Tâm lý du khách Ấn Độ | Bài tiểu luận học phần Tâm lý khách hàng du lịch | Trường Đại học Phenikaa

Tâm lý khách đất nước Ấn Độ có rất nhiều điểm khác biệt và rõ ràng so với những khách du lịch đến từ các quốc gia khác. Những tâm lý này bắt nguồn từ chính phong cách sống và lối sống của họ. Ẩm thực là điều vô cùng quan trọng với khách Ấn Độ do đó các hãng hàng không, các nhà hàng, khách sạn của Việt Nam muốn đón thị trường đó thì phải đặc biệt chú trọng công tác này. Chúng ta phải nắm được họ cần gì, muốn món ăn gì, khẩu vị như thế nào. Có thể phải tổ chức các cuộc khảo sát để nắm được nhu cầu đó thực hiện đúng như thực đơn mà họ yêu cầu”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN : TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
Đề bài : Tâm lý du khách Ấn Độ
Giảng viên : Trần Thị Nguyệt Quế Nhóm : 10
Thành viên :
Đoàn Phương Linh MSV: 21011483
Nguyễn Thị Mận MSV: 21011485
Phạm Thu Huệ MSV: 21010538
Lương Ngọc Hoa MSV: 21011076
Lớp học phần : Tâm lý khách du lịch -1-1-22 (N03)
HÀ NỘI, THÁNG 10/2022
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC
I. Tổng quan về thị trường Ấn Độ 3 II.
Đặc điểm văn hóa đặc trưng
1. Thủy táng 3,4,5
2. Khẩu vị và cách ăn uống 5
3. Điều kiêng kị 5,6
III. Đề xuất phục vụ thị trường khách hiệu quả
1. Nghiên cứu văn hóa để xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp 6,7
2. Tăng cường marketing trong phát triển du lịch 7
TÀI LIỆU THAM
KHẢO...........................................................................................................
3
I. Tổng quan về thị trường Ấn Độ
Tên nước Ấn Độ nước Cộng hòa Ấn Độ, Thủ đô Niu Đê-li, nằm khu vực
Nam Á diện tích: khoảng 3.287.000 km2, lớn thứ 7 về diện tích và dân số: đông dân
thứ 2 trên thế giới với dân số là 1,38 tỷ (2020- Ngân hàng thế giới).
Tôn giáo: 80% dân Ấn Độ theo Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, một số
tôn giáo khác. Ngôn ngữ: chính thức được sử dụng rộng rãi tiếng Hindi tiếng
Anh.
Ấn Độ bề dày về lịch sử rất lâu đời, văn hóa Ấn Độ rất đa dạng, đặc sắc
tầm ảnh hưởng đến nhiều nước Châu Á, đặc biệt các nước khu vực Đông Nam
Á (trong đó có Việt Nam).
Mặc lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam hiện nay còn rất ít, tuy nhiên do
những điểm gần i về văn a, vị trí địa nên lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam
sẽ tăng trong tương lai. Mặt khác do văn hóa Ấn Độ tầm ảnh hưởng đến nhiều
nước trong khu vực nên việc xem xét một số đặc điểm của người Ấn Độ cũng hết
sức cần thiết
II. Đặc điểm văn hóa đặc trưng
Tâm khách đất nước Ấn Độ rất nhiều điểm khác biệt ràng so với
những khách du lịch đến từ các quốc gia khác. Những tâm này bắt nguồn từ chính
phong cách sống và lối sống của họ
1. Thủy táng
Thủy táng hay còn gọi là ngư táng. Đây là hình thức an táng sau khi qua đời,
xác của người chết sẽ được làm lễ rồi thả xuống biển, hoặc kết hợp hỏa táng sau đó
rắc tro cốt xuống sông, biển.
Hình thức thủy táng được tín đồ đạo Hindu (Ấn Độ) chọn làm hình thức mai
táng chính. Xác hoặc tro cốt người chết sẽ được thả xuống dòng sông Hằng. Tục lễ
hỏa thiêu xác chết rồi thả xuống sông Hằng được coi là một lễ truyền thống của
người theo đạo Hindu. Trong tín ngưỡng của họ thì, Varanasi là nơi họ đến tìm sự
4
yên tĩnh, cầu nguyện và tĩnh tâm cho nên khi chết đi họ có ước nguyện được về với
dòng sông mẹ thân yêu này.
