Một số biện pháp nhằm phát triển chiến lược của công ty TNHH Phúc Long

Tiểu luận học phần Nguyên lý Marketing với đề tài Một số biện pháp nhằm phát triển chiến lược của công ty TNHH Phúc Long giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|36242 669
BỘ TÀI CHÍNH
TNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA MARKETING
-----
---------
:
Th.S Trần Ngọc Anh
Mã lớp HP : 2021101063007
:
Hồ Thị Ngọc Trân
SVTH
Nguyễn Hoàng Kim Ngân
Bùi Thị Ngọc Bích
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC
HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI PHÚC LONG
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 202
1
lOMoARcPSD|36242 669
LỜI CẢM ƠN
Thông qua quá trình học tập đúc kết kiến thức, thì chúng em nhận thấy được
những trở ngại ngăn cản chúng em về mặt kiến thức. Nhưng với sự giúp đỡ cũng như
chỉ dẫn của thầy qua các buổi học ngắn ngủi thì đó thật sự những bài học quý
giá, góp phần vào trận hành trình đạt đến những kiến thức sâu rộng của chúng em.
chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Ngọc Anh Vũ người đã b
bao công sức người hỗ trợ chúng em trong suốt những ngày học môn học
Marketing căn bản. Không chỉ chúng em học được những kiến thức rập khuôn trong
sách vở đồng thời chúng em còn học được những điều hay, thể những
đặt trưng của những người giáo viên mang đến cho chúng em. Việc giảng viên giảng
dạy cho sinh viên là điều tất yếu nhưng Thầy không chỉ giảng dạy mà còn đồng hành
cùng chúng em như bạn bè, giúp đỡ tận tìnhmang đến cho học viên không khí vui
vẻ, thoải mái khi học tập. Và đồng thời chúng em cũng cảm ơn những thầy cô người
đang bỏ thời gian quý báo của mình để xem bài của chúng em. Trong quá trình làm
bài với kiến thức hạn chế nên bài làm khó tránh được những sai sót. Chúng em mong
nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô để hoàn thiện hơn những thiếu sót của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................I
MỤC LỤC....................................................................................................................................II
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................IV
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................V
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................V
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................VI
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM............................................1
1. Định nghĩa về Marketing--------------------------------------------------------------1
lOMoARcPSD|36242 669
2. Quá trình Marketing-------------------------------------------------------------------1
2.1 R (Research): Nguyên cứu thông tin marketing-----------------------------------1 2.2 STP
(Segmentation, targeting, positioning) Phân khúc, chọn thị trường mục
tiêu, định vị-----------------------------------------------------------------------------------2
2.3 MM (Marketing-mix) Xây dụng chiến lược marketing-mix--------------------2
2.4 I (Implementation) Triển khai thực hiện chiến lược marketing-----------------2
2.5 C (Control) Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing----------------------------2
3. Khái niệm chiến lược marketing mix---------------------------------------------2
4. Vai trò và chức năng của hoạt động marketing-----------------------------------3
4.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh--------------------------------------------3
4.2 Chức năng của marketing-------------------------------------------------------------4
5. Chiến lược sản phẩm-------------------------------------------------------------------4
5.1 Khái niệm sản phẩm-------------------------------------------------------------------4
5.1.1 Khái niệm---------------------------------------------------------------------------4
5.1.2 Phân loại sản phẩm----------------------------------------------------------------5
5.2 Khái niệm chiến lược sản phẩm-----------------------------------------------------6
5.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm-----------------------------------------------------6
5.4 Nội dung của chiến lược sản phẩm--------------------------------------------------7
5.4.1 Danh mục sản phẩm (product mix)--------------------------------------------7
5.4.2 Quyết định về đóng gói (packaging), đính nhãn (labeling)----------------8
5.4.3 Chiến lược sản phẩm mới-------------------------------------------------------8 5.4.4
Chiến lược marketing giới thiếu sản phẩm mớiChiến ợc marketing theo chu kỳ
sống của sản phẩm---------------------------------------------------------9
6. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm-------------------------12
6.1 Môi trường vi mô---------------------------------------------------------------------12
6.1.1 Khách hàng------------------------------------------------------------------------12
6.1.2 Đối thủ cạnh tranh---------------------------------------------------------------12
6.1.3 Nhà cung cấp----------------------------------------------------------------------13
6.2 Môi trường vĩ mô---------------------------------------------------------------------13
6.2.1Môi trường nhân khẩu học-------------------------------------------------------14
6.2.2 Môi trường kinh tế---------------------------------------------------------------14
6.2.3 Môi trường tự nhiên--------------------------------------------------------------14
7. Giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển và tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi về Công
Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Trà & Cà Phê Phúc Long-------15
7.1 Lịch sử hình thành và phát triển----------------------------------------------------15
7.2 Tầm nhìn-------------------------------------------------------------------------------17
7.3 Sứ mệnh-------------------------------------------------------------------------------17
7.4 Giá trị cốt lõi--------------------------------------------------------------------------17
7.5 Lĩnh vực hoạt động------------------------------------------------------------------18
lOMoARcPSD|36242 669
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP...................................................................18
1. Doanh nghiệp---------------------------------------------------------------------------18
2. Khách hàng-----------------------------------------------------------------------------18
3. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm-------------------------19
3.1 Môi trường vĩ mô---------------------------------------------------------------------19
3.2 Môi trường vi mô---------------------------------------------------------------------19
3.3 Môi trường nội vi---------------------------------------------------------------------20
4. Chiến lược sản phẩm------------------------------------------------------------------21
4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm-------------------------------------------------------21
4.2 Nhãn hiệu sản phẩm-----------------------------------------------------------------21
4.3 Bao bì----------------------------------------------------------------------------------26
4.4 Đặc tính sản phẩm--------------------------------------------------------------------27
4.5 Dịch vụ hỗ trợ-------------------------------------------------------------------------27
4.6 Phát triển sản phẩm mới-------------------------------------------------------------27
5. Chu kỳ sống sản phẩm----------------------------------------------------------------28
5.1 Giai đoạn giới thiệu------------------------------------------------------------------28
6.2 Giai đoạn phát triển-------------------------------------------------------------------29
5.2 Giai đoạn chín muồi-----------------------------------------------------------------29
6. Đánh giá doanh nghiệp---------------------------------------------------------------30
6.1 Ưu điểm:-------------------------------------------------------------------------------30
6.2 Khuyết điểm:--------------------------------------------------------------------------30
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHÚC LONG HOÀN
THÀNH CHIẾN LƯỢC.............................................................................................................31
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Phúc Long Coffee & Tea từ
2012 – 2021-----------------------------------------------------------------------------------31
2. Một số giải pháp và kiến nghị-------------------------------------------------------32
2.1 Một số giải quyết---------------------------------------------------------------------32
2.1.1. Giải pháp đối với chuỗi cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea--------------32
2.1.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất của trà và cà phê thành phẩm của công ty
TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long-------------------------------------------34 2.1.3.
Các giải pháp về Marketing-Mix----------------------------------------------35
2.1.4. Giải pháp về vốn-----------------------------------------------------------------36
2.1.5. Giải pháp về nhân lực-----------------------------------------------------------36
2.1.6. Giải pháp về thị hiếu khách hàng---------------------------------------------36
2.2 Một số kiến nghị với công ty và Nhà nước---------------------------------------37
lOMoARcPSD|36242 669
2.2.1. Một số kiến nghị với công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long37
2.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước-------------------------------------------38
PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................39
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. R (Research): Nguyên cứu thông tin marketing
2. STP (Segmentation, targeting, positioning): Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu, định vị
3. MM (Marketing-mix): Xây dụng chiến lược marketing-mix.
4. I (Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing
5. C (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến ợc marketing
6. CPI (Consumer Price Index): Chỉ số giá tiêu dùng
7. F&B (Food and Beverage): Dịch vụ nhà hàng và quầy uống
8. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Các khái niệm cốt lõi của marketing.........................................................1
Hình 1-2: Mô hình Marketing – Mix 4p....................................................................3
Hình 1-3: Chu kỳ sống sản phẩm............................................................................10
Hình 1-4: Những cột mốc của Phúc
Long………………………………………….16
Hình 2-1: logo của Phuc Long Coffee & Tea và cà phê thành phẩm……………….26
Hình 2-2: logo của sản phẩm trà
thành phẩm Phúc Long…………………………..26
Hình 2-3: logo của công ty TNHH Sản xuất Thương mại Phúc Long………………
lOMoARcPSD|36242 669
26
ình 2-4: Các mẫu ly của Phuc
Long Coffee & Tea………………………………....27
Hình 2-5: Bao bì cà phê hạt thành phẩm của Phúc Long………………………......27
Hình 2-6: Bao trà gói thành phẩm của Phúc
Long……………………………….27 Hình 2-7: Bao bì trà
túi tam giác thành phẩm của Phúc Long..................................................................27 Hình
2-8: Sản phẩm của Phuc Long Coffee & Tea..................................................29
Hình 2-9: Cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea đầu tiên tại Tp. Hồ Chí Minh..........29
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1 Chiều rộng của danh mục sản phẩm và chiều dài của dòng sản phẩm.......7
Bảng 2-1 Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp....................................................25
lOMoARcPSD|36242 669
PHẦN MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường mở ra cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời nó
cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa cho doanh nghiệp. Để chiếm được thị phần
và tạo dựng thương hiệu cho chính mình đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn vận
động, sáng tạo tìm ra con đường phát triển cho phù hợp với tình hình của họ.
Việc này chỉ có thể khẳng định khi sản phẩm của doanh nghiệp thực sự đi sâu vào
đời sống của người tiêu dùng và nghiên cứu Marketing là hoạt động quan trọng góp
phần vào tăng doanh số, thị phần, khách hàng mục tiêu, nâng cao nhận thức của
khách hàng về doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho việc bán hàng hoặc cung cấp dịch
vụ lâu dài, chiếm vị thế an toàn.
Đặc biệt với hàng loạt chính sách mở cửa kinh tế của Chính phủ thì nền kinh tế
nước ta chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ bên trong lẫn bên ngoài, trong đó ngành cà
phê và các đồ uống không cồn cũng chịu sự cạnh tranh rất lớn. Vấn đề làm hài lòng
khách hàng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Nắm bắt được xu hướng và nhu cầu thị trường, công ty TNHH sản xuất thương mại
Phúc Long thương hiệu Phúc Long Coffee & Tea đã ra đời trong vai trò là một doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ cà phê, trà, ăn uống. Với đề
tài: "TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA
PHÚC LONG COFFEE & TEA CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN" sẽ giúp ta hiểu
rõ hơn về dòng sản phẩm này.
2. Mục tiêu nguyên cứu
Đề tài này có ba mục tiêu nghiên cứu:
+ Tìm hiểu chiến lược phát triển sản phẩm mới và ngân sách marketing cho sản phẩm mới
của Phúc Long Coffee & Tea.
+ Phân tích tình hình thực tiễn công tác marketing của Phúc Long để phát hiện ra những ưu
điểm và những mặt tồn tại.
+ Đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả marketing và quản danh sách
marketing và quản lí ngân sách marketing cho Phúc Long.
lOMoARcPSD|36242 669
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình marketing sản phẩm mới và ngân sách marketing
cho sản phẩm mới tại Phúc Long.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại công ty TNHH sản xuất thương mại PhúcLong.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2012-2021
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng là:
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn thu nhập thông tin thực tế.
5. Kết cấu của đề tài
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm.
- Chương 2: Thực trạng doanh nghiệp.
- Chương 3: Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Phúc Long hoàn thành chiến lược.
lOMoARcPSD|36242 669
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN ỢC SẢN
PHẨM
1. Định nghĩa về Marketing
Định nghĩa Marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi sau: nhu cầu tự nhiên,
mong muốn, nhu cầu khả năng thanh toán (cầu/ sức cầu), sản phẩm, lợi ích, chi
phí, sự thỏa mãn, trao đổi, giao dịch và thị trường.
dịch
Hình 1-1: Các khái niệm cốt lõi của marketingThị
trường
Tóm lại, chúng ta hiểu: Marketing toàn bộ những hoạt động của nhân, tổ chức
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mục tiêu tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thông
qua quá trình trao đổi để hoàn thành mục tiêu của cá nhân, tổ chức.
2. Quá trình Marketing
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của marketing là thỏa mãn tối
đa như cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh
nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây:
R SPT MM I C
2.1R (Research): Nguyên cứu thông tin marketing
Nguyên cứu markketing là điểm khởi đầu marketing, là quá trình thu thập sử lý và
phân tích thông tin marketing như thông tin về thtrường, người tiêu dùng, môi
trường… Không có hoạt động nghiên cứu, các doanh nghiệp tham gia vào thị trường
giống như những người mù, giúp doanh nghiệp xác định được thị hiếu tiêu dùng,
hội thị trường, chuẩn bị điều kiện chiến ợc thích hợp tham gia vào thị trường.
Nhu cầu
Ước muốn
Cầu
Sản phẩm
Lợi ích
Chi phí
Sự thỏa mãn
Trao đổi
Giao
lOMoARcPSD|36242 669
2
2.4STP (Segmentation, targeting, positioning) Phân kc, chọn thị trường
mục tiêu, định vị
Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phân khúc/nhóm khách hàng,
doanh nghiệp phải quyết định, phân khúc nào, nhóm khách hàng nào mục tiêu s
theo đuổi, sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ. Để quyết định chính xác thị trường
nào thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị
trường, chọn thị trường nào phù hợp với khả năng của mình.
2.5 MM (Marketing-mix) Xây dụng chiến lược marketing-mix
Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến
lược phối thức marketing để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó.
2.6 I (Implementation) Triển khai thực hiện chiến lược marketing
Quá trình biến những chiến lược, kế hoạch marketing thành hành động. Để chiến
lược marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp sẽ tổ chức, thực hiện thông qua việc
xây dựng các chương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thực hiện nó.
2.7 C (Control) Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing
Bước cuối cùng của quá trình marketing kiểm soát. Một doanh nghiệp thành
công không ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm. Họ phải thu thập thông tin phản hồi từ
thị trường, đánh giá, đo lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu đặt
ra hay không, nếu doanh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của mình,
họ cần phải biết nguyên nhân thất bại , để từ đó thiết kế hành động điều chỉnh.
3. Khái niệm chiến lưc marketing mix
Marketing mix sự phối hợp các thành tố thể kiểm soát được doanh
nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu, nhằm đạt được mục tiêu đã hoạch
định. Marketing – mix còn được gọi là chính sách 4P – do viết tắt 4 chữ đầu của các
thành tố (đây là quan điểm của Giáo sư Jerome McCarthy đưa ra).
+ Sản phẩm: Sản phẩm những thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, quyết
định sản phẩm .
lOMoARcPSD|36242 669
3
+ Giá cả: Giá là khoản tiền khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm/ dịch
vụ, quyết định về giá .
+ Phân phối: Phân phối hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng, quyết
định phân.
+ Chiêu thị hay truyền thông marketing: Chiêu thị những hoạt động nhằm thông
tin sản phẩm, thuyết phục về đặt điểm của sản phẩm, xây dụng hình ảnh doanh nghiệp
và các chương trình khuyến khích tiêu thụ.
Mỗi chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối hay chiêu thị đều vai ttác động
nhất định. Để phát huy một cách tối đa hiệu quả của hoạt động marketing cần sự
phối hợp nhịp nhàng, cân đối các chính sách trên, đồng thời giữa chúng có mối quan
hệ hỗ trợ nhau để cùng đạt được mục tiêu chung về marketing.
Hình 1-2
4. Vai trò và chức năng của hot động marketing
4.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh
- Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu cũng như
sựhài lòng của khách hàng, marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo
thế chủ động cho doanh nghiệp.
- cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung hòa lợi íchcủa
mình với lợi ích của người tiêu dùng và xã hội.
- Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác định vị thế, uy tín trên thị trường
- Marketing trở thành trái tim của mọi doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36242 669
4
4.4 Chức năng của marketing
Nếu nói đến sản xuất tạo ra sản phẩm, thì hoat động marketing là tạo ra khách
hàng và thị trường. Vậy các chức năng đặc thù của marketing là:
+ Nghiên cứu thị trường phát hiện nhu cầu: Chức năng y nhằm thu thập thông
tin, phân tích nghiên cứu tiềm năng thị trường. Giúp doanh nghiệp nhận biết nhu
cầu tiềm ẩn của thị trường.
+ Thích ứng nhu cầu của thị trường: Thông qua thích ứng nhu cầu sản phẩm, thích
ứng về mặt giá cả, thích ứng về mặt tiêu thụ, về mặt thông tin khuyến khích tiêu
thụ thông qua các hoạt động chiêu thị.
+ Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao: Hoạt động marketing luôn nghiên cứu cho ra
sản phẩm mới với những lợi ích mới nhằm nâng cao, tối đa hóa chất lượng cuộc sống.
+ Chức năng hiệu quả kinh tế:cách thức để doanh nghiệp có doanh số, lợi nhuận,
kinh doanh hiệu quả và lâu dài.
+ Chức năng phối hợp: Phối hợp các bộ phận khách nhau trong doanh nghiệp nhằm
đạt mục tiêu chung và đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
5. Chiến lược sn phẩm
5.1 Khái niệm sản phẩm
5.1.1 Khái niệm
Sản phẩm (product) bất cứ cái thể đưa vào thị trường để tạo ra sự chú ý,
mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn.
thể là những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng. Như vậy:
+ Sản phẩm ở đây là sản phẩm hàng hóa, tức là sản phẩm doanh nghiệp làm ra để
bán, hay cho cá nhân hoặc doanh nghiệp khác thuê mướn.
+ Sản phẩm có thể hữu hình hoặc vô hình, tập hợp các yếu tố tạo nên sản phẩm có
thể là yếu tố vật chất hoặc phi vật chất.
+ Sản phẩm là sự đồng nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
lOMoARcPSD|36242 669
5
Các yếu tố, thuộc tính của sản phẩm không thể được tạo ra từ suy nghĩ chủ quan
của người sản xuất, nó phải gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
5.1.2 Phân loại sản phẩm
Có nhiều cách phân loại sản phẩm, ở đây chỉ giới thiệu một số cách phân loại chủ
yếu:
a. Hàng bền, hàng không bền và dịch vụ
Hàng không bền những hàng hóa cụ thể thường chỉ qua được một vài lần
sử dụng. dụ: bia, phòng… Do đặc điểm tiêu hao nhanh và phải mua sắm
thường xuyên, nên người bán phải đảm bảo cho người mua có thể kiếm được
chúng nhiều nơi, tiến hành quảng cáo mạnh mẽ để khuyến khích khách hàng
dùng thử và tạo sở thích.
Hàng bền là những hàng hóa cụ thể thường được sử dụng rất nhiều lần.
dụ: máy móc, quần áo, xe máy... Hàng bền thường đòi hỏi bán trực tiếp
dịch vụ nhiều hơn, sinh lời cao hơn và đòi hỏi người bán phải đảm bảo nhiều
hơn.
Các dịch vụ những hoạt động hay cách thỏa mãn nhu cầu khác nhau được
đưa ra chào bán. Các dịch vụ những tính chất đặc thù bản như chất lượng
dịch vụ thường không đông đều, tính vô hình cao, không thể tồn trữ, sản xuất
và tiêu dùng diễn ra đồng thời.
b. Hàng tiêu dùng
Căn cứ vào thói quen mua sắm của người tiêu dùng, thể chia hàng tiêu dùng
thành các loại: sản phẩm tiện lợi, sản phẩm lựa chọn, sản phẩm chuyên biệt sản
phẩm thụ động.
Sản phẩm tiện lợi những loại sản phẩm khách hàng mua thường xuyên, quá trình
mua hàng thường được quyết định nhanh chóng như báo chí, bột giặt, dầu gội đầu,
cắt tóc… Sản phẩm tiện lợi bao gồm các hàng hóa thiết yếu những sản phẩm cần
thiết cho sinh hoạt hàng ngày được mua đều đặn như phòng ng, kem đánh
răng… Sản phẩm ngẫu hứng những loại không dự tính tiêu dùng, khách hàng
mua theo ngẫu hứng, thí dụ như cây kẹo, móc chìa khóa… Sản phẩm khẩn cấp loại
lOMoARcPSD|36242 669
6
sản phẩm được tiêu dùng trong trường hợp cấp bách như mua dù đi mưa, mua miếng
băng khi bị đứt tay, đi khám răng khi bị đau răng….
Họ thường dành thời gian công sức để tìm kiếm loại phù hợp với nhu cầu của mình
cả về chức năng lẫn tâm lý. Sản phẩm dạng này như máy ảnh, máy tính nhân,
điện thoại di động… Hàng hóa chuyên biệt được bày bán những cửa hàng tính
chuyên môn cao, sốợng cửa hàng ít, và người bán phải là những người nắm vững
các đặc trưng của sản phẩm. Đối với hàng hóa chuyên biệt, địa điểm phân phối thuận
lợi không đóng vai trò quan trọng mà chính là khâu thông tin. Sản phẩm thụ động là
những loại hàng hóa khách hàng không chủ động mua.
c. Sản phẩm trong thị trường tổ chức (hàng công nghiệp)
Hàng liệu sản xuất thể phân theo sự tham gia của chúng vào quá trình sản
xuất giá trị tương đối của chúng, bao gồm: vật tư và chi tiết, trang thiết bị, vật
phụ và dịch vụ công nghiệp.
Vật chi tiết bao gồm nguyên vật liệu thô như các sản phẩm nông nghiệp,
quặng kim loại và các nguyên liệu sơ chế và chi tiết như xi măng, sắt thỏi, lốp xe….
Vật phụ dịch vụ công nghiệp : Vật phụ bao gồm các sản phẩm dùng để sửa
chữa, bảo trì và vận hành trong quá trình sản xuất kinh doanh của tổ chức, còn gọi là
hàng hóa MRO. Dịch vụ công nghiệp cũng thuộc MRO, chúng bao gồm các dịch v
sửa chữa, bảo trì, vận hành như lau kính, sửa máy tính, các dịch vụ tư vấn về quản
trị, tài chính, luật pháp….
5.4 Khái niệm chiến lược sản phẩm
Chiến ợc sản phẩm định hướng quyết định liên quan đến sản xuất kinh
doanh sản phẩm trên sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách ng trong từng
thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiệp.
5.5 Vai trò của chiến lược sn phẩm
Chiến lược sản phẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến lược marketing:
- Là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36242 669
7
- Thực hiện tốt chiến ợc sản phẩm thì chiến lược định giá, phân phối chiêu thịmới
triển khai và phối hợp một cách hiệu quả.
-Là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu marketing
được đặt ra trong từng thời kì.
5.6 Nội dung ca chiến lược sản phẩm
Trong quá trình thực hiện chiến ợc sản phẩm, doanh nghiệp thường xuyên phân
tích và ra quyết định liên quan đến:
5.6.1 Danh mục sản phẩm (product mix)
a. Khái niệm về danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm là tổng thể các sản phẩm mà doanh nghiệp tung ra bán, là tập
hợp tất cả các dòng sản phẩm (loại sản phẩm) và món hàng của doanh nghiệp.
Dòng sản phẩm của doanh nghiệp được đặc trưng bởi ba chiều: chiều rộng thể hiện
số mặt hàng trong một dòng sản phẩm, chiều sâu thể hiện số biến thể (mã hàng,
loại hàng) của một mặt hàng, chiều dài thể hiện tất các món hàng trong dòng sản
phẩm.
