-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Cô Thuỷ| Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101) 326 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Cô Thuỷ| Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101) 326 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





























Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
Đánh giá điểm
- 10%: (tự đánh giá) Điểm gốc 8 +
Điểm cộng: phát biểu (ghi vào vở theo hàng tuần, ghi chi tiết phát biểu cái gì
+ báo lại cho lớp trưởng)
+ Chỗ ngồi: bàn 1-2 (+0,3) bàn 3 (+0,2) + LT, LP, NT: 1-2 điểm +
Điểm trừ: nghỉ học không phép (nghỉ có phép 1 buổi -> nhắn cho lớp trưởng/
lớp phó đầu giờ học): trừ 2 điểm
+ Nhắc nhở: ngủ, nói chuyện -1 điểm - 40%: tự đánh giá +
Bài tập lớn = bài cá nhân + (nộp vào hôm thuyết trình (1-2 mặt giấy -> làm
theo sự phân công của nhóm trưởng) + điểm thuyết trình nhóm + điểm tương tác (tuần 5-7-8-9)
+ Điểm cộng: thừa điểm 10% -> chuyển sang theo tỷ lệ 1:4
- 50%: điểm thi: 80 câu - 50 phút Buổi 1 (7/8)
Giới thiệu môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng - chính trị -> mối quan hệ biện chứng: llsx - qhsx, csht - ktth, ttxh-ytxh key: chi phí cơ hội
(?) Có mấy cuộc phân công lao động xã hội: 3 cuộc
1, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
2. thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
3. hình thành thương nghiệp
Tư tưởng Hồ Chí Minh học gì?
- học với tư cách “khoa học” -> tính logic (2 bước)
+ quá trình sản sinh tư tưởng HCM
+ quá trình hiện thực hóa tư tưởng HCM
- Khi nghiên cứu TTHCM, cần 4 bước: + Cơ sở lý luận + Cơ sở thực tiễn + ND TTHCM
+ Tính đúng đắn của TTHCM hiện nay (về mặt lý luận + thực tiễn) VD Bài tập lớn
Phân tích luận điểm “Không có gì quý hơn độc lập tự do" của HCM
- Chủ thể: dân tộc thuộc địa/ dân tộc VN
Phân tích 4 bước:
- Cơ sở lý luận hình thành lên TTHCM
+ truyền thống dân tộc (NQSH - BNĐC - TNĐL) + tinh hoa văn hoá (độc + N
- Cơ sở thực tiễn (cuối 19 - đầu 20) + . + VN - ND TTHCM
- Tính đúng đắn của TTHCM hiện nay (về mặt lý luận + thực tiễn)
Nhóm 2: thuyết trình vào buổi thứ 7 Đề bài:
N1: Phân tích bước phát triển về chất của HCM giai đoạn 1911 - 1920 (làm cầu
truyền hình -> nối các điểm cầu ở các nước)
N2: Chủ nghĩa tư bản - N3: chủ nghĩa xã hội
Việt Nam nên chọn con đường chủ nghĩa tư bản (lý luận) hay chủ nghĩa xã hội (theo tư tưởng HCM)
→ thuyết phục VN đi qua chủ nghĩa tư bản -> chủ nghĩa xã hội
N4: phân tích luận điểm của HCM “nước VN là một, dân tộc VN là 1” (thuyết trình
thông qua mô hình trò chơi)
N5: tư bản chủ nghĩa - N6: CN xã hội
Vấn đề dân chủ với 3 thước đo: Đảng - Nhà nước - VHXH Mỹ, Nhật >< VN, TQ
xuất phát -> nd -> chứng minh (dùng dấu suy ra)
Hướng dẫn BT nhóm 2:
- Tranh biện: đưa ra lập luận chứ không phản biện nhau
+ làm đồng hồ đếm ngược để nói - 4 phiên: + cơ sở lý luận + cơ sở thực tiễn + nội dung
+ tính đúng đắn (hiện nay) - mỗi phiên có:
+ 7p bảo vệ luận điểm của mình (bài cá nhân): điểm tối đa 7 (đủ 5đ, có tương
tác 5,5đ, có tương tác với khán giả 6đ, có tương tác với đối thủ 6,5đ)
+ 2 điểm thuyết trình: nói (0.5) + slide (0.5) + tương tác với khán giả
(0.5) + tương tác với đối thủ (0.5)
+ bài cá nhân: 9, tt là 5,5
+ 10p tiến hành tranh biện (hỏi và nói) - 3đ
+ bao gồm: điểm câu hỏi (1đ) và điểm câu trả lời (2đ) - (đúng chỗ nào
0,5đ, sai chỗ nào 0,5đ, phù hợp chỗ nào 1đ)
+ nhóm trưởng: bắt buộc phải có đồng hồ đếm ngược trên slide (7 phút, 10 phút)
+ 5p dành cho khán giả hỏi các bạn trả lời (điểm cá nhân)
CN Tư bản: khẳng định: VN nên lên TBCN -> CNTB cơ sở lý luận: (2)
+ Mác: lịch sử loài người là lsu tự nhiên, lịch sử là 1 quá trình lsu tuần tự từ thấp đến
cao (nô lệ -> pkien -> tư bản -> CNXH)
+ 2 luận điểm (mỗi luận điểm 2 dẫn chứng)
+ 99% đi theo tuần tự kể cả Liên Xô cơ sở thực tiễn (3)
+ CN tư bản: phát triển vượt bậc -> các thành tựu về kinh tế, xã hội, chính trị: thành
tựu -> vậy bỏ qua kiểu gì?
-> CN tư bản bước vào tư bản hiện đại: có những điều chỉnh hay
+ CN tư bản cho VN: Pháp đưa vào VN khai hoá văn minh:
(+) dẫn chứng: Pháp mang cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (đường
sắt: 6 hệ thống đường sắt, hiện tại chưa xây thêm) nội dung (2)
+ CNTB cũng hợp ở phương Đông, vd: Nhật, CNXH cũng hợp ở phương Tây (Cuba)
tính đúng đắn (hiện nay) (3)
+ khủng hoảng năng lượng: sụp đổ (Liên Xô) >< khủng hoảng năng lượng: phát triển (tư bản)
+ có bao nhiêu nước CNTB hiện nay (so với CNXH)
+ vai trò kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản CNXH cơ sở lý luận
+ học thuyết Mác là học thuyết mở -> cần bổ sung & phát triển -> người bổ sung:
Lê-nin: nhảy vọt -> bỏ qua 1 hay vài quá trình (cần điều kiện), ví dụ TQ Mỹ Úc (bỏ
qua phong kiến, chiếm hữu nô lệ)
-> hỏi về các điều kiện cơ sở thực tiễn
+ đặc trưng của CNTB: chiến tranh thế giới
-> hình ảnh cuối cùng của WWII: bom nguyên tử -> nếu có WWIII: huỷ diệt -> chuyển
tranh đối đầu sang đối thoại
+ phản đối: văn minh -> bóc lột, biến thành thuộc địa
nội dung: HCM chọn CNXH là đúng (3 lý do)
-> chọn CNXH trước vì hợp ở phương Đông hơn phương Tây thực tiễn
+ khủng hoảng sụp đổ ntn?