Quy trình hỏa táng của người Ấn Độ được thực hiện như sau:
“Tắm” cho người đã mất
Trước tiên, người khuất sẽ được “tắm” qua nước sông Hằng bằng việc chà xát
với bơ làm từ sữa trâu theo tín ngưỡng tôn giáo. Tiếp đó, người ta còn bôi một loại
dầu đặc biệt lên thân người đã mất để hạn chế mùi sinh ra khi đốt. Người thân sẽ đi
vòng quanh thi hài nói lời vĩnh biệt lần cuối.
Hỏa thiêu thi thể
Manikarnika và Harishchandra là hai bên sông chủ yếu dùng để tiến hành nghi
thức hỏa thiêu từ nhiều thế kỉ nay.
Nếu người chết con trai sẽ được đặt nằm ngửa, phự nữ thì sẽ hỏa táng úp
mặt. Trên giàn thiêu, người châm lửa sẽ trưởng nam trong gia đình. Mọi việc được
thực hiện dưới sự giám sát của các Dom-đây bộ tộc chuyên nhận việc thiêu xác
chết.
Theo đạo Hindu, một số trường hợp người chết không được thiêu như trẻ em,
phụ nữ mang thai, người bị rắn hay hổ mang cắn… Những người chết do tai nạn
hoặc tự sát sẽ phải hỏa thiêu bằng lò điện.
Trường hợp khi thiêu hộp sọ của người chết vang tiếng nổ thì nghĩa
gia đình của họ luôn gặp may mắn, người chết đã được lên thiên đàng, ngược lại,
nếu hộp sọ chưa nổ, sau khi hết lửa, người đại diện đưa tang sẽ là người đập vỡ hộp
sọ ấy.
Rải tro cốt xuống sông Hằng
Tín đồ Hindu cho rằng, ma chay là một dịp để ăn mừng bởi người chết luôn tin
rằng kiếp sau họ sẽ được hạnh phúc hơn, sống sung túc hơn. Sau khi hoàn tất thủ
tục hỏa táng, tất cả tro, cốt, và quần áo của người chết được trải xuống sông Hằng.
Mọi tội lỗi của người chết được xoá bỏ. Nếu xác chết chưa cháy hết cũng được thả
xuống sông với những mảnh xương hay bộ phận còn sót lại.
Ý nghĩa:
- Dòng nước là cội nguồn sinh mệnh con người, nơi con người sinh ra và tìm về
khi qua đời.
5
- Nếu người chết được thả về dòng nước mát, thân thể sẽ được hòa vào dòng
nước và siêu thoát.
- Nước có ý nghĩa tượng trưng cho sự bất tử, thần linh và hạnh phúc, nhờ vậy sự
ra đi của người chết khi được thủy táng sẽ trở nên thanh thản, mát mẻ.
2. Khẩu vị và cách ăn uống:
Khẩu vị ăn uống của người Ấn Độ rất đặc sắc. Họ thích dùng các gia vị như:
bột cà ri, ớt, hồ tiêu đen, đậu khấu, cây đinh hương, gừng sống, tỏi, hồi, quế ... trong
chế biến, trong đó phổ biến nhất vẫn là bột cà ri. Bột cà ri một loại gia vị cay, thơm
chế biến thơn 20 loại hương liệu khác nhau, một loại bột mịn màu vàng.
Đa số các món ăn của người Ấn Độ đều được dùng cà ri, như gia cầm tẩm bột cà ri,
khoai tây tẩm bột cà ri…
Đa số ăn bốc, dùng tay phải bốc thức ăn và chỉ có tay phải mà thôi ( họ coi việc
dung thìa dĩa không hợp vệ sinh ). Đưa thức ăn vào miệng phải thật gọn, nếu bị
rơi xuống đĩa cũng bị xem là nhiễm bẩn phải bỏ đi.
Các món ăn thường cay, thật nhiều gia vị, thật dậy mùi, bánh kẹo phải thật ngọt.
Người Ấn Độ cũng uống trà (trà đen có pha sữa, đôi khi thêm một ít gừng), khi uống
phải thật nóng.
3. Điều kiêng kị
Người Ấn, đặc biệt người theo đạo Hồi, đạo Hindu sẽ không bao giờ ăn các
món ăn chế biến từ thịt heo, thịt bò.
