ôn tập chương 5 CNXHKH | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 5 về Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học cung cấp cái nhìn tổng quan về lý thuyết, nguyên tắc, và tác động của CNXHKH trong xã hội hiện đại. Việc nắm vững các khái niệm và tư tưởng này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lịch sử và các xu hướng xã hội hiện tại.

Thông tin:
15 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

ôn tập chương 5 CNXHKH | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 5 về Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học cung cấp cái nhìn tổng quan về lý thuyết, nguyên tắc, và tác động của CNXHKH trong xã hội hiện đại. Việc nắm vững các khái niệm và tư tưởng này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lịch sử và các xu hướng xã hội hiện tại.

56 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40190299
CHƯƠNG 5
Câu 1: Trong CNXH không tưởng, người phê phán CNTB gay gắt nhất và sâu
sắc nhất là:
a. Sain Simon.
b. Charler Fourier.
c. Robert Owen.
d. T.Campanella.
Câu 2: Saint Simon coi lịch sử là:
a. Một quá trình liên tục, thống nhất
b. Trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã hội cũ
c. Những mầm mống của xã hội mới
d. Một quá trình liên tục, thống nhất, trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã hội
cũ và những mầm mống của xã hội mới
Câu 3: Người cho rằng mục đích của cộng đồng là đấu tranh cho hạnh phúc
của mọi thành viên, thực hiện bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ :
a. Robert Owen.
b. Charler Fourier
c. Sain Simon.
d. T.Campanella.
Câu 4: CNXH không tưởng ở Pháp và Anh ra đời trong điều kiện có sự kết
hợp thuận lợi những điều kiện về
a. Kinh tế - chính trị và lịch sử.
b. Kinh tế
c. Chính trị
d. Lịch sử.
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 6: Sự chống lại của CNTB phải thể hiện dưới hình thức XHCN không
tưởng, họ hình dung ra:
a. Một xã hội không tưởng
b. Một xã hội tốt đẹp hơn CNTB
c. Một xã hội không tưởng và một xã hội tốt đẹp hơn
CNTB d. Một xã hội công xã nguyên thuỷ
Câu 7: Lý luận chính của CNXH không tưởng là
a. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế và xã hội.
b. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột
c. Sự bất bình đẳng về kinh tế
d. Sự bất bình đẳng về xã hội.
Câu 8: Theo Saint Simon, muốn hiểu thực tế phải biết lịch sử đời sống của ai
để có quy luật của nó?
a. Loài người
b. Xã hội
c. Giai cấp Tư bản
d. Giai cấp vô sản
Câu 9: Saint Simon coi cái gì là một quá trình liên tục, thống nhất, trong mọi
xã hội đều có tàn dư của xã hội cũ và những mầm mống của xã hội mới?
a. Xã hội
b. Lịch sử
c. Kinh tế
d. Chính trị
Câu 10: Saint Simon coi lịch sử là một quá trình liên tục, thống nhất, trong
mọi xã hội đều có:
a. Tàn dư của xã hội cũ
b. Những mầm mống của xã hội mới
lOMoARcPSD| 40190299
c. Tàn dư của xã hội cũ và những mầm mống của xã hội mới
d. Sự khủng hoảng về kinh tế
Câu 11: Theo Saint Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển xã hội là sự tiến
bộ của lý trí, là sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của ai?
a. Con người
b. Xã hội
c. Nhà khoa học
d. Giai cấp tư bản
Câu 12: Saint Simon mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp, xã hội tương lai
là một:
a. Chế độ TBCN
b. Chế độ thưong nghiệp
c. Chế độ công nghiệp
d. Chế độ tư hữu
Câu 13: Theo Saint Simon chế độ tư hữu phải được tổ chức sao cho:
a. Có lợi nhất cho giai cấp tư bản về mặt tự do và của cải
b. Có lợi nhất cho xã hội về mặt tự do
c. Có lợi nhất cho xã hội về mặt của cải
d. Có lợi nhất cho xã hội về mặt tự do và của cải
Câu 15: Charles Fourier kịch liệt lên án cái gì và cần phải loại bỏ tận gốc bằng
cách xoá bỏ chế độ tư bản:
a. Nông nghiệp
b. Thương nghiệp
c. Công nghiệp
d. Tiểu thủ công nghiệp
Câu 16: Charles Fourier hình dung bước chuyển lên xã hội mới với mấy giai
đoạn?
lOMoARcPSD| 40190299
a. 3
b. 5
c. 7
d. 2
Câu 17: Charles Fourier cũng dự đoán sự thủ tiêu sự khác nhau giữa:
a. Thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, trình độ
giải phóng phụ nữ là mực thước tự nhiên để đo sự giải phóng xã hội.
b. Thành thị và nông thôn,
c. Giữa lao động trí óc và lao động chân tay,
d. Trình độ giải phóng phụ nữ là mực thước tự nhiên để đo sự giải phóng xã
hội.
