Ô nhiễm môi trường | Bài tiểu luận học phần Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm | Trường Đại học Phenikaa

Trong thế giới hiện dại ngày nay,song song với sự phát triển không ngừng nghỉ của thời đại công nghệ 4.0 là con người luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính chất toàn cầu.Để bắt kịp nhịp sống thế giới, vấn đề đáng báo động mang tính sống còn nhất đó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường . Đây là vấn đề cấp bách không chỉ riêng ở một quốc gia nào mà sức ảnh hưởng của nó lan rộng trên toàn thế giới đặc biệt là ở Việt Nam . Ô nhiễm môi trường đã ,đang và vẫn sẽ là vấn đề nóng bởi vấn đề ấy ngày càng trở nên trầm trọng .Chắc có lẽ do chúng ta sống chung trên cùng một hành tinh, hít thở chung một bầu không khí, nên bởi vậy nhận thấy đây là một vấn đề rất nghiêm trọng , với hy vọng kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường, truyền tải tầm quan trọng của môi trường. Đây cũng chính là lí do nhóm chúng em đã cùng thảo luận và quyết định chọn đề tài này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
19 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ô nhiễm môi trường | Bài tiểu luận học phần Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm | Trường Đại học Phenikaa

Trong thế giới hiện dại ngày nay,song song với sự phát triển không ngừng nghỉ của thời đại công nghệ 4.0 là con người luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính chất toàn cầu.Để bắt kịp nhịp sống thế giới, vấn đề đáng báo động mang tính sống còn nhất đó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường . Đây là vấn đề cấp bách không chỉ riêng ở một quốc gia nào mà sức ảnh hưởng của nó lan rộng trên toàn thế giới đặc biệt là ở Việt Nam . Ô nhiễm môi trường đã ,đang và vẫn sẽ là vấn đề nóng bởi vấn đề ấy ngày càng trở nên trầm trọng .Chắc có lẽ do chúng ta sống chung trên cùng một hành tinh, hít thở chung một bầu không khí, nên bởi vậy nhận thấy đây là một vấn đề rất nghiêm trọng , với hy vọng kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường, truyền tải tầm quan trọng của môi trường. Đây cũng chính là lí do nhóm chúng em đã cùng thảo luận và quyết định chọn đề tài này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

90 45 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
Giảng viên : Th.S Nguyễn Thị Huyền Trang
Tên nhóm : Nhóm 10 Thành
viên:
1. Thị Nhung MSV: 23012261
2. Vũ Minh Nguyệt MSV: 23012128
3. Mai Thùy Ngân MSV: 23012238
4. Nguyễn Thanh Ngân MSV: 23012436
Khóa : 17
Lớp : Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm N07
HÀ NỘI, 12/2023
1
MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
2. Lý do lựa chọn đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Tổng quát nội dung chính của đề tài
5. Ý nghĩa của đề tài
6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân
2. Kịch bản chi tiết của video
3. Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
4. Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung
5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự để đạt
hiệu quả cao nhất
6. Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường
7. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường
8. Hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường
9. Giải pháp về tình trạng ô nhiễm môi trường
PHẦN III. KẾT LUẬN
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến
Nguyễn Thị Huyền Trang - giảng viên khoa du lịch, bộ môn “Kỹ năng giao tiếp
thuyết trình”.
Trong quá trình học tập tìm hiểu môn “Kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm”
bản thân mỗi chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ,hướng dẫn
tận tình từ cô. Song đã nhiều lần châm trước chúng em khi chúng em i
chuyện,làm việc riêng trong giờ học đã từng nói rằng: “Cứ mạnh dạn giơ tay
phát biểu,sai không sao cả”giúp chúng em tự tin hơn với câu trả lời của mình.
đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để thể hoàn
2
thành được các bài tập được giao.Chúng em rất thích thú ,lắng nghe những bài
giảng của cô.Nhóm chúng em cùng tích cực,năng nổ ,luôn luôn tham gia vào
các hoạt động tập thể trên lớp hay những câu hỏi bổ ích đề ra. Chúng em thật
sự cảm thấy vui ,biết ơn khi đã chia nhóm, bằng cách nào đó chúng em tìm thấy
được nhau .Thật sự nói rằng người đã gắn kết nhóm chúng em với nhau
chúng em hợp nhau vô cùng,cả về học tập,làm việc nhóm hay làm bạn bè.
Sau khi học xong môn “Kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm”,chúng em đã được
cải thiện kỹ năng giao tiếp hơn,không ngại giao tiếp với những người lạ,những bạn
mới quen.Từng thành viên trong nhóm đã tự tin hơn rất nhiều mỗi khi lên thuyết
trình trước toàn thể lớp.Sau khi học xong thì không chỉ riêng môn này,mà
các môn khác chúng em đều đã tự tin lên thuyết trình,không ngại đứng trước nơi
đông người.Chúng em đã được rèn luyện nhiều kỹ năng thu thập,chọn lọc thông
tin tạo nên một bố cục hoàn chỉnh trong mỗi bài thuyết trình hay tiểu luận.Ngoài
ra, chúng em được trải nghiệm tự quay video,edit video,đóng giả làm bên tập viên
để đi phỏng vấn.Chúng em đã được trải nghiệm rất nhiều thứ khi học môn này,đặc
biệt lúc mỗi nhóm sẽ lên khuấy động bầu không khí trong lớp sôi nổi ,vui vẻ
hơn,tạo ra các trò chơi thú vị,mới mẻ,bổ ích khi lớp tiết.Không những thế,chúng
em còn học hỏi được nhiều thứ như cách phân chia thời gian,phân chia công việc
một cách hiệu quả.Cô đã giúp chúng em nhận ra nhiều điều không bị lúng
túng,bình tĩnh xử lý tình huống.
Chúng em nhận thấy : “Kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm” rất quan trọng đối
với các bạn sinh viên.Không chỉ thế mà kỹ năng giao tiếp,kỹ năng làm việc nhóm
đối với tất cả mọi người là vô cùng cần thiết.
2. Lí do chọn đề tài
Trong thế giới hiện dại ngày nay,song song với sự phát triển không ngừng nghỉ của
thời đại công nghệ 4.0 là con người luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính
chất toàn cầu.Để bắt kịp nhịp sống thế giới, vấn đề đáng báo động mang tính sống
còn nhất đó chính vấn đề ô nhiễm môi trường . Đây vấn đề cấp bách không
chỉ riêng ở một quốc gia nào mà sức ảnh hưởng của nó lan rộng trên toàn thế giới
đặc biệt là Việt Nam . Ô nhiễm môi trường đã ,đang và vẫn sẽ là vấn đề nóng bởi
vấn đề ấy ngày càng trở nên trầm trọng .Chắc lẽ do chúng ta sống chung trên
3
cùng một hành tinh, hít thở chung một bầu không khí, nên bởi vậy nhận thấy đây
là một vấn đề rất nghiêm trọng , với hy vọng kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ
môi trường, truyền tải tầm quan trọng của môi trường. Đây cũng chính do
nhóm chúng em đã cùng thảo luận và quyết định chọn đề tài này.
3. Đối tượng, Phạm vi Đối tượng: Môi trường
Phạm vi : Trên toàn thế giới
4. Tổng quát nội dung chính của đề
Nội dung nói về thực trạng,nguyên nhân,hậu quả , giải pháp của 4 ô nhiễm môi
trường chính đó là ô nhiễm môi trường đất,ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi
trường không khí và ô nhiễm môi trường tiếng ồn.
5. Ý nghĩa của đề tài
Môi trường xanh,sạch, đẹp là một trong những tiêu chí hướng tới một môi trường
sống,một hội văn minh. Được sống trong môi trường sạch sẽ,văn minh , sức
khoẻ tốt,luôn vui hạnh phúc,tràn ngập tiếng cười niềm mơ ước của biết bao
con người chúng ta .Vì thế đề tài Ô nhiễm môi trường” sẽ giúp ta thêm nhận thức
về tinh trạng ô nhiễm môi trường đang báo động, để lại những hậu quả vô cùng to
lớn như nào từ đó chúng ta cần đưa ra những giải pháp gì để bảo vệ môi trường.
6. Phân chia công việc, nhiệm vụ
TT
Thành viên
MSV
Thời gian
thực hiện
Nội dung thực hiện
1
Vũ Minh Nguyệt
23012128
11/2023
-Phần mở đầu
- Mô tả nhiệm vụ
của từng cá nhân
- Liệt kê những
khó khăn trong quá
trình làm việc của
nhóm
4
2
Mai Thuỳ Ngân
23012238
11/2023
-Kịch bản chi tiết
video.
