Nguồn gốc, ảnh hưởng và thách thức của tâm lý khách du lịch ở Châu Âu | Bài báo cáo học phần Tâm lý khách hàng du lịch | Trường Đại học Phenikaa

Từ xa xưa, xã hội Hàn Quốc đã hình thành nên phong tục trong dòng họ. Người Hàn Quốc có mối quan hệ gắn bó giữa họ hàng và các thành viên trong họ tộc. Lòng tôn kính tổ tiên rất quan trọng đối với hệ thống gia tộc, nghi lễ tưởng nhớ được tổ chức hết sức nghiêm trang. Bên cạnh đó họ rất xem trọng lịch sử gia đình, ghi chép và giữ gìn gia phả rất cẩn thận. Là đất nước mang đậm văn hóa phương Đông, giữa Hàn Quốc và văn hóa Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÁO CÁO HỌC PHẦN
TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
Giảng viên : Th.S Trương Mai Ngọc
Họ tên sinh viên: Nguyễn Trường Giang
Mã sinh viên: 21013078
Khóa : 15
Lớp : Du Lịch 1
HÀ NỘI,
03/2024
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 3
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................... 4
II. TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC ................................................................................... 5
3.1. Tổng quan về đất nước Hàn Quốc: ........................................................................ 5
3.2. Con người .................................................................................................................. 6
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VĂN HÓA HÀN QUỐC.................................................. 7
4.1. Văn hóa tư tưởng ..................................................................................................... 7
4.2. Văn hóa nghẹ thuật .................................................................................................. 9
4.3. Văn hóa đời sống.......................................................................................10
IV. ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN..............................................11
5.1. Cách thức và thái độ trong giao tiếp.......................................................11
5.2. Quy tắc ứng xử trong xã hội....................................................................12
5.3. Những nhu cầu khi đi du lịch tại Việt Nam của người Hàn Quốc:......13
V.NHỮNG ĐIỀU KHÔNG HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NƯỚC NGOÀI KHI
ĐẾN VIỆT NAM...................................................................................................14
KẾT LUẬN……………………………………………………………………….16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….17
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….17
3
MỞ ĐẦU
Châu Âu một điểm đến du lịch độc đáo, nổi tiếng với vẻ đẹp văn hóa lịch sử phong
phú, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Tuy nhiên, bên dưới sự hứng thú này một tâm
lý phức tạp và đa chiều của những người du lịch, phản ánh sự kết hợp giữa sự kích thích
thách thức trong việc khám phá một lục địa đa dạng và phong phú.
Khi bước chân vào chuyến hành trình qua Châu Âu, du khách mang theo những kỳ vọng,
niềm hứng thú về những di sản văn a lịch sử của lục địa này. Tuy nhiên, đằng
sau những cảm xúc tích cực đó những thách thức và ảnh hưởng tâm lý mà họ có thể phải
đối mặt. Việc hiểu tâm của khách du lịch Châu Âu không chỉ giúp chúng ta cung
cấp trải nghiệm du lịch tốt nhất cho họ, còn giúp tăng cường giao tiếp sự hiểu biết
văn hóa giữa các bên, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ thảo luận chi tiết về nguồn gốc, ảnh hưởng thách
thức của tâm lý khách du lịch ở Châu Âu, nhằm hiểu rõ hơn về cách tiếp cận và giải quyết
những vấn đề này một cách hiệu quả. đặc biệt chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết hơn về
một đất nước thuộc châu lục này đó chính là đất nước Hàn Quốc
4
NỘI DUNG
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái quát về châu âu
1.1.1. Vị trí địa lý
Nằm ở phía tây lục địa Á – Âu, ngăn cách với Châu Á bởi dãy U-ran
Phần lớn lãnh thổ nằm giữa tuyến 360B và 710B chủ yếu thuộc đới ôn hòa của bán cầu
bắc
Diện tích: 10.355.000km2
1.1.2. Các nước thuộc châu lục này
Châu Âu bao gồm nhiều quốc gia như: Nga, Ukraine, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển,
Đức,Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ý, Anh, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Romania, Na Uy, Lan, Bỉ,
Séc, Hungary... nhiều quốc gia khác. Tổng cộng khoảng 50 quốc gia chủ quyền
Châu Âu.
Dân tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
Phần lớn thuộc chủng tộc Europeoid, vài dân tộc thiểu số như: Basques, Saami...
Có ba nhóm ngôn ngữ chính:
German Tôn giáo chính trong khu vực này là đạo Tin Lành
Nhóm La Tin - Phần lớn khu vực này theo đạo Công giáo Slav
- Tôn giáo chính là Công giáo, Hồi giáo.
1.2. Khái niệm khách du lịch, tâm lý khách du lch
Tâm lý khách du lịch: Châu Âu được biết đến với nền văn minh lâu đời và mức sống cao,
trải qua quá trình lịch sử xây dựng văn hóa và kinh tế tương đối lâu đời.
Đặc điểm tâm lý người cơ bản của người châu Âu:
5
lối sống duy lý, thích chinh phục, chế ngự, cải tạo thiên nhiên môi trường xung quanh,
bắt chúng phục vụ mục đích của con người. Đồng thời, họ có lối sống sôi động, thích hoạt
động và di chuyển, không thích cuộc sống tĩnh tại.
Đa số người châu Âu theo Thiên Chúa giáo. Vì thế, nhu cầu đến nhà thờ vào cuối tuần cầu
nguyện nhu cầu không thể thiếu của họ. Hoạt động du lịch của họ do đó đã chịu ảnh
hưởng, chi phối bởi màu sắc tôn giáo. Và trở thành những chuẩn mực.
Họ có lối sống công nghiệp khẩn trương, kỷ cương, chế độ làm việc rất nghiêm túc. Vì thế
khi đi du lịch, du khách châu Âu yêu cầu rất cao đối với việc thực hiện kế hoạch, lịch
trình chuyến đi, đòi hỏi phải rõ ràng, chính xác và đạt hiệu quả mong muốn.
Không thích nói chuyện về chính trị, đời tư, tuổi tác thu nhập. Theo họ, đó những
thông tin cá nhân cần được tôn trọng và giữ bí mật khi giao tiếp.
Khi đi du lịch họ thích lựa chọn loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch vui chơi
giải trí. Nhằm giải tỏa những căng thẳng tâm do môi trường công nghiệp gây ra. Họ rất
thích âm nhạc, nhảy, múa, lễ hội. vậy khi đi du lịch, họ nhu cầu rất cao đối với các
sản phẩm, dịch vụ này.
II.TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC.
3.1. Tổng quan về đất nước Hàn Quốc:
3.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành
Từ năm 1910 đến 1945 Triều Tiên bị Nhật Bản thống trị nặng nề mãi đến năm 1945, Triều
Tiên bị chia cắt thành hai miền. Liên bang viết chiếm đóng miền bắc cho đến tuyến
38 Hoa Kỳ chiếm đóng từ tuyến 38 về nam. Hai miền Triều Tiên phát triển với hai
chế độ chính trị khác hẳn nhau.
Sau những bất đồng về đường lối chính trị thì đến thập niên 1970 quan hệ hai bên dần được
cải thiện. Hai bên Triều Tiên công nhận chính phủ của nhau. Năm 1991 cả hai nước được
cả hai phe công nhận để chính thức gia nhập Liên hiệp quốc cùng một lúc. Hàn
6
Quốc (nam Triều Tiên) đã đầu kinh tế nước chủ yếu viện trợ lương thực, giúp người
dân Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vượt qua nạn đói thập niên 1990. Hiện nay dân
tộc Triều Tiên là dân tộc còn lại duy nhất trên thế giới có đất nước bị chia cắt do ý thức hệ
sau Chiến tranh Lạnh dân tộc đang cố gắng giải quyết trạng thái đối lập ý thức h
bằng con đường hoà bình, hoà giải dân tộc.
3.1.2. Hàn Quốc ngày nay
Đại Hàn, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên. Phía
Bắc giáp với Bắc Triều Tiên. Phía Đông Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, phía Tây là
Hoàng Hải. Thủ đô của Hàn Quốc Seoul, một trung tâm đô thị lớn thứ hai trên thế giới
thành phố toàn cầu quan trọng. Hàn Quốc khí hậu ôn đới địa hình chủ yếu
đồi núi. Lãnh thHàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông. Với dân số 48 triệu người, Hàn
Quốc là quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba trên thế giới (sau Bangladesh và Đài Loan).
Hàn Quốc từng được như một “con rồng” đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp
tác kinh tế - văn hoá sâu rộng với các nước trong đó có Việt Nam.
Khí hậu Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, mùa hè nóng và ẩm
ướt, mùa đông thì lạnh và khô và tuyết rơi nhiều.
Với không khí khô lạnh và bầu trời trong xanh như pha lê, mùa thu là mùa mà tất cả người
Hàn Quốc đều yêu thích. Phong cảnh nông thôn đẹp khác thường đa dạng sắc màu.
Mùa thu mùa gặt hái, đồng thời mùa của những lễ hội dân gian bắt nguồn từ phong
tục tập quán của nhà nông từ thời xa xưa.
3.2. Con người
Tất cả người Hàn Quốc đều nói chung 1 ngôn ngữ, đây được coi nhân tố quyết định trong
việc tạo nên bản sắc dân tộc mạnh mẽ của họ. Với những đặc tính riêng về thể chất, người
Hàn được coi là con cháu của một vài bộ lạc Mông Cổ từ vùng Trung Á di cư đến bán đảo
Triều Tiên.
