Những quốc gia nào đến thế giới có văn hóa dùng đũa như Việt Nam? Hãy tìm điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa dùng đũa của các nền văn hóa này với văn hóa Việt Nam | Bài tập tự luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Châu Á nói chung và các nước Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Singapore,…) nói riêng, đũa là vật dụng hết sức quen thuộc, đã có từ lâu và đã trở thành một nét văn hóa. Tuy nhiên, văn hóa dùng đũa của mỗi nơi lại rất khác nhau, từ cách
sử dụng đôi đũa đến quan niệm, ý nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những quốc gia nào đến thế giới có văn hóa dùng đũa như Việt Nam? Hãy tìm điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa dùng đũa của các nền văn hóa này với văn hóa Việt Nam | Bài tập tự luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Châu Á nói chung và các nước Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Singapore,…) nói riêng, đũa là vật dụng hết sức quen thuộc, đã có từ lâu và đã trở thành một nét văn hóa. Tuy nhiên, văn hóa dùng đũa của mỗi nơi lại rất khác nhau, từ cách
sử dụng đôi đũa đến quan niệm, ý nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA
VIỆT NAM
Câu 8. Những quốc gia nào đến thế giới văn hóa dùng đũa như Việt
Nam? Hãy tìm điểm tương đồng khác biệt về văn hóa dùng đũa của
các nền văn hóa này với văn hóa Việt Nam.
Bài làm:
Châu Á nói chung các nước Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc), Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Singapore,…) nói riêng, đũa
vật dụng hết sức quen thuộc, đã từ lâu đã trở thành một nét văn
hóa. Tuy nhiên, văn hóa dùng đũa của mỗi nơi lại rất khác nhau, từ cách
sử dụng đôi đũa đến quan niệm, ý nghĩa.
VĂN HÓA DÙNG ĐŨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
Việt Nam
Đối với người Việt, dùng đũa không chỉ công cụ gắp thức ăn còn
thể hiện sự quan tâm, sẻ chia một cách tinh tế. Hầu như khi bắt đầu bữa
ăn, đặc biệt trong các bữa tiệc; trước khi tự gắp thức ăn, họ thường
gắp thức ăn bằng đũa sạch mời mọi người xung quanh. Khi ăn, nếu
muốn gắp đồ ăn cho người khác ăn thì phải đổi đầu đũa; đây là phép lịch
sự tối thiểu nhất.
Một vấn đề tế nhị khác trong khi ăn uống, không được dùng đũa để
chỉ trỏ hay chọc ghẹo nhau, điều đó tạo không khí thiếu nghiêm túc.
Trong bất kỳ tình huống nào cũng không nên dùng đũa để gây ra một
hành động phản cảm. Theo tập quán của người Việt, khi dâu về nhà
chồng hoặc chú rể về vợ sẽ được ưu tiên dành quyền chia đũa cho mọi
người rồi mời ông bà, cha mẹ, anh chị em dùng bữa.
Nếu ở nhiều quốc gia Á Đông, hành động chống thẳng đôi đũa trong bát
cơm bị coi điềm gở, gắn liền với hình ảnh… bátm cúng, thì người
Việt Nam, ngoài ra, còn kiêng không đũa vào nhau, không đũa
vào bát hay bất cứ thứ gì khác, để tạo nên tiếng động.
Trong lúc ngồi vào mâm cơm, người lịch sự thì không cầm đũa chọc
vào món ăn. Làm như thế sẽ bị cho kém văn hoá. Cũng không được
dùng đũa đảo đều món ăn để tìm lấy phần ngon nhất. Phong cách ăn
uống có giáo dục là, gắp thức ăn vừa đủ cho vào bát, tiếp đó mới ăn. Khi
nào hết thức ăn thì gắp tiếp.
Trong văn hoá dân gian, đôi đũa xuất hiện nhiều trong các bài hát, trong
các câu thành ngữ, tục ngữ. Ông cha ta đã dùng đôi đũa để thể hiện triết
bình đẳng cân xứng trong hôn nhân như: “Vợ chồng như đũa
đôi” - thể hiện tình cảm gắn bó không thể thiếu giữa vợ và chồng. Hoặc
để ví hai vợ chồng không cân xứng với nhau về địa vị hình thể người
ta nói: “Ví dầu chồng thấp vợ cao. Như đôi đũa lệch so sao cho
vừa” “Vợ dại không hại bằng đũa vênh”hoặc v.v…
TRUNG QUỐC
Về tự nhiên, đôi đũa Trung Quốc thể hiện yếu tố nhị phân âm dương.
