Nước Đức | Bài tập giữa kỳ học phần Tâm lý khách hàng du lịch | Trường Đại học Phenikaa

Hiện nay, một trong những thị trường khách du lịch quan trọng nhất của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, được đánh giá là một trong những dân tộc đi du lịch nhiều nhất, cũng là khách du lịch sẵn sàng chi nhiều tiền nhất cho chuyến đi của mình- những vị khách đến từ Châu Âu, đó chính là thị trường khách du lịch Đức. Những năm trước nếu như vùng như biển Caribe hay Mỹ là nơi khách du lịch Đức thường chọn là nơi tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch thì vài năm trở lại đây Châu á, đặc biệt là Việt Nam lại là sự lựa chọn hàng đầu cho họ. Hàng năm Việt Nam thu hút khoảng 96.000 lượt khách Đức và con số này được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
14 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nước Đức | Bài tập giữa kỳ học phần Tâm lý khách hàng du lịch | Trường Đại học Phenikaa

Hiện nay, một trong những thị trường khách du lịch quan trọng nhất của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, được đánh giá là một trong những dân tộc đi du lịch nhiều nhất, cũng là khách du lịch sẵn sàng chi nhiều tiền nhất cho chuyến đi của mình- những vị khách đến từ Châu Âu, đó chính là thị trường khách du lịch Đức. Những năm trước nếu như vùng như biển Caribe hay Mỹ là nơi khách du lịch Đức thường chọn là nơi tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch thì vài năm trở lại đây Châu á, đặc biệt là Việt Nam lại là sự lựa chọn hàng đầu cho họ. Hàng năm Việt Nam thu hút khoảng 96.000 lượt khách Đức và con số này được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

35 18 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DU LỊCH
BÀI TẬP GIỮA
MÔN: TÂM LÝ DU KHÁCH
Đề tài: NƯỚC ĐỨC
Giảng viên: Ms. TRẦN THỊ NGUYỆT QUẾ
Nhóm trình bày: 13 Khóa : 15
Lớp: Tâm lý khách du lịch N01
Thành viên :
1. Nguyễn Thị Như Quỳnh
2. Phùng Đức Phúc
3. Lê Thị Thơm
4. Trần Văn Tuấn
5. Nguyễn Duy Trường
Hà Nội, Tháng 10 năm 2022
1
MC LC
I. PHẦN GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 2
I.1 Giới thiệu về bài nghiên cứu ...................................................................................................... 2
I.2 Giới thiệu chung về đất nước Đức ............................................................................................. 2
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 7
II.1. Đặc điểm chung của người Đức ............................................................................................... 7
II.2. Giao tiếp với khách du lịch Đức ............................................................................................. 8
II.3 Tâm lý khách du lịch Đức ......................................................................................................... 9
III. ĐỀ XUẤT ................................................................................................................... 9
IV. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 11
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 12
2
I. PHẦN GIỚI THIỆU
I.1 Giới thiệu về bài nghiên cứu
Hiện nay, một trong những thị trường khách du lịch quan trọng nhất của thế giới nói
chung Việt Nam nói riêng, được đánh giá một trong những dân tộc đi du lịch nhiều
nhất, cũng khách du lịch sẵn sàng chi nhiều tiền nhất cho chuyến đi của mình - những
vị khách đến từ Châu Âu, đó chính là thị trường khách du lịch Đức. Những năm trước
nếu như vùng như biển Caribe hay Mỹ nơi khách du lịch Đức thường chọn nơi
tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch thì vài năm trở lại đây Châu á, đặc biệt là Việt Nam lại
sự lựa chọn hàng đầu cho họ. Hàng năm Việt Nam thu t khoảng 96.000 lượt khách
Đức con số này được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Hầu hết các hãng lữ nh
lớn của Đức như Thomas Cook, TUI, One World, Wikinger… đều có mặt tại thị trường
Việt Nam lượng khách mang o ngày càng gia tăng. Các sản phẩm tour dài ngày
thường tập trung vào hoạt động khám phá, nghĩ dưỡng, tìm hiểu đời sống văn hoá… ở
ba miền đất nước cuối tour những ngày nghỉ dưỡng dài vùng biển. Đặc biệt ng
biển Mũi Né - Phan Thiết là một trong những điểm đến thu hút du khách Đức bậc nhất.
Thị trường khách du lịch Đức với Việt Nam thật sự đang là một khu rừng tiềm năng để
khai thác và phát triển. Vậy nên đặt ra câu hỏi rằng làm thế nào để có thể thu hút thêm
nhiều nhưng lượt khách du lịch đến từ Đức tới Việt Nam? Và làm thế nào để giữ chân
họ cũng như sẽ có những lần khách quay trở lại? Để trả lời được cho những câu hỏi đó
thì một trong những điều cần thiết nhất bên cạnh những chính sách, kế hoạch thì việc
nắm bắt được tâm lý, thị hiếu của họ để từ đó xây dựng những sản phẩm du lịch dịch
vụ phù hợp. Chính vì thế nhóm chúng mình đã thực hiện bài nghiên cứu về “Thị trường
khách du lịch Đức”.
I.2 Giới thiệu chung về đất nước Đức
1.2.1 Vị trí địa lý
Nằm ở trung tâm châu Âu
3
Ở vị thế bản lề giữa Đông và Tây Âu, giữa bán đảo Skandinavia với Địa Trung
Hải.
Giáp với 9 quốc gia: Đan Mạch, Ba Lan, CH Sec, Thụy Sĩ, Bỉ, Lan,
Pháp,Áo và Luxembourg.
1.2.2 Tổng quan về đất nước Đức
Thủ đô : Berlin
Quốc kỳ : cờ có 3 sọc ngang với 3 màu: đen, đỏ, vàng.
Dân số : 82,1 triệu người
Diện tích: 357.021 km2
Dân số đông thứ 2 và diện tích lớn thứ 7 của châu Âu
Ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và viết chính thức là tiếng Đức (Hochdeutsch).
Trang phục: những bộ suit đơn giản tối màu và áo sơ mi phù hợp với bối cảnh
kinh doanh. Tuy nhiên mỗi vùng miền cũng những trang phục truyền thống
của riêng họ.
Tôn giáo: Tại Đức 65 đến 70 phần trăm là người của Kitô giáo, trong đó 29%
người của công giáo. 4.4% là người Hồi giáo, 36% không theo tôn giáo nào
Biểu tượng: Trước đây là Đại bàng, ngày nay là lá cờ màu đen, đỏ, vàng.
Văn học: là một trong những quốc gia đi đầu về đọc sách.
Đời sống văn hóa rất phong phú, được coi là đất nước của các thi nhân và các
nhà hiền triết.
Danh lam thắng cảnh nổi tiếng : Thành phố Munich, Berlin, sông Rhin, các
thành phố Bonn, thung lũng Mosen,…
Là quốc gia đứng thứ hai về tiêu thụ bia tại châu Âu. Wurst- xúc xích Đức,
là một phần quan trọng của đặc sản Đức
Người Đức có truyền thống lâu đời về bánh mì nướng.