7
Cũng giống như Việt Nam, người Hàn Quốc vẫn đề cao cuộc sống gia đình, hiếu nghĩa với
tổ tiên, cha mẹ, phục tùng người lãnh đạo. Trong bữa ăn, thứ tự chỗ ngồi không được lẫn.
Người đàn ông cao tuổi nhất sẽ ngồi ở vị trí trung tâm và là người mời khách hoặc bắt đầu
bữa ăn. Mỗi người bát cơm bát canh riêng, còn những món khác được đặt chung ra
giữa bàn để cùng ăn. Phần lớn các món ăn được tẩm rất nhiều gia vị. Đặc biệt, người Hàn
Quốc rất thích ăn cay, nên ớt là thứ gia vị không thể thiếu.
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng trong những năm 60 và
70 đã kéo theo sự di chuyển của những người dân từ nông thôn tới thành phố, dẫn đến mật
độ dân số dày đặc tại những khu vực này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, số dân di
chuyển sang vùng ngoại ô của Seoul đang dần dần tăng lên.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VĂN HÓA HÀN QUỐC.
Với cách nhìn tổng thể về văn hóa Hàn Quốc, chúng tôi khát quát thành ba nhóm chính:
4.1. Văn hóa tư tưởng
4.1.1. Hệ tôn giáo tư tưởng
Văn hoá Hàn Quốc quy tụ nhiều yếu tố tôn giáo khác nhau, đây một trong những cơ sở
quan trọng hình thành nên cách suy nghĩ ứng xử của người Hàn Quốc. Theo dòng lịch
sử, những tôn giáo như đạo Shaman, đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng, đạo Thiên Chúa đã
m nhập vào sâu trong đất nước Hàn Quốc với những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
cảm quan của họ. Trong đó, đạo Khổng và đạo Phật là hai tôn giáo tác động lâu dài đến đời
sống tâm linh của ngừơi Hàn Quốc, mà đạo Phật là tôn giáo chiếm nhiều tín đồ nhất trong
cộng đồng tôn giáo (40% - theo điều tra năm 2005).
Càng về sau, tôn giáo phương Tây du nhập vào Hàn Quốc ngày càng nhiều, trong đó đạo
Tin Lành đạo Thiên Chúa đứng thứ 2 thứ 3 về số lượng tín đồ trong cộng đồng tôn
giáo Hàn Quốc. Tuy nhiên các tôn giáo truyền thống như đạo Saman vẫn thấm sâu vào
m hồn người Hàn Quốc thông qua hình thức dân gian như chuyện kể dân gian hay phong
8
tục tập quán. Sự phát triển quá nhanh của đất nước trong vài thập kỷ đã làm tâm hồn người
Hàn Quốc nhiều bấp bênh, họ tìm kiếm sự bình an trong tôn giáo. ng với luật pháp
Hàn Quốc đảm bảo sự tự do tôn giáo nên số tín đồ tôn giáo ngày càng đông, các cơ sở tôn
giáo dần thành những tổ chức xã hội có ảnh hưởng lớn.
4.1.2. Quan điểm, lối sống
Sự phát triển kinh tế mau chóng làm cuộc sống người Hàn Quốc hiện đại có nhiều thay đổi
lớn. Nhưng nhiều người cho rằng, cho rất nhiều nhà cao tầng nhưng Hàn Quốc vẫn
một trong những quốc gia mạng đạm dấu ấn Nho giáo nhất trên thế giới. Lối sống truyền
thống của quá khcác phong tục được gìn gilâu đời, ảnh hưởng sâu sắc đến người
Hàn Quốc.
Hàn Quốc, gia đình nền tảng hội. Một gia đình tiêu biểu bao gồm nhiều thế hệ
chung sống dưới một mái nhà. Đàn ông người chủ gia đình, nắm giữ quyền lực, đưa ra
mệnh lệnh, việc các thành viên còn lại tuân lệnh như điều hiển nhiên, là đạo đức xã hội
đáng được coi trọng. Hiếu đạo là đức tính cao quý trong xã hội, không chỉ với gia đình mà
còn trách nhiệm với cộng đồng hội. Ngày nay vai trò của phụ nữ Hàn Quốc càng
được bênh vực và coi trọng.
4.1.3. Phong tục, tôn giáo
Từ xa xưa, xã hội Hàn Quốc đã hình thành nên phong tục trong dòng họ. Người Hàn Quốc
có mối quan hệ gắn giữa họ hàng các thành viên trong họ tộc. Lòng tôn kính tổ tiên
rất quan trọng đối với hệ thống gia tộc, nghi lễ tưởng nhớ được tổ chức hết sức nghiêm
trang. Bên cạnh đó họ rất xem trọng lịch sử gia đình, ghi chép giữ gìn gia phả rất cẩn
thận.
đất nước mang đậm văn hóa phương Đông, giữa Hàn Quốc văn hóa Việt Nam
nhiều nét tương đồng. Trong năm tại Hàn Quốc cũng nhiều ngày lễ gần gũi với Việt Nam
và các nước châu Á khác như tết nguyên đán, rằm tháng giêng, mùng năm tháng năm, rằm
9
tháng tám, lễ phật đản,… Bên cạnh đó những nghi lễ đặc trưng mang đậm bản sắc văn
hóa dân tộc Hàn Quốc:
Nghi lễ trưởng thành: Hàn Quốc, những giai đoạn mỗi người phải trải qua trong cuộc
đười và đánh dấu những thay đổi cơ bản thờng được gọi chung là
"Gwanhongsangje", bao gồm lễ trưởng thành, lễ thành hôn, tang lễ,… Lễ trưởng thành, các
chàng trai trưởng thành cuộn mái tóc dài thành búi trên đỉnh đầu được tặng một chiếc
truyền thống của dân tộc Hàn Quốc làm tđuôi ngựa còn các gái trưởng thành tết
tóc thành hai m cài vào tóc đồ trang sức được gọi binyeo. Lễ thành hôn được tổ
chức tại gia đình dâu rất nghiêm trang vợ chồng mới cưới thường nghỉ hai hay ba
ngày tại gia đình dâu trước khi trở về nhà chú rể. Tang lễ được cử hành theo nghi thức
truyền thống Hàn Quốc rất cầu kỳ, thời gian để tang kéo dài trong hai năm, sau hàng loạt
các nghi lễ cầu khấn.
Lễ Jongmyo: Vào ngày chủ nhật đầu tiên của tháng năm trong năm, hậu duệ của dòng tộc
Jeonju Yi - hoàng tộc thười Joseon (1392-1910), làm lễ thờ cúng tổ tiên tại đền Jongmyo ở
trung tâm Seoul. Mặc nghi lễ này được cử hành theo một nghi thức ngắn gọn rất nhiều
so với trước, nhưng có tới 19 loại nhạc cụ cổ điển, bao gồm chùm chuông đá, chuông đồng,
các loại trống, hòa nên âm thanh đặc biệt cho buổi lễ truyền thống.
4.2. Văn hóa nghẹ thuật
Hội họa
Từ khi bắt đầu thời kỳ Ba vương quốc (57 trước CN) đã những bức tranh tường trong
những ngôi mộ cổ hết sức sống động hết sức nhịp nhàng, niềm tự hào cho hội họa
Hàn Quốc. Hội họa cổ điển Hàn Quốc thỏa sức nghệ thuật. Sau này, các nghệ với nhận
thức nghệ thuật phải chuyển tải được bức thông điệp về các vấn đề xã hội. Từ đó, hội họa
dần chuyển sang các vấn đề trong hội tân thời hậu tân thời. Trong hội Hàn Quốc
ngày nay, hai xu hướng dân tộc phương Tây đều được giảng dạy được các nghệ s
theo đuổi, làm cho Hàn Quốc trở thành cộng đồng mỹ thuật linh hoạt nhất trên thế giới.
10
Cùng song song tồn tại với hội họa chính thống là dòng tranh dân gian, có sức sống nghệ
lOMoARcPSD|48650905
1
0
thuật mạnh mẽ trong lòng dân chúng. Tranh dân gian gồm những tác phẩm mà thường dân
Hàn Quốc thời xa thường dùng để trang trí nhà ở, để thể hiện những mong ước của họ về
đời sống hạnh phúc bền lâu. Tranh thường thể hiện những ý tưởng hài hước, đơn giản, ý
nghĩ chất phác về cuộc sống bình dân và về thế giới.
Kiến trúc
Kiến trúc giống như một không gian thu nhỏ cho thấy văn hóa của mỗi nước. Người Hàn
Quốc tự hào về không gian văn hóa của họ thể hiện qua kiến trúc với cố cung Gyeongbok,
đền Ponghunsa, nhà cổ Hàn Quốc,… Kiến trúc cổ Hàn Quốc thường thấp, kết cấu vững
chắc, chất liệu sử dụng đa phần bằng gỗ, hạn chế dùng đinh vít nối kết các mấu gỗ lại với
nhau. Từ xa xưa trong thiết kế xây dựng ở Hàn Quốc đã kết hợp hài hòa với không gian tự
nhiên, mềm mại và gần gũi với thiên nhiên. Riêng các công trình đền thờ, cung điện mang
dấu ấn phong cách Trung Hoa.