+ CNXH mang đặc sắc Trung Hoa, mang đặc sắc VN
=> Kết luận: chọn cái gì phải phù hợp với điều kiện lịch sử của mình Buổi 2 (14/8)
Chương 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Nguồn gốc
1. Cơ sở thực tiễn Mốc thời gian: ●
1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN → Triều đình nhà Nguyễn ký 4 bản hiệp ước ○ 1883: Hiệp ước Hác mang ○
1884: Hiệp ước Pa tơ nốt
→ VN chính thức trở thành thuộc địa và bảo hộ
CNTB cần gì đầu tiên ở thuộc địa: thị trường → vì mâu thuẫn: sức sản xuất vô hạn
(cách mạng công nghiệp) >< không gian vật chất hữu hạn
→ muốn tồn tại cần phải giải quyết sự giới hạn của thị trường sức sản xuất
→ khủng hoảng đầu tiên của tư bản: khủng hoảng thừa tư bản (1929 - 1933)
→ Mâu thuẫn 1: tư sản >< vô sản (nội tại) → biểu hiện: các phong trào đấu tranh
Mâu thuẫn 2: tư bản → biểu hiện: chiến tranh thế giới (đi tìm kiếm thị trường)
Mâu thuẫn 3: đế quốc >< thuộc địa → biểu hiện: ở các nước thuộc địa
Mâu thuẫn 4: CNTB >< CNXH → biểu hiện: chiến tranh lạnh
Việt Nam có 3 mâu thuẫn cơ bản (1) VN >< Pháp (2)PK >< Nông dân
(3)Tư sản >< Vô sản
⇒ 2 mâu thuẫn cơ bản chủ yếu: (1) & (2)
1 mâu thuẫn chủ yếu: (1)
[?]Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, mâu thuẫn cơ bản chi phối đời sống xã
hội Việt Nam lúc bấy giờ là?
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược cùng bọn tay sai
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản
C. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và thực dân Pháp
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản/ của chủ nghĩa tư bản: ●
Vĩ mô: Biểu hiện thông qua tam giác: Mỹ - EU - Nhật ○
cạnh tranh giữa tư bản và tư bản là cạnh tranh giữa các đồng tiền mạnh ■
TQ: làm cho đồng tiền Trung Hoa mất giá → giá hàng hoá rẻ hơn ●
phá giá đồng tiền được vì nó là nước xuất siêu + quản
được lạm phát trong nước ■
Thâm hụt thương mại diễn ra từ thời Obama → vậy TQ lấy gì để chơi với Mỹ: ●
TQ bán hàng hoá để mua lại: trái phiếu chính phủ
→ trở thành: chủ nợ của Mỹ ○
mục tiêu của đồng tiền chung châu Âu (EU): cạnh tranh với Mỹ ○
Nhật trong tương lai → đồng tiền chung châu Á: ■
4 khối nước: Nhật - Trung Quốc - Hàn Quốc - ASEAN ●
Vi mô: cạnh tranh thông qua các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới
Từ khoá 1: Thuộc địa: ● Cần đầu vào: ●
1925: Bản án chế độ thực dân Pháp ○ Chương 1: Thuế máu ■
Cần gì: đi phu, đi lính (kho nhân công và kho lính) ○
Chương 2: Đầu độc người bản địa bằng thuốc phiện và thuốc lá + rượu
+ giáo dục (ngu dân) ○
Thuế khoá phong kiến: địa tô + thuế
Từ khoá 2: Bảo hộ: ●
Xứ bảo hộ hoàn toàn: Trung Kỳ ●
Bảo hộ chính trị: song song tồn tại 2 thiết chế: phong kiến + Pháp ○ Vì sao duy trì phong kiến: ■
kinh tế: (xuất phát) VN là nước nông nghiệp (0,1) ●
→ 95% nông dân → xây dựng phương thức sản xuất/
bóc lột phong kiến phù hợp hơn ●
không muốn phương hại đến nền kinh tế chính quốc (0,1) ■
chính trị: (xuất phát) từ đại đoàn kết dân tộc → dùng người Việt
trị người Việt (0,1) + chia để trị (0,1) → chia rẽ ■
văn hoá xã hội: (xuất phát) VN theo hệ tư tưởng Nho giáo: theo
vua → triệt tiêu được phong trào đấu tranh
→ Diện mạo xã hội VN thay đổi: xuất hiện 3 mâu thuẫn cơ bản
1. Đế quốc Pháp - VN (0,1) 2. Phong kiến - ND 3. Tư sản - Vô sản
HCM cho mâu thuẫn 1 là chủ yếu còn ĐCS VN + Quốc tế CS cho mâu thuẫn 2 là chủ yếu Thế giới:
Câu hỏi: Trong các tiền đề sau, tiền đề nào không ảnh hưởng đến tình hình thế giới ●
CNTB chuyển từ cạnh tranh tự do → độc quyền → đế quốc chủ nghĩa (kinh tế) ●
CMT10 → Liên Xô ra đời 1922 (chính trị) ●
Quốc tế cộng sản (3/1919) (0,2) → ảnh hưởng đến thế giới là Quốc tế 3 ●
Phát triển của phong trào công nhân cả về chất và lượng (xã hội) ○
mqh giữa người với người ○
giai cấp, dân tộc, tôn giáo, gia đình
đổi tên (0,1) ĐCS VN → ĐCS Đông Dương → đổi nhiệm vụ (mâu thuẫn 2) 2. Cơ sở lý luận a. Truyền thống dân tộc ●
Yêu nước người VN → được gọi là chủ nghĩa yêu nước (0,2) ○
qua 4000 năm dựng và giữ nước ○
gọi là chủ nghĩa hành động: kết hợp giữa lý luận + thực tiễn ○
giá trị tinh thần cao nhất trong bảng giá trị của VN ●
Lợi thế cạnh tranh: giảm chi phí ○ Lợi thế so sánh của VN ■
vị trí địa lý (0,1) → học Singapore → 65%: cảng chu chuyển
quốc tế (dài hạn) → chỉ có Singapore + Hong Kong ■
trong ngắn hạn: xây dựng cảng biển nước sâu ■
Ở VN: có thể xây dựng ở Vân Phong ●
VN chưa xây dựng được là vì vốn chết (vàng) ●
VN thiếu gì để xây dựng: người lãnh đạo ●
Singapore: Lý Quang Diệu - Trung Quốc: Đặng Tiểu Bình ●
“mèo đen mèo vàng không quan trọng, quan trọng là bắt
được chuột” → chuột là năng suất ●
(Mác) CNXH tạo ra năng suất lao động mới → thì mới thắng được CNTB ●
Singapore: giải quyết tham nhũng tốt (đứng thứ 2 TG: 8,9/10, sau Đan Mạch) ○ trả lương cao ○
đòn 3 roi: ai tham nhũng → đưa ra quảng trường
đánh → dùng dư luận xã hội/“cộng đồng" để đánh ○ lý thuyết “3 không" ■ không muốn ■ không thể ■ không dám ●
Đại đoàn kết: cố kết cộng đồng dân tộc ○
nước → làng → nhà (0,1) ○
diễn biến hoà bình hiện nay Mỹ thực hiện: tạo khoảng trống tư tưởng → đánh vào “nhà" b. Tinh hoa văn hoá (1) Phương Đông: ● Nho giáo ○
Quay về thời kỳ Khổng Tử sống: tam quốc diễn nghĩa, bách gia chi tử
(người người nói, nhà nhà nói) → xuất phát 2 hệ tư tưởng: ■
Khổng Tử: Nhân chi sơ tính bản thiện (0,2) ●
dùng đức trị: nhân - lễ - chính danh ● nhân: bậc quân tử ●
lễ: các quan hệ trong xã hội… ■ Hàn Phi Tử: Ác ●
dùng pháp trị: pháp - thuật - thế → Tần Thuỷ Hoàng ●
Chính trị Trung Hoa: thanh gươm chuyên chế → nắm 3
chức (tổng bí thư, chủ tịch nước, chủ tịch quân uỷ trung ương) (0,1) ○ Tác động: ■
Tư tưởng về 1 XH bình yên chung ■
Tư tưởng về đạo đức ■
Tu thân tu dưỡng đạo đức cá nhân ● Phật giáo (0,1) ○
vô thần → không tạo ra → không cứu rỗi được ■
vạn vật trên thế giới này: vạn pháp (nhân - quả - duyên) ■
Mác: Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân ●
Tốt: giảm đau (đền bù hư ảo) ●
Xấu: gây nghiện → sử dụng để thực hiện chính sách cai trị ■
Kitô giáo: Tin Lành, Chính thống giáo, Công giáo, Anh giáo (0,2) ○ 2 giá trị: ■
mang lại đức tin: bình đẳng ■ thiện Buổi 3 (21/8) ● Lão giáo ○
tư tưởng vô vi - thuận tự nhiên
⇒ Tư tưởng hòa đồng với thiên nhiên, khuyên con người gắn bó với
thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường ●
→ hình thành tư tưởng HCM về xây dựng con người (trồng người) & xây
dựng đạo đức cán bộ (chí công vô tư) ●
Xuất phát từ CM Tân Hợi (1911) (đứng đầu là Tôn Trung Sơn), mục tiêu
đánh đổ PK → Chủ nghĩa tam dân ● Chủ nghĩa Tam dân ○
Người TQ: tông tộc - gia tộc → quốc tộc lên làm trọng ○
3 vấn đề quan trọng nhất: dân tộc (độc lập) - dân quyền (tự do) - dân sinh (hạnh phúc) ○
HCM kế thừa chủ nghĩa Tam dân vì có điểm gần gũi với thực tiễn VN ■ cộng đồng (0.3) (2) Phương Tây: ● Pháp ○
Cách mạng tư sản Pháp (1789) ○
Tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền (1791)
→ tự do, bình đẳng, bác ái
→ đặt nền móng cho tư tưởng dân chủ ● Mỹ ○
xuất phát từ cách mạng tư sản Mỹ (1776)
→ Tuyên ngôn độc lập Mỹ: 13 nước (0.1) Bắc Mỹ (sọc cờ Mỹ) thoát khỏi chế độ thuộc địa Anh ●
nước đầu tiên thoát khỏi chế độ thuộc địa
→ thừa nhận những quyền cơ bản nhất của con người: (3 quyền) sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc
→ tư tưởng nhân quyền
[?] Tại sao Bác đến Mỹ?
