Nội dung chuẩn bị phần hoá vô cơ | Đại học Y Dược Huế
1. Sự phù hợp và không phù hợp của vị trí hydro trong bảng tuần hoàn? Sự xuất hiện ở IA/VIIA tuỳ
thuộc vào tính chất nào cần xét của hydro?
2. Trình bày tính chất hóa học, vật lý đặc trưng của hydro? Giải thích nguyên nhân (những tính chất vật
lý, hóa học nào được đề cập đến) của các tai nạn nổ bóng bay do bơm khí hidro (trước đây là khinh
khí cầu chứa hidro), hậu quả?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
NỘI DUNG CHUẨN BỊ PHẦN H A VÔ CƠ Học phần: H a ĐC - VC
NH M 1: (1a,1b) - HIĐRO
1. Sự phù hợp và không phù hợp của vị trí hydro trong bảng tuần hoàn? Sự xuất hiện ở IA/VIIA tuỳ
thuộc vào tính chất nào cần xét của hydro?
2. Trình bày tính chất hóa học, vật lý ặc trưng của hydro? Giải thích nguyên nhân (những tính chất vật
lý, hóa học nào ược ề cập ến) của các tai nạn nổ bóng bay do bơm khí hidro (trước ây là khinh khí
cầu chứa hidro), hậu quả?
3. Cách iều chế, tính chất hydro mới sinh, vì sao H mới sinh có tính khử mạnh hơn H2, phản ứng chứng minh?
4. Tình bày về ion H+, liên kết hidro, hợp chất hydrua? Ứng dụng của hydro?
5. Trong cơ thể người, hydro gặp ở âu? Vai trò của hydro?
6. Tìm hiểu về nước hydrogen trong máy lọc nước ion kiềm, lợi ích?
NH M 2: (2a,2b)- NH M IA
1. V sao gọi cÆc kim loại nh m IA l kim loại kiềm? T nh chất ặc trưng của kim loại kiềm v sự biến ổi như thế n o trong nh m IA?
2. Dựa v o t nh chất nguyŒn tử:
a. So sÆnh bÆn k nh, năng lượng ion hoá, ộ âm iện so với cÆc nguyŒn tố khÆc trong cøng chu k .
b. So sÆnh bÆn k nh, năng lượng ion hoá, ộ âm iện giữa cÆc nguyŒn tố trong nh m IA. Giải th ch?
3. Kim loại kiềm c những t nh chất vật l n o? CÆc t nh chất ó c biến ổi tuần ho n kh ng?
4. Trình bày ược t nh chất h a học ặc trưng của kim loại kiềm.
5. Giải thích tình huống lâm sáng: Một sinh viên trong quá trình làm thí nghiệm ã cắt lấy 1 mẩu nhỏ
kim loại kali gói vào giấy, cất vào túi áo và dự ịnh em về kí túc xá chơi. + Theo bạn sẽ xảy ra iều gì?
+ Tính chất vật lý/ hóa học nào ã ược ề cập ến ở ây?
+ CÆch bảo quản kim loại kiềm (thời gian ngắn/thời gian dài) như thế nào? Vì sao? +
Độc tính của hydroxid kim loại kiềm?
6. Lấy ví dụ một số ứng dụng thực tế của hợp chất kim loại kiềm: Peroxid, superoxid; Hydroxid; Muối của Li,Na, K
7. Hợp chất kim loại kiềm ứng dụng trong y dược: Li2CO3; NaCl (Vai trò, lưu ý khi sử dụng), NaHCO3
8. Vai trò của natri, kali trong cơ thể
NH M 3: (3a,3b) - NH M IIA
1. Vì sao gọi các kim loại nhóm IIA là kim loại kiềm thổ? Tính chất ặc trưng của kim loại kiềm thổ?
2. Dựa vào tính chất nguyên tử của nhóm IIA, giải thích:
a. Năng lượng ion hóa thứ hai lớn gấp ôi năng lượng ion hóa thứ nhất, nhưng thực tế lại dễ tạo ra ion M2+ hơn là ion M+?
b. So sánh bán kính, năng lượng ion hóa, ộ âm iện từ Be → Ra.
3. Trình bày tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ, các tính chất ó có biến ổi tuần hoàn không, giải th
ch? So sánh với các kim loại kiềm?