Bảng 1-1 Chiều rộng của danh mục sản phẩm và chiều dài của dòng sản phẩm
b. Quyết định về danh mục sản phẩm
Phát triển một kế hoạch marketing cho những dòng sản phẩm hiện tại được coi
nhân tố quan trọng nhất trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp. Căn cứ vào
kết quả phân tích thông tin khách hàng các đặc điểm của danh mục sản phẩm,
doanh nghiệp đi đến các quyết định sau đây:
+ Quyết định đưa thêm vào những dòng sản phẩm mới để mở rộng danh mục sản
phẩm hoặc loại bỏ các dòng sản phẩm không còn hiệu quả, tức thu hẹp danh mục
lOMoARcPSD|36242 669
8
sản phẩm. Việc đưa thêm vào dòng sản phẩm mới thể theo hướng duy trì tính đồng
nhất của danh mục sản phẩm hoặc tham gia vào một lĩnh vực mới.
+ Quyết định liên quan đến từng dòng sản phẩm: kéo dài dòng sản phẩm, hiện đại
hóa sản phẩm, khuếch trương hoặc loại bỏ sản phẩm.
+ Hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng.
5.6.2 Quyết định về đóng gói (packaging), đính nn (labeling)
a. Quyết định về bao bì
Ngày nay, chức năng về marketing chức năng quan trọng nhất của bao bì, bởi vì:
Bao bì thu hút khách hàng. Người tiêu dùng sẵn sàng mua sự tiện lợi, kiểu dáng đẹp,
mức đáng tin cậy và uy tín của một bao bì tốt. Bao bì giúp khách hàng nhận ra ngay
doanh nghiệp hoặc sản phẩm nào đó. Nên cần có những chiến lược:
+ Xác định những lợi ích cơ bản mà bao bì mang lại cho người tiêu dùng: bảo vệ sản
phẩm, giới thiệu một kiểu phân phối mới, giúp nhận biết sản phẩm….
+ Xác định những thuộc tính cơ bản của bao bì: kích thước, hình dáng, vật liệu, màu
sắc, nội dung trình bày, gắn nhãn hiệu hoặc không gắn nhãn hiệu.
+ Quyết đinh về thử nghiêm bao bì: thử nghiệm kỹ thuật để đánh giá các tính năng
của bao bì, thử nghiệm thị trường để đánh giá mức độ chấp nhận của người tiêu dung.
+ Xác định chi phí cho bao bì và khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.
d. Gắn nhãn mác lên hàng hóa (labeling)
Nhãn mác hàng hóanhiều chức năng: giúp nhận diện sản phẩm và thương hiệu,
giúp xếp hạng sản phẩm, mô tả sản phẩm, chỉ rõ đó là hàng hóa gì, đặc tính và phẩm
chất của hàng hóa, xuất xứ của hàng hóa, ớng dẫn sử dụng, cuối cùng gắn nhãn
mác hàng hóa làm cho nó trở nên hấp dẫn hơn đối với khách hàng.
5.6.3 Chiến lược sản phẩm mới
Hình thành ý tưởng: việc phát triển sản phẩm mới bắt đầu bằng việc tìm kiếm những
ý tưởng mới. Để hình thành những ýởng mới về sản phẩm, doanh nghiệp phải tích
lOMoARcPSD|36242 669
9
cực nghiên cứu từ rất nhiều nguồn khác nhau, như một vài yếu tố ới đây: khách
hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng và phân phối sản phẩm.
Sàng lọc ý tưởng: khi sản phẩm ở tới những giai đoạn cuối, các nhà quản trị thường
cảm thấy họ đã đầu tư quá nhiều rồi nên cần phải tung ra, mong thu hồi lại phần nào
vốn đầu . Và giải pháp hay nhất đừng để cho những ý tưởng kém cỏi đi quá xa
như thế.
Hoạch định chiến lược marketing: triển khai khái quát chiến lược marketing sẽ sử
dụng để đưa sản phẩm vào thị trường. Kế hoạch chiến lược marketing gồm:
+ Phần một: tả quy mô, cấu trúc cách ng xử của thị trường mục tiêu, kế hoạch
định vị tiêu thụ sản phẩm, tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường và mức lợi nhuận dự kiến
trong những năm đầu tiên.
+ Phần hai trong kế hoạch dự kiến giá bán, chiến lược phân phối ngân sách
marketing chi năm đầu tiên.
+ Phần ba: trình bày doanh số dự tính về lâu dài, mục tiêu lợi nhuận phải đạt chiến
lược marketing mix theo thời gian.
Thiết kế sản phẩm: Sau khi xác định khả năng thực tế của sản phẩm mới, doanh
nghiệp sẽ thực hiện việc thiết kế sản phẩm. Gồm các nội dung: Các thông số kỹ thuật
của sản phẩm; Kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm; Thiết kế bao bì
sản phẩm; Thiết kế các yếu tố phi vật chất của sản phẩm.
Thử nghiệm thị trường: thử nghiệm chính thương hiệu sản phẩm trong các hoàn
cảnh thực tế của thị trường. Thông qua bước này, doanh nghiệp xem xét các phản ứng
tiềm năng của thị trường - mức độ chấp nhận, mua hàng, sử dụng của người tiêu
dùng của kênh phân phối. Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng thực hiện thử
nghiệm thị trường vì chi phí rất tốn kém.
Thương mại hóa sản phẩm: Trong giai đoạn thương mại hóa sản phẩm mới, doanh
nghiệp phải quyết định bốn vấn đề: Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường; Địa
điểm giới thiệu sản phẩm; Thị trường mục tiêu của sản phẩm
5.6.4 Chiến lược marketing giới thiếu sản phẩm mớiChiến lược marketing theo
chu kỳ sống của sản phẩm
a. Chu kỳ sống sản phẩm
Chu kỳ sống sản phẩm thuật ngữ tả trạng thái vận động của doanh số tiêu thụ
một sản phẩm từ khi nó xuất hiện trên thị trường cho tới khi nó không bán được nữa.
Đây cũng là quá trình biến đổi của chi phí sản xuất, lợi nhuận và những đặc trưng thị
trường. Về bản chu sống sản phẩm trải qua bốn giai đoạn: Giới thiệu sản phẩm,
tăng trưởng, bão hòa và suy thoái.
lOMoARcPSD|36242 669
10
Hình 1-3 Chu kỳ sống sản phẩm
e. Các chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm
- Giai đoạn giới thiệu sản phẩm
Giai đoạn giới thiệu sản phẩm giai đoạn khó khăn nhất cho doanh nghiệp
doanh nghiệp phải chịu chi phí rất cao và lỗ. Chi phí quảng bá thương hiệu cao nhất
trong giai đoạn này để giới thiệu các khách hàng tiềm năng, kích thích họ dùng thử,
thuyết phục đảm bảo lợi nhuận cho hệ thống phân phối.
Vì vậy, tùy theo sản phẩm mà doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lược: chiến
lược hớt váng nhanh, chiến lược hớt váng chậm, chiến ợc thâm nhập nhanh chiến
lược thâm nhập chậm trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm mới.
+ Chiến lược hớt váng nhanh: giá cao kết hợp với truyền thông xúc tiến bán mạnh.
+ Chiến lược hớt váng chậm: giá cao kết hợp với truyền thông và xúc tiến bán yếu.
+ Chiến lược thâp nhập ồ ạt: giá thấp kết hợp với truyền thông và xúc tiến bán mạnh.
+ Chiến lược thâm nhập chậm: giá thấp kết hợp với truyền thông và c tiến bán yếu.
- Giai đoạn tăng trưởng
Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn sản phẩm được thị trường chấp nhận, doanh số
bán tăng nhanh. Những khách hàng ưa đổi mới sẽ tiếp tục mua thêm, các khách hàng
khác sẽ bắt đầu mua theo. Những đối thủ cạnh tranh mới sẽ thâm nhập thị trường đ
tìm kiếm hội sản xuất lợi nhuận cao. Họ sẽ giới thiệu những sản phẩm bổ
sung thêm những đặc tính mới, xây dựng thêm nhiều điểm bán điều này sẽ m
cho thị trường được mở rộng. Để kéo dài giai đoạn tăng trưởng, các công ty thường
áp dụng các chính sách marketing chủ yếu:
Giới thiệu Tăng trưởng oihivào những hạn chế đang
rangBão hòa Suy thoái
Lợi nhuận
Doanh thu
lOMoARcPSD|36242 669
11
+ Hoàn thiện các đặc tính chất ợng sản phẩm, tăng cường thêm những đặc tính
mới và mẫu mã mới cho sản phẩm.
+ Thâm nhập vào những phân đoạn thị trường mới
+ Chuyển mục tiêu quảng cáo từ tạo sự nhận biết cho thương hiệu, sản phẩm sang
mục tiêu tạo niềm tin, sự ưa thích thuyết phục mua sản phẩm. + Giảm khuyến mãi,
tận dụng nhu cầu của người tiêu dùng
+ Giá bán thu hút khách hàng và hạn chế đối thủ cạnh tranh
+ Phân phối rộng rãi qua nhiều kênh khác nhau
- Giai đoạn bão hòa
Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh sản phẩm, sản lượng tiêu thụ và
doanh thu đạt tối đa, tuy nhiên mức độ tăng trưởng rất chậm, nhu cầu thị trường
mức bão hòa. Để duy trì khả năng phát triển cũng như cạnh tranh doanh nghiệp cần
xem xét:
+ Hoạt động marketing: Cải tiến sản phẩm củng cố kênh phân phối hiện có, đồng thời
phát triển những kênh mới, tăng ờng các hoạt động chiêu thị, hạ giá bán nếu thể.
+ Thị trường: Cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thác những thị
trường mới (khu vực thị trường mới những khúc và khách hàng mới).
- Giai đoạn suy thoái
Nguyên nhân của việc giảm sút khối lượng bán là do xuất hiện sản phẩm mới, thay
đổi sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng….
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm đã đến thời kỳ suy thoái
hay chưa và phải lựa chọn những quyết định sau đây:
+ Loại bỏ sản phẩm: Khi quyết định loại bỏ sản phẩm, ta thể lựa chọn các giải
pháp: bán hay chuyển nhượng cho người khác, loại bỏ hoàn toàn; quyết định thời
điểm ngừng bán, chuẩn bị lựa chọn mức dự trữ phụ tùng thay thế dịch vụ sau
khi bán thích ứng nhằm đảm bảo chu kỳ sống trung bình của những sản phẩm cuối.
+ Thu hoạch vét: cắt giảm chi phí và duy trì việc bán sản phẩm trong một thời gian.
lOMoARcPSD|36242 669
12
+ Tiếp tục và chịu tổn thất với hy vọng các đối thủ cạnh tranh sẽ bỏ cuộc trước.
6. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm
6.1Môi trường vi mô
6.1.1 Khách hàng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động đều hướng tới khách ng. Các doanh
nghiệp luôn có xu hướng thu hút và giữ chân khách hàng để tạo ra doanh thu.
Vì vậy doanh nghiệp cần phải áp dụng một chiếnợc tiếp thị thích hợp để có th
thu hút được các đối tượng khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng hiện tại.
Để làm được điều này doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường khách hàng mục
tiêu một cách ràng nhất, doanh nghiệp thể lựa chọn hoạt động với một trong
năm loại thị trường khách hàng như: Thị trường người tiêu dùng; Thị trường nhà sản
xuất; Thị trường buôn bán trung gian; Thị trường các quan nhà nước; Thị trường
quốc tế. Ví dụ: Đối với thị trường sữa tươi, sẽ có những người yêu thích sữa tươi có
đường, có người thích sữa tươi ít đường và có người thích sữa tươi không đường. Do
đó công ty sản xuất sữa ơi cần phải sản xuất các sản phẩm phù hợp, thỏa mãn các
đối tượng khách hàng khác nhau.
6.1.2. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh sẽ được phân chia thành đối thủ cạnh tranh hiện tại đối thủ
cạnh tranh tiềm ẩn.
+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: những doanh nghiệp đang hoạt động trong cùng một
ngành và cùng khu vực thị trường của doanh nghiệp.
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là những doanh nghiệp chưa tham gia cạnh tranh trong
ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập.
Đối thủ cạnh tranh tác động trực tiếp tới chiến ợc kinh doanh của doanh
nghiệp. thế tổ chức, doanh nghiệp cần phải biết cách phân tích các đối thủ cạnh
tranh và lợi thế cạnh tranh để đưa ra những chiến lược phù hợp nhất.
lOMoARcPSD|36242 669
13
Một tổ chức cần phải hiểu được đối thủ cạnh tranh của họ hiện đang cung cấp sản
phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng nào hay điểm bán hàng nào độc nhất của đối thủ cạnh
tranh. Đồng thời phải biết tìm cách phân biệt các sản phẩm/dịch vụ của mình so với
đối thủ cạnh tranh, tìm ra được những lợi ích công ty cung cấp cho khách hàng
có thể làm được mà đối thủ cạnh tranh thì không.
dụ: Instance, BPL, Videocom những đối thủ cạnh tranh của Philip Television
trên thị trường Tivi. Do đó Philip Television cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
và tạo ra sản phẩm có tính năng, chức năng vượt trội hơn hẳn so với các đối thủ kia.
6.1.3 Nhà cung cấp
Các hành động của nhà cung cấp có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng tới chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như dịch vụ cung cấp nguyên liệu của họ không
kịp thời không hợp sẽ gây ra những ảnh ởng tới thời gian sản xuất ảnh
hưởng tới doanh thu bởi quá trình sản xuất bị trì hoãn.
dụ: Khi một nhà cung cấp cho tăng giá nguyên liệu họ thường cung cấp cho
công ty, khiến cho chiến lược marketing của công ty cũng bị ảnh hưởng và có thể làm
tăng giá thành của sản phẩm.
6.1.4 Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành bởi mức giá cao
nhất sẽ bị khống chế. Nếu như không chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ẩn thì
doanh nghiệp có thể sẽ đối mặt nguy cơ bị tụt lại với những thị trường nhỏ hơn.
dụ: Sữa đặc chính sản phẩm thay thế cho sữa ơi, mức giá rẻ hơn về mặt
trung bình. Tuy nhiên chất lượng của sữa đặc sẽ không bằng sữa tươi.
5.7Môi trường vĩ mô
6.2.1Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học là một môn khoa học nghiên cứu dân cư và sự phân bố dân cư. Cụ
thể, nghiên cứu các vấn đề như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi
tác, giới tính, tôn giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết . Các nhà quản lý Marketing rất quan tâm
đến các yếu tố của môi trường nhân khẩu, vì nó tạo thành thị trường.
lOMoARcPSD|36242 669
14
dụ: Hiện nay, bùng nổ dân sđang vấn đề quan trọng của ớc ta. Nguồn lao
động dồi giàu của dân lao động vượt quá chỉ tiêu tuyển dụng. phá vỡ cấu trúc
lương của các doanh nghiệp hiện nay.
6.2.2 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố ảnh ởng đến sức mua của
người dân. Đó tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, i
suất ngân hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh ởng trực tiếp đến sức mua của người
dân, của Chính phủ của các doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
dụ: Lạm phát nó phản ánh mức tăng trưởng kinh tế. Và nó được đo lường dựa vào
chỉ số tiêu dùng CPI. Các nguyên nhân tạo nên lạm phát như: Sự chủ quan về quản
như tiền tệ, tín dụng; Những xu thế giá cả hàng hóa thế giới tăng cao; Phát sinh
của chi phí sản xuất.… 6.2.3 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến các nguồn
lực đầu vào cần thiết cho hoạt động của các doanh nghiệp. Do vậy ng ảnh ởng
đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Đó c yếu tố như khí hậu, thời tiết,
vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, môi trường….
dụ: Với nguồn ng lượng sạch hiện tại ở Việt Nam đang ưu thế. Nó đang được
nhiều doanh nghiệp quan tâm chú trọng đầu tư khai thác nguồn năng lượng sạch này
để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
6.2.4 Môi trường công nghệ
Công nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng, mang lại cho con nời nhiều điều kỳ
diệu, nhưng cũng đặt ra các thách thức mới cho các doanh nghiệp.
dụ: Với sự ra đời của các thiết bcông nghệ hiện đại ngày càng nhiều. m
xuất hiện tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cạnh tranh. Qua đó đe dọa
các sản phẩm lỗi thời khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
6. Giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển và tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt
lõi về Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Trà & Cà Phê Phúc Long
lOMoARcPSD|36242 669
15
7.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1968, tại cao nguyên chè danh tiếng Bảo Lộc (Lâm Đồng), Phúc Long được
ra đời với kỳ vọng mang đến những sản phẩm trà và cà phê chất lượng.
Vào những năm 80, Phúc Long khai trương ba cửa hàng đầu tiên tại Thành phố
Hồ Chí Minh trên đường Lê Văn Sỹ, Trần Hưng Đạo Mạc Thị Bưởi nhằm giới
thiệu sản phẩm trà phê thuần Việt đến với khách hàng trong ớc cũng như
quốc tế. Đặc biệt, cửa hàng Phúc Long Mạc Thị Bưởi toạ lạc tại trung tâm Quận 1 là
cửa hàng đầu tiên phục vụ các thức uống Trà pha chế đặc trưng của Phúc Long
phê pha máy cao cấp thường chỉ được phục vụ tại các nhà hàng sang trọng vào giai
đoạn đó.
Năm 2000, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long chính thức được
thành lập.
Năm 2007, Phúc Long sở hữu đồi chè tại Thái Nguyên, khi nhận thấy Trà Thái
Nguyên cạnh tranh được về hương vị, hình thức và chất ớc đặc trưng. Xác định
mục tiêu cần duy trì bảo vệ chất lượng tự nhiên vốn của trà Thái Nguyên,
vậy họ nhanh chóng quyết định đầu xây dựng nhà máy chế biến trà ngay tại Thái
Nguyên. Đồng thời , Phúc Long đầu nhà máy chế biến trà phê tại Bình Dương
được trang bị nhiều thiết bị máy móc hiện đại, chứng nhận HACCPquy trình
đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, với mục tiêu đảm bảo cung ứng
nguồn sản phẩm chất lượng, phục vụ thị trường trongớc và đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu. Cũng từ đây, trà Phúc Long đã đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn để có mặt tại các thị
trường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Philippines….
Năm 2012, cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea tại TTTM Crescent Mall Quận 7 ra
mắt đánh dấu việc Phúc Long chính thức mở rộng vào ngành đồ ăn và thức uống với
cửa hàng hoạt động theo mô hình tự phục vụ trong không gian hiện đại, cùng với đội
ngũ cộng sự đắc lực của mình.
Năm 2015, Phúc Long xây dựng được 10 cửa hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Từng ớc định vị thương hiệu gắn liền với những sản phẩm thức uống trà
phê đậm vị trong tâm trí khách hàng.
lOMoARcPSD|36242 669
16
Năm 2018, xây dựng nhà máy thứ 2 tại Bình Dương, sở hữu hai đồi chè Thái
Nguyên Bảo Lộc. Đồng thời hơn 40 cửa hàng Phúc Long được xây dng tại: Thành
phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nha Trang, Đà Nẵng, Nội. Năm 2018, mở rộng
thương hiệu ra phía Bắc, sau thời gian tìm hiểu khảo sát thị trường với cửa hàng
đầu tiên của Phúc Long đặt tại Hà Nội.
Năm 2019, phát triển 70 cửa hàng và tiếp tục định hướng phát triển mở rộng hệ thống
cửa hàng trải dài từ Nam ra Bắc. Bên cạnh đó, tăng độ phủ của sản phẩm trà
phê đến tất cả các hệ thống: siêu thị, cửa hàng tiện lợi, kênh thương mại điện tử….
Hình 1-4: Những cột mốc của Phúc Long
Trải qua hơn 50 năm chắt chiu tinh hoa từ những búp trà xanh hạt cà phê thượng
hạng cùng mong muốn mang lại cho khách hàng những trải nghiệm gtrị nhất khi
thưởng thức, Phúc Long liên tục thương hiệu tiên phong với nhiều ý ởng sáng
tạo đi đầu trong ngành trà và cà phê.
chính kết nối dựa trên niềm tin, sự trung thực tin yêu góp phần mang đến
những nét đẹp trong văn hóa thưởng trà & cà phê ngày càng bay cao vươn xa. Tiếp
nối nỗ lực, từ một cửa hàng đầu tiên, đến nay, Phúc Long xây dựng hơn 80 cửa hàng
trên khu vực TP.HCM, Bình Dương, Biên Hòa, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang,
Nội phục vụ những thức uống ơi ngon từ trà phê. Không dừng lại tại đó, họ
tiếp tục định hướng phát triển mở rộng hệ thống cửa hàng trải dài từ Nam ra Bắc.
lOMoARcPSD|36242 669
17
6.4Tầm nhìn
Với khát vọng không ngừng mở rộng thị trường - phát triển bền vững, Phúc Long
phấn đấu trở thành công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu trà, cà phê có giá trị cao tại
Việt Nam.
Phúc Long mong muốn tạo nên một thương hiệu Việt với đẳng cấp chất ợng
được thể hiện trong từng sản phẩm, qua đó từng bước khẳng định vị thế trên thị trường
quốc tế.
6.5 Sứ mệnh
- Trở thành người tiên phong của thời đại: với những ý tưởng sáng tạo đi đầu
trong ngành trà và cà phê.
- Cùng đưa thương hiệu tỏa sáng: tạo động lực cho nhau, cùng biến ý tưởng
thành hiện thực bằng tinh thần gắn kết, tương tác, biết lắng nghe và tôn trọng.
- Để tạo niềm vui tình cảm cho khách hàng: mỗi chúng ta phải thường
xuyên liên tục tỏa ng. Không được để cho năng lực của bản thân bị ngquên, không
ngừng thách thức khó khăn, phải luôn luôn tự đổi mới bản thân.
- Tạo ra giá trị cao: bằng sự thấu hiểu, đồng cảm những đề xuất giá trị
thật sự, thỏa mãn sự hài lòng cho khách hàng.
6.6 Giá trị cốt lõi
- Đối với khách hàng: Cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt nhất.
- Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng
tạo và nhân văn, tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng.
- Đối với hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích hội, đóng góp tích cực
vào các hoạt động ớng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với
hội.
6.7 Lĩnh vực hoạt động
- Sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh các sản phẩm trà và cà phê thành phẩm
lOMoARcPSD|36242 669
18
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống tại hệ thống cửa hàng: Các loại thức ăn, thức uống;
Các loại bánh ngọt, bánh mặn ; Dịch vụ giao hàng tận nơi
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp
Khi trà sữa tạo thành cơn sốt giới trẻ vào 3 năm trước, Phúc Long đã xây dựng
cho mình chỗ đứng riêng biệt với hương vị không bị lẫn với một ai khác.
Năm 2018, thời điểm rất nhiều thương hiệu trà thâm nhập vào Việt Nam như
Dingtea, Royaltea, Lee tea… song Phúc Long vẫn giữ được phong độ tốt.
Hiện nay, thương hiệu này thay đổi cách tiếp cận khách hàng quảng thương
hiệu với thiết kế nhận diện thương hiệu mới và xuất hiện tại những vị trí đắc địa trên
các thành phố lớn. Nếu tính riêng trong mảng đồ uống thì Phúc Long đang là thương
hiệu có doanh thu lớn thứ 4, sau Highlands Coffee, Starbucks và The Coffee House.
7. Khách hàng
Phúc Long hai nhóm khách hàng: nhóm mua sản phẩm thành phẩm (trà
phê) và nhóm mua sản phẩm pha chế tại quầy của chuỗi Phuc Long Coffee & Tea.