Kiến trúc: phong phú và đa dạng với nhiều Cung điện, lâu đài, thánh điện và
tượng đài.
lOMoARcPSD|47880655
4
1.2.3 Thể chế chính trị
Nước Đức là một nền nghị viện liên bang.
quan hiến pháp hiện diện cao nhất Quốc hội Liên bang, Hội đồng
Liên bang, Tổng thống liên bang, Chính phủ Liên bang Tòa án Hiến
pháp liên bang.
Đứng đầu nhà nước : Tổng thống
Đứng đầu chính phủ : Thủ tướng
Các khu vực hành chính : gồm 16 bang
Bộ máy chính trị được chia ra làm hai cấp: cấp liên bang, đại diện cho
quốc gia về mặt đối ngoại, và cấp tiểu bang của từng bang một.
1.2.4. Kinh tế
Là 1 trung tâm kinh tế quan trọng nhất của châu Âu .Với tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) lên đến 2.200 tỷ EUR thu nhập bình quân đầu người 29.455
EUR,
Đức là nền kinh tế hàng đầu trên thế giới và có vai trò dẫn dắt kinh tế của khối
Liên minh Châu Âu, cũng như có sức ảnh hưởng lớn nền kinh tế của thế giới.
1.2.5 Tiềm năng du lịch
a. Tiềm năng du lịch tự nhiên
- Địa Hình
Đồng bằng Bắc Đức : diện tích rộng khoảng 1/2 lãnh thổ, do ảnh hưởng băng
hà nên đất đai kém màu mỡ, thích hợp với chăn nuôi và trồng các cây ôn đới
dễ tính, có nhiều ao hồ, đầm lầy và đồi thấp.
Miền Trung : địa hình cao nguyên thấp, vẫn thể phát triển nông nghiệp như
chăn nuôi, trồng rau và cây ăn quả.
Miền Nam nước Đức: nhiều núi thấp, có một số ngọn núi tiêu biểu như ngọn
Thông cao 1214 m nằm trong dãy Ecgơbiêc, ngọn Spitse cao 2936 m thuộc
5
dãy Anpơ.Sở hữu dãy núi Alpen nổi tiếng,được xem bức tường thành để
che chắn những cơn gió phơn khô hanh thổi từ các sa mạc.
- Khí hậu
Khí hậu ôn đới và đại dương; hơi lạnh, nhiều mây, độ ẩm cao.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 là l°c, tháng 7 là 18°c, lượng mưa phân bố đều trong
năm khoảng 500 700 mm/năm (miền núi cao nguyên khoảng 1.000
mm/năm).
- Nguồn nước
Nước Đức nhiều sông, các sông lớn Enbơ, Ôđe Naixơ, Rainơ, Vedơ,
Enxơ…
Sông ngòi nhiều giá trị kinh tế, thủy điện cung cấp nước cho trồng trọt, chăn
nuôi.
- Sinh vật
Hai vùng sinh thái: Rừng hỗn tạp vùng núi châu Âu-Đại Tây Dương vàThềm
lục địa Đại dương Đông Bắc-Đại Tây Dương. Phần lớn nước Đức là đất trồng
hay đất rừng. Chỉ 15% là các đồng cỏ lâu dài.
Các loài thực vật và động vật thường tương đồng với khu vực Trung Âu,như:
sồi, các loài cây rụng lá theo mùa, cây lá kim.
Cá có nhiều trong các con sông và ở biển Bắc.
Các loài động vật hoang dã gồm hươu nai, lợn rừng, cừu hoang, cáo, lửng,thỏ,
và một số lượng nhỏ hải ly.
Nhiều loài chim qua nước Đức vào mùa xuân và mùa thu.
Các vườn quốc gia tại Đức: các vườn quốc gia biển Wadden, vườn quốc gia
Jasmund, Vườn quốc gia khu vực phá Tây Pomerania, Vườn quốc gia Unteres
Odertal, Vườn quốc gia Harz, Vườn quốc gia Müritz, vườn quốc gia Saxon
Thụy Sĩ và Vườn quốc gia rừng Bayern.
lOMoARcPSD|47880655
6
b. Tiềm năng du lịch nhân văn
- Di sản Thế giới tại Đức
Nhà thờ lớn Cologne: là một nhà thờ Công giáo Rôma với chức năng là nhà thờ
chính tòa của Tổng giáo phận Köln, Đức.
Lâu đài Neuschwanstein: là một lâu đài nằm trong địa phận của làng Schwangau
gần Füssen trong miền nam nước Đức.
Đảo bảo tàng ở Berlin: là tổ hợp các bảo tàng có ý nghĩa quốc tế, nằm ở khu vực
phía bắc của 1 hòn đảo trên sông Spree.
Cung điện và công viên Sanssouci: đáng chú ý hơn là các ngôi đền và các công
trình xây dựng toi tiền trong công viên. Cung điện tráng lệ này được thiết kế để
đáp ứng nhu cầu của vua Friedrich nghỉ ngơi và thư giãn và các buổi thiết triều
ở kinh thành Berlin.
Bức tường Berlin: một phần của biên giới nội địa nước Đức đã chia cắt
phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố với lãnh thổ của nước
Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin
- Lễ hội
Lễ hội bia Oktoberfest, Munich: là lễ hội truyền thống lớn nhất thế giới, thu hút
gần 7 triệu người tham dự mỗi năm và tiêu tốn khoảng 8 triệu lít bia.
Lễ hội Karneval, Cologne: Sự kiện lớn nhất của dịp lễ hội này là Hoa hồng ngày
thứ hai, khi cuộc diễu hành kéo dài suốt 3 giờ đồng hồ trung tâm thành phố
Cologne.
Lễ hội Asparagus Onionfest, Schwetzingen và Weimar: hai lễ hội mùa thu
hoạch lớn nhất và nổi tiếng nhất nước Đức.
Lễ hội Reeperbahn, Hamburg: là lễ hội âm nhạc lớn nhất ở Đức, được tổ chức tại
thành phố cảng Hamburg.
Ngày thống nhất, Berlin:Ngày 3 tháng 10 ngày lễ quốc gia lớn nhất Đức,
được gọi là Ngày thống nhất nước Đức.
lOMoARcPSD|47880655
7
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
II.1. Đặc điểm chung của người Đức
2.1.1 Tính đúng giờ
- Giờ giấc yếu tố rất được coi trọng Đức. bạn bất kể địa vị hay cấp
bậcnào của xã hội.
- Việc tuân thủ giờ giấc chính thể hiện thái độ lịch sự của bạn với những
ngườixung quanh. Thông thường, người Đức sẽ có mặt trước ít nhất 5 phút so
với giờ hẹn
2.2.2. Sự thẳng thắn và rõ ràng
- Họ ít khi nói vòng vo mà luôn nói thẳng vào vấn đề muốn đề cập
- Họ thẳng thắn trong đóng góp, đánh giá hoặc từ chối yêu cầu giúp đỡ. Lúc
đầubạn có thể không quen, nghĩ họ duyên nhưng đó là tính cách đặc trưng
của họ.