⇒ Việt Nam vi phạm mưu cầu hạnh phúc (vd như VN k cho sở hữu đất đai)
- 1986: đổi mới - về kinh tế, tăng từ 2 lên 3 sở hữu với 6 thành phần kinh tế
→ thừa nhận nhiều giai cấp và tầng lớp, tuy nhiên về chính trị chỉ mới thừa
nhận 1 Đảng (nhất nguyên nhất đảng - 1 hệ tư tưởng, 1 đảng chính trị) → Mâu thuẫn
→ VN vi phạm mưu cầu hạnh phúc ● bản chất: sở hữu (0.2) ●
năm 86 đổi mới: 2 sở hữu → 3 sở hữu, 6 thành phần kinh tế (0.1)
→ thừa nhận nhiều thành phần kinh tế → thừa nhận nhiều giai cấp và tầng lớp tuy
nhiên, về chính trị chỉ mới thừa nhận 1 Đảng - nhất nguyên (1 hệ tư tưởng) (theo
nguyên tắc phải là đa nguyên, đa đảng) → mâu thuẫn ●
nguyên: hệ tư tưởng - Đảng (Đảng chính trị) ●
nguyên của VN: chủ nghĩa Mác-Lênin Mỹ: ●
từ khi ra đời có 436 Đảng tồn tại, hiện tại có 102 Đảng ●
hiện tại chỉ có Đảng Cộng hòa - Đảng Dân chủ tồn tại → nhất nguyên, đa đảng ○
vì bản chất chỉ mang 1 hệ tư tưởng
(3) Pháp (phần nhà nước của tư bản và nhà nước của XHCN) ●
Khế ước xã hội - Rútxô ●
Tinh thần pháp luật - Môngtétxkiơ Trong PK: ● vua: ○ thiên tử ○ con trời ● không có dân chủ Trong TB: ● dân chủ: ○
là chủ -> khế ước xã hội ■
cộng đồng → nhà nước ■ … ■
khế ước xã hội → Bản khế ước xã hội đầu tiên thể hiện sự tham
gia của một cá nhân vào nhà nước là hiến pháp (0.2) ○
làm chủ -> tinh thần pháp luật ■
3 hình thức từng tồn tại ●
dân chủ trị (thuộc về toàn dân) - công xã nguyên thuỷ - hành pháp ●
quý tộc trị (thuộc về 1 nhóm người) - chiếm hữu nô lê - tư
pháp (thuộc về các thẩm phán) ●
quân chủ trị (thuộc về 1 người) - phong kiến - hành pháp
→ nhà nước tư bản chủ nghĩa ● Lập pháp - Quốc hội ● Hành pháp - Chính phủ ●
Tư pháp - Tòa án nhân dân
→ Quyền lực tập quyền tốt hơn hay phân quyền tốt hơn?
Khi bạn có quá nhiều quyền lực trong tay mà quyền lực của bạn không bị giám sát
bởi quyền lực sẽ dẫn đến sự tha hóa quyền lực,...
trong chính trị: đối trọng trong luật: giám sát
Vì sao Tổng thống (nguyên thủ quốc gia + đứng đầu quốc hội) nhiều quyền lực hơn
Thủ tướng (cùng là người đứng đầu Hành pháp)? ●
do nguồn gốc quyền lực: Tổng thống - dân bầu ra/ Thủ tướng - quốc hội bầu ra
2018: Mỹ đóng cửa chính phủ liên bang (0.2) ● vì ngân sách (0.2) ●
Quốc hội nắm trong tay ngân sách nhà nước → đảm bảo quyền lực không bị tha hoá ●
QH Mỹ nắm trong tay quyền kết tội và phế truất tổng thống ○
Bill Clinton - gần bị do ngoại tình ○
Nixơn - người duy nhất bị kết tội ●
Tư pháp Mỹ: 9 ông thẩm phán (nhiệm kỳ suốt đời)
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa MLC cung cấp thế giới quan duy vật, phương pháp luận biện chứng
(0.5), nhân sinh quan cách mạng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đưa tư tưởng HCM phát
triển về chất: chân chính giải phóng con người, chắc chắn khoa học (0.5) và cách
mạng xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH
3 phát minh chứng minh tính duy vật biện chứng ● thuyết tế bào (0.1) ●
định luật bảo toàn năng lượng ● thuyết tiến hoá
Mác có 3 phát kiến: ●
chủ nghĩa duy vật lịch sử → tính cách mạng trong chủ nghĩa Mác ○
khác với chủ nghĩa duy vật biện chứng: thay đổi vai trò con người (trở thành chủ) (0.2) ○
bị động (biện chứng) → chủ động (lịch sử)
duy vật biện chứng duy vật lịch sử - giải thích trên cơ
- cải tạo thế giới → vươn lên làm chủ sở khoa học → nhận thức 1 cách
Ra đời bằng câu hỏi: XH loài người ra đời do cái gì? đúng đắn - do sản xuất
- sản xuất: vật chất (quan trọng nhất), tinh thần (0,1), tái sản xuất sức lao động
- cần: phương thức sản xuất, dân số, môi trường
+ con người x tự nhiên: lực lượng sản xuất (0.2) → quan trọng nhất (khách quan)
+ con người x con người: quan hệ sản xuất (chủ quan)
→ khách quan quyết định chủ quan 3. Vai trò chủ quan
Trong các vai trò chủ quan sau, vai trò nào quan trọng nhất? ●
Sống có hoài bão, lý tưởng - chủ nghĩa yêu nước (0.3) - khác ở chỗ có hành động (0.1)
1987: UNESCO công nhận HCM là Anh hùng giải phóng dân tộc thế kỷ XX
→ HCM mở ra con đường giải phóng cho các nước thuộc địa: tự giải phóng II.
