Nội dung bài thuyết trình chương 9 Nguyên lý Marketing

Nội dung bài thuyết trình chương 9 Nguyên lý Marketing giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Nguyên lý Marketing.

lOMoARcPSD|36242 669
CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC CHIÊU TH
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC NHÓM
TÊN
CHỨC NĂNG
NHIỆM VỤ
NOTE-
DEADLINE
Trương Hoàng Khoa Đạt
Làm powerpoint
Canva
Phạm Thị Gia Hy
Làm powerpoint
Canva
Phan Nguyễn Diệu Thảo
Soạn nội dung
Tìm nội dung mục 3, hình ảnh minh
họa, câu hỏi giao lưu với lớp
4/11
Nguyễn Thị Kiều Trang
Soạn nội dung
Tìm nội dung mục 4, hình ảnh minh
hoa
4/11
Võ Ngọc Tuyết Nghi
Thuyết trình
Đọc kĩ nội dung
Trần Văn Tiến
Thuyết trình
Đọc kĩ nội dung
*Lưu ý: Phn chữ in nghiêng sẽ là tự học và nói thêm trong quá trình thuyết trình, tức là phn y
không được nói thiếu, còn phn chthẳng là phần có trên nội dung Canva
lOMoARcPSD|36242 669
*Việc xác định đối tượng mục êu ảnh hưởng mạnh đến các quyết định khác như là: thông điệp
nói gì? Nói khi nào? Ở đâu? Ai sẽ nói?
lOMoARcPSD|36242 669
3.2
Xác định mục êu truyền thông
Sau khi xác định đối tượng mục êu, bước kế ếp n markeng phải xác định mục êu truyền
thông – chính là xác định những phản ứng mà ta muốnở đối tượng
-Mục êu truyền thông là những gì mà một doanh nghiệp, tổ chc hoặc cá nhân muốn đạt được
thông qua các hoạt động truyền thông. Mục êu truyền thông cần được xác định rõ ràng, cụ thể,
đo lường được, có thể đạt được và phù hợp với mục êu kinh doanh tổng thể.
-Để xác định mục êu truyền thông hiệu quả, cần lưu ý các nguyên tắc sau: +Mục êu cn
được xác định rõ ràng, cụ thể, đo lường được, có thể đạt được và phù hợp với mục êu kinh
doanh tổng thể.
+Mục êu cần được phân loại theo loại (nhận thức hoặc hành vi) theo thời gian (ngắn
hạn, trung hạn hoặc dài hạn).
+Mục êu cần được xác định sau khi đã nghiên cứu kỹ đối tượng mục êu và môi trường
truyền thông.
*Khi truyền thông ta cần biết chính xác người êung đang ở vị trí nào trong q trình sẵn
sàng mua của h
*Trên đây là các giai đoạn của quá trình sẵn sàng của người mua
nh 9.4 SGK
Chúng ta cần m hiểu khách hàng nhận biết nhãn, sản phẩm như thế nào và cần thay đổi
nhận thức gì ở họ, hoặc khách ng đã biết nhưng họ cảm nhận thế nào?
nh ảnh
*Một thương hiệu thời trang mới ra mắt muốn tăng độ nhận biết thương hiệu trong vòng 6
tháng. Mục êu truyền thông của thương hiệu này có thể là: (nội dung ví dụ này đưa vào pp)
Tăng đnhn biết thương hiệu lên 50% trong vòng 6 tháng
Tăng số người biết đến thương hiêu từ 10.000 lên 20.000 trongng 6 tháng
lOMoARcPSD|36242 669
3.3
Thiết kế thông điệp
*Sau khi đã xác định được mục êu, bước kế ếp là thiết kế thông điệp cần truyền đi.
Thiết kế thông điệp là quá trình tạo ra một thông điệp truyền thông hiệu quả, có thể truyền tải
thông n và ý tưởng một cách rõ ràng, súc ch và hấp dẫn. *Để có một thông điệp hiệu quả,
thiết kế thông điệp cần giải quyết ba vấn đề sau: nói cái gì? – nội dung, nói như thế nào? – cấu
trúc và hình thức thông điệp.
Nội dung thông điệp phi thể hiện một ý tưởng, đặc trưng nổi bật nào đó để thông n và thuyết
phục đối tượng. Người ta thưởng sử dụng phương pháp
thu hút như thu hút lý trí (raonal appeals) hoặc cảm xúc (emoonal appeals)
Cấu trúc của thông điệp phi giải quyết ba vấn đề sau
Thnhất: có nên đưa ra kết luận cho đối tượng không
Thứ hai: nên trình bày một mặt của vấn đề (điểm mạnh) hay cả hai mặt (điểm mạnh và điểm
yếu), thông thường trình bày một mặt thường có hiệu quả cao khi chào khách hàng (ngoại tr
khách hàng ềm năng có trình độ cao)
Thứ ba: trình bày điềm mạnh đầu ên hay sau cùng
*Nếu thông điệp là một thông điệp ch cực, thì nên trìnhy điểm mạnh đầu ên. Điểm mạnh
sẽ tạo ra cảm xúc ch cực cho đối tượng mục êu và khiến họ có thiện cảm với thông điệp.(ví dụ
đưa vào slide)
dụ: Apple: Trong các quảng cáo của mình, Apple thường bắt đầu bằng cách trình bày tính
năng hoặc lợi ích nổi bật của sản phẩm. Ví dụ, trong quảng cáo iPhone 15, Apple bắt đầu bằng
cách trình bày màn hình OLED mới và camera tiên tiến của điện thoại.
Hình ảnh
*Tuy nhiên, trong một số trường hợp, có thể trìnhy điểm mạnh sau cùng.
dụ, nếu mục êu truyền thông là thuyết phục đối tượng mục êu thực hiện
lOMoARcPSD|36242 669
một hành động cụ thể, thì nên trình bày điểm mạnh sau cùng. Điều này sẽ giúp tăng nh thuyết
phục của thông điệp và khiến đối ợng mục êu dễ dàng hành động. (tự nói)
dụ: (đưa vào slide) Samsung: Trong các quảng cáo của mình, Samsung thường bắt đầu bằng
cách trình bày một vấn đề hoặc thách thức. Sau đó, Samsung trình bày điểm mạnh của sản phẩm
hoặc dịch vụ của mình đgii quyết vấn đề hoặc thách thức đó. Ví dụ, trong quảng cáo Galaxy
S22 Ultra, Samsung bắt đầu bằng cách trình bày vấn đề về việc ghi lại những khoảnh khắc quan