2.2.3. Xem trọng phụ nữ
- đây, thông lệ “Ladies First” được áp dụng phổ biến trong cuộc sống
thườngnhật.
- Đối với công việc, phụ nữ nam giới đều quyền bình đẳng hội
thăngtiến như nhau. 2.2.4. Tính lạnh lùng
- Sự độc lập, tự chủ luôn được đề cao tại Đức. Chính thế, họ không
nhiềumối quan hệ thân thiết hay ít quan tâm tới những người xung quanh.
- Nhưng khi bạn đủ thân thiết, trở thành bạn thực thụ của họ thì bạn sẽ nhậnthấy
người Đức vô cùng nhiệt tình và cởi mở.
2.2.5. Tính tiết kiệm
- Họ luôn dùng mọi thứ mức vừa đủ để tránh lãng phí thời gian, tiền bạc.Chẳng
hạn, sử dụng các dịch vụ công cộng thay nhân, tắt mọi thiết bị điện sau
khi sử dụng, nói những thông tin cần thiết đúng trọng điểm khi liên lạc điện
thoại,...
2.2.6 Giao tiếp hàng ngày
lOMoARcPSD|47880655
8
- Văn hóa Chào hỏi: người Đức cách chào hỏi ôm hôn. Nếu 2 người chưa
biết nhau trước, thì người đến sau chào trước. Sau khi tất cả đã làm quen với
nhau thì mới bắt tay.
- Làm quen: chú ý nhấn mạnh những tương đồng để tạo bầu không khí thân thiện,
không nên đề cập đến những chủ đề chính trị hay tôn giáo.
- Khoảng cách đứng khi giao tiếp: Khoảng cách 60 cm được coi khu vực dành
cho bạn bè thân thiết. Khi trao đổi về công chuyện làm ăn nên đứng cách nhau
khoảng 1-2 mét.
- Trong bữa ăn: Khi vào bàn tiệc, khi được mời ngồi, bạn nên ngồi đúng vị trí
đã được sắp xếp, chú ý khi sử dụng các dụng cụ trong bữa ăn, không được
dùng bữa khi chủ bữa tiệc chưa có lời mời. Không được đặt khuỷu tay lên bàn
tiệc khi mọi người đang ăn uống.
- Cách ứng xử qua điện thoại: Người gọi đến thường phải chào xưng danh,
tự giới thiệu về mình. Người được gọi điện thoại thường ít nhất nên xưng tên,
không khi nào được sử dụng ngôi thứ ba để trả lời.
2.2.7. Đề cao ý thức bảo vệ môi trường
- Họ luôn cố gắng hạn chế sử dụng các loại phương tiện như xe hơi, xe gắn máy.
Thường dùng xe đạp cho việc di chuyển trong cuộc sống hàng ngày.
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong việc phân loại rác thải của mình.
II.2. Giao tiếp với khách du lịch Đức
- Giao tiếp với người chưa thân thiết, người Đức thường đứng cách đối phương
hơn nửa mét. Họ có thói quen chào hỏi và mọi buổi trong ngày và cùng với đó
việc bắt tay. Nếu đối phương không đáp lại lời chào hoặc bắt tay hoặc giới
thiệu của họ sẽ bị coi như xử sự khiếm nhã. Người Đức thường tự giới thiệu
tên mình nếu gặp lần đầu.
- Đúng giờ một ưu điểm của người Đức cũng điều họ rất coi trọng. Họ
cho rằng đó phép lịch sự bản. vậy, khách sạn cần tuân thủ theo giờ
lOMoARcPSD|47880655
9
giấc đã công bố, phục vụ chu đáo từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc giờ làm
việc.
- thể sử dụng lời khen với khách nhưng chú ý không được thô thiển. Người
nhân viên khách sạn cần tránh đề cập đến lời khen về diện mạo, trang phục…
- Một điều kiêng kỵ khi giao tiếp với du khách Đức là việc làm phiền họ sau 22
giờ, trừ trường hợp tối quan trọng. Cũng không nên gọi vào buổi sáng thứ 7
chủ nhật.
II.3. Tâm lý khách du lịch Đức
- Họ có kế hoạch chi tiêu trong đời sống rất rõ ràng, cụ thể và khá chặt chẽ.Khi
tiêu dùng họ rất chú ý tới tính thực dụng của sản phẩm, hàng hóa.
- Đức tài tổ chức. Họ biết cách tạo ra sức mạnh của nhóm, đoàn kết chiasẻ
lẫn nhau với thái độ rõ ràng, vô tư và công bằng trong công việc.
- Họ rất tin vào các thông tin quảng cáo du lịch.
- Họ thường thích đi du lịch những nước du lịch biển phát triển, điều kiệnan
ninh đảm bảo và có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao.
- Họ rất thích đi du lịch theo nhóm.
- Họ thích đi du lịch theo kiểu trọn gói. Họ thường lựa chọn phòng nghỉ tạicác
khách sạn 2-3 sao hoặc lưu trú trong các nhà sàn, lều, bạt ở các khu sinh thái.
- Phương tiện giao thông ưa thích của người Đức khi đi du lịch là máy bay, xe
lửa.
- Họ thường ăn các món ăn được chế biến bằng cách: nấu, hầm và rán.
- Món ăn ưa thích : xúc xích, lạp sườn và thịt hun khói. Họ cũng thích cácmón
ăn hải sản. Họ thích dùng điểm tâm, ăn bánh ngọt và hoa quả.
III. ĐỀ XUẤT
Hàng năm Việt Nam thu hút khoảng 96.000 lượt khách Đức và con số này
được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Hầu hết các hãng lữ hành lớn của Đức
như Thomas Cook, TUI, One World, Wikinger… đều có mặt tại thị trường Việt
lOMoARcPSD|47880655
10
Nam lượng khách mang vào ngày càng gia tăng, chính vậy, du lịch Việt
Nam cần phải thêm những biện pháp hợp hợp để giúp phục vụ thị trường
khách Đức hiệu quả nhất. Dưới đây là một số đề xuất của nhóm em:
Đặc điểm thị hiếu của khách du lịch Đức thích du lịch tại bờ biển tắm
nắng, đi nghỉ nông thôn để thư giãn, thưởng thức thú vui ẩm thực, tận hưởng
lòng mến khách của người dân địa phương, tìm hiểu các giá trị văn hóa độc đáo
của các vùng miền. vậy, các công ty lữ hành nên thiết kế các sản phẩm tour
dài ngày, tập trung vào hoạt động khám phá, nghỉ dưỡng, tìm hiểu đời sống văn
hoá… ba miền đất nước cuối tour những ngày nghỉ dưỡng dài vùng biển.
Thêm vào đó, chúng ta cũng nên xây dựng các hoạt động tập thể như những trò
chơi teambuilding, tiệc nhỏ (tiệc ngủ, tiệc trà, tiệc nướng,...) khá phù hợp với đặc
điểm thích đi du lịch theo nhóm, tăng cường và gắn kết mối quan hệ trong nhóm
của người Đức.