Về sản phẩm phục vụ tại chuỗi Phuc Long Coffee & Tea, họ đã khẳng định được
bản lĩnh tạo được ấn tượng với khách hàng khi:
+ Giá bán dao động trong khoảng từ 30.000 – 45.000 đồng, bằng 50 -70% so với giá
bán của Trung Nguyên và 3050% của Starbucks, phù hợp với túi tiền của đại đa số
người dân thể giúp Phúc Long đưa thương hiệu của mình đến mọi đối ợng tiêu
dùng một cách nhanh nhất.
+ Hướng đến đối tượng khách hàng đa dạng, từ người đi làm, khách du lịch cho đến
học sinh, sinh viên. Đặc biệt Phúc Long chú ý đến khách hàng nữ, chính vậy
hãng tập trung vào các loại trà sữa tốt cho sức khỏe tốt cho da. Ngoài ra, các đ
uống ít đường, giảm béo cũng được hãng cân nhắc.
8. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm
3.1Môi trường vĩ mô
lOMoARcPSD|36242 669
19
Kinh tế: Việc chọn Hồ Chí Minh để đặt những cửa hàng đầu tiên là hoàn toàn hợp
lí, bởi do thu nhập của dân cao hơn, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngoài
lương thực chính là trà và cà phê cũng lớn hơn.
Chính trị pháp luật: Phúc Long đã đăng nhãn hiệu tại cục Sở hữu Trí tuệ Việt
Nam, sau đó triển khai từ kinh doanh nguyên liệu ban đầu, rồi mạnh dạn thâm nhập
thị trường F&B.
Nhân khẩu học: Việt Nam hiện có khoảng 65% là dân số trẻ dưới 35 tuổi, tỷ lệ giới
tính nam so với nữ là 0.944% và tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc khiến Việt Nam
trở thành thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp kinh doanh về dịch vụ ăn uống.
Khoa học thuật: Với sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, chúng sẽ
vũ khí đắc lực để tạo ra các sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm hiện tại khác.
8.4 i trường vi
- Nhà cung cấp: doanh nguyên liệu trà phê thành phẩm, sau lại tr
thànhnhà tự sản xuất khi nhà máy tự sản xuất Bình ơng đồi chè Thái
Nguyên nên thể nói Phúc Long đã tự cung tự cấp cho các cửa hàng thuộc chuỗi
Phuc Long Coffee & Tea của mình.
Bên cạnh nguyên - vật liệu chính, cần các sự cung cấp gián tiếp công cụ, dụng
cụ như: trang thiết bị trong bộ phận bếp (tủ lạnh, tủ mát, máy xay đá…), thiết bị làm
chế biến thực phẩm (dao, thớt, các loại máy cắt thái trái cây), thiết bị tạo hình nguyên
liệu (dao tỉa, dao gọt các loại, đục các loại), thiết bị dùng đựng (ly, khay...). Ngoài ra,
còn có hệ thống cấp thoát nước, chiếu sáng, thông gió….
- Khách hàng: để hoàn thiện mình, Phúc Long luôn dày công nghiên cứu những
sảnphẩm mới để mang lại cho khách hàng của mình những trải nghiệm mới, thú vị
những vẫn giữ được sự phù hợp vị giác. Phúc Long luôn giđược vị trí trong lòng
khánh hàng với cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt nhất.
- Đối thủ cạnh tranh: Thị trường F&B tại Việt Nam nmiếng bánh mới ra
màbất doanh nghiệp nào trong lĩnh vực này cũng muốn thâu tóm. Phúc Long
thể chia đối thủ của mình qua ba đối tượng sau:
lOMoARcPSD|36242 669
20
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Trung Nguyên (Việt Nam), Starbucks (Mỹ), Highlands
Coffee (Jollibee- Philippines), The Coffee House (Việt Nam) ….
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: các quán phê, trà sữa, ớc giải khát tư nhân, hộ làm
trà và cà phê tư nhân….
+ Đối thủ thay thế: sữa chưa trân châu Hạ Long, rau má Bà Già, rau má Mix….
8.5 Môi trường nội vi
- Môi trường nhân sự, nhân lực: Phúc Long một đội ngũ nhân viên
chuyênnghiệp, thân thiện, trẻ trung, năng động. Tại mỗi cửa hàng họ các vị trí như
quản cửa hàng, giám sát ca, nhân viên pha chế, nhân viên thu ngân, nhân viên phục
vụ.
- Nghiên cứu phát triển: Luôn đầu tư chất xám cho các sản phẩm mới mang dấu
ấnhiện thực như “Trà sữa sen vàng” và “Cà phê sen vàng hạnh nhân đá xay” đậm vị
mùa xuân hay “Tvải tươi dầm” cho mùa hè 2021. Sự xuất hiện của Bánh mì Phúc
Long”đậm hương vị Việt đã tạo sự mới lạ và mang lại nhiều trải nghiệm thú vị.
- Môi trường công nghệ sản xuất: Phúc Long luôn phục vụ sản phẩmơi, mới
đượcpha chế tại quầy của chuỗi cửa hàng, và với sứ mệnh “tôn trọng nguyên bản” vị
trà và cà phê thành phẩm của Phúc Long được sản xuất khép kín và an toàn.
- Môi trường tài chính kế toán: Theo số liệu gần nhất, người ta nhận thấy năm
vào2019 thì doanh thu của doanh nghiệp đạt gần 779 tỷ, tăng gần 65% so với năm
2018.
- Yếu tố cung ứng nguyên - vật liệu: Phúc Long có khả năng tự cung ứng đa số
cácnguyên liệu mình cần, đối với nguyên liệu không vẫn đưc nguồn hàng
đáng tin cậy về chất lượng lẫn số lượng.
- Yếu tố văn hóa tổ chức: Nhân viên học cách ng xử với khách hàng
đôngnghiệp. Bên cạnh đó, Phúc Long còn mang đến cộng đồng những hành động ý
nghĩa như tổ chc trung thu cho các em nhỏ tại các quận trong thành phố, tỉnh Bình
Dương.
lOMoARcPSD|36242 669
21
9. Chiến lược sản phẩm
4.1Kích thước tập hợp sản phẩm
- Chiều rộng tập hợp sản phẩm: sản phẩm pha chế tại quầy, trà phê
thànhphẩm.
- Chiều dài tập hợp sản phẩm: hiện tại Phúc Long 63 sản phẩm được pha chế
tạiquầy và hơn 60 sản phẩm là trà và gần 40 sản phẩm cà phê thành phẩm.
- Chiều sâu của sản phẩm: trong sản phẩm pha chế tại quầy các loại nước
trongnhóm sản phẩm classical coffee, specail tea, cold blended, Vietnamese
traditional choice, creamy, hot unique loose tea, relaxing fruit smoothie, fresh
squeezed fruit juice (có thể tích khác nhau), extra+. Sản phẩm trà thành phẩm có các
nhóm sản phẩm trà gói, trà hộp, trà lon. Sản phẩm cà phê các loại phê hạt, cà
phê mùi, cà phê set, cà phê phin nhôm.
Chiều
dài
Chiều rộng danh mục sản phẩm
loại Các sản phẩm pha chế tại
sản quầy
1. Classical
coffeephẩm
1.1 Latte Raspberry
Almond
1.2 Cappuccino
1.3 Café Latte
1.4 Chocolate
1.5 Vanilla Latte
1.6 Choco Coffee
1.7 Caramel Coffee
1.8 Espresso (single short)
1.9 Phuc Long Cappuccino
1.10 Phuc Long Con Panna
2. Specail
tea2.1 Forest Black Tea
2.2 Forest Jasmine Tea
2.3 Lemon Black Milk Tea
2.4 Peach Black Tea
2.5 Peach Milk Tea
2.6 Green Tea Latte
2.7 Oolong Milk Tea
2.8 Lychee Tea (Lotus/
Các loại trà
1. Thộp1.1
Trà sen túi tam giác – 3g*10 gói
1.2 Trà lài túi tam giác – 3g*10 gói
1.3 Trà xanh túi tam giác - 3g*10
gói
1.4 T
Ôlo
ng
túi
tam
giác
3g*
10
gói
1.5 T
nõn
tôm
lạnh
túi
tam
giác
lOMoARcPSD|36242 669
22
– 3g*10 gói
1.6 Trà lài ủ lạnh túi tam giác –
3g*10 gói
1.7 Trà Ôlong ủ lạnh túi tam giác –
3g*10 gói
1.8 Trà Ôlong hộp Ovan – 100g
1.9 Hộp trà gỗ dài – 80g*4 hộp
1.10 Set tiểu long châu – 120g*
2lon
1.11 Set Ôlong màu đỏ - 150g* 2 lon
Các loại cà
1. Cà phê phi
1.1Cà phê King 1.2 Cà phê Rob
200g
1.3 Cà phê Mo
Blend – 200g
1.4 Cà phê Mo
200g
1.5 Cà phê Roy
Special – 200g
2. Cà phê
2.1 Cà phê Che200g
2.2 Cà phê Robkhông bơ –
200 2.3 Cà phê Roy không bơ -
200 2.4 Cà phê Kin bơ – 200g
2.5 Cà phê Rob
lOMoARcPSD|36242 669
23
Jasmine)
2.9 Lychee Black
Tea
2.10 Logan Tea
(Lotus/
Jasmine)
2.11 Lucky Tea
2.12 Rose Tea
2.13 Strawberry
Oolong Tea
2.14 Signature Coffee
& Tea
2.15 Phuc Long
Cocktail
3. Cold blended
3.1 Espresso Raspberry
Almond
3.2 Caramel
3.3 Sweel Chocolate
3.4 Fresh Mint Coffee
3.5 Hazelnut Cappuccino
3.6 Choco Lover
3.7 Rich Caramel
3.8 Cappuccino Blast
4. Vietnamese
traditional choice
4.1 Black Coffee
4.2 Rich Milk Coffee
5. Creamy
5.1 Creamy Hazelnut Lotus
Tea
5.2 Creamy Hazelnut – Black
Tea
6. Hot unique loose tea
6.1 Oolong Tea
1.11 Hộp trà gỗ lọ sứ cao cấp
120g* 2 lọ sứ
1.12 Hộp giấy vuông 5 loại
trà
24g*10 hộp
1.13 Trà lài hộp giấy – 250g
1.14 Tsen hộp giấy – 150g
1.15 Trà lài hộp giấy – 150g
1.16 T xanh hộp giấy
150g
1.17 T sen túi lọc 2g*8
gói1.18 T hoa hồng
túi lọc – 2g*25 gói
1.19 Tlài túi lọc 2g*8 gói
1.20 Tvải túi lọc 2g*25
gói
1.21 Tsen túi lọc 2g*25
gói
1.22 Hồng trà túi lọc 2g*25
gói
1.23 Txanh túi lọc 2g*25
gói
1.24 T Ôlong túi lọc
2g*25 gói
1.25Trà đào túi lọc – 2g*25 gói
1.26 Trà lài túi lọc – 2g*25gói
2. Trà gói
2.1 Trà lài đặc
biệt – 100g
2.2 Trà lài 15 –
500g
2.3 Trà lài 15 –
200g
2.4 Trà lài 15 –
100g
2.5 T xanh
15 – 500g
2.6 T xanh
15 – 200g
2.7 T xanh
15 – 100g
2.8 T xanh
Tân Cương
đặc biệt –
500g
2.9 T xanh
Tân Cương
đặc biệt Culi
không 2.6
phê Mo
không - 200
2.7 phê Cul
2.8 Cà phê Ara
Culi – 200g
2.9 phê Che
500g
2.10 Cà phê Ro
không bơ – 500
lOMoARcPSD|36242 669
24
2.11 Cà phê Ro không bơ -
500 2.12 Cà phê Ki không bơ
– 500 2.13 Cà phê Ro
Culi không bơ 2.14 Cà phê M
không bơ - 500 2.15 Cà phê
Cu 500g
2.16 Cà phê Ar
Culi – 500g
2.17 Cà phê Ro 200g 2.18 Cà
phê Ki bơ – 200g 2.19 Cà
phê Ro có bơ – 200g 2.20 Cà
phê M
Blend có bơ –
6.2 Green Tea Lea Leaf
6.3 Jasmine Tea
6.4 Lotus Tea
7. Relaxing fruit
smoothie
7.1 Every day Healthy
7.2 Happy Summer
7.3 Red Sunsel
7.4 Lemon
7.5 Love Autumn
7.6 Vitamin C
7.7 Tropical Fruit Mix
7.8 Oreo Cappuccino Blast
7.9 Choco – Almond Crunch
7.10 Green Tea Ice Blondec
7.11 Green Tea with Almood
7.12 Espresso Green Tea with
Jelly
7.13 Coffee Tropical Smoothie
7.14 Peach Tea
8. Fresh squeezed fruit juice
8.1 Pinoapple
8.2 Orange
8.3 Strawberry
8.4 Apple
8.5 Guava
8.6 Tropical Fruit
8.7 Forest Fruit
8.8 Pomeio
9. Extra+
9.1 Espresso (single short) 200g
2.10 Trà xanh Tân Cương đặc biệt
– 100g
2.11 Trà sen đặc biệt – 500g
2.12 Trà sen đặc biệt – 200g
2.13 Trà sen đặc biệt – 100g
2.14 Trà đen – 500g
2.15 Trà đen – 200g
2.16 Trà lài Vạn Lý Hương– 80g
2.17 Trà xanh Vạn Lý Hương– 80g
2.18 Trà Ôlong 18 – 150g
2.19 Trà Ôlong 18 – 100g
2.20 Trà xanh Thái Nguyên – 1kg
2.21Trà xanh Thái Nguyên – 500g
2.22 Trà xanh Thái Nguyên – 200g
2.23 Trà xanh Thái Nguyên – 100g
2.24 T xanh
Thái Nguyên
Phúc
Long – 100g
2.25 T sen
Thái Nguyên
100g
2.26 T lài
Thái Nguyên
100g
3. Trà lon
3.1 Trà Ôlong
thượng hạng
96g
3.2 Trà Ôlong
thượng hạng
80g
3.3 Trà Ôlong
80 – 180g
3.4 T xanh
đặc biệt 100g
3.5 Trà sen cao
cấp – 100g
3.6 Trà lài cao
cấp – 100g
3.7 T xanh
cao cấp – 100g
3.8 T lài
100g
3.9 T sen
100g
2.21 Cà phê M
bơ – 200g 2.22
Cà phê Ro 500g
2.23 Cà phê Ki
lOMoARcPSD|36242 669
25
bơ – 500g 2.24 Cà phê Ro có
bơ – 500g 2.25 Cà phê M
Blend có bơ – 2.26 Cà phê M
bơ – 500g
3. Cà phê3.1 Cà phê set
100g*2 gói
3.2 Cà phê set
50g*4 gói
4. Cà phê 4.1 Cà phê Van 200g
4.2 Cà phê Ric200g
4.3 Cà phê Sm200g
4.4 Cà phê Car200g
4.5 Cà phê Cap– 200g
4.6 Cà phê Cho
200g
Bảng 2-1 Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp
9.4Nhãn hiệu sản phẩm
a. Tên thương hiệu : công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long.
f. Biểu tưởng:
- Phuc Long Coffee & Tea phê thành phẩm sử dụng chung logo: đưa hình
ảnhtách cà phê vào logo thay vì hạt cà phê, bởi vì ngoài cà phê họ còn kinh doanh cả
trà, chính sắc xanh của trà đã tạo ra sự mát mẻ, tươi mới cho logo của họ.
- Các sản phẩm trà thành phẩm: sử dụng logo nét vẽ ấm trà trắng, trên nền xanh
tốigiản, có sự quen thuộc đối với logo tách cà phê.
- Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long: sử dụng hai chữ cái đầu
“P”,“L” cách điệu màu xanh trên nền trắng, thể hiện sự liên kết rõ ràng với hai logo
còn lại của mình.
9.2
Whipped Cream
9.3
Fresh Milk
Peach
9.4
9.5
9.6
Longan
9.7
Coffee/ Rose Jelly
9.8
Dac
9.9
Flan
Yogurt
9.10
Trà xanh – 100g
3.10
Trà lài Vạn Lý Hương – 100g
3.11
4.7
Cà phê Haz
g
200
lOMoARcPSD|36242 669
26
Các logo của Phúc Long tính tới thời điểm này những thiết kế đơn giản, mới
mẻ. Thể hiện mục đích của Phúc Long muốn vươn xa hơn trên thị trường trong
nước và thế giới.
lOMoARcPSD|36242 669
27
Hình 2-1 Hình 2-2 Hình 2-3
9.5Bao bì
Từ trước đến nay, Phúc Long đều giữ sự đơn giản, của mình ngay cả ở bao bì.
Đối với các sản phẩm ở chuỗi cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea: dù trên ly nhựa,
ly giấy họ đề giữ mẫu nền trống, logo in màu phía trên. Rất ít khi họ thay đổi mẫu
này trừ những dịp đặc biệt như ly họa tiết sen thanh nhã lần đầu ra mắt banh trung
thu, hay dịp chào đón năm mới, dịp Noel.
Đối với các sản trà và cà phê thành phẩm: họ in logo trên bao bì đưc thiết kế mộc
mạc, gần gũi.
Hiện nay Phúc Long dần thay các bao nhựa thành bao giấy, hay thay đồ đựng
thành sản phẩm từ thủy tinh nhằm hướng đến mục tiêu “Tiêu dùng xanh”.
Hình 2-4
Hình 2-5 Hình 2-6 Hình 2-7
lOMoARcPSD|36242 669
28
9.6 Đặc tính sản phẩm
Trong menu của nhãn hiệu này, khách hàng sẽ bắt gặp các loại trà, trà sữa, nước
trái cây, cà phê và cả bánh đa dạng được chế biến và ăn kèm ng thức uống.
Thực đơn của Phúc Long cũng rất phong phú với hơn 60 thức uống khác nhau. Với
đồ uống vị phê, các thức uống nổi bậtthể kể đến như caramel coffee, rich milk,
cappuccino, cà phê vanilla, cà phê bạc hà đá xay…. Ngoài ra các món trà cũng được
giới trẻ ưa thích như trà đào sữa, hồng trà sữa, trà thiết quan âm…
Hiện tại Phúc Long phục vụ kèm các loại bánh nóng (Croissant, bánh mì chà bông
Lava Hoàng kim, bánh Cookies) bánh lạnh (Tiramisu mini, Pasion pudding, Red
velet) để thưởng thức cùng với thức uống của mình.
Các sản phẩm của Phúc Long mang lại giá trị sdụng tương xứng với giá trị
người tiêu dùng đã bỏ ra.
9.7Dịch vụ hỗ trợ
Mục tiêu hoàn thiện dịch vụ, Phúc Long hiện đang làm rất tốt. Ta có thể nhắc đến:
+ Vị trí đắc địa dễ tìm kiếm, không gian rộng rãi, kiến trúc độc đáo, đơn giản nhưng
không kém sự sang trọng.
+ Hiện tại các sản phẩm của Phúc Long đã xuất hiện trên các ng dụng đặt thức ăn
trực tuyến như Gojeb, NOW, Beamin…. Họ đang cố gắng để đưa sản phẩm đến gần
người tiêu dùng hơn.
+Họ sẵn sàng đổi trả sản phẩm khilỗi xảy rahỗ trợ khách hàng nhiều hình thức
thanh toán trực tuyến qua AirPay, Visa, thẻ tín dụng tiền mặt…. Cuối tháng 11/2020,
Phúc Long cho ra mắt “Phúc Long Gift Card - thẻ không tiền mặt”.
+ Bên cạnh đó, Phúc Long còn gây chú ý khi kết hợp với cửa hàng tiện lợi VinMart+
Techcombank lần đầu xuất hiện tại Nội, hình này đã đưc nhân rộng
thành phố Hồ Chí Minh
9.8 Phát triển sản phẩm mới
Phúc Long tạo nên nét đặc trưng khi tự sở hữu vùng nguyên liệu ngay tại Thái
lOMoARcPSD|36242 669
29
Nguyên, vùng đất nổi tiếng về trà của phía Bắc. Nhờ vào việc sử dụng nguyên liệu
thuần gốc Việt, họ dễ dàng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm phù hợp với khẩu vị
người Việt Nam khi kết hợp các loại nguyên liệu xuất sứ trong nước. Họ rất năng
động thay đổi liên tục, chỉ mới nửa đầu năm 2021 đã có những sự sáng tạo mới như:
- Ngày 31/01/2018: Ra mắt Bánh Phúc Long mới tươi ngon, tiện dụng, đầy
đủdưỡng chất với 10 lớp nhân đầy p nguyên liệu tươi mới phù hợp khẩu vị đại
đa số tiêu dùng, bánh mì Phúc Long được đánh giá một điểm sáng của Phúc Long.
- Ngày 02/03/2021: Phúc Long đón chào năm mới bằng “Tsữa sen vàng”
hươngvị ngọt ngào của T Sữa Phúc Long truyền thống kết hợp cùng lớp kem mặn
mềm mịn cùng topping hạt sen béo bùi dậy vị. Và đối với người thích cà phê thì “Cà
phê Sen Vàng Hạnh Nhân Đá Xay” là một lựa chọn đáng để thử nghiệm, vị đắng nhẹ
đặc trưng của phê đá xay hoà quyện với lớp kem tươi được điểm thêm bởi
topping hạnh nhân và hạt sen thơm bùi. Không có quá nhiều sự thay đổi, nhưng một
chút biến tấu nhẹ nhàng của họ giúp cho người thưởng thức cảm nhận sự nhẹ nhàng
mùa xuân.
- Tháng 06/2021: Phúc Long xoa dịu cái nóng bức của mùa hè bằng một ly “Trà
vải ơi dầm” ơi ngon, mát lạnh, sự kết của vải thiều Lục Ngạn hương hoa
Hibicus ngọt ngào tạo vị cân bằng hoàn hảo. Đây không phải là một s sáng tạo quá
mới mẻ nhưng nó độc đáo ở chỗ Phúc Long đã tỉ mỉ la chọn nguyên liệu cực phẩm.
Hình 2-8
10. Chu kỳ sống sản phẩm
5.1Giai đoạn giới thiệu
Năm 1968, Phúc Long ra đời với sứ mệnh mang đến những sản phẩm trà phê
chất lượng, những năm 80 của thế kỉ trước, Phúc Long đã mở ba của hàng đầu tiên ở
lOMoARcPSD|36242 669
30
Thành phố Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu sản phẩm trà và cà phê thuần Việt đến với
khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
Thế nhiên, đến khi nhận thấy những bước tiến mới của thị trường, và sự tiềm năng
của thị trường F&B, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long chọn bước
chuyển mình mạnh mẽ, đó vào 2012 sự ra đời của cửa hàng Phúc Long Coffee &
Tea tại Trung tâm Thương mại Crescent Mall Quận 7.
Phúc Long lựa chọn cách thâm nhập thị trường không nhanh, họ thiên về ớng tự
phát triển, nâng cấp chuyên nghiệp, đào tạo bài bản. Đưa ra sản phẩm với chất
lượng tốt và mức giá khá dễ chịu so với dịch vụ đã giúp Phúc Long nhanh chóng có
được sự ghi nhớ và mong muốn quay lại của khách hàng.