Câu 18: Robert Owen cho rằng nguyên nhân trực tiếp của đời sống công nhân
giảm sút là do giảm giá lao động, do áp dụng máy móc tối tân làm cho:
a. Con người thiếu hụt
b. Con người thừa ra
c. Xã hội thừa ra
d. Xã hội thiếu hụt
Câu 19: Trong sự phê phán đối với CNTB, RoberOwen còn chú ý nhiều đến:
a. Phân phối
b. Xúc tiến
c. Sản xuất
d. Giá
Câu 20: Sự trao đổi công bằng của Rober Owen đã không đem lại kết quả
không thể thủ tiêu cái gì trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa
a. Đất đai
b. Tiền tệ c.
Lao động
lOMoARcPSD| 40190299
d. Giá trị
Câu 21: Công lao chủ yếu của các nhà CNXH không tưởng là:
a. Kịch liệt phê phán CNTB theo quan điểm lợi ích kinh tế.
b. Kịch liệt phê phán CNTB theo quan điểm luân lý, đạo đức.
c. Phân tích quy luật ra đời và phát triển CNXH
d. Kịch liệt phê phán CNTB và có nhiều phỏng đoán thiên tài về CNXH.
Câu 22: Theo Sait Simon, xã hội tư sản là:
a. Xã hội đầy rẫy những đặc quyền, đặc lợi với nhiều nghịch cảnh và sự thống
trị của cá nhân, ích kỷ.
b. Xã hội có nhiều kẻ ăn bám, ăn bám trong gia đình, ăn bám trong xã hội.
c. Một mô hình của xã hội tương lai.
d. Xã hội dựa trên nền đại sản xuất, nhờ đó tiết kiệm được lao động, sử dụng
máy móc, kho tàng sẽ tốt hơn.
Câu 23: “Tiền công lao động” và sự “trao đổi công bằng” là biện pháp để
chuyển sang CNXH là quan điểm của:
a. Sain Simon.
b. Charler Fourier.
c. Robert Owen.
d. Thomas More.
Câu 24: Lý luận chính của CNXH không tưởng là lý luận về tiêu diệt áp bức
bóc lột, sự bất bình đẳng về:
a. Kinh tế và xã hội.
b. Kinh tế
c. Xã hội
d. Văn hóa
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 25: hội tương lai hội dựa trên nền sản xuất tập thể của những
hiệp hội sản xuất, đó “nền sản xuất công bằng hấp dẫn” quan điểm
của:
a. Sain Simon.
b. Charler Fourier
c. Robert Owen.
d. T.Campanella.
Câu 26: Nhận định nào sau đây là sai:
a. Robert Owen: Ông đề ra nhiệm vụ xóa bỏ tiền tệ, nhưng vẫn duy trì lưu
thông hàng hóa thông qua "cửa hàng trao đổi công bằng"
b. Robert Owen : Nhờ vào sự trao đổi thông qua "cửa hàng trao đổi công bằng,
ông hy vọng gạt bỏ được thương nhân trung gian, đảm bảo cho nhân dân lao
động có việc làm.
c. Robert Owen: Ông không nhận thấy được cần phải xây dựng tiền lao động
và trao đổi công bằng là biện pháp để chuyển sang xã hội chủ nghĩa.
d. Robert Owen đưa ra kế hoạch cải tạo nền sản xuất TBCN bằng cách thành
lập cộng đồng hợp tác xã
Câu 27: CNXH không tưởng ở Pháp và Anh ra đời trong điều kiện nào?
a. Công nghiệp phát triển mạnh, làm cho nền sản xuất phát triển, mặt khác đã
đưa đến sự biến đổi về cơ cấu giai cấp xã hội.
b. Trong một thời gian dài, các tư tưởng tiểu tư sản ảnh hưởng đến sự hình
thành các quan điểm kinh tế ở nhiều nước.
c. Công nghiệp phát triển mạnh, làm cho nền sản xuất phát triển, mặt khác đã
đưa đến sự biến đổi về cơ cấu giai cấp xã hội: giai cấp tư sản công nghiệp
lOMoARcPSD| 40190299
hình thành, tăng cường bóc lột công nhân, giai cấp vô sản hiện đại hình
thành và phát triển.
d. Giai cấp sản sản trở thành các giai cấp bản của hội. Nền sản
xuất máy móc ra đời, sự bần cùng hoá giai cấp sản, thất nghiệp, khủng
hoảng, phân hoá giai cấp tăng lên.
Câu 28: CNXH không tưởng nhiều phỏng đoán về CNXH, đó một hội
ưu việt hơn CNTB. Tuy nhiên, Họ không chỉ ra được con đường đi tới CNXH,
nên không thấy được vai trò của:
a. Giai cấp vô sản.
b. Quần chúng nhân dân.
c. Giai cấp tư sản.
d. Giai cấp vô sản, Quần chúng nhân dân.
Câu 29: CNXH không tưởng có chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con
đường:
a. Thỏa hiệp
b. Tuyên truyền.
c. Mong chờ những người lương thiện trong xã hội.
d. Thỏa hiệp, tuyên truyền và mong chờ những người lương thiện trong xã hội.