4. Trình bày ược tính chất hóa học ặc trưng của của kim loại kiềm thổ?
5. Giải thích tình huống thực tế:
a. Vì sao không dùng CO2 ể dập tắt các ám cháy kim loại mạnh như Mg?
b. Một trẻ em ngã vào hố vôi ang tôi. Theo bạn, bệnh nhân sẽ bị gì và vì sao?
c. Phân biệt vôi sống, vôi tôi, nước vôi trong, sữa vôi, vữa vôi, thạch cao, thạch cao nung (ứng dụng bó bột y khoa)?
d. Tại sao những người có thói quen ăn trầu thì có hàm răng chắc khỏe, ít sâu răng?
e. Vì sao kem ánh răng bổ sung canxi
6. Trình bày nước cứng: ịnh nghĩa, phân loại, tác hại, cách làm mềm nước lOMoAR cPSD| 45148588
7. Vai trò của canxi trong cơ thể? Ảnh hưởng của việc thiếu và thừa canxi? Khi bổ sung canxi hằng
ngày, cần lưu ý những ặc iểm gì?
8. Vai trò của magie trong cơ thể? Ảnh hưởng của việc thiếu và thừa magie?
9. Ứng dụng y học – ộc tính: hợp chất của Mg, Ca, Ba..
NH M 4: (4a,4b) - NH M IIIA
1. Dựa vào tính chất của nguyên tử, giải thích
a. Tại sao B là phi kim, các nguyên tố còn lại ều là kim loại
b. Tính kim loại không biến ổi tuần hoàn trong nhóm IIIA
2. Trong tính chất vật lý của các nguyên tố nhóm IIIA, giải thích tại sao Ga c tnc thấp nhưng nhiệt ộ sôi
vẫn cao, và tính chất này ược ứng dụng trong thực tế ể làm gì?
3. Trình bày tính chất lý hóa ặc trưng của Bo, hợp chất của Bo: Bo oxyd, acid boric, borac (ứng dụng thực tế) ?
4. Tìm hiểu về Borac (Hàn the) (giải thích ý nghĩa, ưu iểm khi sử dụng làm phụ gia thực phẩm...)? Tác
hại của việc sử dụng hàn the trong thực phẩm ảnh hưởng ến sức khỏe? Cách nhận biết thực phẩm có chứa hàn the?
5. Ứng dụng y học của acid boric, borac. Bo và các hợp chất của nó ảnh hưởng ến cơ thể qua các con ường nào?
6. Trình bày ược t nh chất h a học, vật lý ặc trưng của Al. Giải th ch:
a. V sao kh ng gọi Al là lưỡng t nh?
b. Al c tÆc dụng với nước kh ng?
c. Trong cùng iều kiện, phản ứng giữa Al với acid (H+) v Al với kiềm (OH-), phản ứng n o xảy ra nhanh hơn?
d. Sự thụ ộng của Al trong HNO3 ặc nguội v H2SO4 ặc nguội l g ?
7. Trình bày tính chất của hợp chất nhôm: oxid, hydroxid, muối của Al (phèn ...). Lấy ví dụ về một số
ứng dụng thực tế. Giải thích cơ chế làm trong nước của phèn Al.
8. Độc tính của Nhôm. Hợp chất của nhôm sử dụng trong y học
9. Ứng dụng y học – ộc tính của Ga, In, Tl
NH M 5: (5a,5b) - NH M IVA
1. Dựa vào tính chất nguyên tử, giải thích:
a. Các hóa trị có thể có của nhóm IVA?
b. Vì sao các nguyên tố nhóm IVA không tạo ược ion M-4 v M+4, khi tham gia liên kết m chủ yếu
hình thành liên kết cộng hóa trị? c. Các số OXH có thể có?
d. Có khả năng tạo mạch nhưng giảm dần từ C → Sn kh ng?
2. Carbon có hai dạng tinh thể tồn tại trong tự nhiên là than chì và kim cương, so sánh sự khác nhau về:
trạng thái lai hóa, cấu trúc, tính chất vật lý ( ộ cứng, nhiệt ộ nóng chảy và nhiệt ộ sôi, khả năng dẫn iện...), ứng dụng?