Âm nhạc
Âm nhạc Hàn Quốc đã và đang “làm mưa làm gió” trên thị trừơng âm nhạc châu Á lấn
sân sang các châu lục khác. Hàn Quốc có nhiều danh tài trong lĩnh vực âm nhạc từ nhạc sĩ
đến cacùng các vũ đòa hỗ trợ. Thể loại Kpop của Hàn Quốc sôi động kết hợp cùng bước
nhảy điêu luyện thực sự lôi cuốn cộng đồng âm nhạc thế giới.
Âm nhạc Hàn Quốc mang tính hiện đại, được đầu công phu, kỹ lưỡng sản phẩm
âm nhạc chất lượng cao. Nhiều album, ca sỹ, các nhóm nhạc Hàn Quốc được đánh giá cao.
Các nhóm nhạc hay ca độc lập được đào tạo bài bản, khoa học cùng các công nghệ giải
trí hiện đại tạo sự phát triển vững chắc cho thị trường âm nhạc Hàn Quốc.
4.3. Văn hóa đời sống
Trang phục
Hanbok là biểu tượng trang phục truyền thống của người Hàn Quốc.Trải qua thời gian dài
tồn tại, Hanbok rất đa dạng về màu sắc, chất liệu vải cũng như cách may phù hợp với từng
mùa vị trí của người mặc. Vẻ đẹp của Hanbok thể hiện cái đẹp của sự đơn giản của
lOMoARcPSD|48650905
1
1
các motif trang trí trên áo váy cũng như sự hài hòa về đường nét màu sắc. Áo
hanbok của phụ nữ gồm một váy dài "china" một áo vét theo kiểu bôlêrô "Jeogori".
Áo của đàn ông gồm một áo khoác ngắn "Jeogori" và quần "baji". Cả hai bộ hanbok này
đều thể mặc với một áo choàng dài theo kiểu tương tự gọi "durumagi". Ngày nay,
người Hàn Quốc chủ yếu mặc Hanbook vào các dịp lễ tết hoặc các lễ kỉ niệm như ngày
cưới hoặc tang lễ.
Ẩm thực
Bữa ăn tại nhà là thời điểm tụ tập cả gia đình. Theo truyền thống, người lớn tuổi nhất trong
nhà cầm đũa bắt đầu bữa ăn thì những người khác mới lần lượt làm theo. Khi ăn phải ngồi
ngay ngắn, nhai từ tốn, kín đáo và không nhấc bát lên khỏi bàn. Trên bàn ăn, cơm và canh
được đặt lên trước, canh đặt bên phải bát cơm, thức ăn khác và món chấm được đặt ở giữa.
Món ăn nóng thịt ở bên phải, món ăn lạnh được làm từ rau được đặt bên trái. Đũa, thìa
đặt bên phải bàn.
Các món ăn đặc trưng: Kim Chi một trong những món ăn điển hình của ẩm thực Hàn
Quốc; ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII chỉ là một loại rau cải muối và cho tới ngày nay đã
hàng trăm loại khác nhau, nó là niềm tự hào của người dân xứ Hàn. Hay kimbap còn gọi
là cơm cuốn Hàn Quốc, Kimbap là một trong những đặc sản nổi tiếng nhất của người Hàn
QuốcThủ công truyền thống
Nghệ thuật gấp giấy thủ công: từ lâu sử dụng những loại giấy chất lượng tốt để gấp nên
những chiếc hộp, chiếc bát nắp đậy, những chiếc bát lớn, giỏ, túi lưới, bình gạt tàn.
Hầu hết các sản phẩm làm từ giấy đều được sơn bóng trên bề mặt làm tăng tính thẩm mỹ
và độ bền đồng thười làm cho chúng khả năng chống thấm. Loại sơn phthường được
dùng là hỗn hợp nước quả hồng xanh và hồ gạo và dầu tía tô.
IV. ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN
Để tìm hiểu về văn hóa trong giao tiếp của bất kỳ một quốc gia, dân tộc nào rất nhiều
vấn đề cần xem xét. Khi tiếp cận văn hóa giao tiếp của đất nước Hàn Quốc, chúng tôi tập
lOMoARcPSD|48650905
1
2
trung vào những vấn đề trọng yếu sau đây: cách thức thái độ trong giao tiếp và quy tắc ứng
xử xã hội.
5.1. Cách thức và thái độ trong giao tiếp
Người Hàn Quốc rất coi trọng chức đanh, tước hiệu và địa vị xã hội, thường để ý đến cách
thức làm quen và xưng hô. Trong xưng hô họ thường không sử dụng tên gọi và muốn được
nhắc đến chức tước hay phẩm hàm mà họ có. Trong các công sở Hàn Quốc, người ta gọi
nhau bằng các chức vụ nghề nghiệp. Cấp trên gọi cấp dưới bằng họ của người đó kèm với
chức danh công việc, còn cấp dưới gọi cấp trên vẫn giống vậy nhưng cộng thêm hậu tố
“lim” để thể hiện sự tôn trọng. (Điểm chú ý là vai trò của nhân viên nữ thường bị xem nhẹ
hơn nhân viên nam). Khi một người Hàn Quốc muốn giới thiệu ai đó với người thứ ba họ
thường dắt người đó đến gặp một người lớn tuổi hơn hay chức vị cao hơn. Khi gặp nhau,
họ có thể thay cái bắt tay bằng cách cuối đầu chào. Trong lúc bắt tay họ thường lấy tay trái
đỡ dưới cánh tay phải không bắt quá chặt. Nếu một nhân viên gặp cấp trên của mình,
người nhân viên sẽ cuối đầu chào trước, người cấp trên sẽ đưa tay ra bắt tay nhân viên của
mình.
Người Hàn Quốc đặt nặng danh dự, lòng tự trọng của mình. Họ cảm thấy hãnh diện khi
lòng tự trọng được đánh giá cao, sẽ dễ dàng hơn để tạo được sự hòa hợp với họ (không có
nghĩa là họ thích tâng bốc). Ngoài ra, họ đề cao tính tôn ti trật tự, phân biệt vai vế trên dưới
một cách ràng giữa cấp trên cấp dưới, ông cha mẹ với con cháu. Những người lớn
tuổi, nhiều quyền lực địa vị hội sẽ được mọi người nh trọng đối thoại bằng
ngôn ngữ trang trọng. Khi muốn bắt chuyện với một người phải đoán biết địa vị hội,
tuổi tác của họ để giao tiếp cho đúng nguyên tắc, luật lệ
Trong giao tiếp, người Hàn Quốc không tỏ thái độ vồn hay quá thân thiết, nhất với
những người họ chưa thật sự tin tưởng. Nhưng khi đã tạo lập được mối quan hệ gắn bó thì
họ đối với nhau rất thân tình, nồng hậu. Lúc đối thoại người Hàn Quốc rất thích đối phương
cũng sử dụng ngôn ngữ của họ, đánh giá cao những người bày tỏ thiện chí, lời cảm ơn hay
lOMoARcPSD|48650905
1
3
câu chào bằng chính tiếng Hàn Quốc (tuyệt nhiên đối phương không nên sử dụng tiếng
Nhật Bản). Mặc khác, chữ tín cũng một nguyên tắc được người Hàn Quốc đề cao. Họ
coi trọng các cuộc hẹn thường đến rất đúng giờ, điều này đã ăn sâu vào nếp sống của họ.
Với người Hàn Quốc, không nên vô ý động chạm vào người khác. Họ quan niệm bàn chân
một bộ phận không sạch sẽ nên rất tránh chạm bàn chân vào người khác. Bên cạnh đó,
họ xem việc đung đưa ngón tay cái hướng về phía mình một hành động thô lỗ hay việc
nhìn thẳng vào mắt nhau là một việc làm suồng sã bất lịch sự.
5.2. Quy tắc ứng xử trong xã hội
Muốn thiết lập quan hệ làm ăn với đối tác người Hàn Quốc không nên tiếp xúc trực tiếp
cần sử dụng dịch vụ trung gian làm môi giới, người trung gian quyền chức hoặc điạ vị
hội càng cao thì càng hội tiếp xúc được với lãnh đạo cấp cao của đối tác người
Hàn Quốc. Mối quan hệ cá nhân đóng vai trò quyếtđịnh, câu hỏi họ muốn được trả lời
“Tôi thể tin tưởng vào bạn hay không?” chứ không phải ‘Sản phẩm của bạn như thế
nào?”. Bên cạnh đó cần lưu ý đến đối thủ cạnh tranh của họ.Với người Hàn Quốc, tình cảm
lý trí trong kinh doanh thường chi phối lẫn nhau. Ngoài ra, khi đàm phán, họ thường nói
đến những vấn đề lớn lao to tát n chuyện cụ thể họ để cho người cấp dưới đảm nhận. Khi
lần đầu gặp mặt người ta hay trao cho nhau danh thiếp. Khi trao hoặc nhận danh thiếp phải
dùng cả hai tay. Nên nhớ không dùng danh thiếp kinh doanh bằng tiếng Nhật.Người Hàn
Quốc thích được nhận quà tặng là vật phẩm truyền thống từ quốc gia của người tặng. Thực
phẩm cũng quà tặng được đánh giá cao. Một điều lưu ý khi được người Hàn Quốc tặng
quà, lúc đầu tốt nhất nên từ chối, chỉ khi người tặng cứ nhất định tặng thì mới n nhận.