Câu 30: Lý luận chính của CNXH không tưởng là:
a. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế và xã hội.
b. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế và xã hội.
c. luận về ích lợi giảm dần.
d. Lý luận về giá trị - lao động.
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 31: Theo S. Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển xã hội là:
a. Sự tiến bộ của lý trí
b. Sự giáo dục kiến thức.
c. Tình cảm đạo đức của con người.
d. Sự tiến bộ của lý trí, sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con
người.
Câu 32: Thành tựu của quan điểm lịch sử của S. Simon là ở chỗ:
a. Thừa nhận sự thay thế tất yếu có tính quy luật các xã hội ít hoàn thiện bằng
xã hội mới hoàn thiện hơn.
b. Vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản.
c. Đề nghị xoá bỏ sở hữu TBCN, giữ lại sở hữu tư nhân.
d. Phản ánh tư tưởng tiểu tư sản ở giai đoạn bắt đầu CNTB.
Câu 33: Sự phê phán CNTB của S. Simon được thể hiện ở những điểm nào?
a. Ông vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình trạng tự
phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất TBCN.
b. Kiên quyết chống lại CNTB đồng thời kịch liệt phê phán chế độ công xưởng,
mang đến hàng loạt tai họa giáng xuống đầu hội như ngày lao động
dài, các chủ xưởng chỉ biết chạy theo lợi nhuận coi công nhân như một
công cụ để làm giàu.
c. CNTB gắn liền với sản xuất chính phủ, bị chia cắt bởi lợi ích nhân, sự
chính phủ gắn liền với cạnh tranh giữa các nhà sản xuất nên không tránh
khỏi các cuộc khủng hoảng.
d. Phê phán CNTB đã giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó không thực hiện được
khả năng của nó.
Câu 34: S. Simon phê phán CNTB là:
lOMoARcPSD| 40190299
a. Sự thống trị của cá nhân và bóc lột người khác.
b. Sự lừa đảo và kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
c. Sự thống trị của cá nhân và tính ích kỷ, bóc lột người khác bằng bạo lực
lừa đảo, kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
d. Sự bóc lột người khác bằng bạo lực và lừa đảo.
Câu 35: Saint Simon coi lịch sử là:
a. Một quá trình liên tục, thống nhất,
b. Trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã hội cũ
c. Những mầm mống của xã hội mới
d. Một quá trình liên tục, thống nhất, trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã
hội cũ và những mầm mống của xã hội mới
Câu 36: Người vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình
trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng chính phủ của nền sản xuất
TBCN:
a. Robert Owen.
b. Sain Simon. c.
Charler Fourier d.
T.Campanella
Câu 37: S Simon vạch trần tính chất bất hợp của hội bản, phê phán
tình trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất
TBCN đã dẫn đến:
a. Khủng hoảng và tàn phá của mọi cơ sở xã hội.
b. Thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế.
lOMoARcPSD| 40190299
c. Bạo lực và lừa đảo.
d. Cả a, b và c.
Câu 38: Người mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp, xã hội tương lai là một
“chế độ công nghiệp”
a. Robert Owen.
b. Charler Fourier
c. Sain Simon.
d. T.Campanella.
Câu 39: S.Simon dự đoán mới về xã hội tương lai
a. hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất mọi người
phải vui sướng. đó mọi người làm theo năng lực trả lương theo lao
động.
b. Một xã hội hoàn hảo dựa trên tập thể của những hiệp hội sản xuất.
c. Ông cho rằng việc xây dựng tiền lao động và trao đổi công bằng là biện pháp
để chuyển sang xã hội chủ nghĩa.
d. Ông mong muốn xây dựng một xã hội hoàn hảo dựa trên tập thể của những
hiệp hội sản xuất.
Câu 40: Theo S.Simon chính quyền của một xã hội tương lai được chuyển vào
tay của
a. Nhà công nghiệp.
b. Nhà bác học.
c. Nhà tư bản.
d. Nhà công nghiệp và nhà bác học.
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 41: Theo S.Simon, nên giữ lại các bộ, các viện dân biểu, nhưng chức năng
lập pháp, kiểm soát chi tiêu ngân sách quốc gia được giao cho
a. Nhà công nghiệp.
b. Nhà bác học.
c. Giai cấp công nhân.
d. Nhà tư bản.
Câu 42: Theo S.Simon người được giao nhiệm vụ giáo dục xã hội và con em
nhân dân là
a. Nhà công nghiệp
b. Nhà khoa học.
c. Giai cấp công nhân.
d. Nhà tư bản
Câu 43: Chủ nghĩa xã hội của S.Simon là chủ nghĩa xã hội
a. Chủ quan.
b. Không triệt để.
c. Đầy rẫy những ảo tưởng về tiểu tư sản.
d. Chủ quan, không triệt để và đầy rẫy những ảo tưởng về tư sản.