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Quá trình hình thành và phát triển của TT HCM
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh được chia thành mấy giai đoạn? ⇒ 5 giai đoạn ●
Trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước ●
1911 - 1920: tìm đường cứu nước ●
1920 - 1930: hình thành con đường CM VN → hình thành những nội dung cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam ●
1930 - 1941: thử thách kiên cường ●
1941 - 1949: kháng chiến cứu quốc → tiếp tục phát triển hoàn thiện, soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
2. Giá trị của tư tưởng HCM ● Đối với CM VN: ○
Đưa CM giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi, bắt đầu xây dựng một xã hội mới ○
Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CM VN ○
Tư tưởng định hướng, soi đường, chỉ đạo phát triển là của chính người Việt ○
Tất cả những quan điểm lý luận và phương pháp CM đều nhằm tới mục
tiêu độc lập, thống nhất cho Tổ quốc, tự do, dân chủ cho nhân dân,
công bằng và hạnh phúc cho mọi người, hòa bình và hữu nghị cho các
dân tộc với sự phát triển của quan hệ văn hóa, nhân văn của thời đại ●
Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại ○
Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn
liền với sự tiến bộ xã hội ■ Cống hiến lý luận ●
CM gphong dân tộc phải đi theo con đường CM vô sản ●
Tiến hành chủ động, sáng tạo, có thể thắng lợi trước CMVS ở chính quốc ●
Con đường bạo lực: kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang ○
Góp phần vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển thế giới Buổi 4 (28/8)
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 1. Cơ sở lý luận ● Mác: chủ nghĩa tư bản ○
Nghiên cứu phương pháp luận chung: các vấn đề về dân tộc (bản
chất…): tộc người & quốc gia dân tộc ○ Chung nhau về 4 yếu tố: ■
Kinh tế: phương thức sản xuất (lực lượng sản xuất & quan hệ sản xuất) ● đối tượng lao động: ■ Chính trị: lãnh thổ ■
Văn hoá: bản sắc, phong tục ■ Xã hội: ngôn ngữ
(?) Trong bức tranh xung đột trên thế giới hiện nay sẽ bắt đầu từ dân tộc, sắc tộc,
tôn giáo. Vậy nguyên nhân là xung đột từ: A. Chính trị (0,2)
- vì muốn tách tộc người ra khỏi quốc gia dân tộc → đòi nhà nước
- ở VN có: tộc Mèo (Điện Biên) & Tây Nguyên (0,1)
- trên thế giới chỉ toàn quốc gia đa tộc
- chỉ có Đông Timor tách khỏi Indo B. Kinh tế C. Văn hoá D. Xã hội
→ Tất cả đặc trưng này đều quan trọng như nhau ●
Lê-nin: Chủ nghĩa đế quốc → nghiên cứu xu hướng phát triển của phong trào
dân tộc → Cương lĩnh dân tộc: 3 quyền (quyền bình đẳng, quyền tự quyết
(0,1), quyền liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc)
(?) Theo Lênin, trong 3 quyền quyền nào quan trọng nhất
A. Quyền bình đẳng B. Quyền tự quyết
C. Quyền liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc (0,2)
(?) Tại sao liên hiệp giai cấp công nhân lại quan trọng nhất?
- xuất phát từ mục tiêu cuối cùng: giải phóng con người
- trong giải phóng con người có giải phóng dân tộc
→ giải phóng dân tộc được giải phóng một cách triệt để (0,2)
D. Tất cả đều quan trọng như nhau ●
Hồ Chí Minh: chủ nghĩa thực dân → giải quyết dưới góc độ quốc gia dân tộc thuộc địa
(*?*) Trong các phương án sau, phương án nào nhầm lẫn hoặc thiếu nội dung
A. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
→ Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH (0.5)
B. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người
→ Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
C. Độc lập dân tộc gắn liền với dân chủ
→ Độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH
D. Tư sản dân quyền & thổ địa cách mạng
→ Tư sản dân quyền, thổ địa cách mạng và chủ nghĩa cộng sản
E. (câu nói thi) Thắng đế quốc phong kiến tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu khó hơn nhiều.
F. (câu nói thi) Nếu nước độc lập và dân không có tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý
gì. Người dân chỉ hiểu giá trị của tự do khi họ được ăn no, mặc đủ. 2. Nội dung
Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của một dân tộc ●
Không có gì quý hơn độc lập tự do ● d ●
Dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn….
b. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để (chính trị, nhà
nước - bản yêu sách 8 điểm)
c. Độc lập dân tộc gắn với hạnh phúc ấm no của nhân dân (chủ nghĩa xã hội)
d. Độc lập dân tộc phải có độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ●
độc lập, chủ quyền → kế thừa từ truyền thống dân tộc: tuyên ngôn Nam
Quốc Sơn Hà & Bình Ngô Đại Cáo ●
thống nhất (dân tộc) và toàn vẹn lãnh thổ (đất nước): kế thừa thời đại
Vấn đề lãnh thổ của Việt Nam (3 vấn đề) ●
Trung Quốc: vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa ○
đàm phán 100% vấn đề đất liền ■
1.1.2009: sau 8 năm đàm phán thành công, cắm 1116 cột mốc (Cao Bằng → Lạng Sơn) ■
địa danh điểm nóng: thác Bản Giốc (0.1) ○
chưa đàm phán được vấn đề biển ■
TQ cần biển Đông vì: địa chính trị → con đường để TQ ra thế giới: địa chính trị ■
11/2009: Quốc gia biển cần phải có công dân ■
7/2010: kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ (0.2),
dưới thời của Bill Clinton ●
2 lý do: [1] Mỹ đưa kinh tế thị trường, đưa dân chủ, đưa nhân
quyền vào VN → xoá bỏ CNXH [2] làm cho các cựu chiến binh
Mỹ từng chết ở VN có công đi khai phá VN ■
Nếu TQ dùng vị thế của mình thì Mỹ sẽ đứng ra bảo vệ ASEAN -
Hillary Clinton → đẩy vấn đề thành vấn đề quốc tế ●
Phương Tây & Mỹ sẽ dùng ASEAN để bao vây TQ ●
Giống từng bao vây Nga, sử dùng khối SNG (3 cột trụ Nga,