Quà tặng cho nhân viên cấp dưới không bao giờ được giá trị lớn hơn quà tặng cho người
cấp trên. Nếu họ là người đi làm các công ty thì món quà đầu tiên thể tặng là các vật
dụng trên bàn làm việc. Họ rất kiêng kỵ những quà tặng dao hay kéo. Lần đầu tới nhà
người Hàn Quốc chơi, theo thói quen ứng xử nên đem đến cho họ một món quà nhưng chủ
nhà sẽ không mở quà ra ngay hay nói gì về nó vì họ cho rằng việc làm đó trẻ con.
lOMoARcPSD|48650905
1
4
5.3. Những nhu cầu khi đi du lịch tại Việt Nam của người Hàn Quốc:
Du khách Hàn Quốc xem Việt Nam như điểm du lịch mới nổi trong khu vực Đông Nam
Á, bên cạnh những điểm du lịch nổi tiếng ở Thái Lan, Singapore, Malaysia hay Indonesia.
Du khách Hàn Quốc thích các loại hình du lịch biển, sông nước (đặc biệt vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long) và tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Hàn
thành phố Hồ Chí Minh. Khách du lịch Hàn Quốc bị chinh phục bởi vẻ đẹp của các danh
lam thắng cảnh Kinh Thành Huế, Phố Cổ Hội An, thích thú nhất nét văn hóa du lịch đi tàu
trên vịnh Hạ Long ngắm nhìn khung cảnh thưởng thức rượu… Hay hoặc với cảnh
sông nước hữu tình, vườn cây trái sum suê vùng Tây Nam Bộ. Đó cái đẹp đất nước
họ ko có, là cái họ muốn nhìn tận mắt, cảm nhận bằng chính
Là dân tộc coi trọng những giá trị truyền thống, khi đến Việt Nam người Hàn Quốc còn có
xu hướng thăm viếng các di tích lịch sử văn hóa như đình chùa hay tham gia các lễ hội
truyền thống, trò chơi dân gian của người Việt các dân tộc cùng chung sống trên đất
nước Việt Nam, thưởng thức các loại hình đặc sắc của địa phương, tộc người. Chùa Một
Cột, thánh địa Mỹ Sơn, lễ hội Chùa Hương,… là những điểm dừng chân khó có thể bỏ qua
trong hành trình du lịch Việt Nam của du khách Hàn Quốc. Nhã nhạc cung đình Huế, quan
họ Bắc Ninh hay múa rối nước, đua ghe ngo,… cũng thu hút rất nhiều sự quan tâm của
khách Hàn.
VI NHỮNG ĐIỀU KHÔNG HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NƯỚC NGOÀI KHI
ĐẾN VIỆT NAM
Khách nước ngoài đến Việt Nam tùy từng dân tộc với đặc điểm tâm lý và hoàn cảnh xã hội
khác nhau những cảm nhận khác nhau về đất nước con người Việt. Nếu như khách
Mỹ thích đến Việt Nam họ muốn “thăm lại chiến trường xưa”, thì người Hàn lại thích
khám phá những miền quê sông nước của miền Tây Nam Bộ, hay khách Nga thì thích tận
hưởng những nghỉ tại những bãi biển ởng miền Trung. Song, một thực trạng
đáng buồn hiện nay cho du lịch Việt Nam chúng ta thường để lại cho du khách về cảm
lOMoARcPSD|48650905
1
5
giác không hài lòng và “ngán ngẩm”. Có một điểm chung giữa các du khách nước ngoài về
những bất cập họ gặp phải trên chuyến hành trình, từ việc cung cấp dịch vụ chưa tốt
đến các tệ nạn ăn xin, chèo kéo du khách...
Bất cập đến từ các hãng lữ hành, các nhà cung cấp dịch vụ:
Trước hết phải kể đến sự không phong phú trong các loại hình hoạt động giải trí đã khiến
cho khách đến thường “không biết làm gì ngoài việc ngồi đánh bài cho hết thời gian”. Các
điểm mua sắm nghèo nàn, chủng loại hàng chưa phong phú. Số lượng các khách sạn chất
lượng cao chưa nhiều, chưa đủ phục vụ cho số đông các du khách có khả năng chi trả cao.
Ngoài ra, trình độ của đội ngũ nhân viên phục vụ chưa đồng đều, không đủ đáp ứng nhu
cầu của một số khách không ng tiếng Anh. Chẳng hạn, tại các trung tâm thương mại lớn,
đội ngũ nhân viên còn chưa thông thạo tiếng Hàn khiến du khách gặp nhìu khó khăn trong
giao dịch, mua sắm. Hay vấn đề lực lượng hướng dẫn viên tiếng Nga còn hạn chế về chất
lượng cũng như số lượng dẫn đến tình trạng du khách không được truyền đạt những thông
tin như mong đợi (hoặc không được cảm nhận nhiều qua giới thiệu của hướng dẫn). Các tệ
nạn xã hội
Du khách thể bỏ qua những thiếu sót về tiện nghi ăn uống, ngnghỉ. Song, họ không
thể chấp nhận được một môi trường không an toàn khi đến đất nước chúng ta. Đó chính là
nạn ăn xin và móc túi diễn ra phổ biến ở hầu hết các điểm tham quan. Ăn xin thì nước nào
cũng có, nhưng thường chỉ những người mất sức lao động, già cả neo đơn, ngồi một chỗ
mới làm nghề này. Còn Việt Nam thì cả một công nghiệp ăn xin: tổ chức, được
huấn luyện, đầu nậu, dịch vụ cho thuê; hình thành cả làng “cái bang” chuyên sống
bằng nghề ăn xin. Bán hàng rong thì nước nào cũng có, nhưng loại kiêm cướp giật thì
Việt Nam mới có. Khách du lịch quốc tế thể thông cảm với dịch vụ kém của ta nhưng
khó chấp nhận kiểu ăn xin bán hàng rong đeo bám khách một dạng “khủng bố
về tâm lý”.
lOMoARcPSD|48650905
1
6
Giao thông Việt Nam còn lộn xộn, số lượng xe máy nhiều nên môi trường ô nhiễm. Các du
khách mỗi khi qua đường một nỗi lo sợ. Họ phải đợi thật đông người rồi cùng đi qua
đường.
Trên đường phố còn rất nhiều trẻ em lang thang hay đi theo m phiền du khách. Còn tại
các điểm tham quan du lịch, những người Bán hàng tranh nhau chèo kéo khách, bị chặt
chem. Kinh khủng nên các du khách rất sợ và nhiều khi không dám quay lại lần thứ hai….
KẾT LUẬN
Tâm của du khách Châu Âu một hỗn hợp phức tạp của nhiều yếu tố, được tạo ra bởi
sự đa dạng văn hóa, lịch sử và địa lý của khu vực này. Mặc dù không thể chung chung hóa
mọi người, nhưng một số đặc điểm chung ta thể nhận thấy sự khao khát khám
phá là một yếu tố quan trọng. Du khách Châu Âu thường có sự tòvà ham muốn khám
phá các điểm đến mới, từ các thành phố lớn đến những ngôi làng nhỏ hẻo lánh. Họ muốn
tìm hiểu vvăn hóa địa phương, thưởng thức ẩm thực đặc trưng, thảo luận với người
dân địa phương để hiểu hơn về cuộc sống hàng ngày và cách họ tôn trọng và giữ gìn di
sản văn hóa của mình
Tính nhân tự do cũng một yếu tố quan trọng trong tâm du khách Châu Âu. Họ
thích sự linh hoạt trong việc lên kế hoạch chuyến đi của mình muốn khả năng tùy
chỉnh lịch trình để phản ánh sở thích và nhu cầu cá nhân của họ. Điều này có thể bao gồm
việc lựa chọn các hoạt động du lịch, chọn lựa những nơi để thăm, quyết định thời gian
dành ở mỗi địa điểm
Sự tin cậy và chất lượng dịch vụ cũng đóng vai trò quan trọng đối với du khách Châu Âu.
Họ mong đợi rằng các dịch vụ du lịch sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng an
toàn. Từ khách sạn đến hướng dẫn viên du lịch, sự chuyên nghiệp và đáng tin cậy là yếu tố
du khách Châu Âu đánh giá cao thể ảnh hưởng đến quyết định của họ khi chọn
lựa địa điểm du lịch
Tóm lại, tâm lý của du khách Châu Âu là sự kết hợp phức tạp của sự khao khát khám phá,
tính cá nhân và tự do, sự tin cậy và chất lượng dịch vụ, cùng với sự quan tâm đến giá trị và
lOMoARcPSD|48650905
1
7
tiết kiệm. Điều này tạo nên một cơ sở tâm đa dạng và đặc trưng cho người du lịch từ khu
vực này khi họ khám phá thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Nguyên – App học tập Studocu(2018) sở luận tâm khách du lịch
châu Âu
Giáo trình tâm lý khách du lịch
Trang Web Chat GPT 3.5
Trang web công ty Viettravel
LỜI CẢM ƠN
Em xin được cảm ơn cô giáo, Ths. Trương Mai Ngọc – giảng viên bộ môn tâm lý khách du
lịch. Qua những kiến thức mà cô truyền đạt mà phần nào em cảm nhận được sự tâm huyết
từ bài giảng của cô. Từ những bài giảng dạy đó em học ra được rất nhiều điều để áp dụng
được vào trong học tập công việc của em sau này thậm chí còn cho cả cuộc sống. Em
xin hứa sẽ trở thành 1 Hướng Dẫn Viên du lịch giỏi – am hiểu tâm lý của khách du lịch để
không phụ lòng cô giảng dạy. Em xin được cảm ơn cô và hẹn gặp lại cô ở những học phần
tiếp theo.
