Nội Dung bài tập lớn Kinh tế Chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Nội Dung bài tập lớn Kinh tế Chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY.........................................................................................................2
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.....................................................................2
1.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế................................................................2
1.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế...........................................................2
1.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO)..........................2
1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế :..............................................................2
1.4. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:........................3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY....................................................................................................................5
2.1. Quan điểm chính sách của đảng về hội nhập Kinh tế quốc tế...........................5
2.2. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế và các kết quả đạt được ở nước ta..........6
2.3. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế..............................................................................................................8
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP CỦA VIỆT
NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...........................10
3.1. Các giải pháp chung...........................................................................................10
3.2. Các giải pháp cụ thể............................................................................................10
KẾT LUẬN................................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................13
lOMoARcPSD| 44879730
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tiễn đất nước trong những năm 1980 đã đặt Đảng trước những thách thức to
lớn, đòi hỏi nhận thức rõ hơn quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa thành tựu,
kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa hội. Do vậy, tại Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường
lối đổi mới và trọng tâm đổi mới chính sách kinh tế; trong đó xác định phương hướng
tập trung vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Với một ớc có nền kinh tế còn thấp kém, lạc hậu như Việt Nam tại thời điểm
đó, hội nhập kinh tế quốc tế con đường nhanh nhất để rút ngắn khoảng cách với các
nước khác trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phát huy những lợi thế và tìm cách
khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước. Trong suốt chặng
đường 35 năm Đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng và
động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như tạo sức mạnh tổng hợp nhằm
nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của Việt Nam.
Tuy nhiên cục diện thế giới hiện nay đã đang thay đổi nền tảng của kinh tế thế
giới. Nhiều sự kiện, diễn biến trên đang nh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, chính
trị thế giới và động thái chính sách của các nội nhập quốc tế u rộng và các nước, trong
đó Việt Nam. Việt Nam bước vào giai đoạn quan, toàn diện, đặt ra những yêu cầu
hoàn toàn mới ý đối với các cơ địa phương và doanh nghiệp. Do đó, vấn đề cần thiết là
nhận thức đầy đủ đủ hơn những điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế, xác định các
giải pháp để tham gia, đóng góp đối với tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế và hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi mới đồng bộ và toàn diện,
phát triển bền vững. Xuất phát từ do trên, em xin chọn đề tài: Thực trạng hội nhập
kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc học phần của mình.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình gắn kết nền kinh tế của các quốc gia vào
các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc
theo những quy định chung của cả khối. Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất
phổ biến trên thế giới, việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Nói hơn, hội
nhập kinh tế quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh
lOMoARcPSD| 44879730
2
tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực
hiện mở cửa thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp
phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
1.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế
Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng
như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng
và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung.
Nguyên tắc bản của hội nhập: Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp
cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong
trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển.
1.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO)
Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường cho nhau, thực hiện
thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:
Về thương mại hàng hoá: các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan như
QUOTA, giấy phép xuất khẩu..., biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành và giảm dần
theo lịch trình thoả thuận...
Về thương mại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương
thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện
diện
Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ
nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích
tự do hoá đầu tư...
1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế :
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu một số mặt sau
đây:
Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế quốc gia nền kinh tế thế giới. quá trình vừa hợp tác để phát triển,
vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ
lợi ích của mình, vì một trật tự công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường
quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia;
lOMoARcPSD| 44879730
3
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xoá bỏ từng bước và từng phần các rào cản
về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế. Hội nhập kinh
tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh
doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải những đổi mới để nâng cao sức cạnh
tranh trên thương trường;
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện các công cuộc cải cách
ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc
đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách và phương thức quản
vĩ mô.
1.4. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:
Tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực sẽ tạo điều kiện cho Việt
Nam phát triển một cách nhanh chóng. Những cơ hội của hội nhập đem lại mà Việt Nam
tận dụng được một cách triệt để sẽ làm bàn đạp để nền kinh tế sớm sánh vai với các
cường quốc năm châu.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt
Nam :
Nội dung của hội nhập mở cửa thị trường cho nhau, vậy, khi Việt Nam gia
nhập các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. ng với việc được
hưởng ưu đãi về thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan các chế độ đãi ngộ khác
đã tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ
phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế:
Thu hút vốn đầu nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để
thị trường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốn
và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta làm ra sản
phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực thế giới với các ưu đãi nước ta hội
mở rộng thị trường, kéo theohội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũng cơ hội
để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học
công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh:
Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kĩ thuật, công nghệ tiên tiến
của các nước đi trước để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo cơ sở
lOMoARcPSD| 44879730
4
vật chất kĩ thuật cho công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Hội nhập kinh tế quốc tế
con đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực thế giới, tạo ra môi trường
đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả .
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực. Phần lớn cán bộ khoa học thuật, cán bộ
quản lý, các nhà kinh doanh đã được đào tạo trong ngoài nước. Bởi mỗi khi liên
doanh hay liên kết hay được đầu từ nước ngoài thì từ người lao động đến các nhà
quản ký đều được đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn được nâng cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây thành
tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập. Chúng ta đã bình
thường hoá hoàn toàn quan hệ với Trung Quốc các quốc gia trong khu vực Đông Nam
á.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với
các nước:
Với dân số khoảng 100 triệu người, nguồn nhân lực nước ta khá dồi dào. Nhưng
nếu chúng ta không hội nhập quốc tế thì việc sử dụng nhân lực trong nước sẽ bị lãng phí
và kém hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta
khai thông, giao lưu với các nước.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY
2.1. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế và các kết quả đạt được ở nước ta
Trong hơn 35 năm đổi mới, các chủ trương cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
(hội nhập kinh tế quốc tế) được đề cập tại nhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng của Đảng
và Nhà nước. Mặc dù, tình hình kinh tế thế giới, khu vực những diễn biến phức tạp,
khó lường, nhưng Việt Nam vẫn kiên trì chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện
với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, coi hội nhập kinh tế quốc tế tự do a
thương mại xu thế tất yếu khách quan. Một số thành tựu của tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế toàn diện của Việt Nam gồm:
Một là, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc
gia. Nền kinh tế Việt Nam từng ớc được cấu lại gắn với đổi mới hình tăng
trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế được tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng
lOMoARcPSD| 44879730
5
cho phát triển kinh tế - hội (KT-XH) ngày càng phát triển. Môi trường đầu kinh
doanh được cải thiện, minh bạch, bình đẳng hơn, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
được nâng lên.
Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh gmột trong những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực cũng như trên thế giới triển vọng tốt nhờ
kinh tế mô tiếp tục được duy trì ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được
kiểm soát, tạo môi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy kinh tế Việt
Nam năm 2021 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp trên 1,3
lần so với năm 2015, hiện đứng thứ 44 trên thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ 34 theo
sức mua tương đương.