trng trong cuộc sống. Sau đó, Samsung trình bày điểm mạnh của
Galaxy S22 Ultra để gii quyết vấn đề đó.
nh thức của thông điệp là cách thức mà thông điệp được trình bày, bao gồm ngôn ngữ, hình
ảnh, âm thanh, màu sắc,...nh thức thông điệp có thể ảnh hưởng đến sự chú ý, sự hiểu biết và
sự nhớ lâu của người nhn.
dụ đưa vào slide hết nhé
ới đây là một số ví dụ về thông điệp truyền thông hiệu quả (tự nói)
"Just do it" - Nike: Thông điệp này khơi gợi nh thần thể thao và khuyến khích mọi ngườit
qua giới hạn của bản thân.
"Think di
昀昀
erent" - Apple: Thông điệp này thể hiện sự khác biệt của Apple và khuyến khích
người dùng suy nghĩ độc lập.
"Dove: Real Beauty" - Dove: Thông điệp này khẳng định vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ và khuyến
khích họ yêu thương bản thân.
lOMoARcPSD|36242 669
3.4
Lựa chọn phương ện truyền thông
-Phương tiện truyền thông là kênh hoặc công cụ được sử dụng để truyền tải thông điệp đến đối
tượng mục tiêu. Có nhiều loại phương tiện truyền thông khác nhau, tuy nhiên người truyền thông
thường lựa chọn hai kênh truyền thông nói chung là: cá nhân (personal communication) và phi cá
nhân (non-communication)
*Truyền thông cá nhân là hình thức truyền thông giữa hai hoặc nhiều người, trong đó mỗi người
có thể tương tác và phản hồi với nhau một cách trực ếp. Truyền thông cá nhân có thể đưc
thực hiện thông qua các cuộc trò chuyện, hội nghị, đào tạo. (đưa vào slide)
lOMoARcPSD|36242 669
dụ như các doanh nghiệp bán lẻ thường sử dụng truyền thông cá nn face
to face để tư vấn và bán hàng
cho khách hàng.
* Truyền thông phi cá nhân là hình thức truyền thông giữa một người và nhiều người, trong đó
người truyền thông không thể tương tác và phản hồi với từng người nhận một cách trực ếp.
Truyền thông phi cá nhân có thể được thực hiện thông qua các phương ện truyền thông đi
chúng, truyền thông trực tuyến,… (đưa vào slide)
Truyền thông đại chúng: Bao gồm truyền hình, radio, báo chí, tạp chí,...
Truyền thông trực tuyến: Bao gồm website, mạng xã hội, email,...
Truyền thông ngoài
trời: Bao gồm biển
quảng cáo, áp phích,...
Hình ảnh minh họa đan xen
lOMoARcPSD|36242 669
3.5
Tiếp nhận thông n phản hồi
*Tiếp nhận thông n phản hồi là bước cuối ng để đánh giá tác động và kết quả của chương
trình truyền thông markeng.(nói)
-Tiếp nhận thông n truyền thông là quá trình người nhận ếp nhận và xử lý thông n từ người
truyền thông
* nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ếp nhận thông n truyền thông, bao gồm:
ặc điểm của người nhận
ặc điểm của thông điệp
+Môi trường truyền thông
dụ: Một người đang xem một quảng cáo trên truyền hình. Ngườiy sẽ ếp nhận thông n từ
quảng cáo thông qua các giác quan, bao gồm thị giác (nhìn thấy hình ảnh và chviết), thính giác
(nghe thấy âm thanh),... Sau đó, người này sẽ xử lý thông n thông qua các q trình nhận thc,
bao gồm chú ý đến thông n quan trọng (như tên sản phẩm, giá cả,...), hiểu ý nghĩa của thông
n (sản phẩm này có thể giúp người y giải quyết vấn đề gì), và ghi nhớ thông n (để có thể
mua sản phẩm này sau này).(nói và chỉ chèn hình ảnh) Bỏ tất cả ví dụ minh họa vào slide hết,
nếu nội dung của ví dụ dài như trên thì chỉ cần dựa vào nội dung m hình ảnh liên quan chiếu lần
ợt để Tiến vs Nghi nói
4
Chọn lựa phối thức chiêu thị
-Phương thức chiêu thị là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược Marketing của
doanh nghiệp. Phương thức chiêu thị phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được với đúng đối
tượng khách hàng mục tiêu, truyền tải thông điệp một cách hiệu quả và thúc đẩy doanh số bán
hàng (nói)
4.1
Loại sản phẩm kinh doanh
-Vai trò của các công cụ truyền thông khác nhau tùy theo loại sản phẩm hay loại thị trường. Do
đặc điểm sản phẩm và hành vi ở mỗi nhóm khách hàng khác nhau nên có sự khác biệt.(nói) Sự
khác biệt này được trình bày trong hình 9.5 sgk (chèn hình)
Nhìn hình và đọc sự khác biệt giữa hàng tiêu dùng hàng công nghiệp
lOMoARcPSD|36242 669
4.2
Chiến lược đẩy và kéo
Chiến lược đẩy và kéo là hai chiến lược marketing quan trọng cần được xem xét khi lựa chọn
phối thức chiêu thị. Doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược phù hợp với loại sản phẩm, mục tiêu
marketing và ngân sách marketing của mình.(nói)
**Chiến lược đẩy(push strategy):
Là một chiến lược Marketing nhằm mục đích truyền đạt thông điệp đến với người tiêu dùng để
làm sao có thể “đẩy” hàng hóa từ nhà sản xuất đến với các cấp trung gian hay người tiêu dùng.
(chèn+nói)
Chiến lược này tập trung vào việc xây dựng hệ thống phân phối, trung gian, đại lý để “đẩy” sản
phẩm đến với người tiêu dùng một cách thuận tiện.(nói)
lOMoARcPSD|36242 669
*Các hoạt động chính của chiến lược đẩy:
+Quảng cáo
+Khuyến mãi
+Tiếp thị trực tiếp