Hình 2-9
6.2 Giai đoạn phát triển
Vào năm 2015, việc Phúc Long hoàn thiện chuỗi 10 cửa hàng Phuc Long Coffee
& Tea tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã cho thấy từng ớc định vị thương hiệu gắn
liền với những sản phẩm thành phẩm và thức uống trà và cà phê đậm vị trong tâm trí
khách hàng. Một phần nhờ vào thế mạnh về trà Phúc Long phù hợp với thị trường
Việt Nam, nơi truyền thống thưởng thức trà từ xa xưa, bên cạnh đó họ lại chấp
nhận “thiệt” về lợi nhuận để phủ đầu về thị trường, sự cẩn trọng trong việc hoàn thiện
dịch vụ và cũng nhờ vào lợi thế đã xuất hiện đủ lâu để có sự thấu hiểu về khách hàng
nên về mặt doanh thu họ vẫn mang lại lợi nhuận. Vào năm 2017, mặc đã tình
hình kinh doanh khả quan, khách hàng đông từ sáng đến tối nhưng lợi nhuận sau thuế
của Phúc Long chỉ đạt 2,2 tỷ.
2018, chuẩn bị chiến lược mở rộng ra chuỗi Phuc Long Coffee & Tea ra phía Bắc.
lOMoARcPSD|36242 669
31
10.4 Giai đoạn chín muồi
Năm 2018, cơn sốt trà sữa lan rộng khắp cả Châu Á, Phúc Long một lần nữa
thuyết phục người dùng bởi lý do: điểm nổi bật trong sản phẩm của Phúc Long là vị
trà đậm, đánh mạnh vào gu “sành” của khách hàng khiến những ai khó tính cũng
phải gật gù. Cả khi với trà sữa, sản phẩm của họbéo ngậy thì vị trà cũng rất nét.
Mọi việc thuận lợi hơn khi Phúc Long xây dựng nhà máy thứ 2 tại Bình ơng, sở
hữu hai đồi chè Thái Nguyên Bảo Lộc. Đồng thời hơn 40 cửa hàng Phúc Long
được xây dựng tại: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội.
Nhờ vào việc năng động tìm hiểu mở rộng thị trường, đối tượng khách hàng
ngày càng đa dạng với sự xuất hiện nhiều hơn của đối ợng học sinh, sinh viên
chỉ tính từ năm 2018 đến 2019, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long đã
tăng 65% doanh thu, lợi nhuận sau thuế từ 4,5 tỷ đồng lên đến gần 20 tỷ đồng.
Từ sau thời điểm này, ta thể nói Phúc Long đang bước vào giai đoạn bảo hòa,
Phúc Long dần tập trung vào việc cải tiến các sản phẩm và cho ra mắt các sản phẩm
mới, họ không ngừng nâng cao các dịch vụ của mình, phát triển hình thức giao hàng,
mở rộng thị trường….Hiện tại, với hơn 80 cửa hàng Phúc Long đang trong giai đoạn
chín muồi.
11. Đánh giá doanh nghiệp
6.1Ưu điểm:
- Ta thấy doanh nghiệp Phúc Long thực hiện chiến lược thâm nhập không quánhanh,
tập trung hòa thiện chất lượng dịch vụ hỗ trợ, bám sát nhu cầu thị trường.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm mới nhằm đáp ng nhu cầu, thị hiếu
tiêudùng không ngừng đổi mới. ớng tới hoàn thiện doanh nghiệp, phát triển
nhiều dòng sản phẩm để đẩy mạnh nhận diện doanh nghiệp trên nhiều đối tượng,
thị trường.
- Khi doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư thêm mảng kinh doanh phục vụ trong ngành
lOMoARcPSD|36242 669
32
F&B, mặc đã nhiều thay đổi để chạy kịp thị hiếu của thị trường nhưng sản phẩm
của Phúc Long vẫn mang đúng ý nghĩa sứ mệnh khi giữ trọn vẹn hương vị nguyên
bản với chất lượng tuyệt hảo.
11.4 Khuyết điểm:
- Vì quá thận trọng, nên việc kinh doanh của Phúc Long tuy vẫn đạt doanh cao,nhưng
lợi nhuận sau thuế khá thấp, lợi nhuận sau thuế 2017 2,2 tỷ đồng, năm 2018
4,5 tỷ đồng, năm 2019 đạt 20 tỷ đồng nhưng so với con số tổng doanh thu gần
800 tỷ đồng thì ta cần phải xem xét lại.
- Nếu như các sản phẩm của chuỗi cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea được cậpnhập
liên tục trên trang Facebook, thì những sản phẩm trà phê thành phẩm ít khi
được quảng cáo, giới thiệu. Như vậy, ta thấy mảng marketing cho ng sản phẩm
thành phẩm là còn yếu.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHÚC
LONG HOÀN THÀNH CHIẾN ỢC
1. Phương hưng và mục tiêu phát triển của Phúc Long Coffee & Tea
từ 2012 – 2021
Phuc Long Coffee & Tea tất cả những tuyệt vời nhất về phê trà. Phúc
Long Coffee &Tea cam kết phục vụ những tất cả những loại trà hoàn hảo nhất
trong từng tách một. một thương hiệu phong cách, Phúc Long đặt trọn niềm tin
vào việc đem lại cho khách hàng những trải nghiệm tinh tế nhất vềphê và trà. Để
thực hiện được điều đó, tất cả mọi khâu đều phải được thực hiện nghiêm ngặt và đúng
tiêu chuẩn. Từ việc chỉ chọn lọc những hạt phê, những trà ngon nhất, tốt nhất
để phục vụ cho những thức uống, đến vừa tạo nên một bầu không khí thưởng thức
thức uống thật thoải mái đầy hứng khởi, phong cách phục vụ nồng m và tất nhiên
không thể thiếu được những nụ cười thân thiện một snhiệt thành, tận tâm
khách hàng.
lOMoARcPSD|36242 669
33
Phương hướng phát triển đến năm 2021 của Phúc Long Coffee & Tea được gói gọn
trong khái niệm mang lại sự phát triển toàn diện cho văn hóa cà phê và trà của người
Việt Nam.
Mục tiêu của Phúc Long từ những ngày đầu muốn mang đến những sản phẩm trà
phê chất lượng cao, lưu giữ hương vị truyền thống Việt Nam kết hợp với phong
cách thưởng thức hiện đại. Mục tiêu của Phúc Long năm 2019 định ớng tiếp tục
phát triển hệ thống trải dài từ Nam ra Bắc.
12.Một số giải pháp và kiến nghị
2.1Mt số giải quyết
2.1.1. Giải pháp đối với chuỗi cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea
Hiện nay, Nhà nước cho phép các công ty cổ phần hóa và có những chính sách mở
cửa làm theo thị trường kinh tế trở nên sôi động. Trong một vài năm trở lại đây rất
nhiều doanh nghiệp trong ngoài ớc kinh doanh dịch vụ liên quan đến phê, trà
và thức uống gia nhập vào thị trường với số lượng ngày càng tăng. Điều này tạo nên
một thị trường với tính cạnh tranh gay gắt.
Muốn đứng vững trên thị tờng các công ty cần phải các hoạt động nghiên cứu
dự báo nhằm đo lường, ước tính, d đoán thị trường hiện tại cũng như trong ơng
lai, cần phải những dự báo chính xác về tiềm năng thị trường nhm đầu đúng
hướng và thu được hiệu quả cao.
Do vậy doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch, giải pháp mang tính chất chiến
lược trước mắt cũng như lâu dài để duy trì mở rộng thị trường. Cần phải không
ngừng nâng cao công tác nghiên cứu dự báo thị trường, thường xuyên nâng cao chất
lượng, hạ giá thành sản phẩmđặc biệt hướng ra thị trường nhiều hơn nữa để tìm
hiểu nhu cầu đòi hỏi của thị trường.
a. Hoạt động thiết kế và chế thử sản phẩm
- Nội dung của giải pháp
lOMoARcPSD|36242 669
34
+ Để tạo ra một phương án tốt cho sản phẩm, doanh nghiệp cần phải ớng ra thị
trường nhiều hơn để tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm của doanh
nghiệp, cần cân nhắc giữa giá thành và chi phí sản xuất đã dự toán.
+ Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thử nghiệm chức năng trước khi
đưa ra thử nghiệm trên thị trường. Sản phẩm của doanh nghiệp thuộc loại cà phê, trà
đồ ăn uống, do đó doanh nghiệp phải quan tâm đến thành phần chất lượng cũng
như tính vệ sinh, an toàn của nó. Cần phải m tốt công việc kiểm định và thử nghiệm.
- Kết quả dự kiến
Hoạt động thiết kế chế tạo sản phẩm sẽ được hoàn thiện hơn, các giai đoạn được
tinh giản, góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian chi phí. Đồng thời,
giải pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải sự nghiêm khắc hơn trong la chọn thành
phần, chất lượng, góp phần nâng cao uy tín và chất lượng của thương hiệu.
g. Hoạt động thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường
- Nội dung của giải pháp:
+ Sản phẩm của doanh nghiệp đòi hỏi dấu ấn và mùi vị riêng, cho nên cần phải tăng
số lượng thử nghiệm trên thị trường và phối hợp nhiều với các cửa ng để thực hiện
có hiệu quả công việc thử nghiệm sản phẩm mới.
+ Việc tung sản phẩm mới ra thị trường thành công hay không phụ thuộc rất lớn
vào hiệu quả thử nghiệm trên thị trường. Nếu kết quả chính xác sẽ đảm bảo cho sản
phẩm thành công trên thị trường và ngược lại sản phẩm sẽ bị thất bại. Cho nên doanh
nghiệp cần phải chuẩn bị tốt c công việc trước khi thử nghiệm như: Chi phí cho
quá trình thử nghiệm, xác định thêm tên sản phẩm, một chương trình Marketing
bộ…
+ Khi tung sản phẩm mới ra thị trường thử nghiệm doanh nghiệp cần phải thực hiện
tốt các hoạt động thnghiệm, đồng thời phải kiểm tra chặt chẽ đánh giá chung
thực các kết quả thu được.
- Kết quả dự kiến:
lOMoARcPSD|36242 669
35
Việc thử nghiệm hiệu quả sẽ đem lại cho doanh nghiệp những đánh gkhách quan
về sản phẩm để từ đó, doanh nghiệp có thể cải tiến, nâng cao chất lượng và hình ảnh
làm hài lòng nhu cầu của phần đông người tiêu dung. Bên cạnh đó, nếu hoạt động thử
nghiệm sản phẩm cho nên chuyên nghiệp thì doanh nghiệp sẽ những hội mới
để thu nhập thêm nhiều khách hàng tiềm năng, luôn ủng hộ cho các sản phẩm của
doanh nghiệp.
h. Hoạt động sản xuất sản phẩm mới
- Nội dung của giải pháp:
Việu quả sản xuất phụ thuộc nhiều vào khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, công tác quản
sản xuất, tay nghngười lao động và trang thiết bị máy móc. Do vậy doanh nghiệp
muốn nâng cao hiệu quả sản xuất cần phải:
+ Chuẩn bị tốt nguyên vật liệu đầu vào. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chủ yếu
đến từ hai đồi chè tinh khiết tại Thái Nguyên và Bảo Lộc và những cánh đồng cà phê
của vùng Trung Nguyên ớc ta, doanh nghiệp cần phải quản tốt nguồn nguyên
vật liệu, đồng thời cần có kế hoạch tìm kiếm và khai thác nguyên liệu từ nước ngoài.
+ Quản công tác sản xuất sản phẩm như: Quản chặt chẽ các vật các chi phí
liên quan đến sản xuất, quản lý tốt lực lượng sản xuất.
+ Khai thác công suất hiệu quả máy móc trang thiết bị, tạo môi trường cho các phòng
pha chế tốt nhất trong các điều kiện có thể.
+ Khuyến khích bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động. Tạo ý thức lao
động, xây dựng ý thức tinh thần trách nhiệm cho người lao động.
+ Việc quan trọng nữa là tăng cường đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị hiện đại
thay thế dần máy móc cũ phục vụ tốt cho quá trình sản xuất.
- Kết quả dự kiến
Đảm bảo công đoạn sản xuất sẽ ăn khớp với toàn bộ quá trình chuẩn bị để phát triển
sản phẩm mới, nâng cao năng suất trang thiết bị, tiết kiệm nhiên liệu, góp phần cải
thiện doanh thu và lợi nhuận.
lOMoARcPSD|36242 669
36
2.1.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất của trà và cà phê thành phẩm của công ty
TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long
Các phân ởng sản xuất n tuyển những công nhân đủ trình đnăng lực
sức khỏe. Cần chuyên môn hóa các khâu trong sản xuất, cấu hợp lý các khâu trong
quá trình sản xuất. Quản lý, kiểm tra chặt chẽ các công đoạn sản xuất, chủ động tăng
hiệu suất, tăng năng suất của máy móc thiết bị…. Ngoài ra doanh nghiệp cần quan
tâm tới việc đầu tư thêm máy móc, áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất để tăng
năng suất chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ lao động thủ công.
Doanh nghiệp cần xác định tốt mục tiêu, ngắn hạn cũng như dài hạn. Công việc kế
hoạch hóa phải được coi trọng như những chiến lược quan trọng khác. Thông qua
nguồn thông tin thu được từ thị trường các phòng ban để chuẩn bị triển khai kịp
thời các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn.
Cần phải chủ động hơn nữa trong việc thu nhập thông tin từ thị trường. Cần áp dụng
các hình thức quản sản phẩm một cách hợp hiệu quả nhất. Chủ động mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu thêm máy móc trang thiết bị mới. Chấn
chỉnh lại quy tắc làm việc, ý thức trách nhiệm của đội ngũ lao động. Kế hoạch đồng
bộ các khâu trong quá trình sản xuất, theo dõi quảnsát sao các hoạt động sản xuất.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho toàn thể người lao động, tổ chức lại hệ thống tổ
chức cán bộ, phân phối thu nhập hợp lý cho lao động.
2.1.3. Các giải pháp về Marketing-Mix
a. Giá cả:
Giá cả biến số quan trọng trong chính sách Marketing, phản ánh chất lượng
cũng như thu nhập của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần phải chủ động trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm. Chẳng hạn như khai thác tốt nguồn nguyên liệu rẻ tiền trong nước thay thế dần
nguyên liệu nhập ngoại. Cải tiến phương pháp quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng
máy móc, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Doanh nghiệp cần phải có những
lOMoARcPSD|36242 669
37
chính sách phân biệt ưu đãi giá với từng khách hàng cụ thể tạo mối quan hệ tốt với
họ và thu hút nhiều khách hàng hơn nữa.
b. Phân phối:
Kênh phân phối của doanh nghiệp chủ yếu thực hiện qua các cửa hàng.Doanh
nghiệp cần bố trí phân phối hợp từng khu vực thị trường, từng giai đoạn khác
nhau. Cần tạo mối quan hệ tốt với các trung gian phân phối. Bố trí các kênh phân
phối hợp lý cho từng sản phẩm và có sự phối hợp với các kênh.
c. Xúc tiến:
Doanh nghiệp cần phải đưa ra các hoạt động xúc tiến phù hợp với từng thời kỳ cụ
thể. Tăng cường công tác tiếp thị, làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo, tạo ra
những chương trình khuyến mại không những phù hợp cho từng giai đoạn còn
phù hợp với chiến ợc lâu dài. Doanh nghiệp có thể thực hiện quảng cáo thông qua
các ấn phẩm trong và ngoài ngành.
Như vậy bất kỳ một sản phẩm nào, không chỉ đối với những sản phẩm mới cần
phải có những hoạt động tốt về giá cả, phân phối, xúc tiến nhằm tăng khối lượng sản
xuất và cả khối lượng tiêu thụ để tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
2.1.4. Giải pháp về vốn
Hiện nay vốn của doanh nghiệp cần hạn chế làm cho công việc kinh doanh gặp
nhiều khó khăn. Để theo đuổi được những mục tiêu đã đề ra đáp ứng nhu cầu thị
trường khi biến động thì doanh nghiệp phải chú trọng vào việc huy động vốn. Huy
động vốn bằng cách: Vay của công nhân, thu hút đầu , vay vốn của các bạn hàng
trong ngoài nước mà đã quan hệ làm ăn lâu dài, hình thức hữu hiệu nhất phát
hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng. Đặc biệt là sử dụng nguồn vốn một cách có
hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả đồng vốn.
2.1.5. Giải pháp về nhân lực
Doanh nghiệp cần phải những chính sách phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động. Phải có những chế độ đãi ngộ, khuyến khích,
thưởng phạt để nâng cao ý thức trách nhiệm trình độ và tinh thần làm việc của người
lOMoARcPSD|36242 669
38
lao động. Doanh nghiệp cần phải mở thêm các khóa đào tạo hoặc thường xuyên gửi
đi đào tạo, đồng thời quản lý tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
2.1.6. Giải pháp về thị hiếu khách hàng
Khách hàng hoàn toàn có quyền đưa ra tất cả yêu cầu về thái độ, hành vi của nhân
viên, môi trường, không gian của cửa hàng cả sự tiếp đã với c yêu cầu riêng,
kinh doanh thành công chỉ khi khách hàng hài lòng về mọi thứ. Nên doanh nghiệp
cần phải có sự thu thập ý kiến của khách hàng, như hộp thư góp ý trực tuyến, số điện
thoại góp ý…. Tuy nhiên, không phải ý kiến nào cũng được tiếp thu, doanh nghiệp
cần phải biết đánh giá ý kiến nào mang tính xây dựng phù hợp để đưa vào chỉnh
sửa để mang lại sự hoàn thiện ở sản phẩm và dịch vụ hoàn thiện nhất
12.4 Một số kiến nghị với công ty và Nhà nước
2.2.1. Một số kiến nghị với công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long
- Tổ chức cán bộ: con người yếu tố quan trọng tạo nên sự thành bại
củadoanh nghiệp. Do vậy cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh
quản lý. Khuyến khích người lao động làm việc, bố trí cán bộ ng lực trình độ
nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế hiện nay.
- Tổ chức sản xuất: Cần phải quản chặt chẽ từng khâu trong quá trình sản
xuấtđể giảm tối đa ợng phế phẩm. Đồng thời cần các chính sách khen thưởng
kịp thời để kích thích người lao động làm cho năng suất hiệu quả sử dụng máy móc
và góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.
- Tổ chức tiêu thụ: Cần phải đa dạng hóa hơn nữa các mặt hàng, những chính
sáchcụ thể về Marketing, tổ chức lại mạng ới tiêu thụ, tích cực mở rộng thêm các
đại lý, đặc biệt duy trì nâng cấp các đại cấp tỉnh nhằm tăng thêm doanh số
bán ra. Mặt khác cần những biện pháp quản các đại một cách hiệu quả,
cần sử dụng một số mẫu bao phù hợp cho công tác vận chuyển từ nhu cầu của
người tiêu dung, tăng ờng công tác tiếp thị, làm tốt các công tác tuyên truyền quảng
cáo và các hình thức khuyến mãi.
lOMoARcPSD|36242 669
39
- Cần những biện pháp hạ giá thành sản phẩm, chú trọng việc giảm chi phí
vậtchất cả chi phí lao động sống, cụ thể là: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong
nước thay thế dần nguyên liệu nhập ngoại, sử dụng hiệu quả nguồn nguyên vật liệu,
tránh lãng phí trong sản xuất.
- Bám sát thị trường, có những biện pháp kinh tế, kỹ thuật phù hợp để giữ vững
vàmở rộng thị trường, sản phẩm của công ty có mặt hầu hết các vùng trong cả nước.
- những biện pháp nâng cao hiệu quả đồng vốn, tăng nhanh vòng quay
vốn,giảm mức vay và chi phí lãi suất vay, cắt giảm nhưng chi phí liên quan đến công
tác quản lý và các chi phí không cần thiết.
- Ổn định bộ máy công ty, sắp xếp lại các bộ phận chưa hợp lý, thường xuyên
ràsoát bồi dưỡng chuyên viên quản đđủ trình độ năng lực đáp ứng được
yêu cầu công việc. Cần phải coi trọng đầu đúng ớng vào chính sách con
người, coi đây một chính sách làm sở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Công ty cần phải thực hiện tốt các hoạt động phát triển bao bì, nhãn hiệu
nhằmtạo ra những nét mới cho sản phẩm, tạo ra ấn tượng tốt cho khách hàng, tạo sự
tò mò, chú ý của khách hàng.
2.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước
Hiện nay ngành sản xuất cung cấp dịch vụ phê trà một trong những
ngành đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế quốc n. Nó thúc đẩy ngành sản xuất
trong Nông nghiệp phát triển. Trong những năm qua Nhà ớc đã nhiều cố gắng
để đưa ra các chính sách phát triển ngành. Tuy nhiên việc giải quyết các chính sách
đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, do đó cần phải đề xuất một số kiến nghị trong việc
quản lý nhà nước với ngành dịch vụ cà phê và trà.
- Với ban thanh tra thị trường phải kiểm tra chặt chẽ các sở sản xuất kinh
doanhhiện có trên thị trường Việt Nam.
lOMoARcPSD|36242 669
40
- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cần giúp đỡ triển khai c pháp
lệnhnhằm khuyến khích người dân bán sản phẩm của nh cho doanh nghiệp trong
nước.
- Bộ tài chính cần xem xét thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị cho việc
chếbiến cà phê và trà để có một chính sách về tỷ giá hối đoái hợp lý.
- Nhà ớc cần những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam
vềvốn, hỗ trợ cho việc phát triển, khuyến khích đầu tư nước ngoài tạo điều kiện cho
xuất nhập khẩu.
PHẦN KẾT LUẬN
Chiến lược phát triển sản phẩm của công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc
Long hiện đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự tồn tại và phát triển của công ty trong
lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ trà, cà phê.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay việc thực hiện tốt các hoạt động phát
triển sản phẩm, nhất là phát triển sản phẩm mới là một trong những tiền đề cơ sở
đảm bảo cho doanh nghiệp thành công trên thị trường. Các biện pháp đưa ra không
phải là biện pháp tối ưu nhất nhưng nó cũng đóng góp một phần nào đó cho việc
phát triển chiến lược sản phẩm của công ty. Đề tài này còn đưa ra một số ý kiến với
công ty cũng như Nhà nước trong việc giải quyết những tồn tại vướng mắc mà lĩnh
vực này còn vấp phải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]https://www.slideshare.net/trongthuy2/tai-free-chuyen-de-hoan-thien-chien-
luocphat-trien-san-pham-diem-8
[2] https://cafef.vn/phuc-long-khach-xep-hang-tu-sang-den-dem-nhung-van-lai-
beobot-va-cuoc-dai-chien-voi-nhung-nguoi-khong-lo-highland-
starbucks20190707095708656.chn
[3] https://phuclong.com.vn/
lOMoARcPSD|36242 669
41
[4] https://cafebiz.vn/chien-luoc-3p-dua-phuc-long-tu-manh-dat-cao-nguyen-toi-
vitri-big4-nganh-tra-ca-phe-viet-nam-20210209112644173.chn
BẢNG MÔ TẢ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
STT
HỌ TÊN - MSSV
NỘI DUNG PHÂN CÔNG
TỶ LỆ
HOÀN
THÀN
H
Hồ Thị Ngọc Trân -
01
2021003482
Tìm kiếm thông tin soạn thảo chung
1
-
-
Tổng hợp định dạng nội dung
-
Đóng góp, góp ý xây dựng bài
100
%
02
Nguyễn Hoàng Kim
Ngân - 2021003727
-
Tìm kiếm thông tin soạn thảo chung 2 + phần kết thúc.
-
Nhận xét, góp ý xây dựng bài, chỉnh sửa bài viết.
