Mối quan hệ vật chất và ý thức. Liên hệ thực tiễn - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ vật chất và ý thức. Liên hệ thực tiễn - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

136 68 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
Lời nói đâu................................................................................................2
I. Lý luận
1. Vật chất...........................................................................................3
1.1. Quan niệm về vật chất trước Mac-Lenin…………….3
1.2. Quan niệm về vật chất của Mac-Lenin………………3
1.3. Phương thức tồn tại của vật chất…………………….4
1.4. Hình thức tồn tại của vật chất………………………..5
2. Ý thức.............................................................................................5
2.1. Nguồn gốc………………………………………….5
2.2. Bản chất…………………………………………….6
2.3. Kết cấu…………………………………………..…7
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức..............................................7
II. Thực tiễn
1. Thực trạng lối sống của giới trẻ hiện nay.......................................8
2. Biểu hiện của phạm trù vật chất và ý thức trong lối sống
giới trẻ hiện nay
2.1. Phạm trù vật chất trong lối sống giới trẻ…………..9
2.2. Phạm trù ý thức trong lối sống lối trẻ……………10
3. Ý nghĩa của lối sống tối giản........................................................11
DANH MỤC THAM KHẢO..................................................................12
1
Lời nói đâu
Ph.Ănghen đã từng viết Vấn đề bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt của triết học hiện đại, vấn đề
quan hệ giữa duy tồn tại”. Bằng trí hay kinh
nghiệm vốn có, nhân loại phải thừa nhận rằng tất cả
các sự vật, hiện tượng trên thế giới này hoặc là vật chất
tồn tại khách quan, hoặc nhận thức của chính con
người. Vật chất ý thức theo quan điểm của triết học
Mac-Lenin hai khái niệm luôn song hành với nhau
trong mọi hoạt động. Vật chất ý thức thống nhật
biện chứng với nhau. Theo triết học Mac-Lenin, vật
chất vai trò quyết định đối với ý thức, nguồn gốc
sinh ra ý thức và quyết định nội dung, sự biến đổi của ý
thức và
Vật chấtý thức được coi là hai phạm trù cơ bản của
triết học bởi đây mối quan hệ bao trùm của mọi sự
vật, hiện tượng trên thế giới. Hai phạm trù này chính là
vấn đề cốt lõi xuất phát điểm để trả lời các câu
hỏi của triết học.
Đặt trong tình trạng hiện tại, khi giới trẻ hiện nay ngày
càng phải đối mặt với những áp lực từ Việc vận dụng
nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa vật chất ý thức
một việc rất cần thiết trong cuộc sống
Tìm hiểu về quan điểm duy vật biện chứng mà cụ thể
hơn là mối
quan hệ vật chất ý thức sẽ giúp ta hiểu biết sâu
sắc hơn bản chất của phép biện chứng, từ đó sẽ
thêm kiến thức để giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
mục đích đó, tôi quyết định chọn đề tài: Mối quan
hệ giữa vật chấtý thức và liên hệ với thực trạng lối
sống tối giản đang được giới trẻ hiện nay theo đuổi để
làm đề tài nghiên cứu.
2
I. Lý luận
1. Vật chất
1.1. Quan niệm về vật chất trước Mac-Lenin
Quan điểm thống nhất của các nhà triết học duy vật từ
xưa đến nay là thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế
giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự
nhiên. Lập trường đó là đúng đắn, song chưa đủ để các
nhà duy vật trước C.Mac đi đến một kết luận hoàn
thiện về phạm trù này. Tuy nhiên, cùng với sự phát
triển tiến bộ của lịch sử nhân loại, quan niệm của
các nhà triết học về vật chất cùng càng ngày càng sâu
sắc và trừu tượng hóa khoa học hơn.
Chủ nghĩa duy vật chất phác từ thời cổ đại vừa khẳng
định tính thứ nhất của vật chất, vừa giải toàn bộ sự
hình thành thế giới từ dạng vật chất cụ thể, cảm tính,
lấy . Như nhà triếtgiới tự nhiên để giải thích thế giới
học Hy Lạp cổ đại Herraclit đã khẳng định Lửa bản
nguyên vật chất đầu tiên và duy nhất của vạn vật. Bước
tiến quan trọng của phạm trù vật chất thời đại này
quan niệm của hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại là Lơxip
và Đêmôcrit đó là .vật chất chính là nguyên tử
Thuyết nguyên tử vẫn được các nhà khoa học nhà
triết học thời (XV-XVIII) như Niutơn, Galile,cận đại
Bêcơn, tiếp tục nghiên cứu cho rằng vật chất
các hạt nhỏ đến không thể chia nhỏ hơnnguyên tử
được đồng nhất với . Cũng vây họkhối lượng
xem vật chất, vận động, không gian không mối liên
hệ. Đây vẫn chưa phải là định nghĩa hoàn hảo về phạm
trù vật chất.
1.2. Quan niệm về vật chất của Mac-Lenin
Theo chủ nghĩa Mac-Lenin, thế giới con người đang
tồn tại hay bản chất của thế giớithế giới vật chất
thế giới vật chất. Điều này nghĩa là chúng ta lấy vật
chất để giải thích về thế giới con người đang tồn tại.