Trong khi các du khách phương Tây đến Việt Nam đều thích trải nghiệm
việc sử dụng xe máy làm phương tiện di chuyển, thăm thú, thì đối với du khách
Đức, chúng ta nên thiết kế tour sử dụng xe đạp hay xe bus 2 tầng, hoặc các tour
du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm để họ vừa có thể thưởng thức cảnh đẹp của
điểm đến một cách thư thái, thoải mái, vừa đáp ứng được nhu cầu yêu thích bảo
vệ môi trường của người Đức.
Về mặt sở lưu trú, các khách sạn nên được thiết kế hiện đại, rộng rãi,
tiện nghi. Đặc biệt, đồ nội thất được sắp xếp khoa học, tạo khoảng trống rộng
thoáng để dễ đi lại. Thiết kế và trang trí nội thất khách sạn một cách thông minh,
tiện lợi, chắc chắn và không rườm rà.
Hơn thế nữa, ngành du lịch nói chung, các doanh nghiệp lữ hành nói riêng
và các ngành hàng khác liên quan đến du lịch cần đẩy nhanh việc thích ứng với
chuyển đổi số, thử sức với các sản phẩm, dịch vụ mới áp dụng công nghệ. Áp
dụng xu hướng ứng dụng công nghệ nhằm quản bảo đảm an toàn, cũng như
các dịch vụ hạn chế tiếp xúc; sử dụng công nghệ tự động hóa, như: kiốt điện tử,
lOMoARcPSD|47880655
11
khách check in tự động, lấy điện tử, gửi hành trực tuyến, khai báo hải
quan online; thanh toán điện tử…
Chính phủ, các doanh nghiệp du lịch hay các bên liên quan cần thúc đẩy,
xúc tiến mạnh mẽ hơn sáng tạo hơn trong việc marketing du lịch bởi người
Đức họ rất tin vào các thông tin quảng cáo du lịch. Bên cạnh đó, các ngành quản
chức năng nên khuyến khích các doanh nghiệp mở văn phòng đại diện tại Đức
để thông tin và xúc tiến du lịch Việt Nam trực tiếp tại đây. Và quan trọng nhất là
đầu tư vào đội ngũ nhân sự du lịch, bởi Đội ngũ này chính là lực lượng nòng cốt,
đóng vai trò quyết định trong việc phát triển du lịch, trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn. Đội ngũ làm công tác du lịch phải kiến thức, chuyên nghiệp, văn hóa,
đạo đức nghề nghiệp trong các hoạt động dịch vụ du lịch, nhất là trong giao tiếp,
ứng xử, cho đến việc cung cấp các dịch vụ du lịch. Do đó, để nâng tầm chất
lượng hình ảnh du lịch với du khách trong và ngoài nước nói chung và du khách
Đức nói riêng, cần phải chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên giỏi
tiếng Đức, hiểu văn hóa của người Đức để có thể phục vụ du khách tốt nhất.
IV. KẾT LUẬN
Nước Đức - một vùng đất cổ kính của Châu Âu, nơi được thiên nhiên
ưu ái ban tặng cho những khung cảnh xinh đẹp nên thơ hòa cùng đó là những tòa
lâu đài nguy nga tráng lệ. Đức còn là trung tâm kinh tế quan trọng của Châu Âu
với nền công nghiệp nền kinh tế phát triển. Đây cũng nơi lịch sử phát
triển lâu đời chính thế nền văn hoá con người Đức luôn toát lên vẻ lịch lãm,
hiếu khách. Đức cũng một trong những thị trường cung cấp khách du lịch quan
trọng nhất trên thế giới, được đánh giá một trong những dân tộc đi du lịch
nhiều nhất thế giới.
Ta thể thấy rằng Du lịch Việt Nam khá nhiều tiềm năng để phát triển thị
trường khách Đức như sau:
lOMoARcPSD|47880655
12
Việt Nam sở hữu bờ biển dài trên 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, từ Móng
Cái phía Bắc đến Tiên phía Tây Nam (chưa kể bờ biển của các hải đảo,
đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế
giới) với khoảng 125 bãi biển đẹp. Sự phong phú, đa dạng về tài nguyên tự nhiên
văn hóa đặc trưng vùng biển, đảo đã tạo ra những tiềm năng to lớn lợi thế
so sánh cho du lịch biển Việt Nam. Vùng biển Việt Nam lại nằm trong khu vực
khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều khu vực ấm quanh năm, rất thuận lợi cho du
khách từ nhiều quốc gia, đặc biệt từ các quốc gia mùa đông lạnh hoặc yêu thích
du lịch biển như du khách Đức tới nghỉ dưỡng, tắm biển.
Việt Nam có nền ẩm thực được đánh giá là vô cùng phong phú, đa dạng và mang
nhiều đặc trưng đặc biệt. đất nước nông nghiệp khu vực nhiệt đới gió mùa,
lãnh thổ Việt Nam chia thành 3 miền Bắc Trung – Nam. Do đó, ẩm thực nước ta
cũng chia thành 3 vùng với 3 đặc trưng riêng. Không chỉ sự khác biệt về đặc
điểm địa hình địa lý, khí hậu thời tiết còn về văn hóa phong tục đã hình
thành nên những đặc trưng riêng trong nết ăn, khẩu vị, thói quen và cách kết hợp
nguyên liệu mỗi vùng, miền. Ẩm thực Việt Nam còn những đặc trưng khác
biệt với các nước phương Tây nói chung hay nước Đức như : Tính dùng đũa, tính
dọn thành mâm,...
Việt Nam hơn 3.000 cảnh quan và di tích lịch sử được liệt kê là di sản quốc gia.
