Nhà nước Chủ nghĩa xã hội | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Nhà nước Chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚP MÔN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Nhà nước Chủ nghĩa xã hội.
Họ và tên: Nguyễn Khánh Linh Lớp:
Kiểm toán tích hợp CCQT 63.
Mã sinh viên: 11219516.
Nhóm 4.
HÀ NỘI, 2022
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
1.1. Sự ra đời của Nhà nước
lOMoARcPSD| 45740153
Sự phát triển của sản xuất vật chất chuyển xã hội từ cung không đủ cầu sang một
giai đoạn mới: của cải thừa, tiêu dùng đã dự trữ. Việc chiếm đoạt tài sản
dự trữ đã phân hóa xã hội thành giai cấp, đối lập nhau về lợi ích. Xã hội hình thành
mâu thuẫn giai cấp. Khi mâu thuẫn giai cấp phát triển đến độ không thể điều hòa
được thì nhà nước ra đời.
Nhà nước tổ chức quyền lực công của quốc gia, nhờ pháp luật những
phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên khả năng tổ chức và quản lý dântrong
phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị hay lực lượng cầm quyền nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự hội; n
nước đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội, đối
ngoại và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.
1.2. Các kiểu nhà nước đã từng tồn tại
1.2.1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước chiếm hữu lệ hay còn gọi nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu
tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của giai cấp chủ nô. Nhà nước chủ
là hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người.
sở kinh tế - hội của nhà nước chiếm hữu lquan hệ sản xuất chiếm
hữu nô lệ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân của chủ nô về tư liệu sản xuất và nô lệ.
1.2.2. Nhà nước phong kiến
a) Sự ra đời của nhà nước phong kiến
Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu lệ, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ
và nô lệ ngày càng gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của lệ nổ ra liên tiếp làm lung
lay chế độ chiếm hữu nô lệ, phát triển và hình thái kinh tế – xã hội phong kiến.
b) Bản chất nhà nước phong kiến:
Trong chế độ phong kiến hai giai cấp bản địa và nông dân, phương
thức bóc lột đặc trưng địa tô. So với lệ, người nông dân trong hội phong
kiến đã có sở hữu riêng tuy không lớn.
Tuy nhiên, trong hội phong kiến vẫn tồn tại hai mối quan hệ giữa giai cấp thống
trị và giai cấp bị trị, đó là giữa nhà nước và nông dân, giữa địa chủ và tá điền.
1.2.3. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
a) Sự ra đời:
Khi nền kinh tế hàng hóa thị trường phát triển, sự tập trung tư liệu sản xuất và xã
hội hóa lao động đòi hỏi con người phải quyền tự do bình đẳng, hội họp kinh
doanh đảm bảo quyền sở hữu tài sản. Các cuộc cách mạng dân chủ sản liên
tiếp nổ ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, lật đổ nhà nước phong kiến, thiết lập
nhà nước tư sản, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
b) Bản chất nhà nước tư sản:
lOMoARcPSD| 45740153
+ sở kinh tế của nhà nước sản quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, đó
quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và công nhân lao động làm thuê. Cơ sở xã hội của
nhà nước tư sản là quan hệ giữa các giai cấp tầng lóp trong hội mà cốt lõi là quan
hệ giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
+ Tuy nnước tư sản vẫn mang bản chất bóc lột nhưng người dân đã được tự do,
bình đẳng hơn. Người lao động đã được tự do, bình đẳng dựa trên chế độ làm thuê
tự nguyện giữa nhân dân lao động và ông chủ.
1.3. Nhà nước XHCN là gì? Nguyên nhân của sự ra đời Nhà nước XHCN
Sự ra đời, tồn tại phát triển của nhà nước hội chủ nghĩa tất yếu khách
quan, phù hợp với các quy luật vận động và phát triển của xã hội.
Nguyên nhân của sự ra đời Nhà nước XHCN
Nguyên nhân dẫn đến sra đời của nhà nước hội chủ nghĩa những tiền đề
kinh tế, chính trị và xã hội đã phát sinh trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa.
+ Tiền đề về kinh tế:
Mâu thuẫn giữa hững quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư ngày càng trở nên gay gắt, dẫn
đến khủng hoảng kinh tế. Điều đó đòi hỏi phải cách mạng quan hệ sản xuất
bản chủ nghĩa và thiết lập nên một quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Đó là kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
+ Tiền đề chính trị – xã hội
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa biểu hiện
về mặt chính trị hội mâu thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp sản. Mặt
khác, nền sản xuất bản chủ nghĩa tạo điều kiện cho giai cấp sản phát triển mạnh
về số lượng tính tổ chức kỷ luật. Lúc này giai cấp vô sản trở thành tầng lớp tiến
bộ nhất của xã hội, sứ mệnh dẫn dắt tầng lớp lao động làm cách mạng xóa bỏ nhà
nước tư sản
+ Tiền đề tư tưởng: Giai cấp vô sản có vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén là chủ
nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận thức đúng đắn các
quy luật vận động phát triển của hội. Đó chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây
sở nhận thức lý luận để giai cấp vô sản và tầng lớp lao động đề ra những chủ trương
biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nước kiểu mới.
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời kết quả của cách mạng do giai cấp
vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Tóm lại, Nhà nước hội chủ nghĩa nhà nước đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có s
mênh xây dựng thành ng
chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm
lOMoARcPSD| 45740153
chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội
xã hội chủ nghĩa.
1.4. Hệ thống chính trị và hệ thng chính trị xã hội chủ nghĩa
a) Nhà nước:
+ Hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc gia, là một tổ chức xã
hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện
quyền lực chính trị của mình.
b) Các đảng phái: Hiện tại, các đảng chính trị khác, ngoài Đảng Cộng sản
Việt Nam, đều không được chính quyền Việt Nam công nhận do Hiến pháp 1992
chỉ công nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
c) Các tổ chức chính trị - xã hội: Tổ chức chính trị – xã hội được hiểu là
các tổ
chức được thành lập bởi những thành viên những thành viên đó đại diện cho
một lực lượng nhất định trong xã hội để tham gia vào việc thực hiện các hoạt động
hội rộng rãi ý nghĩa đến chính trị nhưng các hoạt động này đều không hướng
tới mục đích giành chính quyền.
2. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Đây nhà nước kiểu mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nnước
bóc lột trong lịch sử. Tính ưu việt đó được thể hiện qua các phương diện:
a) Về chính trị:
+ Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích p
hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang thuộc tính dân chủ: của dân, do dân, vì dân b)
Về kinh tế:
+ Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của
xã hộihội chủ nghĩa, đó chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do
đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột.
+ Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường
hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế
thị trường, squản lý ca Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
c) Về văn hóa:
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin những giá trvăn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng
thời mang những bản sắc riêng của dân tộc.
lOMoARcPSD| 45740153
+ Bản chất là xây dựng xã hội phát triển hài hòa, tiến bộ, công bằng vì con người.