Năm 2018, ng trưởng GDP đạt 7,08%, mức cao nhất kể từ năm 2008 trở lại đây,
bình quân 3 năm (2016 - 2018) tăng 6,7%, cao hơn tốc độ tăng bình quân 5,91%/năm
của giai đoạn 2011 - 2015. Quy kinh tế Việt Nam năm 2019 5,5 triệu tỷ đồng,
tương đương 240,5 tỷ USD, gấp trên 1,3 lần so với năm 2015, hiện đứng thứ 44 trên thế
giới theo GDP danh nghĩa thứ 34 theo sức mua tương đương. GDP bình quân đầu
người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD
theo sức mua tương đương. Năng lực cạnh tranh quốc gia tăng 5 bậc so với năm 2016
(từ vị trí 60/138, n vị trí 55/137 nền kinh tế); môi trường kinh doanh tăng 14 bậc (từ
vị trí 82 lên vị trí 69/190 nền kinh tế).
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc
đẩy phát triển KT-XH. GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) n
2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương. Đặc biệt, sau
khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng
trưởng cao, trong m 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao nhất trong vòng 11
năm trước đó). Tuy nhiên, 4 năm sau đó, do ảnh hưởng từ những biến động của kinh tế
thế giới, n tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống còn 5,6%. Đáng
chú ý những năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc n. Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015
đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDP đạt 6,81%, m 2018 đạt 7%, năm 2019
7.5% và 2020 là 7.9% quy mô nền kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người
đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua (2008-2020).
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt
Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK), mở rộng thị
lOMoARcPSD| 44879730
6
trường đa dạng các loại hàng hóa tham gia XNK. Việt Nam đã trở thành một bộ phận
của nền kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đạt gần 480 tỷ USD,
gấp gần 2 lần GDP. Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng
XNK, thậm chí là xuất siêu. Việt Nam hiện đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc
gia và vùng lãnh thổ. thành viên của WTO, Việt Nam đã được 71 đối tác công nhận
là nền kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần chỗ đứng khả năng cạnh tranh trên
nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ...
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn góp phần đưa Việt Nam trở thành
một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng
đầu thế giới. Môi trường pháp lý, chính sách kinh tế, chế quản trong nước được
cải cách theo hướng ngày càng phù hợp với các cam kết tiêu chuẩn cao trong các FTA
ngày càng minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh trong nước ngày
càng thông thoáng hơn, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế cao của khu vực thế giới.
Năm là, thu hút đầu ớc ngoài của Việt Nam đạt được nhiều kết quả ấn ợng.
Hội nghị Liên Hợp quốc về thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm trong 12
quốc gia thành công nhất về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (doanh nghiệp) FDI đang hoạt động ở Việt Nam,
với số vốn cam kết đầu tư trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và đối tác. Vốn FDI
vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu toàn hội. Các đối tác đã cam kết viện trợ
hơn 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022. Việt Nam từng bước trở thành
một trong những công xưởng của thế giới về cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy,
điện thoại di động...
Năm 2020, đại dịch Covid đặt ra nhiều thách thức mới nhưng cũng làm sâu sắc
thêm những xu thế liên kết đã đang diễn ra trong những năm trở lại đây, đồng thời
đẩy nhanh một số xu thế, chiều hướng mới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương
lớn của Đảng ta, nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế một bộ phận quan
trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Trên sở các chủ trương, định hướng lớn
Đảng và Chính phủ đã đặt ra về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chủ động và tích
cực tham gia vào c thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với các dấu mốc quan
trọng.
2.2. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế
lOMoARcPSD| 44879730
7
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đã được khẳng định trong nhiều nghị quyết
của Đảng và văn kiện của Nhà nước và trên thực tế đã được thực hiện từng bước, nhưng
nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập còn giản đơn ; các ngành, c cấp
khá đông cán bộ chưa nhận thức đầy đủ những thách thức hội để từ đó kế hoạch
chủ động vươn lên ợt qua thách thức, nắm bắt thời để phát triển ; không ít chủ
trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới cho phù hợp với yêu cầu hội nhập. Qua
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém :
Chính sách, pháp luật về hội nhập kinh tế quốc tế còn thiếu và chưa đồng bộ. Việc
tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội
nhập kinh tế quốc tế chưa nghiêm quyết liệt. Trình độ năng lực điều hành, quản
kinh tế của doanh nghiệp trong nước còn yếu kém. Hạn chế đó tác động tiêu cực tới việc
làm tăng nguồn lực cho phát triển KT-XH đất nước.
Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chưa toàn diện, dẫn đến chưa tận dụng được
hết lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế trong thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH
đất nước. Trong một số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế còn bị động, chưa phù hợp
với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy được đầy đủ các hiệu quả lợi ích
của hội nhập mang lại.
Trong nền kinh tế còn tồn tại một số hạn chế nội tại như: Cân đối và các
cân đối lớn của nền kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh và năng lực
cạnh tranh chậm được cải thiện; Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc; Tình hình
sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn; Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt
động lớn; Năng lực tài chính, quản trị của phần lớn doanh nghiệp trong nước còn hạn
chế…
Một bộ phận đầu mối về hội nhập kinh tế quốc tế tại một số bộ, ban, ngành và địa
phương còn chưa chú trọng đến khâu phối hợp và tham vấn với các chương trình hành
động về hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, việc triển khai công tác hội nhập kinh tế
quốc tế chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Môi trường kinh doanh nước ta tuy đã được cải thiện đáng kể song chưa thật
thông thoáng: hệ thống luật pháp còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ ràng và nhất quán;
kết cấu hạ tầng phát triển chậm; trong bộ máy hành chính còn nhiều biểu hiện của bệnh
quan liêu và tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa được đào
tạo đến nơi đến chốn.
lOMoARcPSD| 44879730
8
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP CỦA VIỆT
NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3.1. Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
Mặc l dù, l tiến l trình l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l đã l đạt l được l những l
kết l quả l tích l cực, l song l trong l bối l cảnh l thế l giới l diễn l biến l khó l lường l như
l hiện l nay, l Việt l Nam l cần l chl động l triển l khai l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế
l lên l mức l toàn l diện, l sâu l rộng, l đổi l mới l sáng l tạo l l hiệu l quả lhơn. l Trước
l mắt, l cần l chú l trọng l vào l một l số l nội l dung l trọng l tâm l sau:
Thứ l nhất, l hội l nhập l quốc l tế l l sự l nghiệp l của l toàn l dân l l chỉ l
l thể l thành l công l khi l l sự l tham l gia l hưởng l ứng l của l các l doanh l nghiệp l
l người l dân. l Do l vậy, l cả l hệ l thống l chính l trị, l các l cấp, l các l ngành l cần l
quyết l liệt l vào l cuộc, l để l tiếp l tục l đẩy l mạnh l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l
đẩy l mạnh l l ng l tầm l đối l ngoại l đa l phương l đến l năm l 2030 l l c l
nghị lquyết, l chương l trình l hành l động, l kế l hoạch l công l tác l hội l nhập l của l
Chính l phủ.