Ukraine, Belarus). Nga đổi kinh tế (khí đốt) để chính trị ổn định ● Lào: đàm phán 100% ● Campuchia: đàm phán 80% Buổi 6 (18/9)
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 2. Nội dung 2.1. Độc lập dân tộc
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc
5 quy luật ⇒ 3 lđ mang tính quy luật, 2 lđ mang tính sáng tạo
LUẬN ĐIỂM MANG TÍNH QUY LUẬT 1. Con đường: ●
Mác - Cách mạng XHCN ●
Lênin - Cách mạng Tư sản kiểu mới (T2) & CM vô sản (T10) ●
CM tư sản kiểu mới vì lãnh đạo là vô sản ●
HCM - cách mạng vô sản ●
Phan Bội Châu - Đông Du → “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau" ●
Phan Chu Trinh - Duy Tân → dựa vào KHKT của Pháp → “xin giặt rủ lòng thương" ●
Hoàng Hoa Thám (0,1) - “mang nặng cốt cách phong kiến” → thất bại do người lãnh đạo
HCM hơn gì PBC, PCT? → HCM sớm nhận thức được bản chất của chủ nghĩa tư
bản + nguồn gốc của đau khổ nằm ở “chính quốc"
→ Cách đi khác ở chỗ:
+ HCM đi “với hai bàn tay trắng" - đi với tư cách “người lao động" + PBC, PCT đi cầu viện
Bóc lộc - bị bóc lột
Pháp: chính quốc - thuộc địa, người giàu - người nghèo
Mỹ: da trắng - da đen, phụ nữ
Anh: đế quốc, thực dân - nhân dân lao động, giai cấp công nhân
2. Người lãnh đạo: Đảng ●
Hình ảnh của Đảng: người chèo lái con thuyền ● Nhân tố hàng đầu
3. Lực lượng cách mạng: ●
Toàn dân (mọi người VN yêu nước) ●
Hình ảnh: bàn tay → ngôi sao
LUẬN ĐIỂM MANG TÍNH SÁNG TẠO
4. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể diễn ra trước cách mạng vô sản ở chính quốc ●
CN Mác-Lênin: xuất phát từ CNTB → mâu thuẫn trung tâm: vô sản - tư sản
(M) → giải phóng giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc Tiêu chí Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư sản CNXH (nô lệ) (nông dân) (vô sản) Quan hệ - chủ nô sở hữu tư - PK sở hữu tư - TS sở hữu - TLSX: sở hữu (0,1) sở liệu sản xuất + liệu sản xuất TLSX công cộng hữu người sản xuất - 1 phần người - người sản (0,1) (không có tên, chỉ sản xuất vẫn xuất đã được có số) thuộc về địa giải phóng - bóc lột kiểu phi chủ (thuế (hơn ở chỗ có kinh tế thân) quyền con người: tự do chọn chủ)
→ xây dựng CNXH: đi đến sở hữu công cộng → đẩy nhanh quá trình chuyển công ty
tư nhân → công ty “cổ phần" → người công nhân có tư liệu sản xuất → giai cấp tư sản ●
Theo HCM: xuất phát tư tưởng VN >< đế quốc, dân tộc → giải phóng dân tộc
là tiền đề để giải phóng giai cấp
Tiền đề (mẫu số chung): chính quyền → quyền lực nhà nước Hình ảnh:
- Chủ nghĩa tư bản là hình ảnh con rắn độc
- Chủ nghĩa đế quốc: hình ảnh con đỉa hai vòi
- Mối quan hệ bình đẳng giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc:
hai cánh của chim đại bàng
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải thực hiện thông qua con đường bạo lực cách mạng ●
Mác: bạo lực là quy luật phổ biến, là bà đỡ của mọi cuộc cách mạng ●
Hồ Chí Minh: xuất phát: thực tiễn VN → tất yếu của bạo lực cách mạng: chủ
nghĩa thực dân tự bản thân nó đã là hành động bạo lực của kẻ mạnh với kẻ yếu ●
Hình thái của bạo lực cách mạng: kết hợp giữa lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang (tư tưởng vừa đánh vừa đàm) II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 1. Cơ sở lý luận Tiêu chí Thời kỳ quá độ CNXH CNCS - Mác chia 2 giai “thời kỳ quá độ" - đoạn, Lênin chia 2 xuất hiện Cương giai đoạn lĩnh chính trị 1991 Sở hữu
3 hình thức sở hữu: 2 hình thức (0,1):
1 hình thức: sở hữu công tư nhân, toàn dân, toàn dân (0,1) và cộng (0,1) hỗn hợp tập thể (hợp tác xã) Hình thức Nhà nước + Thị Kế hoạch hoá không có giai cấp → quản lý trường không có nhà nước
Xã hội tự quản trình độ cao
(con người bước từ vương quốc tất yếu sang tự do - Mác) Phân phối kết quả lao động + làm theo năng làm theo năng lực, hiệu quả kinh tế + lực(0,1), hưởng hưởng theo nhu cầu chính sách xã hội + theo lao động vốn
2. Nội dung tư tưởng HCM Cách tiếp cận: ●
Xuất phát từ học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội → CNXH là một tất yếu
khách quan → khẳng định: CNXH là 1 tất yếu khách quan ●
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn: khát vọng giải phóng dân tộc + đạo đức → HCM
lựa chọn CNXH vì đó là cuộc cách mạng triệt để với câu nói “chỉ có CNXH,
CNCS mới quan tâm đến lợi ích…” ●
HCM tiếp cận CNXH từ truyền thống dân tộc VN (kinh tế, chính trị, văn hoá -
xã hội) → CNXH phù hợp/ thích ứng/ dễ xâm nhập vào phương Đông (có thể
là châu Á) hơn phương Tây (châu Âu)
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ●
Kinh tế: Chủ nghĩa xã hội là một nền kinh tế phát triển cao (LLSX hiện đại,
QHSX mới - dựa trên công hữu về TTSV) ●
Xã hội do nhân dân lao động làm chủ ●
Xã hội phát triển cao về văn hoá và đạo đức (công bằng, hợp lý - làm nhiều
hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng trừ người già trẻ em) ●
Công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Động lực quan trọng nhất của CNXH: con người
Ngoài ra có các động lực: - lợi ích của dân - địa vị và vì dân - đoàn kết
Tư tưởng của HCM về thời kỳ quá độ 1. Độ dài:
Mác: xuất phát từ các nước tư bản phát triển → tuần tự + trực tiếp (Liên Xô)
Lê-nin: xuất phát từ các nước tiền tư bản → nhảy vọt + gián tiếp (Đông Âu, TQ, VN) 2. Tính chất
Mác: sâu sắc, toàn diện,triệt để
HCM: tính chất khó khăn, phức tạp, lâu dài 3. Đặc điểm ●
VN từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không
kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa 4. Nguyên tắc (4)
- Dựa trên nền tảng CN Mác-Lênin
- Học tập kinh nghiệm các nước
- Giữ vững độc lập dân tộc - Xây đi đôi với chống Buổi 6 (18/9)
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Nội dung I.
