Nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính - Triết học Mác Lenin | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính - Triết học Mác Lenin | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

1 K 513 lượt tải Tải xuống
II. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức:
V.I Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức như
sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. Như vậy, nhận thức
của con người bao gồm hai giai đoạn đó là: “Trực quan sinh động”
hay nhận thức cảm tính, và “Tư duy trừu tượng” hay gọi là nhận thức
lý tính.
1. Nhận thức cảm tính ( Trực quan sinh động)
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Đó là giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác
quan của con người.
- Giai đoạn này, con người chỉ phản ánh được cái hiện tượng, cái
biểu hiên bên ngoài của sự vật mà chưa phản ánh được cái chung,
cái bản chất. tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
- Nhận thức cảm tính gồm 3 hình thức; cảm giác, tri giác và biểu
tượng.
a, Cảm giác: là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp
theo của con người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp
của sự vật lên các giác quan của con người, đem lại cho con người
những thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
VD: Khi quả táo tác động vào thị giác của chúng ta, cho
chúng ta thông tin về màu sắc của quả táo, khi tác động trực tiếp
vào xúc giác thì cho chúng ta cảm giác quả táo rất trơn, rất nhẵn.
b, Tri giác: là kết quá của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời
lên nhiều giác quan của con người, do đó tri giác cho ta hình ảnh ,
thông tin về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác.
VD: Khi lần đầu tiên gặp một người, hình ảnh, dáng vóc,
màu da, nụ cười tác động vài thị giác của chúng ta, nghe họ nói thì
tiếng nói tác động vào thính giác của chúng ta. Tuy nhiên để hiệu
họ thì ta cần phải áp dụng tri giác, kết hợp các cảm giác trên thì
mới có hiểu biết sâu sắc về họ
c, Biểu tượng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận
thức cảm tính. Biểu tượng là hình ảnh sự vật, hiện tượng được tái
hiện trong bộ óc của con người khi sự vật không còn tác động trực
tiếp vào các giác quan của con người, là khâu trung gian chuyển từ
nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
VD: Khi ta nhớ về người thân của mình thì ta có
hình thức nhận thức cảm tính biểu tượng về họ, từ lời nói, nụ cười,
mái tóc, suy nghĩ, tình cảm của họ ở trong suy nghĩ của chúng
ta…. Biểu tượng mà cao nhất là sự tưởng tượng của con
người( pha trộn cả thực và ảo), hay trên cơ sở những cái có thật,
con người tái tạo tưởng tượng ra những cái ảo, ví dụ như con
Rồng( thực chất con người tưởng tượng là sự lai ghép giữa con cá
chép với con rắn, chứ không có thật, hay là hình ảnh đức chúa trời
Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc,
khái quát trong tính chỉnh thể của sự vật. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được
cái riêng và cái chung, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả,…. Của sự
vật. Do vậy để hiểu sự vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên
hình thức cao hơn là nhận thức lý tính.
2. Nhận thức lý tính
- Nhận thức lý tính là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc
tính, những đặc điểm, bản chất của sự vật khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức
thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách và nắm được bản chất có tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng.
- Nhận thức lý tính gồn 3 hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lý.
a, Khái niệm:là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chững những tài liệu
thu được trong hoạt động thực tiên, phản ánh khái quát một hoặc một số thuộc tính
chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng nào đó.
- Khái niệm không bị giới hạn bởi thời gian hay không gian.
- Khái niệm vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan, vừa có
mối liên hệ tác động qua lại với nhau, và luôn vận động, biến đổi
cùng với sự biến đổi của thực tiên.
VD: Khi ta nói về con mèo, ta nhận ra đa số mèo đều có bốn
chân, lông và mũi, có thể kêu meo meo, có thể làm nũng ta hay
làm những hành động khác. Nhờ quá trình quan sát, ta xây dựng
được khái niệm “mèo”, dựa vào việc áp dụng những gì đã tổng hợp
trước đó, khi thấy một con vật bốn chân, có lông, biết làm nũng,
biết kêu meo meo ta có thể xác định đấy là con mèo.
b, Phán đoán: là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay
phủ định một thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của sự vật.
VD: “Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước” là
một phán đoán có sự liên kết 2 khái niệm “ Dân tộc Việt Nam” với “ truyền thống
yêu nước”
- Theo trình độ phát triển của nhận thức, phán đoán được chia thành
ba loại:
- Phán đoạn đơn nhất: là loại phán đoán đưa ra một kết luận dựa trên
một khái niệm duy nhất hoặc một đặc điểm duy nhất của đối
tượng. VD: Đồng là một loại kim loại, chỉ phán đoán dựa trên một
đặc điểm của đồng là kim loại, mà không đi chi tiết về đồng với
các đặc điểm khác
- Phán đoán đặc thù: phán đoán đưa ra một kết luận dựa trên đặc
điểm đặc thù, cụ thể của đối tượng. Điều này tạo ra sự rõ rang và
cụ thể hơn trong nhận thức . VD: Đồng là kim loại nhẹ và dẫn
điện tốt, phản ánh đặc thù những đặc điểm riêng biệt của đồng để
mô tả nó
- Phán đoán phỏ biến: là phán đoán đưa ra kết luận tổng uqtas dựa
trên sự tương đồng hoặc tính chất chung của nhiều đối tượng và
tình huống. VD Hầu hết các loại kim loại dẫn điện tốt.