*Ưu điểm của chiến lược đẩy:
+ Có thể tiếp cận được với số lượng khách hàng lớn.
+ Có thể kiểm soát được giá bán và kênh phân phối.
+ Có thể thúc đẩy doanh số bán hàng nhanh chóng.
*Nhược điểm của chiến lược đẩy:
+ Chi phí cao.
+ Có thể dẫn đến tình trạng tồn kho nếu nhu cầu của khách hàng không cao.
+ Có thể gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Ba dấu * trên chèn+nói
dụ:
- Chiến lược quảng cáo của Coca-Cola trên các kênh truyền hình, truyền thông.
- Chiến lược khuyến mãi giảm giá của các siêu thị, cửa hàng bán lẻ.
- Chiến lược tiếp thị trực tiếp của các công ty bảo hiểm, viễn thông.(nói+chèn)
Nói theo như sau: Từ nội dung mình vừa nói có thể đưa ra kết luận sau
Chiến lược đẩy là một chiến lược Marketing hiệu quả để thúc đẩy doanh số bán hàng nhanh
chóng. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc các ưu điểm và nhược điểm của chiến lược này
trước khi áp dụng.(nói)
**Chiến lược kéo(Pull Strategy):
Là một chiến lược Marketing nhằm mục đích tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Chiến lược này tập trung vào việc xây dựng thương hiệu và
truyền thông để thu hút người tiêu dùng đến với doanh nghiệp.
*Các hoạt động chính của chiến lược kéo:
+Xây dựng thương hiệu
+Truyền thông
lOMoARcPSD|36242 669
+Trải nghiệm khách hàng
*Ưu điểm của chiến lược kéo:
+Có thể tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng một cách bền vững.
+Có thể giảm chi phí cho hoạt động tiếp thị.
+Có thể xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
*Nhược điểm của chiến lược kéo:
+ Có thể mất nhiều thời gian để tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng.
+Có thể khó kiểm soát được thị trường.
Ba dấu * trên chèn+nói
Ví dụ:
+ Chiến lược truyền thông của Apple để xây dựng thương hiệu.
+ Chiến lược marketing nội dung của Netflix để thu hút nời dùng.
+ Chiến lược trải nghiệm khách hàng của Starbucks để giữ chân khách hàng.
Nhớ chèn ảnh minh họa
Kết luận:
Chiến lược kéo là một chiến lược Marketing hiệu quả để tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng một
cách bền vững. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc các ưu điểm và nhược điểm của chiến lược
này trước khi áp dụng.(nói)
4.3
Trạng thái trong giai đoạn sẵn sàng mua của khách hàng
Giai đoạn sẵn sàng mua của khách hàng là một giai đoạn trong quá trình ra quyết định mua
hàng của khách hàng. Trong giai đoạn này, khách hàng đã nhận thức được nhu cầu của mình và
bắt đầu tìm kiếm thông tin về các sản phẩm hoặc dịch vụ có thể đáp ứng nhu cầu đó.
chèn+nói+hình ảnh+ví dụ
4.4
Chu sống của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm (PLC - Product Life Cycle) là một mô hình mô tả quá trình phát triển
của một sản phẩm từ khi ra mắt thị trường đến khi bị loại bỏ. Chu kỳ sống của sản phẩm thường
được chia thành bốn giai đoạn: (nói+chèn)
+Giai đoạn giới thiệu
+Giai đoạn tăng trưởng
+Giai đoạn bão hòa
lOMoARcPSD|36242 669
+Giai đoạn suy thoái
Nói rõ hơn về hình ảnh trên đây
*Trong giai đoạn giới thiệu, quảng cáo, PR có hiệu quả cao nhất, kế đến là khuyến mại và chào
hàng. Ở giải đoạn phát triển, quảng cáo và PR cần duy trì để đảm bảo gia tăng doanh số, đến
giai đoạn chín muồi khi doanh thu ngành đạt cực đại thì khuyến mại tiếp tục tăng hiệu quả
nhưng các công cụ khác lại giảm. Khi sản phẩm rơi vào giai đoạn suy thoái, quảng cáo vẫn duy
trì và có mục tiêu nhắc nhở, khuyến mại vẫn phát huy tác dụng để tiêu thụ nhanh chóng sản
phẩm (nói+chèn tắt văn 1/3 nội dung)
*Các chiến ợc Marketing trong từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm: (nói+chèn+hình
ảnh)
Giai đoạn giới thiệu:
+ Tạo nhận thức về sản phẩm
+Thu hút khách hàng tiềm năng
+ Xây dựng thương hiệu
Giai đoạn tăng trưởng:
+Mở rộng thị phần
+Tăng cường phân phối sản phẩm
+Tăng cường dịch vụ khách hàng
Giai đoạn bão hòa:
+ Duy trì thị phần
+ Giữ chân khách hàng
+Phát triển thị trường mới
Giai đoạn suy thoái:
Xem xét việc ngừng sản xuất hoặc cải tiến sản phẩm
Nói dẫn tiếp như sau: Vậy yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm thì gồm 2 yếu tố
chính sau đây(nói)
Thứ nhất, là các yếu tố bên ngoài (nói và chèn hình ảnh)
Các yếu tố bên ngoài như xu hướng thị trường, sự cạnh tranh, thay đổi công nghệ,... có thể ảnh
hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm.
lOMoARcPSD|36242 669
Thứ hai, là các yếu tố bên trong (nói và chèn hình ảnh)
Các yếu tố bên trong như chất lượng sản phẩm, giá cả, chiến lược Marketing,... cũng có thể ảnh
hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm.
( tìm hình ảnh bằng tiếng anh được thì càng tốt á)
Nói tóm lại, doanh nghiệp cần hiểu rõ chu kỳ sống của sản phẩm để có thể triển khai các chiến
lược Marketing phù hợp, giúp sản phẩm đạt được thành công trên thị tờng.
| 1/13