100
%
Bùi Thị Ngọc Bích -
03
2021008234
-
Tìm kiếm thông tin soạn thảo chương 3 + Lời cảm ơn +
Phần mở đầu
-
Sửa lỗi, định dạng, tóm tắt nội dung, hoàn thiện bài
100
%
| 1/51

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669 BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING ----- ---------
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI PHÚC LONG GVHD : Th.S Trần Ngọc Anh Vũ Mã lớp HP : 2021101063007 SVTH : Hồ Thị Ngọc Trân Nguyễn Hoàng Kim Ngân Bùi Thị Ngọc Bích
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 202 1 lOMoARc PSD|36242669 LỜI CẢM ƠN
Thông qua quá trình học tập và đúc kết kiến thức, thì chúng em nhận thấy được
những trở ngại ngăn cản chúng em về mặt kiến thức. Nhưng với sự giúp đỡ cũng như
chỉ dẫn của thầy cô qua các buổi học ngắn ngủi thì đó thật sự là những bài học quý
giá, góp phần vào trận hành trình đạt đến những kiến thức sâu rộng của chúng em.
Và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Ngọc Anh Vũ người đã bỏ
bao công sức và là người hỗ trợ chúng em trong suốt những ngày học môn học
Marketing căn bản. Không chỉ chúng em học được những kiến thức rập khuôn trong
sách vở mà đồng thời chúng em còn học được những điều hay, mà có thể là những
đặt trưng của những người giáo viên mang đến cho chúng em. Việc giảng viên giảng
dạy cho sinh viên là điều tất yếu nhưng Thầy không chỉ giảng dạy mà còn đồng hành
cùng chúng em như bạn bè, giúp đỡ tận tình và mang đến cho học viên không khí vui
vẻ, thoải mái khi học tập. Và đồng thời chúng em cũng cảm ơn những thầy cô người
đang bỏ thời gian quý báo của mình để xem bài của chúng em. Trong quá trình làm
bài với kiến thức hạn chế nên bài làm khó tránh được những sai sót. Chúng em mong
nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô để hoàn thiện hơn những thiếu sót của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................I
MỤC LỤC....................................................................................................................................II
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................IV
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................V
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................V
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................VI
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM............................................1
1. Định nghĩa về Marketing--------------------------------------------------------------1 lOMoARc PSD|36242669
2. Quá trình Marketing-------------------------------------------------------------------1
2.1 R (Research): Nguyên cứu thông tin marketing-----------------------------------1 2.2 STP
(Segmentation, targeting, positioning) Phân khúc, chọn thị trường mục
tiêu, định vị-----------------------------------------------------------------------------------2
2.3 MM (Marketing-mix) Xây dụng chiến lược marketing-mix--------------------2
2.4 I (Implementation) Triển khai thực hiện chiến lược marketing-----------------2
2.5 C (Control) Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing----------------------------2
3. Khái niệm chiến lược marketing – mix---------------------------------------------2
4. Vai trò và chức năng của hoạt động marketing-----------------------------------3
4.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh--------------------------------------------3
4.2 Chức năng của marketing-------------------------------------------------------------4
5. Chiến lược sản phẩm-------------------------------------------------------------------4
5.1 Khái niệm sản phẩm-------------------------------------------------------------------4
5.1.1 Khái niệm---------------------------------------------------------------------------4
5.1.2 Phân loại sản phẩm----------------------------------------------------------------5
5.2 Khái niệm chiến lược sản phẩm-----------------------------------------------------6
5.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm-----------------------------------------------------6
5.4 Nội dung của chiến lược sản phẩm--------------------------------------------------7
5.4.1 Danh mục sản phẩm (product mix)--------------------------------------------7
5.4.2 Quyết định về đóng gói (packaging), đính nhãn (labeling)----------------8
5.4.3 Chiến lược sản phẩm mới-------------------------------------------------------8 5.4.4
Chiến lược marketing giới thiếu sản phẩm mớiChiến lược marketing theo chu kỳ
sống của sản phẩm---------------------------------------------------------9
6. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm-------------------------12
6.1 Môi trường vi mô---------------------------------------------------------------------12
6.1.1 Khách hàng------------------------------------------------------------------------12
6.1.2 Đối thủ cạnh tranh---------------------------------------------------------------12
6.1.3 Nhà cung cấp----------------------------------------------------------------------13
6.2 Môi trường vĩ mô---------------------------------------------------------------------13
6.2.1Môi trường nhân khẩu học-------------------------------------------------------14
6.2.2 Môi trường kinh tế---------------------------------------------------------------14
6.2.3 Môi trường tự nhiên--------------------------------------------------------------14
7. Giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển và tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi về Công
Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Trà & Cà Phê Phúc Long-------15
7.1 Lịch sử hình thành và phát triển----------------------------------------------------15
7.2 Tầm nhìn-------------------------------------------------------------------------------17
7.3 Sứ mệnh-------------------------------------------------------------------------------17
7.4 Giá trị cốt lõi--------------------------------------------------------------------------17
7.5 Lĩnh vực hoạt động------------------------------------------------------------------18 lOMoARc PSD|36242669
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP...................................................................18
1. Doanh nghiệp---------------------------------------------------------------------------18
2. Khách hàng-----------------------------------------------------------------------------18
3. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm-------------------------19
3.1 Môi trường vĩ mô---------------------------------------------------------------------19
3.2 Môi trường vi mô---------------------------------------------------------------------19
3.3 Môi trường nội vi---------------------------------------------------------------------20
4. Chiến lược sản phẩm------------------------------------------------------------------21
4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm-------------------------------------------------------21
4.2 Nhãn hiệu sản phẩm-----------------------------------------------------------------21
4.3 Bao bì----------------------------------------------------------------------------------26
4.4 Đặc tính sản phẩm--------------------------------------------------------------------27
4.5 Dịch vụ hỗ trợ-------------------------------------------------------------------------27
4.6 Phát triển sản phẩm mới-------------------------------------------------------------27
5. Chu kỳ sống sản phẩm----------------------------------------------------------------28
5.1 Giai đoạn giới thiệu------------------------------------------------------------------28
6.2 Giai đoạn phát triển-------------------------------------------------------------------29
5.2 Giai đoạn chín muồi-----------------------------------------------------------------29
6. Đánh giá doanh nghiệp---------------------------------------------------------------30
6.1 Ưu điểm:-------------------------------------------------------------------------------30
6.2 Khuyết điểm:--------------------------------------------------------------------------30
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHÚC LONG HOÀN
THÀNH CHIẾN LƯỢC.............................................................................................................31
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Phúc Long Coffee & Tea từ
2012 – 2021-----------------------------------------------------------------------------------31
2. Một số giải pháp và kiến nghị-------------------------------------------------------32
2.1 Một số giải quyết---------------------------------------------------------------------32
2.1.1. Giải pháp đối với chuỗi cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea--------------32
2.1.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất của trà và cà phê thành phẩm của công ty
TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long-------------------------------------------34 2.1.3.
Các giải pháp về Marketing-Mix----------------------------------------------35
2.1.4. Giải pháp về vốn-----------------------------------------------------------------36
2.1.5. Giải pháp về nhân lực-----------------------------------------------------------36
2.1.6. Giải pháp về thị hiếu khách hàng---------------------------------------------36
2.2 Một số kiến nghị với công ty và Nhà nước---------------------------------------37 lOMoARc PSD|36242669
2.2.1. Một số kiến nghị với công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long37
2.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước-------------------------------------------38
PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................39
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. R (Research): Nguyên cứu thông tin marketing
2. STP (Segmentation, targeting, positioning): Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu, định vị
3. MM (Marketing-mix): Xây dụng chiến lược marketing-mix.
4. I (Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing
5. C (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing
6. CPI (Consumer Price Index): Chỉ số giá tiêu dùng
7. F&B (Food and Beverage): Dịch vụ nhà hàng và quầy uống
8. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Các khái niệm cốt lõi của marketing.........................................................1
Hình 1-2: Mô hình Marketing – Mix 4p....................................................................3
Hình 1-3: Chu kỳ sống sản phẩm............................................................................10 Hình 1-4: Những cột mốc của Phúc
Long………………………………………….16
Hình 2-1: logo của Phuc Long Coffee & Tea và cà phê thành phẩm……………….26 Hình 2-2: logo của sản phẩm trà thành phẩm
Phúc Long…………………………..26
Hình 2-3: logo của công ty TNHH Sản xuất Thương mại Phúc Long……………… lOMoARc PSD|36242669 26 ình 2-4: Các mẫu ly của Phuc Long Coffee
& Tea………………………………....27
Hình 2-5: Bao bì cà phê hạt thành phẩm của Phúc Long………………………......27
Hình 2-6: Bao bì trà gói thành phẩm của Phúc
Long……………………………….27 Hình 2-7: Bao bì trà
túi tam giác thành phẩm của Phúc Long..................................................................27 Hình
2-8: Sản phẩm của Phuc Long Coffee & Tea..................................................29
Hình 2-9: Cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea đầu tiên tại Tp. Hồ Chí Minh..........29 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1 Chiều rộng của danh mục sản phẩm và chiều dài của dòng sản phẩm.......7
Bảng 2-1 Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp....................................................25 lOMoARc PSD|36242669 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường mở ra cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời nó
cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa cho doanh nghiệp. Để chiếm được thị phần
và tạo dựng thương hiệu cho chính mình đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn vận
động, sáng tạo tìm ra con đường phát triển cho phù hợp với tình hình của họ.
Việc này chỉ có thể khẳng định khi sản phẩm của doanh nghiệp thực sự đi sâu vào
đời sống của người tiêu dùng và nghiên cứu Marketing là hoạt động quan trọng góp
phần vào tăng doanh số, thị phần, khách hàng mục tiêu, nâng cao nhận thức của
khách hàng về doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho việc bán hàng hoặc cung cấp dịch
vụ lâu dài, chiếm vị thế an toàn.
Đặc biệt với hàng loạt chính sách mở cửa kinh tế của Chính phủ thì nền kinh tế
nước ta chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ bên trong lẫn bên ngoài, trong đó ngành cà
phê và các đồ uống không cồn cũng chịu sự cạnh tranh rất lớn. Vấn đề làm hài lòng
khách hàng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Nắm bắt được xu hướng và nhu cầu thị trường, công ty TNHH sản xuất thương mại
Phúc Long thương hiệu Phúc Long Coffee & Tea đã ra đời trong vai trò là một doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ cà phê, trà, ăn uống. Với đề
tài: "TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA
PHÚC LONG COFFEE & TEA – CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN" sẽ giúp ta hiểu
rõ hơn về dòng sản phẩm này.
2. Mục tiêu nguyên cứu
Đề tài này có ba mục tiêu nghiên cứu:
+ Tìm hiểu chiến lược phát triển sản phẩm mới và ngân sách marketing cho sản phẩm mới
của Phúc Long Coffee & Tea.
+ Phân tích tình hình thực tiễn công tác marketing của Phúc Long để phát hiện ra những ưu
điểm và những mặt tồn tại.
+ Đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả marketing và quản lý danh sách
marketing và quản lí ngân sách marketing cho Phúc Long. lOMoARc PSD|36242669
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình marketing sản phẩm mới và ngân sách marketing
cho sản phẩm mới tại Phúc Long. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại công ty TNHH sản xuất thương mại PhúcLong.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2012-2021
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng là:
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn thu nhập thông tin thực tế.
5. Kết cấu của đề tài
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm.
- Chương 2: Thực trạng doanh nghiệp.
- Chương 3: Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Phúc Long hoàn thành chiến lược. lOMoARc PSD|36242669 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
1. Định nghĩa về Marketing
Định nghĩa Marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi sau: nhu cầu tự nhiên,
mong muốn, nhu cầu có khả năng thanh toán (cầu/ sức cầu), sản phẩm, lợi ích, chi
phí, sự thỏa mãn, trao đổi, giao dịch và thị trường. Nhu cầu Sản phẩm Ước muốn Lợi ích Cầu Chi phí Sự thỏa mãn Trao đổi Giao dịch
Hình 1-1: Các khái niệm cốt lõi của marketingThị trường
Tóm lại, chúng ta hiểu: Marketing là toàn bộ những hoạt động của cá nhân, tổ chức
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mục tiêu tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thông
qua quá trình trao đổi để hoàn thành mục tiêu của cá nhân, tổ chức.
2. Quá trình Marketing
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của marketing là thỏa mãn tối
đa như cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh
nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây: R SPT MM I C
2.1R (Research): Nguyên cứu thông tin marketing
Nguyên cứu markketing là điểm khởi đầu marketing, là quá trình thu thập sử lý và
phân tích thông tin marketing như thông tin về thị trường, người tiêu dùng, môi
trường… Không có hoạt động nghiên cứu, các doanh nghiệp tham gia vào thị trường
giống như là những người mù, nó giúp doanh nghiệp xác định được thị hiếu tiêu dùng,
cơ hội thị trường, chuẩn bị điều kiện và chiến lược thích hợp tham gia vào thị trường. 1 lOMoARc PSD|36242669
2.4STP (Segmentation, targeting, positioning) Phân khúc, chọn thị trường
mục tiêu, định vị
Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phân khúc/nhóm khách hàng,
doanh nghiệp phải quyết định, phân khúc nào, nhóm khách hàng nào là mục tiêu sẽ
theo đuổi, sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ. Để quyết định chính xác thị trường
nào là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị
trường, chọn thị trường nào phù hợp với khả năng của mình.
2.5 MM (Marketing-mix) Xây dụng chiến lược marketing-mix
Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến
lược phối thức marketing để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó.
2.6 I (Implementation) Triển khai thực hiện chiến lược marketing
Quá trình biến những chiến lược, kế hoạch marketing thành hành động. Để chiến
lược marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp sẽ tổ chức, thực hiện thông qua việc
xây dựng các chương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thực hiện nó.
2.7 C (Control) Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing
Bước cuối cùng của quá trình marketing là kiểm soát. Một doanh nghiệp thành
công không ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm. Họ phải thu thập thông tin phản hồi từ
thị trường, đánh giá, đo lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu đặt
ra hay không, và nếu doanh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của mình,
họ cần phải biết nguyên nhân thất bại , để từ đó thiết kế hành động điều chỉnh.
3. Khái niệm chiến lược marketing – mix
Marketing – mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh
nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu, nhằm đạt được mục tiêu đã hoạch
định. Marketing – mix còn được gọi là chính sách 4P – do viết tắt 4 chữ đầu của các
thành tố (đây là quan điểm của Giáo sư Jerome McCarthy đưa ra).
+ Sản phẩm: Sản phẩm là những thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, quyết định sản phẩm . 2 lOMoARc PSD|36242669
+ Giá cả: Giá là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm/ dịch
vụ, quyết định về giá .
+ Phân phối: Phân phối là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng, quyết định phân.
+ Chiêu thị hay truyền thông marketing: Chiêu thị là những hoạt động nhằm thông
tin sản phẩm, thuyết phục về đặt điểm của sản phẩm, xây dụng hình ảnh doanh nghiệp
và các chương trình khuyến khích tiêu thụ.
Mỗi chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối hay chiêu thị đều có vai trò và tác động
nhất định. Để phát huy một cách tối đa hiệu quả của hoạt động marketing cần có sự
phối hợp nhịp nhàng, cân đối các chính sách trên, đồng thời giữa chúng có mối quan
hệ hỗ trợ nhau để cùng đạt được mục tiêu chung về marketing. Hình 1-2 4.
Vai trò và chức năng của hoạt động marketing
4.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh
- Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu cũng như
sựhài lòng của khách hàng, marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo
thế chủ động cho doanh nghiệp.
- Là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung hòa lợi íchcủa
mình với lợi ích của người tiêu dùng và xã hội.
- Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác định vị thế, uy tín trên thị trường
- Marketing trở thành trái tim của mọi doanh nghiệp. 3 lOMoARc PSD|36242669
4.4 Chức năng của marketing
Nếu nói đến sản xuất là tạo ra sản phẩm, thì hoat động marketing là tạo ra khách
hàng và thị trường. Vậy các chức năng đặc thù của marketing là:
+ Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu: Chức năng này nhằm thu thập thông
tin, phân tích và nghiên cứu tiềm năng thị trường. Giúp doanh nghiệp nhận biết nhu
cầu tiềm ẩn của thị trường.
+ Thích ứng nhu cầu của thị trường: Thông qua thích ứng nhu cầu sản phẩm, thích
ứng về mặt giá cả, thích ứng về mặt tiêu thụ, về mặt thông tin và khuyến khích tiêu
thụ thông qua các hoạt động chiêu thị.
+ Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao: Hoạt động marketing luôn nghiên cứu cho ra
sản phẩm mới với những lợi ích mới nhằm nâng cao, tối đa hóa chất lượng cuộc sống.
+ Chức năng hiệu quả kinh tế: Là cách thức để doanh nghiệp có doanh số, lợi nhuận,
kinh doanh hiệu quả và lâu dài.
+ Chức năng phối hợp: Phối hợp các bộ phận khách nhau trong doanh nghiệp nhằm
đạt mục tiêu chung và đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
5. Chiến lược sản phẩm
5.1 Khái niệm sản phẩm 5.1.1 Khái niệm
Sản phẩm (product) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo ra sự chú ý,
mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có
thể là những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng. Như vậy:
+ Sản phẩm ở đây là sản phẩm hàng hóa, tức là sản phẩm doanh nghiệp làm ra để
bán, hay cho cá nhân hoặc doanh nghiệp khác thuê mướn.
+ Sản phẩm có thể hữu hình hoặc vô hình, tập hợp các yếu tố tạo nên sản phẩm có
thể là yếu tố vật chất hoặc phi vật chất.
+ Sản phẩm là sự đồng nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. 4 lOMoARc PSD|36242669
Các yếu tố, thuộc tính của sản phẩm không thể được tạo ra từ suy nghĩ chủ quan
của người sản xuất, nó phải gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
5.1.2 Phân loại sản phẩm
Có nhiều cách phân loại sản phẩm, ở đây chỉ giới thiệu một số cách phân loại chủ yếu:
a. Hàng bền, hàng không bền và dịch vụ
Hàng không bền là những hàng hóa cụ thể thường chỉ qua được một vài lần
sử dụng. Ví dụ: bia, xà phòng… Do đặc điểm tiêu hao nhanh và phải mua sắm
thường xuyên, nên người bán phải đảm bảo cho người mua có thể kiếm được
chúng ở nhiều nơi, tiến hành quảng cáo mạnh mẽ để khuyến khích khách hàng
dùng thử và tạo sở thích.
Hàng bền là những hàng hóa cụ thể thường được sử dụng rất nhiều lần. Ví
dụ: máy móc, quần áo, xe máy... Hàng bền thường đòi hỏi bán trực tiếp và
dịch vụ nhiều hơn, sinh lời cao hơn và đòi hỏi người bán phải đảm bảo nhiều hơn.
Các dịch vụ là những hoạt động hay cách thỏa mãn nhu cầu khác nhau được
đưa ra chào bán. Các dịch vụ có những tính chất đặc thù cơ bản như chất lượng
dịch vụ thường không đông đều, tính vô hình cao, không thể tồn trữ, sản xuất
và tiêu dùng diễn ra đồng thời. b. Hàng tiêu dùng
Căn cứ vào thói quen mua sắm của người tiêu dùng, có thể chia hàng tiêu dùng
thành các loại: sản phẩm tiện lợi, sản phẩm lựa chọn, sản phẩm chuyên biệt và sản phẩm thụ động.
Sản phẩm tiện lợi là những loại sản phẩm khách hàng mua thường xuyên, quá trình
mua hàng thường được quyết định nhanh chóng như báo chí, bột giặt, dầu gội đầu,
cắt tóc… Sản phẩm tiện lợi bao gồm các hàng hóa thiết yếu là những sản phẩm cần
thiết cho sinh hoạt hàng ngày và được mua đều đặn như xà phòng bông, kem đánh
răng… Sản phẩm ngẫu hứng là những loại không có dự tính tiêu dùng, khách hàng
mua theo ngẫu hứng, thí dụ như cây kẹo, móc chìa khóa… Sản phẩm khẩn cấp là loại 5 lOMoARc PSD|36242669
sản phẩm được tiêu dùng trong trường hợp cấp bách như mua dù đi mưa, mua miếng
băng khi bị đứt tay, đi khám răng khi bị đau răng….
Họ thường dành thời gian và công sức để tìm kiếm loại phù hợp với nhu cầu của mình
cả về chức năng lẫn tâm lý. Sản phẩm ở dạng này như máy ảnh, máy tính cá nhân,
điện thoại di động… Hàng hóa chuyên biệt được bày bán ở những cửa hàng có tính
chuyên môn cao, số lượng cửa hàng ít, và người bán phải là những người nắm vững
các đặc trưng của sản phẩm. Đối với hàng hóa chuyên biệt, địa điểm phân phối thuận
lợi không đóng vai trò quan trọng mà chính là khâu thông tin. Sản phẩm thụ động là
những loại hàng hóa khách hàng không chủ động mua.
c. Sản phẩm trong thị trường tổ chức (hàng công nghiệp)
Hàng tư liệu sản xuất có thể phân theo sự tham gia của chúng vào quá trình sản
xuất và giá trị tương đối của chúng, bao gồm: vật tư và chi tiết, trang thiết bị, vật tư
phụ và dịch vụ công nghiệp.
Vật tư và chi tiết bao gồm nguyên vật liệu thô như các sản phẩm nông nghiệp,
quặng kim loại và các nguyên liệu sơ chế và chi tiết như xi măng, sắt thỏi, lốp xe….
Vật tư phụ và dịch vụ công nghiệp : Vật tư phụ bao gồm các sản phẩm dùng để sửa
chữa, bảo trì và vận hành trong quá trình sản xuất kinh doanh của tổ chức, còn gọi là
hàng hóa MRO. Dịch vụ công nghiệp cũng thuộc MRO, chúng bao gồm các dịch vụ
sửa chữa, bảo trì, và vận hành như lau kính, sửa máy tính, các dịch vụ tư vấn về quản
trị, tài chính, luật pháp….
5.4 Khái niệm chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh
doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng
thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiệp.
5.5 Vai trò của chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến lược marketing:
- Là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. 6 lOMoARc PSD|36242669
- Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì chiến lược định giá, phân phối và chiêu thịmới
triển khai và phối hợp một cách hiệu quả.
-Là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu marketing
được đặt ra trong từng thời kì.
5.6 Nội dung của chiến lược sản phẩm
Trong quá trình thực hiện chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp thường xuyên phân
tích và ra quyết định liên quan đến:
5.6.1 Danh mục sản phẩm (product mix)
a. Khái niệm về danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm là tổng thể các sản phẩm mà doanh nghiệp tung ra bán, là tập
hợp tất cả các dòng sản phẩm (loại sản phẩm) và món hàng của doanh nghiệp.
Dòng sản phẩm của doanh nghiệp được đặc trưng bởi ba chiều: chiều rộng thể hiện
số mặt hàng có trong một dòng sản phẩm, chiều sâu thể hiện số biến thể (mã hàng,
loại hàng) của một mặt hàng, chiều dài thể hiện tất các món hàng trong dòng sản phẩm.
Bảng 1-1 Chiều rộng của danh mục sản phẩm và chiều dài của dòng sản phẩm
b. Quyết định về danh mục sản phẩm
Phát triển một kế hoạch marketing cho những dòng sản phẩm hiện tại được coi là
nhân tố quan trọng nhất trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp. Căn cứ vào
kết quả phân tích thông tin khách hàng và các đặc điểm của danh mục sản phẩm,
doanh nghiệp đi đến các quyết định sau đây:
+ Quyết định đưa thêm vào những dòng sản phẩm mới để mở rộng danh mục sản
phẩm hoặc loại bỏ các dòng sản phẩm không còn hiệu quả, tức là thu hẹp danh mục 7 lOMoARc PSD|36242669
sản phẩm. Việc đưa thêm vào dòng sản phẩm mới có thể theo hướng duy trì tính đồng
nhất của danh mục sản phẩm hoặc tham gia vào một lĩnh vực mới.