Việt Nam rất nhiều di sản được UNESCO công nhận, cụ thể là: 8 di sản thế
giới - 5 trong số đó là di sản văn hoá, 2 là di sản tự nhiên và 1 di sản hỗn hợp; 14
Di sản văn hóa phi vật thể ; 8 dự trữ sinh quyển thế giới và 4 di sản tài liệu. Có thể
thấy rằng, Việt Nam sở hữu các giá trị văn hóa vô cùng độc đáo, phù hợp với thị
hiếu yêu thích khám phá văn hóa và những điều mới lạ của du khách Đức.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://iecs.vn/nuoc-duc/
2. https://www.bnt.edu.vn/tong-quan-ve-nuoc-duc#
3. 7 tính cách của người Đức và cách ứng xử với người Đức chuẩn nhất (iecs.vn)
lOMoARcPSD|47880655
13
4. Tâm lý khách du lịch Đức và Cách giao tiếp với người Đức (vinapad.com)
5. https://www.trangantravel.com.vn/kham-pha-9-le-hoi-dac-sac-nhat-o-duc
6. https://eurolinkedu.com/15-diem-den-thu-hut-du-khach-nhat-tai-duc/
7. https://chlbduc.com/vi-tri-dia-ly-dieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-thien a
nhien/
8. https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Đức
9. https://cmmbvietnam.com/chinh-tri-nuoc-duc.html
10. Việt Nguyễn (2012) , Thu hút khách du lịch Đức: Cần đa dạng hóa sản phẩm ,
từ https://vnbusiness.vn/ 11. VEN (2022), Du khách Đức- thị trường tiềm năng
của du lịch Việt Nam, từ http://www.didulich.net/
12. ThS. Hoàng Văn Khải/ Tạp chí Cộng sản (2020), Phát triển kinh tế biển Việt
Nam – Tiềm năng và thách thức, từ http://tapchimattran.vn/
13. PHUONG NAM EDUCATION, Tìm hiểu văn hóa đặc biệt của người Đức, từ
https://hoctiengduc.com/bai-viet/tim-hieu-van-hoa-dac-biet-cua-nguoi-duc.html
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA DU LỊCH BÀI TẬP GIỮA KÌ
MÔN: TÂM LÝ DU KHÁCH
Đề tài: NƯỚC ĐỨC
Giảng viên: Ms. TRẦN THỊ NGUYỆT QUẾ Nhóm trình bày: 13 Khóa : 15
Lớp: Tâm lý khách du lịch N01 Thành viên :
1. Nguyễn Thị Như Quỳnh
2. Phùng Đức Phúc
3. Lê Thị Thơm
4. Trần Văn Tuấn
5. Nguyễn Duy Trường
Hà Nội, Tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC
I. PHẦN GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 2
I.1 Giới thiệu về bài nghiên cứu ...................................................................................................... 2
I.2 Giới thiệu chung về đất nước Đức ............................................................................................. 2
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 7
II.1. Đặc điểm chung của người Đức ............................................................................................... 7
II.2. Giao tiếp với khách du lịch Đức ............................................................................................. 8
II.3 Tâm lý khách du lịch Đức ......................................................................................................... 9
III. ĐỀ XUẤT ................................................................................................................... 9
IV. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 11
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 12 1
I. PHẦN GIỚI THIỆU
I.1 Giới thiệu về bài nghiên cứu
Hiện nay, một trong những thị trường khách du lịch quan trọng nhất của thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng, được đánh giá là một trong những dân tộc đi du lịch nhiều
nhất, cũng là khách du lịch sẵn sàng chi nhiều tiền nhất cho chuyến đi của mình - những
vị khách đến từ Châu Âu, đó chính là thị trường khách du lịch Đức. Những năm trước
nếu như vùng như biển Caribe hay Mỹ là nơi khách du lịch Đức thường chọn là nơi
tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch thì vài năm trở lại đây Châu á, đặc biệt là Việt Nam lại
là sự lựa chọn hàng đầu cho họ. Hàng năm Việt Nam thu hút khoảng 96.000 lượt khách
Đức và con số này được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Hầu hết các hãng lữ hành
lớn của Đức như Thomas Cook, TUI, One World, Wikinger… đều có mặt tại thị trường
Việt Nam và lượng khách mang vào ngày càng gia tăng. Các sản phẩm tour dài ngày
thường tập trung vào hoạt động khám phá, nghĩ dưỡng, tìm hiểu đời sống văn hoá… ở
ba miền đất nước và cuối tour là những ngày nghỉ dưỡng dài ở vùng biển. Đặc biệt vùng
biển Mũi Né - Phan Thiết là một trong những điểm đến thu hút du khách Đức bậc nhất.
Thị trường khách du lịch Đức với Việt Nam thật sự đang là một khu rừng tiềm năng để
khai thác và phát triển. Vậy nên đặt ra câu hỏi rằng làm thế nào để có thể thu hút thêm
nhiều nhưng lượt khách du lịch đến từ Đức tới Việt Nam? Và làm thế nào để giữ chân
họ cũng như sẽ có những lần khách quay trở lại? Để trả lời được cho những câu hỏi đó
thì một trong những điều cần thiết nhất bên cạnh những chính sách, kế hoạch thì việc
nắm bắt được tâm lý, thị hiếu của họ để từ đó xây dựng những sản phẩm du lịch và dịch
vụ phù hợp. Chính vì thế nhóm chúng mình đã thực hiện bài nghiên cứu về “Thị trường khách du lịch Đức”.
I.2 Giới thiệu chung về đất nước Đức
1.2.1 Vị trí địa lý
• Nằm ở trung tâm châu Âu 2
Ở vị thế bản lề giữa Đông và Tây Âu, giữa bán đảo Skandinavia với Địa Trung Hải.
• Giáp với 9 quốc gia: Đan Mạch, Ba Lan, CH Sec, Thụy Sĩ, Bỉ, Hà Lan, Pháp,Áo và Luxembourg.
1.2.2 Tổng quan về đất nước Đức • Thủ đô : Berlin
• Quốc kỳ : cờ có 3 sọc ngang với 3 màu: đen, đỏ, vàng.
• Dân số : 82,1 triệu người • Diện tích: 357.021 km2
Dân số đông thứ 2 và diện tích lớn thứ 7 của châu Âu
• Ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và viết chính thức là tiếng Đức (Hochdeutsch).
• Trang phục: những bộ suit đơn giản tối màu và áo sơ mi phù hợp với bối cảnh
kinh doanh. Tuy nhiên mỗi vùng miền cũng có những trang phục truyền thống của riêng họ.
• Tôn giáo: Tại Đức 65 đến 70 phần trăm là người của Kitô giáo, trong đó 29%
là người của công giáo. 4.4% là người Hồi giáo, 36% không theo tôn giáo nào
• Biểu tượng: Trước đây là Đại bàng, ngày nay là lá cờ màu đen, đỏ, vàng.
• Văn học: là một trong những quốc gia đi đầu về đọc sách.
• Đời sống văn hóa rất phong phú, được coi là đất nước của các thi nhân và các nhà hiền triết.
• Danh lam thắng cảnh nổi tiếng : Thành phố Munich, Berlin, sông Rhin, các
thành phố Bonn, thung lũng Mosen,…
• Là quốc gia đứng thứ hai về tiêu thụ bia tại châu Âu. Wurst- xúc xích Đức,
là một phần quan trọng của đặc sản Đức
• Người Đức có truyền thống lâu đời về bánh mì nướng.
Kiến trúc: phong phú và đa dạng với nhiều Cung điện, lâu đài, thánh điện và tượng đài. 3 lOMoARcPSD|47880655
1.2.3 Thể chế chính trị
Nước Đức là một nền nghị viện liên bang. •
Cơ quan hiến pháp hiện diện cao nhất là Quốc hội Liên bang, Hội đồng
Liên bang, Tổng thống liên bang, Chính phủ Liên bang và Tòa án Hiến pháp liên bang. •
Đứng đầu nhà nước : Tổng thống •
Đứng đầu chính phủ : Thủ tướng •
Các khu vực hành chính : gồm 16 bang •
Bộ máy chính trị được chia ra làm hai cấp: cấp liên bang, đại diện cho
quốc gia về mặt đối ngoại, và cấp tiểu bang của từng bang một. 1.2.4. Kinh tế
• Là 1 trung tâm kinh tế quan trọng nhất của châu Âu .Với tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) lên đến 2.200 tỷ EUR và thu nhập bình quân đầu người là 29.455 EUR,
• Đức là nền kinh tế hàng đầu trên thế giới và có vai trò dẫn dắt kinh tế của khối
Liên minh Châu Âu, cũng như có sức ảnh hưởng lớn nền kinh tế của thế giới.