Câu 44: Saint Simon coi sự thay thế của các giai đoạn lịch sử là sự tiến bộ của
xã hội và sự thay thế đó phụ thuộc vào:
a. Sự phát triển về kinh tế
b. Sự hiểu biết của con người
c. Sự thay đổi về môi trường
d. Sự tiến bộ của khoa học
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 45: Người kịch liệt lên án thương nghiệp và cần phải loại bỏ tận gốc bằng
cách xoá bỏ chế độ tư bản là
a. Robert Owen.
b. Sain Simon.
c. Charler Fourier
d. T.Campanella
Câu 46: Theo Charler Fourier ai mới là lao động sản xuất?
a. Lao động thực tế cần thiết.
b. Lao động trừu tượng
c. Lao động cụ thể.
d. Lao động trí óc.
Câu 47:Theo Charler Fourier “CNTB gắn liền với sản xuất chính phủ, bị
chia cắt bởi lợi ích nhân, schính phủ gắn liền với cạnh tranh giữa các
nhà sản xuất nên không tránh khỏi…”
a.Thất nghiệp.
b. Lạm phát.
c. Khủng hoảng.
d. Lạm phát chi phí đẩy.
Câu 48: Theo Charler Fourier “Sự thống trị của tiểu sản xuất nông nghiệp gây
khó khăn cho phát triển…”
a. Sản xuất công nghiệp.
b. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
lOMoARcPSD| 40190299
c. Đại sản xuất nông nghiệp.
d. Sản xuất truyền thống.
Câu 49: Charler Fourier mong muốn xây dựng một xã hội hoàn hảo dựa trên
a. Tập thể của những hiệp hội sản xuất.
b. Cá nhân tham gia sản xuất.
c. Chế độ công nghiệp.
d. Chế độ tư hữu.
Câu 50: Charler Fourier hình dung bước chuyển lên xã hội mới với mấy giai
đoạn
a. Giai đoạn: Chủ nghĩa đảm bảo.
b. Giai đoạn: Chủ nghĩa bảo đảm nửa hiệp hội.
c. Giai đoạn: Sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp.
d. Từ “chủ nghĩa đảm bảo” lên “chủ nghĩa bảo đảm nửa hiệp hội” rồi chuyển
sang “sự hoà hợp, hiệp hội phức tạp”.
Câu 51: Người dự đoán trong xã hội tương lai vẫn duy trì chế độ tư hữu, vẫn
tồn tại giai cấp, vẫn còn người nghèo
a. Robert Owen.
b. Sain Simon.
c. T.Campanella.
d. Charler Fourier
Câu 52: Người dự đoán sự thủ tiêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn,
giữa lao động trí óc và lao động chân tay, trình độ giải phóng phụ nữ là mực
lOMoARcPSD| 40190299
thước tự nhiên để đo sự giải phóng xã hội là:
a. Charler Fourier
b. Robert Owen
c. Sain Simon
d. T.Campanella
Câu 53: Robert Owen cho rằng nguyên nhân trực tiếp của đời sống công nhân
giảm sút là do:
a. Tăng giá lao động
b. Giảm giá lao động
c. Giá lao động không thay đổi
d. Giảm lượng lao động
Câu 54: Robert Owen cho rằng tư hữu là nguyên nhân của:
a. vàn tội lỗi
b. Sự khổ ải mà người lao động phải gánh chịu
c. Gây ra sự thù địch lẫn nhau
d. Vô vàn tội lỗi, sự khổ ải mà người lao động phải gánh chịu, là nguyên nhân
gây ra sự thù địch lẫn nhau…
Câu 55: Robert Owen cho rằng nguyên nhân và nguồn gốc của mọi đau khổ,
tội lỗi là do:
a. Tư bản
b. Tiền c.
Đất đai
d. Lao động
Câu 56. Robert Owen cho rằng phân phối thông qua tiền thường chỉ đem lại :
a. Tai họa cho xã hội.
b. Phát triển cho xã hội.
c. Thất nghiệp cho xã hội
lOMoARcPSD| 40190299
d. Lợi ích cho xã hội
Câu 57: Robert Owen đưa ra kế hoạch cải tạo nền sản xuất TBCN bằng cách
thành lập:
a. Cộng đồng hợp tác xã
b. Tập thể của những hiệp hội sản xuất
c. Cá nhân tham gia sản xuất
d. Chế độ công nghiệp
Câu 58: Robert Owen đề ra nhiệm vụ xóa bỏ tiền tệ nhưng vẫn duy trì lưu
thông hàng hóa thông qua:
a. Chế độ công nghiệp
b. Cửa hàng trao đổi công bằng
c. Nền sản xuất công bằng và hấp dẫn
d. Tập thể của những hiệp hội sản xuất
Câu 59: Sự trao đổi công bằng của Robert Owen đã không đem lại kết quả vì:
a. Vẫn tồn tại giai cấp, vẫn còn người nghèo
b. Đã giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó không thực hiện được khả năng của
c. Không thể thủ tiêu tiền tệ trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa
d. Nhờ vào sự trao đổi mà ông hy vọng gạt bỏ được thương nhân trung gian
Câu 60: Theo Engels, CNCS của Robert Owen mang tính chất hướng về thực
tiễn, mọi cuộc vận động của xã hội vì lợi ích của:
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp tiểu thủ công nghiệp
c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp nông dân
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 CHƯƠNG 5
Câu 1: Trong CNXH không tưởng, người phê phán CNTB gay gắt nhất và sâu sắc nhất là: a. Sain Simon. b. Charler Fourier. c. Robert Owen. d. T.Campanella.