Bò là linh vật với người theo Hindu
Ấn Độ, đạo Hindu coi linh vật, đây họ vẻ đẹp của người phụ nữ
giống như đôi mắt lấp lánh của cái và sức mạnh, sự dũng mãnh của đàn ông như
bò đực. Đạo Hindu, coi bò là thần linh, tôn sùng bò như vị thần.
thế đạo Hindu cấm kỵ ăn các chế phẩm từ thịt hay làm các hành động
ngược đãi, tổn hại đến loài bò. Đến Ấn Độ, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên khi thấy
nhiều đền thờ thờ bò.
Heo được xem là con vật dơ bẩn với người theo Hồi giáo
6
Theo kinh Koran thì thịt lợn được cấm kỵ nhắc đến nhiều nhất. Thực phẩm
từ thịt lợn được xem là có hại và ô uế nhất.
“Trong những điều đã được khải thị truyền dạy, ta không thấy luật cấm ăn mọi thứ,
ngoại trừ xác chết, máu tươi hoặc thịt heo, bởi đó vật ô uế; hay thực phẩm
không đúng qui trình, hay đã bị cúng tế cho ai khác ngoài Allah”
Theo nghiên cứu thì thịt lợn là loại có nhiều ký sinh trùng nhất và khó tiêu hóa.
Nếu Ăn thịt lợn thì người dân đây cũng sẽ bị trừng phạt ảnh hưởng đến tính cách
con người theo kinh Koran ở nước này
III. Đề xuất phục vụ thị trường khách hiệu quả
Đặc điểm khi đi du lịch:
khả năng thanh toán trung bình, thường sử dụng các dịch vụ thứ hạng
trung bình khá.
Muốn được n trọng các đặc điểm về tôn giáo, phong tục tập quán nghi lễ
của mình.
Thường sinh hoạt hẹp theo cộng đồng của mình quan tâm nhiều đến việc
mua sắm; thích đến các thành phố lớn nổi tiếng về phong cảnh và văn hoá, thích các
di tích cổ.
1. Nghiên cứu văn hóa để xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp
Muốn thu hút phục vụ tốt thị trường Ấn Độ thì phải nghiên cứu hiểu
về văn hóa, tôn giáo, ẩm thực của khách. Người Ấn Độ giáo thì không ăn thịt bò,
trong khi người theo đạo Hồi lại không sử dụng thịt heo chỉ dùng thực phẩm được
sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn Halal.
Ẩm thực điều cùng quan trọng với khách n Độ do đó các hãng hàng
không, các nhà hàng, khách sạn của Việt Nam muốn đón thị trường đó thì phải đặc
biệt chú trọng công tác này. Chúng ta phải nắm được họ cần gì, muốn món ăn gì,
khẩu vị như thế nào. Có thể phải tổ chức các cuộc khảo sát để nắm được nhu cầu đó
thực hiện đúng như thực đơn mà họ yêu cầu”.
7
Phải đào tạo cho các hướng dẫn viên biết được nền tảng văn hóa của Ấn Độ.
Đồng thời phải những bạn hướng dẫn viên du lịch thông thạo ngoại ngữ (biết tiếng
Arab), giỏi chuyên môn phục vụ tốt yếu tố rất quan trọng, biết tiếng Arab đ
phục vụ khách một cách tốt nhất”.
2. Tăng cường marketing trong phát triển du lịch
Việt Nam đầy đủ tiềm năng và lợi thế, cảnh quan đẹp, văn hóa thú vị, cơ sở
lưu trú tốt để thu hút khách. Thế nhưng, rất ít người dân Ấn Độ biết được những
thông tin này. Ngành du lịch Việt Nam cần đẩy mạnh truyền thông, quảng bá tại Ấn
Độ . Cụ thể như tích cực tham gia các hội chợ du lịch quốc tế tại Ấn Độ, mời các
doanh nghiệp lữ hành của các nước này đến tham dự hội chợ quảng bá, c tiến du
lịch tại Việt Nam; phát sóng các video giới thiệu về du lịch Việt Nam trên kênh truyền
hình của các nước này; kết hợp với các travel blogger KOL bản địa để quảng
du lịch Việt Nam…
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao ếp với khách du lịch
[2]. hps://indianfoods.com.vn/blogs/van-hoa-an-do/visao-nguoi-an-do-khong-
an-thit-heo-thit-bo#:~:text=th
%E1%BA%A7n%20%C4%91%E1%BA%BFn%20v%E1%BA
%ADy%3F-,B%C3%B2%20l%C3%A0%20linh%20v
%E1%BA%ADt%20v%E1%BB%9Bi%20ng
%C6%B0%E1%BB%9Di%20theo%20Hindu%2C%20heo
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,s%C3%B9ng%20b %C3%B2%20nh%C6%B0%
20v%E1%BB%8B%20th %E1%BA%A7n.