Kế thừa những quan điểm trước đó của C.Mac
Ph.Awnghen về vật chất, Lenin đã đưa ra quan niệm
hoàn chỉnh về vật chất: ” Vật chất là phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
3
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”. Lenin đã định nghĩa vật chất với
cách bằng cách đem phạm trù triết học đối lập
với phạm trù ý thức.
Định nghĩa vật chất của Lenin bao hàm các nội dung
cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất thực tại khách quan-cái tồn tại
hiện thực bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào ý
thức
Thứ hai, vật chất cái khi tác động vào các giác
quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
Thứ ba, Vật chất cái ý thức chẳng qua chỉ sự
phản ánh của nó
Thuộc tính chung nhất của vật chất tồn tại khách
quan. Khách quan là cáidiễn ra độc lập với ý thức,
tồn tại độc lập với ý thức con người. Trong đời sống xã
hội, những thứ tồn tại khách quan những quy luật
trong tự nhiên, trong đời sống hội, trong duy
nhận thức con người.
Ví dụ: Quy luật nước đun đến 100C sẽ bay hơi. Chúng
ta dùng ý thức mong muốn rằng nước sẽ bay hơi ở 10C
nhưng thực tế sẽ không thể xảy ra. vậy quy luật
nước bay hơi 100C vật chất tính khách
quan, không phụ thuộc vào ý thức
Thế giới quan của duy vật biện chứng được coi đỉnh
cao của các loại thế giới quan đã từng trong lịch sử.
Vì thế giới quan này đòi hỏi thế giới phải được xem xét
dựa trên những nguyên về mối liên hệ phổ biến
nguyên về sự phát triển. Từ đây thế giới con
người được nhận thức theo quan điểm toàn diện,
lịch sử, cụ thể và phát triển.
1.3. Phương thức tồn tại
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động. Theo triết
học, vận động theo nghĩa chung nhất mọi sự biến
đổi nói chung.
Ph.Ănghen khẳng định rằng vận động thuộc tính cố
hữu của vật chất. Điều này có nghĩa là vận động và vật
chất không tách rời nhau, vật chất tức nghĩa
4
vật chất vận động. Vận động phương thức tồn
tại của vật chất bởi vật chất tồn tại biểu hiện sự tồn
tại của mình qua vận động.
Vận động của vật chất gồm 5 hình thức cơ bản: cơ học,
vật lý học, sinh học và xã hội được săp xếp từ thấp đến
cao, tồn tại mối liên hệ với nhau. Hình thức tồn tại
cao bao gồm cả những hình thức tồn tại trước đó
dụ: Để nhận biết cái cây còn sống hay đã chết, ta
dựa vào vận động sinh học hay quá trình trao đổi chất
của nó.
1.4. Hình thức tồn tại
Triết học Mac khằng định rằng hình thức tồn tại của
vật chất là tồn tại trong . không gian thời gian
Không gianhình thức tồn tại của vật chất xét về mặt
quảng tính ( 3 chiều: dài, rộng, cao), sự cùng tồn tại,
trật tự, kết cấu, và sự tác động lẫn nhau.
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét
về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình
Vật chất ba chiều không gian một chiều thời
gian.
2. Ý thức
2.1. Nguồn gốc
2.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, ý thức
nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, nguyên nhân
sinh thành chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế
giới vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đại diện tiêu
biểu như G. Hegel (1770-1831) Platon (427-
347TCN) đã tuyệt đối hóa vai trò của , khẳng tính
định thế giới hay bản thể,“ý niệm” ý niệm tuyệt đối
sinh ra thế giới hiện thực
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan với nhà triết học
G.Bekerly (1685-1753) E.Makh (1838-1916) lại
tuyệt đối hóa vai trò của , coi cảm giác là tồncảm giác
tại duy nhất, sản sinh ra thế giới vật chất.
Đó là những quan niệm phiến diện, sai lầm của chủ
nghĩa duy tâm
5
2.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Các nhà chủ nghĩa duy vật siêu hình coi ý thức chẳng
qua la một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh
ra.
Hay các nhà duy vật tâm thường thế kỷ 18 lại cho rằng
Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật là một quan niệm
sai lầm. Họ đã đồng nhất ý thức và vật chất.
Những sai lầm của chủ nghĩa duy tâm duy vật siêu
hình trong quan niệm về ý thức công cụ để giai cấp
thống trị bóc lột quần chúng nhân dân lao động.
2.1.3. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của ý
thức là từ . tự nhiên xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức chính sự xuất hiện
của con người hình thành bộ óc con người năng
lực phản ánh hiện thực khách quan.
Ph.Ănghen chỉ rõ những động lực hội trực tiếp thúc
đẩy sự ra đời của ý thức đó lao động ngôn ngữ.
Hoạt động thực tiễn của con người mới nguồn gốc
xã hội trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.
Như vậy, nguồn gốc tự nhiên điều kiện cần, còn
nguồn gốc hội điều kiện đủ để ý thức hình thành,
tồn tại và phát triển.