Thứ l hai, l cùng l với l đẩy l mạnh l các l hoạt l động l thương l mại, l đầu l tư, l
Việt l Nam l cần l nâng l cao l năng l lực l phòng l chống, l giải l quyết, l xử l l các l
tranh l chấp, l khiếu l nại, l khiếu l kiện l về l thương l mại, l đầu l l quốc l tế, l trong
l đó l chú l trọng l đào l tạo, l bồi l dưỡng, l phát l triển l đội l ngũ lluật lsư, l cán bộ l
pháp l l l để l bảo l vệ l quyền l l lợi l ích l hợp l pháp, l chính l đáng l của l người
l dân l ldoanh l nghiệp.
Thứ l ba, l nhận l diện l các l động l thái, l xu l hướng l phát l triển l lớn l của l thế
l giới, l từ l đó l l điều l chỉnh l đúng l đắn, l kịp l thời l trong l chiến l ợc l phát l
triển, l tận l dụng l triệt l để l những l l hội l mới l mở l ra. l Tại l phiên l họp l thứ l
nhất l năm l 2019 l (tháng l 6/2019), l Ban l Chỉ l đạo l liên l ngành l hội l nhập l quốc l
tế l về l kinh l tế l đã l đề l nghị: l Các l bộ, l ngành, l địa l phương l cần l coi l trọng, l
tăng l cường l nghiên l cứu, l đánh l giá, l dự l báo l các l vấn l đề l mới l của l hội l nhập
l kinh l tế l quốc l tế l tác lđộng ltới lViệt l Nam…
Thứ l tư, l cần l nắm l bắt l l hội l l nhận l diện l l những l thách l thức l của l
các l FTA l để
lOMoARcPSD| 44879730
9
l l hội l nhập l phù l hợp l song l không l để l bị l lệ l thuộc l l bị l cuốn l theo l các
l trào l lưu l ngắn l hạn, l các lxu lhướng l loại l trừ l l hình l thành l những l liên l
kết l khép l kín l trong l làn l sóng l FTA.
Thứ l năm, l thiết l lập l một l nền l kinh l tế l thị l trường l đầy l đủ, l minh l bạch
l l hiện l đại l vừa l l mục l tiêu l vừa l l yêu l cầu l của l hội l nhập. l Để l l
được l điều l này l cần l l những l chính l sách l củng l cố l quyền l sở l hữu l nhằm l
thúc l đẩy l đầu l l dài l hạn; l thực l hiện l hiệu l quả l cải l cách l hành l chính l công
l nhằm l tăng l tính l minh l bạch, l giảm l quan l liêu l l hạ l chi l phí l giao l dịch l
vốn l l ảnh lhưởng l không l nhỏ l đến l các l doanh l nghiệp l nhỏ l l vừa.
Thứ l sáu, l tạo l điều l kiện l thuận l lợi, l phát l huy l n l nữa l vai l trò l của l
địa l phương, l của l doanh l nghiệp l trong l công l tác l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế.
l l địa l phát l triển l lớn l nhất l nằm l ngay l trong l sự l nỗ l lực l không l ngừng, l
sức l sáng l tạo l của l mỗi l doanh l nghiệp, l mỗi l người l dân. l Địa l phương, l doanh
l nghiệp l l chủ l thể l trung l tâm l của l hội l nhập, l phải l được l thụ l hưởng l thành
l quả l của l hội l nhập. l doanh l nghiệp, l người l dân l phải l chủ l động l hơn, l thực l
thi l đầy l đủ, l nghiêm l túc l các l l chế, l chính l sách, l quy l định l pháp l luật l về
l hội l nhập, l không l đl tình l trạng l vi l phạm l quy l định l pháp l luật l tiếp l diễn, l
ảnh l hưởng l đến l uy l tín l l hình l ảnh l đất l nước, l con lngười l Việt l Nam. l l
Thứ l bảy, l tăng l cường l nghiên l cứu l các l vấn l đề l về l hội l nhập l kinh l tế
l quốc l tế, l làm l cơ l sở l tham l mưu l cho l Ban l chỉ l đạo l liên l ngành l l Chính
l phủ. l Nâng l cao l hiệu l quả l hoạt l động l của l Ban l Chỉ l đạo l quốc l gia l về l hội
l nhập l quốc l tế l l các l ban l chỉ l đạo l liên l ngành l về l hội l nhập l kinh l tế l
quốc l tế, l hội l nhập l quốc l tế l trong l lĩnh l vực l chính l trị l - l quốc l phòng l - l an
l ninh, l hội l nhập l quốc l tế l trong l lĩnh l vực l văn l hoá l - l l hội, l giáo l dục, l
khoa l học l - l công l nghệ l l các l lĩnh l vực l khác l nhằm l tạo l sức l mạnh l tổng l
hợp l của l quốc l gia l trong l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế.
3.3. Trách nhiệm của sinh viên ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của đất nước
Chủ l tịch l Hồ l Chí l Minh l luôn l đánh l giá l cao l vai l trò l l vị l trí l của l
thanh l niên l trong l sự l nghiệp l cách l mạng l của l Đảng l l của l dân l tộc, l Người
l biểu l lộ l niềm l tin l vững l chắc l vào l thế l hệ l trẻ, l l lớp l người l “xung l phong
lOMoARcPSD| 44879730
10
l trong l công l cuộc l phát l triển l kinh l tế l l văn l hóa, l trong l sự l nghiệp l xây l
dựng l chủ l nghĩa l l hội” l l l l trong l mọi l công l việc, l thanh l niên l thi l đua
l thực l hiện l khẩu l hiệu l l Đâu l cần, l thanh l niên l có; l việc l l khó, l thanh l
niên l làm” l . l Người l động l viên, l khích l lệ: l “Thanh l niên l phải l xung l phong l
đến l những l nơi l khó l khăn l gian l khổ l nhất, l nơi l nào lngười l khác l làm l ít l kết
l quả, l thanh l niên l xung l phong l đều l làm l cho l tốt”.
Bản lthân lđang l l những l sinh l viên l l đang l l trong l độ l tuổi l thanh
l niên, l cần l ý l thức l được l để l thực l hiện l thắng l lợi l những l mục l tiêu l mở l
rộng l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l trong bốil lcảnh l quốc ltế lhiện lnay, l thanh
l niên l phải l l lực l lượng l xung l kích, l đi l đầu. l
Thứ nhất, l trong l giai l đoạn l đất l nước l đang l hội l nhập l quốc l tế l về l mọi
l mặt, l trong l đó l l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế. l Bản l thân l sinh l viên l cũng l
như l nhiều l thanh, l thiếu l niên l khác l cần l ý l thức l l trách l nhiệm l của l bản l
thân l mình l đối l với l gia l đình, l mọi l người l xung l quanh l cũng l như l đất l nước.
l Từ l đó l mới l l thể l hình l thành l những l hành l động l l bước l đi l cụ l thể l
nhằm l thực l hiện l hoá l các l mục l tiêu l của l quá l trình l hội l nhập l quốc l tế l về l
kinh l tế l cũng l như
l mọi lmặt lđời lsống l lhội.