Em Giang!
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA BÁO CÁO HỌC PHẦN
TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
Giảng viên : Th.S Trương Mai Ngọc
Họ tên sinh viên: Nguyễn Trường Giang
Mã sinh viên: 21013078 Khóa : 15 Lớp : Du Lịch 1 HÀ NỘI, 03/2024 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 3
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................... 4
II. TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC ................................................................................... 5
3.1. Tổng quan về đất nước Hàn Quốc: ........................................................................ 5
3.2. Con người .................................................................................................................. 6
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VĂN HÓA HÀN QUỐC.................................................. 7
4.1. Văn hóa tư tưởng ..................................................................................................... 7
4.2. Văn hóa nghẹ thuật .................................................................................................. 9
4.3. Văn hóa đời sống.......................................................................................10
IV. ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN..............................................11
5.1. Cách thức và thái độ trong giao tiếp.......................................................11
5.2. Quy tắc ứng xử trong xã hội....................................................................12
5.3. Những nhu cầu khi đi du lịch tại Việt Nam của người Hàn Quốc:......13
V.NHỮNG ĐIỀU KHÔNG HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NƯỚC NGOÀI KHI
ĐẾN VIỆT NAM...................................................................................................14
KẾT LUẬN……………………………………………………………………….16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….17
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….17 2 MỞ ĐẦU
Châu Âu là một điểm đến du lịch độc đáo, nổi tiếng với vẻ đẹp văn hóa và lịch sử phong
phú, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Tuy nhiên, bên dưới sự hứng thú này là một tâm
lý phức tạp và đa chiều của những người du lịch, phản ánh sự kết hợp giữa sự kích thích và
thách thức trong việc khám phá một lục địa đa dạng và phong phú.
Khi bước chân vào chuyến hành trình qua Châu Âu, du khách mang theo những kỳ vọng,
niềm hứng thú và tò mò về những di sản văn hóa và lịch sử của lục địa này. Tuy nhiên, đằng
sau những cảm xúc tích cực đó là những thách thức và ảnh hưởng tâm lý mà họ có thể phải
đối mặt. Việc hiểu rõ tâm lý của khách du lịch ở Châu Âu không chỉ giúp chúng ta cung
cấp trải nghiệm du lịch tốt nhất cho họ, mà còn giúp tăng cường giao tiếp và sự hiểu biết
văn hóa giữa các bên, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ thảo luận chi tiết về nguồn gốc, ảnh hưởng và thách
thức của tâm lý khách du lịch ở Châu Âu, nhằm hiểu rõ hơn về cách tiếp cận và giải quyết
những vấn đề này một cách hiệu quả. Và đặc biệt chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết hơn về
một đất nước thuộc châu lục này đó chính là đất nước Hàn Quốc 3 NỘI DUNG
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái quát về châu âu
1.1.1. Vị trí địa lý
Nằm ở phía tây lục địa Á – Âu, ngăn cách với Châu Á bởi dãy U-ran
Phần lớn lãnh thổ nằm giữa vĩ tuyến 360B và 710B chủ yếu thuộc đới ôn hòa của bán cầu bắc Diện tích: 10.355.000km2
1.1.2. Các nước thuộc châu lục này
Châu Âu bao gồm nhiều quốc gia như: Nga, Ukraine, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển,
Đức,Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ý, Anh, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Romania, Na Uy, Hà Lan, Bỉ,
Séc, Hungary... và nhiều quốc gia khác. Tổng cộng có khoảng 50 quốc gia chủ quyền ở Châu Âu.
Dân tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
Phần lớn thuộc chủng tộc Europeoid, vài dân tộc thiểu số như: Basques, Saami...
Có ba nhóm ngôn ngữ chính:
German Tôn giáo chính trong khu vực này là đạo Tin Lành
Nhóm La Tin - Phần lớn khu vực này theo đạo Công giáo Slav
- Tôn giáo chính là Công giáo, Hồi giáo.
1.2. Khái niệm khách du lịch, tâm lý khách du lịch
Tâm lý khách du lịch: Châu Âu được biết đến với nền văn minh lâu đời và mức sống cao,
trải qua quá trình lịch sử xây dựng văn hóa và kinh tế tương đối lâu đời.
Đặc điểm tâm lý người cơ bản của người châu Âu: 4
Có lối sống duy lý, thích chinh phục, chế ngự, và cải tạo thiên nhiên môi trường xung quanh,
bắt chúng phục vụ mục đích của con người. Đồng thời, họ có lối sống sôi động, thích hoạt
động và di chuyển, không thích cuộc sống tĩnh tại.
Đa số người châu Âu theo Thiên Chúa giáo. Vì thế, nhu cầu đến nhà thờ vào cuối tuần cầu
nguyện là nhu cầu không thể thiếu của họ. Hoạt động du lịch của họ do đó đã chịu ảnh
hưởng, chi phối bởi màu sắc tôn giáo. Và trở thành những chuẩn mực.
Họ có lối sống công nghiệp khẩn trương, kỷ cương, chế độ làm việc rất nghiêm túc. Vì thế
khi đi du lịch, du khách châu Âu có yêu cầu rất cao đối với việc thực hiện kế hoạch, lịch
trình chuyến đi, đòi hỏi phải rõ ràng, chính xác và đạt hiệu quả mong muốn.
Không thích nói chuyện về chính trị, đời tư, tuổi tác và thu nhập. Theo họ, đó là những
thông tin cá nhân cần được tôn trọng và giữ bí mật khi giao tiếp.
Khi đi du lịch họ thích lựa chọn loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch vui chơi
giải trí. Nhằm giải tỏa những căng thẳng tâm lý do môi trường công nghiệp gây ra. Họ rất
thích âm nhạc, nhảy, múa, lễ hội. Vì vậy khi đi du lịch, họ có nhu cầu rất cao đối với các
sản phẩm, dịch vụ này.
II.TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC.
3.1. Tổng quan về đất nước Hàn Quốc:
3.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành
Từ năm 1910 đến 1945 Triều Tiên bị Nhật Bản thống trị nặng nề mãi đến năm 1945, Triều
Tiên bị chia cắt thành hai miền. Liên bang Xô viết chiếm đóng miền bắc cho đến vĩ tuyến
38 và Hoa Kỳ chiếm đóng từ vĩ tuyến 38 về nam. Hai miền Triều Tiên phát triển với hai
chế độ chính trị khác hẳn nhau.
Sau những bất đồng về đường lối chính trị thì đến thập niên 1970 quan hệ hai bên dần được
cải thiện. Hai bên Triều Tiên công nhận chính phủ của nhau. Năm 1991 cả hai nước được
cả hai phe công nhận để chính thức gia nhập Liên hiệp quốc cùng một lúc. Hàn 5
Quốc (nam Triều Tiên) đã đầu tư kinh tế và là nước chủ yếu viện trợ lương thực, giúp người
dân Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vượt qua nạn đói thập niên 1990. Hiện nay dân
tộc Triều Tiên là dân tộc còn lại duy nhất trên thế giới có đất nước bị chia cắt do ý thức hệ
sau Chiến tranh Lạnh và là dân tộc đang cố gắng giải quyết trạng thái đối lập ý thức hệ
bằng con đường hoà bình, hoà giải dân tộc.
3.1.2. Hàn Quốc ngày nay
Đại Hàn, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên. Phía
Bắc giáp với Bắc Triều Tiên. Phía Đông Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, phía Tây là
Hoàng Hải. Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul, một trung tâm đô thị lớn thứ hai trên thế giới
và là thành phố toàn cầu quan trọng. Hàn Quốc có khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là
đồi núi. Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông. Với dân số 48 triệu người, Hàn
Quốc là quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba trên thế giới (sau Bangladesh và Đài Loan).
Hàn Quốc từng được ví như một “con rồng” đang phát triển mạnh mẽ và có quan hệ hợp
tác kinh tế - văn hoá sâu rộng với các nước trong đó có Việt Nam.
Khí hậu Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, mùa hè nóng và ẩm
ướt, mùa đông thì lạnh và khô và tuyết rơi nhiều.
Với không khí khô lạnh và bầu trời trong xanh như pha lê, mùa thu là mùa mà tất cả người
Hàn Quốc đều yêu thích. Phong cảnh nông thôn đẹp khác thường và và đa dạng sắc màu.
Mùa thu là mùa gặt hái, đồng thời là mùa của những lễ hội dân gian bắt nguồn từ phong
tục tập quán của nhà nông từ thời xa xưa. 3.2. Con người
Tất cả người Hàn Quốc đều nói chung 1 ngôn ngữ, đây được coi là nhân tố quyết định trong
việc tạo nên bản sắc dân tộc mạnh mẽ của họ. Với những đặc tính riêng về thể chất, người
Hàn được coi là con cháu của một vài bộ lạc Mông Cổ từ vùng Trung Á di cư đến bán đảo Triều Tiên. 6
Cũng giống như Việt Nam, người Hàn Quốc vẫn đề cao cuộc sống gia đình, hiếu nghĩa với
tổ tiên, cha mẹ, phục tùng người lãnh đạo. Trong bữa ăn, thứ tự chỗ ngồi là không được lẫn.
