) Như vây, lc lưng sn xut chính là
toàn b các nhân t vt cht, kĩ thut ca quá trình sn
xut, chúng tn ti trong mi quan h bin chng v i
nhau to ra sc sn xut làm ci biến các đi tưng trong
quá trình sn xut, tc là to ra năng lc thc tin làm
biến đi các đi tưng vt cht ca gii t nhiên theo
nhu cu nht đnh ca con ngưi và xã hi. Vì thế, lc
lưng sn xut là nhng nhân t có tính sáng to và tính
sáng to đó có tính lch s. Trong các nhân t to thành
lc lưng sn xut, nhân t ngưi lao đng là nhân t gi
vai trò quyết đnh bi vì công c lao đng dù có hin đi
thì cũng do con ngưi sáng to r a. Nếu ch có công c
hin đi mà thi ếu vng con ngưi thì công c lao đng
cũng không th phát huy tác dng. S đi mi ca công
ngh đã giúp t ăng năng sut lao đng. NSLD đưc xem
là yếu t cui cùng quyết đnh s thng li ca mt trt
t xã hi mi (Lênin). Ngày nay, trưc s phát trin ca
khoa hc công ngh, khoa hc kĩ thut , công ngh trc
tiếp tham gia vào quá trình sn xut và tr thành lc lưng
sn xut. Do vy, kết cu ca lc lưng sn xut có s
thay đi: ngưi lao đng phi có trí lc cao và th lc.
Quan h sn xut là mi quan h gia ngưi vi ngưi
trong quá trình sn xut. Quan h sn xut bao gm quan
h s hu đi vi TLSX, quan h trong t chc-qun lí
quá trình sn xut và quan h trong phân phi kết qu ca
quá trình sn xut. Nhng quan h này tn ti trong mi
quan h thng nht và chi phi, tác đng ln nhau trên cơ
s quyết đnh ca quan h s hu v TLSX. S hu TLSX
có 3 quyn: chiếm hu, s dng và đnh đot. Trong nn
SX, con ngưi có 2 hình thc s hu TLSX. Nếu mt s
ngưi s hu TLSX s hình thành quan h ngưi bóc lt
ngưi vi mc đích là to li nhun ti đa, tương ng vi
nhng xã hi có s phân chi a giai cp. Nếu TLSX thuc
v xã hi, hì nh thành nên quan h bình đng, tương tr
giúp đ ln nhau, ko ngng nâng cao NSLD đ thõa mãn
nhu cu vt cht và tinh thn ca con ngưi. Mi quan h
bin chng gia LLSX và QHSX.
-Mi quan h gia LLSX và QHSX là mi quan h
thng nht bin chng, trong đó LLSX quyết đnh QHSX
và QHSX tác đng tr li LLSX. LLSX và QHSX l à 2 mt
cơ bn, tt yếu ca quá trình sn xut. Trong m t phương
thc sn xut, LLSX là mt yếu t đng cách mng, nó
xut phát t nhu cu khách quan ny sinh trong quá trình
sn xut vt cht. LLSX là ni dung xã hi ca quá trình
sn xut vt cht xã hi. QHSX là hình thc xã hi ca quá
trình sn xut vt cht. Nó ch đưc hình thành và phát
trin dưi s hình thành, phát tr in ca lc lưng sn
xut. Trong đi sng hin thc, ko th có s kết hp các
nhân t ca quá trình sn xut đ to r a năng lc thc tin
ci biến các đi tưng vt cht t nhiên li có th din ra
bên ngoài nh ng hình thc kinh tế nht đnh. Ngưc li,
cũng ko có mt quá trình SX nào có th din ra trong đi
sng hin thc ch vi nhng QHSX ko có ni dung vt
cht ca nó. Như vy, LLSX và QHSX tn ti trong tính
quy đnh ln nhau, thng nht vi nhau. Đây là yêu cu
tt yếu, ph biến din ra trong mi quá trình sn xut hin
thc ca xã hi. Mi quan h gia LLSX và QHSX tuân
theo nguyên tc khách quan: QHSX phi ph thuc vào
thc trng phát trin ca LLSX trong mi giai đon lch s
xác đnh; bi vì QHSX ch là hình thc KT-XH ca quá
trình SX, còn LLSX là ni dung vt cht, kĩ thut ca quá
trình đó. Tuy nhiên, QHSX vi tư cách là hình thc KT-
XH ca quá tr ình SX, nó l uôn luôn có kh năng tác đng
tr li s vn đng, phát trin LLSX. S tác đng này có
th din ra chiu hưng tích cc hoc tiêu cc, điu đó
ph thuc vào tính phù h p ca QHSX vi thc trng và
nhu cu khách quan ca s vn đng, phát trin LLSX.