c, Suy lý( gồm suy luận và chứng minh): là hình thức liên kết các
phán đoán với nhau để rút ra phán đoán cuối cùng có tính chất kết
luận, tìm ra tri thức mới. VD: Nếu liên kết phán đoán đồng dẫn điện
với phán đoán đồng là kim loại ta rút ra được tri mới mới: Mọi kim
loại đều dẫn điện.
- Có 2 loại suy luận chính: diễn dịch và quy nạp
- Suy luận diễn dịch; là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là tri
thức chung về cả lớp đối tượng người ta rút ra kết luận tri thức về
riêng từng đối tượng hay bộ phận đối tượng, tức là tư duy vận
động từ cái cung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn nhất.
- VD; Văn học là phản ánh hiện thực, Truyện Kiều là tác phẩm văn
học. Do đó, Truyện Kiều phản ánh hiện thực.
- Suy luận quy nạp: là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là
những tri thức về riêng từng đối tượng người ta khái quát thành tri
thức chung cho cả lớp đối tượng, tức là tư duy vận động từ cái đơn
nhất đến cái chung, cái phổ biến
VD: Đồng dẫn điện, sắt dẫn điện , đồng và sắt đều là kim loại
Vậy, mọi kim loại đều dẫn điện
Suy lý là phương thức quan trọng để tư duy của con người đi từ cái đã biết đến cái
chưa biết một cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát hiện tri thức mới.
Tính chân thực của tri thức thu nhận được nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân
thực của các phán đoán tiền đề và sự tuân thủ chặt chẽ, đúng đắn các quy tắc lôgíc
của chủ thể suy lý.
Như vậy, nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính ở chỗ, nó đã phản ánh,
khái quát, trừu tượng, gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh thể toàn
diện. Vì vậy, nhận thức lý tính có thể phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất
nhiên, bên trong của sự vật, phản ánh sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn nhận thức
cảm tính; đồng thời nó luôn hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực. Do đó, nhận thức
lý tính phải được gắn liền với thực tiễn và được kiểm tra bởi thực tiễn. Đây cũng
là thực chất bước chuyển từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
-
-
| 1/4

Preview text:

II.
Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức:
V.I Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức như
sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. Như vậy, nhận thức
của con người bao gồm hai giai đoạn đó là: “Trực quan sinh động”
hay nhận thức cảm tính, và “Tư duy trừu tượng” hay gọi là nhận thức lý tính.
1. Nhận thức cảm tính ( Trực quan sinh động)
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Đó là giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của con người.
- Giai đoạn này, con người chỉ phản ánh được cái hiện tượng, cái
biểu hiên bên ngoài của sự vật mà chưa phản ánh được cái chung,
cái bản chất. tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
- Nhận thức cảm tính gồm 3 hình thức; cảm giác, tri giác và biểu tượng.
a, Cảm giác: là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp
theo của con người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp
của sự vật lên các giác quan của con người, đem lại cho con người
những thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
VD: Khi quả táo tác động vào thị giác của chúng ta, cho
chúng ta thông tin về màu sắc của quả táo, khi tác động trực tiếp
vào xúc giác thì cho chúng ta cảm giác quả táo rất trơn, rất nhẵn.
b, Tri giác: là kết quá của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời
lên nhiều giác quan của con người, do đó tri giác cho ta hình ảnh ,
thông tin về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác.
VD: Khi lần đầu tiên gặp một người, hình ảnh, dáng vóc,
màu da, nụ cười tác động vài thị giác của chúng ta, nghe họ nói thì
tiếng nói tác động vào thính giác của chúng ta. Tuy nhiên để hiệu
họ thì ta cần phải áp dụng tri giác, kết hợp các cảm giác trên thì
mới có hiểu biết sâu sắc về họ
c, Biểu tượng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận
thức cảm tính. Biểu tượng là hình ảnh sự vật, hiện tượng được tái
hiện trong bộ óc của con người khi sự vật không còn tác động trực
tiếp vào các giác quan của con người, là khâu trung gian chuyển từ
nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
VD: Khi ta nhớ về người thân của mình thì ta có
hình thức nhận thức cảm tính biểu tượng về họ, từ lời nói, nụ cười,
mái tóc, suy nghĩ, tình cảm của họ ở trong suy nghĩ của chúng
ta…. Biểu tượng mà cao nhất là sự tưởng tượng của con
người( pha trộn cả thực và ảo), hay trên cơ sở những cái có thật,
con người tái tạo tưởng tượng ra những cái ảo, ví dụ như con
Rồng( thực chất con người tưởng tượng là sự lai ghép giữa con cá
chép với con rắn, chứ không có thật, hay là hình ảnh đức chúa trời
Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc,
khái quát trong tính chỉnh thể của sự vật. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được
cái riêng và cái chung, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả,…. Của sự
vật. Do vậy để hiểu sự vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên
hình thức cao hơn là nhận thức lý tính. 2. Nhận thức lý tính
- Nhận thức lý tính là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc
tính, những đặc điểm, bản chất của sự vật khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức
thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách và nắm được bản chất có tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng.