Người đàn ông cao tuổi nhất sẽ ngồi ở vị trí trung tâm và là người mời khách hoặc bắt đầu
bữa ăn. Mỗi người có bát cơm và bát canh riêng, còn những món khác được đặt chung ra
giữa bàn để cùng ăn. Phần lớn các món ăn được tẩm rất nhiều gia vị. Đặc biệt, người Hàn
Quốc rất thích ăn cay, nên ớt là thứ gia vị không thể thiếu.
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng trong những năm 60 và
70 đã kéo theo sự di chuyển của những người dân từ nông thôn tới thành phố, dẫn đến mật
độ dân số dày đặc tại những khu vực này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, số dân di
chuyển sang vùng ngoại ô của Seoul đang dần dần tăng lên.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VĂN HÓA HÀN QUỐC.
Với cách nhìn tổng thể về văn hóa Hàn Quốc, chúng tôi khát quát thành ba nhóm chính:
4.1. Văn hóa tư tưởng
4.1.1. Hệ tôn giáo tư tưởng
Văn hoá Hàn Quốc quy tụ nhiều yếu tố tôn giáo khác nhau, đây là một trong những cơ sở
quan trọng hình thành nên cách suy nghĩ và ứng xử của người Hàn Quốc. Theo dòng lịch
sử, những tôn giáo như đạo Shaman, đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng, đạo Thiên Chúa đã
xâm nhập vào sâu trong đất nước Hàn Quốc với những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
cảm quan của họ. Trong đó, đạo Khổng và đạo Phật là hai tôn giáo tác động lâu dài đến đời
sống tâm linh của ngừơi Hàn Quốc, mà đạo Phật là tôn giáo chiếm nhiều tín đồ nhất trong
cộng đồng tôn giáo (40% - theo điều tra năm 2005).
Càng về sau, tôn giáo phương Tây du nhập vào Hàn Quốc ngày càng nhiều, trong đó đạo
Tin Lành và đạo Thiên Chúa đứng thứ 2 và thứ 3 về số lượng tín đồ trong cộng đồng tôn
giáo ở Hàn Quốc. Tuy nhiên các tôn giáo truyền thống như đạo Saman vẫn thấm sâu vào
tâm hồn người Hàn Quốc thông qua hình thức dân gian như chuyện kể dân gian hay phong 7
tục tập quán. Sự phát triển quá nhanh của đất nước trong vài thập kỷ đã làm tâm hồn người
Hàn Quốc có nhiều bấp bênh, họ tìm kiếm sự bình an trong tôn giáo. Cùng với luật pháp
Hàn Quốc đảm bảo sự tự do tôn giáo nên số tín đồ tôn giáo ngày càng đông, các cơ sở tôn
giáo dần thành những tổ chức xã hội có ảnh hưởng lớn.
4.1.2. Quan điểm, lối sống
Sự phát triển kinh tế mau chóng làm cuộc sống người Hàn Quốc hiện đại có nhiều thay đổi
lớn. Nhưng nhiều người cho rằng, dù cho có rất nhiều nhà cao tầng nhưng Hàn Quốc vẫn
là một trong những quốc gia mạng đạm dấu ấn Nho giáo nhất trên thế giới. Lối sống truyền
thống của quá khứ và các phong tục được gìn giữ lâu đời, ảnh hưởng sâu sắc đến người Hàn Quốc.
Ở Hàn Quốc, gia đình là nền tảng xã hội. Một gia đình tiêu biểu bao gồm nhiều thế hệ
chung sống dưới một mái nhà. Đàn ông là người chủ gia đình, nắm giữ quyền lực, đưa ra
mệnh lệnh, việc các thành viên còn lại tuân lệnh như là điều hiển nhiên, là đạo đức xã hội
đáng được coi trọng. Hiếu đạo là đức tính cao quý trong xã hội, không chỉ với gia đình mà
còn là trách nhiệm với cộng đồng xã hội. Ngày nay vai trò của phụ nữ ở Hàn Quốc càng
được bênh vực và coi trọng.
4.1.3. Phong tục, tôn giáo
Từ xa xưa, xã hội Hàn Quốc đã hình thành nên phong tục trong dòng họ. Người Hàn Quốc
có mối quan hệ gắn bó giữa họ hàng và các thành viên trong họ tộc. Lòng tôn kính tổ tiên
rất quan trọng đối với hệ thống gia tộc, nghi lễ tưởng nhớ được tổ chức hết sức nghiêm
trang. Bên cạnh đó họ rất xem trọng lịch sử gia đình, ghi chép và giữ gìn gia phả rất cẩn thận.
Là đất nước mang đậm văn hóa phương Đông, giữa Hàn Quốc và văn hóa Việt Nam có
nhiều nét tương đồng. Trong năm tại Hàn Quốc cũng có nhiều ngày lễ gần gũi với Việt Nam
và các nước châu Á khác như tết nguyên đán, rằm tháng giêng, mùng năm tháng năm, rằm 8
tháng tám, lễ phật đản,… Bên cạnh đó là những nghi lễ đặc trưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Hàn Quốc:
Nghi lễ trưởng thành: Ở Hàn Quốc, những giai đoạn mà mỗi người phải trải qua trong cuộc
đười và đánh dấu những thay đổi cơ bản thờng được gọi chung là
"Gwanhongsangje", bao gồm lễ trưởng thành, lễ thành hôn, tang lễ,… Lễ trưởng thành, các
chàng trai trưởng thành cuộn mái tóc dài thành búi trên đỉnh đầu và được tặng một chiếc
mũ truyền thống của dân tộc Hàn Quốc làm từ đuôi ngựa còn các cô gái trưởng thành tết
tóc thành hai bím và cài vào tóc đồ trang sức được gọi là binyeo. Lễ thành hôn được tổ
chức tại gia đình cô dâu rất nghiêm trang và vợ chồng mới cưới thường nghỉ hai hay ba
ngày tại gia đình cô dâu trước khi trở về nhà chú rể. Tang lễ được cử hành theo nghi thức
truyền thống Hàn Quốc rất cầu kỳ, thời gian để tang kéo dài trong hai năm, sau hàng loạt các nghi lễ cầu khấn.
Lễ Jongmyo: Vào ngày chủ nhật đầu tiên của tháng năm trong năm, hậu duệ của dòng tộc
Jeonju Yi - hoàng tộc thười Joseon (1392-1910), làm lễ thờ cúng tổ tiên tại đền Jongmyo ở
trung tâm Seoul. Mặc dù nghi lễ này được cử hành theo một nghi thức ngắn gọn rất nhiều
so với trước, nhưng có tới 19 loại nhạc cụ cổ điển, bao gồm chùm chuông đá, chuông đồng,
các loại trống, hòa nên âm thanh đặc biệt cho buổi lễ truyền thống.
4.2. Văn hóa nghẹ thuật Hội họa
Từ khi bắt đầu thời kỳ Ba vương quốc (57 trước CN) đã có những bức tranh tường trong
những ngôi mộ cổ hết sức sống động và hết sức nhịp nhàng, là niềm tự hào cho hội họa
Hàn Quốc. Hội họa cổ điển Hàn Quốc thỏa sức vì nghệ thuật. Sau này, các nghệ sĩ với nhận
thức nghệ thuật phải chuyển tải được bức thông điệp về các vấn đề xã hội. Từ đó, hội họa
dần chuyển sang các vấn đề trong xã hội tân thời và hậu tân thời. Trong xã hội Hàn Quốc
ngày nay, hai xu hướng dân tộc và phương Tây đều được giảng dạy và được các nghệ sỹ
theo đuổi, làm cho Hàn Quốc trở thành cộng đồng mỹ thuật linh hoạt nhất trên thế giới. 9
Cùng song song tồn tại với hội họa chính thống là dòng tranh dân gian, có sức sống nghệ 10 lOMoARcPSD|48650905
thuật mạnh mẽ trong lòng dân chúng. Tranh dân gian gồm những tác phẩm mà thường dân
Hàn Quốc thời xa thường dùng để trang trí nhà ở, để thể hiện những mong ước của họ về
đời sống hạnh phúc bền lâu. Tranh thường thể hiện những ý tưởng hài hước, đơn giản, ý
nghĩ chất phác về cuộc sống bình dân và về thế giới. Kiến trúc
Kiến trúc giống như một không gian thu nhỏ cho thấy văn hóa của mỗi nước. Người Hàn
Quốc tự hào về không gian văn hóa của họ thể hiện qua kiến trúc với cố cung Gyeongbok,
đền Ponghunsa, nhà cổ Hàn Quốc,… Kiến trúc cổ Hàn Quốc thường thấp, kết cấu vững
chắc, chất liệu sử dụng đa phần bằng gỗ, hạn chế dùng đinh vít nối kết các mấu gỗ lại với
nhau. Từ xa xưa trong thiết kế xây dựng ở Hàn Quốc đã kết hợp hài hòa với không gian tự
nhiên, mềm mại và gần gũi với thiên nhiên. Riêng các công trình đền thờ, cung điện mang
dấu ấn phong cách Trung Hoa. Âm nhạc
Âm nhạc Hàn Quốc đã và đang “làm mưa làm gió” trên thị trừơng âm nhạc châu Á và lấn
sân sang các châu lục khác. Hàn Quốc có nhiều danh tài trong lĩnh vực âm nhạc từ nhạc sĩ
đến ca sĩ cùng các vũ đòa hỗ trợ. Thể loại Kpop của Hàn Quốc sôi động kết hợp cùng bước
nhảy điêu luyện thực sự lôi cuốn cộng đồng âm nhạc thế giới.