+ Quyết định liên quan đến từng dòng sản phẩm: kéo dài dòng sản phẩm, hiện đại
hóa sản phẩm, khuếch trương hoặc loại bỏ sản phẩm.
+ Hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng.
5.6.2 Quyết định về đóng gói (packaging), đính nhãn (labeling)
a. Quyết định về bao bì
Ngày nay, chức năng về marketing là chức năng quan trọng nhất của bao bì, bởi vì:
Bao bì thu hút khách hàng. Người tiêu dùng sẵn sàng mua sự tiện lợi, kiểu dáng đẹp,
mức đáng tin cậy và uy tín của một bao bì tốt. Bao bì giúp khách hàng nhận ra ngay
doanh nghiệp hoặc sản phẩm nào đó. Nên cần có những chiến lược:
+ Xác định những lợi ích cơ bản mà bao bì mang lại cho người tiêu dùng: bảo vệ sản
phẩm, giới thiệu một kiểu phân phối mới, giúp nhận biết sản phẩm….
+ Xác định những thuộc tính cơ bản của bao bì: kích thước, hình dáng, vật liệu, màu
sắc, nội dung trình bày, gắn nhãn hiệu hoặc không gắn nhãn hiệu.
+ Quyết đinh về thử nghiêm bao bì: thử nghiệm kỹ thuật để đánh giá các tính năng
của bao bì, thử nghiệm thị trường để đánh giá mức độ chấp nhận của người tiêu dung.
+ Xác định chi phí cho bao bì và khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.
d. Gắn nhãn mác lên hàng hóa (labeling)
Nhãn mác hàng hóa có nhiều chức năng: giúp nhận diện sản phẩm và thương hiệu,
giúp xếp hạng sản phẩm, mô tả sản phẩm, chỉ rõ đó là hàng hóa gì, đặc tính và phẩm
chất của hàng hóa, xuất xứ của hàng hóa, hướng dẫn sử dụng, cuối cùng gắn nhãn
mác hàng hóa làm cho nó trở nên hấp dẫn hơn đối với khách hàng.
5.6.3 Chiến lược sản phẩm mới
Hình thành ý tưởng: việc phát triển sản phẩm mới bắt đầu bằng việc tìm kiếm những
ý tưởng mới. Để hình thành những ý tưởng mới về sản phẩm, doanh nghiệp phải tích 8 lOMoARc PSD|36242669
cực nghiên cứu từ rất nhiều nguồn khác nhau, như một vài yếu tố dưới đây: khách
hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng và phân phối sản phẩm.
Sàng lọc ý tưởng: khi sản phẩm ở tới những giai đoạn cuối, các nhà quản trị thường
cảm thấy họ đã đầu tư quá nhiều rồi nên cần phải tung ra, mong thu hồi lại phần nào
vốn đầu tư. Và giải pháp hay nhất là đừng để cho những ý tưởng kém cỏi đi quá xa như thế.
Hoạch định chiến lược marketing: triển khai khái quát chiến lược marketing sẽ sử
dụng để đưa sản phẩm vào thị trường. Kế hoạch chiến lược marketing gồm:
+ Phần một: mô tả quy mô, cấu trúc và cách ứng xử của thị trường mục tiêu, kế hoạch
định vị và tiêu thụ sản phẩm, tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường và mức lợi nhuận dự kiến
trong những năm đầu tiên.
+ Phần hai trong kế hoạch dự kiến giá bán, chiến lược phân phối và ngân sách
marketing chi năm đầu tiên.
+ Phần ba: trình bày doanh số dự tính về lâu dài, mục tiêu lợi nhuận phải đạt và chiến
lược marketing mix theo thời gian.
Thiết kế sản phẩm: Sau khi xác định khả năng thực tế của sản phẩm mới, doanh
nghiệp sẽ thực hiện việc thiết kế sản phẩm. Gồm các nội dung: Các thông số kỹ thuật
của sản phẩm; Kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm; Thiết kế bao bì
sản phẩm; Thiết kế các yếu tố phi vật chất của sản phẩm.
Thử nghiệm thị trường: thử nghiệm chính thương hiệu và sản phẩm trong các hoàn
cảnh thực tế của thị trường. Thông qua bước này, doanh nghiệp xem xét các phản ứng
và tiềm năng của thị trường - mức độ chấp nhận, mua hàng, sử dụng của người tiêu
dùng và của kênh phân phối. Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng thực hiện thử
nghiệm thị trường vì chi phí rất tốn kém.
Thương mại hóa sản phẩm: Trong giai đoạn thương mại hóa sản phẩm mới, doanh
nghiệp phải quyết định bốn vấn đề: Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường; Địa
điểm giới thiệu sản phẩm; Thị trường mục tiêu của sản phẩm
5.6.4 Chiến lược marketing giới thiếu sản phẩm mớiChiến lược marketing theo
chu kỳ sống của sản phẩm
a. Chu kỳ sống sản phẩm
Chu kỳ sống sản phẩm là thuật ngữ mô tả trạng thái vận động của doanh số tiêu thụ
một sản phẩm từ khi nó xuất hiện trên thị trường cho tới khi nó không bán được nữa.
Đây cũng là quá trình biến đổi của chi phí sản xuất, lợi nhuận và những đặc trưng thị
trường. Về cơ bản chu kì sống sản phẩm trải qua bốn giai đoạn: Giới thiệu sản phẩm,
tăng trưởng, bão hòa và suy thoái. 9 lOMoARc PSD|36242669 Doanh thu Lợi nhuận
Giới thiệu Tăng trưởng oihivào những hạn chế đang rangBão hòa Suy thoái
Hình 1-3 Chu kỳ sống sản phẩm
e. Các chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm
- Giai đoạn giới thiệu sản phẩm
Giai đoạn giới thiệu sản phẩm là giai đoạn khó khăn nhất cho doanh nghiệp vì
doanh nghiệp phải chịu chi phí rất cao và lỗ. Chi phí quảng bá thương hiệu cao nhất
trong giai đoạn này để giới thiệu các khách hàng tiềm năng, kích thích họ dùng thử,
thuyết phục đảm bảo lợi nhuận cho hệ thống phân phối.
Vì vậy, tùy theo sản phẩm mà doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lược: chiến
lược hớt váng nhanh, chiến lược hớt váng chậm, chiến lược thâm nhập nhanh và chiến
lược thâm nhập chậm trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm mới.
+ Chiến lược hớt váng nhanh: giá cao kết hợp với truyền thông và xúc tiến bán mạnh.
+ Chiến lược hớt váng chậm: giá cao kết hợp với truyền thông và xúc tiến bán yếu.
+ Chiến lược thâp nhập ồ ạt: giá thấp kết hợp với truyền thông và xúc tiến bán mạnh.
+ Chiến lược thâm nhập chậm: giá thấp kết hợp với truyền thông và xúc tiến bán yếu.
- Giai đoạn tăng trưởng
Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn sản phẩm được thị trường chấp nhận, doanh số
bán tăng nhanh. Những khách hàng ưa đổi mới sẽ tiếp tục mua thêm, các khách hàng
khác sẽ bắt đầu mua theo. Những đối thủ cạnh tranh mới sẽ thâm nhập thị trường để
tìm kiếm cơ hội sản xuất và lợi nhuận cao. Họ sẽ giới thiệu những sản phẩm có bổ
sung thêm những đặc tính mới, xây dựng thêm nhiều điểm bán và điều này sẽ làm
cho thị trường được mở rộng. Để kéo dài giai đoạn tăng trưởng, các công ty thường
áp dụng các chính sách marketing chủ yếu: 10 lOMoARc PSD|36242669
+ Hoàn thiện các đặc tính và chất lượng sản phẩm, tăng cường thêm những đặc tính
mới và mẫu mã mới cho sản phẩm.
+ Thâm nhập vào những phân đoạn thị trường mới
+ Chuyển mục tiêu quảng cáo từ tạo sự nhận biết cho thương hiệu, sản phẩm sang
mục tiêu tạo niềm tin, sự ưa thích và thuyết phục mua sản phẩm. + Giảm khuyến mãi,
tận dụng nhu cầu của người tiêu dùng
+ Giá bán thu hút khách hàng và hạn chế đối thủ cạnh tranh
+ Phân phối rộng rãi qua nhiều kênh khác nhau - Giai đoạn bão hòa
Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh sản phẩm, sản lượng tiêu thụ và
doanh thu đạt tối đa, tuy nhiên mức độ tăng trưởng rất chậm, nhu cầu thị trường ở
mức bão hòa. Để duy trì khả năng phát triển cũng như cạnh tranh doanh nghiệp cần xem xét:
+ Hoạt động marketing: Cải tiến sản phẩm củng cố kênh phân phối hiện có, đồng thời
phát triển những kênh mới, tăng cường các hoạt động chiêu thị, hạ giá bán nếu có thể.
+ Thị trường: Cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thác những thị
trường mới (khu vực thị trường mới những khúc và khách hàng mới). - Giai đoạn suy thoái
Nguyên nhân của việc giảm sút khối lượng bán là do xuất hiện sản phẩm mới, thay
đổi sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng….
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm đã đến thời kỳ suy thoái
hay chưa và phải lựa chọn những quyết định sau đây:
+ Loại bỏ sản phẩm: Khi quyết định loại bỏ sản phẩm, ta có thể lựa chọn các giải
pháp: bán hay chuyển nhượng cho người khác, loại bỏ hoàn toàn; quyết định thời
điểm ngừng bán, chuẩn bị và lựa chọn mức dự trữ phụ tùng thay thế và dịch vụ sau
khi bán thích ứng nhằm đảm bảo chu kỳ sống trung bình của những sản phẩm cuối.
+ Thu hoạch vét: cắt giảm chi phí và duy trì việc bán sản phẩm trong một thời gian. 11 lOMoARc PSD|36242669
+ Tiếp tục và chịu tổn thất với hy vọng các đối thủ cạnh tranh sẽ bỏ cuộc trước.
6. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm
6.1Môi trường vi mô 6.1.1 Khách hàng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động đều hướng tới khách hàng. Các doanh
nghiệp luôn có xu hướng thu hút và giữ chân khách hàng để tạo ra doanh thu.
Vì vậy doanh nghiệp cần phải áp dụng một chiến lược tiếp thị thích hợp để có thể
thu hút được các đối tượng khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng hiện tại.
Để làm được điều này doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường khách hàng mục
tiêu một cách rõ ràng nhất, doanh nghiệp có thể lựa chọn hoạt động với một trong
năm loại thị trường khách hàng như: Thị trường người tiêu dùng; Thị trường nhà sản
xuất; Thị trường buôn bán trung gian; Thị trường các cơ quan nhà nước; Thị trường
quốc tế. Ví dụ: Đối với thị trường sữa tươi, sẽ có những người yêu thích sữa tươi có
đường, có người thích sữa tươi ít đường và có người thích sữa tươi không đường. Do
đó công ty sản xuất sữa tươi cần phải sản xuất các sản phẩm phù hợp, thỏa mãn các
đối tượng khách hàng khác nhau.
6.1.2. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh sẽ được phân chia thành đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Là những doanh nghiệp đang hoạt động trong cùng một
ngành và cùng khu vực thị trường của doanh nghiệp.
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là những doanh nghiệp chưa tham gia cạnh tranh trong
ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập.
Đối thủ cạnh tranh có tác động trực tiếp tới chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp. Vì thế tổ chức, doanh nghiệp cần phải biết cách phân tích các đối thủ cạnh
tranh và lợi thế cạnh tranh để đưa ra những chiến lược phù hợp nhất. 12 lOMoARc PSD|36242669
Một tổ chức cần phải hiểu được đối thủ cạnh tranh của họ hiện đang cung cấp sản
phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng nào hay điểm bán hàng nào là độc nhất của đối thủ cạnh
tranh. Đồng thời phải biết tìm cách phân biệt các sản phẩm/dịch vụ của mình so với
đối thủ cạnh tranh, tìm ra được những lợi ích mà công ty cung cấp cho khách hàng
có thể làm được mà đối thủ cạnh tranh thì không.
Ví dụ: Instance, BPL, Videocom là những đối thủ cạnh tranh của Philip Television
trên thị trường Tivi. Do đó Philip Television cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
và tạo ra sản phẩm có tính năng, chức năng vượt trội hơn hẳn so với các đối thủ kia. 6.1.3 Nhà cung cấp
Các hành động của nhà cung cấp có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng tới chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như dịch vụ cung cấp nguyên liệu của họ không
kịp thời và không hợp lý sẽ gây ra những ảnh hưởng tới thời gian sản xuất và ảnh
hưởng tới doanh thu bởi quá trình sản xuất bị trì hoãn.
Ví dụ: Khi một nhà cung cấp cho tăng giá nguyên liệu mà họ thường cung cấp cho
công ty, khiến cho chiến lược marketing của công ty cũng bị ảnh hưởng và có thể làm
tăng giá thành của sản phẩm. 6.1.4 Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành bởi mức giá cao
nhất sẽ bị khống chế. Nếu như không chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ẩn thì
doanh nghiệp có thể sẽ đối mặt nguy cơ bị tụt lại với những thị trường nhỏ hơn.
Ví dụ: Sữa đặc chính là sản phẩm thay thế cho sữa tươi, có mức giá rẻ hơn về mặt
trung bình. Tuy nhiên chất lượng của sữa đặc sẽ không bằng sữa tươi.
5.7Môi trường vĩ mô
6.2.1Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học là một môn khoa học nghiên cứu dân cư và sự phân bố dân cư. Cụ
thể, nó nghiên cứu các vấn đề như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi
tác, giới tính, tôn giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết . Các nhà quản lý Marketing rất quan tâm
đến các yếu tố của môi trường nhân khẩu, vì nó tạo thành thị trường. 13 lOMoARc PSD|36242669
Ví dụ: Hiện nay, bùng nổ dân số đang là vấn đề quan trọng của nước ta. Nguồn lao
động dồi giàu của dân lao động vượt quá chỉ tiêu tuyển dụng. Nó phá vỡ cấu trúc
lương của các doanh nghiệp hiện nay.
6.2.2 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức mua của
người dân. Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, là lạm phát, thất nghiệp, lãi
suất ngân hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người
dân, của Chính phủ và của các doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
Ví dụ: Lạm phát nó phản ánh mức tăng trưởng kinh tế. Và nó được đo lường dựa vào
chỉ số tiêu dùng CPI. Các nguyên nhân tạo nên lạm phát như: Sự chủ quan về quản
lý như tiền tệ, tín dụng; Những xu thế giá cả hàng hóa thế giới tăng cao; Phát sinh
của chi phí sản xuất.… 6.2.3 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là hệ thống các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến các nguồn
lực đầu vào cần thiết cho hoạt động của các doanh nghiệp. Do vậy cũng ảnh hưởng
đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Đó là các yếu tố như khí hậu, thời tiết,
vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, môi trường….
Ví dụ: Với nguồn năng lượng sạch hiện tại ở Việt Nam đang là ưu thế. Nó đang được
nhiều doanh nghiệp quan tâm chú trọng đầu tư khai thác nguồn năng lượng sạch này
để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
6.2.4 Môi trường công nghệ
Công nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng, mang lại cho con người nhiều điều kỳ
diệu, nhưng cũng đặt ra các thách thức mới cho các doanh nghiệp.
Ví dụ: Với sự ra đời của các thiết bị công nghệ hiện đại ngày càng nhiều. Nó làm
xuất hiện và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cạnh tranh. Qua đó đe dọa
các sản phẩm lỗi thời khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
6. Giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển và tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt
lõi về Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Trà & Cà Phê Phúc Long 14 lOMoARc PSD|36242669
7.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1968, tại cao nguyên chè danh tiếng Bảo Lộc (Lâm Đồng), Phúc Long được
ra đời với kỳ vọng mang đến những sản phẩm trà và cà phê chất lượng.
Vào những năm 80, Phúc Long khai trương ba cửa hàng đầu tiên tại Thành phố
Hồ Chí Minh trên đường Lê Văn Sỹ, Trần Hưng Đạo và Mạc Thị Bưởi nhằm giới
thiệu sản phẩm trà và cà phê thuần Việt đến với khách hàng trong nước cũng như
quốc tế. Đặc biệt, cửa hàng Phúc Long Mạc Thị Bưởi toạ lạc tại trung tâm Quận 1 là
cửa hàng đầu tiên phục vụ các thức uống Trà pha chế đặc trưng của Phúc Long và Cà
phê pha máy cao cấp thường chỉ được phục vụ tại các nhà hàng sang trọng vào giai đoạn đó.
Năm 2000, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long chính thức được thành lập.
Năm 2007, Phúc Long sở hữu đồi chè tại Thái Nguyên, khi nhận thấy Trà Thái
Nguyên cạnh tranh được về hương vị, hình thức và chất nước đặc trưng. Xác định rõ
mục tiêu cần duy trì và bảo vệ chất lượng tự nhiên vốn có của trà Thái Nguyên, vì
vậy họ nhanh chóng quyết định đầu tư xây dựng nhà máy chế biến trà ngay tại Thái
Nguyên. Đồng thời , Phúc Long đầu tư nhà máy chế biến trà và cà phê tại Bình Dương
được trang bị nhiều thiết bị và máy móc hiện đại, có chứng nhận HACCPquy trình
đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, với mục tiêu đảm bảo cung ứng
nguồn sản phẩm chất lượng, phục vụ thị trường trong nước và đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu. Cũng từ đây, trà Phúc Long đã đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn để có mặt tại các thị
trường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Philippines….
Năm 2012, cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea tại TTTM Crescent Mall Quận 7 ra
mắt đánh dấu việc Phúc Long chính thức mở rộng vào ngành đồ ăn và thức uống với
cửa hàng hoạt động theo mô hình tự phục vụ trong không gian hiện đại, cùng với đội
ngũ cộng sự đắc lực của mình.
Năm 2015, Phúc Long xây dựng được 10 cửa hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Từng bước định vị thương hiệu gắn liền với những sản phẩm và thức uống trà và cà
phê đậm vị trong tâm trí khách hàng. 15 lOMoARc PSD|36242669
Năm 2018, xây dựng nhà máy thứ 2 tại Bình Dương, sở hữu hai đồi chè Thái
Nguyên và Bảo Lộc. Đồng thời hơn 40 cửa hàng Phúc Long được xây dựng tại: Thành
phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội. Năm 2018, mở rộng
thương hiệu ra phía Bắc, sau thời gian tìm hiểu và khảo sát thị trường với cửa hàng
đầu tiên của Phúc Long đặt tại Hà Nội.
Năm 2019, phát triển 70 cửa hàng và tiếp tục định hướng phát triển mở rộng hệ thống
cửa hàng trải dài từ Nam ra Bắc. Bên cạnh đó, tăng độ phủ của sản phẩm trà và cà
phê đến tất cả các hệ thống: siêu thị, cửa hàng tiện lợi, kênh thương mại điện tử….
Hình 1-4: Những cột mốc của Phúc Long
Trải qua hơn 50 năm chắt chiu tinh hoa từ những búp trà xanh và hạt cà phê thượng
hạng cùng mong muốn mang lại cho khách hàng những trải nghiệm giá trị nhất khi
thưởng thức, Phúc Long liên tục là thương hiệu tiên phong với nhiều ý tưởng sáng
tạo đi đầu trong ngành trà và cà phê.
Và chính kết nối dựa trên niềm tin, sự trung thực và tin yêu góp phần mang đến
những nét đẹp trong văn hóa thưởng trà & cà phê ngày càng bay cao và vươn xa. Tiếp
nối nỗ lực, từ một cửa hàng đầu tiên, đến nay, Phúc Long xây dựng hơn 80 cửa hàng
trên khu vực TP.HCM, Bình Dương, Biên Hòa, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang, Hà
Nội phục vụ những thức uống tươi ngon từ trà và cà phê. Không dừng lại tại đó, họ
tiếp tục định hướng phát triển mở rộng hệ thống cửa hàng trải dài từ Nam ra Bắc. 16 lOMoARc PSD|36242669 6.4Tầm nhìn
Với khát vọng không ngừng mở rộng thị trường - phát triển bền vững, Phúc Long
phấn đấu trở thành công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu trà, cà phê có giá trị cao tại Việt Nam.
Phúc Long mong muốn tạo nên một thương hiệu Việt với đẳng cấp và chất lượng
được thể hiện trong từng sản phẩm, qua đó từng bước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. 6.5 Sứ mệnh -
Trở thành người tiên phong của thời đại: với những ý tưởng sáng tạo đi đầu
trong ngành trà và cà phê. -
Cùng đưa thương hiệu tỏa sáng: tạo động lực cho nhau, cùng biến ý tưởng
thành hiện thực bằng tinh thần gắn kết, tương tác, biết lắng nghe và tôn trọng. -
Để tạo niềm vui và tình cảm cho khách hàng: mỗi chúng ta phải thường
xuyên liên tục tỏa sáng. Không được để cho năng lực của bản thân bị ngủ quên, không
ngừng thách thức khó khăn, phải luôn luôn tự đổi mới bản thân. -
Tạo ra giá trị cao: bằng sự thấu hiểu, đồng cảm và những đề xuất có giá trị
thật sự, thỏa mãn sự hài lòng cho khách hàng.
6.6 Giá trị cốt lõi
- Đối với khách hàng: Cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt nhất.
- Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng
tạo và nhân văn, tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng.
- Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, đóng góp tích cực
vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với xã hội.
6.7 Lĩnh vực hoạt động
- Sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh các sản phẩm trà và cà phê thành phẩm 17 lOMoARc PSD|36242669
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống tại hệ thống cửa hàng: Các loại thức ăn, thức uống;
Các loại bánh ngọt, bánh mặn ; Dịch vụ giao hàng tận nơi
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp
Khi trà sữa tạo thành cơn sốt ở giới trẻ vào 3 năm trước, Phúc Long đã xây dựng
cho mình chỗ đứng riêng biệt với hương vị không bị lẫn với một ai khác.
Năm 2018, thời điểm có rất nhiều thương hiệu trà thâm nhập vào Việt Nam như
Dingtea, Royaltea, Lee tea… song Phúc Long vẫn giữ được phong độ tốt.
Hiện nay, thương hiệu này thay đổi cách tiếp cận khách hàng và quảng bá thương
hiệu với thiết kế nhận diện thương hiệu mới và xuất hiện tại những vị trí đắc địa trên
các thành phố lớn. Nếu tính riêng trong mảng đồ uống thì Phúc Long đang là thương
hiệu có doanh thu lớn thứ 4, sau Highlands Coffee, Starbucks và The Coffee House. 7. Khách hàng
Phúc Long có hai nhóm khách hàng: nhóm mua sản phẩm thành phẩm (trà và cà
phê) và nhóm mua sản phẩm pha chế tại quầy của chuỗi Phuc Long Coffee & Tea.
Về sản phẩm phục vụ tại chuỗi Phuc Long Coffee & Tea, họ đã khẳng định được
bản lĩnh tạo được ấn tượng với khách hàng khi:
+ Giá bán dao động trong khoảng từ 30.000 – 45.000 đồng, bằng 50 -70% so với giá
bán của Trung Nguyên và 30 – 50% của Starbucks, phù hợp với túi tiền của đại đa số
người dân có thể giúp Phúc Long đưa thương hiệu của mình đến mọi đối tượng tiêu
dùng một cách nhanh nhất.