Nếu phù hp thì s có tác dng tích cc và ngưc li, ko
phù hp s có tác dng tiêu cc. -Mi quan h gia
LLSX và QHSX là mi quan h thng nht có bao hàm
kh năng chuyn hóa thành các mt đi lp và phát sinh
mâu thun. Trong phm vi tương đi n đnh ca mt
hình thc kinh tế xã hi xác đnh, LLSX ca XH đưc bo
tn, ko ngng đưc khai thác, s dng và phát trin trong
quá trình SX và tái SX ca XH. Tính n đnh, phù hp ca
QHSX đi vi LLSX càng cao thì LLSX càng có kh năng
phát trin nhưng chính s phát trin ca LLSX li luôn
luôn to ra kh năng phá v s thng nht ca nhng quan
h SX t trưc đến nay đóng vai trò là hình thc KT-XH
cho s phát trin ca nó. Nhng quan h này, t ch là
nhng hình thc phù hp và cn thiết cho s phát tri n ca
các LLSX đã tr thành nhng hình thc kìm hãm s phát
trin đó, nó to ra mt mâu thun gia LLSX và QHSX.
Khi phân tích s vn đng ca mâu thun này, C.Mac đã
tng ch ra rng ti mt giai đon phát trin nào đó ca
chúng, các LLSX vt cht ca XH m âu thun vi nhng
QHSX hin có, trong đó t trưc đến nay các LLSX vn
phát trin. T ch l à nhng hình thc phát trin ca LLSX,
nhng quan h y tr thành nhng xing xích ca LLSX.
Khi đó bt đu thi đi mt cuc CMXH. -> Như vy,
mi quan h gia LLSX và QHSX là mi quan h mâu
thun bin chng gia ni dung vt cht, kĩ thut vi hình
thc kinh tế XH ca quá trì nh SX. S vn đng ca mâu
thun này là mt quá trình đi t s thng nht đến nhng
khác bit và đi lp, xung đt, t đó làm xut hin nhu cu
khách quan phi đưc gii quyết theo nguyên tc QHSX
phi phù hp vi s phát triên ca LLSX
*Đng Cng Sn Vit Nam đã vn dng quy lut này: Quy
lut quan h sn xut phù hp vi trình đ phát trin ca
lc lưng sn xut là quy lut ph biến, tác đng trong
toàn tiến trình lch s nhân loi. Sau chng đưng hai
mươi by năm thc hin Đi mi va qua, Đng ta đã
không ngng t ìm tòi, phát trin nhn thc v mi quan h
gia lc lưng sn xut, quan h sn xut trên tng th và
đi vi tng yếu t cu thành nên quan h sn xut. Thc
tin cho thy con đưng chúng ta đang đi là đúng đn và
đt nhiu thành tu quan trng, vưt qua nhiu giai đon
lch s nhy cm. V con đưng và cách thc đi lên xã hi
ch nghĩa nưc ta có nhiu vn đ đưc làm sáng t
nhưng cũng có nhiu vn đ cn phi phát trin thêm. Có
th nói vic xây dng và hoàn thin quan h sn xut
trong nn kinh tế th trưng theo đnh hưng xã hi ch
nghĩa nưc ta là mt vn đ như thế. Mt khác cn đi đôi
vi vic phát trin công nghip hóa hin đi hóa đt
nưc và đi tt đón đu, chú trng các ngành nhiu thế
mnh tr thành ngành côn nghip mũi nhn, phù hp vi
s phát trin nn khoa hc công ngh nưc nhà. Vic phát
trin công nghip hóa hin đi hóa đt nưc và phát trin
nn kinh tế th trưng phi đưc thc hin đng thi, thúc
đy h tr nhau cùng phát trin. Bi l nếu công nghip
hóa hin đi hóa to nên lc lưng sn xut cn thiết
cho s phát trin xã hi thì vic phát trin kinh tế hàng
hóa nhiu thành phn có s điu tiết ca nhà nưc và theo
đnh hưng xã hi ch nghĩa chính là đ xây dng h
thng quan h sn xut phù hp. Nưc ta cn xác lp và
hoàn thin mt quan h sn xut tiến b và phù hp vi
lc lưng sn xut hin nay đ đt nưc phát trin hơn
na, mà trưc hết là phát tr in kinh tế mt cách bn vng.