1.2.5 Tiềm năng du lịch
a. Tiềm năng du lịch tự nhiên - Địa Hình
• Đồng bằng Bắc Đức : diện tích rộng khoảng 1/2 lãnh thổ, do ảnh hưởng băng
hà nên đất đai kém màu mỡ, thích hợp với chăn nuôi và trồng các cây ôn đới
dễ tính, có nhiều ao hồ, đầm lầy và đồi thấp.
• Miền Trung : địa hình cao nguyên thấp, vẫn có thể phát triển nông nghiệp như
chăn nuôi, trồng rau và cây ăn quả.
Miền Nam nước Đức: nhiều núi thấp, có một số ngọn núi tiêu biểu như ngọn
Thông cao 1214 m nằm trong dãy Ecgơbiêc, ngọn Spitse cao 2936 m thuộc 4
dãy Anpơ.Sở hữu dãy núi Alpen nổi tiếng,được xem là bức tường thành để
che chắn những cơn gió phơn khô hanh thổi từ các sa mạc. - Khí hậu
Khí hậu ôn đới và đại dương; hơi lạnh, nhiều mây, độ ẩm cao.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 là l°c, tháng 7 là 18°c, lượng mưa phân bố đều trong
năm khoảng 500 – 700 mm/năm (miền núi và cao nguyên khoảng 1.000 mm/năm).
- Nguồn nước
• Nước Đức có nhiều sông, các sông lớn là Enbơ, Ôđe Naixơ, Rainơ, Vedơ, Enxơ…
• Sông ngòi có nhiều giá trị kinh tế, thủy điện cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi. - Sinh vật
• Hai vùng sinh thái: Rừng hỗn tạp vùng núi châu Âu-Đại Tây Dương vàThềm
lục địa Đại dương Đông Bắc-Đại Tây Dương. Phần lớn nước Đức là đất trồng
hay đất rừng. Chỉ 15% là các đồng cỏ lâu dài.
Các loài thực vật và động vật thường tương đồng với khu vực Trung Âu,như:
sồi, các loài cây rụng lá theo mùa, cây lá kim.
Cá có nhiều trong các con sông và ở biển Bắc.
• Các loài động vật hoang dã gồm hươu nai, lợn rừng, cừu hoang, cáo, lửng,thỏ,
và một số lượng nhỏ hải ly.
Nhiều loài chim qua nước Đức vào mùa xuân và mùa thu.
Các vườn quốc gia tại Đức: các vườn quốc gia biển Wadden, vườn quốc gia
Jasmund, Vườn quốc gia khu vực phá Tây Pomerania, Vườn quốc gia Unteres
Odertal, Vườn quốc gia Harz, Vườn quốc gia Müritz, vườn quốc gia Saxon
Thụy Sĩ và Vườn quốc gia rừng Bayern. 5 lOMoARcPSD|47880655
b. Tiềm năng du lịch nhân văn
- Di sản Thế giới tại Đức
Nhà thờ lớn Cologne: là một nhà thờ Công giáo Rôma với chức năng là nhà thờ
chính tòa của Tổng giáo phận Köln, Đức.
Lâu đài Neuschwanstein: là một lâu đài nằm trong địa phận của làng Schwangau
gần Füssen trong miền nam nước Đức.
Đảo bảo tàng ở Berlin: là tổ hợp các bảo tàng có ý nghĩa quốc tế, nằm ở khu vực
phía bắc của 1 hòn đảo trên sông Spree.
Cung điện và công viên Sanssouci: đáng chú ý hơn là các ngôi đền và các công
trình xây dựng toi tiền trong công viên. Cung điện tráng lệ này được thiết kế để
đáp ứng nhu cầu của vua Friedrich nghỉ ngơi và thư giãn và các buổi thiết triều ở kinh thành Berlin.
Bức tường Berlin: là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt
phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước
Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin - Lễ hội
Lễ hội bia Oktoberfest, Munich: là lễ hội truyền thống lớn nhất thế giới, thu hút
gần 7 triệu người tham dự mỗi năm và tiêu tốn khoảng 8 triệu lít bia.
Lễ hội Karneval, Cologne: Sự kiện lớn nhất của dịp lễ hội này là Hoa hồng ngày
thứ hai, khi cuộc diễu hành kéo dài suốt 3 giờ đồng hồ ở trung tâm thành phố Cologne.
Lễ hội Asparagus và Onionfest, Schwetzingen và Weimar: là hai lễ hội mùa thu
hoạch lớn nhất và nổi tiếng nhất nước Đức.
Lễ hội Reeperbahn, Hamburg: là lễ hội âm nhạc lớn nhất ở Đức, được tổ chức tại thành phố cảng Hamburg.
Ngày thống nhất, Berlin:Ngày 3 tháng 10 là ngày lễ quốc gia lớn nhất ở Đức,
được gọi là Ngày thống nhất nước Đức. 6 lOMoARcPSD|47880655
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
II.1. Đặc điểm chung của người Đức 2.1.1 Tính đúng giờ
- Giờ giấc là yếu tố rất được coi trọng ở Đức. Dù bạn ở bất kể địa vị hay cấp bậcnào của xã hội.
- Việc tuân thủ giờ giấc chính là thể hiện thái độ lịch sự của bạn với những
ngườixung quanh. Thông thường, người Đức sẽ có mặt trước ít nhất 5 phút so với giờ hẹn
2.2.2. Sự thẳng thắn và rõ ràng
- Họ ít khi nói vòng vo mà luôn nói thẳng vào vấn đề muốn đề cập
- Họ thẳng thắn trong đóng góp, đánh giá hoặc từ chối yêu cầu giúp đỡ. Lúc
đầubạn có thể không quen, nghĩ họ vô duyên nhưng đó là tính cách đặc trưng của họ. 2.2.3. Xem trọng phụ nữ
- Ở đây, thông lệ “Ladies First” được áp dụng phổ biến trong cuộc sống thườngnhật.
- Đối với công việc, phụ nữ và nam giới đều có quyền bình đẳng và cơ hội
thăngtiến như nhau. 2.2.4. Tính lạnh lùng
- Sự độc lập, tự chủ luôn được đề cao tại Đức. Chính vì thế, họ không có
nhiềumối quan hệ thân thiết hay ít quan tâm tới những người xung quanh.