2.2. Bản chất
Bản chất của ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của bộ óc con người.
Thế giới khách quan nguyên bản, tính thứ nhất. Ý
thức là bản sao, hình ảnh, là tính thứ hai.
Ý thức cái vật chất ben ngoài di chuyển vào trong
đầu óc con người và được cải biến đi trong đó
Ý thức đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn chặt chẽ
với thực tiễn hội. Không phải vật chất như thế nào
thì phản ánh đúng vào não bộ chúng ta như thế
2.3. Kết cấu của ý thức
6
Xét về các , ý thức bao gồm trilớp cấu trúc của ý thức
thức, tình cảm, niềm tin ý chí. Trong đó tri thức
yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất.
Xét về các , bao gồm tự ý thức, tiềm cấp độ của ý thức
thức và vô thức.
Tự ý thức ý thức hướng về bản thân mình trong mối
quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Tự ý thức
không chỉ một nhân còn tự ý thức của một
nhóm hội (như một giai cấp, một dân tộc) về địa vị
của họ trong hệ thống quan hệ sản xuất, lợi ích
tưởng của mình
Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài
sự kiểm soát của ý thức. Bản chất, tiềm thức những
tri thức chủ thể đã được từ trước gần như trở
thành bản năng hay năng nằm trong ý thức của chủ
thể dưới dạng tiềm tàng
thức những hiện tượng tâm không phải do
trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của trí ý thức
không kiểm soát được trong một phút nào đó. Chúng
điều khiển những hành vi thuộc về bản năng.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật
chất cái trước, quyết định ý thức. Ý thức không
thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động lại ý thức
qua hành động thực tiễn.
Vật chât quyết định ý thức được chứng minh ở các mặt
sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định của ý thứcnguồn gốc
Vật chất sinh ra ý thức, vì ý thức sinh ra gắn liền với sự
xuất hiện của con người, con người kết quả cuả
một quá trình phát triển, tiến hóa của thế giới vật chất.
Ý thức của con người tồn tại dựa vào vật chất – não bộ
con người
Thứ hai, vật chất quyết định của ý thứcnội dung
Ý thức dưới bất hình thức nào cũng đều phản ánh
hiện thực khách quan. Ý thức nội dung của
chẳng qua kết quả của sự phản ánh của hiện thực
7
khách quan vào đầu óc con người. Sự hát triển của hoạt
động thực tiễn cả về bề rộng chiều sâu động lực
mạnh mẽ quyết định tính phong phú độ sâu sắc của
ý thức con người.
Thứ ba, ý thức tác động trở lại vật chất qua hoạt động
thực tiễn
Cụ thể, ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt
động thực tiễn, nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu
cực đến vật chất.
Tình cảm, ý chí thể thúc đẩy cũng thể kìm
hãm hoạt động thực tiễn; tri thức giúp xác định mục
tiêu, phương pháp, cách thức để qua đó ý thức tác động
trở lại vật chất
“Tư tưởng căn bản không thực hiện đước hết, muốn
thực hiện được tư tưởng thì cần có những con người sử
dụng lực lượng thực tiễn”
C.Mac
II. Thực tiễn
1. Thực trạng lối sống của giới trẻ hiện nay
Giới trẻ theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (UN)
những người có độ tuổi từ 15-24 tuổi.
Thế hệ trẻ hiện đại thế hệ sinh ra trong thời đại của
Internet, chỉ với một nhấp chuột là họthể kết nối
chặt chẽ với thế giới bên ngoài thông qua các nền tảng
xã hội ngay từ nhỏ nên luôn phải đối diện với những áp
lực mới trong thời đại mới này. Từ những nỗi lo đơn
giản như bài vở, công việc, các mối quan hệ xung
quanh đến cả những vấn đề hội như dịch bệnh, các
vấn đề chính trị... đều thể tác động đến tâm của
giới trẻ
Chính thế, để phần nào thể “lách” khỏi những áp
lực vốn có của cuộc sống thường nhật, nhiều bạn trẻ đã
bắt đầu tìm hiểu lựa chọn lối sống tối giản. Phong
cách sống tối giản (Minimalism) không nghĩa bỏ
đi tất cả mà lựa chọn thứ thực sự cần.
Lối sống tối giản thường bị lầm tưởng thành sống khắc
khổ, tiện hoặc xuề xòa. Thực chất, sông tối giản
8
coi trọng giá trị con người hơn vật. Lối sông tối giản
đơn giản nhất loại bỏ những vật dụng không cần
thiết trong nhà chỉ mua sắm cần thiết chứ không
vì thích. Nâng tầm hơn nữa, sống tối giản là đầu tư vào
chình giá trị mỗi con người.
2. Sự biểu hiện của hai phạm trù vật chất và ý thức trong lối
sông tối giản
3.1. Phạm trù vật chất trong lối sông giới trẻ
Sasaki Fumio tác giả của cuốn sách “Lối sống tối
giản của người Nhật” đã từng nói rằng “Sống tối :
giản lối sống cắt giảm đồ dùng trong nhà đến mức
tối đa, chỉ giữ lại những vật dụng cần thiết nhất. Lợi
ích của lối sống này không đơn thuần chỉ là lợi ích bên
ngoài như không gian thoáng đãng, dọn dẹp dễ dàng…
còn mang lại lợi ích cho chính tâm hồn chúng
ta”.