- Cần làm gì để việc
giao tiếp trong các
trường hợp tương tự
đạt hiệu quả cao nhất
3
Thị Nhung
23012261
11/2023
-Thực trạng của đề
tài nhóm thực hiện -
Phần kết luận
4
Nguyễn Thanh Ngân
23012436
11/2023
-Các vấn đề cần lưu ý
khi thực hiện công việc
chung
-Đề xuất giải pháp cho
đề tài
-Tổng hợp, sửa bản
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân
1.1. Bài tiểu luận:
Vũ Minh Nguyệt:
Phần Mở đầu của tiểu luận: nói rõ lí do lựa chọn đề tài ô nhiễm môi
trường
Mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân: Nêu rõ nhiệm vụ mà mỗi cá nhân
trong nhóm cần đảm nhiệm
word
5
Liệt kê các khó khăn trong quá trình làm việc nhóm: trong quá trình
làm việc nhóm sẽ gặp một vài khó khăn nêu lên những khó khăn mà
nhóm mình gặp phải
Mai Thuỳ Ngân:
Kịch bản chi tiết video: Viết kịch bản quay video một cách chi tiết, nội
dung phù hợp với chủ đề ô nhiễm môi trường và căn trong khoảng thời
gian 10 phút
Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu
quả cao nhất: nêu một vài biện pháp để có thể giao tiếp hiệu quả ngoài
việc làm việc nhóm
Thị Nhung:
Thực trạng đề tài của nhóm thực hiện: Vấn đề ô nhiểm môi trường
đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam và trên toàn thế giới
Đề xuất giải pháp cho đề tài: nêu các giải pháp để khắc phục tình trạng
ô nhiễm môi trường
Phần kết của tiểu luận: kết luận lại quá trình học tập môn Kỹ năng giao
tiếp và làm việc nhóm, những gì đã đạt được qua gần 2 tháng làm việc
cùng nhau
Nguyễn Thanh Ngân
Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung: Nêu các vấn đề
cần lưu ý trong quá trình làm việc nhóm một cách chi tiết cụ thể
1.2. Làm video
Tất cả các thành viên sẽ tham gia phỏng vấn những sinh viên để làm rõ hơn
về quan điểm của mọi người về tình trạng môi trường hiện nay
Nguyễn Thanh Ngân edit video: ghép các video ngắn thành một video
hoàn chỉnh như một bản phóng sự
Bài thuyết trình giữa kì: Chia làm 4 phần chính: ô nhiễm đất, nước, không
khí
Vũ Minh Nguyện – tìm hiểu và thuyết trình về ô nhiễm nước
Mai Thuỳ Ngân – tìm hiểu vè thuyết trình về ô nhiễm không khí
Thị Nhung – tìm hiểu và thuyết trình về ô nhiễm nước
6
Nguyễn Thanh Ngân tìm hiểu thuyết trình về ô nhiễm đất + làm
powerpoint
2. Kịch bản chi tiết của video (thời lượng khoảng 10 phút)
2.1. Intro: Quay video ô nhiễm môi trường xung quanh + lồng tiếng
Ô nhiễm môi trường là một vấn đề của toàn cầu, là vấn đề nóng nhất ở bất
cứ thời điểm nào bởi nó tác động trực tiếp đến hoạt động sống của con người và
các động thực vật trên trái đất. Và với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát
triển cùng với việc gia tăng dân số nhanh gây áp lực lên môi trường thì ô nhiễm
môi trường lại càng tăng lên với cấp số nhân. Việt Nam phải đối mặt với hàng
loạt thách thức ô nhiễm môi trường chủ yếu từ nông nghiệp, giao thông và sản
xuất công nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều
cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường,
nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường là vấn đề rất đáng lo ngại. Trong phóng sự
ô nhiễm môi trường ngày hôm nay, nhóm 10 sẽ cùng quí vị và các bạn đi tìm hiểu
về thực trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều địa phương.
2.2. Quay trực tiếp
Xin chào tất cả các bạn tôi là.. phóng viên tại đài truyền hình ( Tên)
Các bạn có thể thấy nơi tôi đang đứng đây chính là con sông ngay phía sau
cổng ký túc xá trường đại học Phenikaa, rác thải vứt ngổn ngang dòng sông nước
nhuôm màu đen mà ngay bên cạnh lại là những hàng quán nơi tụ tập rất đông
sinh viên Phenikaa. Việc này ảnh hửng rất lớn đến chất lượng sống của sinh viên
và người dân nơi đây cũng như làm mất cảnh quan đô thị. Đây chỉ là một trong
những hình ảnh tiêu biểu về tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh chúng ta.
Ngay bậy giờ các bạn cùng theo chân mình phỏng vấn một số bạn sinh viên để
biết được tình trạng mô trường đang diễn ra như thế nào
2.3. Phỏng vấn:
Gợi ý trả lời
Note
Mình thấy môi trường
đây ngày ngày càng ô
nhiễm trầm trọng.
- Tuỳ vào câu trả lời của
người được phỏng vấn
để đưa thêm những câu
hỏi khác
7
2. Tất cả chúng ta đều
thấy môi trường
ngày nay đang
ngày càng ô nhiễm
vậy bạn có thể nêu
một vài nguyên
nhân dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi
trường cho mình và
khán gải được biết
không ?
Theo mình nguyên nhân
chính dẫn đến tình trạng ô
nhiễm môi trường xuất
phát từ ý thức của con
người. Bên cạnh những
on người ý thức tốt
trong việc bảo vệ môi
trường thì vẫn tồn tại rất
nhiều người thiếu ý thức.
Họ vứt rác bừa bãi ra môi
trường, chặt phá rừng
lợi ích nhân, các nhà
máy lợi nhuận căt
bỏ khâu xử lí
nước thải thải trực
tiếp ra môi trường và làm
cho môi trường ngày
cang ô nhiễm trầm trọng
hơn
8
3. Tình trạng ô nhiễm
môi trường có ảnh
hưởng như thế nào
Ô nhiễm môi trường ảnh
hưởng trước tiên đến sức
khoẻ con người. Tăn
nguy mắc các bện về
phổi, tim mạch các
bện ung thư,.. Những bãi
rác, .. còn nơi chú ngụ
của các côn trùng làm
tăng nguy mắc các
bện như suốt suất huyết
đang hoành hành trên địa
bàn Nội. không
những thế ô nhiễm môi
trường còn ảnh hưởng tới
hệ sinh thái. Ô nhiễm
môi trường làm biến đổi
khí hậu, ảnh hưởng đến
môi trường sống của các
loài động thực vât.
Câu hỏi
Trả lời
Note
4. Trên thế giới mỗi
ngày trung bình
Con người thải ra
3,5 triệu tấn rác
thải điều này ảnh
Theo mình để giảm
lượng rác thải thì con
người nên hạn chế sử
dụng đồ nhựa dùng một
lần thay thế bằng các đồ
9
hưởng cực lớn đến
môi trường. Vậy
theo bạn cúng ta
cần làm gì để giảm
lượng rác thải đó và
xử lí lượng rác thải
một cách có hiệu
quả
vật tính sử dụng lâu dài
hơn. Ngoài ra nếu quá cấp
thiết con người cũng
thể thây thế đồ nhựa dùng
một lần bằng các sản
phẩm khác dễ phân huỷ
hơn như gỗ, mía,…
sử rác thải một cách
hiệu quả thì việc đầu tiên
chúng ta cần làm đó
phân loại rác thải trong
mỗi hộ gia đình. Mỗi gia
đình sẽ có 2 thùng rác một
thùng rác để đựng rác thải
hữu cơ. Một thhungf rác
đựng rác tái chế. Như vậy
sẽ dễ dàng hơn trong việc
sử rác thải từ đó góp
phần bảo vệ môi trường.
5. Bạn có biết ngày
môi trường thế giới
là ngày bao nhiêu
không?
Theo mình nhớ thì ngày
môi trường thế giới
ngày mùng 05/06. Ngày
thế giới lập ra nhằm
hướng về môi trường
sống, cùng nhau chung
tay thực hiện các hoạt
động thiết thực để bảo vệ
môi trường.
10
-
Vậy theo bạn
chúng ta cần làm
gì để góp phần
làm giảm tình
trạng ô nhiễm môi
trường
Để giảm tình trạng ô
nhiễm môi trường mỗi
người cần nâng cao ý
thức của mỗi người. Mọi
người cần ý thức
trong việc bảo vệ môi
trường chung. Nên hạn
chế sử dụng các sản
phẩm từ nhựa thay
vào đó bằng các đồ vật là
bằng chất liệu thân thiện
với môi trường hơn.
Ngoài ra hạn chế sử dụng
các phương tiện nhân
bằng phương tiện công
cộng. Tham gia vào các
chiến dịch trồng cây gây
rừng. Các nhà máy cần
xử nước thải rác thải
trước khi xả ra môi
trường. Bên cạnh đó
chính phủ nên tăng các
xử phạt liên quan đến
môi trường để răn đe mọi
người. Giáo dục cho trẻ
nhỏ về tầm quan trọng
của việc bảo vệ môi
trường
2.4. Phần kết:
Quay nói trực tiếp tại quảng trường I Love Phenikaa: Từ nãy giờ chúng ta
đã nghe một vài chia sẻ của các bạn sinh viên về ô nhiễm môi trường. Vậy mỗi
11
chúng ta những người trẻ, những người có tầm ảnh hưởng lớn trong xã hội hiện
nay cần phải có trách nhiệm về việc bảo vệ môi trường để môi trường chúng ta
sống ngày càng xanh-sạch-đẹp.