Thứ hai, l phải l coi l chủ l động l học l tập, l rèn l luyện l nâng l cao l trình l độ l
của l bản l thân l l nhiệm l vụ l hàng l đầu. l Hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l tạo l ra
l môi l trường l l l đó l tri l thức l l nhân l tố l quan l trọng l nhất l quyết l định l
mọi l thành l bại l của l bất l kỳ l l nhân, l tổ l chức l hay l dân l tộc l nào. l Nếu l bản
l thân l mỗi l người l nhất l l thanh l niên, l sinh l viên l không l l ý l thức l chủ l
động l học l tập l để l rèn l luyện l nâng l cao l trình l độ l của l mình l ngay l từ l trong l
nhà l trường l thì l khó l l thể l tồn l tại l l phát l triển l trong l môi l trường l mở l
đầy l tính l cạnh l tranh, l càng l không l thể l gánh l vác l trách l nhiệm l góp l sức l vào
l quá l trình l phát l triển l đất l nước l trong l thời l kỳ l hội l nhập l kinh l tế l quốc ltế.
Thứ ba, l cần l học l hỏi l lĩnh l hội l các l tri l thức l khoa l học l tiên l tiến l của l
nhân l loại, l “đi l tắt l đón l đầu”. l Với l một l xuất l phát l điểm l thấp l l gặp l khó l
khăn l về l nhiều l mặt, l để l Việt l Nam l l thể l tiến l kịp l mặt l bằng l phát l triển l
của l thế l giới l trong l công l cuộc l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l nói l riêng l l
hội l nhập l quốc l tế l nói l chung. l Cách l nhanh l nhất l l vận l dụng l những l thành
lOMoARcPSD| 44879730
11
l quả l l khoa lhọc l thế l giới l đã l đạt l được l để l ng l dụng l nhanh l chóng l vào
l môi l trường l trong l nước, l đẩy l nhanh l quá l trình l phát l triển, l rút l ngắn l khoảng
l cách l với l các l nước l phát l triển l trên l thế l giới. l Trong l nhiệm l vụ l ấy, l bản l
thân l em l cũng l như l các l bạn l thanh l niên, l sinh l viên l khác l - l những l người l
vẫn l còn l trẻ, l l sức l khoẻ, l l niềm l nhiệt l huyết l phải l l những l người l
gánh l vác lnhiều phần l l trách l nhiệm l nhất.
Thứ tư, l trang l bị l cho l mình l ít l nhất l một l ngôn l ngữ l ngoài l tiếng l mẹ l
đẻ. l Muốn l tiếp l cận l với l nền l tri l thức l nhân l loại, l không l còn l cách l nào l khác
l mỗi l thanh l niên, l sinh l viên l cần l thiết l phải l học l thêm l một l hoặc l nhiều l
ngoại l ngữ. l Bởi l ngoại l ngữ l chính l l phương l tiện l giúp bản l l thân l em l
lcác l bạn l l thể l tìm l hiểu l l lĩnh l hội l tri l thức l văn l minh l của l các l ớc
l trên l thế l giới, l đồng l thời l l ớc l đệm l vững l chắc l cho l ớc l nhảy l xa l
trong l công l việc, l cuộc l sống l ơng l lai. l Việc l học l thêm l một l ngoại l ngữ l
giúp l các l bạn l luôn l cảm l thấy l tự l tin l khi l đi l giao l tiếp, l đặc l biệt l khi l giao
l tiếp l với l người l nước l ngoài, l thuận l lợi l đối l với l công l việc l lcuộc l sống
ltương l lai.
Thứ năm, l chủ l động l tham l gia l các l hoạt l động l l hội, l chấp l hành, l
tuyên l truyền l l vận l động l mọi l người l thực l hiện l tốt l các l chủ l trương, l chính
l sách, l pháp l luật l của l Đảng l và l Nhà l ớc. l Tích l cực l tham l gia l o l quá l
trình l thực l hiện l các l mục l tiêu l của l Đảng l l Nhà l ớc l đề l ra l trong l hội l
nhập l kinh l tế l quốc l tế. l Đặc l biệt, l thanh l niên l phải l trung l thành l tuyệt l đối l
với l đường l lối l xây l dựng l đất l ớc l nói l chung l l mở l rộng l kinh l tế l đối l
ngoại l nói l riêng l của l Đảng l l Nhà l nước l ta. l Luôn l trau l dồi l đạo l đức, l l
tưởng l cách l mạng, l l lối l sống l văn l hóa l để l trở l thành l những l người l l
phẩm l chất l tốt l đẹp, l l khí l phách l l quyết l tâm l hành l động lthực l hiện l
thành l công l sự l nghiệp l công l nghiệp l hóa, l hiện l đại l hóa l đất l ớc.
Thứ sáu, l rèn l luyện l thể l thao l ng l cường l thể l lực, l sức l khỏe. l Sinh l
viên, l thanh l niên l l lực l ợng l quan l trọng l của l l hội l trong l công l cuộc l
xây l dựng l l phát l triển l đất l nước, l nhất l l quá l trình l hội l nhập l quốc l tế l
về l nhiều l mặt, l trong l đó l l kinh l tế. l Do l đó, l sinh l viên l l thanh l thiếu l
niên l vừa l phải l l t l tuệ, l vừa l phải l l sức l khoẻ. l
lOMoARcPSD| 44879730
12
KẾT LUẬN
Bằng các bước đi vững chắc chúng ta đang từng bước tiến vào thị trường thế giới,
đang trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thế giới. Qua thực tiễn
35 năm đổi mới đã chứng minh con đường đổi mới theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế
của Đảng Nhà nước ta hoàn toàn đúng. Tuy còn một số hạn chế trong khi thực hiện,
nhưng về căn bản đã đưa nước ta từ một nền kinh tế tập trung bao cấp kém phát triển,
trở thành một nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Là sinh viên đang
ngồi trên ghế nhà trường thì nhận thức được xu thế toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay
hết sức cần thiết bởi chúng ta những cán bộ quản kinh tế trong tương lai những
người trực tiếp điều hành nền kinh tế đất nước nên phải được nhận thức đúng rõ
ràng xu thế hiện nay trên thế giới để phương pháp học tập tốt hơn sau này trờ thành
những người lãnh đạo thực sự giỏi để đưa đất nước tiến bước trên con đường xã hội chủ
nghĩa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
(dành cho bậc đại học - không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
2. GS.TS Dương PHiệp - Toàn cầu hoá kinh tế -TS. Vũ Văn (NXB -
KH-
XH, 2018)
3. Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2007), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập
kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 7, trang 21-24.