3. Trình bày ược tính chất hóa học, vật lý ặc trưng của của cacbon, các hợp chất của C: CO, CO2, muối
carbonat – hidrocarbonat, HCN v cÆc xyanua, ứng dụng trong thực tế?
4. Giải th ch t nh huống thực tế ( ộc t nh):
+ Ngạt do bị nhiễm ộc khí CO, CO2 khi ốt than, vì sao? Cơ chế gây ộc của CO cho cơ thể? Cách giải ộc?
+ CO2 có ộc không? Và tác hại ở nồng ộ cao ối với cơ thể? Lưu ý khi sử dụng CO2 dập tắt các ám cháy?
+ Hiện tượng hiệu ứng nhà kính là gì? Tác hại ối với môi trường?
+ HCN v cÆc xyanua: kể tŒn 1 số loại thực phẩm có hàm lượng xyanua cao, ộc t nh v cÆch giải ộc?
5. Vai trò của cacbon trong cơ thể?
6. Ứng dụng y học: Than hoạt dược dụng ( ặc tính, công dụng...), cÆc muối cacbonat. lOMoAR cPSD| 45148588
7. Trình bày tính chất lý, hóa, ứng dụng của Si v các hợp chất quan trọng của Si: SiO2 và acid silicic ,
các silicat (phân biệt silicagel và silicon)...?
8. Ứng dụng y học: Talc, smecta, silicagel, poly siloxane.
9. Độc tính của Si: bụi phổi silic, amiăng -bệnh nghề nghiệp phổ biến của công nhân lao ộng, nguyên
nhân, tác hại, cách phòng ngừa trong lao ộng?
10. Ứng dụng y học của Ge, Sn, Pb: Bis β carbonyl- etyl- germani sesquioxyd, SnO2, SnF2 11. Chì và các muối chì:
a. Ứng dụng phổ biến trong thực tế
b. nghiễm chì trong môi trường
c. Độc tính: nguyŒn nh n, hậu quả, biểu hiện của nhiễm ộc chì, cách giải ộc?
NH M 6: (6a,6b) - NH M VA
1. Dựa vào tính chất nguyên tử, giải thích:
a. Các hóa trị có thể có của các nguyên tố nh m VA?
b. 1 số tính chất nguyên tử ặc trưng là khác biệt của nhóm VA?
2. Trình bày ược t nh chất h a học, vật lý ặc trưng của của nitơ, ứng dụng của nitơ (trong thực phẩm, kỹ
thuật, phân tích, dược phẩm, y học...).
3. CÆc hợp chất quan trọng của Nitơ: NH3, NO, NO2, HNO3 (l t nh, h a t nh, ộc t nh)
4. Vai trò của nitơ trong cơ thể và ứng dụng y học của: N -
2, N2O, NaNO2 / Độc tính NO2
5. Trình bày ược t nh chất h a học (hoạt ộng hơn nitơ ở k thường), vật lý ặc trưng (dạng thù hình ộc nhất
– cách giải ộc) của photpho
6. T nh chất cÆc hợp chất quan trọng của photpho: PH3, P2O3, H3PO4. Giải th ch t nh huống thực tế:
thuốc chuột Zn3P2, ma trơi do PH3, P2H4.
7. Vai trò của photpho trong cơ thể và ứng dụng y học muối của photpho
8. Độc tính của As, Sb và ứng dụng y học Bi
NH M 7: (7a,7b) - NH M VIA
1. Trình bày hóa trị, số oxy hóa của các nguyên tố nh m VIA
2. Trình bày tính chất hóa học, vật lý ặc trưng của của oxy, ozon (so sÆnh giữa oxy v ozon, chu tr nh
oxy-ozon, ứng dụng và ộc t nh của ozon)
3. CÆc hợp chất quan trọng- ứng dụng y học - giải th ch t nh huống thực tế
+ Nước: T nh chất / Vai tr trong cơ thể / Giải th ch t nh huống thực tế: Say nắng khi ang làm việc
ở trời nắng nóng 40oC. Nguyên nhân, cách sơ cứu và phòng tránh.
+ Hydropeoxyd H2O2: Tính chất / Ứng dụng thực tế và y học: nồng ộ sử dụng / cơ chế làm sạch
vết thương, lưu ý khi sử dụng và bảo quản.