Quay những video nhặt rác trong khuôn viên trường + lồng tiếng: Môi
trường là không gian sống lí tưởng của tạo hoá cho con người và các loài sinh vật
khác, nó bảo vệ con người khỏi những mối đe doạ từ bên ngoài. Cung cấp tài
nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mang đến cho chúng ta sự đa dạng hơn trong
hoạt động sản xuất và đời sống hàng ngày. Chính vì sự quan trọng đó mà vấn đề
sống còn của toàn nhân loại nên cần có các biện pháp bảo vệ môi trường sống
của chúng ta. Là những người trẻ, những người có tầm ảnh hưởng lớn trong xã
hội ngày nay, chúng ta cần là những người tiêm phong đi đầu trong việc bảo vệ
môi trường để những thế hệ sau sẽ tiếp tục tạo dựng nên môi trường xanh sạch
đẹp.
3. Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc của nhóm.
Bất đồng quan điểm giữa các cá nhân trong nhóm: Mỗi cá nhân trong
nhóm là một màu sắc khác nhau nên việc đưa ra những ý kiến khác nhau là điều
dễ hiểu. Tuy vậy cần cùng nhau tìm ra điểm sáng giữa những ý kiến và đi đến
một đích chung.
Khó khăn trong việc sắp xếp thời gian: vì là làm việc nhóm nên cần nhiều
thời gian để gặp trao đổi các công việc, nhiệm vụ tuy nhiên thì rất khó để sắp xếp
được thời gian hợp lý để cả nhóm có thể cùng gặp mặt trao đổi vì ai cũng có
những công việc của riêng mình. Bên cạnh đó vì lượng bài tập của các môn sẽ
thường được dồn vào cùng một thời điểm nên cũng có những trường hợp các
thành viên trong nhóm chậm deadline dãn tới tình trạng gần đến ngày noppj thì
công việc vẫn chưa hoàn thành
4. Các vấn đề cần lưu ý khi làm việc chung
Tôn trọng ý kiến cá nhân của nhau: Như đã nói ở trên, mỗi cá nhân có một
màu sắc riêng biệt và sẽ có những góc nhìn của vấn đề là khác nhau. Việc tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm vừa giúp cho bài làm có
đa giác các góc nhìn vừa guips các thành viên trong nhóm tránh xảy ra xích mích
12
Kiềm chế cái tôi trong quá trình làm việc nhóm: Tuy cần đưa ý kiến riêng
của mình trong quá trình làm việc nhóm nhưng cũng cần biết như thế nào là đủ.
Không nên thổi phồng cái tôi quá cao
Vấn đề giao tiếp: rõ ràng trong việc truyền đạt ý tưởng vừa giúp trình bày
ý tưởng một cách chỉn chu nhất, vừa tránh sự hiểu nhầm ý của các thành viên
xung quanh
Phân chia nhiệm vụ công bằng giữa các thành viên. Các thành viên có
trách nghiệm hoàn thành công việc được giao. Làm bài hết khả năng có thể và
nộp bài đúng hạn
Các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc nhóm:
Trong nhóm sẽ có những thành viên có những công việc đột xuất, có tình trạng
về sắc khoẻ hoặc không hiểu rõ nhiệm vụ được phân công thì các thành viên còn
lại trong nhóm có thể hỗ trợ bạn trong quá trình là việc để tạo ra sản phẩm cuối
cùng hoàn thiện nhất
5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu
quả cao nhất?
Trong một môi trường giao tiếp, việc không tôn trọng ý kiến của nhau có thể
tạo ra những hiểu lầm, xung đột và mất đi các mối quan hệ giữa các bên liên quan.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần thực hiện một số bước để tái thiết và củng
cố sự tôn trọng trong giao tiếp. Trước hết, việc chúng ta cần làm tập trung vào
việc lắng nghe. Trong mọi cuộc trao đổi, sự lắng nghe tôn trọng yếu tố quan
trọng. Nếu chúng ta không dành thời gian để hiểu rõ ý kiến của người khác, rủi ro
xảy ra hiểu lầm và mất tôn trọng sẽ tăng cao. Việc tập trung, chấp nhận và hiểu rõ
quan điểm của đối tác là bước quan trọng để xây dựng một giao tiếp tích cực.
Thứ hai, cần phải tránh sử dụng ngôn từ hành động xúc phạm. Việc này
thể gây ra sự đau lòng tạo ra không khí không thoải mái trong môi trường
giao tiếp. Thay vào đó, chúng ta nên sử dụng ngôn ngữ tích cực lịch sự, thậm
chí khi thể hiện sự không đồng ý. Bằng cách này, chúng ta không chỉ bảo vệ tôn
trọng của đối phương còn tạo điều kiện cho sự hiểu biết và thảo luận xây dựng.
13
Cuối cùng, trong trường hợp xảy ra mâu thuẫn, chúng ta nên chú trọng vào
việc tìm kiếm giải pháp tháo dỡ thay chỉ trách mắng. Thay tập trung vào
những điểm không đồng ý, chúng ta có thể cùng nhau tìm ra những điểm chung và
giải quyết vấn đề một cách tích cực. Sự hợp tác trong việc tìm kiếm giải pháp
thường tạo ra một môi trường tích cực, nơi mà tất cả mọi người đều cảm thấy được
đánh giá và tôn trọng.
Tóm lại, để cải thiện mức độ tôn trọng trong giao tiếp khi gặp khó khăn về
ý kiến, chúng ta cần tập trung vào lắng nghe, tránh dùng ngôn từ xúc phạm
hướng tới giải pháp xây dựng. Chỉ khi chúng ta coi trọng ý kiến của nhau và hiểu
rằng sự đa dạng ý kiến một phần quan trọng của giao tiếp, chúng ta mới thể
xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ và tích cực.
6. Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều chính sách và pháp luật trong việc
bảo vệ môi trường nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề vẫn đáng lo ngại. Tốc
độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng rất nhanh sự gia tăng dân số đã gây ra
nhiều vấn đề đối với tài nguyên nước. Được biết nước chiếm 70% đến 80% trọng
lượng thể chúng ta, vậy tại những khu dân tập trung đông đúc bắt gặp
nhiều nơi nước sông ngả màu đen, rác thải trôi lềnh bềnh trên mặt nước, chết
hàng loạt đặc biệt bốc mùi hôi thối. Theo Unicef cho biết, tình trạng ô nhiễm
nguồn nước Việt Nam lượng rác thải đổ ra sông, ra biển đang đứng TOP 5
trên thế giới chỉ sau Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia. Thống
đánh giá của Bộ y tếsở Tài nguyên và môi trường cho biết trung bình mỗi năm
ở Việt Nam khoảng 9 000 người tử vong và gần 200 000 người mắc bệnh ung
thư do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Hiện nay đến hơn 1 tỷ người trên thế
giới đang bị thiếu khoảng 20-50 lít nước sạch mỗi ngày để phục các nhu cầu
bản như ăn uống vệ sinh hàng hàng. Và con số đó dường như không dấu hiệu
giảm đi mà có xu hướng tăng lên (Báo phòng văn hoá và thông tin quận).
Đất đai nguồn tài nguyên cùng quý giá, một trong những thành
phần quan trọng không thể thiếu của môi trường sống. Nhưng cùng với ô nhiễm
nước, ô nhiễm đất đai đang dần dần báo động hơn. Theo báo Luật Minh Khuê đã
14
đăng, Anh đã ghi nhận 300 vùng diện tích 10.000 ha bị ảnh hưởng, Mỹ
khoảng 25.000 vùng tại Lan đang đối diện với khoảng 6.000 vùng tình
trạng ô nhiễm đất nặng. Không những thế, tại Trung Quốc - đất nước tỉ dân, một
quốc gia phát triển vô cùng mạnh mẽ cũng phải đối mặt với tình trạng đáng chú ý
khi gần 1/5 diện tích đất nông nghiệp bị ô nhiễm nặng nề. Tại Việt Nam, ô nhiễm
đất xảy ra mọi khu vực. Theo báo cáo và đánh giá của Cục môi trường Việt Nam,
tình trạng chất lượng đất đai ở các khu đô thị đa phần đang bị ô nhiễm trầm trọng.
Ở ngoài đường, thường xuyên bắt gặp những rác thải sinh hoạt, đồ ăn, túi nhựa,...
bị vứt ở các ven đường kể cả khi có biển “Cấm đổ rác”. Không những thế báo cáo
của Sơn Hà đã cập nhật năm 2022, cho thấy ô nhiễm đất hiện nay không chỉ tại
thành phố lớn như Nội, Hồ Chí Minh hay các khu đô thị lớn khác ô
nhiễm đất đã, đâng và vẫn sẽ lan rộng hơn nữa ở các vùng nông thôn.
Ô nhiễm môi trường không khí cũng một vấn đề gây nhức nhối của Thế
giới Việt Nam cũng không ngoại lệ. Theo báo cáo thường niên về chỉ số i
trường (The Environmental Performance Index –EPI) do tổ chức môi trường Mỹ
thực hiện, nói rằng Việt Nam là một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí
hàng đầu Châu Á. Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi bị ô nhiễm
không khí nặng nhất cả nước (báo Đảng Cộng sản) khi mật độ gia thông dày đặc
khói xe xả kín đường, hàng loạt các công trình xây dựng, công trường thi công từ
các dự án lớn, nhỏ xuất hiện liên tục. Từ năm 2010-2017 nồng độ bụi luôn xu
hướng tăng mạnh, từ năm 2019 đến nay chỉ số báo cáo chất lượng không khí hàng
ngày (AQI) dao động trong mức 150-200, đây cũng mức báo động nguy hiểm.