Lối sống tối giản từ trong không gian sống và làm việc.
Đi ngược lại với các tiêu chuẩn trang trí nội thất truyền
thống về việc làm phong phú không gian bên trong với
các vật dụng chi tiết trang trí phức tạp. Phong cách
này hướng đến việc loại các vật dụng thừa thãi nhằm
giữ một không gian hoàn hảo. Người trẻ hiện nay ưu
tiên các sản phẩm vừa thân thiện môi trường và vừa có
thể sử dụng được lâu dài phù hợp với phong cách tối
giản
Sự đơn giản thể hiện ngay cả trang phục. Người theo
đuổi phong cách tối giản thường sử dụng các loại vải tự
nhiên, chất lượng cao, kiểu dáng đơn giản, hoạ tiết trang
nhã.
Một niềm tin khác phổ biến càng ít vật chất xung
quanh, con người càng ít nỗi bận tâm. Nói cách khác,
sống trong một không gian càng rộng, tâm trí con người
càng cởi mở.
Lối sống tối giản không phủ nhận vật chất. Tối giản
cho phép một sự lựa chọn lọc càng những vật chất
nên của mỗi con người. Những vật chất ấy phải
xứng đáng để con người bỏ ra thời gian, đem lại cảm
giác giải phóng về tinh thần cho người sở hữu.
9
2.2. Phạm trù ý thức trong lối sông giới trẻ
Sống tối giản không phải chỉ đơn giản hóa không gian
sống vật chất xung quanh mà con đơn giản hóa thế giới
tinh thần. Ngày nay, những người trẻ phải đối mặt với
khối lượng cực kỳ khổng lồ các thông tin đủ thể loại.
Bạn cần kỹ năng sàng lọc ra những thông tin cần thiết
thực sự ý nghĩa, biết cách tập trung vào những điều
quan trọng để thể thực sự tận hưởng được thời gian
của riêng mình, và từ đó sống nhẹ nhàng hơn.
Lối sống tối giản thực sự bắt đầu khi con người thay
đổi về suy nghĩ chứ không chỉ đơn giản tối giản về
vật chất. Khi hiểu được bản thân mình thật sự cần điều
thay sống theo những thứ người xung quanh
mong muốn được nhìn thấy ở bạn. Nếu bỏ hết đi những
thứ không cần thiết thì những điều mới mẻ sẽ đến.
Khai thông tâm trí của bản thân, hướng đến những thứ
đơn giản tích cực chính chìa khóa của sự thoải
mái, hạnh phúc và thành công.
Hay trong những mối quan hệ với thế giới bên ngoài,
những mối quan hệ giúp đỡ con người rất nhiều
trong công việc cuộc sống, ngược lại những mối
quan hệ đem lại những rắc rối, phiền muộn thì chọn lọc
và tinh gọn các mối quan hệ là điều cần thiết. Bản thân
mỗi người phải biết xem đâu những người thật sự
quan trọng với mình trân trọng học. Trái lại, nên
tránh lãng phí quá nhiều tâm tư, thời gian vào những
mối quan hệ không đáng có.
3. Ý nghĩa của lối sống tối giản
Với quan niệm sống “càng ít càng nhiều”, giá trị cốt lõi
của lối sống tối giản chính khiến chúng ta ngưng
chạy theo những nhu cầu phù phiếm để một cuộc
sống đơn giản, nhẹ nhõm, hạnh phúc hơn nhưng vẫn đủ
đầy.
Lối sống tối giản đem đến cho giới trẻ thời gian, cảm
giác tự do, giải phóng bản thân, giúp con người ta
ngưng lo lắng về cái nhìn của người khác, nâng cao sức
tập trung và sự thấu hiểu bản thân, tiết kiệm tiền bạc và
bảo vệ môi trường, tạo ra lối sống lành mạnh khỏe
mạnh hơn, cải thiện chính bản thân và mọi mối quan hệ
10
giứa người với người. Tối giản không chỉ trong lối
sống, trong việc sở hữu đồ dùng, còn tối giản
những mối quan hệ, những ưu tiên trong cuộc sống để
ta tập trung vào việc trau dồi giá trị quan trọng trở
thành người thành công, hạnh phúc.