4. TS. Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban
Đốingoại Trung ương (2021), Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình toàn cầu hóa
của
Việt Nam,Tạp chí Cộng sản, Nội. Trang web:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-
/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cuaviet-
nam.ápx
5. TS. Cao Anh Dũng - Giám đốc Học viện Quốc tế, Bộ Công an (2020),
Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Nội. Trang web:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-
lOMoARcPSD| 44879730
13
phattrien-kinh-te-doi-ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-
trongtien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.ápx
6. Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (2020), Dấu ấn đậm
néttrên tiến trình hộp nhập của Việt Nam, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập
quốc tế về kinh tế, Bộ Công Thương. Trang web: http://hoinhapkinhte.gov.vn/Hộinhập-
trong-nước/ID/2206/Dau-an-am-net-tren-tien-trinh-hoi-nhap-cua-Viet-Nam
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY.........................................................................................................2
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.....................................................................2
1.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế................................................................2
1.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế...........................................................2
1.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO)..........................2
1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế :..............................................................2
1.4. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:........................3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY....................................................................................................................5
2.1. Quan điểm chính sách của đảng về hội nhập Kinh tế quốc tế...........................5
2.2. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế và các kết quả đạt được ở nước ta..........6
2.3. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế..............................................................................................................8
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP CỦA VIỆT
NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...........................10
3.1. Các giải pháp chung...........................................................................................10
3.2. Các giải pháp cụ thể............................................................................................10
KẾT LUẬN................................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................13 lOMoAR cPSD| 44879730 LỜI MỞ ĐẦU
Thực tiễn đất nước trong những năm 1980 đã đặt Đảng trước những thách thức to
lớn, đòi hỏi nhận thức rõ hơn quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa thành tựu,
kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do vậy, tại Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường
lối đổi mới và trọng tâm là đổi mới chính sách kinh tế; trong đó xác định phương hướng
tập trung vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Với một nước có nền kinh tế còn thấp kém, lạc hậu như Việt Nam tại thời điểm
đó, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường nhanh nhất để rút ngắn khoảng cách với các
nước khác trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phát huy những lợi thế và tìm cách
khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước. Trong suốt chặng
đường 35 năm Đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng và là
động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như tạo sức mạnh tổng hợp nhằm
nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của Việt Nam.
Tuy nhiên cục diện thế giới hiện nay đã và đang thay đổi nền tảng của kinh tế thế
giới. Nhiều sự kiện, diễn biến trên đang có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, chính
trị thế giới và động thái chính sách của các nội nhập quốc tế sâu rộng và các nước, trong
đó có Việt Nam. Việt Nam bước vào giai đoạn quan, toàn diện, đặt ra những yêu cầu
hoàn toàn mới ý đối với các cơ địa phương và doanh nghiệp. Do đó, vấn đề cần thiết là
nhận thức đầy đủ đủ hơn những điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế, xác định các
giải pháp để tham gia, đóng góp đối với tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế và hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi mới đồng bộ và toàn diện,
phát triển bền vững. Xuất phát từ lý do trên, em xin chọn đề tài: “Thực trạng hội nhập
kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc học phần của mình. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của các quốc gia vào
các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc
theo những quy định chung của cả khối. Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất
và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Nói rõ hơn, hội
nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh 1 lOMoAR cPSD| 44879730
tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực
hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp
phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
1.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế
Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng
như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng
và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung.
Nguyên tắc cơ bản của hội nhập: Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp
cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong
trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển.
1.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO)
Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường cho nhau, thực hiện
thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:
Về thương mại hàng hoá: các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan như
QUOTA, giấy phép xuất khẩu..., biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành và giảm dần
theo lịch trình thoả thuận...
Về thương mại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương
thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện diện
Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ
nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự do hoá đầu tư...
1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế :
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu ở một số mặt sau đây:
Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là quá trình vừa hợp tác để phát triển,
vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ
lợi ích của mình, vì một trật tự công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường
quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia; 2 lOMoAR cPSD| 44879730
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xoá bỏ từng bước và từng phần các rào cản
về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế. Hội nhập kinh
tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh
doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh
tranh trên thương trường;
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện các công cuộc cải cách
ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc
đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách và phương thức quản lý vĩ mô.
1.4. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:
Tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực sẽ tạo điều kiện cho Việt
Nam phát triển một cách nhanh chóng. Những cơ hội của hội nhập đem lại mà Việt Nam
tận dụng được một cách triệt để sẽ làm bàn đạp để nền kinh tế sớm sánh vai với các cường quốc năm châu.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam :
Nội dung của hội nhập là mở cửa thị trường cho nhau, vì vậy, khi Việt Nam gia
nhập các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được
hưởng ưu đãi về thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác
đã tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ
phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế:
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để
thị trường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốn
và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta làm ra sản
phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có cơ hội
mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũng là cơ hội
để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học
công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh:
Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kĩ thuật, công nghệ tiên tiến
của các nước đi trước để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo cơ sở 3 lOMoAR cPSD| 44879730
vật chất kĩ thuật cho công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Hội nhập kinh tế quốc tế
là con đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường
đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả .
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực. Phần lớn cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ
quản lý, các nhà kinh doanh đã được đào tạo ở trong và ngoài nước. Bởi mỗi khi liên
doanh hay liên kết hay được đầu tư từ nước ngoài thì từ người lao động đến các nhà
quản ký đều được đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn được nâng cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành
tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập. Chúng ta đã bình
thường hoá hoàn toàn quan hệ với Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực Đông Nam á.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước:
Với dân số khoảng 100 triệu người, nguồn nhân lực nước ta khá dồi dào. Nhưng
nếu chúng ta không hội nhập quốc tế thì việc sử dụng nhân lực trong nước sẽ bị lãng phí
và kém hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta
khai thông, giao lưu với các nước.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế và các kết quả đạt được ở nước ta
Trong hơn 35 năm đổi mới, các chủ trương cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
(hội nhập kinh tế quốc tế) được đề cập tại nhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng của Đảng
và Nhà nước. Mặc dù, tình hình kinh tế thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp,
khó lường, nhưng Việt Nam vẫn kiên trì chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện
với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, coi hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa
thương mại là xu thế tất yếu khách quan. Một số thành tựu của tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế toàn diện của Việt Nam gồm:
Một là, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc
gia. Nền kinh tế Việt Nam từng bước được cơ cấu lại gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế được tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng 4 lOMoAR cPSD| 44879730
cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày càng phát triển. Môi trường đầu tư kinh
doanh được cải thiện, minh bạch, bình đẳng hơn, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên.
Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực cũng như trên thế giới và có triển vọng tốt nhờ
kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được
kiểm soát, tạo môi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy mô kinh tế Việt
Nam năm 2021 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp trên 1,3
lần so với năm 2015, hiện đứng thứ 44 trên thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ 34 theo sức mua tương đương.
Năm 2018, tăng trưởng GDP đạt 7,08%, mức cao nhất kể từ năm 2008 trở lại đây,
bình quân 3 năm (2016 - 2018) tăng 6,7%, cao hơn tốc độ tăng bình quân 5,91%/năm
của giai đoạn 2011 - 2015. Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2019 là 5,5 triệu tỷ đồng,
tương đương 240,5 tỷ USD, gấp trên 1,3 lần so với năm 2015, hiện đứng thứ 44 trên thế
giới theo GDP danh nghĩa và thứ 34 theo sức mua tương đương. GDP bình quân đầu
người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD
theo sức mua tương đương. Năng lực cạnh tranh quốc gia tăng 5 bậc so với năm 2016
(từ vị trí 60/138, lên vị trí 55/137 nền kinh tế); môi trường kinh doanh tăng 14 bậc (từ
vị trí 82 lên vị trí 69/190 nền kinh tế).