WHO đã gọi tình trạng ô nhiễm i trường không khí “kẻ giết người thầm lặng
khi mà 92% dân số thế giới đang sống trong môi trường chất lượng không khí
ở dưới mức tiêu chuẩn WHO.
Ô nhiễm tiếng ồn tình trạng đã xuất hiện từ khá lâu, nhưng đến nay tình
trạng đó là một trong những vấn đề khá nan giải và cũng là một tình trạng rất cấp
bách ở Việt Nam và nhiều nước trên Thế giới. Báo Thông tin kỹ thuật đã khảo sát
thì 90% người dân sống trong đô thị Việt Nam phải sống trong tình trạng ô nhiễm
tiếng ồn. Các đô thị lớn Việt Nam như Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang
vượt xa quy chuẩn về tiếng ồn. Theo công bố của WHO, tới 40% dân số của
15
Liên minh Châu Âu phải chịu đựng ô nhiễm tiếng ồn mức trên 55 dBA. Báo
Thông tin kỹ thuật nói rằng người dân ở Singapore thường xuyên bị chứng rối loạn
giấc ngủ do ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng trầm trọng.
7. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường hậu qucủa một loạt các hoạt động của con người
quá trình sản xuất kinh tế hiện đại. Một trong những nguyên nhân chính của ô
nhiễm sự tăng cường của công nghiệp vận tải. Việc sử dụng nhiên liệu hóa
thạch như than, dầu mỏ và khí đốt để sản xuất năng lượng làm chạy các phương
tiện giao thông tạo ra khí thải gồm các chất gây ô nhiễm như CO2, SO2 góp phần
gây ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu.
Ngoài ra, quá trình sản xuất sử dụng các sản phẩm hóa chất, nhựa, và hóa
chất công nghiệp cũng đóng góp vào ô nhiễm môi trường. Việc xử chất thải công
nghiệp không hiệu quả và không đảm bảo an toàn có thể dẫn đến việc chất thải hóa
học rỉ vào đất nguồn nước, gây hại cho sinh quyển ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người.
Hơn nữa, sự tài phá rừng làm biến đổi môi trường sống tự nhiên để mở rộng
đất đô thị ng thôn cũng nguyên nhân quan trọng tạo ra ô nhiễm i trường.
Việc lạm dụng đất và sử dụng không bền vững của tài nguyên tự nhiên có thể dẫn
đến sự giảm đa dạng sinh học và làm suy giảm chất lượng đất.
Đối mặt với thách thức này, việc thúc đẩy phát triển bền vững, áp dụng công
nghệ sạch, và thay đổi lối sống tiêu thụ tài nguyên là cần thiết để giảm bớt ô nhiễm
môi trường và bảo vệ sức khỏe của hành tinh.
8. Hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường
Theo nghiên cứu, nếu con người tiếp xúc với nước, đất hoặc không khí bị ô
nhiễm trong thời gian dài rất thể bị nhiễm độc chì, hoặc mắc các bệnh về thần
kinh, tim mạch, dần dần sẽ khiến con người kém nghị lực. Cụ thể n, khiến
chúng ta có nguy cơ mắc các bệnh mãn tính hoặc ung thư; nhiễm cadmium có thể
gây đau lưng và thoái hóa cột sống khiến cuộc sống của chúng ta bị suy giảm.
16
Thuốc diệt cỏ được sử dụng rộng rãi ở nước tacũng là yếu tố nguy cơ gây
ung thư một số bệnh ung thư khác. Ngoài ra, hậu quả của chất độc màu da
cam trong chiến tranh đã để lại di chứng nặng nề, không chỉ gây dị tật bẩm sinh
còn là nguy tiềm ẩn của nhiều bệnh ung thư. Năm 2018, Việt Nam có hơn
23.000 bệnh nhân ung thư phổi và con số này có xu hướng tăng trong những năm
tới.
Ô nhiễm môi trường có tác động rất lớn đến hệ sinh thái nơi chúng ta đang
sống. Khi môi trường trở nên ô nhiễm, đất trở nên khô cằn và không thể trồng cây.
Điều này sẽ có tác động tiêu cực đến nhiều loài sinh vật. Nếu đất bị ô nhiễm thì sẽ
không còn đủ chất dinh dưỡng để nuôi cây trồng. Điều này sẽ khiến các sinh vật
khác trong chuỗi thức ăn bị ảnh hưởng nặng nề.
Ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến con người còn đặt ra những
thách thức nghiêm trọng đối với động vật. Động vật không chỉ bị ảnh hưởng bởi
biến đổi khí hậu còn phải đối mặt với sự xâm lấn cạnh tranh môi trường
sống từ các loài động vật khác. Điều này không chỉ làm giảm đa dạng sinh học mà
còn đe dọa sự tồn tại của các loài địa phương.
Không chỉ vậy, khí carbon dioxide do hoạt động của nhà máy, phương tiện
sản sinh ra cũng góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. Biến đổi khí hậu trên Trái đất
thể coi hệ quả tất yếu của hiện tượng ô nhiễm môi trường. không chỉ đe
dọa sự sống còn của nhân loại mà còn đe dọa đến tương lai của trái đất. Điều này
khiến Trái Đất ngày càng ấm lên và các khu sinh thái dần bị phá hủy. Chúng ta cần
thực hiện các bước cụ thể để giảm ô nhiễm môi trường bảo vệ đời sống động
vật trên trái đất.
9. Giải pháp về tình trạng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường đã trở thành một thách thức lớn đối diện với hành tinh
chúng ta, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người và đa dạng sinh học, làm
giảm chất lượng không khí, nước, và đất đai. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm này,
chúng ta cần thực hiện những biện pháp quảng bá và hiệu quả.
Một trong những nguồn gốc chính của ô nhiễm môi trường là sự phát thải khí
nhà kính từ nguồn năng lượng không tái tạo. Chuyển đổi từ năng lượng dựa trên
17
than, dầu mỏ sang năng lượng tái tạo như mặt trời, gió, năng lượng hydro
thể giảm lượng khí thải độc hại, giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và cải thiện
chất lượng không khí.
Quản hiệu quả rác thải một bước quan trọng để giảm ô nhiễm môi trường.
Hệ thống tái chế phát triển thúc đẩy việc sử dụng lại nguyên liệu, giảm lượng
rác thải tiêu thụ tài nguyên tự nhiên. Các chiến dịch giáo dục cộng đồng cũng
quan trọng để thay đổi thái độ và hành vi tiêu thụ.
Sự phát triển của công nghệ xanh và công nghiệp sạch một giải pháp có thể
thay đổi đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trường. Việc áp dụng công nghệ mới, sạch
sẽ trong quá trình sản xuất vận chuyển hàng hóa giúp giảm lượng chất thải
tác động tiêu cực đối với môi trường.
Ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải, nhưng việc đối phó với nó đòi hỏi sự
quản lý hiệu quả từ cả cộng đồng và doanh nghiệp. Hệ thống xử lý nước sạch và
việc thúc đẩy các phương pháp nông nghiệp bền vững giúp giảm lượng chất cặn,
chất phân bón và thuốc trừ sâu rơi vào nguồn nước.
Việc hạn chế và thay thế các chất độc hại trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
quan trọng để giảm nguy cơ ô nhiễm. Sự đầu tư vào nghiên cứu phát triển các
thay thế an toàn hơn giúp ngăn chặn sự lan truyền của chất độc hại vào môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không có biên giới, và vì vậy, cần sự hợp tác
quốc tế. Việc chia sẻ thông tin, kỹ thuật và nguồn lực giữa các quốc gia có thể tạo
ra một ảnh hưởng tích cực và giúp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường toàn
cầu.
Trong khi chúng ta đối mặt với những thách thức lớn từ tình trạng ô nhiễm
môi trường, sự hợp tác hành động quảng từ mọi người tổ chức thể
chìa khóa để tạo ra một môi trường sạch sẽ bền vững cho tương lai. Điều này
đòi hỏi sự cam kết ý thức từ mọi thành viên của hội, từ nhân đến doanh
nghiệp chính trị gia, để chúng ta có thể bảo vệ môi trường và để lại một thế giới
tốt đẹp hơn cho thế hệ tới.
18
PHẦN III. KẾT LUẬN
Sau hơn một tháng làm việc học tập cùng nhau, cả nhóm đã trải qua những
trải nghiệm, học hỏi và đối mặt với những công việc khác nhau. Sự hợp tác gắn
kết giữa các thành viên đã tạo nên một môi trường làm việc tích cực, nơi mỗi
người đều đóng góp ý kiến và kỹ năng của mình để đạt được mục tiêu chung.
Quá trình làm việc nhóm đã giúp cả nhóm hiểu rõ hơn về sức mạnh của đồng
đội. Mỗi người một góc nhìn kinh nghiệm riêng, từ đó tạo ra sự phong phú
trong ý tưởng kiến thức và sáng tạo. Lắng nghe và chia sẻ ý kiến đã làm cho nhóm
trở nên mạnh mẽ và linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.
Ngoài ra, cả nhóm đã học cách quản thời gian phân công công việc một
cách hiệu quả. Việc tổ chức phân bổ chặt chẽ giữa các thành viên đã giúp họ
vượt qua các khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ một cách thành công.