Danh họa Leonardo Da Vinci đã nói: “Đơn giản chính
là sự tinh tế tối thượng”
11
Danh mục tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021)-Giáo trình Triết học Mac-Lenin – Nhà xuất bản
Lý Luận Chính Trị - Hà Nội
Nguyễn Ngọc Hà – Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về lịch sử xã hội
http://philosophy.vass.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/Quan-diem-
cua-Chu-nghia-Mac-Lenin-ve-lich-su-xa-hoi--29.0
Phạm Thành – Lối sống tối giản giúp người trẻ vượt qua áp lực cuộc sống
https://tuoitrethudo.com.vn/loi-song-toi-gian-giup-nguoi-tre-vuot-qua-ap-luc-
cuoc-song-203861.html
Hoàng Bích – Triết lý đằng sau lối sống tối giản
http://thanhnienviet.vn/2016/10/17/triet-ly-dang-sau-loi-song-toi-gian/
Chi Nguyễn – Tại sao tôi sống theo chủ nghĩa tối giản
https://thepresentwriter.com/tai-sao-toi-song-theo-chu-nghia-toi-gian-
minimalism/
12
| 1/12

Preview text:

MỤC LỤC
Lời nói đâu................................................................................................2 I. Lý luận
1. Vật chất...........................................................................................3
1.1. Quan niệm về vật chất trước Mac-Lenin…………….3
1.2. Quan niệm về vật chất của Mac-Lenin………………3
1.3. Phương thức tồn tại của vật chất…………………….4
1.4. Hình thức tồn tại của vật chất………………………..5
2. Ý thức.............................................................................................5
2.1. Nguồn gốc………………………………………….5
2.2. Bản chất…………………………………………….6
2.3. Kết cấu…………………………………………..…7
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức..............................................7 II. Thực tiễn
1. Thực trạng lối sống của giới trẻ hiện nay.......................................8
2. Biểu hiện của phạm trù vật chất và ý thức trong lối sống giới trẻ hiện nay
2.1. Phạm trù vật chất trong lối sống giới trẻ…………..9
2.2. Phạm trù ý thức trong lối sống lối trẻ……………10
3. Ý nghĩa của lối sống tối giản........................................................11
DANH MỤC THAM KHẢO..................................................................12 1
Lời nói đâu
Ph.Ănghen đã từng viết “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Bằng lý trí hay kinh
nghiệm vốn có, nhân loại phải thừa nhận rằng tất cả
các sự vật, hiện tượng trên thế giới này hoặc là vật chất
tồn tại khách quan, hoặc là nhận thức của chính con
người. Vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học
Mac-Lenin là hai khái niệm luôn song hành với nhau
trong mọi hoạt động. Vật chất và ý thức thống nhật
biện chứng với nhau. Theo triết học Mac-Lenin, vật
chất có vai trò quyết định đối với ý thức, là nguồn gốc
sinh ra ý thức và quyết định nội dung, sự biến đổi của ý thức và
Vật chất và ý thức được coi là hai phạm trù cơ bản của
triết học bởi đây là mối quan hệ bao trùm của mọi sự
vật, hiện tượng trên thế giới. Hai phạm trù này chính là
vấn đề cốt lõi và là xuất phát điểm để trả lời các câu hỏi của triết học.
Đặt trong tình trạng hiện tại, khi giới trẻ hiện nay ngày
càng phải đối mặt với những áp lực từ Việc vận dụng
nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là
một việc rất cần thiết trong cuộc sống
Tìm hiểu về quan điểm duy vật biện chứng mà cụ thể hơn là mối
quan hệ vật chất – ý thức sẽ giúp ta có hiểu biết sâu
sắc hơn bản chất của phép biện chứng, từ đó sẽ có
thêm kiến thức để giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
Vì mục đích đó, tôi quyết định chọn đề tài: Mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức và liên hệ với thực trạng lối
sống tối giản đang được giới trẻ hiện nay theo đuổi để làm đề tài nghiên cứu. 2 I. Lý luận 1. Vật chất
1.1. Quan niệm về vật chất trước Mac-Lenin
Quan điểm thống nhất của các nhà triết học duy vật từ
xưa đến nay là thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế
giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự
nhiên. Lập trường đó là đúng đắn, song chưa đủ để các
nhà duy vật trước C.Mac đi đến một kết luận hoàn
thiện về phạm trù này. Tuy nhiên, cùng với sự phát
triển và tiến bộ của lịch sử nhân loại, quan niệm của
các nhà triết học về vật chất cùng càng ngày càng sâu
sắc và trừu tượng hóa khoa học hơn.
Chủ nghĩa duy vật chất phác từ thời cổ đại vừa khẳng
định tính thứ nhất của vật chất, vừa lý giải toàn bộ sự
hình thành thế giới từ dạng vật chất cụ thể, cảm tính,
lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới. Như nhà triết
học Hy Lạp cổ đại Herraclit đã khẳng định Lửa là bản
nguyên vật chất đầu tiên và duy nhất của vạn vật. Bước
tiến quan trọng của phạm trù vật chất thời đại này là
quan niệm của hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại là Lơxip
và Đêmôcrit đó là vật chất chính là nguyên tử.
Thuyết nguyên tử vẫn được các nhà khoa học và nhà
triết học thời cận đại (XV -XVIII) như Niutơn, Galile,
Bêcơn, … tiếp tục nghiên cứu và cho rằng vật chất là
các hạt nguyên
tử nhỏ đến không thể chia nhỏ hơn
được và đồng nhất với khối lượng. Cũng vì vây họ
xem vật chất, vận động, không gian không có mối liên
hệ. Đây vẫn chưa phải là định nghĩa hoàn hảo về phạm trù vật chất.