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC NHÓM TÊN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ NOTE- DEADLINE Trương Hoàng Khoa Đạt Làm powerpoint Canva Phạm Thị Gia Hy Làm powerpoint Canva Phan Nguyễn Diệu Thảo Soạn nội dung
Tìm nội dung mục 3, hình ảnh minh 4/11
họa, câu hỏi giao lưu với lớp Nguyễn Thị Kiều Trang Soạn nội dung
Tìm nội dung mục 4, hình ảnh minh 4/11 hoa Võ Ngọc Tuyết Nghi Thuyết trình Đọc kĩ nội dung Trần Văn Tiến Thuyết trình Đọc kĩ nội dung
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng sẽ là tự học và nói thêm trong quá trình thuyết trình, tức là phần này
không được nói thiếu, còn phần chữ thẳng là phần có trên nội dung Canva
lOMoARc PSD|36242669
*Việc xác định đối tượng mục tiêu ảnh hưởng mạnh đến các quyết định khác như là: thông điệp
nói gì? Nói khi nào? Ở đâu? Ai sẽ nói?
lOMoARc PSD|36242669 3.2
Xác định mục tiêu truyền thông
Sau khi xác định đối tượng mục tiêu, bước kế tiếp nhà marketing phải xác định mục tiêu truyền
thông – chính là xác định những phản ứng mà ta muốn có ở đối tượng