Câu 2: Saint Simon coi lịch sử là:
a. Một quá trình liên tục, thống nhất
b. Trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã hội cũ
c. Những mầm mống của xã hội mới
d. Một quá trình liên tục, thống nhất, trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã hội
cũ và những mầm mống của xã hội mới
Câu 3: Người cho rằng mục đích của cộng đồng là đấu tranh cho hạnh phúc
của mọi thành viên, thực hiện bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ : a. Robert Owen. b. Charler Fourier c. Sain Simon. d. T.Campanella.
Câu 4: CNXH không tưởng ở Pháp và Anh ra đời trong điều kiện có sự kết
hợp thuận lợi những điều kiện về
a. Kinh tế - chính trị và lịch sử. b. Kinh tế c. Chính trị d. Lịch sử. lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 6: Sự chống lại của CNTB phải thể hiện dưới hình thức XHCN không
tưởng, họ hình dung ra:
a. Một xã hội không tưởng
b. Một xã hội tốt đẹp hơn CNTB
c. Một xã hội không tưởng và một xã hội tốt đẹp hơn
CNTB d. Một xã hội công xã nguyên thuỷ
Câu 7: Lý luận chính của CNXH không tưởng là
a. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế và xã hội.
b. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột
c. Sự bất bình đẳng về kinh tế
d. Sự bất bình đẳng về xã hội.
Câu 8: Theo Saint Simon, muốn hiểu thực tế phải biết lịch sử đời sống của ai
để có quy luật của nó? a. Loài người b. Xã hội c. Giai cấp Tư bản d. Giai cấp vô sản
Câu 9: Saint Simon coi cái gì là một quá trình liên tục, thống nhất, trong mọi
xã hội đều có tàn dư của xã hội cũ và những mầm mống của xã hội mới? a. Xã hội b. Lịch sử c. Kinh tế d. Chính trị
Câu 10: Saint Simon coi lịch sử là một quá trình liên tục, thống nhất, trong
mọi xã hội đều có:
a. Tàn dư của xã hội cũ
b. Những mầm mống của xã hội mới lOMoAR cPSD| 40190299
c. Tàn dư của xã hội cũ và những mầm mống của xã hội mới
d. Sự khủng hoảng về kinh tế
Câu 11: Theo Saint Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển xã hội là sự tiến
bộ của lý trí, là sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của ai? a. Con người b. Xã hội c. Nhà khoa học d. Giai cấp tư bản
Câu 12: Saint Simon mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp, xã hội tương lai là một: a. Chế độ TBCN
b. Chế độ thưong nghiệp c. Chế độ công nghiệp d. Chế độ tư hữu
Câu 13: Theo Saint Simon chế độ tư hữu phải được tổ chức sao cho:
a. Có lợi nhất cho giai cấp tư bản về mặt tự do và của cải
b. Có lợi nhất cho xã hội về mặt tự do
c. Có lợi nhất cho xã hội về mặt của cải
d. Có lợi nhất cho xã hội về mặt tự do và của cải
Câu 15: Charles Fourier kịch liệt lên án cái gì và cần phải loại bỏ tận gốc bằng
cách xoá bỏ chế độ tư bản: a. Nông nghiệp b. Thương nghiệp c. Công nghiệp
d. Tiểu thủ công nghiệp
Câu 16: Charles Fourier hình dung bước chuyển lên xã hội mới với mấy giai đoạn? lOMoAR cPSD| 40190299 a. 3 b. 5 c. 7 d. 2
Câu 17: Charles Fourier cũng dự đoán sự thủ tiêu sự khác nhau giữa:
a. Thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, trình độ
giải phóng phụ nữ là mực thước tự nhiên để đo sự giải phóng xã hội.
b. Thành thị và nông thôn,
c. Giữa lao động trí óc và lao động chân tay,
d. Trình độ giải phóng phụ nữ là mực thước tự nhiên để đo sự giải phóng xã hội.