1.2. Quan niệm về vật chất của Mac-Lenin
Theo chủ nghĩa Mac-Lenin, thế giới con người đang
tồn tại là thế giới vật chất hay bản chất của thế giới là
thế giới vật chất. Điều này có nghĩa là chúng ta lấy vật
chất để giải thích về thế giới con người đang tồn tại.
Kế thừa những quan điểm trước đó của C.Mac và
Ph.Awnghen về vật chất, Lenin đã đưa ra quan niệm
hoàn chỉnh về vật chất: ” Vật chất là phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta 3
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”. Lenin đã định nghĩa vật chất với tư
cách là phạm trù triết
học và bằng cách đem đối lập
với phạm trù ý thức.
Định nghĩa vật chất của Lenin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan-cái tồn tại
hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác
quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
Thứ ba, Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Thuộc tính chung nhất của vật chất là tồn tại khách
quan
. Khách quan là cái mà diễn ra độc lập với ý thức,
tồn tại độc lập với ý thức con người. Trong đời sống xã
hội, những thứ tồn tại khách quan là những quy luật
trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong tư duy nhận thức con người.
Ví dụ: Quy luật nước đun đến 100C sẽ bay hơi. Chúng
ta dùng ý thức mong muốn rằng nước sẽ bay hơi ở 10C
nhưng thực tế là sẽ không thể xảy ra. Vì vậy quy luật
nước bay hơi ở 100C là vật chất vì nó có tính khách
quan, không phụ thuộc vào ý thức
Thế giới quan của duy vật biện chứng được coi là đỉnh
cao của các loại thế giới quan đã từng có trong lịch sử.
Vì thế giới quan này đòi hỏi thế giới phải được xem xét
dựa trên những nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển. Từ đây thế giới và con
người được nhận thức và theo quan điểm toàn diện,
lịch sử, cụ thể và phát triển.
1.3. Phương thức tồn tại
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động. Theo triết
học, vận động theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến đổi nói chung.
Ph.Ănghen khẳng định rằng vận động là thuộc tính cố
hữu của vật chất. Điều này có nghĩa là vận động và vật
chất không tách rời nhau, có vật chất tức nghĩa là có 4
vật chất là có vận động. Vận động là phương thức tồn
tại của vật chất bởi vật chất tồn tại và biểu hiện sự tồn
tại của mình qua vận động.
Vận động của vật chất gồm 5 hình thức cơ bản: cơ học,
vật lý học, sinh học và xã hội được săp xếp từ thấp đến
cao, tồn tại có mối liên hệ với nhau. Hình thức tồn tại
cao bao gồm cả những hình thức tồn tại trước đó
Ví dụ: Để nhận biết cái cây còn sống hay đã chết, ta
dựa vào vận động sinh học hay quá trình trao đổi chất của nó. 1.4. Hình thức tồn tại
Triết học Mac khằng định rằng hình thức tồn tại của
vật chất là tồn tại trong không gian và . thời gian
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt
quảng tính ( 3 chiều: dài, rộng, cao), sự cùng tồn tại,
trật tự, kết cấu, và sự tác động lẫn nhau.
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét
về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình
Vật chất có ba chiều không gian và một chiều thời gian. 2. Ý thức 2.1. Nguồn gốc
2.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, ý thức là
nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân
sinh thành chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đại diện tiêu
biểu như G. Hegel (1770-1831) và Platon (427-
347TCN) đã tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, khẳng định thế giới “ý
niệm” hay ý niệm tuyệt đối là bản thể,
sinh ra thế giới hiện thực
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan với nhà triết học
G.Bekerly (1685-1753) và E.Makh (1838-1916) lại
tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn
tại duy nhất, sản sinh ra thế giới vật chất.
Đó là những quan niệm phiến diện, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm 5
2.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Các nhà chủ nghĩa duy vật siêu hình coi ý thức chẳng
qua la một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
Hay các nhà duy vật tâm thường thế kỷ 18 lại cho rằng
Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật là một quan niệm
sai lầm. Họ đã đồng nhất ý thức và vật chất.
Những sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật siêu
hình trong quan niệm về ý thức là công cụ để giai cấp
thống trị bóc lột quần chúng nhân dân lao động.
2.1.3. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của ý
thức là từ tự nhiên và . xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức chính là sự xuất hiện
của con người và hình thành bộ óc con người có năng
lực phản ánh hiện thực khách quan.
Ph.Ănghen chỉ rõ những động lực xã hội trực tiếp thúc
đẩy sự ra đời của ý thức đó là lao động và ngôn ngữ.
Hoạt động thực tiễn của con người mới là nguồn gốc
xã hội trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.
Như vậy, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn
nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức hình thành,
tồn tại và phát triển. 2.2. Bản chất
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của bộ óc con người.
Thế giới khách quan là nguyên bản, là tính thứ nhất. Ý
thức là bản sao, hình ảnh, là tính thứ hai.