[3]. hps://thaplongtho.vn/hoa-tang-an-do/
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN : TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
Đề bài : Tâm lý du khách Ấn Độ
Giảng viên : Trần Thị Nguyệt Quế Nhóm : 10 Thành viên :
• Đoàn Phương Linh MSV: 21011483
• Nguyễn Thị Mận MSV: 21011485
• Phạm Thu Huệ MSV: 21010538
• Lương Ngọc Hoa MSV: 21011076
Lớp học phần : Tâm lý khách du lịch -1-1-22 (N03)
HÀ NỘI, THÁNG 10/2022 1 MỤC LỤC MỤC LỤC
I. Tổng quan về thị trường Ấn Độ 3 II.
Đặc điểm văn hóa đặc trưng 1. Thủy táng 3,4,5
2. Khẩu vị và cách ăn uống 5 3. Điều kiêng kị 5,6 III.
Đề xuất phục vụ thị trường khách hiệu quả
1. Nghiên cứu văn hóa để xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp 6,7
2. Tăng cường marketing trong phát triển du lịch 7 TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................................... 2 I.
Tổng quan về thị trường Ấn Độ
Tên nước Ấn Độ là nước Cộng hòa Ấn Độ, Thủ đô Niu Đê-li, nằm ở khu vực
Nam Á diện tích: khoảng 3.287.000 km2, lớn thứ 7 về diện tích và dân số: đông dân
thứ 2 trên thế giới với dân số là 1,38 tỷ (2020- Ngân hàng thế giới).
Tôn giáo: 80% cư dân Ấn Độ theo Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, và một số
tôn giáo khác. Ngôn ngữ: chính thức được sử dụng rộng rãi là tiếng Hindi và tiếng Anh.
Ấn Độ có bề dày về lịch sử rất lâu đời, văn hóa Ấn Độ rất đa dạng, đặc sắc và
có tầm ảnh hưởng đến nhiều nước Châu Á, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam
Á (trong đó có Việt Nam).
Mặc dù lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam hiện nay còn rất ít, tuy nhiên do
những điểm gần gũi về văn hóa, vị trí địa lý nên lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam
sẽ tăng trong tương lai. Mặt khác do văn hóa Ấn Độ có tầm ảnh hưởng đến nhiều
nước trong khu vực nên việc xem xét một số đặc điểm của người Ấn Độ cũng hết sức cần thiết
II. Đặc điểm văn hóa đặc trưng
Tâm lý khách đất nước Ấn Độ có rất nhiều điểm khác biệt và rõ ràng so với
những khách du lịch đến từ các quốc gia khác. Những tâm lý này bắt nguồn từ chính
phong cách sống và lối sống của họ

1. Thủy táng
Thủy táng hay còn gọi là ngư táng. Đây là hình thức an táng sau khi qua đời,
xác của người chết sẽ được làm lễ rồi thả xuống biển, hoặc kết hợp hỏa táng sau đó
rắc tro cốt xuống sông, biển.
Hình thức thủy táng được tín đồ đạo Hindu (Ấn Độ) chọn làm hình thức mai
táng chính. Xác hoặc tro cốt người chết sẽ được thả xuống dòng sông Hằng. Tục lễ
hỏa thiêu xác chết rồi thả xuống sông Hằng được coi là một lễ truyền thống của
người theo đạo Hindu. Trong tín ngưỡng của họ thì, Varanasi là nơi họ đến tìm sự 3
yên tĩnh, cầu nguyện và tĩnh tâm cho nên khi chết đi họ có ước nguyện được về với
dòng sông mẹ thân yêu này.
Quy trình hỏa táng của người Ấn Độ được thực hiện như sau:
“Tắm” cho người đã mất
Trước tiên, người khuất sẽ được “tắm” qua nước sông Hằng bằng việc chà xát
với bơ làm từ sữa trâu theo tín ngưỡng tôn giáo. Tiếp đó, người ta còn bôi một loại
dầu đặc biệt lên thân người đã mất để hạn chế mùi sinh ra khi đốt. Người thân sẽ đi
vòng quanh thi hài nói lời vĩnh biệt lần cuối.