-Mục tiêu truyền thông là những gì mà một doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân muốn đạt được
thông qua các hoạt động truyền thông. Mục tiêu truyền thông cần được xác định rõ ràng, cụ thể,
đo lường được, có thể đạt được và phù hợp với mục tiêu kinh doanh tổng thể.
-Để xác định mục tiêu truyền thông hiệu quả, cần lưu ý các nguyên tắc sau: +Mục tiêu cần
được xác định rõ ràng, cụ thể, đo lường được, có thể đạt được và phù hợp với mục tiêu kinh doanh tổng thể.
+Mục tiêu cần được phân loại theo loại (nhận thức hoặc hành vi) và theo thời gian (ngắn
hạn, trung hạn hoặc dài hạn).
+Mục tiêu cần được xác định sau khi đã nghiên cứu kỹ đối tượng mục tiêu và môi trường truyền thông.
*Khi truyền thông ta cần biết chính xác người tiêu dùng đang ở vị trí nào trong quá trình sẵn sàng mua của họ
*Trên đây là các giai đoạn của quá trình sẵn sàng của người mua Hình 9.4 SGK
Chúng ta cần tìm hiểu rõ khách hàng nhận biết nhãn, sản phẩm như thế nào và cần thay đổi
nhận thức gì ở họ, hoặc khách hàng đã biết nhưng họ cảm nhận thế nào?
Hình ảnh
*Một thương hiệu thời trang mới ra mắt muốn tăng độ nhận biết thương hiệu trong vòng 6
tháng. Mục tiêu truyền thông của thương hiệu này có thể là: (nội dung ví dụ này đưa vào pp)