3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Căn cứ vào phm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Các chức năng đối nội những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội
bộ đất nước..
+ Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
+ Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của Nhân dân.
+ Bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Các chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà
nước và dân tộc khác.
+ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Củng cố, tăng cường tình hữu nghị hợp tác với các nước hội chủ nghĩa,
đồng thời mở rộng quan hệ với các nước khác theo nguyên tắc nh đẳng, cùng
lợi, cùng tồn tại hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa
thực dân cũ và mới.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
XHCN được chia thành: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế.
+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục.
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội
a) Chức năng thống trị chính trị của giai cấp (hay chức năng giai cấp)
b) Chức năng xã hội
+ Nhà nước phải chăm lo những công việc chung của toàn xã hội.
+ Nhà nước phải thỏa mãn ở mức độ nào đó nhu cầu của các giai tầng khác trong
xã hội.
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác về chức năng hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong quá trình lãnh đạo Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc thực hiện chức năng xã
hội. Người nêu rõ: “Chính sách của Đảng Chính phủ phải hết sức chăm nom
đến đời sống của nhân dân” và “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét
là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
a) Tiền đề kinh tế.
lOMoARcPSD| 45740153
+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc
lột giá trị thặng dư.
+ Mâu thuẫn trong lòng dân ta trước sự bóc lột tinh vi của chủ nghĩa đế quốc. b)
Tiền đề chính trị - xã hội
+ Chính trị hội chúng cũng dấy lên những mâu thuẫn lớn trong lòng dân khi
đặt ra một loạt các loại thuế khóa phi lý, dùng chính sách mị dân đẩy dân ta vào con
đường rượu chè, thuốc phiện,... + giai cấp công nhân ra đời và phát triển. c) Tiền đề
tư tưởng
+ Tháng 2/1920, Nguyễn Ái Quốc lần đầu đọc Bản sơ thảo luận cương của Lênin,
người đã thốt lên: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”
Như vậy với 3 tiền đề, nhà nước XHCN đã được lần đầu xây dựng Việt Nam
với tên gọi: Việt Nam dân chủ cộng hòa vào năm 1945.
2. QUAN NIỆM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT
NAM
a) Các quan niệm và quá trình hình thành tư tưởng về nhà nước pháp quyền.
Xét về giai đoạn lịch sử, trước Việt Nam, nhà nước pháp quyền cũng đã xuất hiện và
đề cập đến trong nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
+ Nhà nước pháp quyền đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc
với tưởng pháp gia. (Hệ tưởng Hàn Phi Tử ). Đễn thời cổ đại Platon, Aristote,
Democrite cùng với những ý tưởng khai vnhà nước pháp quyền ,.. Thời phục
hưng, John Locke và Montesquieu cũng nổi danh với thuyết phân chia quyền lực trong
nhà nước pháp quyền.
+ Sau dần từ Kant, Hegel đến Mác Lênin, những quan điểm và nhận định về nhà nước
pháp quyền cũng dần sáng rõ.
Đây chế độ dân chủ sản, một chế độ mới do dân tự quyết định. Hay nói
cách khác, đây không phải nhân dân của nhà nước nữa nhà nước của nhân dân
khẳng định quyền là chủ của nhân dân.
Nhà nước pháp quyền công cụ để phục vụ hội, tồn tại để mang lại lợi ích
cho công dân, bảo vệ tự do cá nhân và công bằng xã hội.
Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, minh bạch, thể hiện ý chí của nhân dân,
thừa nhận rộng rãi các quyền cơ bản của con người và trách nhiệm tương hỗ giữa các
chủ thể.
Khái niệm : Nhà ớc pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong
đời sống nhà nước xã hội, được tổ chức, hoạt động trên sở một hệ thống pháp
luật dân chủ, công bằng các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công kiểm
lOMoARcPSD| 45740153
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do nhân, công bằng,
bình đẳng trong xã hội.
b) Sự ra đời của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày
29/11/1991) tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá
VII của Đảng năm 1994 cũng ntrong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo tại
các Đại hội lần thứ X và XI của Đảng đã bước phát triển về chất trong nhận thức về
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.
Như vậy sau nhiều năm triển khai và thực thi thì quan điểm về nhà nước pháp quyền
Việt Nam đã càng được làm sáng rõ và thực thi hiệu quả hơn.
Ở Việt Nam nhà nước pháp quyền cũng một thể chế dân chủ đó người
dân hay nhà nước, người nắm quyền cũng cần phải tôn trọng, thực hành pháp luật và
có quyền bình đẳng như nhau.
c) Cơ cấu và sự vn hành của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Bộ máy nhà nước
Cơ chế vận hành
Nhà nước tổ chức ra một bộ máy chính quyền nắm giữ mọi quyền lực của đất
nước, thiết lập các chính sách chính trị - xã hội, ban hành pháp luật và điều tiết mọi
hoạt động của đất nước. Với sự phối hợp nhịp nhàng của các quan Lập pháp (
Quốc hội); Hành pháp ( Chính phủ); pháp ( quan kiểm sát, Tòa án), Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam đã được vận hành chặt chẽ, nghiêm ngặt và không
ngừng đổi mới phát triển.
3. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XHCN VIỆT NAM.
a) Các đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
+ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền dân chủ của nhân dân.
lOMoARcPSD| 45740153
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ
sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
+ Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí
tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội.
+ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền con
người, các quyền tdo của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước
công dân, giữa Nhà nước và xã hội.
+ Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công phối hợp giữa các
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền.
+ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo.
b) Một số hạn chế và giải pháp khắc phục.
+ Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều
đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
+ chế kiểm soát quyền lực hiệu quả chưa cao; việc công khai, minh bạch
trách nhiệm giải trình còn hạn chế. Cải cách hành chính, nhất cải cách thủ tục hành
chính chuyển biến chậm, không đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chấn chỉnh ngay
từ khâu tuyển dụng đến đánh giá cán bộ, kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế
những người làm việc không hiệu quả.
+ Số người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước rất lớn, nhất là ở các đơn
vị sự nghiệp công lập, người hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở thôn, tổ dân
phố; chính sách tiền lương còn bất cập
+ Các đơn vị hành chính địa phương nhìn chung quy mô nhỏ, nhiều đơn vị không
bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định.
Thực hiện dân chủ, khách quan, minh bạch trong việc soát, đánh giá, xếp
loại, bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại các tổ chức trong bộ
máy hệ thống chính trị.
4. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân nhân dân
do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”.
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
+ Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
+ Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 45740153
- Xây dựng hoàn thiện thể chế Quốc hội: Kiện toàn tchức, đổi mới phương
thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
- Xây dựng hoàn thiện thể chế Chính ph- Xây dựng hoàn thiện các
quan tư pháp
- Xây dựng hoàn thiện chính quyền địa phương:
“Tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông
thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”
+ Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
+ Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
- Xây dựng các chế tài để xử lí các cá nhân vi phạm.
