Nguyên tắc tổ chức tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Nguyên tắc tổ chức tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nguyên tắc tổ chức tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Nguyên tắc tổ chức tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương
(Nhóm 2 thuyết trình 3 nguyên tắc đầu)
1. TRẢ LƯƠNG THEO SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.1. Cơ sở:
Nguyên tắc phân phối theo lao động
1.2. Yêu cầu:
Phải sự phân biệt về sốợng chất lượng lao động. Không trả
lương bình quân chia đều
1.3. Biện pháp:
Đối với doanh nghiệp phải quy chế trả lương, quy định rành
trong đánh giá thực hiện công việc. Không phân biệt giới tính, tuổi tác,
dân tộc,.... trả lương ngang nhau cho những lao động ngang nhau.
1.4. Ý nghĩa:
Trả lương theo số lượng chất lượng công việc quán triệt đầy đủ
nguyên tắc trả lương gắn với kết quả thực hiện công việc của mỗi
người, thu nhập về tiền lương phụ thuộc trực tiếp vào số lượng và chất
lưọng sản phẩm mà họ làm ra:
•Kích thích nâng cao năng suất lao động .
•Khuyến khích người lao đông ra sức học tập văn hoá , kỹ thuật ,
nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề , ra sức phát huy sáng
kiến , cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp lao động , sử dụng tốt
máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động .
•Góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanh nghiệp , nhất là công tác
quản lý lao động , nâng cao tính tự chủ , chủ động trong làm việc của
người lao động .
1.5. Ví dụ:
Một công nhân may được giao làm 5 chiếc áo một ngày. Một chiếc áo
trị giá 100.000 VNĐ. Giả sử, công nhân đó làm thêm giờ hoàn
thành được 7 chiếc áo một ngày thì sẽ được lương là:
7*100.000=700.000 VNĐ.
2. TRẢ LƯƠNG ĐẢM BẢO TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
BÌNH QUÂN TĂNG NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN LƯƠNG
BÌNH QUÂN
2.1. Cơ sở:
Mối quan hệ giữa tích lũy, tiêu dùng và giữa các lợi ích.
2.2. Yêu cầu:
•Mật độ vốn tác động tới sự thành công của các nhà đầu tư. Khi mức
độ vốn cao sẽ đồng thời nâng năng suất lao động lên.
•Tạo điều kiện tăng tích lũy để mở rộng sản xuất.
•Nếu chúng ta tăng lương lớn hơn NSLD, sẽ làm xói mòn mức độ tích
luỹ vốn của doanh nghiệp, không giúp tăng năng suất cho người lao
động. Như vậy đây đã tạo ra một vòng xoáy ngược lại: Người lao
động bị kìm hãm vì năng suất thấp
•Theo đó, giới chủ không tích luỹ được vốn phải trả hết tiền cho
công nhân không còn lợi nhuận. Điều này dẫn tới việc không tăng
cường máy móc, năng suất không tăng dẫn tới không tăng lương
trong tương lai.
2.3. Biện pháp:
•Cải thiện năng xuất lao động bình quân.
•Điều chỉnh mức tăng lương bình quân cần được thực hiện phù hợp với
mức tăng trưởng năng xuất lao động
•Lương bình quân nên chuyển sang chính sách lương bình quân theo
giờ: Điều này đảm bảo rằng những người làm việc theo giờ hoặc theo
ngày đều thể hưởng đầy đủ các quyền lợi của họ, đồng thời cho
phép các nhà tuyển dụng linh hoạt hơn trong việc sử dụng lao động.
Mức lương tối thiểu phải được điều chỉnh theo cách tiếp cận dựa trên
quy tắc và do đó có tính minh bạch và có thể dự đoán được.
•Nên sự tham gia của các học giả độc lập vào Hội đồng tiền lương
quốc gia
•Ước tính tác động của tăng lương tối thiểu cần được thực hiện thường
xuyên hơn với số liệu cập nhật: Chính phủ cũng có thể phát triển thêm
công cụ để giám sát hiệu quả năng suất trong các ngành khu vực
kinh tế khác nhau.
•Chính phủ cần lựa chọn thúc đẩy năng suất lao động như một mục
tiêu quan trọng hàng đầu trong kết hoạch trung và dài hạn.
2.4. Ý nghĩa:
Tăng lương bình quân thấp hơn tăng trưởng năng xuất lao động điều
này đảm bảo tích lũy bản cho nhà đầu tốt hơn, điều kiện kinh
doanh của DN tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
2.5. Ví dụ:
Tại ASEAN, Indonesia có tốc độ tăng năng suất lao động 3,6% nhưng
tốc độ tăng lương trung bình chỉ 2,6%. Hai nước Philippines
Singapore tốc độ tăng lương tối thiểu thấp hơn nhiều so với tốc độ
tăng năng suất lao động. Trong khi đó, Việt Nam tốc độ tăng năng suất
chỉ đạt 4,4% nhưng tốc độ tăng lương trung bình đạt 5,8%.
3. TRẢ LƯƠNG THEO YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG
3.1. Cơ sở:
Nguyên tắc này nguyên tắc được xây dựng trên sở phải thị
trường lao động. Là sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường. Thị trường
lao động và thị trường vốn.Mức lương trả cho người lao động phải căn
cứ vào mức lương trên thị trường
3.2. Yêu cầu:
Mỗi một doanh nghiệp thường có những nguyên tắc tổ chức trả lương
nhằm đảm bảo hệ thống tiền lương phù hợp với đặc điểm thực tiễn,
tình hình tài chính của doanh nghiệp gắn với thị trường trong từng
giai đoạn phát triển nhưng vẫn dựa trên những quy luật:
•Quy luật thị trường
•Quy luật giá cả
•Quy luật cung cầu
3.3. Biện pháp:
•Dựa trên các quy định của pháp luật: tìm hiểu tuân thủ đúng các
quy định của pháp luật về các vấn đề lao động trước khi xây dựng
chế trả lương.
Khảo sát mức lương của thị trường lao động: Liên tục soát các
mức lương trong doanh nghiệp dựa trên các mức lương của đối thủ
cạnh tranh và mức lương chuẩn trên thị trường.
3.4. Ý nghĩa nguyên tắc
Làm giảm đi sự băn khoăn trong công nhân viên về mức độ cạnh
tranh về lương của bản thân, tạo sự yên tâm cho người lao động.
Ngăn chặn hiện tượng chảy máu chất xám, giúp giữ lại nguồn lao
động chất lượng cao.
•Thu hút nguồn lao động mới, mở rộng đàu tư sản xuất.
3.5. Ví dụ:
Các kỹ làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước được tính lương
theo 8 bậc, tương ứng với hệ số lương từ 2,34 đến 4,51. Mức lương
mỗi tháng kỹ nhận được sẽ được tính bằng cách lấy hệ số lương
hiện hưởng nhân với mức lương cơ sở (Mức lương cơ sở được áp dụng
từ ngày 1/7/2017 là 1.300.000 đồng).
Mức lương của kỹ điện tử làm việc cho Canon Việt Nam tùy theo
kinh nghiệm, trình độ giao động trong khoảng từ 10 đến 20 triệu đồng.
Theo ông Lê Văn Hải, chuyên viên tuyển dụng của Samsung cho biết,
mức lương của sinh viên mới ra trường làm việc cho công ty này
trung bình 10 triệu đồng/ tháng.
| 1/4

Preview text:

Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương
(Nhóm 2 thuyết trình 3 nguyên tắc đầu)
1. TRẢ LƯƠNG THEO SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. Cơ sở:
Nguyên tắc phân phối theo lao động 1.2. Yêu cầu:
Phải có sự phân biệt về số lượng và chất lượng lao động. Không trả
lương bình quân chia đều 1.3. Biện pháp:
Đối với doanh nghiệp phải có quy chế trả lương, có quy định rõ rành
trong đánh giá thực hiện công việc. Không phân biệt giới tính, tuổi tác,
dân tộc,.... trả lương ngang nhau cho những lao động ngang nhau. 1.4. Ý nghĩa:
Trả lương theo số lượng và chất lượng công việc quán triệt đầy đủ
nguyên tắc trả lương gắn với kết quả thực hiện công việc của mỗi
người, thu nhập về tiền lương phụ thuộc trực tiếp vào số lượng và chất
lưọng sản phẩm mà họ làm ra:
•Kích thích nâng cao năng suất lao động .
•Khuyến khích người lao đông ra sức học tập văn hoá , kỹ thuật ,
nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề , ra sức phát huy sáng
kiến , cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp lao động , sử dụng tốt
máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động .
•Góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanh nghiệp , nhất là công tác
quản lý lao động , nâng cao tính tự chủ , chủ động trong làm việc của người lao động . 1.5. Ví dụ:
Một công nhân may được giao làm 5 chiếc áo một ngày. Một chiếc áo
trị giá 100.000 VNĐ. Giả sử, công nhân đó làm thêm giờ và hoàn
thành được 7 chiếc áo một ngày thì sẽ được lương là: 7*100.000=700.000 VNĐ.
2. TRẢ LƯƠNG ĐẢM BẢO TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
BÌNH QUÂN TĂNG NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN 2.1. Cơ sở:
Mối quan hệ giữa tích lũy, tiêu dùng và giữa các lợi ích. 2.2. Yêu cầu:
•Mật độ vốn tác động tới sự thành công của các nhà đầu tư. Khi mức
độ vốn cao sẽ đồng thời nâng năng suất lao động lên.
•Tạo điều kiện tăng tích lũy để mở rộng sản xuất.
•Nếu chúng ta tăng lương lớn hơn NSLD, sẽ làm xói mòn mức độ tích
luỹ vốn của doanh nghiệp, không giúp tăng năng suất cho người lao
động. Như vậy ở đây đã tạo ra một vòng xoáy ngược lại: Người lao
động bị kìm hãm vì năng suất thấp
•Theo đó, giới chủ không tích luỹ được vốn vì phải trả hết tiền cho
công nhân và không còn lợi nhuận. Điều này dẫn tới việc không tăng
cường máy móc, năng suất không tăng và dẫn tới không tăng lương trong tương lai. 2.3. Biện pháp:
•Cải thiện năng xuất lao động bình quân.
•Điều chỉnh mức tăng lương bình quân cần được thực hiện phù hợp với
mức tăng trưởng năng xuất lao động
•Lương bình quân nên chuyển sang chính sách lương bình quân theo
giờ: Điều này đảm bảo rằng những người làm việc theo giờ hoặc theo
ngày đều có thể hưởng đầy đủ các quyền lợi của họ, đồng thời cho
phép các nhà tuyển dụng linh hoạt hơn trong việc sử dụng lao động.
Mức lương tối thiểu phải được điều chỉnh theo cách tiếp cận dựa trên
quy tắc và do đó có tính minh bạch và có thể dự đoán được.
•Nên có sự tham gia của các học giả độc lập vào Hội đồng tiền lương quốc gia
•Ước tính tác động của tăng lương tối thiểu cần được thực hiện thường
xuyên hơn với số liệu cập nhật: Chính phủ cũng có thể phát triển thêm
công cụ để giám sát hiệu quả năng suất trong các ngành và khu vực kinh tế khác nhau.
•Chính phủ cần lựa chọn thúc đẩy năng suất lao động như một mục
tiêu quan trọng hàng đầu trong kết hoạch trung và dài hạn. 2.4. Ý nghĩa:
Tăng lương bình quân thấp hơn tăng trưởng năng xuất lao động điều
này đảm bảo tích lũy tư bản cho nhà đầu tư tốt hơn, điều kiện kinh
doanh của DN tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. 2.5. Ví dụ:
Tại ASEAN, Indonesia có tốc độ tăng năng suất lao động 3,6% nhưng
tốc độ tăng lương trung bình chỉ 2,6%. Hai nước Philippines và
Singapore có tốc độ tăng lương tối thiểu thấp hơn nhiều so với tốc độ
tăng năng suất lao động. Trong khi đó, Việt Nam tốc độ tăng năng suất
chỉ đạt 4,4% nhưng tốc độ tăng lương trung bình đạt 5,8%.
3. TRẢ LƯƠNG THEO YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG 3.1. Cơ sở:
Nguyên tắc này là nguyên tắc được xây dựng trên cơ sở phải có thị
trường lao động. Là sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường. Thị trường
lao động và thị trường vốn.Mức lương trả cho người lao động phải căn
cứ vào mức lương trên thị trường 3.2. Yêu cầu:
Mỗi một doanh nghiệp thường có những nguyên tắc tổ chức trả lương
nhằm đảm bảo hệ thống tiền lương phù hợp với đặc điểm thực tiễn,
tình hình tài chính của doanh nghiệp và gắn với thị trường trong từng
giai đoạn phát triển nhưng vẫn dựa trên những quy luật: •Quy luật thị trường •Quy luật giá cả •Quy luật cung cầu 3.3. Biện pháp:
•Dựa trên các quy định của pháp luật: tìm hiểu và tuân thủ đúng các
quy định của pháp luật về các vấn đề lao động trước khi xây dựng cơ chế trả lương.
• Khảo sát mức lương của thị trường lao động: Liên tục rà soát các
mức lương trong doanh nghiệp dựa trên các mức lương của đối thủ
cạnh tranh và mức lương chuẩn trên thị trường. 3.4. Ý nghĩa nguyên tắc
• Làm giảm đi sự băn khoăn trong công nhân viên về mức độ cạnh
tranh về lương của bản thân, tạo sự yên tâm cho người lao động.
• Ngăn chặn hiện tượng chảy máu chất xám, giúp giữ lại nguồn lao động chất lượng cao.
•Thu hút nguồn lao động mới, mở rộng đàu tư sản xuất. 3.5. Ví dụ:
Các kỹ sư làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước được tính lương
theo 8 bậc, tương ứng với hệ số lương từ 2,34 đến 4,51. Mức lương
mỗi tháng kỹ sư nhận được sẽ được tính bằng cách lấy hệ số lương
hiện hưởng nhân với mức lương cơ sở (Mức lương cơ sở được áp dụng
từ ngày 1/7/2017 là 1.300.000 đồng).
Mức lương của kỹ sư điện tử làm việc cho Canon Việt Nam tùy theo
kinh nghiệm, trình độ giao động trong khoảng từ 10 đến 20 triệu đồng.
Theo ông Lê Văn Hải, chuyên viên tuyển dụng của Samsung cho biết,
mức lương của sinh viên mới ra trường làm việc cho công ty này là
trung bình 10 triệu đồng/ tháng.