| 1/6

Preview text:

2 . Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: • Khái niệm:
-Liên hệ: trc hết là sự phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng,
tương tác và chuyển hóa lần nhau giữa các sự vật hiện
tượng tr ong thế giới hoặc là giữa các mặt , các yếu tố, các
quá trình của 1 sự vật hiện tượng trong thế giới.
-Liên hệ phổ biến nói lên rằng
+ Thế giới ( con ng và sự vật hiện tượng) dù rất phong
phú, đa dạng nhưng đều tồn tại trong mối liên hệ vớ i các
sự vật hiện tượng khác, đều chịu sự tác động, sự quy định
của các sự vật hiện tượng khác. Không sự vật hiện tượ ng
nào tồn tại biệt lập ngoài mối liên hệ với các svht khác.
+ Các bộ phận, yếu tố, giai đoạn phát triển khác nhau
của cùng 1 sự vật đều có sự tác động, quy định lẫn nhau,
mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình.
-Mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở
mọi sự vật hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng
nghiên cứu của phép biện chứng . Đó là mối liên hệ giữa :
các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định,
cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng… •Vai trò:
Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ bi ến đó tạo nên
tính thống nhất và trong t ính đa dạng, và ng lại, tính đa
dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới
tự nhiên, xã hội, và tư duy.
•Tính chất của các mối liên hệ: - Tính khách quan:
+ Liên hệ là cái vốn có của svht, k phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con ng, và là đk tồn tại và phát triển của svht.
+ Con ng không thể sáng tạo r a svht, con ng chỉ có thể
nhận thức và vận dụng các mối liên hệ giữa các svht đó.
-Tính đa dạng, nhiều vẻ:
+ Svht tr ong thế giới r ất đa dạng và phong phú mối liên
hệ giữa các svht ấy cũng rất đa dạng và phong phú.
+ Ng ta có thể phân loại các mlh căn cứ vào vị trí, vai
trò của nó hoặc phạm vi tác dụng và tính chất phức tạp của nó. -Tính phổ biến:
+ Không có bất cứ svht nào tồn tại tuyệt đối biệt l ập với các svht khác.
+ Không có bất cứ svht nào k fải là một cấu truc hệ
thống, bao gồm những yếu tố cấu thành những mlh bên
trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ
thống, hơn nữa là một hệ thống mở , tồn tại trong mối liên
hệ với các hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
•Ý nghĩa phương pháp luận: -Quan điểm toàn diện:
+ Yêu cầu: Khi nghiên cứu xem xét các svht thì chúng ta
fải nghiên cứu xem xét tất cả các yếu tố, bộ fận, khía
cạnh của svht, nghiên cứu cả quá trình đấu tr anh của các
mặt đối l ập. Từ đó rút ra đc: mối liên hệ là cơ bản, chủ yếu
quy định sự vận động và fát triển của sự vật hiện tượng.
+ Cơ sở lí luận: tính khách quan và tính fổ biến của các mặt đối l ập
+ Cách xem xét đối lập: một mặt, một chiều, thái độ cục bộ địa phương.
-Quan điểm lịch sử - cụ thể:
+ Yêu cầu: Khi nghiên cứu xem xét svht thì chúng ta phải
đặt nó trong điều kiện, không gian, thời gian, đk hoàn cảnh
cụ thể để xem xét. Cần phải phân tích cặn kẽ đến từng chi
tiết, từng mối liên hệ cấu thành nên svht đó.