Ý thức là cái vật chất ở ben ngoài di chuyển vào trong
đầu óc con người và được cải biến đi trong đó
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ
với thực tiễn xã hội. Không phải vật chất như thế nào
thì phản ánh đúng vào não bộ chúng ta như thế
2.3. Kết cấu của ý thức 6
Xét về các lớp cấu trúc của ý thức, ý thức bao gồm tri
thức, tình cảm, niềm tin và ý chí. Trong đó tri thức là
yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất.
Xét về các cấp độ của ý ,
thức bao gồm tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
Tự ý thức là ý thức hướng về bản thân mình trong mối
quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Tự ý thức
không chỉ là một cá nhân mà còn là tự ý thức của một
nhóm xã hội (như một giai cấp, một dân tộc) về địa vị
của họ trong hệ thống quan hệ sản xuất, lợi ích và lý tưởng của mình
Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài
sự kiểm soát của ý thức. Bản chất, tiềm thức là những
tri thức và chủ thể đã có được từ trước và gần như trở
thành bản năng hay kĩ năng nằm trong ý thức của chủ
thể dưới dạng tiềm tàng
Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý
trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức
không kiểm soát được trong một phút nào đó. Chúng
điều khiển những hành vi thuộc về bản năng.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật
chất là cái có trước, quyết định ý thức. Ý thức không
thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động lại ý thức
qua hành động thực tiễn.
Vật chât quyết định ý thức được chứng minh ở các mặt sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Vật chất sinh ra ý thức, vì ý thức sinh ra gắn liền với sự
xuất hiện của con người, mà con người là kết quả cuả
một quá trình phát triển, tiến hóa của thế giới vật chất.
Ý thức của con người tồn tại dựa vào vật chất – não bộ con người
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức
Ý thức dưới bất kì hình thức nào cũng đều phản ánh
hiện thực khách quan. Ý thức và nội dung của nó
chẳng qua là kết quả của sự phản ánh của hiện thực 7
khách quan vào đầu óc con người. Sự hát triển của hoạt
động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là động lực
mạnh mẽ quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của ý thức con người.
Thứ ba, ý thức tác động trở lại vật chất qua hoạt động thực tiễn
Cụ thể, ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt
động thực tiễn, nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến vật chất.
Tình cảm, ý chí có thể thúc đẩy cà cũng có thể kìm
hãm hoạt động thực tiễn; tri thức giúp xác định mục
tiêu, phương pháp, cách thức để qua đó ý thức tác động trở lại vật chất
“Tư tưởng căn bản không thực hiện đước gì hết, muốn
thực hiện được tư tưởng thì cần có những con người sử
dụng lực lượng thực tiễn” C.Mac
II. Thực tiễn
1. Thực trạng lối sống của giới trẻ hiện nay
Giới trẻ theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (UN) là
những người có độ tuổi từ 15-24 tuổi.
Thế hệ trẻ hiện đại là thế hệ sinh ra trong thời đại của
Internet, chỉ với một cú nhấp chuột là họ có thể kết nối
chặt chẽ với thế giới bên ngoài thông qua các nền tảng
xã hội ngay từ nhỏ nên luôn phải đối diện với những áp
lực mới trong thời đại mới này. Từ những nỗi lo đơn
giản như bài vở, công việc, các mối quan hệ xung
quanh đến cả những vấn đề xã hội như dịch bệnh, các
vấn đề chính trị... đều có thể tác động đến tâm lý của giới trẻ
Chính vì thế, để phần nào có thể “lách” khỏi những áp
lực vốn có của cuộc sống thường nhật, nhiều bạn trẻ đã
bắt đầu tìm hiểu và lựa chọn lối sống tối giản. Phong
cách sống tối giản (Minimalism) không có nghĩa là bỏ
đi tất cả mà lựa chọn thứ thực sự cần.
Lối sống tối giản thường bị lầm tưởng thành sống khắc
khổ, hà tiện hoặc xuề xòa. Thực chất, sông tối giản là 8
coi trọng giá trị con người hơn vật. Lối sông tối giản
đơn giản nhất là loại bỏ những vật dụng không cần
thiết trong nhà và chỉ mua sắm vì cần thiết chứ không
vì thích. Nâng tầm hơn nữa, sống tối giản là đầu tư vào
chình giá trị mỗi con người.
2. Sự biểu hiện của hai phạm trù vật chất và ý thức trong lối sông tối giản
3.1. Phạm trù vật chất trong lối sông giới trẻ
Sasaki Fumio – tác giả của cuốn sách “Lối sống tối
giản của người Nhật” – đã từng nói rằng: “Sống tối
giản là lối sống cắt giảm đồ dùng trong nhà đến mức
tối đa, chỉ giữ lại những vật dụng cần thiết nhất. Lợi
ích của lối sống này không đơn thuần chỉ là lợi ích bên
ngoài như không gian thoáng đãng, dọn dẹp dễ dàng…
mà nó còn mang lại lợi ích cho chính tâm hồn chúng ta”.
Lối sống tối giản từ trong không gian sống và làm việc.