Cơ sở lý luận hình thành
- Truyền thống dân tộc (Cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất)
- Mác: Vô sản các nước đoàn kết lại"
- Lênin: “Vô sản các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới liên hiệp lại" 2 nội dung cơ bản:
- Đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược - nhất quán, lâu dài, thường xuyên,
xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình cách mạng(phân biệt với thủ đoạn chính
trị - nếu thủ đoạn chính trị thì đoàn kết chỉ là giành chính quyền)
- Chiến lược: mỗi giai đoạn cách mạng cần phải điều chỉnh đối tượng, lực lượng đoàn kết
- Đoàn kết là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng
+ nhân tố quan trọng nhất: Đảng
- Đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
+ 3/3/1951: HCM tuyên bố mục đích của Đảng Lao động là “Đoàn
kết toàn dân, phụng sự tổ quốc" - trong buổi ra mắt Đảng Lao động
Lực lượng của đoàn kết
- Các cấp độ đoàn kết:
+ Nền tảng của đoàn kết:
(1) mọi người VN yêu nước - cấp đoàn kết cao nhất
+ Nền gốc của đoàn kết: đa số nhân dân: công nhân, nông dân, các tầng
lớp nhân dân lao động khác - nền gốc của đoàn kết
+ Nền tảng của khối đại đoàn kết: công nhân, nông dân và trí thức
+ Công nông là gốc của CM
Tri thức tiểu tư sản là bầu bạn của CM
Địa chủ chỉ đánh đại địa chủ, trung nông tiểu nông kéo về phía CM
- “Hạt nhân" của đoàn kết là đoàn kết trong Đảng
- Hình ảnh của đoàn kết: bàn tay 5 ngón
- Chủ thể của đoàn kết: Đảng
Điều kiện để xây dựng (4)
- Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, tôn trọng lợi ích khác biệt
- Kế thừa truyền thống yêu nuocs, nhân nghĩa, đoàn kết của nhân dân
- Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người
- Phải có niềm tin vào nhân dân Hình thức: mặt trận
- Mặt trận Việt Minh (41)
- Mặt trận Liên Việt (51)
- Mặt trận giải phóng miền Nam VN (60)
- Mặt trận Tổ quốc 2 lần đổi tên (55-76)
3 nguyên tắc của xây dựng mặt trận
- (1) xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
- (2) đoàn kết lâu dài chặt chẽ với nguyên tắc 4 chữ đồng - (3)
3 phương thức xây dựng đoàn kết:
- dân vận (vận động quần chúng)
- thành lập các đoàn thể tổ chức quần chúng phù hợp với đối tượng mục tiêu
- tập hợp đoàn kết thống nhất trong mặt trận tổ quốc Các mốc thời gian:
- Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu TTHCM ●
Quá trình nhận thức của Đảng và Nhà nước về TTHCM ○
ĐH II: Học tập tư tưởng HCM ■
Học tập đường lối, tác phong, đạo đức ○
Điếu văn 1969: (mốc thứ hai) dẫn đến ■
anh hùng, dân tộc, vĩ đại ○
Đại hội IV: bên cạnh anh hùng, dân tộc, vĩ đại ■
bổ sung thêm: người chiến sĩ lỗi lạc ○
Đại hội V: xuất hiện “tư tưởng” ■
Học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong ○ Đại hội VI: ■
Đảng nắm vững bản chất cách mạng và khoa học CN Mác - Lênin ○
*Đại hội VII (quan trọng nhất) ■
cột mốc quan trọng lần đầu tiên xuất hiện “tư tưởng Hồ Chí Minh" ■
đại hội đầu tiên khẳng định Đảng lấy CN Mác Lênin và tư tưởng HCM làm kim chỉ nam ■
tư tưởng HCM chính là ….. ○ Đại hội IX: ■ nhận thức đầy đủ… ■
tư tưởng HCM là (khái niệm đầy đủ) ■
(từ điền) tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm ●
ý niệm → quan niệm → quan điểm → tư tưởng → chủ nghĩa ■
hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc…. vào điều kiện cụ thể…. ○ Đại hội X: ■
Chủ nghĩa Mác Lênin mãi mãi là…. ●
Phương pháp nghiên cứu TTHCM ○ Phương pháp luận: 2 ■
nghiên cứu HCM luôn luôn là phương pháp kép ○
Phương pháp cụ thể: 3 phương pháp trở lên ● Ý nghĩa học tập TTHCM ○ Nâng cao năng lực tư duy ○ Giáo dục định hướng ○
Xây dựng phương pháp và phong cách - Chương 2: ●
1858: TD Pháp nổ súng xâm lược ○ 1883: Hiệp ước Hác măng ○
1884: Hiệp ước Pa tơ nốt ●
1908: Phong trào chống thuế Trung Kỳ ●
1910: HCM dạy học ở Dục Thanh Phan Thiết, 2 lần đến Huế ●
5/6/1911: HCM đi tìm đường cứu nước ○ 7/1911: đến Pháp ○ 1919: ■
gia nhập Đảng xã hội Pháp ■
bản yêu sách 8 điểm (3 người viết - Nguyễn Ái Quốc, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Văn Trường) - tiếng nói chính nghĩa đầu tiên của dân tộc VN trên diễn đàn quốc tế ■
Quốc tế cộng sản ra đời ○
16/7/1920: Đọc được sơ khảo luận cương dân tộc thuộc địa của Lênin ○ 25-30/12/1920: ■
trở thành Người cộng sản VN đầu tiên ■
tham gia sáng lập ĐCS Pháp ○
1921: sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ○ 1922: ■
được bầu làm trưởng tiểu ban nghiên cứu vấn đề thuộc địa ■
sáng lập báo Le Paria (Người cùng khổ) ■
Liên Xô - nhà nước LB Xô Viết ra đời ○ 1925: ■ Bản án chế độ TD Pháp ■
Ra đời tờ báo đầu tiên bằng Tiếng Việt (Thanh niên) ■
Hội VN Cách mạng thanh niên ra đời (tiền thân của Đảng) ○
1926-1927: HCM ở Thái với biệt danh Thầu Chín ○
1927: Tác phẩm Đường kách mệnh - SGK của Đảng ○
1930: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng - thành lập ĐCS VN ● Giai đoạn 1930 - 1941: ○
Quốc tế Cộng sản là tả khuynh - lập trường giai cấp ○
Hồ Chí Minh là hữu khuynh - lập trường dân tộc chủ nghĩa ○
31-33: HCM bị bắt 2 lần ở Hong Kong ○
34: HCM sang Liên Xô với biệt xanh Lin ○
6/6/1938: gửi thư cho Quốc tế Cộng sản ○ 10/1938: quay về VN ○ 1941: ■
viết sách Con đường giải phóng ■
hội nghị trung ương 8 (T5/41): đặt nhiệm vụ giải phóng lên tộc, tạm
gác khẩu hiệu cách mạng điền đất ■
mặt trận Việt Minh ra đời ●
18/8/45: Lời kêu gọi tổng khởi nghĩa ●
19/12/1946: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ●
17/7/1966: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” ●
Giai đoạn 1954-1969: đồng thời 2 nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc - Chương Ôn tập 1. Các mốc thời gian 2. Các câu trích (1) Trang 21:
Lý luận là đem ...thực tế… trong lịch sử… - HCM
(2)Trang 17: vận dụng và phát triển sáng tạo …. vào điều kiện cụ thể…..
(3) (trang 38) chủ nghĩa yêu nước
(4) (trang 39) muốn xây dựng CNXH cần phải có con người
(5) (trang 44) chân chính, chắc chắn và cách mạng
Chủ nghĩa Lênin cung cấp thế giới quan duy vật, phương pháp luận biện
chứng (0.5), nhân sinh quan cách mạng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đưa tư tưởng HCM
phát triển về chất: chân chính giải phóng con người, chắc chắn khoa học (0.5) và
cách mạng xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH
(6) (trang 36) chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất
(7) (trang 39) trở thành 1 nước tự do, độc lập
(8) (trang 46) vũ khí sắc bén nhất của chính ta là chủ nghĩa Mác Lênin
(9) (trang 56) tư sản dân quyền cách mạng, thổ địa cách mạng
(10) (trang 64) Toàn Đảng toàn dân phấn đấu xây dựng đất nước hoà bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
(11) (trang 65) CN Mác là chủ nghĩa ….. - phương pháp làm việc biện chức
(12) (trang 70) Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ
(13) (trang 75 ) Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
(14) (trang 75) toàn vẹn lãnh thổ cho tổ quốc, độc lập cho đất nước
(15) (trang 81) CM tư bản - CM không đến nơi
(16) (trang 81) CM Nga đã thành công và thành công đến nơi
(17) (trang 81) Con đường CM vô sản
(18) (trang 82) Cái cần thiết cho chúng ta, con đường giải phóng chúng ta
(19) (trang 84) Cách mạng trước hết cần phải có đảng cách mệnh để trong thì vận
động, ngoài thì liên lạc
(20) (trang 85) Cách mạng là chung của dân chúng, không phải việc một hai người
(21) (trang 86) “Công nông" Ai là chủ cách mạng - Ai là gốc cách mạng (22) (trang 86)
(23) 88 Một trong những điều kiện tồn tại của tư bản - chủ nghĩa đế quốc
(24) 89 Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân anh em
(25) 91 Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng
(26) 92 Kết hợp hình thức đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị
(27) 100 Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể
(28) 101 Chế độ ta làm chủ, nước ta là chủ
(29) 102 Kinh tế quốc doanh là sở hữu toàn dân. Kinh tế hợp tác xã là sở hữu tập thể
(30) 105 Cái quý báu nhất của nhân dân là dân chủ
(31) 107 Muốn xây dựng CNXH cần phải có con người XHCN
(32) 109 Nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua …
(33) 116 Chỉ có chủ nghĩa cộng sản và CNXH mới có thể giải phóng được dân tộc bị
áp bức và những người lao động
(34) 130 (*) chủ nghĩa cá nhân (7 câu) - cứ thấy thì điền (160 - 161 - 238)
(35) 132 Trong đảng thực hiện dân chủ rộng rãi - tự phê bình và phê bình
(36) 132 không có kỷ luật sắt không có Đảng
(37) 133 Việc cần làm đầu tiên trước tết là chỉnh đốn lại Đảng
(38) 134 Cái gì là truyền thống quý báu của Đảng và nhân dân ta: đoàn kết
(39) 136 Vì đồng bào uỷ thác thì tôi phải gắng sức làm
(40) 137 Người cách mạng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trước hết
(41) (*) đạo đức cách mạng - cứ xuất hiện thì chọn
(42) 141 Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, là gốc của Đảng
(43) 145 Mọi quyền lực đều của nhân dân
(44) 153 Làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, …, dám nói dám làm
(45) 174 Đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
(46) 180 Đoàn kết thực sự là vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học cái tốt phê bình cái sai
(47) 228 Một dân tộc cần kiệm liêm chính là dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần
(48) 244 Trong thế giới không có sức mạnh gì bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân (49) (50) Tác phẩm thi:
- Đề cương văn hoá (1943) 3. Các câu nói a. Mác (6 câu)
1. (trang 67) 1. Mỗi thời đại XH cần con người vĩ đại
2. Con người bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do
3. Mác: Vô sản các nước đoàn kết lại"
4. Cách mạng là sự nghiệp quần chúng (T177)
5. (Mác tiếp cận con người dưới 2 góc độ) Trong tính hiện thực của nó, con người là
tổng hoà của mqh xã hội
3. (T90) Bạo lực là bà đỡ của chế độ xã hội cũ
4. (T94) Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản là tất yếu như nha b. Lê-nin (7 câu)
1. (trang 45) Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản
2. (trang 40) Chỉ có những người CM chân chính
3. Vô sản các dân tộc bị áp bức trên thế giới liên hiệp lại
3.4. (T85 Không có sự đồng tình, ủng hộ của đại đa số nhân dân
c. Các đại biểu khác (5 câu)
1. (trang 50) quan trường là nô lệ của những người nô lê - Nguyễn Sinh Sắc
2. đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà ta - Nguyễn Sinh Sắc
3. Nước lấy dân làm gốc - Nguyễn Trãi (T176)
4. Chở thuyền lật thuyền cũng là dân - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (T176)
5. (T87 - ĐH5) Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới - Quốc tế CS
6. ĐH6: Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa - Quốc tế CS
7. Quản Trọng - “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người"
8. Lincoln - Nhà nước của dân, do dân, vì dân Đề cương Đảng I. Cơ sở lý luận
1. mác - xf từ phong trào công nhân 2. Lê nin
- Quy luật hình thành Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + PT công nhân
- Tư tưởng Đảng kiểu mới II. Nội dung
1. Vai trò, tính tất yếu ● Vai trò ○
ĐCS là quyết định hàng đầu (không phải yếu tố,...) ○
Lãnh đạo: Thông qua cương lĩnh chính trị ■
1930: Tư sản dân quyền, thổ địa CM rồi tiến lên Chủ nghĩa cộng sản ■
1951: Đảng LĐ Việt Nam; Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc ○ Tiên phong (Có từ điền) ■
Bên trong: Vận động, tổ chức ■ Bên ngoài: Liên lạc
⇒ Vai trò trích trong tác phẩm “Đường cách mệnh” 1927 ● Sản phẩm: ○
Đảng CSVN là tác phẩm của Chủ nghĩa Mác Lênin + Phong trào CN + Phong trào yêu nước ○
Chủ tịch HCM là người (??) ○
Vì sao ĐCS VN là sp của pt yêu nước ■ Có cùng mục tiêu ■
PT yêu nước có trước PT công nhân ■
PT yêu nước cuối 19 đầu 20 là nhân tố góp phần ra đời ĐCS
Ngày thành lập Đảng có 3 tổ chức tham dự: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam
CS Đảng và Quốc tế cộng sản. Đông Dương CS liên đoàn không đến kịp. HCM đại
diện cho Quốc tế cộng sản.
Quy luật của sản phẩm được viết trong tác phẩm “Con đường dẫn tôi đến Chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Trong sạch vững mạnh
(1) Đảng Đạo đức văn minh (Nội dung) ●
HCM lần đầu đưa ra đảng đạo đức và văn minh trong bài phát biểu kỉ
niệm 30 năm thành lập đảng ●
Đảng Đạo đức (3 nội dung) - Lq đến con người. Thể hiện ở: ○
Mục tiêu của đảng → GP dân tộc, giai cấp, con người ○
Cương lĩnh, đường lối, chủ trương là vì lợi ích dân tộc, quyền lợi của dân ○ Đội ngũ đảng viên ●
Đảng Văn minh ( 6 nội dung) - LQ đến giá trị tiến bộ. Đảng văn minh
hay HCM còn gọi là Đảng CM chân chính: ○ Tiêu biểu cho dân tộc ○
Phù hợp với quy luật phát triển ○
Làm tròn sứ mệnh lịch sử ○
Hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật ○
Thể hiện ở Đảng viên lãnh đạo ○ Quan hệ quốc tế (2)Nguyên tắc
Nguyên tắc Đảng kiểu mới (5)
- Tập trung dân chủ (nguyên tắc tổ chức) → tập trung trên nền tảng dân
chủ và dân chủ phải đi đến tập trung
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách (nguyên tắc lãnh đạo) → tập thể
lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung
- Tự phê bình và phê bình (nguyên tắc sinh hoạt) → đây là “thang thuốc”
tốt nhất - như mỗi ngày phải rửa mặt
→ Không được đổi chỗ các nguyên tắc này
- Kỷ luật nghiêm minh tự giác → nguyên tắc tạo nên sức mạnh → kỷ luật
của HCM là kỷ luật sắt
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng → nguyên tắc quan trọng nhất →
đoàn kết trong Đảng là hạt nhân của đoàn kết toàn dân
Nguyên tắc sáng tạo của HCM (4)
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng, kim chỉ nam cho hành động
- Thường xuyên tự chỉnh đốn
- Có mối liên hệ mật thiết với dân - Đoàn kết quốc tế
(3) Xây dựng đội ngũ cán bộ
- Trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân"
- Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc" (1947) → Có 12 điều → Điều 9 điều 10
về Đảng, còn lại về nhà nước
Phần (2) + (3) → Trong Di chúc
+ Xây dựng Đảng + nguyên tắc hoạt động Đảng được trích trong Di chúc
+ Đảng cầm quyền - lần đầu tiên HCM đưa là trong Di chúc Nhà nước I. Cơ sở lý luận
- phương thức sản xuất mới → năng suất lao động tăng → của cải dư thừa → tư
hữu → giai cấp → nhà nước - PPSX:
+ lực lượng sản xuất phát triển → phát triển năng động nhất: công cụ lao động
+ QHSX phát triển: tự nhiên → xã hội
→ Xã hội đầu tiên có nhà nước: chiếm hữu nô lệ
→ Nhà nước tiêu vong: chủ nghĩa cộng sản
→ Dấu hiệu hình thành/ra đời nhà nước: lãnh thổ II. Cơ sở thực tiễn 1919
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền (Bản yêu sách 8 điểm An Nam) - tư tưởng đầu tiên của HCM 1927
- Đường cách mệnh → tư tưởng về nhà nước công nông binh 1930
- Tư tưởng về nhà nước thuộc về số đông (Đề cương vắn tắt - Sách lược vắn tắt) 1941
- Nhà nước dân chủ nhân dân (trở thành hiện thực năm 1946) III. Nội dung 1. Nhà nước dân chủ (1) Bản chất nhà nước
- (Nội dung) Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc
- Bản chất giai cấp công nhân có 3 yếu tố quy định:
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng CS cầm quyền + Do định hướng XHCN
+ Do nguyên tắc tập trung dân chủ
- Tính thống nhất được quy định bởi 2 yếu tố:
+ Sự thống nhất về lợi ích + Kết quả đấu tranh
- Đảng CS Việt Nam lãnh đạo bằng phương thức nào? (*)
+ Bằng đường lối, quan điểm, chủ trương (không bằng hiến pháp, pháp
luật) → nhà nước thể chế hoá thành luật
+ Qua tổ chức Đảng và Đảng viên trong bộ máy nhà nước + Bằng công tác kiểm tra
(2) Nhà nước của nhân dân
- Thế nào là của nhân dân?