Câu 18: Robert Owen cho rằng nguyên nhân trực tiếp của đời sống công nhân
giảm sút là do giảm giá lao động, do áp dụng máy móc tối tân làm cho: a. Con người thiếu hụt b. Con người thừa ra c. Xã hội thừa ra d. Xã hội thiếu hụt
Câu 19: Trong sự phê phán đối với CNTB, RoberOwen còn chú ý nhiều đến: a. Phân phối b. Xúc tiến c. Sản xuất d. Giá
Câu 20: Sự trao đổi công bằng của Rober Owen đã không đem lại kết quả vì
không thể thủ tiêu cái gì trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa a. Đất đai b. Tiền tệ c. Lao động lOMoAR cPSD| 40190299 d. Giá trị
Câu 21: Công lao chủ yếu của các nhà CNXH không tưởng là:
a. Kịch liệt phê phán CNTB theo quan điểm lợi ích kinh tế.
b. Kịch liệt phê phán CNTB theo quan điểm luân lý, đạo đức.
c. Phân tích quy luật ra đời và phát triển CNXH
d. Kịch liệt phê phán CNTB và có nhiều phỏng đoán thiên tài về CNXH.
Câu 22: Theo Sait Simon, xã hội tư sản là:
a. Xã hội đầy rẫy những đặc quyền, đặc lợi với nhiều nghịch cảnh và sự thống
trị của cá nhân, ích kỷ.
b. Xã hội có nhiều kẻ ăn bám, ăn bám trong gia đình, ăn bám trong xã hội.
c. Một mô hình của xã hội tương lai.
d. Xã hội dựa trên nền đại sản xuất, nhờ đó tiết kiệm được lao động, sử dụng
máy móc, kho tàng sẽ tốt hơn.
Câu 23: “Tiền công lao động” và sự “trao đổi công bằng” là biện pháp để
chuyển sang CNXH là quan điểm của: a. Sain Simon. b. Charler Fourier. c. Robert Owen. d. Thomas More.
Câu 24: Lý luận chính của CNXH không tưởng là lý luận về tiêu diệt áp bức
bóc lột, sự bất bình đẳng về:
a. Kinh tế và xã hội. b. Kinh tế c. Xã hội d. Văn hóa lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 25: Xã hội tương lai là xã hội dựa trên nền sản xuất tập thể của những
hiệp hội sản xuất, đó là “nền sản xuất công bằng và hấp dẫn” là quan điểm của: a. Sain Simon. b. Charler Fourier c. Robert Owen. d. T.Campanella.
Câu 26: Nhận định nào sau đây là sai:
a. Robert Owen: Ông đề ra nhiệm vụ xóa bỏ tiền tệ, nhưng vẫn duy trì lưu
thông hàng hóa thông qua "cửa hàng trao đổi công bằng"
b. Robert Owen : Nhờ vào sự trao đổi thông qua "cửa hàng trao đổi công bằng,
ông hy vọng gạt bỏ được thương nhân trung gian, đảm bảo cho nhân dân lao động có việc làm.
c. Robert Owen: Ông không nhận thấy được cần phải xây dựng tiền lao động
và trao đổi công bằng là biện pháp để chuyển sang xã hội chủ nghĩa.
d. Robert Owen đưa ra kế hoạch cải tạo nền sản xuất TBCN bằng cách thành
lập cộng đồng hợp tác xã
Câu 27: CNXH không tưởng ở Pháp và Anh ra đời trong điều kiện nào?
a. Công nghiệp phát triển mạnh, làm cho nền sản xuất phát triển, mặt khác đã
đưa đến sự biến đổi về cơ cấu giai cấp xã hội.
b. Trong một thời gian dài, các tư tưởng tiểu tư sản ảnh hưởng đến sự hình
thành các quan điểm kinh tế ở nhiều nước.
c. Công nghiệp phát triển mạnh, làm cho nền sản xuất phát triển, mặt khác đã
đưa đến sự biến đổi về cơ cấu giai cấp xã hội: giai cấp tư sản công nghiệp lOMoAR cPSD| 40190299
hình thành, tăng cường bóc lột công nhân, giai cấp vô sản hiện đại hình thành và phát triển.
d. Giai cấp tư sản và vô sản trở thành các giai cấp cơ bản của xã hội. Nền sản
xuất máy móc ra đời, sự bần cùng hoá giai cấp vô sản, thất nghiệp, khủng
hoảng, phân hoá giai cấp tăng lên.
Câu 28: CNXH không tưởng có nhiều phỏng đoán về CNXH, đó là một xã hội
ưu việt hơn CNTB. Tuy nhiên, Họ không chỉ ra được con đường đi tới CNXH,
nên không thấy được vai trò của: a. Giai cấp vô sản. b. Quần chúng nhân dân. c. Giai cấp tư sản.
d. Giai cấp vô sản, Quần chúng nhân dân.
Câu 29: CNXH không tưởng có chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường: a. Thỏa hiệp b. Tuyên truyền.
c. Mong chờ những người lương thiện trong xã hội.
d. Thỏa hiệp, tuyên truyền và mong chờ những người lương thiện trong xã hội.