Đi ngược lại với các tiêu chuẩn trang trí nội thất truyền
thống về việc làm phong phú không gian bên trong với
các vật dụng và chi tiết trang trí phức tạp. Phong cách
này hướng đến việc loại các vật dụng thừa thãi nhằm
giữ một không gian hoàn hảo. Người trẻ hiện nay ưu
tiên các sản phẩm vừa thân thiện môi trường và vừa có
thể sử dụng được lâu dài phù hợp với phong cách tối giản
Sự đơn giản thể hiện ngay cả ở trang phục. Người theo
đuổi phong cách tối giản thường sử dụng các loại vải tự
nhiên, chất lượng cao, kiểu dáng đơn giản, hoạ tiết trang nhã.
Một niềm tin khác phổ biến là càng ít vật chất xung
quanh, con người càng ít nỗi bận tâm. Nói cách khác,
sống trong một không gian càng rộng, tâm trí con người càng cởi mở.
Lối sống tối giản không phủ nhận vật chất. Tối giản
cho phép một sự lựa chọn lọc kĩ càng những vật chất
nên có của mỗi con người. Những vật chất ấy phải
xứng đáng để con người bỏ ra thời gian, đem lại cảm
giác giải phóng về tinh thần cho người sở hữu. 9
2.2. Phạm trù ý thức trong lối sông giới trẻ
Sống tối giản không phải chỉ đơn giản hóa không gian
sống vật chất xung quanh mà con đơn giản hóa thế giới
tinh thần. Ngày nay, những người trẻ phải đối mặt với
khối lượng cực kỳ khổng lồ các thông tin đủ thể loại.
Bạn cần kỹ năng sàng lọc ra những thông tin cần thiết
thực sự có ý nghĩa, biết cách tập trung vào những điều
quan trọng để có thể thực sự tận hưởng được thời gian
của riêng mình, và từ đó sống nhẹ nhàng hơn.
Lối sống tối giản thực sự bắt đầu khi con người thay
đổi về suy nghĩ chứ không chỉ đơn giản là tối giản về
vật chất. Khi hiểu được bản thân mình thật sự cần điều
gì thay vì sống theo những thứ mà người xung quanh
mong muốn được nhìn thấy ở bạn. Nếu bỏ hết đi những
thứ không cần thiết thì những điều mới mẻ sẽ đến.
Khai thông tâm trí của bản thân, hướng đến những thứ
đơn giản và tích cực chính là chìa khóa của sự thoải
mái, hạnh phúc và thành công.
Hay trong những mối quan hệ với thế giới bên ngoài,
có những mối quan hệ giúp đỡ con người rất nhiều
trong công việc và cuộc sống, ngược lại có những mối
quan hệ đem lại những rắc rối, phiền muộn thì chọn lọc
và tinh gọn các mối quan hệ là điều cần thiết. Bản thân
mỗi người phải biết xem đâu là những người thật sự
quan trọng với mình và trân trọng học. Trái lại, nên
tránh lãng phí quá nhiều tâm tư, thời gian vào những
mối quan hệ không đáng có.
3. Ý nghĩa của lối sống tối giản
Với quan niệm sống “càng ít càng nhiều”, giá trị cốt lõi
của lối sống tối giản chính là khiến chúng ta ngưng
chạy theo những nhu cầu phù phiếm để có một cuộc
sống đơn giản, nhẹ nhõm, hạnh phúc hơn nhưng vẫn đủ đầy.
Lối sống tối giản đem đến cho giới trẻ thời gian, cảm
giác tự do, giải phóng bản thân, giúp con người ta
ngưng lo lắng về cái nhìn của người khác, nâng cao sức
tập trung và sự thấu hiểu bản thân, tiết kiệm tiền bạc và
bảo vệ môi trường, tạo ra lối sống lành mạnh và khỏe
mạnh hơn, cải thiện chính bản thân và mọi mối quan hệ 10
giứa người với người. Tối giản không chỉ trong lối
sống, trong việc sở hữu đồ dùng, mà còn là tối giản
những mối quan hệ, những ưu tiên trong cuộc sống để
ta tập trung vào việc trau dồi giá trị quan trọng và trở
thành người thành công, hạnh phúc.
Danh họa Leonardo Da Vinci đã nói: “Đơn giản chính
là sự tinh tế tối thượng” 11 Danh mục tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021)-Giáo trình Triết học Mac-Lenin – Nhà xuất bản
Lý Luận Chính Trị - Hà Nội
Nguyễn Ngọc Hà – Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về lịch sử xã hội
http://philosophy.vass.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/Quan-diem-
cua-Chu-nghia-Mac-Lenin-ve-lich-su-xa-hoi--29.0
Phạm Thành – Lối sống tối giản giúp người trẻ vượt qua áp lực cuộc sống
https://tuoitrethudo.com.vn/loi-song-toi-gian-giup-nguoi-tre-vuot-qua-ap-luc- cuoc-song-203861.html
Hoàng Bích – Triết lý đằng sau lối sống tối giản
http://thanhnienviet.vn/2016/10/17/triet-ly-dang-sau-loi-song-toi-gian/
Chi Nguyễn – Tại sao tôi sống theo chủ nghĩa tối giản
https://thepresentwriter.com/tai-sao-toi-song-theo-chu-nghia-toi-gian- minimalism/ 12