Hỏa thiêu thi thể
Manikarnika và Harishchandra là hai bên sông chủ yếu dùng để tiến hành nghi
thức hỏa thiêu từ nhiều thế kỉ nay.
Nếu người chết là con trai sẽ được đặt nằm ngửa, phự nữ thì sẽ hỏa táng úp
mặt. Trên giàn thiêu, người châm lửa sẽ trưởng nam trong gia đình. Mọi việc được
thực hiện dưới sự giám sát của các Dom-đây là bộ tộc chuyên nhận việc thiêu xác chết.
Theo đạo Hindu, một số trường hợp người chết không được thiêu như trẻ em,
phụ nữ mang thai, người bị rắn hay hổ mang cắn… Những người chết do tai nạn
hoặc tự sát sẽ phải hỏa thiêu bằng lò điện.
Trường hợp khi thiêu mà hộp sọ của người chết vang tiếng nổ thì có nghĩa là
gia đình của họ luôn gặp may mắn, người chết đã được lên thiên đàng, ngược lại,
nếu hộp sọ chưa nổ, sau khi hết lửa, người đại diện đưa tang sẽ là người đập vỡ hộp sọ ấy.
Rải tro cốt xuống sông Hằng
Tín đồ Hindu cho rằng, ma chay là một dịp để ăn mừng bởi người chết luôn tin
rằng kiếp sau họ sẽ được hạnh phúc hơn, sống sung túc hơn. Sau khi hoàn tất thủ
tục hỏa táng, tất cả tro, cốt, và quần áo của người chết được trải xuống sông Hằng.
Mọi tội lỗi của người chết được xoá bỏ. Nếu xác chết chưa cháy hết cũng được thả
xuống sông với những mảnh xương hay bộ phận còn sót lại. Ý nghĩa:
- Dòng nước là cội nguồn sinh mệnh con người, nơi con người sinh ra và tìm về khi qua đời. 4
- Nếu người chết được thả về dòng nước mát, thân thể sẽ được hòa vào dòng nước và siêu thoát.
- Nước có ý nghĩa tượng trưng cho sự bất tử, thần linh và hạnh phúc, nhờ vậy sự
ra đi của người chết khi được thủy táng sẽ trở nên thanh thản, mát mẻ.
2. Khẩu vị và cách ăn uống:
Khẩu vị ăn uống của người Ấn Độ rất đặc sắc. Họ thích dùng các gia vị như:
bột cà ri, ớt, hồ tiêu đen, đậu khấu, cây đinh hương, gừng sống, tỏi, hồi, quế ... trong
chế biến, trong đó phổ biến nhất vẫn là bột cà ri. Bột cà ri là một loại gia vị cay, thơm
chế biến từ hơn 20 loại hương liệu khác nhau, nó là một loại bột mịn có màu vàng.
Đa số các món ăn của người Ấn Độ đều được dùng cà ri, như gia cầm tẩm bột cà ri,
khoai tây tẩm bột cà ri…
Đa số ăn bốc, dùng tay phải bốc thức ăn và chỉ có tay phải mà thôi ( họ coi việc
dung thìa dĩa là không hợp vệ sinh ). Đưa thức ăn vào miệng phải thật gọn, nếu bị
rơi xuống đĩa cũng bị xem là nhiễm bẩn phải bỏ đi.
Các món ăn thường cay, thật nhiều gia vị, thật dậy mùi, bánh kẹo phải thật ngọt.
Người Ấn Độ cũng uống trà (trà đen có pha sữa, đôi khi thêm một ít gừng), khi uống phải thật nóng.
3. Điều kiêng kị
Người Ấn, đặc biệt là người theo đạo Hồi, đạo Hindu sẽ không bao giờ ăn các
món ăn chế biến từ thịt heo, thịt bò.
Bò là linh vật với người theo Hindu
Ở Ấn Độ, đạo Hindu coi bò là linh vật, ở đây họ ví vẻ đẹp của người phụ nữ
giống như đôi mắt lấp lánh của bò cái và sức mạnh, sự dũng mãnh của đàn ông như
bò đực. Đạo Hindu, coi bò là thần linh, tôn sùng bò như vị thần.
Vì thế đạo Hindu cấm kỵ ăn các chế phẩm từ thịt bò hay làm các hành động
ngược đãi, tổn hại đến loài bò. Đến Ấn Độ, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên khi thấy
nhiều đền thờ thờ bò.