- Nhận thức lý tính gồn 3 hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lý.
a, Khái niệm:là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chững những tài liệu
thu được trong hoạt động thực tiên, phản ánh khái quát một hoặc một số thuộc tính
chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng nào đó.
- Khái niệm không bị giới hạn bởi thời gian hay không gian.
- Khái niệm vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan, vừa có
mối liên hệ tác động qua lại với nhau, và luôn vận động, biến đổi
cùng với sự biến đổi của thực tiên.
VD: Khi ta nói về con mèo, ta nhận ra đa số mèo đều có bốn
chân, lông và mũi, có thể kêu meo meo, có thể làm nũng ta hay
làm những hành động khác. Nhờ quá trình quan sát, ta xây dựng
được khái niệm “mèo”, dựa vào việc áp dụng những gì đã tổng hợp
trước đó, khi thấy một con vật bốn chân, có lông, biết làm nũng,
biết kêu meo meo ta có thể xác định đấy là con mèo.
b, Phán đoán: là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay
phủ định một thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của sự vật.
VD: “Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước” là
một phán đoán có sự liên kết 2 khái niệm “ Dân tộc Việt Nam” với “ truyền thống yêu nước”
- Theo trình độ phát triển của nhận thức, phán đoán được chia thành ba loại:
- Phán đoạn đơn nhất: là loại phán đoán đưa ra một kết luận dựa trên
một khái niệm duy nhất hoặc một đặc điểm duy nhất của đối
tượng. VD: Đồng là một loại kim loại, chỉ phán đoán dựa trên một
đặc điểm của đồng là kim loại, mà không đi chi tiết về đồng với các đặc điểm khác
- Phán đoán đặc thù: phán đoán đưa ra một kết luận dựa trên đặc
điểm đặc thù, cụ thể của đối tượng. Điều này tạo ra sự rõ rang và
cụ thể hơn trong nhận thức . VD: Đồng là kim loại nhẹ và dẫn
điện tốt, phản ánh đặc thù những đặc điểm riêng biệt của đồng để mô tả nó
- Phán đoán phỏ biến: là phán đoán đưa ra kết luận tổng uqtas dựa
trên sự tương đồng hoặc tính chất chung của nhiều đối tượng và
tình huống. VD Hầu hết các loại kim loại dẫn điện tốt.
c, Suy lý( gồm suy luận và chứng minh): là hình thức liên kết các
phán đoán với nhau để rút ra phán đoán cuối cùng có tính chất kết
luận, tìm ra tri thức mới. VD: Nếu liên kết phán đoán đồng dẫn điện
với phán đoán đồng là kim loại ta rút ra được tri mới mới: Mọi kim loại đều dẫn điện.
- Có 2 loại suy luận chính: diễn dịch và quy nạp
- Suy luận diễn dịch; là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là tri
thức chung về cả lớp đối tượng người ta rút ra kết luận tri thức về
riêng từng đối tượng hay bộ phận đối tượng, tức là tư duy vận
động từ cái cung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn nhất.
- VD; Văn học là phản ánh hiện thực, Truyện Kiều là tác phẩm văn
học. Do đó, Truyện Kiều phản ánh hiện thực.
- Suy luận quy nạp: là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là
những tri thức về riêng từng đối tượng người ta khái quát thành tri
thức chung cho cả lớp đối tượng, tức là tư duy vận động từ cái đơn
nhất đến cái chung, cái phổ biến
VD: Đồng dẫn điện, sắt dẫn điện , đồng và sắt đều là kim loại
Vậy, mọi kim loại đều dẫn điện
Suy lý là phương thức quan trọng để tư duy của con người đi từ cái đã biết đến cái
chưa biết một cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát hiện tri thức mới.
Tính chân thực của tri thức thu nhận được nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân
thực của các phán đoán tiền đề và sự tuân thủ chặt chẽ, đúng đắn các quy tắc lôgíc của chủ thể suy lý.
Như vậy, nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính ở chỗ, nó đã phản ánh,
khái quát, trừu tượng, gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh thể toàn
diện. Vì vậy, nhận thức lý tính có thể phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất
nhiên, bên trong của sự vật, phản ánh sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn nhận thức
cảm tính; đồng thời nó luôn hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực. Do đó, nhận thức
lý tính phải được gắn liền với thực tiễn và được kiểm tra bởi thực tiễn. Đây cũng
là thực chất bước chuyển từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. - -