- Nhưng khi bạn đủ thân thiết, trở thành bạn thực thụ của họ thì bạn sẽ nhậnthấy
người Đức vô cùng nhiệt tình và cởi mở. 2.2.5. Tính tiết kiệm
- Họ luôn dùng mọi thứ ở mức vừa đủ để tránh lãng phí thời gian, tiền bạc.Chẳng
hạn, sử dụng các dịch vụ công cộng thay vì cá nhân, tắt mọi thiết bị điện sau
khi sử dụng, nói những thông tin cần thiết đúng trọng điểm khi liên lạc điện thoại,... 2.2.6 Giao tiếp hàng ngày 7 lOMoARcPSD|47880655
- Văn hóa Chào hỏi: người Đức có cách chào hỏi ôm – hôn. Nếu 2 người chưa
biết nhau trước, thì người đến sau chào trước. Sau khi tất cả đã làm quen với nhau thì mới bắt tay.
- Làm quen: chú ý nhấn mạnh những tương đồng để tạo bầu không khí thân thiện,
không nên đề cập đến những chủ đề chính trị hay tôn giáo.
- Khoảng cách đứng khi giao tiếp: Khoảng cách 60 cm được coi là khu vực dành
cho bạn bè thân thiết. Khi trao đổi về công chuyện làm ăn nên đứng cách nhau khoảng 1-2 mét.
- Trong bữa ăn: Khi vào bàn tiệc, khi được mời ngồi, bạn nên ngồi đúng vị trí
đã được sắp xếp, chú ý khi sử dụng các dụng cụ trong bữa ăn, không được
dùng bữa khi chủ bữa tiệc chưa có lời mời. Không được đặt khuỷu tay lên bàn
tiệc khi mọi người đang ăn uống.
- Cách ứng xử qua điện thoại: Người gọi đến thường phải chào và xưng danh,
tự giới thiệu về mình. Người được gọi điện thoại thường ít nhất nên xưng tên,
không khi nào được sử dụng ngôi thứ ba để trả lời.
2.2.7. Đề cao ý thức bảo vệ môi trường
- Họ luôn cố gắng hạn chế sử dụng các loại phương tiện như xe hơi, xe gắn máy.
Thường dùng xe đạp cho việc di chuyển trong cuộc sống hàng ngày.
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong việc phân loại rác thải của mình.
II.2. Giao tiếp với khách du lịch Đức
- Giao tiếp với người chưa thân thiết, người Đức thường đứng cách đối phương
hơn nửa mét. Họ có thói quen chào hỏi và mọi buổi trong ngày và cùng với đó
là việc bắt tay. Nếu đối phương không đáp lại lời chào hoặc bắt tay hoặc giới
thiệu của họ sẽ bị coi như xử sự khiếm nhã. Người Đức thường tự giới thiệu
tên mình nếu gặp lần đầu.
- Đúng giờ là một ưu điểm của người Đức và cũng là điều họ rất coi trọng. Họ
cho rằng đó là phép lịch sự cơ bản. Vì vậy, khách sạn cần tuân thủ theo giờ 8 lOMoARcPSD|47880655
giấc đã công bố, phục vụ chu đáo từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc giờ làm việc.
- Có thể sử dụng lời khen với khách nhưng chú ý không được thô thiển. Người
nhân viên khách sạn cần tránh đề cập đến lời khen về diện mạo, trang phục…
- Một điều kiêng kỵ khi giao tiếp với du khách Đức là việc làm phiền họ sau 22
giờ, trừ trường hợp tối quan trọng. Cũng không nên gọi vào buổi sáng thứ 7 và chủ nhật.
II.3. Tâm lý khách du lịch Đức
- Họ có kế hoạch chi tiêu trong đời sống rất rõ ràng, cụ thể và khá chặt chẽ.Khi
tiêu dùng họ rất chú ý tới tính thực dụng của sản phẩm, hàng hóa.
- Đức có tài tổ chức. Họ biết cách tạo ra sức mạnh của nhóm, đoàn kết và chiasẻ
lẫn nhau với thái độ rõ ràng, vô tư và công bằng trong công việc.
- Họ rất tin vào các thông tin quảng cáo du lịch.
- Họ thường thích đi du lịch ở những nước có du lịch biển phát triển, điều kiệnan
ninh đảm bảo và có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao.
- Họ rất thích đi du lịch theo nhóm.
- Họ thích đi du lịch theo kiểu trọn gói. Họ thường lựa chọn phòng nghỉ tạicác
khách sạn 2-3 sao hoặc lưu trú trong các nhà sàn, lều, bạt ở các khu sinh thái.
- Phương tiện giao thông ưa thích của người Đức khi đi du lịch là máy bay, xe lửa.
- Họ thường ăn các món ăn được chế biến bằng cách: nấu, hầm và rán.
- Món ăn ưa thích : xúc xích, lạp sườn và thịt hun khói. Họ cũng thích cácmón
ăn hải sản. Họ thích dùng điểm tâm, ăn bánh ngọt và hoa quả. III. ĐỀ XUẤT
Hàng năm Việt Nam thu hút khoảng 96.000 lượt khách Đức và con số này
được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh. Hầu hết các hãng lữ hành lớn của Đức
như Thomas Cook, TUI, One World, Wikinger… đều có mặt tại thị trường Việt 9 lOMoARcPSD|47880655
Nam và lượng khách mang vào ngày càng gia tăng, chính vì vậy, du lịch Việt
Nam cần phải có thêm những biện pháp hợp hợp lý để giúp phục vụ thị trường
khách Đức hiệu quả nhất. Dưới đây là một số đề xuất của nhóm em:
Đặc điểm thị hiếu của khách du lịch Đức là thích du lịch tại bờ biển và tắm
nắng, đi nghỉ ở nông thôn để thư giãn, thưởng thức thú vui ẩm thực, tận hưởng
lòng mến khách của người dân địa phương, tìm hiểu các giá trị văn hóa độc đáo
của các vùng miền. Vì vậy, các công ty lữ hành nên thiết kế các sản phẩm tour
dài ngày, tập trung vào hoạt động khám phá, nghỉ dưỡng, tìm hiểu đời sống văn
hoá… ở ba miền đất nước và cuối tour là những ngày nghỉ dưỡng dài ở vùng biển.
Thêm vào đó, chúng ta cũng nên xây dựng các hoạt động tập thể như những trò
chơi teambuilding, tiệc nhỏ (tiệc ngủ, tiệc trà, tiệc nướng,...) khá phù hợp với đặc
điểm thích đi du lịch theo nhóm, tăng cường và gắn kết mối quan hệ trong nhóm của người Đức.
Trong khi các du khách phương Tây đến Việt Nam đều thích trải nghiệm
việc sử dụng xe máy làm phương tiện di chuyển, thăm thú, thì đối với du khách
Đức, chúng ta nên thiết kế tour sử dụng xe đạp hay xe bus 2 tầng, hoặc các tour
du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm để họ vừa có thể thưởng thức cảnh đẹp của
điểm đến một cách thư thái, thoải mái, vừa đáp ứng được nhu cầu yêu thích bảo
vệ môi trường của người Đức.
Về mặt cơ sở lưu trú, các khách sạn nên được thiết kế hiện đại, rộng rãi,
tiện nghi. Đặc biệt, đồ nội thất được sắp xếp khoa học, tạo khoảng trống rộng
thoáng để dễ đi lại. Thiết kế và trang trí nội thất khách sạn một cách thông minh,
tiện lợi, chắc chắn và không rườm rà.