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc
đẩy phát triển KT-XH. GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên
2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương. Đặc biệt, sau
khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng
trưởng cao, trong năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao nhất trong vòng 11
năm trước đó). Tuy nhiên, 4 năm sau đó, do ảnh hưởng từ những biến động của kinh tế
thế giới, nên tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống còn 5,6%. Đáng
chú ý những năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc hơn. Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015
đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%, năm 2019 là
7.5% và 2020 là 7.9% quy mô nền kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người
đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua (2008-2020).
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt
Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK), mở rộng thị 5 lOMoAR cPSD| 44879730
trường đa dạng các loại hàng hóa tham gia XNK. Việt Nam đã trở thành một bộ phận
của nền kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đạt gần 480 tỷ USD,
gấp gần 2 lần GDP. Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng
XNK, thậm chí là xuất siêu. Việt Nam hiện đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc
gia và vùng lãnh thổ. Là thành viên của WTO, Việt Nam đã được 71 đối tác công nhận
là nền kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên
nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ...
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn góp phần đưa Việt Nam trở thành
một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng
đầu thế giới. Môi trường pháp lý, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý trong nước được
cải cách theo hướng ngày càng phù hợp với các cam kết tiêu chuẩn cao trong các FTA
và ngày càng minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh trong nước ngày
càng thông thoáng hơn, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế cao của khu vực và thế giới.
Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đạt được nhiều kết quả ấn tượng.
Hội nghị Liên Hợp quốc về thương mại và phát triển đánh giá, Việt Nam nằm trong 12
quốc gia thành công nhất về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (doanh nghiệp) FDI đang hoạt động ở Việt Nam,
với số vốn cam kết đầu tư trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và đối tác. Vốn FDI
vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Các đối tác đã cam kết viện trợ
hơn 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022. Việt Nam từng bước trở thành
một trong những công xưởng của thế giới về cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động...
Năm 2020, đại dịch Covid đặt ra nhiều thách thức mới nhưng cũng làm sâu sắc
thêm những xu thế liên kết đã và đang diễn ra trong những năm trở lại đây, đồng thời
đẩy nhanh một số xu thế, chiều hướng mới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương
lớn của Đảng ta, là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một bộ phận quan
trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Trên cơ sở các chủ trương, định hướng lớn mà
Đảng và Chính phủ đã đặt ra về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chủ động và tích
cực tham gia vào các thiết chế kinh tế đa phương và khu vực, với các dấu mốc quan trọng.
2.2. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 6 lOMoAR cPSD| 44879730
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đã được khẳng định trong nhiều nghị quyết
của Đảng và văn kiện của Nhà nước và trên thực tế đã được thực hiện từng bước, nhưng
nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập còn giản đơn ; các ngành, các cấp và
khá đông cán bộ chưa nhận thức đầy đủ những thách thức và cơ hội để từ đó có kế hoạch
chủ động vươn lên vượt qua thách thức, nắm bắt thời cơ để phát triển ; không ít chủ
trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới cho phù hợp với yêu cầu hội nhập. Qua
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém :
Chính sách, pháp luật về hội nhập kinh tế quốc tế còn thiếu và chưa đồng bộ. Việc
tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội
nhập kinh tế quốc tế chưa nghiêm và quyết liệt. Trình độ năng lực điều hành, quản lý
kinh tế của doanh nghiệp trong nước còn yếu kém. Hạn chế đó tác động tiêu cực tới việc
làm tăng nguồn lực cho phát triển KT-XH đất nước.
Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chưa toàn diện, dẫn đến chưa tận dụng được
hết lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế trong thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH
đất nước. Trong một số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế còn bị động, chưa phù hợp
với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy được đầy đủ các hiệu quả và lợi ích
của hội nhập mang lại.
Trong nền kinh tế còn tồn tại một số hạn chế nội tại như: Cân đối vĩ mô và các
cân đối lớn của nền kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh và năng lực
cạnh tranh chậm được cải thiện; Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc; Tình hình
sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn; Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt
động lớn; Năng lực tài chính, quản trị của phần lớn doanh nghiệp trong nước còn hạn chế…
Một bộ phận đầu mối về hội nhập kinh tế quốc tế tại một số bộ, ban, ngành và địa
phương còn chưa chú trọng đến khâu phối hợp và tham vấn với các chương trình hành
động về hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, việc triển khai công tác hội nhập kinh tế
quốc tế chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Môi trường kinh doanh ở nước ta tuy đã được cải thiện đáng kể song chưa thật
thông thoáng: hệ thống luật pháp còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rõ ràng và nhất quán;
kết cấu hạ tầng phát triển chậm; trong bộ máy hành chính còn nhiều biểu hiện của bệnh
quan liêu và tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa được đào
tạo đến nơi đến chốn. 7 lOMoAR cPSD| 44879730
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP CỦA VIỆT
NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3.1. Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
Mặc l dù, l tiến l trình l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l đã l đạt l được l những l
kết l quả l tích l cực, l song l trong l bối l cảnh l thế l giới l diễn l biến l khó l lường l như
l hiện l nay, l Việt l Nam l cần l chủ l động l triển l khai l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế
l lên l mức l toàn l diện, l sâu l rộng, l đổi l mới l sáng l tạo l và l hiệu l quả lhơn. l Trước
l mắt, l cần l chú l trọng l vào l một l số l nội l dung l trọng l tâm l sau:
Thứ l nhất, l hội l nhập l quốc l tế l là l sự l nghiệp l của l toàn l dân l và l chỉ l có
l thể l thành l công l khi l có l sự l tham l gia l hưởng l ứng l của l các l doanh l nghiệp l
và l người l dân. l Do l vậy, l cả l hệ l thống l chính l trị, l các l cấp, l các l ngành l cần l
quyết l liệt l vào l cuộc, l để l tiếp l tục l đẩy l mạnh l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l
đẩy l mạnh l và l nâng l tầm l đối l ngoại l đa l phương l đến l năm l 2030 l và l các l
nghị lquyết, l chương l trình l hành l động, l kế l hoạch l công l tác l hội l nhập l của l Chính l phủ.
Thứ l hai, l cùng l với l đẩy l mạnh l các l hoạt l động l thương l mại, l đầu l tư, l
Việt l Nam l cần l nâng l cao l năng l lực l phòng l chống, l giải l quyết, l xử l lý l các l
tranh l chấp, l khiếu l nại, l khiếu l kiện l về l thương l mại, l đầu l tư l quốc l tế, l trong
l đó l chú l trọng l đào l tạo, l bồi l dưỡng, l phát l triển l đội l ngũ lluật lsư, l cán bộ l
pháp l l lý l để l bảo l vệ l quyền l và l lợi l ích l hợp l pháp, l chính l đáng l của l người
l dân l và ldoanh l nghiệp.
Thứ l ba, l nhận l diện l các l động l thái, l xu l hướng l phát l triển l lớn l của l thế
l giới, l từ l đó l có l điều l chỉnh l đúng l đắn, l kịp l thời l trong l chiến l lược l phát l
triển, l tận l dụng l triệt l để l những l cơ l hội l mới l mở l ra. l Tại l phiên l họp l thứ l
nhất l năm l 2019 l (tháng l 6/2019), l Ban l Chỉ l đạo l liên l ngành l hội l nhập l quốc l
tế l về l kinh l tế l đã l đề l nghị: l Các l bộ, l ngành, l địa l phương l cần l coi l trọng, l
tăng l cường l nghiên l cứu, l đánh l giá, l dự l báo l các l vấn l đề l mới l của l hội l nhập
l kinh l tế l quốc l tế l tác lđộng ltới lViệt l Nam…
Thứ l tư, l cần l nắm l bắt l cơ l hội l và l nhận l diện l rõ l những l thách l thức l của l các l FTA l để 8 lOMoAR cPSD| 44879730
l có l hội l nhập l phù l hợp l song l không l để l bị l lệ l thuộc l và l bị l cuốn l theo l các
l trào l lưu l ngắn l hạn, l các lxu lhướng l loại l trừ l và l hình l thành l những l liên l
kết l khép l kín l trong l làn l sóng l FTA.
Thứ l năm, l thiết l lập l một l nền l kinh l tế l thị l trường l đầy l đủ, l minh l bạch
l và l hiện l đại l vừa l là l mục l tiêu l vừa l là l yêu l cầu l của l hội l nhập. l Để l có l
được l điều l này l cần l có l những l chính l sách l củng l cố l quyền l sở l hữu l nhằm l
thúc l đẩy l đầu l tư l dài l hạn; l thực l hiện l hiệu l quả l cải l cách l hành l chính l công
l nhằm l tăng l tính l minh l bạch, l giảm l quan l liêu l và l hạ l chi l phí l giao l dịch l
vốn lcó l ảnh lhưởng l không l nhỏ l đến l các l doanh l nghiệp l nhỏ l và l vừa.
Thứ l sáu, l tạo l điều l kiện l thuận l lợi, l phát l huy l hơn l nữa l vai l trò l của l
địa l phương, l của l doanh l nghiệp l trong l công l tác l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế.
l Dư l địa l phát l triển l lớn l nhất l nằm l ngay l trong l sự l nỗ l lực l không l ngừng, l
sức l sáng l tạo l của l mỗi l doanh l nghiệp, l mỗi l người l dân. l Địa l phương, l doanh
l nghiệp l là l chủ l thể l trung l tâm l của l hội l nhập, l phải l được l thụ l hưởng l thành
l quả l của l hội l nhập. l doanh l nghiệp, l người l dân l phải l chủ l động l hơn, l thực l
thi l đầy l đủ, l nghiêm l túc l các l cơ l chế, l chính l sách, l quy l định l pháp l luật l về
l hội l nhập, l không l để l tình l trạng l vi l phạm l quy l định l pháp l luật l tiếp l diễn, l
ảnh l hưởng l đến l uy l tín l và l hình l ảnh l đất l nước, l con lngười l Việt l Nam. l l
Thứ l bảy, l tăng l cường l nghiên l cứu l các l vấn l đề l về l hội l nhập l kinh l tế
l quốc l tế, l làm l cơ l sở l tham l mưu l cho l Ban l chỉ l đạo l liên l ngành l và l Chính
l phủ. l Nâng l cao l hiệu l quả l hoạt l động l của l Ban l Chỉ l đạo l quốc l gia l về l hội
l nhập l quốc l tế l và l các l ban l chỉ l đạo l liên l ngành l về l hội l nhập l kinh l tế l
quốc l tế, l hội l nhập l quốc l tế l trong l lĩnh l vực l chính l trị l - l quốc l phòng l - l an
l ninh, l hội l nhập l quốc l tế l trong l lĩnh l vực l văn l hoá l - l xã l hội, l giáo l dục, l
khoa l học l - l công l nghệ l và l các l lĩnh l vực l khác l nhằm l tạo l sức l mạnh l tổng l
hợp l của l quốc l gia l trong l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế.
3.3. Trách nhiệm của sinh viên ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của đất nước
Chủ l tịch l Hồ l Chí l Minh l luôn l đánh l giá l cao l vai l trò l và l vị l trí l của l
thanh l niên l trong l sự l nghiệp l cách l mạng l của l Đảng l và l của l dân l tộc, l Người
l biểu l lộ l niềm l tin l vững l chắc l vào l thế l hệ l trẻ, l là l lớp l người l “xung l phong 9 lOMoAR cPSD| 44879730
l trong l công l cuộc l phát l triển l kinh l tế l và l văn l hóa, l trong l sự l nghiệp l xây l
dựng l chủ l nghĩa l xã l hội” l l và l “ l trong l mọi l công l việc, l thanh l niên l thi l đua
l thực l hiện l khẩu l hiệu l “ l Đâu l cần, l thanh l niên l có; l việc l gì l khó, l thanh l
niên l làm” l . l Người l động l viên, l khích l lệ: l “Thanh l niên l phải l xung l phong l
đến l những l nơi l khó l khăn l gian l khổ l nhất, l nơi l nào lngười l khác l làm l ít l kết
l quả, l thanh l niên l xung l phong l đều l làm l cho l tốt”.
Bản lthân lđang l là l những l sinh l viên l và l đang l ở l trong l độ l tuổi l thanh
l niên, l cần l ý l thức l được l để l thực l hiện l thắng l lợi l những l mục l tiêu l mở l
rộng l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l trong bốil lcảnh l quốc ltế lhiện lnay, l thanh
l niên l phải l là l lực l lượng l xung l kích, l đi l đầu. l
Thứ nhất, l trong l giai l đoạn l đất l nước l đang l hội l nhập l quốc l tế l về l mọi
l mặt, l trong l đó l có l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế. l Bản l thân l sinh l viên l cũng l
như l nhiều l thanh, l thiếu l niên l khác l cần l ý l thức l rõ l trách l nhiệm l của l bản l
thân l mình l đối l với l gia l đình, l mọi l người l xung l quanh l cũng l như l đất l nước.
l Từ l đó l mới l có l thể l hình l thành l những l hành l động l và l bước l đi l cụ l thể l
nhằm l thực l hiện l hoá l các l mục l tiêu l của l quá l trình l hội l nhập l quốc l tế l về l kinh l tế l cũng l như
l mọi lmặt lđời lsống l xã lhội.
Thứ hai, l phải l coi l chủ l động l học l tập, l rèn l luyện l nâng l cao l trình l độ l
của l bản l thân l là l nhiệm l vụ l hàng l đầu. l Hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l tạo l ra
l môi l trường l mà l ở l đó l tri l thức l là l nhân l tố l quan l trọng l nhất l quyết l định l
mọi l thành l bại l của l bất l kỳ l cá l nhân, l tổ l chức l hay l dân l tộc l nào. l Nếu l bản
l thân l mỗi l người l nhất l là l thanh l niên, l sinh l viên l không l có l ý l thức l chủ l
động l học l tập l để l rèn l luyện l nâng l cao l trình l độ l của l mình l ngay l từ l trong l
nhà l trường l thì l khó l có l thể l tồn l tại l và l phát l triển l trong l môi l trường l mở l
đầy l tính l cạnh l tranh, l càng l không l thể l gánh l vác l trách l nhiệm l góp l sức l vào
l quá l trình l phát l triển l đất l nước l trong l thời l kỳ l hội l nhập l kinh l tế l quốc ltế.