Tình bạn thân thiết tinh thần đồng đội cả nhóm đã xây dựng trong thời
gian này không chỉ tạo ra một môi trường làm việc học tập tích cực còn là
nguồn động lực để cả nhóm cùng đối mặt với những dự án thách thức trong tương
lai. Sự hợp tác của cả nhóm không chỉ giúp mỗi thành viên hoàn thành công việc
mà còn tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ và mối quan hệ sâu sắc.
Cuối cùng, thành tựu của nhóm không chỉ là những sản phẩm cuối cùng mà
các thành viên đã tạo ra, còn quá trình hình thành phát triển của mỗi thành
viên. Sự cống hiến nỗ lực của mọi người đã tạo ra một cộng đồng làm việc và
học tập mạnh mẽ, sẵn sàng đối mặt với mọi thách thức. Cuối cùng, chúng ta đã
chứng minh được rằng khi các thành viên cùng hợp tác và nỗ lực, chúng ta có thể
đạt được những mục tiêu tưởng chừng như không thể.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên bài tiểu
luận của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Do đó, một lần nữa em rất
mong nhận được sự góp ý của cô để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn
kiến thức của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
| 1/19

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
Giảng viên : Th.S Nguyễn Thị Huyền Trang
Tên nhóm : Nhóm 10 Thành viên:
1. Vũ Thị Nhung MSV: 23012261
2. Vũ Minh Nguyệt MSV: 23012128
3. Mai Thùy Ngân MSV: 23012238
4. Nguyễn Thanh Ngân MSV: 23012436 Khóa : 17 Lớp
: Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm N07 HÀ NỘI, 12/2023 MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu
2. Lý do lựa chọn đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Tổng quát nội dung chính của đề tài
5. Ý nghĩa của đề tài
6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân
2. Kịch bản chi tiết của video
3. Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
4. Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung
5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự để đạt
hiệu quả cao nhất
6. Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường
7. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường
8. Hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường
9. Giải pháp về tình trạng ô nhiễm môi trường
PHẦN III. KẾT LUẬN PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến cô
Nguyễn Thị Huyền Trang - giảng viên khoa du lịch, bộ môn “Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình”.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn “Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm”
bản thân mỗi chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ,hướng dẫn
tận tình từ cô. Song cô đã nhiều lần châm trước chúng em khi chúng em nói
chuyện,làm việc riêng trong giờ học và cô đã từng nói rằng: “Cứ mạnh dạn giơ tay
phát biểu,sai không sao cả”giúp chúng em tự tin hơn với câu trả lời của mình. Cô
đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn 1
thành được các bài tập được giao.Chúng em rất thích thú ,lắng nghe những bài
giảng của cô.Nhóm chúng em vô cùng tích cực,năng nổ ,luôn luôn tham gia vào
các hoạt động tập thể trên lớp hay những câu hỏi bổ ích cô đề ra. Chúng em thật
sự cảm thấy vui ,biết ơn cô khi đã chia nhóm, bằng cách nào đó chúng em tìm thấy
được nhau .Thật sự nói rằng cô là người đã gắn kết nhóm chúng em với nhau và
chúng em hợp nhau vô cùng,cả về học tập,làm việc nhóm hay làm bạn bè.
Sau khi học xong môn “Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm”,chúng em đã được
cải thiện kỹ năng giao tiếp hơn,không ngại giao tiếp với những người lạ,những bạn
mới quen.Từng thành viên trong nhóm đã tự tin hơn rất nhiều mỗi khi lên thuyết
trình trước cô và toàn thể lớp.Sau khi học xong thì không chỉ riêng môn này,mà
các môn khác chúng em đều đã tự tin lên thuyết trình,không ngại đứng trước nơi
đông người.Chúng em đã được rèn luyện nhiều kỹ năng thu thập,chọn lọc thông
tin và tạo nên một bố cục hoàn chỉnh trong mỗi bài thuyết trình hay tiểu luận.Ngoài
ra, chúng em được trải nghiệm tự quay video,edit video,đóng giả làm bên tập viên
để đi phỏng vấn.Chúng em đã được trải nghiệm rất nhiều thứ khi học môn này,đặc
biệt là lúc mỗi nhóm sẽ lên khuấy động bầu không khí trong lớp sôi nổi ,vui vẻ
hơn,tạo ra các trò chơi thú vị,mới mẻ,bổ ích khi lớp có tiết.Không những thế,chúng
em còn học hỏi được nhiều thứ như cách phân chia thời gian,phân chia công việc
một cách hiệu quả.Cô đã giúp chúng em nhận ra nhiều điều và không bị lúng
túng,bình tĩnh xử lý tình huống.
Chúng em nhận thấy : “Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm” rất quan trọng đối
với các bạn sinh viên.Không chỉ thế mà kỹ năng giao tiếp,kỹ năng làm việc nhóm
đối với tất cả mọi người là vô cùng cần thiết. 2.
Lí do chọn đề tài
Trong thế giới hiện dại ngày nay,song song với sự phát triển không ngừng nghỉ của
thời đại công nghệ 4.0 là con người luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính
chất toàn cầu.Để bắt kịp nhịp sống thế giới, vấn đề đáng báo động mang tính sống
còn nhất đó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường . Đây là vấn đề cấp bách không
chỉ riêng ở một quốc gia nào mà sức ảnh hưởng của nó lan rộng trên toàn thế giới
đặc biệt là ở Việt Nam . Ô nhiễm môi trường đã ,đang và vẫn sẽ là vấn đề nóng bởi
vấn đề ấy ngày càng trở nên trầm trọng .Chắc có lẽ do chúng ta sống chung trên 2
cùng một hành tinh, hít thở chung một bầu không khí, nên bởi vậy nhận thấy đây
là một vấn đề rất nghiêm trọng , với hy vọng kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ
môi trường, truyền tải tầm quan trọng của môi trường. Đây cũng chính là lí do
nhóm chúng em đã cùng thảo luận và quyết định chọn đề tài này. 3.
Đối tượng, Phạm vi Đối tượng: Môi trường
Phạm vi : Trên toàn thế giới 4.
Tổng quát nội dung chính của đề
Nội dung nói về thực trạng,nguyên nhân,hậu quả , giải pháp của 4 ô nhiễm môi
trường chính đó là ô nhiễm môi trường đất,ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi
trường không khí và ô nhiễm môi trường tiếng ồn. 5.
Ý nghĩa của đề tài
Môi trường xanh,sạch, đẹp là một trong những tiêu chí hướng tới một môi trường
sống,một xã hội văn minh. Được sống trong môi trường sạch sẽ,văn minh , sức
khoẻ tốt,luôn vui và hạnh phúc,tràn ngập tiếng cười là niềm mơ ước của biết bao
con người chúng ta .Vì thế đề tài “ Ô nhiễm môi trường” sẽ giúp ta thêm nhận thức
về tinh trạng ô nhiễm môi trường đang báo động, để lại những hậu quả vô cùng to
lớn như nào và từ đó chúng ta cần đưa ra những giải pháp gì để bảo vệ môi trường. 6.
Phân chia công việc, nhiệm vụ TT Thành viên MSV Thời gian
Nội dung thực hiện thực hiện 1 Vũ Minh Nguyệt 23012128 11/2023 -Phần mở đầu - Mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân - Liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc của nhóm 3 2 Mai Thuỳ Ngân 23012238 11/2023 -Kịch bản chi tiết video. - Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự
đạt hiệu quả cao nhất 3 Vũ Thị Nhung 23012261 11/2023 -Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện - Phần kết luận
4 Nguyễn Thanh Ngân 23012436 11/2023
-Các vấn đề cần lưu ý
khi thực hiện công việc chung
-Đề xuất giải pháp cho đề tài -Tổng hợp, sửa bản word
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân 1.1. Bài tiểu luận: • Vũ Minh Nguyệt:
• Phần Mở đầu của tiểu luận: nói rõ lí do lựa chọn đề tài ô nhiễm môi trường
• Mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân: Nêu rõ nhiệm vụ mà mỗi cá nhân
trong nhóm cần đảm nhiệm 4
• Liệt kê các khó khăn trong quá trình làm việc nhóm: trong quá trình
làm việc nhóm sẽ gặp một vài khó khăn nêu lên những khó khăn mà nhóm mình gặp phải • Mai Thuỳ Ngân:
• Kịch bản chi tiết video: Viết kịch bản quay video một cách chi tiết, nội
dung phù hợp với chủ đề ô nhiễm môi trường và căn trong khoảng thời gian 10 phút
• Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu
quả cao nhất: nêu một vài biện pháp để có thể giao tiếp hiệu quả ngoài việc làm việc nhóm • Vũ Thị Nhung:
• Thực trạng đề tài của nhóm thực hiện: Vấn đề ô nhiểm môi trường
đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam và trên toàn thế giới
• Đề xuất giải pháp cho đề tài: nêu các giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
• Phần kết của tiểu luận: kết luận lại quá trình học tập môn Kỹ năng giao
tiếp và làm việc nhóm, những gì đã đạt được qua gần 2 tháng làm việc cùng nhau • Nguyễn Thanh Ngân
• Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung: Nêu các vấn đề
cần lưu ý trong quá trình làm việc nhóm một cách chi tiết cụ thể 1.2. Làm video
• Tất cả các thành viên sẽ tham gia phỏng vấn những sinh viên để làm rõ hơn
về quan điểm của mọi người về tình trạng môi trường hiện nay
• Nguyễn Thanh Ngân – edit video: ghép các video ngắn thành một video
hoàn chỉnh như một bản phóng sự
• Bài thuyết trình giữa kì: Chia làm 4 phần chính: ô nhiễm đất, nước, không khí
• Vũ Minh Nguyện – tìm hiểu và thuyết trình về ô nhiễm nước
• Mai Thuỳ Ngân – tìm hiểu vè thuyết trình về ô nhiễm không khí
• Vũ Thị Nhung – tìm hiểu và thuyết trình về ô nhiễm nước 5
• Nguyễn Thanh Ngân – tìm hiểu và thuyết trình về ô nhiễm đất + làm powerpoint
2. Kịch bản chi tiết của video (thời lượng khoảng 10 phút)
2.1. Intro: Quay video ô nhiễm môi trường xung quanh + lồng tiếng
Ô nhiễm môi trường là một vấn đề của toàn cầu, là vấn đề nóng nhất ở bất
cứ thời điểm nào bởi nó tác động trực tiếp đến hoạt động sống của con người và
các động thực vật trên trái đất. Và với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát
triển cùng với việc gia tăng dân số nhanh gây áp lực lên môi trường thì ô nhiễm
môi trường lại càng tăng lên với cấp số nhân. Việt Nam phải đối mặt với hàng
loạt thách thức ô nhiễm môi trường chủ yếu từ nông nghiệp, giao thông và sản
xuất công nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều
cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường,
nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường là vấn đề rất đáng lo ngại. Trong phóng sự
ô nhiễm môi trường ngày hôm nay, nhóm 10 sẽ cùng quí vị và các bạn đi tìm hiểu
về thực trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều địa phương.