Tăng độ nhận biết thương hiệu lên 50% trong vòng 6 tháng
Tăng số người biết đến thương hiêu từ 10.000 lên 20.000 trong vòng 6 tháng lOMoARc PSD|36242669 3.3
Thiết kế thông điệp
*Sau khi đã xác định được mục tiêu, bước kế tiếp là thiết kế thông điệp cần truyền đi.
Thiết kế thông điệp là quá trình tạo ra một thông điệp truyền thông hiệu quả, có thể truyền tải
thông tin và ý tưởng một cách rõ ràng, súc tích và hấp dẫn. *Để có một thông điệp hiệu quả,
thiết kế thông điệp cần giải quyết ba vấn đề sau: nói cái gì? – nội dung, nói như thế nào? – cấu
trúc và hình thức thông điệp.

Nội dung thông điệp phải thể hiện một ý tưởng, đặc trưng nổi bật nào đó để thông tin và thuyết
phục đối tượng. Người ta thưởng sử dụng phương pháp
thu hút như thu hút lý trí (rational appeals) hoặc cảm xúc (emotional appeals)
Cấu trúc của thông điệp phải giải quyết ba vấn đề sau
Thứ nhất: có nên đưa ra kết luận cho đối tượng không
Thứ hai: nên trình bày một mặt của vấn đề (điểm mạnh) hay cả hai mặt (điểm mạnh và điểm
yếu), thông thường trình bày một mặt thường có hiệu quả cao khi chào khách hàng (ngoại trừ
khách hàng tiềm năng có trình độ cao)
Thứ ba: trình bày điềm mạnh đầu tiên hay sau cùng
*Nếu thông điệp là một thông điệp tích cực, thì nên trình bày điểm mạnh đầu tiên. Điểm mạnh
sẽ tạo ra cảm xúc tích cực cho đối tượng mục tiêu và khiến họ có thiện cảm với thông điệp.(ví dụ đưa vào slide)

Ví dụ: Apple: Trong các quảng cáo của mình, Apple thường bắt đầu bằng cách trình bày tính
năng hoặc lợi ích nổi bật của sản phẩm. Ví dụ, trong quảng cáo iPhone 15, Apple bắt đầu bằng
cách trình bày màn hình OLED mới và camera tiên tiến của điện thoại.
Hình ảnh
*Tuy nhiên, trong một số trường hợp, có thể trình bày điểm mạnh sau cùng.
Ví dụ, nếu mục tiêu truyền thông là thuyết phục đối tượng mục tiêu thực hiện lOMoARc PSD|36242669
một hành động cụ thể, thì nên trình bày điểm mạnh sau cùng. Điều này sẽ giúp tăng tính thuyết
phục của thông điệp và khiến đối tượng mục tiêu dễ dàng hành động. (tự nói)

Ví dụ: (đưa vào slide) Samsung: Trong các quảng cáo của mình, Samsung thường bắt đầu bằng
cách trình bày một vấn đề hoặc thách thức. Sau đó, Samsung trình bày điểm mạnh của sản phẩm
hoặc dịch vụ của mình để giải quyết vấn đề hoặc thách thức đó. Ví dụ, trong quảng cáo Galaxy
S22 Ultra, Samsung bắt đầu bằng cách trình bày vấn đề về việc ghi lại những khoảnh khắc quan

trọng trong cuộc sống. Sau đó, Samsung trình bày điểm mạnh của
Galaxy S22 Ultra để giải quyết vấn đề đó.

Hình thức của thông điệp là cách thức mà thông điệp được trình bày, bao gồm ngôn ngữ, hình
ảnh, âm thanh, màu sắc,... Hình thức thông điệp có thể ảnh hưởng đến sự chú ý, sự hiểu biết và
sự nhớ lâu của người nhận.
dụ đưa vào slide hết nhé
Dưới đây là một số ví dụ về thông điệp truyền thông hiệu quả (tự nói)
"Just do it" - Nike: Thông điệp này khơi gợi tinh thần thể thao và khuyến khích mọi người vượt
qua giới hạn của bản thân.

"Think di 昀昀 erent" - Apple: Thông điệp này thể hiện sự khác biệt của Apple và khuyến khích
người dùng suy nghĩ độc lập.

"Dove: Real Beauty" - Dove: Thông điệp này khẳng định vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ và khuyến
khích họ yêu thương bản thân.
lOMoARc PSD|36242669 3.4
Lựa chọn phương tiện truyền thông
-Phương tiện truyền thông là kênh hoặc công cụ được sử dụng để truyền tải thông điệp đến đối
tượng mục tiêu. Có nhiều loại phương tiện truyền thông khác nhau, tuy nhiên người truyền thông
thường lựa chọn hai kênh truyền thông nói chung là: cá nhân (personal communication) và phi cá nhân (non-communication)
*Truyền thông cá nhân là hình thức truyền thông giữa hai hoặc nhiều người, trong đó mỗi người
có thể tương tác và phản hồi với nhau một cách trực tiếp. Truyền thông cá nhân có thể được
thực hiện thông qua các cuộc trò chuyện, hội nghị, đào tạo. (đưa vào slide)
lOMoARc PSD|36242669
Ví dụ như các doanh nghiệp bán lẻ thường sử dụng truyền thông cá nhân face
to face để tư vấn và bán hàng cho khách hàng.
* Truyền thông phi cá nhân là hình thức truyền thông giữa một người và nhiều người, trong đó
người truyền thông không thể tương tác và phản hồi với từng người nhận một cách trực tiếp.
Truyền thông phi cá nhân có thể được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng, truyền thông trực tuyến,… (đưa vào slide)

Truyền thông đại chúng: Bao gồm truyền hình, radio, báo chí, tạp chí,...
Truyền thông trực tuyến: Bao gồm website, mạng xã hội, email,... Truyền thông ngoài trời: Bao gồm biển
quảng cáo, áp phích,...