Hai chiếc đũa phải được dùng như một cặp, một chiếc làm trụ còn chiếc
kia di chuyển để gắp thức ăn. Điều này phản ánh về âm dương tương
ứng các yếu tố thụ động chủ đô
k
ng hình thành nên
k
t tổng thể
k
n
đô
k
ng không ngừng.
Hình ng chung của đôi đũa Trung Quốc thường
k
t đầu vuông
k
t đầu tròn, tượng trưng cho đất trời trong văn hóa Trung Hoa xưa.
Tay cầm đũa tượng trưng cho nguyên lý truyền thống xưa về trời, đất và
con người.
Đũa thường được giữ trong tay phải việc sử dụng đũa bằng tay trái
được coinghi thức không thích hợp ở đây. Ngoài ra, nghịch đũa được
coi một hành vi xấu; còn gắp thức ăn cho người già, trẻ em sẽ được
coi là chu đáo, lịch sự. Khi đi ăn với người lớn tuổi, người Trung thường
để người lớn cầm đũa trước mình; người chủ nhà sẽ chủ động gắp
thức ăn vào dĩa của khác trước.
đũa vào thành bát được cho hành động bất lịch sự bởi vào thời cổ
đại Trung Quốc, những người ăn xin thường làm vậy để thu hút sự chú
ý.
NHẬT BẢN
Nhật Bản, hầu như trong các bữa ăn nào họ cũng đều dùng đũa. Bởi
phần lớn các món Nhật đều được cắt nhỏ kể từ khâu chuẩn bị, chế biến.
Hơn nữa, người Nhật cũng thường xuyên ăn nên việc dùng đũa sẽ
giúp họ linh hoạt hơn trong việc loại bỏ phần xương. Do đó họ rất
coi trọng đôi đũa; bên cạnh vai trò món đồ dùng thì còn thể
tác phẩm nghệ thuật. Thường các gia đình Nhật đều sở hữu những bộ
đũa quý khảm trai hoặc thếp vàng, những bộ đũa sơn mài được sơn vẽ
cầu kỳ.
Ngoài ra, đối với văn hóa Nhật, việc ăn uống xụp không phải bất
lịch sự thể hiện sự tán thưởng đối với tài nghệ nấu nướng của
người thết đãi bữa ăn.
HÀN QUỐC
Hàn Quốc, đôi đũa của người Hàn thường dẹt làm từ kim loại.
Người Hàn Quốc trong bữa ăn thường không bao giờ cầm bát đĩa lên,
chỉ dùng đũa, thìa để gắp, múc. Họ cũng không cầm thìa đũa
trong cùng một bàn tay. Khi muốn gắp đồ từ bát đĩa đựng thức ăn chung,
họ phải đảm bảo đôi đũa của mình thật sạch sẽ, không bị dính cơm hay
đồ ăn
| 1/3

Preview text:

BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu 8. Những quốc gia nào đến thế giới có văn hóa dùng đũa như Việt
Nam? Hãy tìm điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa dùng đũa của
các nền văn hóa này với văn hóa Việt Nam. Bài làm:
Châu Á nói chung và các nước Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc), Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Singapore,…) nói riêng, đũa
là vật dụng hết sức quen thuộc, đã có từ lâu và đã trở thành một nét văn
hóa. Tuy nhiên, văn hóa dùng đũa của mỗi nơi lại rất khác nhau, từ cách
sử dụng đôi đũa đến quan niệm, ý nghĩa.
VĂN HÓA DÙNG ĐŨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á Việt Nam
Đối với người Việt, dùng đũa không chỉ là công cụ gắp thức ăn mà còn
thể hiện sự quan tâm, sẻ chia một cách tinh tế. Hầu như khi bắt đầu bữa
ăn, đặc biệt là trong các bữa tiệc; trước khi tự gắp thức ăn, họ thường
gắp thức ăn bằng đũa sạch và mời mọi người xung quanh. Khi ăn, nếu
muốn gắp đồ ăn cho người khác ăn thì phải đổi đầu đũa; đây là phép lịch sự tối thiểu nhất.
Một vấn đề tế nhị khác là trong khi ăn uống, không được dùng đũa để
chỉ trỏ hay chọc ghẹo nhau, vì điều đó tạo không khí thiếu nghiêm túc.
Trong bất kỳ tình huống nào cũng không nên dùng đũa để gây ra một
hành động phản cảm. Theo tập quán của người Việt, khi cô dâu về nhà
chồng hoặc chú rể về vợ sẽ được ưu tiên dành quyền chia đũa cho mọi
người rồi mời ông bà, cha mẹ, anh chị em dùng bữa.