Câu 30: Lý luận chính của CNXH không tưởng là:
a. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế và xã hội.
b. Lý luận về tiêu diệt áp bức bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế và xã hội.
c. Lý luận về ích lợi giảm dần.
d. Lý luận về giá trị - lao động. lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 31: Theo S. Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển xã hội là:
a. Sự tiến bộ của lý trí
b. Sự giáo dục kiến thức.
c. Tình cảm đạo đức của con người.
d. Sự tiến bộ của lý trí, sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con người.
Câu 32: Thành tựu của quan điểm lịch sử của S. Simon là ở chỗ:
a. Thừa nhận sự thay thế tất yếu có tính quy luật các xã hội ít hoàn thiện bằng
xã hội mới hoàn thiện hơn.
b. Vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản.
c. Đề nghị xoá bỏ sở hữu TBCN, giữ lại sở hữu tư nhân.
d. Phản ánh tư tưởng tiểu tư sản ở giai đoạn bắt đầu CNTB.
Câu 33: Sự phê phán CNTB của S. Simon được thể hiện ở những điểm nào?
a. Ông vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình trạng tự
phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất TBCN.
b. Kiên quyết chống lại CNTB đồng thời kịch liệt phê phán chế độ công xưởng,
vì nó mang đến hàng loạt tai họa giáng xuống đầu xã hội như ngày lao động
dài, các chủ xưởng chỉ biết chạy theo lợi nhuận và coi công nhân như một công cụ để làm giàu.
c. CNTB gắn liền với sản xuất vô chính phủ, bị chia cắt bởi lợi ích cá nhân, sự
vô chính phủ gắn liền với cạnh tranh giữa các nhà sản xuất nên không tránh
khỏi các cuộc khủng hoảng.
d. Phê phán CNTB đã giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó không thực hiện được khả năng của nó.
Câu 34: S. Simon phê phán CNTB là: lOMoAR cPSD| 40190299
a. Sự thống trị của cá nhân và bóc lột người khác.
b. Sự lừa đảo và kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
c. Sự thống trị của cá nhân và tính ích kỷ, bóc lột người khác bằng bạo lực và
lừa đảo, kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
d. Sự bóc lột người khác bằng bạo lực và lừa đảo.
Câu 35: Saint Simon coi lịch sử là:
a. Một quá trình liên tục, thống nhất,
b. Trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã hội cũ
c. Những mầm mống của xã hội mới
d. Một quá trình liên tục, thống nhất, trong mọi xã hội đều có tàn dư của xã
hội cũ và những mầm mống của xã hội mới
Câu 36: Người vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán tình
trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất TBCN: a. Robert Owen. b. Sain Simon. c. Charler Fourier d. T.Campanella
Câu 37: S Simon vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư bản, phê phán
tình trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất
TBCN đã dẫn đến:
a. Khủng hoảng và tàn phá của mọi cơ sở xã hội.
b. Thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế. lOMoAR cPSD| 40190299
c. Bạo lực và lừa đảo. d. Cả a, b và c.
Câu 38: Người mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp, xã hội tương lai là một
“chế độ công nghiệp” a. Robert Owen. b. Charler Fourier c. Sain Simon. d. T.Campanella.
Câu 39: S.Simon dự đoán mới về xã hội tương lai
a. Xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất và mọi người
phải vui sướng. Ở đó mọi người làm theo năng lực và trả lương theo lao động.
b. Một xã hội hoàn hảo dựa trên tập thể của những hiệp hội sản xuất.
c. Ông cho rằng việc xây dựng tiền lao động và trao đổi công bằng là biện pháp
để chuyển sang xã hội chủ nghĩa.
d. Ông mong muốn xây dựng một xã hội hoàn hảo dựa trên tập thể của những
hiệp hội sản xuất.
Câu 40: Theo S.Simon chính quyền của một xã hội tương lai được chuyển vào tay của a. Nhà công nghiệp. b. Nhà bác học. c. Nhà tư bản.
d. Nhà công nghiệp và nhà bác học. lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 41: Theo S.Simon, nên giữ lại các bộ, các viện dân biểu, nhưng chức năng
lập pháp, kiểm soát chi tiêu ngân sách quốc gia được giao cho a. Nhà công nghiệp. b. Nhà bác học. c. Giai cấp công nhân. d. Nhà tư bản.
Câu 42: Theo S.Simon người được giao nhiệm vụ giáo dục xã hội và con em nhân dân là a. Nhà công nghiệp b. Nhà khoa học. c. Giai cấp công nhân. d. Nhà tư bản
Câu 43: Chủ nghĩa xã hội của S.Simon là chủ nghĩa xã hội a. Chủ quan. b. Không triệt để.
c. Đầy rẫy những ảo tưởng về tiểu tư sản.
d. Chủ quan, không triệt để và đầy rẫy những ảo tưởng về tư sản.
Câu 44: Saint Simon coi sự thay thế của các giai đoạn lịch sử là sự tiến bộ của
xã hội và sự thay thế đó phụ thuộc vào:
a. Sự phát triển về kinh tế
b. Sự hiểu biết của con người
c. Sự thay đổi về môi trường
d. Sự tiến bộ của khoa học lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 45: Người kịch liệt lên án thương nghiệp và cần phải loại bỏ tận gốc bằng
cách xoá bỏ chế độ tư bản là a. Robert Owen. b. Sain Simon. c. Charler Fourier d. T.Campanella
Câu 46: Theo Charler Fourier ai mới là lao động sản xuất?
a. Lao động thực tế cần thiết.
b. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể. d. Lao động trí óc.
Câu 47:Theo Charler Fourier “CNTB gắn liền với sản xuất vô chính phủ, bị
chia cắt bởi lợi ích cá nhân, sự vô chính phủ gắn liền với cạnh tranh giữa các
nhà sản xuất nên không tránh khỏi…” a.Thất nghiệp. b. Lạm phát. c. Khủng hoảng.
d. Lạm phát chi phí đẩy.
Câu 48: Theo Charler Fourier “Sự thống trị của tiểu sản xuất nông nghiệp gây
khó khăn cho phát triển…”
a. Sản xuất công nghiệp.
b. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp. lOMoAR cPSD| 40190299
c. Đại sản xuất nông nghiệp.
d. Sản xuất truyền thống.
Câu 49: Charler Fourier mong muốn xây dựng một xã hội hoàn hảo dựa trên
a. Tập thể của những hiệp hội sản xuất.
b. Cá nhân tham gia sản xuất.
c. Chế độ công nghiệp. d. Chế độ tư hữu.
Câu 50: Charler Fourier hình dung bước chuyển lên xã hội mới với mấy giai đoạn
a. Giai đoạn: Chủ nghĩa đảm bảo.
b. Giai đoạn: Chủ nghĩa bảo đảm nửa hiệp hội.
c. Giai đoạn: Sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp.
d. Từ “chủ nghĩa đảm bảo” lên “chủ nghĩa bảo đảm nửa hiệp hội” rồi chuyển
sang “sự hoà hợp, hiệp hội phức tạp”.
Câu 51: Người dự đoán trong xã hội tương lai vẫn duy trì chế độ tư hữu, vẫn
tồn tại giai cấp, vẫn còn người nghèo là a. Robert Owen. b. Sain Simon. c. T.Campanella. d. Charler Fourier
Câu 52: Người dự đoán sự thủ tiêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn,
giữa lao động trí óc và lao động chân tay, trình độ giải phóng phụ nữ là mực lOMoAR cPSD| 40190299
thước tự nhiên để đo sự giải phóng xã hội là: a. Charler Fourier b. Robert Owen c. Sain Simon d. T.Campanella
Câu 53: Robert Owen cho rằng nguyên nhân trực tiếp của đời sống công nhân giảm sút là do: a. Tăng giá lao động b. Giảm giá lao động
c. Giá lao động không thay đổi
d. Giảm lượng lao động
Câu 54: Robert Owen cho rằng tư hữu là nguyên nhân của: a. Vô vàn tội lỗi
b. Sự khổ ải mà người lao động phải gánh chịu
c. Gây ra sự thù địch lẫn nhau
d. Vô vàn tội lỗi, sự khổ ải mà người lao động phải gánh chịu, là nguyên nhân
gây ra sự thù địch lẫn nhau…
Câu 55: Robert Owen cho rằng nguyên nhân và nguồn gốc của mọi đau khổ, tội lỗi là do: a. Tư bản b. Tiền c. Đất đai d. Lao động
Câu 56. Robert Owen cho rằng phân phối thông qua tiền thường chỉ đem lại : a. Tai họa cho xã hội.
b. Phát triển cho xã hội.
c. Thất nghiệp cho xã hội lOMoAR cPSD| 40190299 d. Lợi ích cho xã hội
Câu 57: Robert Owen đưa ra kế hoạch cải tạo nền sản xuất TBCN bằng cách thành lập:
a. Cộng đồng hợp tác xã
b. Tập thể của những hiệp hội sản xuất
c. Cá nhân tham gia sản xuất d. Chế độ công nghiệp
Câu 58: Robert Owen đề ra nhiệm vụ xóa bỏ tiền tệ nhưng vẫn duy trì lưu
thông hàng hóa thông qua: a. Chế độ công nghiệp
b. Cửa hàng trao đổi công bằng
c. Nền sản xuất công bằng và hấp dẫn
d. Tập thể của những hiệp hội sản xuất
Câu 59: Sự trao đổi công bằng của Robert Owen đã không đem lại kết quả vì:
a. Vẫn tồn tại giai cấp, vẫn còn người nghèo
b. Đã giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó không thực hiện được khả năng của nó
c. Không thể thủ tiêu tiền tệ trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa
d. Nhờ vào sự trao đổi mà ông hy vọng gạt bỏ được thương nhân trung gian
Câu 60: Theo Engels, CNCS của Robert Owen mang tính chất hướng về thực
tiễn, mọi cuộc vận động của xã hội vì lợi ích của: a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp tiểu thủ công nghiệp c. Giai cấp công nhân d. Giai cấp nông dân