Âm nhạc Hàn Quốc mang tính hiện đại, được đầu tư công phu, kỹ lưỡng và là sản phẩm
âm nhạc chất lượng cao. Nhiều album, ca sỹ, các nhóm nhạc Hàn Quốc được đánh giá cao.
Các nhóm nhạc hay ca sĩ độc lập được đào tạo bài bản, khoa học cùng các công nghệ giải
trí hiện đại tạo sự phát triển vững chắc cho thị trường âm nhạc Hàn Quốc.
4.3. Văn hóa đời sống Trang phục
Hanbok là biểu tượng trang phục truyền thống của người Hàn Quốc.Trải qua thời gian dài
tồn tại, Hanbok rất đa dạng về màu sắc, chất liệu vải cũng như cách may phù hợp với từng
mùa và vị trí của người mặc. Vẻ đẹp của Hanbok thể hiện ở cái đẹp của sự đơn giản của 1 0 lOMoARcPSD|48650905
các motif trang trí trên áo và ở váy cũng như sự hài hòa về đường nét và màu sắc. Áo
hanbok của phụ nữ gồm có một váy dài "china" và một áo vét theo kiểu bôlêrô "Jeogori".
Áo của đàn ông gồm có một áo khoác ngắn "Jeogori" và quần "baji". Cả hai bộ hanbok này
đều có thể mặc với một áo choàng dài theo kiểu tương tự gọi là "durumagi". Ngày nay,
người Hàn Quốc chủ yếu mặc Hanbook vào các dịp lễ tết hoặc các lễ kỉ niệm như ngày cưới hoặc tang lễ. Ẩm thực
Bữa ăn tại nhà là thời điểm tụ tập cả gia đình. Theo truyền thống, người lớn tuổi nhất trong
nhà cầm đũa bắt đầu bữa ăn thì những người khác mới lần lượt làm theo. Khi ăn phải ngồi
ngay ngắn, nhai từ tốn, kín đáo và không nhấc bát lên khỏi bàn. Trên bàn ăn, cơm và canh
được đặt lên trước, canh đặt bên phải bát cơm, thức ăn khác và món chấm được đặt ở giữa.
Món ăn nóng và thịt ở bên phải, món ăn lạnh được làm từ rau được đặt bên trái. Đũa, thìa đặt bên phải bàn.
Các món ăn đặc trưng: Kim Chi là một trong những món ăn điển hình của ẩm thực Hàn
Quốc; ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII chỉ là một loại rau cải muối và cho tới ngày nay đã
có hàng trăm loại khác nhau, nó là niềm tự hào của người dân xứ Hàn. Hay kimbap còn gọi
là cơm cuốn Hàn Quốc, Kimbap là một trong những đặc sản nổi tiếng nhất của người Hàn
QuốcThủ công truyền thống
Nghệ thuật gấp giấy thủ công: từ lâu sử dụng những loại giấy chất lượng tốt để gấp nên
những chiếc hộp, chiếc bát có nắp đậy, những chiếc bát lớn, giỏ, túi lưới, bình và gạt tàn.
Hầu hết các sản phẩm làm từ giấy đều được sơn bóng trên bề mặt làm tăng tính thẩm mỹ
và độ bền đồng thười làm cho chúng có khả năng chống thấm. Loại sơn phủ thường được
dùng là hỗn hợp nước quả hồng xanh và hồ gạo và dầu tía tô.
IV. ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN
Để tìm hiểu về văn hóa trong giao tiếp của bất kỳ một quốc gia, dân tộc nào có rất nhiều
vấn đề cần xem xét. Khi tiếp cận văn hóa giao tiếp của đất nước Hàn Quốc, chúng tôi tập 1 1 lOMoARcPSD|48650905
trung vào những vấn đề trọng yếu sau đây: cách thức thái độ trong giao tiếp và quy tắc ứng xử xã hội.
5.1. Cách thức và thái độ trong giao tiếp
Người Hàn Quốc rất coi trọng chức đanh, tước hiệu và địa vị xã hội, thường để ý đến cách
thức làm quen và xưng hô. Trong xưng hô họ thường không sử dụng tên gọi và muốn được
nhắc đến chức tước hay phẩm hàm mà họ có. Trong các công sở Hàn Quốc, người ta gọi
nhau bằng các chức vụ nghề nghiệp. Cấp trên gọi cấp dưới bằng họ của người đó kèm với
chức danh công việc, còn cấp dưới gọi cấp trên vẫn giống vậy nhưng cộng thêm hậu tố
“lim” để thể hiện sự tôn trọng. (Điểm chú ý là vai trò của nhân viên nữ thường bị xem nhẹ
hơn nhân viên nam). Khi một người Hàn Quốc muốn giới thiệu ai đó với người thứ ba họ
thường dắt người đó đến gặp một người lớn tuổi hơn hay chức vị cao hơn. Khi gặp nhau,
họ có thể thay cái bắt tay bằng cách cuối đầu chào. Trong lúc bắt tay họ thường lấy tay trái
đỡ dưới cánh tay phải và không bắt quá chặt. Nếu một nhân viên gặp cấp trên của mình,
người nhân viên sẽ cuối đầu chào trước, người cấp trên sẽ đưa tay ra bắt tay nhân viên của mình.
Người Hàn Quốc đặt nặng danh dự, lòng tự trọng của mình. Họ cảm thấy hãnh diện khi
lòng tự trọng được đánh giá cao, sẽ dễ dàng hơn để tạo được sự hòa hợp với họ (không có
nghĩa là họ thích tâng bốc). Ngoài ra, họ đề cao tính tôn ti trật tự, phân biệt vai vế trên dưới
một cách rõ ràng giữa cấp trên cấp dưới, ông bà cha mẹ với con cháu. Những người lớn
tuổi, có nhiều quyền lực và địa vị xã hội sẽ được mọi người kính trọng và đối thoại bằng
ngôn ngữ trang trọng. Khi muốn bắt chuyện với một người phải đoán biết địa vị xã hội,
tuổi tác của họ để giao tiếp cho đúng nguyên tắc, luật lệ
Trong giao tiếp, người Hàn Quốc không tỏ thái độ vồn vã hay quá thân thiết, nhất là với
những người họ chưa thật sự tin tưởng. Nhưng khi đã tạo lập được mối quan hệ gắn bó thì
họ đối với nhau rất thân tình, nồng hậu. Lúc đối thoại người Hàn Quốc rất thích đối phương
cũng sử dụng ngôn ngữ của họ, đánh giá cao những người bày tỏ thiện chí, lời cảm ơn hay 1 2 lOMoARcPSD|48650905
câu chào bằng chính tiếng Hàn Quốc (tuyệt nhiên đối phương không nên sử dụng tiếng
Nhật Bản). Mặc khác, chữ tín cũng là một nguyên tắc được người Hàn Quốc đề cao. Họ
coi trọng các cuộc hẹn và thường đến rất đúng giờ, điều này đã ăn sâu vào nếp sống của họ.
Với người Hàn Quốc, không nên vô ý động chạm vào người khác. Họ quan niệm bàn chân
là một bộ phận không sạch sẽ nên rất tránh chạm bàn chân vào người khác. Bên cạnh đó,
họ xem việc đung đưa ngón tay cái hướng về phía mình là một hành động thô lỗ hay việc
nhìn thẳng vào mắt nhau là một việc làm suồng sã bất lịch sự.
5.2. Quy tắc ứng xử trong xã hội
Muốn thiết lập quan hệ làm ăn với đối tác người Hàn Quốc không nên tiếp xúc trực tiếp mà
cần sử dụng dịch vụ trung gian làm môi giới, người trung gian có quyền chức hoặc điạ vị
xã hội càng cao thì càng có cơ hội tiếp xúc được với lãnh đạo cấp cao của đối tác người
Hàn Quốc. Mối quan hệ cá nhân đóng vai trò quyếtđịnh, câu hỏi mà họ muốn được trả lời
là “Tôi có thể tin tưởng vào bạn hay không?” chứ không phải ‘Sản phẩm của bạn như thế
nào?”. Bên cạnh đó cần lưu ý đến đối thủ cạnh tranh của họ.Với người Hàn Quốc, tình cảm
và lý trí trong kinh doanh thường chi phối lẫn nhau. Ngoài ra, khi đàm phán, họ thường nói
đến những vấn đề lớn lao to tát còn chuyện cụ thể họ để cho người cấp dưới đảm nhận. Khi
lần đầu gặp mặt người ta hay trao cho nhau danh thiếp. Khi trao hoặc nhận danh thiếp phải
dùng cả hai tay. Nên nhớ không dùng danh thiếp kinh doanh bằng tiếng Nhật.Người Hàn
Quốc thích được nhận quà tặng là vật phẩm truyền thống từ quốc gia của người tặng. Thực
phẩm cũng là quà tặng được đánh giá cao. Một điều lưu ý là khi được người Hàn Quốc tặng
quà, lúc đầu tốt nhất nên từ chối, chỉ khi người tặng cứ nhất định tặng thì mới nên nhận.
Quà tặng cho nhân viên cấp dưới không bao giờ được có giá trị lớn hơn quà tặng cho người
cấp trên. Nếu họ là người đi làm ở các công ty thì món quà đầu tiên có thể tặng là các vật
dụng trên bàn làm việc. Họ rất kiêng kỵ những quà tặng là dao hay kéo. Lần đầu tới nhà
người Hàn Quốc chơi, theo thói quen ứng xử nên đem đến cho họ một món quà nhưng chủ
nhà sẽ không mở quà ra ngay hay nói gì về nó vì họ cho rằng việc làm đó trẻ con. 1 3 lOMoARcPSD|48650905
5.3. Những nhu cầu khi đi du lịch tại Việt Nam của người Hàn Quốc:
Du khách Hàn Quốc xem Việt Nam như điểm du lịch mới nổi trong khu vực Đông Nam
Á, bên cạnh những điểm du lịch nổi tiếng ở Thái Lan, Singapore, Malaysia hay Indonesia.