+ Hướng đến đối tượng khách hàng đa dạng, từ người đi làm, khách du lịch cho đến
học sinh, sinh viên. Đặc biệt Phúc Long chú ý đến khách hàng là nữ, chính vì vậy
hãng tập trung vào các loại trà sữa tốt cho sức khỏe và tốt cho da. Ngoài ra, các đồ
uống ít đường, giảm béo cũng được hãng cân nhắc.
8. Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm
3.1Môi trường vĩ mô 18 lOMoARc PSD|36242669
Kinh tế: Việc chọn Hồ Chí Minh để đặt những cửa hàng đầu tiên là hoàn toàn hợp
lí, bởi vì do thu nhập của dân cư cao hơn, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngoài
lương thực chính là trà và cà phê cũng lớn hơn.
Chính trị pháp luật: Phúc Long đã đăng kí nhãn hiệu tại cục Sở hữu Trí tuệ Việt
Nam, sau đó triển khai từ kinh doanh nguyên liệu ban đầu, rồi mạnh dạn thâm nhập thị trường F&B.
Nhân khẩu học: Việt Nam hiện có khoảng 65% là dân số trẻ dưới 35 tuổi, tỷ lệ giới
tính nam so với nữ là 0.944% và tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc khiến Việt Nam
trở thành thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp kinh doanh về dịch vụ ăn uống.
Khoa học kĩ thuật: Với sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, chúng sẽ là
vũ khí đắc lực để tạo ra các sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm hiện tại khác.
8.4 Môi trường vi mô -
Nhà cung cấp: là doanh nguyên liệu trà và cà phê thành phẩm, sau lại trở
thànhnhà tự sản xuất khi có nhà máy tự sản xuất ở Bình Dương và đồi chè ở Thái
Nguyên nên có thể nói Phúc Long đã tự cung tự cấp cho các cửa hàng thuộc chuỗi
Phuc Long Coffee & Tea của mình.
Bên cạnh có nguyên - vật liệu chính, cần các sự cung cấp gián tiếp công cụ, dụng
cụ như: trang thiết bị trong bộ phận bếp (tủ lạnh, tủ mát, máy xay đá…), thiết bị làm
chế biến thực phẩm (dao, thớt, các loại máy cắt thái trái cây), thiết bị tạo hình nguyên
liệu (dao tỉa, dao gọt các loại, đục các loại), thiết bị dùng đựng (ly, khay...). Ngoài ra,
còn có hệ thống cấp thoát nước, chiếu sáng, thông gió…. -
Khách hàng: để hoàn thiện mình, Phúc Long luôn dày công nghiên cứu những
sảnphẩm mới để mang lại cho khách hàng của mình những trải nghiệm mới, thú vị
những vẫn giữ được sự phù hợp vị giác. Phúc Long luôn giữ được vị trí trong lòng
khánh hàng với cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt nhất. -
Đối thủ cạnh tranh: Thị trường F&B tại Việt Nam như miếng bánh mới ra lò
màbất kì doanh nghiệp nào trong lĩnh vực này cũng muốn thâu tóm. Phúc Long có
thể chia đối thủ của mình qua ba đối tượng sau: 19 lOMoARc PSD|36242669
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Trung Nguyên (Việt Nam), Starbucks (Mỹ), Highlands
Coffee (Jollibee- Philippines), The Coffee House (Việt Nam) ….
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: các quán cà phê, trà sữa, nước giải khát tư nhân, hộ làm
trà và cà phê tư nhân….
+ Đối thủ thay thế: sữa chưa trân châu Hạ Long, rau má Bà Già, rau má Mix….
8.5 Môi trường nội vi -
Môi trường nhân sự, nhân lực: Phúc Long có một đội ngũ nhân viên
chuyênnghiệp, thân thiện, trẻ trung, năng động. Tại mỗi cửa hàng họ có các vị trí như
quản lí cửa hàng, giám sát ca, nhân viên pha chế, nhân viên thu ngân, nhân viên phục vụ. -
Nghiên cứu phát triển: Luôn đầu tư chất xám cho các sản phẩm mới mang dấu
ấnhiện thực như “Trà sữa sen vàng” và “Cà phê sen vàng hạnh nhân đá xay” đậm vị
mùa xuân hay “Trà vải tươi dầm” cho mùa hè 2021. Sự xuất hiện của “Bánh mì Phúc
Long”đậm hương vị Việt đã tạo sự mới lạ và mang lại nhiều trải nghiệm thú vị. -
Môi trường công nghệ sản xuất: Phúc Long luôn phục vụ sản phẩm tươi, mới
đượcpha chế tại quầy của chuỗi cửa hàng, và với sứ mệnh “tôn trọng nguyên bản” vị
trà và cà phê thành phẩm của Phúc Long được sản xuất khép kín và an toàn. -
Môi trường tài chính kế toán: Theo số liệu gần nhất, người ta nhận thấy năm
vào2019 thì doanh thu của doanh nghiệp đạt gần 779 tỷ, tăng gần 65% so với năm 2018. -
Yếu tố cung ứng nguyên - vật liệu: Phúc Long có khả năng tự cung ứng đa số
cácnguyên liệu mình cần, và đối với nguyên liệu không có vẫn có được nguồn hàng
đáng tin cậy về chất lượng lẫn số lượng. -
Yếu tố văn hóa tổ chức: Nhân viên học cách ứng xử với khách hàng và
đôngnghiệp. Bên cạnh đó, Phúc Long còn mang đến cộng đồng những hành động ý
nghĩa như tổ chức trung thu cho các em nhỏ tại các quận trong thành phố, tỉnh Bình Dương. 20 lOMoARc PSD|36242669
9. Chiến lược sản phẩm
4.1Kích thước tập hợp sản phẩm -
Chiều rộng tập hợp sản phẩm: sản phẩm pha chế tại quầy, trà và cà phê thànhphẩm. -
Chiều dài tập hợp sản phẩm: hiện tại Phúc Long có 63 sản phẩm được pha chế
tạiquầy và hơn 60 sản phẩm là trà và gần 40 sản phẩm cà phê thành phẩm. -
Chiều sâu của sản phẩm: trong sản phẩm pha chế tại quầy có các loại nước
trongnhóm sản phẩm classical coffee, specail tea, cold blended, Vietnamese
traditional choice, creamy, hot unique loose tea, relaxing fruit smoothie, fresh
squeezed fruit juice (có thể tích khác nhau), extra+. Sản phẩm trà thành phẩm có các
nhóm sản phẩm trà gói, trà hộp, trà lon. Sản phẩm cà phê có các loại cà phê hạt, cà
phê mùi, cà phê set, cà phê phin nhôm.
Chiều dài Chiều rộng danh mục sản phẩm
loại Các sản phẩm pha chế tại 2. Specail 1.4 Trà sản tea2.1 Forest Black Tea Ôlo quầy 2.2 Forest Jasmine Tea ng 1. Classical coffeephẩm 2.3 Lemon Black Milk Tea túi 1.1 Latte Raspberry 2.4 Peach Black Tea tam Almond 2.5 Peach Milk Tea giác 1.2 Cappuccino 2.6 Green Tea Latte – 1.3 Café Latte 2.7 Oolong Milk Tea 3g* 1.4 Chocolate 2.8 Lychee Tea (Lotus/ 10 1.5 Vanilla Latte
Các loại trà gói 1.6 Choco Coffee 1. 1.5 Trà hộp1.1 Trà 1.7 Caramel Coffee nõn
Trà sen túi tam giác – 3g*10 gói tôm 1.8 Espresso (single short)
1.2 Trà lài túi tam giác – 3g*10 gói ủ 1.9 Phuc Long Cappuccino lạnh
1.3 Trà xanh túi tam giác - 3g*10 túi 1.10 Phuc Long Con Panna gói tam giác 21 lOMoARc PSD|36242669 – 3g*10 gói
1.6 Trà lài ủ lạnh túi tam giác – 3g*10 gói
1.7 Trà Ôlong ủ lạnh túi tam giác – 3g*10 gói
1.8 Trà Ôlong hộp Ovan – 100g
1.9 Hộp trà gỗ dài – 80g*4 hộp
1.10 Set tiểu long châu – 120g* 2lon
1.11 Set Ôlong màu đỏ - 150g* 2 lon Các loại cà 1. Cà phê phi
1.1Cà phê King 1.2 Cà phê Rob 200g 1.3 Cà phê Mo Blend – 200g 1.4 Cà phê Mo 200g 1.5 Cà phê Roy Special – 200g 2. Cà phê 2.1 Cà phê Che200g 2.2 Cà phê Robkhông bơ –
200 2.3 Cà phê Roy không bơ -
200 2.4 Cà phê Kin bơ – 200g 2.5 Cà phê Rob 22 lOMoARc PSD|36242669 Jasmine) 5.2 Creamy Hazelnut – Black 2. Trà gói 2.9 Lychee Black Tea 2.1 Trà lài đặc Tea biệt – 100g 6. Hot unique loose tea 2.10 Logan Tea 2.2 Trà lài 15 – 6.1 Oolong Tea (Lotus/ 500g
1.11 Hộp trà gỗ lọ sứ cao cấp Jasmine) 2.3 Trà lài 15 – – 200g 2.11 Lucky Tea 120g* 2 lọ sứ 2.4 Trà lài 15 – 2.12 Rose Tea
1.12 Hộp giấy vuông 5 loại 100g 2.13 Strawberry – trà – Oolong Tea 2.5 Trà xanh 24g*10 hộp 15 – 500g 2.14 Signature Coffee
1.13 Trà lài hộp giấy – 250g & Tea 2.6 Trà xanh 1.14 15 – 200g
Trà sen hộp giấy – 150g 2.15 Phuc Long Cocktail 2.7 Trà xanh
1.15 Trà lài hộp giấy – 150g 15 – 100g 3. Cold blended
1.16 Trà xanh hộp giấy – 150g 2.8 Trà xanh 3.1 Espresso Raspberry Tân Cương
1.17 Trà sen túi lọc – 2g*8 Almond đặc biệt – gói1.18 Trà hoa hồng 3.2 Caramel 500g túi lọc – 2g*25 gói 3.3 Sweel Chocolate 2.9 Trà xanh
1.19 Trà lài túi lọc – 2g*8 gói 3.4 Fresh Mint Coffee Tân Cương
1.20 Trà vải túi lọc – 2g*25 3.5 Hazelnut Cappuccino đặc biệt – Culi gói 3.6 Choco Lover không bơ 2.6
1.21 Trà sen túi lọc – 2g*25 3.7 Rich Caramel Cà phê Mo gói 3.8 Cappuccino Blast không bơ - 200
1.22 Hồng trà túi lọc – 2g*25 4. Vietnamese gói 2.7 Cà phê Cul traditional choice
1.23 Trà xanh túi lọc – 2g*25 2.8 Cà phê Ara gói 4.1 Black Coffee Culi – 200g
1.24 Trà Ôlong túi lọc – 4.2 Rich Milk Coffee 2.9 Cà phê Che 2g*25 gói 5. Creamy 500g
1.25Trà đào túi lọc – 2g*25 gói 5.1 Creamy Hazelnut – Lotus 2.10 Cà phê Ro
1.26 Trà lài túi lọc – 2g*25gói Tea không bơ – 500 23 lOMoARc PSD|36242669 2.11 Cà phê Ro không bơ - Jelly 2.24 Trà xanh
500 2.12 Cà phê Ki không bơ 7.13 Coffee Tropical Smoothie Thái Nguyên Phúc – 500 2.13 Cà phê Ro 7.14 Peach Tea Long – 100g
Culi không bơ 2.14 Cà phê M 8. Fresh squeezed fruit juice 2.25 Trà sen
không bơ - 500 2.15 Cà phê 8.1 Pinoapple Thái Nguyên – Cu 500g 100g 8.2 Orange 2.16 Cà phê Ar 2.26 Trà lài 8.3 Strawberry Thái Nguyên – Culi – 500g 8.4 Apple 100g
2.17 Cà phê Ro 200g 2.18 Cà 8.5 Guava 3. Trà lon phê Ki bơ – 200g 2.19 Cà 8.6 Tropical Fruit 3.1 Trà Ôlong
phê Ro có bơ – 200g 2.20 Cà 8.7 Forest Fruit thượng hạng – 96g phê M 8.8 Pomeio 3.2 Trà Ôlong Blend có bơ – 9. Extra+ thượng hạng – 6.2 Green Tea Lea Leaf
9.1 Espresso (single short) 200g 80g 6.3 Jasmine Tea
2.10 Trà xanh Tân Cương đặc biệt 3.3 Trà Ôlong 80 – 180g 6.4 Lotus Tea – 100g 3.4 Trà xanh 7. Relaxing fruit
2.11 Trà sen đặc biệt – 500g đặc biệt – 100g smoothie
2.12 Trà sen đặc biệt – 200g 3.5 Trà sen cao 7.1 Every day Healthy
2.13 Trà sen đặc biệt – 100g cấp – 100g 7.2 Happy Summer 2.14 Trà đen – 500g 3.6 Trà lài cao 7.3 Red Sunsel cấp – 100g 2.15 Trà đen – 200g 7.4 Lemon 3.7 Trà xanh
2.16 Trà lài Vạn Lý Hương– 80g cao cấp – 100g 7.5 Love Autumn
2.17 Trà xanh Vạn Lý Hương– 80g 3.8 Trà lài – 7.6 Vitamin C 2.18 Trà Ôlong 18 – 150g 100g 7.7 Tropical Fruit Mix 2.19 Trà Ôlong 18 – 100g 3.9 Trà sen – 7.8 Oreo Cappuccino Blast
2.20 Trà xanh Thái Nguyên – 1kg 100g 7.9 Choco – Almond Crunch
2.21Trà xanh Thái Nguyên – 500g 2.21 Cà phê M 7.10 Green Tea Ice Blondec
2.22 Trà xanh Thái Nguyên – 200g bơ – 200g 2.22 7.11 Green Tea with Almood
2.23 Trà xanh Thái Nguyên – 100g Cà phê Ro 500g 7.12 Espresso Green Tea with 2.23 Cà phê Ki 24 lOMoARc PSD|36242669 9.2 Whipped Cream 3.10 T rà xanh – 100g 4.7 Cà phê Haz 9.3 Fresh Milk 3.11 T
rà lài Vạn Lý Hương – 100g 200g 9.4 Peach 9.5 L ychee 9.6 Longan 9.7 Coffee/ Rose Jelly 9.8 Dac 9.9 Flan 9.10 Y ogurt
bơ – 500g 2.24 Cà phê Ro có – 50g*4 gói – 200g bơ – 500g 2.25 Cà phê M
4. Cà phê 4.1 Cà phê Van 200g
Blend có bơ – 2.26 Cà phê M 4.2 Cà phê Ric200g bơ – 500g 4.3 Cà phê Sm200g
3. Cà phê3.1 Cà phê set 4.4 Cà phê Car200g 100g*2 gói 4.5 Cà phê Cap– 200g 3.2 Cà phê set 4.6 Cà phê Cho
Bảng 2-1 Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp
9.4Nhãn hiệu sản phẩm
a. Tên thương hiệu : công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long. f. Biểu tưởng: -
Phuc Long Coffee & Tea và cà phê thành phẩm sử dụng chung logo: đưa hình
ảnhtách cà phê vào logo thay vì hạt cà phê, bởi vì ngoài cà phê họ còn kinh doanh cả
trà, chính sắc xanh của trà đã tạo ra sự mát mẻ, tươi mới cho logo của họ. -
Các sản phẩm trà thành phẩm: sử dụng logo nét vẽ ấm trà trắng, trên nền xanh
tốigiản, có sự quen thuộc đối với logo tách cà phê. -
Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long: sử dụng hai chữ cái đầu
“P”,“L” cách điệu màu xanh trên nền trắng, thể hiện sự liên kết rõ ràng với hai logo còn lại của mình. 25 lOMoARc PSD|36242669
Các logo của Phúc Long tính tới thời điểm này là những thiết kế đơn giản, mới
mẻ. Thể hiện mục đích của Phúc Long là muốn vươn xa hơn trên thị trường trong nước và thế giới. 26 lOMoARc PSD|36242669
Hình 2-1 Hình 2-2 Hình 2-3 9.5Bao bì
Từ trước đến nay, Phúc Long đều giữ sự đơn giản, của mình ngay cả ở bao bì.
Đối với các sản phẩm ở chuỗi cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea: dù trên ly nhựa,
ly giấy họ đề giữ mẫu nền trống, logo in màu phía trên. Rất ít khi họ thay đổi mẫu mã
này trừ những dịp đặc biệt như ly họa tiết sen thanh nhã lần đầu ra mắt banh trung
thu, hay dịp chào đón năm mới, dịp Noel.
Đối với các sản trà và cà phê thành phẩm: họ in logo trên bao bì được thiết kế mộc mạc, gần gũi.
Hiện nay Phúc Long dần thay các bao bì nhựa thành bao bì giấy, hay thay đồ đựng
thành sản phẩm từ thủy tinh nhằm hướng đến mục tiêu “Tiêu dùng xanh”. Hình 2-4
Hình 2-5 Hình 2-6 Hình 2-7 27 lOMoARc PSD|36242669
9.6 Đặc tính sản phẩm
Trong menu của nhãn hiệu này, khách hàng sẽ bắt gặp các loại trà, trà sữa, nước
trái cây, cà phê và cả bánh đa dạng được chế biến và ăn kèm cùng thức uống.
Thực đơn của Phúc Long cũng rất phong phú với hơn 60 thức uống khác nhau. Với
đồ uống vị cà phê, các thức uống nổi bật có thể kể đến như caramel coffee, rich milk,
cappuccino, cà phê vanilla, cà phê bạc hà đá xay…. Ngoài ra các món trà cũng được
giới trẻ ưa thích như trà đào sữa, hồng trà sữa, trà thiết quan âm…
Hiện tại Phúc Long phục vụ kèm các loại bánh nóng (Croissant, bánh mì chà bông
Lava Hoàng kim, bánh Cookies) và bánh lạnh (Tiramisu mini, Pasion pudding, Red
velet) để thưởng thức cùng với thức uống của mình.
Các sản phẩm của Phúc Long mang lại giá trị sử dụng tương xứng với giá trị mà
người tiêu dùng đã bỏ ra.
9.7Dịch vụ hỗ trợ
Mục tiêu hoàn thiện dịch vụ, Phúc Long hiện đang làm rất tốt. Ta có thể nhắc đến:
+ Vị trí đắc địa dễ tìm kiếm, không gian rộng rãi, kiến trúc độc đáo, đơn giản nhưng
không kém sự sang trọng.
+ Hiện tại các sản phẩm của Phúc Long đã xuất hiện trên các ứng dụng đặt thức ăn
trực tuyến như Gojeb, NOW, Beamin…. Họ đang cố gắng để đưa sản phẩm đến gần người tiêu dùng hơn.
+Họ sẵn sàng đổi trả sản phẩm khi có lỗi xảy ra và hỗ trợ khách hàng nhiều hình thức
thanh toán trực tuyến qua AirPay, Visa, thẻ tín dụng tiền mặt…. Cuối tháng 11/2020,
Phúc Long cho ra mắt “Phúc Long Gift Card - thẻ không tiền mặt”.
+ Bên cạnh đó, Phúc Long còn gây chú ý khi kết hợp với cửa hàng tiện lợi VinMart+
và Techcombank lần đầu xuất hiện tại Hà Nội, mô hình này đã được nhân rộng ở thành phố Hồ Chí Minh
9.8 Phát triển sản phẩm mới
Phúc Long tạo nên nét đặc trưng khi tự sở hữu vùng nguyên liệu ngay tại Thái 28 lOMoARc PSD|36242669
Nguyên, vùng đất nổi tiếng về trà của phía Bắc. Nhờ vào việc sử dụng nguyên liệu
thuần gốc Việt, họ dễ dàng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm phù hợp với khẩu vị
người Việt Nam khi kết hợp các loại nguyên liệu xuất sứ trong nước. Họ rất năng
động thay đổi liên tục, chỉ mới nửa đầu năm 2021 đã có những sự sáng tạo mới như: -
Ngày 31/01/2018: Ra mắt Bánh mì Phúc Long mới tươi ngon, tiện dụng, đầy
đủdưỡng chất với 10 lớp nhân đầy ấp nguyên liệu tươi mới và phù hợp khẩu vị đại
đa số tiêu dùng, bánh mì Phúc Long được đánh giá là một điểm sáng của Phúc Long. -
Ngày 02/03/2021: Phúc Long đón chào năm mới bằng “Trà sữa sen vàng”
hươngvị ngọt ngào của Trà Sữa Phúc Long truyền thống kết hợp cùng lớp kem mặn
mềm mịn cùng topping hạt sen béo bùi dậy vị. Và đối với người thích cà phê thì “Cà
phê Sen Vàng Hạnh Nhân Đá Xay” là một lựa chọn đáng để thử nghiệm, vị đắng nhẹ
đặc trưng của cà phê đá xay hoà quyện với lớp kem tươi được tô điểm thêm bởi
topping hạnh nhân và hạt sen thơm bùi. Không có quá nhiều sự thay đổi, nhưng một
chút biến tấu nhẹ nhàng của họ giúp cho người thưởng thức cảm nhận sự nhẹ nhàng mùa xuân. -
Tháng 06/2021: Phúc Long xoa dịu cái nóng bức của mùa hè bằng một ly “Trà
vải tươi dầm” tươi ngon, mát lạnh, là sự kết của vải thiều Lục Ngạn và hương hoa
Hibicus ngọt ngào tạo vị cân bằng hoàn hảo. Đây không phải là một sự sáng tạo quá
mới mẻ nhưng nó độc đáo ở chỗ Phúc Long đã tỉ mỉ lựa chọn nguyên liệu cực phẩm. Hình 2-8
10. Chu kỳ sống sản phẩm
5.1Giai đoạn giới thiệu
Năm 1968, Phúc Long ra đời với sứ mệnh mang đến những sản phẩm trà và cà phê
chất lượng, những năm 80 của thế kỉ trước, Phúc Long đã mở ba của hàng đầu tiên ở 29 lOMoARc PSD|36242669
Thành phố Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu sản phẩm trà và cà phê thuần Việt đến với
khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
Thế nhiên, đến khi nhận thấy những bước tiến mới của thị trường, và sự tiềm năng
của thị trường F&B, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long chọn bước
chuyển mình mạnh mẽ, đó là vào 2012 sự ra đời của cửa hàng Phúc Long Coffee &
Tea tại Trung tâm Thương mại Crescent Mall Quận 7.
Phúc Long lựa chọn cách thâm nhập thị trường không nhanh, họ thiên về hướng tự
phát triển, nâng cấp chuyên nghiệp, đào tạo có bài bản. Đưa ra sản phẩm với chất
lượng tốt và mức giá khá dễ chịu so với dịch vụ đã giúp Phúc Long nhanh chóng có
được sự ghi nhớ và mong muốn quay lại của khách hàng. Hình 2-9
6.2 Giai đoạn phát triển
Vào năm 2015, việc Phúc Long hoàn thiện chuỗi 10 cửa hàng Phuc Long Coffee
& Tea tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã cho thấy từng bước định vị thương hiệu gắn
liền với những sản phẩm thành phẩm và thức uống trà và cà phê đậm vị trong tâm trí
khách hàng. Một phần nhờ vào thế mạnh về trà mà Phúc Long phù hợp với thị trường
Việt Nam, nơi có truyền thống thưởng thức trà từ xa xưa, bên cạnh đó họ lại chấp
nhận “thiệt” về lợi nhuận để phủ đầu về thị trường, sự cẩn trọng trong việc hoàn thiện
dịch vụ và cũng nhờ vào lợi thế đã xuất hiện đủ lâu để có sự thấu hiểu về khách hàng
nên về mặt doanh thu họ vẫn mang lại lợi nhuận. Vào năm 2017, mặc dù đã có tình
hình kinh doanh khả quan, khách hàng đông từ sáng đến tối nhưng lợi nhuận sau thuế
của Phúc Long chỉ đạt 2,2 tỷ.
