-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập chương 2 kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Tăng trưởng kinh tế: Nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, như đầu tư, tiêu dùng, và chính sách tài khóa. Lạm phát: Hiểu rõ các khái niệm liên quan đến lạm phát, tỷ lệ lạm phát, và cách tính CPI (Chỉ số giá tiêu dùng). Nắm bắt các nguyên nhân dẫn đến lạm phát và các biện pháp để kiểm soát nó.
Kinh tế Vi mô (Microeconomic) 44 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Ôn tập chương 2 kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Tăng trưởng kinh tế: Nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, như đầu tư, tiêu dùng, và chính sách tài khóa. Lạm phát: Hiểu rõ các khái niệm liên quan đến lạm phát, tỷ lệ lạm phát, và cách tính CPI (Chỉ số giá tiêu dùng). Nắm bắt các nguyên nhân dẫn đến lạm phát và các biện pháp để kiểm soát nó.
Môn: Kinh tế Vi mô (Microeconomic) 44 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
LÝ THUYẾT
1.1 Phân phối lại của tài chính mang tính bao trùm vì phân phối lần đầu chỉ diễn ra
trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất.
Sai, Phân phối lại của tài chính mang tính bao trùm vì Phân phối lần đầu chỉ tạo ra
phần thu nhập cơ bản, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
1.2 Hệ thống tài chính là: Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế quốc dân.
Sai: Hệ thống tài chính là Tổng thể các hoạt động tài chính có quan hệ hữu cơ với
nhau trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế xã hội
khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
1.3 Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước giữ vai trò Nền tảng.
Sai: Giữ vai trò Chủ đạo.
1.4 Trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò:vQuan trọng
nhất. Sai: Giữ vai trò Cơ sở
1.5 Các hoạt động tài chính được xếp vào một khâu trong hệ thống tài chính nếu: Các
hoạt động tài chính đó tạo lập được quỹ tiền tệ đặc thù.
Sai, Các hoạt động tài chính được xếp vào một khâu trong hệ thống tài chính nếu Các
hoạt động tài chính đó có cùng tính chất, đặc điểm,vai trò, đồng nhất về hình thức
quan hệ tài chính và tính mục đích của các quỹ tiền tệ.
1.6Khâu tài chính là nơi diễn ra việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện
chức năng nhiệm vụ của các chủ thể kinh tế xã hội.
Đúng, vì theo khái niệm Khâu Tài chính là nơi hội tụ của các nguồn Tài chính,
nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ vận động tương đối độc lập, gắn
liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động.
1.7 Nguồn tài chính là Tiền tệ đang trong quá trình vận động từ chủ thể này sang
chủ thể khác gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhất định.
Đúng vì sự vận động của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ giữa các quỹ tiền
tệ do kết quả của việc tạo lập và sử dụng các quỹ này nhằm đáp ứng các nhu cầu chi
tiêu hoặc tích lũy của các chủ thể kinh tế là biểu hiện bề ngoài của phạm trù tài chính.
Các quỹ tiền tệ nói trên còn được gọi là các nguồn tài chính vì chúng là cơ sở hình
thành và là đối tượng của các hoạt động tài chính.
1.8Chức năng của giám đốc tài chính là kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với
quá trình vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ.
Đúng vì Chức năng giám đốc của tài chính bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan
phải theo dõi, kiểm soát các hoạt động phân phối trong tài chính để đảm bảo cho các
hoạt động tài chính phục vụ tốt các mục tiêu đề ra của các chủ thể kinh tế. Đối tượng
của giám đốc tài chính là quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
1.9Tiền là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng
nhằm thực hiện các mục đích của mình.
Sai, Nguồn tài chính là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể
khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình.
1.10 Cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm các tụ điểm vốn và các bộ phận dẫn vốn bao
gồm: cổ phiếu và trái phiếu
Sai, Cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm các tụ điểm vốn và các bộ phận
dẫn vốn bao gồm: Tài chính doanh nghiệp, Ngân sách Nhà nước, thị trường tài
chính và các tổ chức tài chính trung gian, tài chính dân cư và các tổ chức xã hội, tài chính đối ngoại. BÀI TẬP
1.Giá trị tương lai của 230 triêu VND trong 3 năm với lãi suất thị trường là 12%/năm
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV3 = 230 triệu x (1+12%)3= 323,13 triệu đồng
2.Giá trị tương lai của 50 triệu đồng trong 3 năm với lãi suất thị trường là 11%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+
r)n Thay số vào ta có FV3 = 50 triệu x (1+11%)3= 68,38 triệu đồng
3. Giá trị tương lai của 1.000 triệu VND trong 5 năm với lãi suất thị trường là 13%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV5 = 1000 triệu x (1+13%)5= 1842,4 triệu đồng
4. Giá trị tương lai của 1500 triệu VND trong 3 năm với lãi suất thị trường là 12%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV3 = 1500 triệu x (1+12%)3= 2.107,4 triệu đồng
5. Giá trị tương lai của 1.800 triệu VND trong 4 năm với lãi suất thị trường là 10%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV4 = 1.800 triệu x (1+10%)4= 2.635,4 triệu đồng
6. Giá trị tương lai của 2.500 triệu VND trong 6 năm với lãi suất thị trường là 8%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r) n
Thay số vào ta có FV6 = 2.500 triệu x (1+8%)6=3.967,2 triệu đồng
7. Giá trị tương lai của 3.000 triệu VND trong 5 năm với lãi suất thị trường là 10%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV5 = 3.000 triệu x (1+10%)5= 4.831,5triệu đồng
8. Giá trị tương lai của 600 triệu VND trong3 năm với lãi suất thị trường là 9%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+
r)n Thay số vào ta có FV3 = 600 triệu x (1+9%)3= 777 triệu đồng
9. Giá trị tương lai của 2100 triệu VND trong 8 năm với lãi suất thị trường là 12%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV8 = 2.100 triệu x (1+13%)8= 5.582,7 triệu đồng
10. Giá trị tương lai của 3600 triệu VND trong 5 năm với lãi suất thị trường là 12%/năm là:
Áp dụng CT tính giá trị tương lai của khoản tiền: FV = PV x (1+ r)n
Thay số vào ta có FV5 = 3.600 triệu x (1+12%)5= 6.344,4 triệu đồng