Thứ ba, l cần l học l hỏi l lĩnh l hội l các l tri l thức l khoa l học l tiên l tiến l của l
nhân l loại, l “đi l tắt l đón l đầu”. l Với l một l xuất l phát l điểm l thấp l và l gặp l khó l
khăn l về l nhiều l mặt, l để l Việt l Nam l có l thể l tiến l kịp l mặt l bằng l phát l triển l
của l thế l giới l trong l công l cuộc l hội l nhập l kinh l tế l quốc l tế l nói l riêng l và l
hội l nhập l quốc l tế l nói l chung. l Cách l nhanh l nhất l là l vận l dụng l những l thành 10 lOMoAR cPSD| 44879730
l quả l mà l khoa lhọc l thế l giới l đã l đạt l được l để l ứng l dụng l nhanh l chóng l vào
l môi l trường l trong l nước, l đẩy l nhanh l quá l trình l phát l triển, l rút l ngắn l khoảng
l cách l với l các l nước l phát l triển l trên l thế l giới. l Trong l nhiệm l vụ l ấy, l bản l
thân l em l cũng l như l các l bạn l thanh l niên, l sinh l viên l khác l - l những l người l
vẫn l còn l trẻ, l có l sức l khoẻ, l có l niềm l nhiệt l huyết l phải l là l những l người l
gánh l vác lnhiều phần l l trách l nhiệm l nhất.
Thứ tư, l trang l bị l cho l mình l ít l nhất l một l ngôn l ngữ l ngoài l tiếng l mẹ l
đẻ. l Muốn l tiếp l cận l với l nền l tri l thức l nhân l loại, l không l còn l cách l nào l khác
l mỗi l thanh l niên, l sinh l viên l cần l thiết l phải l học l thêm l một l hoặc l nhiều l
ngoại l ngữ. l Bởi l ngoại l ngữ l chính l là l phương l tiện l giúp bản l l thân l em l và
lcác l bạn l có l thể l tìm l hiểu l và l lĩnh l hội l tri l thức l văn l minh l của l các l nước
l trên l thế l giới, l đồng l thời l là l bước l đệm l vững l chắc l cho l bước l nhảy l xa l
trong l công l việc, l cuộc l sống l tương l lai. l Việc l học l thêm l một l ngoại l ngữ l
giúp l các l bạn l luôn l cảm l thấy l tự l tin l khi l đi l giao l tiếp, l đặc l biệt l khi l giao
l tiếp l với l người l nước l ngoài, l thuận l lợi l đối l với l công l việc l và lcuộc l sống ltương l lai.
Thứ năm, l chủ l động l tham l gia l các l hoạt l động l xã l hội, l chấp l hành, l
tuyên l truyền l và l vận l động l mọi l người l thực l hiện l tốt l các l chủ l trương, l chính
l sách, l pháp l luật l của l Đảng l và l Nhà l nước. l Tích l cực l tham l gia l vào l quá l
trình l thực l hiện l các l mục l tiêu l của l Đảng l và l Nhà l nước l đề l ra l trong l hội l
nhập l kinh l tế l quốc l tế. l Đặc l biệt, l thanh l niên l phải l trung l thành l tuyệt l đối l
với l đường l lối l xây l dựng l đất l nước l nói l chung l và l mở l rộng l kinh l tế l đối l
ngoại l nói l riêng l của l Đảng l và l Nhà l nước l ta. l Luôn l trau l dồi l đạo l đức, l lý l
tưởng l cách l mạng, l có l lối l sống l văn l hóa l để l trở l thành l những l người l có l
phẩm l chất l tốt l đẹp, l có l khí l phách l và l quyết l tâm l hành l động lthực l hiện l
thành l công l sự l nghiệp l công l nghiệp l hóa, l hiện l đại l hóa l đất l nước.
Thứ sáu, l rèn l luyện l thể l thao l tăng l cường l thể l lực, l sức l khỏe. l Sinh l
viên, l thanh l niên l là l lực l lượng l quan l trọng l của l xã l hội l trong l công l cuộc l
xây l dựng l và l phát l triển l đất l nước, l nhất l là l quá l trình l hội l nhập l quốc l tế l
về l nhiều l mặt, l trong l đó l có l kinh l tế. l Do l đó, l sinh l viên l và l thanh l thiếu l
niên l vừa l phải l có l trí l tuệ, l vừa l phải l có l sức l khoẻ. l 11 lOMoAR cPSD| 44879730 KẾT LUẬN
Bằng các bước đi vững chắc chúng ta đang từng bước tiến vào thị trường thế giới,
và đang trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thế giới. Qua thực tiễn
35 năm đổi mới đã chứng minh con đường đổi mới theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế
của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng. Tuy còn một số hạn chế trong khi thực hiện,
nhưng về căn bản đã đưa nước ta từ một nền kinh tế tập trung bao cấp kém phát triển,
trở thành một nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Là sinh viên đang
ngồi trên ghế nhà trường thì nhận thức được xu thế toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay là
hết sức cần thiết bởi chúng ta là những cán bộ quản lý kinh tế trong tương lai là những
người trực tiếp điều hành nền kinh tế đất nước nên phải có được nhận thức đúng và rõ
ràng xu thế hiện nay trên thế giới để có phương pháp học tập tốt hơn sau này trờ thành
những người lãnh đạo thực sự giỏi để đưa đất nước tiến bước trên con đường xã hội chủ nghĩa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
(dành cho bậc đại học - không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 2.
GS.TS Dương Phú Hiệp - Toàn cầu hoá kinh tế -TS. Vũ Văn Hà (NXB - KH- XH, 2018) 3.
Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập
kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 7, trang 21-24. 4.
TS. Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban
Đốingoại Trung ương (2021), Về hội nhập quốc tế và tham gia tiến trình toàn cầu hóa của
Việt Nam,Tạp chí Cộng sản, Hà Nội. Trang web:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-
/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cuaviet- nam.ápx 5.
TS. Cao Anh Dũng - Giám đốc Học viện Quốc tế, Bộ Công an (2020),
Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội. Trang web:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh- 12 lOMoAR cPSD| 44879730
phattrien-kinh-te-doi-ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-
trongtien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.ápx 6.
Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (2020), Dấu ấn đậm
néttrên tiến trình hộp nhập của Việt Nam, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập
quốc tế về kinh tế, Bộ Công Thương. Trang web: http://hoinhapkinhte.gov.vn/Hộinhập-
trong-nước/ID/2206/Dau-an-am-net-tren-tien-trinh-hoi-nhap-cua-Viet-Nam 13