+ Mọi quyền lực đều của nhân dân + Dân là chủ
+ Dân thực thi quyền lực thông qua dân chủ trực tiếp và dân chủ gián
tiếp (dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ hoàn bị nhất
+ Quyền lực nhà nước - từ … của dân → Làm đầy tớ cho dân
+ Nhân dân có quyền kiểm soát phê bình nhà nước → quyền bãi nhiệm
+ Công cụ quyền lực của nhân dân là luật pháp dân chủ - Nhà nước do dân + Dân cử ra và tổ chức + Dân làm chủ
+ Nhân dân có quyền lợi làm chủ và có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân - Nhà nước vì dân
+ Phục vụ lợi ích và quyền lợi của nhân dân
+ Có lợi cho dân thì làm, có hại cho dân thì phải tránh 2. Nhà nước pháp quyền
(1) Nhà nước hợp hiến hợp pháp
- 3/9/1945 (phiên họp đầu tiên của CPLT): HCM đưa ra: Xây dựng hiến pháp
dân chủ → tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu
- 6/1/1946: Lần đầu tiên tổng tuyển cử
+ Trực tiếp bỏ phiếu kín và phổ thông đầu phiếu
+ Lần đầu tiên trong lịch sử ở ĐNÁ: 18 tuổi được bỏ phiếu - 2/3/1946: + Quốc hội VN họp (?)
+ HCM là chủ tịch chính phủ liên hiệp
(2) Nhà nước thượng tôn pháp luật - Công tác lập pháp
+ HCM tham gia soạn thảo 2 hiến pháp (1946 - 1959)
+ Công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh
- Đưa pháp luật vào trong cuộc sống - Nêu cao tính nghiêm minh
- (*) Phụng công thủ pháp chí công vô tư - cơ quan tư pháp (3) Nhà nước nhân nghĩa
- Pháp quyền có tính nhân văn, khuyến thiện (nhà nước nhân trị x pháp trị)
3. Nhà nước trong sạch vững mạnh
(1) Phải kiểm soát quyền lực nhà nước
- Điều kiện kiểm soát (2): + Hệ thống + Người kiểm soát
- Có 2 cách kiểm soát: trên xuống và dưới lên
(2) Phòng chống tiêu cực của nhà nước
- Các bệnh của nhà nước:
+ Đặc quyền đặc lợi → đó là lợi dụng chính quyền để làm lợi cho cá nhân
→ sa vào chủ nghĩa cá nhân
+ Tham ô lãng phí quan liêu → giặc nội xâm - bạn đồng minh của thực dân phong kiến
+ Quan liêu là chỉ xem báo cáo giấy tờ → bớt sinh ra tham ô lãng phí →
muốn chống thì phải chống chủ nghĩa cá nhân (bệnh mẹ)
Chương 5: Đại đoàn kết dân tộc I. Tư tưởng HCM 1. Vai trò
- Đoàn kết là chiến lược (không phải là thủ đoạn chính trị). Chiến lược vì nó lâu
dài, nhất quán, thường xuyên và xuyên suốt
- Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu 2. Lực lượng đoàn kết
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân: mọi người VN yêu nước
+ “Ai có tài có sức có đức có lòng thì đoàn kết lại" -
+ “Đã là con cháu lạc hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc"
- Nền gốc của đoàn kết: công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
- Nền tảng đoàn kết đó là công nhân, nông dân, trí thức
- Gốc của đoàn kết là công nhân, nông dân
- Hạt nhân của đoàn kết là Đảng
3. Điều kiện của đoàn kết
- Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ đồng thời tôn trọng lợi ích khác biệt
- Kế thừa truyền thống yêu nước - Khoan dung độ lượng - Niềm tin vào dân
4. Hình thức (4 mặt trận)
- Mặt trận Việt Minh (41)
- Mặt trận Liên Việt (51)
- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN (60)
- Mặt trận Tổ quốc (55-76) 5. Nguyên tắc
- Liên minh công nông trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - Hiệp thương dân chủ
- Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, cùng giúp nhau tiến bộ → nguyên tắc 4 chữ đồng
(đồng tình, đồng lòng, đồng sức, đồng minh) và phương châm cầu - đồng -
tùng -dị (lấy cái chung để hạn chế cái riêng) 6. Phương thức - Phương thức dân vận
- Thành lập đoàn thể tổ chức quần chúng (6 tổ chức trong mặt trận Tổ quốc)
+ Đứng đầu là Mặt trận Tổ quốc
- Tập hợp đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất II. Đoàn kết quốc tế
1. Sức mạnh dân tộc gồm: - Chủ nghĩa yêu nước - Tinh thần đoàn kết - Ý thức đấu tranh
2. Sức mạnh thời đại là gì: - CN Mác Lênin - CM tháng Mười Nga
- Phong trào cách mạng thế giới
3. Lực lượng đoàn kết quốc tế gồm:
- Phong trào cộng sản của công nhân quốc tế
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- (*) Lực lượng tiến bộ và những người yêu chuộng hoà bình dân chủ
4. (*) Hình thức (4 hình thức)
- Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
- Mặt trận đoàn kết Việt - Lào - Campuchia
- Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết Việt Nam
- Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết Việt Nam chống đế quốc xâm lược
5. Nguyên tắc đoàn kết quốc tes
- Thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình
- Trên cơ sở độc lập tự chủ
- (Câu hỏi vận dụng) + ĐH 7 muốn là bạn + ĐH 9 sẵn sàng là bạn + ĐH 10 là bạn
Chương 6: Vấn đề văn hoá
- Vấn đề văn hoá được HCM trích trong tác phẩm Nhật ký trong tù (1943) - (*) I.
Quan niệm của HCM về văn hoá (T.207)
Quan điểm về 5 định hướng về xây dựng văn hoá (T.217) II.
Tư tưởng HCM về đạo đức
- Đạo đức cách mạng được trích trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc"
- “Đạo đức cách mạng” (1958)
+ Quan điểm của HCM về chuẩn mực đạo đức (T226-227)
+ đặc biệt là tư tưởng “cần” là gì (3 nội dung) + kiệm là gì
+ Các nguyên tắc xây dựng đạo đức (4 nguyên tắc)
Hỏi: Trích câu nói của HCM → nguyên tắc nào? III. Con người
- Mác tiếp cận con người dưới 2 góc độ) Trong tính hiện thực của nó, con người
là tổng hoà của mqh xã hội
- HCM tiếp cận con người dứoi 3 góc độ: + Nghĩa hẹp là Gia đình
+ Nghĩa rộng là Đồng bào
+ Nghĩa rộng nhất là loại người
- Trang 253 2 câu hỏi vận dụng
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ (2011): Con người là trung
tâm của chiến lược phát triển
+ Hội nghị TW 9 khóa 11: Phát triển con người toàn diện, xây dựng nền
văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc