Ôn tập cuối kỳ - Môn Triết học Mác Lê Nin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Thuyết nhất nguyên: là khuynh hướng triết học cho rằng thế giới triết học chỉ
có một bản nguyên duy nhất, hoặc là thực thể vật chất, hoặc là thực thể tinh thần
(nhất nguyên duy vật, nhất nguyên duy tâm). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập cuối kỳ - Môn Triết học Mác Lê Nin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Thuyết nhất nguyên: là khuynh hướng triết học cho rằng thế giới triết học chỉ
có một bản nguyên duy nhất, hoặc là thực thể vật chất, hoặc là thực thể tinh thần
(nhất nguyên duy vật, nhất nguyên duy tâm). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50205883
NHƯNG NGUYÊN LI MAC LENIN (I)
1. 


Theo M
c V  
n l
n nh t c
a m
i trit h

t l
c
a trit h

i, l
v  quan h
gi

t n t
iN
i dung c
a v  n
y g m hai m
t

nh t (m
t b
n th
lu
n) tr
l
i câu h
i: trong m i quan h
gi

t n t
i
gi
a
th
c v
vât cht th
c
i n
o c

c, c
i n
o c
sau, c
i n
o sinh ra c
i n
o, c
n
o
quy
nh c
i n
o?

hai (m
t nh
n th
c lu
n) tr
l
i câu h

i c
kh

n th
th gi
i xung quanh hay không?
C
ch gi
i quyt c
c v  
n c
a trit h
c:
Gi
i quy
nh t:
  t (t n t


c,
th


 t quy
nh
th
c.
 
th


 t c
sau,
th
c quy
t.
o Ch

hai h
nh th

n:
CNDT khách quan 


c, sinh ra v
quy
nh th gi
i  t.
 th

m gi
c,
th
c quy
  t không
t n t


o c
m gi
c,
th
c.
: l

ng trit h
 gi
i trit h


n nguyên duy nh 

 

 t
 t nguyên duy tâm).
l

ng trit h
c c

song song
t n t

 
 l

ng trit h

nhiu b
n
nguyên t n t
i, (c
c nh
trit h


ng b
n ngu
 t,



ch l

a m
i t n t
i).
Gi
i quy
hai: V  
n c
a trit h
c c

 
thuyt kh
tri v
thuyt b t kh
 c
c nh
trit h

i c
kh


 gi
i kh
ch quan (kh
 ít nh
trit h
c ph

hay to


c c

i (b t kh
tri).
2. 
c v
nh

m v
vât c
c M
c. N
i dung +


-nin.

m c
a ch

Th

i:
Trung Qu c: C
c nh
trit h
c th


n nguyên c
a th gi
i l
c
c yu t


y, h

nh
ng yu t 

lOMoARcPSD|50205883
Hy L
p: C
c nh
trit h
c th

 ng nh  t v
i c
c d
ng t n t

c

ch  

l


 Th


i:
Cu i TK XIX 
c nh
khoa h



nh
ng th
 u t


 ng nh  t v


c khoa h
c.

m: H
nh th
nh ch
 t ph
c v




m:

ng ho
ng v th gi

h
c v
trit h
c. Gi

ch
duy tâm c

 
ng tri th
c
khoa h
c v 
u l
d i tr
+ Ch


nh h


t n công, ph
 n t
i c
a
 t v
ch



ang t n t
i m
thôi Quan

m c
a Lênin:
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh tồn
tại không lệ thuc vào cảm giác 

 t l

m trù trit h

 t n

sinh ra v
 

n ho

ng n
y sang d
ng kh
c.


i kh
 n t
i kh
ch quan, t n t
i ngo
i
th


o
th

i.
 t l
c
i gây nên c
m gi

i khi gi
n tip gây t

gi
c 
i; c
m gi

th


n
nh c
t.

 t c
a Lênin:
Gi
i quy
  
n c
a trit h
c.
B
c b
thuyt b t kh
 u tranh ch ng ch
 t m
y
m
c, siêu h
nh c
a ch

c M
c.

ng ho
ng c

h
c v
trit h
  
nh


ng cho khoa h
c - 
t tri
n.
B

ph
t tri
n trit h
c M
c, cho phép x

nh c
i g
l
 



i v t.




a, 
Ngu n g 
Ý th
c l
kt qu
c
a qu
tr
nh tin h
a c
a thuôc tính ph
n
nh c

i d
ng v
t ch t.
Ý th
c l
h
nh th
c cao nh t c

n
nh th gi

th
c l
h
nh th
c ph


i.
th
c l


t v
t ch t c
t
ch
c cao
l
b

i.
Ngu n g 


i cùng v
i qu
tr
nh h
nh th
nh bô

i nh
c
la

ngôn ng

 l
qu
tr
nh di
n bin gi

i v



ng vai t
l
môi gi
u tit v
gi
m s
 t gi

i v


ho


c thù c


ng luôn mang tính t
p th

lOMoARcPSD|50205883
 l
c
i v
vât ch t c

hi
p c

l
p trong xã h


c, kinh nghi
ml



n ng th
i l


i qu
t h

a



Ý th
c l

n

ch quan v
o b

i m
t c

ng v
s
ng t
u n


Ý th


l
hi

l
 ng nh
gi
a
vât ch t v
th

, v
t ch t l
c

n
nh, còn
th
c l
c
i ph
nh.
Ý th
c l
h
nh
nh ch
quan c
a th gi
i kh

th

i mang tính

ng t
o l
i hi


n
Ph
n
nh
th
c l

n
nh s
ng t
o. Tính s
ng t
o c
a
th
c r 
ng, phong ph
.

l

ng t

n
nh.
Qu
tr
nh
th
 ng nh 


a ch
th
v
 
n
nh.
Mô h
nh h
 
i d
ng h
nh

Chuy
n mô h
nh t
ch quan
Ý th
c không ph
i l
môt hi

y m
l
m
t hi

i.
th



ng c
i t
o th gi
i c

i


Theo chiu ngang,
th
c g m:
Tri th
c: l
kt qu
c
a qu
tr
nh nhân th
c c

i v th gi
i hi

l
yu t quan tr
ng nh t.
T
nh c
m: l



i trong m i quan h
v

i xung quanh v
v
i
chính m
nh.
C
c yu t kh
m tin, trí,
chí,
Theo chiu d
c,
th
c bao g m:

th
c: l
th
c v b
n thân m
nh trong quan hê v
i th gi
i bên ngo
i
Tim th
c: l
nh
ng tri th
c m




nh b
n


th
c.
th
c: l
tr
ng th

nh vi, th


con 
i m




c

m tra, tính to
n c
a lí trí
4. 


mối liên hệ phổ biến nguyên
phát triển 
a, Nguyên lí v

Kh
i niêm m i liên h
n

 i liên hê l
ph
m trù trit h


nh, s t
c


n h

a c

t, hi

a c
c m
c
a

t hi
 gi
i
lOMoARcPSD|50205883
Tính ch t c
a m i liên hê
M n mang tính kh
ch quan, n
l
c
i v n c
c

t, hi

M n, th
hi


B t c



v

t, hi

c, không c

t


i m i liên h

M i liên hê bi
u hi

i nhiu h
nh th
c riêng bi

u ki
n nh


i h
nh th
c n
o ch

bi
u hiên c
a m i liên h

nh t, chung nh t.
M 
ng, phong ph
, v
th h
nh th
c liên h
gi
a ch
 ng r t

d
ng. Tuy nhiên, tùy v
o v
trí, ph
m vi, vai trò, tính ch t m
phân chia th
nh nh
ng m i
liên hê kh
c nhau: m i liên h
bên trong, bên ngo
p gi
n tip;
n
y

 i.

p luân


i c

m to
n di

i xem xét t t c
c

c m i liên h
c

t v
c
c khâu trung gian c
a n
; ph


n
gi

ng vai trò, v
trí c
 i liên h
trong qu
tr
nh c u th

t

m to
n diên bao h
m c

m l

. V
v
y, khi xem xét s
vât, hi



t, hi

o không gian, th


b, Nguyên v
s
ph
t tri
n:
Kh
i niêm ph
t tri
n

ph
t tri
n l
qu
tr

ng ti p lên cao, t 
gi
n ph
c t

n ho
n thi

Tính ch t c

t tri
n:
Ph
t tri
n mang tính kh
ch quan, n
l
c
i v n c
c
a b


Ph
t tri

   
n
còn l


v ch t.
Ph
t tri
n mang tính k  

n, l
c b
, c
i t
o v
ph
t tri
n,
không k 

i m
i môt c
ch m
y m
c h
nh th
c.
Tùy v


tr

, ph
t tri
n còn bao g m c

xu ng

ng chung l

ti
m DVBC th

ng
c

t tri
n x
y ra theo h

ng xo
y  c.
Ngu n g c c

t tri
n l



a st
hi

nh

p luân



t ch


ng ph
t tri
 v
ch

ng bi
n h
a c
a ch
ng.
Ph
i bit phân chia qu
tr
nh ph
t tri
n c

nh nhi

t

p nhân th
c v
c
ch t




t ph
t tri


t tri
n c
a n

lOMoARcPSD|50205883
5. 


a c
c


Kh

 i l
p: l
nh
ng m
t c
thu

ng v

ng tr

nhau, b

t b
, ch  i  n t
i v

v
i nhau trong môt th
th ng
nh 


m c

Tính kh

i
th

i, không c

o t n t
i m
không c





a nam châm, mâu


Kh
 ng nh t gi
a c
 


u kt h

n m
c không c
c
i
n

c
i kia, c
i n
y m 
 t theo, c
i n
y xu 
i kia xu t




a nh
ng c

th ng nh 
th ng nh t v
i nhau.
Kh
 u tranh gi
a c
  u tranh không hi
u l

 
hi
u l


t b
n ph


u kiên th
chuy
n h
a c

 
th

y chuy
n th
nh m
th
c
u bin th
nh th
kh
c.

a th ng nh t v
 u tranh: Th ng nh t
ng v


ng im c
a
 t l
 i, t
m th
 u tranh c
a c
 
ng v

ng l
  
u l
 i v
n
di



Gi
p ta hi
 n g 



t tri
n c
a s
vât, hi
 
m duym, siêu h
nh t
m ngu n g c v
 
ng, ph
t
tri



X


 t yu kh
ch quan



y
x





i k
c
ch m
ng
C
c
ch gi
i quy
i b
n ch t c

 i v

kiên
t n t
i c




n h
a t
nh
ng s


ng thành nh
ng s


c l

Kh

Chất: l
t

nh v n c
s
vât, hi

ng, n
i lên s
v

l
cái phân
bi
t n
v
i s
vât, hi

ng khác
lOMoARcPSD|50205883
Lượng: l
t


vât, hi

ng v m


, tr

, t


ng gi
a cht v

Tính th ng nh t gi
a ch t v

t: Ch t v

hai m
t th ng nh
h

i nhau. Ch t n
o c


o c
ch 
. Ch t v



i nhau.
Qu
tr
nh chuy
n h

 
nh nh
 ch t v

i, qu
tr
nh chuy
n h

 ch t th
nh nh



c nh
y v
c
c h
nh th
c c

c nh

c nh
y l
  ch  
ch t m
i.

p luân
Gi
p ta hi

ch th
c c

t tri
n. Ch ng l
i c

m duym, siêu h
nh.
Trong ho

n mu n c
ch t m

i c
qu
tr
nh t 
ch 
ng b
o th
, tr
trê, tranh th
t
o ra nh

c nh

th


ph
t tri
n ti ng th
i, ph
i ch ng l
i bênh ch
quan n
ng v
i, duy


c nh
a c
 i v 
b t ch p nh
u kiên t n t

c


K
ch m
ng v
i khoa h
c nghiêm t
c.
7. C


a, C
i chung và c
i riêng:
Kh

i riêng: l
ph
m ttrit h


t, m
t hi

t qu
tr
n
riêng l
nh 
nh.
Cái chung: l
ph
m trù trit h



ng thu
c tính chung khôn
nh

t cu v
t ch t nh 
nh m

p l
i trong nhi
t

tr
nh riêng l
kh
c
i đơn nhất: l
ph
m trù trit h


ng nét, nh

ng thu
c tín

t c u v
t cht nh
nh n

v

p l
 t k
m
t kt c
vât ch t n
o kh
c
Cái đăc thù: l
ph
m trù trit h


ng thuôc tính, nh


m, nh
n
ph
n gi  n t

t s 
t, hi

Tính ch t v
m i quan hê bi
n ch
ng
C
 n t
i trong c
i riêng, thông qua c

bi
 n t
i c
a m
nh
C
 n t
i trong m n c
i chung, không c
c
i riêng n
o t n t
t
ch r
i c
i chung v

c
i riêng n
o t n t

n.
C
i riêng l
c
i to
n bô, phong ph

i chung, còn c
i chung l
c
i b
ph
 

i riêng v
c
i chung ph
n
nh thuôc tính, nh
ng m i liên h
tt nhiên l
p l
u c
i riêng cùng lo
i C
i chung l
c
n v
i b
n ch 

ng
t n t
i v
ph
t tri
n c
a c
i riêng.
C
 t v
c
i chung c
th
chuy
n h
a cho nhau trong qu
tr
nh ph
t tri
n c

lOMoARcPSD|50205883
vât.
lOMoARcPSD|50205883



m trù:
Mu n bi
i chung, c
i b
n cht th
ph
i xu t ph


 hiên



a nh
n th
c l
ph
i t
m ra c
i chung trong ho


n, ph

c

c
i t
o c
i riêng.
Trong ho

n th 
n h
a n
o c

 ch

ng t

n

n
s




Kh

Nguyên nhân: l
ph



a c
c m
t trong m

hiên

c gi
a c

t, hi

i nhau gây ra m
t bi 
nh
Kết quả: l
ph


ng bi

a c

t

c c
c m
t trong cùng m

t, hi
t qu
l
n

do nguyên nhân gây ra.
Tính ch t v
m 
a nguyên nhân v
kt qu
:
Tính ch t: Tính kh
ch quan; tính t t y
p l
i; nguyên nhân kh
nguyên c
.
Nguyên nhân quy
nh kt qu
.
Nguyên nhân c

c, sinh ra kt qu
.
Nguyên nhân th n
o th
sinh ra kt qu
th  y.


L

gi
i thích m
t c

 i quan h
nhân qu
; ch ng l
i c

m duym, tôn gi
o v nh

Nguyên nhân quy
nh kt qu
nên mu n c
môt kt qu
nh 
nh th
ph
i c
nguyê
nhân
v
u kiên nh 
nh. Mu 
t hi

ph
i tiêu di
nguyên
nhân sinh ra n
.
Phân lo
i nguyên nhân, t

n, nguyên nhân ch
yu gi
vai trò quyt

 i v
i kt qu
.
Bi
c m

a nhi
t
o ra kt qu
nh 
nh.
Bit qu

t

i nguyên nhân, th


ch

8

s
phù h

i tr

ph
t tri

LLSX.
Kh
i niêm
Lực lượng sản xuất: l
kh

 i quan h
gi

i v

trong qu
tr
nh s
n xu t.
Quan hê sản xuất
: l
quan hê gi

i v

i trong qu
tr
nh s
n xu t.
M i quan hê bi
n ch
ng gi
a LLSX v
QHSX
lOMoARcPSD|50205883
LLSX v
QHSX l
 i c

c s
n xu t, ch
ng không t n t
i t
ch r
nhau
m
t


t c
ch bi
n ch
ng, t
o th
nh quy lu
t v 
c
a
QHSX v
i tr

tính ch t c
a LLSX.
Vai trò quy
nh c

n xu  i v
i quan hê s
n xu
:

c s
n xu t, LLSX l
nôi dung còn QHSX l
h
nh th
c h
i c
a n
, d

LLSX gi
vai trò quy
nh.

c s
n xu t th
LLSX l
yu t  t, c
ch m
ng nh t
Cùng v

ph
t tri
n c
a LLSX, QHSX m
i h
nh th
nh, bi
t tri
n
theo:
Khi QHSX h
nh th
nh, bi
theo k

i tr

t tri
n v
tính ch
c
a
LLSX th
n


y LLSX ti
t tri
n.

i khi QHSX không theo k

i tr

t tri
n v
tính ch
c
a
LLSX th
n

m hãm LLSX ph
t tri
 i th

x
a b
v
thay th 
i tin b

i tr

ph
t tri
n v
tính
ch t c
a LLSX.


i c
 i v
i tr

ph
t tri
n v
tính cht c
a LLSX:
Th


t tri
n c
a LLSX, n
i tr


i k
m

t tri
n c
a LLSX, n
i tr


Ph
t tri
n LLSX: công nghiêp h
a, hi

i h
n. Coi tr
ng y
t

i trong LLSX.
Ph
t tri
n nn kinh t nhiu th

m b

a QHSX v
i tr

tri
n c

t huy m
i ti n c
c

c ta.

c ho
n thiên QHSX XHCN; ph
t huy vai trò ch
o c
a th

nh


n lí c
a nh

 i v
i c
c th

m b
o c
c th
nh
 ph
t tri


ng XHCN.





Kh
i niêm
Cơ sơ
hạ tâ
ng: l
to
n bô nh

 u kinh t c
a m
t h
nh th
i kin
t xã hôi nh 
nh.
Kiến tru
c thượng
ng: l
to
n nh

m chính tr
, ph
p quyn, trit h


c, tôn gi
o, nghê thu
t, v.vcùng v
i c
c thit ch h



ng ph
i
gi
o hôi, c

n th
xã h
ih
nh th
nh trên m

i nh
nh
M i quan hê bi
n ch
ng gi
a CSHT v
KTTH
CSHT quy
nh KTTT: CSHT n
o th
n
y sinh ra KTTT  y.
KTTT t

u n
y th
hi
n ch

i c
a KTTT l
b
o v
, du
tr
, c
ng c v
ph
t tri
n CSHT sinh ra n


 i v
i CSHT di
n r
theo

ng:
N
i c
c quy luât kinh t kh
ch quan th
n
l




y kinh t ph
t tri
n v




t tri
n c
a
lOMoARcPSD|50205883
kinh t hôi v
s
m mu
 


c
a
CSHT.


Nghiên c
u m 
a CSHT v
KTTT cho ta th y ph
 
ng sai

 i h
a vai trò c
a kinh t
a yu t 
, ph
p lí.
 i h
a vai trò c
a yu t chính tr

p lí, bin nh
ng yu t 
th
nh tính
th
nht so v
i kinh t.
Nghiên c
u m 
a CSHT v

i nh

 ra chi
ph
t tri
n h
i hòa gi
a kinh t v
chính tr

i kinh t ph


i chính tr
,
l 
i kinh t l
m tr


i chính tr
.
 
a CSHT v
KTTT gi

nh th
nh CSHT v
KTTT XHCN
di


ch


i qu
t.

i x



p luân
Kh

Tồn tại xa
hôi: l
to
n bô nh
u ki
n v
t ch t cùng v
i nh
ng quan h
v
t ch


m vi ho


n c

i trong m

n l
ch s nh 
nh.
Y
thư
c xa
hôi: l
kh

c hi


i s 
a xã h
i, ph
nh t
i xã hôi trong m

n l

nh
M 
ng gi
a t n t

th

Vai trò quy
nh c
 i v
i YTXH:
TTXH l

ngu n g c kh
ch quan v
l
ngu n g c duy nh t c
a YTXH, n
l
m h
nh
th
nh v
ph
t tri


n
nh TTXH.

s


Khi mu  
i th


ph
i

a t n t
i vât ch 
u ki
n v
t ch t


i c
 i v



i n
y rt l
n, tuy nhiên hi
qu
c


c v
o nh
u ki

i, giai c  r
nh



u c

 i v


thâm nh
p c
a nh

 i v

t tri
n XH v
m

ng c

ng

p luân
Nghiên c
u
th


c hi

th
c m
ph

nghiên c
u t n t
i xã hôi
Mu n ph
t tri
n YTXH c
a môt xã h
i m
i v lâu d
i ph
i ph
t tri

t ch t x
hôi
c
a n

Ph
i th 
ng v

 i v
i qu
tr
nh ph
t tri
n n
h
a m
i v
con 
i m
i; ph
t huy, khai th

ng, s
ng t
o c

l
m

i s 
t
nh
t; ph
t huy tính ch

a m

i
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 50205883
NHƯNG NGUYÊN LI MAC – LENIN (I)
1. Nội dung về vấn đề cơ bản của triết học.
Theo Mác – Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mo ̣i triết ho ̣c, đăc biê ̣ t là của triết ho ̣c ̣
hiên đa ̣i, là vấn đề quan hê ̣ giữa tư duy và tồn ta ̣i”. Nô ̣ i dung của vấn đề này gồm hai mă ̣ t:̣
Măt thứ nhất (mă ̣ t bản thể luâ ̣ n) trả lời câu hỏi: trong mố i quan hê ̣ giữa tư duy và tồn ta ̣i,̣
giữa ý thức và vât chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái ̣nào
quyết đi ̣nh cái nào?
Măt thứ hai (mă ̣ t nhâ ̣ n thức luâ ̣ n) trả lời câu hỏi: tư duy con người có khả năng nhâ ̣
n thức ̣ thế giới xung quanh hay không?
Cách giải quyết các vấn đề cơ bản của triết ho ̣c:
Giải quyết mặt thứ nhất:
Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồ n ta ̣i, tự nhiên) có trước, ý thức (tư duy,
tinh thần) có sau, vật chất quyết đi ̣nh ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có sau,
ý thức quyết đi ̣nh vật chất.
o Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản:
CNDT khách quan cho rằng có một lực lượng siêu nhiên có trước, sinh ra và
quyết đi ̣nh thế giới vật chất.
CNDT chủ quan thì cho rằng cảm giác, ý thức quyết đi ̣nh vật chất, vật chất không
tồ n ta ̣i độc lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức.
Thuyết nhất nguyên: là khuynh hướng triết ho ̣c cho rằng thế giới triết ho ̣c chỉ có
một bản nguyên duy nhất, hoặc là thực thể vật chất, hoặc là thực thể tinh thần (nhất
nguyên duy vật, nhất nguyên duy tâm).
Thuyết nhị nguyên: là khuynh hướng triết ho ̣c cho rằng có hai thực thể song song
tồ n ta ̣i, không phụ thuộc nhau (cả vật chất lẫn tinh thần)
Thuyết đa nguyên: là khuynh hướng triết ho ̣c cho rằng có nhiều cơ sở, nhiều bản
nguyên tồ n ta ̣i, (các nhà triết ho ̣c cổ đa ̣i đưa ra những bản nguyên đa da ̣ng như đất,
nước, lửa, không khí với tư cách là cơ sở của mo ̣i tồn ta ̣i).
Giải quyết mặt thứ hai: Vấn đề cơ bản của triết ho ̣c có hai khuynh hướng đố i lập nhau là
thuyết khả tri và thuyết bất khả tri. Đa số các nhà triết ho ̣c cho rằng con người có khả năng
nhận thức được thế giới khách quan (khả tri). Một số ít nhà triết ho ̣c phủ nhận một phần
hay toàn bộ khả năng nhận thức của con người (bất khả tri).
2. Ưu + nhươ ̣c về những quan điểm về vât chất trước Mác. Nô ̣ i dung + ý nghĩa vâ ̣ t chất ̣ của Lê-nin.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật: Thời kỳ cổ đa ̣i:
Trung Quố c: Các nhà triết ho ̣c thời kỳ này cho rằng bản nguyên của thế giới là các yếu tố
ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là những yếu tố đầu tiên của vũ trụ. lOMoARcPSD| 50205883
Hy La ̣p: Các nhà triết ho ̣c thời kỳ này đồng nhất vật chất với các da ̣ng tồn ta ̣i cụ thể của vật
chất như: đất, nước, lửa, không khí, nguyên tử,… xem đó là điểm khởi đầu của vũ trụ. Thời kỳ cận đa ̣i:
Cuố i TK XIX – đầu TK XX: các nhà khoa ho ̣c đã chứng minh được nguyên tử là một trong
những thành phần cấu ta ̣o nên điện tử và quan điểm đồ ng nhất vật chất với nguyên tử sụp đổ trước khoa ho ̣c.
Ưu điểm: Hình thành chủ nghĩa duy vật chất phác và phép biện chứng sơ khai. Nhươ ̣c điểm:
+ Gây ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong vật lý ho ̣c và triết ho ̣c. Giải thích một cách
duy tâm các hiện tượng vật lý, vật chất đang tiêu tan, thậm chí còn cho rằng những tri thức
khoa ho ̣c về vật chất trước đây đều là dối trá
+ Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán lợi dụng tình hình đó để tấn công, phủ nhận sự tồn ta ̣i của
vật chất và chủ nghĩa duy vật và còn cho rằng: chỉ có tinh thần là đang tồn ta ̣i mà thôi… Quan điểm của Lênin:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác
.” Nội dung đi ̣nh nghĩa:
Vật chất là một pha ̣m trù triết ho ̣c: dùng để chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vô tận, không
sinh ra và cũng không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ da ̣ng này sang da ̣ng khác.
Dùng để chỉ thực ta ̣i khách quan: thuộc tính tồn ta ̣i khách quan, tồn ta ̣i ngoài ý thức, độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức con người.
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp gây tác động lên
giác quan con người; cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Ý nghĩa pha ̣m trù vật chất của Lênin:
Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết ho ̣c.
Bác bỏ thuyết bất khả tri, đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, khắc phục được tính chất máy
móc, siêu hình của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
Khắc phục sự khủng hoảng của vật lý ho ̣c và triết ho ̣c trong quan niệm về vật chất, đi ̣nh
hướng, mở đường cho khoa ho ̣c - kỹ thuật phát triển.
Bảo vệ và phát triển triết ho ̣c Mác, cho phép xác đi ̣nh cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội.
Đưa ra một phương pháp đi ̣nh nghĩa mới về vật chất.
3. Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. a, Nguồn gốc:
Nguồ n gố c tự nhiên:
Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuôc tính phản ánh có ở mo ̣i da ̣ng vâ ̣ t chất. ̣
Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiên thực, ý thức là hình thức phản ̣
ánh chỉ có ở con người. Ý thức là đăc tính riêng của mộ
t vậ t chất có tổ chức cao là bộ óc ̣ người.
Nguồ n gố c xã hội: Ý thức người ra đời cùng với quá trình hình thành bô óc người nhờ có lao ̣ đông và ngôn ngữ.̣
Lao đông̣ là quá trình diễn biến giữa con người và tự nhiên, trong đó con người đóng vai trò
là môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vât chất giữa người và tự nhiên. Lao ̣
đông là hoa ̣t đô ̣ ng đă ̣ c thù của con người, lao đô ̣ ng luôn mang tính tâ ̣ p thể.̣ lOMoARcPSD| 50205883
Ngôn ngư là cái vỏ vât chất của tư duy, là hiê ̣ n thực trực tiếp của tư tưởng. Ngôn ngữ là ̣
phương tiên giao tiếp trong xã hô ̣ i, để trao đổi tri thức, kinh nghiê ̣ m…; là phương tiê ̣ n để ̣
tổng kết thực tiễn, đồ ng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiên thực.̣
b, Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh hiên thực khách quan vào bô ̣ óc con người mô ̣ t cách năng đô ̣ ng và ̣
sáng ta ̣o. Điều này được thể hiên ở:̣
Ý thức cũng là “hiên thực”, nhưng đó là hiê ̣ n thực trong tư tưởng. Đó là sự thống nhất ̣giữa
vât chất và ý thức. Trong đó, vâ ̣ t chất là cái được phản ánh, còn ý thức là cái phản ̣ ánh.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con người mang tính
năng đông, sáng ta ̣o la ̣i hiê ̣ n thực theo nhu cầu của thực tiễn.̣
Phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng ta ̣o. Tính sáng ta ̣o của ý thức rất đa da ̣ng, phong phú.
Tuy nhiên, đó là sự sáng ta ̣o dựa trên sự phản ánh.
Quá trình ý thức được thống nhất bởi các măt sau:̣
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới da ̣ng hình ảnh tinh thần.
Chuyển mô hình từ tư duy ra hiên thực khách quan.̣
Ý thức không phải là môt hiê ̣ n tượng tự nhiên thuần túy mà là mô ̣ t hiê ̣ n tượng xã hô ̣ i. Ỵ́
thức chỉ được nảy sinh trong lao đông, trong hoa ̣t đô ̣ ng cải ta ̣o thế giới của con người.̣
c, Kết cấu của ý thức:
Theo chiều ngang, ý thức gồ m:
Tri thức: là kết quả của quá trình nhân thức của con người về thế giới hiê ̣ n thực. Tri thức ̣ là
yếu tố quan tro ̣ng nhất.
Tình cảm: là sự cảm đông của con người trong mối quan hê ̣ với thực ta ̣i xung quanh và ̣ với chính mình.
Các yếu tố khác như niềm tin, lí trí, ý chí,…
Theo chiều do ̣c, ý thức bao gồ m:
Tự ý thức: là ý thức về bản thân mình trong quan hê với thế giới bên ngoài.̣
Tiềm thức: là những tri thức mà con người đã có được từ trước nhưng gần như trở thành bản
năng , thành kĩ năng trong tầng sâu ý thức.
Vô thức: là tra ̣ng thái tâm lí ở chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái đô ứng xử của ̣
con người mà chưa có sự tranh luân nô ̣ i tâm, chưa có sự truyền thông tin bên trong, chưa ̣
có sự kiểm tra, tính toán của lí trí…
4. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và nguyên
phát triển trong phép biện chứng duy vật:
a, Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
Khái niêm mố i liên hê ̣ phổ biến:̣
Quan điểm DVBC cho rằng mố i liên hê là pha ̣m trù triết ho ̣c dùng để chỉ sự quy đi ̣nh, sự̣ tác
đông qua la ̣i, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vâ ̣ t, hiê ̣ n tượng, hay giữa các mă ̣ t ̣của
môt sự vâ ̣ t hiê ̣ n tượng trong thế giới.̣ lOMoARcPSD| 50205883
Tính chất của mố i liên hê:̣
Mố i liên hê phổ biến mang tính khách quan, nó là cái vốn có của sự vâ ̣t, hiê ̣ n tượng.̣
Mố i liên hê mang tính phổ biến, thể hiê ̣ n ở chỗ:̣
Bất cứ sự vât, hiê ̣ n tượng nào cũng liên hê ̣ với sự vâ ̣ t, hiê ̣ n tượng khác, không có sự vâ ̣ t,̣
hiên tượng nào nằm ngoài mối liên hê ̣ .̣
Mố i liên hê biểu hiê ̣ n dưới nhiều hình thức riêng biê ̣ t, cụ thể tùy theo từng điều kiê ̣ n nhất ̣
đi ̣nh. Song, dù dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là biểu hiên của mối liên hê ̣ phổ biến ̣ nhất, chung nhất.
Mố i liên hê mang tính đa da ̣ng, phong phú, vì thế hình thức liên hê ̣ giữa chúng cũng rất
đa ̣ da ̣ng. Tuy nhiên, tùy vào vi ̣ trí, pha ̣m vi, vai trò, tính chất mà phân chia thành những mối
liên hê khác nhau: mố i liên hê ̣ bên trong, bên ngoài; trực tiếp – gián tiếp;… Sự phân chia ̣ này
cũng chỉ là tương đối.
Ý nghĩa phương pháp luân:̣
Khi xem xét sự vât, hiê ̣ n tượng cần phải có quan điểm toàn diê ̣ n: cần phải xem xét tất cả ̣
các măt, các mố i liên hê ̣ của sự vâ ̣ t và các khâu trung gian của nó; phải nắm bắt và đánh ̣
giá đúng vai trò, vi ̣ trí của từng măt, từng mố i liên hê ̣ trong quá trình cấu thành sự vâ ̣ t.̣
Trong quan điểm toàn diên bao hàm cả quan điểm li ̣ch sử cụ thể. Vì vâ ̣ y, khi xem xét sự̣
vât, hiê ̣ n tượng phải đă ̣ t sự vâ ̣ t, hiê ̣ n tượng vào không gian, thời gian cụ thể…̣
b, Nguyên lí về sư ̣ phát triển:
Khái niêm “phát triển”:̣
Quan điểm DVBC cho rằng phát triển là quá trình vân đô ̣ ng tiến lên từ thấp lên cao, tự̀ đơn
giản đến phức ta ̣p, từ kém hoàn thiên đến hoàn thiê ̣ n hơn.̣
Tính chất của sự phát triển:
Phát triển mang tính khách quan, nó là cái vốn có của bản thân sự vât, hiê ̣ n tượng.̣
Phát triển không chỉ là sự thay đổi về măt số lượng hay khối lượng mà nó còn là sự thay ̣ đổi về chất.
Phát triển mang tính kế thừa nhưng trên cơ sở có sự phê phán, lo ̣c bỏ, cải ta ̣o và phát triển,
không kế thừa nguyên xi hay lắp ghép từ cái cũ sang cái mới môt cách máy móc,̣ hình thức.
Tùy vào sự vât, hiê ̣ n tượng, quá trình cụ thể, phát triển còn bao gồm cả sự thụt lùi đi ̣ xuống
nhưng khuynh hướng chung là đi lên, là tiến bô. Theo quan điểm DVBC thì ̣ khuynh hướng
của sự phát triển xảy ra theo hình đường xoáy ố c.
Nguồ n gố c của sự phát triển là ở trong bản thân sự vât hiê ̣ n tượng, do mâu thuẫn của sự̣ vât
hiê ̣ n tượng quy đi ̣nh.̣
Ý nghĩa phương pháp luân:̣
Xem xét sự vât hiê ̣ n tượng phải đă ̣ t chúng trong sự vâ ̣ n đô ̣ ng phát triển không ngừng,̣ va ̣ch
ra xu hướng biến đổi chuyển hóa của chúng.
Phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vât thành nhiều giai đoa ̣n, trên cơ sở đó tìṃ
ra phương pháp nhân thức và cách tác đô ̣ ng phù hợp nhằm thúc đẩy sự vâ ̣ t phát triển ̣
nhanh hơn hoăc kìm hãm sự phát triển của nó.̣ lOMoARcPSD| 50205883
5. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. a, Nội dung
Khái niệm các măt đối lâ ̣ p: là những mă ̣ t có thuô ̣ c tính, khuynh hướng vâ ̣ n đô ̣ ng trái ngược ̣
nhau, bài trừ, ga ̣t bỏ, chố ng đố i lẫn nhau, nhưng tồ n ta ̣i và gắn bó với nhau trong môt thể ̣ thố ng
nhất hợp thành môt mâu thuẫn.̣
Đặc điểm của mâu thuẫn:
Tính khách quan: Mâu thuẫn nằm ngoài ý thức con người, không có sinh vật nào tồn ta ̣i mà không có mâu thuẫn.
Tính phổ biến trong tự nhiên: Có mâu thuẫn giữa cực bắc và cực nam của nam châm, mâu
thuẫn giữa cộng trừ, nhân chia,…
Khái niệm thống nhất giữa các mặt đố i lập:
Nghĩa 1: là sự liên hệ, nương tựa, ràng buộc, cấu kết hữu cơ với nhau đến mức không có cái
này sẽ không có cái kia, cái này mất đi cái kia cũng mất theo, cái này xuất hiện cái kia xuất hiện theo.
Nghĩa 2: bao hàm sự khác biệt giữa những cái tưởng như không thể thống nhất nhưng vẫn
thố ng nhất với nhau.
Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đố i lập: Đấu tranh không hiểu là đánh nhau, đấu tranh được
hiểu là sự bài trừ, ga ̣t bỏ đi đến phủ đi ̣nh lẫn nhau, khi đủ điều kiên thì chuyển hóa các ̣ mặt
đối lập. Có thể mặt này chuyển thành mặt kia, có thể cả 2 mặt đều biến thành thứ khác.
Quan hệ giữa thố ng nhất và đấu tranh: Thống nhất ứng với quan điểm cho rằng đứng im của
vật chất là tương đối, ta ̣m thời. Đấu tranh của các mặt đối lập ứng với quan điểm vận động là
tuyệt đố i, đấu tranh cũng được hiểu là tuyệt đối và nó diễn ra cho đến khi sự vật hết mâu thuẫn.
b, Ý nghĩa phương pháp luận:
Giúp ta hiểu được nguồn gố c, đông lực của sự tự thân vâ ̣ n đô ̣ ng, tự thân phát triển của sự̣
vât, hiê ̣ n tượng. Chố ng quan điểm duy tâm, siêu hình tìm nguồn gố c vâ ̣ n đô ̣ ng, phát
triển ̣ từ bên ngoài, từ những nguyên nhân thần bí.
Xác đi ̣nh mâu thuẫn là hiên tượng tất yếu khách quan.̣
Nắm vững mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu để xác đi ̣nh nhiêm vụ chiến lược cũng ̣ như
nhiêm vụ trung tâm trước mắt cho từng thời kì cách ma ̣ng.̣
Có cách giải quyết thích hợp với bản chất của từng mâu thuẫn, trình đô chín muồi và điều ̣ kiên
tồ n ta ̣i của mâu thuẫn.̣
6. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lươ ̣ng thành những sự thay đổi về chất và ngược la ̣i. a. Nội dung: Khái niệm:
Chất: là tính quy đi ̣nh vốn có của sự vât, hiê ̣
n tượng, nói lên sự vậ
t đó là cái phân
biê ̣ t nọ́ với sự vât, hiê ̣ n tượng khác.̣ lOMoARcPSD| 50205883
Lượng: là tính quy đi ̣nh của sự vât, hiê ̣ n tượng về mặ t quy mô, cường độ , trình độ , tốc ̣ đô, vv..̣
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
Tính thố ng nhất giữa chất và lượng trong môt sự vâ ̣ t: Chất và lượng là hai mă ̣ t thống nhất ̣
hữu cơ với nhau. Chất nào có lượng đó; lượng nào có chất đó. Chất và lượng có sự phù hợp với nhau.
Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược la ̣i, quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về chất thành những sự thay đổi về lượng.
Bước nhảy và các hình thức của bước nhảy: Bước nhảy là sự thay đổi về chất từ chất cũ sang chất mới.
b. Ý nghĩa phương pháp luân:̣
Giúp ta hiểu được cách thức của sự phát triển. Chố ng la ̣i các quan điểm duy tâm, siêu hình.
Trong hoa ̣t đông thực tiễn muố n có chất mới, cần phải có quá trình tích lũy về lượng. Cần ̣
chố ng khuynh hướng bảo thủ, trì trê, tranh thủ ta ̣o ra những bước nhảy để thúc đẩy sự vâ ̣ t ̣
phát triển tiến lên. Đồ ng thời, phải chống la ̣i bênh chủ quan nóng vô ̣ i, duy ý chí, thực hiê ̣ n ̣
bước nhảy khi chưa có sự chín muồi về lượng và bất chấp những điều kiên tồn ta ̣i cụ thể của ̣
sự vât, hiê ̣ n tượng.̣
Kết hợp tinh thần cách ma ̣ng với khoa ho ̣c nghiêm túc.
7. Các cặp pha ̣m trù của phép biện chứng duy vật.
a, Cái chung và cái riêng: Khái niệm:
Cái riêng: là pha ̣m trù triết ho ̣c dùng để chỉ môt sự vâ ̣ t, mô ̣ t hiê ̣ n tượng, mô ̣ t quá trình ̣ riêng lẻ nhất đi ̣nh.
Cái chung: là pha ̣m trù triết ho ̣c dùng để chỉ những măt, những thuô ̣ c tính chung không ̣
những chỉ có ở môt kết cấu vâ ̣ t chất nhất đi ̣nh mà còn được lă ̣ p la ̣i trong nhiều sự vâ ̣ t,̣
hiên tượng hay quá trình riêng lẻ khác.̣
Cái đơn nhất: là pha ̣m trù triết ho ̣c dùng để chỉ những nét, những măt, những thuô ̣ c tính ̣
chỉ có ở môt kết cấu vâ ̣ t chất nhất đi ̣nh nào đó và không được lă ̣ p la ̣i ở bất kì mô ̣ t kết cấu ̣ vât chất nào khác.̣
Cái đăc thù:̣ là pha ̣m trù triết ho ̣c dùng để chỉ những thuôc tính, những đă ̣ c điểm, những ̣ bô
phâ ̣ n giố ng nhau chỉ tồ n ta ̣i ở mô ̣ t số sự vâ ̣ t, hiê ̣ n tượng.̣
Tính chất và mố i quan hê biê ̣ n chứng:̣
Cái chung chỉ tồn ta ̣i trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiên sự tồn ta ̣i của mình.̣
Cái riêng chỉ tồn ta ̣i trong mối quan hê đưa đến cái chung, không có cái riêng nào tồn ta ̣i ̣
tách rời cái chung và cũng không có cái riêng nào tồ n ta ̣i vĩnh viễn.
Cái riêng là cái toàn bô, phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bô ̣ phâ ̣ n nhưng ̣
sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuôc tính, những mối liên hê ̣ tất nhiên lă ̣ p la ̣i ̣
ở nhiều cái riêng cùng loa ̣i Cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy đi ̣nh phương hướng
tồ n ta ̣i và phát triển của cái riêng.
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển của sự lOMoARcPSD| 50205883 vât. ̣ lOMoARcPSD| 50205883
Ý nghĩa phương pháp luận của cặp pha ̣m trù:
Muố n biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vât,̣ hiên tượng riêng lẻ.̣
Nhiêm vụ của nhâ ̣ n thức là phải tìm ra cái chung trong hoa ̣t đô ̣ ng thực tiễn, phải dựa vào ̣
cái chung để cải ta ̣o cái riêng.
Trong hoa ̣t đông thực tiễn thấy sự chuyển hóa nào có lợi chúng ta cần chủ đô ̣ ng tác đô ̣
ng ̣ để nó sớm trở thành hiên thực.̣
b, Cặp pha ̣m trù nguyên nhân và kết quả: Khái niệm:
Nguyên nhân: là pha ̣m trù để chỉ sự tác đông lẫn nhau giữa các mă ̣ t trong mô ̣ t sự vâ ̣ t ̣hiên
tượng hoă ̣ c giữa các sự vâ ̣ t, hiê ̣ n tượng với nhau gây ra mô ̣ t biến đổi nhất đi ̣nh.̣
Kết quả: là pha ̣m trù dùng để chỉ những biến đổi do sự tác đông lẫn nhau giữa các sự vâ ̣ t,̣
hiên tượng hoă ̣ c các mă ̣ t trong cùng mô ̣ t sự vâ ̣ t, hiê ̣ n tượng gây ra. Kết quả là sự biến
đổi ̣ do nguyên nhân gây ra.
Tính chất và mố i liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
Tính chất: Tính khách quan; tính tất yếu; tính phổ biến lăp đi lă ̣ p la ̣i; nguyên nhân khác ̣ nguyên cớ.
Nguyên nhân quyết đi ̣nh kết quả.
Nguyên nhân có trước, sinh ra kết quả.
Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Là cơ sở lí luân để giải thích mô ̣ t cách đúng đắn mối quan hê ̣ nhân – quả; chống la ̣i các ̣
quan điểm duy tâm, tôn giáo về những nguyên nhân thần bí.
Nguyên nhân quyết đi ̣nh kết quả nên muố n có môt kết quả nhất đi ̣nh thì phải có nguyên ̣ nhân
và điều kiên nhất đi ̣nh. Muốn khắc phục mô ̣ t hiê ̣ n tượng tiêu cực thì phải tiêu diê ̣ t ̣nguyên nhân sinh ra nó.
Phân loa ̣i nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữ vai trò quyết
đi ̣nh đối với kết quả.
Biết sử dụng sức ma ̣nh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để ta ̣o ra kết quả nhất đi ̣nh.
Biết sử dụng kết quả để tác đông la ̣i nguyên nhân, thúc đẩy nguyên nhân tích cực, ha ̣n ̣ chế nguyên nhân tiêu cực.
8. Nội dung và ý nghĩa quy luât về sự phù hơ ̣p của QHSX với trình đô ̣
phát triển của ̣ LLSX. Khái niêm:̣
Lực lượng sản xuất: là khái niêm dùng để chỉ mối quan hê ̣ giữa con người với tự nhiên ̣
trong quá trình sản xuất.
Quan hê sản xuất ̣: là quan hê giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. ̣
Mố i quan hê biê ̣ n chứng giữa LLSX và QHSX:̣ lOMoARcPSD| 50205883
LLSX và QHSX là hai măt đối của phương thức sản xuất, chúng không tồn ta ̣i tách rời ̣ nhau
mà tác đông qua la ̣i lẫn nhau mô ̣ t cách biê ̣ n chứng, ta ̣o thành quy luâ ̣ t về sự phù hợp ̣ của
QHSX với trình đô và tính chất của LLSX. ̣
Vai trò quyết đi ̣nh của lực lượng sản xuất đối với quan hê sản xuất ̣ :
Trong phương thức sản xuất, LLSX là nôi dung còn QHSX là hình thức xã hô ̣ i của nó, do ̣
đó LLSX giữ vai trò quyết đi ̣nh.
Trong phương thức sản xuất thì LLSX là yếu tố đông nhất, cách ma ̣ng nhất.̣
Cùng với sự biến đổi và phát triển của LLSX, QHSX mới hình thành, biến đổi, phát triển theo:
Khi QHSX hình thành, biến đổi và theo ki ̣p, phù hợp với trình đô phát triển và tính chất ̣của
LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển.
Ngược la ̣i khi QHSX không theo ki ̣p, không phù hợp với trình đô phát triển và tính chất ̣của
LLSX thì nó sẽ kìm hãm LLSX phát triển. Khi mâu thuẫn chín muồ i thì QHSX cũ sẽ bi ̣
xóa bỏ và thay thế bởi môt QHSX mới tiến bô ̣ hơn, phù hợp với trình đô ̣ phát triển và ̣ tính chất của LLSX.
Sự tác đông trở la ̣i của QHSX đố i với trình đô ̣
phát triển và tính chất của LLSX: ̣
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nếu QHSX phù hợp với trình đô LLSX và ngược la ̣i,̣ kìm
hãm sự phát triển của LLSX, nếu QHSX không phù hợp với trình đô LLSX.̣ Ý nghĩa:
Phát triển LLSX: công nghiêp hóa, hiê ̣ n đa ̣i hóa xây dựng LLSX tiên tiến. Coi tro ̣ng yếu ̣ tố con người trong LLSX.
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo sự phù hợp của QHSX với trình đô phát ̣
triển của LLSX, nhằm phát huy mo ̣i tiềm năng vốn có của LLSX ở nước ta.
Từng bước hoàn thiên QHSX XHCN; phát huy vai trò chủ đa ̣o của thành phần kinh tế ̣ nhà
nước; nâng cao sự quản lí của nhà nước đối với các thành phần kinh tế; đảm bảo các thành
phần kinh tế phát triển theo đi ̣nh hướng XHCN.
9. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở ha ̣ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hôi. Ý nghĩa.̣ Khái niêm:̣
Cơ sở hạ tầng: là toàn bô những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của mô ̣ t hình thái kinh ̣
tế – xã hôi nhất đi ̣nh. ̣
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bô những quan điểm chính tri ̣, pháp quyền, triết ho ̣c, đa ̣o ̣
đức, tôn giáo, nghê thuâ ̣ t, v.v… cùng với các thiết chế xã hô ̣ i như nhà nước, đảng phái,̣
giáo hôi, các đoàn thể xã hô ̣ i… hình thành trên mô ̣ t cơ sở xã hô ̣ i nhất đi ̣nh.̣
Mố i quan hê biê ̣ n chứng giữa CSHT và KTTH:̣
CSHT quyết đi ̣nh KTTT: CSHT nào thì nảy sinh ra KTTT ấy.
KTTT tác đông trở la ̣i CSHT: điều này thể hiê ̣ n chức năng xã hô ̣ i của KTTT là bảo vê ̣ , duy ̣
trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó. Sự tác đông của KTTT đố i với CSHT diễn ra ̣ theo hai hướng:
Nếu KTTT phù hợp với các quy luât kinh tế khách quan thì nó là đô ̣ ng lực ma ̣nh mẽ thúc ̣
đẩy kinh tế phát triển và ngược la ̣i, KTTT không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lOMoARcPSD| 50205883
kinh tế – xã hôi và sớm muô ̣ n sẽ được thay thế bằng KTTT mới, phù hợp với yêu cầu ̣ của CSHT.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Nghiên cứu mố i quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta thấy phải đề phòng 2 khuynh hướng sai lầm :
Tuyệt đố i hóa vai trò của kinh tế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tư tưởng, chính tri ̣, pháp lí.
Tuyệt đố i hóa vai trò của yếu tố chính tri ̣,tư tưởng, pháp lí, biến những yếu tố đó thành tính
thứ nhất so với kinh tế.
Nghiên cứu mố i quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta một cái nhìn đúng đắn, đề ra chiến lược
phát triển hài hòa giữa kinh tế và chính tri ̣, đổi mới kinh tế phải đi đôi với đổi mới chính tri ̣,
lấy đổi mới kinh tế làm tro ̣ng tâm, từng bước đổi mới chính tri ̣.
Nắm được mố i quan hệ giữa CSHT và KTTT giúp cho sự hình thành CSHT và KTTT XHCN
diễn ra đúng theo quy luật mà chủ nghĩa duy vật li ̣ch sử đã khái quát.
10.Quan hệ biện chứng tồn ta ̣i xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa phương pháp luân.̣ Khái niệm:
Tồn tại xã hôi:̣ là toàn bô những điều kiê ̣ n vâ ̣ t chất cùng với những quan hê ̣ vâ ̣ t chất ̣được
đăt trong pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ ng thực tiễn của con người trong mô ̣ t gia đoa ̣n li ̣ch sự̉ nhất đi ̣nh.
Ý thức xã hôi:̣ là khái niêm chỉ các hiê ̣ n tượng thuô ̣ c đời sống tinh thần của xã hô ̣ i, phản ̣
ánh ta ̣i xã hôi trong mô ̣ t giai đoa ̣n li ̣ch sử nhất đi ̣nh.̣
Mố i quan hệ biện chứng giữa tồn ta ̣i xã hội và ý thức xã hội:
Vai trò quyết đi ̣nh của TTXH đố i với YTXH:
TTXH là cơ sở, là nguồn gốc khách quan và là nguồn gốc duy nhất của YTXH, nó làm hình
thành và phát triển YTXH, còn YTXH chỉ là sự phản ánh TTXH.
Khi TTXH thay đổi thì sớm hay muôn YTXH cũng phải thay đổi theo.̣
Khi muố n thay đổi YTXH, muố n xây dựng YTXH mới thì sự thay đổi và xây dựng đó phải
dựa trên sự thay đổi của tồn ta ̣i vât chất hay thay đổi bởi những điều kiê ̣ n vâ ̣ t chất.̣
Sự tác đông trở la ̣i của YTXH đố i với TTXH: Sự tác đô ̣ ng trở la ̣i này rất lớn, tuy nhiên hiê ̣ u ̣
quả của sự tác đông còn phụ thuô ̣ c vào những điều kiê ̣ n: lực lượng xã hô ̣ i, giai cấp đề ra ̣
những quan điểm, tư tưởng cho xã hôi; mức đô ̣ phù hợp ít hay nhiều của tư tưởng đó đối với ̣
hiên thực; mức đô ̣ thâm nhâ ̣ p của những tư tưởng đó đối với nhu cầu phát triển XH và mức ̣
đô mở rô ̣ ng của tư tưởng trong quần chúng.̣
Ý nghĩa phương pháp luân:̣
Nghiên cứu ý thức xã hôi không được dừng la ̣i ở các hiê ̣ n tượng ý thức mà phải đi sâu ̣
nghiên cứu tồn ta ̣i xã hôi.̣
Muố n phát triển YTXH của môt xã hô ̣ i mới về lâu dài phải phát triển cơ sở vâ ̣ t chất xã ̣ hôi của nó.̣
Phải thấy được tầm quan tro ̣ng và ý nghĩa của YTXH đối với quá trình phát triển nền văn
hóa mới và con người mới; phát huy, khai thác tính đa da ̣ng, sáng ta ̣o của YTXH để làm
cho đời sống tinh thần không bi ̣ tẻ nha ̣t; phát huy tính chủ đông của mỗi người.̣