Heo được xem là con vật dơ bẩn với người theo Hồi giáo 5
Theo kinh Koran thì thịt lợn được cấm kỵ và nhắc đến nhiều nhất. Thực phẩm
từ thịt lợn được xem là có hại và ô uế nhất.
“Trong những điều đã được khải thị truyền dạy, ta không thấy luật cấm ăn mọi thứ,
ngoại trừ xác chết, máu tươi hoặc thịt heo, bởi vì đó là vật ô uế; hay thực phẩm
không đúng qui trình, hay đã bị cúng tế cho ai khác ngoài Allah”

Theo nghiên cứu thì thịt lợn là loại có nhiều ký sinh trùng nhất và khó tiêu hóa.
Nếu Ăn thịt lợn thì người dân ở đây cũng sẽ bị trừng phạt và ảnh hưởng đến tính cách
con người theo kinh Koran ở nước này
III. Đề xuất phục vụ thị trường khách hiệu quả
Đặc điểm khi đi du lịch:
Có khả năng thanh toán trung bình, thường sử dụng các dịch vụ có thứ hạng trung bình khá.
Muốn được tôn trọng các đặc điểm về tôn giáo, phong tục tập quán và nghi lễ của mình.
Thường sinh hoạt bó hẹp theo cộng đồng của mình quan tâm nhiều đến việc
mua sắm; thích đến các thành phố lớn nổi tiếng về phong cảnh và văn hoá, thích các di tích cổ.
1. Nghiên cứu văn hóa để xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp
Muốn thu hút và phục vụ tốt thị trường Ấn Độ thì phải nghiên cứu và hiểu rõ
về văn hóa, tôn giáo, ẩm thực của khách. Người Ấn Độ giáo thì không ăn thịt bò,
trong khi người theo đạo Hồi lại không sử dụng thịt heo và chỉ dùng thực phẩm được
sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn Halal.
Ẩm thực là điều vô cùng quan trọng với khách Ấn Độ do đó các hãng hàng
không, các nhà hàng, khách sạn của Việt Nam muốn đón thị trường đó thì phải đặc
biệt chú trọng công tác này. Chúng ta phải nắm được họ cần gì, muốn món ăn gì,
khẩu vị như thế nào. Có thể phải tổ chức các cuộc khảo sát để nắm được nhu cầu đó
thực hiện đúng như thực đơn mà họ yêu cầu”. 6
Phải đào tạo cho các hướng dẫn viên biết được nền tảng văn hóa của Ấn Độ.
Đồng thời phải có những bạn hướng dẫn viên du lịch thông thạo ngoại ngữ (biết tiếng
Arab), giỏi chuyên môn và phục vụ tốt là yếu tố rất quan trọng, biết tiếng Arab để
phục vụ khách một cách tốt nhất”.
2. Tăng cường marketing trong phát triển du lịch
Việt Nam có đầy đủ tiềm năng và lợi thế, cảnh quan đẹp, văn hóa thú vị, cơ sở
lưu trú tốt để thu hút khách. Thế nhưng, rất ít người dân Ấn Độ biết được những
thông tin này. Ngành du lịch Việt Nam cần đẩy mạnh truyền thông, quảng bá tại Ấn
Độ . Cụ thể như tích cực tham gia các hội chợ du lịch quốc tế tại Ấn Độ, mời các
doanh nghiệp lữ hành của các nước này đến tham dự hội chợ quảng bá, xúc tiến du
lịch tại Việt Nam; phát sóng các video giới thiệu về du lịch Việt Nam trên kênh truyền
hình của các nước này; kết hợp với các travel blogger và KOL bản địa để quảng bá du lịch Việt Nam… 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao tiếp với khách du lịch
[2]. https://indianfoods.com.vn/blogs/van-hoa-an-do/visao-nguoi-an-do-khong-
an-thit-heo-thit-bo#:~:text=th
%E1%BA%A7n%20%C4%91%E1%BA%BFn%20v%E1%BA
%ADy%3F-,B%C3%B2%20l%C3%A0%20linh%20v %E1%BA%ADt%20v%E1%BB%9Bi%20ng
%C6%B0%E1%BB%9Di%20theo%20Hindu%2C%20heo
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,s%C3%B9ng%20b %C3%B2%20nh%C6%B0% 20v%E1%BB%8B%20th %E1%BA%A7n.
[3]. https://thaplongtho.vn/hoa-tang-an-do/ 8