2.2. Quay trực tiếp
Xin chào tất cả các bạn tôi là.. phóng viên tại đài truyền hình ( Tên)
Các bạn có thể thấy nơi tôi đang đứng đây chính là con sông ngay phía sau
cổng ký túc xá trường đại học Phenikaa, rác thải vứt ngổn ngang dòng sông nước
nhuôm màu đen mà ngay bên cạnh lại là những hàng quán nơi tụ tập rất đông
sinh viên Phenikaa. Việc này ảnh hửng rất lớn đến chất lượng sống của sinh viên
và người dân nơi đây cũng như làm mất cảnh quan đô thị. Đây chỉ là một trong
những hình ảnh tiêu biểu về tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh chúng ta.
Ngay bậy giờ các bạn cùng theo chân mình phỏng vấn một số bạn sinh viên để
biết được tình trạng mô trường đang diễn ra như thế nào 2.3. Phỏng vấn: Câu hỏi Gợi ý trả lời Note 1. Theo bạn tình trạng
Mình thấy môi trường ở - Tuỳ vào câu trả lời của môi trường hiện này
đây ngày ngày càng ô người được phỏng vấn như thế nào? nhiễm trầm trọng.
để đưa thêm những câu hỏi khác 6
2. Tất cả chúng ta đều Theo mình nguyên nhân thấy môi trường
chính dẫn đến tình trạng ô ngày nay đang nhiễm môi trường xuất
ngày càng ô nhiễm phát từ ý thức của con
vậy bạn có thể nêu người. Bên cạnh những một vài nguyên
on người có ý thức tốt nhân dẫn đến tình trong việc bảo vệ môi
trạng ô nhiễm môi trường thì vẫn tồn tại rất
trường cho mình và nhiều người thiếu ý thức.
khán gải được biết Họ vứt rác bừa bãi ra môi không ?
trường, chặt phá rừng vì
lợi ích cá nhân, các nhà
máy vì lợi nhuận mà căt bỏ khâu xử lí
nước thải mà thải trực
tiếp ra môi trường và làm cho môi trường ngày
cang ô nhiễm trầm trọng hơn 7
3. Tình trạng ô nhiễm Ô nhiễm môi trường ảnh
môi trường có ảnh hưởng trước tiên đến sức
hưởng như thế nào khoẻ con người. Tăn
nguy cơ mắc các bện về phổi, tim mạch và các
bện ung thư,.. Những bãi
rác, .. còn là nơi chú ngụ của các côn trùng làm tăng nguy cơ mắc các
bện như suốt suất huyết
đang hoành hành trên địa bàn Hà Nội. không những thế ô nhiễm môi
trường còn ảnh hưởng tới hệ sinh thái. Ô nhiễm
môi trường làm biến đổi
khí hậu, ảnh hưởng đến
môi trường sống của các loài động thực vât. Câu hỏi Trả lời Note 4. Trên thế giới mỗi Theo mình để giảm ngày trung bình lượng rác thải thì con Con người thải ra
người nên hạn chế sử 3,5 triệu tấn rác
dụng đồ nhựa dùng một
thải điều này ảnh lần thay thế bằng các đồ 8
hưởng cực lớn đến vật có tính sử dụng lâu dài môi trường. Vậy
hơn. Ngoài ra nếu quá cấp theo bạn cúng ta
thiết con người cũng có
cần làm gì để giảm thể thây thế đồ nhựa dùng
lượng rác thải đó và một lần bằng các sản
xử lí lượng rác thải phẩm khác dễ phân huỷ một cách có hiệu
hơn như là gỗ, bã mía,… quả
Và sử lí rác thải một cách
hiệu quả thì việc đầu tiên chúng ta cần làm đó là
phân loại rác thải trong
mỗi hộ gia đình. Mỗi gia
đình sẽ có 2 thùng rác một
thùng rác để đựng rác thải hữu cơ. Một thhungf rác
đựng rác tái chế. Như vậy
sẽ dễ dàng hơn trong việc
sử lí rác thải từ đó góp
phần bảo vệ môi trường. 5. Bạn có biết ngày Theo mình nhớ thì ngày
môi trường thế giới môi trường thế giới là
là ngày bao nhiêu ngày mùng 05/06. Ngày không? thế giới lập ra nhằm hướng về môi trường sống, cùng nhau chung tay thực hiện các hoạt
động thiết thực để bảo vệ môi trường. 9 - Vậy theo bạn Để giảm tình trạng ô chúng ta cần làm nhiễm môi trường mỗi gì để góp phần người cần nâng cao ý làm giảm tình
thức của mỗi người. Mọi
trạng ô nhiễm môi người cần có ý thức trường trong việc bảo vệ môi trường chung. Nên hạn chế sử dụng các sản phẩm từ nhựa mà thay
vào đó bằng các đồ vật là
bằng chất liệu thân thiện với môi trường hơn.
Ngoài ra hạn chế sử dụng
các phương tiện cá nhân bằng phương tiện công cộng. Tham gia vào các
chiến dịch trồng cây gây rừng. Các nhà máy cần
xử lí nước thải và rác thải trước khi xả ra môi trường. Bên cạnh đó chính phủ nên tăng các xử phạt liên quan đến
môi trường để răn đe mọi
người. Giáo dục cho trẻ nhỏ về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường 2.4. Phần kết:
Quay nói trực tiếp tại quảng trường I Love Phenikaa: Từ nãy giờ chúng ta
đã nghe một vài chia sẻ của các bạn sinh viên về ô nhiễm môi trường. Vậy mỗi 10
chúng ta những người trẻ, những người có tầm ảnh hưởng lớn trong xã hội hiện
nay cần phải có trách nhiệm về việc bảo vệ môi trường để môi trường chúng ta
sống ngày càng xanh-sạch-đẹp.
Quay những video nhặt rác trong khuôn viên trường + lồng tiếng: Môi
trường là không gian sống lí tưởng của tạo hoá cho con người và các loài sinh vật
khác, nó bảo vệ con người khỏi những mối đe doạ từ bên ngoài. Cung cấp tài
nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mang đến cho chúng ta sự đa dạng hơn trong
hoạt động sản xuất và đời sống hàng ngày. Chính vì sự quan trọng đó mà vấn đề
sống còn của toàn nhân loại nên cần có các biện pháp bảo vệ môi trường sống
của chúng ta. Là những người trẻ, những người có tầm ảnh hưởng lớn trong xã
hội ngày nay, chúng ta cần là những người tiêm phong đi đầu trong việc bảo vệ
môi trường để những thế hệ sau sẽ tiếp tục tạo dựng nên môi trường xanh sạch đẹp.
3. Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc của nhóm.
Bất đồng quan điểm giữa các cá nhân trong nhóm: Mỗi cá nhân trong
nhóm là một màu sắc khác nhau nên việc đưa ra những ý kiến khác nhau là điều
dễ hiểu. Tuy vậy cần cùng nhau tìm ra điểm sáng giữa những ý kiến và đi đến một đích chung.