Hình ảnh minh họa đan xen lOMoARc PSD|36242669 3.5
Tiếp nhận thông tin phản hồi
*Tiếp nhận thông tin phản hồi là bước cuối cùng để đánh giá tác động và kết quả của chương
trình truyền thông marketing.(nói)

-Tiếp nhận thông tin truyền thông là quá trình người nhận tiếp nhận và xử lý thông tin từ người truyền thông
*Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiếp nhận thông tin truyền thông, bao gồm:
+Đặc điểm của người nhận
+Đặc điểm của thông điệp
+Môi trường truyền thông
Ví dụ: Một người đang xem một quảng cáo trên truyền hình. Người này sẽ tiếp nhận thông tin từ
quảng cáo thông qua các giác quan, bao gồm thị giác (nhìn thấy hình ảnh và chữ viết), thính giác
(nghe thấy âm thanh),... Sau đó, người này sẽ xử lý thông tin thông qua các quá trình nhận thức,
bao gồm chú ý đến thông tin quan trọng (như tên sản phẩm, giá cả,...), hiểu ý nghĩa của thông
tin (sản phẩm này có thể giúp người này giải quyết vấn đề gì), và ghi nhớ thông tin (để có thể
mua sản phẩm này sau này).(nói và chỉ chèn hình ảnh) Bỏ tất cả ví dụ minh họa vào slide hết,
nếu nội dung của ví dụ dài như trên thì chỉ cần dựa vào nội dung tìm hình ảnh liên quan chiếu lần
lượt để Tiến vs Nghi nói
4
Chọn lựa phối thức chiêu thị
-Phương thức chiêu thị là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược Marketing của
doanh nghiệp. Phương thức chiêu thị phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được với đúng đối
tượng khách hàng mục tiêu, truyền tải thông điệp một cách hiệu quả và thúc đẩy doanh số bán hàng (nói)
4.1
Loại sản phẩm kinh doanh
-Vai trò của các công cụ truyền thông khác nhau tùy theo loại sản phẩm hay loại thị trường. Do
đặc điểm sản phẩm và hành vi ở mỗi nhóm khách hàng khác nhau nên có sự khác biệt.(nói) Sự
khác biệt này được trình bày trong hình 9.5 sgk (chèn hình)

Nhìn hình và đọc sự khác biệt giữa hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp lOMoARc PSD|36242669 4.2
Chiến lược đẩy và kéo
Chiến lược đẩy và kéo là hai chiến lược marketing quan trọng cần được xem xét khi lựa chọn
phối thức chiêu thị. Doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược phù hợp với loại sản phẩm, mục tiêu
marketing và ngân sách marketing của mình.(nói)

**Chiến lược đẩy(push strategy):
Là một chiến lược Marketing nhằm mục đích truyền đạt thông điệp đến với người tiêu dùng để
làm sao có thể “đẩy” hàng hóa từ nhà sản xuất đến với các cấp trung gian hay người tiêu dùng.
(chèn+nói)
Chiến lược này tập trung vào việc xây dựng hệ thống phân phối, trung gian, đại lý để “đẩy” sản
phẩm đến với người tiêu dùng một cách thuận tiện.(nói) lOMoARc PSD|36242669
*Các hoạt động chính của chiến lược đẩy: +Quảng cáo +Khuyến mãi
+Tiếp thị trực tiếp
*Ưu điểm của chiến lược đẩy:
+ Có thể tiếp cận được với số lượng khách hàng lớn.
+ Có thể kiểm soát được giá bán và kênh phân phối.
+ Có thể thúc đẩy doanh số bán hàng nhanh chóng.
*Nhược điểm của chiến lược đẩy: + Chi phí cao.
+ Có thể dẫn đến tình trạng tồn kho nếu nhu cầu của khách hàng không cao.
+ Có thể gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Ba dấu * trên chèn+nói dụ:
- Chiến lược quảng cáo của Coca-Cola trên các kênh truyền hình, truyền thông.
- Chiến lược khuyến mãi giảm giá của các siêu thị, cửa hàng bán lẻ.
- Chiến lược tiếp thị trực tiếp của các công ty bảo hiểm, viễn thông.(nói+chèn)
Nói theo như sau: Từ nội dung mình vừa nói có thể đưa ra kết luận sau
Chiến lược đẩy là một chiến lược Marketing hiệu quả để thúc đẩy doanh số bán hàng nhanh
chóng. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc các ưu điểm và nhược điểm của chiến lược này
trước khi áp dụng.(nói)