+ Oxy: Vai trò / Ứng dụng dạng nguyên chất và hỗn hợp / Độc tính / Giải th ch t nh huống thực tế:
Người bình thường mua b nh oxy về thở tại nh => Lưu ý “oxy phải ược dùng như một loại thuốc”. + ZnO2: Ứng dụng y học
4. Giới thiệu tính chất hóa học, vật lý ặc trưng của của lưu huỳnh - Ứng dụng trong thực tế và trong bảo
quản (dược liệu, thực phẩm,...)
5. Các hợp chất quan trọng: H2S, SO2 H2SO4 (tính chất, tác hại, giải thích tình huống bị tạt acid hay uống nhầm acid).
6. Vai tr của S, Se trong cơ thể - Ứng dụng y học: ơn chất v hợp chất
NH M 8: (8a,8b) - NH M VIIA
1. Dựa vào tính chất nguyên tử, giải thích các hóa trị có thể có của các nguyên tố nhóm VIIA?
1. Tr nh b y t nh chất vật lý ặc trưng / So sÆnh t nh chất h a học của cÆc nguyŒn tố nh m VIIA (V dụ)
/ Giải thích tình huống thực tế: thí nghiệm lấy dấu vân tay bằng hơi iốt.
2. Giải th ch t nh chất, ứng dụng của hợp chất quan trọng: HX; HClOx . lOMoAR cPSD| 45148588
3. Vai trò của F, Cl, Br, I trong cơ thể? T nh trạng thiếu i-ốt ở Việt Nam?
4. Hợp chất của F, Cl, Br, I ứng dụng trong y học. Độc tính của nó.
NH M 9: (9a,9b) - C`C NGUY˚N TỐ CHUYỂN TIẾP
1. Giải thích 1 số tính chất nguyên tử ặc trưng là khác biệt của các nguyên tố chuyển tiếp
2. Giải thích 5 tính chất riêng biệt của các nguyên tố chuyển tiếp khác với kim loại thuộc phân nhóm A?
3. Dựa v o t nh chất h a học, vật lý ặc trưng của một số kim loại d th ng dụng, vận dụng giải thích tình huống thực tế:
Fe, Co, Ni: + Các vật dụng bằng sắt ể ngoài không khí bị rỉ là do âu?
+ Màu nước nhiễm phèn sắt (cách nhận biết/ xử lý)?
+ Nhận biết Fe2+ bằng phản ứng ặc trưng nào?
Cu, Ag, Au: + Vì sao Nữ thần Tự do New York / lư hương bằng ồng c m u xanh?
+ Thuốc thử trong y học ịnh lượng ường trong nước tiểu?
+ Xenlulose tan trong dung dịch nước Svayde. Dung dịch nước Svayde là gì?
+ Dung dịch Booc-ô ược sử dụng rộng rãi trong BVTV ể phòng trừ các bệnh có nguồn gốc
từ nấm và vi khuẩn, rất rẻ tiền. Thành phần?
+ V ng h a tan trong các chất nào. Viết PTPU? Nguy cơ ô nhiễm ở mỏ vàng
Zn, Cd, Hg: + Độc tính của Hg/Nguy cơ nhiễm ộc thủy ngân từ hàn răng bằng amalgam
+ Cách xử lý nhiệt kế Hg khi bị rơi vỡ
Mn: Tính Oxy hóa mạnh của thuốc tím
Cr: Tính chất của cromat và ứng dụng của hỗn hợp sunfocromic
+ Máy o nồng ộ cồn trong hơi thở døng CrO3
4. Vai trò của các nguyên tố sắt, coban, ồng, kẽm, molipden, mangan trong cơ thể (ảnh hưởng nếu thiếu
– thừa các nguyên tố, lưu ý khi bổ sung)
5. Ứng dụng y học hợp chất của sắt, coban, kẽm, bạc, mangan
Lưu ý trình bày bài Sermina: + Thành viên + Nội dung + Tài liệu tham khảo
+ Tổng kết: 2-5 câu hỏi trắc nghiệm
- Trước khi trình bày - nộp bảng giấy (in 6 slide/1 trang, 2 mặt, in en trắng) -
Sau khi học xong học phần: chuyển bài ở LT ể nộp.