+ Cơ sở lí luận: tính nhiều vẻ của mlh
+ Cách xem xét đối l ập: hời hợt chung chung, quan liêu,
k sát với phong trào nhưng tiêu chuẩn đó vừa có tính xác
định lại vừa có tính không xác định.
3. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất: quy l uật quan hệ sản xuất - lực lượng
sản xuất? Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng
quy luật này như thế nào?

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những nhân tố thuộc về
người lao động (như năng lực, kĩ năng, trí thức của người
lao động) cùng các tư liệu sản xuất nhất định( như đối
tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ trợ của
quá trình sản xuất…) Như vây, lực lư ợng sản xuất chính là
toàn bộ các nhân tố vật chất, kĩ thuật của quá trình sản
xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng vớ i
nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối t ượng trong
quá trình sản xuất, tức là tạo ra năng lực thực tiễn làm
biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Vì thế, l ực
lượng sản xuất là những nhân tố có tính sáng tạo và tính
sáng tạo đó có tính lịch sử. Trong các nhân tố tạo thành
lực lượng sản xuất, nhân tố người lao động là nhân tố giữ
vai trò quyết định bởi vì công cụ lao động dù có hiện đại
thì cũng do con ngư ời sáng tạo r a. Nếu chỉ có công cụ
hiện đại mà thi ếu vắng con người thì công cụ lao động
cũng không thể phát huy tác dụng. Sự đổi mới của công
nghệ đã giúp t ăng năng suất lao động. “NSLD được xem
là yếu tố cuối cùng quyết định sự thắng lợi của m ột trật
tự xã hội mới” (Lênin). Ngày nay, trước sự phát triển của
khoa học công nghệ, khoa học kĩ thuật , công nghệ tr ực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và trở thành lực lượng
sản xuất. Do vậy, kết cấu của lực lượng sản xuất có sự
thay đổi: người lao động phải có trí lực cao và thể lự c.
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với ngườ i
trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm quan
hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ chức-quản lí
quá trình sản xuất và quan hệ tr ong phân phối kết quả của
quá trình sản xuất. Những quan hệ này tồn tại trong mối
quan hệ thống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trên cơ
sở quyết định của quan hệ sở hữu về TLSX. Sở hữu TLSX
có 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Trong nền
SX, con người có 2 hình t hức sở hữu TLSX. Nếu một số
người sở hữu TLSX sẽ hình thành quan hệ người bóc lột
người với mục đích là tạo lợi nhuận tối đa, tương ứng với
những xã hội có sự phân chi a giai cấp. Nếu TLSX thuộc
về xã hội, hì nh thành nên quan hệ bình đẳng, tương trợ
giúp đỡ lẫn nhau, ko ngừng nâng cao NSLD để thõa mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Mối quan hệ
biện chứng giữa LLSX và QHSX.
-Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ
thống nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX
và QHSX tác động tr ở lại LLSX. LLSX và QHSX l à 2 mặt
cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất. Trong m ột phương
thức sản xuất, LLSX là một yếu tố động cách m ạng, nó
xuất phát từ nhu cầu khách quan nảy sinh trong quá trình
sản xuất vật chất. LLSX là nội dung xã hội của quá trình
sản xuất vật chất xã hội. QHSX là hình thức xã hội của quá
trình sản xuất vật chất. Nó chỉ được hình thành và phát
triển dư ới sự hình thành, phát tr iển của lực lượng sản
xuất. Trong đời sống hiện thực, ko thể có sự kết hợp các
nhân tố của quá trình sản xuất để tạo r a năng lực thực tiễn
cải biến các đối tượng vật chất tự nhiên lại có thể diễn ra
bên ngoài nhữ ng hình thức kinh tế nhất định. Ngược lại,
cũng ko có một quá trình SX nào có thể diễn ra trong đời
sống hiện thực chỉ với những QHSX ko có nội dung vật
chất của nó. Như vậy, LLSX và QHSX tồn tại trong t ính
quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau. Đây là yêu cầu
tất yếu, phổ biến diễn ra trong mọi quá trình sản xuất hiện
thực của xã hội. Mỗi quan hệ giữa LLSX và QHSX tuân
theo nguyên tắc khách quan: QHSX phải phụ thuộc vào
thực trạng phát triển của LLSX tr ong mỗi giai đoạn lịch sử
xác định; bởi vì QHSX chỉ là hình thức KT-XH của quá
trình SX, còn LLSX l à nội dung vật chất, kĩ thuật của quá
trình đó. Tuy nhiên, QHSX với tư cách là hình thức KT-
XH của quá tr ình SX, nó l uôn luôn có khả năng tác động
trở lại sự vận động, phát triển LLSX. S ự tác động này có
thể diễn ra chiều hướ ng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó
phụ thuộc vào tính phù hợ p của QHSX với thực trạng và
nhu cầu khách quan của sự vận động, phát triển LLSX.