**Chiến lược kéo(Pull Strategy):
Là một chiến lược Marketing nhằm mục đích tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Chiến lược này tập trung vào việc xây dựng thương hiệu và
truyền thông để thu hút người tiêu dùng đến với doanh nghiệp.
*Các hoạt động chính của chiến lược kéo:
+Xây dựng thương hiệu +Truyền thông lOMoARc PSD|36242669
+Trải nghiệm khách hàng
*Ưu điểm của chiến lược kéo:
+Có thể tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng một cách bền vững.
+Có thể giảm chi phí cho hoạt động tiếp thị.
+Có thể xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
*Nhược điểm của chiến lược kéo:
+ Có thể mất nhiều thời gian để tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng.
+Có thể khó kiểm soát được thị trường.
Ba dấu * trên chèn+nói Ví dụ:
+ Chiến lược truyền thông của Apple để xây dựng thương hiệu.
+ Chiến lược marketing nội dung của Netflix để thu hút người dùng.
+ Chiến lược trải nghiệm khách hàng của Starbucks để giữ chân khách hàng. Nhớ chèn ảnh minh họa Kết luận:
Chiến lược kéo là một chiến lược Marketing hiệu quả để tạo ra nhu cầu của người tiêu dùng một
cách bền vững. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc các ưu điểm và nhược điểm của chiến lược
này trước khi áp dụng.(nói)
4.3
Trạng thái trong giai đoạn sẵn sàng mua của khách hàng
Giai đoạn sẵn sàng mua của khách hàng là một giai đoạn trong quá trình ra quyết định mua
hàng của khách hàng. Trong giai đoạn này, khách hàng đã nhận thức được nhu cầu của mình và
bắt đầu tìm kiếm thông tin về các sản phẩm hoặc dịch vụ có thể đáp ứng nhu cầu đó.

chèn+nói+hình ảnh+ví dụ 4.4
Chu kì sống của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm (PLC - Product Life Cycle) là một mô hình mô tả quá trình phát triển
của một sản phẩm từ khi ra mắt thị trường đến khi bị loại bỏ. Chu kỳ sống của sản phẩm thường
được chia thành bốn giai đoạn: (nói+chèn)

+Giai đoạn giới thiệu
+Giai đoạn tăng trưởng
+Giai đoạn bão hòa lOMoARc PSD|36242669
+Giai đoạn suy thoái
Nói rõ hơn về hình ảnh trên đây
*Trong giai đoạn giới thiệu, quảng cáo, PR có hiệu quả cao nhất, kế đến là khuyến mại và chào
hàng. Ở giải đoạn phát triển, quảng cáo và PR cần duy trì để đảm bảo gia tăng doanh số, đến
giai đoạn chín muồi khi doanh thu ngành đạt cực đại thì khuyến mại tiếp tục tăng hiệu quả
nhưng các công cụ khác lại giảm. Khi sản phẩm rơi vào giai đoạn suy thoái, quảng cáo vẫn duy
trì và có mục tiêu nhắc nhở, khuyến mại vẫn phát huy tác dụng để tiêu thụ nhanh chóng sản
phẩm (nói+chèn tắt văn 1/3 nội dung)

*Các chiến lược Marketing trong từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm: (nói+chèn+hình ảnh) Giai đoạn giới thiệu:
+ Tạo nhận thức về sản phẩm
+Thu hút khách hàng tiềm năng + Xây dựng thương hiệu Giai đoạn tăng trưởng: +Mở rộng thị phần
+Tăng cường phân phối sản phẩm
+Tăng cường dịch vụ khách hàng Giai đoạn bão hòa: + Duy trì thị phần + Giữ chân khách hàng
+Phát triển thị trường mới Giai đoạn suy thoái:
Xem xét việc ngừng sản xuất hoặc cải tiến sản phẩm
Nói dẫn tiếp như sau: Vậy yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm thì gồm 2 yếu tố chính sau đây(nói)
Thứ nhất, là các yếu tố bên ngoài (nói và chèn hình ảnh)
Các yếu tố bên ngoài như xu hướng thị trường, sự cạnh tranh, thay đổi công nghệ,... có thể ảnh
hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm.
lOMoARc PSD|36242669
Thứ hai, là các yếu tố bên trong (nói và chèn hình ảnh)
Các yếu tố bên trong như chất lượng sản phẩm, giá cả, chiến lược Marketing,... cũng có thể ảnh
hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm.
( tìm hình ảnh bằng tiếng anh được thì càng tốt á)
Nói tóm lại, doanh nghiệp cần hiểu rõ chu kỳ sống của sản phẩm để có thể triển khai các chiến
lược Marketing phù hợp, giúp sản phẩm đạt được thành công trên thị trường.