Nếu ở nhiều quốc gia Á Đông, hành động chống thẳng đôi đũa trong bát
cơm bị coi là điềm gở, gắn liền với hình ảnh… bát cơm cúng, thì người
Việt Nam, ngoài ra, còn kiêng không gõ đũa vào nhau, không gõ đũa
vào bát hay bất cứ thứ gì khác, để tạo nên tiếng động.
Trong lúc ngồi vào mâm cơm, người lịch sự thì không cầm đũa chọc
vào món ăn. Làm như thế sẽ bị cho là kém văn hoá. Cũng không được
dùng đũa đảo đều món ăn để tìm lấy phần ngon nhất. Phong cách ăn
uống có giáo dục là, gắp thức ăn vừa đủ cho vào bát, tiếp đó mới ăn. Khi
nào hết thức ăn thì gắp tiếp.
Trong văn hoá dân gian, đôi đũa xuất hiện nhiều trong các bài hát, trong
các câu thành ngữ, tục ngữ. Ông cha ta đã dùng đôi đũa để thể hiện triết
lý bình đẳng cân xứng trong hôn nhân như: “Vợ chồng như đũa có
đôi”
- thể hiện tình cảm gắn bó không thể thiếu giữa vợ và chồng. Hoặc
để ví hai vợ chồng không cân xứng với nhau về địa vị và hình thể người
ta nói: “Ví dầu chồng thấp vợ cao. Như đôi đũa lệch so sao cho vừa”
“Vợ dại không hại bằng đũa vênh” hoặc v.v… TRUNG QUỐC
Về tự nhiên, đôi đũa Trung Quốc thể hiện yếu tố nhị phân âm dương.
Hai chiếc đũa phải được dùng như một cặp, một chiếc làm trụ còn chiếc
kia di chuyển để gắp thức ăn. Điều này phản ánh về âm dương tương
ứng các yếu tố thụ động và chủ đô k ng hình thành nên mô k t tổng thể vâ k n đô k ng không ngừng.
Hình dáng chung của đôi đũa Trung Quốc thường là mô k t đầu vuông và mô k
t đầu tròn, tượng trưng cho đất và trời trong văn hóa Trung Hoa xưa.
Tay cầm đũa tượng trưng cho nguyên lý truyền thống xưa về trời, đất và con người.
Đũa thường được giữ trong tay phải và việc sử dụng đũa bằng tay trái
được coi là nghi thức không thích hợp ở đây. Ngoài ra, nghịch đũa được
coi là một hành vi xấu; còn gắp thức ăn cho người già, trẻ em sẽ được
coi là chu đáo, lịch sự. Khi đi ăn với người lớn tuổi, người Trung thường
để người lớn cầm đũa trước mình; và người chủ nhà sẽ chủ động gắp
thức ăn vào dĩa của khác trước.
Gõ đũa vào thành bát được cho là hành động bất lịch sự bởi vào thời cổ
đại Trung Quốc, những người ăn xin thường làm vậy để thu hút sự chú ý. NHẬT BẢN
Ở Nhật Bản, hầu như trong các bữa ăn nào họ cũng đều dùng đũa. Bởi
phần lớn các món Nhật đều được cắt nhỏ kể từ khâu chuẩn bị, chế biến.
Hơn nữa, người Nhật cũng thường xuyên ăn cá nên việc dùng đũa sẽ
giúp họ linh hoạt hơn trong việc loại bỏ phần xương. Do đó mà họ rất
coi trọng đôi đũa; bên cạnh vai trò là món đồ dùng thì nó còn có thể là
tác phẩm nghệ thuật. Thường các gia đình ở Nhật đều sở hữu những bộ
đũa quý khảm trai hoặc thếp vàng, những bộ đũa sơn mài được sơn vẽ cầu kỳ.
Ngoài ra, đối với văn hóa Nhật, việc ăn uống xì xụp không phải là bất
lịch sự mà là thể hiện sự tán thưởng đối với tài nghệ nấu nướng của
người thết đãi bữa ăn. HÀN QUỐC
Ở Hàn Quốc, đôi đũa của người Hàn thường dẹt và làm từ kim loại.
Người Hàn Quốc trong bữa ăn thường không bao giờ cầm bát đĩa lên,
mà chỉ dùng đũa, thìa để gắp, múc. Họ cũng không cầm thìa và đũa
trong cùng một bàn tay. Khi muốn gắp đồ từ bát đĩa đựng thức ăn chung,
họ phải đảm bảo đôi đũa của mình thật sạch sẽ, không bị dính cơm hay đồ ăn