Nếu phù hợp thì sẽ có tác dụng tích cực và ngược lại, ko
phù hợp sẽ có tác dụng tiêu cực. -Mối quan hệ giữa
LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm
khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh
mâu thuẫn. Trong phạm vi tương đối ổn định của một
hình thức kinh tế xã hội xác định, LLSX của XH được bảo
tồn, ko ngừng được khai thác, sử dụng và phát triển trong
quá trình SX và tái SX của XH. Tính ổn định, phù hợp của
QHSX đối với LLSX càng cao thì LLSX càng có khả năng
phát tri ển nhưng chính sự phát triển của LLSX lại luôn
luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự t hống nhất của những quan
hệ SX từ trước đến nay đóng vai trò là hình thức KT-XH
cho sự phát triển của nó. Những quan hệ này, từ chỗ là
những hình thức phù hợp và cần thiết cho sự phát tri ển của
các LLSX đã trở thành những hình thứ c kìm hãm sự phát
triển đó, nó tạo ra một mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX.
Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn này, C.Mac đã
từng chỉ ra rằng “ tới một giai đoạn phát triển nào đó của
chúng, các LLSX vật chất của XH m âu thuẫn với những
QHSX hi ện có…, trong đó từ trướ c đến nay các LLSX vẫn
phát tri ển. Từ chỗ l à những hình thức phát triển của LLSX,
những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của LLSX.
Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc CMXH”. -> Như vậy,
mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ mâu
thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất, kĩ thuật với hình
thức kinh tế XH của quá trì nh SX. Sự vận động của m âu
thuẫn này là một quá trình đi từ sự thống nhất đến những
khác biệt và đối lập, xung đột, từ đó làm xuất hiện nhu cầu
khách quan phải được giải quyết theo nguyên tắc QHSX
phải phù hợp với sự phát triên của LLSX
*Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng quy luật này: Quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến, tác động trong
toàn tiến trình lịch sử nhân loại. Sau chặng đường hai
mươi bảy năm thực hiện Đổi mới vừa qua, Đảng ta đã
không ngừng t ìm tòi, phát triển nhận thức về mối quan hệ
giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trên tổng thể và
đối với từng yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất. Thực
tiễn cho thấy con đường chúng ta đang đi là đúng đắn và
đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt qua nhiều giai đoạn
lịch sử nhạy cảm. Về con đường và cách thức đi lên xã hội
chủ nghĩa ở nước ta có nhiều vấn đề được làm sáng tỏ
nhưng cũng có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm. Có
thể nói việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất
trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta là một vấn đề như thế. Mặt khác cần đi đôi
với việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước và đi tắt đón đầu, chú trọng các ngành nhiều thế
mạnh trở thành ngành côn nghiệp mũi nhọn, phù hợp với
sự phát triển nền khoa học công nghệ nước nhà. Việc phát
triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và phát triển
nền kinh tế thị trường phải được thực hiện đồng t hời, thúc
đẩy hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bởi l ẽ nếu công nghiệp
hóa – hiện đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết
cho sự phát triển xã hội thì việc phát triển ki nh tế hàng
hóa nhi ều thành phần có sự điều tiết của nhà nước và theo
định hướng xã hội chủ nghĩa chính là để xây dựng hệ
thống quan hệ sản xuất phù hợp. Nước ta cần xác lập và
hoàn thiện một quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợ p với
lực lượng sản xuất hiện nay để đất nước phát triển hơn
nữa, mà trước hết là phát tr iển kinh tế một cách bền vững.