2018, chuẩn bị chiến lược mở rộng ra chuỗi Phuc Long Coffee & Tea ra phía Bắc. 30 lOMoARc PSD|36242669 10.4
Giai đoạn chín muồi
Năm 2018, cơn sốt trà sữa lan rộng khắp cả Châu Á, và Phúc Long một lần nữa
thuyết phục người dùng bởi lý do: điểm nổi bật trong sản phẩm của Phúc Long là vị
trà đậm, đánh mạnh vào gu “sành” của khách hàng và khiến những ai khó tính cũng
phải gật gù. Cả khi với trà sữa, sản phẩm của họ dù béo ngậy thì vị trà cũng rất rõ nét.
Mọi việc thuận lợi hơn khi Phúc Long xây dựng nhà máy thứ 2 tại Bình Dương, sở
hữu hai đồi chè Thái Nguyên và Bảo Lộc. Đồng thời hơn 40 cửa hàng Phúc Long
được xây dựng tại: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội.
Nhờ vào việc năng động tìm hiểu và mở rộng thị trường, đối tượng khách hàng
ngày càng đa dạng với sự xuất hiện nhiều hơn của đối tượng là học sinh, sinh viên
chỉ tính từ năm 2018 đến 2019, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long đã
tăng 65% doanh thu, lợi nhuận sau thuế từ 4,5 tỷ đồng lên đến gần 20 tỷ đồng.
Từ sau thời điểm này, ta có thể nói Phúc Long đang bước vào giai đoạn bảo hòa,
Phúc Long dần tập trung vào việc cải tiến các sản phẩm và cho ra mắt các sản phẩm
mới, họ không ngừng nâng cao các dịch vụ của mình, phát triển hình thức giao hàng,
mở rộng thị trường….Hiện tại, với hơn 80 cửa hàng Phúc Long đang trong giai đoạn chín muồi.
11. Đánh giá doanh nghiệp 6.1Ưu điểm:
- Ta thấy doanh nghiệp Phúc Long thực hiện chiến lược thâm nhập không quánhanh,
tập trung hòa thiện chất lượng dịch vụ hỗ trợ, bám sát nhu cầu thị trường.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu
tiêudùng không ngừng đổi mới. Hướng tới hoàn thiện doanh nghiệp, phát triển
nhiều dòng sản phẩm để đẩy mạnh nhận diện doanh nghiệp trên nhiều đối tượng, thị trường.
- Khi doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư thêm mảng kinh doanh phục vụ trong ngành 31 lOMoARc PSD|36242669
F&B, mặc dù đã có nhiều thay đổi để chạy kịp thị hiếu của thị trường nhưng sản phẩm
của Phúc Long vẫn mang đúng ý nghĩa sứ mệnh khi giữ trọn vẹn hương vị nguyên
bản với chất lượng tuyệt hảo. 11.4 Khuyết điểm:
- Vì quá thận trọng, nên việc kinh doanh của Phúc Long tuy vẫn đạt doanh cao,nhưng
lợi nhuận sau thuế khá thấp, lợi nhuận sau thuế 2017 là 2,2 tỷ đồng, năm 2018 là
4,5 tỷ đồng, năm 2019 đạt 20 tỷ đồng nhưng so với con số tổng doanh thu là gần
800 tỷ đồng thì ta cần phải xem xét lại.
- Nếu như các sản phẩm của chuỗi cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea được cậpnhập
liên tục trên trang Facebook, thì những sản phẩm trà và cà phê thành phẩm ít khi
được quảng cáo, giới thiệu. Như vậy, ta thấy mảng marketing cho dòng sản phẩm thành phẩm là còn yếu.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHÚC
LONG HOÀN THÀNH CHIẾN LƯỢC
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Phúc Long Coffee & Tea
từ 2012 – 2021
Phuc Long Coffee & Tea là tất cả những gì tuyệt vời nhất về cà phê và trà. Phúc
Long Coffee &Tea cam kết phục vụ những tất cả những loại trà hoàn hảo nhất và
trong từng tách một. Là một thương hiệu phong cách, Phúc Long đặt trọn niềm tin
vào việc đem lại cho khách hàng những trải nghiệm tinh tế nhất về cà phê và trà. Để
thực hiện được điều đó, tất cả mọi khâu đều phải được thực hiện nghiêm ngặt và đúng
tiêu chuẩn. Từ việc chỉ chọn lọc những hạt cà phê, những lá trà ngon nhất, tốt nhất
để phục vụ cho những thức uống, đến vừa tạo nên một bầu không khí thưởng thức
thức uống thật thoải mái và đầy hứng khởi, phong cách phục vụ nồng ấm và tất nhiên
không thể thiếu được những nụ cười thân thiện và một sự nhiệt thành, tận tâm vì khách hàng. 32 lOMoARc PSD|36242669
Phương hướng phát triển đến năm 2021 của Phúc Long Coffee & Tea được gói gọn
trong khái niệm mang lại sự phát triển toàn diện cho văn hóa cà phê và trà của người Việt Nam.
Mục tiêu của Phúc Long từ những ngày đầu muốn mang đến những sản phẩm trà
và cà phê chất lượng cao, lưu giữ hương vị truyền thống Việt Nam kết hợp với phong
cách thưởng thức hiện đại. Mục tiêu của Phúc Long năm 2019 định hướng tiếp tục
phát triển hệ thống trải dài từ Nam ra Bắc.
12.Một số giải pháp và kiến nghị
2.1Một số giải quyết
2.1.1. Giải pháp đối với chuỗi cửa hàng Phuc Long Coffee & Tea
Hiện nay, Nhà nước cho phép các công ty cổ phần hóa và có những chính sách mở
cửa làm theo thị trường kinh tế trở nên sôi động. Trong một vài năm trở lại đây có rất
nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước kinh doanh dịch vụ liên quan đến cà phê, trà
và thức uống gia nhập vào thị trường với số lượng ngày càng tăng. Điều này tạo nên
một thị trường với tính cạnh tranh gay gắt.
Muốn đứng vững trên thị trường các công ty cần phải có các hoạt động nghiên cứu
dự báo nhằm đo lường, ước tính, dự đoán thị trường hiện tại cũng như trong tương
lai, cần phải có những dự báo chính xác về tiềm năng thị trường nhằm đầu tư đúng
hướng và thu được hiệu quả cao.
Do vậy doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch, giải pháp mang tính chất chiến
lược trước mắt cũng như lâu dài để duy trì và mở rộng thị trường. Cần phải không
ngừng nâng cao công tác nghiên cứu dự báo thị trường, thường xuyên nâng cao chất
lượng, hạ giá thành sản phẩm và đặc biệt là hướng ra thị trường nhiều hơn nữa để tìm
hiểu nhu cầu đòi hỏi của thị trường.
a. Hoạt động thiết kế và chế thử sản phẩm
- Nội dung của giải pháp 33 lOMoARc PSD|36242669
+ Để tạo ra một phương án tốt cho sản phẩm, doanh nghiệp cần phải hướng ra thị
trường nhiều hơn để tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm của doanh
nghiệp, cần cân nhắc giữa giá thành và chi phí sản xuất đã dự toán.
+ Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển và thử nghiệm chức năng trước khi
đưa ra thử nghiệm trên thị trường. Sản phẩm của doanh nghiệp thuộc loại cà phê, trà
và đồ ăn uống, do đó doanh nghiệp phải quan tâm đến thành phần chất lượng cũng
như tính vệ sinh, an toàn của nó. Cần phải làm tốt công việc kiểm định và thử nghiệm. - Kết quả dự kiến
Hoạt động thiết kế và chế tạo sản phẩm sẽ được hoàn thiện hơn, các giai đoạn được
tinh giản, góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí. Đồng thời,
giải pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nghiêm khắc hơn trong lựa chọn thành
phần, chất lượng, góp phần nâng cao uy tín và chất lượng của thương hiệu.
g. Hoạt động thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường
- Nội dung của giải pháp:
+ Sản phẩm của doanh nghiệp đòi hỏi dấu ấn và mùi vị riêng, cho nên cần phải tăng
số lượng thử nghiệm trên thị trường và phối hợp nhiều với các cửa hàng để thực hiện
có hiệu quả công việc thử nghiệm sản phẩm mới.
+ Việc tung sản phẩm mới ra thị trường có thành công hay không phụ thuộc rất lớn
vào hiệu quả thử nghiệm trên thị trường. Nếu kết quả chính xác sẽ đảm bảo cho sản
phẩm thành công trên thị trường và ngược lại sản phẩm sẽ bị thất bại. Cho nên doanh
nghiệp cần phải chuẩn bị tốt các công việc trước khi thử nghiệm như: Chi phí cho
quá trình thử nghiệm, xác định thêm tên sản phẩm, một chương trình Marketing sơ bộ…
+ Khi tung sản phẩm mới ra thị trường thử nghiệm doanh nghiệp cần phải thực hiện
tốt các hoạt động thử nghiệm, đồng thời phải kiểm tra chặt chẽ và đánh giá chung
thực các kết quả thu được. - Kết quả dự kiến: 34 lOMoARc PSD|36242669
Việc thử nghiệm hiệu quả sẽ đem lại cho doanh nghiệp những đánh giá khách quan
về sản phẩm để từ đó, doanh nghiệp có thể cải tiến, nâng cao chất lượng và hình ảnh
làm hài lòng nhu cầu của phần đông người tiêu dung. Bên cạnh đó, nếu hoạt động thử
nghiệm sản phẩm cho nên chuyên nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có những cơ hội mới
để thu nhập thêm nhiều khách hàng tiềm năng, luôn ủng hộ cho các sản phẩm của doanh nghiệp.
h. Hoạt động sản xuất sản phẩm mới
- Nội dung của giải pháp:
Việu quả sản xuất phụ thuộc nhiều vào khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, công tác quản
lý sản xuất, tay nghề người lao động và trang thiết bị máy móc. Do vậy doanh nghiệp
muốn nâng cao hiệu quả sản xuất cần phải:
+ Chuẩn bị tốt nguyên vật liệu đầu vào. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chủ yếu
đến từ hai đồi chè tinh khiết tại Thái Nguyên và Bảo Lộc và những cánh đồng cà phê
của vùng Trung Nguyên nước ta, doanh nghiệp cần phải quản lý tốt nguồn nguyên
vật liệu, đồng thời cần có kế hoạch tìm kiếm và khai thác nguyên liệu từ nước ngoài.
+ Quản lý công tác sản xuất sản phẩm như: Quản lý chặt chẽ các vật tư các chi phí
liên quan đến sản xuất, quản lý tốt lực lượng sản xuất.
+ Khai thác công suất hiệu quả máy móc trang thiết bị, tạo môi trường cho các phòng
pha chế tốt nhất trong các điều kiện có thể.
+ Khuyến khích bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động. Tạo ý thức lao
động, xây dựng ý thức tinh thần trách nhiệm cho người lao động.
+ Việc quan trọng nữa là tăng cường đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị hiện đại
thay thế dần máy móc cũ phục vụ tốt cho quá trình sản xuất. - Kết quả dự kiến
Đảm bảo công đoạn sản xuất sẽ ăn khớp với toàn bộ quá trình chuẩn bị để phát triển
sản phẩm mới, nâng cao năng suất trang thiết bị, tiết kiệm nhiên liệu, góp phần cải
thiện doanh thu và lợi nhuận. 35 lOMoARc PSD|36242669
2.1.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất của trà và cà phê thành phẩm của công ty
TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long
Các phân xưởng sản xuất nên tuyển những công nhân có đủ trình độ năng lực và
sức khỏe. Cần chuyên môn hóa các khâu trong sản xuất, cơ cấu hợp lý các khâu trong
quá trình sản xuất. Quản lý, kiểm tra chặt chẽ các công đoạn sản xuất, chủ động tăng
hiệu suất, tăng năng suất của máy móc thiết bị…. Ngoài ra doanh nghiệp cần quan
tâm tới việc đầu tư thêm máy móc, áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất để tăng
năng suất chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ lao động thủ công.
Doanh nghiệp cần xác định tốt mục tiêu, ngắn hạn cũng như dài hạn. Công việc kế
hoạch hóa phải được coi trọng như những chiến lược quan trọng khác. Thông qua
nguồn thông tin thu được từ thị trường và các phòng ban để chuẩn bị triển khai kịp
thời các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn.
Cần phải chủ động hơn nữa trong việc thu nhập thông tin từ thị trường. Cần áp dụng
các hình thức quản lý sản phẩm một cách hợp lý và có hiệu quả nhất. Chủ động mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm máy móc trang thiết bị mới. Chấn
chỉnh lại quy tắc làm việc, ý thức trách nhiệm của đội ngũ lao động. Kế hoạch đồng
bộ các khâu trong quá trình sản xuất, theo dõi quản lý sát sao các hoạt động sản xuất.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho toàn thể người lao động, tổ chức lại hệ thống tổ
chức cán bộ, phân phối thu nhập hợp lý cho lao động.
2.1.3. Các giải pháp về Marketing-Mix a. Giá cả:
Giá cả là biến số quan trọng trong chính sách Marketing, nó phản ánh chất lượng
cũng như thu nhập của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần phải chủ động trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm. Chẳng hạn như khai thác tốt nguồn nguyên liệu rẻ tiền trong nước thay thế dần
nguyên liệu nhập ngoại. Cải tiến phương pháp quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng
máy móc, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Doanh nghiệp cần phải có những 36 lOMoARc PSD|36242669
chính sách phân biệt ưu đãi giá với từng khách hàng cụ thể tạo mối quan hệ tốt với
họ và thu hút nhiều khách hàng hơn nữa. b. Phân phối:
Kênh phân phối của doanh nghiệp chủ yếu thực hiện qua các cửa hàng.Doanh
nghiệp cần bố trí phân phối hợp lý ở từng khu vực thị trường, từng giai đoạn khác
nhau. Cần tạo mối quan hệ tốt với các trung gian phân phối. Bố trí các kênh phân
phối hợp lý cho từng sản phẩm và có sự phối hợp với các kênh. c. Xúc tiến:
Doanh nghiệp cần phải đưa ra các hoạt động xúc tiến phù hợp với từng thời kỳ cụ
thể. Tăng cường công tác tiếp thị, làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo, tạo ra
những chương trình khuyến mại không những phù hợp cho từng giai đoạn mà còn
phù hợp với chiến lược lâu dài. Doanh nghiệp có thể thực hiện quảng cáo thông qua
các ấn phẩm trong và ngoài ngành.
Như vậy bất kỳ một sản phẩm nào, không chỉ đối với những sản phẩm mới cần
phải có những hoạt động tốt về giá cả, phân phối, xúc tiến nhằm tăng khối lượng sản
xuất và cả khối lượng tiêu thụ để tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
2.1.4. Giải pháp về vốn
Hiện nay vốn của doanh nghiệp cần hạn chế làm cho công việc kinh doanh gặp
nhiều khó khăn. Để theo đuổi được những mục tiêu đã đề ra và đáp ứng nhu cầu thị
trường khi có biến động thì doanh nghiệp phải chú trọng vào việc huy động vốn. Huy
động vốn bằng cách: Vay của công nhân, thu hút đầu tư, vay vốn của các bạn hàng
trong và ngoài nước mà đã có quan hệ làm ăn lâu dài, hình thức hữu hiệu nhất là phát
hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng. Đặc biệt là sử dụng nguồn vốn một cách có
hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả đồng vốn.
2.1.5. Giải pháp về nhân lực
Doanh nghiệp cần phải có những chính sách phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động. Phải có những chế độ đãi ngộ, khuyến khích,
thưởng phạt để nâng cao ý thức trách nhiệm trình độ và tinh thần làm việc của người 37 lOMoARc PSD|36242669
lao động. Doanh nghiệp cần phải mở thêm các khóa đào tạo hoặc thường xuyên gửi
đi đào tạo, đồng thời quản lý tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
2.1.6. Giải pháp về thị hiếu khách hàng
Khách hàng hoàn toàn có quyền đưa ra tất cả yêu cầu về thái độ, hành vi của nhân
viên, môi trường, không gian của cửa hàng và cả sự tiếp đã với các yêu cầu riêng,
kinh doanh thành công chỉ khi khách hàng hài lòng về mọi thứ. Nên doanh nghiệp
cần phải có sự thu thập ý kiến của khách hàng, như hộp thư góp ý trực tuyến, số điện
thoại góp ý…. Tuy nhiên, không phải ý kiến nào cũng được tiếp thu, doanh nghiệp
cần phải biết đánh giá ý kiến nào mang tính xây dựng và phù hợp để đưa vào chỉnh
sửa để mang lại sự hoàn thiện ở sản phẩm và dịch vụ hoàn thiện nhất 12.4
Một số kiến nghị với công ty và Nhà nước
2.2.1. Một số kiến nghị với công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long -
Tổ chức cán bộ: Vì con người là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành bại
củadoanh nghiệp. Do vậy cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh
và quản lý. Khuyến khích người lao động làm việc, bố trí cán bộ có năng lực trình độ
nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế hiện nay. -
Tổ chức sản xuất: Cần phải quản lý chặt chẽ từng khâu trong quá trình sản
xuấtđể giảm tối đa lượng phế phẩm. Đồng thời cần có các chính sách khen thưởng
kịp thời để kích thích người lao động làm cho năng suất hiệu quả sử dụng máy móc
và góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. -
Tổ chức tiêu thụ: Cần phải đa dạng hóa hơn nữa các mặt hàng, những chính
sáchcụ thể về Marketing, tổ chức lại mạng lưới tiêu thụ, tích cực mở rộng thêm các
đại lý, đặc biệt là duy trì và nâng cấp các đại lý cấp tỉnh nhằm tăng thêm doanh số
bán ra. Mặt khác cần có những biện pháp quản lý các đại lý một cách có hiệu quả,
cần sử dụng một số mẫu bao bì phù hợp cho công tác vận chuyển từ nhu cầu của
người tiêu dung, tăng cường công tác tiếp thị, làm tốt các công tác tuyên truyền quảng
cáo và các hình thức khuyến mãi. 38 lOMoARc PSD|36242669 -
Cần có những biện pháp hạ giá thành sản phẩm, chú trọng việc giảm chi phí
vậtchất và cả chi phí lao động sống, cụ thể là: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong
nước thay thế dần nguyên liệu nhập ngoại, sử dụng hiệu quả nguồn nguyên vật liệu,
tránh lãng phí trong sản xuất. -
Bám sát thị trường, có những biện pháp kinh tế, kỹ thuật phù hợp để giữ vững
vàmở rộng thị trường, sản phẩm của công ty có mặt hầu hết các vùng trong cả nước. -
Có những biện pháp nâng cao hiệu quả đồng vốn, tăng nhanh vòng quay
vốn,giảm mức vay và chi phí lãi suất vay, cắt giảm nhưng chi phí liên quan đến công
tác quản lý và các chi phí không cần thiết. -
Ổn định bộ máy công ty, sắp xếp lại các bộ phận chưa hợp lý, thường xuyên
ràsoát và bồi dưỡng chuyên viên quản lý để có đủ trình độ năng lực đáp ứng được
yêu cầu công việc. Cần phải coi trọng và đầu tư đúng hướng vào chính sách con
người, coi đây là một chính sách làm cơ sở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. -
Công ty cần phải thực hiện tốt các hoạt động phát triển bao bì, nhãn hiệu
nhằmtạo ra những nét mới cho sản phẩm, tạo ra ấn tượng tốt cho khách hàng, tạo sự
tò mò, chú ý của khách hàng.
2.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước
Hiện nay ngành sản xuất và cung cấp dịch vụ cà phê và trà là một trong những
ngành có đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. Nó thúc đẩy ngành sản xuất
trong Nông nghiệp phát triển. Trong những năm qua Nhà nước đã có nhiều cố gắng
để đưa ra các chính sách phát triển ngành. Tuy nhiên việc giải quyết các chính sách
đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, do đó cần phải đề xuất một số kiến nghị trong việc
quản lý nhà nước với ngành dịch vụ cà phê và trà. -
Với ban thanh tra thị trường phải kiểm tra chặt chẽ các cơ sở sản xuất kinh
doanhhiện có trên thị trường Việt Nam. 39 lOMoARc PSD|36242669 -
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cần giúp đỡ triển khai các pháp
lệnhnhằm khuyến khích người dân bán sản phẩm của mình cho doanh nghiệp trong nước. -
Bộ tài chính cần xem xét thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị cho việc
chếbiến cà phê và trà để có một chính sách về tỷ giá hối đoái hợp lý. -
Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam
vềvốn, hỗ trợ cho việc phát triển, khuyến khích đầu tư nước ngoài tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu. PHẦN KẾT LUẬN
Chiến lược phát triển sản phẩm của công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc
Long hiện đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự tồn tại và phát triển của công ty trong
lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ trà, cà phê.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay việc thực hiện tốt các hoạt động phát
triển sản phẩm, nhất là phát triển sản phẩm mới là một trong những tiền đề cơ sở
đảm bảo cho doanh nghiệp thành công trên thị trường. Các biện pháp đưa ra không
phải là biện pháp tối ưu nhất nhưng nó cũng đóng góp một phần nào đó cho việc
phát triển chiến lược sản phẩm của công ty. Đề tài này còn đưa ra một số ý kiến với
công ty cũng như Nhà nước trong việc giải quyết những tồn tại vướng mắc mà lĩnh vực này còn vấp phải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]https://www.slideshare.net/trongthuy2/tai-free-chuyen-de-hoan-thien-chien-
luocphat-trien-san-pham-diem-8
[2] https://cafef.vn/phuc-long-khach-xep-hang-tu-sang-den-dem-nhung-van-lai-
beobot-va-cuoc-dai-chien-voi-nhung-nguoi-khong-lo-highland-
starbucks20190707095708656.chn [3] https://phuclong.com.vn/ 40 lOMoARc PSD|36242669
[4] https://cafebiz.vn/chien-luoc-3p-dua-phuc-long-tu-manh-dat-cao-nguyen-toi-
vitri-big4-nganh-tra-ca-phe-viet-nam-20210209112644173.chn
BẢNG MÔ TẢ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TỶ LỆ HOÀN
STT HỌ VÀ TÊN - MSSV NỘI DUNG PHÂN CÔNG THÀN H 01 Hồ Thị Ngọc Trân - -Tìm kiếm thông tin soạn thảo chung 1 100 % 2021003482
- Tổng hợp định dạng nội dung
- Đóng góp, góp ý xây dựng bài 02 Nguyễn Hoàng Kim
- Tìm kiếm thông tin soạn thảo chung 2 + phần kết thúc. 100 % Ngân - 2021003727
- Nhận xét, góp ý xây dựng bài, chỉnh sửa bài viết. 03 Bùi Thị Ngọc Bích -
- Tìm kiếm thông tin soạn thảo chương 3 + Lời cảm ơn + 100 % 2021008234 Phần mở đầu
- Sửa lỗi, định dạng, tóm tắt nội dung, hoàn thiện bài 41