Khó khăn trong việc sắp xếp thời gian: vì là làm việc nhóm nên cần nhiều
thời gian để gặp trao đổi các công việc, nhiệm vụ tuy nhiên thì rất khó để sắp xếp
được thời gian hợp lý để cả nhóm có thể cùng gặp mặt trao đổi vì ai cũng có
những công việc của riêng mình. Bên cạnh đó vì lượng bài tập của các môn sẽ
thường được dồn vào cùng một thời điểm nên cũng có những trường hợp các
thành viên trong nhóm chậm deadline dãn tới tình trạng gần đến ngày noppj thì
công việc vẫn chưa hoàn thành
4. Các vấn đề cần lưu ý khi làm việc chung
Tôn trọng ý kiến cá nhân của nhau: Như đã nói ở trên, mỗi cá nhân có một
màu sắc riêng biệt và sẽ có những góc nhìn của vấn đề là khác nhau. Việc tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm vừa giúp cho bài làm có
đa giác các góc nhìn vừa guips các thành viên trong nhóm tránh xảy ra xích mích 11
Kiềm chế cái tôi trong quá trình làm việc nhóm: Tuy cần đưa ý kiến riêng
của mình trong quá trình làm việc nhóm nhưng cũng cần biết như thế nào là đủ.
Không nên thổi phồng cái tôi quá cao
Vấn đề giao tiếp: rõ ràng trong việc truyền đạt ý tưởng vừa giúp trình bày
ý tưởng một cách chỉn chu nhất, vừa tránh sự hiểu nhầm ý của các thành viên xung quanh
Phân chia nhiệm vụ công bằng giữa các thành viên. Các thành viên có
trách nghiệm hoàn thành công việc được giao. Làm bài hết khả năng có thể và nộp bài đúng hạn
Các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc nhóm:
Trong nhóm sẽ có những thành viên có những công việc đột xuất, có tình trạng
về sắc khoẻ hoặc không hiểu rõ nhiệm vụ được phân công thì các thành viên còn
lại trong nhóm có thể hỗ trợ bạn trong quá trình là việc để tạo ra sản phẩm cuối cùng hoàn thiện nhất
5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu quả cao nhất?
Trong một môi trường giao tiếp, việc không tôn trọng ý kiến của nhau có thể
tạo ra những hiểu lầm, xung đột và mất đi các mối quan hệ giữa các bên liên quan.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần thực hiện một số bước để tái thiết và củng
cố sự tôn trọng trong giao tiếp. Trước hết, việc chúng ta cần làm là tập trung vào
việc lắng nghe. Trong mọi cuộc trao đổi, sự lắng nghe tôn trọng là yếu tố quan
trọng. Nếu chúng ta không dành thời gian để hiểu rõ ý kiến của người khác, rủi ro
xảy ra hiểu lầm và mất tôn trọng sẽ tăng cao. Việc tập trung, chấp nhận và hiểu rõ
quan điểm của đối tác là bước quan trọng để xây dựng một giao tiếp tích cực.
Thứ hai, cần phải tránh sử dụng ngôn từ và hành động xúc phạm. Việc này
có thể gây ra sự đau lòng và tạo ra không khí không thoải mái trong môi trường
giao tiếp. Thay vào đó, chúng ta nên sử dụng ngôn ngữ tích cực và lịch sự, thậm
chí khi thể hiện sự không đồng ý. Bằng cách này, chúng ta không chỉ bảo vệ tôn
trọng của đối phương mà còn tạo điều kiện cho sự hiểu biết và thảo luận xây dựng. 12
Cuối cùng, trong trường hợp xảy ra mâu thuẫn, chúng ta nên chú trọng vào
việc tìm kiếm giải pháp tháo dỡ thay vì chỉ trách mắng. Thay vì tập trung vào
những điểm không đồng ý, chúng ta có thể cùng nhau tìm ra những điểm chung và
giải quyết vấn đề một cách tích cực. Sự hợp tác trong việc tìm kiếm giải pháp
thường tạo ra một môi trường tích cực, nơi mà tất cả mọi người đều cảm thấy được đánh giá và tôn trọng.
Tóm lại, để cải thiện mức độ tôn trọng trong giao tiếp khi gặp khó khăn về
ý kiến, chúng ta cần tập trung vào lắng nghe, tránh dùng ngôn từ xúc phạm và
hướng tới giải pháp xây dựng. Chỉ khi chúng ta coi trọng ý kiến của nhau và hiểu
rằng sự đa dạng ý kiến là một phần quan trọng của giao tiếp, chúng ta mới có thể
xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ và tích cực.
6. Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều chính sách và pháp luật trong việc
bảo vệ môi trường nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề vẫn đáng lo ngại. Tốc
độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng rất nhanh và sự gia tăng dân số đã gây ra
nhiều vấn đề đối với tài nguyên nước. Được biết nước chiếm 70% đến 80% trọng
lượng cơ thể chúng ta, vậy mà tại những khu dân cư tập trung đông đúc bắt gặp
nhiều nơi nước sông ngả màu đen, rác thải trôi lềnh bềnh trên mặt nước, cá chết
hàng loạt và đặc biệt bốc mùi hôi thối. Theo Unicef cho biết, tình trạng ô nhiễm
nguồn nước ở Việt Nam có lượng rác thải đổ ra sông, ra biển đang đứng TOP 5
trên thế giới chỉ sau Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia. Thống kê và
đánh giá của Bộ y tế và sở Tài nguyên và môi trường cho biết trung bình mỗi năm
ở Việt Nam có khoảng 9 000 người tử vong và gần 200 000 người mắc bệnh ung
thư do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Hiện nay có đến hơn 1 tỷ người trên thế
giới đang bị thiếu khoảng 20-50 lít nước sạch mỗi ngày để phục các nhu cầu cơ
bản như ăn uống vệ sinh hàng hàng. Và con số đó dường như không có dấu hiệu
giảm đi mà có xu hướng tăng lên (Báo phòng văn hoá và thông tin quận).
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nó là một trong những thành
phần quan trọng không thể thiếu của môi trường sống. Nhưng cùng với ô nhiễm
nước, ô nhiễm đất đai đang dần dần báo động hơn. Theo báo Luật Minh Khuê đã 13
đăng, ở Anh đã ghi nhận 300 vùng có diện tích 10.000 ha bị ảnh hưởng, ở Mỹ có
khoảng 25.000 vùng và tại Hà Lan đang đối diện với khoảng 6.000 vùng có tình
trạng ô nhiễm đất nặng. Không những thế, tại Trung Quốc - đất nước tỉ dân, một
quốc gia phát triển vô cùng mạnh mẽ cũng phải đối mặt với tình trạng đáng chú ý
khi gần 1/5 diện tích đất nông nghiệp bị ô nhiễm nặng nề. Tại Việt Nam, ô nhiễm
đất xảy ra ở mọi khu vực. Theo báo cáo và đánh giá của Cục môi trường Việt Nam,
tình trạng chất lượng đất đai ở các khu đô thị đa phần đang bị ô nhiễm trầm trọng.
Ở ngoài đường, thường xuyên bắt gặp những rác thải sinh hoạt, đồ ăn, túi nhựa,...
bị vứt ở các ven đường kể cả khi có biển “Cấm đổ rác”. Không những thế báo cáo
của Sơn Hà đã cập nhật năm 2022, cho thấy ô nhiễm đất hiện nay không chỉ ở tại
cá thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh hay các khu đô thị lớn khác mà ô
nhiễm đất đã, đâng và vẫn sẽ lan rộng hơn nữa ở các vùng nông thôn.
Ô nhiễm môi trường không khí cũng là một vấn đề gây nhức nhối của Thế
giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Theo báo cáo thường niên về chỉ số môi
trường (The Environmental Performance Index –EPI) do tổ chức môi trường Mỹ
thực hiện, nói rằng Việt Nam là một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí
hàng đầu Châu Á. Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi bị ô nhiễm
không khí nặng nhất cả nước (báo Đảng Cộng sản) khi mật độ gia thông dày đặc
khói xe xả kín đường, hàng loạt các công trình xây dựng, công trường thi công từ
các dự án lớn, nhỏ xuất hiện liên tục. Từ năm 2010-2017 nồng độ bụi luôn có xu
hướng tăng mạnh, từ năm 2019 đến nay chỉ số báo cáo chất lượng không khí hàng
ngày (AQI) dao động trong mức 150-200, đây cũng là mức báo động nguy hiểm.
WHO đã gọi tình trạng ô nhiễm môi trường không khí là “kẻ giết người thầm lặng”
khi mà 92% dân số thế giới đang sống trong môi trường có chất lượng không khí
ở dưới mức tiêu chuẩn WHO.
Ô nhiễm tiếng ồn là tình trạng đã xuất hiện từ khá lâu, nhưng đến nay tình
trạng đó là một trong những vấn đề khá nan giải và cũng là một tình trạng rất cấp
bách ở Việt Nam và nhiều nước trên Thế giới. Báo Thông tin kỹ thuật đã khảo sát
thì 90% người dân sống trong đô thị ở Việt Nam phải sống trong tình trạng ô nhiễm
tiếng ồn. Các đô thị lớn ở Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang
vượt xa quy chuẩn về tiếng ồn. Theo công bố của WHO, có tới 40% dân số của 14
Liên minh Châu Âu phải chịu đựng ô nhiễm tiếng ồn ở mức trên 55 dBA. Báo
Thông tin kỹ thuật nói rằng người dân ở Singapore thường xuyên bị chứng rối loạn
giấc ngủ do ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng trầm trọng.
7. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hậu quả của một loạt các hoạt động của con người và
quá trình sản xuất kinh tế hiện đại. Một trong những nguyên nhân chính của ô
nhiễm là sự tăng cường của công nghiệp và vận tải. Việc sử dụng nhiên liệu hóa
thạch như than, dầu mỏ và khí đốt để sản xuất năng lượng và làm chạy các phương
tiện giao thông tạo ra khí thải gồm các chất gây ô nhiễm như CO2, SO2 góp phần
gây ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu.
Ngoài ra, quá trình sản xuất và sử dụng các sản phẩm hóa chất, nhựa, và hóa
chất công nghiệp cũng đóng góp vào ô nhiễm môi trường. Việc xử lý chất thải công
nghiệp không hiệu quả và không đảm bảo an toàn có thể dẫn đến việc chất thải hóa
học rò rỉ vào đất và nguồn nước, gây hại cho sinh quyển và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Hơn nữa, sự tài phá rừng làm biến đổi môi trường sống tự nhiên để mở rộng
đất đô thị và nông thôn cũng là nguyên nhân quan trọng tạo ra ô nhiễm môi trường.
Việc lạm dụng đất và sử dụng không bền vững của tài nguyên tự nhiên có thể dẫn
đến sự giảm đa dạng sinh học và làm suy giảm chất lượng đất.
Đối mặt với thách thức này, việc thúc đẩy phát triển bền vững, áp dụng công
nghệ sạch, và thay đổi lối sống tiêu thụ tài nguyên là cần thiết để giảm bớt ô nhiễm
môi trường và bảo vệ sức khỏe của hành tinh.
8. Hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường
Theo nghiên cứu, nếu con người tiếp xúc với nước, đất hoặc không khí bị ô
nhiễm trong thời gian dài rất có thể bị nhiễm độc chì, hoặc mắc các bệnh về thần
kinh, tim mạch, dần dần sẽ khiến con người kém nghị lực. Cụ thể hơn, nó khiến
chúng ta có nguy cơ mắc các bệnh mãn tính hoặc ung thư; nhiễm cadmium có thể
gây đau lưng và thoái hóa cột sống khiến cuộc sống của chúng ta bị suy giảm. 15
Thuốc diệt cỏ được sử dụng rộng rãi ở nước ta và cũng là yếu tố nguy cơ gây
ung thư vú và một số bệnh ung thư khác. Ngoài ra, hậu quả của chất độc màu da
cam trong chiến tranh đã để lại di chứng nặng nề, không chỉ gây dị tật bẩm sinh
mà còn là nguy cơ tiềm ẩn của nhiều bệnh ung thư. Năm 2018, Việt Nam có hơn
23.000 bệnh nhân ung thư phổi và con số này có xu hướng tăng trong những năm tới.
Ô nhiễm môi trường có tác động rất lớn đến hệ sinh thái nơi chúng ta đang
sống. Khi môi trường trở nên ô nhiễm, đất trở nên khô cằn và không thể trồng cây.
Điều này sẽ có tác động tiêu cực đến nhiều loài sinh vật. Nếu đất bị ô nhiễm thì sẽ
không còn đủ chất dinh dưỡng để nuôi cây trồng. Điều này sẽ khiến các sinh vật
khác trong chuỗi thức ăn bị ảnh hưởng nặng nề.
Ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến con người mà còn đặt ra những
thách thức nghiêm trọng đối với động vật. Động vật không chỉ bị ảnh hưởng bởi
biến đổi khí hậu mà còn phải đối mặt với sự xâm lấn và cạnh tranh môi trường
sống từ các loài động vật khác. Điều này không chỉ làm giảm đa dạng sinh học mà
còn đe dọa sự tồn tại của các loài địa phương.
Không chỉ vậy, khí carbon dioxide do hoạt động của nhà máy, phương tiện
sản sinh ra cũng góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. Biến đổi khí hậu trên Trái đất
có thể coi là hệ quả tất yếu của hiện tượng ô nhiễm môi trường. Nó không chỉ đe
dọa sự sống còn của nhân loại mà còn đe dọa đến tương lai của trái đất. Điều này
khiến Trái Đất ngày càng ấm lên và các khu sinh thái dần bị phá hủy. Chúng ta cần
thực hiện các bước cụ thể để giảm ô nhiễm môi trường và bảo vệ đời sống động vật trên trái đất.
9. Giải pháp về tình trạng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường đã trở thành một thách thức lớn đối diện với hành tinh
chúng ta, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người và đa dạng sinh học, làm
giảm chất lượng không khí, nước, và đất đai. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm này,
chúng ta cần thực hiện những biện pháp quảng bá và hiệu quả.
Một trong những nguồn gốc chính của ô nhiễm môi trường là sự phát thải khí
nhà kính từ nguồn năng lượng không tái tạo. Chuyển đổi từ năng lượng dựa trên 16
than, dầu mỏ sang năng lượng tái tạo như mặt trời, gió, và năng lượng hydro có
thể giảm lượng khí thải độc hại, giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và cải thiện chất lượng không khí.
Quản lý hiệu quả rác thải là một bước quan trọng để giảm ô nhiễm môi trường.
Hệ thống tái chế phát triển và thúc đẩy việc sử dụng lại nguyên liệu, giảm lượng
rác thải và tiêu thụ tài nguyên tự nhiên. Các chiến dịch giáo dục cộng đồng cũng
quan trọng để thay đổi thái độ và hành vi tiêu thụ.
Sự phát triển của công nghệ xanh và công nghiệp sạch là một giải pháp có thể
thay đổi đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trường. Việc áp dụng công nghệ mới, sạch
sẽ trong quá trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa giúp giảm lượng chất thải và
tác động tiêu cực đối với môi trường.
Ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải, nhưng việc đối phó với nó đòi hỏi sự
quản lý hiệu quả từ cả cộng đồng và doanh nghiệp. Hệ thống xử lý nước sạch và
việc thúc đẩy các phương pháp nông nghiệp bền vững giúp giảm lượng chất cặn,
chất phân bón và thuốc trừ sâu rơi vào nguồn nước.
Việc hạn chế và thay thế các chất độc hại trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
là quan trọng để giảm nguy cơ ô nhiễm. Sự đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các
thay thế an toàn hơn giúp ngăn chặn sự lan truyền của chất độc hại vào môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không có biên giới, và vì vậy, cần sự hợp tác
quốc tế. Việc chia sẻ thông tin, kỹ thuật và nguồn lực giữa các quốc gia có thể tạo
ra một ảnh hưởng tích cực và giúp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường toàn cầu.
Trong khi chúng ta đối mặt với những thách thức lớn từ tình trạng ô nhiễm
môi trường, sự hợp tác và hành động quảng bá từ mọi người và tổ chức có thể là
chìa khóa để tạo ra một môi trường sạch sẽ và bền vững cho tương lai. Điều này
đòi hỏi sự cam kết và ý thức từ mọi thành viên của xã hội, từ cá nhân đến doanh
nghiệp và chính trị gia, để chúng ta có thể bảo vệ môi trường và để lại một thế giới
tốt đẹp hơn cho thế hệ tới. 17
PHẦN III. KẾT LUẬN
Sau hơn một tháng làm việc và học tập cùng nhau, cả nhóm đã trải qua những
trải nghiệm, học hỏi và đối mặt với những công việc khác nhau. Sự hợp tác và gắn
kết giữa các thành viên đã tạo nên một môi trường làm việc tích cực, nơi mà mỗi
người đều đóng góp ý kiến và kỹ năng của mình để đạt được mục tiêu chung.
Quá trình làm việc nhóm đã giúp cả nhóm hiểu rõ hơn về sức mạnh của đồng
đội. Mỗi người có một góc nhìn và kinh nghiệm riêng, từ đó tạo ra sự phong phú
trong ý tưởng kiến thức và sáng tạo. Lắng nghe và chia sẻ ý kiến đã làm cho nhóm
trở nên mạnh mẽ và linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.
Ngoài ra, cả nhóm đã học cách quản lý thời gian và phân công công việc một
cách hiệu quả. Việc tổ chức và phân bổ chặt chẽ giữa các thành viên đã giúp họ
vượt qua các khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ một cách thành công.
Tình bạn thân thiết và tinh thần đồng đội mà cả nhóm đã xây dựng trong thời
gian này không chỉ tạo ra một môi trường làm việc và học tập tích cực mà còn là
nguồn động lực để cả nhóm cùng đối mặt với những dự án thách thức trong tương
lai. Sự hợp tác của cả nhóm không chỉ giúp mỗi thành viên hoàn thành công việc
mà còn tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ và mối quan hệ sâu sắc.
Cuối cùng, thành tựu của nhóm không chỉ là những sản phẩm cuối cùng mà
các thành viên đã tạo ra, mà còn là quá trình hình thành và phát triển của mỗi thành
viên. Sự cống hiến và nỗ lực của mọi người đã tạo ra một cộng đồng làm việc và
học tập mạnh mẽ, sẵn sàng đối mặt với mọi thách thức. Cuối cùng, chúng ta đã
chứng minh được rằng khi các thành viên cùng hợp tác và nỗ lực, chúng ta có thể
đạt được những mục tiêu tưởng chừng như không thể.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên bài tiểu
luận của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Do đó, một lần nữa em rất
mong nhận được sự góp ý của cô để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn
kiến thức của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 18