Khoản 1 Điều 92, Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định:
“Người hành vi tham nhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị
xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc,
chuyển công tác”.
III. LIÊN HỆ.
1. CHẾ ĐỘ CỘNG HÒA TỔNG THỐNG.
1.1. Cộng hòa tổng thống là gì?
+ Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước mà tại đây nguyên thủ quốc gia được
xây dựng theo một chế độ bầu cử nhất định. Trong đó, nguyên thủ quốc gia là Tổng
thống. Tổng thống sẽ do nhân dân hay còn gọi là cử tri trực tiếp bỏ phiếu bầu ra.
Tổng thống là người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ. Điển
hình nhất cho hình thức này chính là Chế độ cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ.
+ Cơ cấu, tổ chức nhà nước Cộng hòa tổng thống
Hệ thống tổng thống áp dụng lý thuyết tam quyền phân lập một cách triệt
để nhất. Ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp được tổ chức theo cơ
chế “kiềm chế và đối trọng” nhằm ngăn tình trạng độc quyền.
Lập pháp: Nghị viện được tổ chức thành thượng viện và hạ viện
Hành pháp (việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập): Trong hệ
thống này, tổng thống do người dân bầu trực tiếp, hoặc gián tiếp. Tổng
thống là người chịu trách nhiệm cá nhân trước toàn dân, các bộ trưởng chỉ
như là thư kí, chịu trách nhiệm trước tổng thống.
Tư pháp: Cơ quan này có các nhiệm vụ chủ yếu, như bảo vệ hiến pháp
thông qua hoạt động xét xử các vi phạm; giải thích hiến pháp và pháp luật;
kiềm chế các thiết chế khác trong hệ thống chính trị. Hệ thống tư pháp bao
gồm cả tòa án tối cao và hệ thống tòa án các cấp.
1.2. Đánh giá thể chế cộng hòa tổng thống
a) Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 45740153
+ Ủy nhiệm trực tiếp: Một vị thủ tướng thường được đa s các đại biểu của dân
chúng bầu ra trong khi một vị tổng thống thường thường được dân chúng bầu lên
trực tiếp.
+ Phân lập quyền lực: một hệ thống tổng thống sẽ làm cho chức vụ tổng thống và
quốc hội thành hai cơ cấu song song
+ Ổn định: Một tổng thống theo nhiệm kỳ cố định có thể mang lại sự ổn định hơn
so với một thủ tướng, người có thể bị bãi nhiệm bất cứ lúc nào. b) Nhược điểm:
+ Quyền hạn của tổng thống quá lớn
Trong mô hình cộng hòa tổng thống, tổng thống được trao quyền hạn rất lớn do
nhận được sự uỷ quyền trực tiếp từ người dân. So với các nhà lãnh đạo khác trong
bộ máy nhà nước, đây là nhân vật duy nhất do toàn dân bầu ra. + Khả năng gây
ra những bế tắc trong quá trình chính sách
Tình huống này thường xảy ra khi đa số trong quốc hội và tổng thống thuộc về hai
đảng khác nhau. Quốc hội có thể cản trở các đề xuất chính sách của tổng thống và
ngược lại.
+ Thiếu sự hài hòa giữa các cơ quan thẩm quyền
Sự phân lập quyền lực của thể chế cộng hòa tổng thống có thể gây ra sự bất hòa
giữa các cơ quan có thẩm quyền. Các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp hoàn
toàn độc lập với nhau nên giữa các cơ quan này không có sự kết nối lẫn nhau để
giải quyết những vấn đề chung. Cuối cùng, họ có thể giải quyết vấn đề bằng cách
đổ lỗi lẫn nhau.
2. CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ LẬP HIẾN.
2.1. Quân chủ lập hiến là gì?
Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị một hình thức tổ chức nnước giữ
nguyên vai trò của vua hay nhoàng từ thời phong kiến nhưng không nắm thực
quyền, quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo;
đảng này cũng quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập
Chính phủ. Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số. Trong các nhà nước theo
chính thể quân chủ hạn chế thì quyền lực tối cao của quốc gia phần thuộc vị quân
vương, được coi là quốc trưởng, phần thuộc một cơ quan khác, khi là nghị viện hay
hội đồng đại biểu. Cuộc bầu cử thể là đầu phiếu phổ thông hay hạn chế cho một
vài giai cấp quý tộc.
Hiện nay, chính thể quân chủ lập hiến theo hình đại nghị còn tồn tại nhiều
nước trên thế giới như Nhật Bản, Anh Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch, Canada, Úc,
Campuchia, Thái Lan, Tây Ban Nha, Na Uy, Lan, Bỉ, Malaysia, Bhutan... phần
nhiều do nguyên nhân lịch sử.
2.2. Đánh giá chế độ quân chủ lập hiến
a) Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 45740153
+ Giữ gìn truyền thống, bản sắc đất nước và nền văn hóa lâu đời
+ Phần lớn các quốc gia quân chủ lập hiến đều rất phát triển theo hướng thịnh vượng,
thanh bình, dân chủ nhân văn: Trong lòng mỗi hội luôn tồn tại rất nhiều mâu
thuẫn đòi hỏi cần một thực thể đứng ra đóng vai trò trung gian hòa giải. Vì thế,
một nhà vua uy tín, đức độ, được nhân dân yêu mến sẽ một vị trọng tài lý tưởng
để kết nối các bên và giúp dung hòa những bất đồng, xung đột. + Ngăn chặn sự hình
thành các chính phủ cực đoan bằng cách điều chỉnh “nhân sự” của chính phủ.
+ Một nghiên cứu dựa trên nhiều dữ liệu tài chính thu thập được đã phát hiện thấy:
các nước nguyên thủ vua hoặc nữ hoàng thường đạt được bảng cân đối ngân
sách lành mạnh và đáng tin cậy hơn nhiều so với phần còn lại. b) Nhược điểm.
+ thể một hình thức chính phủ tốn kém: Trong nhiều chế độ quân chlập hiến,
nhân nắm quyền thường thu nhập cao ngất ngưởng, đôi khi rất ít trách
nhiệm kiếm được tiền lương của họ. Một số quốc vương thậm chí còn được miễn nộp
thuế.
+ Ra quyết định chậm: thực tế các bộ trưởng, thượng nghị sĩ, đại diện
các chính trị gia khác tham gia vào các sự kiện ra quyết định, quốc vương thường
được yêu cầu kiểm tra với tất cả các đảng, nhóm và thành viên trước khi đưa ra một
quyết định cụ thể. Trong trường hợp khẩn cấp, điều này thể gây khó khăn cho
chính phủ trong việc phản ứng nhanh chóng với các tình huống nguy cấp.
+ Cơ cấu chính phủ phức tạp
+ Sự tập trung của quyền lực: Một nhược điểm khác của chế độ quân chủ lập hiến
có thể dẫn đến tình trạng tập trung quyền lực. Bởi vì quốc vương có ít quyền lực, tất
cả các quyết định quan trọng được thực hiện bởi một nhà lãnh đạo được bầu chọn.
Điều này thể dẫn đến sự tập trung quyền lực vào một người những quyết định
của họ có thể không sáng suốt. → Chế độ quân chủ lập hiến có thể dẫn đến đàn áp.
+ Hình thức chính phủ này thể khá khó thay đổi: Các chế độ quân chủ lập hiến
thường rất khó phát triển sự phức tạp trong cấu trúc của nó với các quy tắc, bất
thành văn, vẫn có truyền thống được tuân thủ.
IV. LIÊN HỆ.
Đã 77 năm trôi qua kể từ ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, một sự
kiện ghi dấu những năm tháng lịch sử vẻ vang của đất nước. Cũng chính từ đây, mô
hình nhà nước Xã hội Chủ Nghĩa lần đầu tiên chính thức ra đời Việt Nam , đặt dấu
mốc mới cho một trang lịch sử đất nước: đầy vinh quang, tự hào cũng đầy cả
những gian khó trực chờ. Tuy vậy, phải đến những năm 1991, khái niệm “Nhà nước
pháp quyền XHCN” mới xuất hiện dần dần được khẳng định trong những năm kể
từ sau 1994. Trải qua nhiều năm, qua các Đại hội đổi mới, Đảng đã những bước
lOMoARcPSD| 45740153
phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước
ta.
Nhìn chung, sau gần 30 năm xây dựng và phát triển thì quan điểm về Nhà nước
Pháp quyền XHCN đã càng được làm sáng thực thi hiệu quả hơn. Ta thể
thấy được điều này ngay trong những chính sách đổi mới chiến lược cũng như sự
hiệu quả trong phối hợp làm việc của các cấp, các ngành.
Một trong những điểm nổi bật ưu việt của xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN
Việt Nam chính nằm việc thực hành pháp luật bình đẳng trước pháp luật. Đây
cũng chính một trong sáu đặc điểm cốt lõi của hình nhà nước Pháp quyền
XHCN được Đảng Nhà nước định hướng xây dựng ở Việt Nam. Ở một nhà nước
pháp quyền thì dù là người dân hay người nắm quyền cũng cần phải tôn trọng, thực
hành pháp luật có quyền bình đẳng như nhau. Trong những năm vừa qua thì đặc
điểm này lại càng được làm sáng và nêu bật lên hơn hết qua các chính sách, các
bộ luật ban hành quy định như: luật hình sự, luật tố tụng dân sự,… Người dân được
bảo vệ quyền qua Hiến pháp và cũng có nghĩa vụ chấp hành luật pháp đề ra.
Bên cạnh đó, nhà nước ta cũng có những điểm cải thiện rõ rệt về mặt nhân sự, đặc
biệt qua chiến dịch Đốt được Tổng thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu nêu ra vào
những năm 2018 với câu nói nổi bật: Cái đã nóng lên rồi thì củi tươi vào đây
cũng phải cháy. Củi khô, củi vừa vừa cháy trước, rồi cả lò nóng lên, tất cả các cơ
quan vào cuộc, ai đứng ngoài đâu. không thể đứng ngoài được. nhân
nào muốn không làm cũng không thể được, thế mới thành công.” Quả thực,
nhìn vào những gì Đảng và Nnước đã làm được trong hơn ba năm qua, người dân
càng niềm tin hơn vào một chính quyền trong sạch vững mạnh. Các ván lớn dần
được đưa ra xét xử. Nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng được đưa ra xử lý kịp thời,
nghiêm minh trừng trị trước pháp luật. Trong đó, người dân thấy không chỉ các cán
bộ cấp ủy, cấp địa phương mà còn có cả những cán bộ cấp cao, cán bộ đương chức,
cán bộ nghỉ hưu có vi phạm. Đây chính là lời khẳng định cho cho sự quyết liệt hành
động, làm đến cùng, làm triệt để, không "vùng cấm" trong đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực.
Đồng thời, ba quan quyền lực nhất nhà nước lập pháp, hành pháp, pháp
cũng sự phối hợp chặt chẽ, khẳng định quyền lực nhà nước thống nhất. Ưu
điểm này đã được thể hiện sáng rõ qua cơ chế vận hành nhà nước trong những năm
qua. Các cơ quan độc lập nhưng cũng có những sự ràng buộc phối hợp chặt chẽ lẫn
nhau để đảm bảo không xa rời định hướng nhà nước xã hội chủ nghĩa ban đầu.
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng rõ đáng biểu dương đó, mô hình nhà nước
ta vẫn cần có sự cải thiện nhiều hơn về chất. Điển hình là trong việc cải cách thủ tục
hành chính. Dù đã tiến hành được vài năm nhưng không sự cải thiện rõ rệt về mặt
hiệu quả. nhiều địa phương, các sở chính quyền đại diện cho nhà nước n
lOMoARcPSD| 45740153
không đạt đủ tiêu chuẩn. Người dân gặp nhiều khó khăn trong hoàn thiện thủ tục
hành chính, thậm chí vẫn còn tình trạng gây khó dễ.
Như vậy, nhìn chung, hình nhà nước Pháp quyền XHCN xây dựng nước ta
đã đạt được những thành tựu đáng kể dẫu còn nhiều yếu điểm. Điều này đặt ra trách
nhiệm nghĩa vụ cho không chỉ quan các cấp chính quyền nhà nước còn cho
cả người dân, thế hệ trẻ sau này.
Là một sinh viên đại học, đã được tìm hiểu về mô hình nhà nước ta, bản thân em
thấy mình cũng như các bạn đồng trang lứa cần phải chủ động hơn trong trang bị
những kiến thức về nhà nước hội Chủ nghĩa hay gần hơn về chính nhà nước
Pháp quyền XHCN Việt Nam. Để tđó, không chỉ biết, hiểu chúng em còn có
thể ứng dụng để hành động, tìm ra các biện pháp tối ưu để giải quyết những vấn để
tồn đọng trong chính quyền, nâng cấp xây dựng nhà nước. Không chỉ vậy, một
sinh viên tốt cũng cần lan tỏa năng lượng tích cực về xây dựng hoàn thiện
hình nhà nước pháp quyền cho những người xung quanh, để mọi người cùng tham
gia đóng góp cho nhà nước vững mạnh trong sạch. Hơn hết, một sinh viên kinh
tế, em cảm thấy mình cần phải trau dồi kiến thức thực tiễn nhiều hơn về những chính
sách nhà nước đã ban hành chỉ đạo về nền kinh tế định hướng hội chủ nghĩa
để những quan điểm hành động đúng đắn phù hợp với thực tiễn. Cuối cùng,
điều em tâm đắc rút ra được từ sau những lần tìm tòi học hỏi về nhà nước
XHCN chính là cần phải biết mình biết ta, nước ta vẫn đang trong đà phát triển, vẫn
còn nhiều thiếu sót, nhưng không thể lấy đó làm do để quay lưng, để chống phá,
mà phải đóng góp, phải thấu hiểu để xây dựng nhà nước được vững mạnh hơn, sánh
vai cùng với cường quốc năm châu.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚP MÔN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Nhà nước Chủ nghĩa xã hội.
Họ và tên: Nguyễn Khánh Linh Lớp:
Kiểm toán tích hợp CCQT 63. Mã sinh viên: 11219516. Nhóm 4. HÀ NỘI, 2022
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
1.1. Sự ra đời của Nhà nước lOMoAR cPSD| 45740153
Sự phát triển của sản xuất vật chất chuyển xã hội từ cung không đủ cầu sang một
giai đoạn mới: Có của cải dư thừa, tiêu dùng đã có dự trữ. Việc chiếm đoạt tài sản
dự trữ đã phân hóa xã hội thành giai cấp, đối lập nhau về lợi ích. Xã hội hình thành
mâu thuẫn giai cấp. Khi mâu thuẫn giai cấp phát triển đến độ không thể điều hòa
được thì nhà nước ra đời.
Nhà nước là tổ chức quyền lực công của quốc gia, nhờ có pháp luật và những
phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên có khả năng tổ chức và quản lý dân cư trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm thực hiện mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị hay lực lượng cầm quyền và nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà
nước là đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội, đối
ngoại và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.

1.2. Các kiểu nhà nước đã từng tồn tại
1.2.1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước chiếm hữu nô lệ hay còn gọi là nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu
tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của giai cấp chủ nô. Nhà nước chủ nô
là hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người.
Cơ sở kinh tế - xã hội của nhà nước chiếm hữu nô lệ là quan hệ sản xuất chiếm
hữu nô lệ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân của chủ nô về tư liệu sản xuất và nô lệ.
1.2.2. Nhà nước phong kiến
a) Sự ra đời của nhà nước phong kiến
Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô
và nô lệ ngày càng gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra liên tiếp làm lung
lay chế độ chiếm hữu nô lệ, phát triển và hình thái kinh tế – xã hội phong kiến.
b) Bản chất nhà nước phong kiến:
Trong chế độ phong kiến có hai giai cấp cơ bản là địa và nông dân, có phương
thức bóc lột đặc trưng là địa tô. So với nô lệ, người nông dân trong xã hội phong
kiến đã có sở hữu riêng tuy không lớn.
Tuy nhiên, trong xã hội phong kiến vẫn tồn tại hai mối quan hệ giữa giai cấp thống
trị và giai cấp bị trị, đó là giữa nhà nước và nông dân, giữa địa chủ và tá điền.
1.2.3. Nhà nước tư bản chủ nghĩa a) Sự ra đời:
Khi nền kinh tế hàng hóa thị trường phát triển, sự tập trung tư liệu sản xuất và xã
hội hóa lao động đòi hỏi con người phải có quyền tự do bình đẳng, hội họp kinh
doanh và đảm bảo quyền sở hữu tài sản. Các cuộc cách mạng dân chủ tư sản liên
tiếp nổ ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, lật đổ nhà nước phong kiến, thiết lập
nhà nước tư sản, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
b) Bản chất nhà nước tư sản: lOMoAR cPSD| 45740153
+ Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là
quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và công nhân lao động làm thuê. Cơ sở xã hội của
nhà nước tư sản là quan hệ giữa các giai cấp tầng lóp trong xã hội mà cốt lõi là quan
hệ giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
+ Tuy nhà nước tư sản vẫn mang bản chất bóc lột nhưng người dân đã được tự do,
bình đẳng hơn. Người lao động đã được tự do, bình đẳng dựa trên chế độ làm thuê
tự nguyện giữa nhân dân lao động và ông chủ.
1.3. Nhà nước XHCN là gì? Nguyên nhân của sự ra đời Nhà nước XHCN
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách
quan, phù hợp với các quy luật vận động và phát triển của xã hội.
Nguyên nhân của sự ra đời Nhà nước XHCN
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những tiền đề
kinh tế, chính trị và xã hội đã phát sinh trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa.
+ Tiền đề về kinh tế:
Mâu thuẫn giữa hững quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư ngày càng trở nên gay gắt, dẫn
đến khủng hoảng kinh tế. Điều đó đòi hỏi phải có cách mạng quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa và thiết lập nên một quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Đó là kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
+ Tiền đề chính trị – xã hội
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa biểu hiện
về mặt chính trị – xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Mặt
khác, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo điều kiện cho giai cấp vô sản phát triển mạnh
về số lượng và tính tổ chức kỷ luật. Lúc này giai cấp vô sản trở thành tầng lớp tiến
bộ nhất của xã hội, có sứ mệnh dẫn dắt tầng lớp lao động làm cách mạng xóa bỏ nhà nước tư sản
+ Tiền đề tư tưởng: Giai cấp vô sản có vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén là chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận thức đúng đắn các
quy luật vận động và phát triển của xã hội. Đó là chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây là cơ
sở nhận thức lý luận để giai cấp vô sản và tầng lớp lao động đề ra những chủ trương
biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nước kiểu mới.
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp
vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Tóm lại, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ
mênh xây dựng thành công̣ chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm
lOMoAR cPSD| 45740153
chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.
1.4. Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa a)
Nhà nước:
+ Hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc gia, là một tổ chức xã
hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện
quyền lực chính trị của mình. b)
Các đảng phái: Hiện tại, các đảng chính trị khác, ngoài Đảng Cộng sản
Việt Nam, đều không được chính quyền Việt Nam công nhận do Hiến pháp 1992
chỉ công nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. c)
Các tổ chức chính trị - xã hội: Tổ chức chính trị – xã hội được hiểu là các tổ
chức được thành lập bởi những thành viên mà những thành viên đó là đại diện cho
một lực lượng nhất định trong xã hội để tham gia vào việc thực hiện các hoạt động
xã hội rộng rãi và có ý nghĩa đến chính trị nhưng các hoạt động này đều không hướng
tới mục đích giành chính quyền.
2. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Đây là nhà nước kiểu mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước
bóc lột trong lịch sử. Tính ưu việt đó được thể hiện qua các phương diện: a) Về chính trị:
+ Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù
hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang thuộc tính dân chủ: của dân, do dân, vì dân b) Về kinh tế:
+ Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của
xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do
đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột.
+ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường
hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế
thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. c) Về văn hóa:
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng
thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. lOMoAR cPSD| 45740153
+ Bản chất là xây dựng xã hội phát triển hài hòa, tiến bộ, công bằng vì con người.
3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Các chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước..
+ Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
+ Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của Nhân dân.
+ Bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Các chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác.
+ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Củng cố, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa,
đồng thời mở rộng quan hệ với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có
lợi, cùng tồn tại hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
XHCN được chia thành: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế.
+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục.
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội
a) Chức năng thống trị chính trị của giai cấp (hay chức năng giai cấp)
b) Chức năng xã hội
+ Nhà nước phải chăm lo những công việc chung của toàn xã hội.
+ Nhà nước phải thỏa mãn ở mức độ nào đó nhu cầu của các giai tầng khác trong xã hội.
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác về chức năng xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong quá trình lãnh đạo Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc thực hiện chức năng xã
hội. Người nêu rõ: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom
đến đời sống của nhân dân” và “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét
là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
a) Tiền đề kinh tế.
lOMoAR cPSD| 45740153
+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư.
+ Mâu thuẫn trong lòng dân ta trước sự bóc lột tinh vi của chủ nghĩa đế quốc. b)
Tiền đề chính trị - xã hội

+ Chính trị xã hội chúng cũng dấy lên những mâu thuẫn lớn trong lòng dân khi
đặt ra một loạt các loại thuế khóa phi lý, dùng chính sách mị dân đẩy dân ta vào con
đường rượu chè, thuốc phiện,... + giai cấp công nhân ra đời và phát triển. c) Tiền đề tư tưởng
+ Tháng 2/1920, Nguyễn Ái Quốc lần đầu đọc Bản sơ thảo luận cương của Lênin,
người đã thốt lên: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”
Như vậy với 3 tiền đề, nhà nước XHCN đã được lần đầu xây dựng ở Việt Nam
với tên gọi: Việt Nam dân chủ cộng hòa vào năm 1945.
2. QUAN NIỆM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM
a) Các quan niệm và quá trình hình thành tư tưởng về nhà nước pháp quyền.
Xét về giai đoạn lịch sử, trước Việt Nam, nhà nước pháp quyền cũng đã xuất hiện và
đề cập đến trong nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
+ Nhà nước pháp quyền đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc
với tư tưởng pháp gia. (Hệ tư tưởng Hàn Phi Tử ). Đễn thời kì cổ đại có Platon, Aristote,
Democrite cùng với những ý tưởng sơ khai về nhà nước pháp quyền ,.. Thời kì phục
hưng, John Locke và Montesquieu cũng nổi danh với thuyết phân chia quyền lực trong nhà nước pháp quyền.
+ Sau dần từ Kant, Hegel đến Mác Lênin, những quan điểm và nhận định về nhà nước
pháp quyền cũng dần sáng rõ.
• Đây là chế độ dân chủ vô sản, một chế độ mới do dân tự quyết định. Hay nói
cách khác, đây không phải là nhân dân của nhà nước nữa mà là nhà nước của nhân dân
⇒ khẳng định quyền là chủ của nhân dân.
• Nhà nước pháp quyền là công cụ để phục vụ xã hội, tồn tại để mang lại lợi ích
cho công dân, bảo vệ tự do cá nhân và công bằng xã hội.
• Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, minh bạch, thể hiện ý chí của nhân dân,
thừa nhận rộng rãi các quyền cơ bản của con người và trách nhiệm tương hỗ giữa các chủ thể.
Khái niệm : Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong
đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp
luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm lOMoAR cPSD| 45740153
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công bằng,
bình đẳng trong xã hội.
b) Sự ra đời của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày
29/11/1991) và tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá
VII của Đảng năm 1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo là tại
các Đại hội lần thứ X và XI của Đảng đã có bước phát triển về chất trong nhận thức về
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.
Như vậy sau nhiều năm triển khai và thực thi thì quan điểm về nhà nước pháp quyền
Việt Nam đã càng được làm sáng rõ và thực thi hiệu quả hơn.
⇒ Ở Việt Nam nhà nước pháp quyền cũng là một thể chế dân chủ mà ở đó người
dân hay nhà nước, người nắm quyền cũng cần phải tôn trọng, thực hành pháp luật và
có quyền bình đẳng như nhau.
c) Cơ cấu và sự vận hành của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Bộ máy nhà nước
Cơ chế vận hành
Nhà nước tổ chức ra một bộ máy chính quyền nắm giữ mọi quyền lực của đất
nước, thiết lập các chính sách chính trị - xã hội, ban hành pháp luật và điều tiết mọi
hoạt động của đất nước. Với sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan Lập pháp (
Quốc hội); Hành pháp ( Chính phủ); Tư pháp ( Cơ quan kiểm sát, Tòa án), Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam đã được vận hành chặt chẽ, nghiêm ngặt và không
ngừng đổi mới phát triển.
3. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM.
a) Các đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền dân chủ của nhân dân. lOMoAR cPSD| 45740153
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ
sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
+ Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí
tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội.
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền con
người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước và
công dân, giữa Nhà nước và xã hội.
+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền.
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo.
b) Một số hạn chế và giải pháp khắc phục.
+ Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều
đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
+ Cơ chế kiểm soát quyền lực hiệu quả chưa cao; việc công khai, minh bạch và
trách nhiệm giải trình còn hạn chế. Cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành
chính chuyển biến chậm, không đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chấn chỉnh ngay
từ khâu tuyển dụng đến đánh giá cán bộ, kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế
những người làm việc không hiệu quả.

+ Số người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước rất lớn, nhất là ở các đơn
vị sự nghiệp công lập, người hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở thôn, tổ dân
phố; chính sách tiền lương còn bất cập
+ Các đơn vị hành chính địa phương nhìn chung quy mô nhỏ, nhiều đơn vị không
bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định.
Thực hiện dân chủ, khách quan, minh bạch trong việc rà soát, đánh giá, xếp
loại, bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại các tổ chức trong bộ
máy hệ thống chính trị.

4. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”.

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
+ Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 45740153
- Xây dựng hoàn thiện thể chế Quốc hội: Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương
thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
- Xây dựng hoàn thiện thể chế Chính phủ -
Xây dựng hoàn thiện các cơ quan tư pháp
- Xây dựng hoàn thiện chính quyền địa phương:
“Tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông
thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”
+ Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
+ Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
- Xây dựng các chế tài để xử lí các cá nhân vi phạm.
Khoản 1 Điều 92, Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định:
“Người có hành vi tham nhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị
xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác”. III. LIÊN HỆ.
1. CHẾ ĐỘ CỘNG HÒA TỔNG THỐNG.
1.1. Cộng hòa tổng thống là gì?
+ Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước mà tại đây nguyên thủ quốc gia được
xây dựng theo một chế độ bầu cử nhất định. Trong đó, nguyên thủ quốc gia là Tổng
thống. Tổng thống sẽ do nhân dân hay còn gọi là cử tri trực tiếp bỏ phiếu bầu ra.
Tổng thống là người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ. Điển
hình nhất cho hình thức này chính là Chế độ cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ.
+ Cơ cấu, tổ chức nhà nước Cộng hòa tổng thống
• Hệ thống tổng thống áp dụng lý thuyết tam quyền phân lập một cách triệt
để nhất. Ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp được tổ chức theo cơ
chế “kiềm chế và đối trọng” nhằm ngăn tình trạng độc quyền.
Lập pháp: Nghị viện được tổ chức thành thượng viện và hạ viện
Hành pháp ( là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập): Trong hệ
thống này, tổng thống do người dân bầu trực tiếp, hoặc gián tiếp. Tổng
thống là người chịu trách nhiệm cá nhân trước toàn dân, các bộ trưởng chỉ
như là thư kí, chịu trách nhiệm trước tổng thống.
Tư pháp: Cơ quan này có các nhiệm vụ chủ yếu, như bảo vệ hiến pháp
thông qua hoạt động xét xử các vi phạm; giải thích hiến pháp và pháp luật;
kiềm chế các thiết chế khác trong hệ thống chính trị. Hệ thống tư pháp bao
gồm cả tòa án tối cao và hệ thống tòa án các cấp.
1.2. Đánh giá thể chế cộng hòa tổng thống a) Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 45740153
+ Ủy nhiệm trực tiếp: Một vị thủ tướng thường được đa số các đại biểu của dân
chúng bầu ra trong khi một vị tổng thống thường thường được dân chúng bầu lên trực tiếp.
+ Phân lập quyền lực: một hệ thống tổng thống sẽ làm cho chức vụ tổng thống và
quốc hội thành hai cơ cấu song song
+ Ổn định: Một tổng thống theo nhiệm kỳ cố định có thể mang lại sự ổn định hơn
so với một thủ tướng, người có thể bị bãi nhiệm bất cứ lúc nào. b) Nhược điểm:
+ Quyền hạn của tổng thống quá lớn
Trong mô hình cộng hòa tổng thống, tổng thống được trao quyền hạn rất lớn do
nhận được sự uỷ quyền trực tiếp từ người dân. So với các nhà lãnh đạo khác trong
bộ máy nhà nước, đây là nhân vật duy nhất do toàn dân bầu ra. + Khả năng gây
ra những bế tắc trong quá trình chính sách

Tình huống này thường xảy ra khi đa số trong quốc hội và tổng thống thuộc về hai
đảng khác nhau. Quốc hội có thể cản trở các đề xuất chính sách của tổng thống và ngược lại.
+ Thiếu sự hài hòa giữa các cơ quan thẩm quyền
Sự phân lập quyền lực của thể chế cộng hòa tổng thống có thể gây ra sự bất hòa
giữa các cơ quan có thẩm quyền. Các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp hoàn
toàn độc lập với nhau nên giữa các cơ quan này không có sự kết nối lẫn nhau để
giải quyết những vấn đề chung. Cuối cùng, họ có thể giải quyết vấn đề bằng cách đổ lỗi lẫn nhau.
2. CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ LẬP HIẾN.
2.1. Quân chủ lập hiến là gì?
Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ
nguyên vai trò của vua hay nữ hoàng từ thời phong kiến nhưng không nắm thực
quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo;
đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập
Chính phủ. Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số. Trong các nhà nước theo
chính thể quân chủ hạn chế thì quyền lực tối cao của quốc gia phần thuộc vị quân
vương, được coi là quốc trưởng, phần thuộc một cơ quan khác, khi là nghị viện hay
hội đồng đại biểu. Cuộc bầu cử có thể là đầu phiếu phổ thông hay hạn chế cho một vài giai cấp quý tộc.
Hiện nay, chính thể quân chủ lập hiến theo mô hình đại nghị còn tồn tại ở nhiều
nước trên thế giới như Nhật Bản, Anh Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch, Canada, Úc,
Campuchia, Thái Lan, Tây Ban Nha, Na Uy, Hà Lan, Bỉ, Malaysia, Bhutan... phần
nhiều do nguyên nhân lịch sử.
2.2. Đánh giá chế độ quân chủ lập hiến a) Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 45740153
+ Giữ gìn truyền thống, bản sắc đất nước và nền văn hóa lâu đời
+ Phần lớn các quốc gia quân chủ lập hiến đều rất phát triển theo hướng thịnh vượng,
thanh bình, dân chủ và nhân văn: Trong lòng mỗi xã hội luôn tồn tại rất nhiều mâu
thuẫn đòi hỏi cần có một thực thể đứng ra đóng vai trò trung gian hòa giải. Vì thế,
một nhà vua uy tín, đức độ, được nhân dân yêu mến sẽ là một vị trọng tài lý tưởng
để kết nối các bên và giúp dung hòa những bất đồng, xung đột. + Ngăn chặn sự hình
thành các chính phủ cực đoan bằng cách điều chỉnh “nhân sự” của chính phủ.
+ Một nghiên cứu dựa trên nhiều dữ liệu tài chính thu thập được đã phát hiện thấy:
các nước có nguyên thủ là vua hoặc nữ hoàng thường đạt được bảng cân đối ngân
sách lành mạnh và đáng tin cậy hơn nhiều so với phần còn lại. b) Nhược điểm.
+ Có thể là một hình thức chính phủ tốn kém: Trong nhiều chế độ quân chủ lập hiến,
cá nhân nắm quyền thường có thu nhập cao ngất ngưởng, đôi khi có rất ít trách
nhiệm kiếm được tiền lương của họ. Một số quốc vương thậm chí còn được miễn nộp thuế.

+ Ra quyết định chậm: Vì thực tế là có các bộ trưởng, thượng nghị sĩ, đại diện và
các chính trị gia khác tham gia vào các sự kiện ra quyết định, quốc vương thường
được yêu cầu kiểm tra với tất cả các đảng, nhóm và thành viên trước khi đưa ra một
quyết định cụ thể. Trong trường hợp khẩn cấp, điều này có thể gây khó khăn cho
chính phủ trong việc phản ứng nhanh chóng với các tình huống nguy cấp.
+ Cơ cấu chính phủ phức tạp
+ Sự tập trung của quyền lực: Một nhược điểm khác của chế độ quân chủ lập hiến là
có thể dẫn đến tình trạng tập trung quyền lực. Bởi vì quốc vương có ít quyền lực, tất
cả các quyết định quan trọng được thực hiện bởi một nhà lãnh đạo được bầu chọn.
Điều này có thể dẫn đến sự tập trung quyền lực vào một người mà những quyết định
của họ có thể không sáng suốt. → Chế độ quân chủ lập hiến có thể dẫn đến đàn áp.
+ Hình thức chính phủ này có thể khá khó thay đổi: Các chế độ quân chủ lập hiến
thường rất khó phát triển vì sự phức tạp trong cấu trúc của nó với các quy tắc, dù bất
thành văn, vẫn có truyền thống được tuân thủ. IV. LIÊN HỆ.
Đã 77 năm trôi qua kể từ ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, một sự
kiện ghi dấu những năm tháng lịch sử vẻ vang của đất nước. Cũng chính từ đây, mô
hình nhà nước Xã hội Chủ Nghĩa lần đầu tiên chính thức ra đời ở Việt Nam , đặt dấu
mốc mới cho một trang lịch sử đất nước: đầy vinh quang, tự hào và cũng đầy cả
những gian khó trực chờ. Tuy vậy, phải đến những năm 1991, khái niệm “Nhà nước
pháp quyền XHCN” mới xuất hiện và dần dần được khẳng định trong những năm kể
từ sau 1994. Trải qua nhiều năm, qua các kì Đại hội đổi mới, Đảng đã có những bước lOMoAR cPSD| 45740153
phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.
Nhìn chung, sau gần 30 năm xây dựng và phát triển thì quan điểm về Nhà nước
Pháp quyền XHCN đã càng được làm sáng rõ và thực thi hiệu quả hơn. Ta có thể
thấy được điều này ngay trong những chính sách đổi mới chiến lược cũng như sự
hiệu quả trong phối hợp làm việc của các cấp, các ngành.
Một trong những điểm nổi bật ưu việt của xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN
Việt Nam chính là nằm ở việc thực hành pháp luật và bình đẳng trước pháp luật. Đây
cũng chính là một trong sáu đặc điểm cốt lõi của mô hình nhà nước Pháp quyền
XHCN được Đảng và Nhà nước định hướng xây dựng ở Việt Nam. Ở một nhà nước
pháp quyền thì dù là người dân hay người nắm quyền cũng cần phải tôn trọng, thực
hành pháp luật và có quyền bình đẳng như nhau. Trong những năm vừa qua thì đặc
điểm này lại càng được làm sáng rõ và nêu bật lên hơn hết qua các chính sách, các
bộ luật ban hành quy định như: luật hình sự, luật tố tụng dân sự,… Người dân được
bảo vệ quyền qua Hiến pháp và cũng có nghĩa vụ chấp hành luật pháp đề ra.
Bên cạnh đó, nhà nước ta cũng có những điểm cải thiện rõ rệt về mặt nhân sự, đặc
biệt là qua chiến dịch Đốt lò được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu nêu ra vào
những năm 2018 với câu nói nổi bật: “Cái lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào đây
cũng phải cháy. Củi khô, củi vừa vừa cháy trước, rồi cả lò nóng lên, tất cả các cơ
quan vào cuộc, có ai đứng ngoài đâu. Và không thể đứng ngoài được. Cá nhân
nào muốn không làm cũng không thể được, thế mới là thành công
.” Quả thực,
nhìn vào những gì Đảng và Nhà nước đã làm được trong hơn ba năm qua, người dân
càng có niềm tin hơn vào một chính quyền trong sạch vững mạnh. Các vụ án lớn dần
được đưa ra xét xử. Nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng được đưa ra xử lý kịp thời,
nghiêm minh trừng trị trước pháp luật. Trong đó, người dân thấy không chỉ các cán
bộ cấp ủy, cấp địa phương mà còn có cả những cán bộ cấp cao, cán bộ đương chức,
cán bộ nghỉ hưu có vi phạm. Đây chính là lời khẳng định cho cho sự quyết liệt hành
động, làm đến cùng, làm triệt để, không có "vùng cấm" trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Đồng thời, ba cơ quan quyền lực nhất nhà nước là lập pháp, hành pháp, tư pháp
cũng có sự phối hợp chặt chẽ, khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất. Ưu
điểm này đã được thể hiện sáng rõ qua cơ chế vận hành nhà nước trong những năm
qua. Các cơ quan độc lập nhưng cũng có những sự ràng buộc phối hợp chặt chẽ lẫn
nhau để đảm bảo không xa rời định hướng nhà nước xã hội chủ nghĩa ban đầu.
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng rõ đáng biểu dương đó, mô hình nhà nước
ta vẫn cần có sự cải thiện nhiều hơn về chất. Điển hình là trong việc cải cách thủ tục
hành chính. Dù đã tiến hành được vài năm nhưng không có sự cải thiện rõ rệt về mặt
hiệu quả. Ở nhiều địa phương, các cơ sở chính quyền đại diện cho nhà nước còn lOMoAR cPSD| 45740153
không đạt đủ tiêu chuẩn. Người dân gặp nhiều khó khăn trong hoàn thiện thủ tục
hành chính, thậm chí vẫn còn tình trạng gây khó dễ.
Như vậy, nhìn chung, mô hình nhà nước Pháp quyền XHCN xây dựng ở nước ta
đã đạt được những thành tựu đáng kể dẫu còn nhiều yếu điểm. Điều này đặt ra trách
nhiệm và nghĩa vụ cho không chỉ cơ quan các cấp chính quyền nhà nước mà còn cho
cả người dân, thế hệ trẻ sau này.
Là một sinh viên đại học, đã được tìm hiểu về mô hình nhà nước ta, bản thân em
thấy mình cũng như các bạn đồng trang lứa cần phải chủ động hơn trong trang bị
những kiến thức về nhà nước Xã hội Chủ nghĩa hay gần hơn là về chính nhà nước
Pháp quyền XHCN Việt Nam. Để từ đó, không chỉ biết, hiểu mà chúng em còn có
thể ứng dụng để hành động, tìm ra các biện pháp tối ưu để giải quyết những vấn để
tồn đọng trong chính quyền, nâng cấp và xây dựng nhà nước. Không chỉ vậy, một
sinh viên tốt cũng cần lan tỏa năng lượng tích cực về xây dựng và hoàn thiện mô
hình nhà nước pháp quyền cho những người xung quanh, để mọi người cùng tham
gia đóng góp cho nhà nước vững mạnh và trong sạch. Hơn hết, là một sinh viên kinh
tế, em cảm thấy mình cần phải trau dồi kiến thức thực tiễn nhiều hơn về những chính
sách mà nhà nước đã ban hành và chỉ đạo về nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa
để có những quan điểm và hành động đúng đắn phù hợp với thực tiễn. Cuối cùng,
điều mà em tâm đắc và rút ra được từ sau những lần tìm tòi học hỏi về nhà nước
XHCN chính là cần phải biết mình biết ta, nước ta vẫn đang trong đà phát triển, vẫn
còn nhiều thiếu sót, nhưng không thể lấy đó làm lí do để quay lưng, để chống phá,
mà phải đóng góp, phải thấu hiểu để xây dựng nhà nước được vững mạnh hơn, sánh
vai cùng với cường quốc năm châu.