Du khách Hàn Quốc thích các loại hình du lịch biển, sông nước (đặc biệt là vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long) và tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Hàn ở
thành phố Hồ Chí Minh. Khách du lịch Hàn Quốc bị chinh phục bởi vẻ đẹp của các danh
lam thắng cảnh Kinh Thành Huế, Phố Cổ Hội An, thích thú nhất nét văn hóa du lịch đi tàu
trên vịnh Hạ Long ngắm nhìn khung cảnh và thưởng thức rượu… Hay mê hoặc với cảnh
sông nước hữu tình, vườn cây trái sum suê vùng Tây Nam Bộ. Đó là cái đẹp mà ở đất nước
họ ko có, là cái họ muốn nhìn tận mắt, cảm nhận bằng chính
Là dân tộc coi trọng những giá trị truyền thống, khi đến Việt Nam người Hàn Quốc còn có
xu hướng thăm viếng các di tích lịch sử văn hóa như đình chùa hay tham gia các lễ hội
truyền thống, trò chơi dân gian của người Việt và các dân tộc cùng chung sống trên đất
nước Việt Nam, thưởng thức các loại hình đặc sắc của địa phương, tộc người. Chùa Một
Cột, thánh địa Mỹ Sơn, lễ hội Chùa Hương,… là những điểm dừng chân khó có thể bỏ qua
trong hành trình du lịch Việt Nam của du khách Hàn Quốc. Nhã nhạc cung đình Huế, quan
họ Bắc Ninh hay múa rối nước, đua ghe ngo,… cũng thu hút rất nhiều sự quan tâm của khách Hàn.
VI NHỮNG ĐIỀU KHÔNG HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NƯỚC NGOÀI KHI ĐẾN VIỆT NAM
Khách nước ngoài đến Việt Nam tùy từng dân tộc với đặc điểm tâm lý và hoàn cảnh xã hội
khác nhau mà có những cảm nhận khác nhau về đất nước và con người Việt. Nếu như khách
Mỹ thích đến Việt Nam vì họ muốn “thăm lại chiến trường xưa”, thì người Hàn lại thích
khám phá những miền quê sông nước của miền Tây Nam Bộ, hay khách Nga thì thích tận
hưởng những kì nghỉ hè tại những bãi biển lý tưởng ở miền Trung. Song, một thực trạng
đáng buồn hiện nay cho du lịch Việt Nam là chúng ta thường để lại cho du khách về cảm 1 4 lOMoARcPSD|48650905
giác không hài lòng và “ngán ngẩm”. Có một điểm chung giữa các du khách nước ngoài về
những bất cập mà họ gặp phải trên chuyến hành trình, từ việc cung cấp dịch vụ chưa tốt
đến các tệ nạn ăn xin, chèo kéo du khách...
Bất cập đến từ các hãng lữ hành, các nhà cung cấp dịch vụ:
Trước hết phải kể đến sự không phong phú trong các loại hình hoạt động giải trí đã khiến
cho khách đến thường “không biết làm gì ngoài việc ngồi đánh bài cho hết thời gian”. Các
điểm mua sắm nghèo nàn, chủng loại hàng chưa phong phú. Số lượng các khách sạn chất
lượng cao chưa nhiều, chưa đủ phục vụ cho số đông các du khách có khả năng chi trả cao.
Ngoài ra, trình độ của đội ngũ nhân viên phục vụ chưa đồng đều, không đủ đáp ứng nhu
cầu của một số khách không dùng tiếng Anh. Chẳng hạn, tại các trung tâm thương mại lớn,
đội ngũ nhân viên còn chưa thông thạo tiếng Hàn khiến du khách gặp nhìu khó khăn trong
giao dịch, mua sắm. Hay vấn đề lực lượng hướng dẫn viên tiếng Nga còn hạn chế về chất
lượng cũng như số lượng dẫn đến tình trạng du khách không được truyền đạt những thông
tin như mong đợi (hoặc không được cảm nhận nhiều qua giới thiệu của hướng dẫn). Các tệ nạn xã hội
Du khách có thể bỏ qua những thiếu sót về tiện nghi ăn uống, ngủ nghỉ. Song, họ không
thể chấp nhận được một môi trường không an toàn khi đến đất nước chúng ta. Đó chính là
nạn ăn xin và móc túi diễn ra phổ biến ở hầu hết các điểm tham quan. Ăn xin thì nước nào
cũng có, nhưng thường chỉ những người mất sức lao động, già cả neo đơn, ngồi một chỗ
mới làm nghề này. Còn ở Việt Nam thì có cả một công nghiệp ăn xin: có tổ chức, được
huấn luyện, có đầu nậu, có dịch vụ cho thuê; hình thành cả làng “cái bang” chuyên sống
bằng nghề ăn xin. Bán hàng rong thì nước nào cũng có, nhưng loại kiêm cướp giật thì ở
Việt Nam mới có. Khách du lịch quốc tế có thể thông cảm với dịch vụ kém của ta nhưng
khó chấp nhận kiểu ăn xin và bán hàng rong đeo bám khách vì nó là một dạng “khủng bố về tâm lý”. 1 5 lOMoARcPSD|48650905
Giao thông Việt Nam còn lộn xộn, số lượng xe máy nhiều nên môi trường ô nhiễm. Các du
khách mỗi khi qua đường là một nỗi lo sợ. Họ phải đợi thật đông người rồi cùng đi qua đường.
Trên đường phố còn rất nhiều trẻ em lang thang hay đi theo làm phiền du khách. Còn tại
các điểm tham quan du lịch, những người Bán hàng tranh nhau chèo kéo khách, bị chặt
chem. Kinh khủng nên các du khách rất sợ và nhiều khi không dám quay lại lần thứ hai…. KẾT LUẬN
Tâm lý của du khách Châu Âu là một hỗn hợp phức tạp của nhiều yếu tố, được tạo ra bởi
sự đa dạng văn hóa, lịch sử và địa lý của khu vực này. Mặc dù không thể chung chung hóa
mọi người, nhưng có một số đặc điểm chung mà ta có thể nhận thấy sự khao khát khám
phá là một yếu tố quan trọng. Du khách Châu Âu thường có sự tò mò và ham muốn khám
phá các điểm đến mới, từ các thành phố lớn đến những ngôi làng nhỏ hẻo lánh. Họ muốn
tìm hiểu về văn hóa địa phương, thưởng thức ẩm thực đặc trưng, và thảo luận với người
dân địa phương để hiểu rõ hơn về cuộc sống hàng ngày và cách họ tôn trọng và giữ gìn di sản văn hóa của mình
Tính cá nhân và tự do cũng là một yếu tố quan trọng trong tâm lý du khách Châu Âu. Họ
thích sự linh hoạt trong việc lên kế hoạch chuyến đi của mình và muốn có khả năng tùy
chỉnh lịch trình để phản ánh sở thích và nhu cầu cá nhân của họ. Điều này có thể bao gồm
việc lựa chọn các hoạt động du lịch, chọn lựa những nơi để thăm, và quyết định thời gian
dành ở mỗi địa điểm
Sự tin cậy và chất lượng dịch vụ cũng đóng vai trò quan trọng đối với du khách Châu Âu.
Họ mong đợi rằng các dịch vụ du lịch sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng và an
toàn. Từ khách sạn đến hướng dẫn viên du lịch, sự chuyên nghiệp và đáng tin cậy là yếu tố
mà du khách Châu Âu đánh giá cao và có thể ảnh hưởng đến quyết định của họ khi chọn
lựa địa điểm du lịch
Tóm lại, tâm lý của du khách Châu Âu là sự kết hợp phức tạp của sự khao khát khám phá,
tính cá nhân và tự do, sự tin cậy và chất lượng dịch vụ, cùng với sự quan tâm đến giá trị và 1 6 lOMoARcPSD|48650905
tiết kiệm. Điều này tạo nên một cơ sở tâm lý đa dạng và đặc trưng cho người du lịch từ khu
vực này khi họ khám phá thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Nguyên – App học tập Studocu(2018) – Cơ sở lý luận tâm lý khách du lịch châu Âu
Giáo trình tâm lý khách du lịch Trang Web Chat GPT 3.5 Trang web công ty Viettravel LỜI CẢM ƠN
Em xin được cảm ơn cô giáo, Ths. Trương Mai Ngọc – giảng viên bộ môn tâm lý khách du
lịch. Qua những kiến thức mà cô truyền đạt mà phần nào em cảm nhận được sự tâm huyết
từ bài giảng của cô. Từ những bài giảng dạy đó em học ra được rất nhiều điều để áp dụng
được vào trong học tập và công việc của em sau này thậm chí còn cho cả cuộc sống. Em
xin hứa sẽ trở thành 1 Hướng Dẫn Viên du lịch giỏi – am hiểu tâm lý của khách du lịch để
không phụ lòng cô giảng dạy. Em xin được cảm ơn cô và hẹn gặp lại cô ở những học phần tiếp theo. Em Giang! 1 7