Hơn thế nữa, ngành du lịch nói chung, các doanh nghiệp lữ hành nói riêng
và các ngành hàng khác liên quan đến du lịch cần đẩy nhanh việc thích ứng với
chuyển đổi số, thử sức với các sản phẩm, dịch vụ mới áp dụng công nghệ. Áp
dụng xu hướng ứng dụng công nghệ nhằm quản lý bảo đảm an toàn, cũng như
các dịch vụ hạn chế tiếp xúc; sử dụng công nghệ tự động hóa, như: kiốt điện tử, 10 lOMoARcPSD|47880655
khách check in tự động, lấy vé điện tử, ký gửi hành lý trực tuyến, khai báo hải
quan online; thanh toán điện tử…
Chính phủ, các doanh nghiệp du lịch hay các bên liên quan cần thúc đẩy,
xúc tiến mạnh mẽ hơn và sáng tạo hơn trong việc marketing du lịch bởi người
Đức họ rất tin vào các thông tin quảng cáo du lịch. Bên cạnh đó, các ngành quản
lý chức năng nên khuyến khích các doanh nghiệp mở văn phòng đại diện tại Đức
để thông tin và xúc tiến du lịch Việt Nam trực tiếp tại đây. Và quan trọng nhất là
đầu tư vào đội ngũ nhân sự du lịch, bởi Đội ngũ này chính là lực lượng nòng cốt,
đóng vai trò quyết định trong việc phát triển du lịch, trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn. Đội ngũ làm công tác du lịch phải có kiến thức, chuyên nghiệp, văn hóa,
đạo đức nghề nghiệp trong các hoạt động dịch vụ du lịch, nhất là trong giao tiếp,
ứng xử, cho đến việc cung cấp các dịch vụ du lịch. Do đó, để nâng tầm chất
lượng hình ảnh du lịch với du khách trong và ngoài nước nói chung và du khách
Đức nói riêng, cần phải chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên giỏi
tiếng Đức, hiểu văn hóa của người Đức để có thể phục vụ du khách tốt nhất. IV. KẾT LUẬN
Nước Đức - một vùng đất cổ kính của Châu Âu, là nơi được thiên nhiên
ưu ái ban tặng cho những khung cảnh xinh đẹp nên thơ hòa cùng đó là những tòa
lâu đài nguy nga tráng lệ. Đức còn là trung tâm kinh tế quan trọng của Châu Âu
với nền công nghiệp và nền kinh tế phát triển. Đây cũng là nơi có lịch sử phát
triển lâu đời chính vì thế nền văn hoá và con người Đức luôn toát lên vẻ lịch lãm,
hiếu khách. Đức cũng là một trong những thị trường cung cấp khách du lịch quan
trọng nhất trên thế giới, được đánh giá là một trong những dân tộc đi du lịch nhiều nhất thế giới.
Ta có thể thấy rằng Du lịch Việt Nam có khá nhiều tiềm năng để phát triển thị
trường khách Đức như sau: 11 lOMoARcPSD|47880655
Việt Nam sở hữu bờ biển dài trên 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, từ Móng
Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam (chưa kể bờ biển của các hải đảo,
đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế
giới) với khoảng 125 bãi biển đẹp. Sự phong phú, đa dạng về tài nguyên tự nhiên
và văn hóa đặc trưng vùng biển, đảo đã tạo ra những tiềm năng to lớn và lợi thế
so sánh cho du lịch biển Việt Nam. Vùng biển Việt Nam lại nằm trong khu vực
khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều khu vực ấm quanh năm, rất thuận lợi cho du
khách từ nhiều quốc gia, đặc biệt từ các quốc gia có mùa đông lạnh hoặc yêu thích
du lịch biển như du khách Đức tới nghỉ dưỡng, tắm biển.
Việt Nam có nền ẩm thực được đánh giá là vô cùng phong phú, đa dạng và mang
nhiều đặc trưng đặc biệt. Là đất nước nông nghiệp ở khu vực nhiệt đới gió mùa,
lãnh thổ Việt Nam chia thành 3 miền Bắc – Trung – Nam. Do đó, ẩm thực nước ta
cũng chia thành 3 vùng với 3 đặc trưng riêng. Không chỉ là sự khác biệt về đặc
điểm địa hình địa lý, khí hậu thời tiết mà còn về văn hóa và phong tục đã hình
thành nên những đặc trưng riêng trong nết ăn, khẩu vị, thói quen và cách kết hợp
nguyên liệu ở mỗi vùng, miền. Ẩm thực Việt Nam còn có những đặc trưng khác
biệt với các nước phương Tây nói chung hay nước Đức như : Tính dùng đũa, tính dọn thành mâm,...
Việt Nam có hơn 3.000 cảnh quan và di tích lịch sử được liệt kê là di sản quốc gia.
Việt Nam có rất nhiều di sản được UNESCO công nhận, cụ thể là: 8 di sản thế
giới - 5 trong số đó là di sản văn hoá, 2 là di sản tự nhiên và 1 di sản hỗn hợp; 14
Di sản văn hóa phi vật thể ; 8 dự trữ sinh quyển thế giới và 4 di sản tài liệu. Có thể
thấy rằng, Việt Nam sở hữu các giá trị văn hóa vô cùng độc đáo, phù hợp với thị
hiếu yêu thích khám phá văn hóa và những điều mới lạ của du khách Đức.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. https://iecs.vn/nuoc-duc/
2. https://www.bnt.edu.vn/tong-quan-ve-nuoc-duc#
3. 7 tính cách của người Đức và cách ứng xử với người Đức chuẩn nhất (iecs.vn) 12 lOMoARcPSD|47880655
4. Tâm lý khách du lịch Đức và Cách giao tiếp với người Đức (vinapad.com)
5. https://www.trangantravel.com.vn/kham-pha-9-le-hoi-dac-sac-nhat-o-duc
6. https://eurolinkedu.com/15-diem-den-thu-hut-du-khach-nhat-tai-duc/
7. https://chlbduc.com/vi-tri-dia-ly-dieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-thien a nhien/
8. https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Đức
9. https://cmmbvietnam.com/chinh-tri-nuoc-duc.html
10. Việt Nguyễn (2012) , Thu hút khách du lịch Đức: Cần đa dạng hóa sản phẩm ,
từ https://vnbusiness.vn/ 11. VEN (2022), Du khách Đức- thị trường tiềm năng
của du lịch Việt Nam, từ http://www.didulich.net/
12. ThS. Hoàng Văn Khải/ Tạp chí Cộng sản (2020), Phát triển kinh tế biển Việt
Nam – Tiềm năng và thách thức, từ http://tapchimattran.vn/
13. PHUONG NAM EDUCATION, Tìm hiểu văn hóa đặc biệt của người Đức, từ
https://hoctiengduc.com/bai-viet/tim-hieu-van-hoa-dac-biet-cua-nguoi-duc.html 13